Đánh giá trong dạy học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đánh giá trong dạy học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
50 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đánh giá trong dạy học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đánh giá trong dạy học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40420603
TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
MÔ ĐUN:
ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC
(TÀI LIỆU-BÀI GIẢNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG- TRUNG CẤP)
( Lưu hành nội bộ)
lOMoARcPSD| 40420603
lOMoARcPSD| 40420603
Lời nói ầu
Đánh giá trong dạy học là một mô un quan trọng trong chương trình bồi dưỡng
nghiệp vụ phạm trình Cao ẳng-Trung cấp nhằm cung cấp cho người học các
kiến thức khoa học về kỹ năng dạy học, thực hiện giảng dạy bài thuyết, thực hành,
tích hợp, quản hồ dạy học thực tập giảng dạy những ịnh hướng giúp người
học thể thực hiện tốt các chức ng nhiệm vụ dạy học sau này tại các sở
giáo dục nghề nghiệp.
Từ thực tiễn việc phân tích nghề theo DACUM thấy các công việc cần phải
thực hiện trong hoạt ộng dạy học các sở giáo dục nghề nghiệp. Tổng cục giáo
dục nghề nghiệp- Bộ Lao ộng Thương binh và hội ban hành Chương trình khung
Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo dục nghề nghiệp cho GV dạy trình Cao ẳng-
Trung cấp do vậy, tài liệu ược thiết kế theo cấu trúc un gồm 03 bài. Bài 1. Lập
kế hoạch kiểm tra, ánh giá trong dạy học; Bài 2. Thiết kế công cụ và triển khai thực
hiện kiểm tra, ánh giá trong dạy học; Bài 3. Phân tích sử dụng kết quả kiểm tra,
ánh giá.
Trong mỗi bài, tài liệu trình bày các nội dung học tập, thực hành việc tổ chức
dạy học, cách thức tiến hành, ể GV có thể sử dụng trong quá trình giảng dạy. Tuy
nhiên, ây chỉ là những gợi ý, tùy vào iều kiện và ối tượng dạy học mà GV chủ ộng
xây dựng kế hoạch thực hiện phù hợp.
Tài liệu này ược biên soạn trong thời gian ngắn, do vậy, có thể còn những hạn
chế. Rất mong nhận ược sự óng góp ý kiến của các nhà khoa học, các chuyên gia,
các thầy, cô và bạn ọc ể tài liệu ược hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Ban chủ nhiệm
lOMoARcPSD| 40420603
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KQHT
Kết quả học tập
NLTH
Năng lực thực hiện
TCKNN
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
NLTH
Năng lực thực hiện
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
KQHT
Kết quả học tập
lOMoARcPSD| 40420603
BÀI 1: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC
1. Kiểm tra, ánh giá trong dạy học
Kiểm tra, ánh giá một tầm quan trọng ặc biệt nhằm o lường, xác ịnh
ánh giá kết quả học tập. Trong ào tạo nghề theo NLTH, kiểm tra, ánh giá khâu
cuối cùng, không thể thiếu ược trong quá trình dạy học cho từng bài học (Lesson,
Unit), từng mô un và ặc biệt là cho toàn khoá học.
Kiểm tra, ánh giá năng lực thực hiện (kết quả học tập) của người học nhằm xác
ịnh ược liệu một người thể thực hiện ược hoặc trình diễn ược một công việc/kỹ
năng cụ thể áp ứng với các TCKNN ào tạo tối thiểu hay
không.
1.1. Khái niệm kiểm tra, ánh giá
1.1.1. Khái niệm kiểm tra
Theo Từ iển tiếng Việt, thuật ngữ kiểm tra ược ịnh nghĩa như sau: “Kiểm tra
xem xét tình hình thực tế ánh giá, nhận xét (Hoàng Phê - Từ iển Tiếng Việt.
NXB khoa học xã hội, H.1998 )
Theo Từ iển Giáo dục học, thuật ngữ Kiểm tra ược ịnh nghĩa như sau: “Là bộ
phận hợp thành của quá trình hoạt ộng dạy - học nhằm nắm ược thông tin về trạng
thái và kết quả học tập của HS, về những nguyên nhân cơ bản của thực trạng ó ể tìm
ra những biện pháp khắc phục những lỗ hổng, ồng thời củng cố và tiếp tục nâng cao
hiệu quả của hoạt ộng dạy - học”. Như vậy, trong lĩnh vực giáo dục, kiểm tra là một
thuật ngữ chỉ sự o lường, thu thập thông tin ể ược những phán oán, xác ịnh xem
mỗi người học sau khi học ã nắm ược gì (kiến thức), làm ược gì (kỹ năng) và bộc lộ
thái ứng xử ra sao, ồng thời ược những thông tin phản hồi ể hoàn thiện quá trình
dạy - học.
Như vậy, kiểm tra một thuật ngữ chỉ sự o lường, thu thập thông tin
ược những phán oán, xác ịnh xem mỗi người học sau khi học ã biết (kiến thức),
làm ược gì (kỹ năng) và bộc lộ thái ộ ứng xử ra sao.
1.1.2. Khái niệm ánh giá
Đánh giá quá trình thu thập chứng cứ ưa ra những lượng giá về bản chất
phạm vi của kết quhọc tập hay thành tích ạt ược so với các tiêu ctiêu chuẩn
thực hiện ã ề ra. Tại một thời iểm thích hợp trong quá trình dạy học cần phải lượng
lOMoARcPSD| 40420603
giá xem người học ã ạt ược NLTH chưa. Trong ào tạo nghề theo NLTH, sự lượng
giá dựa vào các tiêu chí ánh giá tiêu chuẩn thực hiện ã ra trong tiêu chuẩn kỹ
năng nghề ào tạo (TCKNN ào tạo). ây, sự lượng giá tập trung vào cái người
học hoặc người dự thi có thể và cần phải làm ược ( ầu ra), nó lượng giá sự thực hiện
của chính người học hay người dự thi ó so sánh với những tiêu chí và tiêu chuẩn cụ
thể xem ã ạt ược hay chưa chứ không ưa ra sự so sánh với những người khác.
Đánh giásự phán xét trên cơ sở kiểm tra, bao giờ cũng i liền với kiểm tra. Trong
ánh giá, ngoài sự o lường một cách khách quan dựa trên kiểm tra (hay trắc nghiệm),
còn ý kiến bình luận, nhận xét, phê phán mang tính chủ quan tiến tới sự phán
xét.
Với tiếp cận năng lực thực hiện (NLTH) trong ào tạo nghề như hiện nay, ánh
giá so sánh, ối chiếu lượng giá (các) NLTH thực tế ạt ược người học hay
người dự thi với (các) kết quả mong ợi ã xác ịnh trong mục tiêu ào tạo theo tiêu
chuẩn kỹ năng nghề (TCKNN) ào tạo, làm cơ sở xác nhận NLTH của học hoặc cấp
văn bằng chứng chỉ cho người ó.
1.2. Các hình thức kiểm tra, ánh giá trong dạy học
Về mặt hình thức, có hai loại hình kiểm tra ánh giá là: Kiểm tra ánh giá hình
thành (Formative Assessment) và kiểm tra ánh giá kết thúc (Summative
Assessment).
Về tính chất, có hai loại hình kiểm tra ánh giá: Kiểm tra ánh giá ối chiếu hay
theo chuẩn tương ối (Norm Referenced Assessment) kiểm tra ánh giá theo tiêu
chí (Criterion Referenced Assessment)
1.2.1. Kiểm tra ánh giá hình thành (Formative Assessment)
Kiểm tra ánh giá hình thành còn ược gọi kiểm tra ánh giá thường xuyên.
Đó kiểm tra ánh giá từng bước một cách chính thức hoặc cũng có thể không chính
thức, " i kèm" với sự hình thành kiến thức, kỹ năng và thái ộ ở người học, cung cấp
những thông tin phản hồi nhanh kịp thời bcứu mỗi giai oạn cần thiết của sự
phát triển trong suốt quá trình học tập.
Do kiểm tra ánh giá hình thành nhiều lần kiểm tra nên sai sót trong một
giai oạn ược bổ cứu kịp thời, ảm bảo HS ạt ược kết quả học tập chung cuối cùng.
Kiểm tra ánh giá hình thành thúc ẩy HS nỗ lực học tập thường xuyên trong cả khóa
học và người dạy có cơ sở ể iều chỉnh PPDH và giúp ỡ HS kịp thời.
lOMoARcPSD| 40420603
Kiểm tra ánh giá hình thành ược thực hiện: Thường xuyên trong quá trình
dạy học cũng thể ịnh kỳ cuối mỗi môn học/mô un hoặc cuối học kỳ, cuối
năm học.
Kiểm tra ánh giá thường xuyên
Kiểm tra ánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học nói chung không
chính thức, cung cấp những thông tin phản hồi nhanh cho cả người học người
dạy trong suốt quá trình dạy học kịp thời iều chỉnh, bổ sung nhằm làm cho người
học ạt ược mục tiêu dạy học, tức là nó “ i kèm” với sự hình thành NLTH (kiến thức,
kỹ năng và thái ộ) ở người học.
Loại hình kiểm tra ánh giá này ược thực hiện bám sát từng nội dung dạy học
cụ thể trong từng i học hoặc trong từng ơn nguyên học tập của un thông qua
các hình thức tổ chức, phương pháp và kỹ thuật dạy học a dạng, phong phú của giáo
viên, như: vấn áp, thảo luận nhóm, quan sát, trình diễn, công não, v.v... Đặc biệt,
thông qua quan sát thường xuyên trong quá trình dạy học, giáo viên thể ánh giá
một cách chính xác sự chuyển biến hay sự tiến bộ về thái ộ của người học ể có giải
pháp giáo dục kịp thời và hiệu quả.
Kết quả của kiểm tra ánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học ược giáo
viên ghi chép lưu lại chủ yếu bằng những lời nhận xét, những chú ý, ... vào Sổ
theo dõi người học” làm cơ sở cho việc chỉ ạo, hướng dẫn sự học tập thường xuyên.
Tuy không cho iểm nhưng chúng một trong những chứng cứ cần thiết cho việc
ánh giá ịnh tính cuối cùng của môn học hoặc un. Như vậy, kiểm tra, ánh giá
thường xuyên trong quá trình dạy học là thành phần quan trọng ầu tiên của hệ thống
kiểm tra ánh giá trong ào tạo nghề nói chung, trong ào tạo theo NLTH nói riêng.
Kiểm tra ánh giá ịnh k
Kiểm tra ánh giá ịnh kỳ là thành phần hết sức quan trọng của hệ thống kiểm
tra, ánh giá trong ào tạo theo NLTH, ược thực hiện ịnh kỳ theo quy ịnh riêng ối
với môn học và mô un.
Kiểm tra ánh giá ịnh kỳ ối với môn học:
Kiểm tra ánh giá ịnh kỳ ối với môn học bao gồm các Bài kiểm tra ịnh kỳ. Một
môn học tùy theo dài dung lượng thời gian số lượng Bài kiểm tra ịnh kỳ khác
nhau. Điểm số trung bình của các iểm kiểm tra ịnh kỳ chiếm tỷ trọng khoảng 30%
lOMoARcPSD| 40420603
- 40% trong iểm tổng kết môn học. Các iểm kiểm tra ịnh kỳ ược ghi vào Phiếu iểm
kiểm tra ịnh kỳ.
Phiếu iểm kiểm tra ịnh kỳ Trường:
Khoá học:
Môn học:
TT
Họ và tên
Bài 1
ngày
.....
Bài 2
ngày
.....
Bài 3
ngày
.....
Bài ...
ngày
.....
Điểm trung bình
Bằng số
Bằng chữ
1
2
...
Giám khảo/Giáo viên:
Kiểm tra ánh giá ịnh kỳ ối với mô un:
Đơn vị nhỏ nhất trong các mô un là Bài học hoặc Đơn nguyên học tập; sau khi kết
thúc chúng cần ược kiểm tra, ánh giá, nếu người học ạt ược mục tiêu ã ề ra mới ược
chuyển sang học ơn nguyên học tập tiếp theo, nếu chưa ạt thì phải học lại kiểm
tra, ánh giá lại.
Đối với các mô un, bài kiểm tra ịnh kỳ thực hành tập trung vào kiểm tra ánh giá kỹ
năng thực hành ở từng ơn nguyên học tập. Cấp ộ NLTH cần phải ạt ược tối thiểu
mức “Đạt” trong Bảng kiểm ánh giá quy trình, thang giá trị mức hoặc ạt cấp 2
theo thang ánh giá sự thực hiện - PRS: “Thực hiện ược công việc/NLTH áp ứng yêu
cầu nhưng cần có sự giám sát ịnh kỳ và sự trợ giúp chút ít”.
Riêng phần thuyết kèm theo, nếu tầm quan trọng trực tiếp ối với việc thực
hành ở ơn nguyên học tập, cần ược kiểm tra và ánh giá ạt hay không ạt.
Kết quả kiểm tra ánh giá ịnh kỳ un tuần tự theo 4 khía cạnh: Quy trình, sản
phẩm, an toàn thái ược ghi dấu (x) nếu ạt, (o) nếu không ạt, (-) nếu không
KTĐG o Phiếu theo dõi ánh giá ịnh kỳ un theo mẫu dưới ây. Trong dụ
dưới ây, HS A ạt về lý thuyết, quy trình, sản phẩm và thái ộ, không ạt về an toàn, kết
luận chung là Đạt; HS B ạt về lý thuyết, quy trình, an toàn và thái ộ, không kiểm tra
ánh giá sản phẩm, kết luận chung Đạt. Tờng hợp kết luận Không ạt thì người
học phải học lại và thực hiện lại ơn nguyên ó.
lOMoARcPSD| 40420603
Phiếu theo dõi ánh giá ịnh kỳ mô un
Trường:
Khoá học:
Mô un:
TT
Họ và
tên
Đánh giá ịnh kỳ
Nhận xét &
kết luận
Đạt/Không ạt
ĐN 1 ngày
ĐN 2 ngày
ĐN ... ngày
LT
TH
LT
TH
LT
TH
1
A
Đạt
x x o x
Đạt
2
B
Đạt
x - x x
Đạt
...
Giám khảo/Giáo viên:
1.2.2. Kiểm tra ánh giá kết thúc (Summative Assessment)
Kiểm tra ánh giá kết thúc còn ược gọi kiểm tra ánh giá tổng kết ược thực
hiện vào cuối phần học thuyết hoặc phần học thực hành cuối khoá học. Kiểm
tra ánh giá kết thúc phải dựa vào mục tiêu học tập của phần học lý thuyết, phần học
thực hành và mục tiêu ào tạo của toàn khoá học. Khi kiểm tra ánh giá kết thúc phải
kiểm ịnh ược toàn bộ mục tiêu ã ặt ra, phản ánh úng năng lực thực sự của người học.
Kiểm tra, ánh giá kết thúc có ý nghĩa ặc biệt quan trọng cả về mặt lý luận dạy
học và mặt quản lý ào tạo, nó thường là căn cứ ể quyết ịnh việc cấp văn bằng chứng
chỉ. Tuy nhiên, kiểm tra ánh giá kết thúc trở nên nhẹ nhàng hơn việc xác nhận
trình cấp văn bằng chứng chỉ trở nên chính xác và ý nghĩa hơn, người ta phải
chú trọng việc kiểm tra ánh giá hình thành một cách thường xuyên trong suốt cả
khoá học.
Kiểm tra ánh giá kết thúc ược thực hiện khi kết thúc môn học hoặc mô un, ó là bài
thi lý thuyết hoặc bài thi hết mô un với hai phần lý thuyết và thực hành. Giám khảo
bao gồm ít nhất hai người: Một giám khảo là người ược chỉ ịnh từ bên ngoài trường
và một là giáo viên của trường trực tiếp dạy môn học/mô un ó.
Bài thi hết môn
Bài thi hết n thường gọi môn thi. Mỗi bài thi hết môn 1 iểm thi hết môn
theo thang iểm 10, lấy iểm cách biệt 1 ơn vị. Điểm thi hết môn chiếm tỷ trọng 60 -
70% trọng iểm kết thúc môn học. Điểm thi hết môn ược ghi vào Bảng iểm thi hết
môn theo mẫu sau ây:
lOMoARcPSD| 40420603
Bảng iểm thi hết môn
Trường:
Khoá học:
Môn học:
TT
Họ và tên
Điểm
Ghi chú
Bằng số
Bằng chữ
Ngày: Giám khảo:
Điểm kết thúc môn học ược tính trên sở trọng số của iểm trung bình các
bài kiểm tra ịnh kỳ và bài thi hết môn theo Bảng iểm kết thúc môn học sau ây:
Bảng iểm kết thúc môn học Trường:
Khoá học:
Môn học:
TT
Họ và tên
Điểm
Ghi chú
TB KT
ịnh kỳ
Thi hết
môn
Kết thúc môn học
Bằng số
Bằng chữ
Từng nghề có số lượng môn học lý thuyết khác nhau nhưng iểm trung bình của c
môn học thuyết sẽ trung bình cộng của tất cả các iểm trung bình của các môn
học lý thuyết. Điểm trung bình ó ược ghi vào Bảng iểm trung bình của các môn học
lý thuyết theo mẫu sau:
Bảng iểm trung bình các môn lý thuyết
Trường:
Khoá học:
TT
Họ và
tên
Điểm trung bình
Ghi
chú
Môn
...
Môn
...
Môn
...
Môn
...
TB các môn LT
Bằng số
Bằng chữ
lOMoARcPSD| 40420603
Ngày: Giám khảo/Giáo viên:
Bài thi hết mô un:
Mỗi bài thi hết mô un có hai phần: Phần thi lý thuyết phần thi thực hành.
Phần thi lý thuyết thường là trắc nghiệm khách quan, phần thực hành ược thực hiện
trong thời gian quy ịnh cho từng công việc cụ thể.
Phần thi lý thuyết có iểm lý thuyết ược ánh giá theo thang iểm 10, lấy iểm cách biệt
1 ơn vị như trong bài thi hết môn. Ai có iểm dưới 5 thì phải thi lại lý thuyết của mô
un ó. Điểm lý thuyết của từng mô un ược ghi riêng vào một Bảng iểm lý thuyết của
mô un theo mẫu sau ây:
Bảng iểm lý thuyết của mô un Tờng:
Khoá học:
Mô un:
TT
Họ và tên
Điểm
Ghi chú
Bằng số
Bằng chữ
Ngày: Giám khảo:
Phần thi thực hành ược ánh giá theo Bảng kiểm ánh giá quy trình và/hoặc
Thang ánh giá theo sản phẩm và/hoặc Thang ánh giá sự thực hiện. Kết quả phần thi
thực hành ược ghi bằng dấu (x) nếu ạt, dấu (o) nếu không ạt, dấu (-) nếu không
KTĐG khía cạnh ó vào Phiếu ánh giá thực hành mô un theo mẫu sau ây. Cột “Nhận
xét & Kết luận” ghi ngắn gọn những nhận xét áng chú ý về người học, ghi kết
luận Đạt hay Không ạt. Nếu kết luận Không ạt nghĩa người học thi lại phần
thực hành mô un ó.
Phiếu ánh giá thực hành mô un Trường:
Khoá học:
-un:
TT
Họ và tên
Đánh giá
Nhận xét &
kết luận
(Đạt/Không ạt)
Quy
trình
Sản
phẩm
An toàn
Thái ộ
lOMoARcPSD| 40420603
Ngày: Giám khảo:
Bài thi tốt nghiệp khoá học
Mỗi bài thi tốt nghiệp khoá học gồm hai phần: Phần thi thuyết Phần thi
thực hành.
Phần thi thuyết thường trắc nghiệm khách quan, phần thi thuyết iểm
thuyết ược ánh giá theo thang iểm 10, lấy iểm cách biệt 1 ơn vị. Điểm lý thuyết của
từng người học ược ghi riêng vào một Bảng iểm thi kết thúc lý thuyết theo mẫu sau
ây:
Bảng iểm thi kết thúc lý thuyết Trường:
Khoá học:
TT
Họ và tên
Điểm
Ghi chú
Bằng số
Bằng chữ
Ngày: Giám khảo:
Cuối khoá học, toàn bộ các iểm sau: iểm kết thúc môn học (20%X), iểm kết
thúc lý thuyết mô un (20%Y) và iểm thi kết thúc lý thuyết (60%Z) ược ghi cho từng
người học vào Bảng iểm tốt nghiệp lý thuyết theo mẫu sau ây.
Bảng iểm tốt nghiệp lý thuyết Tờng:
Khoá học:
TT
Họ và tên
20%X
20%Y
60%Z
Điểm tốt nghiệp LT
Ghi chú
1
2
3
...
Ngày: Giám khảo/Giáo
viên
lOMoARcPSD| 40420603
Phần thi thực hành tốt nghiệp ược thực hiện trong thời gian quy ịnh theo
công việc cụ thể ược giao.
Phần thi thực hành tốt nghiệp ược ánh giá theo Bảng kiểm ánh giá quy trình và/hoặc
Thang ánh giá theo sản phẩm và/hoặc Thang ánh giá sự thực hiện. Kết quả phần thi
thực hành ược ghi vào Phiếu ánh giá thi tốt nghiệp thực hành, thể theo các mẫu
sau ây.
Phiếu ánh giá thi tốt nghiệp thực hành
Trường:
Khoá học:
TT
Họ và tên
Đánh giá cấp ộ NLTH theo
thang PRS
Nhận xét & Kết luận
(Đạt/Không ạt)
0
1
2
3
4
5
6
1
2
...
Ngày: Giám khảo:
Phiếu ánh giá thi tốt nghiệp thực hành
Trường:
Khoá học:
TT
Họ và tên
Đánh giá
Nhận xét & Kết luận
(Đạt/Không ạt)
Quy
trình
Sản
phẩm
An
toàn
Thái
1
2
...
Ngày: Giám khảo:
Phiếu ánh giá quy trình thực hành tốt nghiệp
Trường:
Khoá học:
lOMoARcPSD| 40420603
TT
Họ và tên
Đánh giá
Nhận xét & Kết luận
(Đạt/Không ạt)
Không
thực hiện
Đạt
Không
at
1
2
...
Ngày: Giám khảo:
Phiếu ánh giá quy trình thực hành tốt nghiệp
Trường:
Khoá học:
T
T
Họ và tên
Đánh giá
Nhận xét & Kết luận
(Đạt/Không ạt)
Không
thực
hiện
Xuất
sắc
Tốt
Đạt
Kém
Rất
kém
1
2
...
Ngày: Giám khảo:
Phiếu ánh giá sản phẩm tốt nghiệp
Trường:
Khoá học:
T
T
Họ và tên
Đánh giá
Nhận xét & Kết luận
(Đạt/Không ạt)
Không
thực
hiện
Xuất
sắc
Tốt
Đạt
Kém
Rất
kém
1
2
...
Ngày: Giám khảo:
Phiếu ánh giá sản phẩm tốt nghiệp
Trường:
Khoá học:
lOMoARcPSD| 40420603
T
T
Họ và tên
Đánh giá
Nhận xét & Kết luận
(Đạt/Không ạt)
Không
thực
hiện
1
2
3
4
5
1
2
...
Ngày: Giám khảo:
Để ánh giá, xếp hạng người học tốt nghiệp ra trường cần có một Bảng iểm tốt
nghiệp thuyết và danh mục các NLTH ã hoàn thành ối với từng người học theo
mẫu sau.
Bảng iểm tốt nghiệp lý thuyết và danh mục các NLTH Trường:
Khoá học:
Tên người học:
Điểm tốt nghiệp lý thuyết:
Danh mục các NLTH ã hoàn thành:
TT
Tên NLTH/Công việc
Ngày
thi
Nơi
thi
Xếp
hạng
Nhận xét
1
2
...
Ngày: Giám khảo:
1.2.3. Kiểm tra ánh giá ối chiếu hay theo chuẩn tương ối (Norm Referenced
Assessment)
Đây là loại hình kiểm tra ánh giá có tính chất tương ối, chủ yếu là so sánh kết quả
học tập giữa các người học với nhau. Loại này phù hợp với việc thi tuyển, lựa chọn
một số lượng nhất ịnh những người tốt nhất trong số người dự
thi.
1.2.4. Kiểm tra ánh giá theo tiêu chí (Criterion Referenced Assessment)
Đây là loại kiểm tra ánh giá có tính chất tuyệt ối, ánh giá kết quả học tập của từng
người học ạt ược thực tế so với c tiêu chí ã ra. Dù người học chỉ không ạt một
lOMoARcPSD| 40420603
tiêu chí nào ó thôi thì người ó vẫn phải học lại bài, môn học hay mô un ó ể thi, kiểm
tra lại.
Cho ến nay, trong giáo dục và ào tạo nói chung, trong ào tạo nghề nói riêng ở Việt
Nam, người ta thường dùng loại hình kiểm tra ánh giá ối chiếu hay theo chuẩn tương
ối là chủ yếu. Trong ào tạo nghề theo NLTH thí iểm ở Dự án GDKT&DN, hệ thống
kiểm tra ánh giá ược thiết kế dựa trên sở kiểm tra ánh giá theo tiêu chí, tính
chất tuyệt ối, ở ó tiêu chí và tiêu chuẩn ánh giá là vấn ề cốt lõi, “sống còn” cần phải
ược quan tâm ặc biệt.
1.3. Yêu cầu kiểm tra, ánh giá trong dạy học
1.3.1. Các chứng cứ thhiện năng lực phải bảo ảm cả về chất lượng số lượng -
ộ giá trị, ộ chân thực, tính thời sự và ầy ủ.
Độ giá trị của chứng cứ có ý nghĩa then chốt trong ánh giá. Trong việc xác
ịnh ộ giá trị, ánh giá viên phải chắc chắn các chứng cứ ó có phù hợp với mục tiêu
ánh giá? Chứng cứ thể hiện diện rộng và ộ phức tạp ến chừng mực nào về kiến thức,
kỹ năng, thái ộ ể giúp ra quyết ịnh thích hợp? Chứng cứ cần thể hiện nhất quán chất
lượng thực hiện công việc của người ó - trong thời gian ủ dài và ở một số hoàn cảnh,
iều kiện làm việc khác nhau.
Độ chân thực ám chỉ tới tính chắc chắn của chứng cứ, trả lời cho câu hỏi:
chứng cứ này có thực sự ược thu thập từ hoạt ộng của chính người ược ánh giá hay
không? Người học thực hiện một mình hay theo nhóm? Những câu hỏi này liên
quan ặc biệt khi việc ánh giá sử dụng các chứng cứ trong quá khứ (historical
evidence) ang ược lưu trữ. Để bảo ảm chân thực, chứng cứ phải liên quan trực tiếp
ến tiêu chuẩn năng lực ang cần ánh giá cũng như liên quan trực tiếp ến việc làm của
thí sinh. Chứng cứ cần phản ánh mọi khía cạnh của năng lực gắn liền với việc làm
thực tế.
Tính thời sự của chứng cứ chỉ báo ến thời iểm ánh giá. Để bảo ảm nh thời
sự, chứng cứ phải chứng tỏ ược người học hiện nay ang ứng dụng những kiến thức,
kỹ năng cần thiết ể thể hiện năng lực làm việc của mình. Yêu cầu này thường khó ạt
khi liên quan tới các chứng cứ thu thập về kết quả học tập ngoài ntrường của
người học, nhất những người ã kinh qua qtrình m việc trong nghề.
phản ánh chính xác năng lực của họ tại thời iểm ánh giá hay không, òi hỏi người ánh
giá phải xem xét, ối chiếu với các tiêu chuẩn năng lực cập nhật hiện hành. Trong
lOMoARcPSD| 40420603
một số trường hợp những kỹ năng, năng lực thí sinh ạt ược từ trước thể theo
những tiêu chuẩn năng lực ã lỗi thời so với thời iểm ánh giá và công nhận.
Tính ầy ủ: Để bảo ảm tính khách quan, khoa học, hồ sơ ánh giá phải thu thập
ủ chứng cứ về sự thực hiện theo tiêu chuẩn.
Chứng cứ ầy ủ tức là có ủ cơ sở ể kết luận thí sinh ó có năng lực. Để bảo ảm
tính ầy ủ, chứng cứ phải bao quát mọi yêu cầu về thực hiện công việc theo tiêu chuẩn
ặt ra. Với các ng việc phức tạp, ôi khi thể nguy hiểm, không thể, không nên
hoặc khó có thể thực hiện ngay tại thời iểm ánh giá thì cần sử dụng nhiều loại chứng
cứ khác nhau nhằm mục tiêu cuối cùng chứng minh năng lực của người ược ánh
giá theo tiêu chuẩn. Chẳng hạn, chứng cứ thu thập thông qua ặt câu hỏi xử lý vấn
trong những tình huống giả ịnh, sắm vai, trắc nghiệm khách quan...
1.3.2. Phương pháp và công cụ ánh giá phải o ược phạm vi rộng các kỹ năng
Các phương pháp công cụ ánh giá phải ược thiết kế ánh giá nhiều loại
kỹ năng tùy theo tiêu chuẩn yêu cầu của công việc, có thể là: kỹ năng tư duy và giải
quyết vấn ề (thể hiện ở quy trình và kết quả xử tình huống); kỹ năng ối nhân (giao
nhận công việc, làm việc nhóm, phục vụ và chăm sóc khách hàng); kỹ năng quản lý
công việc (ghi chép, sắp xếp chỗ làm việc, bảo quản trang thiết bị, dụng cụ, vật tư,
vệ sinh công nghiệp).
1.3.3. Điều kiện ánh giá phải bảo ảm ầy ủ và phù hợp với mục tiêu ánh giá
Việc ạt ược năng lực áp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn công việc chỉ thể thực
hiện trong bối cảnh tương tự như thực tiễn hoạt ộng nghề, do ó, những iều kiện ánh
giá năng lực trong các cơ sở dạy nghề cần phải phản ánh tốt nhất sự thực hành năng
lực ó của HS khi gia nhập môi trường lao ng. Giáo viên cần bảo m có ầy trang
thiết bị, dụng cụ, vật cần thiết cho việc thực hiện công việc của thí sinh ược
sắp xếp phù hợp với i kiểm tra, bảo m có thể quan sát sự thực hiện một cách dễ
dàng rõ. Trong trường hợp công việc thực tế yêu cầu phải từ hai người cùng
tham gia thực hiện (như lắp ặt ường dây trạm iện, khoan thăm ịa chất, khai
thác mỏ hầm lò, ...) thì số lượng HS làm chung công việc ược ánh giá với sự phân
công rõ ràng cùng là một iều kiện thực hiện và phải ược mô tả chi tiết trong công cụ
ánh giá. Liên quan ến iều kiện thực hiện, các công cụ ánh giá cũng có thể ược thiết
kế ể xác ịnh xem thí sinh có chuẩn bị hoặc lựa chọn ược úng và ủ các thiết bị, dụng
cụ, nguyên vật liệu và các trang bị bảo hộ lao ộng cần thiết hay không.
lOMoARcPSD| 40420603
Một cách ngắn gọn, ánh giá như thế nào, theo phương pháp công cụ nào,
theo quy trình cụ thể nào là tùy thuộc vào các yếu tố chủ yếu sau:
- Đánh giá cái gì (mục tiêu ánh giá);
- Đánh giá theo tiêu chuẩn nào (tiêu chí ánh giá);
- Đánh giá trong iều kiện, hoàn cảnh nào (phạm vi hoạt ộng); -
Năng lực của giáo viên/ ánh giá viên.
Để ánh giá kết quhọc tập theo năng lực òi hỏi người giáo viên dạy nghề ồng
thời với tư cách là một ánh giá viên cần phải có:
- Kiến thức và sự hiểu biết về tiêu chuẩn năng lực của nghề;
- Năng lực áp ng những tiêu chuẩn ặt ra ối với các nhiệm vụ,
công việc liên quan ến các môn học/mô un ào tạo giáo viên ang giảng
dạy;
- Kiến thức sự hiểu biết về ánh giá theo năng lực, bao gồm:
mục ích, mục tiêu, bối cảnh, quy trình tổ chức ánh giá, phương pháp và công
cụ ánh giá;
- Kỹ năng quan sát, thu thập chứng cứ, phân tích, diễn giải, ứng
xử ưa thông tin phản hồi tích cực, ra quyết ịnh về năng lực của người học...
Giáo viên/ ánh giá viên sẽ ảm ương các vai trò chính, bao gồm: Lập kế hoạch
ánh giá, thu thập chứng cứ, vấn ( ưa thông tin phản hồi, hướng dẫn ánh giá), ra
quyết ịnh (về mức kết quả ạt ược của người học) ghi chép (hánh giá),...
Việc ổi mới ánh giá sẽ phải bắt ầu từ chủ thể của (giáo viên/ ánh giá viên) với
những quy trình, phương pháp công cụ tiếp cận ng lực trong iều kiện ánh
giá cho phép cụ thể hóa bối cảnh công việc của nghề.
2. Kế hoạch ánh giá năng lực người học
Kế hoạch một tập hợp những hoạt ộng, công việc ược sắp xếp theo trình tự
nhất ịnh ể ạt ược mục tiêu ã ề ra. Kế hoạch có thể các chương trình hành ộng hoặc
bất kỳ danh sách, sơ ồ, bảng biểu ược sắp xếp theo lịch trình, thời hạn, chia thành
các giai oạn, các bước thời gian thực hiện, có phân bổ nguồn lực, ấn ịnh những mục
tiêu cụ thể xác ịnh biện pháp, sự chuẩn bị, triển khai thực hiện nhằm ạt ược một
mục tiêu, chỉ tiêu ã ược ra. Thông thường kế hoạch ược hiểu như một khoảng
thời gian cho những dịnh sẽ hành ộng thông qua ó ta hy vọng sẽ ạt ược mục
tiêu.
lOMoARcPSD| 40420603
Lập kế hoạch ánh giá quá trình xây dựng c mục tiêu xác ịnh các nguồn
lực, quyết ịnh cách tốt nhất ể thực hiện các mục tiêu ánh giá ã ề ra.
Kế hoạch ánh giá một kế hoạch toàn diện cho các hoạt ộng ánh giá. Kế
hoạch này ghi lại những câu hỏi chủ chốt về ánh giá phải ược giải quyết: Các chỉ
số nào sẽ ược thu thập? thu thập như thế nào? bao nhiêu lâu thu thập một lần? âu
và tại sao? giá trị ban ầu là gì? số liệu ược phân tích và diễn giải như thế nào? bao
lâu sẽ một báo cáo? sẽ chia sẻ những thông tin ra sao?
Như vậy, kế hoạch ánh giá sẽ trình bày cách o lường những kết quả ạt ược
từ ó ưa ra lời giải thích, ồng thời nó hướng dẫn thực hiện kế hoạch ánh giá theo cách
có iều hành và chuẩn hóa; cung cấp tính minh bạch và bảo lưu các thông tin của quá
trình ánh giá.
Một kế hoạch ánh giá iển hình bao gồm:
Giới thiệu;
Mục tiêu ánh giá;
Các hoạt ộng ánh giá;
Kế hoạch thu thập số liệu;
Kế hoạch sử dụng thông tin thu ược.
- Giới thiệu về kế hoạch ánh giá nên bao gồm: Thông báo về mục ích
của việc ánh giá, các hoạt ộng ánh giá cụ thể cần thực hiện và tại sao chúng lại quan
trọng.
- Mục tiêu ánh giá: Mục tiêu ánh giá trình bày một cách rõ ràng những
kết quả mong ợi cthể thể o lường ược của chương trình. Các mục tiêu của
ánh giá cần phải ảm bảo các tiêu chí SMART.
Cụ thể (specific): Kết quả mong ợi có rõ ràng, cụ thể không?
Đo lường ược (measurable): Mục tiêu ạt ược thể ịnh lượng o lường
ược không?
Tính phù hợp (appropriate): Mục tiêu có liên quan hợp lý với mục ích của
chương trình không?
Tính thực tế (realistic): Mục tiêu thể ạt ược một cách thực tế với nguồn
lực sẵn có không?
Đúng thời gian (timely): Trong khoảng thời gian nào mục tiêu sẽ ạt ược?
lOMoARcPSD| 40420603
- Các hoạt ộng ánh giá: Các hoạt ộng trong kế hoạch ánh giá nên ược
tiến hành một cách hợp pháp, quan tâm ến những người tham gia vào quá trình ánh
giá và chịu ảnh hưởng của chúng.
- Kế hoạch thu thập dữ liệu ánh giá: Nên gồm các sơ ồ mô tả về những
hệ thống sử dụng cho thu thập số liệu, xử lí, phân tích và báo cáo. Thế mạnh của hệ
thống này quyết ịnh giá trị của thông tin thu ược. Kế hoạch thu thập số liệu ánh giá
năng lực người học nên bao gồm:
+ Thời gian và tính thường xuyên thu thập thông tin;
+ Người chịu trách nhiệm thu thập thông tin;
+ Thông tin cần cho các chỉ số;
+ Những thông tin bổ sung nào sẽ ược thu nhận từ việc ánh giá năng lực người
học.
- Kế hoạch sử dụng thông tin thu ược: Thu thập số liệu chỉ ý nghĩa
và có giá trị nếu nó ược sử dụng cho ra quyết ịnh dựa vào bằng chứng.
Số liệu ánh giá cần phải ược quản lý, kịp thời, áng tin cậy cụ thể trả lời
cho các hoạt ộng. Ngoài ra, các kết quả cần phải ược hiểu rất rõ. Thông tin thu ược
sẽ ược lưu trữ, phổ biến sử dụng như thế nào nên ược xác ịnh rõ tại giai oạn lập
kế hoạch và ược mô tả trong kế hoạch ánh giá. Điều này ảm bảo rằng kết quả ạt ược
từ ánh giá không bị lãng phí vì nó ược chia sẻ.
Chìa khóa sử dụng số liệu hiệu quả òi hỏi việc kết nối số liệu với quyết
ịnh cần ược thực hiện với những người ra các quyết ịnh này người ra quyết
ịnh cần phải nhận ra các thông tin phù hợp ể ưa ra quyết ịnh.
Quy trình lập kế hoạch ánh giá bao gồm các bước:
- Bước 1: Xác ịnh mục tiêu ánh giá;
- Bước 2: Xác ịnh nội dung và các tiêu chí ánh giá (Lượng hóa các mục
tiêu ể ặt ra các mức ộ cần ạt về kiến thức, kỹ năng, thái ộ)
- Bước 3: Lựa chọn phương pháp ánh giá phù hợp với mục tiêu, nội
dung ã ra trên cơ scác ặc iểm của ối ợng ược o lượng, thẩm ịnh và trên sở
hoàn cảnh xã hội;
- Bước 4: Soạn thảo công cụ ánh giá: Viết câu hỏi, ặt bài toán dựa trên
mục tiêu ề ra và nội dung cần ánh giá;
lOMoARcPSD| 40420603
- Bước 5: Thực hiện ánh giá - Bước 6: Xử lý, phân tích kết quả - Bước
7: Ra quyết ịnh ánh giá.
Thực hành: Lập kế hoạch ánh giá năng lực của người học cho một chương trình
môn học/mô un. * CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Cho biết khái niệm kiểm tra, ánh giá trong dạy học.
2. Phân tích các hình thức kiểm tra, ánh giá trong dạy học.
3. Cho biết các yêu cầu kiểm tra, ánh giá trong dạy học.
4. Trình bày kế hoạch ánh giá năng lực người học.
BÀI 2: THIẾT KẾ CÔNG CỤ VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Tiêu chuẩn và tiêu chí ánh giá
Tiêu chuẩn một phần của mục tiêu năng óng vai trò như tiêu chuẩn ánh
giá sự thực hiện của học viên. Các tiêu chuẩn thể lấy từ sản xuất, từ c tài liệu
thuật hoặc do giáo viên ặt ra. Tiêu chuẩn này lại ược chia thành các tiêu chuẩn
nhỏ hơn. Đây không phải là một bộ phận của mục tiêu chúng giải thích quy trình
một cách chi tiết hơn các iểm mấu chốt các tiêu chuẩn về sự thực hiện. Các tiêu
chuẩn nhỏ sẽ ược ưa vào bài kiểm tra thực nh ánh giá năng. Các tiêu chuẩn
nhỏ bao gồm: “Các tiêu chuẩn thành phần của quá trình” “Các tiêu chuẩn thành
phần của sản phẩm”.
Tiêu chí thực hiện một mô tả về các yêu cầu chất lượng của các kết quả thu
ược trong hoạt ộng lao ộng. Chúng cho phép xác ịnh liệu người học có thể ạt kết quả
ược tả bởi cho các thành tố năng lực hay không. Các tiêu chí ánh giá ng lực
NH ược xác ịnh từ các tiêu chuẩn nghề quốc gia và một số quy ịnh, tiêu chuẩn riêng
khác. Vì không thể quan sát trực tiếp ược năng lực nên cần phải một số chỉ dấu
hay chỉ số gián tiếp có thể hàm ý hay biểu hiện ược năng lực ó. Nói cách khác, tiêu
chí ánh giá năng lực những ặc iểm, dấu hiệu ặc trưng của năng lực ược sử dụng
làm căn cứ ể xác ịnh, ánh giá mức ộ năng lực ạt ược của người học.
Các tiêu chí ánh giá năng lực cần ảm bảo:
- Thể hiện úng trọng tâm những khía cạnh quan trọng của năng lực cần
ánh giá;
lOMoARcPSD| 40420603
- Mỗi tiêu chí phải ảm bảo tính riêng biệt, ặc trưng cho một dấu hiệu
nào ó của năng lực cần ánh giá;
- Tiêu chí ưa ra phải quan sát và ánh giá ược.
Các tiêu chí ánh giá này ược thể hiện trong mỗi công cụ chấm iểm một cách
khác nhau.
Chỉ số những dấu hiệu, gợi ý hay số liệu cụ thể, iểm mốc o lường phản
ánh chất lượng của kết quả thực hiện. Muốn sử dụng ược tiêu chí ánh giá thì tiêu chí
phải kèm theo các chỉ dấu hoặc chỉ số và bằng chứng tốt nhất. Chỉ số ược sử dụng ể
ưa ra những tiêu chuẩn cho thấy kết quả ạt ược của năng lực.
Các chỉ số thể ịnh tính hoặc ịnh ợng. Chỉ số ịnh ợng các con số
ược trình bày dưới dạng số hoặc tỉ lệ phần trăm. Chỉ số ịnh tính các quan sát
mô tả, và có thể ược sử dụng ể bổ sung cho số lượng và tỉ lệ phần trăm rút ra từ chỉ
số ịnh lượng. Chỉ số ịnh tính bổ sung cho các chỉ số ịnh lượng bằng cách làm phong
phú thông tin năng lực ược ánh giá.
Các chỉ số cung cấp những thông tin quan trọng ối với việc ra quyết ịnh ánh
giá ở mỗi cấp ộ và mỗi giai oạn phát triển năng lực.
Trong qtrình ánh giá năng lực, sự thông thạo của người học ược ánh giá
và xác nhận theo các quan iểm sau:
- Người học phải thực hiện các công việc theo cách thức giống như của
người lao ộng thực hiện trong thực tế lao ộng nghề nghiệp;
- Đánh giá riêng rẽ từng nhân người học khi hhoàn thành công việc;
- Kiến thức liên quan thái cần ều những bộ phận cấu thành
cần ược kiểm tra ánh giá;
- Các tiêu chí chỉ số dùng cho ánh giá ược công bố cho người học
biết trước khi kiểm tra ánh giá;
- Các tiêu chuẩn dùng trong việc ánh giá những yêu cầu ặt ra mức
ộ tối thiểu ể ảm bảo rằng sau khi học xong thì người học bước vào làm việc ược chứ
không phải là ể em so sánh với những người học khác. Trên cơ sở ó, người ta có thể
công nhận các kỹ năng hoặc các kiến thức ã ược thông thạo trước ó.
Năng lực ược xác ịnh tả bằng các tiêu chuẩn năng lực, ó những
chuẩn mực theo từng ngành nghề ược quy ịnh o lường chất lượng thực hiện các
lOMoARcPSD| 40420603
nhiệm vụ, công việc trong môi trường lao ộng. Các tiêu chuẩn này mô tả kiến thức,
kỹ năng, hành vi ứng xử và thái ộ mà một người phải có ể chứng tỏ mình có ủ năng
lực thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, công việc cụ thể ở nơi làm việc. Đồng thời tiêu
chuẩn năng lực cũng chỉ báo bối cảnh, iều kiện thực hiện công việc và mức trách
nhiệm, tự chủ khi thực hiện công việc ó.
Như vậy, có thể xem tiêu chuẩn, tiêu chí ánh giá năng lực bao gồm: Sự thực
hiện, kết quả thực hiện, ảm bảo an toàn năng suất lao ộng, sự phối hợp với các
thành viên khác trong nhóm.
- Sự thực hiện các công việc nghề nghiệp của HS trong môi trường thật
hoặc môi trường giả ịnh. Sự thực hiện thể hiện ở những iểm sau: HS phải thực hiện
quy trình của một công việc người công nhân, kỹ thuật viên phải thực hiện trong
thực tế một cách chuẩn xác. HS phải kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong quá
trình thực hiện, tức HS phải biết vận dụng những kiến thức thuyết của nghề
nghiệp ã thu nhận vào việc thực hiện các công việc khác nhau. Sự vận dụng linh
hoạt các kiến thức, kỹ năng thái nghnghiệp giải quyết các công việc trong
các iều kiện và hoàn cảnh khác nhau.
- Kết quả thực hiện các nhiệm vụ, công việc nghề nghiệp của HS. Kết
quả thực hiện thể hiện sản phẩm của sự thực hiện. Sản phẩm ây vật thể ược
tạo ra, hoặc dịch vụ ược cung cấp sau khi thực hiện một công việc, hoặc cũng có thể
một quyết ịnh. Kết quả này phản ánh nhất mức NLTH ạt ược của từng HS
trong quá trình dạy học.
- Đảm bảo an toàn một tiêu chí quan trọng cần ược chú ý trong lao
ộng nghề nghiệp, ặc biệt ối với các công việc nguy hiểm cao. Đối với những
công việc này cần phải ược tiến hành từng bước dưới sự hướng dẫn của GV cho ến
khi người học thực hiện ược công việc một cách an toàn.
- Năng suất lao ộng ây là tiêu chí nhằm ánh giá sự thành thạo của HS
một cách cụ thể. Nó thể hiện thông qua các chỉ tiêu như: Tốc ộ, tức là giới hạn thời
gian ể hoàn thành một công việc và số lượng sản phẩm làm ược trong một thời gian
nhất ịnh và ạt tiêu chuẩn chất lượng ã quy ịnh.
- Phối hợp hoạt ộng với người khác trong nhóm ây tiêu chí nhằm ánh
giá sự nhận thức cũng như sự thể hiện về nh cộng ồng trong công việc với người
khác trong nhóm. Nhờ ó họ nhận thức ược sự lệ thuộc lẫn nhau, ặc biệt trong
lOMoARcPSD| 40420603
những công việc mang tính tập thể nhiều người mới thể hoàn thành ược. Biết
cách phân tích, phân công công việc một cách hợp lý nhất trong nhóm ể hoàn thành
có năng suất, chất lượng ối với công việc mà họ thực hiện...
Để ào tạo chuẩn bị cho người học bước vào thị trường lao ộng, giáo viên
cần phải nắm vững hai vấn ề:
Những yếu tố nào tác ộng ến trình ộ thực hiện cần ạt ược ở học sinh?
Những tiêu chí nào ược dùng ể o lường xem các yêu cầu về trình ộ thực hiện
ở người học có ạt ược hay chưa?
Việc thiết lập các tiêu chí thực hiện của người học là một bộ phận cơ bản của
quá trình dạy học. Do ó, quy trình xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí ánh giá
năng lực bao gồm 5 bước sau:
- Bước 1: Xác ịnh mục tiêu ánh giá: Xác ịnh rõ các năng lực cụ thể mà
người học cần ạt ược sau khi kết thúc.
- Bước 2: Thiết lập các tiêu chí thực hiện: Phân tích, cụ thể hóa mỗi
năng lực ã xác ịnh bước 1 thành những yếu tố, ặc iểm hay việc m thể hiện ược
ặc trưng của năng lực ó. Đó những hành ộng, yếu tố, những ặc iểm quan trọng,
cần thiết nhất quyết ịnh sự thành công trong việc thực hiện năng lực. Đây bước
quan trọng nhất ể xây dựng các tiêu chí. Sau khi liệt kê các yếu tố ta sẽ một danh
sách các tiêu chí ban ầu.
- Bước 3: Chỉnh sửa, hoàn thiện các tiêu chí. Những tiêu chí ban ầu mới
liệt chưa dùng ánh giá ngay ược có thể còn chưa ràng n còn phải
chỉnh sửa tiêu chí, ó là:
+ Xác ịnh số lượng các tiêu chí thích hợp nhất cần ánh giá cho mỗi năng lực.
+ Các tiêu chí ánh giá cần ược diễn ạt sao cho thể quan sát ược hành ộng
trong quá trình thực hiện bài tập thể hiện năng lực và ặc iểm của sản phẩm.
Các tiêu chí này có thể bao gồm: các chuẩn chất lượng, mức ộ chính xác, các
bước cần hoàn thành, trình tự các bước cần phải theo, các chuẩn về thời gian và thời
lượng hoặc về an toàn, phụ thuộc vào sự thực hiện cần ược ánh giá. Các tiêu chí ánh
giá cần phải ược thiết kế sao cho giúp giáo viên tập trung những quan sát vào các
khía cạnh quan trọng của mục tiêu ánh giá và ể ảm bảo rằng những quan sát ó càng
khách quan càng tốt.
Lưu ý: Khi viết danh mục tiêu chí ánh giá trong bảng kiểm cần phải:
lOMoARcPSD| 40420603
Viết từng tiêu chí ơn giản ràng, sử dụng các thuật ngữ phổ biến trong
nghề nghiệp;
Các tiêu chí không ược là kiến thức chung chung, bề ngoài, vô giá trị;
Chứa ựng tất cả các bước cần thiết trong quy trình;
Ở trong trình tự úng của quy trình thực hiện công việc;
Đặc biệt chú ý các bước về an toàn;
Có thể lượng hóa ược.
- Bước 4: Thiết kế các mức ộ thể hiện các tiêu chí.
- Bước 5: Lựa chọn những công cụ và kỹ thuật kiểm tra, ánh giá kết quả học
tập.
Như vậy, khi xác ịnh quy trình xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí ánh giá năng lực,
giáo viên phải trả lời các câu hỏi sau:
Cái gì ã ược dạy và học?
Những tiêu chí ánh giá nào ã ược thiết lập?
Những công cụ nào ã ược sử dụng ể ánh giá?
Để ưa ra một hệ thống chấm iểm cho người học những người trách
nhiệm ở nhà trường biết rằng người học thực hiện tốt ở mức nào các tiêu chí ã thiết
lập. Quá trình ánh giá và cho iểm người học, ến lượt nó, cung cấp cho giáo viên một
phương tiện ánh giá quá trình làm việc của chính giáo viên. Từ ó, giáo viên thể
quay trở lại ánh giá sự phù hợp của (1) nội dung khóa học, (2) các tiêu chí ã thiết lập
và (3) o lường kết quả.
2. Công cụ ánh giá năng lực
Để ánh giá năng lực, phải sử dụng các loại ng cụ ánh giá khác nhau, ó
công cụ thu thập thông tin về kết quả học tập và công cụ chấm iểm.
2.1. Các công cụ thu thập thông tin về KQHT
Tương ứng với các phương pháp, hình thức kiểm tra - ánh giá trên, các công
cụ thường ược sử dụng nhằm thu thập thông tin về kết quả học tập của HS là:
- Câu hỏi, bài tập vấn áp
- Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan
- Câu hỏi, bài tập tự luận
- Câu hỏi, bài tập thực hành liên quan ến các dạng thể hiện nói, viết, vận ộng
- Phiếu quan sát, biên bản ghi chép v.v...
lOMoARcPSD| 40420603
Ngoài các công cụ trên còn có những công cụ khác dùng trong kiểm tra - ánh
giá như: Biên bản thảo luận nhóm, bài tiểu luận, bài thuyết trình, i báo cáo, bài
thu hoạch, chủ ề xêmina, dự án học tập, hồ sơ học tập...
2.2. Các công cụ chấm iểm
Bên cạnh các công cụ kiểm tra nhằm thu thập thông tin vkết quả học tập
của người học, còn các công cụ dùng ể chấm iểm. Các công cụ chấm iểm thể
sử dụng bảng kiểm, thang ánh giá... ể chấm iểm.
Bảng kiểm tra
Bảng kiểm tra là một danh sách ghi lại xem các tiêu chí ( ặc iểm, phẩm chất)
cần ánh giá có ược biểu hiện hay không. Trong bảng kiểm tra thường chỉ rõ sự xuất
hiện hay không xuất hiện một ặc iểm, phẩm chất nào ó nhưng nó lại không giúp cho
người ánh giá biết ược mức ộ xuất hiện của các tiêu chí ó như thế nào.
Thang ánh giá
Thang ánh giá bao gồm một hệ thống các ặc iểm, phẩm chất cần ánh giá
một thước o o mức ộ ạt ược ở mỗi c iểm, phẩm chất ó. Mặc dù tương tự như bảng
kiểm tra, nhưng nếu bảng kiểm tra chỉ ưa ra cho người ánh giá 2 lựa chọn cho mỗi
tiêu chí nào ó thì thang ánh giá lại ưa ra nhiều lựa chọn với mức ộ rõ ràng hơn.
3 hình thức bản nhất của thang ánh giá là thang o dạng số, thang o dạng
ồ thị và thang mô tả, trong ó thang mô tả hay ược sử dụng nhất. Trong thang mô tả,
mỗi tiêu chí ược mô tả ngắn gọn ở các mức ộ khác nhau.
Rubric
Rubric chính là bảng thang iểm chi tiết mô tả ầy ủ các tiêu chí mà người học
cần phải ạt ược. một công cụ ánh giá chính xác mức ạt chuẩn của HS
cung cấp thông tin phản hồi HS tiến bộ không ngừng. Một tiêu chí tốt cần những
ặc trưng: Được phát biểu ràng; Ngắn gọn; Quan sát ược; tả hành vi; Được
viết sao cho HS hiểu ược. Hơn nữa phải chắc chắn rằng mỗi tiêu chí là riêng biệt, ặc
trưng cho dấu hiệu của bài kiểm tra.
Nội dung Rubric một tập hợp các tiêu chí liên hệ với mục tiêu học tập
ược sử dụng ánh giá hoặc thông báo về sản phẩm, năng lực thực hiện hoặc quá
trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
Rubric bao gồm một hoặc nhiều khía cạnh như năng lực thực hiện ược ánh
giá, các khái niệm và/ hoặc ví dụ làm sáng tỏ yếu tố ang ược ánh giá. Các khía cạnh
lOMoARcPSD| 40420603
ược gọi là tiêu chí (nên giới hạn số tiêu chí), thang ánh giá gọi là mức ộ và ịnh nghĩa
ược gọi thông tin tả. Nếu cần phân biệt HS Đạt hoặc Không ạt thì sử dụng các
mức theo số chẵn (thường 4 hoặc 6). Nếu muốn mức năng lực trung bình thì
sử dụng các mức ộ theo số lẻ. GV cần cùng HS ặt tên cho các mức ộ.
Rubric, trong luận án sử dụng tên gọi “bản hướng dẫn chấm iểm”,
một bảng ma trận hai chiều bao gồm hai yếu tố cơ bản: Các tiêu chí ánh giácác
mức ộ thực hiện của các tiêu chí về một năng lực nào ó (thực chất các mức ộ mô tả
tiêu chí các chỉ báo của tiêu chí), trong ó các mức thường ược thể hiện dưới
dạng thang tả hoặc kết hợp giữa thang o dạng số thang tả tả một
cách chi tiết các mức ộ thực hiện năng lực của người học.
Hệ thống công cụ của kiểm tra - ánh giá khá phong phú, a dạng. Muốn ánh
giá một cách có hiệu quả cần kết hợp công cụ kiểm tra ánh giá sao cho phù hợp với
mục tiêu ánh giá và ặc trưng của từng môn học.
Xây dựng các công cụ ánh giá năng lực là soạn thảo một bảng kiểm tra việc
thực hiện. Khi ó, GV sẽ quyết ịnh ánh giá iều gì: quy trình, thời gian, sản phẩm, an
toàn lao ộng hay sự kết hợp giữa chúng.
Việc xác nh trình NLTH của HS thể ược thực hiện thông qua việc ánh
giá quy trình thực hiện bằng công cụ "Danh mục kiểm tra" hay "Bảng kiểm
ánh giá sản phẩm bằng công cụ "Thang iểm" hay "Thang ánh giá" hoặc bằng cả
hai. Hai loại công cụ này là tương tự nhau trong thể hiện và sử dụng. Cả hai ều chứa
ựng các chuẩn hoặc tiêu chí ể o sự thực hiện.
Một bảng ánh giá sự thực hiện gồm có một thang iểm. Thang iểm này có thể
một thang iểm ơn giản Có/Không chỉ cho phép khẳng ịnh hay không ặc
iểm hoặc bước ó. Hoặc thể một thang iểm nhiều bậc, nhiều trình cho phép
khẳng ịnh mức ộ mà ặc iểm ó có hay ộ thường xuyên mà hành vi ó xuất hiện.
Trong một số trường hợp, GV thể chọn bảng ánh giá 2 phần (hoặc nhiều
phần hơn). dụ: phần 1 thể bao gồm các mục về quy trình với thang Có/Không.
Phần 2 có thể bao gồm các ề mục về sản phẩm với thang ánh giá nhiều mức ộ.
Việc xây dựng công cụ ánh giá năng lực ược thực hiện theo 6 bước chủ yếu.
Khi ánh giá một kĩ năng phức tạp thì 6 bước này cần ược tuân thủ chặt chẽ.
Tuy nhiên trong từng trường hợp thì một vài bước có thể bỏ qua.
Bước 1. Xác ịnh tình huống hay vấn ề cần ánh giá
lOMoARcPSD| 40420603
Bước 2. Xác ịnh công việc hay kĩ năng cần ánh giá
Bước 3. Liệt các vật liệu, công cụ thiết bị cần cho việc ánh giá Bước
4. Thiết lập các tiêu chuẩn về sự thực hiện kỹ năng ó
Bước 5. Lựa chọn chiến lược ánh giá kĩ năng ó
Bước 6. Soạn thảo công cụ ánh giá (Bảng kiểm, thang iểm hoặc cả hai).
Để hiểu ược các bước này, cách tốt nhất chúng ta hãy cùng nhau nghiên cứu
một ví dụ cụ thể, ánh giá kĩ năng “Cắt vải nhung” của học sinh nghề bán hàng.
- Bước 1. Tình huống hay vấn cần ánh giá ược xác ịnh là: ”Bạn ang
bán vải trong một cửa hàng, có người khách hỏi mua 1m vải nhung”.
- Bước 2. Xác ịnh các công việc hay kĩ năng cần ánh giá. Trong trường
hợp này kĩ năng cần ánh giá là: “Cắt 1m vải nhung cho khách hàng” hoặc rõ hơn
nữa là: “Cắt 1m vải nhung cho khách hàng. Nhớ rằng vải nhung không dễ xé, do
ó phải dùng kéo ể cắt”.
- Bước 3. Liệt kê các vật liệu, công cụ và thiết bị.
Bao gồm: Súc vải nhung; kéo, thước o, phấn vẽ; mỗi quầy hàng rộng ít nhất
1,5 m²
- Bước 4. Thiết lập các tiêu chuẩn về sự thực hiện
Tiêu chuẩn là một phần của mục tiêu kĩ năng óng vai trò như tiêu chuẩn ể ánh
giá sự thực hiện của HS. Các tiêu chuẩn thể lấy từ sản xuất hoặc các tài liệu
thuật do GV ặt ra. Trong trường hợp này tiêu chuẩn có thể là: “Miếng vải ược cắt ra
có kích thước úng, ường cắt thẳng và mịn”.
Tiêu chuẩn này lại ược chia thành c phần tiêu chuẩn nhhơn. Đây không
phải một bộ phận của mục tiêu chúng giải thích qui trình một cách chi tiết
hơn, các iểm mấu chốt các tiêu chuẩn của sự thực hiện. Các tiêu chuẩn nhỏ sẽ
ược ưa vào bảng kiểm tra thực hành ể ánh giá kĩ năng. Các tiêu chuẩn nhỏ bao gồm:
“Các tiêu chuẩn thành phần của quá trình “các tiêu chuẩn thành phần của sản
phẩm”. Với kĩ năng này, các tiêu chuẩn nhỏ sẽ là:
Các tiêu chuẩn thành phần của quá trình gồm:
Súc vải ược ặt ngay ngắn trên mặt phẳng nằm ngang sạch sẽ;
Cuối miếng vải phải ược xem có thẳng chiều tuyết nhung hay không;
Đo chính xác vạch dấu phấn úng vị trí chiều dài 1m; Cắt
vải bằng kéo dọc theo thớ của nó ở úng vị trí ánh dấu.
lOMoARcPSD| 40420603
Các tiêu chuẩn thành phần của sản phẩm gồm:
Miếng vải ược cắt phải sạch sẽ và không bị hư hại;
Vết cắt phải thẳng, trơn và mép cắt gọn; Miếng
vải cắt ra phải dài úng 1m.
- Bước 5. Quyết ịnh về chiến lược ánh giá
Việc ánh giá năng theo một hoặc nhiều khía cạnh phụ thuộc vào mục tiêu
cụ thể cần ạt ược. Các khía cạnh ánh giá có thể qui trình, sản phẩm, thời gian thực
hiện, an toàn hoặc là thái ộ có liên quan tới kĩ năng hoặc là tất cả các
khía cạnh ó.
Sản phẩm là: Vật thể ược tạo ra hoặc dịch vụ ược cung cấp trong khi thực hiện
một số công việc. Sử dụng công cụ ánh giá sản phẩm khi: Kết quả là quan trọng hơn
qui trình; nhiều hơn một qui trình ược chấp nhận; qui trình khó quan sát ược (ví
dụ: tráng phim trong phòng tối).
Qui trình là: Hàng loạt các bước ược thực hiện trong sự nối tiếp hợp lý ể hoàn
thành một năng (hay công việc). Sử dụng ánh giá qui trình khi: Muốn chắc chắn
rằng học sinh của bạn thể sử dụng dụng cụ hoặc thiết bị một cách hợp lý; thời
gian ể thực hiện một kĩ năng là quan trọng; những nguy hiểm về sức khoẻ và an
toàn khi qui trình thực hiện không thích hợp; những vật liệu ắt tiền có thể phải bỏ i
nếu qui trình ược thực hiện không thích hợp.
Nên ánh giá về an toàn và thời gian thực hiện như một bphận của ánh giá sản
phẩm hoặc qui trình.
Trong dụ “Cắt vải nhung…”, chiến lược ánh giá ược xác ịnh “Cần ánh
giá cả quá trình cắt, sản phẩm cắt, an toàn khi sử dụng kéo thời gian hoàn thành
công việc (không ể khách hàng chờ quá lâu)”.
- Bước 6. Soạn thảo công cụ ánh giá
Soạn thảo “Danh mục kiểm tra” các bước thực hiện công việc. Các ề mục của
“Danh mục kiểm tra” ược lấy từ các mục tiêu thành phần ở bước 4.
Cần chú ý khi viết “Danh mục kiểm tra”: Viết từng bước một cách ơn giản
rõ ràng, sử dụng các thuật ngữ phổ biến trong nghề nghiệp; các bước không ược
kiến thức chung, bề ngoài, vô giá trị; nêu từng bước, bắt ầu bằng một ộng từ hành
ộng; phải chứa ựng tất cả các bước cần thiết; phải ở trong trình tự úng của việc thực
hiện công việc; phải ặc biệt chú ý các bước về an toàn; phải có khả năng trả lời ược
lOMoARcPSD| 40420603
thực tế là bước ó hoặc Không thực hiện; danh mục kiểm tra không ược quá ngắn
(2 hoặc 3 bước) cũng không ược quá dài (trên một trang); danh mục kiểm tra thông
thường có cột ể ghi hay Không bên cạnh mỗi bước; một số trường hợp có thể sử
dụng thang ánh giá nhiều mức ộ tương ứng với mỗi bước của danh mục kiểm tra.
Cần chú ý khi nh dạng danh mục kiểm tra: Danh mục kiểm tra cần chứa ựng
những thông tin sau: Họ và tên học sinh; Ngày kiểm tra; Các tiêu chuẩn
thực hiện; Thang ánh giá (Có/Không hoặc nhiều mức ộ).
Với loại thang ánh giá Có/Không thể thêm cột thứ 3 N/Acó nghĩa là bước
ó không thể áp dụng hay không thể thực hiện ược trong tình huống kiểm tra.
Với loại thang ánh gnhiều mức ược sử dụng thích hợp khi: Việc o lường
mức ộ của một thuộc tính nào ó ược thể hiện hay tần số xuất hiện của hành vi nào ó
quan trọng; Việc ánh giá chất lượng tương ối của sự thực hiện năng hoặc sản
phẩm là quan trọng; Có ộ sai lệch và dung sai lớn trong thực hiện kĩ năng.
Thông thường người ta sử dụng thang số với 5 mức ộ:
Điểm 5: Xuất sắc ( ạt ược tất cả các tiêu chuẩn)
Điểm 4: Tốt ( ạt ược hầu hết các tiêu chuẩn)
Điểm 3: Đạt ( ạt ược một số tiêu chuẩn chính)
Điểm 2: Kém ( ạt ược một số ít tiêu chuẩn)
Điểm 1: Rất kém (không ạt tiêu chuẩn) Các loại
thang ánh giá:
Sử dụng thang ồ thị mức ộ (Hình 1).
*---------*---------*---------*---------*
Rất kém Kém Đạt Tốt Xuất sắc
Hình 1: Thang ồ thị
Khi sử dụng thang ồ thị, dấu kiểm tra ược ặt ở một vị trí nào ó dọc theo thang
tuỳ thuộc vào mức ộ thực hiện.
Sử dụng thang ồ thị mô tả (Hình 2 và 3).
Với tiêu chuẩn về “ ường cắt viền” ta có thang ánh giá kiểu ồ thị mô tả sau:
1 2 3 4 5
*--------------*--------------*--------------*--------------*
lOMoARcPSD| 40420603
Cắt viền rách, không
thẳng,
không phẳng, lệch nống
vải
Cắt viền úng nống, thẳng, phẳng
nhưng bị vài chỗ mấp, tụng nhẹ
Cắt viền mượt, thẳng, phẳng,
không rách viền, không lệch
nống vải
Hình 2: Thang ồ thị mô tả
Loại thang này cung cấp cho học sinh thông báo ng ể có thể ánh giá sản
phẩm riêng của họ một cách dễ dàng.
Thang ánh giá thị mô tả rất tác dụng khi năng phạm vi sai số cho
phép (Sai số ược ịnh nghĩa là: “mức tới ó học sinh thể chệch ớng khỏi
chuẩn mà vẫn còn thành công”)
Quay trở lại với năng “Cắt 1m vải nhung” ta bảng ánh giá sau: Bảng
kiểm tra ể ánh giá quá trình
Tên học sinh: Ngày:
Hướng dẫn: Đánh dấu tích (x) vào ô tương ứng Có/Không ể kiểm tra xem học
sinh có thực hiện úng từng bước công việc ược ghi dưới ây hay không.
Người học ã:
N/A
Không
1. Đặt súc vải trên mặt phẳng nằm
ngang sạch sẽ, không làm hư hại các ồ
vật khác
2. Kiểm tra phía cuối tấm vải có thẳng,
nhẵn không. Nếu không, cần sửa cho
thẳng và nhẵn
3. Trải vải phẳng trên mặt bàn
4. Đo chiều dài bằng thước chính xác là
1m
5. Đánh dấu vị trí o bằng phấn
6. Cắt bằng kéo dọc theo thớ vải
Tiêu chuẩn hoàn thành kĩ năng: Tất cả các bước phải ược ánh dấu “Có”, thời
gian hoàn thành công việc không quá 5 phút.
lOMoARcPSD| 40420603
Thang iểm ánh giá sản phẩm
Tên học sinh: Ngày:
Hướng dẫn: Đánh giá xếp hàng sự thực hiện của học sinh theo thang iểm dưới
ây. Đánh dấu tích (x) vào ô thích hợp từ 1 - 5 cho thấy học sinh ã thực hành mỗi
mục tốt như thế nào. Sự xếp hàng trong bảng này như sau:
Điểm 5: Xuất sắc; Điểm 4: Tốt; Điểm 3: Đạt; Điểm 2: Kém; Điểm 1: Rất kém.
Mảnh vải ược cắt ra:
5
4
3
2
1
1. Không có bụi và không gây hại vật khác
2. Cắt thẳng nống vải dọc ến cuối
3. Có cạnh cắt mịn và phẳng
4. Đủ ộ dài 1m
Tiêu chuẩn hoàn thành kĩ năng: Tất cả các mục phải ạt từ iểm 3 trở lên.
Như vậy, một công cụ kiểm tra, ánh giá tốt cần phải có những ặc iểm chủ yếu
sau:
Về ịnh dạng, trình bày:
- Dễ theo dõi, dễ làm theo; - Sắp xếp thứ tự một cách lôgíc; - Phân chia thành
các phần phù hợp.
Về ngôn ngữ:
- Hướng dẫn chính xác, ơn giản;
- Không gây lầm lẫn trong bất cứ trường hợp nào.
Về các tiêu chí, dấu hiệu:
- Chứng cứ chấp nhận ược ều có liên quan ến các tiêu chí ã ề ra;
- Giải thích rõ có thể ạt ược NLTH như thế nào;
- Bao quát ược các phương pháp thu thập tất cả các chứng cứ ã dự ịnh.
Thực hành: Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí và thiết kế các công cụ ể ánh giá một
năng lực.
* CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Cho biết khái niệm tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số trong ánh giá năng lực.
2. Phân tích nội dung và cấu trúc của tiêu chuẩn, tiêu chí ánh giá năng lực.
3. Cho biết quy trình xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí ánh giá năng lực.
4. Phân tích các công cụ thu thập thông tin về kết quả học tập.
5. Cho biết các công cụ cho iểm trong dạy học.
lOMoARcPSD| 40420603
BÀI 3: PHÂN TÍCH VÀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Xử lý và phản hồi kết quả kiểm tra ánh giá
1.1 Xử lý kết quả kiểm tra ánh giá
* Minh chứng sử dụng trong ánh giá năng lực
+Minh chứng (Evidence) các bằng chứng (tài liệu, liệu, sự vật, hiện tượng,
nhân chứng) ược dẫn ra ể xác nhận một cách khách quan mức ộ ạt ược của
tiêu chí.
Nguồn minh chứng (Evidence source/Indicator source): những tài liệu,
liệu, hiện vật (ví dụ: bài soạn của giáo viên, sổ chủ nhiệm lớp,...) ược giáo viên, hoặc
các cơ quan quản lý lưu giữ trong quá trình làm việc và sẽ xuất trình khi cần chứng
minh. Người ánh giá thể xem nguồn minh chứng ể kiểm tra, xác nhận mức tự ánh
giá của giáo viên, hoặc iều chỉnh mức ánh giá cho phù hợp với các minh chứng.
Việc ánh gphải dựa vào nhiều loại chứng cứ khác nhau sự kết hợp các
loại chứng cứ ó. Có các loại minh chứng thường ược dùng trong ánh giá năng
lực:
+. Chứng cứ về thành tích học tập trước ây
Chứng cứ về thành tích học tập trước ây là chứng cứ cung cấp cho giáo viên
thông tin về thành tích của HS trong quá khứ. Nguồn chứng cứ này rất quan trọng
ối với việc khẳng ịnh chất lượng ào tạo ược duy trì. Chứng cứ về thành tích học tập
trước ây bao gồm:
- Những văn bản, tư liệu liên quan;
- Phạm vi công việc và mô tả vị trí làm việc;
- Các nhận xét và báo cáo;
- Các chứng cứ, tư liệu khác bao gồm cả các phiếu, văn bản kinh
doanh các bản vẽ kỹ thuật (sơ ồ, bản ồ, phác thảo, kế hoạch); - Các bài
viết, số liệu trong máy tính.
+ Chứng cứ về sự thực hiện
Chứng cứ về sự thực hiệnchứng cứ chủ yếu, cung cấp thông tin về sự thực
hiện thực tế hoặc sự ứng dụng kiến thức giải quyết các tình huống nghề nghiệp.
Chứng cứ về sự thực hiện bao gồm:
lOMoARcPSD| 40420603
- Tư liệu quan sát trực tiếp
- Sự hoàn thành một số công việc
- Các ví dụ về sự áp dụng ở nơi làm việc
- Sự giả ịnh iều kiện làm việc
- Các trắc nghiệm NLTH, trắc nghiệm kỹ năng - Các dự án, các vấn và bài
tập.
+ Chứng cứ bổ trợ
Chứng cứ bổ trợ có thể bổ sung thêm chứng cứ ánh giá xem kiến thức
ược chuyển giao từ một tình huống này sang tình huống khác; bề rộng và chiều sâu
của kiến thức thể òi hỏi phải trắc nghiệm vấn áp hoặc viết. Nguồn chứng cứ
bổ trợ cũng có thể là những thông tin từ người thứ ba về sự thực hiện công việc của
người học. Chứng cứ bổ trợ bao gồm:
- Hỏi vấn áp
- Hỏi viết
- Thông tin, các dữ liệu sau phỏng vấn (nói hoặc ghi âm)
- Tư liệu viết
- Các bài viết, số liệu trong máy tính.
Đánh giá tại chỗ làm việc cần phải bao gồm việc ghi chép sự tiến bộ của
người học một cách chính xác và cập nhật.
1.2. Phản hồi kết quả kiểm tra ánh giá
Phương pháp ánh giá theo năng lực, về bản chất, những kỹ thuật cụ thể ược
áp dụng thu thập các loại chứng cứ khác nhau cho việc ánh giá. Thường năm
nhóm phương pháp cơ bản ược sử dụng cho thu thập minh chứng trong ánh giá theo
năng lực, ó là:
a/. Quan sát sự thực hiện công việc của ối tượng ánh giá, ghi chép những quan sát
phù hợp với yêu cầu ặt ra của chuẩn mực về năng lực ang cần ánh giá
Đây phương pháp thu thập minh chứng ánh giá với những chứng cứ giá trị
tin cậy cho thấy hình ảnh cụ thể của ối ợng ánh giá về nh vi, hoạt ộng,
trạng thái,... thể hiện các thành tố năng lực gắn với công việc tại nơi làm việc.
Phương pháp này cung cấp chứng cứ tự nhiên, thường xuyên, có chất lượng cao về
sự thực hiện. Các chứng cứ có thể ược ghi vào danh mục kiểm tra hoặc ược GV ghi
nhớ và xử lý ngay trong quá trình quan sát.
lOMoARcPSD| 40420603
Tuy nhiên, phương pháp quan sát hạn chế chịu ảnh hưởng của môi
trường, ngoại cảnh thái của ánh gviên, tốn thời gian, khó quan sát khi
nhiều ối tượng ánh giá nhiều hoạt ộng phức tạp. Đồng thời, không phải lúc
nào cũng sẵn các iều kiện ánh giá tại môi trường lao ộng thực tế, ặc biệt ối với
các sở dạy nghề do ít ssản xuất - dịch vụ trực thuộc trường hoặc không
hề dễ ng khi nghị doanh nghiệp htrợ tổ chức ánh giá HS ngay tại môi trường
làm việc.
b/ Kiểm tra và xem xét các thành phẩm, sản phẩm, hoặc thậm chí là các dự án/ ồ án
ối tượng ánh giá ã hoàn thành
Phương pháp này nhằm kiểm tra xem xét các sản phẩm vật chất (như mạch
o dòng iện iện năng ược lắp ặt trong tủ hạ áp, cụm ống công nghệ ược gia công
lắp ráp,...), hoặc một dịch vụ ược cung cấp (như bảo ỡng ộng ô tô, quảng
bá một sản phẩm du lịch,...), hoặc một quyết ịnh ược ưa ra trước một tình huống
hay trong một iều kiện thực hiện xác ịnh (khi các thông số khí, gió mỏ hầm lò vượt
mức cho phép; một oàn khách du lịch có nhiều nhu cầu liên quan ến tín ngưỡng tôn
giáo hoặc có nhiều tập quán văn hóa khác biệt,...).
Phương pháp này cung cấp chứng cứ tự nhiên, thường xuyên, chất lượng
cao về sự thực hiện. c chứng cứ thể ược ghi vào danh mục kiểm tra hoặc ược
GV ghi nhớ và xử lý ngay trong quá trình quan sát. c/ Thực hiện bài tập mô phỏng,
hoạt ộng dự án
Đây những phương pháp sử dụng hữu ích trong trường hợp bị hạn chế hoặc
bị ngăn cấm ối với sự thực hiện như vấn an toàn, sức khoẻ. Những iều kiện kiểm
tra có thể ược tiêu chuẩn hoá.
Tuy nhiên, hạn chế của nhóm phương pháp này tách khỏi môi trường làm
việc thực tế; các nhân phản ứng khác nhau trong cùng một tình huống trắc
nghiệm thực hành; cấu trúc của các hoạt ộng dán thường thiếu chính xác; khó khăn
trong việc dự oán chính xác loại chứng cứ nào sẽ xuất hiện. Do vậy, cần lập kế hoạch
ánh giá một cách chặt chẽ.
d/ Kiểm tra dưới hình thức bài viết hoặc vấn áp ánh giá kiến thức của ối tượng
ánh giá về công việc ược giao
Việc kiểm tra y không hoàn toàn giống như “bài thi thuyết” vốn vẫn
thiên về tính chất khoa học của môn học. Với tiếp cận năng lực, phương pháp này
lOMoARcPSD| 40420603
nhằm thu thập chứng cứ chứng minh ối tượng ánh giá những kiến thức thiết
yếu, tối thiểu không có thì không thể làm ược công việc theo tiêu chí thực hiện
trong môi trường lao ộng.
Bài kiểm tra viết ược thiết kế o lường các kỹ năng nhận thức hoặc thành
ch về nhận thức,thể ánh giá trong các lĩnh vực mà nội dung chính là kiến thức
về sự thực hiện (mang ý nghĩa cung cấp thông tin nhiều hơn). cung cấp những
chứng cứ bổ sung cho sự thực hiện thực tế. Phương pháp này gây tốn thời gian cho
giáo viên chấm bài ng như việc cần thiết òi hỏi các giáo viên phải kỹ năng
chấm iểm, ồng thời nguy dễ thừa nhận ã “hiểu biết” cũng nghĩa “làm
ược”.
hai loại kiểm tra viết cơ bản là: Kiểm tra viết bằng câu hỏi tự luận và bằng
trắc nghiệm khách quan. Trắc nghiệm khách quan lại bao gồm các hình thức: Điền
khuyết, úng - sai, ghép ôi, lựa chọn a phương án. Trong ó trắc nghiệm lựa chọn a
phương án phổ biến hơn cả. Ưu iểm của phương pháp này là các câu hỏi ược thiết
kế tốt thể ược tiêu chuẩn hoá, suy luận trong thời gian ngắn về kiến thức sự
hiểu biết. Tuy nhiên, nó hạn chế là thường ến 25% câu trả lời úng do ngẫu
nhiên (thường 4 phương án trả lời ược ưa ra), cần phải những người kỹ
năng thiết kế câu hỏi và cũng mất thời gian cho việc hoàn thành trắc nghiệm.
Kiểm tra vấn áp cung cấp các chứng cứ bổ sung cho các lĩnh vực mà phạm vi
hoạt ộng rộng, các chứng cứ về sự hiểu biết và kiến thức cốt lõi cũng như áp dụng
chúng trong thực hành. mang tính nghiêm ngặt thể ược chuẩn hoá bằng
việc lập kế hoạch ánh giá ể xác ịnh câu hỏi ược ưa ra thời iểm nào, bối cảnh và iều
kiện nào.
Hạn chế ở ây là các chứng cứ sẽ không ầy ủ ể thể hiện năng lực và ít phù hợp
với các iều kiện thực tế, dễ bị sai lệch bản chất. Đặc biệt, phương pháp vấn áp chịu
ảnh hưởng của môi trường, ngoại cảnh, thái của người hỏi tâm thế của người
trả lời, tốn thời gian nếu số lượng học sinh ông. Do ó, cần phải có sự ào tạo cho các
giáo viên những kỹ thuật ặt câu hỏi có hiệu quả và họ òi hỏi phải suy luận rất nhiều
xác nh các năng lực thông qua câu trả lời thế nào thỏa áng. e/ Phỏng vấn những
người biết về khả năng của ối tượng ánh giá
Phương pháp y thường ược áp dụng trong trường hợp nhằm ng nhận
năng lực của người học ược từ trước tại sở ào tạo khác hay qua kinh nghiệm
lOMoARcPSD| 40420603
lao ộng kinh nghiệm sống. Xác minh thông tin về ối tượng ánh giá mà bên thứ ba
cung cấp như người quản trực tiếp, ồng nghiệp nơi ối tượng công tác, giáo
viên/người ào tạo. Phương pháp này ược sử dụng bổ sung chứng cứ về các phương
diện khác của năng lực như áp dụng kiến thức sự hiểu biết giải quyết vấn hoặc
thực hiện công việc trong nhiều tình huống khác nhau, kỹ năng giao tiếp, phối hợp
làm việc nhóm, sự tuân thủ về quy trình những quy ịnh an toàn sức khỏe nghề
nghiệp, v.v. f/ Kỹ thuật quan sát
Quan sát một trong những phương pháp thu thập thông tin quan trọng
thường ược dùng trong việc ánh giá các hoạt ộng ào tạo, ánh giá năng lực.
a) Định nghĩa: Quan sát sự viếng thăm hiện trường, xem xét tận mắt
một hoạt ộng cụ thể nào ó, cơ sở vật chất, iều kiện, môi trường hoặc sự tương tác…
. dụ, dự giờ một tiết học, quan sát quá trình thực hiện công việc, quan sát xem
xét cơ sở vật chất, tiện nghi khu kí túc xá sinh viên, thăm thư viện, thăm nhà ăn sinh
viên, thăm phòng thực hành, phòng thí nghiệm, phòng máy tính,…
b) Các loại quan sát: Theo Creswell (2000), quan sát có thể chia thành 4
loại:
- Tham gia hoàn toàn - vai trò người quan sát nghiên cứu ược
giữ kín;
- Quan sát ồng thời tham gia - vai trò quan sát là chính, tham gia
chỉ là phụ;
- Tham gia ồng thời quan sát - tham gia chính, quan sát
thứ yếu;
- Quan sát hoàn toàn - người nghiên cứu quan sát không tham
gia.
c) Ưu iểm và những hạn chế
- Giúp người quan sát tận mắt chứng kiến, từ ó hiểu biết tốt hơn về bối
cảnh;
- Quan sát giúp thẩm tra lại các số liệu, cung cấp những thông tin, dữ
liệu iển hình liên quan ến tình huống;
- Quan sát cũng giúp thẩm tra lại minh chứng/chứng cứ giúp hiểu
tình trạng, hiệu quả hoạt ộng,… các phương pháp khác không cho kết quả tin
cậy; - Dễ mang tính phiến diện, chủ quan cao và dễ bị can thiệp.
d) Kỹ thuật quan sát
lOMoARcPSD| 40420603
- Các bước tiến hành:
+ Bước 1: Lên kế hoạch
Xác ịnh mục ích, ối tượng quan sát;
Xác ịnh các nội dung, phạm vi quan sát;
Xác ịnh các hoạt ộng cụ thể cần quan sát;
Xác ịnh các yếu tố, các phát hiện cần tìm, cần thẩm tra,…
+ Bước 2: Thiết lập các tiêu chí và chuẩn bị các công cụ hỗ trợ quan sát
Thiết lập các tiêu chí quan sát, các mức ộ, các biểu hiện thể quan sát…
cách ánh giá;
Đưa ra các tiêu chí khi quan sát cho từng nội dung quan sát cụ thể;
Xây dựng bộ công cdùng cho quan sát (ví dụ: Xây dựng các phiếu quan sát,
bảng kiểm,…);
Giấy, bút, thiết bị ghi âm, ghi hình như máy ảnh, máy quay,… Phiếu
ghi các kết quả quan sát.
+ Bước 3: Xem xét hiện trường và ghi chép thông tin
Người quan sát ghi chép lại những thông tin chính vào phiếu quan sát;
Ghi chú những phát hiện của mình trong quá trình quan sát;
Xem xét các tài liệu, trang thiết bị,… ví dụ: lịch hoạt ộng hàng tuần, sổ nhật
kí sử dụng, biên bản bảo dưỡng thiết bị,…
Xem các góp ý của giảng viên và học sinh về phòng thực hành,…
Trực tiếp kiểm tra: thao tác thật trên thiết bị xác ịnh chất lượng trang thiết
bị,…
Bước 4: Xử lý các thông tin trong quá trình quan sát
Tóm lược các thông tin;
So sánh, ối chiếu với các nguồn thông tin, dữ liệu khác; Lưu ý
các thông tin trái chiều, các phát hiện mới.
+ Bước 5: Trao ổi trong nhóm, mục ích tìm những bằng chứng, loại bỏ các
mâu thuẫn.
Tìm kiếm các bằng chứng, minh chứng xác nhận hay bác bỏ một nhận ịnh
nào ó;
Đưa ra các câu hỏi, nhận xét,… trao ổi trong nhóm tham gia quan sát;
lOMoARcPSD| 40420603
Phát hiện các mâu thuẫn, tìm hiểu các lý do, nguyên nhân, Thống
nhất các nhận ịnh.
- Thực hành
Ví dụ: Quan sát cách bài trí lớp học/dự giờ giảng/dự giờ xemina.
+ Cách tổ chức giờ dạy/ giờ xemina;
+ Sự chuẩn bị của GV cho giờ dạy;
+ Các vật liệu hỗ trợ bài giảng;
+ Tương tác giữa GV và HS;
+ Phương pháp phản hồi, ánh giá;
+ Sự tham gia tích cực, chủ ộng/thụ ộng của HS.
Phương pháp này chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi ược kết hợp với các
phương pháp khác như phỏng vấn cá nhân/nhóm và nghiên cứu hồ sơ.
*Kỹ thuật phỏng vấn trong tự ánh giá
Phỏng vấn là một trong những phương pháp thu thập thông tin rất quan trọng
trong tự ánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường (ví dụ: phỏng vấn giảng viên
và sinh viên về hiệu quả môn học, về mức ộ phù hợp, cập nhật… của
chương trình ào tạo).
a) Định nghĩa
Phỏng vấn sử dụng những câu hỏi m thu thập thông tin từ các
nhân/nhóm, nhằm thẩm ịnh hoặc thu thập thông tin, minh chứng cho quá trình tự
ánh giá (ví dụ: phỏng vấn hiệu trưởng về kế hoạch chiến lược của trường; phỏng vấn
trưởng phòng tổ chức về thiết kế chương trình ào tạo, quy trình tuyển lựa giáo viên,
ánh giá giảng viên,…).
b) Ưu iểm và những hạn chế
Phỏng vấn một phương pháp rất ích ược dùng nhiều trong ánh giá,
kiểm ịnh chất lượng. Đôi khi ây phương pháp duy nhất ể thu thập thông tin, ể hiểu
sâu quan iểm của một cá nhân. Tuy nhiên, phương pháp này dễ mang tính chủ quan,
dễ phiến diện (nếu chọn ối ợng phỏng vấn không úng), không thực hiện ược với
nhiều ối tượng như iều tra bằng bảng hỏi.
c) Quy trình phỏng vấn
- Chuẩn bị phỏng vấn
+ Chọn ối tượng phỏng vấn, hình thức phỏng vấn;
lOMoARcPSD| 40420603
+ Xác ịnh mục tiêu, nội dung (những vấn ề cần làm rõ) phỏng vấn;
+ Chuẩn bị các câu hỏi phỏng vấn;
+ Chuẩn bị ịa iểm, thời gian,… phỏng vấn;
+ Chuẩn bị các công cụ hỗ trợ (ví dụ: máy ghi âm,…).
- Tiến hành phỏng vấn
+ Khởi ộng (giới thiệu/làm quen): Nói rõ mục ích phỏng vấn, khẳng ịnh các
thông tin ược giữ mật, chỉ uợc dùng cho mục ích nghiên cứu,… làm an lòng người
ược phỏng vấn (xem thêm các bước tiến hành phỏng vấn);
+ Phỏng vấn: Tập trung vào những câu hỏi chính khai thác thông tin. Ghi
tóm tắt các thông tin, nói lại các tóm tắt người ược phỏng vấn khẳng ịnh mức
chính xác của các thông tin;
+ Tóm lược các thông tin chính cần thiết;
+ Khai thác sâu các thông tin có liên quan làm rõ vấn ề;
+ Chính xác hoá các thông tin; +
Kết thúc phỏng vấn.
- Sau phỏng vấn
Kiểm tra lại các thông tin, phát hiện những chỗ mâu thuẫn hoặc không
hỏi lại; khẳng ịnh lại cam kết giữ mật thông tin người ược phỏng vấn yên tâm
về những thông tin họ ã cung cấp.
d) Các bước tiến hành phỏng vấn
- Bước 1: Giới thiệu bản thân mục ích phỏng vấn ( ối ợng yên
tâm cung cấp thông tin); Khẳng ịnh với ối ợng rằng thông tin sẽ ược giữ mật
(giải thích rõ cách làm);
- Bước 2: Giải thích ý nghĩa, tầm quan trọng của những thông tin
chính xác do ối tượng cung cấp; Xin phép ghi âm hoặc ghi chép thông tin; Hỏi các
câu hỏi làm quen;
- Bước 3: Hỏi các câu hỏi thuộc nội dung nghiên cứu (sử dụng bản câu
hỏi mở
sẵn hỏi thêm những câu hỏi nảy sinh trong tình huống khai thác thông tin
chiều sâu);
- Bước 4: Kết thúc phỏng vấn, cám ơn, trả lời các câu hỏi của người ược
phỏng vấn.
lOMoARcPSD| 40420603
Người phỏng vấn cần tạo ược bầu không khí trao ổi cởi mở, ghi chép lại các
thông tin và cần có sự kiểm chứng ối chiếu với các nguồn thông tin khác.
Phương pháp này chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi ược kết hợp với các
phương pháp khác như nghiên cứu văn bản, khảo sát iều tra và quan sát.
* Kỹ thuật nghiên cứu văn bản, hồ sơ
Nghiên cứu văn bản/hồ một trong những phương pháp thu thập thông
tin quan trọng thường ược dùng trong ánh giá chất lượng.
a) Định nghĩa
Nghiên cứu văn bản/hồlà xem xét hệ thống các tài liệu dưới dạng văn
bản viết như các quy ịnh, kế hoạch, biên bản, báo cáo, hồ sơ, sổ sách, giáo trình,
cương môn học… nhằm cung cấp thông tin cho quá trình tự ánh giá (ví dụ: tự ánh
giá chất lượng chương trình ào tạo, chất lượng giáo dục của trường theo các tiêu chí,
tiêu chuẩn,…).
Nghiên cứu, phân tích văn bản/hồ sơ ược thực hiện nhằm phân loại, sắp xếp,
ánh giá lựa chọn các thông tin trong văn bản cho phù hợp với nội hàm các tiêu
chí ể trích dẫn, bình luận,… phục vụ mục ích tự ánh giá.
b) Ưu iểm và những hạn chế/ iểm cần lưu ý
- Giúp xác ịnh những văn bản nào nội dung phù hợp ược coi là
minh chứng tốt cho một tiêu chí nào ó;
- Văn bản, hồ sơ,… chỉ xác nhận sự tồn tại/sự có mặt,… chưa chắc ã là
minh chứng;
- Để xác ịnh một văn bản nào ó như minh chứng cần xem xét văn bản
ó phù hợp áp ứng ến âu với các yêu cầu của từng tiêu chí… Cần có sự thẩm ịnh của
nhóm cán bộ chuyên trách, chịu trách nhiệm thu thập minh chứng, viết báo cáo tiêu
chí… và sự thẩm ịnh ánh giá của các chuyên gia về kiểm ịnh chất lượng;
- Dễ bị lạm dụng như quá chú trọng ến hồ văn bản không xem
xét thực tế.
c) Các kỹ thuật xem xét văn bản/hồ sơ
Việc nghiên cứu phân tích văn bản hồ sơ… xác ịnh liệu thể một
minh chứng tốt cho một tiêu chí nào ó hay không cần bám sát nội hàm từng tiêu chí,
so sánh với nội dung các chỉ báo của từng tiêu chí, các từ khoá chỉ nội hàm của tiêu
chí...
lOMoARcPSD| 40420603
- Những câu hỏi hướng dẫn xem xét phân tích văn bản/hồ
Khi tiếp xúc với một văn bản lần ầu tiên trong quá trình lựa chọn minh chứng
cho báo cáo tự ánh giá, các nhóm công tác cần tự ặt ra trả lời những câu hỏi sau
ây:
+ Đây là loại văn bản gì? Ai phát hành? +
Văn bản ược viết cho ối tượng nào?
+ Tính hiệu lực của văn bản này?
+ Văn bản/tài liệu này nội dung phù hợp, áp ng nội hàm 1 tiêu chí nào/
những tiêu chí nào?
+ Văn bản/tài liệu này áp ứng nội dung cụ thể nào trong nội hàm của tiêu chí?
+ Văn bản này có thể là minh chứng tốt cho những tiêu chí nào? Vì sao?
- Các bước tiến hành
+ Bước 1: Xác ịnh tên văn bản, loại tài liệu/hcần thu thập? Nơi thể
thu thập.
+ Bước 2: Đọc nội dung văn bản, xác ịnh mức ộ tin cậy của văn bản, tìm các
câu/phần/nội dung cần thiết áp ứng các yêu cầu nêu trong nội hàm của từng tiêu
chí… ghi những nhận xét ở những chỗ quan trọng.
+ Bước 3: Thẩm ịnh lại văn bản, xác ịnh mức tin cậy, xác ịnh các oạn phù
hợp ể trích dẫn, bình luận.
+ Bước 4: Trao ổi trong nhóm, xác ịnh liệu văn bản ó có phải minh chứng
tốt, có mâu thuẫn với các nguồn minh chứng khác?
Phương pháp này chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi ược kết hợp với các
phương pháp khác như phỏng vấn cá nhân/ thảo luận nhóm và quan sát.
2. Sử dụng kết quả kiểm tra ánh giá
2.1. Sử dụng kết quả kiểm tra ánh giá ể iều chỉnh hoạt ộng dạy học
Quyết ịnh là có ý kiến dứt khoát về việc làm cụ thể nào ó, chọn một trong các
khả năng sau khi ã có sự cân nhắc.
Đánh giá năng lực người học ánh giá việc thực hiện quá trình học tập của
người học so với các tiêu chí. Đây cũng việc ánh giá sự thực hiện của người học
so với c năng lực cần thực hiện công việc an toàn hiệu quả. Đánh giá
cũng có thể sử dụng ể ánh giá việc thực hiện của học viên so với các mục tiêu ào tạo
lOMoARcPSD| 40420603
hướng can thiệp vào ào tạo, hoặc công nhận năng lực ã năng lực hiện
tại.
2.1.1. Các mức ộ năng lực
Chúng ta dễ dàng nhận thấy, với cùng một công việc, trong cùng iều kiện như
nhau, có người làm việc hiệu quả còn người khác thì kém hiệu quả hơn. Các nghiên
cứu khoa học cho thấy, những nhân thành tích ợt trội sử dụng các hành vi
khác nhau ể hoàn thành công việc. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, những cá nhân
có thành tích vượt trội sử dụng kết hợp nhiều phương pháp và hành vi so với những
cá nhân khác chứ không phải là một hành vi duy nhất.
Mỗi năng lực cụ thể sbao gồm một số mức ộ, mỗi mức sẽ ược tả cụ
thể dưới dạng một tập hợp các hành vi, mức ộ sau bao gồm các năng lực của mức
trước ó. Tức là, các hành vi của mức trước ó là tiền ối với các hành vi cao hơn.
Số lượng các mức ộ của mỗi năng lực phụ thuộc vào ộ phức tạp của các hành vi ược
tả. Thông thường mỗi năng lực thể từ 3 ến 7 mức ộ. Ví dụ về các mức
của năng lực làm việc nhóm ược thể hiện ở bảng 1.
Bảng 1: Năng lực làm việc nhóm
Năng lực làm việc nhóm
Mức
ộ 1:
Hợp
tác
làm
việc
Mức ộ 2: Quan hệ với người
khác
Mức ộ 3: Xây dựng nhóm
Mức
4: Tạo
dựng
phong
cách
làm
việc
nhóm
lOMoARcPSD| 40420603
- Sẵn
sàng
hợp
tác. -
Khôn
g ngại
hỏi
lời
khuy
ên từ
người
khác.
- Sẵn
sàng
giúp
người
khác
khi
ược
yêu
cầu. -
nhận
thc
rằng
cách
hoàn
thành
công
việc
của
các
phòn
g ban,
tổ
chc
khôn
g
giống
nhau.
- Ch ộng phối hợp với các
thành viên những hoàn cảnh
khác nhau vào trong c hoạt ng
của nhóm.
- Tận dụng những kỹ năng
ý kiến khác nhau. - Dành thời gian
giúp người khác suy nghĩ về các
vấn ề.
- Nói một cách tích cực về
người khác
- Dành thời gian học hỏi
tìm hiểu các tổ chc khác, văn a
khác.
- Ch ộng chia sẻ thông tin
học hỏi cùng với ồng nghiệp - Xử
xung ột hay vấn trong nhóm mt
cách tích cc và ci mở.
- Cung cấp thông tin phản hồi
ràng cho các thành viên trong nhóm.
- Sử dụng hiểu biết về những
mối quan tâm khác nhau của các
thành viên trong nhóm ạt ược kết
quả tích cc.
- Sử dụng khả năng ồng cảm
hiểu ộng lực của nhóm và hài hòa
iều phối nguồn lực của nhóm.
- Tạ
o ra
hội mới
cho các
thành
viên làm
việc với
nhau,
phá bỏ
những
rào cản
ảnh
hưởng
ến hiệu
quả công
việc của
nhóm.
- Đ
ặt ra
những
thách
thức cho
mọi
người
cùng làm
việc.
- X
ây dựng
hình
ể hợp tác
hiệu quả.
- Tr
ao quyền
(thi
gian
nguồn
lực) cho
các
nhóm dự
án.
lOMoARcPSD| 40420603
Mỗi vị trí khác nhau sẽ có các yêu cầu về mức ộ khác nhau và do ó sẽ có các
mức ộ xuất sắc khác nhau ối với vị trí ó. Thông thường, chúng ta phải xác ịnh mức
tối thiểu cấp xuất sắc của mỗi năng lực cho từng công việc. Mức tối thiểu
mức ộ thấp nhất phải ạt ược ược sử dụng nhiều trong ào tạo, tuyển dụng và xếp
lương.
21.2. Quyết ịnh ánh giá năng lực
Việc ánh giá năng lực theo một hoặc nhiều khía cạnh phụ thuộc vào mục tiêu
cụ thể cần ạt ược. Các khía cạnh ánh giá thể quy trình, sản phẩm, thời gian thực
hiện, an toàn hoặc là thái ộ có liên quan tới kĩ năng, nămg lực hoặc là tất cả các khía
cạnh ó.
Sản phẩm là vật thể ược tạo ra sau, hoặc dịch vụ ược cung cấp trong khi thực
hiện một công việc. Sử dụng công cụ ánh giá sản phẩm khi kết quả quan trọng
hơn quy trình, nhiều hơn một quy trình ược chấp nhận, quy trình khó quan sát
ược (ví dụ: tráng phim trong phòng tối).
Quy trình là hàng loạt các bước ược thực hiện trong sự nối tiếp hợp lí ể hoàn
thành một kĩ năng (hay công việc). Sử dụng ánh giá quy trình khi: Muốn chắc chắn
rằng học sinh có thể sử dụng dụng cụ hoặc thiết bị một cách hợp lí, thời gian ể thực
hiện một năng quan trọng, những nguy hiểm về sức khoẻ an toàn trong
quy trình thực hiện, những vật liệu ắt tiền thể phải bỏ i nếu quy trình ược thực
hiện không thích hợp.
Nên ánh giá về an toàn thời gian thực hiện như một bộ phận của ánh giá
sản phẩm hoặc quy trình.
Xác nhận kết quả học tập: Xác nhận HS ạt hay không ạt mục tiêu từng chủ ề,
cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào các kết qu ịnh lượng ịnh tính với chứng cứ
cụ thể, ràng; phân tích, giải thích sự tiến bộ học tập vừa căn cứ vào kết quả ánh
giá quá trình kết quả ánh giá tổng kết, vừa căn cứ vào thái học tập hoàn cảnh
gia ình cụ thể. Ra quyết ịnh cải thiện kịp thời hoạt ộng dạy của GV, hoạt ộng học
của HS trên lớp học; ra các quyết nh quan trọng với HS (lên lớp, thi lại, lại lớp,
khen thưởng,…); thông báo kết quả học tập của HS cho các bên liên quan (HS,
cha mẹ HS, hội ồng giáo dục nhà trường, quản cấp trên,…). Góp ý kiến nghị
với cấp trên về chất lượng chương trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực hiện kế
hoạch giáo dục,...
lOMoARcPSD| 40420603
Trong ánh giá thành tích học tập của HS không chỉ ánh giá kết quả mà chú ý
cả quá trình học tập. Đánh giá thành tích học tập theo quan iểm phát triển năng lực
không giới hạn vào khả năng tái hiện tri thức chú trọng khả năng vận dụng tri
thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp.
Có thể mô tả một số kỹ thuật quyết ịnh ánh giá năng lực chung dưới ây:
- Lời phê: lời viết ra các nhận xét ới dạng viết của giáo viên về
các mặt mạnh yếu và các gợi ý về cải tiến. Nếu HS sẽ thực hiện theo những gợi
ý ó thì lời phê thể là hình thức cho iểm hiệu quả nhất. Trên thực tế một số
chứng cứ nghiên cứu cho thấy rằng lời phê thể phù hợp hơn với một số hình
thức chấm iểm khác. Phần lớn, song không phải tất cả các giáo viên ều ghi iểm
số kèm theo lời phê.
- Lời bình ngắn: Đây là một lời bình luận chung như "xuất sắc", "giỏi",
"khá", " ạt" và "trượt". ưu iểm là ưa ra một nhận xét ngắn gọn về kết quả song
không nêu cụ thể về các mặt mạnh cũng như các mặt yếu. Cũng khó giải một cụm
từ như "xuất sắc" thực tế có nghĩa là gì. Nó có thể là kết quả ạt diện xuất sắc, sự nỗ
lực hay tiến bộ của học viên.
- Điểm số: Theo hình thức thông thường nhất thì ó iểm số 5, 9, 10
hay 100 ( iểm tính theo phần trăm). ưu iểm cập tới nhanh dễ tra, ặc
biệt khi bài kiểm tra tính số các câu trả lời úng; song cũng rất khó giải. Ví
dụ: Nếu không ưa ra các tiêu chí cụ thể thì iều ó có thể ược hiểu như trình ộ ạt ược,
sự cố gắng nỗ lực của học viên, sự tiến bộ, năng lực, hành vi hay kết hợp của một
số yếu tố khác. Hơn nữa, không ưa ra so sánh iểm số ó với trình trước ây hay
với các học viên khác trong lớp.
- Chấm iểm theo kiểu xếp loại: Đây là hình thức chấm iểm chung nhất,
bao gồm việc ghi một iểm dưới hình thức các chữ cái A, B, C hay F cho một bài làm
hay bài thực hành. Trong khi ược xem là cách chấm iểm thuận tiện về cả kiểm tra ối
chiếu hay kiểm tra theo các tiêu chí, kiểu chấm iểm theo xếp loại này cũng có cùng
các nhược iểm như cách chấm iểm bằng số.
- Kết hợp chấm iểm kiểm xếp loại với lời bình luận ngắn: Đôi khi
khắc phục một số nhược iểm của việc chấm iểm theo xếp loại lời bình ngắn thì
iểm xếp loại (A,B,C,D) ược chấm theo các tiêu chí ã ịnh trước, mà các tiêu chí này
gắn kèm với môi trường (có nghĩa rằng ây là kiểu ánh giá theo tiêu chí).
lOMoARcPSD| 40420603
Sau ó, các iểm xếp loại ược kèm theo lời bình ngắn như:
A Kết quả xuất sắc
B Kết quả giỏi
C Kết quả khá
D Kết quả hạn chế
F Không ạt
Các tiêu chí ịnh sẵn sẽ trực tiếp phản ánh mức ộ ạt ược mục tiêu.
- Đạt/không ạt: Kiểu chấm iểm này ngày ng ược nhiều giáo viên sử
dụng bởi người ta cho rằng làm giảm tính cạnh tranh khuyến khích việc học
tập theo úng nghĩa của nó. Kiểu ánh giá này phù hợp với việc học tập nhằm hiểu
hay ạt ược các tiêu chí ra. Tuy nhiên, kiểu chấm iểm này không cung cấp ược nhiều
thông tin lắm về việc học tập của HS thể ảnh hưởng ến nỗ lực học tập
của họ. Hướng dẫn cho iểm là một phương thức ể ánh giá mức ộ thành tích của HS.
Đó một công cụ chấm iểm sử dụng một tập hợp các tiêu ctiêu chuẩn gắn liền
với các mục tiêu học tập hoặc kết quả ầu ra của HS. Lợi thế của việc sử dụng hướng
dẫn cho iểm nêu cụ thể ngay từ khi bắt ầu hoạt ộng học những tiêu chuẩn về
thành tích cần áp ứng hoàn tất nhiệm vụ ánh giá. các tiêu chí về thành tích ã
ược nêu rõ, nên nhiệm vụ chấm iểm trở nên dễ dàng hơn, dễ hiểu hơn ối với HS, và
minh bạch ối với giáo viên, HS và các bậc phụ huynh.
Hướng dẫn cho iểm ược viết dưới dạng tả chi tiết tả các mức thành
tích (thường chỉ ra kết quả cao, trung bình hoặc thấp) do vậy giúp ích rất nhiều
cho hoạt ộng tự ánh giá kiểm nghiệm học viên thể học từ kinh nghiệm
nếu cần sẽ cải thiện các hoạt ộng học trong những nhiệm vụ tiếp theo.
- Nguyên tắc về ịnh nghĩa
Người ta chỉ thể ạt ược một quyết ịnh logic khi vấn ã ược nh nghĩa.
Muốn giải quyết có hiệu lực một vấn ề, ầu tiên phải hiểu rõ vấn ề ó. Thời gian dùng
tìm ra giải pháp cho một vấn thường vô ích, bởi người ta hay tự thỏa mãn
trong việc xử các diễn biến của quên không bàn tới nội dung sâu sắc của
nó.
- Nguyên tắc về sự xác minh ầy ủ
Một quyết ịnh logic phải ược bảo vệ bằng các lý do xác minh úng ắn. Tất cả
mọi quyết ịnh logic phải ược dựa trên những cơ sở vững chắc. Người ta phải bảo vệ
lOMoARcPSD| 40420603
ược quyết ịnh ã ra bằng cả một tổng thể những sự việc hiển nhiên thể kiểm
tra lại chứng tỏ quyết ịnh ó hợp lôgic. một người khác nếu quan sát
tình hình cũng dưới góc ộ ó trong hoàn cảnh ó, thì dù họ có thể những ý kiến
bất ồng hay những ịnh kiến và lợi ích khác thì họ cũng buộc phải i tới cùng kết luận
ó.
- Nguyên tắc về sự ồng nhất
Thực tế thường xảy ra tình trạng cùng một sự việc, có thể có nhiều quan iểm,
nhiều cách nhìn nhận khác nhau tùy thuộc vào người quan sát không gian, thời
gian diễn ra sự việc ó. Chẳng hạn, cạnh tranh dưới chế quản bao cấp của các
nước XHCN bị coi một hiện tượng xấu, thì ngày nay tất cả các ớc thực hành
nền kinh tế thị trường ều coi ó một hiện tượng tất yếu lành mạnh. Cho nên ta
cần phải xác ịnh một cách ràng những sự việc làm việc ó, cần phải tin chắc
rằng ta ã nghĩ tới những sự khác nhau thể do các sự thay ổi về ịa iểm hay về
thời ại gây ra.
Bản chất của quyết nh cũng là giải quyết vấn ề. Đánh giá kết quả học tập của
HS phải dựa vào các tiêu chuẩn ã xác nh trong hệ thống tiêu chuẩn NLTH nghề
nghiệp. Các tiêu chuẩn này bao gồm sự thực hiện (quy trình thực hiện), năng suất
lao ộng, chất lượng sản phẩm, nguyên vật liệu thiết bị sử dụng, việc ảm bảo an
toàn trong quá trình thực hiện công việc sphối hợp với người khác trong quá
trình thực hiện. Các tiêu chuẩn và iều kiện ánh giá phải ược công khai cho HS trước
bài học.
Quy trình ra quyết ịnh ánh giá kết quả học tập của HS ược tiến hành theo các
bước sau:
- Bước 1: Xác ịnh rõ vấn ề cần phải ra quyết ịnh ánh giá
Tiến trình ra quyết nh ánh giá bắt ầu bằng việc xác ịnh vấn cần ánh giá
hoặc cụ thể hơn là sự khác nhau giữa trạng thái hiện tại với mong muốn của sự việc.
Hoặc chúng ta có thể hiểu là xác ịnh nhu cầu của việc ra quyết ịnh.
- Bước 2: Xác ịnh các tiêu chuẩn quyết ịnh
Khi ã xác ịnh ược vấn ề, người ra quyết ịnh cần phải xác ịnh các tiêu chuẩn
quyết ịnh, iều ó sẽ rất quan trọng trong việc giải quyết vấn ề. Trong bước này, người
ra quyết ịnh phải xác ịnh mục tiêu cần ạt ược và cụ thể hoá chúng thông qua các tiêu
chuẩn ể o lường.
lOMoARcPSD| 40420603
- Bước 3: Lượng hoá những tiêu chuẩn ó
Những tiêu chuẩn ghi trong bước 2 không phải cùng một mức quan
trọng. Vì vậy người ra quyết ịnh ánh giá phải lượng hóa những yếu tố ó. Tuỳ thuộc
vào mục tiêu cần ạt ược ấn ịnh trọng số cho từng tiêu chuẩn, cách thức ơn giản
nhất cho tiêu chuẩn quan trọng nhất trọng số 10 sau ó lần lượt cho các tiêu
chuẩn khác dựa trên tiêu chuẩn ã cho.
- Bước 4: Đề xuất các phương án
Trong bước này, người quyết ịnh cần liệt kê tất cả những khả năng ể có thể ra
quyết ịnh ánh giá ược khách quan nhất. Có thể nói ây là bước thể hiện
nhất tài năng của người ánh giá khi ra quyết ịnh.
- Bước 5: Đánh giá, phân tích những phương án
Ưu iểm và nhược iểm của mỗi phương án trở nên ràng nếu em ối chiếu với
những tiêu chuẩn ã ược thiết lập bước 2 3. Mỗi phương án ược ánh giá bằng
cách ánh giá so với tiêu chuẩn.
- Bước 6: Lựa chọn phương án, chọn khả năng tốt nhất và phương án dự
phòng
Bao gồm các hoạt ộng xác ịnh phương án tốt nhất trong số các phương án
ã liệt kê và ánh giá.
- Bước 7: Ra quyết ịnh ánh giá
Ra quyết ịnh ánh giá bao gồm việc truyền tải quyết ịnh ánh giá ến những
người liên quan và làm cho mọi người cam kết thực hiện nó.
2.2. Sử dụng kết quả kiểm tra ánh giá ể cải tiến chất lượng chương trình ào tạo.
Hồ kiểm tra ánh giá năng lực người học bao gồm: Đề kiểm tra, nhật
quan sát, tài liệu ghi chép, công cụ, bằng chứng xác nhận năng lực của HS. Hồ
ánh giá phải ược GV quản theo từng khóa học hoặc theo HS ược cung
cấp cho HS, cán bộ quản lý và các cơ quan tuyển dụng khi cần thiết.
Các thông tin ịnh tính về thái ộ và năng lực học tập thu ược qua quan sát, trả
lời miệng, trình diễn,... ược phân tích theo nhiều mức với tiêu cràng ược
lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; các thông tin ịnh lượng qua bài kiểm tra
ược chấm iểm theo áp án/hướng dẫn chấm - hướng dẫn ảm bảo úng, chính xác
áp ứng các yêu cầu kỹ thuật; số lần kiểm tra, thống iểm trung bình, xếp loại học
lực,… theo úng quy chế ánh giá, xếp loại ban hành.
lOMoARcPSD| 40420603
Trên cơ sở ó ể cải tiến chất lượng chương trình ào tạo cho phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn bản về chương trình quá
trình dạy học, NXB GD, Hà Nội
[2]. Nguyễn Đăng Trụ - Quy trình phân tích nghề theo phương pháp
DACUM – Tài liệu Dự án quốc gia giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.
[3]. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học ại học, NXB GD, Hà Nội.
[4]. Tổng cục Dạy nghề (2017) Công văn số 106/TCDN - DNCQ vhướng
dẫn thực hiện chuyển ổi chương trình ào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp [5].
Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014).
| 1/50

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40420603
TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP MÔ ĐUN:
ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC
(TÀI LIỆU-BÀI GIẢNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG- TRUNG CẤP)
( Lưu hành nội bộ) lOMoAR cPSD| 40420603 lOMoAR cPSD| 40420603 Lời nói ầu
Đánh giá trong dạy học là một mô un quan trọng trong chương trình bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm trình ộ Cao ẳng-Trung cấp nhằm cung cấp cho người học các
kiến thức khoa học về kỹ năng dạy học, thực hiện giảng dạy bài lý thuyết, thực hành,
tích hợp, quản lý hồ sơ dạy học và thực tập giảng dạy là những ịnh hướng giúp người
học có thể thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ dạy học sau này tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Từ thực tiễn việc phân tích nghề theo DACUM ể thấy các công việc cần phải
thực hiện trong hoạt ộng dạy học ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Tổng cục giáo
dục nghề nghiệp- Bộ Lao ộng Thương binh và Xã hội ban hành Chương trình khung
Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo dục nghề nghiệp cho GV dạy trình ộ Cao ẳng-
Trung cấp do vậy, tài liệu ược thiết kế theo cấu trúc mô un gồm 03 bài. Bài 1. Lập
kế hoạch kiểm tra, ánh giá trong dạy học; Bài 2. Thiết kế công cụ và triển khai thực
hiện kiểm tra, ánh giá trong dạy học; Bài 3. Phân tích và sử dụng kết quả kiểm tra, ánh giá.
Trong mỗi bài, tài liệu trình bày các nội dung học tập, thực hành việc tổ chức
dạy học, cách thức tiến hành, ể GV có thể sử dụng trong quá trình giảng dạy. Tuy
nhiên, ây chỉ là những gợi ý, tùy vào iều kiện và ối tượng dạy học mà GV chủ ộng
xây dựng kế hoạch thực hiện phù hợp.
Tài liệu này ược biên soạn trong thời gian ngắn, do vậy, có thể còn những hạn
chế. Rất mong nhận ược sự óng góp ý kiến của các nhà khoa học, các chuyên gia,
các thầy, cô và bạn ọc ể tài liệu ược hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn!
Ban chủ nhiệm lOMoAR cPSD| 40420603
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KQHT Kết quả học tập NLTH Năng lực thực hiện TCKNN
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề GV Giáo viên HS Học sinh NLTH Năng lực thực hiện XHCN Xã hội chủ nghĩa KQHT Kết quả học tập lOMoAR cPSD| 40420603
BÀI 1: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC
1. Kiểm tra, ánh giá trong dạy học
Kiểm tra, ánh giá có một tầm quan trọng ặc biệt nhằm o lường, xác ịnh và
ánh giá kết quả học tập. Trong ào tạo nghề theo NLTH, kiểm tra, ánh giá là khâu
cuối cùng, không thể thiếu ược trong quá trình dạy học cho từng bài học (Lesson,
Unit), từng mô un và ặc biệt là cho toàn khoá học.
Kiểm tra, ánh giá năng lực thực hiện (kết quả học tập) của người học là nhằm xác
ịnh ược liệu một người có thể thực hiện ược hoặc trình diễn ược một công việc/kỹ
năng cụ thể áp ứng với các TCKNN ào tạo tối thiểu hay không.
1.1. Khái niệm kiểm tra, ánh giá
1.1.1. Khái niệm kiểm tra
Theo Từ iển tiếng Việt, thuật ngữ kiểm tra ược ịnh nghĩa như sau: “Kiểm tra
là xem xét tình hình thực tế ể ánh giá, nhận xét “ (Hoàng Phê - Từ iển Tiếng Việt.
NXB khoa học xã hội, H.1998 )
Theo Từ iển Giáo dục học, thuật ngữ Kiểm tra ược ịnh nghĩa như sau: “Là bộ
phận hợp thành của quá trình hoạt ộng dạy - học nhằm nắm ược thông tin về trạng
thái và kết quả học tập của HS, về những nguyên nhân cơ bản của thực trạng ó ể tìm
ra những biện pháp khắc phục những lỗ hổng, ồng thời củng cố và tiếp tục nâng cao
hiệu quả của hoạt ộng dạy - học”. Như vậy, trong lĩnh vực giáo dục, kiểm tra là một
thuật ngữ chỉ sự o lường, thu thập thông tin ể có ược những phán oán, xác ịnh xem
mỗi người học sau khi học ã nắm ược gì (kiến thức), làm ược gì (kỹ năng) và bộc lộ
thái ộ ứng xử ra sao, ồng thời có ược những thông tin phản hồi ể hoàn thiện quá trình dạy - học.
Như vậy, kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự o lường, thu thập thông tin ể có
ược những phán oán, xác ịnh xem mỗi người học sau khi học ã biết gì (kiến thức),
làm ược gì (kỹ năng) và bộc lộ thái ộ ứng xử ra sao.
1.1.2. Khái niệm ánh giá
Đánh giá là quá trình thu thập chứng cứ và ưa ra những lượng giá về bản chất và
phạm vi của kết quả học tập hay thành tích ạt ược so với các tiêu chí và tiêu chuẩn
thực hiện ã ề ra. Tại một thời iểm thích hợp trong quá trình dạy học cần phải lượng lOMoAR cPSD| 40420603
giá xem người học ã ạt ược NLTH chưa. Trong ào tạo nghề theo NLTH, sự lượng
giá dựa vào các tiêu chí ánh giá và tiêu chuẩn thực hiện ã ề ra trong tiêu chuẩn kỹ
năng nghề ào tạo (TCKNN ào tạo). Ở ây, sự lượng giá tập trung vào cái mà người
học hoặc người dự thi có thể và cần phải làm ược ( ầu ra), nó lượng giá sự thực hiện
của chính người học hay người dự thi ó so sánh với những tiêu chí và tiêu chuẩn cụ
thể xem ã ạt ược hay chưa chứ không ưa ra sự so sánh với những người khác.
Đánh giá là sự phán xét trên cơ sở kiểm tra, bao giờ cũng i liền với kiểm tra. Trong
ánh giá, ngoài sự o lường một cách khách quan dựa trên kiểm tra (hay trắc nghiệm),
còn có ý kiến bình luận, nhận xét, phê phán mang tính chủ quan ể tiến tới sự phán xét.
Với tiếp cận năng lực thực hiện (NLTH) trong ào tạo nghề như hiện nay, ánh
giá là so sánh, ối chiếu và lượng giá (các) NLTH thực tế ạt ược ở người học hay
người dự thi với (các) kết quả mong ợi ã xác ịnh trong mục tiêu ào tạo theo tiêu
chuẩn kỹ năng nghề (TCKNN) ào tạo, làm cơ sở ể xác nhận NLTH của học hoặc cấp
văn bằng chứng chỉ cho người ó.
1.2. Các hình thức kiểm tra, ánh giá trong dạy học
Về mặt hình thức, có hai loại hình kiểm tra ánh giá là: Kiểm tra ánh giá hình
thành (Formative Assessment) và kiểm tra ánh giá kết thúc (Summative
Assessment).
Về tính chất, có hai loại hình kiểm tra ánh giá: Kiểm tra ánh giá ối chiếu hay
theo chuẩn tương ối (Norm Referenced Assessment) và kiểm tra ánh giá theo tiêu
chí (Criterion Referenced Assessment)
1.2.1. Kiểm tra ánh giá hình thành (Formative Assessment)
Kiểm tra ánh giá hình thành còn ược gọi là kiểm tra ánh giá thường xuyên.
Đó là kiểm tra ánh giá từng bước một cách chính thức hoặc cũng có thể không chính
thức, " i kèm" với sự hình thành kiến thức, kỹ năng và thái ộ ở người học, cung cấp
những thông tin phản hồi nhanh ể kịp thời bổ cứu ở mỗi giai oạn cần thiết của sự
phát triển trong suốt quá trình học tập.
Do kiểm tra ánh giá hình thành có nhiều lần kiểm tra nên sai sót trong một
giai oạn ược bổ cứu kịp thời, ảm bảo HS ạt ược kết quả học tập chung cuối cùng.
Kiểm tra ánh giá hình thành thúc ẩy HS nỗ lực học tập thường xuyên trong cả khóa
học và người dạy có cơ sở ể iều chỉnh PPDH và giúp ỡ HS kịp thời. lOMoAR cPSD| 40420603
Kiểm tra ánh giá hình thành ược thực hiện: Thường xuyên trong quá trình
dạy học và cũng có thể ịnh kỳ ở cuối mỗi môn học/mô un hoặc cuối học kỳ, cuối năm học.
Kiểm tra ánh giá thường xuyên
Kiểm tra ánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học nói chung là không
chính thức, cung cấp những thông tin phản hồi nhanh cho cả người học và người
dạy trong suốt quá trình dạy học ể kịp thời iều chỉnh, bổ sung nhằm làm cho người
học ạt ược mục tiêu dạy học, tức là nó “ i kèm” với sự hình thành NLTH (kiến thức,
kỹ năng và thái ộ) ở người học.
Loại hình kiểm tra ánh giá này ược thực hiện bám sát từng nội dung dạy học
cụ thể trong từng bài học hoặc trong từng ơn nguyên học tập của mô un thông qua
các hình thức tổ chức, phương pháp và kỹ thuật dạy học a dạng, phong phú của giáo
viên, như: vấn áp, thảo luận nhóm, quan sát, trình diễn, công não, v.v... Đặc biệt,
thông qua quan sát thường xuyên trong quá trình dạy học, giáo viên có thể ánh giá
một cách chính xác sự chuyển biến hay sự tiến bộ về thái ộ của người học ể có giải
pháp giáo dục kịp thời và hiệu quả.
Kết quả của kiểm tra ánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học ược giáo
viên ghi chép và lưu lại chủ yếu bằng những lời nhận xét, những chú ý, ... vào “Sổ
theo dõi người học” làm cơ sở cho việc chỉ ạo, hướng dẫn sự học tập thường xuyên.
Tuy không cho iểm nhưng chúng là một trong những chứng cứ cần thiết cho việc
ánh giá ịnh tính cuối cùng của môn học hoặc mô un. Như vậy, kiểm tra, ánh giá
thường xuyên trong quá trình dạy học là thành phần quan trọng ầu tiên của hệ thống
kiểm tra ánh giá trong ào tạo nghề nói chung, trong ào tạo theo NLTH nói riêng.
Kiểm tra ánh giá ịnh kỳ
Kiểm tra ánh giá ịnh kỳ là thành phần hết sức quan trọng của hệ thống kiểm
tra, ánh giá trong ào tạo theo NLTH, nó ược thực hiện ịnh kỳ theo quy ịnh riêng ối với môn học và mô un.
Kiểm tra ánh giá ịnh kỳ ối với môn học:
Kiểm tra ánh giá ịnh kỳ ối với môn học bao gồm các Bài kiểm tra ịnh kỳ. Một
môn học tùy theo ộ dài dung lượng thời gian có số lượng Bài kiểm tra ịnh kỳ khác
nhau. Điểm số trung bình của các iểm kiểm tra ịnh kỳ chiếm tỷ trọng khoảng 30% lOMoAR cPSD| 40420603
- 40% trong iểm tổng kết môn học. Các iểm kiểm tra ịnh kỳ ược ghi vào Phiếu iểm kiểm tra ịnh kỳ.
Phiếu iểm kiểm tra ịnh kỳ Trường: Khoá học: Môn học:
Điểm kiểm tra ịnh kỳ TT Họ và tên Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài ... Điểm trung bình
ngày ngày ngày ngày Bằng số Bằng chữ ..... ..... ..... ..... 1 2 ... Giám khảo/Giáo viên:
Kiểm tra ánh giá ịnh kỳ ối với mô un:
Đơn vị nhỏ nhất trong các mô un là Bài học hoặc Đơn nguyên học tập; sau khi kết
thúc chúng cần ược kiểm tra, ánh giá, nếu người học ạt ược mục tiêu ã ề ra mới ược
chuyển sang học ơn nguyên học tập tiếp theo, nếu chưa ạt thì phải học lại và kiểm tra, ánh giá lại.
Đối với các mô un, bài kiểm tra ịnh kỳ thực hành tập trung vào kiểm tra ánh giá kỹ
năng thực hành ở từng ơn nguyên học tập. Cấp ộ NLTH cần phải ạt ược tối thiểu là
mức “Đạt” trong Bảng kiểm ánh giá quy trình, thang giá trị mức ộ hoặc ạt cấp ộ 2
theo thang ánh giá sự thực hiện - PRS: “Thực hiện ược công việc/NLTH áp ứng yêu
cầu nhưng cần có sự giám sát ịnh kỳ và sự trợ giúp chút ít”.
Riêng phần lý thuyết kèm theo, nếu có tầm quan trọng trực tiếp ối với việc thực
hành ở ơn nguyên học tập, cần ược kiểm tra và ánh giá ạt hay không ạt.
Kết quả kiểm tra ánh giá ịnh kỳ mô un tuần tự theo 4 khía cạnh: Quy trình, sản
phẩm, an toàn và thái ộ ược ghi dấu (x) nếu ạt, (o) nếu không ạt, (-) nếu không
KTĐG vào Phiếu theo dõi ánh giá ịnh kỳ mô un theo mẫu dưới ây. Trong ví dụ
dưới ây, HS A ạt về lý thuyết, quy trình, sản phẩm và thái ộ, không ạt về an toàn, kết
luận chung là Đạt; HS B ạt về lý thuyết, quy trình, an toàn và thái ộ, không kiểm tra
ánh giá sản phẩm, kết luận chung là Đạt. Trường hợp kết luận Không ạt thì người
học phải học lại và thực hiện lại ơn nguyên ó. lOMoAR cPSD| 40420603
Phiếu theo dõi ánh giá ịnh kỳ mô un Trường: Khoá học: Mô un: TT Họ và
Đánh giá ịnh kỳ tên Nhận xét & ĐN 1 ngày ĐN 2 ngày ĐN ... ngày kết luận Đạt/Không ạt LT TH LT TH LT TH 1 A Đạt x x o x Đạt 2 B Đạt x - x x Đạt ... Giám khảo/Giáo viên:
1.2.2. Kiểm tra ánh giá kết thúc (Summative Assessment)
Kiểm tra ánh giá kết thúc còn ược gọi là kiểm tra ánh giá tổng kết và ược thực
hiện vào cuối phần học lý thuyết hoặc phần học thực hành và cuối khoá học. Kiểm
tra ánh giá kết thúc phải dựa vào mục tiêu học tập của phần học lý thuyết, phần học
thực hành và mục tiêu ào tạo của toàn khoá học. Khi kiểm tra ánh giá kết thúc phải
kiểm ịnh ược toàn bộ mục tiêu ã ặt ra, phản ánh úng năng lực thực sự của người học.
Kiểm tra, ánh giá kết thúc có ý nghĩa ặc biệt quan trọng cả về mặt lý luận dạy
học và mặt quản lý ào tạo, nó thường là căn cứ ể quyết ịnh việc cấp văn bằng chứng
chỉ. Tuy nhiên, ể kiểm tra ánh giá kết thúc trở nên nhẹ nhàng hơn và việc xác nhận
trình ộ và cấp văn bằng chứng chỉ trở nên chính xác và có ý nghĩa hơn, người ta phải
chú trọng việc kiểm tra ánh giá hình thành một cách thường xuyên trong suốt cả khoá học.
Kiểm tra ánh giá kết thúc ược thực hiện khi kết thúc môn học hoặc mô un, ó là bài
thi lý thuyết hoặc bài thi hết mô un với hai phần lý thuyết và thực hành. Giám khảo
bao gồm ít nhất hai người: Một giám khảo là người ược chỉ ịnh từ bên ngoài trường
và một là giáo viên của trường trực tiếp dạy môn học/mô un ó. Bài thi hết môn
Bài thi hết môn thường gọi là môn thi. Mỗi bài thi hết môn có 1 iểm thi hết môn
theo thang iểm 10, lấy iểm cách biệt 1 ơn vị. Điểm thi hết môn chiếm tỷ trọng 60 -
70% trọng iểm kết thúc môn học. Điểm thi hết môn ược ghi vào Bảng iểm thi hết
môn theo mẫu sau ây: lOMoAR cPSD| 40420603
Bảng iểm thi hết môn Trường: Khoá học: Môn học: TT Họ và tên Điểm Ghi chú Bằng số Bằng chữ Ngày: Giám khảo:
Điểm kết thúc môn học ược tính trên cơ sở trọng số của iểm trung bình các
bài kiểm tra ịnh kỳ và bài thi hết môn theo Bảng iểm kết thúc môn học sau ây:
Bảng iểm kết thúc môn học Trường: Khoá học: Môn học: Điểm TT Họ và tên Ghi chú TB KT Thi hết
Kết thúc môn học ịnh kỳ môn Bằng số Bằng chữ
Từng nghề có số lượng môn học lý thuyết khác nhau nhưng iểm trung bình của các
môn học lý thuyết sẽ là trung bình cộng của tất cả các iểm trung bình của các môn
học lý thuyết. Điểm trung bình ó ược ghi vào Bảng iểm trung bình của các môn học
lý thuyết theo mẫu sau:
Bảng iểm trung bình các môn lý thuyết Trường: Khoá học: Điểm trung bình Ghi TT chú Họ và Môn Môn Môn Môn TB các môn LT tên ... ... ... ... Bằng số Bằng chữ lOMoAR cPSD| 40420603
Ngày: Giám khảo/Giáo viên:
Bài thi hết mô un:
Mỗi bài thi hết mô un có hai phần: Phần thi lý thuyết và phần thi thực hành.
Phần thi lý thuyết thường là trắc nghiệm khách quan, phần thực hành ược thực hiện
trong thời gian quy ịnh cho từng công việc cụ thể.
Phần thi lý thuyết có iểm lý thuyết ược ánh giá theo thang iểm 10, lấy iểm cách biệt
1 ơn vị như trong bài thi hết môn. Ai có iểm dưới 5 thì phải thi lại lý thuyết của mô
un ó. Điểm lý thuyết của từng mô un ược ghi riêng vào một Bảng iểm lý thuyết của
mô un theo mẫu sau ây:
Bảng iểm lý thuyết của mô un Trường: Khoá học: Mô un: TT Họ và tên Điểm Ghi chú Bằng số Bằng chữ Ngày: Giám khảo:
Phần thi thực hành ược ánh giá theo Bảng kiểm ánh giá quy trình và/hoặc
Thang ánh giá theo sản phẩm và/hoặc Thang ánh giá sự thực hiện. Kết quả phần thi
thực hành ược ghi bằng dấu (x) nếu ạt, dấu (o) nếu không ạt, dấu (-) nếu không
KTĐG khía cạnh ó vào Phiếu ánh giá thực hành mô un theo mẫu sau ây. Cột “Nhận
xét & Kết luận” ghi ngắn gọn những nhận xét áng chú ý về người học, ghi rõ kết
luận là Đạt hay Không ạt. Nếu kết luận Không ạt nghĩa là người học thi lại phần
thực hành mô un ó.
Phiếu ánh giá thực hành mô un Trường: Khoá học: Mô-un: Đánh giá Nhận xét &
TT Họ và tên kết luận Quy Sản trình phẩm An toàn Thái ộ (Đạt/Không ạt) lOMoAR cPSD| 40420603 Ngày: Giám khảo:
Bài thi tốt nghiệp khoá học
Mỗi bài thi tốt nghiệp khoá học gồm có hai phần: Phần thi lý thuyết và Phần thi thực hành.
Phần thi lý thuyết thường là trắc nghiệm khách quan, phần thi lý thuyết có iểm lý
thuyết ược ánh giá theo thang iểm 10, lấy iểm cách biệt 1 ơn vị. Điểm lý thuyết của
từng người học ược ghi riêng vào một Bảng iểm thi kết thúc lý thuyết theo mẫu sau ây:
Bảng iểm thi kết thúc lý thuyết Trường: Khoá học: Điểm TT Họ và tên Ghi chú Bằng số Bằng chữ Ngày: Giám khảo:
Cuối khoá học, toàn bộ các iểm sau: iểm kết thúc môn học (20%X), iểm kết
thúc lý thuyết mô un (20%Y) và iểm thi kết thúc lý thuyết (60%Z) ược ghi cho từng
người học vào Bảng iểm tốt nghiệp lý thuyết theo mẫu sau ây.
Bảng iểm tốt nghiệp lý thuyết Trường: Khoá học:
TT Họ và tên 20%X 20%Y 60%Z
Điểm tốt nghiệp LT Ghi chú 1 2 3 ... Ngày: Giám khảo/Giáo viên lOMoAR cPSD| 40420603
Phần thi thực hành tốt nghiệp ược thực hiện trong thời gian quy ịnh theo
công việc cụ thể ược giao.
Phần thi thực hành tốt nghiệp ược ánh giá theo Bảng kiểm ánh giá quy trình và/hoặc
Thang ánh giá theo sản phẩm và/hoặc Thang ánh giá sự thực hiện. Kết quả phần thi
thực hành ược ghi vào Phiếu ánh giá thi tốt nghiệp thực hành, có thể theo các mẫu sau ây.
Phiếu ánh giá thi tốt nghiệp thực hành Trường: Khoá học:
Đánh giá cấp ộ NLTH theo TT Họ và tên thang PRS
Nhận xét & Kết luận (Đạt/Không ạt)
0 1 2 3 4 5 6 1 2 ... Ngày: Giám khảo:
Phiếu ánh giá thi tốt nghiệp thực hành Trường: Khoá học: Đánh giá
Nhận xét & Kết luận TT Họ và tên Quy Sản An Thái (Đạt/Không ạt) trình phẩm toàn ộ 1 2 ... Ngày: Giám khảo:
Phiếu ánh giá quy trình thực hành tốt nghiệp Trường: Khoá học: lOMoAR cPSD| 40420603 Đánh giá
Nhận xét & Kết luận TT Họ và tên Không Không (Đạt/Không ạt) Đạt thực hiện at 1 2 ... Ngày: Giám khảo:
Phiếu ánh giá quy trình thực hành tốt nghiệp Trường: Khoá học:
Họ và tên Đánh giá T Không
Nhận xét & Kết luận Xuất Rất T thực (Đạt/Không ạt)
Tốt Đạt Kém hiện sắc kém 1 2 ... Ngày: Giám khảo:
Phiếu ánh giá sản phẩm tốt nghiệp Trường: Khoá học:
Họ và tên Đánh giá T Không
Nhận xét & Kết luận Xuất Rất T thực (Đạt/Không ạt)
Tốt Đạt Kém hiện sắc kém 1 2 ... Ngày: Giám khảo:
Phiếu ánh giá sản phẩm tốt nghiệp Trường: Khoá học: lOMoAR cPSD| 40420603 T Họ và tên Đánh giá T
Nhận xét & Kết luận
Không 1 2 3 4 5 (Đạt/Không ạt) thực hiện 1 2 ... Ngày: Giám khảo:
Để ánh giá, xếp hạng người học tốt nghiệp ra trường cần có một Bảng iểm tốt
nghiệp lý thuyết và danh mục các NLTH ã hoàn thành ối với từng người học theo mẫu sau.
Bảng iểm tốt nghiệp lý thuyết và danh mục các NLTH Trường: Khoá học: Tên người học:
Điểm tốt nghiệp lý thuyết:
Danh mục các NLTH ã hoàn thành: Ngày Nơi Xếp TT
Tên NLTH/Công việc Nhận xét thi thi hạng 1 2 ... Ngày: Giám khảo:
1.2.3. Kiểm tra ánh giá ối chiếu hay theo chuẩn tương ối (Norm Referenced Assessment)
Đây là loại hình kiểm tra ánh giá có tính chất tương ối, chủ yếu là so sánh kết quả
học tập giữa các người học với nhau. Loại này phù hợp với việc thi tuyển, lựa chọn
một số lượng nhất ịnh những người tốt nhất trong số người dự thi.
1.2.4. Kiểm tra ánh giá theo tiêu chí (Criterion Referenced Assessment)
Đây là loại kiểm tra ánh giá có tính chất tuyệt ối, ánh giá kết quả học tập của từng
người học ạt ược thực tế so với các tiêu chí ã ề ra. Dù người học chỉ không ạt một lOMoAR cPSD| 40420603
tiêu chí nào ó thôi thì người ó vẫn phải học lại bài, môn học hay mô un ó ể thi, kiểm tra lại.
Cho ến nay, trong giáo dục và ào tạo nói chung, trong ào tạo nghề nói riêng ở Việt
Nam, người ta thường dùng loại hình kiểm tra ánh giá ối chiếu hay theo chuẩn tương
ối là chủ yếu. Trong ào tạo nghề theo NLTH thí iểm ở Dự án GDKT&DN, hệ thống
kiểm tra ánh giá ược thiết kế dựa trên cơ sở kiểm tra ánh giá theo tiêu chí, có tính
chất tuyệt ối, ở ó tiêu chí và tiêu chuẩn ánh giá là vấn ề cốt lõi, “sống còn” cần phải ược quan tâm ặc biệt.
1.3. Yêu cầu kiểm tra, ánh giá trong dạy học
1.3.1. Các chứng cứ thể hiện năng lực phải bảo ảm cả về chất lượng và số lượng -
ộ giá trị, ộ chân thực, tính thời sự và ầy ủ.
Độ giá trị của chứng cứ có ý nghĩa then chốt trong ánh giá. Trong việc xác
ịnh ộ giá trị, ánh giá viên phải chắc chắn các chứng cứ ó có phù hợp với mục tiêu
ánh giá? Chứng cứ thể hiện diện rộng và ộ phức tạp ến chừng mực nào về kiến thức,
kỹ năng, thái ộ ể giúp ra quyết ịnh thích hợp? Chứng cứ cần thể hiện nhất quán chất
lượng thực hiện công việc của người ó - trong thời gian ủ dài và ở một số hoàn cảnh,
iều kiện làm việc khác nhau.
Độ chân thực ám chỉ tới tính chắc chắn của chứng cứ, trả lời cho câu hỏi:
chứng cứ này có thực sự ược thu thập từ hoạt ộng của chính người ược ánh giá hay
không? Người học thực hiện một mình hay theo nhóm? Những câu hỏi này có liên
quan ặc biệt khi việc ánh giá sử dụng các chứng cứ trong quá khứ (historical
evidence) ang ược lưu trữ. Để bảo ảm ộ chân thực, chứng cứ phải liên quan trực tiếp
ến tiêu chuẩn năng lực ang cần ánh giá cũng như liên quan trực tiếp ến việc làm của
thí sinh. Chứng cứ cần phản ánh mọi khía cạnh của năng lực gắn liền với việc làm thực tế.
Tính thời sự của chứng cứ chỉ báo ến thời iểm ánh giá. Để bảo ảm tính thời
sự, chứng cứ phải chứng tỏ ược người học hiện nay ang ứng dụng những kiến thức,
kỹ năng cần thiết ể thể hiện năng lực làm việc của mình. Yêu cầu này thường khó ạt
khi liên quan tới các chứng cứ thu thập về kết quả học tập ngoài nhà trường của
người học, nhất là những người ã kinh qua quá trình làm việc trong nghề. Nó có
phản ánh chính xác năng lực của họ tại thời iểm ánh giá hay không, òi hỏi người ánh
giá phải xem xét, ối chiếu với các tiêu chuẩn năng lực cập nhật hiện hành. Trong lOMoAR cPSD| 40420603
một số trường hợp có những kỹ năng, năng lực thí sinh ạt ược từ trước có thể theo
những tiêu chuẩn năng lực ã lỗi thời so với thời iểm ánh giá và công nhận.
Tính ầy ủ: Để bảo ảm tính khách quan, khoa học, hồ sơ ánh giá phải thu thập
ủ chứng cứ về sự thực hiện theo tiêu chuẩn.
Chứng cứ ầy ủ tức là có ủ cơ sở ể kết luận thí sinh ó có năng lực. Để bảo ảm
tính ầy ủ, chứng cứ phải bao quát mọi yêu cầu về thực hiện công việc theo tiêu chuẩn
ặt ra. Với các công việc phức tạp, ôi khi có thể nguy hiểm, không thể, không nên
hoặc khó có thể thực hiện ngay tại thời iểm ánh giá thì cần sử dụng nhiều loại chứng
cứ khác nhau nhằm mục tiêu cuối cùng là chứng minh năng lực của người ược ánh
giá theo tiêu chuẩn. Chẳng hạn, chứng cứ thu thập thông qua ặt câu hỏi xử lý vấn ề
trong những tình huống giả ịnh, sắm vai, trắc nghiệm khách quan...
1.3.2. Phương pháp và công cụ ánh giá phải o ược phạm vi rộng các kỹ năng
Các phương pháp và công cụ ánh giá phải ược thiết kế ể ánh giá nhiều loại
kỹ năng tùy theo tiêu chuẩn yêu cầu của công việc, có thể là: kỹ năng tư duy và giải
quyết vấn ề (thể hiện ở quy trình và kết quả xử lý tình huống); kỹ năng ối nhân (giao
nhận công việc, làm việc nhóm, phục vụ và chăm sóc khách hàng); kỹ năng quản lý
công việc (ghi chép, sắp xếp chỗ làm việc, bảo quản trang thiết bị, dụng cụ, vật tư, vệ sinh công nghiệp).
1.3.3. Điều kiện ánh giá phải bảo ảm ầy ủ và phù hợp với mục tiêu ánh giá
Việc ạt ược năng lực áp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn công việc chỉ có thể thực
hiện trong bối cảnh tương tự như thực tiễn hoạt ộng nghề, do ó, những iều kiện ánh
giá năng lực trong các cơ sở dạy nghề cần phải phản ánh tốt nhất sự thực hành năng
lực ó của HS khi gia nhập môi trường lao ộng. Giáo viên cần bảo ảm có ầy ủ trang
thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết cho việc thực hiện công việc của thí sinh và ược
sắp xếp phù hợp với bài kiểm tra, bảo ảm có thể quan sát sự thực hiện một cách dễ
dàng và rõ. Trong trường hợp công việc thực tế yêu cầu phải có từ hai người cùng
tham gia thực hiện (như lắp ặt ường dây và trạm iện, khoan thăm dò ịa chất, khai
thác mỏ hầm lò, ...) thì số lượng HS làm chung công việc ược ánh giá với sự phân
công rõ ràng cùng là một iều kiện thực hiện và phải ược mô tả chi tiết trong công cụ
ánh giá. Liên quan ến iều kiện thực hiện, các công cụ ánh giá cũng có thể ược thiết
kế ể xác ịnh xem thí sinh có chuẩn bị hoặc lựa chọn ược úng và ủ các thiết bị, dụng
cụ, nguyên vật liệu và các trang bị bảo hộ lao ộng cần thiết hay không. lOMoAR cPSD| 40420603
Một cách ngắn gọn, ánh giá như thế nào, theo phương pháp và công cụ nào,
theo quy trình cụ thể nào là tùy thuộc vào các yếu tố chủ yếu sau: -
Đánh giá cái gì (mục tiêu ánh giá); -
Đánh giá theo tiêu chuẩn nào (tiêu chí ánh giá); -
Đánh giá trong iều kiện, hoàn cảnh nào (phạm vi hoạt ộng); -
Năng lực của giáo viên/ ánh giá viên.
Để ánh giá kết quả học tập theo năng lực òi hỏi người giáo viên dạy nghề ồng
thời với tư cách là một ánh giá viên cần phải có: -
Kiến thức và sự hiểu biết về tiêu chuẩn năng lực của nghề; -
Năng lực áp ứng những tiêu chuẩn ặt ra ối với các nhiệm vụ,
công việc liên quan ến các môn học/mô un ào tạo mà giáo viên ang giảng dạy; -
Kiến thức và sự hiểu biết về ánh giá theo năng lực, bao gồm:
mục ích, mục tiêu, bối cảnh, quy trình tổ chức ánh giá, phương pháp và công cụ ánh giá; -
Kỹ năng quan sát, thu thập chứng cứ, phân tích, diễn giải, ứng
xử và ưa thông tin phản hồi tích cực, ra quyết ịnh về năng lực của người học...
Giáo viên/ ánh giá viên sẽ ảm ương các vai trò chính, bao gồm: Lập kế hoạch
ánh giá, thu thập chứng cứ, tư vấn ( ưa thông tin phản hồi, hướng dẫn ánh giá), ra
quyết ịnh (về mức ộ kết quả ạt ược của người học) và ghi chép (hồ sơ ánh giá),...
Việc ổi mới ánh giá sẽ phải bắt ầu từ chủ thể của nó (giáo viên/ ánh giá viên) với
những quy trình, phương pháp và công cụ tiếp cận năng lực và trong iều kiện ánh
giá cho phép cụ thể hóa bối cảnh công việc của nghề.
2. Kế hoạch ánh giá năng lực người học
Kế hoạch là một tập hợp những hoạt ộng, công việc ược sắp xếp theo trình tự
nhất ịnh ể ạt ược mục tiêu ã ề ra. Kế hoạch có thể là các chương trình hành ộng hoặc
bất kỳ danh sách, sơ ồ, bảng biểu ược sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, chia thành
các giai oạn, các bước thời gian thực hiện, có phân bổ nguồn lực, ấn ịnh những mục
tiêu cụ thể và xác ịnh biện pháp, sự chuẩn bị, triển khai thực hiện nhằm ạt ược một
mục tiêu, chỉ tiêu ã ược ề ra. Thông thường kế hoạch ược hiểu như là một khoảng
thời gian cho những dự ịnh sẽ hành ộng và thông qua ó ta hy vọng sẽ ạt ược mục tiêu. lOMoAR cPSD| 40420603
Lập kế hoạch ánh giá là quá trình xây dựng các mục tiêu và xác ịnh các nguồn
lực, quyết ịnh cách tốt nhất ể thực hiện các mục tiêu ánh giá ã ề ra.
Kế hoạch ánh giá là một kế hoạch toàn diện cho các hoạt ộng ánh giá. Kế
hoạch này ghi lại những câu hỏi chủ chốt về ánh giá phải ược giải quyết: Các chỉ
số nào sẽ ược thu thập? thu thập như thế nào? bao nhiêu lâu thu thập một lần? ở âu
và tại sao? giá trị ban ầu là gì? số liệu ược phân tích và diễn giải như thế nào? bao
lâu sẽ có một báo cáo? sẽ chia sẻ những thông tin ra sao?
Như vậy, kế hoạch ánh giá sẽ trình bày cách o lường những kết quả ạt ược và
từ ó ưa ra lời giải thích, ồng thời nó hướng dẫn thực hiện kế hoạch ánh giá theo cách
có iều hành và chuẩn hóa; cung cấp tính minh bạch và bảo lưu các thông tin của quá trình ánh giá.
Một kế hoạch ánh giá iển hình bao gồm: Giới thiệu; Mục tiêu ánh giá; Các hoạt ộng ánh giá;
Kế hoạch thu thập số liệu;
Kế hoạch sử dụng thông tin thu ược. -
Giới thiệu về kế hoạch ánh giá nên bao gồm: Thông báo về mục ích
của việc ánh giá, các hoạt ộng ánh giá cụ thể cần thực hiện và tại sao chúng lại quan trọng. -
Mục tiêu ánh giá: Mục tiêu ánh giá trình bày một cách rõ ràng những
kết quả mong ợi cụ thể mà có thể o lường ược của chương trình. Các mục tiêu của
ánh giá cần phải ảm bảo các tiêu chí SMART.
Cụ thể (specific): Kết quả mong ợi có rõ ràng, cụ thể không?
Đo lường ược (measurable): Mục tiêu ạt ược có thể ịnh lượng và o lường ược không?
Tính phù hợp (appropriate): Mục tiêu có liên quan hợp lý với mục ích của chương trình không?
Tính thực tế (realistic): Mục tiêu có thể ạt ược một cách thực tế với nguồn lực sẵn có không?
Đúng thời gian (timely): Trong khoảng thời gian nào mục tiêu sẽ ạt ược? lOMoAR cPSD| 40420603 -
Các hoạt ộng ánh giá: Các hoạt ộng trong kế hoạch ánh giá nên ược
tiến hành một cách hợp pháp, quan tâm ến những người tham gia vào quá trình ánh
giá và chịu ảnh hưởng của chúng. -
Kế hoạch thu thập dữ liệu ánh giá: Nên gồm các sơ ồ mô tả về những
hệ thống sử dụng cho thu thập số liệu, xử lí, phân tích và báo cáo. Thế mạnh của hệ
thống này quyết ịnh giá trị của thông tin thu ược. Kế hoạch thu thập số liệu ánh giá
năng lực người học nên bao gồm:
+ Thời gian và tính thường xuyên thu thập thông tin;
+ Người chịu trách nhiệm thu thập thông tin;
+ Thông tin cần cho các chỉ số;
+ Những thông tin bổ sung nào sẽ ược thu nhận từ việc ánh giá năng lực người học. -
Kế hoạch sử dụng thông tin thu ược: Thu thập số liệu chỉ có ý nghĩa
và có giá trị nếu nó ược sử dụng cho ra quyết ịnh dựa vào bằng chứng.
Số liệu ánh giá cần phải ược quản lý, kịp thời, áng tin cậy và cụ thể ể trả lời
cho các hoạt ộng. Ngoài ra, các kết quả cần phải ược hiểu rất rõ. Thông tin thu ược
sẽ ược lưu trữ, phổ biến và sử dụng như thế nào nên ược xác ịnh rõ tại giai oạn lập
kế hoạch và ược mô tả trong kế hoạch ánh giá. Điều này ảm bảo rằng kết quả ạt ược
từ ánh giá không bị lãng phí vì nó ược chia sẻ.
Chìa khóa ể sử dụng số liệu hiệu quả òi hỏi việc kết nối số liệu với quyết
ịnh cần ược thực hiện và với những người ra các quyết ịnh này và người ra quyết
ịnh cần phải nhận ra các thông tin phù hợp ể ưa ra quyết ịnh.
Quy trình lập kế hoạch ánh giá bao gồm các bước: -
Bước 1: Xác ịnh mục tiêu ánh giá; -
Bước 2: Xác ịnh nội dung và các tiêu chí ánh giá (Lượng hóa các mục
tiêu ể ặt ra các mức ộ cần ạt về kiến thức, kỹ năng, thái ộ) -
Bước 3: Lựa chọn phương pháp ánh giá phù hợp với mục tiêu, nội
dung ã ề ra trên cơ sở các ặc iểm của ối tượng ược o lượng, thẩm ịnh và trên cơ sở hoàn cảnh xã hội; -
Bước 4: Soạn thảo công cụ ánh giá: Viết câu hỏi, ặt bài toán dựa trên
mục tiêu ề ra và nội dung cần ánh giá; lOMoAR cPSD| 40420603 -
Bước 5: Thực hiện ánh giá - Bước 6: Xử lý, phân tích kết quả - Bước
7: Ra quyết ịnh ánh giá.
Thực hành: Lập kế hoạch ánh giá năng lực của người học cho một chương trình
môn học/mô un. * CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Cho biết khái niệm kiểm tra, ánh giá trong dạy học.
2. Phân tích các hình thức kiểm tra, ánh giá trong dạy học.
3. Cho biết các yêu cầu kiểm tra, ánh giá trong dạy học.
4. Trình bày kế hoạch ánh giá năng lực người học.
BÀI 2: THIẾT KẾ CÔNG CỤ VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Tiêu chuẩn và tiêu chí ánh giá
Tiêu chuẩn là một phần của mục tiêu kĩ năng óng vai trò như tiêu chuẩn ể ánh
giá sự thực hiện của học viên. Các tiêu chuẩn có thể lấy từ sản xuất, từ các tài liệu
kĩ thuật hoặc do giáo viên ặt ra. Tiêu chuẩn này lại ược chia thành các tiêu chuẩn
nhỏ hơn. Đây không phải là một bộ phận của mục tiêu mà chúng giải thích quy trình
một cách chi tiết hơn các iểm mấu chốt và các tiêu chuẩn về sự thực hiện. Các tiêu
chuẩn nhỏ sẽ ược ưa vào bài kiểm tra thực hành ể ánh giá kĩ năng. Các tiêu chuẩn
nhỏ bao gồm: “Các tiêu chuẩn thành phần của quá trình” và “Các tiêu chuẩn thành phần của sản phẩm”.
Tiêu chí thực hiện là một mô tả về các yêu cầu chất lượng của các kết quả thu
ược trong hoạt ộng lao ộng. Chúng cho phép xác ịnh liệu người học có thể ạt kết quả
ược mô tả bởi cho các thành tố năng lực hay không. Các tiêu chí ánh giá năng lực
NH ược xác ịnh từ các tiêu chuẩn nghề quốc gia và một số quy ịnh, tiêu chuẩn riêng
khác. Vì không thể quan sát trực tiếp ược năng lực nên cần phải có một số chỉ dấu
hay chỉ số gián tiếp có thể hàm ý hay biểu hiện ược năng lực ó. Nói cách khác, tiêu
chí ánh giá năng lực là những ặc iểm, dấu hiệu ặc trưng của năng lực ược sử dụng
làm căn cứ ể xác ịnh, ánh giá mức ộ năng lực ạt ược của người học.
Các tiêu chí ánh giá năng lực cần ảm bảo: -
Thể hiện úng trọng tâm những khía cạnh quan trọng của năng lực cần ánh giá; lOMoAR cPSD| 40420603 -
Mỗi tiêu chí phải ảm bảo tính riêng biệt, ặc trưng cho một dấu hiệu
nào ó của năng lực cần ánh giá; -
Tiêu chí ưa ra phải quan sát và ánh giá ược.
Các tiêu chí ánh giá này ược thể hiện trong mỗi công cụ chấm iểm một cách khác nhau.
Chỉ số là những dấu hiệu, gợi ý hay số liệu cụ thể, iểm mốc ể o lường phản
ánh chất lượng của kết quả thực hiện. Muốn sử dụng ược tiêu chí ánh giá thì tiêu chí
phải kèm theo các chỉ dấu hoặc chỉ số và bằng chứng tốt nhất. Chỉ số ược sử dụng ể
ưa ra những tiêu chuẩn cho thấy kết quả ạt ược của năng lực.
Các chỉ số có thể là ịnh tính hoặc ịnh lượng. Chỉ số ịnh lượng là các con số
và ược trình bày dưới dạng số hoặc tỉ lệ phần trăm. Chỉ số ịnh tính là các quan sát
mô tả, và có thể ược sử dụng ể bổ sung cho số lượng và tỉ lệ phần trăm rút ra từ chỉ
số ịnh lượng. Chỉ số ịnh tính bổ sung cho các chỉ số ịnh lượng bằng cách làm phong
phú thông tin năng lực ược ánh giá.
Các chỉ số cung cấp những thông tin quan trọng ối với việc ra quyết ịnh ánh
giá ở mỗi cấp ộ và mỗi giai oạn phát triển năng lực.
Trong quá trình ánh giá năng lực, sự thông thạo của người học ược ánh giá
và xác nhận theo các quan iểm sau: -
Người học phải thực hiện các công việc theo cách thức giống như của
người lao ộng thực hiện trong thực tế lao ộng nghề nghiệp; -
Đánh giá riêng rẽ từng cá nhân người học khi họ hoàn thành công việc; -
Kiến thức liên quan và thái ộ cần có ều là những bộ phận cấu thành
cần ược kiểm tra ánh giá; -
Các tiêu chí và chỉ số dùng cho ánh giá ược công bố cho người học
biết trước khi kiểm tra ánh giá; -
Các tiêu chuẩn dùng trong việc ánh giá là những yêu cầu ặt ra ở mức
ộ tối thiểu ể ảm bảo rằng sau khi học xong thì người học bước vào làm việc ược chứ
không phải là ể em so sánh với những người học khác. Trên cơ sở ó, người ta có thể
công nhận các kỹ năng hoặc các kiến thức ã ược thông thạo trước ó.
Năng lực ược xác ịnh và mô tả bằng các tiêu chuẩn năng lực, ó là những
chuẩn mực theo từng ngành nghề ược quy ịnh ể o lường chất lượng thực hiện các lOMoAR cPSD| 40420603
nhiệm vụ, công việc trong môi trường lao ộng. Các tiêu chuẩn này mô tả kiến thức,
kỹ năng, hành vi ứng xử và thái ộ mà một người phải có ể chứng tỏ mình có ủ năng
lực thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, công việc cụ thể ở nơi làm việc. Đồng thời tiêu
chuẩn năng lực cũng chỉ báo bối cảnh, iều kiện thực hiện công việc và mức ộ trách
nhiệm, tự chủ khi thực hiện công việc ó.
Như vậy, có thể xem tiêu chuẩn, tiêu chí ánh giá năng lực bao gồm: Sự thực
hiện, kết quả thực hiện, ảm bảo an toàn và năng suất lao ộng, sự phối hợp với các
thành viên khác trong nhóm. -
Sự thực hiện các công việc nghề nghiệp của HS trong môi trường thật
hoặc môi trường giả ịnh. Sự thực hiện thể hiện ở những iểm sau: HS phải thực hiện
quy trình của một công việc mà người công nhân, kỹ thuật viên phải thực hiện trong
thực tế một cách chuẩn xác. HS phải kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong quá
trình thực hiện, tức là HS phải biết vận dụng những kiến thức lý thuyết của nghề
nghiệp ã thu nhận vào việc thực hiện các công việc khác nhau. Sự vận dụng linh
hoạt các kiến thức, kỹ năng và thái ộ nghề nghiệp ể giải quyết các công việc trong
các iều kiện và hoàn cảnh khác nhau. -
Kết quả thực hiện các nhiệm vụ, công việc nghề nghiệp của HS. Kết
quả thực hiện thể hiện ở sản phẩm của sự thực hiện. Sản phẩm ở ây là vật thể ược
tạo ra, hoặc dịch vụ ược cung cấp sau khi thực hiện một công việc, hoặc cũng có thể
là một quyết ịnh. Kết quả này phản ánh rõ nhất mức ộ NLTH ạt ược của từng HS
trong quá trình dạy học. -
Đảm bảo an toàn là một tiêu chí quan trọng cần ược chú ý trong lao
ộng nghề nghiệp, ặc biệt ối với các công việc có ộ nguy hiểm cao. Đối với những
công việc này cần phải ược tiến hành từng bước dưới sự hướng dẫn của GV cho ến
khi người học thực hiện ược công việc một cách an toàn. -
Năng suất lao ộng ây là tiêu chí nhằm ánh giá sự thành thạo của HS
một cách cụ thể. Nó thể hiện thông qua các chỉ tiêu như: Tốc ộ, tức là giới hạn thời
gian ể hoàn thành một công việc và số lượng sản phẩm làm ược trong một thời gian
nhất ịnh và ạt tiêu chuẩn chất lượng ã quy ịnh. -
Phối hợp hoạt ộng với người khác trong nhóm ây là tiêu chí nhằm ánh
giá sự nhận thức cũng như sự thể hiện về tính cộng ồng trong công việc với người
khác và trong nhóm. Nhờ ó họ nhận thức ược sự lệ thuộc lẫn nhau, ặc biệt trong lOMoAR cPSD| 40420603
những công việc mang tính tập thể nhiều người mới có thể hoàn thành ược. Biết
cách phân tích, phân công công việc một cách hợp lý nhất trong nhóm ể hoàn thành
có năng suất, chất lượng ối với công việc mà họ thực hiện...
Để ào tạo và chuẩn bị cho người học bước vào thị trường lao ộng, giáo viên
cần phải nắm vững hai vấn ề:
Những yếu tố nào tác ộng ến trình ộ thực hiện cần ạt ược ở học sinh?
Những tiêu chí nào ược dùng ể o lường xem các yêu cầu về trình ộ thực hiện
ở người học có ạt ược hay chưa?
Việc thiết lập các tiêu chí thực hiện của người học là một bộ phận cơ bản của
quá trình dạy học. Do ó, quy trình xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí ánh giá
năng lực bao gồm 5 bước sau: -
Bước 1: Xác ịnh mục tiêu ánh giá: Xác ịnh rõ các năng lực cụ thể mà
người học cần ạt ược sau khi kết thúc. -
Bước 2: Thiết lập các tiêu chí thực hiện: Phân tích, cụ thể hóa mỗi
năng lực ã xác ịnh ở bước 1 thành những yếu tố, ặc iểm hay việc làm thể hiện ược
ặc trưng của năng lực ó. Đó là những hành ộng, yếu tố, những ặc iểm quan trọng,
cần thiết nhất quyết ịnh sự thành công trong việc thực hiện năng lực. Đây là bước
quan trọng nhất ể xây dựng các tiêu chí. Sau khi liệt kê các yếu tố ta sẽ có một danh
sách các tiêu chí ban ầu. -
Bước 3: Chỉnh sửa, hoàn thiện các tiêu chí. Những tiêu chí ban ầu mới
liệt kê chưa dùng ể ánh giá ngay ược vì nó có thể còn chưa rõ ràng nên còn phải
chỉnh sửa tiêu chí, ó là:
+ Xác ịnh số lượng các tiêu chí thích hợp nhất cần ánh giá cho mỗi năng lực.
+ Các tiêu chí ánh giá cần ược diễn ạt sao cho có thể quan sát ược hành ộng
trong quá trình thực hiện bài tập thể hiện năng lực và ặc iểm của sản phẩm.
Các tiêu chí này có thể bao gồm: các chuẩn chất lượng, mức ộ chính xác, các
bước cần hoàn thành, trình tự các bước cần phải theo, các chuẩn về thời gian và thời
lượng hoặc về an toàn, phụ thuộc vào sự thực hiện cần ược ánh giá. Các tiêu chí ánh
giá cần phải ược thiết kế sao cho giúp giáo viên tập trung những quan sát vào các
khía cạnh quan trọng của mục tiêu ánh giá và ể ảm bảo rằng những quan sát ó càng khách quan càng tốt.
Lưu ý: Khi viết danh mục tiêu chí ánh giá trong bảng kiểm cần phải: lOMoAR cPSD| 40420603
Viết từng tiêu chí ơn giản và rõ ràng, sử dụng các thuật ngữ phổ biến trong nghề nghiệp;
Các tiêu chí không ược là kiến thức chung chung, bề ngoài, vô giá trị;
Chứa ựng tất cả các bước cần thiết trong quy trình;
Ở trong trình tự úng của quy trình thực hiện công việc;
Đặc biệt chú ý các bước về an toàn;
Có thể lượng hóa ược.
- Bước 4: Thiết kế các mức ộ thể hiện các tiêu chí.
- Bước 5: Lựa chọn những công cụ và kỹ thuật kiểm tra, ánh giá kết quả học tập.
Như vậy, khi xác ịnh quy trình xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí ánh giá năng lực,
giáo viên phải trả lời các câu hỏi sau:
Cái gì ã ược dạy và học?
Những tiêu chí ánh giá nào ã ược thiết lập?
Những công cụ nào ã ược sử dụng ể ánh giá?
Để ưa ra một hệ thống chấm iểm cho người học và những người có trách
nhiệm ở nhà trường biết rằng người học thực hiện tốt ở mức nào các tiêu chí ã thiết
lập. Quá trình ánh giá và cho iểm người học, ến lượt nó, cung cấp cho giáo viên một
phương tiện ánh giá quá trình làm việc của chính giáo viên. Từ ó, giáo viên có thể
quay trở lại ánh giá sự phù hợp của (1) nội dung khóa học, (2) các tiêu chí ã thiết lập
và (3) o lường kết quả.
2. Công cụ ánh giá năng lực
Để ánh giá năng lực, phải sử dụng các loại công cụ ánh giá khác nhau, ó là
công cụ thu thập thông tin về kết quả học tập và công cụ chấm iểm.
2.1. Các công cụ thu thập thông tin về KQHT
Tương ứng với các phương pháp, hình thức kiểm tra - ánh giá ở trên, các công
cụ thường ược sử dụng nhằm thu thập thông tin về kết quả học tập của HS là:
- Câu hỏi, bài tập vấn áp
- Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan
- Câu hỏi, bài tập tự luận
- Câu hỏi, bài tập thực hành liên quan ến các dạng thể hiện nói, viết, vận ộng
- Phiếu quan sát, biên bản ghi chép v.v... lOMoAR cPSD| 40420603
Ngoài các công cụ trên còn có những công cụ khác dùng trong kiểm tra - ánh
giá như: Biên bản thảo luận nhóm, bài tiểu luận, bài thuyết trình, bài báo cáo, bài
thu hoạch, chủ ề xêmina, dự án học tập, hồ sơ học tập...
2.2. Các công cụ chấm iểm
Bên cạnh các công cụ kiểm tra nhằm thu thập thông tin về kết quả học tập
của người học, còn có các công cụ dùng ể chấm iểm. Các công cụ chấm iểm có thể
sử dụng bảng kiểm, thang ánh giá... ể chấm iểm. Bảng kiểm tra
Bảng kiểm tra là một danh sách ghi lại xem các tiêu chí ( ặc iểm, phẩm chất)
cần ánh giá có ược biểu hiện hay không. Trong bảng kiểm tra thường chỉ rõ sự xuất
hiện hay không xuất hiện một ặc iểm, phẩm chất nào ó nhưng nó lại không giúp cho
người ánh giá biết ược mức ộ xuất hiện của các tiêu chí ó như thế nào. Thang ánh giá
Thang ánh giá bao gồm một hệ thống các ặc iểm, phẩm chất cần ánh giá và
một thước o ể o mức ộ ạt ược ở mỗi ặc iểm, phẩm chất ó. Mặc dù tương tự như bảng
kiểm tra, nhưng nếu bảng kiểm tra chỉ ưa ra cho người ánh giá 2 lựa chọn cho mỗi
tiêu chí nào ó thì thang ánh giá lại ưa ra nhiều lựa chọn với mức ộ rõ ràng hơn.
Có 3 hình thức cơ bản nhất của thang ánh giá là thang o dạng số, thang o dạng
ồ thị và thang mô tả, trong ó thang mô tả hay ược sử dụng nhất. Trong thang mô tả,
mỗi tiêu chí ược mô tả ngắn gọn ở các mức ộ khác nhau. Rubric
Rubric chính là bảng thang iểm chi tiết mô tả ầy ủ các tiêu chí mà người học
cần phải ạt ược. Nó là một công cụ ánh giá chính xác mức ộ ạt chuẩn của HS và
cung cấp thông tin phản hồi ể HS tiến bộ không ngừng. Một tiêu chí tốt cần có những
ặc trưng: Được phát biểu rõ ràng; Ngắn gọn; Quan sát ược; Mô tả hành vi; Được
viết sao cho HS hiểu ược. Hơn nữa phải chắc chắn rằng mỗi tiêu chí là riêng biệt, ặc
trưng cho dấu hiệu của bài kiểm tra.
Nội dung Rubric là một tập hợp các tiêu chí liên hệ với mục tiêu học tập và
ược sử dụng ể ánh giá hoặc thông báo về sản phẩm, năng lực thực hiện hoặc quá
trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
Rubric bao gồm một hoặc nhiều khía cạnh như năng lực thực hiện ược ánh
giá, các khái niệm và/ hoặc ví dụ làm sáng tỏ yếu tố ang ược ánh giá. Các khía cạnh lOMoAR cPSD| 40420603
ược gọi là tiêu chí (nên giới hạn số tiêu chí), thang ánh giá gọi là mức ộ và ịnh nghĩa
ược gọi là thông tin mô tả. Nếu cần phân biệt HS Đạt hoặc Không ạt thì sử dụng các
mức ộ theo số chẵn (thường 4 hoặc 6). Nếu muốn có mức năng lực trung bình thì
sử dụng các mức ộ theo số lẻ. GV cần cùng HS ặt tên cho các mức ộ.
Rubric, mà trong luận án sử dụng tên gọi là “bản hướng dẫn chấm iểm”, là
một bảng ma trận hai chiều bao gồm hai yếu tố cơ bản: Các tiêu chí ánh giácác
mức ộ thực hiện của các tiêu chí về một năng lực nào ó (thực chất các mức ộ mô tả
tiêu chí là các chỉ báo của tiêu chí), trong ó các mức ộ thường ược thể hiện dưới
dạng thang mô tả hoặc kết hợp giữa thang o dạng số và thang mô tả ể mô tả một
cách chi tiết các mức ộ thực hiện năng lực của người học.
Hệ thống công cụ của kiểm tra - ánh giá khá phong phú, a dạng. Muốn ánh
giá một cách có hiệu quả cần kết hợp công cụ kiểm tra ánh giá sao cho phù hợp với
mục tiêu ánh giá và ặc trưng của từng môn học.
Xây dựng các công cụ ánh giá năng lực là soạn thảo một bảng kiểm tra việc
thực hiện. Khi ó, GV sẽ quyết ịnh ánh giá iều gì: quy trình, thời gian, sản phẩm, an
toàn lao ộng hay sự kết hợp giữa chúng.
Việc xác ịnh trình ộ NLTH của HS có thể ược thực hiện thông qua việc ánh
giá quy trình thực hiện bằng công cụ là "Danh mục kiểm tra" hay "Bảng kiểm” và
ánh giá sản phẩm bằng công cụ là "Thang iểm" hay "Thang ánh giá" hoặc bằng cả
hai. Hai loại công cụ này là tương tự nhau trong thể hiện và sử dụng. Cả hai ều chứa
ựng các chuẩn hoặc tiêu chí ể o sự thực hiện.
Một bảng ánh giá sự thực hiện gồm có một thang iểm. Thang iểm này có thể
là một thang iểm ơn giản Có/Không chỉ cho phép khẳng ịnh là có hay không có ặc
iểm hoặc bước ó. Hoặc có thể là một thang iểm nhiều bậc, nhiều trình ộ cho phép
khẳng ịnh mức ộ mà ặc iểm ó có hay ộ thường xuyên mà hành vi ó xuất hiện.
Trong một số trường hợp, GV có thể chọn bảng ánh giá có 2 phần (hoặc nhiều
phần hơn). Ví dụ: phần 1 có thể bao gồm các ề mục về quy trình với thang Có/Không.
Phần 2 có thể bao gồm các ề mục về sản phẩm với thang ánh giá nhiều mức ộ.
Việc xây dựng công cụ ánh giá năng lực ược thực hiện theo 6 bước chủ yếu.
Khi ánh giá một kĩ năng phức tạp thì 6 bước này cần ược tuân thủ chặt chẽ.
Tuy nhiên trong từng trường hợp thì một vài bước có thể bỏ qua.
Bước 1. Xác ịnh tình huống hay vấn ề cần ánh giá lOMoAR cPSD| 40420603
Bước 2. Xác ịnh công việc hay kĩ năng cần ánh giá
Bước 3. Liệt kê các vật liệu, công cụ và thiết bị cần cho việc ánh giá Bước
4. Thiết lập các tiêu chuẩn về sự thực hiện kỹ năng ó
Bước 5. Lựa chọn chiến lược ánh giá kĩ năng ó
Bước 6. Soạn thảo công cụ ánh giá (Bảng kiểm, thang iểm hoặc cả hai).
Để hiểu rõ ược các bước này, cách tốt nhất chúng ta hãy cùng nhau nghiên cứu
một ví dụ cụ thể, ánh giá kĩ năng “Cắt vải nhung” của học sinh nghề bán hàng. -
Bước 1. Tình huống hay vấn ề cần ánh giá ược xác ịnh là: ”Bạn ang
bán vải trong một cửa hàng, có người khách hỏi mua 1m vải nhung”. -
Bước 2. Xác ịnh các công việc hay kĩ năng cần ánh giá. Trong trường
hợp này kĩ năng cần ánh giá là: “Cắt 1m vải nhung cho khách hàng” hoặc rõ hơn
nữa là: “Cắt 1m vải nhung cho khách hàng. Nhớ rằng vải nhung không dễ xé, do
ó phải dùng kéo ể cắt”. -
Bước 3. Liệt kê các vật liệu, công cụ và thiết bị.
Bao gồm: Súc vải nhung; kéo, thước o, phấn vẽ; mỗi quầy hàng rộng ít nhất 1,5 m² -
Bước 4. Thiết lập các tiêu chuẩn về sự thực hiện
Tiêu chuẩn là một phần của mục tiêu kĩ năng óng vai trò như tiêu chuẩn ể ánh
giá sự thực hiện của HS. Các tiêu chuẩn có thể lấy từ sản xuất hoặc các tài liệu kĩ
thuật do GV ặt ra. Trong trường hợp này tiêu chuẩn có thể là: “Miếng vải ược cắt ra
có kích thước úng, ường cắt thẳng và mịn”.
Tiêu chuẩn này lại ược chia thành các phần tiêu chuẩn nhỏ hơn. Đây không
phải là một bộ phận của mục tiêu mà chúng giải thích qui trình một cách chi tiết
hơn, các iểm mấu chốt và các tiêu chuẩn của sự thực hiện. Các tiêu chuẩn nhỏ sẽ
ược ưa vào bảng kiểm tra thực hành ể ánh giá kĩ năng. Các tiêu chuẩn nhỏ bao gồm:
“Các tiêu chuẩn thành phần của quá trình” và “các tiêu chuẩn thành phần của sản
phẩm”. Với kĩ năng này, các tiêu chuẩn nhỏ sẽ là:
Các tiêu chuẩn thành phần của quá trình gồm:
Súc vải ược ặt ngay ngắn trên mặt phẳng nằm ngang sạch sẽ;
Cuối miếng vải phải ược xem có thẳng chiều tuyết nhung hay không;
Đo chính xác và vạch dấu phấn ở úng vị trí có chiều dài 1m; Cắt
vải bằng kéo dọc theo thớ của nó ở úng vị trí ánh dấu. lOMoAR cPSD| 40420603
Các tiêu chuẩn thành phần của sản phẩm gồm:
Miếng vải ược cắt phải sạch sẽ và không bị hư hại;
Vết cắt phải thẳng, trơn và mép cắt gọn; Miếng
vải cắt ra phải dài úng 1m.
- Bước 5. Quyết ịnh về chiến lược ánh giá
Việc ánh giá kĩ năng theo một hoặc nhiều khía cạnh phụ thuộc vào mục tiêu
cụ thể cần ạt ược. Các khía cạnh ánh giá có thể là qui trình, sản phẩm, thời gian thực
hiện, an toàn hoặc là thái ộ có liên quan tới kĩ năng hoặc là tất cả các khía cạnh ó.
Sản phẩm là: Vật thể ược tạo ra hoặc dịch vụ ược cung cấp trong khi thực hiện
một số công việc. Sử dụng công cụ ánh giá sản phẩm khi: Kết quả là quan trọng hơn
qui trình; có nhiều hơn một qui trình ược chấp nhận; qui trình khó quan sát ược (ví
dụ: tráng phim trong phòng tối).
Qui trình là: Hàng loạt các bước ược thực hiện trong sự nối tiếp hợp lý ể hoàn
thành một kĩ năng (hay công việc). Sử dụng ánh giá qui trình khi: Muốn chắc chắn
rằng học sinh của bạn có thể sử dụng dụng cụ hoặc thiết bị một cách hợp lý; thời
gian ể thực hiện một kĩ năng là quan trọng; có những nguy hiểm về sức khoẻ và an
toàn khi qui trình thực hiện không thích hợp; những vật liệu ắt tiền có thể phải bỏ i
nếu qui trình ược thực hiện không thích hợp.
Nên ánh giá về an toàn và thời gian thực hiện như một bộ phận của ánh giá sản phẩm hoặc qui trình.
Trong ví dụ “Cắt vải nhung…”, chiến lược ánh giá ược xác ịnh là “Cần ánh
giá cả quá trình cắt, sản phẩm cắt, an toàn khi sử dụng kéo và thời gian hoàn thành
công việc (không ể khách hàng chờ quá lâu)”.
- Bước 6. Soạn thảo công cụ ánh giá
Soạn thảo “Danh mục kiểm tra” các bước thực hiện công việc. Các ề mục của
“Danh mục kiểm tra” ược lấy từ các mục tiêu thành phần ở bước 4.
Cần chú ý khi viết “Danh mục kiểm tra”: Viết từng bước một cách ơn giản và
rõ ràng, sử dụng các thuật ngữ phổ biến trong nghề nghiệp; các bước không ược là
kiến thức chung, bề ngoài, vô giá trị; nêu rõ từng bước, bắt ầu bằng một ộng từ hành
ộng; phải chứa ựng tất cả các bước cần thiết; phải ở trong trình tự úng của việc thực
hiện công việc; phải ặc biệt chú ý các bước về an toàn; phải có khả năng trả lời ược lOMoAR cPSD| 40420603
thực tế là bước ó hoặc Không thực hiện; danh mục kiểm tra không ược quá ngắn
(2 hoặc 3 bước) cũng không ược quá dài (trên một trang); danh mục kiểm tra thông
thường có cột ể ghi hay Không bên cạnh mỗi bước; một số trường hợp có thể sử
dụng thang ánh giá nhiều mức ộ tương ứng với mỗi bước của danh mục kiểm tra.
Cần chú ý khi ịnh dạng danh mục kiểm tra: Danh mục kiểm tra cần chứa ựng
những thông tin sau: Họ và tên học sinh; Ngày kiểm tra; Các tiêu chuẩn
thực hiện; Thang ánh giá (Có/Không hoặc nhiều mức ộ).
Với loại thang ánh giá Có/Không có thể thêm cột thứ 3 “N/A” có nghĩa là bước
ó không thể áp dụng hay không thể thực hiện ược trong tình huống kiểm tra.
Với loại thang ánh giá nhiều mức ộ ược sử dụng thích hợp khi: Việc o lường
mức ộ của một thuộc tính nào ó ược thể hiện hay tần số xuất hiện của hành vi nào ó
là quan trọng; Việc ánh giá chất lượng tương ối của sự thực hiện kĩ năng hoặc sản
phẩm là quan trọng; Có ộ sai lệch và dung sai lớn trong thực hiện kĩ năng.
Thông thường người ta sử dụng thang số với 5 mức ộ:
Điểm 5: Xuất sắc ( ạt ược tất cả các tiêu chuẩn)
Điểm 4: Tốt ( ạt ược hầu hết các tiêu chuẩn)
Điểm 3: Đạt ( ạt ược một số tiêu chuẩn chính)
Điểm 2: Kém ( ạt ược một số ít tiêu chuẩn)
Điểm 1: Rất kém (không ạt tiêu chuẩn) Các loại thang ánh giá:
Sử dụng thang ồ thị mức ộ (Hình 1).
*---------*---------*---------*---------* Rất kém
Kém Đạt Tốt Xuất sắc
Hình 1: Thang ồ thị
Khi sử dụng thang ồ thị, dấu kiểm tra ược ặt ở một vị trí nào ó dọc theo thang
tuỳ thuộc vào mức ộ thực hiện.
Sử dụng thang ồ thị mô tả (Hình 2 và 3).
Với tiêu chuẩn về “ ường cắt viền” ta có thang ánh giá kiểu ồ thị mô tả sau: 1 2 3 4 5
*--------------*--------------*--------------*--------------* lOMoAR cPSD| 40420603 Cắt viền rách, không
Cắt viền úng nống, thẳng, phẳng
Cắt viền mượt, thẳng, phẳng, thẳng,
nhưng bị vài chỗ mấp, tụng nhẹ
không rách viền, không lệch nống vải không phẳng, lệch nống vải
Hình 2: Thang ồ thị mô tả
Loại thang này cung cấp cho học sinh thông báo rõ ràng ể có thể ánh giá sản
phẩm riêng của họ một cách dễ dàng.
Thang ánh giá ồ thị mô tả rất có tác dụng khi kĩ năng có phạm vi sai số cho
phép (Sai số ược ịnh nghĩa là: “mức ộ mà tới ó học sinh có thể chệch hướng khỏi
chuẩn mà vẫn còn thành công”)
Quay trở lại với kĩ năng “Cắt 1m vải nhung” ta có bảng ánh giá sau: Bảng
kiểm tra ể ánh giá quá trình Tên học sinh: Ngày:
Hướng dẫn: Đánh dấu tích (x) vào ô tương ứng Có/Không ể kiểm tra xem học
sinh có thực hiện úng từng bước công việc ược ghi dưới ây hay không. Người học ã: N/A Không
1. Đặt súc vải trên mặt phẳng nằm
ngang sạch sẽ, không làm hư hại các ồ vật khác
2. Kiểm tra phía cuối tấm vải có thẳng,
nhẵn không. Nếu không, cần sửa cho thẳng và nhẵn
3. Trải vải phẳng trên mặt bàn
4. Đo chiều dài bằng thước chính xác là 1m
5. Đánh dấu vị trí o bằng phấn
6. Cắt bằng kéo dọc theo thớ vải
Tiêu chuẩn hoàn thành kĩ năng: Tất cả các bước phải ược ánh dấu “Có”, thời
gian hoàn thành công việc không quá 5 phút. lOMoAR cPSD| 40420603
Thang iểm ánh giá sản phẩm Tên học sinh: Ngày:
Hướng dẫn: Đánh giá xếp hàng sự thực hiện của học sinh theo thang iểm dưới
ây. Đánh dấu tích (x) vào ô thích hợp từ 1 - 5 cho thấy học sinh ã thực hành mỗi ề
mục tốt như thế nào. Sự xếp hàng trong bảng này như sau:
Điểm 5: Xuất sắc; Điểm 4: Tốt; Điểm 3: Đạt; Điểm 2: Kém; Điểm 1: Rất kém.
Mảnh vải ược cắt ra: 5 4 3 2 1
1. Không có bụi và không gây hại vật khác
2. Cắt thẳng nống vải dọc ến cuối
3. Có cạnh cắt mịn và phẳng 4. Đủ ộ dài 1m
Tiêu chuẩn hoàn thành kĩ năng: Tất cả các mục phải ạt từ iểm 3 trở lên.
Như vậy, một công cụ kiểm tra, ánh giá tốt cần phải có những ặc iểm chủ yếu sau:
Về ịnh dạng, trình bày:
- Dễ theo dõi, dễ làm theo; - Sắp xếp thứ tự một cách lôgíc; - Phân chia thành các phần phù hợp. Về ngôn ngữ:
- Hướng dẫn chính xác, ơn giản;
- Không gây lầm lẫn trong bất cứ trường hợp nào.
Về các tiêu chí, dấu hiệu:
- Chứng cứ chấp nhận ược ều có liên quan ến các tiêu chí ã ề ra;
- Giải thích rõ có thể ạt ược NLTH như thế nào;
- Bao quát ược các phương pháp thu thập tất cả các chứng cứ ã dự ịnh.
Thực hành: Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí và thiết kế các công cụ ể ánh giá một năng lực.
* CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Cho biết khái niệm tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số trong ánh giá năng lực.
2. Phân tích nội dung và cấu trúc của tiêu chuẩn, tiêu chí ánh giá năng lực.
3. Cho biết quy trình xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí ánh giá năng lực.
4. Phân tích các công cụ thu thập thông tin về kết quả học tập.
5. Cho biết các công cụ cho iểm trong dạy học. lOMoAR cPSD| 40420603
BÀI 3: PHÂN TÍCH VÀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Xử lý và phản hồi kết quả kiểm tra ánh giá
1.1 Xử lý kết quả kiểm tra ánh giá
* Minh chứng sử dụng trong ánh giá năng lực
+Minh chứng (Evidence) là các bằng chứng (tài liệu, tư liệu, sự vật, hiện tượng,
nhân chứng) ược dẫn ra ể xác nhận một cách khách quan mức ộ ạt ược của tiêu chí.
Nguồn minh chứng (Evidence source/Indicator source): những tài liệu, tư
liệu, hiện vật (ví dụ: bài soạn của giáo viên, sổ chủ nhiệm lớp,...) ược giáo viên, hoặc
các cơ quan quản lý lưu giữ trong quá trình làm việc và sẽ xuất trình khi cần chứng
minh. Người ánh giá có thể xem nguồn minh chứng ể kiểm tra, xác nhận mức tự ánh
giá của giáo viên, hoặc iều chỉnh mức ánh giá cho phù hợp với các minh chứng.
Việc ánh giá phải dựa vào nhiều loại chứng cứ khác nhau và sự kết hợp các
loại chứng cứ ó. Có các loại minh chứng thường ược dùng trong ánh giá năng lực:
+. Chứng cứ về thành tích học tập trước ây
Chứng cứ về thành tích học tập trước ây là chứng cứ cung cấp cho giáo viên
thông tin về thành tích của HS trong quá khứ. Nguồn chứng cứ này rất quan trọng
ối với việc khẳng ịnh chất lượng ào tạo ược duy trì. Chứng cứ về thành tích học tập trước ây bao gồm: -
Những văn bản, tư liệu liên quan; -
Phạm vi công việc và mô tả vị trí làm việc; -
Các nhận xét và báo cáo; -
Các chứng cứ, tư liệu khác bao gồm cả các phiếu, văn bản kinh
doanh và các bản vẽ kỹ thuật (sơ ồ, bản ồ, phác thảo, kế hoạch); - Các bài
viết, số liệu trong máy tính.
+ Chứng cứ về sự thực hiện
Chứng cứ về sự thực hiện là chứng cứ chủ yếu, cung cấp thông tin về sự thực
hiện thực tế hoặc sự ứng dụng kiến thức ể giải quyết các tình huống nghề nghiệp.
Chứng cứ về sự thực hiện bao gồm: lOMoAR cPSD| 40420603
- Tư liệu quan sát trực tiếp
- Sự hoàn thành một số công việc
- Các ví dụ về sự áp dụng ở nơi làm việc
- Sự giả ịnh iều kiện làm việc
- Các trắc nghiệm NLTH, trắc nghiệm kỹ năng - Các dự án, các vấn ề và bài tập.
+ Chứng cứ bổ trợ
Chứng cứ bổ trợ có thể bổ sung thêm chứng cứ và ánh giá xem kiến thức có
ược chuyển giao từ một tình huống này sang tình huống khác; bề rộng và chiều sâu
của kiến thức có thể òi hỏi phải có trắc nghiệm vấn áp hoặc viết. Nguồn chứng cứ
bổ trợ cũng có thể là những thông tin từ người thứ ba về sự thực hiện công việc của
người học. Chứng cứ bổ trợ bao gồm: - Hỏi vấn áp - Hỏi viết
- Thông tin, các dữ liệu sau phỏng vấn (nói hoặc ghi âm) - Tư liệu viết
- Các bài viết, số liệu trong máy tính.
Đánh giá tại chỗ làm việc cần phải bao gồm việc ghi chép sự tiến bộ của
người học một cách chính xác và cập nhật.
1.2. Phản hồi kết quả kiểm tra ánh giá
Phương pháp ánh giá theo năng lực, về bản chất, là những kỹ thuật cụ thể ược
áp dụng ể thu thập các loại chứng cứ khác nhau cho việc ánh giá. Thường có năm
nhóm phương pháp cơ bản ược sử dụng cho thu thập minh chứng trong ánh giá theo năng lực, ó là:
a/. Quan sát sự thực hiện công việc của ối tượng ánh giá, ghi chép những quan sát
phù hợp với yêu cầu ặt ra của chuẩn mực về năng lực ang cần ánh giá
Đây là phương pháp thu thập minh chứng ánh giá với những chứng cứ giá trị
và tin cậy vì cho thấy hình ảnh cụ thể của ối tượng ánh giá về hành vi, hoạt ộng,
trạng thái,... thể hiện các thành tố năng lực gắn với công việc tại nơi làm việc.
Phương pháp này cung cấp chứng cứ tự nhiên, thường xuyên, có chất lượng cao về
sự thực hiện. Các chứng cứ có thể ược ghi vào danh mục kiểm tra hoặc ược GV ghi
nhớ và xử lý ngay trong quá trình quan sát. lOMoAR cPSD| 40420603
Tuy nhiên, phương pháp quan sát có hạn chế là chịu ảnh hưởng của môi
trường, ngoại cảnh và thái ộ của ánh giá viên, tốn thời gian, khó quan sát khi có
nhiều ối tượng ánh giá và có nhiều hoạt ộng phức tạp. Đồng thời, không phải lúc
nào cũng có sẵn các iều kiện ánh giá tại môi trường lao ộng thực tế, ặc biệt ối với
các cơ sở dạy nghề do ít có cơ sở sản xuất - dịch vụ trực thuộc trường hoặc không
hề dễ dàng khi ề nghị doanh nghiệp hỗ trợ tổ chức ánh giá HS ngay tại môi trường làm việc.
b/ Kiểm tra và xem xét các thành phẩm, sản phẩm, hoặc thậm chí là các dự án/ ồ án
mà ối tượng ánh giá ã hoàn thành
Phương pháp này nhằm kiểm tra và xem xét các sản phẩm vật chất (như mạch
o dòng iện và iện năng ược lắp ặt trong tủ hạ áp, cụm ống công nghệ ược gia công
và lắp ráp,...), hoặc một dịch vụ ược cung cấp (như bảo dưỡng ộng cơ ô tô, quảng
bá một sản phẩm du lịch,...), hoặc là một quyết ịnh ược ưa ra trước một tình huống
hay trong một iều kiện thực hiện xác ịnh (khi các thông số khí, gió mỏ hầm lò vượt
mức cho phép; một oàn khách du lịch có nhiều nhu cầu liên quan ến tín ngưỡng tôn
giáo hoặc có nhiều tập quán văn hóa khác biệt,...).
Phương pháp này cung cấp chứng cứ tự nhiên, thường xuyên, có chất lượng
cao về sự thực hiện. Các chứng cứ có thể ược ghi vào danh mục kiểm tra hoặc ược
GV ghi nhớ và xử lý ngay trong quá trình quan sát. c/ Thực hiện bài tập mô phỏng, hoạt ộng dự án
Đây là những phương pháp sử dụng hữu ích trong trường hợp bị hạn chế hoặc
bị ngăn cấm ối với sự thực hiện như vấn ề an toàn, sức khoẻ. Những iều kiện kiểm
tra có thể ược tiêu chuẩn hoá.
Tuy nhiên, hạn chế của nhóm phương pháp này là tách khỏi môi trường làm
việc thực tế; các cá nhân có phản ứng khác nhau trong cùng một tình huống trắc
nghiệm thực hành; cấu trúc của các hoạt ộng dự án thường thiếu chính xác; khó khăn
trong việc dự oán chính xác loại chứng cứ nào sẽ xuất hiện. Do vậy, cần lập kế hoạch
ánh giá một cách chặt chẽ.
d/ Kiểm tra dưới hình thức bài viết hoặc vấn áp ể ánh giá kiến thức của ối tượng
ánh giá về công việc ược giao
Việc kiểm tra này không hoàn toàn giống như “bài thi lý thuyết” vốn vẫn
thiên về tính chất khoa học của môn học. Với tiếp cận năng lực, phương pháp này lOMoAR cPSD| 40420603
nhằm thu thập chứng cứ ể chứng minh ối tượng ánh giá có ủ những kiến thức thiết
yếu, tối thiểu mà không có thì không thể làm ược công việc theo tiêu chí thực hiện
trong môi trường lao ộng.
Bài kiểm tra viết ược thiết kế ể o lường các kỹ năng nhận thức hoặc thành
tích về nhận thức, có thể ánh giá trong các lĩnh vực mà nội dung chính là kiến thức
về sự thực hiện (mang ý nghĩa cung cấp thông tin nhiều hơn). Nó cung cấp những
chứng cứ bổ sung cho sự thực hiện thực tế. Phương pháp này gây tốn thời gian cho
giáo viên chấm bài cũng như việc cần thiết òi hỏi các giáo viên phải có kỹ năng
chấm iểm, ồng thời có nguy cơ dễ thừa nhận ã “hiểu biết” cũng có nghĩa là “làm ược”.
Có hai loại kiểm tra viết cơ bản là: Kiểm tra viết bằng câu hỏi tự luận và bằng
trắc nghiệm khách quan. Trắc nghiệm khách quan lại bao gồm các hình thức: Điền
khuyết, úng - sai, ghép ôi, lựa chọn a phương án. Trong ó trắc nghiệm lựa chọn a
phương án là phổ biến hơn cả. Ưu iểm của phương pháp này là các câu hỏi ược thiết
kế tốt có thể ược tiêu chuẩn hoá, suy luận trong thời gian ngắn về kiến thức và sự
hiểu biết. Tuy nhiên, nó có hạn chế là thường có ến 25% câu trả lời úng là do ngẫu
nhiên (thường có 4 phương án trả lời ược ưa ra), cần phải có những người có kỹ
năng thiết kế câu hỏi và cũng mất thời gian cho việc hoàn thành trắc nghiệm.
Kiểm tra vấn áp cung cấp các chứng cứ bổ sung cho các lĩnh vực mà phạm vi
hoạt ộng rộng, các chứng cứ về sự hiểu biết và kiến thức cốt lõi cũng như áp dụng
chúng trong thực hành. Nó mang tính nghiêm ngặt và có thể ược chuẩn hoá bằng
việc lập kế hoạch ánh giá ể xác ịnh câu hỏi ược ưa ra ở thời iểm nào, bối cảnh và iều kiện nào.
Hạn chế ở ây là các chứng cứ sẽ không ầy ủ ể thể hiện năng lực và ít phù hợp
với các iều kiện thực tế, dễ bị sai lệch bản chất. Đặc biệt, phương pháp vấn áp chịu
ảnh hưởng của môi trường, ngoại cảnh, thái ộ của người hỏi và tâm thế của người
trả lời, tốn thời gian nếu số lượng học sinh ông. Do ó, cần phải có sự ào tạo cho các
giáo viên những kỹ thuật ặt câu hỏi có hiệu quả và họ òi hỏi phải suy luận rất nhiều
ể xác ịnh các năng lực thông qua câu trả lời thế nào là thỏa áng. e/ Phỏng vấn những
người biết về khả năng của ối tượng ánh giá
Phương pháp này thường ược áp dụng trong trường hợp nhằm công nhận
năng lực của người học có ược từ trước tại cơ sở ào tạo khác hay qua kinh nghiệm lOMoAR cPSD| 40420603
lao ộng và kinh nghiệm sống. Xác minh thông tin về ối tượng ánh giá mà bên thứ ba
cung cấp như người quản lý trực tiếp, ồng nghiệp nơi ối tượng công tác, giáo
viên/người ào tạo. Phương pháp này ược sử dụng ể bổ sung chứng cứ về các phương
diện khác của năng lực như áp dụng kiến thức và sự hiểu biết ể giải quyết vấn ề hoặc
thực hiện công việc trong nhiều tình huống khác nhau, kỹ năng giao tiếp, phối hợp
làm việc nhóm, sự tuân thủ về quy trình và những quy ịnh an toàn sức khỏe nghề
nghiệp, v.v. f/ Kỹ thuật quan sát
Quan sát là một trong những phương pháp thu thập thông tin quan trọng
thường ược dùng trong việc ánh giá các hoạt ộng ào tạo, ánh giá năng lực. a)
Định nghĩa: Quan sát là sự viếng thăm hiện trường, xem xét tận mắt
một hoạt ộng cụ thể nào ó, cơ sở vật chất, iều kiện, môi trường hoặc sự tương tác…
. Ví dụ, dự giờ một tiết học, quan sát quá trình thực hiện công việc, quan sát xem
xét cơ sở vật chất, tiện nghi khu kí túc xá sinh viên, thăm thư viện, thăm nhà ăn sinh
viên, thăm phòng thực hành, phòng thí nghiệm, phòng máy tính,… b)
Các loại quan sát: Theo Creswell (2000), quan sát có thể chia thành 4 loại: -
Tham gia hoàn toàn - vai trò người quan sát nghiên cứu ược giữ kín; -
Quan sát ồng thời tham gia - vai trò quan sát là chính, tham gia chỉ là phụ; -
Tham gia ồng thời là quan sát - tham gia là chính, quan sát là thứ yếu; -
Quan sát hoàn toàn - người nghiên cứu quan sát mà không tham gia.
c) Ưu iểm và những hạn chế -
Giúp người quan sát tận mắt chứng kiến, từ ó hiểu biết tốt hơn về bối cảnh; -
Quan sát giúp thẩm tra lại các số liệu, cung cấp những thông tin, dữ
liệu iển hình liên quan ến tình huống; -
Quan sát cũng giúp thẩm tra lại minh chứng/chứng cứ giúp hiểu rõ
tình trạng, hiệu quả hoạt ộng,… mà các phương pháp khác không cho kết quả tin
cậy; - Dễ mang tính phiến diện, chủ quan cao và dễ bị can thiệp. d) Kỹ thuật quan sát lOMoAR cPSD| 40420603
- Các bước tiến hành:
+ Bước 1: Lên kế hoạch
Xác ịnh mục ích, ối tượng quan sát;
Xác ịnh các nội dung, phạm vi quan sát;
Xác ịnh các hoạt ộng cụ thể cần quan sát;
Xác ịnh các yếu tố, các phát hiện cần tìm, cần thẩm tra,…
+ Bước 2: Thiết lập các tiêu chí và chuẩn bị các công cụ hỗ trợ quan sát
Thiết lập các tiêu chí quan sát, các mức ộ, các biểu hiện có thể quan sát… cách ánh giá;
Đưa ra các tiêu chí khi quan sát cho từng nội dung quan sát cụ thể;
Xây dựng bộ công cụ dùng cho quan sát (ví dụ: Xây dựng các phiếu quan sát, bảng kiểm,…);
Giấy, bút, thiết bị ghi âm, ghi hình như máy ảnh, máy quay,… Phiếu
ghi các kết quả quan sát.
+ Bước 3: Xem xét hiện trường và ghi chép thông tin
Người quan sát ghi chép lại những thông tin chính vào phiếu quan sát;
Ghi chú những phát hiện của mình trong quá trình quan sát;
Xem xét các tài liệu, trang thiết bị,… ví dụ: lịch hoạt ộng hàng tuần, sổ nhật
kí sử dụng, biên bản bảo dưỡng thiết bị,…
Xem các góp ý của giảng viên và học sinh về phòng thực hành,…
Trực tiếp kiểm tra: thao tác thật trên thiết bị ể xác ịnh chất lượng trang thiết bị,…
Bước 4: Xử lý các thông tin trong quá trình quan sát Tóm lược các thông tin;
So sánh, ối chiếu với các nguồn thông tin, dữ liệu khác; Lưu ý
các thông tin trái chiều, các phát hiện mới.
+ Bước 5: Trao ổi trong nhóm, mục ích tìm những bằng chứng, loại bỏ các mâu thuẫn.
Tìm kiếm các bằng chứng, minh chứng ể xác nhận hay bác bỏ một nhận ịnh nào ó;
Đưa ra các câu hỏi, nhận xét,… trao ổi trong nhóm tham gia quan sát; lOMoAR cPSD| 40420603
Phát hiện các mâu thuẫn, tìm hiểu các lý do, nguyên nhân, Thống nhất các nhận ịnh. - Thực hành
Ví dụ: Quan sát cách bài trí lớp học/dự giờ giảng/dự giờ xemina.
+ Cách tổ chức giờ dạy/ giờ xemina;
+ Sự chuẩn bị của GV cho giờ dạy;
+ Các vật liệu hỗ trợ bài giảng;
+ Tương tác giữa GV và HS;
+ Phương pháp phản hồi, ánh giá;
+ Sự tham gia tích cực, chủ ộng/thụ ộng của HS.
Phương pháp này chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi ược kết hợp với các
phương pháp khác như phỏng vấn cá nhân/nhóm và nghiên cứu hồ sơ.
*Kỹ thuật phỏng vấn trong tự ánh giá
Phỏng vấn là một trong những phương pháp thu thập thông tin rất quan trọng
trong tự ánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường (ví dụ: phỏng vấn giảng viên
và sinh viên về hiệu quả môn học, về mức ộ phù hợp, cập nhật… của chương trình ào tạo). a) Định nghĩa
Phỏng vấn là sử dụng những câu hỏi mở ể thu thập thông tin từ các cá
nhân/nhóm, nhằm thẩm ịnh hoặc thu thập thông tin, minh chứng cho quá trình tự
ánh giá (ví dụ: phỏng vấn hiệu trưởng về kế hoạch chiến lược của trường; phỏng vấn
trưởng phòng tổ chức về thiết kế chương trình ào tạo, quy trình tuyển lựa giáo viên, ánh giá giảng viên,…).
b) Ưu iểm và những hạn chế
Phỏng vấn là một phương pháp rất có ích và ược dùng nhiều trong ánh giá,
kiểm ịnh chất lượng. Đôi khi ây là phương pháp duy nhất ể thu thập thông tin, ể hiểu
sâu quan iểm của một cá nhân. Tuy nhiên, phương pháp này dễ mang tính chủ quan,
dễ phiến diện (nếu chọn ối tượng phỏng vấn không úng), không thực hiện ược với
nhiều ối tượng như iều tra bằng bảng hỏi. c) Quy trình phỏng vấn
- Chuẩn bị phỏng vấn
+ Chọn ối tượng phỏng vấn, hình thức phỏng vấn; lOMoAR cPSD| 40420603
+ Xác ịnh mục tiêu, nội dung (những vấn ề cần làm rõ) phỏng vấn;
+ Chuẩn bị các câu hỏi phỏng vấn;
+ Chuẩn bị ịa iểm, thời gian,… phỏng vấn;
+ Chuẩn bị các công cụ hỗ trợ (ví dụ: máy ghi âm,…).
- Tiến hành phỏng vấn
+ Khởi ộng (giới thiệu/làm quen): Nói rõ mục ích phỏng vấn, khẳng ịnh các
thông tin ược giữ bí mật, chỉ uợc dùng cho mục ích nghiên cứu,… làm an lòng người
ược phỏng vấn (xem thêm các bước tiến hành phỏng vấn);
+ Phỏng vấn: Tập trung vào những câu hỏi chính ể khai thác thông tin. Ghi
tóm tắt các thông tin, nói lại các tóm tắt ể người ược phỏng vấn khẳng ịnh mức ộ
chính xác của các thông tin;
+ Tóm lược các thông tin chính cần thiết;
+ Khai thác sâu các thông tin có liên quan làm rõ vấn ề;
+ Chính xác hoá các thông tin; + Kết thúc phỏng vấn.
- Sau phỏng vấn
Kiểm tra lại các thông tin, phát hiện những chỗ mâu thuẫn hoặc không rõ ể
hỏi lại; khẳng ịnh lại cam kết giữ bí mật thông tin ể người ược phỏng vấn yên tâm
về những thông tin họ ã cung cấp.
d) Các bước tiến hành phỏng vấn -
Bước 1: Giới thiệu bản thân và mục ích phỏng vấn ( ể ối tượng yên
tâm cung cấp thông tin); Khẳng ịnh với ối tượng rằng thông tin sẽ ược giữ bí mật
(giải thích rõ cách làm); -
Bước 2: Giải thích rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của những thông tin
chính xác do ối tượng cung cấp; Xin phép ghi âm hoặc ghi chép thông tin; Hỏi các câu hỏi làm quen; -
Bước 3: Hỏi các câu hỏi thuộc nội dung nghiên cứu (sử dụng bản câu hỏi mở
có sẵn và hỏi thêm những câu hỏi nảy sinh trong tình huống ể khai thác thông tin chiều sâu); -
Bước 4: Kết thúc phỏng vấn, cám ơn, trả lời các câu hỏi của người ược phỏng vấn. lOMoAR cPSD| 40420603
Người phỏng vấn cần tạo ược bầu không khí trao ổi cởi mở, ghi chép lại các
thông tin và cần có sự kiểm chứng ối chiếu với các nguồn thông tin khác.
Phương pháp này chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi ược kết hợp với các
phương pháp khác như nghiên cứu văn bản, khảo sát iều tra và quan sát.
* Kỹ thuật nghiên cứu văn bản, hồ sơ
Nghiên cứu văn bản/hồ sơ là một trong những phương pháp thu thập thông
tin quan trọng thường ược dùng trong ánh giá chất lượng. a) Định nghĩa
Nghiên cứu văn bản/hồ sơ là xem xét có hệ thống các tài liệu dưới dạng văn
bản viết như các quy ịnh, kế hoạch, biên bản, báo cáo, hồ sơ, sổ sách, giáo trình, ề
cương môn học… nhằm cung cấp thông tin cho quá trình tự ánh giá (ví dụ: tự ánh
giá chất lượng chương trình ào tạo, chất lượng giáo dục của trường theo các tiêu chí, tiêu chuẩn,…).
Nghiên cứu, phân tích văn bản/hồ sơ ược thực hiện nhằm phân loại, sắp xếp,
ánh giá và lựa chọn các thông tin trong văn bản cho phù hợp với nội hàm các tiêu
chí ể trích dẫn, bình luận,… phục vụ mục ích tự ánh giá.
b) Ưu iểm và những hạn chế/ iểm cần lưu ý -
Giúp xác ịnh những văn bản nào có nội dung phù hợp ể ược coi là
minh chứng tốt cho một tiêu chí nào ó; -
Văn bản, hồ sơ,… chỉ xác nhận sự tồn tại/sự có mặt,… chưa chắc ã là minh chứng; -
Để xác ịnh một văn bản nào ó như là minh chứng cần xem xét văn bản
ó phù hợp áp ứng ến âu với các yêu cầu của từng tiêu chí… Cần có sự thẩm ịnh của
nhóm cán bộ chuyên trách, chịu trách nhiệm thu thập minh chứng, viết báo cáo tiêu
chí… và sự thẩm ịnh ánh giá của các chuyên gia về kiểm ịnh chất lượng; -
Dễ bị lạm dụng như quá chú trọng ến hồ sơ văn bản mà không xem xét thực tế.
c) Các kỹ thuật xem xét văn bản/hồ sơ
Việc nghiên cứu phân tích văn bản hồ sơ… ể xác ịnh liệu nó có thể là một
minh chứng tốt cho một tiêu chí nào ó hay không cần bám sát nội hàm từng tiêu chí,
so sánh với nội dung các chỉ báo của từng tiêu chí, các từ khoá chỉ nội hàm của tiêu chí... lOMoAR cPSD| 40420603
- Những câu hỏi hướng dẫn xem xét phân tích văn bản/hồ sơ
Khi tiếp xúc với một văn bản lần ầu tiên trong quá trình lựa chọn minh chứng
cho báo cáo tự ánh giá, các nhóm công tác cần tự ặt ra và trả lời những câu hỏi sau ây:
+ Đây là loại văn bản gì? Ai phát hành? +
Văn bản ược viết cho ối tượng nào?
+ Tính hiệu lực của văn bản này?
+ Văn bản/tài liệu này có nội dung phù hợp, áp ứng nội hàm 1 tiêu chí nào/ những tiêu chí nào?
+ Văn bản/tài liệu này áp ứng nội dung cụ thể nào trong nội hàm của tiêu chí?
+ Văn bản này có thể là minh chứng tốt cho những tiêu chí nào? Vì sao?
- Các bước tiến hành
+ Bước 1: Xác ịnh tên văn bản, loại tài liệu/hồ sơ cần thu thập? Nơi có thể thu thập.
+ Bước 2: Đọc nội dung văn bản, xác ịnh mức ộ tin cậy của văn bản, tìm các
câu/phần/nội dung cần thiết áp ứng các yêu cầu nêu trong nội hàm của từng tiêu
chí… ghi những nhận xét ở những chỗ quan trọng.
+ Bước 3: Thẩm ịnh lại văn bản, xác ịnh mức ộ tin cậy, xác ịnh các oạn phù
hợp ể trích dẫn, bình luận.
+ Bước 4: Trao ổi trong nhóm, ể xác ịnh liệu văn bản ó có phải là minh chứng
tốt, có mâu thuẫn với các nguồn minh chứng khác?
Phương pháp này chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi ược kết hợp với các
phương pháp khác như phỏng vấn cá nhân/ thảo luận nhóm và quan sát.
2. Sử dụng kết quả kiểm tra ánh giá
2.1. Sử dụng kết quả kiểm tra ánh giá ể iều chỉnh hoạt ộng dạy học
Quyết ịnh là có ý kiến dứt khoát về việc làm cụ thể nào ó, chọn một trong các
khả năng sau khi ã có sự cân nhắc.
Đánh giá năng lực người học là ánh giá việc thực hiện quá trình học tập của
người học so với các tiêu chí. Đây cũng là việc ánh giá sự thực hiện của người học
so với các năng lực cần và ủ ể thực hiện công việc an toàn và hiệu quả. Đánh giá
cũng có thể sử dụng ể ánh giá việc thực hiện của học viên so với các mục tiêu ào tạo lOMoAR cPSD| 40420603
ể có hướng can thiệp vào ào tạo, hoặc ể công nhận năng lực ã có và năng lực hiện tại.
2.1.1. Các mức ộ năng lực
Chúng ta dễ dàng nhận thấy, với cùng một công việc, trong cùng iều kiện như
nhau, có người làm việc hiệu quả còn người khác thì kém hiệu quả hơn. Các nghiên
cứu khoa học cho thấy, những cá nhân có thành tích vượt trội sử dụng các hành vi
khác nhau ể hoàn thành công việc. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, những cá nhân
có thành tích vượt trội sử dụng kết hợp nhiều phương pháp và hành vi so với những
cá nhân khác chứ không phải là một hành vi duy nhất.
Mỗi năng lực cụ thể sẽ bao gồm một số mức ộ, mỗi mức ộ sẽ ược mô tả cụ
thể dưới dạng một tập hợp các hành vi, mức ộ sau bao gồm các năng lực của mức ộ
trước ó. Tức là, các hành vi của mức ộ trước ó là tiền ề ối với các hành vi cao hơn.
Số lượng các mức ộ của mỗi năng lực phụ thuộc vào ộ phức tạp của các hành vi ược
mô tả. Thông thường mỗi năng lực có thể có từ 3 ến 7 mức ộ. Ví dụ về các mức ộ
của năng lực làm việc nhóm ược thể hiện ở bảng 1.
Bảng 1: Năng lực làm việc nhóm
Năng lực làm việc nhóm
Mức Mức ộ 2: Quan hệ với người
Mức ộ 3: Xây dựng nhóm Mức ộ ộ 1: khác 4: Tạo Hợp dựng tác phong làm cách việc làm việc nhóm lOMoAR cPSD| 40420603 - Sẵn -
Chủ ộng phối hợp với các -
Chủ ộng chia sẻ thông tin và - Tạ
sàng thành viên có những hoàn cảnh học hỏi cùng với ồng nghiệp - Xử lý o ra cơ hợp
khác nhau vào trong các hoạt ộng xung ột hay vấn ề trong nhóm một hội mới tác. - của nhóm.
cách tích cực và cởi mở. cho các Khôn -
Tận dụng những kỹ năng và -
Cung cấp thông tin phản hồi rõ thành
g ngại ý kiến khác nhau. - Dành thời gian ràng cho các thành viên trong nhóm. viên làm hỏi
giúp người khác suy nghĩ về các -
Sử dụng hiểu biết về những việc với lời vấn ề.
mối quan tâm khác nhau của các nhau, khuy -
Nói một cách tích cực về thành viên trong nhóm ể ạt ược kết phá bỏ ên từ người khác quả tích cực. những người -
Dành thời gian học hỏi và -
Sử dụng khả năng ồng cảm ể rào cản
khác. tìm hiểu các tổ chức khác, văn hóa hiểu ộng lực của nhóm và ể hài hòa và ảnh - Sẵn khác.
iều phối nguồn lực của nhóm. hưởng sàng ến hiệu giúp quả công ỡ việc của người nhóm. khác khi - Đ ược ặt ra yêu những cầu. - thách Có thức cho nhận mọi thức người rằng cùng làm cách việc. hoàn - X thành ây dựng công mô hình việc ể hợp tác của hiệu quả. các - Tr phòn ao quyền g ban, (thời tổ gian và chức nguồn là lực) cho khôn các g nhóm dự giống án. nhau. lOMoAR cPSD| 40420603
Mỗi vị trí khác nhau sẽ có các yêu cầu về mức ộ khác nhau và do ó sẽ có các
mức ộ xuất sắc khác nhau ối với vị trí ó. Thông thường, chúng ta phải xác ịnh mức
ộ tối thiểu và cấp ộ xuất sắc của mỗi năng lực cho từng công việc. Mức ộ tối thiểu
là mức ộ thấp nhất phải ạt ược và ược sử dụng nhiều trong ào tạo, tuyển dụng và xếp lương.
21.2. Quyết ịnh ánh giá năng lực
Việc ánh giá năng lực theo một hoặc nhiều khía cạnh phụ thuộc vào mục tiêu
cụ thể cần ạt ược. Các khía cạnh ánh giá có thể là quy trình, sản phẩm, thời gian thực
hiện, an toàn hoặc là thái ộ có liên quan tới kĩ năng, nămg lực hoặc là tất cả các khía cạnh ó.
Sản phẩm là vật thể ược tạo ra sau, hoặc dịch vụ ược cung cấp trong khi thực
hiện một công việc. Sử dụng công cụ ánh giá sản phẩm khi kết quả là quan trọng
hơn quy trình, có nhiều hơn một quy trình ược chấp nhận, quy trình khó quan sát
ược (ví dụ: tráng phim trong phòng tối).
Quy trình là hàng loạt các bước ược thực hiện trong sự nối tiếp hợp lí ể hoàn
thành một kĩ năng (hay công việc). Sử dụng ánh giá quy trình khi: Muốn chắc chắn
rằng học sinh có thể sử dụng dụng cụ hoặc thiết bị một cách hợp lí, thời gian ể thực
hiện một kĩ năng là quan trọng, có những nguy hiểm về sức khoẻ và an toàn trong
quy trình thực hiện, những vật liệu ắt tiền có thể phải bỏ i nếu quy trình ược thực hiện không thích hợp.
Nên ánh giá về an toàn và thời gian thực hiện như một bộ phận của ánh giá
sản phẩm hoặc quy trình.
Xác nhận kết quả học tập: Xác nhận HS ạt hay không ạt mục tiêu từng chủ ề,
cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào các kết quả ịnh lượng và ịnh tính với chứng cứ
cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích sự tiến bộ học tập vừa căn cứ vào kết quả ánh
giá quá trình và kết quả ánh giá tổng kết, vừa căn cứ vào thái ộ học tập và hoàn cảnh
gia ình cụ thể. Ra quyết ịnh cải thiện kịp thời hoạt ộng dạy của GV, hoạt ộng học
của HS trên lớp học; ra các quyết ịnh quan trọng với HS (lên lớp, thi lại, ở lại lớp,
khen thưởng,…); thông báo kết quả học tập của HS cho các bên có liên quan (HS,
cha mẹ HS, hội ồng giáo dục nhà trường, quản lý cấp trên,…). Góp ý và kiến nghị
với cấp trên về chất lượng chương trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục,... lOMoAR cPSD| 40420603
Trong ánh giá thành tích học tập của HS không chỉ ánh giá kết quả mà chú ý
cả quá trình học tập. Đánh giá thành tích học tập theo quan iểm phát triển năng lực
không giới hạn vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vận dụng tri
thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp.
Có thể mô tả một số kỹ thuật quyết ịnh ánh giá năng lực chung dưới ây: -
Lời phê: Là lời viết ra các nhận xét dưới dạng viết của giáo viên về
các mặt mạnh và yếu và các gợi ý về cải tiến. Nếu HS sẽ thực hiện theo những gợi
ý ó thì lời phê có thể là hình thức cho iểm hiệu quả nhất. Trên thực tế có một số
chứng cứ nghiên cứu cho thấy rằng lời phê có thể là phù hợp hơn với một số hình
thức chấm iểm khác. Phần lớn, song không phải là tất cả các giáo viên ều ghi iểm số kèm theo lời phê. -
Lời bình ngắn: Đây là một lời bình luận chung như "xuất sắc", "giỏi",
"khá", " ạt" và "trượt". Nó có ưu iểm là ưa ra một nhận xét ngắn gọn về kết quả song
không nêu cụ thể về các mặt mạnh cũng như các mặt yếu. Cũng khó lý giải một cụm
từ như "xuất sắc" thực tế có nghĩa là gì. Nó có thể là kết quả ạt diện xuất sắc, sự nỗ
lực hay tiến bộ của học viên. -
Điểm số: Theo hình thức thông thường nhất thì ó là iểm số 5, 9, 10
hay 100 ( iểm tính theo phần trăm). Nó có ưu iểm là ề cập tới nhanh và dễ tra, ặc
biệt là khi bài kiểm tra tính số các câu trả lời úng; song nó cũng rất khó lý giải. Ví
dụ: Nếu không ưa ra các tiêu chí cụ thể thì iều ó có thể ược hiểu như trình ộ ạt ược,
sự cố gắng nỗ lực của học viên, sự tiến bộ, năng lực, hành vi hay kết hợp của một
số yếu tố khác. Hơn nữa, nó không ưa ra so sánh iểm số ó với trình ộ trước ây hay
với các học viên khác trong lớp. -
Chấm iểm theo kiểu xếp loại: Đây là hình thức chấm iểm chung nhất,
bao gồm việc ghi một iểm dưới hình thức các chữ cái A, B, C hay F cho một bài làm
hay bài thực hành. Trong khi ược xem là cách chấm iểm thuận tiện về cả kiểm tra ối
chiếu hay kiểm tra theo các tiêu chí, kiểu chấm iểm theo xếp loại này cũng có cùng
các nhược iểm như cách chấm iểm bằng số. -
Kết hợp chấm iểm kiểm xếp loại với lời bình luận ngắn: Đôi khi ể
khắc phục một số nhược iểm của việc chấm iểm theo xếp loại và lời bình ngắn thì
iểm xếp loại (A,B,C,D) ược chấm theo các tiêu chí ã ịnh trước, mà các tiêu chí này
gắn kèm với môi trường (có nghĩa rằng ây là kiểu ánh giá theo tiêu chí). lOMoAR cPSD| 40420603
Sau ó, các iểm xếp loại ược kèm theo lời bình ngắn như: A Kết quả xuất sắc B Kết quả giỏi C Kết quả khá D Kết quả hạn chế F Không ạt
Các tiêu chí ịnh sẵn sẽ trực tiếp phản ánh mức ộ ạt ược mục tiêu. -
Đạt/không ạt: Kiểu chấm iểm này ngày càng ược nhiều giáo viên sử
dụng bởi người ta cho rằng nó làm giảm tính cạnh tranh và khuyến khích việc học
tập theo úng nghĩa của nó. Kiểu ánh giá này phù hợp với việc học tập nhằm hiểu
hay ạt ược các tiêu chí ề ra. Tuy nhiên, kiểu chấm iểm này không cung cấp ược nhiều
thông tin lắm về việc học tập của HS và nó có thể có ảnh hưởng ến nỗ lực học tập
của họ. Hướng dẫn cho iểm là một phương thức ể ánh giá mức ộ thành tích của HS.
Đó là một công cụ chấm iểm sử dụng một tập hợp các tiêu chí và tiêu chuẩn gắn liền
với các mục tiêu học tập hoặc kết quả ầu ra của HS. Lợi thế của việc sử dụng hướng
dẫn cho iểm là nó nêu cụ thể ngay từ khi bắt ầu hoạt ộng học những tiêu chuẩn về
thành tích cần áp ứng ể hoàn tất nhiệm vụ ánh giá. Vì các tiêu chí về thành tích ã
ược nêu rõ, nên nhiệm vụ chấm iểm trở nên dễ dàng hơn, dễ hiểu hơn ối với HS, và
minh bạch ối với giáo viên, HS và các bậc phụ huynh.
Hướng dẫn cho iểm ược viết dưới dạng mô tả chi tiết ể mô tả các mức ộ thành
tích (thường chỉ ra kết quả cao, trung bình hoặc thấp) và do vậy giúp ích rất nhiều
cho hoạt ộng tự ánh giá và kiểm nghiệm ể học viên có thể học từ kinh nghiệm và
nếu cần sẽ cải thiện các hoạt ộng học trong những nhiệm vụ tiếp theo. -
Nguyên tắc về ịnh nghĩa
Người ta chỉ có thể ạt ược một quyết ịnh logic khi vấn ề ã ược ịnh nghĩa.
Muốn giải quyết có hiệu lực một vấn ề, ầu tiên phải hiểu rõ vấn ề ó. Thời gian dùng
ể tìm ra giải pháp cho một vấn ề thường là vô ích, bởi vì người ta hay tự thỏa mãn
trong việc xử lý các diễn biến của nó mà quên không bàn tới nội dung sâu sắc của nó. -
Nguyên tắc về sự xác minh ầy ủ
Một quyết ịnh logic phải ược bảo vệ bằng các lý do xác minh úng ắn. Tất cả
mọi quyết ịnh logic phải ược dựa trên những cơ sở vững chắc. Người ta phải bảo vệ lOMoAR cPSD| 40420603
ược quyết ịnh ã ề ra bằng cả một tổng thể những sự việc hiển nhiên và có thể kiểm
tra lại ể chứng tỏ quyết ịnh ó là hợp lý và lôgic. Mà một người khác nếu quan sát
tình hình cũng dưới góc ộ ó và trong hoàn cảnh ó, thì dù họ có thể có những ý kiến
bất ồng hay những ịnh kiến và lợi ích khác thì họ cũng buộc phải i tới cùng kết luận ó. -
Nguyên tắc về sự ồng nhất
Thực tế thường xảy ra tình trạng cùng một sự việc, có thể có nhiều quan iểm,
nhiều cách nhìn nhận khác nhau tùy thuộc vào người quan sát và không gian, thời
gian diễn ra sự việc ó. Chẳng hạn, cạnh tranh dưới cơ chế quản lý bao cấp của các
nước XHCN bị coi là một hiện tượng xấu, thì ngày nay tất cả các nước thực hành
nền kinh tế thị trường ều coi ó là một hiện tượng tất yếu và lành mạnh. Cho nên ta
cần phải xác ịnh một cách rõ ràng những sự việc và ể làm việc ó, cần phải tin chắc
rằng ta ã nghĩ tới những sự khác nhau có thể có do các sự thay ổi về ịa iểm hay về thời ại gây ra.
Bản chất của quyết ịnh cũng là giải quyết vấn ề. Đánh giá kết quả học tập của
HS phải dựa vào các tiêu chuẩn ã xác ịnh trong hệ thống tiêu chuẩn NLTH nghề
nghiệp. Các tiêu chuẩn này bao gồm sự thực hiện (quy trình thực hiện), năng suất
lao ộng, chất lượng sản phẩm, nguyên vật liệu và thiết bị sử dụng, việc ảm bảo an
toàn trong quá trình thực hiện công việc và sự phối hợp với người khác trong quá
trình thực hiện. Các tiêu chuẩn và iều kiện ánh giá phải ược công khai cho HS trước bài học.
Quy trình ra quyết ịnh ánh giá kết quả học tập của HS ược tiến hành theo các bước sau:
- Bước 1: Xác ịnh rõ vấn ề cần phải ra quyết ịnh ánh giá
Tiến trình ra quyết ịnh ánh giá bắt ầu bằng việc xác ịnh vấn ề cần ánh giá
hoặc cụ thể hơn là sự khác nhau giữa trạng thái hiện tại với mong muốn của sự việc.
Hoặc chúng ta có thể hiểu là xác ịnh nhu cầu của việc ra quyết ịnh.
- Bước 2: Xác ịnh các tiêu chuẩn quyết ịnh
Khi ã xác ịnh ược vấn ề, người ra quyết ịnh cần phải xác ịnh các tiêu chuẩn
quyết ịnh, iều ó sẽ rất quan trọng trong việc giải quyết vấn ề. Trong bước này, người
ra quyết ịnh phải xác ịnh mục tiêu cần ạt ược và cụ thể hoá chúng thông qua các tiêu chuẩn ể o lường. lOMoAR cPSD| 40420603
- Bước 3: Lượng hoá những tiêu chuẩn ó
Những tiêu chuẩn ghi trong bước 2 không phải là có cùng một mức ộ quan
trọng. Vì vậy người ra quyết ịnh ánh giá phải lượng hóa những yếu tố ó. Tuỳ thuộc
vào mục tiêu cần ạt ược mà ấn ịnh trọng số cho từng tiêu chuẩn, cách thức ơn giản
nhất là cho tiêu chuẩn quan trọng nhất trọng số 10 và sau ó lần lượt cho các tiêu
chuẩn khác dựa trên tiêu chuẩn ã cho.
- Bước 4: Đề xuất các phương án
Trong bước này, người quyết ịnh cần liệt kê tất cả những khả năng ể có thể ra
quyết ịnh ánh giá ược khách quan nhất. Có thể nói ây là bước thể hiện
rõ nhất tài năng của người ánh giá khi ra quyết ịnh.
- Bước 5: Đánh giá, phân tích những phương án
Ưu iểm và nhược iểm của mỗi phương án trở nên rõ ràng nếu em ối chiếu với
những tiêu chuẩn ã ược thiết lập ở bước 2 và 3. Mỗi phương án ược ánh giá bằng
cách ánh giá so với tiêu chuẩn.
- Bước 6: Lựa chọn phương án, chọn khả năng tốt nhất và phương án dự phòng
Bao gồm các hoạt ộng ể xác ịnh phương án tốt nhất trong số các phương án ã liệt kê và ánh giá.
- Bước 7: Ra quyết ịnh ánh giá
Ra quyết ịnh ánh giá bao gồm việc truyền tải quyết ịnh ánh giá ến những
người liên quan và làm cho mọi người cam kết thực hiện nó.
2.2. Sử dụng kết quả kiểm tra ánh giá ể cải tiến chất lượng chương trình ào tạo.
Hồ sơ kiểm tra ánh giá năng lực người học bao gồm: Đề kiểm tra, nhật ký
quan sát, tài liệu ghi chép, công cụ, bằng chứng và xác nhận năng lực của HS. Hồ
sơ ánh giá phải ược GV quản lý theo từng khóa học hoặc theo mã HS và ược cung
cấp cho HS, cán bộ quản lý và các cơ quan tuyển dụng khi cần thiết.
Các thông tin ịnh tính về thái ộ và năng lực học tập thu ược qua quan sát, trả
lời miệng, trình diễn,... ược phân tích theo nhiều mức ộ với tiêu chí rõ ràng và ược
lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; các thông tin ịnh lượng qua bài kiểm tra
ược chấm iểm theo áp án/hướng dẫn chấm - hướng dẫn ảm bảo úng, chính xác và
áp ứng các yêu cầu kỹ thuật; số lần kiểm tra, thống kê iểm trung bình, xếp loại học
lực,… theo úng quy chế ánh giá, xếp loại ban hành. lOMoAR cPSD| 40420603
Trên cơ sở ó ể cải tiến chất lượng chương trình ào tạo cho phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn ề cơ bản về chương trình và quá
trình dạy học, NXB GD, Hà Nội
[2]. Nguyễn Đăng Trụ - Quy trình phân tích nghề theo phương pháp
DACUM – Tài liệu Dự án quốc gia giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.
[3]. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học ại học, NXB GD, Hà Nội.
[4]. Tổng cục Dạy nghề (2017) Công văn số 106/TCDN - DNCQ về hướng
dẫn thực hiện chuyển ổi chương trình ào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp [5].
Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014).