Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống". Giá trị của luận điểm nêu trên đối với việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân hiện nay | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong". Giá trị của luận điểm nêu trên đối với việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE
-------***-------
BÀI TẬP LỚN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề bài: "Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu
tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như
điểm nêu trên đối với việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên và
quần chúng nhân dân hiện nay?
Giảng viên: TS Nguyễn Chí Thiện
Hà Nội, năm 2022
lOMoARcPSD| 45568214
M.ỤC LỤC
Trang
A. LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................3
B. NỘI DUNG ............................................................................................................................................. 3
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng ........................................................................................... 3
1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức ......................................................................................... 4
2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng ............................................................................... 5
a. Trung với nước, hiếu với dân................................................................................................................... 5
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư .................................................................................................... 6
c. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa ............................................................................................. 7
d. Có tinh thần quốc tế trong sáng .............................................................................................................. 8
3. Quan điểm về những nguyên tắc trong việc xây dựng đạo đức cách mạng ............................................. 8
a. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức .......................................................................................... 8
b. Xây đi đôi với chống .................................................................................................................................. 9
c. Tu dưỡng đạo đức suốt đời ....................................................................................................................... 10
II. Giá trị của luận điểm nêu trên đối với việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên và quần chúng
nhândân hiện nay .......................................................................................................................................... 11
1. Thực trạng ................................................................................................................................................... 11
2. Giải pháp ..................................................................................................................................................... 12
lOMoARcPSD| 45568214
A.Lời mở đầu
Trong quá trình đấu tranh dựng nước giữ nước, ông cha ta luôn coi trọng đạo
đức, hình thành nên các chuẩn mực giá trị đạo đức tốt đẹp trong quan hệ gia đình, cộng
đồng hội, phù hợp với yêu cầu tồn tại, phát triển của dân tộc. Đó truyền thống
yêu quê hương đất nước; gắn với thiên nhiên, với cộng đồng; đoàn kết, thuỷ chung
nhân ái, quý trọng nghĩa tình; yêu lao dộng; dũng cảm, kiên cường, hiếu học, sáng tạo...
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức đã được hình
thành trong quá trình hoạt động cách mạng trường kỳ đầy gian lao, thử thách của lịch sử
dân tộc Việt Nam; kế thừa những giá trị tư tưởng đạo đức phương Đông và phương Tây,
đặc biệt những tưởng đạo đức của Mác, Ăng-ghen, nin, cũng như những tấm
gương đạo đức trong sáng mà các ông để lại. Tư tưởng đạo đức đó kết hợp với đạo đức
tiên tiến nhất của thời đại đạo đức cộng sản trong Hồ Chí Minh, từ đó xây dựng nên
những giá trị đạo đức mới, nếp sống mới, đó là đạo đức cách mạng.
Trong quá trình đấu tranh bảo vệ nền độc lập, thống nhất của Tổ quốc, xây dựng
và bảo vệ đất nước, đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng và động lực
tinh thần, nguồn sức mạnh to lớn để Đảng nhân dân ta vượt qua mọi thử thách.
Đồng thời, trong công cuộc y dựng đổi mới đất nước hiện nay, việc phát huy sức
mạnh toàn dân tộc, giải phóng mọi tiềm năng cho sự phát triển thì nền tảng đạo đức
tối quan trọng. đạo đức bộ phận của thế giới quan, hiện thực trực tiếp của
tưởng, có tác dụng chỉ đạo trực tiếp hành vi ứng xử của con người trong thực tiễn. Yêu
cầu đặt ra cần phải phát huy mạnh mẽ những chuẩn mực đạo đức mới để dựng xây
đất nước theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định điều này trong tác phẩm "Đạo đức
cách mạng", đăng trên Tạp chí Học tập, số 12 năm 1958: "Đạo đức cách mạng không
phải trên trời sa xuống. do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày phát triển
củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong". Luận điểm
trên đã trở thành kim chỉ nam cho toàn Đảng, toàn dân ta. Qua đó, khẳng định việc học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để phát huy những mặt tích cực, khắc
phục những tiêu cực về đạo đức, lối sống là niềm vinh dự và tự hào đối với mỗi cán bộ,
đảng viên mỗi người dân Việt Nam. Để xứng đáng với sự nghiệp cách mạng đại
Người để lại, việc học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phải trở
thành nhiệm vụ hằng ngày của mỗi cán bộ đảng viên và công dân Việt Nam.
B. Nội dung
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng
Trong suốt cuộc đời hoạt động ch mạng snghiệp giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, sự ấm no hạnh phúc của nhân dân, Hồ Chí Minh một trong
những nhà tưởng, nhà lãnh tụ cách mạng đã bàn nhiều nhất đến vấn đề đạo đức. Người
luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán
bộ, đảng viên và nhân dân. Thống kê trong di sản Hồ Chí Minh để lại có tới gần 50 bài
tác phẩm bàn về vấn đề đạo đức. Để đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo
lOMoARcPSD| 45568214
đức, phong cách Hồ Chí Minh, trước hết cần phải hiểu rõ quan điểm và ởng Hồ Chí
Minh về đạo đức cách mạng.
1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
Đạo đức cách mạng truớc hết sức mạnh tinh thần, khí sắc bén của cách
mạng. Đạo đức cách mạng mẫu số chung, là thước đo lòng cao thượng của mỗi con
người, mục tiêu đồng thời nhân tố quyết định thành công của cách mạng. Hồ C
Minh coi đạo đức phẩm chất đầu tiên, nền tảng của người cách mạng, giống như
gốc của cây, ngọn nguồn của sông, suối. Người nói: “Cũng như sông nguồn thì mới
nước, không nguồn thì sông cạn. Cây phải gốc, không gốc thì cây héo. Người
cách mạng phải đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo
được nhân dân”. Việc chăm lo cái gốc, cái nguồn ấy phải là công việc thường xuyên của
toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi nguời trong xã hội.
Người quan niệm đạo đức tạo ra sức mạnh, là nhân tố quyết định sự thắng lợi của
mọi công việc: “Công việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém”.
ảnh hưởng đến sự nghiệp biển đổi xã hội cũ thành xã hội mới và xây dựng thuần phong
mỹ tục của dân tộc, có vai trò to lớn đối với nh vi của con người. Đạo đức tốt thì hành
vi hợp quy luật phát triển của tự nhiên hội, người không có đạo đức tất yếu hành
động trái quy luật. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, xây dựng công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất ớc, những yêu cầu về đạo đức đối với cán bộ, đảng viên đòi hỏi phải được
tăng cường rèn luyện, tu dưỡng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, “Có đạo đức cách
mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước…”. lợi
ích chung của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc của loài người
không ngần ngại hy sinh lợi ích riêng của cá nhân mình, đó là biểu hiện cao quý của đạo
đức cách mạng. Người nói: “Có đạo đức thì khi gặp thuận lợi thành công cũng vẫn
giữ vững tinh thần gian khổ, khiêm tốn, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”, lo hoàn
thành nhiệm vụ cho tốt, chứ không nh toán, kèn cựa để hưởng thụ; không công thần,
không quan liêu, không kiêu ngạo, hủ hoá”. Bởi vậy mới nói, đạo đức liên quan trực tiếp
đến việc thành hay bại của cách mạng.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức không tuyệt đối hóa mặt đạo
đức coi nhẹ mặt i. Đức gốc nhưng đức và tài, hồng chuyên phải kết hợp, trong
đó, đức gốc của tài, hồng gốc của chuyên, phẩm chất gốc của năng lực. Phẩm
chất và năng lực phải đi đôi với nhau, không thể chỉ có mặt này mà thiếu mặt kia. Chính
vậy, cùng với việc giáo dục nâng cao trình độ hiểu biết, chuyên môn, nghiệp vụ của
cán bộ, đảng viên các tầng lớp nhân dân, Hồ Chí Minh đã thường xuyên quan tâm
giáo dục đạo đức cho mọi người.
Tùy theo từng thời cách mạng , Người đề ra những yêu cầu đạo đức phù hợp
để mọi người phấn đấu rèn luyện nhằm hoàn thành nhiệm vụ ngày càng nặng nề, khó
khăn phức tạp hơn, từ đó, giành thắng lợi ngày càng to lón cho sự nghiệp cách mạng.
Hồ Chí Minh đã khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người đồng
lOMoARcPSD| 45568214
thời luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với i, lời nói đi đôi với hành động,
thống nhất giữa phẩm chất và năng lực.
2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: làm cách mạng để cải tạo hội cũ thành
hội mới một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng ng một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc
đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng đi được
xa. Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tấm gương tiêu biểu nhất về rèn luyện đạo
đức cách mạng, suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân, chịu đựng chấp nhận
mọi nguy nan để tìm đường cứu nước, cứu dân; đồng cam cộng khổ với nhân dân trong
kháng chiến, kiến quốc, giành độc lập cho Tổ quốc, mưu cầu hạnh phúc cho đồng bào.
Là một tấm gương mẫu mực, sáng ngời về thực hành đạo đức cách mạng để toàn Đảng,
toàn dân noi theo.
Từ tấm gương rèn luyện đạo đức cách mạng của Bác Hồ, chúng ta thấy rằng, việc
rèn luyện bền bỉ luôn ý thức trau dồi đạo đức cách mạng việc làm cần thiết
quan trọng bậc nhất đối với cán bộ, đảng viên. Trong đó, quan niệm chung của Chủ tịch
Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng Việt Nam gồm những điểm cơ bản sau đây:
a. Trung với nước, hiếu với dân.
Từ quan niệm “trung với vua, hiếu với cha mẹ” trong đạo đức truyền thống
của hội phong kiến phương Đông, Hồ Chí Minh đưa o đó một nội dung mới, cao
rộng hơn là “trung với nước, hiếu với dân”. Vượt qua những hạn chế của chủ nghĩa yêu
nước truyền thống, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa các giá trị đạo đức của dân tộc và
phát triển lên tầm cao mới. Trên sở những khái niệm quen thuộc, Người đã đưa vào
đó những nội dung đạo đức mới, phù hợp hơn, rộng lớn hơn sâu đậm tình người…
làm cơ sở cho việc xây dựng một nền đạo đức mang tính cách mạng khoa học, hình
thành nên những phẩm chất đạo đức tiêu biểu cho con người Việt Nam trong thời đại
mới, để mỗi người học tập, phấn đấu, rèn luyện “không phải vì danh vọng của cá nhân,
mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người”.
Trung với nước tuyệt đối trung thành với snghiệp dựng nước và giữ nước,
với con đường đi lên của đất nước; suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng. Đảng
Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, Đảng đại diện cho lợi ích và quyền lợi của toàn
dân tộc, nên Trung với Nước cũng chính là Trung với Đảng. Mối quan hệ nước đảng -
dân, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hòa quyện với nhau trong một thể thống nhất về
trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người dân với cộng đồng, quốc gia, dân tộc.
Hiếu với dân thể hiện tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng. Để m được như vậy phải
gần dân, kính trọng và học tập nhân dân, phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc. Trong mối
quan hệ đạo đức thì trung, hiếu là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất và chi phối
các phẩm chất khác. Người khẳng định: “Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn
đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn
thành, khó khăn o cũng ợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Câu nói này vừa
lOMoARcPSD| 45568214
lời kêu gọi nh động, vừa định hướng chính trị, đạo đức cho mỗi người Việt Nam,
không phải chỉ trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc mà còn lâu dài mãi về sau.
Do đó, cần giáo dục đạo đức cách mạng cho đảng viên nhận được mục đích,
động vào Ðảng, tự nguyện phục vụ nhân dân làm đúng chính sách của Ðảng.
Người từng dạy: Mỗi cán bộ, đảng viên từ trên xuống dưới phải hiểu rằng mình vào
Ðảng để làm đầy tớ nhân dân đồng thời nhấn mạnh: “Làm đầy tnhân dân chứ không
phải quan nhân dân. Người cộng sản chúng ta không một phút nào được quên tưởng
cao cả của mình là phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội hoàn
toàn thắng lợi trên đất nước ta và trên thế giới”.
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiệm, liêm, chính bốn đức tính không thể thiếu
của con người, như trời bốn mùa, đất bốn phương, nền tảng của đời sống mới,
nội dung cốt lõi của đạo đức cách mang.
Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, có kế hoạch, sáng tạo, năng suất cao,
với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm. Phải thấy
“lao động nghĩa vthiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng
ta”. Kiệm tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi không phải
bủn xỉn. Tức là tiết kệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, của nước, của bản thân
mình, phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to, không xa
xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương hình thức. Cần, kiệm phẩm
chất của mọi người lao động trong đời sống, trong công tác. Trong đó,li Cần phải đi đôi
với Kiệm “như hai chân của con người”; vì “Kiệm mà không Cần thì không tăng thêm,
không phát triển”.
Liêm tức luôn luôn tôn trọng, giữ gìn của công của dân, không xâm phạm
một đồng xu, hạt thóc nào của Nhà nước, của nhân dân, phải trong sạch, không tham
lam, không tham địa vị, không tam tiền tài, không tham sung sướng, không ham người
tâng bốc mình,vậy mà quang minh, chính đại, không bao giờ hủ hóa. Bởi vì xa xỉ mà
sinh tham lam”. Tham lam sẽ dẫn đến bất liêm, cho nên, cán bộ phải thực hành chữ liêm
trước, để làm kiểu mẫu cho dân”. Cũng theo Hồ Chí Minh, “trước nhất là cán bộ các cơ
quan, các đoàn thể, cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ. to hay nhỏ,
quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dịp “dĩ công vi tư”
và “Quan tham vì dân dại”. Nếu dân hiểu biết, không chịu đút lót, thì "quan" không
liêm cũng phải hoá ra liêm. vậy dân phải biết quyền hạn của mình, phải biết kiểm
soát cán bộ, để giúp cán bộ thực hiện chữ liêm”, đồng thời “cán bộ thi đua thực hành
liêm khiết, tsẽ gây nên tính liêm khiết trong nhân dân. Một dân tộc biết cần, kiệm,
biết liêm, là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, một dân tộc văn minh,
tiến bộ.
Chính nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn, đối với mình thì không tự cao, tự
đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi
điều dở của bản thân mình, đối với người thì không nịnh hót người trên, không xem
lOMoARcPSD| 45568214
khinh người dưới, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, thật thà, không dối
trá, lừa lọc, đối với việc thì để việc công lên trên, lên trước việc , việc nhà. Hồ Chí
Minh khẳng định: “trên quả đất, hàng muôn triệu người. Song số người ấy có thể chia
làm hai hạng: người thiện người ác. Trong hội, trăm công, nghìn việc. Song
những công việc ấy thể chia làm hai thứ: việc chính việc tà. Làm việc chính
người thiện. Làm việc người ác. Siêng ng (cần), tần tiện (kiệm), trong sạch (liêm),
chính thiện. Lười biếng, xa xỉ, tham lam tà, ác”. “Cần, kiệm, liêm gốc của
chính. Nhưng một cây cần phải gốc rễ, lại cần nhành, lá, hoa qumới hoàn toàn.
Một người phải cần, kiệm, liêm nhưng còn phải chính mới là người hoàn toàn”.
Chí công vô tư đối với người, với việc, khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ
đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau. Cần, kiệm, liêm, chính quan hệ
chặt chẽ với nhau, với chí công tư. Cần, kiệm, liêm, chính dẫn đến chí công tư.
Ngược lại, đã chí công vô tư thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính. Hồ
Chí Minh người cộng sản mẫu mực, luôn thống nhất giữa nói làm. Người không
chỉ nêu ra yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải xây dựng rèn luyện những phẩm
chất “Cần, kiệm, liêm, chính”, hướng lòng nh đến “chí công để phụng sự Tổ
quốc nhân dân Người còn chính hiện thân của những phẩm chất cao quý đó.
Bởi vậy, làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, biết vì Đảng, vì tổ quốc, vì
dân, vì lợi ích của cách mạng.
tưởng tấm gương đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí công
của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là những giá trị đạo đức cao đẹp của thời đại. Cán bộ,
đảng viên cầu nối giữa Đảng với quần chúng, người đưa đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng đến với quần chúng. Để trở thành môt người cán bộ, đảng
viên tốt
trong cơ quan, đơn vị; người công dân tốt trong xã hội. Mỗi cán bộ, đảng viên cần hiểu
sâu sắc đường lối, chủ trương, chính sách điều quan trọng, nhưng quan trọng n
phải làm cho đông đảo quần chúng hiểu đúng, tổ chức cho quần chúng thực hiện đúng
và hiệu quả đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng.
c. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa.
Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, tiếp thu tinh thần nhân văn của
nhân loại. vậy, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người một trong
những phẩm chất cao đẹp nhất. Ở Hồ Chí Minh, tình yêu thương đồng bào, đồng chí rất
bao la, rộng lớn và toàn diện, không phân biệt vùng, miền, trẻ, già, trai, gái...hễ người
Việt Nam yêu nước thì đều có chỗ trong tấm lòng nhân ái: “Tôi chỉ một ham muốn,
ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn
tự do, đồng bào ta ai ng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Người luôn luôn
dành tình yêu thương rộng lớn cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp
bức bóc lột. Với Hồ Chí Minh, tình yêu thương con người là không biên giới. Không
tình yêu thương đó, không thể nói đến cách mạng, càng không thnói đến tưởng
xã hội chủ nghĩa. Tình yêu thương đó gắn liền với thái độ tôn trọng con người, biết cách
giúp đỡ con người, rộng lượng khoan dung với người, đồng thời nghiêm khắc với
lOMoARcPSD| 45568214
mình. Trước hết, Người lo cho dân tộc của Người và sau đó, Người lo cho tất cả những
kiếp người trên hành tinh còn bị đoạ đầy, đau khổ, bởi vì: "Họ thân thích ruột già,
công nông thế giới đều là anh em".
tuởng yêu thương con người được Hồ Chí Minh nêu lên vận động mọi
người cùng thực hiện suốt cả cuộc đời. Người căn dặn: “Mỗi con người đều có thiện và
ác trong lòng, ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa
xuân phần xấu bị mất dần đi, đó thái độ của người cách mạng. Đối với những người
thói tật xấu, từ hạng người phản lại Tổ quốc nhân dân, ta cũng phải giúp họ
tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở để đẩy lùi phần ác, chứ
không phải đập cho tơi bời”. Chính vậy, trong Di chúc để lại cho muôn đời sau, Người
căn dặn Đảng: phải có tình đồng cthương yêu lẫn nhau, mỗi cán bộ, đảng viên luôn
luôn chú ý đến phẩm chất yêu thương con người.
d. Có tinh thần quốc tế trong sáng.
Tinh thần đoàn kết quốc tế đã được Hồ Chí Minh nêu lên bằng một mệnh đề “Bốn
phương vô sản đều là anh em”. Đó là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với
giai cấp sản toàn thế giới, với tất cả các dân tộc nhân dân các nước, với những
người tiến bộ trên toàn cầu; chống lại mọi sự chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt
chủng tộc, chống lại chủ nghĩa bành trướng bá quyền vì hòa bình, công lý và tiến bộ xã
hội.
Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất nước nhà, bằng sự cố
gắng học tập, rèn luyện nghiêm túc, kiên trì, đạo đức cách mạng đã giúp cho cán bộ,
đảng viên của Đảng luôn kiên định mục tiêu, tưởng chiến đấu, tuyệt đối trung thành
với Đảng,với Tổ quốc nhân dân, vững vàng trong mọi thử thách, khi gặp khó khăn
gian khổ, thất bại vẫn không lùi bước; khi gặp thuận lợi thành công vẫn giữ vững tinh
thần khiêm tốn, một ng một dạ phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân n. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã chỉ rõ, người cách mạng phải đạo đức, không đạo đức thì tài giỏi mấy
cũng không khiến cho quần chúng nhân dân tin phục, không làm được cách mạng. Muốn
đạo đức mạng phải rèn luyện thường xuyên, bền bỉ trong mọi hoạt động thực tiễn;
phải tỉ mỉ ng phu mới được phẩm chất đạo đức tốt và ngày càng được bồi đắp, nâng
cao.
3. Quan điểm về những nguyên tắc trong việc xây dựng đạo đức cách mạng
a. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
Hồ Chí Minh tư tưởng đạo đức luôn gắn với hành vi đạo đức, động cơ luôn gắn
với hiệu quả, luôn nói đi đôi với làm, nhiều khi ít nói nhưng làm nhiều hoặc làm nhưng
không cần nói. Đây điều không phải bất cứ nhà tưởng, nlãnh đạo nào cũng
làm được tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh tấm gương sáng để mọi người
Việt Nam suốt đời học tập và noi theo.
Nói đi đôi với làm tức nói phải làm, nói thế nào, làm thế ấy, biểu hiện kết
quả của lời nói. Đó sự thống nhất giữa suy nghĩ hành động cụ thể, thể hiện lập
trường tưởng nhất quán, kiên định vững ng hiệu quả công tác cao. Nói đi đôi với
lOMoARcPSD| 45568214
làm tưởng rằng dễ, nhưng lại là một yêu cầu rất cao, không phải ai, lúc nào, ở đâu cũng
làm được. Nói không đi đôi với làm là vì “cái tâm” mình không chính, nói nhiều làm ít,
nói một đường làm một néo “những cán bdở”, cán bộ thiếu cái tâm cán bộ dở,
cán bộ thiếu cái tâm là một điều nguy hại của Đảng cầm quyền.
Theo Hồ Chí Minh: “một tấm ơng sáng còn giá trị hơn một trăm bài diễn
văn tuyên truyền”. Vì vậy, nói đi đôi với làmthuyết phải đi đôi với thực hành, lý luận
phải gắn với thực tiễn. Sự làm gương của thế hệ đi trước với thế hệ đi sau, của lãnh đạo
với nhân viên... rất quan trọng. Người u cầu, cha mẹ làm gương cho các con, anh
chị làm gương cho em, ông làm gương cho con cháu, lãnh đạo làm gương cho cán
bộ, nhân viên... Đảng viên phải m ơng trước quần chúng. Người nói: “Trước mặt
quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ "cộng sản" mà ta được họ yêu mến. Quần
chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình
phải làm mực thước cho người ta bắt chước”. Nói đi đôi với làm của người cán bộ
làm sao cho dân tin, n yêu, dân phục một thái độ “tâm phục, khẩu phục” thật sự qua
lời nói và việc làm của người cán bộ. Người yêu cầu cán bộ phải thống nhất giữa nói và
làm, tư tưởng phải chuyển hóa thành hành động cụ thể, hoàn thành nhiệm vụ, thực hiện
nhiệm vụ lý tưởng cao cả của Đảng và nhân dân giao phó.
b. Xây đi đôi với chống
Xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng phải đi đôi với chống, với việc loại
bỏ cái sai, cái xấu, cái đạo đức trong đời sống hàng ngày. Cách mạng tiêu diệt
những cái gì xấu, xây dựng những cái tốt. Chống tham ô, lãng phí, quan liêu cách
mạng. Xây đi đôi với chống là muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây là con
đường để xây dựng đạo đức cách mạng, là nguyên tắc được Hồ Chí Minh khẳng định
vận dụng thường xuyên linh hoạt, đầy sáng tạo.
Xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng giáo dục, tgia đình
đến nhà trường, tập thể toàn hội. Những phẩm chất chung nhất phải được cụ thể
hoá sát hợp với các tầng lớp, đối tượng. Hồ Chí Minh đã cụ thể hoá các phẩm chất đạo
đức cơ bản đối với từng giai cấp, tầng lớp, lứa tuổi và nhóm xã hội. Trong giáo dục, vấn
đề quan trọng là phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh của mọi người, để mọi người
nhận thức được tự giác thực hiện.. Người đã phát động cuộc thi đua “ba xây, ba
chống”, viết sách “Người tốt, việc tốt” để tuyên truyền, giáo dục về đạo đức, lối sống.
Xây dựng đạo đức cách mạng, trước hết tuyên truyền giáo dục c phẩm chất chuẩn
mực đạo đức cho mỗi người, trong từng gia đình, từng tập thể, cộng đồng. Xây dựng
đạo đức bằng việc khơi dậy ý thức tự nguyện vươn lên của con người tới chân, thiện,
mỹ, từ đó tạo ra năng lực tự trau dồi đạo đức trong mỗi con người, loại bỏ cái ác, xấu,
vô đạo đức.
Trong đấu tranh chống lại cái tiêu cực, lạc hậu trước hết phải chống chủ nghĩa
nhân, phải phát hiện sớm, phải chú ý phòng ngừa, ngăn chặn. Nguời nhấn mạnh “chủ
nghĩa nhân một thứ rất gian giảo, xảo quyệt, khéo dỗ dành người ta đi xuống
dốc thế càng nguy hiểm”. Để xây chống cần phát huy vai trò của luận
lOMoARcPSD| 45568214
hội, tạo ra phong trào quần chúng rộng rãi, biểu dương cái tốt, phê phán cái xấu. Cùng
với xây, nhiệm vụ chống có vị trí đặc biệt quan trọng để tạo môi trường cho cái đẹp nảy
nở và phát triển. Người khẳng định phải kiên quyết chống lại những tệ nạn tham ô, tham
nhũng, lãng phí, quan liêu, xa rời quần chúng…Đó kẻ tnguy hiểm của nhân dân,
giặc nội xâm, giặc trong lòng phá từ trong phá ra. Xây phải gắn liền với chống,
trong xây chống ngược lại. Theo đó việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng
theo tưởng Hồ Chí Minh các quan, đơn vị phải được tiến hành thường xuyên,
liên tục. Kết hợp chặt chẽ các biện pháp tuyên truyền, giáo dục với biện pháp hành chính,
xử kỷ luật nghiêm minh, tăng ờng đấu tranh chống lại những biểu hiện suy thoái
về chính trị, tưởng, đạo đức lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “’tự chuyển
hóa” trong nội bộ.
Giữa xây chống không được tuyệt đối a mặt nào hoặc xem nhẹ mặt nào,
trong khi kết hợp chặt chẽ giữa hai yếu tố đó cần coi trọng, tăng cường công tác giáo
dục, động viên, thuyết phục. Xây đi đôi với chống yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên cần
phải thường xuyên tự soi mình, tự sửa, đánh giá đúng những ưu điểm, khuyết điểm của
bản thân và tìm biện pháp khắc phục, sửa chữa. Coi đó là công việc như “rửa mặt hàng
ngày” để gột rửa, làm sạch những vết bẩn, những hạn chế, thiếu sót, chủ động rèn luyện
đạo đức của người cán bộ, đảng viên.
c. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
Theo quan điểm của HChí Minh thì mỗi con người đều cái tốt, cái xấu vấn
đề không tự lừa dối mình nhìn thẳng o mình thấy rõ cái tốt, cái thiện để phát
huy, thấy cái xấu, cái ác để khắc phục. Vì vậy việc tu dưỡng rèn luyện trở thành yêu cầu
cốt lõi bởi đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh rèn luyện bền bỉ mới thành. Người
khẳng định:“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn
luyện bền bỉ hàng ngày phát triển củng cố cũng như ngọc càng mài càng sáng,
vàng càng luyện càng trong”. Việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng phải được
tiến hành thường xuyên, liên tục, mọi lúc, mọi nơi.
Thực tiễn cho thấy, nhiều cán bộ, đảng viên giữ cương vị lãnh đạo, quản lý
cấp cao trong lúc gian khổ thì không sợ nguy hiểm, cực khổ, công với cách mạng,
song đến khi quyền hạn trong tay nảy sinh kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ô, lãng
phí, quan liêu trở thành người có tội với cách mạng. Bên cạnh đó, cái ác, cái xấu kẻ
thù của đạo đức, nhưng thường ẩn giấu n trong con người, thậm chí đội lốt ngay
trong cái vđạo đức. Hơn nữa, là "giặc nội xâm", kẻ thù bên trong nên vừa nguy
hiểm, vừa khó phát hiện. Phương thuốc đặc hiệu nhất để phòng và chống kẻ thùhình
này phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức. Cán bộ, đảng viên giữ cương vị càng cao
càng phải tích cực, liên tục học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng. Khi gặp việc
thuận lợi không tự cao, tự đại, thỏa mãn dừng lại, khi gặp việc khổ, việc khó thì không
chùn bước, dám nghĩ, dám làm. Đây những nhân tố bản để nh thành đạo đức
cách mạng của người Việt Nam trong thời đại mới, nhân tố quyết định thắng lợi sự
nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng lãnh đạo. Bởi vậy, mỗi người chúng ta phải
lOMoARcPSD| 45568214
tự ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức trong suốt cuộc đời; coi tu dưỡng đạo đức là một
việc làm như rửa mặt hằng ngày.
II. Giá trị của luận điểm nêu trên đối với việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng
viên và quần chúng nhân dân hiện nay
1. Thực trạng
Trong thực tiễn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa, đã và đang xuất
hiện tình trạng suy thoái về ởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự
diễn biến", "tự chuyển hóa" trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức
và tệ quan liêu tham nhũng, lãng phí diễn biến phức tạp. Bên cạnh đó, âm mưu thủ đoạn
của các thế lực thù địch chống phá trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống…,
đang đặt ra yêu cầu cao đối với việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng đối với cán
bộ đảng viên và quần chúng.
Các biểu hiện tiêu cực diễn ra ở các cấp, ngành, các lĩnh vực, từ cán bộ cấp thấp đến cán
bộ cấp cao thuộc diện Bộ Chính trị, Ban thư quản lý. Nghị quyết Đại hội XIII đã
thẳng thắn chỉ ra: “Việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ,
đảng viên chưa thường xuyên, một số suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống;
vẫn còn tình trạng nói không đi đôi với làm; không tuân thủ nguyên tắc của Đảng; quan
liêu, tham nhũng, lãng phí, cá nhân chủ nghĩa, cơ hội, thực dụng, bè phái, gây mất đoàn
kết nội bộ;…Một số cán bộ vi phạm đến mức phải kỷ luật, xử lý nh sự, trong đó có cả
Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương”.
Những hiện tượng tiêu cực đó đã gây bức xúc trong xã hội.
Trong các tiêu cực, cán bộ, đảng viên và dư luận xã hội quan tâm, bức xúc nhiều
trước một số tình trạng. Thứ nhất lợi ích nhóm. Đây biểu hiện trong tất cả các
lĩnh vực; trong đó đáng lo ngại nhất quản nhà nước đối với kinh tế, quản con
người, công tác cán bộ trong hệ thống chính trị. “Lợi ích nhóm” làm cản trở quá trình
cải cách pháp, hành chính, từng bước làm hiệu hoá đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà ớc, làm chệch định hướng phát triển, tăng sự
phân hoá trong xã hội, làm giảm sút niềm tin của nhân dân đối với Đảng, tiềm ẩn sự u
thuẫn trong hội. Lợi ích nhóm” từng ớc làm tha hoá đội ngũ cán bộ, công chức,
sai lệch các chuẩn mực hội, gây mâu thuẫn nội bộ, làm xói mòn lòng tin giữa nhân
dân với Đảng, Nhà ớc và chế độ hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó là các biểu hiện tiêu
cực trong công tác cán bộ thường thấy là chạy chức, chạy quyền, thân quen,...
Tình trạng tham nhũng “vặt” cũng xuất hiện ở nhiều nơi, trong nhiều cơ quan, tổ
chức những vị trí khác nhau; xảy ra nhiều lĩnh vực, nhất trong giải quyết thủ
tục hành chính; quản trật tự giao thông, đô thị; y tế; giáo dục; hải quan; thuế; tuyển
dụng, đề bạt, sắp xếp, bố trí, bổ nhiệm cán bộ công chức… “biến tướng” dưới
nhiều hình thức nên không dễ phát hiện, xử lý. Tình trạng lời nói không đi đôi với việc
làm, tình trạng hối lộ, đề cao đồng tiền, thực dụng chủ nghĩa. Các biểu hiện suy thoái
liên quan đến thực thi quyền lực của cán bộ, đảng viên rất đa dạng, như nói không đi đôi
với làm; nói một đằng, làm một nẻo; tham ô, tham nhũng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn
lOMoARcPSD| 45568214
cấu kết với doanh nghiệp, với đối tượng khác để trục lợi; lợi dụng, lạm dụng chức vụ,
quyền hạn được giao để dung túng, bao che, tiếp tay cho tham nhũng, tiêu cực; sử dụng
quyền lực được giao để phục vụ lợi ích nhân hoặc để người thân, người quen lợi dụng
chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi... Nghiêm trọng nhất tình trạng tha hóa đạo
đức, lối sống, sống buông thả, hưởng lạc... Những hành vi này tác động không nhỏ đến
dư luận xã hội, gây phản cảm trong nhân dân, làm suy giảm niềm tin của nhân dân vào
tính tiền phong, gương mẫu của người đảng viên, suy giảm uy tín của Đảng, Nhà nước.
Trong quần chúng nhân dân cũng có sự suy đồi về đạo đức do lối sống không tốt
và sự tiếp thu văn hóa sai lệch. Hậu quả đã một bộ phận sinh viên phai nhạt niềm
tin, lý tưởng, mất phương hướng phấn đấu, không có trí lập thân, lập nghiệp: chạy theo
lối sống thực dụng, sống thử, sống dựa dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ ơ với gia đình và xã
hội, sa vào nghiện ngập, hút xách: thiếu trung thực, gian lận trong thi cử, chạy điểm,
chạy thầy, chạy trường, mua bằng cấp... Nhiều người bày tỏ sự bức xúc trước những
hiện tượng được cho xuống cấp về đạo đức, lối sống như lối sống ích kỉ, thực dụng,
con không tôn trọng cha mẹ, thầy giáo, cháu đối xử tệ với ông bà, bạo lực học đường,
tội phạm tuổi vị thành niên…đang diễn ra hàng ngày đã gióng lên hồi chuông cảnh báo
kéo theo đó những hệ lụy khôn lường mà gia đình, nhà trường, xã hội phải nh chịu.
Đây là những biểu hiện không thể coi thường. Những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ
nghĩa hội cần được khắc phục để không gây ảnh hưởng lớn đến tâm tư, tình cảm, ý
chí phấn đấu của sinh viên, thanh niên tri thức.
2. Giải pháp
Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh không ch
một nhà đạo đức học lỗi lạc còn một tấm gương đạo đức song. Chính điều
này đã đem lại cho tưởng và tấm gương đạo đức của người có một sức sống mãnh liệt
sự cổ lớn lao không chỉ với nhân dân Việt Nam còn cả với nhân dân thế giới
trong cuộc đấu tranh vì dân chủ và tiến bộ xã hội. Để trở thành người có ích cho xã hội,
cán bộ Đảng viên cùng thế hệ trẻ Việt Nam nói chung sinh viên, thanh niên trí thức
nói riêng cần phải học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
a. Đối với cán bộ Đảng viên
Đối với Đảng viên, cán bộ lãnh đạo cần tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng,
đạo đức, lối sống. Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí: “Học tập làm theo ởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về ý
chí tự lực, tự cường khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”; tiếp tục
thực hiện Di chúc của Bác “giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng người
lãnh đạo, là người đầy tớ trung thành của nhân dân”. Nêu cao tính tự giác tu dưỡng, rèn
luyện của mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ, lãnh đạo quản lý, người đứng đầu. Do
vậy, đòi hỏi mỗi n bộ, đảng viên phải tích cực học tập; phải luôn ý thức trau dồi
đạo đức cách mạng, thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; phải thật sự mẫu
mực về đạo đức, lối sống, thẳng thắn, chân thành để nhân dân học tập và làm theo.
lOMoARcPSD| 45568214
Nhà ớc cần làm tốt công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời nêu gương người tốt
việc tốt, có chính sách thỏa đáng với những người có công trong phát hiện và đấu tranh
chống tham nhũng, tiêu cực; kiên quyết xử lý nghiêm minh, kịp thời đúng pháp luật đối
với những cán bộ, đảng viên vi phạm kỷ luật, hoặc biểu hiện sa đọa về đạo đức, lối
sống, tham nhũng, tham nhũng; đồng thời mỗi cán bộ, đảng viên cần đấu tranh chống
diễn biến hoà bình, các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch bảo vệ vững chắc
nền tảng tư tưởng của Đảng.
Một điều quan trọng cần tạo mọi điều kiện cho nhân dân tham gia giám sát
hoạt động, công tác của cán bộ, đảng viên. Đảng ta từ nhân dân mà ra. Cán bộ là “công
bộc” của nhân dân. thể khẳng định rằng nếu không có nhân n thì không có cách
mạng, không Đảng. Cán bộ, đảng viên thực hiện hết lòng phục sự nhân dân thì
mới được dân tin, dân phục, dân yêu, mới lãnh đạo được nhân dân thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ của cách mạng. Muốn vậy, phải không ngừng nâng cao trình độ dân trí, hoàn
thiện hệ thống pháp luật, thực hiện nghiêm quy chế dân chủ ở cơ sở, tạo mọi điều kiện
thuận lợi để nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của các cơ quan quyền
lực từ Trung ương đến sở; đồng thời, mọi cán bộ, đảng viên phải luôn gắn với
quần chúng, phải gần dân, trọng dân, tin dân và lắng nghe ý kiến của nhân dân, phát huy
sức mạnh, sáng kiến của nhân dân để giải quyết những vấn đề do cuộc sống đặt ra.
b. Đối với quần chúng nhân dân
Trước hết gia đình nơi lưu giữ các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp,
"trường học đầu tiên" để con người được dạy và học về đạo đức. Gia đình là nơi mà tình
yêu quê hương, đất ớc, yêu thương con người được truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Hiện nay do sức ép về lao động, việc làm khiến cho không ít các bậc cha mẹ mải
miết mưu sinh hoặc chỉ lo làm giàu thiếu quan tâm việc giáo dục đạo đức cho con
cái, hoặc khoán trắng cho nhà trường và xã hội. Nhiều khi con cái vi phạm đạo đức hoặc
vi phạm pháp luật mà cha mẹ không hề hay biết, hoặc không biết cách ngăn chặn, phòng
ngừa. Để giáo dục đạo đức cho giới trẻ, mỗi gia đình cần giữ gìn đạo đức, nề nếp gia
phong, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, m cho các giá trđó ngày càng toả
sáng, góp phần bồi ỡng tưởng tình cảm cao đẹp cho thế hệ con cháu. Cha mẹ cần
dành nhiều thời gian quan tâm chăm sóc, giáo dục con cái hơn trong mọi vấn đề, nhất
đạo đức, củng cố mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, tạo nên một môi trường
thuận lợi cho việc giáo dục xã hội hóa thế hệ trẻ. Sự gương mẫu trong cách ứng xử, lối
sống, trong làm việc… của cha mẹ chính phương pháp giáo dục có ảnh hưởng lớn
nhất tới con cái. Những bậc cha mẹ sống với nhau hòa thuận chung thủy và có tình nghĩa
với nhau là tấm gương sáng cho con cái noi theo.
Đối với Nhà trường cần làm tốt sứ mệnh "trường học thứ hai" của giới trẻ
không chỉ dạy chữ, dạy nghề còn nơi dạy người n phải đặt việc giáo dục
tưởng, đạo lý làm người nội dung giáo dục hàng đầu trong nhà trường và phải đặc biệt
coi trọng.
lOMoARcPSD| 45568214
Mặt khác, giới trẻ ngày nay đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin, kinh tế
tri thức phát triển mạnh mẽ, giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng. Giới trẻ đã đang
chịu ảnh hưởng cả mặt tích cực và mặt tiêu cực từ môi trường kinh tế, xã hội. Vì vậy các
tổ chức, đoàn thể, chính trị xã hội cần quan tâm định hướng tạo môi trường thuận lợi để
giới trẻ phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành. Cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn
thể, nhất là Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần tổ chức nhiều hoạt động phong
phú, đa dạng để thu t, rèn luyện thế hệ trẻ theo các chuẩn mực đạo đức cách mạng.
Kịp thời biểu dương, nhân rộng cách làm hay kiên quyết uốn nắn những thiếu sót,
lệch lạc, những biểu hiện lệch chuẩn trong đạo đức, lối sống của thanh, thiếu niên. Thiết
nghĩ, làm được những điều trên, chúng ta sẽ thiết lập được mối quan hệ tốt hơn nữa giữa
gia đình, nhà trường và xã hội để xây dựng hệ thống phòng ngừa liên hoàn giữa ba môi
trường, góp phần ngăn chặn tình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống của một bộ phận
thanh thiếu niên trong thời gian tới.
Với mỗi nhân cần có một kế hoạch, định ớng riêng trong việc nâng cao, tu
dưỡng đạo đức cách mạng là một việc làm cần thiết ngay lúc này. Trước hết là chăm chỉ
học tập tốt rèn luyện nhân cách, nhân phẩm cho bản thân mình trở thành người hữu
ích cho i. Mỗi học sinh sau này phải một côngdân tốt, đạo đức trong sáng,
vững mạnh, góp sức nh xây dựng quê hương đất nước. Rèn luyện đạo đức một hành
động tự giác, tự nguyện. Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của
cộng đồng, tập thể chúng ta sẽ cảm thấy thoải mái được mọi người tôn trọng, quý
mến. Trong học tập, phải phấn đấu học tập hiệu quả, nghiêm túc. Lấy học tập làm mục
đích của hành động và luôn ưu tiên cho nhiệm vụ ấy. Trong quan hệ với bạn phải hòa
đồng, đoàn kết, giúp đỡ nhaucùng tiến bộ. Trong quan hệ với thầy cô giáo phải biết kính
trọng, lễ phép. Trong mối quan hệ với gia đình phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; giữ
gìn và phát huy truyền thống gia tộc mình.
Học sinh cần phải tình yêu thương con người. Chính tình u thương con người
dẫn ta đến với mọi người, gắn mình với tập thể. Thực hành lối sống vị tha, đề caotình
nghĩa. Đồng thời kiên quyết chống lại i xấu và hiện tượng suy thoái trongđạo đức con
người.Trên sở tiếp thu nền tảng đạo đức tốt đẹp của dân tộc, học sinh cũng cần phải
tiếp thu các giá trị đạo đức trong thời địa mới. Những giá trị nào của truyền thống
còn đúng đắn, tích cực thì phát huy mạnh mẽ. Những giá trị nào đã lạc hậu, không phù
hợp nữa tmạnh bỏ đi. Những giá trị đạo đức mới mẻ, tiến bộ cần tiếpnhận một cách
nghiêm túc. Giá trị đạo đức trong thời đại mới phải những giá trị đã được thử thách
và khẳng định qua thời gian và phù hợp với đời sống dân tộc.
C. Kết Luận
Chủ tịch Hồ CHí Minh đã đi xa nhưng ai cũng cảm thấy như Người vẫn bên
cạnh chúng ta, cổ vũ khuyến khích những việc làm tốt, nhắc nhgiúp đỡ chúng ta những
yếu kém, hạn chế, sửa chữa những khuyết điểm sai lầm để tiến bộ trưởng thành. 63 năm
trôi qua, song những điều Người tâm huyết, những chỉ dẫn kịp thời của Người trong tác
lOMoARcPSD| 45568214
phẩm Đạo đức cách mạng vẫn còn nguyên giá trị. Ôn lại, học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách của Người, chính thấm nhuần sâu sắc lời Người căn dặn: “Đạo
đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng
ngày phát triển củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện
càng trong”.
TƯ LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2016), Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002
3. Báo điện tử (nhoquan.ninhbinh.gov.vn)
4. Báo điện tử (nhandan.vn)
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE -------***------- BÀI TẬP LỚN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề bài: "Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu
tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như
ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong". Giá trị của luận
điểm nêu trên đối với việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên và
quần chúng nhân dân hiện nay?
Giảng viên: TS Nguyễn Chí Thiện Hà Nội, năm 2022 lOMoAR cPSD| 45568214 M.ỤC LỤC Trang A.
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................3
B. NỘI DUNG ............................................................................................................................................. 3
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng ........................................................................................... 3

1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức ......................................................................................... 4
2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng ............................................................................... 5
a. Trung với nước, hiếu với dân................................................................................................................... 5
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư .................................................................................................... 6
c. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa ............................................................................................. 7
d. Có tinh thần quốc tế trong sáng .............................................................................................................. 8
3. Quan điểm về những nguyên tắc trong việc xây dựng đạo đức cách mạng ............................................. 8
a. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức .......................................................................................... 8
b. Xây đi đôi với chống .................................................................................................................................. 9
c. Tu dưỡng đạo đức suốt đời ....................................................................................................................... 10
II. Giá trị của luận điểm nêu trên đối với việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên và quần chúng
nhândân hiện nay .......................................................................................................................................... 11
1. Thực trạng ................................................................................................................................................... 11
2. Giải pháp ..................................................................................................................................................... 12 lOMoAR cPSD| 45568214 A.Lời mở đầu
Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, ông cha ta luôn coi trọng đạo
đức, hình thành nên các chuẩn mực giá trị đạo đức tốt đẹp trong quan hệ gia đình, cộng
đồng và xã hội, phù hợp với yêu cầu tồn tại, phát triển của dân tộc. Đó là truyền thống
yêu quê hương đất nước; gắn bó với thiên nhiên, với cộng đồng; đoàn kết, thuỷ chung
nhân ái, quý trọng nghĩa tình; yêu lao dộng; dũng cảm, kiên cường, hiếu học, sáng tạo...
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức đã được hình
thành trong quá trình hoạt động cách mạng trường kỳ đầy gian lao, thử thách của lịch sử
dân tộc Việt Nam; kế thừa những giá trị tư tưởng đạo đức phương Đông và phương Tây,
đặc biệt là những tư tưởng đạo đức của Mác, Ăng-ghen, Lê nin, cũng như những tấm
gương đạo đức trong sáng mà các ông để lại. Tư tưởng đạo đức đó kết hợp với đạo đức
tiên tiến nhất của thời đại là đạo đức cộng sản trong Hồ Chí Minh, từ đó xây dựng nên
những giá trị đạo đức mới, nếp sống mới, đó là đạo đức cách mạng.
Trong quá trình đấu tranh bảo vệ nền độc lập, thống nhất của Tổ quốc, xây dựng
và bảo vệ đất nước, đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng và động lực
tinh thần, là nguồn sức mạnh to lớn để Đảng và nhân dân ta vượt qua mọi thử thách.
Đồng thời, trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay, việc phát huy sức
mạnh toàn dân tộc, giải phóng mọi tiềm năng cho sự phát triển thì nền tảng đạo đức là
tối quan trọng. Vì đạo đức là bộ phận của thế giới quan, là hiện thực trực tiếp của tư
tưởng, có tác dụng chỉ đạo trực tiếp hành vi ứng xử của con người trong thực tiễn. Yêu
cầu đặt ra là cần phải phát huy mạnh mẽ những chuẩn mực đạo đức mới để dựng xây
đất nước theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định điều này trong tác phẩm "Đạo đức
cách mạng", đăng trên Tạp chí Học tập, số 12 năm 1958: "Đạo đức cách mạng không
phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và
củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong". Luận điểm
trên đã trở thành kim chỉ nam cho toàn Đảng, toàn dân ta. Qua đó, khẳng định việc học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để phát huy những mặt tích cực, khắc
phục những tiêu cực về đạo đức, lối sống là niềm vinh dự và tự hào đối với mỗi cán bộ,
đảng viên và mỗi người dân Việt Nam. Để xứng đáng với sự nghiệp cách mạng vĩ đại
mà Người để lại, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phải trở
thành nhiệm vụ hằng ngày của mỗi cán bộ đảng viên và công dân Việt Nam. B. Nội dung I.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, vì sự ấm no và hạnh phúc của nhân dân, Hồ Chí Minh là một trong
những nhà tư tưởng, nhà lãnh tụ cách mạng đã bàn nhiều nhất đến vấn đề đạo đức. Người
luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán
bộ, đảng viên và nhân dân. Thống kê trong di sản Hồ Chí Minh để lại có tới gần 50 bài
và tác phẩm bàn về vấn đề đạo đức. Để đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo lOMoAR cPSD| 45568214
đức, phong cách Hồ Chí Minh, trước hết cần phải hiểu rõ quan điểm và tư tưởng Hồ Chí
Minh về đạo đức cách mạng.
1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
Đạo đức cách mạng truớc hết là sức mạnh tinh thần, là vũ khí sắc bén của cách
mạng. Đạo đức cách mạng là mẫu số chung, là thước đo lòng cao thượng của mỗi con
người, là mục tiêu đồng thời là nhân tố quyết định thành công của cách mạng. Hồ Chí
Minh coi đạo đức là phẩm chất đầu tiên, là nền tảng của người cách mạng, giống như
gốc của cây, ngọn nguồn của sông, suối. Người nói: “Cũng như sông có nguồn thì mới
có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người
cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo
được nhân dân”. Việc chăm lo cái gốc, cái nguồn ấy phải là công việc thường xuyên của
toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi nguời trong xã hội.
Người quan niệm đạo đức tạo ra sức mạnh, là nhân tố quyết định sự thắng lợi của
mọi công việc: “Công việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém”. Nó
ảnh hưởng đến sự nghiệp biển đổi xã hội cũ thành xã hội mới và xây dựng thuần phong
mỹ tục của dân tộc, có vai trò to lớn đối với hành vi của con người. Đạo đức tốt thì hành
vi hợp quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội, người không có đạo đức tất yếu hành
động trái quy luật. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, xây dựng công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nước, những yêu cầu về đạo đức đối với cán bộ, đảng viên đòi hỏi phải được
tăng cường rèn luyện, tu dưỡng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, “Có đạo đức cách
mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước…”. Vì lợi
ích chung của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc và của loài người mà
không ngần ngại hy sinh lợi ích riêng của cá nhân mình, đó là biểu hiện cao quý của đạo
đức cách mạng. Người nói: “Có đạo đức thì khi gặp thuận lợi và thành công cũng vẫn
giữ vững tinh thần gian khổ, khiêm tốn, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”, lo hoàn
thành nhiệm vụ cho tốt, chứ không tính toán, kèn cựa để hưởng thụ; không công thần,
không quan liêu, không kiêu ngạo, hủ hoá”. Bởi vậy mới nói, đạo đức liên quan trực tiếp
đến việc thành hay bại của cách mạng.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức không tuyệt đối hóa mặt đạo
đức mà coi nhẹ mặt tài. Đức là gốc nhưng đức và tài, hồng và chuyên phải kết hợp, trong
đó, đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của năng lực. Phẩm
chất và năng lực phải đi đôi với nhau, không thể chỉ có mặt này mà thiếu mặt kia. Chính
vì vậy, cùng với việc giáo dục nâng cao trình độ hiểu biết, chuyên môn, nghiệp vụ của
cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, Hồ Chí Minh đã thường xuyên quan tâm
giáo dục đạo đức cho mọi người.
Tùy theo từng thời kì cách mạng , Người đề ra những yêu cầu đạo đức phù hợp
để mọi người phấn đấu rèn luyện nhằm hoàn thành nhiệm vụ ngày càng nặng nề, khó
khăn phức tạp hơn, từ đó, giành thắng lợi ngày càng to lón cho sự nghiệp cách mạng.
Hồ Chí Minh đã khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người đồng lOMoAR cPSD| 45568214
thời luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động,
thống nhất giữa phẩm chất và năng lực.
2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã
hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc
đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được
xa. Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh đã là là tấm gương tiêu biểu nhất về rèn luyện đạo
đức cách mạng, suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân, chịu đựng và chấp nhận
mọi nguy nan để tìm đường cứu nước, cứu dân; đồng cam cộng khổ với nhân dân trong
kháng chiến, kiến quốc, giành độc lập cho Tổ quốc, mưu cầu hạnh phúc cho đồng bào.
Là một tấm gương mẫu mực, sáng ngời về thực hành đạo đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo.
Từ tấm gương rèn luyện đạo đức cách mạng của Bác Hồ, chúng ta thấy rằng, việc
rèn luyện bền bỉ và luôn có ý thức trau dồi đạo đức cách mạng là việc làm cần thiết và
quan trọng bậc nhất đối với cán bộ, đảng viên. Trong đó, quan niệm chung của Chủ tịch
Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng Việt Nam gồm những điểm cơ bản sau đây:
a. Trung với nước, hiếu với dân.
Từ quan niệm cũ “trung với vua, hiếu với cha mẹ” trong đạo đức truyền thống
của xã hội phong kiến phương Đông, Hồ Chí Minh đưa vào đó một nội dung mới, cao
rộng hơn là “trung với nước, hiếu với dân”. Vượt qua những hạn chế của chủ nghĩa yêu
nước truyền thống, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa các giá trị đạo đức của dân tộc và
phát triển lên tầm cao mới. Trên cơ sở những khái niệm quen thuộc, Người đã đưa vào
đó những nội dung đạo đức mới, phù hợp hơn, rộng lớn hơn và sâu đậm tình người…
làm cơ sở cho việc xây dựng một nền đạo đức mang tính cách mạng và khoa học, hình
thành nên những phẩm chất đạo đức tiêu biểu cho con người Việt Nam trong thời đại
mới, để mỗi người học tập, phấn đấu, rèn luyện “không phải vì danh vọng của cá nhân,
mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người”.
Trung với nước là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước,
với con đường đi lên của đất nước; suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng. Đảng
Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, Đảng đại diện cho lợi ích và quyền lợi của toàn
dân tộc, nên Trung với Nước cũng chính là Trung với Đảng. Mối quan hệ nước đảng -
dân, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hòa quyện với nhau trong một thể thống nhất về
trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người dân với cộng đồng, quốc gia, dân tộc.
Hiếu với dân thể hiện ở tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng. Để làm được như vậy phải
gần dân, kính trọng và học tập nhân dân, phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc. Trong mối
quan hệ đạo đức thì trung, hiếu là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất và chi phối
các phẩm chất khác. Người khẳng định: “Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn
đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn
thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Câu nói này vừa là lOMoAR cPSD| 45568214
lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị, đạo đức cho mỗi người Việt Nam,
không phải chỉ trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc mà còn lâu dài mãi về sau.
Do đó, cần giáo dục đạo đức cách mạng cho đảng viên nhận rõ được mục đích,
động cơ vào Ðảng, tự nguyện phục vụ nhân dân và làm đúng chính sách của Ðảng.
Người từng dạy: Mỗi cán bộ, đảng viên từ trên xuống dưới phải hiểu rằng mình vào
Ðảng là để làm đầy tớ nhân dân đồng thời nhấn mạnh: “Làm đầy tớ nhân dân chứ không
phải quan nhân dân. Người cộng sản chúng ta không một phút nào được quên lý tưởng
cao cả của mình là phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội hoàn
toàn thắng lợi trên đất nước ta và trên thế giới”.
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính không thể thiếu
của con người, như trời có bốn mùa, đất có bốn phương, là nền tảng của đời sống mới,
nội dung cốt lõi của đạo đức cách mang.
Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao,
với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm. Phải thấy
rõ “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng
ta”. Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi và không phải là
bủn xỉn. Tức là tiết kệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, của nước, của bản thân
mình, phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to, không xa
xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương hình thức. Cần, kiệm là phẩm
chất của mọi người lao động trong đời sống, trong công tác. Trong đó,li Cần phải đi đôi
với Kiệm “như hai chân của con người”; vì “Kiệm mà không Cần thì không tăng thêm, không phát triển”.
Liêm tức là luôn luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm
một đồng xu, hạt thóc nào của Nhà nước, của nhân dân, phải trong sạch, không tham
lam, không tham địa vị, không tam tiền tài, không tham sung sướng, không ham người
tâng bốc mình, vì vậy mà quang minh, chính đại, không bao giờ hủ hóa. Bởi vì xa xỉ mà
sinh tham lam”. Tham lam sẽ dẫn đến bất liêm, cho nên, cán bộ phải thực hành chữ liêm
trước, để làm kiểu mẫu cho dân”. Cũng theo Hồ Chí Minh, “trước nhất là cán bộ các cơ
quan, các đoàn thể, cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ. Dù to hay nhỏ, có
quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dịp “dĩ công vi tư”
và “Quan tham vì dân dại”. Nếu dân hiểu biết, không chịu đút lót, thì "quan" dù không
liêm cũng phải hoá ra liêm. Vì vậy dân phải biết quyền hạn của mình, phải biết kiểm
soát cán bộ, để giúp cán bộ thực hiện chữ liêm”, đồng thời “cán bộ thi đua thực hành
liêm khiết, thì sẽ gây nên tính liêm khiết trong nhân dân. Một dân tộc biết cần, kiệm,
biết liêm, là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh, tiến bộ.
Chính nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn, đối với mình thì không tự cao, tự
đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi
điều dở của bản thân mình, đối với người thì không nịnh hót người trên, không xem lOMoAR cPSD| 45568214
khinh người dưới, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, thật thà, không dối
trá, lừa lọc, đối với việc thì để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. Hồ Chí
Minh khẳng định: “trên quả đất, có hàng muôn triệu người. Song số người ấy có thể chia
làm hai hạng: người thiện và người ác. Trong xã hội, có trăm công, nghìn việc. Song
những công việc ấy có thể chia làm hai thứ: việc chính và việc tà. Làm việc chính là
người thiện. Làm việc tà là người ác. Siêng năng (cần), tần tiện (kiệm), trong sạch (liêm),
chính là thiện. Lười biếng, xa xỉ, tham lam là tà, là ác”. “Cần, kiệm, liêm là gốc của
chính. Nhưng một cây cần phải có gốc rễ, lại cần có nhành, lá, hoa quả mới là hoàn toàn.
Một người phải cần, kiệm, liêm nhưng còn phải chính mới là người hoàn toàn”.
Chí công vô tư là đối với người, với việc, khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ
đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau. Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ
chặt chẽ với nhau, với chí công vô tư. Cần, kiệm, liêm, chính dẫn đến chí công vô tư.
Ngược lại, đã chí công vô tư thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính. Hồ
Chí Minh là người cộng sản mẫu mực, luôn thống nhất giữa nói và làm. Người không
chỉ nêu ra và yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải xây dựng và rèn luyện những phẩm
chất “Cần, kiệm, liêm, chính”, hướng lòng mình đến “chí công vô tư” để phụng sự Tổ
quốc và nhân dân mà Người còn chính là hiện thân của những phẩm chất cao quý đó.
Bởi vậy, làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, biết vì Đảng, vì tổ quốc, vì
dân, vì lợi ích của cách mạng.
Tư tưởng và tấm gương đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô
tư của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là những giá trị đạo đức cao đẹp của thời đại. Cán bộ,
đảng viên là cầu nối giữa Đảng với quần chúng, là người đưa đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng đến với quần chúng. Để trở thành môt người cán bộ, đảng ̣ viên tốt
trong cơ quan, đơn vị; người công dân tốt trong xã hội. Mỗi cán bộ, đảng viên cần hiểu
sâu sắc đường lối, chủ trương, chính sách là điều quan trọng, nhưng quan trọng hơn là
phải làm cho đông đảo quần chúng hiểu đúng, tổ chức cho quần chúng thực hiện đúng
và hiệu quả đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng.
c. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa.
Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, tiếp thu tinh thần nhân văn của
nhân loại. Vì vậy, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là một trong
những phẩm chất cao đẹp nhất. Ở Hồ Chí Minh, tình yêu thương đồng bào, đồng chí rất
bao la, rộng lớn và toàn diện, không phân biệt vùng, miền, trẻ, già, trai, gái...hễ là người
Việt Nam yêu nước thì đều có chỗ trong tấm lòng nhân ái: “Tôi chỉ có một ham muốn,
ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn
tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Người luôn luôn
dành tình yêu thương rộng lớn cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp
bức bóc lột. Với Hồ Chí Minh, tình yêu thương con người là không biên giới. Không có
tình yêu thương đó, không có thể nói đến cách mạng, càng không thể nói đến lý tưởng
xã hội chủ nghĩa. Tình yêu thương đó gắn liền với thái độ tôn trọng con người, biết cách
giúp đỡ con người, rộng lượng và khoan dung với người, đồng thời nghiêm khắc với lOMoAR cPSD| 45568214
mình. Trước hết, Người lo cho dân tộc của Người và sau đó, Người lo cho tất cả những
kiếp người trên hành tinh còn bị đoạ đầy, đau khổ, bởi vì: "Họ là thân thích ruột già,
công nông thế giới đều là anh em".
Tư tuởng yêu thương con người được Hồ Chí Minh nêu lên và vận động mọi
người cùng thực hiện suốt cả cuộc đời. Người căn dặn: “Mỗi con người đều có thiện và
ác ở trong lòng, ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa
xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng. Đối với những người
có thói hư tật xấu, từ hạng người phản lại Tổ quốc và nhân dân, ta cũng phải giúp họ
tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở để đẩy lùi phần ác, chứ
không phải đập cho tơi bời”. Chính vì vậy, trong Di chúc để lại cho muôn đời sau, Người
căn dặn Đảng: phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, mỗi cán bộ, đảng viên luôn
luôn chú ý đến phẩm chất yêu thương con người.
d. Có tinh thần quốc tế trong sáng.
Tinh thần đoàn kết quốc tế đã được Hồ Chí Minh nêu lên bằng một mệnh đề “Bốn
phương vô sản đều là anh em”. Đó là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với
giai cấp vô sản toàn thế giới, với tất cả các dân tộc và nhân dân các nước, với những
người tiến bộ trên toàn cầu; chống lại mọi sự chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt
chủng tộc, chống lại chủ nghĩa bành trướng bá quyền vì hòa bình, công lý và tiến bộ xã hội.
Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất nước nhà, bằng sự cố
gắng học tập, rèn luyện nghiêm túc, kiên trì, đạo đức cách mạng đã giúp cho cán bộ,
đảng viên của Đảng luôn kiên định mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, tuyệt đối trung thành
với Đảng,với Tổ quốc và nhân dân, vững vàng trong mọi thử thách, khi gặp khó khăn
gian khổ, thất bại vẫn không lùi bước; khi gặp thuận lợi thành công vẫn giữ vững tinh
thần khiêm tốn, một lòng một dạ phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã chỉ rõ, người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi mấy
cũng không khiến cho quần chúng nhân dân tin phục, không làm được cách mạng. Muốn
có đạo đức mạng phải rèn luyện thường xuyên, bền bỉ trong mọi hoạt động thực tiễn;
phải tỉ mỉ công phu mới có được phẩm chất đạo đức tốt và ngày càng được bồi đắp, nâng cao.
3. Quan điểm về những nguyên tắc trong việc xây dựng đạo đức cách mạng
a. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
Ở Hồ Chí Minh tư tưởng đạo đức luôn gắn với hành vi đạo đức, động cơ luôn gắn
với hiệu quả, luôn nói đi đôi với làm, nhiều khi ít nói nhưng làm nhiều hoặc làm nhưng
không cần nói. Đây là điều mà không phải bất cứ nhà tư tưởng, nhà lãnh đạo nào cũng
làm được Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương sáng để mọi người
Việt Nam suốt đời học tập và noi theo.
Nói đi đôi với làm tức là nói phải làm, nói thế nào, làm thế ấy, là biểu hiện kết
quả của lời nói. Đó là sự thống nhất giữa suy nghĩ và hành động cụ thể, thể hiện lập
trường tư tưởng nhất quán, kiên định vững vàng và hiệu quả công tác cao. Nói đi đôi với lOMoAR cPSD| 45568214
làm tưởng rằng dễ, nhưng lại là một yêu cầu rất cao, không phải ai, lúc nào, ở đâu cũng
làm được. Nói không đi đôi với làm là vì “cái tâm” mình không chính, nói nhiều làm ít,
nói một đường làm một néo là “những cán bộ dở”, cán bộ thiếu cái tâm là cán bộ dở,
cán bộ thiếu cái tâm là một điều nguy hại của Đảng cầm quyền.
Theo Hồ Chí Minh: “một tấm gương sáng còn có giá trị hơn một trăm bài diễn
văn tuyên truyền”. Vì vậy, nói đi đôi với làm lý thuyết phải đi đôi với thực hành, lý luận
phải gắn với thực tiễn. Sự làm gương của thế hệ đi trước với thế hệ đi sau, của lãnh đạo
với nhân viên... là rất quan trọng. Người yêu cầu, cha mẹ làm gương cho các con, anh
chị làm gương cho em, ông bà làm gương cho con cháu, lãnh đạo làm gương cho cán
bộ, nhân viên... Đảng viên phải làm gương trước quần chúng. Người nói: “Trước mặt
quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ "cộng sản" mà ta được họ yêu mến. Quần
chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình
phải làm mực thước cho người ta bắt chước”. Nói đi đôi với làm của người cán bộ là
làm sao cho dân tin, dân yêu, dân phục một thái độ “tâm phục, khẩu phục” thật sự qua
lời nói và việc làm của người cán bộ. Người yêu cầu cán bộ phải thống nhất giữa nói và
làm, tư tưởng phải chuyển hóa thành hành động cụ thể, hoàn thành nhiệm vụ, thực hiện
nhiệm vụ lý tưởng cao cả của Đảng và nhân dân giao phó.
b. Xây đi đôi với chống
Xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng phải đi đôi với chống, với việc loại
bỏ cái sai, cái xấu, cái vô đạo đức trong đời sống hàng ngày. Cách mạng là tiêu diệt
những cái gì xấu, xây dựng những cái gì tốt. Chống tham ô, lãng phí, quan liêu là cách
mạng. Xây đi đôi với chống là muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây là con
đường để xây dựng đạo đức cách mạng, là nguyên tắc được Hồ Chí Minh khẳng định và
vận dụng thường xuyên linh hoạt, đầy sáng tạo.
Xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng giáo dục, từ gia đình
đến nhà trường, tập thể và toàn xã hội. Những phẩm chất chung nhất phải được cụ thể
hoá sát hợp với các tầng lớp, đối tượng. Hồ Chí Minh đã cụ thể hoá các phẩm chất đạo
đức cơ bản đối với từng giai cấp, tầng lớp, lứa tuổi và nhóm xã hội. Trong giáo dục, vấn
đề quan trọng là phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh của mọi người, để mọi người
nhận thức được và tự giác thực hiện.. Người đã phát động cuộc thi đua “ba xây, ba
chống”, viết sách “Người tốt, việc tốt” để tuyên truyền, giáo dục về đạo đức, lối sống.
Xây dựng đạo đức cách mạng, trước hết là tuyên truyền giáo dục các phẩm chất chuẩn
mực đạo đức cho mỗi người, trong từng gia đình, từng tập thể, cộng đồng. Xây dựng
đạo đức bằng việc khơi dậy ý thức tự nguyện vươn lên của con người tới chân, thiện,
mỹ, từ đó tạo ra năng lực tự trau dồi đạo đức trong mỗi con người, loại bỏ cái ác, xấu, vô đạo đức.
Trong đấu tranh chống lại cái tiêu cực, lạc hậu trước hết phải chống chủ nghĩa cá
nhân, phải phát hiện sớm, phải chú ý phòng ngừa, ngăn chặn. Nguời nhấn mạnh “chủ
nghĩa cá nhân là một thứ rất gian giảo, xảo quyệt, nó khéo dỗ dành người ta đi xuống
dốc và thế mà càng nguy hiểm”. Để xây và chống cần phát huy vai trò của dư luận xã lOMoAR cPSD| 45568214
hội, tạo ra phong trào quần chúng rộng rãi, biểu dương cái tốt, phê phán cái xấu. Cùng
với xây, nhiệm vụ chống có vị trí đặc biệt quan trọng để tạo môi trường cho cái đẹp nảy
nở và phát triển. Người khẳng định phải kiên quyết chống lại những tệ nạn tham ô, tham
nhũng, lãng phí, quan liêu, xa rời quần chúng…Đó là kẻ thù nguy hiểm của nhân dân,
là giặc nội xâm, giặc ở trong lòng phá từ trong phá ra. Xây phải gắn liền với chống,
trong xây có chống và ngược lại. Theo đó việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng
theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở các cơ quan, đơn vị phải được tiến hành thường xuyên,
liên tục. Kết hợp chặt chẽ các biện pháp tuyên truyền, giáo dục với biện pháp hành chính,
xử lý kỷ luật nghiêm minh, tăng cường đấu tranh chống lại những biểu hiện suy thoái
về chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “’tự chuyển hóa” trong nội bộ.
Giữa xây và chống không được tuyệt đối hóa mặt nào hoặc xem nhẹ mặt nào,
trong khi kết hợp chặt chẽ giữa hai yếu tố đó cần coi trọng, tăng cường công tác giáo
dục, động viên, thuyết phục. Xây đi đôi với chống yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên cần
phải thường xuyên tự soi mình, tự sửa, đánh giá đúng những ưu điểm, khuyết điểm của
bản thân và tìm biện pháp khắc phục, sửa chữa. Coi đó là công việc như “rửa mặt hàng
ngày” để gột rửa, làm sạch những vết bẩn, những hạn chế, thiếu sót, chủ động rèn luyện
đạo đức của người cán bộ, đảng viên.
c. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh thì mỗi con người đều có cái tốt, cái xấu vấn
đề là không tự lừa dối mình mà nhìn thẳng vào mình thấy rõ cái tốt, cái thiện để phát
huy, thấy cái xấu, cái ác để khắc phục. Vì vậy việc tu dưỡng rèn luyện trở thành yêu cầu
cốt lõi bởi đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh rèn luyện bền bỉ mới thành. Người
khẳng định:“Đạo đức cách mạng không phải ở trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn
luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố cũng như ngọc càng mài càng sáng,
vàng càng luyện càng trong”. Việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng phải được
tiến hành thường xuyên, liên tục, mọi lúc, mọi nơi.
Thực tiễn cho thấy, có nhiều cán bộ, đảng viên giữ cương vị lãnh đạo, quản lý
cấp cao trong lúc gian khổ thì không sợ nguy hiểm, cực khổ, có công với cách mạng,
song đến khi có quyền hạn trong tay nảy sinh kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ô, lãng
phí, quan liêu trở thành người có tội với cách mạng. Bên cạnh đó, cái ác, cái xấu là kẻ
thù của đạo đức, nhưng nó thường ẩn giấu bên trong con người, thậm chí đội lốt ngay
trong cái vỏ đạo đức. Hơn nữa, nó là "giặc nội xâm", là kẻ thù bên trong nên vừa nguy
hiểm, vừa khó phát hiện. Phương thuốc đặc hiệu nhất để phòng và chống kẻ thù vô hình
này là phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức. Cán bộ, đảng viên giữ cương vị càng cao
càng phải tích cực, liên tục học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng. Khi gặp việc
thuận lợi không tự cao, tự đại, thỏa mãn dừng lại, khi gặp việc khổ, việc khó thì không
chùn bước, dám nghĩ, dám làm. Đây là những nhân tố cơ bản để hình thành đạo đức
cách mạng của người Việt Nam trong thời đại mới, nhân tố quyết định thắng lợi sự
nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Bởi vậy, mỗi người chúng ta phải lOMoAR cPSD| 45568214
tự ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức trong suốt cuộc đời; coi tu dưỡng đạo đức là một
việc làm như rửa mặt hằng ngày.
II. Giá trị của luận điểm nêu trên đối với việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng
viên và quần chúng nhân dân hiện nay 1. Thực trạng
Trong thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đã và đang xuất
hiện tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự
diễn biến", "tự chuyển hóa" trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức
và tệ quan liêu tham nhũng, lãng phí diễn biến phức tạp. Bên cạnh đó, âm mưu thủ đoạn
của các thế lực thù địch chống phá trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống…,
đang đặt ra yêu cầu cao đối với việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng đối với cán
bộ đảng viên và quần chúng.
Các biểu hiện tiêu cực diễn ra ở các cấp, ngành, các lĩnh vực, từ cán bộ cấp thấp đến cán
bộ cấp cao thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Nghị quyết Đại hội XIII đã
thẳng thắn chỉ ra: “Việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ,
đảng viên chưa thường xuyên, một số suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống;
vẫn còn tình trạng nói không đi đôi với làm; không tuân thủ nguyên tắc của Đảng; quan
liêu, tham nhũng, lãng phí, cá nhân chủ nghĩa, cơ hội, thực dụng, bè phái, gây mất đoàn
kết nội bộ;…Một số cán bộ vi phạm đến mức phải kỷ luật, xử lý hình sự, trong đó có cả
Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương”.
Những hiện tượng tiêu cực đó đã gây bức xúc trong xã hội.
Trong các tiêu cực, cán bộ, đảng viên và dư luận xã hội quan tâm, bức xúc nhiều
trước một số tình trạng. Thứ nhất là lợi ích nhóm. Đây là biểu hiện có trong tất cả các
lĩnh vực; trong đó đáng lo ngại nhất là quản lý nhà nước đối với kinh tế, quản lý con
người, công tác cán bộ trong hệ thống chính trị. “Lợi ích nhóm” làm cản trở quá trình
cải cách tư pháp, hành chính, từng bước làm vô hiệu hoá đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, làm chệch định hướng phát triển, tăng sự
phân hoá trong xã hội, làm giảm sút niềm tin của nhân dân đối với Đảng, tiềm ẩn sự mâu
thuẫn trong xã hội. “Lợi ích nhóm” từng bước làm tha hoá đội ngũ cán bộ, công chức,
sai lệch các chuẩn mực xã hội, gây mâu thuẫn nội bộ, làm xói mòn lòng tin giữa nhân
dân với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó là các biểu hiện tiêu
cực trong công tác cán bộ thường thấy là chạy chức, chạy quyền, thân quen,...
Tình trạng tham nhũng “vặt” cũng xuất hiện ở nhiều nơi, trong nhiều cơ quan, tổ
chức và ở những vị trí khác nhau; xảy ra ở nhiều lĩnh vực, nhất là trong giải quyết thủ
tục hành chính; quản lý trật tự giao thông, đô thị; y tế; giáo dục; hải quan; thuế; tuyển
dụng, đề bạt, sắp xếp, bố trí, bổ nhiệm cán bộ công chức… và nó “biến tướng” dưới
nhiều hình thức nên không dễ phát hiện, xử lý. Tình trạng lời nói không đi đôi với việc
làm, tình trạng hối lộ, đề cao đồng tiền, thực dụng chủ nghĩa. Các biểu hiện suy thoái
liên quan đến thực thi quyền lực của cán bộ, đảng viên rất đa dạng, như nói không đi đôi
với làm; nói một đằng, làm một nẻo; tham ô, tham nhũng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn lOMoAR cPSD| 45568214
cấu kết với doanh nghiệp, với đối tượng khác để trục lợi; lợi dụng, lạm dụng chức vụ,
quyền hạn được giao để dung túng, bao che, tiếp tay cho tham nhũng, tiêu cực; sử dụng
quyền lực được giao để phục vụ lợi ích cá nhân hoặc để người thân, người quen lợi dụng
chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi... Nghiêm trọng nhất là tình trạng tha hóa đạo
đức, lối sống, sống buông thả, hưởng lạc... Những hành vi này tác động không nhỏ đến
dư luận xã hội, gây phản cảm trong nhân dân, làm suy giảm niềm tin của nhân dân vào
tính tiền phong, gương mẫu của người đảng viên, suy giảm uy tín của Đảng, Nhà nước.
Trong quần chúng nhân dân cũng có sự suy đồi về đạo đức do lối sống không tốt
và sự tiếp thu văn hóa sai lệch. Hậu quả là đã có một bộ phận sinh viên phai nhạt niềm
tin, lý tưởng, mất phương hướng phấn đấu, không có trí lập thân, lập nghiệp: chạy theo
lối sống thực dụng, sống thử, sống dựa dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ ơ với gia đình và xã
hội, sa vào nghiện ngập, hút xách: thiếu trung thực, gian lận trong thi cử, chạy điểm,
chạy thầy, chạy trường, mua bằng cấp... Nhiều người bày tỏ sự bức xúc trước những
hiện tượng được cho là xuống cấp về đạo đức, lối sống như lối sống ích kỉ, thực dụng,
con không tôn trọng cha mẹ, thầy cô giáo, cháu đối xử tệ với ông bà, bạo lực học đường,
tội phạm tuổi vị thành niên…đang diễn ra hàng ngày đã gióng lên hồi chuông cảnh báo
và kéo theo đó những hệ lụy khôn lường mà gia đình, nhà trường, xã hội phải gánh chịu.
Đây là những biểu hiện không thể coi thường. Những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ
nghĩa xã hội cần được khắc phục để không gây ảnh hưởng lớn đến tâm tư, tình cảm, ý
chí phấn đấu của sinh viên, thanh niên tri thức. 2. Giải pháp
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh không chỉ
là một nhà đạo đức học lỗi lạc mà còn là một tấm gương đạo đức vô song. Chính điều
này đã đem lại cho tư tưởng và tấm gương đạo đức của người có một sức sống mãnh liệt
và sự cổ vũ lớn lao không chỉ với nhân dân Việt Nam mà còn cả với nhân dân thế giới
trong cuộc đấu tranh vì dân chủ và tiến bộ xã hội. Để trở thành người có ích cho xã hội,
cán bộ Đảng viên cùng thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên, thanh niên trí thức
nói riêng cần phải học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
a. Đối với cán bộ Đảng viên
Đối với Đảng viên, cán bộ lãnh đạo cần tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng,
đạo đức, lối sống. Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về ý
chí tự lực, tự cường và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”; tiếp tục
thực hiện Di chúc của Bác “giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người
lãnh đạo, là người đầy tớ trung thành của nhân dân”. Nêu cao tính tự giác tu dưỡng, rèn
luyện của mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ, lãnh đạo quản lý, người đứng đầu. Do
vậy, đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải tích cực học tập; phải luôn có ý thức trau dồi
đạo đức cách mạng, thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; phải thật sự mẫu
mực về đạo đức, lối sống, thẳng thắn, chân thành để nhân dân học tập và làm theo. lOMoAR cPSD| 45568214
Nhà nước cần làm tốt công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời nêu gương người tốt
việc tốt, có chính sách thỏa đáng với những người có công trong phát hiện và đấu tranh
chống tham nhũng, tiêu cực; kiên quyết xử lý nghiêm minh, kịp thời đúng pháp luật đối
với những cán bộ, đảng viên vi phạm kỷ luật, hoặc có biểu hiện sa đọa về đạo đức, lối
sống, tham nhũng, tham nhũng; đồng thời mỗi cán bộ, đảng viên cần đấu tranh chống
diễn biến hoà bình, các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch bảo vệ vững chắc
nền tảng tư tưởng của Đảng.
Một điều quan trọng là cần tạo mọi điều kiện cho nhân dân tham gia giám sát
hoạt động, công tác của cán bộ, đảng viên. Đảng ta từ nhân dân mà ra. Cán bộ là “công
bộc” của nhân dân. Có thể khẳng định rằng nếu không có nhân dân thì không có cách
mạng, không có Đảng. Cán bộ, đảng viên có thực hiện hết lòng phục sự nhân dân thì
mới được dân tin, dân phục, dân yêu, mới lãnh đạo được nhân dân thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ của cách mạng. Muốn vậy, phải không ngừng nâng cao trình độ dân trí, hoàn
thiện hệ thống pháp luật, thực hiện nghiêm quy chế dân chủ ở cơ sở, tạo mọi điều kiện
thuận lợi để nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của các cơ quan quyền
lực từ Trung ương đến cơ sở; đồng thời, mọi cán bộ, đảng viên phải luôn gắn bó với
quần chúng, phải gần dân, trọng dân, tin dân và lắng nghe ý kiến của nhân dân, phát huy
sức mạnh, sáng kiến của nhân dân để giải quyết những vấn đề do cuộc sống đặt ra.
b. Đối với quần chúng nhân dân
Trước hết gia đình là nơi lưu giữ các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, là
"trường học đầu tiên" để con người được dạy và học về đạo đức. Gia đình là nơi mà tình
yêu quê hương, đất nước, yêu thương con người được truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Hiện nay do sức ép về lao động, việc làm khiến cho không ít các bậc cha mẹ mải
miết mưu sinh hoặc chỉ lo làm giàu mà thiếu quan tâm việc giáo dục đạo đức cho con
cái, hoặc khoán trắng cho nhà trường và xã hội. Nhiều khi con cái vi phạm đạo đức hoặc
vi phạm pháp luật mà cha mẹ không hề hay biết, hoặc không biết cách ngăn chặn, phòng
ngừa. Để giáo dục đạo đức cho giới trẻ, mỗi gia đình cần giữ gìn đạo đức, nề nếp gia
phong, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, làm cho các giá trị đó ngày càng toả
sáng, góp phần bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cao đẹp cho thế hệ con cháu. Cha mẹ cần
dành nhiều thời gian quan tâm chăm sóc, giáo dục con cái hơn trong mọi vấn đề, nhất là
đạo đức, củng cố mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, tạo nên một môi trường
thuận lợi cho việc giáo dục xã hội hóa thế hệ trẻ. Sự gương mẫu trong cách ứng xử, lối
sống, trong làm việc… của cha mẹ chính là phương pháp giáo dục có ảnh hưởng lớn
nhất tới con cái. Những bậc cha mẹ sống với nhau hòa thuận chung thủy và có tình nghĩa
với nhau là tấm gương sáng cho con cái noi theo.
Đối với Nhà trường cần làm tốt sứ mệnh là "trường học thứ hai" của giới trẻ
không chỉ dạy chữ, dạy nghề mà còn là nơi dạy người nên phải đặt việc giáo dục lý
tưởng, đạo lý làm người là nội dung giáo dục hàng đầu trong nhà trường và phải đặc biệt coi trọng. lOMoAR cPSD| 45568214
Mặt khác, giới trẻ ngày nay đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin, kinh tế
tri thức phát triển mạnh mẽ, giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng. Giới trẻ đã và đang
chịu ảnh hưởng cả mặt tích cực và mặt tiêu cực từ môi trường kinh tế, xã hội. Vì vậy các
tổ chức, đoàn thể, chính trị xã hội cần quan tâm định hướng tạo môi trường thuận lợi để
giới trẻ phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành. Cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn
thể, nhất là Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần tổ chức nhiều hoạt động phong
phú, đa dạng để thu hút, rèn luyện thế hệ trẻ theo các chuẩn mực đạo đức cách mạng.
Kịp thời biểu dương, nhân rộng cách làm hay và kiên quyết uốn nắn những thiếu sót,
lệch lạc, những biểu hiện lệch chuẩn trong đạo đức, lối sống của thanh, thiếu niên. Thiết
nghĩ, làm được những điều trên, chúng ta sẽ thiết lập được mối quan hệ tốt hơn nữa giữa
gia đình, nhà trường và xã hội để xây dựng hệ thống phòng ngừa liên hoàn giữa ba môi
trường, góp phần ngăn chặn tình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống của một bộ phận
thanh thiếu niên trong thời gian tới.
Với mỗi cá nhân cần có một kế hoạch, định hướng riêng trong việc nâng cao, tu
dưỡng đạo đức cách mạng là một việc làm cần thiết ngay lúc này. Trước hết là chăm chỉ
học tập tốt và rèn luyện nhân cách, nhân phẩm cho bản thân mình trở thành người hữu
ích cho xã hôi. Mỗi học sinh sau này phải là một côngdân tốt, có đạo đức trong sáng,
vững mạnh, góp sức mình xây dựng quê hương đất nước. Rèn luyện đạo đức là một hành
động tự giác, tự nguyện. Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của
cộng đồng, tập thể chúng ta sẽ cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng, quý
mến. Trong học tập, phải phấn đấu học tập hiệu quả, nghiêm túc. Lấy học tập làm mục
đích của hành động và luôn ưu tiên cho nhiệm vụ ấy. Trong quan hệ với bạn bè phải hòa
đồng, đoàn kết, giúp đỡ nhaucùng tiến bộ. Trong quan hệ với thầy cô giáo phải biết kính
trọng, lễ phép. Trong mối quan hệ với gia đình phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; giữ
gìn và phát huy truyền thống gia tộc mình.
Học sinh cần phải có tình yêu thương con người. Chính tình yêu thương con người
dẫn ta đến với mọi người, gắn mình với tập thể. Thực hành lối sống vị tha, đề caotình
nghĩa. Đồng thời kiên quyết chống lại cái xấu và hiện tượng suy thoái trongđạo đức con
người.Trên cơ sở tiếp thu nền tảng đạo đức tốt đẹp của dân tộc, học sinh cũng cần phải
tiếp thu các giá trị đạo đức trong thời địa mới. Những giá trị nào của truyền thống mà
còn đúng đắn, tích cực thì phát huy mạnh mẽ. Những giá trị nào đã lạc hậu, không phù
hợp nữa thì mạnh bỏ đi. Những giá trị đạo đức mới mẻ, tiến bộ cần tiếpnhận một cách
nghiêm túc. Giá trị đạo đức trong thời đại mới phải là những giá trị đã được thử thách
và khẳng định qua thời gian và phù hợp với đời sống dân tộc. C. Kết Luận
Chủ tịch Hồ CHí Minh đã đi xa nhưng ai cũng cảm thấy như Người vẫn ở bên
cạnh chúng ta, cổ vũ khuyến khích những việc làm tốt, nhắc nhở giúp đỡ chúng ta những
yếu kém, hạn chế, sửa chữa những khuyết điểm sai lầm để tiến bộ trưởng thành. 63 năm
trôi qua, song những điều Người tâm huyết, những chỉ dẫn kịp thời của Người trong tác lOMoAR cPSD| 45568214
phẩm Đạo đức cách mạng vẫn còn nguyên giá trị. Ôn lại, học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách của Người, chính là thấm nhuần sâu sắc lời Người căn dặn: “Đạo
đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng
ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. TƯ LIỆU THAM KHẢO 1.
Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2016), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 3.
Báo điện tử (nhoquan.ninhbinh.gov.vn) 4.
Báo điện tử (nhandan.vn)