Đánh giá tác động của đại dịch covid 19 đến nền kinh tế nướcta? - Kinh tế vĩ mô | Đại học Lâm Nghiệp

Đánh giá tác động của đại dịch covid 19 đến nền kinh tế nướcta? - Kinh tế vĩ mô | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đánh giá tác động của đại dịch covid 19 đến nền kinh tế nước
ta? Các chính sách kinh tế Chính phủ sử dụng khắc phục
những tác động trên?
Đánh giá tác động của đại dịch covid 19 đến nền kinh tế nước ta?
- Mặc đại dịch COVID-19 tác động lên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế
nước ta, nhưng thể hiện tập trung ở hai yếu tố chính là cung và cầu. Đối với yếu
tố cầu, dịch bệnh COVID-19 cùng với việc thực hiện biện pháp giãn cách
hội cần thiết, bắt buộc theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31-3-2020, của Thủ
tướng Chính phủ, “Về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch
COVID-19” làm tiêu dùng trong nước sụt giảm mạnh. Trong khi đó, các nền
kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) cũng chịu ảnh hưởng
lớn bởi dịch bệnh thực hiện các biện pháp giãn cách hội dẫn đến tăng
trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sự sụt giảm về cầu nhập khẩu, trong đó
hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam.
- Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2020, tổng mức
bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với cùng kỳ năm
2019 nếu loại trừ yếu tố giá thì còn giảm mạnh hơn, mức 5,3% (cùng kỳ
năm 2019 tăng 8,5%). Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm
2020 tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 2019. Những mặt hàng thiết yếu đối với
cuộc sống như lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình
tăng; nhưng những mặt hàng như may mặc, phương tiện đi lại, văn hóa phẩm,
giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề bởi các biện pháp giãn cách hội tốc
độ giảm.
BÀI THUYẾT TRÌNH: NHÓM 7
Đánh giá chung dịch Covid gây nhiều ảnh hưởng xấu lên nhiều lĩnh vực nền
kinh tế nước ta
góc độ xã hội, COVID-19 tác động làm tăng tỷ lệ nghèo cận nghèo về
thu nhập làm sụt giảm thu nhập tạm thời của hộ gia đình người lao
động.
Bức tranh kinh tế toàn cầu nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng đã
trải qua một giai đoạn đầy biến động với những tác động tiêu cực của đại
dịch COVID- 19 (từ cuối năm 2019 đến nay). Tháng 12/2020, sự ra đời của
vắc-xin phòng ngừa dịch COVID-19 đã giúp thế giới kiểm soát phần nào
đại dịch và khôi phục các hoạt động kinh tế. Nền kinh tế thế giới và kinh tế
Việt Nam đã có sự phục hồi đáng kể.
Báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2021 của Ngân hàng Thế giới
dự báo, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2021 4% của Việt
Nam dự kiến đạt 6,8%. Đối với nền kinh tế Việt Nam, đại dịch COVID-19
đã có nhiều tác động (Trong giới hạn khuôn khổ của bài báo, không thể liệt
được hết các tác động của đại dịch COVID-19 đến nền kinh tế Việt
Nam, chỉ điểm qua một số tác động lớn), bao gồm:
Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề
nhưng đang trong giai đoạn phục hồi.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2020 đã bị ảnh hưởng
nặng nề bởi đại dịch COVID-19, nhưng với những chính sách hỗ trợ hợp
kịp thời từ Chính phủ, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã sớm phục hồi trong
năm 2021 đang quay trở lại đà tăng trưởng của thời điểm trước khi đại
dịch xảy ra
Thứ hai, thị trường lao động Việt Nam, khoảng 9,1 triệu người lao động
từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch COVID-19.
Báo cáo tác động của dịch COVID-19 đến tình hình lao động, việc làm quý
I/2021 của Tổng cục Thống kê cho thấy, cả nước có 9,1 triệu người lao động
từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch bệnh COVID-19 (Ảnh
hưởng tiêu cực bởi đại dịch bệnh COVID-19 bao gồm: Mất việc, tạm nghỉ,
tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm giờ làm, nghỉ giãn việc,
nghỉ luân phiên, giảm thu nhập). Trong đó, lao động nam chiếm 51,0% và số
người trong độ tuổi từ 25 đến 54 chiếm gần 67%. Trong tổng số 9,1 triệu
người bị ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch COVID-19 có: (i) 540 nghìn người
bị mất việc làm; (ii) 2,8 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh
doanh; (iii) 3,1 triệu người bị cắt giảm giờ làm hoặc buộc phải nghĩ giãn
việc, nghỉ luân phiên; (iv) 6,5 triệu lao động bị giảm thu nhập.
Khảo sát trên cho thấy, mặc gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh
doanh, phần lớn doanh nghiệp vẫn ưu tiên các biện pháp để giữ lại lực lượng
lao động của mình (chỉ tạm thời cho nghỉ việc, tạm hoãn hợp đồng hoặc
ngừng việc) để thể sử dụng lại lao động khi điều kiện kinh doanh đã trở
nên tốt hơn. Hơn nữa, điều đó cũng thể hiện được phần nào trách nhiệm
hội của các doanh nghiệp.
Xét theo khu vực kinh tế thì lao động trong lĩnh vực nông nghiệp thủy
sản chịu ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch ít nhất (7,5% lực lượng lao
động); đứng thứ 2 lao động trong khu vực công nghiệp xây dựng
(16,5% lực lượng lao động); lao động trong khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng
nặng nề nhất (20,4% lực lượng lao động).
=>Như vậy, ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đến nền kinh tế Việt Nam khá
nặng nề khi số lượng lao động bị ảnh hưởng tiêu cực chiếm khoảng 16,5%
lực lượng lao động của cả nước. Điều đó cũng hàm ý sự gia tăng số lượng
hàng hóadịch vụ sản xuất ra cho nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng nặng nề và
đặt áp lực cho các chính sách an sinh hội của Nhà nước trong điều kiện
nguồn thu sẽ còn bị ảnh hưởng dự kiến đến hết năm 2021.
Thứ ba, doanh nghiệp trong nước bị thu hẹp sản xuất.
Báo cáo Kết quả khảo sát tác động của dịch COVID- 19 đến doanh nghiệp
và người lao động của VCCI cho thấy, khi làn sóng COVID-19 thứ 2 thứ
3 liên tiếp ập đến đã làm cho những nỗ lực của doanh nghiệp trong quá trình
phục hồi từ ảnh hưởng của làn sóng COVID- 19 thứ nhất trở nên ảm đạm
hơn.
Các doanh nghiệp thuộc các ngành, lĩnh vực khác nhau bị tác động mạnh
mẽ đến thị trường của họ và khả năng tìm kiếm khách hàng mới là chủ yếu.
Tuy nhiên, tùy theo đặc thù của ngành, lĩnh vực doanh nghiệp đang hoạt
động mà các tác động này có thể khác nhau
Thứ tư, đại dịch COVID-19 tác động mạnh đến hoạt động của khu vực
doanh nghiệp.
Theo Tổng cục Thống kê, số lượng doanh nghiệp đăng tạm dừng kinh
doanh thời hạn số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ
tục giải thể tăng mạnh trong những tháng đầu năm 2021. Đây kết quả tác
động từ đợt bùng phát thứ 2 và thứ 3 của đại dịch COVID-19 tới nền kinh tế
Việt Nam. Số lượng doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh thời hạn
doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể trong tháng 1/2021
đạt mức kỷ lục kể từ tháng 1/2019 với số lượng lần lượt là 25.752 và 18.055
doanh nghiệp
Thứ năm, bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của Việt Nam được cải
thiện tốt hơn.
Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất thấp nhất đã được thu hẹp từ
10,2 lần trong năm 2019 xuống còn 8,0 lần trong năm 2020. Khoảng cách
giàu-nghèo của khu vực thành thị giảm từ 7,2 lần năm 2019 xuống còn 5,3
lần trong năm 2020. Đối với khu vực nông thôn thì khoảng cách này giảm từ
9,6 lần trong năm 2019 xuống còn 8,0 lần trong năm 2020.
Các chính sách kinh tế Chính phủ sử dụng khắc phục những tác động
trên?
1, Chính sách tài khóa, trọng tâm gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê
đất, với quy mô 180 nghìn tỷ đồng;
2, Chính sách tiền tệ với trọng tâm là cấu lại nợ, miễn, giảm lãi suất, hỗ
trợ tín dụng có quy mô lên đến 250 nghìn tỷ đồng;
3, Chính sách hỗ trợ đảm bảo an sinh xã hội với quy mô 62 nghìn tỷ đồng;
4, Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trả lương cho người lao động với quy
16 nghìn tỷ đồng;
5, Chính sách hỗ trợ người lao động bị mất việc làm thông qua việc thực
hiện các chính sách của Nghị quyết số 42/NQ-CP qua chính sách bảo
hiểm thất nghiệp với tổng kinh phí xấp xỉ 33 nghìn tỷ đồng;
6, Ngân hàng Chính sách hội Việt Nam đã hỗ trợ 245 chủ sử dụng lao
động vay vốn để trả lương ngừng việc cho khoảng 11,2 nghìn người lao
động với tổng kinh phí là 41,82 tỷ đồng.
Từ đầu năm đến ngày 15/10/2021, Chính phủ đã ban hành 154 nghị
quyết, 83 nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành 31 quyết định mang
tính quy phạm pháp luật, 26 chỉ thị và các bộ, ngành đã ban hành 253 thông
tư để tháo gỡ các “rào cản”, khơi thông mọi nguồn lực cho đầu tư, sản xuất
kinh doanh và phòng, chống dịch.
Về các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, từ đầu năm đến nay tiếp
tục gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp,
thuế thu nhập nhân tiền thuê đất trong năm 2021; cho phép lùi thời
điểm đóng kinh phí công đoàn đến ngày 31/12/2021.
Tính đến ngày 15/10/2021:
- Đã miễn, giảm, giãn khoảng 95,1 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí
tiền thuê đất (trong đó gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất khoảng
78,8 nghìn tỷ đồng);
- Đã hỗ trợ gần 21,89 nghìn tỷ đồng cho 24,26 triệu lượt đối tượng; đã cho
vay 566 tỷ đồng để trả lương cho trên 161 nghìn lượt người lao động (theo
Nghị quyết 68/NQ-CP);
- Đã giải quyết hưởng hỗ trợ cho gần 430 nghìn lao động đang tham gia
bảo hiểm thất nghiệp và trên 111 nghìn người đã dừng tham gia với tổng số
tiền hỗ trợ là 1.251 tỷ đồng; trong đó tổng số tiền đã chi trả là 999,5 tỷ đồng
cho trên 425 nghìn người lao động (theo Nghị quyết 116/NQ-CP
- Xuất cấp tổng cộng trên 137 nghìn tấn gạo hỗ trợ cho trên 2,4 triệu hộ với
trên 9,1 triệu nhân khẩu ở 31 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bị thiếu
đói do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19;
- Tiếp tục hỗ trợ giảm giá điện (khoảng 4.500 tỷ đồng), tiền nước, dịch vụ
viễn thông, internet (khoảng 10.000 tỷ đồng);
- Đẩy mạnh việc cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên
nhóm nợ hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng; lũy kế từ ngày 23/01/2020 đến
ngày 15/10/2021, tổng số tiền lãi các tổ chức tín dụng miễn, giảm cho khách
hàng bị ảnh hưởng bởi COVID-19 gần 27 nghìn tỷ đồng; triển khai các
giải pháp tháo gỡ khó khăn cho Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (VNA)
theo Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ…
Đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược: (1) Đẩy nhanh tốc độ phát
triển và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ và phát
triển đô thị hiện đại bảo đảm liên thông, tổng thể, trọng tâm ưu tiên là phát
triển hạ tầng giao thông chiến lược, công nghệ thông tin, viễn thông, cảng
biển và dịch vụ cảng biển, hạ tầng các khu công nghiệp, khu kinh tế. (2) Chủ
động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao, lao động có kỹ năng gắn với tăng quy mô
và nâng cao chất lượng dân số đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền
vững; gắn chặt với nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ
quản lý, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị. (3) Cải thiện môi
trường đầu tư và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng cải
cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; nâng cao năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh, chất lượng thực thi chính sách, pháp luật; giữ vững
vị trí nhóm đầu về các chỉ số PCI, PAR Index và PAPI.
CHÚ THÍCH:
+ PCI: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hay PCI (viết tắt của Provincial
Competitiveness Index) là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh,
thành của Việt Nam về chất lượng điều hành kinh tế và xây dựng môi trường
kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh.
+ PAR Index: PAR Index (Public Administration Reform Index) là công cụ
quan trọng để theo dõi, đánh giá hoạt động cải cách hành chính (CCHC)
được Bộ Nội vụ ban hành tại Quyết định số 1294/QĐ-BNV ngày 03/12/2012
về phê duyệt Đề án "Xác định chỉ số cải cách hành chính của các Bộ, cơ
quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương" với mục tiêu: Xác định Chỉ số CCHC để theo dõi, đánh giá một cách
thực chất, khác quan, công bằng kết quả CCHC hàng năm của các Bộ, cơ
quan ngang Bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong quá
trình triển khai thực hiện Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn
2011-2020.
+ PAPI: Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam
(PAPI) là công cụ theo dõi thực thi chính sách, phản ánh chân thực tiếng nói
của người dân về mức độ hiệu quả điều hành, quản lý nhà nước, thực thi
chính sách và cung ứng dịch vụ công của chính quyền các cấp.
- Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, đổi mới mạnh mẽ mô hình
tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; giải quyết đồng bộ và có hiệu quả các
mâu thuẫn, thách thức nhằm đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa - hiện đại
hóa - đô thị hóa; kết hợp chặt chẽ công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp theo
hướng: (1) Phát triển thương mại - dịch vụ tổng hợp hiện đại ngày càng giữ
vai trò chủ đạo; du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. (2) Phát triển
công nghiệp xanh, công nghiệp sạch, công nghệ cao, công nghệ thông minh,
thân thiện với môi trường. Tăng nhanh tỷ trọng đóng góp của công nghiệp
chế biến, chế tạo, công nghệ cao, công nghệ thông minh; phát triển hợp lý,
bền vững ngành công nghiệp khai khoáng theo quy hoạch. (3) Phát triển
kinh tế biển và nông nghiệp công nghệ cao. (4) Phát triển doanh nghiệp và
phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân, khởi nghiệp sáng tạo, phát triển
sản phẩm chủ lực và xây dựng thương hiệu của tỉnh, tạo sự liên kết giữa các
thành phần kinh tế. (5) Đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học
và công nghệ; huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư
phát triển; sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế nhanh, bền vững; giữa đẩy nhanh
tốc độ đô thị hóa gắn với nâng cao hiệu quả kinh tế đô thị, xây dựng nông
thôn mới, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách giàu nghèo và chênh lệch vùng
miền, bảo đảm an sinh xã hội, tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao chất
lượng sống mọi mặt của Nhân dân; bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng
với biến đổi khí hậu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Bảo đảm vững chắc quốc phòng - an ninh; giữ vững ổn định chính trị, trật
tự, an toàn xã hội, chủ quyền biên giới quốc gia; mở rộng và nâng cao hiệu
quả hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế. Xây dựng biên giới hòa bình,
hữu nghị, hợp tác và phát triển. Xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an ninh,
an toàn, văn minh.
VIDEO PHÓNG SỰ
tac dong kte.mp4
Nhắc tới tác động của COVID-19 đối với nền kinh tế Việt Nam, nhóm nghiên
cứu khẳng định: “Tác động của COVID-19 đối với nền kinh tế Việt Nam là
nặng nề, nhưng ít hơn các nước khác”.
Nhóm đơn cử, cuộc thăm dò được thực hiện ở Mỹ vài ngày trước đã hỏi người
Mỹ rằng họ lo ngại điều gì nhất liên quan đến COVID. Hơn một nửa số người
Mỹ nói rằng lo ngại nhất về tác động của COVID-19 đối với họ là về mặt kinh
tế, trong khichỉ có 4% người dân ở Mỹ nói rằng mối lo ngại hàng đầu là bị
nhiễm COVID.
Cuộc thăm dò này nếu được tiến hành tại Việt Nam, theo nhóm, số người Việt
Nam nói rằng mối lo ngại hàng đầu liên quan đến COVID-19 là tác động về
mặt kinh tế COVID-19 – thay vì tác động về mặt sức khỏe – có thể còn cao
hơn ở Mỹ.
“Nhưng chúng tôi cho rằng việc xử lý khủng hoảng COVID-19 của Chính phủ
Việt Nam sẽ phần nào giúp giảm bớt những lo ngại này”, nhóm nghiên cứu
viết.
Cụ thể, theo một nghiên cứu được xuất bản bởi nhà kinh tế học Robert Barro
của Đại học Harvard vào tháng trước, nhiều quốc gia có thể phải chịu mức
giảm tăng trưởng GDP tới 6% hoặc cao hơn trong năm nay, dựa trên tác động
kinh tế của đại dịch nghiêm trọng trong quá khứ, như dịch Cúm Tây Ban Nha.
Ví dụ như, kinh tế Mỹ ban đầu được dự báo tăng trưởng 2% trong năm 2020,
nhưng dịch COVID-19 bùng phát có thể làm giảm tăng trưởng GDP của Mỹ
khoảng 7% và vì thế các nhà kinh tế dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ sẽ giảm
xuống -5% năm nay.
Tương tự như vậy, kinh tế Thái Lan ban đầu được dự báo tăng 3% trong năm
2020, hiện nay mức dự báo này được điều chỉnh giảm khoảng 8% do tác động
của dịch COVID, và các nhà kinh tế dự báo tăng trưởng kinh tế Thái Lan sẽ
giảm xuống -5% năm nay.
Trong khi đó, hầu hết các nhà kinh tế dự đoán kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục tăng
trưởng 3,5-4% trong năm 2020 và thậm chí có thể cao hơn nữa, tùy thuộc vào
hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ tăng trưởng của Chính phủ.
Lý do khiến kinh tế của Việt Nam có thể bị ảnh hưởng ít hơn – chỉ giảm 3,5%
tăng trưởng GDP từ COVID, so với mức giảm 6-7% của nhiều quốc gia khác
trên thế giới là các biện pháp y tế cộng đồng của Việt Nam đã rất hiệu quả mà
Chính phủ không cần thiết phải đóng cửa hoàn toàn nền kinh tế.
Các yếu tố giúp nền kinh tế Việt sẽ vượt bão
Trái ngược với hầu hết các quốc gia khác trên thế giới đang bị tấn công bởi
COVID – 19, nhiều nhà máy và trang trại của Việt Nam vẫn đang hoạt động
và một số cửa hàng bán lẻ vẫn mở, do đó, tỷ lệ dân số vẫn tiếp tục làm việc
cao hơn so với hầu hết các nước khác trên thế giới, mặc dù hiện nay nhiều
trong số đó là làm việc tại nhà.
Thêm vào đó, số lượng thất nghiệp dự kiến ở Việt Nam được công bố bởi các
hiệp hội ngành công nghiệp cho thấy tỷ lệ thất nghiệp có thể tăng lên khoảng
5% vào cuối tháng này so với khoảng 2% vào đầu năm 2020.
Sự gia tăng số lượng lao động thất nghiệp của Việt Nam sẽ là một thách thức
lớn đối với các nhà hoạch định chính sách. Với tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ sẽ đạt
khoảng 20% vào cuối tháng 4, là minh chứng cho thấy những kịch bản xấu
hơn có thể đã xảy ra cho thị trường việc làm tại Việt Nam nếu không có các
biện pháp y tế công cộng hiệu quả mà Chính phủ đã thực hiện ngay từ Tết
Nguyên đán 2020.
Cuối cùng, phần lớn các sản phẩm tiêu dùng sản xuất ở Việt Nam là hàng hóa
thứ cấp được xuất khẩu sang Mỹ và Châu Âu và được bán cho người tiêu dùng
trong các chuỗi siêu thị giá rẻ như Walmart ở Mỹ và Carrefour ở châu Âu.
Nhu cầu về các sản phẩm tiêu dùng thứ cấp được bán trong các cửa hàng
giảm giá (chẳng hạn như thiết bị thể thao/thảm yoga, đồ chơi thú cưng, đồ làm
vườn, dụng cụ nhà bếp thứ cấp, v.v.) thường vẫn ổn định trong thời kỳ suy
thoái kinh tế.
Đó là vì nếu trước khi suy thoái người tiêu dùng đã quen mua các sản phẩm xa
xỉ đắt tiền, thì sau khi suy thoái kinh tế xảy ra, họ bắt đầu mua sắm các sản
phẩm tiết kiệm hơn được bán trong các cửa hàng giảm giá, để giảm mức chi
tiêu hàng tháng.
| 1/12

Preview text:

BÀI THUYẾT TRÌNH: NHÓM 7
Đánh giá tác động của đại dịch covid 19 đến nền kinh tế nước
ta? Các chính sách kinh tế Chính phủ sử dụng khắc phục
những tác động trên?
Đánh giá tác động của đại dịch covid 19 đến nền kinh tế nước t a?
- Mặc dù đại dịch COVID-19 tác động lên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế
nước ta, nhưng thể hiện tập trung ở hai yếu tố chính là cung và cầu. Đối với yếu
tố cầu, dịch bệnh COVID-19 cùng với việc thực hiện biện pháp giãn cách xã
hội cần thiết, bắt buộc theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31-3-2020, của Thủ
tướng Chính phủ, “Về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch
COVID-19” làm tiêu dùng trong nước sụt giảm mạnh. Trong khi đó, các nền
kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) cũng chịu ảnh hưởng
lớn bởi dịch bệnh và thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội dẫn đến tăng
trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sự sụt giảm về cầu nhập khẩu, trong đó có
hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam.
- Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2020, tổng mức
bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với cùng kỳ năm
2019 và nếu loại trừ yếu tố giá thì còn giảm mạnh hơn, ở mức 5,3% (cùng kỳ
năm 2019 tăng 8,5%). Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm
2020 tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 2019. Những mặt hàng thiết yếu đối với
cuộc sống như lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình
tăng; nhưng những mặt hàng như may mặc, phương tiện đi lại, văn hóa phẩm,
giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề bởi các biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm.
 Đánh giá chung dịch Covid gây nhiều ảnh hưởng xấu lên nhiều lĩnh vực nền kinh tế nước ta
 Ở góc độ xã hội, COVID-19 tác động làm tăng tỷ lệ nghèo và cận nghèo về
thu nhập và làm sụt giảm thu nhập tạm thời của hộ gia đình và người lao động. 
Bức tranh kinh tế toàn cầu nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng đã
trải qua một giai đoạn đầy biến động với những tác động tiêu cực của đại
dịch COVID- 19 (từ cuối năm 2019 đến nay). Tháng 12/2020, sự ra đời của
vắc-xin phòng ngừa dịch COVID-19 đã giúp thế giới kiểm soát phần nào
đại dịch và khôi phục các hoạt động kinh tế. Nền kinh tế thế giới và kinh tế
Việt Nam đã có sự phục hồi đáng kể.
Báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2021 của Ngân hàng Thế giới
dự báo, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2021 là 4% và của Việt
Nam dự kiến đạt 6,8%. Đối với nền kinh tế Việt Nam, đại dịch COVID-19
đã có nhiều tác động (Trong giới hạn khuôn khổ của bài báo, không thể liệt
kê được hết các tác động của đại dịch COVID-19 đến nền kinh tế Việt
Nam, chỉ điểm qua một số tác động lớn), bao gồm:
 Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề
nhưng đang trong giai đoạn phục hồi.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2020 đã bị ảnh hưởng
nặng nề bởi đại dịch COVID-19, nhưng với những chính sách hỗ trợ hợp lý
và kịp thời từ Chính phủ, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã sớm phục hồi trong
năm 2021 và đang quay trở lại đà tăng trưởng của thời điểm trước khi đại dịch xảy ra
 Thứ hai, thị trường lao động Việt Nam, có khoảng 9,1 triệu người lao động
từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch COVID-19.
Báo cáo tác động của dịch COVID-19 đến tình hình lao động, việc làm quý
I/2021 của Tổng cục Thống kê cho thấy, cả nước có 9,1 triệu người lao động
từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch bệnh COVID-19 (Ảnh
hưởng tiêu cực bởi đại dịch bệnh COVID-19 bao gồm: Mất việc, tạm nghỉ,
tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm giờ làm, nghỉ giãn việc,
nghỉ luân phiên, giảm thu nhập). Trong đó, lao động nam chiếm 51,0% và số
người trong độ tuổi từ 25 đến 54 chiếm gần 67%. Trong tổng số 9,1 triệu
người bị ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch COVID-19 có: (i) 540 nghìn người
bị mất việc làm; (ii) 2,8 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh
doanh; (iii) 3,1 triệu người bị cắt giảm giờ làm hoặc buộc phải nghĩ giãn
việc, nghỉ luân phiên; (iv) 6,5 triệu lao động bị giảm thu nhập.
Khảo sát trên cho thấy, mặc dù gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh
doanh, phần lớn doanh nghiệp vẫn ưu tiên các biện pháp để giữ lại lực lượng
lao động của mình (chỉ tạm thời cho nghỉ việc, tạm hoãn hợp đồng hoặc
ngừng việc) để có thể sử dụng lại lao động khi điều kiện kinh doanh đã trở
nên tốt hơn. Hơn nữa, điều đó cũng thể hiện được phần nào trách nhiệm xã
hội của các doanh nghiệp.
 Xét theo khu vực kinh tế thì lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và thủy
sản chịu ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch là ít nhất (7,5% lực lượng lao
động); đứng thứ 2 là lao động trong khu vực công nghiệp và xây dựng
(16,5% lực lượng lao động); lao động trong khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng
nặng nề nhất (20,4% lực lượng lao động).
=>Như vậy, ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đến nền kinh tế Việt Nam khá
nặng nề khi số lượng lao động bị ảnh hưởng tiêu cực chiếm khoảng 16,5%
lực lượng lao động của cả nước. Điều đó cũng hàm ý sự gia tăng số lượng
hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra cho nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng nặng nề và
đặt áp lực cho các chính sách an sinh xã hội của Nhà nước trong điều kiện
nguồn thu sẽ còn bị ảnh hưởng dự kiến đến hết năm 2021.
 Thứ ba, doanh nghiệp trong nước bị thu hẹp sản xuất.
Báo cáo Kết quả khảo sát tác động của dịch COVID- 19 đến doanh nghiệp
và người lao động của VCCI cho thấy, khi làn sóng COVID-19 thứ 2 và thứ
3 liên tiếp ập đến đã làm cho những nỗ lực của doanh nghiệp trong quá trình
phục hồi từ ảnh hưởng của làn sóng COVID- 19 thứ nhất trở nên ảm đạm hơn.
Các doanh nghiệp thuộc các ngành, lĩnh vực khác nhau bị tác động mạnh
mẽ đến thị trường của họ và khả năng tìm kiếm khách hàng mới là chủ yếu.
Tuy nhiên, tùy theo đặc thù của ngành, lĩnh vực doanh nghiệp đang hoạt
động mà các tác động này có thể khác nhau
 Thứ tư, đại dịch COVID-19 có tác động mạnh đến hoạt động của khu vực doanh nghiệp.
Theo Tổng cục Thống kê, số lượng doanh nghiệp đăng ký tạm dừng kinh
doanh có thời hạn và số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ
tục giải thể tăng mạnh trong những tháng đầu năm 2021. Đây là kết quả tác
động từ đợt bùng phát thứ 2 và thứ 3 của đại dịch COVID-19 tới nền kinh tế
Việt Nam. Số lượng doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh có thời hạn và
doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể trong tháng 1/2021
đạt mức kỷ lục kể từ tháng 1/2019 với số lượng lần lượt là 25.752 và 18.055 doanh nghiệp
 Thứ năm, bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của Việt Nam được cải thiện tốt hơn.
Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và thấp nhất đã được thu hẹp từ
10,2 lần trong năm 2019 xuống còn 8,0 lần trong năm 2020. Khoảng cách
giàu-nghèo của khu vực thành thị giảm từ 7,2 lần năm 2019 xuống còn 5,3
lần trong năm 2020. Đối với khu vực nông thôn thì khoảng cách này giảm từ
9,6 lần trong năm 2019 xuống còn 8,0 lần trong năm 2020.
Các chính sách kinh tế Chính phủ sử dụng khắc phục những tác động trên?
1, Chính sách tài khóa, trọng tâm là gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê
đất, với quy mô 180 nghìn tỷ đồng;
2, Chính sách tiền tệ với trọng tâm là cơ cấu lại nợ, miễn, giảm lãi suất, hỗ
trợ tín dụng có quy mô lên đến 250 nghìn tỷ đồng;
3, Chính sách hỗ trợ đảm bảo an sinh xã hội với quy mô 62 nghìn tỷ đồng;
4, Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trả lương cho người lao động với quy mô 16 nghìn tỷ đồng;
5, Chính sách hỗ trợ người lao động bị mất việc làm thông qua việc thực
hiện các chính sách của Nghị quyết số 42/NQ-CP và qua chính sách bảo
hiểm thất nghiệp với tổng kinh phí xấp xỉ 33 nghìn tỷ đồng;
6, Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam đã hỗ trợ 245 chủ sử dụng lao
động vay vốn để trả lương ngừng việc cho khoảng 11,2 nghìn người lao
động với tổng kinh phí là 41,82 tỷ đồng.
 Từ đầu năm đến ngày 15/10/2021, Chính phủ đã ban hành 154 nghị
quyết, 83 nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành 31 quyết định mang
tính quy phạm pháp luật, 26 chỉ thị và các bộ, ngành đã ban hành 253 thông
tư để tháo gỡ các “rào cản”, khơi thông mọi nguồn lực cho đầu tư, sản xuất
kinh doanh và phòng, chống dịch.
Về các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, từ đầu năm đến nay tiếp
tục gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp,
thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2021; cho phép lùi thời
điểm đóng kinh phí công đoàn đến ngày 31/12/2021. Tính đến ngày 15/10/2021:
- Đã miễn, giảm, giãn khoảng 95,1 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và
tiền thuê đất (trong đó gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất là khoảng 78,8 nghìn tỷ đồng);
- Đã hỗ trợ gần 21,89 nghìn tỷ đồng cho 24,26 triệu lượt đối tượng; đã cho
vay 566 tỷ đồng để trả lương cho trên 161 nghìn lượt người lao động (theo Nghị quyết 68/NQ-CP);
- Đã giải quyết hưởng hỗ trợ cho gần 430 nghìn lao động đang tham gia
bảo hiểm thất nghiệp và trên 111 nghìn người đã dừng tham gia với tổng số
tiền hỗ trợ là 1.251 tỷ đồng; trong đó tổng số tiền đã chi trả là 999,5 tỷ đồng
cho trên 425 nghìn người lao động (theo Nghị quyết 116/NQ-CP
- Xuất cấp tổng cộng trên 137 nghìn tấn gạo hỗ trợ cho trên 2,4 triệu hộ với
trên 9,1 triệu nhân khẩu ở 31 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bị thiếu
đói do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19;
- Tiếp tục hỗ trợ giảm giá điện (khoảng 4.500 tỷ đồng), tiền nước, dịch vụ
viễn thông, internet (khoảng 10.000 tỷ đồng);
- Đẩy mạnh việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên
nhóm nợ hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng; lũy kế từ ngày 23/01/2020 đến
ngày 15/10/2021, tổng số tiền lãi các tổ chức tín dụng miễn, giảm cho khách
hàng bị ảnh hưởng bởi COVID-19 là gần 27 nghìn tỷ đồng; triển khai các
giải pháp tháo gỡ khó khăn cho Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (VNA)
theo Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ…
 Đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược: (1) Đẩy nhanh tốc độ phát
triển và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ và phát
triển đô thị hiện đại bảo đảm liên thông, tổng thể, trọng tâm ưu tiên là phát
triển hạ tầng giao thông chiến lược, công nghệ thông tin, viễn thông, cảng
biển và dịch vụ cảng biển, hạ tầng các khu công nghiệp, khu kinh tế. (2) Chủ
động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao, lao động có kỹ năng gắn với tăng quy mô
và nâng cao chất lượng dân số đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền
vững; gắn chặt với nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ
quản lý, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị. (3) Cải thiện môi
trường đầu tư và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng cải
cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; nâng cao năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh, chất lượng thực thi chính sách, pháp luật; giữ vững
vị trí nhóm đầu về các chỉ số PCI, PAR Index và PAPI.  CHÚ THÍCH:
+ PCI: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hay PCI (viết tắt của Provincial
Competitiveness Index) là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh,
thành của Việt Nam về chất lượng điều hành kinh tế và xây dựng môi trường
kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh.
+ PAR Index: PAR Index (Public Administration Reform Index) là công cụ
quan trọng để theo dõi, đánh giá hoạt động cải cách hành chính (CCHC)
được Bộ Nội vụ ban hành tại Quyết định số 1294/QĐ-BNV ngày 03/12/2012
về phê duyệt Đề án "Xác định chỉ số cải cách hành chính của các Bộ, cơ
quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương" với mục tiêu: Xác định Chỉ số CCHC để theo dõi, đánh giá một cách
thực chất, khác quan, công bằng kết quả CCHC hàng năm của các Bộ, cơ
quan ngang Bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong quá
trình triển khai thực hiện Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2011-2020.
+ PAPI: Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam
(PAPI) là công cụ theo dõi thực thi chính sách, phản ánh chân thực tiếng nói
của người dân về mức độ hiệu quả điều hành, quản lý nhà nước, thực thi
chính sách và cung ứng dịch vụ công của chính quyền các cấp.
- Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, đổi mới mạnh mẽ mô hình
tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; giải quyết đồng bộ và có hiệu quả các
mâu thuẫn, thách thức nhằm đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa - hiện đại
hóa - đô thị hóa; kết hợp chặt chẽ công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp theo
hướng: (1) Phát triển thương mại - dịch vụ tổng hợp hiện đại ngày càng giữ
vai trò chủ đạo; du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. (2) Phát triển
công nghiệp xanh, công nghiệp sạch, công nghệ cao, công nghệ thông minh,
thân thiện với môi trường. Tăng nhanh tỷ trọng đóng góp của công nghiệp
chế biến, chế tạo, công nghệ cao, công nghệ thông minh; phát triển hợp lý,
bền vững ngành công nghiệp khai khoáng theo quy hoạch. (3) Phát triển
kinh tế biển và nông nghiệp công nghệ cao. (4) Phát triển doanh nghiệp và
phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân, khởi nghiệp sáng tạo, phát triển
sản phẩm chủ lực và xây dựng thương hiệu của tỉnh, tạo sự liên kết giữa các
thành phần kinh tế. (5) Đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học
và công nghệ; huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư
phát triển; sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế nhanh, bền vững; giữa đẩy nhanh
tốc độ đô thị hóa gắn với nâng cao hiệu quả kinh tế đô thị, xây dựng nông
thôn mới, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách giàu nghèo và chênh lệch vùng
miền, bảo đảm an sinh xã hội, tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao chất
lượng sống mọi mặt của Nhân dân; bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng
với biến đổi khí hậu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Bảo đảm vững chắc quốc phòng - an ninh; giữ vững ổn định chính trị, trật
tự, an toàn xã hội, chủ quyền biên giới quốc gia; mở rộng và nâng cao hiệu
quả hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế. Xây dựng biên giới hòa bình,
hữu nghị, hợp tác và phát triển. Xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an ninh, an toàn, văn minh. VIDEO PHÓNG SỰ tac dong kte.mp4
 Nhắc tới tác động của COVID-19 đối với nền kinh tế Việt Nam, nhóm nghiên
cứu khẳng định: “Tác động của COVID-19 đối với nền kinh tế Việt Nam là
nặng nề, nhưng ít hơn các nước khác”.
Nhóm đơn cử, cuộc thăm dò được thực hiện ở Mỹ vài ngày trước đã hỏi người
Mỹ rằng họ lo ngại điều gì nhất liên quan đến COVID. Hơn một nửa số người
Mỹ nói rằng lo ngại nhất về tác động của COVID-19 đối với họ là về mặt kinh
tế, trong khichỉ có 4% người dân ở Mỹ nói rằng mối lo ngại hàng đầu là bị nhiễm COVID.
Cuộc thăm dò này nếu được tiến hành tại Việt Nam, theo nhóm, số người Việt
Nam nói rằng mối lo ngại hàng đầu liên quan đến COVID-19 là tác động về
mặt kinh tế COVID-19 – thay vì tác động về mặt sức khỏe – có thể còn cao hơn ở Mỹ.
“Nhưng chúng tôi cho rằng việc xử lý khủng hoảng COVID-19 của Chính phủ
Việt Nam sẽ phần nào giúp giảm bớt những lo ngại này”, nhóm nghiên cứu viết.
Cụ thể, theo một nghiên cứu được xuất bản bởi nhà kinh tế học Robert Barro
của Đại học Harvard vào tháng trước, nhiều quốc gia có thể phải chịu mức
giảm tăng trưởng GDP tới 6% hoặc cao hơn trong năm nay, dựa trên tác động
kinh tế của đại dịch nghiêm trọng trong quá khứ, như dịch Cúm Tây Ban Nha.
Ví dụ như, kinh tế Mỹ ban đầu được dự báo tăng trưởng 2% trong năm 2020,
nhưng dịch COVID-19 bùng phát có thể làm giảm tăng trưởng GDP của Mỹ
khoảng 7% và vì thế các nhà kinh tế dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ sẽ giảm xuống -5% năm nay.
Tương tự như vậy, kinh tế Thái Lan ban đầu được dự báo tăng 3% trong năm
2020, hiện nay mức dự báo này được điều chỉnh giảm khoảng 8% do tác động
của dịch COVID, và các nhà kinh tế dự báo tăng trưởng kinh tế Thái Lan sẽ giảm xuống -5% năm nay.
Trong khi đó, hầu hết các nhà kinh tế dự đoán kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục tăng
trưởng 3,5-4% trong năm 2020 và thậm chí có thể cao hơn nữa, tùy thuộc vào
hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ tăng trưởng của Chính phủ.
Lý do khiến kinh tế của Việt Nam có thể bị ảnh hưởng ít hơn – chỉ giảm 3,5%
tăng trưởng GDP từ COVID, so với mức giảm 6-7% của nhiều quốc gia khác
trên thế giới là các biện pháp y tế cộng đồng của Việt Nam đã rất hiệu quả mà
Chính phủ không cần thiết phải đóng cửa hoàn toàn nền kinh tế.
Các yếu tố giúp nền kinh tế Việt sẽ vượt bão
Trái ngược với hầu hết các quốc gia khác trên thế giới đang bị tấn công bởi
COVID – 19, nhiều nhà máy và trang trại của Việt Nam vẫn đang hoạt động
và một số cửa hàng bán lẻ vẫn mở, do đó, tỷ lệ dân số vẫn tiếp tục làm việc
cao hơn so với hầu hết các nước khác trên thế giới, mặc dù hiện nay nhiều
trong số đó là làm việc tại nhà.
Thêm vào đó, số lượng thất nghiệp dự kiến ở Việt Nam được công bố bởi các
hiệp hội ngành công nghiệp cho thấy tỷ lệ thất nghiệp có thể tăng lên khoảng
5% vào cuối tháng này so với khoảng 2% vào đầu năm 2020.
Sự gia tăng số lượng lao động thất nghiệp của Việt Nam sẽ là một thách thức
lớn đối với các nhà hoạch định chính sách. Với tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ sẽ đạt
khoảng 20% vào cuối tháng 4, là minh chứng cho thấy những kịch bản xấu
hơn có thể đã xảy ra cho thị trường việc làm tại Việt Nam nếu không có các
biện pháp y tế công cộng hiệu quả mà Chính phủ đã thực hiện ngay từ Tết Nguyên đán 2020.
Cuối cùng, phần lớn các sản phẩm tiêu dùng sản xuất ở Việt Nam là hàng hóa
thứ cấp được xuất khẩu sang Mỹ và Châu Âu và được bán cho người tiêu dùng
trong các chuỗi siêu thị giá rẻ như Walmart ở Mỹ và Carrefour ở châu Âu.
Nhu cầu về các sản phẩm tiêu dùng thứ cấp được bán trong các cửa hàng
giảm giá (chẳng hạn như thiết bị thể thao/thảm yoga, đồ chơi thú cưng, đồ làm
vườn, dụng cụ nhà bếp thứ cấp, v.v.) thường vẫn ổn định trong thời kỳ suy thoái kinh tế.
Đó là vì nếu trước khi suy thoái người tiêu dùng đã quen mua các sản phẩm xa
xỉ đắt tiền, thì sau khi suy thoái kinh tế xảy ra, họ bắt đầu mua sắm các sản
phẩm tiết kiệm hơn được bán trong các cửa hàng giảm giá, để giảm mức chi tiêu hàng tháng.