Đảng lãnh đạo xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc | Tiểu luận môn Xây dựng Đảng
Khái niệm văn hóa và nền văn hóa. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Các yếu tố liên quan đến nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Chức năng. Thực trạng. Những quan điểm cơ bản Đảng chỉ đạo. Liên hệ nhiệm vụ của sinh viên học viện Báo chí và Tuyên truyền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Xây dựng Đảng
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HÞC VIÞN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÀN
KHOA XÂY DĀNG ĐÀNG ___________ TIÂU LU¾N MÔN XÂY DĀNG ĐÀNG
ĐÁ tài : ĐÁng lãnh đ¿o xây dāng nÁn vn hóa Vißt Nam tiên
ti¿n, đ¿m đà bÁn sÁc dân tßc. Trách nhißm căa sinh viên
trong giÿ gìn và phát huy bÁn sÁc sinh viên tr°áng ĐÁng t¿i
Hßc vißn Báo chí và Tuyên truyÁn.
Sinh viên : Nguyên Thị Ngọc Hà Mã sinh viên : 2057080018
Lớp : Quan hệ công chúng k40
MĀC LĀC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................................... 3 1.
Lý do chọn đß tài ...................................................................................................................................... 3 2.
Mÿc đích và nhiệm vÿ nghiên cÿu ............................................................................................................ 4 2.1.
Mÿc đích nghiên cÿu........................................................................................................................ 4 2.2.
Nhiệm vÿ nghiên cÿu .......................................................................................................... 4 3.
Đối t±ÿng và ph¿m vi nghiên cÿu ............................................................................................................ 4 3.1.
Đối t±ÿng nghiên cÿu ...................................................................................................................... 4 3.2.
Phạm vi nghiên cÿu ......................................................................................................................... 4 4.
C¡ sở lý lu¿n và ph±¡ng pháp nghiên cÿu ............................................................................................... 5 4.1.
Cơ sở lý luận .................................................................................................................................... 5 4.2.
Ph±ơng pháp nghiên cÿu ................................................................................................................. 5 5.
K¿t c¿u cÿa tißu lu¿n ................................................................................................................................ 5
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM ............................................................................. 6
1. Khái nißm vn hóa và nÁn vn hóa .............................................................................................................. 6
1.1. Văn hóa .................................................................................................................................................. 6
1.2. Nền văn hóa ........................................................................................................................................... 7
2. Khái nißm nÁn vn hóa xã hßi chă nghĩa ..................................................................................................... 7 3.
Các y¿u tố liên quan đ¿n nßn Văn hóa xã hßi chÿ nghĩa ........................................................................... 8 3.1.
Lịch sử ra đời .................................................................................................................................. 8 3.2.
Cấu trúc ........................................................................................................................................... 8 3.3.
Đặc tr±ng ........................................................................................................................................ 8
4. Chức nng .................................................................................................................................................. 10
4.1. Chức năng nhận thức ............................................................................................................................ 10
4.2. Chức năng giáo dục .............................................................................................................................. 10
4.3. Chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức .................................................................................................. 11
4.4. Chức năng dự báo, nối tiếp lịch sử ........................................................................................................ 11
4.5. Chức năng giải trí................................................................................................................................. 12
CHƯƠNG 2 : CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM
TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC .......................................................................................................... 13 1.
Thực tr¿ng ............................................................................................................................................. 13 2.
Nhÿng quan điÃm c¢ bÁn ĐÁng chỉ đ¿o quá trình xây dāng nÁn vn hóa xã hßi chă nghĩa ã n°ßc ta14 3.
Ph±¡ng h±ßng và gi¿i pháp c¡ b¿n cÿa Đ¿ng trong chi¿n l±ÿc xây dựng nßn văn hóa Việt Nam tiên
ti¿n, đ¿m đà b¿n s¿c dân tßc........................................................................................................................... 17 4.
Đánh giá ................................................................................................................................................. 19 4.1.
Nhÿng thành tÿu ........................................................................................................................... 19 4.2.
Nhÿng hạn chế .............................................................................................................................. 22
CHƯƠNG 3 : LIÊN HỆ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRONG
VIỆC PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ TRƯỜNG ĐẢNG ................................................................................ 24
KẾT LUẬN .......................................................................................................................................................... 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................................... 29 2
Mâ ĐÀU
1. Lý do chßn đÁ tài
Cùng với sự phát triển của kinh tế, chính trị, nền văn hóa cũng có sự thay đổi lớn
trong thßi kỳ hội nhập. D°ới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, không
một quốc gia nào có thể phát triển mà không giao l°u với thế giới bên ngoài. Chúng
ta vừa đ°ợc sống trong bản sắc văn hóa của mình, vừa đ°ợc tiếp xúc với các nền văn
hóa bên ngoài. Vì thế, vấn đề văn hóa trá nên quan trọng và cấp thiết.
Nền văn hoá Việt Nam là một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Trải qua khoảng
thßi gian dài bị đô hộ, chịu ảnh h°áng và có xu thế bị đồng hoá, bộc lộ rõ qua các
thßi kỳ lịch sử nh°ng văn hoá Việt Nam vẫn tồn tại bền vững và có bản sắc riêng
cho đến ngày nay. Trong giai đoạn hội nhập và phát triển của nền kinh tế, các nền
văn hóa khác sẽ theo chân tràn vào n°ớc. Nền văn hóa Việt đang đứng tr°ớc những
c¡ hội lớn đổi mới nền văn hóa để theo kịp với thßi đại và tiến bộ xã hội. Nh°ng đó
cũng là những thách thức lớn đối v¡i nền văn hóa: Làm thế nào để phát triển đồng
thßi phải giữ đ°ợc những giá trị tinh hoa của dân tộc?
Trong suốt quá trình lãnh đạo, Đảng ta luôn quan tâm đến xây dựng, phát triển, phát
huy vai trò của văn hoá để giành độc lập tự do và bảo vệ nền độc lập tự do của đất
n°ớc, ngày nay là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt là thßi kỳ đổi mới 1986 -
2010, thông qua các hội nghị, Đảng và nhà n°ớc ta đã xác định: Văn hóa tảng tinh thần của xã hội=, và nhà n°ớc ta đã có những chủ tr°¡ng chính sách gì để xây dựng , bảo tồn và phát
triển nền văn hóa thßi kỳ đổi mới? Để làm sáng tỏ vấn đề này, em xin tìm hiểu về
đề tài <Đ°ßng lối của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên 3
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và liên hệ tới nhiệm vụ của sinh viên Học viện Báo chí
và Tuyên truyền trong việc phát huy bản sắc sinh viên tr°ßng Đảng.
2. Māc đích và nhißm vā nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu làm sáng tỏ những quan điểm lý luận của Đảng về văn hoá dân tộc Việt
Nam; sự lãnh đạo của Đảng trong việc việc phát triển hệ giá trị văn hoá của đất n°ớc,
con ng°ßi Việt Nam hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu làm rõ một số khái niệm c¡ bản về: văn hoá Việt Nam, nền văn hoá
Xã hội Chủ nghĩa,, chính sách và đ°ßng lối của Đảng trong việc phát triển hệ giá trị của văn hoá Việt Nam.
- Nghiên cứu quan điểm lý luận của Đảng về hệ giá trị tiêu biểu, cốt lõi và ph°¡ng
pháp phát triển văn hoá dân tộc, xây dựung 1 nền văn hoá tiên tiến
- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bản sắc sinh
viên tr°ßng Đảng khi là 1 sinh viên tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
3. Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cứu 3.1.
Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc d°ới sự lãnh đạo của Đảng 3.2.
Phạm vi nghiên cứu 4
- Về thßi gian: Về lý luận nghiên cứu : không giới hạn. Về thực tế phát triển văn hoá
dân tộc : Từ năm 1998 đến năm 2021, là giai đoạn n°ớc ta b°ớc vào thßi kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n°ớc và hội nhập quốc tế; là giai đoạn Đảng,
Nhà n°ớc ta đặc biệt coi trọng xây dựng, phát triển văn hóa, đánh dấu bằng sự ra đßi
của Nghị quyết Trung °¡ng 5 khóa VIII và Nghị quyết trung °¡ng IX.
- Về không gian: Trong quốc gia Việt Nam.
4. C¢ sã lý lu¿n và ph°¢ng pháp nghiên cứu 4.1.
Cơ sở lý luận
Tiểu luận đ°ợc thực hiện trên c¡ sá lý luận, ph°¡ng pháp luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin, t° t°áng Hồ Chí Minh; đ°ßng lối, chủ tr°¡ng của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà n°ớc về xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam. 4.2.
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các ph°¡ng pháp nghiên cứu nh°: phân tích và tổng hợp, lôgíc và
lịch sử, tổng hợp và khái quát hóa, đối chiếu và so sánh…
5. K¿t c¿u căa tiÃu lu¿n
Ngoài phần má đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, tiểu
luận đ°ợc kết cấu thành 3 ch°¡ng :
Ch°¡ng 1: Tổng quan về nền văn hoá Việt Nam
Ch°¡ng 2: Chủ tr°¡ng, đ°ßng lối của Đảng trong việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Ch°¡ng 3: Liên hệ nhiệm vụ của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong
việc phát huy bản sắc văn hoá tr°ßng Đảng 5
CH¯¡NG 1 : TỔNG QUAN VÀ NÀN VN HOÁ VIÞT NAM
1. Khái nißm vn hóa và nÁn vn hóa 1.1. Văn hóa
- Văn hóa là thuật ngữ đa nghĩa có ngoại diên rất rộng đ°ợc xem xét từ nhiều khía
cạnh khác nhau. Thuật ngữ văn hóa theo tiếng Latinh (cultura) từ chỉ hoạt động, nói
lên sự quan tâm của con ng°ßi đến một cái gì đó lâu dài. Văn hóa liên quan mật thiết
đến lao động, là sản phẩm của hoạt động sáng tạo của con ng°ßi nhằm thỏa mãn nhu
cầu của con ng°ßi. Văn hóa đ°ợc coi là th°ớc đo trình độ phát triển của con ng°ßi.
Văn hóa đ°ợc hiểu theo hai nghĩa.
- Theo nghĩa rộng, thần do con ng°ßi sáng tạo ra trong quá trình lịch sử=. Nguyên Tổng th° ký
UNESCO Phederio Mayor thì cho rằng động sáng tạo của cá nhân và cộng đồng, trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các
thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống
và thị hiếu – những yếu tố xác định nên đặc tính riêng của mỗi dân tộc=. - Theo nghĩa
hẹp, văn hóa là sản phẩm tinh thần của con ng°ßi, văn hóa tinh thần bao gồm các
lĩnh vực: văn hóa nghệ thuật, khoa học giáo dục, triết học, đạo đức, quan điểm thẩm mỹ.
- Điểm t°¡ng đồng của các định nghĩa trên đây là coi văn hóa là hệ thống các giá
trị vật chất, tinh thần đ°ợc sáng tạo, tích lũy trong lịch sử nhß quá trình hoạt động
thực tiễn của con ng°ßi. Các giá trị này đ°ợc cộng đồng chấp nhận vận hành trong
đßi sống xã hội và đ°ợc trao quyền cho thế hệ sau. Văn hóa thể hiện trình độ phát
triển và những đặc tính riêng của mỗi dân tộc.
- Dựa trên lĩnh vực sản xuất vật chất và lĩnh vực sản xuất tinh thần, theo đó văn hóa
cũng đ°ợc chia thành hai bộ phận t°¡ng ứng là văn hóa vật chất và văn hóa tinh
thần. Tuy nhiên, sự phân chia này cũng chỉ là t°¡ng đối, bái lẽ xu h°ớng nhất thể
hóa văn hóa đang diễn ra trong tiến trình cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay 6
khiến cho ý nghĩa của khía cạnh vật chất trong văn hóa tinh thần và khía cạnh tinh
thần trong văn hóa vật chất đang tăng lên không ngừng. 1.2. Nền văn hóa
- Nếu văn hóa là một tập hợp những giá trị vật chất và tinh thần do con ng°ßi sáng
tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu h°áng thụ và tiêu dùng của con ng°ßi thì nền văn hóa
là những lĩnh vực văn hóa đ°ợc xâ
y dựng qua hoạt động của con ng°ßi tạo thành c¡ sá của đßi sống xã hội. - Tính chất
nổi bật của nền văn hóa: + Tính nhân loại. + Tính giai cấp + Tính dân tộc + Tính quốc tế
2. Khái nißm nÁn vn hóa xã hßi chă nghĩa
Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là một tập hợp các ph°¡ng thức c¡ chế, tổ chức và
thiết chế xã hội trong hoạt động sáng tạo nhằm đáp ứng ngày càng tốt h¡n nhu cầu
tinh thần của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn xã hội trên c¡ sá hệ t°
t°áng Mác-Leenin chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Theo nghĩa đó, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ra đßi, tồn tại và phát triển là sự phủ
định biện chứng đối với các nền văn hóa đã xuất hiện trong lịch sử, đối với các giá
trị văn hóa và nền văn hóa của từng quốc gia dân tộc, mà á đó diễn ra cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Sự ra đßi, phát triển của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, theo
đó, còn là sản phẩm của quá trình tiếp biến sáng tạo đối với các giá trị văn hóa chung,
phổ biến của nhân loại h°ớng vào mục đích xây dựng, phát triển nền văn hóa xã hội
chủ nghĩa và của chế độ xã hội chủ nghĩa nói chung… trong mỗi quốc gia dân tộc
trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của quốc gia dân tộc đó. 7
3. Các y¿u tß liên quan đ¿n nÁn Vn hóa xã hßi chă nghĩa
3.1. Lịch sử ra đời
Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ra đßi, tồn tại và phát triển là sự phủ định biện chứng
đối với các nền văn hóa đã xuất hiện trong lịch sử, đối với các giá trị văn hóa và nền
văn hóa của từng quốc gia dân tộc, mà á đó diễn ra cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Sự ra đßi, phát triển của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, theo đó, còn là sản phẩm của
quá trình tiếp biến sáng tạo đối với các giá trị văn hóa chung, phổ biến của nhân loại
h°ớng vào mục đích xây dựng, phát triển nền văn hóa xã hội chủ nghĩa và của chế
độ xã hội chủ nghĩa nói chung… trong mỗi quốc gia dân tộc trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội của quốc gia đó.
3.2. Cấu trúc
Thứ nhất, tổng thể các giá trị văn hóa tinh thần có thể và cần phải duy trì, bảo tồn
và sáng tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Thứ hai, tập hợp các thiết chế nhà n°ớc, thiết chế văn hóa xã hội cùng một hệ thống
ph°¡ng tiện, công cụ, chuẩn mực… đ°ợc xác lập, vận hành nhằm điều chỉnh các
hoạt động sáng tạo, tiêu dùng các giá trị văn hóa.
Thứ ba, toàn bộ các cộng đồng ng°ßi, các giai cấp và tầng lớp xã hội c¡ bản là chủ
thể của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
3.3.Đặc trưng
Một là, c¡ sá vật chất – kỹ thuật của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền sản xuất
công nghiệp hiện đại. Cả mặt thực tế, cả logic – lý luận khoa học đều chứng minh
rằng, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là sự kế tiếp sau xã hội t° bản chủ nghĩa, có
nhiệm vụ giải quyết những mâu thuẫn mà xã hội chủ nghĩa t° bản không thể giải
quyết triệt để. Đặc biệt là giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu xã hội hóa ngày càng 8
tăng của lực l°ợng sản xuất ngày càng hiện đại h¡n so với chế độ chiếm hữu t° nhân
t° bản chủ nghĩa về t° liệu sản xuất. Do đó, lực l°ợng sản xuất của nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa, khi nó hoàn thiện, phải cao h¡n so với chủ nghĩa t° bản. à những
n°ớc xã hội chủ nghĩa khác) thì đ°¡ng nhiên phải có quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây
dựng từng b°ớc c¡ sá vật chất – kỹ thuật hiện đại của chủ nghĩa xã hội. Hiện nay,
Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba… đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa với tốc độ khá cao, đạt đ°ợc nhiều thành tựu to lớn và ngày càng vững chắc.
Hai là, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng t° t°áng.
V.I.Lênin từng cho rằng, thế giới quan mác là biểu hiện duy nhất đúng đắn các lợi
ích, các quan điểm của nền văn hóa giai cấp vô sản cách mạng. Nền văn hóa này đặt
d°ới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, sự quản lý của nhà n°ớc xã hội chủ nghĩa. Xây
dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là một bộ phận hữu c¡ của sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội là nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa mang tính chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi
ích giai cấp công nhân và nhân dân lao động, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cải tạo
xã hội cũ xây dựng xã hội mới, góp phần xây dựng dân tộc xã hội chủ nghĩa, tình
đoàn kết hữu nghị giai cấp công nhân và nhân dân lao động các n°ớc và tình đoàn
kết giữa các dân tộc xã hội chủ nghĩa.
Bốn là, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa của nhân dân, do nhân dân
sáng tạo ra và phục vụ lợi ích của nhân dân. D°ới chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao
động không chỉ là ng°ßi làm chủ tập thể mọi giá trị văn hóa mà còn là ng°ßi sáng
tạo ra các giá trị văn hóa nhằm phục vụ con ng°ßi, h°ớng con ng°ßi tới chân – thiện – mỹ.
Năm là, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa giàu bản sắc dân tộc. Bản sắc
dân tộc của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa thể hiện tr°ớc hết á chỗ, nó bảo tồn, phát 9
huy các giá trị văn hóa truyền thống trên tất cả các lĩnh vực. Những giá trị văn hóa
truyền thống đ°ợc hình thành, phát triển qua thßi gian lâu dài vừa với tính cách là
kế thừa, tiếp nối các giá trị trong lòng quốc gia dân tộc, vừa là sản phẩm của sự tiếp
biến các giá trị văn hóa của các dân tộc, các cộng đồng ng°ßi khác trong mỗi khu
vực và trên phạm vi thế giới… Tổng thể của những sự phát triển này (kế thừa và tiếp
biến) đã dần tạo nên những bản sắc văn hóa của mỗi quốc gia dân tộc cả về nội dung
các giá trị văn hóa, cho đến những hình thức, cách thức và ph°¡ng thức thể hiện, tồn
tại các giá trị văn hóa ấy. 4. Chức nng
4.1. Chức năng nhận thức
Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa trang bị cho nhân dân lao động và toàn xã hội những
tri thức về lý luận Mác – Lênin, tri thức về khoa học và thực tiễn nói chung, đáp ứng
các yêu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
để nhận thức hiện thực, phản ánh hiện thực từ những nhận thức mà văn hóa đem lại,
con ng°ßi tiến hành cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo chính mình. Chức năng
nhận thức của văn hóa còn định h°ớng cho con ng°ßi nhận thức đ°ợc điều hay lẽ
phải, biết hành động vì sự nghiệp xây dựng đất n°ớc, vì hạnh phúc của nhân dân.
4.2. Chức năng giáo dục
Chức năng giáo dục của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa đóng vai trò quan trọng trong
việc hình thành con ng°ßi xã hội chủ nghĩa. Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa có nhiệm
vụ giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, t° t°áng tình cảm, định h°ớng giá trị, h°ớng
lý t°áng, đạo đức, thẩm mỹ trên lập tr°ßng của giai cấp công nhân. Giáo dục giai
cấp công nhân và nhân dân lao động những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức
cộng sản, giáo dục công nhân biết cống hiến vì sự giàu mạnh của tổ quốc xã hội chủ
nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân, biết gắn lợi ích của cá nhận với lợi ích của cộng 10
đồng và xã hội, biết giữ gìn và phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc,
của quê h°¡ng và của gia đình mình.
4.3. Chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức
Chức năng này có nhiệm vụ điều chỉnh hoạt động của con ng°ßi h°ớng về xã hội
và cộng đồng h°ớng về những điều tốt đẹp. Thực tế cuộc sống rất đa dạng và phức
tạp, trong xã hội có ng°ßi tốt kẻ xấu, ng°ßi đạo đức kẻ bất l°¡ng, ng°ßi cao cả kẻ
thấp hèn… những tác phẩm văn học nghệ thuật văn hóa xã hội chủ nghĩa góp phần
điều chỉnh ý chí, hành vi của con ng°ßi, h°ớng con ng°ßi tới những điều nhân ái tốt
đẹp cao th°ợng, h°ớng về cộng đồng, hình thành lối sống ng°ßi vì mình=.
4.4. Chức năng dự báo, nối tiếp lịch sử
Cũng nh° các nền văn hóa nói chung, văn hóa xã hội chủ nghĩa có chức năng phát
hiện ra các vấn đề của xã hội, dự báo những vấn đề có thể xảy ra trong t°¡ng lai và
nêu lên các giải pháp để giải quyết các vấn đề đó trong thực tiễn. Chức năng dự báo,
nối tiếp lịch sử của nền văn hóa thể hiện tập trung á sự kế thừa các giá trị văn hóa
truyền thống, tiếp biến các giá trị văn hóa nhân dân các dân tộc, hình thành và phát
triển các giá trị văn hóa hiện đại đáp ứng và phù hợp với những yêu cầu c¡ bản của
cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nền văn hóa nào cũng
kế thừa nền văn hóa truyền thống, đó là một quy luật phát triển của văn hóa. Văn
hóa xã hội chủ nghĩa cũng kế thừa nền văn hóa truyền thống nh°ng kế thừa có chọn
lọc có phê phán, kế thừa một cách triệt để. V.I.Lênin từng cho rằng để xây dựng nền
văn hóa của mình, giai cấp công nhân phải tiếp thu, kế thừa có chọn lọc văn hóa của
các chế độ tr°ớc đó mà trực tiếp và tr°ớc hết là nền văn hóa t° sản trong quá trình
xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Ng°ßi coi đó là c¡ sá, là nền tảng cho sự
phát triển nền văn hóa của giai cấp công nhân. V.I.Lênin viết: Nền văn hóa vô sản 11
phải là sự phát triển hợp quy luật của tổng số những kiến thức mà loài ng°ßi đã sáng
tạo ra d°ới ách thống trị của xã hội t° sản của xã hội địa chủ và quan liêu và: Cần
phải dành lấy toàn bộ nền văn hóa mà chủ nghĩa t° bản để lại và xây dựng chủ nghĩa
xã hội bằng nền văn hóa ấy. Cần phải dành lấy toàn bộ nền khoa học kỹ thuật, toàn
bộ tri thức nghệ thuật. Không có những thứ đó chúng ta không thể nào xây dựng
cuộc sống của xã hội cộng sản đ°ợc.
4.5. Chức năng giải trí
Giống nh° các nền văn hóa nói chung, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa cũng có chức
năng giải trí. Văn hóa xã hội chủ nghĩa đem đến quần chúng niềm vui, sự động viên,
chia sẻ, khích lệ khát vọng, say mê làm cho con ng°ßi yêu cuộc sống, ham thích
hoạt động vui ch¡i sáng tạo. Các chức năng trên đây của văn hóa xã hội chủ nghĩa
có mối quan hệ gắn bó khăng khít qua lại lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau, tạo nên
động lực cho sự phát triển xã hội. Trên đây là các chức năng c¡ bản, nói chung của
toàn bộ nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Các chức năng ấy tồn tại trong mối quan hệ
hữu c¡ với nhau. Trong từng hoạt động sáng tạo, tiêu dùng mỗi hình thái giá trị văn
hóa cụ thể, sự thể hiện, thực hiện các chức năng ấy lại không nh° nhau. Về c¡ bản,
mỗi giá trị văn hóa đ°ợc sáng tạo ra đều là sự thể hiện, thực hiện một chức năng chủ
đạo cụ thể nào đó (trong số các chức năng c¡ bản ấy). Nh°ng để có thể thực hiện tốt
chức năng chủ đạo đ°ợc xác định, chủ thể sáng tạo văn hóa tuyệt đối không đ°ợc
phép hy sinh các chức năng còn lại. 12
CH¯¡NG 2 : CHĂ TR¯¡NG, Đ¯àNG LÞI CĂA ĐÀNG TRONG VIÞC XÂY
DĀNG NÀN VN HOÁ VIÞT NAM TIÊN TI¾N, Đ¾M ĐÀ BÀN SÀC DÂN TÞC 1. Thāc tr¿ng
Qua hàng ngàn năm dựng n°ớc và giữ n°ớc, dân tộc Việt Nam đã xây dựng nên
một nền văn hóa có Nam là thành quả hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên c°ßng dựng
n°ớc và giữ n°ớc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao l°u và tiếp
thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng hoàn thiện mình. Văn
hóa Việt Nam đã hun đúc lên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam làm rạng rỡ
lịch sử vẻ vang của dân tộc=. Bằng lao động sáng tạo và ý chí đấu tranh bền bỉ kiên
c°ßng, nhân dân ta đã xây đắp lên một nền văn hóa kết tinh sức mạnh và in đậm dấu
ấn bản sắc dân tộc, chứng minh sức sống mãnh liệt và sự tr°ßng tồn của dân tộc Việt
Nam. Văn hóa Việt Nam đã tạo thành những giá trị bền vững, đ°ợc l°u truyền và
phát triển qua nhiều thế hệ tạo nên những truyền thống quý báu của dân tộc, đó lòng
yêu n°ớc, nhân nghĩa, cần cù, thông minh tài hoa trong lao động sản xuất, tính cộng
đồng sâu sắc, tính khoan dung dễ thích ứng, gần gũi với thiên nhiên, tâm hồn bình
dị. Trong thßi đại Hồ Chí Minh với đ°ßng lối văn hóa đúng đắn và sáng tạo của
Đảng, văn hóa Việt Nam tiếp tục đ°ợc phát huy đã góp phần quyết định vào những
thắng lợi to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Quá trình đổi mới đất n°ớc h¡n 25 năm qua, văn hóa Việt Nam đã đạt đ°ợc những
thành tựu quan trọng, đồng thßi cũng bộc lộ những mặt yếu kém. Căn cứ vào nội
dung c¡ bản của Nghị quyết Trung °¡ng 6 và Nghị quyết Trung °¡ng 10 khóa IX
cho thấy, sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc kể từ sau Đề c°¡ng văn hóa Việt Nam và Nghị quyết Trung °¡ng 5 khóa VIII
đến nay đã đạt đ°ợc nhiều thành tựu to lớn, quan trọng, song cũng còn tồn tại một số điểm thiếu sót. 13
2. Nhÿng quan điÃm c¢ bÁn ĐÁng chỉ đ¿o quá trình xây dāng nÁn vn hóa
xã hßi chă nghĩa ã n°ßc ta
Trên c¡ sá tổng kết quá trình thực hiện những nhiệm vụ của chuyên đề dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc= đ°ợc đề ra tại
Nghị quyết Trung °¡ng 5 khóa VIII, Hội nghị Ban Chấp hành Trung °¡ng khẳng
định quan điểm chỉ đạo về xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa á Việt Nam hiện nay. Đó là:
Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội. Xây dựng văn hóa là xây dựng, củng cố đßi
sống tinh thần xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ lành mạnh không thể có
sự phát triển kinh tế xã hội bền vững. Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm
mục tiêu văn hóa. Văn hóa là kết quả của kinh tế đồng thßi là động lực của sự
phát triển kinh tế. Các nhân tố văn hóa phải biến thành nguồn lực nội sinh quan
trọng nhất của phát triển.
Hai là, nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc. Nội dung tiên tiến của văn hóa là lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và t°
t°áng Hồ Chí Minh làm nền tảng t° t°áng, là lý t°áng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, là giải phóng con ng°ßi, là sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện
của con ng°ßi trong mối quan hệ hài hòa với thiên nhiên. Nội dung tiên tiến đó
đ°ợc củng cố, từng b°ớc xác lập, phát triển trong quan hệ mật thiết với bảo tồn,
phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc là nội dung c¡ bản, thể
hiện tính quy luật của sự kế thừa và phát triển của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập ngày càng sâu vào đßi sống thế giới.
Ba là, nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam. Đây là t° t°áng tiến bộ và nhân văn, phù hợp với
thực tiễn của cộng đồng 54 dân tộc đang sinh sống á Việt Nam và xu thế chung 14
của cộng đồng quốc tế đang h°ớng tới xây dựng một công °ớc quốc tế về đa dạng
văn hóa hiện nay. Theo Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung
°¡ng khóa VIII: tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đ°ợc vun đắp trong lịch sử dựng
n°ớc và giữ n°ớc. Đó là lòng yêu n°ớc nồng nàn, ý chí tự c°ßng dân tộc, tinh
thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ quốc;
lòng nhân ái khoan dung trọng tình nghĩa, đức tính cần cù sáng tạo trong lao
động; tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống… Bản sắc văn hóa dân tộc còn
đậm nét trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo=.
Bốn là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh
đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. Quan điểm xác định trách
nhiệm của mọi ng°ßi dân Việt Nam đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát
triển văn hóa n°ớc nhà; công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng của khối đại
đoàn kết toàn dân tộc, đồng thßi là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển
văn hóa d°ới sự lãnh đạo của Đảng. Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ gắn bó với nhân
dân, giữ vai trò quan trọng, là lực l°ợng nòng cốt trong sự nghiệp xây dựng và
phát triển văn hóa. Công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng của khối đại đoàn
kết dân tộc cũng là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa d°ới
sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà n°ớc. Đội ngũ trí thức cách mạng
giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa xã hội chủ nghĩa á n°ớc ta.
Năm là, văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp
cách mạng lâu dài đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng. Bảo
tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá
trị văn hóa mới, xã hội chủ nghĩa làm cho những giá trị đó thấm sâu vào đßi sống
xã hội và mỗi ng°ßi trá thành tâm lý tập quán tiến bộ văn minh là quá trình cách
mạng đầy khó khăn phức tạp lâu dài. Trong công cuộc đó, 15
dân tộc, phải tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới, sáng tạo, vun đắp những
giá trị mới. Mặt khác, phải tiến hành đấu tranh chống các hủ tục, các thói h°u tật
xấu, nâng cao tinh thần chiến đấu chống âm m°u lợi dụng văn hóa để thực hiện
đã tiến thêm một b°ớc về khẳng định vai trò của văn hóa: "Bảo đảm sự gắn kết
giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then
chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên
sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định bảo đảm
cho sự phát triển toàn diện và bền vững của đất n°ớc". Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ X của Đảng tiếp tục nhấn mạnh, phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc, nâng cao chất l°ợng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc; quan tâm chăm lo xây dựng, hoàn thiện những phẩm giá nhân cách tốt đẹp
của con ng°ßi Việt Nam. Trong quá trình hội nhập và phát triển, để chủ động đấu
tranh làm thất bại mọi âm m°u, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch trên
lĩnh vực t° t°áng, văn hóa và ngăn chặn "luồng văn hóa độc hại" xâm nhập vào
n°ớc ta từ nhiều con đ°ßng khác nhau, Bộ Chính trị (khóa X) đã kịp thßi ban
hành Nghị quyết số 23-NQ/T¯ thuật trong thßi kỳ mới=, định h°ớng cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân quyết
tâm giữ gìn, bảo vệ "bản sắc văn hoá dân tộc= trong thßi kỳ hội nhập quốc tế. Bộ
Chính trị yêu cầu cấp ủy, chính quyền, Mặt trận, đoàn thể các cấp và đội ngũ
đảng viên, cán bộ tăng c°ßng đấu tranh trên lĩnh vực t° t°áng, văn hóa và chung
tay góp sức, kiên quyết ngăn ngừa, phòng, chống sự xâm nhập của các sản phẩm
văn hóa độc hại, ảnh h°áng đến văn hóa truyền thống và đạo đức xã hội. Kế thừa
ba nguyên tắc cuộc vận động văn hóa mới của <Đề c°¡ng Văn hóa Việt Nam= và
phát triển t° t°áng văn hóa của Đảng, C°¡ng lĩnh xây dựng đất n°ớc trong thßi
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) tiếp tục khẳng 16
định: triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn,
dân chủ tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đßi
sống xã hội, trá thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng
của sự phát triển. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của
cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây
dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm
giá con ng°ßi, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao=.
3. Ph°¢ng h°ßng và giÁi pháp c¢ bÁn căa ĐÁng trong chi¿n l°ÿc xây dāng
nÁn vn hóa Vißt Nam tiên ti¿n, đ¿m đà bÁn sÁc dân tßc
C°¡ng lĩnh xây dựng đất n°ớc trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung,
phát triển năm 2011) tiếp tục khẳng định ph°¡ng h°ớng xây dựng nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa mà Nghị quyết Trung °¡ng 5 khóa VIII. C°¡ng lĩnh chỉ rõ ph°¡ng
h°ớng xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa á n°ớc ta hiện nay là: nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện,
thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến
bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đßi sống xã hội, trá
thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển.
Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng dồng các dân
tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội chủ
nghĩa, công bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con ng°ßi với trình
độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao. Phát triển nâng cao chất
l°ợng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định và biểu d°¡ng các giá trị chân,
thiện, mỹ, phê phán những cái lỗi thßi, thấp kém, đấu tranh những biểu hiện phản
văn hóa. Bảo đảm quyền đ°ợc thông tin, quyền đ°ợc tự do sáng tạo của công dân.
Phát triển các ph°¡ng tiện thông tin đại chúng đồng bộ, hiện đại, thông tin chân 17
thực, đa dạng, kịp thßi, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc=. Để thực hiện tốt ph°¡ng án trên, Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã đ°a ra
các giải pháp chủ yếu sau:
Một là, củng cố và tiếp tục xây dựng môi tr°ßng văn hóa lành mạnh, phong phú,
đa dạng. Đ°a phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đßi sống văn hóa đi vào
chiều sâu thiết thực, hiệu quả, xây dựng nếp sống văn hóa trong các gia đình, khu
dân c°, c¡ quan. Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống có văn hóa, xây
dựng nếp sống văn mình trong việc lễ hội, ngăn chặn và đẩy lùi các hủ tục, bạo
lực, mại dâm, cß bạc. Sớm có chiến l°ợc quốc gia về xây dựng gia đình Việt Nam
góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa con ng°ßi
Việt Nam. Đúc kết và xây dựng hệ giá trị chung của ng°ßi Việt Nam. Thßi kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Xã hội hóa các hoạt động văn
hóa, chú trọng nâng cao đßi sống văn hóa á nông thôn, thu hẹp dần khoảng cách
h°áng thụ văn hóa giữa các vùng các nhóm xã hội.
Hai là, phát triển sự nghiệp văn học nghệ thuật, phát huy các giá trị di sản văn hóa
truyền thống cách mạng. Tiếp tục phát triển văn học nghệ thuật Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, phản ánh chân thật sâu
sắc đßi sống lịch sử dân tộc, công cuộc đổi mới, khẳng định cái đúng, cái đẹp, lên
án cái xấu, cái ác. Khuyến khích tiến tới thể nghiệm những ph°¡ng thức thể hiện
và phong cách nghệ thuật mới, đáp ứng nhu cầu tinh thần lành mạnh, bồi d°ỡng
thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng. Khắc phục yếu kém, nâng cao tính khoa học,
sức thuyết phục của hoạt động lý luận phê bình văn học, nghệ thuật. Hoàn thiện
và thực hiện nghiêm túc các quy định của luật pháp về sá hữu trí tuệ về bảo tồn
phát huy các giá trị văn hóa. Xây dựng và thực hiện các chính sách, chế độ đào
tạo bồi d°ỡng, chăm lo đßi sống vật chất và tinh thần, tạo điều kiện để đội ngũ
những ng°ßi hoạt động văn hóa văn học nghệ thuật sáng tạo ra nhiều tác phẩm có
giá trị cao về t° t°áng và nghệ thuật. 18
Ba là, phát triển hệ thống thông tin đại chúng Chú trọng nâng cao tính t° t°áng,
phát huy mạnh mẽ chức năng thông tin giáo dục tổ chức và phân biệt xã hội của
các ph°¡ng tiện thông tin đại chúng. Vì, lợi ích của nhân dân và đất n°ớc, khắc
phục xu h°ớng th°¡ng mại hóa xa rßi tôn chỉ mục đích trong hoạt động văn hóa
và xuất bản. Tập trung đào tạo bồi d°ỡng xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí
xuất bản, vững vàng về chính trị t° t°áng nghiệp vụ, có năng lực đáp ứng yêu cầu
của thßi kỳ mới. Phát triển và má rộng việc sử dụng internet đồng thßi có hiệu
pháp quản lý hạn chế mặt tiêu cực, ngăn chặn có hiệu quả việc lợi dụng internet
để truyền bá t° t°áng phản động, lối sống không lành mạnh.
Bốn là, má rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về văn hóa. Đổi mới tăng
c°ßng việc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn hóa nghê thuật, đất n°ớc con ng°ßi
Việt Nam với thế giới. Má rộng, nâng cao chất l°ợng, hiệu quả hoạt động thông
tin đối ngoại, hợp tác quốc tế trên một số lĩnh vực văn hóa, báo chí – xuất bản.
Tieps thu những kinh nghiệm tốt về phát triển văn hóa của các n°ớc, giới thiệu
các tác phẩm văn học nghệ thuật đặc sắc của n°ớc ngoài với công chúng Việt
Nam. Xây dựng c¡ chế, chế tài ngăn chặn đẩy lùi, vô hiệu hóa sự xâm nhập vè tác
hại của các sản phẩm đồi trụy, phản động, bồi d°ỡng và nâng cao sức đề kháng
của công chúng, nhất là thế hệ trẻ. 4. Đánh giá 4.1. Những thành tựu
Một là, về t° t°áng đức lối sống Đ°ßng lối đổi mới đất n°ớc theo định h°ớng xã
hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân lựa chọn đã làm thay đổi bộ mặt đất n°ớc
trên nhiều lĩnh vực. Theo Nghị quyết Trung °¡ng 5 khóa VIII, Đảng ta đã nhận
định văn hóa đạt đ°ợc những thành tựu sau: Việc xác lập chủ nghĩa Mác- Lênin
và t° t°áng Hồ Chí Minh làm nền tảng t° t°áng làm cho đßi sống tinh thần xã 19
hội phát triển đúng h°ớng. Ý thức phấn đấu cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, tinh thần trách nhiệm và năng lực tổ chức thực hiện đ°ợc nâng lên một b°ớc.
Nhiều nét mới trong giá trị văn hóa và chuẩn mực đạo đức từng b°ớc đ°ợc hình
thành. Tính năng động, tính tích cực công dân đ°ợc phát huy, sá tr°ßng năng lực
cá nhân đ°ợc khuyến khích. Không khí dân chủ trong xã hội tăng lên. Những
việc làm thiết thực h°ớng về cội nguồn, về cách mạng và kháng chiến, t°áng nhớ
các anh hùng dân tộc, quý trọng các danh nhân văn hóa, đền ¡n đáp nghĩa những
ng°ßi có công giúp đỡ những ng°ßi hoạn nạn trá thành phong trào quần chúng.
Hai là, sự nghiệp giáo dục – đào tạo, khoa học và công nghệ. Sự nghiệp giáo dục
đã thu đ°ợc những thành tựu quan trọng góp phần to lớn trong nâng cao dân trí,
đào tạo bồi d°ỡng nguồn nhân lực, phát hiện và bồi d°ỡng nhân tài cho đất n°ớc.
Trình độ dân trí, học vấn của nhân dân đã tăng lên đáng kể. Trong đó, trình độ
dân trí, học vấn của đông đảo quần chúng công nhân, nông dân và nhất là của
tầng lớp trí thức, doanh nhân đ°ợc nâng lên… làm tăng thêm sức mạnh nội sinh.
Nguồn nhân lực lao động Việt Nam đã có những sự phát triển mạnh về số l°ợng,
c¡ cấu chất l°ợng, trình độ chuyên môn, tay nghề kỹ thuật… từng b°ớc đ°ợc cải
thiện, góp phần không nhỏ vào xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
Hoạt động khoa học và công nghệ đã có đ°ợc những b°ớc phát triển quan trọng
trên tất cả các lĩnh vực: nghiên cứu khoa học, áp dụng chuyển giao các kết quả
nghiên cứu khoa học và công nghệ. Nguồn nhân lực khoa học, nhất là nhân lực
khoa học tự nhiên, khoa học – kỹ thuật đ°ợc phát triển mạnh. Đội ngũ các nhà
khoa học xã hội và nhân văn đã có sự tr°áng thành mạnh mẽ. Trong nghiên cứu
khoa học, các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai và nghiên
cứu phát triển ngày càng đ°ợc °u tiên. Các nghiên cứu c¡ bản, nhất là nghiên
cứu c¡ bản trong các lĩnh vực xã hội, tự nhiên, kinh tế… ngày càng có đ°ợc
những thành tựu b°ớc đầu quan trọng. Tầng lớp tri thức mới, trong đó có đội ngũ 20