Trắc nghiệm môn Logic học có đáp án
3. Các trường hợp nảy sinh phán đoán xác suất:– (S): Khi chưa có giải pháp chắc chắn về một vấn đề nào đó.– (S): Trong trình bày khoa học hiện nay còn chưa thể trả lời một cách xác thực.– (S): Trong trình bày khoa học người lập luận chưa có am hiểu đầy đủ về một sự kiện nào đó.– (Đ)✅: Tất cả các phương án đều đúng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45619127
1. “Tất cả sinh viên trường ĐH Mở Hà nội đều phải học môn Lôgíc học, nhưng không phải
trường Đại học nào ở nước ta cũng coi Lôgíc học là môn bắt buộc”. Nhận định trên có vi
phạm quy luật nào của Lôgíc hình thức hay không? Hãy chọn phương án đúng:
– (Đ)✅: Không vi phạm quy luật nào cả
– (S): Vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba
– (S): Vi phạm quy luật đồng nhất– (S): Vi phạm quy luật không mâu thuẫn
2. Ai là người sáng lập lôgíc hình thức? – (S): P. Bêcon (Đ)✅: Aixtốt – (S): Lép-Nít – (S): Hêghen
3. Các trường hợp nảy sinh phán đoán xác suất:
– (S): Khi chưa có giải pháp chắc chắn về một vấn đề nào đó.
– (S): Trong trình bày khoa học hiện nay còn chưa thể trả lời một cách xác thực.
– (S): Trong trình bày khoa học người lập luận chưa có am hiểu đầy đủ về một sự kiện nào đó.
– (Đ)✅: Tất cả các phương án đều đúng.
4. Cho các định nghĩa sau. Hãy chỉ ra một định nghĩa quá hẹp –
(S): Tuồng là một loại hình nghệ thuật truyền thống.
– (S): Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng mà khôngcắt nhau.
– (Đ)✅: Kinh tế chính trị học là khoa học nghiên cứu về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
– (S): Khí trơ là nguyên tố hoá học không tham gia phản ứng hoá học với các nguyên tố khác.
5. Cho định nghĩa khái niệm: “Lôgíc học là khoa học nghiên cứu về tư duy”. Định nghĩa trên
vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa khái niệm. Hãy chọn phương án đúng:
– (S): Không vi phạm quy tắc nào cả.
– (Đ)✅: Định nghĩa quá rộng.
– (S): Định nghĩa vừa quá rộng, vừa quá hẹp
– (S): Định nghĩa quá hẹp lOMoAR cPSD| 45619127
6. Cho luận ba đoạn sau:Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau Hình vuông không
phải là tam giác đều Hình vuông không có ba cạnh bằng nhau Hỏi : luận ba đoạn thuộc loại hình nào?
– (Đ)✅: M… .PS……… M M…. ……S M………..S S………M – (S): P…. ..M – (S): M………….P – (S): P………….M
7. Cho suy luận: “Hàng hoá nào cũng là sản phẩm của lao động, vật này không phải là sản
phẩm của lao động, nên vật này không phải là hàng hoá”Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp
lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:
– (S): M không chu diên ở một tiền đề nào cả
– (S): Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
– (Đ)✅: Suy luận hợp logic
– (S): Có nhiều hơn ba thuật ngữ
8. Cho suy luận: “Hàng hoá nào cũng là sản phẩm của lao động, vật này là sản phẩm của lao
động, nên vật này là hàng hoá” Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgic thì vi phạm quy tắc
nào? Hãy chọn phương án đúng:
– (S): Hai tiền đề đều là phán đoán riêng
– (S): Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chủ diễn ở kết luận
– (S): Suy luận hợp lôgic
– (Đ)✅: M không chu diên ở một tiền đề nào cả
9. Cho suy luận: “Mọi kim loại đều dẫn điện, Đồng dẫn điện nên đồng là kim loại”. Hỏi: Suy
luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:
– (S): Suy luận hợp lôgic .
– (S): Có nhiều hơn ba thuật ngữ
– (Đ)✅: M không chu diên ở một tiền đề nào cả
– (S): Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
10. Chọn câu đúng:
– (Đ)✅: Luận đề là phán đoán mà tính chân thực của nó cần được chứng minh.
– (S): Luận đề là phán đoán và tính chân thực của nó đã được chứng minh. lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Luận đề là phán đoán và tính chân thực của nó dùng để chứng minh.
– (S): Luận đề là phán đoán và tính chân thực của nó không cần phải chứng minh.
11. Chọn câu đúng:
– (S): Luận cứ là những phán đoán chân thực dùng để chứng minh chứng cứ
– (S): Luận cứ là những phán đoán chân thực dùng để chứng minh chính nó
– (S): Luận cứ là những phán đoán chân thực dùng để chứng minh luận chứng
– (Đ)✅: Luận cứ là những phán đoán chân thực dùng để chứng minh luận đề
12. Chọn câu đúng: –
(S): Chứng minh trực tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề trên cơ sở lập luận
trựctiếp từ luận chứng. –
(S): Chứng minh trực tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề trên cơ sở lập luận
trựctiếp từ chứng cứ. –
(Đ)✅: Chứng minh trực tiếp là phép chứng minh trong đó tính chân thực của luận để
được trựctiếp rút ra từ các luận cứ. . –
(S): Chứng minh trực tiếp là chứng minh tính chân thực của luận cứ trên cơ sở lập luận
trựctiếp từ luận đề.
13. Chọn câu đúng: –
(Đ)✅: Chứng minh bằng phản chứng là thao tác logic: Thừa nhận tính chân thực của luận
đề vàcủa phán luận đế; lập luận liên kết các luận cứ quy về sự đồng nhất, loại bỏ phản luận đề và thừa nhận luận đề. –
(S): Chứng minh bằng phản chứng là thao tác logic: Thừa nhận tính chân thực của phản
luậnđề; lập luận liên kết các luận cứ quy về sự mâu thuẫn, loại bỏ phản luận đề và thừa nhận luận đề. –
(S): Chứng minh bằng phản chứng là thao tác logic: Thừa nhận tính không chân thực của
phảnluận đế; lập luận liên kết các luận cứ quy về sự mâu thuẫn, loại bỏ phản luận đề và thừa nhận luận đề. –
(S): Chứng minh bằng phản chứng là thao tác logic: Thừa nhận tính chân thực của luận đề;
lậpluận liên kết các luận cứ quy về sự thống nhất, loại bỏ phản luận đề và thừa nhận luận đề.
14. Chọn câu đúng:
– (S): Luận cứ phái: chân thực, phụ thuộc vào luận đề, không vòng quanh, không mâu thuẫn, cóliên
hệ với luận đề, phải đầy đủ. lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Luận cứ phái: chân thực, độc lập với luận đề, không vòng quanh, không mâu thuẫn, có liênhệ
với luận chứng, phải đầy đủ.
– (Đ)✅: Luận cứ phải: chân thực, đã được chứng minh
– (S): Luận cứ phải: chân thực, phụ thuộc vào luận đề, không vòng quanh, không mâu thuẫn,không
liên hệ với luận đề, phái đầy đủ.
15. Chọn câu đúng: –
(Đ)✅: Chứng minh gián tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề bằng cách chứng
minhtính giả dối của phản luận đề. Có hai cách chứng minh gián tiếp: phản chứng và loại suy. . –
(S): Chứng minh gián tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề bằng cách chứng
minhtính giả dối của phản luận đề. Có ba cách chứng minh gián tiếp. –
(S): Chứng minh gián tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề bằng cách chứng
minhtính giá đối của chính luận đề. Có hai cách chứng minh gián tiếp: phản chứng và loại suy. –
(S): Chứng minh gián tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề bằng cách chứng
minhtính giả dối của phản luận đề. Có bốn cách chứng minh gián tiếp.
16. Chọn đáp án đúng:
– (S): Luận chứng là phán đoán liên kết luận đề và luận cứ
– (S): Luận chứng chính là chứng cứ nhằm để chứng minh luận đề
– (S): Luận chứng là phán đoán nhằm trả lời câu hỏi: chứng minh bằng cái gì.
– (Đ)✅: Luận chứng là thao tác logic để liên kết luận cứ với luận đề
17. Chứng minh phân liệt là chứng minh:
– (Đ)✅: Gián tiếp dựa trên cơ sở pháp loại trừ các khả năng giá dồi dẫn đến khẳng định một
khảnăng duy nhất chân thực là luận để
– (S): Dựa trên cơ sở pháp loại trừ các khả năng giả dối dẫn đến khẳng định một khả năng duynhất chân thực là luận đề
– (S): Trực tiếp dựa trên cơ sở pháp loại trừ các khả năng giả dối dẫn đến khẳng định một khảnăng
duy nhất chân thực là luận để
– (S): Tất cả đều đúng
18. Chứng minh trực tiếp là phép chứng minh trong đó:
– (S): Tính chân thực của luận để được gián tiếp rút ra từ các luận cứ.
– (S): Tất cả đều đúng.
– (Đ)✅: Tính chân thực của luận đề được trực tiếp rút ra từ các luận cứ. lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Tính chân thực của luận đề được rút ra từ các luận cứ.
19. Có khách hàng nhận định: “Sản phẩm của doanh nghiệp A rất tốt, vì nó được sản xuất
bằng nguyên liệu tốt”. Hỏi: Nhận định của khách hàng này trực tiếp vi phạm quy luật lôgíc
nào trong các quy luật sau:
– (S): Quy luật loại trừ cái thứ ba.
– (Đ)✅: Quy luật lý do đầy đủ.
– (S): Quy luật cấm mâu thuẫn.
– (S): Quy luật đồng nhất.
20. Có người định nghĩa: “Ô Tô là phương tiện giao thông Cơ giới”. Hỏi: Định nghĩa trên vi
phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa ghi dưới đây.
– (Đ)✅: Định nghĩa phải cân đối.
– (S): Định nghĩa không được luẩn quẩn.
– (S): Định nghĩa không được phủ định.
– (S): Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn
21. Công thức cấu tạo các phán đoán trong lôgic biện chứng là “vừa có vừa không”:
– (S): Nó là một hình thức phản ánh bản chất mâu thuẫn của sự vật vào trong các khái niệm
– (S): Thể hiện tính chất mâu thuẫn biện chứng của phán đoán
– (S): Diễn tả trong tư tưởng sự vận động, biến hoá phát triển của sự vật
– (Đ)✅: Tất cả đều đúng
22. Đặc trưng của các quy luật của lôgic hình thức là:
– (Đ)✅: Phản ánh quan hệ giữa các tư tưởng, các đơn vị cấu thành tư tưởng mà bản thân
chúngphản ánh mặt ổn định tương đối của các sự vật, hiện tượng khách quan.
– (S): Tất cả đều đúng.
– (S): Phản ánh quan hệ giữa các tư tưởng, các đơn vị cấu thành tư tưởng mà bản thân chúngphản
ánh mặt vận động, biến đổi của các sự vật, hiện tượng chủ quan.
– (S): Phản ánh quan hệ giữa các tư tưởng, các đơn vị cấu thành tư tưởng mà bản thân chúngphản
ánh mặt vận động, biến đổi của các sự vật, hiện tượng khách quan.
23. Diễn dịch là phương pháp tư duy:
– (S): Tất cả đều đúng
– (S): Đi từ tri thức về cái riêng đến tri thức về cái chung lOMoAR cPSD| 45619127
– (Đ)✅: Đi từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái riêng
– (S): Đi từ tri thức về cái riêng đến tri thức về cái chung và ngược lại
24. Định nghĩa sau đây đã sai vì đã vi phạm quy tắc nào? Hàng hoá là vật phẩm do lao động làm ra”
– (S): Định nghĩa không được luẩn quẩn.
– (Đ)✅: Định nghĩa phải cân đối
– (S): Định nghĩa không được phủ định
– (S): Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn
25. Định nghĩa sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào? “Sinh viên không phải là học sinh” –
(Đ)✅: Định nghĩa không được phủ định.
– (S): Định nghĩa phải cân đối.
– (S): Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.
– (S): Định nghĩa không được luẩn quẩn
26. Định nghĩa sau đây vi phạm quy tắc định nghĩa nào? “Dịch vụ là một lĩnh vực kinh doanh”
– (S): Quy tắc định nghĩa phải rõ ràng (tường minh)– (Đ)✅: Quy tắc định nghĩa phải cân đối.
– (S): Quy tắc định nghĩa không được quanh quẩn
– (S): Quy tắc định nghĩa không được phủ định
27. Giả thuyết chung là những giả định:
– (S): Có căn cứ khoa học về quy luật vận động phát triển của một lớp sự vật hiện tượng– (S): Tất cả đều đúng.
– (S): Có căn cứ khoa học về sự vận động phát triển của một lớp sự vật hiện tượng
– (Đ)✅: Có căn cứ khoa học về nguyên nhân hay quy luật vận động phát triển của một lớp sự vậthiện tượng
28. Hai khái niệm: “Người lao động” & “Người bị bóc lột lao động làm thuê” có các quan hệ
sau. Hãy xác định câu trả lời Đúng – (Đ)✅: Bao hàm – (S): Giao nhau – (S): Mâu thuẫn lOMoAR cPSD| 45619127 – (S): Ngang hàng
29. Hai khái niệm: “Nguyên đơn” & “Người khởi kiện” có các quan hệ sau. Hãy xác định
câu trả lời đúng – (S): Giao nhau – (S): Bao hàm – (S): Tách rời – (Đ)✅: Đồng nhất
30. Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất về các hình thức của tư duy:
– (S): Phán đoán, suy lý, biểu tượng
– (S): Khái niệm, tri giác, biểu tượng
– (Đ)✅: Khái niệm, phán đoán, suy lý
– (S): Khái niệm, phán đoán, cảm giác
31. Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất. Lôgíc học nghiên cứu:
– (S): Nội dung mà sự vật khách quan phản ánh vào trong tư tưởng
– (S): Tư tưởng đạt tới mức độ nào về sự vật khách quan
– (Đ)✅: Lôgíc học là khoa học nghiên cứu về các hình thức và quy luật của tư duy nhằm nhậnthức
đúng đắn thế giới khách quan
– (S): Cấu tạo tư tưởng trong quá trình phản ánh sự vật khách quan
32. Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất: Muốn phân chia khái niệm phải vạch ra được:
– (Đ)✅: Thuộc tính của đối tượng làm cơ sở cho sự phân chia
– (S): Thuộc tính bản chất của đối tượng
– (S): Tập hợp các thuộc tính bản chất của đối tượng
– (S): Không câu nào đúng
33. Hãy chọn câu phát biểu đúng:
– (Đ)✅: Định nghĩa xây dựng là định nghĩa mà trong đó chỉ rõ phương thức tạo thành,
phươngthức phát sinh của nêng sự vật cần định nghĩa chứ không thuộc về một sự vật khác nào đó
– (S): Định nghĩa xây dựng là định nghĩa mà trong đó chỉ rõ phương thức phát sinh của riêng sựvật cần định nghĩa lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Định nghĩa xây dựng là định nghĩa mà trong đó chỉ rõ phương thức tạo thành của riêng sựvật cần định nghĩa
– (S): Không câu nào đúng
34. Hãy xác định trường hợp tinh cho diện của S và P cùng đúng trong các phán đoán sau:
– (S): Một số rau xanh ở Hà nội là rau sạch. (S-…. ……………..P+)
– (Đ)✅: Các doanh nghiệp tư nhân không được nhà nước cấp vốn. (S+…………….P+)
– (S): Mọi doanh nghiệp đều chịu sự quản lý của nhà nước. (S-………………P-)
– (S): Có những dãy phố ở Hà nội không phải là phố cổ. (S+……………………P-)
35. Kết cấu logic của chúng mình bao gồm các phần sau. Hãy chọn câu đúng:
– (S): Luận đề, chứng cứ, luận cứ và chứng minh
– (Đ)✅: Luận đề, luận cứ và luận chứng |
– (S): Luận đề, luận chứng, luận cứ và chứng cứ
– (S): Luận đề, luận cứ, luận chứng và chứng minh
36. Khái niệm “Doanh nghiệp” được phân chia thành: “Doanh nghiệp lớn”; “Doanh nghiệp
vừa”; “Doanh nghiệp nhỏ”; “Doanh nghiệp tư nhân”. Hãy xác định những quy tắc mà sự
phân chia nói trên đã vi phạm – (Đ)✅: Vi phạm cả 3 quy tắc.
– (S): Các bộ phận thu được sau khi phân chia phải loại trừ nhau
– (S): Không được thay đổi cơ sở phân chia
– (S): Phân chia phải cân đối
37. Khái niệm “phương tiện giao thông” được phân chia thành các khái niệm:”Phương tiện
giao thông đường thuỷ” – “Phương tiện xe lửa” – “Phương tiện máy bay”. Hỏi: Cách phân
chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc phân chia khái niệm được ghi dưới đây:
– (S): Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau.
– (S): Phân chia phải theo một cơ sở nhất định.
– (S): Phân chia phải cân đối. – (Đ)✅: Vi phạm tất cả các phương án
38. Lập luận là phương thức:
– (S): Tất cả đều đúng.
– (S): Giải thích mối liên hệ giữa luận cứ và luận đề lOMoAR cPSD| 45619127
– (Đ)✅: Giải thích mối liên hệ lôgíc giữa luận cứ và luận để
– (S): Giải thích mối liên hệ giữa luận cứ và luận đề của sự vật
39. Lập luận sau đây vi phạm quy luật lôgic nào: “Bởi tất cả hàng hóa đều có giá trị sử dụng,
nên có thể khẳng định rằng: mọi vật có giá trị sử dụng thì chắc chắn là hàng hoá”.
– (S): Vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn
– (S): Vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba
– (Đ)✅: Vi phạm quy luật lý do đầy đủ
– (S): Vi phạm quy luật đồng nhất
40. Lịch sử phát triển của khoa học là lịch sử đấu tranh liên tục giữa hai mặt đối lập:
– (S): Để từ sai Tâm thành chân lý.
– (S): Để chuyển từ không biết thành biết
– (S): Để nắm chắc chân lý
– (Đ)✅: Tất cả đều đúng
41. Loại hình thứ hai của luận ba đoạn:
– (Đ)✅: Thuật ngữ giữa M là tân từ trong trong cả hai tiền để
– (S): Tất cả đều đúng
– (S): Thuật ngữ giữa M là tân từ trong tiền đề lớn và là chủ từ trong tiền đề nhỏ
– (S): Thuật ngữ giữa M là chủ từ trong cả hai tiền đề
42. Loại hình thứ nhất của luận ba đoạn:
– (S): Tất cả đều đúng.
– (S): Thuật ngữ giữa M là tân từ trong cả hai tiền đề.
– (S): Thuật ngữ giữa M là chủ từ trong cả hai tiền đề.
– (Đ)✅: Thuật ngữ giữa M là chủ từ ở tiền đề lớn và là tân từ ở tiền đề nhỏ.
43. Luận ba đoạn sau có giá trị gi? Mọi người có học vấn là người có văn hóa Bình là người
có học vấn Do đó, Bình là người có văn hoá
– (S): Là luận ba đoạn sai
– (S): Đúng quy tắc nhưng sai tiền đề
– (Đ)✅: Là luận ba đoạn đúng lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Đúng tiền để những sai quy tắc
44. Nếu phân chia khái niệm”ánh sáng” thành 3 khái niệm “ánh sáng nhân tạo”, “ánh sáng
mặt trời”, “ánh sáng mặt trăng” là vi phạm quy tắc phân chia khái niệm sau đây:
– (S): Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau
– (S): Phân chia theo một cơ sở nhất định
– (Đ)✅: Vi phạm tất cả các phương án
– (S): Phân chia phải cân đối
45. Nguyên tắc toàn diện của lôgíc biện chứng xuất phát từ cơ sở khách quan:
– (Đ)✅: Tất cả đều đúng
– (S): Cơ sở của sự liên hệ qua lại giữa các sự vật và hiện tượng là tính thống nhất vật chất củathế giới
– (S): Mối liên hệ phổ biến của sự vật không chỉ mang tính khách quan, tính phổ biến mà cònmang tính đa dạng nhiều vẻ
– (S): Thế giới là một chính thể thống nhất, trong đó các sự vật, hiện tượng và quá trình cấuthành
thế giới vừa tách biệt nhau vừa liên hệ qua lại, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau
46. Nguyên tắc toàn diện của lôgíc biện chứng yêu cầu xem xét sự vật, hiện tượng:
– (S): Trong mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, các thuộc tính khác nhau củachính sự vật đó.
– (S): Trong mối liên hệ qua lại giữa các sự vật đó với sự vật khác.
– (S): Trong mối liên hệ đa dạng, nhiều vẻ của sự vật.
– (Đ)✅: Tất cả các phương án đều đúng.
47. Những khái niệm có quan hệ đồng nhất là những khái niệm chỉ cùng một đối tượng:
– (Đ)✅: Chúng có ngoại liên hoàn toàn trùng nhau, nhưng nội hàm có chỗ khác nhau
– (S): Chúng có ngoại diên trùng nhau, nhưng nội hàm có chỗ khác nhau
– (S): Tất cả đều đúng
– (S): Chúng có một phần ngoại diễn trùng nhau, nhưng nội hàm có chỗ khác nhau
48. Những quy luật của lôgíc hình thức:
– (S): Phản ánh những mối liên hệ, bản chất giữa các đơn vị cấu thành của tư tưởng hay giữa cáctư tưởng với nhau lOMoAR cPSD| 45619127
– (Đ)✅: Phản ánh những mối liên hệ Cơ bản, tất yếu, bản chất giữa các đơn vị cấu thành của
tưtưởng hay giữa các tư tưởng với nhau
– (S): Phản ánh những mối liên hệ tất yếu, bản chất giữa các đơn vị cấu thành của tư tưởng haygiữa các tư tưởng với nhau.
– (S): Tất cả đều đúng
49. Phân chia khái niệm “Sinh viên” thành các khái niệm:”Sinh viên nữ” – “Sinh viên các
nước Châu á” – “Sinh viên giỏi” – “Sinh viên yểu”. Hỏi: Phép phân chia khái niệm như trên
vi phạm quy tắc nào:
– (S): Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau.
– (S): Phân chia phải cân đối.
– (S): Phân chia phải cùng cơ sở.
– (Đ)✅: Cả 3 quy tắc đều trên đều bị vi phạm.
50. Phân chia phán đoán theo dạng thức bao gồm:
– (S): Phán đoán xác suất, phán đoán xác thực và phán đoán phân liệt.
– (S): Phán đoán xác suất, phán đoán xác thực, phán đoán phân liệt và phán đoán có điều kiện.
– (S): Không câu nào đúng.
– (Đ)✅: Phán đoán xác suất và phán đoán xác thực.
51. Phân chia phán đoán xác thực được chia thành:
– (S): Phán đoán tất yếu.
– (S): Phán đoán hiện thực.
– (Đ)✅: Tất cả các phương án đều đúng.
– (S): Phán đoán khách quan
52. Phán đoán sau đây là loại phán đoán nào:Nhà kinh doanh là người có vốn và là người có tri thức.
– (S): Phán đoán tương đương.
– (S): Phán đoán điều kiện (kéo theo).
– (Đ)✅: Phán đoán liên kết (hội).
– (S): Phán đoán phân liệt (tuyển).
53. Phân tích các hình thức của tư duy bắt đầu từ khái niệm, vì: lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): ? Khái niệm là tế bào, là nguyên liệu cơ bản để xây dựng quá trình nhận thức khoa học, làsự
tổng kết, là kết quả của khái quát những thuộc tỉnh, những đặc điểm bản chất, những mối liên
hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
– (S): Khái niệm không phản ánh kết quả của khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bảnchất
của sự vật, hiện tượng.
– (S): Khái niệm là tế bào, là nguyên liệu cơ bản để xây dựng quá trình nhận thức khoa học.
– (S): ? Khái niệm là sự tổng kết, là kết quả của khái quát những thuộc tính, những đặc điểm
bảnchất, những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
54. Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào: Hàng hóa gồm hàng
xuất khẩu, hàng nhập khẩu, hàng tiêu dùng.
– (S): Phân chia phải cân đối.
– (S): Phân chia phải liên tục.
– (Đ)✅: Phân chia phải cùng một cơ sở.
– (S): Các khái niệm thành phần phải loại trừ nhau.
55. Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào: Khái niệm Thị trường
hàng hoá được phân thành Thị trường hàng thực phẩm, Thị trường hàng dược phẩm và Thị trường thuốc.
– (Đ)✅: Các khái niệm thành phần phải loại trừ nhau.
– (S): Phân chia phải cân đối.
– (S): Phân chia phải liên tục
– (S): Phân chia phải cùng một cơ sở.
56. Phương pháp biến đổi kèm theo được áp dụng trong các trường hợp:
– (S): Khi kết hợp hiện tượng biến đổi có trước với hiện tượng cần nghiên cứu
– (S): Khi có thể tách hiện tượng biến đổi có trước với hiện tượng cần nghiên cứu.
– (Đ)✅: Khi không thể tách hiện tượng biến đổi có trước với hiện tượng cần nghiên cứu– (S): Tất cả đều đúng
57. Phương pháp giống nhau duy nhất là phương pháp:
– (Đ)✅: Dựa trên nguyên nhân nảy sinh ra một hiện tượng mà các hoàn cảnh có trước đều
giốngnhau ở một hoàn cảnh duy nhất.
– (S): Dựa trên nguyên nhân nảy sinh ra một hiện tượng giống nhau ở một hoàn cảnh duy nhất. lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Tất cả đều đúng.
– (S): Dựa trên nguyên nhân nảy sinh ra của một hiện tượng nào đó.
58. Phương pháp nghiên cứu những khái niệm, phạm trù và các hình thức của tư duy trong
quá trình vận động phát triển là:
– (Đ)✅: Đặc trưng của lôgíc biện chứng, sự khác nhau căn bản giữa lôgic biện chứng và lôgíchình thức.
– (S): Sự khác nhau căn bản giữa lôgíc biện chứng và lôgíc hình thức.
– (S): Tất cả các phương án đều đúng.
– (S): Sự giống nhau căn bản giữa lôgíc biện chứng và lôgic hình thức.
59. Phương pháp tổng hợp biện chứng trong tư duy khác với phương pháp tổng hợp trong
lôgic hình thức ở chỗ: –
(S): Đó là tổng hợp các mặt đối lập, đem lại nhận thức được bản chất, xu hướng vận động
củasự vật một cách toàn diện, sâu sắc, đúng đắn. –
(S): Đem các mặt bản chất, kết hợp lại theo mối liên hệ bên trong để tạo thành cái toàn thể,
từđó làm bộc lộ bản chất của sự vật hiện tượng –
(Đ)✅: Đem các mặt bản chất, kết hợp lại theo mối liên hệ bên trong để tạo thành cái toàn
thể,từ đó làm bộc lộ bản chất của sự vật hiện tượng, là tổng hợp các mặt đối lập,đem lại nhận thức
được bản chất, xu hướng vận động của sự vật một cách toàn diện, sâu sắc, đúng đắn –
(S): Đem các mặt bản chất, kết hợp lại theo mối liên hệ bên trong để tạo thành cái toàn thể,
từđó làm bộc lộ bản chất của sự vật hiện tượng
60. Phương pháp tư duy siêu hình xem phát triển:
– (Đ)✅: Chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần túy về lượng, không có sự thay đổi về chất
– (S): Chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần túy về chất
– (S): Không có sự thay đổi về chất
– (S): Chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần túy về lượng
61. Phương thức bác bỏ?
– (S): Bác bỏ luận cứ.
– (S): Bác bỏ hình thức chứng minh.
– (S): Bác bỏ luận đề.
– (Đ)✅: Tất cả đều đúng. lOMoAR cPSD| 45619127
62. Quan sát là phương pháp xác định:
– (Đ)✅: Các thuộc tính các quan hệ của sự vật, hiện tượng riêng lẻ trong điều kiện tự nhiên vốncó của chúng.
– (S): Tất cả đều đúng.
– (S): Các thuộc tỉnh, các quan hệ của sự vật, hiện tượng trong điều kiện tự nhiên vốn của củachúng.
– (S): Các tính chất, các quan hệ của sự vật, hiện tượng trong điều kiện tự nhiên vốn của củachúng.
63. Quy luật đồng nhất được phát biểu như sau:
– (S): Trong quá trình lập luận mọi tư tưởng phải được diễn đạt chính xác, phải có nội dung,muốn
vậy, mọi tư tưởng phải không đồng nhất với chính nó.
– (S): Trong quá trình lập luận mọi tư tưởng phải được diễn đạt chính xác, muốn vậy, mọi tưtưởng
phải đồng nhất với chính nó.
– (Đ)✅: Trong quá trình lập luận mọi tư tưởng phải được diễn đạt chính xác, phải có nội
dung,muốn vậy, mọi tư tưởng phải đồng nhất với chính nó.
– (S): Tất cả đều đúng.
64. Quy luật phi mâu thuẫn lôgic được phát biểu như sau:
– (Đ)✅: Hai phán đoán trong đó một phán đoán khẳng định và một phán đoán phủ định về
cùngmột đối tượng tư tưởng trong cùng một mối quan hệ, tại cùng một thời điểm thì không thể
đồng thời là chân thật
– (S): Hai phán đoán trong đó một phán đoán khẳng định và một phán đoán phủ định về cùngmột
đối tượng tư tưởng trong cùng một mối quan hệ, tại cùng một thời điểm thì đồng thời là chân thật
– (S): Tất cả đều đúng
– (S): Hai phán đoán trong đó một phán đoán khẳng định và một phán đoán phủ định về cùngmột
đối tượng tư tưởng trong cùng một quan hệ thì không thể đồng thời là chân thật
65. Quy luật phủ định của phủ định vạch rõ tính chất của sự phát triển của mọi sự vật hiện
tượng, xác định:
– (Đ)✅: Mối quan hệ giữa cái cũ, cái đang suy tàn và cái mới, cái đang nảy sinh, trong nó mộtcái
gì đối lập với bản chất của mình, khác với bản chất của mình, chính cái khác đó là cái phủ định
nó, là cái có sẵn của nó để phát triển biến hoá
– (S): Trong nó một cái gì đối lập với bản chất của mình, khác với bản chất của mình, chính cáikhác
đó là cái phủ định nó, là cái có sẵn của nó để phát triển biến hoá
– (S): Mối quan hệ giữa cái cũ, cái đang suy tàn và cái mới, cái đang nảy sinh lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Trong nó một cái gì giống với bản chất của mình, chính cái khác đó là cái phủ định nó, làcái
có sẵn của nó để phát triển biến hoá 66. Quy nạp không hoàn toàn là loại suy luận:
– (S): Tất cả đều đúng.
– (S): Về lớp đối tượng nào đó được suy luận trên cơ sở nghiên cứu một số đối tượng của lớp ấy.
– (Đ)✅: Trong đó kết luận chung về lớp đối tượng nào đó được rút ra trên cơ sở nghiên cứu
mộtsố đối tượng của lớp.
– (S): Về lớp đối tượng nào đó được rút ra trên cơ sở nghiên cứu một số đối tượng của lớp ấy.
67. Quy nạp là phương pháp tư duy:
– (Đ)✅: Đi từ tn thức về cái riêng đến tri thức về cái chung…
– (S): Đi từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái riêng…
– (S): Tất cả đều đúng
– (S): Đi từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái riêng và ngược lại …..
68. Sơ đồ của suy luận sau thuộc phép quy nạp gì? ta có Pb có c có P………………..n có Pa,
b, c, ……n thuộc S___Kết luận: Mọi S có tính P
– (S): Suy luận quy nạp kết hợp giữa quy nạp hoàn toàn và không hoàn toàn
– (S): Suy luận quy nạp phổ thông
– (Đ)✅: Suy luận quy nạp hoàn toàn
– (S): Suy luận quy nạp khoa học
69. Suy luận “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” thuộc loại
suy luận quy nạp nào dưới đây: – (S): Suy luận quy nạp khoa học
– (S): Suy luận quy nạp hoàn toàn
– (Đ)✅: Suy luận quy nạp phổ thông
– (S): Suy luận quy nạp kết hợp giữa quy nạp hoàn toàn và không hoàn toàn
70. Suy luận “Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa” thuộc loại suy luận quy nạp nào dưới đây:
– (S): Suy luận quy nạp khoa học
– (S): Suy luận quy nạp hoàn toàn.
– (Đ)✅: Suy luận quy nạp phổ thông
– (S): Suy luận quy nạp kết hợp giữa quy nạp hoàn toàn và không hoàn toàn lOMoAR cPSD| 45619127
71. Suy luận hai đoạn là một hình thức của suy luận ba đoạn trong đó:
– (Đ)✅: Một bộ phận nào đó hoặc tiền đề lớn hoặc tiền đề nhỏ hoặc kết luận không được thểhiện
– (S): Hoặc tiền đề lớn, hoặc tiền đề nhỏ không được thể hiện.
– (S): Hoặc tiền đề lớn hoặc kết luận không được thể hiện
– (S): Tất cả đều đúng
72. Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam đoạn luận không?
Mọi nhà kinh doanh đều phải đóng thuế Ông A phải đóng thuế Ông A là nhà kinh doanh Các quy tắc:
– (S): Phải có một tiền đề là phán đoán chung
– (S): Từ 2 tiền đề là phán đoán phủ định không suy ra được cấu kết luận – (S): Có 3 thuật ngữ
– (Đ)✅: Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
73. Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam đoạn luận không?
Một số hàng mỹ phẩm là hàng ngoại nhập Có những hàng mỹ phẩm giá rất cao Một số hàng
ngoại nhập giá rất cao
– (Đ)✅: Có một tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận là phán đoán là phán đoán phủ định. – (S): Có 3 thuật ngữ
– (S): Có ít nhất một tiền đề là phán đoán chung.
– (S): Từ hai tiền đề là phán đoán phủ định không rút ra được kết luận.
74. Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam đoạn luận không?
Vật chất luôn luôn vận động Bánh mì là vật chất Bánh mì luôn luôn vận động Các quy tắc:
– (S): Phải có một tiền đề là phán đoán chung
– (S): Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
– (Đ)✅: Có 3 thuật ngữ
– (S): Từ 2 tiền đề là phán đoán phủ định không suy ra được câu kết luận
75. Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì?A có m, n, p, q, rB có m, n, p,q —
—- cũng là thuộc tính của B
– (S): Phương pháp quy nạp tương hợp
– (S): Phương pháp quy nạp phần dư
– (S): Phương pháp quy nạp sai biệt lOMoAR cPSD| 45619127
– (Đ)✅: Phương pháp quy nạp tương tự
76. Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì? XAB – PQRA – QB – R
—————————X là nguyên nhân của P
– (Đ)✅: Phương pháp quy nạp phần dư
– (S): Phương pháp quy nạp tương tự
– (S): Phương pháp quy nạp tương hợp
– (S): Phương pháp quy nạp sai biệt
77. Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì? XAB – PX’AB – P’X”AB – P”—
————– X là nguyên nhân của P.
– (S): Phương pháp quy nạp phần dư
– (S): Phương pháp quy nạp sai biệt
– (Đ)✅: Phương pháp quy nạp tương tự– (S): Phương pháp quy nạp tương hợp
78. Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì? XAB – PXCD – PXEF- PXKL –
PPQ – KHÔNG P———— ——-X là nguyên nhân của P
– (Đ)✅: Phương pháp quy nạp sai biệt
– (S): Phương pháp quy nạp phần dư
– (S): Phương pháp quy nạp tương hợp
– (S): Phương pháp quy nạp tương tự
79. Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì?XAB – PXCD – PXEF- PXKL –
PXPQ – P———— ——X là nguyên nhân của P.
– (S): Phương pháp quy nạp phần dư
– (S): Phương pháp quy nạp sai biệt
– (Đ)✅: Phương pháp quy nạp tương hợp
– (S): Phương pháp quy nạp cộng biến
80. Thực chất của quá trình phân chia khái niệm:
– (Đ)✅: Phân chia ngoại diên của khái niệm
– (S): Tất cả đều đúng
– (S): Phân chia nội hàm của khái niệm lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Phân chia nội hàm và ngoại diên của khái niệm
81. Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu các sự vật hiện tượng trong đó can thiệp vào
tình trạng tự nhiên và sự phát triển của chúng:
– (S): Bằng cách phân chia chúng ta từng bộ phận hoặc kết hợp chúng với các sự vật hiện tượngkhác.
– (S): Tất cả đều đúng.
– (Đ)✅: Bằng cách tạo ra những điều kiện nhân tạo tách chúng ta từng bộ phận hoặc kết hợpchúng
với các sự vật, hiện tượng khác.
– (S): Bằng cách tách chúng ra từng bộ phận hoặc kết hợp chúng với các sự vật hiện tượng khác.
82. Trong các khái niệm sau, khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất?
– (Đ)✅: Người lao động.
– (S): Giám đốc doanh nghiệp nhà nước – (S): Cán bộ quản lý.
– (S): Giám đốc doanh nghiệp.
83. Trong các nhận định sau, nhận định nào vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn lôgíc?
– (S): Năm nay ở Hà nội giá vàng ổn định, chỉ có giá thực phẩm là tăng nhẹ.
– (S): Tháng 8 ở Hà nội nhiều mặt hàng không tăng giá, chỉ có giá gạo là tăng giá chút ít.
– (Đ)✅: Mọi loại xà phòng đều làm khô da bạn, riêng chỉ có xà phòng Lux làm da bạn trắng trẻo,mịn
– (S): Doanh nghiệp A tháng 1 kinh doanh có lãi nhưng tháng 2 kinh doanh lại thua lỗ ly
84. Trong lôgíc biện chứng, quá trình tư duy dẫn đến kết luận chính xác bằng con đường:
– (Đ)✅: Tất cả đều đúng
– (S): Vạch ra những mâu thuẫn của hiện tượng đang nghiên cứu
– (S): Kiểm nghiệm lại một cách có phê phán những tài liệu xuất phát đã có, chứ không tin vàotài liệu có sẵn.
– (S): Chú trọng đến sự kiện mới.
85. Trong lôgíc biện chứng, sự phủ định diễn ra dưới dạng:
– (S): Phủ định lý luận cũ và duy trì bảo tồn những mặt tích cực của cái cũ ấy
– (S): Sự thống nhất giữa phủ định và khẳng định, là “sự lọc bỏ”, “sự chưng cất”, qua đó thựchiện
mối liên hệ giữa những bậc thang của sự phát triển nhận thức, lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Sự kế thừa không ngừng và vô tận của sự phủ định những khái niệm, giả thuyết, quanđiểm,
lý thuyết khoa học đã được thừa nhận này bằng những chân lý khoa học khác
– (Đ)✅: Tất cả đều đúng
86. Trong nghiên cứu khoa học, quy nạp khoa học đóng vai trò to lớn vào việc:
– (S): Đề ra các giả thuyết khoa học
– (S): Tìm ra cái chung cái bản chất
– (S): Khám phá ra quy luật
– (Đ)✅: Tất cả đều đúng
87. Trong quy luật đồng nhất, tính xác định của tư tưởng thường bị vi phạm trong các trường hợp:
– (Đ)✅: Trong tranh luận khoa học, trước những vấn đề phức tạp không đủ năng lực giữ vữngđối tượng
– (S): Có những trường hợp vi phạm luật đồng nhất do ngụy biện
– (S): Tất cả đều đúng
– (S): Thiếu hiểu biết về đối tượng nghiên cứu, do chỗ trong ngôn ngữ, nội dung khác nhau lạiđược
diễn đặt bằng cùng một từ hay cụm từ
88. Việc nhận thức chất của sự vật thông qua việc nhận thức:
– (S): Các thuộc tính của sự vật
– (S): Các quan hệ của sự vật đó với sự vật khác
– (S): Hình thức tổ chức kết cấu của sự vật
– (Đ)✅: Tất cả đều đúng
89. Xác định các khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:
– (S): “Hàng tiêu dùng” và “Thực phẩm”.
– (Đ)✅: “Có văn hoá” và “Vô văn hoá”
– (S): “Sinh viên” và “Học sinh”
– (S): “Cao” và “Thấp”
90. Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm (lệ thuộc) trong các cặp khái niệm sau:
– (S): “Sinh viên” và “Đảng viên”
– (Đ)✅: “Hàng hoá” và “Sản phẩm của lao động” lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): “Trắng” và “Đen”
– (S): “Nhà quản lý” và “Nhà kinh doanh”
91. Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm trong các cặp khái niệm sau:
– (S): “Chiến tranh chính nghĩa” và “Chiến tranh phi nghĩa”.
– (S): “Hàng tiêu dùng” và “Hàng Việt nam.
– (Đ)✅: “Người quản lý” và “Giám đốc giỏi”.
– (S): “Hàng văn hoá phẩm” và “Hàng thực phẩm”.
92. Xác định cặp khái niệm có quan hệ đối lập trong các khái niệm sau:
– (Đ)✅: Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
– (S): Tiền mặt và vàng.
– (S): Xã hội cộng sản nguyên thuỷ và xã hội không phải cộng sản nguyên thuỷ.
– (S): Kinh doanh và lợi nhuận.
93. Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng nhất trong các cặp khái niệm sau:
– (Đ)✅: “Nhà tư bản” và “Kẻ bóc lột giá trị thặng dư”.
– (S): “Doanh nghiệp Cơ khí” và “Doanh nghiệp thủ công”.
– (S): “Doanh nghiệp” và “Công ty lương thực”.
– (S): “Giám đốc” và “Cử nhân kinh tế”.
94. Xác định cặp khái niệm có quan hệ giao nhau trong các cặp khái niệm sau:
– (S): “Màu trắng” và “Màu đen”.
– (S): “Người lao động” và “Cử nhân kinh tế”.
– (S): “Thành phố có quảng trường Ba Đình” và “Thủ đô Hà nội”.
– (Đ)✅: “Doanh nghiệp gốm sứ” và “Doanh nghiệp tư nhân”.
95. Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:
– (Đ)✅: “Người kinh doanh giỏi” và “Người kinh doanh không giỏi”.
– (S): “Người lao động” và “Nhà quản lý”.
– (S): “Giáo sư” và “Tiến sĩ”.
– (S): “Người giám đốc” và “Người kế toán trưởng”.