Đánh giá về sự ra đời và tồn tại của Đảng Cộng sản Việt Nam.Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Các phong trào cách mạng trước 1930 chưa có một đường lối cứu nước đúng đắn. Khuynh
hướng và mục đích của các phong trào phong kiến do văn thân.. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt hiệu quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 45562685
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời từ 1930
- Hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ - Thời kỳ Đổi mới
Đánh giá về sự ra đời và tồn tại của Đảng Cộng sản Việt Nam:
Các phong trào cách mạng trước 1930 chưa có một đường lối cứu nước đúng đắn. Khuynh
hướng và mục đích của các phong trào phong kiến do văn thân, sĩ phu lãnh đạo là để khôi
phục chế độ phong kiến. Tuy nhiên, không cùng chung quan điểm về đường lối, mục tiêu
của nhân dân (do đang có sự mâu thuẫn giai cấp phong kiến – nông dân). Nhìn nhận được
điều đó và chứng kiến cảnh lầm than cơ cực của nhân dân An Nam, Bác Hồ đã ra đi tìm
đường cứu nước, đặt chân lên các nước phương Tây. Đến năm 1920, Bác Hồ đã tìm thấy
một đường lối cách mạng: dân tộc và thuộc địa là vấn đề cần giải quyết, con đường để giải
phóng dân tộc là cách mạng vô sản. Đây cũng là thời gian Bác tìm đến chủ nghĩa Mác – Lênin.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là điều tất yếu, là kết quả của quá trình ra đi tìm
đường cứu nước của Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu của lịch sử dân tộc. Đảng vững mạnh
và trưởng thành, đáp ứng được yêu cầu của đất nước đề ra.
Hành trình đó đã bao nhiêu năm?
Môn học nghiên cứu đối tượng gì? Cương lĩnh chính trị
Hệ thống các đường lối
Các đường lối chiến lược
Các chủ trương, chính sách
Các nghị quyết văn bản
Mọi đường lối chủ trương do Đảng đề ra, còn Nhà nước sẽ tổ chức thực hiện chúng.
Môn học yêu cầu trình bày, đánh giá phân tích một trong những chủ trương chính sách của Đảng.
Các đường lối chủ trương dựa trên hai cơ sở
- Vì dân, do dân, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của dân.
- Thực tiễn trong nước và tình hình chính trị thế giới I.
Đối tượng nghiên cứu môn học LSĐVN:
- Hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng
- Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn của Đảng -
Những thắng lơi, thành tựu hạn chế, kinh nghiệm, bài học của cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo II.
Chức năng, nhiệm vụ nghiên cứ môn học LSĐVN II.1.
Chức năng nghiên cứu của môn học
- Chức năng nhận thức: về lịch sử lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của Đảng
- Chức năng giáo dục: lòng yêu nước, tự tôn dân tộc, ý chí tự cường
- Chức năng dự báo, phê phán: dự báo xu thế và phê phán sự tiêu cực, suy thoái tư
tưởng chính trị, đạo đức (củng cố lập trường tư tưởng) II.2. Nhiệm vụ
a. Khẳng định, chứng minh giá trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược
và sách lược cách mạng mà Đảng đề ra trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng VN. lOMoARcPSD| 45562685
b. Làm rõ các sự kiện lịch sử, các thời kỳ, giai đoạn và dấu mốc phát triển căn bản của tiến trình lịch sử
c. Tổng kết từng chặng đường và suốt tiến trình lịch sử, làm rõ kinh nghiệm, bài học,
quy luật và những vấn đề lý luận của cách mạng VN. III. Phương pháp nghiên
cứu của môn học LSĐ III.1. Phương pháp luận khoa học:
Phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và nền tảng tư tưởng HCM
III.2. Các phương pháp cụ thể
PP lịch sử: diễn biến, quá trình của sự kiện
PP logic: bản chất, quy luật của sự kiện
PP tổng kết thực tiễn lịch sử
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945) I.
Đảng CSVN ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1. Bối cảnh lịch sử: 1.1.
Hoàn cảnh quốc tế cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả để lại:
- CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Dẫn tới tình hình ở Việt Nam: giàu tài nguyên, vị trí địa lý thuận lợi, đang rơi vào
sự nghèo nàn, nhỏ bé, dễ bị khuất phục hơn thuận lợi cho việc thiết lập cai trị của các nước tư bản
- Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ
Các nước thuộc địa bị cuốn vào cuộc chiến tranh khẳng định vị thế của các nước
tư bản do các nước này tăng cường bóc lột, tăng cường xâm chiếm và vơ vết để
những nước yếu thế làm bao lãnh đạn trên chiến trường.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở Châu Á và Đông Nam Á
Sự rạn nứt của các nước CNTB làm nguồn động lực cho nhân dân ta đứng lên
Tình hình trên đã tạo nên điều kiện cho phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa
nói chung và ở Việt Nam nói riêng phát triển mạnh mẽ. Chủ nghĩa Mác – Lênin:
Chủ nghĩa Mác – Lênin ảnh hưởng rất lớn đến phong trào đấu tranh của nhân dân
Việt Nam theo khuynh hướng CM vô sản
Cách mạng tháng Mười Nga (1917) và Quốc tế Cộng sản:
- Ý nghĩa: Thánh 3/1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập
tác động đến người thanh niên yêu nước HCM
Kết luận: Hoàn cảnh quốc tế và đặc điểm của thời đại trên đã tác động, ảnh hưởng tới
quan điểm, lập trường của Nguyễn Ái Quốc trong việc lựa chọn con đường giải phóng
dân tộc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CM VN.
BÀI TẬP VỀ NHÀ BẢN CỨNG
1. Chính sách cai trị của thực dân Pháp XH VN biến đổi như thế nào
2. Nội dung của bản chính cương đầu tiên 3/2/1930
Tên đề tài: 1 câu – tên không gian và thời gian Cơ sở lý luận
Hoàn cảnh của Đảng
phương thức tổ chức hoạt động như thế nào lOMoARcPSD| 45562685
giải pháp và phương hướng
trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc giải quyết các vấn đề tồn đọng II.
Đảng lãng đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)
Vì nông dân không có người lãnh đạo riêng, không có chính đảng, trình độ thấp, không có
chính luận riêng nên không thể đứng lên cách mạng. Lực lượng nông dân trở thành động lực mạnh của cách mạng.
Là lực lượng lao động gắn chặt với tư bản Pháp có trình độ, có lý luận chính là chủ
nghĩa Mác Lênin. Công nhân làm việc trong một môi truòng tập chung, có trình độ đối
tượng truyền bá tư tưởng đầu tiên bởi Bác Hồ sau này họ sẽ tiếp bước tuyên truyền những tư tưởng này.
Phẩm chất lãnh đạo: môi trường làm việc của công nhân (gắn với máy móc, mang tính
chất tập chung tính kỷ luật, tính tổ chức, không phải công việc nhỏ lẻ manh mún như của
nông dân, tính tập thể, tác phong công nghiệp, tinh thần cách mạng triệt để nhất – không có gì
để mất, hoàn toàn vô sản)
Trong bộ phận nông dân vẫn có sự phân hóa: bần nông, cố nông, trung nông – ít nhiều
có tư sản khi hữu sản thì họ không còn là bộ phận có tinh thần cách mạng triệt để Để lãnh
đạo thành công, giai cấp công nhân cần:
Tập hợp được lực lượng cùng đứng lên với mình trong cuộc đấu tranh này. Giai
cấp công nhân có khả năng tập hợp giai tầng khác vì họ đại diện cho số đông,
bị áp bức bóc lột, và có chung một lợi ích trong cuộc đấu tranh này.
Tư sản có hai thành phần: tư sản mại bản - đối tượng của cách mạng và tư sản dân tộc
Tiểu tư sản: trí thức và thương gia
Thu phục nhiều khối đại đoàn kết lớn mạnh hơn
Trước khi bị Pháp xâm lược, mâu thuẫn giai cấp
Quan hệ đối kháng: dân tộc VN – Pháp, nông dân - địa chủ Việt Nam Thanh niên Hội 21/8
1.1.2. Hoàn cảnh VN cuối TK19, đầu TK20 a.
XHVN dưới sự thống trị của TDP
*) Chính sách cai trị thuộc địa của TDP •
Chính trị: chính sách “chia để trị” nhằm phá vỡ khối đoàn kết cộng đồng quốc gia dân tộc - chia 3 kỳ •
Kinh tế: ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản
xứ, cùng nhiều hình thức thuế khoá đặc biệt. Yếu tố mới: Công nghiệp → xuất hiện giai cấp công nhân •
VH-XH: chính sách “ngu dân”, lập nhiều nhà tù, du nhập những giá trị phản
văn hoá, duy trì tệ nạn XH vốn có của chế độ PK, dùng rượu cồn và thuốc
phiện để đầu độc, tuyên truyền “khai hoá văn minh” của nước “Đại Pháp”... →
Không khuất phục được tinh thần yêu nước của ND ta, đấu tranh nổ ra nhiều
(mọc lên nhiều nhà tù, “nhà tù nhiều hơn trường học”)
*) Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN lOMoARcPSD| 45562685
Dưới chính sách cai trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội VN có sự phân hoá sâu sắc: • Giai cấp địa chủ:
o Được Pháp duy trì làm cơ sở cho chế độ thuộc địa o Nội bộ giai cấp cũng có sự phân hoá •
Giai cấp nông dân (không phải giai cấp lãnh đạo):
o Chịu 2 tầng áp bức là thực dân và phong kiến
o Họ bị bần cùng hoá và phân hoá làm 3 tầng lớp: bần nông, trung nông và cố nông
o Là động lực mạnh của CM
→ Tình cảnh đó đã làm tăng thêm lòng căm thù và ý chí CM của họ Giai cấp công nhân VN:
o Đa phần xuất thân từ giai cấp nông dân o Chịu sự áp bức của cả thực dân, phong kiến
o Chịu sự ảnh hưởng của bối cảnh thời đại nên sớm được tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin
→ Điều đó giúp giai cấp công nhân VN giành được địa vị là người lãnh đạo CMVN
Giai cấp tư sản VN: có nguồn gốc chủ yếu là các nhà buôn (trên 50%) và 1
phần từ các địa chủ (chủ yếu từ miền Nam) o Thành phần: tư sản công nghiệp,
tư sản nông nghiệp , tư sản thương nghiệp và có 1 bộ phận kiêm địa chủ
o Không có thế lực về kinh tế và chính trị. Do vậy, họ không có đủ khả
năng để lãnh đạo CMVN Tầng lớp tiểu tư sản:
o Thành phần: TTS trí thức, TTS thương gia
o Đời sống bấp bênh và thường xuyên thất nghiệp, 1 bộ phận trở thành vô sản
o Chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào
nên là 1 lực lượng có tinh thần cách mạng cao
Khi thế lực Phát xít xuất hiện, nhân dân thế giới phải chiến đấu với một kẻ thù mới.
Bài học từ cách mạng tháng 8 và khả năng vận dụng vào thời đại mới
Trong chiến tranh, một liên minh sách lược được hình thành đó là sự bắt tay của Liên
Xô và Mĩ. CTTG II kết thúc, Mĩ tuyên bố chĩa mũi nhọn đến Liên Xô Tình hình trong nước: - Khó khăn:
+ Hệ thống chính quyền cách mạng mới còn rất non trẻ, thiếu thống nhất và yếu kém về nhiều mặt - Anh (Nam), Tưởng (Bắc)
- Khó khăn về ngoại giao, kinh tế, nạn đói, văn hóa – xã hội
Kế sách nhân nhượng, hòa hoãn của ta với quân Tưởng
- Cơ sở (vì sao ta lại nhân nhượng với quân Tưởng?): cần có sự ổn định của miền Bắc
để giải quyết tình hình ngàn cân treo sợi tóc. Cần nhân nhượng hòa hoãn để thêm
bạn ít thù, mà ta hòa hoãn với quân địch ít nguy hiểm hơn để dành tâm lực tiêu diệt
quân nguy hiểm hơn. Quân Tưởng xuất hiện ở VN với vai trò là đại diện lực lượng
đồng minh đang thực hiện nghĩa vụ quốc tế lOMoARcPSD| 45562685 - Biện pháp
+ Nhẫn nhịn trước sự khiêu khích của quân Tưởng
+ Hiệp định sơ bộ hòa hoãn với Pháp (có tự do nhưng là tự do trong liên hiệp pháp, mất độc lập) - Kết quả, ý nghĩa
+ Giữ vững lực lượng và bảo vệ chính quyền non trẻ
+ Giữ vựng ổn định cho miền Bắc, tiếp tục giải quyết tình hình ngàn cân treo sợi tóc. (Nguyên
nhân Pháp hòa hoãn: Vì bản thân người Pháp muốn đưa quân ra Bắc thuận lợi nhất để lấn
dần từng bước và có thêm thời gian để chuẩn bị cho 1 cuộc chiến tranh quy mô lớn. Họ cần
thời gian tăng chi viện vào chiến trường VN. Một lí do khác là nhận sự phản đối của dư luận
Pháp vì con em họ phải rời bỏ quê hương để đi trinh chiến
+ Hòa với Pháp thì gửi được Tưởng về nước, bớt đi được một kẻ
thù 6/3 là hiệp định sơ bộ Ngày 14/9 là tạm ước
Về biện pháp thì phải phân tích: cơ sở, biện pháp, ý nghĩa
Anh chị hãy phân tích tính sáng tạo của nội dung bản chỉ thị
Phân tích vai trò của đường lối đối ngoại, hoạt động ngoại giao (mặt trận ngoại
giao) trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ Kháng chiến toàn dân vì:
- Đất nước của dân, do dân, vì dân nên phải do chính nhân dân bảo vệ
- Lực lượng của ta so với địch yếu
https://baobinhdinh.vn/viewer.aspx?macm=1&macmp=1&mabb=258267
Vì sao thổ địa cách mạng không phải là cốt lõi của cm
Khó khăn và thuận lợi của VN khi tham gia hiệp định Geneve
Phân tích sự sáng tạo của Đảng trong việc chỉ đạo thực hiện các biện pháp xây dựng
chính quyền trong tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" (tháng 9/1945 - tháng 12/1946). Liên
hệ bài học thực tiễn trong việc phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội sau đại dịch COVID-19 của Việt Nam.
Tìm đọc so sánh cương lĩnh 1991 và 2011