Đạo đức nghề thẩm phán - Tiểu luận môn Phương pháp đại học và định hướng nghề nghiệp | Đại học Gia Định

Đạo đức nghề thẩm phán - Tiểu luận môn Phương pháp đại học và định hướng nghề nghiệp | Đại học Gia Định. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 60 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|25865958
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
––– –––
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI– NGÔN NGỮ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC NGHỀ THẨM PHÁN
GVHD : Phạm Hồng Diên
LỚP : 231203
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Thùy An
MSSV : 23120105
[GIA DINH UNIVERSITY]
[Phm Th Thùy An]
lOMoARcPSD|25865958
1
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 28 tháng 11 năm 2023
lOMoARcPSD|25865958
MỤC LỤC
lOMoARcPSD|25865958
3
MỤC LỤC ............................................................................................................................................. 2
LỜI CAM ĐOAN: ............................................................................................................................ 4
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................ 6
1.Tính Cấp Thiết Của Đề Tài:........................................................................................................... 6
2.Tình hình nghiên cứu đề tài: ......................................................................................................... 8
3.Mục đích nghiên cứu: .................................................................................................................... 8
4. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................................................... 11
5. Phương pháp nghiên cứu: .......................................................................................................... 12
6. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................................................ 14
7. Kết cấu của tiểu luận: .................................................................................................................. 14
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................................................. 15
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ THẨM PHÁN: ...................................... 15
1.1 Sơ lược về nghề thẩm phán: ................................................................................................ 15
1.1.1 Khái niệm nghề thẩm phán: ......................................................................................... 15
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình giải quyết vụ án: ........................ 17
1.1.3 Đạo đức nghề thẩm phán .............................................................................................. 18
1.1.3 Vai trò của nghề thẩm phán: ........................................................................................ 25
1.2 Tính chất của nghề thẩm phán: ........................................................................................... 27
1.2.1 Tiêu chuẩn để trở thành thẩm phán theo quy định của pháp luật ............................ 27
1.2.2 Trách nhiệm của thấm phán theo quy định của pháp luật ........................................ 27
1.2.3 Những chuẩn mực đạo đức nghề thẩm phán: ............................................................. 30
Tính độc lập: ........................................................................................................................... 30
1.3 Lịch sử phát triển các quy tắc đạo đức của nghề thẩm phán ........................................... 36
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ THẨM PHÁN ............................................ 40
2.1 Những thành tựu, đóng góp của nghề thấm phán trong thời kì đổi mới ......................... 40
2.2 Những hạn chế và nguyên nhân khách quan, chủ quan của nghề thẩm phán ................ 42
Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC ĐẠO
ĐỨCNGHỀ THẨM PHÁN ............................................................................................................ 49
3.1 Mục đích phương hướng giải pháp của đạo đức thẩm phán trong thời kì hội nhập: .... 49
3.2 Đề xuất thúc đẩy Xây Dựng Quy Tắc Đạo Đức và Tăng Cường Tính Độc Lập Chuyên
Môn của Thẩm Phán ở Việt Nam ............................................................................................. 54
3.2.1. Xây Dựng Quy Tắc Đạo Đức Thẩm Phán: ................................................................. 54
3.2.2. Tăng Cường Tính Độc Lập Chuyên Môn: ................................................................. 54
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: ......................................................................................... 58
lOMoARcPSD|25865958
LỜI CAM ĐOAN:
Em tên Phạm Thị Thùy An, sinh viên lớp Luật 231203, MSSV:
23120105. Em xin cam đoan nội dung trình bày trong tiểu luận “Đạo đức nghề
thẩm phán” là công trình nghiên cứu của cá nhân em trong thời gian qua.
lOMoARcPSD| 25865958
5
Mọi số liệu sử dụng và phân tích trong tiểu luận kết quả nghiên cứu là
lOMoARcPSD|25865958
do em tự tìm hiểu, kết hợp dựa trên những kiến thức đã học trên lớpgiáo viên
hướng dẫn Phạm Hồng Diên . Em đã phân ch một cách khách quan, nguồn
gốc rõ ràng đảm bảo tính chính xác tin cậy trung thực và chưa được công bố dưới
bất kì hình thức nào.
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến em xin gửi đến
giảng viên hướng dẫn Phạm Hồng Diên khoa Khoa học hội Ngôn ngữ
trường Đại học Gia Định Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo hội cho em được học
tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng để thực hiện tiểu luận.
tận tình hướng dẫn giúp em được sở thuyết vững vàng đã
luôn tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập
và hoàn thành tiểu luận kết thúc học phần này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phạm Thị Thùy An
MỞ ĐẦU
1.Tính Cấp Thiết Của Đề Tài:
Nhiệm vụ của Thẩm phán không chỉ là phán quyết về đúng sai, trừng phạt
tội phạm còn là việc đảm bảo công bằng và công trong xã hội. Họ được coi
"bộ luật biết nói," đặt ra yêu cầu cao về kiến thức pháp luật và sự công tâm
trong giải quyết vụ án.
lOMoARcPSD| 25865958
7
Tuy nhiên, thực tế cho thấy không ít trường hợp bất công, gian dối liên
lOMoARcPSD|25865958
quan đến Thẩm phán chấp nhận hối lộ, nơi họ có thể nhận tiền hoặc ưu đãi khác
để ảnh hưởng đến quyết định của mình.Những sai phạm, lợi dụng quyền lực, và
đánh tráo sự thật từ phía Thẩm phán làm ảnh hưởng xấu đến uy tín của hệ thống
pháp. Mặc đội ngũ Thẩm phán thường được giáo dục chính trị đào tạo
kỹ năng xét xử, nhưng vẫn có những trường hợp đầy nghi ngờ.
Đề tài "Đạo đức nghề Thẩm phán" cực kỳ cần thiết để khám phá, đánh
giá đề xuất những biện pháp cụ thể để cải thiện đạo đức nghề nghiệp Thẩm
phán. Qua đó, chúng ta thể đảm bảo rằng người làm nghề này không chỉ
kiến thức sâu rộng còn giữ vững đạo đức, tránh xa khỏi các hành vi không
minh bạch, bảo vệ tính công bằng và công lý trong hệ thống tư pháp.
2.Tình hình nghiên cứu đề tài:
Trong quá trình nghiên cứu về đtài "Đạo đức của nghề Thẩm phán", sự
kết hợp giữa vốn hiểu biết, liệu em tìm hiểu qua mạng, tham gia chuỗi tọa
đàm về nghề thẩm phán và kiến thức mà Giảng viên truyền đạt trên lớp đã đóng
góp quan trọng vào quá trình hoàn thiện bài tiểu luận của em. Việc này đã mang
lại sự đa chiều sâu sắc trong việc thảo luận vcác khía cạnh đạo đức nghề
nghiệp của Thẩm phán. Tư liệu trực tuyến cung cấp cho em cái nhìn tổng quan
về những phong trào, nghiên cứu và thách thức đang diễn ra trong lĩnh vực này,
trong khi những giảng dạy trên lớp đã giúp em nắm bắt được những lý thuyết
nguyên tắc bản cũng như những phương pháp nghiên cứu hiện đại. Sự kết
hợp này không chỉ làm phong phú kiến thức mà còn giúp em xây dựng mt bức
tranh toàn diện về đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phán, từ đó làm cho tiểu luận
trở nên cặn kẽ và sâu sắc hơn.
3.Mục đích nghiên cứu:
Bài tiểu luận này mục tiêu chính khám phá, đánh giá và tổng hợp kiến
thức để hiểu rõ hơn về sự quan trọng của đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán trong
bối cảnh xã hội hiện nay. Đồng thời, bài viết cũng hướng đến việc tìm hiểu sâu
lOMoARcPSD| 25865958
9
sắc về nghề Thẩm phán, nghề nghiệp có vai tquan trọng như một đại diện cho
công lý và công bằng.
lOMoARcPSD| 25865958
Trong quá trình nghiên cứu, tôi tập trung vào việc phân tích tại sao đạo đức
lOMoARcPSD|25865958
11
nghề Thẩm phán lại có ảnh hưởng lớn đến xã hội, đặc biệt là trong việc duy trì
niềm tin và minh bạch trong hệ thống pháp luật. Tìm hiểu này nhằm mc đích
ràng hóa những lợi ích và giá trị mà đạo đức nghề nghiệp mang lại cho sự hoạt
động của Thẩm phán và đối với xã hội nói chung.
Song song với đó, bài viết cũng nhấn mạnh vào việc hiểu hơn về nghề
Thẩm phán, một ngành nghề có trách nhiệm lớn đối với việc bảo vệ và thực thi
công lý. Thông qua việc phân tích các khía cạnh khác nhau của nghề này, tôi
mong muốn cái nhìn toàn diện vsứ mệnh và ảnh hưởng của Thẩm phán trong
quá trình duy trì công bằng và minh bạch trong hệ thống pháp luật.
Tóm lại, bài tiểu luận này không chỉ cuộc tìm hiểu về đạo đức nghề
nghiệp Thẩm phán mà còn là cơ hội để hiểu sâu sắc hơn về nghề Thẩm phán và
nhận thức về tầm quan trọng của trong việc giữ gìn công công bằng
trong xã hội ngày nay.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu thể tập trung trên một quốc gia cụ thể hoặc so sánh giữa
nhiều quốc gia để hiểu sự đa dạng về đạo đức nghề thẩm phán.So sánh giữa các
hệ thống pháp luật, văn hóa lịch sử để hiểu hơn về những yếu tố này đối với
đạo đức thẩm phán. Nghiên cứu thể tập trung vào một khía cạnh cụ thể của
đạo đức nghề thẩm phán như công bằng, trách nhiệm, minh bạch, hay mối quan
hệ với chính trị và xã hội.
lOMoARcPSD|25865958
5. Phương pháp nghiên cứu:
lOMoARcPSD| 25865958
13
Phân tích nghiên cứu, i viết, cuộc thảo luận về đạo đức nghề thẩm
lOMoARcPSD|25865958
phán để hiểu các xu hướng, thách thức, hội trong lĩnh vực này.Tiến hành
nghiên cứu trường hợp với sự tham gia của thẩm phán để nắm bắt chi tiết cụ thể
và tình huống thực tế trong nghề thẩm phán.Xây dựng và phát triển các lý thuyết
về đạo đức nghề thẩm phán dựa trên nền tảng tri thức hiện có và thách thức mới
trong lĩnh vực này.
Bằng cách kết hợp các phương pháp nghiên cứu này, nghiên cứu về đạo
đức nghề thẩm phán có thể mang lại cái nhìn toàn diện và sâu sắc về vấn đề này
trong lĩnh vực pháp luật và công lý.
6. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu về đạo đức nghề thẩm phán thường liên quan đến các khía cạnh
như công bằng, minh bạch, độc lập, và tư pháp công bằng. Đối tượng nghiên cứu
đa dạng này giúp xây dựng cơ sở kiến thức và đề xuất cải tiến cho hthống pháp
luật và nghề thẩm phán ở Việt Nam.
7. Kết cấu của tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận
văn gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận về đạo đức nghề Thẩm phán.
Chương 2: Thực trạng hoạt động nghề Thẩm phán trong thời kì đổi mới.
Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện chuẩn mực đạo đức nghề Thẩm
phán.
lOMoARcPSD|25865958
15
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ THẨM PHÁN:
1.1 Sơ lược về nghề thẩm phán:
1.1.1 Khái niệm nghề thẩm phán:
lOMoARcPSD| 25865958
Trong hệ thống pháp luật của Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam, Thẩm
lOMoARcPSD|25865958
17
phán đóng vai trò người đại diện cho pháp luật khi thực hiện các hoạt động
xét xử tại Tòa án. Cụ thể, thẩm phán là người ngi tòa và tham gia vào quá trình
xử lý vụ án, đưa ra quyết định và phán quyết dựa trên luật lệ và chứng cứ được
trình bày trong phiên tòa. Họ được bổ nhiệm giao nhiệm vtheo quy định của
pháp luật, quyền hạn nhất định để thực hiện công việc của mình. Bằng cách
này, Thẩm phán không chỉ người thực hiện công còn người được pháp
luật ủy quyền và giao trách nhiệm để bảo vvà thực thi quy định pháp luật trong
hệ thống tư pháp của đất nước
Cụ thể, thẩm phán người ngồi tòa và tham gia vào qtrình xử vụ án,
đưa ra quyết định phán quyết dựa trên luật lệ chứng cứ được trình bày trong
phiên tòa
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình giải quyết vụ án:
Trong hệ thống pháp, Thẩm phán đảm nhận những chức năng, nhiệm
vụ và quyền hạn giới hạn và được xác định trong quá trình giải quyết các
vụ án, bao gồm vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự. Mục tiêu
chính của họ không chchấm dứt tranh chấp một cách khách quan đúng
pháp luật, mà còn bao gồm chức năng đảm bảo tính công bằng trong quá trình
xét xử, cũng như giúp cân bằng lợi ích giữa các nhân, lợi ích nhân với pháp
nhân và lợi ích của cá nhân với nhà nước.
Trong mỗi loại quy trình tố tụng khác nhau, bao gồm dân sự, hình sự,
hành chính, Thẩm phán không chỉ những nhiệm vụ chung như điều hành phiên
tòa mà còn phải thực hiện những quyền hạn nhiệm vụ riêng biệt. Bộ luật Tố
tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tổ chức Tòa án đã đặt ra những
quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thậm chí trách nhiệm
của Thẩm phán, điều này được điều chỉnh cập nhật theo từng giai đoạn nhu
cầu khác nhau trong quá trình phát triển của xã hi và hệ thống tư pháp.
lOMoARcPSD|25865958
1.1.3 Đạo đức nghề thẩm phán
*Thấm phán phải là tấm gương về độc lập,khách quan, công bằng
Trong vai trò trung tâm của hệ thống tư pháp, Tòa án Nhân dân (TAND)
đã chứng minh nhiều đột phá hoàn thành xuất sắc nhiệm vđược giao bởi
Đảng, Nhà nước nhân dân. Nhóm Thẩm phán đóng góp đặc biệt quan trọng
vào thành công này.
lOMoARcPSD| 25865958
19
Trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng,
lOMoARcPSD| 25865958
Nhà nước nhân dân đều đặt ra yêu cầu cao với Thẩm phán, yêu cầu họ thực
hiện nhiệm vmột cách vô tư, khách quan, và tôn trọng pháp luật. Nhiệm vụ của
Thẩm phán không chỉ thi hành pháp luật còn là trở thành biểu tượng của
đạo đức, thanh liêm, tuân thủ nguyên tắc Hiến pháp. Để đáp ứng những yêu
cầu này, Tòa án Nhân dân Thành phố đã ban hành Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng
xử của Thẩm phán, trong đó đặt ra những tiêu chuẩn cao về phẩm chất đạo đức,
lòng trung thành với Tổ quốc, và sự độc lập khách quan của Thm phán.
Bộ Quy tắc cũng nhấn mạnh vai trò của Thẩm phán như một tấm gương
về độc lập, khách quan, công bằng, tận tụy. Thẩm phán cần thể hiện tính
chuyên nghiệp trong tác phong làm việc, thái độ đối xử với dân, và kỹ năng xét
xử. Đồng thời, họ phải tuân thủ những nguyên tắc tiêu chuẩn đạo đức, như
độc lập, liêm chính, và công bằng.
Thấy rõ rằng sứ mệnh của Thẩm phán không chỉ quan trọng mà còn nặng
nề. Họ những người tri thức, sử dụng pháp luật để quyết định số phận con
người và làm cho nhân dân tin tưởng vào công bằng của hthống pháp luật. Vai
trò này yêu cầu Thẩm phántố chất bình tĩnh, phán đoán nhanh, và khả năng
phát hiện sơ hở của kẻ phạm tội để đưa ra kết luận chính xác.
Theo tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức tài năng những
yếu tố quan trọng của cán bộ. Đối với Thẩm phán, đạo đức của họ bao gồm quyết
tâm bảo vcông lý, nhìn nhận sự việc khách quan, tác phong làm việc phản
ánh đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước.
lOMoARcPSD| 25865958
21
Thiết thực hóa tư tưởng này, Tòa án Nhân dân Thành phố đã xây dựng nền
lOMoARcPSD| 25865958
tảng vững chắc cho Thẩm phán bằng cách kết hợp đạo đức tài năng. Thẩm
phán không chỉ áp dụng pháp luật một cách nhẹ nhàng còn đảm bảo rằng quy
trình tư pháp minh bạch, công bằng đúng đắn. Điều này giúp tăng cường
niềm tin của nhân dân vào hệ thống pháp luật đóng góp vào việc xây dựng,
hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
*Người thẩm phán phải “phụng công thủ pháp”
Trước tòa, người Thm phán đóng vai trò quan trọng trong việc xét xử
công minh, tuân theo nguyên tắc "đúng người, đúng tội, đúng pháp luật". Tuy
nhiên, tính khoan dung của họ cũng một khía cạnh quan trọng, yêu cầu shiu
biết và lòng thương người phạm tội. Điều này tạo nên một tương quan phức tạp
giữa công bằng và lòng nhân ái.
Tính khoan dung của người Thẩm phán mang lại nhiều lợi ích cho chế độ
Nhà nước. Việc dung nạp người phạm tội không chỉ giúp họ hối cải nhanh
chóng còn tạo hội để họ trở lại hội, trở thành những người hữu ích.
Khoan dung này làm cho người phạm tội cảm thấy an tâm, không chỉ đối diện
với hình phạt mà còn với cơ hội được cải tạo và phục hồi.
Tính khoan dung cũng ảnh hưởng tích cực đến tình hình hội chủ
nghĩa, những người được khoan dung trở thành những nhân tố tuyên truyền
và phổ biến pháp luật. Họ thể truyền đạt về hệ thống pháp luật và chế độ N
nước thông qua trải nghiệm nhân, tạo ra sự hiểu biết và tin tưởng từ phía cộng
đồng.
Đồng thời, người Thẩm phán cần phải giữ vững bản lĩnh để thực hiện
nguyên tắc độc lập trong quá trìnht xử. Sự độc lập này không chỉ làm cho tòa
án trở nên công minh n bảo vệ chế độ, Nhà nước và lẽ phải, công bằng cho
nhân dân.
Người Thẩm phán không chỉ cần tuân theo nguyên tắc độc lập trong quy
trình xét xử còn phải tuân thủ các quy định của Đảng Cộng sản Việt Nam.
lOMoARcPSD| 25865958
23
Sự trung thành với Đảng và lãnh đạo của điều cần thiết để đảm bo rằng
quyết định của họ không bị chi phối hay ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài.
lOMoARcPSD| 25865958
Người Thẩm phán cần giữ được sự độc lập chỉ tuân theo pháp luật,
lOMoARcPSD|25865958
25
đồng thời loại trừ tính độc lập tuyệt đối để không vượt quá phạm vi pháp luật
hay trái ngược với quy định của Đảng. Sự độc lập này không chỉ bảo vệ chế độ
mà còn giúp tạo ra một tòa án công minh và lành mạnh, đóng góp vào sự thịnh
vượng và vững mạnh của xã hội chủ nghĩa.
1.1.3 Vai trò của nghề thẩm phán:
Trong hthống pháp, vai trò của thẩm phán trở thành trọng tâm quan
trọng, đóng góp quan trọng vào quá trình xét xử của tòa án. Khác với hội thẩm
chỉ xuất hiện trong hội đồng xét xử thẩm, thẩm phán mặc định xuất hiện trong
mọi hội đồng xét xử. Điều này chứng tỏ thẩm phán không chỉ người quyết
định chính trong việc áp đặt công lý, mà còn biểu tượng của sự hiện diện
ổn định của nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng xét xử.
Thẩm phán không chỉ đơn thuần là người quyết định, mà còn là bảo vệ
duy tnguyên tắc pháp luật, đồng thời đóng vai trò là đại diện của quyền lực
pháp luật. Trong mỗi phiên tòa, thẩm phán không chỉ đưa ra những quyết định
về hình phạt và quyết định pháp lý, mà còn thể hiện sự linh hoạt và hiểu biết sâu
sắc về hệ thống pháp luật.
lOMoARcPSD| 25865958
Từ vai trò chính của mình, thẩm phán trở thành một phần không thể thiếu
lOMoARcPSD|25865958
27
trong việc duy trì tính công bằng và công lý trong xã hội. Sự hiện diện của thẩm
phán không chỉ sự hiện diện của nhân, biểu tượng của quyền lực pháp
luật, đảm bảo rằng quá trình xét xử diễn ra theo đúng quy trình nguyên tắc,
đồng thời làm tăng cường niềm tin của công dân vào hệ thống tư pháp.
1.2 Tính chất của nghề thẩm phán:
1.2.1 Tiêu chuẩn để trở thành thẩm phán theo quy định của pháp luật
Theo Điều 67 ca Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, để trở thành Thẩm
phán, cá nhân cần đáp ứng một loạt các tiêu chuẩn chặt chẽ như sau:
Đầu tiên, ứng viên cần là công dân Việt Nam, đồng thời phải trung thành
với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngoài ra,
họ phải phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, cùng với tinh
thần dũng cảmkiên quyết trong việc bảo vệ công lý, liêm khiết và trung thực.
Thứ hai, ứng viên cần có trình độ cử nhân luật trở lên, đảm bảo kiến thức
nền chuyên sâu về pháp luật để có thể hiểu rõ và đối mặt với các vấn đề pháp lý
phức tạp.
Thứ ba, họ cần đã được đào tạo nghiệp vụ xét xử, chứng tỏ khả năng áp
dụng lý thuyết vào thực tế và đưa ra quyết định xét xử có tính chất công bằng
chính xác.
Thứ tư, ứng viên cần thời gian làm ng tác thực tiễn pháp luật, đảm
bảo rằng họ kinh nghiệm thực tế và hiểu biết sâu sắc vhệ thống pháp luật và
quy trình xét xử.
Cuối cùng, họ cần sức khỏe bảo đảm để hoàn thành nhiệm vụ được giao,
đảm bảo rằng sẽ có sự ổn định trong việc thực hiện chức năng xét xử.
1.2.2 Trách nhiệm của thm phán theo quy định của pháp luật
Theo Điều 76 của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, trách nhiệm của
Thẩm phán được quy định chi tiết như sau:
lOMoARcPSD| 25865958
Thẩm phán phải duy trì trung thành với Tổ quốc, gương mẫu trong việc
tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. Họ có trách nhiệm làm tốt nhiệm vụ của mình
với tư cách người đại diện cho sự công bằng chính xác trong hệ thống
pháp.
lOMoARcPSD| 25865958
29
Thẩm phán cần tôn trọng và tận tụy phục vụ nhân dân, duy trì mối liên h
lOMoARcPSD|25865958
chặt chẽ với cộng đồng, lắng nghe ý kiến của nhân dân và chấp nhận sự giám sát
của họ. Điều này nhấn mạnh vai trò quan trọng của sự giao tiếp tương tác tích
cực giữa Thẩm phán và cộng đồng.
Thẩm phán phải thực hiện nhiệm vụ xét xmt cách độc lập, và
khách quan, bảo vcông lý. Họ cũng phải tuân thủ quy tắc ứng xử và đạo đức
nghề nghiệp của mình, giữ gìn uyn của Tòa án.
Thẩm phán có trách nhiệm giữ bí mật nhà nước và các thông tin liên quan
đến công tác xét xử theo quy định của pháp luật.
Thẩm phán cần liên tục học tập nghiên cứu để nâng cao kiến thức, trình
độ chính trị và chuyên môn nghiệp vụ của mình, đảm bảo rằng họ luôn cập nhật
với những phát triển mới nhất trong lĩnh vực pháp luật.
Cuối cùng, Thẩm phán phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn các quyết định của mình. Trong trường hợp vi phạm
pháp luật, mức độ trách nhiệm hình thức xử (kỷ luật hoặc truy cứu trách
nhiệm hình sự) sẽ phụ thuộc vào tính chất và mức độ của vi phạm. Nếu hành vi
của Thẩm phán gây thiệt hại, Tòa án trách nhiệm bồi thường Thẩm phán
đó trách nhiệm bồi hoàn cho Tòa án theo quy định của luật. Điều này nhấn
mạnh sự liên kết giữa trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm hệ thống.
1.2.3 Những chuẩn mực đạo đức nghề thẩm phán:
Tính độc lập:
Theo Điều 3 của Quyết định 87/QĐ– TC năm 2018 về tính độc lập,
Thẩm phán có quyền và trách nhiệm tự quyết định trong quá trình giải quyết vụ
án dựa trên đánh giá cá nhân về tình tiết vụ án, chứng cứ, và tuân theo quy định
pháp luật. Thẩm phán cần duy trì bản lĩnh nghề nghiệp đđảm bảo không bị ảnh
hưởng từ bất kỳ sự can thiệp nào.
Thẩm phán phải duy trì sự độc lập không chỉ đối với các thành viên của
Hội đồng xét xử mà còn đối với những người tham gia tố tụng khác. Không được
can thiệp vào hoạt động tố tụng của đồng đội, và đề cao nguyên tắc không chấp
nhận sự tác động từ bên ngoài Tòa án.
lOMoARcPSD| 25865958
31
Sự liêm chính
lOMoARcPSD| 25865958
Quy định về sự liêm chính, theo Điều 4 của quyết định, yêu cầu Thẩm phán
lOMoARcPSD| 25865958
33
phải thể hiện sự liêm chính, trong sạch, thẳng thắn, và trung thực trong mọi hoạt
động. Thẩm phán không được lợi dụng vị trí để mưu cầu lợi ích cá nhân hoặc lợi
ích cho người khác. Cấm nhận tiền, tài sản, hoặc bất kỳ lợi ích nào liên quan đến
công việc mà Thẩm phán đang giải quyết.
Sự vô tư, khách quan
Theo Điều 5, Thẩm phán phải thực hiện nhiệm vụ một cách và khách
quan, không ảnh hưởng bởi lợi ích nhân, không thiên vbt cứ bên nào
trong vụ án. Thẩm phán cần dựa vào tài liệu, chứng cứ công khai, quy định của
pháp luật, và nguyên tắc công bằng để giải quyết vấn đề.
Cấm mọi hành động, phát ngôn, hoặc bình luận có thể làm ảnh hưởng đến sự vô
tư và khách quan trong quá trình giải quyết vụ án.
Sự công bằng, bình đẳng
Theo Điều 6, Thẩm phán có trách nhiệm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng
cho những người tham gia tố tụng, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng,
tôn giáo, và các yếu tố khác. Mục tiêu là đảm bảo những người tham gia tố tụng
thể thực hiện đầy đủ quyền nghĩa vcủa họ tại Tòa án một cách công bằng.
Sự đúng mực
Theo Điều 7, Thẩm phán cần hành xử đúng mực, lịch thiệp, thận trọng
trong mọi hoạt động, duy trì trật tự sự tôn nghiêm trong quá trình tố tụng.
Thẩm phán không được phép đưa ra những nhận định thể gây xúc phạm đến
người khác.
Sự tận tụy và không chậm trễ
lOMoARcPSD| 25865958
Theo Điều 8, Thẩm phán cần tận tụy với công việc giải quyết nhanh
lOMoARcPSD| 25865958
35
chóng các vụ án được giao. Không được chậm trễ những nguyên nhân chủ
quan và phải tuân thủ luật định để đảm bảo công bằng trong quá trình giải quyết
vụ án.
Năng lực và sự chuyên cần
Theo Điều 9, Thẩm phán cần duy trì năng lực và sự chuyên cần bằng cách
liên tục học tập, rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm. Thẩm phán cần cập nhật
thông tin để hiểu rõ vpháp luật, đời sống chính trị, kinh tế, và xã hội, hỗ trợ cho
việc áp dụng pháp luật đúng đắn phù hợp. Thẩm phán cần chuyên tâm thực
hiện nhiệm vụ và làm việc với tinh thần "làm hết việc, không làm hết giờ."
Những phẩm chất nêu trên không phải tự nhiên có được, mà là kết qucủa
quá trình rèn luyện, tu dưỡng bền bỉ, lâu dài, trong đó yếu tố tự rèn luyện, tự trau
dồi mang tính chất quyết định. Trọng trách của Thẩm phán rất nặng nề, sứ mệnh
của Thẩm phán rất cao quý. Đảng, Nhà nước nhân dân yêu cầu các Thẩm phán
phán phải thực hiện nhiệm vụ mt cách vô tư, khách quan, thượng tôn pháp luật,
đòi hỏi Thẩm phán phải trở thành biểu tượng của đạo đức thanh liêm. vậy,
việc ban hành và triển khai thực hiện “Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm
phán” là rất cần thiết, để mỗi Thẩm phán lấy đó làm tiêu chuẩn tự tu dưỡng, rèn
luyện, đề cao đạo đức nghề nghiệp, tăng cường liêm chính tư pháp; đồng thời để
Nhà nước hội thể giám sát, đánh giá được năng lực phẩm chất của
Thẩm phán.
lOMoARcPSD|25865958
1.3 Lịch sử phát triển các quy tắc đạo đức của nghề thẩm phán
lOMoARcPSD| 25865958
37
Kể từ thời kỳ phong kiến, yêu cầu về đạo đức trong thực hiện công vụ đối
lOMoARcPSD| 25865958
với quan lại nói chung và quan xử án nói riêng đã được ràng buộc bởi nhiều văn
bản pháp luật, đặc biệt là Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Theo Luật này,
tiêu chí đạo đức của quan xử án được mô tả trong các chuẩn đạo đức như "trung
quân, ái quốc" và "thanh liêm, chính trực". Mặc không có luật chung về đạo
đức của quan xử án, các phẩm chất cụ thể của họ, như sự siêng năng, chuyên cần,
trung thực, liêm khiết và tuân thủ các quy định khi thực thi nhiệm vụ, được quy
định trong các điều luật về chế tài đối với vi phạm các phẩm chất này trong
chế độ phong kiến thời Lê.
Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, quan tâm đặc biệt đến vấn đề đạo
đức của Thẩm phán đã được thhiện trong các n bản pháp luật. Chủ tịch Hồ
Chí Minh, thông qua Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946, đã khẳng định thanh liêm
đức tính thiêng liêng của Thẩm phán. Điều này được nhấn mạnh trong các
điều luật sắc lệnh về tổ chức Tòa án Thẩm phán, đề cập đến trách nhiệm
của họ trong đời tư và đời công.
Theo thời gian, quy định về Thẩm phán và tiêu chuẩn của họ đã được cập
nhật và chuẩn hóa qua nhiều phiên bản Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (các năm
1960, 1981, 1992, 2002 và 2014), cũng như Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm
nhân dân (các năm 1993 và 2002). Các quy định này đặt ra yêu cầu cao về đạo
đức, bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thần dũng cảm, và kiên quyết bảo vệ công
lý, liêm khiết, và trung thực đối với Thẩm phán.
Ngày 18/9/2008, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Quyết
định s1253/2008/QĐ– TANDTC về Quy tắc ứng xcủa cán bộ, công chức
trong hệ thống Tòa án. Quy tắc này, áp dụng chung cho tất cả các chức danh
trong hệ thống, chi tiết hóa yêu cầu về đạo đức và ứng xử, đặc biệt là trong việc
giữ gìn thanh danh và phẩm cách của Thẩm phán.
lOMoARcPSD| 25865958
39
Phản ánh đầy đủ tầm quan trọng của việc duy trì đạo đức trong nghề nghiệp,
lOMoARcPSD|25865958
Bộ quy tắc đạo đức ứng xcủa Thẩm phán đã được ban hành vào ngày
04/7/2018. Điều này là một bước tiến quan trọng, xác định rõ các nguyên tắc
quy định đạo đức cụ thể, tuân thủ Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Tòa án
nhân dân năm 2014, đồng thời tham khảo kinh nghiệm quốc tế phù hợp với
tình hình cụ thể của Việt Nam.
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ THẨM PHÁN
2.1 Những thành tựu, đóng góp của nghề thấm phán trong thời kì đổi mới.
Nghề thẩm phán đóng một vai trò không thể phủ nhận trong hệ thống pháp
luật ca một quốc gia, mang lại những thành tựu đóng góp quan trọng mà
không thể coi thường:
Bảo vệ quyền làm chủ pháp luật: Thẩm phán không chỉ bảo vệ quyền
lợivà tự do của công dân còn đảm bảo rằng mọi vấn đpháp được giải
quyết theo đúng quy định, không vi phạm quyền cá nhân.
Giữ vững chính trị an ninh: Thường xuyên đối mặt với các tranh chấp
chínhtrị an ninh quốc gia, thẩm phán chịu trách nhiệm đảm bảo rằng quyết
định được đưa ra mang tính chính xác và công bằng.
Phát triển pháp luật: Thẩm phán không chỉ áp dụng pháp luật còn
đóngvai trò quan trọng trong việc phát triển hình thành luật lệ, tạo ra tiền lệ
pháp lý mới và làm rõ vấn đề pháp lý hiện tại.
lOMoARcPSD| 25865958
41
Bảo đảm công bằng cân nhắc: Quan trọng nhất, thẩm phán phải đảm
lOMoARcPSD|25865958
bảorằng mọi quyết định của họ là công bằng và được đưa ra sau khi xem xét kỹ
lưỡng tất cả các bằng chứng và luật lệ liên quan.
Giải quyết tranh chấp dân sự và hình sự: Nhiệm vụ cơ bản của thẩm phán
làgiải quyết tranh chấp, bao gồm cả tranh chấp dân sự và hình sự, hỗ trợ trong
việc hòa giải mối quan ngại và thúc đẩy sự công bằng.
Bảo đảm tuân thủ pháp luật: Thẩm phán chịu trách nhiệm đảm bảo rằng
mọingười dân và tổ chức đều tuân thủ pháp luật, thường xuyên kiểm tra và xử
các trường hợp vi phạm.
Bảo đảm quyền lực phân công: Chơi một vai trò then chốt trong việc giữ
chocác quan chính phủ tổ chức tư nhân không lạm dụng quyền lực, giúp
duy trì sự cân bằng giữa các cơ quan và cá nhân.
Chống lại bất công bạo lực: Bằng cách giải quyết các vụ án liên quan
đếnbất công và bạo lực, thẩm phán góp phần quan trọng trong việc duy thòa
bình và ổn định xã hội.
Tất cả những đóng góp trên giúp thẩm phán đóng vai trò quan trọng, đảm
bảo công bằng, an ninh và tuân thủ pháp luật trong xã hội.
2.2 Những hạn chế và nguyên nhân khách quan, chủ quan của nghề thẩm
phán
Bên canh những thành tựu đóng góp thì nghề thẩm phán cũng giống
như nhiều lĩnh vực nghề nghiệp khác, nghề thẩm phán không tránh khỏi những
tình huống hạn chế nghề này đang phải đối mặt. gây ảnh hưởng đến việc thực
thi pháp luật tại việt nam:
lOMoARcPSD| 25865958
43
Một trong những khía cạnh quan trọng đối mặt với thẩm phán vấn đề
lOMoARcPSD| 25865958
củathiên vị và bảo mật. Một số thẩm phán có thể bị ảnh hưởng bởi quan điểm
nhân hoặc thiên vị đối với các đối tượng như ứng viên, luật sư, hoặc các bên liên
quan khác, điều này thể dẫn đến việc đưa ra quyết định không công bằng. Hơn
nữa, một tình huống nghiêm trọng khác xảy ra khi có những thẩm phán chấp
nhận hối lộ, nơi họ thể nhận tiền hoặc ưu đãi khác để ảnh hưởng đến quyết
định của mình.
Ngoài ra, không hiếm trường hợp thẩm phán lạm dụng quyền lực, thực
hiệncác hành động không đúng đắn, ví dụ như quyết định dựa trên quan điểm cá
nhân thay vì tuân theo pháp luật. Trách nhiệm trung thực với tòa án các bên
liên quan một khía cạnh quan trọng khác. Sự thiếu trung thực có thể gây mất
uy tín và tin cậy vào hệ thống pháp luật.
Quan hệ quá mức giữa thẩm phán luật cũng thể tạo ra một
môitrường không lành mạnh và tác động đến quyết định của họ. Việc sử dụng
điện thoại di động và chia sthông tin cá nhân qua các phương tiện truyền thông
hội cũng thể gây mất uy tín và tạo ra tranh cãi không cần thiết. Đôi khi,
thẩm phán có thể không duy trì độc lập đối với các bên liên quan, dẫn đến quyết
định không chính xác hoặc không công bằng. Thậm chí, hiểu lầm về các quy
định pháp luật hoặc áp dụng chúng không đúng cách cũng thể nguồn gốc
của sai phạm.
Thách Thức Chính Trị và Áp Lực đã đang một trong những khía
cạnhnan giải nhất đối với thẩm phán. Đối mặt với áp lực chính trị từ các bên liên
quan hoặc công dân, thẩm phán thường phải vật lộn để duy trì quyết định của họ
độc lập và công bằng, đặt họ giữa những yếu tố chính trị phức tạp.
Hiểu Lầm Công Bằng Khách Quan thường điểm yếu của quyết
địnhthẩm phán. Có những trường hợp quyết định bị hiểu lầm hoặc coi là không
công bằng do sự hiểu biết hạn chế hoặc thiếu thông tin đầy đủ.
lOMoARcPSD| 25865958
45
Kiến Thức Hạn Chế và Phức Tạp trong các lĩnh vực pháp cụ thể
lOMoARcPSD| 25865958
mộtthách thức đặc biệt. Với vấn đề pháp ngày càng trở nên phức tạp, thẩm
phán phải đối mặt với hạn chế về kiến thức, đặt ra yêu cầu cao về sự hiểu biết đa
dạng về nhiều lĩnh vực khác nhau.
Nguy Thiên Vị Độc Lập Kém là mối lo ngại nổi bật trong ngành.
Áplực từ các yếu tố ngoại vi như chính trị, xã hội, hoặc kinh tế có thể khiến cho
quyết định của thẩm phán trở nên thiên vị hoặc mất độc lập.
Áp Lực Thời Gian Khả Năng Nghiên Cứu thường thách thức khó
khăn,đặc biệt khi thẩm phán phải xử lý các vụ án dưới áp lực thời gian. Điều này
có thể ảnh hưởng đến khả năng nghiên cứu và xem xét kỹ lưỡng vấn đề pháp lý.
Thiếu Đa Dạng Hóa Ảnh Hưởng Quyết Định một vấn đề quan
trọng.Thiếu đa dạng hóa trong nghề thẩm phán có thể ảnh hưởng đến quyết định
và tin cậy của công dân, khi số lượng ít người thuộc các nhóm dân tộc, giới tính,
và nguồn gốc khác nhau.
Tổng cộng, nghề thẩm phán đang đối mặt với những hạn chế đáng kể này,
đòi hỏi sự liên tục cải tiến để bảo đảm sự công bằng và hiệu quả trong hệ thống
pháp luật.
Trong thời kỳ đổi mới, đạo đức nghề thẩm phán đối mặt với nhiều hạn chế
do stác động nguyên nhân khách quan chủ quan . Dưới đây một số yếu
tố quan trọng:
Nguyên Nhân Khách Quan:
1. Áp lực chính trị– xã hội
Áp lực chính trị: Thẩm phán phải chịu đựng áp lực từ phía chính trị,
thểdẫn đến việc đưa ra quyết định không theo đúng nguyên tắc pháp luật và công
bằng.
lOMoARcPSD|25865958
47
Áp lực hội: Sự kiện lớn trong hội tạo ra áp lực mạnh mẽ, buộc
lOMoARcPSD|25865958
thẩmphán phải ra quyết định phản ánh ý chí của đa số người dân, thay tuân
theo quy định pháp luật.
2. Thiếu tài chính và hạ tầng:
Thiếu tài chính: Nguồn lực hạn chế trong hệ thống pháp ảnh hưởng
đếnkhả năng đào tạo duy trì đội ngũ thẩm phán chất lượng, làm giảm chất
lượng đào tạo và hoạt động hàng ngày của họ.
Hạ tầng kém: Thiếu hạ tầng hỗ trợ, như công nghệ thông tin hệ thống
ghichú, tạo ra hạn chế trong xử lý và quản thông tin.
Nguyên Nhân Chủ Quan:
1. Thiếu nâng cao năng lực cá nhân:
Thiếu đào tạo:Thiếu cơ hội nâng cao năng lực chuyên nghiệp đạo đức
cóthể khiến thẩm phán không đáp ứng được với những thách thức mới trong lĩnh
vực pháp luật.
Thiếu nhận thức đạo đức: Thiếu giáo dục đạo đức và môi trường thảo luận
vềđạo đức làm giảm nhận thức về tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp
2. Chính trị hóa và thụ động:
Chính trị hóa :Một số thẩm phán có thể hy sinh nguyên tắc đạo đức để bảo
vệlợi ích cá nhân hoặc đảm bảo thăng tiến trong hệ thống tư pháp.
Thụ động: Sự thiếu quyết đoán hoặc thụ động thể dẫn đến thất bại
trongviệc thực hiện vai trò của mình mt cách độc lập và công bằng.
lOMoARcPSD|25865958
49
Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN
CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ THẨM PHÁN
3.1 Mục đích phương hướng giải pháp của đạo đức thẩm phán trong thời kì
hội nhập:
Phương hướng của đạo đức thẩm phán trong thời khội nhập những
mục đích quan trọng nhằm đảm bảo sự minh bạch, công bằng và hiệu quả trong
hệ thống pháp luật, đồng thời hỗ trợ quá trình hội nhập và phát triển của xã hội.
Để giải quyết vấn đề hạn chế trong nghề thẩm phán, có một số giải pháp tốt như
sau:
Những hạn chế này đặt ra thách thức lớn đối với việc xây dựng và duy
trì một đội ngũ thẩm phán đạo đức và chuyên nghiệp trong bối cảnh thách thức
của thời kỳ đổi mới.
lOMoARcPSD| 25865958
*Cơ quan giám sát độc lập: Thiết lập một quan giám sát độc lập với
quyền lực kiểm tra, đánh giá và giám sát hành vi của các thẩm phán, nhằm đảm
bảo tính minh bạch và độc lập trong quyết định tư pháp.
*Chấp hành luật đối với hối lộ tham nhũng: Tăng cường chấp hành luật
đối với hối lộ tham nhũng trong nghề thẩm phán, bằng cách thiết lập biện
pháp chặn và trừng phạt nghiêm túc để ngăn chặnnh vi không đạo đức.
lOMoARcPSD| 25865958
51
*Tăng cường giáo dục đạo đức: Tổ chức các chương trình giáo dục đào
lOMoARcPSD| 25865958
tạo đạo đức định k cho các thẩm phán, nhằm nâng cao nhận thức về các vấn đ
đạo đức và tạo ra mt tinh thần tư tưởng chính đáng trong cộng đồng thẩm phán.
*Độc lập nghiệp vụ và đối thoại công bằng: Đảm bảo rằng các thẩm phán
tham gia vào đối thoại công bằng duy tđộc lập nghiệp vụ, tránh mối quan
hệ không lành mạnh và ảnh hưởng bên ngoài đến quyết định của họ.
*Phản Hồi Đánh Giá Liên Tục: Thiết lập quy trình đánh giá phản
hồi liên tục để theo dõi hiệu suất đạo đức của các thẩm phán, bao gồm tổ chức
các phiên đối thoại định kỳ và đánh giá đồng nghiệp.
*Đào Tạo và Phát Triển Liên Tục: Việc cung cấp chương trình đào tạo
phát triển liên tục cho thẩm phán một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao
kiến thức và kỹ năng chuyên môn. Điều này giúp giải quyết vấn đề về sự hạn
chế kiến thức và duy trì sự cập nhật với những thay đổi pháp lý.
*Tạo Môi Trường Độc Lập Trung Thực: Quá trình xây dựng mt môi
trường làm việc khuyến khích độc lập và trung thực đòi hỏi việc thiết lập cơ chế
kiểm soát nội bộ. Điều này đảm bảo sự độc lập trong quá trình ra quyết định và
khuyến khích thẩm phán báo cáo mọi áp lực hay can thiệp không mong muốn.
*Giao Tiếp Hiệu Quả và Giáo Dục Công Dân: Tăng cường giao tiếp giữa
hệ thống tư pháp và cộng đồng. Giáo dục công dân về vai trò và quy trình của hệ
thống tư pháp có thể giúp tạo ra sự hiểu biết và tin cậy từ phía công dân.
lOMoARcPSD| 25865958
53
Những mục đích trên cùng hướng tới việc xây dựng mt hệ thống tư pháp
lOMoARcPSD|25865958
linh hoạt, công bằng, đồng thời thích ứng với thách thức hội của quá
trình hội nhập trong thời kỳ đổi mới. Bằng cách triển khai những giải pháp này
đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết hạn chế trong nghề thẩm phán, đồng
thời đảm bảo tính minh bạch, công bằng, độc lập , tin cậy hiệu suất từ đó nâng
cao niềm tin của công dân vào hệ thống tư
3.2 Đề xuất thúc đẩy Xây Dựng Quy Tắc Đo Đức và Tăng Cường Tính
Độc Lập Chuyên Môn của Thẩm Phán ở Việt Nam
3.2.1. Xây Dựng Quy Tắc Đạo Đức Thẩm Phán:
*Đặc điểm quan trọng:
Quy tắc đạo đức n tập trung vào sự liêm chính chính trực trong
quyếtđịnh của thẩm phán.
Hệ thống quy tắc cần đảm bảo sự minh bạch mở cửa trong quy trình
raquyết định, nhằm giúp người dân hiểu rõ cơ sở lý do của bản án.
*Đào tạo và hỗ trợ:
Thẩm phán cần được đào tạo về đạo đức, đặc biệt về các vấn đề nhạy
cảm. Cần thiết lập các chương trình hỗ trợ tinh thần đạo đức để giúp thẩm
phán duy trì tâm và đạo đức trong quá trình làm việc.
3.2.2. Tăng Cường Tính Độc Lập Chuyên Môn:
*Hệ thống bổ nhiệm và thăng tiến:
lOMoARcPSD| 25865958
55
Xây dựng hệ thống bổ nhiệm thẩm phán dựa trên năng lực, kinh nghiệm
lOMoARcPSD|25865958
vàđạo đức chuyên nghiệp.
Đảm bảo quy trình thăng tiến công bằng và không chịu áp lực chính trị.
*Tạo điều kiện cho sụ độc lập:
Tăng cường quy định hỗ trợ để đảm bảo thẩm phán thể hoạt động
màkhông bị áp lực từ các t chức hay cá nhân bên ngoài.
Bảo đảm sự độc lập tư pháp, từ việc bổ nhiệm đến việc quyết định.
*Hỗ trợ hợp tác quốc tế:
Tổ chức chương trình hợp tác với tổ chức quốc tế để cung cấp cơ hội đào
tạovà trao đổi kinh nghiệm cho thẩm phán.
Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế về tính độc lập đạo đức trong hệ thống
tưpháp.
*Giao lưu và thảo luận nội dung chuyên môn:
Tổ chức hội thảo, hội nghị để thẩm phán hội giao lưu thảo luận
vềcác vấn đề chuyên môn.
Khuyến khích sự đối thoại mở cửa giữa thẩm phán, luật sư, cộng
đồngpháp luật.
Quá trình thực hiện những biện pháp này đòi hỏi sự cam kết chặt chẽ từ
phía chính phủ, cộng đồng pháp luật và xã hội, nhằm xây dựng một hệ thống tư
pháp vững mạnh, minh bạch và tuân thủ nguyên tắc đạo đức.
PHẦN KẾT LUẬN
Đánh gvà phân tích các khía cạnh vấn đề đã được trình bày, tôi nhận
thấy rằng việc đảm bảo trang bị đầy đủ kiến thức trước khi bắt đầu tìm kiếm
ngành nghề phù hợp một yếu tố quyết định trong quá trình học. Đặc biệt,
nguyên tắc "đúng người, đúng tội, đúng pháp luật" nổi bật như mt nguyên
quan trọng cần thiết, đặc biệt đối với vai tcủa Thẩm phán, người đại diện
cho hệ thống pháp luật trong quá trình xét xử các vụ án.
lOMoARcPSD|25865958
57
Hiểu rõ về đạo đức nghề thẩm phán không thể phủ nhận tầm quan trọng
lOMoARcPSD|25865958
của nó trong việc xây dựng và duy trì lòng tin của cộng đồng vào hệ thống pháp
luật. Điều này đặt ra trách nhiệm lớn cho người thẩm phán để duy tphát
triển đạo đức nghề nghiệp như một phần không thể thiếu của sứ mệnh và trách
nhiệm của họ.
Những nguyên tắc đạo đức nghề thẩm phán không chỉ đánh giá chất lượng
của quyết định mà còn tác động lớn đến hình ảnh và uy tín của từng Thẩm phán.
Sự chuẩn bị kỹ lưỡng sự tận tụy trong việc duy trì đạo đức nghề nghiệp sẽ
giúp nhanh chóng đạt được thành công nâng cao gtrị của mt người thẩm
phán trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Chức năng nhiệm vụ quyền hạn: Tại đây
Đạo đức nghề thẩm phán: ThS, LS Đỗ Ngọc Hải Tại đây
Tiêu chuẩn và trách nhiệm: Tại đây
lOMoARcPSD|25865958
59
Những chuẩn mực đạo đức:
Tại đâ
y
Lịch sử phát triển các quy tắc:
Tại đâ
y
| 1/60

Preview text:

lOMoARcPSD| 25865958
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH ––– –––
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI– NGÔN NGỮ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC NGHỀ THẨM PHÁN GVHD : Phạm Hồng Diên LỚP : 231203
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Thùy An MSSV : 23120105 [GIA DINH UNIVERSITY] [Phạm Thị Thùy An] lOMoARcPSD| 25865958
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 28 tháng 11 năm 2023 1 lOMoARcPSD| 25865958 MỤC LỤC lOMoARcPSD| 25865958
MỤC LỤC ............................................................................................................................................. 2
LỜI CAM ĐOAN: ............................................................................................................................ 4
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................ 6
1.Tính Cấp Thiết Của Đề Tài:........................................................................................................... 6
2.Tình hình nghiên cứu đề tài: ......................................................................................................... 8
3.Mục đích nghiên cứu: .................................................................................................................... 8
4. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................................................... 11
5. Phương pháp nghiên cứu: .......................................................................................................... 12
6. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................................................ 14
7. Kết cấu của tiểu luận: .................................................................................................................. 14
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................................................. 15
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ THẨM PHÁN: ...................................... 15
1.1 Sơ lược về nghề thẩm phán: ................................................................................................ 15
1.1.1 Khái niệm nghề thẩm phán: ......................................................................................... 15
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình giải quyết vụ án: ........................ 17
1.1.3 Đạo đức nghề thẩm phán .............................................................................................. 18
1.1.3 Vai trò của nghề thẩm phán: ........................................................................................ 25
1.2 Tính chất của nghề thẩm phán: ........................................................................................... 27
1.2.1 Tiêu chuẩn để trở thành thẩm phán theo quy định của pháp luật ............................ 27
1.2.2 Trách nhiệm của thấm phán theo quy định của pháp luật ........................................ 27
1.2.3 Những chuẩn mực đạo đức nghề thẩm phán: ............................................................. 30
Tính độc lập: ........................................................................................................................... 30
1.3 Lịch sử phát triển các quy tắc đạo đức của nghề thẩm phán ........................................... 36
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ THẨM PHÁN ............................................ 40
2.1 Những thành tựu, đóng góp của nghề thấm phán trong thời kì đổi mới ......................... 40
2.2 Những hạn chế và nguyên nhân khách quan, chủ quan của nghề thẩm phán ................ 42
Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC ĐẠO
ĐỨCNGHỀ THẨM PHÁN ............................................................................................................ 49
3.1 Mục đích phương hướng giải pháp của đạo đức thẩm phán trong thời kì hội nhập: .... 49
3.2 Đề xuất thúc đẩy Xây Dựng Quy Tắc Đạo Đức và Tăng Cường Tính Độc Lập Chuyên
Môn của Thẩm Phán ở Việt Nam ............................................................................................. 54
3.2.1. Xây Dựng Quy Tắc Đạo Đức Thẩm Phán: ................................................................. 54
3.2.2. Tăng Cường Tính Độc Lập Chuyên Môn: ................................................................. 54
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: ......................................................................................... 58 3 lOMoARcPSD| 25865958
LỜI CAM ĐOAN:
Em tên là Phạm Thị Thùy An, sinh viên lớp Luật 231203, MSSV:
23120105. Em xin cam đoan nội dung trình bày trong tiểu luận “Đạo đức nghề
thẩm phán” là công trình nghiên cứu của cá nhân em trong thời gian qua. lOMoAR cPSD| 25865958
Mọi số liệu sử dụng và phân tích trong tiểu luận và kết quả nghiên cứu là 5 lOMoARcPSD| 25865958
do em tự tìm hiểu, kết hợp dựa trên những kiến thức đã học trên lớp và giáo viên
hướng dẫn cô Phạm Hồng Diên . Em đã phân tích một cách khách quan, có nguồn
gốc rõ ràng đảm bảo tính chính xác tin cậy trung thực và chưa được công bố dưới bất kì hình thức nào. LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến em xin gửi đến
giảng viên hướng dẫn Cô Phạm Hồng Diên khoa Khoa học Xã hội– Ngôn ngữ
trường Đại học Gia Định Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo cơ hội cho em được học
tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng để thực hiện tiểu luận.
Cô tận tình hướng dẫn giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và đã
luôn tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập
và hoàn thành tiểu luận kết thúc học phần này.
Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Thùy An MỞ ĐẦU
1.Tính Cấp Thiết Của Đề Tài:

Nhiệm vụ của Thẩm phán không chỉ là phán quyết về đúng sai, trừng phạt
tội phạm mà còn là việc đảm bảo công bằng và công lý trong xã hội. Họ được coi
là "bộ luật biết nói," đặt ra yêu cầu cao về kiến thức pháp luật và sự công tâm
trong giải quyết vụ án. lOMoAR cPSD| 25865958
Tuy nhiên, thực tế cho thấy không ít trường hợp bất công, gian dối liên 7 lOMoARcPSD| 25865958
quan đến Thẩm phán chấp nhận hối lộ, nơi họ có thể nhận tiền hoặc ưu đãi khác
để ảnh hưởng đến quyết định của mình.Những sai phạm, lợi dụng quyền lực, và
đánh tráo sự thật từ phía Thẩm phán làm ảnh hưởng xấu đến uy tín của hệ thống
tư pháp. Mặc dù đội ngũ Thẩm phán thường được giáo dục chính trị và đào tạo
kỹ năng xét xử, nhưng vẫn có những trường hợp đầy nghi ngờ.
Đề tài "Đạo đức nghề Thẩm phán" là cực kỳ cần thiết để khám phá, đánh
giá và đề xuất những biện pháp cụ thể để cải thiện đạo đức nghề nghiệp Thẩm
phán. Qua đó, chúng ta có thể đảm bảo rằng người làm nghề này không chỉ có
kiến thức sâu rộng mà còn giữ vững đạo đức, tránh xa khỏi các hành vi không
minh bạch, bảo vệ tính công bằng và công lý trong hệ thống tư pháp.
2.Tình hình nghiên cứu đề tài:
Trong quá trình nghiên cứu về đề tài "Đạo đức của nghề Thẩm phán", sự
kết hợp giữa vốn hiểu biết, tư liệu em tìm hiểu qua mạng, tham gia chuỗi tọa
đàm về nghề thẩm phán và kiến thức mà Giảng viên truyền đạt trên lớp đã đóng
góp quan trọng vào quá trình hoàn thiện bài tiểu luận của em. Việc này đã mang
lại sự đa chiều và sâu sắc trong việc thảo luận về các khía cạnh đạo đức nghề
nghiệp của Thẩm phán. Tư liệu trực tuyến cung cấp cho em cái nhìn tổng quan
về những phong trào, nghiên cứu và thách thức đang diễn ra trong lĩnh vực này,
trong khi những giảng dạy trên lớp đã giúp em nắm bắt được những lý thuyết và
nguyên tắc cơ bản cũng như những phương pháp nghiên cứu hiện đại. Sự kết
hợp này không chỉ làm phong phú kiến thức mà còn giúp em xây dựng một bức
tranh toàn diện về đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phán, từ đó làm cho tiểu luận
trở nên cặn kẽ và sâu sắc hơn.
3.Mục đích nghiên cứu:
Bài tiểu luận này mục tiêu chính là khám phá, đánh giá và tổng hợp kiến
thức để hiểu rõ hơn về sự quan trọng của đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán trong
bối cảnh xã hội hiện nay. Đồng thời, bài viết cũng hướng đến việc tìm hiểu sâu lOMoAR cPSD| 25865958
sắc về nghề Thẩm phán, nghề nghiệp có vai trò quan trọng như một đại diện cho công lý và công bằng. 9 lOMoAR cPSD| 25865958
Trong quá trình nghiên cứu, tôi tập trung vào việc phân tích tại sao đạo đức lOMoARcPSD| 25865958
nghề Thẩm phán lại có ảnh hưởng lớn đến xã hội, đặc biệt là trong việc duy trì
niềm tin và minh bạch trong hệ thống pháp luật. Tìm hiểu này nhằm mục đích rõ
ràng hóa những lợi ích và giá trị mà đạo đức nghề nghiệp mang lại cho sự hoạt
động của Thẩm phán và đối với xã hội nói chung.
Song song với đó, bài viết cũng nhấn mạnh vào việc hiểu rõ hơn về nghề
Thẩm phán, một ngành nghề có trách nhiệm lớn đối với việc bảo vệ và thực thi
công lý. Thông qua việc phân tích các khía cạnh khác nhau của nghề này, tôi
mong muốn có cái nhìn toàn diện về sứ mệnh và ảnh hưởng của Thẩm phán trong
quá trình duy trì công bằng và minh bạch trong hệ thống pháp luật.
Tóm lại, bài tiểu luận này không chỉ là cuộc tìm hiểu về đạo đức nghề
nghiệp Thẩm phán mà còn là cơ hội để hiểu sâu sắc hơn về nghề Thẩm phán và
nhận thức về tầm quan trọng của nó trong việc giữ gìn công lý và công bằng trong xã hội ngày nay.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu có thể tập trung trên một quốc gia cụ thể hoặc so sánh giữa
nhiều quốc gia để hiểu sự đa dạng về đạo đức nghề thẩm phán.So sánh giữa các
hệ thống pháp luật, văn hóa và lịch sử để hiểu rõ hơn về những yếu tố này đối với
đạo đức thẩm phán. Nghiên cứu có thể tập trung vào một khía cạnh cụ thể của
đạo đức nghề thẩm phán như công bằng, trách nhiệm, minh bạch, hay mối quan
hệ với chính trị và xã hội. 11 lOMoARcPSD| 25865958
5. Phương pháp nghiên cứu: lOMoAR cPSD| 25865958
Phân tích nghiên cứu, bài viết, và cuộc thảo luận về đạo đức nghề thẩm 13 lOMoARcPSD| 25865958
phán để hiểu các xu hướng, thách thức, và cơ hội trong lĩnh vực này.Tiến hành
nghiên cứu trường hợp với sự tham gia của thẩm phán để nắm bắt chi tiết cụ thể
và tình huống thực tế trong nghề thẩm phán.Xây dựng và phát triển các lý thuyết
về đạo đức nghề thẩm phán dựa trên nền tảng tri thức hiện có và thách thức mới trong lĩnh vực này.
Bằng cách kết hợp các phương pháp nghiên cứu này, nghiên cứu về đạo
đức nghề thẩm phán có thể mang lại cái nhìn toàn diện và sâu sắc về vấn đề này
trong lĩnh vực pháp luật và công lý.
6. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu về đạo đức nghề thẩm phán thường liên quan đến các khía cạnh
như công bằng, minh bạch, độc lập, và tư pháp công bằng. Đối tượng nghiên cứu
đa dạng này giúp xây dựng cơ sở kiến thức và đề xuất cải tiến cho hệ thống pháp
luật và nghề thẩm phán ở Việt Nam.
7. Kết cấu của tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận về đạo đức nghề Thẩm phán.
Chương 2: Thực trạng hoạt động nghề Thẩm phán trong thời kì đổi mới.
Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện chuẩn mực đạo đức nghề Thẩm phán. lOMoARcPSD| 25865958 PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ THẨM PHÁN:

1.1 Sơ lược về nghề thẩm phán:
1.1.1 Khái niệm nghề thẩm phán: 15 lOMoAR cPSD| 25865958
Trong hệ thống pháp luật của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Thẩm lOMoARcPSD| 25865958
phán đóng vai trò là người đại diện cho pháp luật khi thực hiện các hoạt động
xét xử tại Tòa án. Cụ thể, thẩm phán là người ngồi tòa và tham gia vào quá trình
xử lý vụ án, đưa ra quyết định và phán quyết dựa trên luật lệ và chứng cứ được
trình bày trong phiên tòa. Họ được bổ nhiệm và giao nhiệm vụ theo quy định của
pháp luật, và có quyền hạn nhất định để thực hiện công việc của mình. Bằng cách
này, Thẩm phán không chỉ là người thực hiện công lý mà còn là người được pháp
luật ủy quyền và giao trách nhiệm để bảo vệ và thực thi quy định pháp luật trong
hệ thống tư pháp của đất nước
Cụ thể, thẩm phán là người ngồi tòa và tham gia vào quá trình xử lý vụ án,
đưa ra quyết định và phán quyết dựa trên luật lệ và chứng cứ được trình bày trong phiên tòa
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình giải quyết vụ án:
Trong hệ thống tư pháp, Thẩm phán đảm nhận những chức năng, nhiệm
vụ và quyền hạn có giới hạn và được xác định rõ trong quá trình giải quyết các
vụ án, bao gồm vụ án hình sự, vụ án hành chính, và vụ việc dân sự. Mục tiêu
chính của họ không chỉ là chấm dứt tranh chấp một cách khách quan và đúng
pháp luật, mà còn bao gồm chức năng đảm bảo tính công bằng trong quá trình
xét xử, cũng như giúp cân bằng lợi ích giữa các cá nhân, lợi ích cá nhân với pháp
nhân và lợi ích của cá nhân với nhà nước.
Trong mỗi loại quy trình tố tụng khác nhau, bao gồm dân sự, hình sự, và
hành chính, Thẩm phán không chỉ có những nhiệm vụ chung như điều hành phiên
tòa mà còn phải thực hiện những quyền hạn và nhiệm vụ riêng biệt. Bộ luật Tố
tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, và Luật Tổ chức Tòa án đã đặt ra những
quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và thậm chí là trách nhiệm
của Thẩm phán, điều này được điều chỉnh và cập nhật theo từng giai đoạn và nhu
cầu khác nhau trong quá trình phát triển của xã hội và hệ thống tư pháp. 17 lOMoARcPSD| 25865958
1.1.3 Đạo đức nghề thẩm phán
*Thấm phán phải là tấm gương về độc lập,khách quan, công bằng
Trong vai trò trung tâm của hệ thống tư pháp, Tòa án Nhân dân (TAND)
đã chứng minh nhiều đột phá và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao bởi
Đảng, Nhà nước và nhân dân. Nhóm Thẩm phán đóng góp đặc biệt quan trọng vào thành công này. lOMoAR cPSD| 25865958
Trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng, 19 lOMoAR cPSD| 25865958
Nhà nước và nhân dân đều đặt ra yêu cầu cao với Thẩm phán, yêu cầu họ thực
hiện nhiệm vụ một cách vô tư, khách quan, và tôn trọng pháp luật. Nhiệm vụ của
Thẩm phán không chỉ là thi hành pháp luật mà còn là trở thành biểu tượng của
đạo đức, thanh liêm, và tuân thủ nguyên tắc Hiến pháp. Để đáp ứng những yêu
cầu này, Tòa án Nhân dân Thành phố đã ban hành Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng
xử của Thẩm phán, trong đó đặt ra những tiêu chuẩn cao về phẩm chất đạo đức,
lòng trung thành với Tổ quốc, và sự độc lập khách quan của Thẩm phán.
Bộ Quy tắc cũng nhấn mạnh vai trò của Thẩm phán như một tấm gương
về độc lập, khách quan, công bằng, và tận tụy. Thẩm phán cần thể hiện tính
chuyên nghiệp trong tác phong làm việc, thái độ đối xử với dân, và kỹ năng xét
xử. Đồng thời, họ phải tuân thủ những nguyên tắc và tiêu chuẩn đạo đức, như
độc lập, liêm chính, và công bằng.
Thấy rõ rằng sứ mệnh của Thẩm phán không chỉ quan trọng mà còn nặng
nề. Họ là những người tri thức, sử dụng pháp luật để quyết định số phận con
người và làm cho nhân dân tin tưởng vào công bằng của hệ thống pháp luật. Vai
trò này yêu cầu Thẩm phán có tố chất bình tĩnh, phán đoán nhanh, và khả năng
phát hiện sơ hở của kẻ phạm tội để đưa ra kết luận chính xác.
Theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức và tài năng là những
yếu tố quan trọng của cán bộ. Đối với Thẩm phán, đạo đức của họ bao gồm quyết
tâm bảo vệ công lý, nhìn nhận sự việc khách quan, và tác phong làm việc phản
ánh đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước. lOMoAR cPSD| 25865958
Thiết thực hóa tư tưởng này, Tòa án Nhân dân Thành phố đã xây dựng nền 21 lOMoAR cPSD| 25865958
tảng vững chắc cho Thẩm phán bằng cách kết hợp đạo đức và tài năng. Thẩm
phán không chỉ áp dụng pháp luật một cách nhẹ nhàng mà còn đảm bảo rằng quy
trình tư pháp là minh bạch, công bằng và đúng đắn. Điều này giúp tăng cường
niềm tin của nhân dân vào hệ thống pháp luật và đóng góp vào việc xây dựng,
hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
*Người thẩm phán phải “phụng công thủ pháp”
Trước tòa, người Thẩm phán đóng vai trò quan trọng trong việc xét xử
công minh, tuân theo nguyên tắc "đúng người, đúng tội, đúng pháp luật". Tuy
nhiên, tính khoan dung của họ cũng là một khía cạnh quan trọng, yêu cầu sự hiểu
biết và lòng thương người phạm tội. Điều này tạo nên một tương quan phức tạp
giữa công bằng và lòng nhân ái.
Tính khoan dung của người Thẩm phán mang lại nhiều lợi ích cho chế độ
và Nhà nước. Việc dung nạp người phạm tội không chỉ giúp họ hối cải nhanh
chóng mà còn tạo cơ hội để họ trở lại xã hội, trở thành những người hữu ích.
Khoan dung này làm cho người phạm tội cảm thấy an tâm, không chỉ đối diện
với hình phạt mà còn với cơ hội được cải tạo và phục hồi.
Tính khoan dung cũng có ảnh hưởng tích cực đến tình hình xã hội chủ
nghĩa, vì những người được khoan dung trở thành những nhân tố tuyên truyền
và phổ biến pháp luật. Họ có thể truyền đạt về hệ thống pháp luật và chế độ Nhà
nước thông qua trải nghiệm cá nhân, tạo ra sự hiểu biết và tin tưởng từ phía cộng đồng.
Đồng thời, người Thẩm phán cần phải giữ vững bản lĩnh để thực hiện
nguyên tắc độc lập trong quá trình xét xử. Sự độc lập này không chỉ làm cho tòa
án trở nên công minh mà còn bảo vệ chế độ, Nhà nước và lẽ phải, công bằng cho nhân dân.
Người Thẩm phán không chỉ cần tuân theo nguyên tắc độc lập trong quy
trình xét xử mà còn phải tuân thủ các quy định của Đảng Cộng sản Việt Nam. lOMoAR cPSD| 25865958
Sự trung thành với Đảng và lãnh đạo của nó là điều cần thiết để đảm bảo rằng
quyết định của họ không bị chi phối hay ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài. 23 lOMoAR cPSD| 25865958
Người Thẩm phán cần giữ được sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, lOMoARcPSD| 25865958
đồng thời loại trừ tính độc lập tuyệt đối để không vượt quá phạm vi pháp luật
hay trái ngược với quy định của Đảng. Sự độc lập này không chỉ bảo vệ chế độ
mà còn giúp tạo ra một tòa án công minh và lành mạnh, đóng góp vào sự thịnh
vượng và vững mạnh của xã hội chủ nghĩa.
1.1.3 Vai trò của nghề thẩm phán:
Trong hệ thống tư pháp, vai trò của thẩm phán trở thành trọng tâm quan
trọng, đóng góp quan trọng vào quá trình xét xử của tòa án. Khác với hội thẩm
chỉ xuất hiện trong hội đồng xét xử sơ thẩm, thẩm phán mặc định xuất hiện trong
mọi hội đồng xét xử. Điều này chứng tỏ thẩm phán không chỉ là người quyết
định chính trong việc áp đặt công lý, mà còn là biểu tượng của sự hiện diện và
ổn định của nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng xét xử.
Thẩm phán không chỉ đơn thuần là người quyết định, mà còn là bảo vệ và
duy trì nguyên tắc pháp luật, đồng thời đóng vai trò là đại diện của quyền lực
pháp luật. Trong mỗi phiên tòa, thẩm phán không chỉ đưa ra những quyết định
về hình phạt và quyết định pháp lý, mà còn thể hiện sự linh hoạt và hiểu biết sâu
sắc về hệ thống pháp luật. 25 lOMoAR cPSD| 25865958
Từ vai trò chính của mình, thẩm phán trở thành một phần không thể thiếu lOMoARcPSD| 25865958
trong việc duy trì tính công bằng và công lý trong xã hội. Sự hiện diện của thẩm
phán không chỉ là sự hiện diện của cá nhân, mà là biểu tượng của quyền lực pháp
luật, đảm bảo rằng quá trình xét xử diễn ra theo đúng quy trình và nguyên tắc,
đồng thời làm tăng cường niềm tin của công dân vào hệ thống tư pháp. 1.2
Tính chất của nghề thẩm phán:
1.2.1 Tiêu chuẩn để trở thành thẩm phán theo quy định của pháp luật
Theo Điều 67 của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, để trở thành Thẩm
phán, cá nhân cần đáp ứng một loạt các tiêu chuẩn chặt chẽ như sau:
Đầu tiên, ứng viên cần là công dân Việt Nam, đồng thời phải trung thành
với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngoài ra,
họ phải có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, cùng với tinh
thần dũng cảm và kiên quyết trong việc bảo vệ công lý, liêm khiết và trung thực.
Thứ hai, ứng viên cần có trình độ cử nhân luật trở lên, đảm bảo kiến thức
nền chuyên sâu về pháp luật để có thể hiểu rõ và đối mặt với các vấn đề pháp lý phức tạp.
Thứ ba, họ cần đã được đào tạo nghiệp vụ xét xử, chứng tỏ khả năng áp
dụng lý thuyết vào thực tế và đưa ra quyết định xét xử có tính chất công bằng và chính xác.
Thứ tư, ứng viên cần có thời gian làm công tác thực tiễn pháp luật, đảm
bảo rằng họ có kinh nghiệm thực tế và hiểu biết sâu sắc về hệ thống pháp luật và quy trình xét xử.
Cuối cùng, họ cần có sức khỏe bảo đảm để hoàn thành nhiệm vụ được giao,
đảm bảo rằng sẽ có sự ổn định trong việc thực hiện chức năng xét xử.
1.2.2 Trách nhiệm của thấm phán theo quy định của pháp luật
Theo Điều 76 của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, trách nhiệm của
Thẩm phán được quy định chi tiết như sau: 27 lOMoAR cPSD| 25865958
Thẩm phán phải duy trì trung thành với Tổ quốc, là gương mẫu trong việc
tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. Họ có trách nhiệm làm tốt nhiệm vụ của mình
với tư cách là người đại diện cho sự công bằng và chính xác trong hệ thống tư pháp. lOMoAR cPSD| 25865958
Thẩm phán cần tôn trọng và tận tụy phục vụ nhân dân, duy trì mối liên hệ 29 lOMoARcPSD| 25865958
chặt chẽ với cộng đồng, lắng nghe ý kiến của nhân dân và chấp nhận sự giám sát
của họ. Điều này nhấn mạnh vai trò quan trọng của sự giao tiếp và tương tác tích
cực giữa Thẩm phán và cộng đồng.
Thẩm phán phải thực hiện nhiệm vụ xét xử một cách độc lập, vô tư và
khách quan, bảo vệ công lý. Họ cũng phải tuân thủ quy tắc ứng xử và đạo đức
nghề nghiệp của mình, giữ gìn uy tín của Tòa án.
Thẩm phán có trách nhiệm giữ bí mật nhà nước và các thông tin liên quan
đến công tác xét xử theo quy định của pháp luật.
Thẩm phán cần liên tục học tập và nghiên cứu để nâng cao kiến thức, trình
độ chính trị và chuyên môn nghiệp vụ của mình, đảm bảo rằng họ luôn cập nhật
với những phát triển mới nhất trong lĩnh vực pháp luật.
Cuối cùng, Thẩm phán phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn và các quyết định của mình. Trong trường hợp vi phạm
pháp luật, mức độ trách nhiệm và hình thức xử lý (kỷ luật hoặc truy cứu trách
nhiệm hình sự) sẽ phụ thuộc vào tính chất và mức độ của vi phạm. Nếu hành vi
của Thẩm phán gây thiệt hại, Tòa án có trách nhiệm bồi thường và Thẩm phán
đó có trách nhiệm bồi hoàn cho Tòa án theo quy định của luật. Điều này nhấn
mạnh sự liên kết giữa trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm hệ thống.
1.2.3 Những chuẩn mực đạo đức nghề thẩm phán:
Tính độc lập:
Theo Điều 3 của Quyết định 87/QĐ– HĐTC năm 2018 về tính độc lập,
Thẩm phán có quyền và trách nhiệm tự quyết định trong quá trình giải quyết vụ
án dựa trên đánh giá cá nhân về tình tiết vụ án, chứng cứ, và tuân theo quy định
pháp luật. Thẩm phán cần duy trì bản lĩnh nghề nghiệp để đảm bảo không bị ảnh
hưởng từ bất kỳ sự can thiệp nào.
Thẩm phán phải duy trì sự độc lập không chỉ đối với các thành viên của
Hội đồng xét xử mà còn đối với những người tham gia tố tụng khác. Không được
can thiệp vào hoạt động tố tụng của đồng đội, và đề cao nguyên tắc không chấp
nhận sự tác động từ bên ngoài Tòa án. lOMoAR cPSD| 25865958
Sự liêm chính 31 lOMoAR cPSD| 25865958
Quy định về sự liêm chính, theo Điều 4 của quyết định, yêu cầu Thẩm phán lOMoAR cPSD| 25865958
phải thể hiện sự liêm chính, trong sạch, thẳng thắn, và trung thực trong mọi hoạt
động. Thẩm phán không được lợi dụng vị trí để mưu cầu lợi ích cá nhân hoặc lợi
ích cho người khác. Cấm nhận tiền, tài sản, hoặc bất kỳ lợi ích nào liên quan đến
công việc mà Thẩm phán đang giải quyết.
Sự vô tư, khách quan
Theo Điều 5, Thẩm phán phải thực hiện nhiệm vụ một cách vô tư và khách
quan, không ảnh hưởng bởi lợi ích cá nhân, và không thiên vị bất cứ bên nào
trong vụ án. Thẩm phán cần dựa vào tài liệu, chứng cứ công khai, quy định của
pháp luật, và nguyên tắc công bằng để giải quyết vấn đề.
Cấm mọi hành động, phát ngôn, hoặc bình luận có thể làm ảnh hưởng đến sự vô
tư và khách quan trong quá trình giải quyết vụ án.
Sự công bằng, bình đẳng
Theo Điều 6, Thẩm phán có trách nhiệm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng
cho những người tham gia tố tụng, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng,
tôn giáo, và các yếu tố khác. Mục tiêu là đảm bảo những người tham gia tố tụng
có thể thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của họ tại Tòa án một cách công bằng.
Sự đúng mực
Theo Điều 7, Thẩm phán cần hành xử đúng mực, lịch thiệp, thận trọng
trong mọi hoạt động, duy trì trật tự và sự tôn nghiêm trong quá trình tố tụng.
Thẩm phán không được phép đưa ra những nhận định có thể gây xúc phạm đến người khác.
Sự tận tụy và không chậm trễ 33 lOMoAR cPSD| 25865958
Theo Điều 8, Thẩm phán cần tận tụy với công việc và giải quyết nhanh lOMoAR cPSD| 25865958
chóng các vụ án được giao. Không được chậm trễ vì những nguyên nhân chủ
quan và phải tuân thủ luật định để đảm bảo công bằng trong quá trình giải quyết vụ án.
Năng lực và sự chuyên cần
Theo Điều 9, Thẩm phán cần duy trì năng lực và sự chuyên cần bằng cách
liên tục học tập, rèn luyện, và tích lũy kinh nghiệm. Thẩm phán cần cập nhật
thông tin để hiểu rõ về pháp luật, đời sống chính trị, kinh tế, và xã hội, hỗ trợ cho
việc áp dụng pháp luật đúng đắn và phù hợp. Thẩm phán cần chuyên tâm thực
hiện nhiệm vụ và làm việc với tinh thần "làm hết việc, không làm hết giờ."
Những phẩm chất nêu trên không phải tự nhiên có được, mà là kết quả của
quá trình rèn luyện, tu dưỡng bền bỉ, lâu dài, trong đó yếu tố tự rèn luyện, tự trau
dồi mang tính chất quyết định. Trọng trách của Thẩm phán rất nặng nề, sứ mệnh
của Thẩm phán rất cao quý. Đảng, Nhà nước và nhân dân yêu cầu các Thẩm phán
phán phải thực hiện nhiệm vụ một cách vô tư, khách quan, thượng tôn pháp luật,
đòi hỏi Thẩm phán phải trở thành biểu tượng của đạo đức thanh liêm. Vì vậy,
việc ban hành và triển khai thực hiện “Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm
phán” là rất cần thiết, để mỗi Thẩm phán lấy đó làm tiêu chuẩn tự tu dưỡng, rèn
luyện, đề cao đạo đức nghề nghiệp, tăng cường liêm chính tư pháp; đồng thời để
Nhà nước và xã hội có thể giám sát, đánh giá được năng lực và phẩm chất của Thẩm phán. 35 lOMoARcPSD| 25865958 1.3
Lịch sử phát triển các quy tắc đạo đức của nghề thẩm phán lOMoAR cPSD| 25865958
Kể từ thời kỳ phong kiến, yêu cầu về đạo đức trong thực hiện công vụ đối 37 lOMoAR cPSD| 25865958
với quan lại nói chung và quan xử án nói riêng đã được ràng buộc bởi nhiều văn
bản pháp luật, đặc biệt là Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Theo Luật này,
tiêu chí đạo đức của quan xử án được mô tả trong các chuẩn đạo đức như "trung
quân, ái quốc" và "thanh liêm, chính trực". Mặc dù không có luật chung về đạo
đức của quan xử án, các phẩm chất cụ thể của họ, như sự siêng năng, chuyên cần,
trung thực, liêm khiết và tuân thủ các quy định khi thực thi nhiệm vụ, được quy
định rõ trong các điều luật về chế tài đối với vi phạm các phẩm chất này trong
chế độ phong kiến thời Lê.
Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, quan tâm đặc biệt đến vấn đề đạo
đức của Thẩm phán đã được thể hiện trong các văn bản pháp luật. Chủ tịch Hồ
Chí Minh, thông qua Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946, đã khẳng định thanh liêm
là đức tính thiêng liêng của Thẩm phán. Điều này được nhấn mạnh trong các
điều luật và sắc lệnh về tổ chức Tòa án và Thẩm phán, đề cập đến trách nhiệm
của họ trong đời tư và đời công.
Theo thời gian, quy định về Thẩm phán và tiêu chuẩn của họ đã được cập
nhật và chuẩn hóa qua nhiều phiên bản Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (các năm
1960, 1981, 1992, 2002 và 2014), cũng như Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm
nhân dân (các năm 1993 và 2002). Các quy định này đặt ra yêu cầu cao về đạo
đức, bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thần dũng cảm, và kiên quyết bảo vệ công
lý, liêm khiết, và trung thực đối với Thẩm phán.
Ngày 18/9/2008, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Quyết
định số 1253/2008/QĐ– TANDTC về Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức
trong hệ thống Tòa án. Quy tắc này, áp dụng chung cho tất cả các chức danh
trong hệ thống, chi tiết hóa yêu cầu về đạo đức và ứng xử, đặc biệt là trong việc
giữ gìn thanh danh và phẩm cách của Thẩm phán. lOMoAR cPSD| 25865958
Phản ánh đầy đủ tầm quan trọng của việc duy trì đạo đức trong nghề nghiệp, 39 lOMoARcPSD| 25865958
Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán đã được ký ban hành vào ngày
04/7/2018. Điều này là một bước tiến quan trọng, xác định rõ các nguyên tắc và
quy định đạo đức cụ thể, tuân thủ Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Tòa án
nhân dân năm 2014, và đồng thời tham khảo kinh nghiệm quốc tế phù hợp với
tình hình cụ thể của Việt Nam.
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ THẨM PHÁN
2.1 Những thành tựu, đóng góp của nghề thấm phán trong thời kì đổi mới.
Nghề thẩm phán đóng một vai trò không thể phủ nhận trong hệ thống pháp
luật của một quốc gia, mang lại những thành tựu và đóng góp quan trọng mà không thể coi thường: –
Bảo vệ quyền làm chủ pháp luật: Thẩm phán không chỉ là bảo vệ quyền
lợivà tự do của công dân mà còn đảm bảo rằng mọi vấn đề pháp lý được giải
quyết theo đúng quy định, không vi phạm quyền cá nhân. –
Giữ vững chính trị an ninh: Thường xuyên đối mặt với các tranh chấp
chínhtrị và an ninh quốc gia, thẩm phán chịu trách nhiệm đảm bảo rằng quyết
định được đưa ra mang tính chính xác và công bằng. –
Phát triển pháp luật: Thẩm phán không chỉ áp dụng pháp luật mà còn
đóngvai trò quan trọng trong việc phát triển và hình thành luật lệ, tạo ra tiền lệ
pháp lý mới và làm rõ vấn đề pháp lý hiện tại. lOMoAR cPSD| 25865958 –
Bảo đảm công bằng và cân nhắc: Quan trọng nhất, thẩm phán phải đảm 41 lOMoARcPSD| 25865958
bảorằng mọi quyết định của họ là công bằng và được đưa ra sau khi xem xét kỹ
lưỡng tất cả các bằng chứng và luật lệ liên quan. –
Giải quyết tranh chấp dân sự và hình sự: Nhiệm vụ cơ bản của thẩm phán
làgiải quyết tranh chấp, bao gồm cả tranh chấp dân sự và hình sự, hỗ trợ trong
việc hòa giải mối quan ngại và thúc đẩy sự công bằng. –
Bảo đảm tuân thủ pháp luật: Thẩm phán chịu trách nhiệm đảm bảo rằng
mọingười dân và tổ chức đều tuân thủ pháp luật, thường xuyên kiểm tra và xử lý
các trường hợp vi phạm. –
Bảo đảm quyền lực phân công: Chơi một vai trò then chốt trong việc giữ
chocác cơ quan chính phủ và tổ chức tư nhân không lạm dụng quyền lực, giúp
duy trì sự cân bằng giữa các cơ quan và cá nhân. –
Chống lại bất công và bạo lực: Bằng cách giải quyết các vụ án liên quan
đếnbất công và bạo lực, thẩm phán góp phần quan trọng trong việc duy trì hòa
bình và ổn định xã hội.
Tất cả những đóng góp trên giúp thẩm phán đóng vai trò quan trọng, đảm
bảo công bằng, an ninh và tuân thủ pháp luật trong xã hội.
2.2 Những hạn chế và nguyên nhân khách quan, chủ quan của nghề thẩm phán
Bên canh những thành tựu và đóng góp thì nghề thẩm phán cũng giống
như nhiều lĩnh vực nghề nghiệp khác, nghề thẩm phán không tránh khỏi những
tình huống hạn chế mà nghề này đang phải đối mặt. gây ảnh hưởng đến việc thực
thi pháp luật tại việt nam: lOMoAR cPSD| 25865958 –
Một trong những khía cạnh quan trọng đối mặt với thẩm phán là vấn đề 43 lOMoAR cPSD| 25865958
củathiên vị và bảo mật. Một số thẩm phán có thể bị ảnh hưởng bởi quan điểm cá
nhân hoặc thiên vị đối với các đối tượng như ứng viên, luật sư, hoặc các bên liên
quan khác, điều này có thể dẫn đến việc đưa ra quyết định không công bằng. Hơn
nữa, một tình huống nghiêm trọng khác xảy ra khi có những thẩm phán chấp
nhận hối lộ, nơi họ có thể nhận tiền hoặc ưu đãi khác để ảnh hưởng đến quyết định của mình. –
Ngoài ra, không hiếm trường hợp thẩm phán lạm dụng quyền lực, thực
hiệncác hành động không đúng đắn, ví dụ như quyết định dựa trên quan điểm cá
nhân thay vì tuân theo pháp luật. Trách nhiệm trung thực với tòa án và các bên
liên quan là một khía cạnh quan trọng khác. Sự thiếu trung thực có thể gây mất
uy tín và tin cậy vào hệ thống pháp luật. –
Quan hệ quá mức giữa thẩm phán và luật sư cũng có thể tạo ra một
môitrường không lành mạnh và tác động đến quyết định của họ. Việc sử dụng
điện thoại di động và chia sẻ thông tin cá nhân qua các phương tiện truyền thông
xã hội cũng có thể gây mất uy tín và tạo ra tranh cãi không cần thiết. Đôi khi,
thẩm phán có thể không duy trì độc lập đối với các bên liên quan, dẫn đến quyết
định không chính xác hoặc không công bằng. Thậm chí, hiểu lầm về các quy
định pháp luật hoặc áp dụng chúng không đúng cách cũng có thể là nguồn gốc của sai phạm. –
Thách Thức Chính Trị và Áp Lực đã và đang là một trong những khía
cạnhnan giải nhất đối với thẩm phán. Đối mặt với áp lực chính trị từ các bên liên
quan hoặc công dân, thẩm phán thường phải vật lộn để duy trì quyết định của họ
độc lập và công bằng, đặt họ giữa những yếu tố chính trị phức tạp. –
Hiểu Lầm Công Bằng và Khách Quan thường là điểm yếu của quyết
địnhthẩm phán. Có những trường hợp quyết định bị hiểu lầm hoặc coi là không
công bằng do sự hiểu biết hạn chế hoặc thiếu thông tin đầy đủ. lOMoAR cPSD| 25865958 –
Kiến Thức Hạn Chế và Phức Tạp trong các lĩnh vực pháp lý cụ thể là 45 lOMoAR cPSD| 25865958
mộtthách thức đặc biệt. Với vấn đề pháp lý ngày càng trở nên phức tạp, thẩm
phán phải đối mặt với hạn chế về kiến thức, đặt ra yêu cầu cao về sự hiểu biết đa
dạng về nhiều lĩnh vực khác nhau. –
Nguy Cơ Thiên Vị và Độc Lập Kém là mối lo ngại nổi bật trong ngành.
Áplực từ các yếu tố ngoại vi như chính trị, xã hội, hoặc kinh tế có thể khiến cho
quyết định của thẩm phán trở nên thiên vị hoặc mất độc lập. –
Áp Lực Thời Gian và Khả Năng Nghiên Cứu thường là thách thức khó
khăn,đặc biệt khi thẩm phán phải xử lý các vụ án dưới áp lực thời gian. Điều này
có thể ảnh hưởng đến khả năng nghiên cứu và xem xét kỹ lưỡng vấn đề pháp lý. –
Thiếu Đa Dạng Hóa và Ảnh Hưởng Quyết Định là một vấn đề quan
trọng.Thiếu đa dạng hóa trong nghề thẩm phán có thể ảnh hưởng đến quyết định
và tin cậy của công dân, khi số lượng ít người thuộc các nhóm dân tộc, giới tính, và nguồn gốc khác nhau.
Tổng cộng, nghề thẩm phán đang đối mặt với những hạn chế đáng kể này,
đòi hỏi sự liên tục cải tiến để bảo đảm sự công bằng và hiệu quả trong hệ thống pháp luật.
Trong thời kỳ đổi mới, đạo đức nghề thẩm phán đối mặt với nhiều hạn chế
do sự tác động nguyên nhân khách quan và chủ quan . Dưới đây là một số yếu tố quan trọng: Nguyên Nhân Khách Quan:
1. Áp lực chính trị– xã hội
Áp lực chính trị: Thẩm phán phải chịu đựng áp lực từ phía chính trị, có
thểdẫn đến việc đưa ra quyết định không theo đúng nguyên tắc pháp luật và công bằng. lOMoARcPSD| 25865958 –
Áp lực xã hội: Sự kiện lớn trong xã hội tạo ra áp lực mạnh mẽ, buộc 47 lOMoARcPSD| 25865958
thẩmphán phải ra quyết định phản ánh ý chí của đa số người dân, thay vì tuân
theo quy định pháp luật.
2. Thiếu tài chính và hạ tầng:
Thiếu tài chính: Nguồn lực hạn chế trong hệ thống tư pháp ảnh hưởng
đếnkhả năng đào tạo và duy trì đội ngũ thẩm phán chất lượng, làm giảm chất
lượng đào tạo và hoạt động hàng ngày của họ. –
Hạ tầng kém: Thiếu hạ tầng hỗ trợ, như công nghệ thông tin và hệ thống
ghichú, tạo ra hạn chế trong xử lý và quản lý thông tin.
Nguyên Nhân Chủ Quan:
1. Thiếu nâng cao năng lực cá nhân:
Thiếu đào tạo:Thiếu cơ hội nâng cao năng lực chuyên nghiệp và đạo đức
cóthể khiến thẩm phán không đáp ứng được với những thách thức mới trong lĩnh vực pháp luật. –
Thiếu nhận thức đạo đức: Thiếu giáo dục đạo đức và môi trường thảo luận
vềđạo đức làm giảm nhận thức về tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp
2. Chính trị hóa và thụ động: –
Chính trị hóa :Một số thẩm phán có thể hy sinh nguyên tắc đạo đức để bảo
vệlợi ích cá nhân hoặc đảm bảo thăng tiến trong hệ thống tư pháp. –
Thụ động: Sự thiếu quyết đoán hoặc thụ động có thể dẫn đến thất bại
trongviệc thực hiện vai trò của mình một cách độc lập và công bằng. lOMoARcPSD| 25865958
Những hạn chế này đặt ra thách thức lớn đối với việc xây dựng và duy
trì một đội ngũ thẩm phán đạo đức và chuyên nghiệp trong bối cảnh thách thức
của thời kỳ đổi mới.
Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN
CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ THẨM PHÁN
3.1 Mục đích phương hướng giải pháp của đạo đức thẩm phán trong thời kì hội nhập:
Phương hướng của đạo đức thẩm phán trong thời kỳ hội nhập có những
mục đích quan trọng nhằm đảm bảo sự minh bạch, công bằng và hiệu quả trong
hệ thống pháp luật, đồng thời hỗ trợ quá trình hội nhập và phát triển của xã hội.
Để giải quyết vấn đề hạn chế trong nghề thẩm phán, có một số giải pháp tốt như sau: 49 lOMoAR cPSD| 25865958
*Cơ quan giám sát độc lập: Thiết lập một cơ quan giám sát độc lập với
quyền lực kiểm tra, đánh giá và giám sát hành vi của các thẩm phán, nhằm đảm
bảo tính minh bạch và độc lập trong quyết định tư pháp.
*Chấp hành luật đối với hối lộ và tham nhũng: Tăng cường chấp hành luật
đối với hối lộ và tham nhũng trong nghề thẩm phán, bằng cách thiết lập biện
pháp chặn và trừng phạt nghiêm túc để ngăn chặn hành vi không đạo đức. lOMoAR cPSD| 25865958
*Tăng cường giáo dục đạo đức: Tổ chức các chương trình giáo dục và đào 51 lOMoAR cPSD| 25865958
tạo đạo đức định kỳ cho các thẩm phán, nhằm nâng cao nhận thức về các vấn đề
đạo đức và tạo ra một tinh thần tư tưởng chính đáng trong cộng đồng thẩm phán.
*Độc lập nghiệp vụ và đối thoại công bằng: Đảm bảo rằng các thẩm phán
tham gia vào đối thoại công bằng và duy trì độc lập nghiệp vụ, tránh mối quan
hệ không lành mạnh và ảnh hưởng bên ngoài đến quyết định của họ.
*Phản Hồi và Đánh Giá Liên Tục: Thiết lập quy trình đánh giá và phản
hồi liên tục để theo dõi hiệu suất và đạo đức của các thẩm phán, bao gồm tổ chức
các phiên đối thoại định kỳ và đánh giá đồng nghiệp.
*Đào Tạo và Phát Triển Liên Tục: Việc cung cấp chương trình đào tạo và
phát triển liên tục cho thẩm phán là một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao
kiến thức và kỹ năng chuyên môn. Điều này giúp giải quyết vấn đề về sự hạn
chế kiến thức và duy trì sự cập nhật với những thay đổi pháp lý.
*Tạo Môi Trường Độc Lập và Trung Thực: Quá trình xây dựng một môi
trường làm việc khuyến khích độc lập và trung thực đòi hỏi việc thiết lập cơ chế
kiểm soát nội bộ. Điều này đảm bảo sự độc lập trong quá trình ra quyết định và
khuyến khích thẩm phán báo cáo mọi áp lực hay can thiệp không mong muốn.
*Giao Tiếp Hiệu Quả và Giáo Dục Công Dân: Tăng cường giao tiếp giữa
hệ thống tư pháp và cộng đồng. Giáo dục công dân về vai trò và quy trình của hệ
thống tư pháp có thể giúp tạo ra sự hiểu biết và tin cậy từ phía công dân. lOMoAR cPSD| 25865958
Những mục đích trên cùng hướng tới việc xây dựng một hệ thống tư pháp 53 lOMoARcPSD| 25865958
linh hoạt, công bằng, và đồng thời thích ứng với thách thức và cơ hội của quá
trình hội nhập trong thời kỳ đổi mới. Bằng cách triển khai những giải pháp này
đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết hạn chế trong nghề thẩm phán, đồng
thời đảm bảo tính minh bạch, công bằng, độc lập , tin cậy và hiệu suất từ đó nâng
cao niềm tin của công dân vào hệ thống tư
3.2 Đề xuất thúc đẩy Xây Dựng Quy Tắc Đạo Đức và Tăng Cường Tính
Độc Lập Chuyên Môn của Thẩm Phán ở Việt Nam
3.2.1. Xây Dựng Quy Tắc Đạo Đức Thẩm Phán:
*Đặc điểm quan trọng:
Quy tắc đạo đức nên tập trung vào sự liêm chính và chính trực trong
quyếtđịnh của thẩm phán. –
Hệ thống quy tắc cần đảm bảo sự minh bạch và mở cửa trong quy trình
raquyết định, nhằm giúp người dân hiểu rõ cơ sở lý do của bản án.
*Đào tạo và hỗ trợ:
Thẩm phán cần được đào tạo về đạo đức, đặc biệt là về các vấn đề nhạy
cảm.– Cần thiết lập các chương trình hỗ trợ tinh thần và đạo đức để giúp thẩm
phán duy trì tâm lý và đạo đức trong quá trình làm việc.
3.2.2. Tăng Cường Tính Độc Lập Chuyên Môn:
*Hệ thống bổ nhiệm và thăng tiến: lOMoAR cPSD| 25865958 –
Xây dựng hệ thống bổ nhiệm thẩm phán dựa trên năng lực, kinh nghiệm 55 lOMoARcPSD| 25865958
vàđạo đức chuyên nghiệp. –
Đảm bảo quy trình thăng tiến công bằng và không chịu áp lực chính trị.
*Tạo điều kiện cho sụ độc lập:
Tăng cường quy định và hỗ trợ để đảm bảo thẩm phán có thể hoạt động
màkhông bị áp lực từ các tổ chức hay cá nhân bên ngoài. –
Bảo đảm sự độc lập tư pháp, từ việc bổ nhiệm đến việc quyết định.
*Hỗ trợ hợp tác quốc tế:
Tổ chức chương trình hợp tác với tổ chức quốc tế để cung cấp cơ hội đào
tạovà trao đổi kinh nghiệm cho thẩm phán. –
Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế về tính độc lập và đạo đức trong hệ thống tưpháp.
*Giao lưu và thảo luận nội dung chuyên môn:
Tổ chức hội thảo, hội nghị để thẩm phán có cơ hội giao lưu và thảo luận
vềcác vấn đề chuyên môn. –
Khuyến khích sự đối thoại mở cửa giữa thẩm phán, luật sư, và cộng đồngpháp luật.
Quá trình thực hiện những biện pháp này đòi hỏi sự cam kết chặt chẽ từ
phía chính phủ, cộng đồng pháp luật và xã hội, nhằm xây dựng một hệ thống tư
pháp vững mạnh, minh bạch và tuân thủ nguyên tắc đạo đức. PHẦN KẾT LUẬN
Đánh giá và phân tích các khía cạnh vấn đề đã được trình bày, tôi nhận
thấy rằng việc đảm bảo trang bị đầy đủ kiến thức trước khi bắt đầu tìm kiếm
ngành nghề phù hợp là một yếu tố quyết định trong quá trình học. Đặc biệt,
nguyên tắc "đúng người, đúng tội, đúng pháp luật" nổi bật như một nguyên lý
quan trọng và cần thiết, đặc biệt là đối với vai trò của Thẩm phán, người đại diện
cho hệ thống pháp luật trong quá trình xét xử các vụ án. lOMoARcPSD| 25865958
Hiểu rõ về đạo đức nghề thẩm phán là không thể phủ nhận tầm quan trọng 57 lOMoARcPSD| 25865958
của nó trong việc xây dựng và duy trì lòng tin của cộng đồng vào hệ thống pháp
luật. Điều này đặt ra trách nhiệm lớn cho người thẩm phán để duy trì và phát
triển đạo đức nghề nghiệp như một phần không thể thiếu của sứ mệnh và trách nhiệm của họ.
Những nguyên tắc đạo đức nghề thẩm phán không chỉ đánh giá chất lượng
của quyết định mà còn tác động lớn đến hình ảnh và uy tín của từng Thẩm phán.
Sự chuẩn bị kỹ lưỡng và sự tận tụy trong việc duy trì đạo đức nghề nghiệp sẽ
giúp nhanh chóng đạt được thành công và nâng cao giá trị của một người thẩm
phán trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Chức năng nhiệm vụ quyền hạn: Tại đây
Đạo đức nghề thẩm phán: ThS, LS Đỗ Ngọc Hải Tại đây
Tiêu chuẩn và trách nhiệm: Tại đây lOMoARcPSD| 25865958
Những chuẩn mực đạo đức: Tại đâ y
Lịch sử phát triển các quy tắc: Tại đâ y 59