Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Logic | Đại Học Nội Vụ Hà Nội

1. Khẳng định nào sau đây không đúng?
a) Logic học nghiên cứu các quy luật của thế giới khách quan
b) Logic học giúp phát triển khả năng tư duy
c) Logic học giúp tránh ngụy biện
d) Logic học nghiên cứu tư duy. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

ĐÁP ÁN CÂU HI TRẮC NGHIM
1. Khẳng định nào sau đây không đúng?
a) Logic học nghiên cứu các quy luật của thế giới khách quan
b) Logic học giúp phát triển khả năng tư duy
c) Logic học giúp tránh ngụy biện
d) Logic học nghiên cứu tư duy
2. Quy luật bản nào của duy đòi hỏi trong qúa trình duy không được đánh
tráo khái niệm?
a) Quy luật triệt tam. c) Quy luật lý do đầy đủ;
b) Quy luật đồng nhất; d) Quy luật không mâu thuẫn;
3. Cho đoạn văn: “Ngày nào tôi cũng ăn 03 bữa cơm nhưng những ngày tôi ngủ
từ sáng cho đến tối không hề thức dậy”. Đoạn văn trên đây vi phạm quy
luật cơ bản nào của tư duy không? Nếu có thì vi phạm quy luật nào?
a) Không vi phạm quy luật cơ bản nào của tư duy;
b) Vi phạm quy luật đồng nhất;
c) Vi phạm quy luật triệt tam;
d) Vi phạm quy luật không mâu thuẫn.
4. Nếu thao tác với khái niệm thì khi một diễn giả chuyển từ việc nêu một dụ
về một vấn đề sang nói khái quát hơn về vấn đề đó là khi ông ta:
a) Mở rộng khái niệm c) Thu hẹp khái niệm
b) Phân chia khái niệm d) Phân loại khái niệm
5. Nếu thao tác với khái niệm thì khi một diễn giả chuyển từ việc khái quát về
một vấn đề nào đó sang việc phân tích ví dụ cụ thể của vấn đề đó là khi ông ta:
a) Mở rộng khái niệm c) Thu hẹp khái niệm
b) Phân chia khái niệm d) Phân loại khái niệm
6. Nội hàm ngoại diên của cùng một khái niệm giống với mối quan hệ nào sau
đây nhất:
a). Quan hệ giữa cái ly và rượu đựng trong ly đó
b). Quan hệ giữa cán bộ cấp trên và cán bộ cấp dưới
c). Quan hệ giữa chiều rộng chiều dài của một hình chữ nhật diện tích
xác định
d). Quan hệ giữa hai anh em ruột
7. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm ràng buộc với nhau, cụ thể là:
a) Nội hàm càng phong phú thì ngoại diên càng hẹp
b) Nội hàm càng nghèo nàn thì ngoại diên càng hẹp
c) Nội hàm đúng thì ngoại diên sai
d) Nội hàm sai thì ngoại diên đúng
8. Ngoại diên của khái niệm là:
a) Tập hợp tất cả các dấu hiệu bản của đối tượng được phản ánh trong khái
niệm
b) Tập hợp tất cả các đối tượng các dấu hiệu nêu trong nội hàm của khái
niệm
c) Tập hợp những đối tượng được khái niệm đề cập
d) Tập hợp tất cả các dấu hiệu của đối tượng được phản ánh trong khái niệm
9. Khái niệm “Sinh viên giỏi” và “Sinh viên kém” có quan hệ với nhau như thế nào?
a) Giao nhau c) Mâu thuẫn
b) Đối lập d) Bao hàm
10. Khái niệm “Dũng cảm” và khái niệm “Không dũng cảm” có quan hệ với nhau như
thế nào?
a) Mâu thuẫn c) Đối lập
b) Ngang hàng d) Bao hàm
11. Định nghĩa “Con lươn là con vật sống dưới nước, dưới bùn” là định nghĩa:
a) Hoàn toàn đúng đắn c) Quá rộng
b) Quá hẹp d) Không rõ ràng
12. Định nghĩa “Cán bộ thanh liêm là cán bộ tốt” là định nghĩa:
a) Hoàn toàn đúng đắn
b) Quá rộng
c) Quá hẹp
d) Không rõ ràng
13. Định nghĩa “Bảo hiểm nhân thọ là một hợp đồng giữ bạn nghèo suốt đời để bạn có
thể chết trong giàu có” (https://www.ohay.tv/định+nghĩa+hài/tag) là định nghĩa:
a) Hoàn toàn đúng đắn c) Quá rộng
b) Quá hẹp d) Không rõ ràng
14. người phân chia khái niệm “Cá” thành: nước mặn, nước ngọt, nước
lợ, Cá da trơn. Phân chia như vậy:
a) Hoàn toàn đúng đắn c) Phân chia không nhất quán
b) Phân chia thiếu d) Phân chia không đều
15. Căn cứ vào độ tuổi thể chia khái niệm “sinh viên” thành “sinh viên trên 20
tuổi” và “sinh viên dưới 20 tuổi”. Cách phân loại trên đúng hay sai? Vì sao?
a) Đúng, vì đã đảm bảo tất cả các quy tắc phân chia khái niệm
b) Sai, vì phân chia không liên tục
c) Sai, vì phân chia không nhất quán
d) Sai, vì phân chia không đầy đủ, bỏ sót đối tượng
16. Quan hệ giữa một câu với phán đoán được biểu đạt nhờ câu đó giống với mối
quan hệ nào sau đây nhất:
a). Quan hệ giữa cái ly và rượu đựng trong ly đó
b). Quan hệ giữa cán bộ cấp trên và cán bộ cấp dưới
c). Quan hệ giữa chiều rộng chiều dài của một hình chữ nhật diện tích xác
định
d). Quan hệ giữa hai anh em ruột
17. Cho hai câu: “Hằng người thông minh” “Hằng thông minh”. Các phán đoán
được biểu đạt nhờ hai câu đó ta hiệu p q. Khi đó p q quan hệ với
nhau như thế nào?
a) p chính là q
b) p và q là hai phán đoán tương đương với nhau
c) p và q không tương đương với nhau
d) p là hệ quả của q.
18. Cho hai phán đoán: “Một số sinh viên nghiên cứu khoa học tốt” “Một số sinh
viên là sinh viên tốt”. Quan hệ giữa hai phán đoán đã cho là:
a) Tương đương nhau c) Phụ thuộc nhau
b) Tương phản trên với nhau d) không có QH
19. Cho hai phán đoán: “Một số sinh viên nghiên cứu khoa học tốt” “Một số sinh
viên không nghiên cứu khoa học tốt”. Quan hệ giữa hai phán đoán đã cho là:
a) Mâu thuẫn với nhau c) Phụ thuộc nhau
b) Tương phản trên với nhau d) Tương phản dưới với nhau
20. Cho phán đoán: “Có sinh viên nhà báo”. Nếu phán đoán đã cho đúng thì phán
đoán nào sau đây chắc chắn sai?
a) Mọi sinh viên đều là nhà báo
b) Mọi sinh viên đều không phải là nhà báo
c) Có nhà báo không phải là sinh viên
d) Một số sinh viên là nhà báo, một số sinh viên khác không phải là nhà báo
21. Phán đoán “Ông ấy không phải người không biết tính toán thiệt hơn” phán
đoán thuộc tính đơn, dạng:
a) E b) I c) A d) O
22. Phán đoán “Đa số người dân Rập không chấp nhận Nhà nước Hồi Giáo (tự
xưng)” là phán đoán thuộc tính đơn, dạng:
a) I c) A
b) E d) Không phải dạng nào trên đây
23. Cho phán đoán thuộc tính đơn: “Nhiều người ủng hộ khủng bố”. Hãy xác định
tính chu diên của chủ từ S và thuộc từ P trong phán đoán đã cho!
a) S
-
; P
-
b) S
+
; P
-
c) S
-
; P
+
d) S
+
; P
+
24. Cho phán đoán thuộc tính đơn: “Mọi người đều ghét khủng bố”. Hãy xác định chủ
từ S, thuộc từ P, hệ từ (còn gọi là liên từ), lượng từ của phán đoán đã cho!
a) S = người; P = ghét khủng bố; hệ từ = là; lượng từ = với mọi
b) S = người; P = khủng bố; hệ từ = ghét; lượng từ = với mọi
c) S = người; P = đều ghét khủng bố; hệ từ = là; lượng từ = với mọi
d) S = người; P = ghét khủng bố; không có hệ từ ; lượng từ = với mọi
25. Cho phán đoán thuộc tính đơn: “Cá heo không phải là cá”. Hãy xác định chủ từ S,
thuộc từ P, hệ từ (còn gọi là liên từ), lượng từ của phán đoán đã cho!
a) S = cá heo; P = cá; hệ từ = không là; lượng từ = với mọi
b) S = cá heo; P = không phải là cá; hệ từ = không là; lượng từ = với mọi
c) S = cá heo; P = cá; hệ từ = không là; lượng từ = tồn tại (một số)
d) Không xác định được, vì phán đoán sai
26. Hãy cho biết tính chu diên của chủ từ S thuộc từ P trong phán đoán dạng A
(không phải dạng đặc biệt):
a) S
+
, P
-
b) S
+
, P
+
c) S
-
, P
+
d) S
-
, P
-
27. Hãy cho biết tính chu diên của chủ từ S thuộc từ P trong phán đoán dạng O
(không phải dạng đặc biệt):
a) S
-
, P
+
b) S
+
, P
+
c) S
-
, P
-
d) S
+
, P
28. Nếu P = “không biết bay” thì tính chu diên của chủ từ S thuộc từ P trong phán
đoán “Mọi loài chim nước đều không biết bay” là:
a) S
+
, P
-
b) S
+
, P
+
c) S
-
, P
+
d) S
-
, P
-
29. Tính chu diên của chủ từ S thuộc từ P trong phán đoán “Thuyền trưởng
người rời tàu sau cùng khi tàu chìm”:
a) S
+
, P
-
b) S
+
, P
+
c) S
-
, P
+
d) S
-
, P
-
30. Công thức nào sau đây biểu diễn tốt nhất phán đoán “Lúa gặt rồi, còn lại rơm
thơm” ?
a) p q b) p q c) p & q d) p q
31. Trong cùng một hình vuông logic, nếu phán đoán dạng I đúng thì:
a) Phán đoán dạng E sai
b) Phán đoán dạng O và dạng E đều sai
c) Phán đoán dạng A đúng và phán đoán dạng E sai
d) Phán đoán dạng O đúng, phán đoán dạng E sai
32. Trong cùng một hình vuông logic, nếu phán đoán dạng I sai thì:
a) Phán đoán dạng E và dạng O đều đúng
b) Phán đoán dạng A và dạng O đều đúng
c) Phán đoán dạng O và dạng E đều sai
d) Phán đoán dạng E sai và dạng O đúng
33. Trong cùng một hình vuông logic, nếu phán đoán dạng O sai thì:
a) Phán đoán dạng A và dạng I đều đúng
b) Phán đoán dạng E và dạng I đều sai
c) Phán đoán dạng A và dạng I đều sai
d) Phán đoán dạng I sai, phán đoán dạng E sai
34. Nếu quy ước, anh ấy tài a, anh ấy đức b thì phán đoán “anh ấy không
chỉ có tài mà còn có đức” được viết như sau:
a) a & b b) a bc) a & b d) a b
35. Nếu quy ước, anh ấy có tài là a, anh ấy có đức là b thì phán đoán “Trong hai phẩm
chất tài và đức, anh ấy có nhiều nhất một phẩm chất” được viết như sau:
a) (a & b) b) a & b c) a & b d) a b
36. Thao tác nào giúp rút ra kết luận “Không phải mọi cán bộ đều tham nhũng” từ tiền
đề “Một số cán bộ không tham nhũng” ?
a) Đổi chất phán đoán b) Đảo ngược phán đoán
b) Đặt đối lập vị từ c) Suy theo hình vuông logic
37. Thao tác nào giúp rút ra kết luận “Một số cán bộ không tham nhũng” từ tiền đề
“Một số người thanh liêm là cán bộ” ?
a) Đổi chất phán đoán b) Đảo ngược phán đoán
b) Đặt đối lập vị từ d) Suy theo hình vuông logic
38. Khái niệm “Người học tại Đại học Tôn Đức Thắng” “Sinh viên Đại học Tôn
Đức Thắng” có quan hệ như thế nào?
a) Giao nhau b) Đồng nhất c) Bao hàm d) Đối lập
39. Các khái niệm quan hệ trùng lặp với nhau các khái niệm trùng nhau toàn bộ
hoặc một phần ...
a) Nội hàmb) Nội dung c) Ngoại diên d) Nghĩa
40. Định nghĩa khái niệm là gì?
a) Là thao tác logic nhằm xác định ngoại diên của khái niệm
b) Là thao tác logic nhằm xác định nội hàm của khái niệm
c) Là thao tác logic nhằm xác định đối tượng khái niệm đề cập
d) Là thao tác logic nhằm xác định loại của khái niệm
41. Căn cứ vào ngoại diên, khái niệm “thần thánh” là khái niệm loại nào?
a) Khái niệm cụ thể c) Khái niệm chung
b) Khái niệm đơn nhất d) Khái niệm rỗng
42. Căn cứ vào độ tuổi thể chia khái niệm “sinh viên” thành “sinh viên trên 20
tuổi” và “sinh viên dưới 20 tuổi”. Cách phân loại trên đúng hay sai? Vì sao?
a) Sai, vì phân chia không nhất quán
b) Đúng, vì đã đảm bảo tất cả các quy tắc phân chia khái niệm
c) Sai, vì phân chia không đầy đủ, bỏ sót đối tượng
d) Sai, vì phân chia không liên tục
43. Logic hình thức không quan tâm đến nội dung của tư tưởng là vì:
a) Nội dung tư tưởng đã có triết học nghiên cứu rồi
b) Logic hình thức do người Phương Tây sáng tạo ra, người Phương Tây thì
thích hình thức
c) Khi logic hình thức ra đời khoa học còn lạc hậu nên không thể nghiên cứu nội
dung tư tưởng
d) Như thế nghiên cứu hình thức và quy luật tư duy tốt hơn
44. Cho các khái niệm: A Vật học, B Khoa học tự nhiên, C Khoa học. Hình
nào sau đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó?
a. b. c. d.
45. Cho các khái niệm: A Sinh viên, B – Đoàn viên, C – Thanh niên. Hình nào sau
đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó?
a. b. c. d.
46. Cho các khái niệm: A Sinh viên, B Giảng viên, C Trường Đại học. Hình
nào sau đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó?
a. b. c. d.
47. Cho các khái niệm: A Động vật, B Động vật vú, C Động vật đẻ trứng.
Hình nào sau đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó?
a. b. c. d.
48. Cho các khái niệm: A Luật sư, B Giảng viên trường luật, C Người tốt
nghiệp đại học luật. Hình nào sau đây đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các
khái niệm đó?
a. b. c. d.
49. Cho các khái niệm: A Người đi săn, B khí, C Lợn rừng. Hình nào sau
đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó?
a. b. c. d.
50. Xét xem kiểu tam đoạn luận đơn EAO đúng hay sai, biết rằng trung từ làm thuộc
từ trong cả hai tiền đề.
a) Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
b) Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề
c) Sai, vì tiểu từ chu diên trong tiền đề mà không chu diên trong kết luận;
d) Sai, trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề đại từ chu diên trong
tiền đề mà không chu diên trong kết luận;
51. Phán đoán nào sau đây là tiền đề bị lược bỏ của tam đoạn luận giản lược có tiền đề
còn lại là M o P và kết luận là S i P :
a). Mi S b). Sa M
c). M a S d). Không thể xác định được, vì tam đoạn luận sai.
52. Xét xem công thức: ((p q r)& (p s) & (q s)) s
có phải là quy luật logic hay không:
a) Không là quy luật logic; b) Là quy luật logic;
53. Xét xem công thức:
((p q r)& (p s) & (q s)) s
có phải là quy luật logic hay không:
a) Là quy luật logic
b) Không là quy luật logic
c) Là quy luật logic hay không phụ thuộc ào nội dung của p, q, r
d) Vừa không là quy luật, vừa không là mâu thuẫn logic
54. Kết luận sai lầm trong suy luận có thể bác bỏ bằng cách:
a) Chỉ ra rằng luận cứ không xác thực
b) Chỉ ra rằng luận cứ không là lý do đầy đủ của luận đề
c) Chỉ ra rằng luận chứng không hợp logic
d) Cả a), b), c) đều đúng
55. Loại suy luận nào đảm bảo chắc chắn rằng nếu suy luận đúng (nghĩa tuân theo
quy tắc logic) và có các tiền đề đúng thì kết luận sẽ đúng?
a) Suy luận tương tự; c) Suy luận quy nạp;
b) Suy luận diễn dịch; d) Cả ba dạng kể trên.
56. Phán đóan nào sau đây mâu thuẫn phán đoán: ”Đa số người Đức rất tiết kiệm”?
a). Mọi người Đức đều rất tiết kiệm;
b). Người Đức không tiết kiệm lắm;
c). Một số người Đức tiết kiệm;
d). Một số người Đức không tiết kiệm lắm.
57. Phán đoán nào sau đây là tiền đề bị lược bỏ của tam đoạn luận giản lược có tiền đề
còn lại là M o P và kết luận là S e P :
a). S i M b). M a S
c). S a Md). Không thể phục hồi được, vì tam đoạn luận sai.
58. Kiểu (lọai, phương pháp) định nghĩa nào cho biết ngọai diên khái niệm tốt nhất?
a) Thông qua loại và chỉ rõ sự khác biệt về hạng
b) Liệt kê
c) Thông qua nguồn gốc phát sinh
d) Thông qua cái đối lập
59. Xét xem suy luận được biểu thị bằng công thức sau đây đúng hay sai: (p & (r
q))  q
a). Đúng; b). Sai;
60. Phán đoán thuộc tính đơn nào có cả thuộc từ và chủ từ chu diên?
a) I b) E c) O d) A
61. Xét xem tam đoạn luận đơn sau đây đúng hay sai, sao? “Ai học giỏi cũng
nhiều khả năng tìm được việc làm tốt sau khi tốt nghiệp. Sau khi tốt nghiệp Minh
có nhiều khả năng tìm được việc làm tốt. Vậy Minh học giỏi”.
a) Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề;
b) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn;
c) Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận;
d) Sai, trên thực tế không phải ai học giỏi cũng nhiều khả năng tìm được
việc là sau khi tốt nghiệp.
62. Người nói năng hợp logic là người nói:
a). Chặt chẽ, mạch lạc, có đầu có cuối;
b). Dùng từ ngữ uyển chuyển, sinh động;
c). Rõ ràng, đơn giản;
d). Dùng nhiều ví dụ, hiểu rõ tâm lý người nghe, có tài thuyết phục;
63. Khi xét một tư tưởng, logic hình thức:
a) Chỉ để ý đến hình thức của tư tưởng
b) Chỉ để ý đến nội dung của tư tưởng
c) Vừa để ý đến nội dung, vừa để ý đến hình thức của tư tưởng
d) Tuỳ từng trường hợp mà để ý đến nội dung, hình thức hay để ý đến cả hai mặt
đó của tư tưởng
64. Khi định nghĩa khái niệm, nếu không nêu đủ tính chất bản của đối tượng
khái niệm đó phản ánh, thì được định nghĩa …
a) Vòng quanh b) Qúa hẹp
c) Qúa rộng d) Vừa qúa hẹp vừa quá rộng
65. Đảo ngược phán đoán “Có sinh viên nghiên cứu khoa học tốt” ta được phán đoán
nào sau đây?
a) Có người nghiên cứu khoa học tốt là sinh viên
b) Mọi người nghiên cứu khoa học tốt đều là sinh viên
c) Có sinh viên nghiên cứu khoa học không tồi
d) Một số sinh viên nghiên cứu khoa học chưa tốt
66. Đổi chất phán đoán “Một số loài thú sống dưới nước” ta được phán đoán nào sau
đây?
a) Một số loài thú không sống trên cạn
b) Một số động vật sống trên cạn là loài thú
c) Một số loài sống dưới nước là thú
d) Một số loài thú không sống dưới nước
67. Đặt đối lập vì từ phán đoán “Mọi cán bộ tốt đều không tham nhũng” ta được phán
đoán nào sau đây?
a) Một số người thanh liêm là cán bộ tốt
b) Mọi cán bộ tốt đều thanh liêm
c) Mọi người tham nhũng đều không phải là cán bộ tốt
d) Mọi cán bộ thanh liêm đều là cán bộ tốt
68. Nếu phán đoán “Mọi sinh viên đều phải nghiên cứu khoa học” đúng thì phán
đoán nào sau đây chắc chắn đúng?
a) Không phải là có những sinh viên không phải nghiên cứu khoa học
b) Mọi sinh viên đều không phải nghiên cứu khoa học
c) Có sinh viên không phải nghiên cứu khoa học
d) Một số người phải nghiên cứu khoa học không phải là sinh viên
69. Nếu phán đoán “Nhiều gái yêu Quang” sai thì phán đoán nào sau đây chắc
chắn sai?
a) Mọi cô gái đều yêu Quang
b) Có cô gái không yêu Quang
c) Quang yêu một số cô gái
d) Mọi cô gái đều không yêu Quang
70. Phán đoán “Hà loài động vật nguy hiểm nhất đối với con người” chủ từ
S và thuộc từ P là?
a) S = Hà Mã, P = loài động vật nguy hiểm nhất đối với con người
b) S = Hà Mã, P = con người
c) S = Hà Mã là loài động vật nguy hiểm nhất, P = con người
d) S = Hà Mã là loài động vật, P = nguy hiểm nhất đối với con người
71. Phán đoán “Mọi giáo viên đều yêu cầu sinh viên học tập chuyên cần”chủ từ S
và thuộc từ P là?
a) S = giáo viên, P = yêu cầu sinh viên học tập chuyên cần
b) S = giáo viên, P = sinh viên
c) S = Mọi giáo viên, P = yêu cầu sinh viên học tập chuyên cần
d) S = Mọi giáo viên, P = sinh viên
72. Phán đoán “Nhân dân ta rất yêu nước” là loại phán đoán:
a) Khẳng định toàn thể c) Khẳng định bộ phận
b) Phủ định toàn thể d) Phủ định bộ phận
73. Hệ từ (còn gọi là liên từ) trong phán đoán “Mai rất yêu Bình” là:
a) b) Không có hệ từ c) Rất yêu d) Yêu
74. Tam đoạn luận Hình 2, kiểu AOI:
a) Sai, vì tiểu tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận lại khẳng định
b) Sai, vì S không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
c) Sai, vì P không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
d) Sai, vì đại tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận lại khẳng định
75. Chủ từ S thuộc từ P chu diên hay không trong phán đoán “Mai yêu mến tất cả
mọi người trong lớp của mình” ?
a) S
+
, P
+
b) S
+
, P
-
c) S
-
, P
+
d) S
-
, P
-
76. Chủ từ S và thuộc từ P chu diên hay không trong phán đoán “Có người không biết
bơi” ?
a) S
+
, P
-
b) S
+
, P
+
c) S
-
, P
+
d) S
-
, P
-
77. Chủ từ S thuộc từ P chu diên hay không trong phán đoán “Không ai muốn
nghèo đói” ?
a) S
+
, P
-
b) S
+
, P
+
c) S
-
, P
+
d) S
-
, P
-
78. Phán đoán thuộc tính đơn “Có loài chim không biết bay” thuộc dạng nào?
a) A b) I c) E d) O
79. Phán đoán thuộc tính đơn “Mọi người đều quyền mưu cầu hạnh phúc” thuộc
dạng nào?
a) A b) I c) E d) O
80. Nếu phán đoán “Mọi người Việt Nam đều biết rằng quần đảo Trường Sa của
Việt Nam” là đúng thì phán đoán nào sau đây chắc chắn sai?
a) Một số người Việt Nam không biết rằng quần đảo Trường Sa của Việt
Nam
b) Có người Việt Nam biết rằng quần đảo Trường Sa là của Việt Nam
c) Một số người Trung Quốc không biết rằng quần đảo Trường Sa của Việt
Nam
d) Có người Trung Quốc biết rằng quần đảo Trường Sa là của Việt Nam
81. Tam đoạn luận Hình 3, kiểu AII:
a) Đúng, vì thỏa mãn tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
b) Sai, vì M không chu diên trong cả hai tiền đề
c) Sai, vì S không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
d) Sai, vì P không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
82. Tam đoạn luận Hình 4, kiểu AOI:
a) Sai, vì tiểu tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận là phán đoán khẳng
định
b) Sai, vì S không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
c) Sai, vì P chu diên ở tiền đề mà không chu diên ở kết luận
d) Đúng, vì thỏa mãn tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
83. Tam đoạn luận Hình 1, kiểu IAI:
a) Đúng, vì thỏa mãn tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
b) Sai, vì M không chu diên trong cả hai tiền đề
c) Sai, vì S chu diên ở tiền đề mà không chu diên ở kết luận
d) Sai, vì không có tiền đề phủ định
84. hiệu p “chúng ta chống được tham nhũng” q “chúng ta sẽ phát triển
nhanh” thì phán đoán “Nếu chúng ta không chống được tham nhũng thì chúng ta
không phát triển nhanh được” sẽ được viết thành:
a) p q c) p q
b) q p d) q p
85. Cho tam đoạn luận nhất quyết đơn: “Người không học logic suy luận dở. Anh ta
suy luận không dở. Vậy anh ta không phải người không học logic”. Suy luận
đã cho đúng (hợp logic) hay sai (không hợp logic), vì sao?
a) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn;
b) Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán phủ định;
c) Sai, đại tiền đề phán đoán phủ định kết luận lại phán đoán khẳng
định;
d) Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận.
86. Cho tam đoạn luận đơn: “Mọi sinh viên hội học đều học môn phương pháp
nghiên cứu khoa học. Quang học môn phương pháp nghiên cứu khoa học. Vậy
Quang là sinh viên xã hội học.” Suy luận đã cho đúng hay sai, vì sao?
a) Sai. Vì trung từ có ngoại diên không đầy đủ trong cả hai tiền đề;
b) Sai, đại tiền đề phán đoán phủ định kết luận lại phán đoán khẳng
định;
c) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn;
d) Sai, đại từ ngoại diên đầy đủ trong đại tiền đề ngoại diên không
đầy đủ trong kết luận.
87. Cho tam đoạn luận đơn: “Loài chim khỏe bay rất cao. Đại bàng bay rất cao. Vậy
đại bàng là loài chim khỏe” Suy luận đã cho hợp logic hay không, vì sao?
a) Sai. Vì trung từ có ngoại diên không đầy đủ trong cả hai tiền đề;
b) Sai, vì cả hai tiền đề là phán đoán khẳng định;
c) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn;
d) Sai, vì đại từ chu diên trong đại tiền đề mà không chu diên trong kết luận.
88. Cho suy luận: “Không người nào muốn bị nghèo đói. Nam nghèo đói. Vậy Nam
không phải người.” Suy luận đã cho phải tam đoạn luận đơn hay không,
nếu là tam đoạn luận đơn thì nó hợp logic hay không, vì sao?
a) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn;
b) Sai. Vì trung từ có ngoại diên không đầy đủ trong cả hai tiền đề;
c) Sai, vì đại tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận là phán đoán khẳng định;
d) Không phải là tam đoạn luận đơn, vì suy luận có 4 hạn từ
89. hiệu p “chúng ta chăm chỉ”, q “chúng ta sáng tạo” r “chúng ta sẽ
giàu có” thì phán đoán “Nếu chúng ta chăm chỉ sáng tạo thì chúng ta sẽ giàu
có” sẽ được viết thành:
a) (p & q) r c) p & (q r)
b) (p r) & (q r) d) (p q) r
90. Người bán nói với người mua rằng rùa anh ta bán sống được hàng trăm năm.
Nhưng người mua rùa thấy chỉ vài ngày sau khi mua về rùa đã chết, bèn hỏi lại thì
người bán hàng giải thích rằng lúc rùa chết chính là khi nó đã sống hàng trăm năm
rồi đấy. Lời giải thích của người bán rùa ở đây là :
a) Hợp lý, rất thông minh
b) Ngụy biện đánh lạc hướng
c) Ngụy biện đánh tráo khái niệm (hay dùng từ mập mờ)
d) Ngụy biện dựa vào uy tín cá nhân
91. Hà và Linh tranh luận về tình yêu.
- Hà: Theo tôi trong tình yêu càng đau khổ, càng nhiều nước mắt thì càng sâu
đậm. Thế nên bạn hãy trải nghiệm nhé!
- Linh: Nói linh tinh, càng đau khổ nhiều nước mắt thì ghét nhau chứ làm sao
mà sâu đậm được.
- Hà: Đúng không biết gì, triết về tình yêu của George Eliot đã khẳng định
như thế.
(Ví dụ của sinh viên lớp 8FB2, Đại học Luật TP. HCM Trần Tuyết Hạnh).
Trong cuộc trao đổi trên ngụy biện không, nếu thì đó loại ngụy biện
nào?
a) Không có ngụy biện
b) Ngụy biện dựa vào uy tín
c) Ngụy biện dựa vào tình cảm
d) Ngụy biện đánh đồng nguyên nhân với nguyên cớ
92. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau :
Vàng Cam nâu tím YY
Đỏ tím cam xanh YYY
Xanh đỏ tím vàng YY
Tím vàng xanh nâu XY
Vàng đỏ cam nâu YYY
Vậy lựa chọn đúng phải :
a) Có một viên bi màu vàng
b) Không có bi nâu
c) Bi xanh thứ 3, bi đỏ thứ 4
d) Không lựa chọn nào trên đây đúng
93. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau :
Vàng tím đỏ xanh YY
Nâu xanh đỏ tím XX
Xanh nâu vàng cam X
Cam cam tím đỏ X
Vậy lựa chọn đúng phải :
a) Có một viên bi màu vàng
b) Không có bi nâu
c) Bi xanh thứ 2, bi tím thứ 4
d) Không lựa chọn nào trên đây đúng
94. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau :
Xanh đỏ tím vàng Y
Đỏ tím vàng cam YY
Cam nâu đỏ tím XY
Vàng cam nâu đỏ XYY
Vậy trong kết quả đúng phải có:
a) Xanh ở đầu, cam ở cuối
b) Nâu ở hai vị trí cuối
c) Tím đỏ ở hai vị trí đầu
d) Vàng nâu ở hai vị trí đầu
95. Suy luận theo sơ đồ (dạng thức) sau đây đúng hay sai:
((A B) & (C D) & (A C)) (B D)
a) Đúng
b) Sai
c) Không thể xác định
d) Đúng hay sai tùy thuộc nội dung cụ thể của A, B, C, D
96. Suy luận theo sơ đồ (dạng thức) sau đây đúng hay sai:
((A B) & (C D) & ( B & D)) ( A & C)
a) Đúng
b) Sai
c) Không thể xác định
d) Đúng hay sai tùy thuộc nội dung cụ thể của A, B, C, D
97. Suy luận theo sơ đồ (dạng thức) sau đây đúng hay sai:
((A B) & (C D)) ((A C)) (B & D)
a) Đúng
b) Sai
c) Không thể xác định
d) Đúng hay sai tùy thuộc nội dung cụ thể của A, B, C, D
98. Xét xem công thức:
(p (r  q)) ( q (r p))
có phải là quy luật logic hay mâu thuẫn logic không:
a) Không là quy luật logic, không là mâu thuẫn logic;
b) Là quy luật logic;
c) Là mâu thuẫn logic;
d) Tùy nội dung của p, q, r để là quy luật logic hay không.
99. sao Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 chỉ chấp nhận dùng làm căn cứ để giải
quyết vụ án hình sự các chứng cứ nguồn gốc nhất định và được thu giữ đúng
theo quy định của Bộ luật đó?
a) Để tiết kiệm thời gian giải quyết vụ án
b) Để cơ quan điều tra biết cần định hướng điều tra
c) Để tạo điều kiện bình đảng hơn cho bên gỡ tội
d) Để các chứng cứ đó đáng tin cậy và liên quan đến vụ án
100. Chứng minh là thao tác logic:
a) Lập luận tính chân thực của luận đề;
b) Dựa trên tính chân thực của các luận cứ và bằng thao tác logic đúng đi tới
khẳng định tính chân thực của luận đề cần chứng minh;
c) Vạch ra tính sai lầm của phản luận đề;
d) Cả a), b), c) đều đúng.
101. quan điểm cho rằng: “Chứng minh hoạt động tố tụng do Tòa áncác
chủ thể tham gia tố tụng tiến hành, làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án
yêu cầu, phản bác yêu cầu của các bên tham gia tố tụng”. Xét về mặt logic thì
quan điểm đó đúng hay sai?
a)Đúng
b)Sai
c) Đúng hay sai tùy thuộc quy định của pháp luật
102. Trong tác phẩm “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, đoạn
người vợ nói với chồng khi đau đớn thất vọng khi không hiểu sao mình bị nghi
oan:“Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước
gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thấm buồm
xa, đâu thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”.Người vợ đây phạm lỗi logic
nào không?
a) Không phạm lỗi logic nào.
b) Vi phạm quy luật đồng nhất.
c) Vi phạm quy luật lý do đầy đủ.
d) Định nghĩa bằng từ ngữ hoa mỹ.
103. Trong trò chơi đoán màu, thể suy ra được điều từ các kết quả đoán
trước sau đây:
Xanh đỏ tím vàng XYY
Đỏ tím vàng camXY
a) Không suy được điều gì.
b) Có viên màu xanh trong kết quả đúng.
c) Có viên màu đỏ trong kết quả đúng.
d) Viên màu xanh vừa đúng màu vừa đúng vị trí.
104. Trong trò chơi đoán màu, thể suy ra được điều từ các kết quả đoán
trước sau đây:
Xanh đỏ tím vàng Y
Nâu tím vàng camXYY
a) Ít nhất một trong các viên màu xanh hoặc màu đỏ đúng.
b) Các viên màu nâu và màu cam phải đúng màu.
c) Không có viên nào màu tím.
d) Không có viên bi nào màu vàng.
105. Trong trò chơi đoán màu, thể suy ra được điều từ các kết quả đoán
trước sau đây:
Xanh đỏ tím vàng YY
Nâu đỏ vàng camXX
a) Các viên màu vàng và màu đỏ đúng.
b) Các viên màu xanh, nâu và cam phải cùng đúng hoặc cùng sai.
c) Không có viên nào màu đỏ.
d) Không có viên bi nào màu nâu.
106. Trong trò chơi đoán màu, thể suy ra được điều từ các kết quả đoán
trước sau đây:
Xanh xanh tím vàng XYY
a) Chắc chắn có các viên bi màu xanh, tím, vàng trong kết quả đúng.
b) Có viên màu đỏ hoặc màu nâu trong kết quả đúng.
c) Viên màu xanh vừa đúng màu vừa đúng vị trí.
d) Có ít nhất một viên màu xanh trong kết quả đúng.
107. Cho lập luận: “Mác đã khẳng định rằng chủ nghĩa bản sẽ sụp đổ, nên sớm
hay muộn chủ nghĩa hội cũng thành công thôi”. Trong lập luận này có ngụy
biện không? Nếu có thì đó là ngụy biện loại nào?
a) Không có ngụy biện.
b) Ngụy biện dựa vào tình cảm.
c) Ngụy biện dựa vào uy tín.
d) Ngụy biện dựa vào dư luận.
108. Cho lập luận: “Hành động muốn chiếm 80% Biển Đông của Trung Quốc bị
rất nhiều nước phản đối, vậy hành động đó sẽ thất bại”. Lập luận trên đây
chứa ngụy biện không? Nếu có thì đó là ngụy biện loại nào?
a) Không có ngụy biện.
b) Ngụy biện dựa vào sức mạnh.
c) Ngụy biện dựa vào đám đông.
d) Ngụy biện nhân quả sai.
109. Cho lập luận: Nhà nước cần đối xử với trí thức như người nông dân đối xử
với con mèo họ nuôi. Người nông dân không ép buộc mèo bắt chuột, để tự
nhiên khi nào mèo muốn bắt chuột thì bắt, nhưng họ cho mèo ăn không quá no, để
mèo đói bụng nên muốn bắt chuột. Nhà nước cũng không nên ép người trí thức
nghiên cứu khoa học, để họ khi nào muốn thì nghiên cứu, nhưng nhà nước đừng
cấp quá nhiều lương bổng cho trí thức, để họ “đói bụng” nên phải nghiên cứu
khoa học”. Lập luận trên:
a) Thú vị, sáng tạo.
b) Không thể chấp nhận chuyện so sánh tri thức với con mèo.
c) So sánh việc bắt chuột của mèo với việc nghiên cứu khoa học của trí thức
ngụy biện.
110. Nếu S là một suy luận diễn dịch thì điều nào sau đây đúng?
a) S hoặc đúng hoặc sai.
b) Có thể S đúng logic, nhưng sai trên thực tế.
c) Nếu S đúng thì cả tiền đề và kết luận của S đều đúng.
d) Nếu S sai thì kết luận của S chắc chắn sai.
111. Nếu S là một suy luận diễn dịch thì điều nào sau đây sai?
a) S hoặc đúng hoặc sai.
b) Có thể S đúng logic, nhưng sai trên thực tế.
c) Nếu S đúng và tiền đề của S đúng thì kết luận của S chắc chắn đúng.
d) Nếu S sai thì kết luận của S chưa chắc đã sai.
112. Nếu S là một suy luận diễn dịch thì điều nào sau đây sai?
a) S đúng mà kết luận sai thì chắc chắn có tiền đề sai.
b)Nếu S sai và tiền đề cũng sai thì kết luận vẫn có thể đúng.
c) Nếu S đúng và tiền đề của S sai thì kết luận của S chắc chắn sai.
d)Nếu S sai thì kết luận của S chưa chắc đã sai.
113. Nếu S là một suy luận quy nạp thì điều nào sau đây sai?
a) S đúng và tiền đề đúng kết luận vẫn có thể sai.
b) Nếu S sai thì kết luận vẫn có thể đúng.
c) Nếu tiền đề đúng và kết luận đúng thì S chắc chắn đúng.
d) Kết luận của S không thể đúng được, bao giờ cũng chỉ là gần đúng mà thôi.
114. Nếu S là một suy luận tương tự thì điều nào sau đây sai?
a) S đúng và tiền đề đúng kết luận vẫn có thể sai.
b) Nếu S sai thì kết luận vẫn có thể đúng.
c) Nếu tiền đề đúng và kết luận đúng thì S chắc chắn đúng.
d) Kết luận của S không thể đúng được, bao giờ cũng chỉ là gần đúng mà thôi.
115. Cho suy luận: “Vợ của A đàn bà, B đàn bà, vậy B vợ của A”. Suy
luận này:
a) Sai, vì ngày nay vợ chưa chắc đã là đàn bà.
b) Sai, vì B không nhất thiết là vợ A.
c) Sai hay đúng tùy thuộc việc trên thực tế B có là vợ A hay không.
d) Sai, vì không tuân thủ quy tắc logic.
Trưởng Bộ môn Kỹ năng duy-Ngôn
ngữ
PGS. TS. Phạm Đình Nghiệm
| 1/20

Preview text:

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Khẳng định nào sau đây không đúng?
a) Logic học nghiên cứu các quy luật của thế giới khách quan
b) Logic học giúp phát triển khả năng tư duy
c) Logic học giúp tránh ngụy biện
d) Logic học nghiên cứu tư duy
2. Quy luật cơ bản nào của tư duy đòi hỏi trong qúa trình tư duy không được đánh tráo khái niệm? a) Quy luật triệt tam.
c) Quy luật lý do đầy đủ;
b) Quy luật đồng nhất;
d) Quy luật không mâu thuẫn;
3. Cho đoạn văn: “Ngày nào tôi cũng ăn 03 bữa cơm nhưng có những ngày tôi ngủ
từ sáng cho đến tối mà không hề thức dậy”. Đoạn văn trên đây có vi phạm quy
luật cơ bản nào của tư duy không? Nếu có thì vi phạm quy luật nào?
a) Không vi phạm quy luật cơ bản nào của tư duy;
b) Vi phạm quy luật đồng nhất;
c) Vi phạm quy luật triệt tam;
d) Vi phạm quy luật không mâu thuẫn.
4. Nếu có thao tác với khái niệm thì khi một diễn giả chuyển từ việc nêu một ví dụ
về một vấn đề sang nói khái quát hơn về vấn đề đó là khi ông ta:
a) Mở rộng khái niệm c) Thu hẹp khái niệm b) Phân chia khái niệm d) Phân loại khái niệm
5. Nếu có thao tác với khái niệm thì khi một diễn giả chuyển từ việc khái quát về
một vấn đề nào đó sang việc phân tích ví dụ cụ thể của vấn đề đó là khi ông ta: a) Mở rộng khái niệm
c) Thu hẹp khái niệm b) Phân chia khái niệm d) Phân loại khái niệm
6. Nội hàm và ngoại diên của cùng một khái niệm giống với mối quan hệ nào sau đây nhất:
a). Quan hệ giữa cái ly và rượu đựng trong ly đó
b). Quan hệ giữa cán bộ cấp trên và cán bộ cấp dưới
c). Quan hệ giữa chiều rộng và chiều dài của một hình chữ nhật có diện tích xác định
d). Quan hệ giữa hai anh em ruột
7. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm ràng buộc với nhau, cụ thể là:
a) Nội hàm càng phong phú thì ngoại diên càng hẹp
b) Nội hàm càng nghèo nàn thì ngoại diên càng hẹp
c) Nội hàm đúng thì ngoại diên sai
d) Nội hàm sai thì ngoại diên đúng
8. Ngoại diên của khái niệm là:
a) Tập hợp tất cả các dấu hiệu cơ bản của đối tượng được phản ánh trong khái niệm
b) Tập hợp tất cả các đối tượng có các dấu hiệu nêu trong nội hàm của khái niệm
c) Tập hợp những đối tượng được khái niệm đề cập
d) Tập hợp tất cả các dấu hiệu của đối tượng được phản ánh trong khái niệm
9. Khái niệm “Sinh viên giỏi” và “Sinh viên kém” có quan hệ với nhau như thế nào? a) Giao nhau c) Mâu thuẫn b) Đối lập d) Bao hàm
10. Khái niệm “Dũng cảm” và khái niệm “Không dũng cảm” có quan hệ với nhau như thế nào? a) Mâu thuẫn c) Đối lập b) Ngang hàng d) Bao hàm
11. Định nghĩa “Con lươn là con vật sống dưới nước, dưới bùn” là định nghĩa: a) Hoàn toàn đúng đắn c) Quá rộng b) Quá hẹp d) Không rõ ràng
12. Định nghĩa “Cán bộ thanh liêm là cán bộ tốt” là định nghĩa: a) Hoàn toàn đúng đắn b) Quá rộng c) Quá hẹp d) Không rõ ràng
13. Định nghĩa “Bảo hiểm nhân thọ là một hợp đồng giữ bạn nghèo suốt đời để bạn có
thể chết trong giàu có” (https://www.ohay.tv/định+nghĩa+hài/tag) là định nghĩa:
a) Hoàn toàn đúng đắn c) Quá rộng
b) Quá hẹp d) Không rõ ràng
14. Có người phân chia khái niệm “Cá” thành: Cá nước mặn, Cá nước ngọt, Cá nước
lợ, Cá da trơn. Phân chia như vậy:
a) Hoàn toàn đúng đắn c) Phân chia không nhất quán
b) Phân chia thiếu d) Phân chia không đều
15. Căn cứ vào độ tuổi có thể chia khái niệm “sinh viên” thành “sinh viên trên 20
tuổi” và “sinh viên dưới 20 tuổi”. Cách phân loại trên đúng hay sai? Vì sao?
a) Đúng, vì đã đảm bảo tất cả các quy tắc phân chia khái niệm
b) Sai, vì phân chia không liên tục
c) Sai, vì phân chia không nhất quán
d) Sai, vì phân chia không đầy đủ, bỏ sót đối tượng
16. Quan hệ giữa một câu với phán đoán được biểu đạt nhờ câu đó giống với mối
quan hệ nào sau đây nhất:
a). Quan hệ giữa cái ly và rượu đựng trong ly đó
b). Quan hệ giữa cán bộ cấp trên và cán bộ cấp dưới
c). Quan hệ giữa chiều rộng và chiều dài của một hình chữ nhật có diện tích xác định
d). Quan hệ giữa hai anh em ruột
17. Cho hai câu: “Hằng là người thông minh” và “Hằng thông minh”. Các phán đoán
được biểu đạt nhờ hai câu đó ta ký hiệu là p và q. Khi đó p và q có quan hệ với nhau như thế nào? a) p chính là q
b) p và q là hai phán đoán tương đương với nhau
c) p và q không tương đương với nhau d) p là hệ quả của q.
18. Cho hai phán đoán: “Một số sinh viên nghiên cứu khoa học tốt” và “Một số sinh
viên là sinh viên tốt”. Quan hệ giữa hai phán đoán đã cho là: a) Tương đương nhau c) Phụ thuộc nhau
b) Tương phản trên với nhau d) không có QH
19. Cho hai phán đoán: “Một số sinh viên nghiên cứu khoa học tốt” và “Một số sinh
viên không nghiên cứu khoa học tốt”. Quan hệ giữa hai phán đoán đã cho là: a) Mâu thuẫn với nhau c) Phụ thuộc nhau
b) Tương phản trên với nhau d) Tương phản dưới với nhau
20. Cho phán đoán: “Có sinh viên là nhà báo”. Nếu phán đoán đã cho đúng thì phán
đoán nào sau đây chắc chắn sai?
a) Mọi sinh viên đều là nhà báo
b) Mọi sinh viên đều không phải là nhà báo
c) Có nhà báo không phải là sinh viên
d) Một số sinh viên là nhà báo, một số sinh viên khác không phải là nhà báo
21. Phán đoán “Ông ấy không phải là người không biết tính toán thiệt hơn” là phán
đoán thuộc tính đơn, dạng: a) E b) I c) A d) O
22. Phán đoán “Đa số người dân Ả Rập không chấp nhận Nhà nước Hồi Giáo (tự
xưng)” là phán đoán thuộc tính đơn, dạng: a) I c) A b) E
d) Không phải dạng nào trên đây
23. Cho phán đoán thuộc tính đơn: “Nhiều người ủng hộ khủng bố”. Hãy xác định
tính chu diên của chủ từ S và thuộc từ P trong phán đoán đã cho! a) S- ; P- b) S+ ; P- c) S- ; P+ d) S+ ; P+
24. Cho phán đoán thuộc tính đơn: “Mọi người đều ghét khủng bố”. Hãy xác định chủ
từ S, thuộc từ P, hệ từ (còn gọi là liên từ), lượng từ của phán đoán đã cho!
a) S = người; P = ghét khủng bố; hệ từ = là; lượng từ = với mọi
b) S = người; P = khủng bố; hệ từ = ghét; lượng từ = với mọi
c) S = người; P = đều ghét khủng bố; hệ từ = là; lượng từ = với mọi
d) S = người; P = ghét khủng bố; không có hệ từ ; lượng từ = với mọi
25. Cho phán đoán thuộc tính đơn: “Cá heo không phải là cá”. Hãy xác định chủ từ S,
thuộc từ P, hệ từ (còn gọi là liên từ), lượng từ của phán đoán đã cho!
a) S = cá heo; P = cá; hệ từ = không là; lượng từ = với mọi
b) S = cá heo; P = không phải là cá; hệ từ = không là; lượng từ = với mọi
c) S = cá heo; P = cá; hệ từ = không là; lượng từ = tồn tại (một số)
d) Không xác định được, vì phán đoán sai
26. Hãy cho biết tính chu diên của chủ từ S và thuộc từ P trong phán đoán dạng A
(không phải dạng đặc biệt): a) S+, P- b) S+, P+ c) S-, P+ d) S-, P-
27. Hãy cho biết tính chu diên của chủ từ S và thuộc từ P trong phán đoán dạng O
(không phải dạng đặc biệt): a) S-, P+ b) S+, P+ c) S-, P- d) S+, P
28. Nếu P = “không biết bay” thì tính chu diên của chủ từ S và thuộc từ P trong phán
đoán “Mọi loài chim nước đều không biết bay” là: a) S+, P- b) S+, P+ c) S-, P+ d) S-, P-
29. Tính chu diên của chủ từ S và thuộc từ P trong phán đoán “Thuyền trưởng là
người rời tàu sau cùng khi tàu chìm”: a) S+, P- b) S+, P+ c) S-, P+ d) S-, P-
30. Công thức nào sau đây biểu diễn tốt nhất phán đoán “Lúa gặt rồi, còn lại rơm thơm” ? a) p  q b) p  q c) p & q d) p  q
31. Trong cùng một hình vuông logic, nếu phán đoán dạng I đúng thì:
a) Phán đoán dạng E sai
b) Phán đoán dạng O và dạng E đều sai
c) Phán đoán dạng A đúng và phán đoán dạng E sai
d) Phán đoán dạng O đúng, phán đoán dạng E sai
32. Trong cùng một hình vuông logic, nếu phán đoán dạng I sai thì:
a) Phán đoán dạng E và dạng O đều đúng
b) Phán đoán dạng A và dạng O đều đúng
c) Phán đoán dạng O và dạng E đều sai
d) Phán đoán dạng E sai và dạng O đúng
33. Trong cùng một hình vuông logic, nếu phán đoán dạng O sai thì:
a) Phán đoán dạng A và dạng I đều đúng
b) Phán đoán dạng E và dạng I đều sai
c) Phán đoán dạng A và dạng I đều sai
d) Phán đoán dạng I sai, phán đoán dạng E sai
34. Nếu quy ước, anh ấy có tài là a, anh ấy có đức là b thì phán đoán “anh ấy không
chỉ có tài mà còn có đức” được viết như sau: a) a & b
b) a  b c) a & b d) a  b
35. Nếu quy ước, anh ấy có tài là a, anh ấy có đức là b thì phán đoán “Trong hai phẩm
chất tài và đức, anh ấy có nhiều nhất một phẩm chất” được viết như sau: a)  (a & b)
b) a & b c) a & b d) a  b
36. Thao tác nào giúp rút ra kết luận “Không phải mọi cán bộ đều tham nhũng” từ tiền
đề “Một số cán bộ không tham nhũng” ? a) Đổi chất phán đoán
b) Đảo ngược phán đoán
b) Đặt đối lập vị từ
c) Suy theo hình vuông logic
37. Thao tác nào giúp rút ra kết luận “Một số cán bộ không tham nhũng” từ tiền đề
“Một số người thanh liêm là cán bộ” ? a) Đổi chất phán đoán
b) Đảo ngược phán đoán
b) Đặt đối lập vị từ d) Suy theo hình vuông logic
38. Khái niệm “Người học tại Đại học Tôn Đức Thắng” và “Sinh viên Đại học Tôn
Đức Thắng” có quan hệ như thế nào? a) Giao nhau b) Đồng nhất c) Bao hàm d) Đối lập
39. Các khái niệm có quan hệ trùng lặp với nhau là các khái niệm trùng nhau toàn bộ hoặc một phần ... a) Nội hàmb) Nội dung c) Ngoại diên d) Nghĩa
40. Định nghĩa khái niệm là gì?
a) Là thao tác logic nhằm xác định ngoại diên của khái niệm
b) Là thao tác logic nhằm xác định nội hàm của khái niệm
c) Là thao tác logic nhằm xác định đối tượng khái niệm đề cập
d) Là thao tác logic nhằm xác định loại của khái niệm
41. Căn cứ vào ngoại diên, khái niệm “thần thánh” là khái niệm loại nào? a) Khái niệm cụ thể c) Khái niệm chung b) Khái niệm đơn nhất d) Khái niệm rỗng
42. Căn cứ vào độ tuổi có thể chia khái niệm “sinh viên” thành “sinh viên trên 20
tuổi” và “sinh viên dưới 20 tuổi”. Cách phân loại trên đúng hay sai? Vì sao?
a) Sai, vì phân chia không nhất quán
b) Đúng, vì đã đảm bảo tất cả các quy tắc phân chia khái niệm
c) Sai, vì phân chia không đầy đủ, bỏ sót đối tượng
d) Sai, vì phân chia không liên tục
43. Logic hình thức không quan tâm đến nội dung của tư tưởng là vì:
a) Nội dung tư tưởng đã có triết học nghiên cứu rồi
b) Logic hình thức do người Phương Tây sáng tạo ra, mà người Phương Tây thì thích hình thức
c) Khi logic hình thức ra đời khoa học còn lạc hậu nên không thể nghiên cứu nội dung tư tưởng
d) Như thế nghiên cứu hình thức và quy luật tư duy tốt hơn
44. Cho các khái niệm: A – Vật lý học, B – Khoa học tự nhiên, C – Khoa học. Hình
nào sau đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó? a. b. c. d.
45. Cho các khái niệm: A – Sinh viên, B – Đoàn viên, C – Thanh niên. Hình nào sau
đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó? a. b. c. d.
46. Cho các khái niệm: A – Sinh viên, B – Giảng viên, C – Trường Đại học. Hình
nào sau đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó? a. b. c. d.
47. Cho các khái niệm: A – Động vật, B – Động vật có vú, C – Động vật đẻ trứng.
Hình nào sau đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó? a. b. c. d.
48. Cho các khái niệm: A – Luật sư, B – Giảng viên trường luật, C – Người tốt
nghiệp đại học luật. Hình nào sau đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó? a. b. c. d.
49. Cho các khái niệm: A – Người đi săn, B – vũ khí, C – Lợn rừng. Hình nào sau
đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó? a. b. c. d.
50. Xét xem kiểu tam đoạn luận đơn EAO đúng hay sai, biết rằng trung từ làm thuộc
từ trong cả hai tiền đề.
a) Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
b) Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề
c) Sai, vì tiểu từ chu diên trong tiền đề mà không chu diên trong kết luận;
d) Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề và đại từ chu diên trong
tiền đề mà không chu diên trong kết luận;
51. Phán đoán nào sau đây là tiền đề bị lược bỏ của tam đoạn luận giản lược có tiền đề
còn lại là M o P và kết luận là S i P : a). Mi S b). Sa M c). M a S
d). Không thể xác định được, vì tam đoạn luận sai.
52. Xét xem công thức: ((p  q  r)& (p  s) & (q  s)) s
có phải là quy luật logic hay không: a)
Không là quy luật logic; b) Là quy luật logic; 53. Xét xem công thức:
((p  q  r)& (p  s) & (q  s)) s
có phải là quy luật logic hay không: a) Là quy luật logic b) Không là quy luật logic
c) Là quy luật logic hay không phụ thuộc ào nội dung của p, q, r
d) Vừa không là quy luật, vừa không là mâu thuẫn logic
54. Kết luận sai lầm trong suy luận có thể bác bỏ bằng cách:
a) Chỉ ra rằng luận cứ không xác thực
b) Chỉ ra rằng luận cứ không là lý do đầy đủ của luận đề
c) Chỉ ra rằng luận chứng không hợp logic
d) Cả a), b), c) đều đúng
55. Loại suy luận nào đảm bảo chắc chắn rằng nếu suy luận đúng (nghĩa là tuân theo
quy tắc logic) và có các tiền đề đúng thì kết luận sẽ đúng? a) Suy luận tương tự; c) Suy luận quy nạp;
b) Suy luận diễn dịch; d) Cả ba dạng kể trên.
56. Phán đóan nào sau đây mâu thuẫn phán đoán: ”Đa số người Đức rất tiết kiệm”?
a). Mọi người Đức đều rất tiết kiệm;
b). Người Đức không tiết kiệm lắm;
c). Một số người Đức tiết kiệm;
d). Một số người Đức không tiết kiệm lắm.
57. Phán đoán nào sau đây là tiền đề bị lược bỏ của tam đoạn luận giản lược có tiền đề
còn lại là M o P và kết luận là S e P : a). S i M b). M a S
c). S a Md). Không thể phục hồi được, vì tam đoạn luận sai.
58. Kiểu (lọai, phương pháp) định nghĩa nào cho biết ngọai diên khái niệm tốt nhất?
a) Thông qua loại và chỉ rõ sự khác biệt về hạng b) Liệt kê
c) Thông qua nguồn gốc phát sinh
d) Thông qua cái đối lập
59. Xét xem suy luận được biểu thị bằng công thức sau đây đúng hay sai: (p & (r  q))  q a). Đúng; b). Sai;
60. Phán đoán thuộc tính đơn nào có cả thuộc từ và chủ từ chu diên? a) I b) E c) O d) A
61. Xét xem tam đoạn luận đơn sau đây đúng hay sai, vì sao? “Ai học giỏi cũng có
nhiều khả năng tìm được việc làm tốt sau khi tốt nghiệp. Sau khi tốt nghiệp Minh
có nhiều khả năng tìm được việc làm tốt. Vậy Minh học giỏi”.
a) Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề;
b) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn;
c) Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận;
d) Sai, vì trên thực tế không phải ai học giỏi cũng có nhiều khả năng tìm được
việc là sau khi tốt nghiệp.
62. Người nói năng hợp logic là người nói:
a). Chặt chẽ, mạch lạc, có đầu có cuối;
b). Dùng từ ngữ uyển chuyển, sinh động; c). Rõ ràng, đơn giản;
d). Dùng nhiều ví dụ, hiểu rõ tâm lý người nghe, có tài thuyết phục;
63. Khi xét một tư tưởng, logic hình thức:
a) Chỉ để ý đến hình thức của tư tưởng
b) Chỉ để ý đến nội dung của tư tưởng
c) Vừa để ý đến nội dung, vừa để ý đến hình thức của tư tưởng
d) Tuỳ từng trường hợp mà để ý đến nội dung, hình thức hay để ý đến cả hai mặt đó của tư tưởng
64. Khi định nghĩa khái niệm, nếu không nêu đủ tính chất cơ bản của đối tượng mà
khái niệm đó phản ánh, thì được định nghĩa … a) Vòng quanh b) Qúa hẹp c) Qúa rộng
d) Vừa qúa hẹp vừa quá rộng
65. Đảo ngược phán đoán “Có sinh viên nghiên cứu khoa học tốt” ta được phán đoán nào sau đây? a)
Có người nghiên cứu khoa học tốt là sinh viên b)
Mọi người nghiên cứu khoa học tốt đều là sinh viên c)
Có sinh viên nghiên cứu khoa học không tồi d)
Một số sinh viên nghiên cứu khoa học chưa tốt
66. Đổi chất phán đoán “Một số loài thú sống dưới nước” ta được phán đoán nào sau đây? a)
Một số loài thú không sống trên cạn b)
Một số động vật sống trên cạn là loài thú c)
Một số loài sống dưới nước là thú d)
Một số loài thú không sống dưới nước
67. Đặt đối lập vì từ phán đoán “Mọi cán bộ tốt đều không tham nhũng” ta được phán đoán nào sau đây? a)
Một số người thanh liêm là cán bộ tốt b)
Mọi cán bộ tốt đều thanh liêm c)
Mọi người tham nhũng đều không phải là cán bộ tốt d)
Mọi cán bộ thanh liêm đều là cán bộ tốt
68. Nếu phán đoán “Mọi sinh viên đều phải nghiên cứu khoa học” là đúng thì phán
đoán nào sau đây chắc chắn đúng?
a) Không phải là có những sinh viên không phải nghiên cứu khoa học b)
Mọi sinh viên đều không phải nghiên cứu khoa học c)
Có sinh viên không phải nghiên cứu khoa học d)
Một số người phải nghiên cứu khoa học không phải là sinh viên
69. Nếu phán đoán “Nhiều cô gái yêu Quang” là sai thì phán đoán nào sau đây chắc chắn sai? a)
Mọi cô gái đều yêu Quang b) Có cô gái không yêu Quang c) Quang yêu một số cô gái d)
Mọi cô gái đều không yêu Quang
70. Phán đoán “Hà Mã là loài động vật nguy hiểm nhất đối với con người” có chủ từ S và thuộc từ P là? a)
S = Hà Mã, P = loài động vật nguy hiểm nhất đối với con người b) S = Hà Mã, P = con người c)
S = Hà Mã là loài động vật nguy hiểm nhất, P = con người
d) S = Hà Mã là loài động vật, P = nguy hiểm nhất đối với con người
71. Phán đoán “Mọi giáo viên đều yêu cầu sinh viên học tập chuyên cần” có chủ từ S và thuộc từ P là? a)
S = giáo viên, P = yêu cầu sinh viên học tập chuyên cần b)
S = giáo viên, P = sinh viên c)
S = Mọi giáo viên, P = yêu cầu sinh viên học tập chuyên cần d)
S = Mọi giáo viên, P = sinh viên
72. Phán đoán “Nhân dân ta rất yêu nước” là loại phán đoán: a)
Khẳng định toàn thể c) Khẳng định bộ phận b) Phủ định toàn thể d) Phủ định bộ phận
73. Hệ từ (còn gọi là liên từ) trong phán đoán “Mai rất yêu Bình” là: a) b) Không có hệ từ c) Rất yêu d) Yêu
74. Tam đoạn luận Hình 2, kiểu AOI:
a) Sai, vì tiểu tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận lại khẳng định
b)
Sai, vì S không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
c) Sai, vì P không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
d) Sai, vì đại tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận lại khẳng định
75. Chủ từ S và thuộc từ P chu diên hay không trong phán đoán “Mai yêu mến tất cả
mọi người trong lớp của mình” ? a) S+, P+ b) S+, P- c) S-, P+d) S-, P-
76. Chủ từ S và thuộc từ P chu diên hay không trong phán đoán “Có người không biết bơi” ? a) S+, P- b) S+, P+ c) S-, P+d) S-, P-
77. Chủ từ S và thuộc từ P chu diên hay không trong phán đoán “Không ai muốn nghèo đói” ? a) S+, P- b) S+, P+ c) S-, P+ d) S-, P-
78. Phán đoán thuộc tính đơn “Có loài chim không biết bay” thuộc dạng nào? a) A b) I c) E d) O
79. Phán đoán thuộc tính đơn “Mọi người đều có quyền mưu cầu hạnh phúc” thuộc dạng nào? a) A b) I c) E d) O
80. Nếu phán đoán “Mọi người Việt Nam đều biết rằng quần đảo Trường Sa là của
Việt Nam” là đúng thì phán đoán nào sau đây chắc chắn sai?
a) Một số người Việt Nam không biết rằng quần đảo Trường Sa là của Việt Nam
b) Có người Việt Nam biết rằng quần đảo Trường Sa là của Việt Nam
c) Một số người Trung Quốc không biết rằng quần đảo Trường Sa là của Việt Nam
d) Có người Trung Quốc biết rằng quần đảo Trường Sa là của Việt Nam
81. Tam đoạn luận Hình 3, kiểu AII:
a) Đúng, vì thỏa mãn tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
b)
Sai, vì M không chu diên trong cả hai tiền đề
c) Sai, vì S không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
d) Sai, vì P không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
82. Tam đoạn luận Hình 4, kiểu AOI:
a) Sai, vì tiểu tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận là phán đoán khẳng định
b) Sai, vì S không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
c) Sai, vì P chu diên ở tiền đề mà không chu diên ở kết luận
d) Đúng, vì thỏa mãn tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
83. Tam đoạn luận Hình 1, kiểu IAI: a)
Đúng, vì thỏa mãn tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn b)
Sai, vì M không chu diên trong cả hai tiền đề c)
Sai, vì S chu diên ở tiền đề mà không chu diên ở kết luận d)
Sai, vì không có tiền đề phủ định
84. Ký hiệu p là “chúng ta chống được tham nhũng” và q là “chúng ta sẽ phát triển
nhanh” thì phán đoán “Nếu chúng ta không chống được tham nhũng thì chúng ta
không phát triển nhanh được” sẽ được viết thành: a) p  q
c) p  q b)  q p d) q  p
85. Cho tam đoạn luận nhất quyết đơn: “Người không học logic suy luận dở. Anh ta
suy luận không dở. Vậy anh ta không phải là người không học logic”. Suy luận
đã cho đúng (hợp logic) hay sai (không hợp logic), vì sao?
a) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn;
b)
Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán phủ định;
c) Sai, vì đại tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận lại là phán đoán khẳng định;
d) Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận.
86. Cho tam đoạn luận đơn: “Mọi sinh viên xã hội học đều học môn phương pháp
nghiên cứu khoa học. Quang học môn phương pháp nghiên cứu khoa học. Vậy
Quang là sinh viên xã hội học.” Suy luận đã cho đúng hay sai, vì sao?
a) Sai. Vì trung từ có ngoại diên không đầy đủ trong cả hai tiền đề;
b)
Sai, vì đại tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận lại là phán đoán khẳng định;
c) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn;
d) Sai, vì đại từ có ngoại diên đầy đủ trong đại tiền đề mà có ngoại diên không
đầy đủ trong kết luận.
87. Cho tam đoạn luận đơn: “Loài chim khỏe bay rất cao. Đại bàng bay rất cao. Vậy
đại bàng là loài chim khỏe” Suy luận đã cho hợp logic hay không, vì sao?
a) Sai. Vì trung từ có ngoại diên không đầy đủ trong cả hai tiền đề;
b)
Sai, vì cả hai tiền đề là phán đoán khẳng định;
c) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn;
d) Sai, vì đại từ chu diên trong đại tiền đề mà không chu diên trong kết luận.
88. Cho suy luận: “Không người nào muốn bị nghèo đói. Nam nghèo đói. Vậy Nam
không phải là người.” Suy luận đã cho có phải là tam đoạn luận đơn hay không,
nếu là tam đoạn luận đơn thì nó hợp logic hay không, vì sao?
a) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn;
b) Sai. Vì trung từ có ngoại diên không đầy đủ trong cả hai tiền đề;
c) Sai, vì đại tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận là phán đoán khẳng định;
d) Không phải là tam đoạn luận đơn, vì suy luận có 4 hạn từ
89. Ký hiệu p là “chúng ta chăm chỉ”, q là “chúng ta sáng tạo” và r là “chúng ta sẽ
giàu có” thì phán đoán “Nếu chúng ta chăm chỉ và sáng tạo thì chúng ta sẽ giàu
có” sẽ được viết thành: a)
(p & q) r c) p & (q  r) b) (p  r) & (q  r) d) (p  q)  r
90. Người bán nói với người mua rằng rùa anh ta bán sống được hàng trăm năm.
Nhưng người mua rùa thấy chỉ vài ngày sau khi mua về rùa đã chết, bèn hỏi lại thì
người bán hàng giải thích rằng lúc rùa chết chính là khi nó đã sống hàng trăm năm
rồi đấy. Lời giải thích của người bán rùa ở đây là :
a) Hợp lý, rất thông minh
b) Ngụy biện đánh lạc hướng
c) Ngụy biện đánh tráo khái niệm (hay dùng từ mập mờ)
d) Ngụy biện dựa vào uy tín cá nhân
91. Hà và Linh tranh luận về tình yêu.
- Hà: Theo tôi trong tình yêu càng đau khổ, càng nhiều nước mắt thì càng sâu
đậm. Thế nên bạn hãy trải nghiệm nhé!

- Linh: Nói linh tinh, càng đau khổ và nhiều nước mắt thì ghét nhau chứ làm sao mà sâu đậm được.
- Hà: Đúng là không biết gì, triết lý về tình yêu của George Eliot đã khẳng định như thế.
(Ví dụ của sinh viên lớp 8FB2, Đại học Luật TP. HCM Trần Tuyết Hạnh).
Trong cuộc trao đổi trên Hà có ngụy biện không, nếu có thì đó là loại ngụy biện nào? a) Không có ngụy biện
b) Ngụy biện dựa vào uy tín
c) Ngụy biện dựa vào tình cảm
d) Ngụy biện đánh đồng nguyên nhân với nguyên cớ
92. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau : Vàng Cam nâu tím YY Đỏ tím cam xanh YYY Xanh đỏ tím vàng YY Tím vàng xanh nâu XY Vàng đỏ cam nâu YYY
Vậy lựa chọn đúng phải :
a) Có một viên bi màu vàng b) Không có bi nâu
c) Bi xanh thứ 3, bi đỏ thứ 4
d) Không lựa chọn nào trên đây đúng
93. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau : Vàng tím đỏ xanh YY Nâu xanh đỏ tím XX Xanh nâu vàng cam X Cam cam tím đỏ X
Vậy lựa chọn đúng phải :
a) Có một viên bi màu vàng b) Không có bi nâu
c) Bi xanh thứ 2, bi tím thứ 4
d) Không lựa chọn nào trên đây đúng
94. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau : Xanh đỏ tím vàng Y Đỏ tím vàng cam YY Cam nâu đỏ tím XY Vàng cam nâu đỏ XYY
Vậy trong kết quả đúng phải có:
a) Xanh ở đầu, cam ở cuối
b) Nâu ở hai vị trí cuối
c) Tím đỏ ở hai vị trí đầu
d) Vàng nâu ở hai vị trí đầu
95. Suy luận theo sơ đồ (dạng thức) sau đây đúng hay sai:
((A  B) & (C  D) & (A  C))  (B  D) a) Đúng b) Sai c) Không thể xác định
d) Đúng hay sai tùy thuộc nội dung cụ thể của A, B, C, D
96. Suy luận theo sơ đồ (dạng thức) sau đây đúng hay sai:
((A  B) & (C  D) & ( B & D))  ( A & C) a) Đúng b) Sai c) Không thể xác định
d) Đúng hay sai tùy thuộc nội dung cụ thể của A, B, C, D
97. Suy luận theo sơ đồ (dạng thức) sau đây đúng hay sai:
((A  B) & (C  D))  ((A  C))  (B & D) a) Đúng b) Sai c) Không thể xác định
d) Đúng hay sai tùy thuộc nội dung cụ thể của A, B, C, D 98. Xét xem công thức:
(p  (r  q))  ( q  (r  p))
có phải là quy luật logic hay mâu thuẫn logic không:
a) Không là quy luật logic, không là mâu thuẫn logic; b) Là quy luật logic; c) Là mâu thuẫn logic;
d) Tùy nội dung của p, q, r để là quy luật logic hay không.
99. Vì sao Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 chỉ chấp nhận dùng làm căn cứ để giải
quyết vụ án hình sự các chứng cứ có nguồn gốc nhất định và được thu giữ đúng
theo quy định của Bộ luật đó?

a) Để tiết kiệm thời gian giải quyết vụ án
b) Để cơ quan điều tra biết cần định hướng điều tra
c) Để tạo điều kiện bình đảng hơn cho bên gỡ tội
d) Để các chứng cứ đó đáng tin cậy và liên quan đến vụ án 100.
Chứng minh là thao tác logic:
a) Lập luận tính chân thực của luận đề;
b) Dựa trên tính chân thực của các luận cứ và bằng thao tác logic đúng đi tới
khẳng định tính chân thực của luận đề cần chứng minh;
c) Vạch ra tính sai lầm của phản luận đề;
d) Cả a), b), c) đều đúng. 101.
Có quan điểm cho rằng: “Chứng minh là hoạt động tố tụng do Tòa án và các
chủ thể tham gia tố tụng tiến hành, làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án và
yêu cầu, phản bác yêu cầu của các bên tham gia tố tụng”. Xét về mặt logic thì
quan điểm đó đúng hay sai? a)Đúng b)Sai
c) Đúng hay sai tùy thuộc quy định của pháp luật 102.
Trong tác phẩm “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, có đoạn
người vợ nói với chồng khi đau đớn thất vọng khi không hiểu sao mình bị nghi
oan:“Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước
gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thấm buồm
xa, đâu có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”.
Người vợ ở đây có phạm lỗi logic nào không? a)
Không phạm lỗi logic nào. b)
Vi phạm quy luật đồng nhất. c)
Vi phạm quy luật lý do đầy đủ. d)
Định nghĩa bằng từ ngữ hoa mỹ. 103.
Trong trò chơi đoán màu, có thể suy ra được điều gì từ các kết quả đoán trước sau đây: Xanh đỏ tím vàng XYY Đỏ tím vàng camXY
a) Không suy được điều gì.
b) Có viên màu xanh trong kết quả đúng.
c) Có viên màu đỏ trong kết quả đúng.
d) Viên màu xanh vừa đúng màu vừa đúng vị trí. 104.
Trong trò chơi đoán màu, có thể suy ra được điều gì từ các kết quả đoán trước sau đây: Xanh đỏ tím vàng Y Nâu tím vàng camXYY a)
Ít nhất một trong các viên màu xanh hoặc màu đỏ đúng.
b) Các viên màu nâu và màu cam phải đúng màu. c)
Không có viên nào màu tím. d)
Không có viên bi nào màu vàng. 105.
Trong trò chơi đoán màu, có thể suy ra được điều gì từ các kết quả đoán trước sau đây: Xanh đỏ tím vàng YY Nâu đỏ vàng camXX
a) Các viên màu vàng và màu đỏ đúng.
b) Các viên màu xanh, nâu và cam phải cùng đúng hoặc cùng sai.
c) Không có viên nào màu đỏ.
d) Không có viên bi nào màu nâu. 106.
Trong trò chơi đoán màu, có thể suy ra được điều gì từ các kết quả đoán trước sau đây: Xanh xanh tím vàng XYY
a) Chắc chắn có các viên bi màu xanh, tím, vàng trong kết quả đúng.
b) Có viên màu đỏ hoặc màu nâu trong kết quả đúng.
c) Viên màu xanh vừa đúng màu vừa đúng vị trí.
d) Có ít nhất một viên màu xanh trong kết quả đúng. 107.
Cho lập luận: “Mác đã khẳng định rằng chủ nghĩa tư bản sẽ sụp đổ, nên sớm
hay muộn gì chủ nghĩa xã hội cũng thành công thôi”. Trong lập luận này có ngụy
biện không? Nếu có thì đó là ngụy biện loại nào? a) Không có ngụy biện.
b) Ngụy biện dựa vào tình cảm.
c) Ngụy biện dựa vào uy tín.
d) Ngụy biện dựa vào dư luận. 108.
Cho lập luận: “Hành động muốn chiếm 80% Biển Đông của Trung Quốc bị
rất nhiều nước phản đối, vì vậy hành động đó sẽ thất bại”. Lập luận trên đây có
chứa ngụy biện không? Nếu có thì đó là ngụy biện loại nào? a) Không có ngụy biện. b)
Ngụy biện dựa vào sức mạnh. c)
Ngụy biện dựa vào đám đông. d) Ngụy biện nhân quả sai. 109.
Cho lập luận: Nhà nước cần đối xử với trí thức như người nông dân đối xử
với con mèo mà họ nuôi. Người nông dân không ép buộc mèo bắt chuột, để tự
nhiên khi nào mèo muốn bắt chuột thì bắt, nhưng họ cho mèo ăn không quá no, để
mèo đói bụng nên muốn bắt chuột. Nhà nước cũng không nên ép người trí thức
nghiên cứu khoa học, để họ khi nào muốn thì nghiên cứu, nhưng nhà nước đừng
cấp quá nhiều lương bổng cho trí thức, để họ “đói bụng” nên phải nghiên cứu
khoa học”. Lập luận trên: a) Thú vị, sáng tạo.
b) Không thể chấp nhận chuyện so sánh tri thức với con mèo.
c) So sánh việc bắt chuột của mèo với việc nghiên cứu khoa học của trí thức là ngụy biện. 110.
Nếu S là một suy luận diễn dịch thì điều nào sau đây đúng? a)
S hoặc đúng hoặc sai. b)
Có thể S đúng logic, nhưng sai trên thực tế. c)
Nếu S đúng thì cả tiền đề và kết luận của S đều đúng. d)
Nếu S sai thì kết luận của S chắc chắn sai. 111.
Nếu S là một suy luận diễn dịch thì điều nào sau đây sai? a) S hoặc đúng hoặc sai.
b) Có thể S đúng logic, nhưng sai trên thực tế.
c) Nếu S đúng và tiền đề của S đúng thì kết luận của S chắc chắn đúng.
d) Nếu S sai thì kết luận của S chưa chắc đã sai. 112.
Nếu S là một suy luận diễn dịch thì điều nào sau đây sai?
a) S đúng mà kết luận sai thì chắc chắn có tiền đề sai.
b)Nếu S sai và tiền đề cũng sai thì kết luận vẫn có thể đúng.
c) Nếu S đúng và tiền đề của S sai thì kết luận của S chắc chắn sai.
d)Nếu S sai thì kết luận của S chưa chắc đã sai. 113.
Nếu S là một suy luận quy nạp thì điều nào sau đây sai? a)
S đúng và tiền đề đúng kết luận vẫn có thể sai. b)
Nếu S sai thì kết luận vẫn có thể đúng. c)
Nếu tiền đề đúng và kết luận đúng thì S chắc chắn đúng. d)
Kết luận của S không thể đúng được, bao giờ cũng chỉ là gần đúng mà thôi. 114.
Nếu S là một suy luận tương tự thì điều nào sau đây sai?
a) S đúng và tiền đề đúng kết luận vẫn có thể sai.
b) Nếu S sai thì kết luận vẫn có thể đúng.
c) Nếu tiền đề đúng và kết luận đúng thì S chắc chắn đúng.
d) Kết luận của S không thể đúng được, bao giờ cũng chỉ là gần đúng mà thôi. 115.
Cho suy luận: “Vợ của A là đàn bà, B là đàn bà, vậy B là vợ của A”. Suy luận này:
a) Sai, vì ngày nay vợ chưa chắc đã là đàn bà.
b) Sai, vì B không nhất thiết là vợ A.
c) Sai hay đúng tùy thuộc việc trên thực tế B có là vợ A hay không.
d) Sai, vì không tuân thủ quy tắc logic.
Trưởng Bộ môn Kỹ năng Tư duy-Ngôn ngữ
PGS. TS. Phạm Đình Nghiệm