Đáp án đề cương triết - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đáp án đề cương triết - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài trắc nghiệm môn Triết học
Họ và tên:
Mã số sinh viên:
Câu 1: Triết học ra đời từ những nguồn gốc nào?
A. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc kinh tế
B. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
C. Nguồn gốc kinh tế và nguồn gốc xã hội
D. Nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc xã hội, nguồn gốc kinh tế
Câu 2: Triết học cổ đại xuất hiện ở những quốc gia nào?
A. Hy Lạp, Trung Quốc
B. Hy Lạp, Ấn Độ
C. Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp
D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 3: Chữ “Philo-sophia” trong triết học Hy Lạp cổ đại có nghĩa là gì?
A. Hiểu biết
B. Trí tuệ
C. Yêu mến sự thông thái
D. Suy ngẫm
Câu 4: Học thuyết triết học thừa nhận kh< năng nhận thức của con người được
gọi là gì?
A. Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Khả tri luận
D. Bất khả tri
Câu 5: Học thuyết triết học không thừa nhận kh< năng nhận thức của con
người được gọi là gì?
A. Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Khả tri luận
D. Bất khả tri
Câu 6: Học thuyết triết học nào cho rằng vật chất, giới tự nhiên cái có trước
và quyết định J thức của con người?
A. Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Khả tri luận
D. Bất khả tri
Câu 7: Học thuyết triết học nào cho rằng J thức, tinh thần cái có trước
quyết định thế giới vật chất?
A. Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Khả tri luận
D. Bất khả tri
Câu 8: Theo Ph. Ăngghen, vấn đề cơ b<n lớn của mọi triết học là gì?
A. Vật chất
B. Ý thức
C. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
D. Thế giới khách quan
Câu 9: Có mấy vấn đề cơ b<n của triết học?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10: Triết học là gì?
A. Hệ thống tri thức lý luâ >n phổ quát nhất của con ngưBi vC thế giới.
B. Hệ thống tri thức luâ >n phổ quát nhất vC vD trí vai trò của con ngưBi
trong thế giới.
C. Hệ thống tri thức lý luâ >n phổ quát nhất của con ngưBi vC khoa học.
D. Hệ thống tri thức luâ
<
n phổ quát nhất của con ngư?i v@ thế giAi, v@ vB
trí và vai trò của con ngư?i trong thế giAi.
Câu 11: Yếu tố nào b<n nhất trong các yếu tố hình thành nên thế giới
quan?
A. NiCm tin
B. Tri thức
C. Tình cảm
D. Lý tưởng
Câu 12: Chủ nghĩa duy vật ngây thơ, chất phác kết qu< nhận thức của các
nhà triết học trong thời kỳ nào?
A. Th?i kỳ cổ đại
B. ThBi kỳ cận đại
C. ThBi kỳ Mác – Lênin
D. ThBi kỳ hiện đại
Câu 13: Chủ nghĩa duy vật siêu hình là kết qu< nhận thức của các nhà triết học
trong thời kỳ nào?
A. Triết học Hy Lạp cổ đại
B. Triết học cổ điển Đức
C. Triết học duy vật thế kỷ XVII – XVIII
D. Triết học Mác - Lênin
Câu 14: Chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức phát triển thứ mấy trong
các hình thức của chủ nghĩa duy vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15: Thế giới quan được hiểu là gì?
A. Hệ thống tri thức, quan điểm,nh cảm, ni@m tin, tưởng xác đBnh v@
thế giAi và vB trí con ngư?i trong thế giAi đó.
B. Hệ thống quan điểm vC thế giới
C. Hệ thống quan điểm vC nguồn gốc và sự phát triển của con ngưBi
D. Hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niCm tin, ởng xác đDnh vC vật
chất
Câu 16: Đối tượng nghiên cứu của triết học thời kỳ Tây Âu trung cổ là gì?
A. Vật chất
B. Ni@m tin tôn giáo
C. Ý thức
D. Quy luật
Câu 17: Đối tượng nghiên cứu của triết học nói chung là gì?
A. Các quy luật của thế giới
B. Vật chất và ý thức
C. Các quan hệ phổ biến các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên,
xã hội, tư duy
D. Con ngưBi và toàn bộ quá trình hình thành, phát triển của loài ngưBi
Câu 18: Hạt nhân lJ luận của thế giới quan là gì?
A. Tôn giáo
B. Thần thoại
C. Kinh nghiệm
D. Triết học
Câu 19: Đỉnh cao của các loại thế giới quan trong lịch sử là?
A. Thế giAi quan duy vật biện chứng
B. Thế giới quan khoa học
C. Thế giới quan kinh nghiệm
D. Thế giới quan tôn giáo
Câu 20: Nhận định nào sau đây là SAI?
A. Thế giới quan quy đDnh các nguyên tắc, thái độ, giá trD trong đDnh hướng
nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngưBi.
B. Lý tưởng là trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan.
C. Thế giới quan được thể hiện dưới nhiCu hình thức đa dạng khác nhau.
D. Nhân sinh quan bao hàm trong nó là thế giAi quan.
Câu 21: Nhận định nào sau đây là ĐÚNG?
A. Triết học là hạt nhân của thế giAi quan.
B. Thế giới quan khoa học chi phối, quyết đDnh thế giới quan triết học.
C. Thế giới quan triết học được hợp thành từ thế giới quan khoa học, thế giới
quan tôn giáo, thế giới quan thần thoại.
D. Thế giới quan triết học đặt niCm tin vào tín ngưỡng, tín điCu.
Câu 22: “Vấn đề cơ b<n lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại,
là mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại” là câu nói của ai?
A. C. Mác
B. V.I. Lênin
C. Ph. Ăngghen
D. G.W.F. Hêghen
Câu 23: Điền vào chỗ trống: “Vấn đề b<n lớn của mọi triết học, đặc biệt
của triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa …. với ….”
A. Vật chất – ý thức
B. Chủ quan – khách quan
C. Tồn tại – không tồn tại
D. Tư duy – tồn tại
Câu 24: Đặc điểm của chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ đại là gì?
A. Đồng nhất vật chất vAi một hay một số vật chất cụ thể
B. Đồng nhất vật chất với thuộc tính của vật chất
C. Phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân nó tồn tại
D. Cả 3 đáp án đCu sai
Câu 25: Chủ nghĩa duy tâm được chia thành mấy phái?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 26: Nhà triết học nào là nhà triết học duy tâm?
A. C. Mác
B. V.I. Lênin
C. Ph. Ăngghen
D. G.W.F. Hêghen
Câu 27: Học thuyết triết học thừa nhận chỉ một trong hai thực thể b<n
nguyên của thế giới, được gọi là?
A. Nhất nguyên luận
B. NhD nguyên luận
C. Đa nguyên luận
D. Khả tri luận
Câu 28: Học thuyết triết học thừa nhận hai thực thể b<n nguyên của thế
giới, được gọi là?
A. Nhất nguyên luận
B. NhB nguyên luận
C. Đa nguyên luận
D. Khả tri luận
Câu 29: Phương pháp siêu hình có đặc điểm là gì?
A. Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại, liên hệ với nhau
B. Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, vận động
C. Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại, cô lập
D. Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động, liên hệ với nhau
Câu 30: Phương pháp biện chứng có đặc điểm là gì?
A. Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến
B. Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến và trong trạng thái
vận động
C. Nhận thức đối tượng trong sự vận động, phát triển
D. Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến trong một điCu kiện,
hoàn cảnh cụ thể.
Câu 31: Có mấy hình thức của phép biện chứng trong lịch sử?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 32: Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát
triển của xã hội?
A. Quy luật v@ sự phù hợp của quan hệ sản xuất vAi trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất
A. Quy luật tồn tại xã hội quyết đDnh ý thức xã hội
B. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết đDnh kiến trúc thượng tầng
C. Quy luật đấu tranh giai cấp
Câu 34: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Quan hệ sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa ngưBi và ngưBi trong quá trình
sản xuất
B. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và quan hệ
tổ chức quản lý sản xuất
C. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức
quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ
thúc đẩy sản xuất phát triển.
Câu 35: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Lực lượng sản xuất sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa ngư?i và ngư?i
trong quá trình sản xuất
A. Lực lượng sản xuất sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa ngưBi và tự nhiên
trong quá trình sản xuất
B. Lực lượng sản xuất có vai trò quyết đDnh trong mối quan hệ biện chứng với
quan hệ sản xuất
D. Lực lượng sản xuất bao gồm ngưBi lao động và tư liệu sản xuất
Câu 36: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Phương thức sản xuất là thể thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất
B. Phương thức sản xuất là phương pháp và cách thức tiến hành sản xuất của
cải vật chất trong một giai đoạn phát triển nhất đDnh của lDch sử
C. Trong một phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết
đDnh tính chất và trình độ của quan hệ sản xuất
D. Trong một phương thức sản xuất thì quan hệ sản xuất giữ vai trò quyết
đBnh tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
Câu 37: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quyết đDnh các
quan hệ khác
B. Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quyết đBnh
các quan hệ khác
C. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức
quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ
thúc sản xuất phát triển
Câu 39: Quan hệ s<n xuất tác động thúc đẩy sự phát triển lực lượng s<n xuất
khi:
A. Quan hệ sản xuất phù hợp lực lượng sản xuất
B. Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn so với lực lượng sản xuất
C. Quan hệ sản xuất tiến bộ hơn so với lực lượng sản xuất
D. Khi đó là quan hệ sản xuất ưu việt
Câu 40: Chọn câu tr< lời đúng: Sự biến đổi của quan hệ s<n xuất do yếu tố nào
quyết định nhất?
A. Sự phong phú của đối tượng lao động
B. Do công cụ hiện đại
C. Trình độ của ngưBi lao động
D. Trình độ của lực lượng sản xuất
Câu 41: Chọn câu tr< lời đúng: Cơ sở hạ tầng là?
A. Toàn bộ đất đai, máy móc, phương tiện để sản xuất
B. Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành một cơ cấu kinh tế của
một xã hội nhất đBnh
C. Toàn bộ những thành phần kinh tế của một xã hội
D. Là cơ cấu công – nông nghiệp của một nCn kinh tế xã hội
Câu 42: Xác định câu tr< lời đúng theo quan điểm của triết học MácLênin: S<n
xuất vật chất là?
A. Quá trình con ngưBi cải tạo thế giới tự nhiên
B. Quá trình con ngưBi tạo ra của cải cho đBi sống xã hội
C. Quá trình con ngư?i sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên,
cải biến các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm
thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con ngư?i
D. Quá trình con ngưBi sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải
biến các dạng vật chất nhằm thỏa mãn như cầu của con ngưBi
Câu 43: Theo quan điểm duy vật lịch sử, J kiến sau đây đúng hay sai? Vì sao?
A. “ĐiCu kiện sinh hoạt vật chất của xã hội biến đổi đến đâu thì ngay lập tức
tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội cũng lập tức biến đổi đến đó”.
B. Đúng. Vì: tồn tại xã hội nào thì ý thức xã hội đó.
C. Đúng. Vì: ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội.
D. Sai. Vì: ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn tại xã hội nhưng nó có tính độc
lập tương đối của nó.
Câu 44: Theo quan điểm duy vật lịch sử, J kiến sau đây đúng hay sai?
sao?Vì quan hệ s<n xuất ph<i phụ thuộc tất yếu vào trình độ phát triển của lực
lượng s<n xuất; do vậy, với bất cứ một sự biến đổi nào trong lực lượng s<n xuất
cũng ngay lập tức dẫn tới sự biến đổi trong quan hệ s<n xuất”
A. Đúng. Vì: quan hệ sản xuất phụ thuộc vào lực lượng sản xuất.
B. Đúng. Vì: quan hệ sản xuất chỉ là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất,
nó luôn phải biến đổi cho sự phù hợp với nội dung vật chất của quá trình đó
– tức lực lượng sản xuất.
C. Sai. Vì: quan hệ sản xuất phụ thuộc vào lực lượng sản xuất nhưng nó có
tính độc lập tương đối.
D. Sai. Vì: trong thực tế không đúng như vậy.
Câu 45: Chọn câu tr< lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Nguồn gốc sâu
xa của các cuộc cách mạng là do:
A. Quần chúng lao động bD áp bức.
B. Quần chúng lao động bD áp bức nặng nC.
C. Giai cấp cầm quyCn bD khủng hoảng vC đưBng lối cai trD.
D. Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Câu 46: Chọn câu tr< lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Nhà nước là yếu
tố cơ b<n trong kiến trúc thượng tầng của xã hội, nó:
A. Luôn luôn có tác động tích cực đối với cơ sở hạ tầng.
B. Luôn luôn có tác động tiêu cực đối với cơ sở hạ tầng.
C. Có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực, tùy theo từng đi@u kiện nhất
đBnh.
D. Không có tác dụng gì tới cơ sở hạ tầng kinh tế mà chỉ có tác dụng tới các
yếu tố khác trong bản thân hệ thống kiến trúc thượng tầng.
Câu 47: Theo quan điểm duy vật lịch sử, J kiến sau đây đúng hay sai? Tại
sao?“Sự ra đời của nhà nước là để gi<i quyết các mâu thuẫn trong xã hội”
A. Đúng. Vì: xã hội có mâu thuẫn thì cần phải có lực lượng đại diện cho xã hội
để giải quyết nó.
B. Đúng. Vì: Kinh nghiệm thực tế cho thấy đúng vậy.
C. Sai. Vì: nếu mâu thuẫn có thể giải quyết được thì không cần đến sự ra
đ?i của nhà nưAc, sự ra đ?i của nó chỉ chứng tỏ rằng mâu thuẫn đã
phát triễn đến chỗ không thể giải quyết được nên cần đến sự ra đ?i của
nhà nưAc.
D. Sai. Vì: Kinh nghiệm thực tế cho thấy đúng như vậy.
Câu 48: Tr< lời theo quan điểm duy vật lịch sử, J kiến sau đây đúng hay sai? Vì
sao?“Nhà nước là hiện tượng vĩnh viễn của lịch sử”.
| 1/12

Preview text:

Bài trắc nghiệm môn Triết học Họ và tên:
Mã số sinh viên:
Câu 1: Triết học ra đời từ những nguồn gốc nào?
A. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc kinh tế
B. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
C. Nguồn gốc kinh tế và nguồn gốc xã hội
D. Nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc xã hội, nguồn gốc kinh tế
Câu 2: Triết học cổ đại xuất hiện ở những quốc gia nào? A. Hy Lạp, Trung Quốc B. Hy Lạp, Ấn Độ
C. Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 3: Chữ “Philo-sophia” trong triết học Hy Lạp cổ đại có nghĩa là gì? A. Hiểu biết B. Trí tuệ
C. Yêu mến sự thông thái D. Suy ngẫm
Câu 4: Học thuyết triết học thừa nhận kh< năng nhận thức của con người được gọi là gì? A. Chủ nghĩa duy vật B. Chủ nghĩa duy tâm C. Khả tri luận D. Bất khả tri
Câu 5: Học thuyết triết học không thừa nhận kh< năng nhận thức của con
người được gọi là gì? A. Chủ nghĩa duy vật B. Chủ nghĩa duy tâm C. Khả tri luận D. Bất khả tri
Câu 6: Học thuyết triết học nào cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái có trước
và quyết định J thức của con người?
A. Chủ nghĩa duy vật B. Chủ nghĩa duy tâm C. Khả tri luận D. Bất khả tri
Câu 7: Học thuyết triết học nào cho rằng J thức, tinh thần là cái có trước và
quyết định thế giới vật chất? A. Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm C. Khả tri luận D. Bất khả tri
Câu 8: Theo Ph. Ăngghen, vấn đề cơ b A. Vật chất B. Ý thức
C. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại D. Thế giới khách quan
Câu 9: Có mấy vấn đề cơ b A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Triết học là gì?
A. Hệ thống tri thức lý luâ >n phổ quát nhất của con ngưBi vC thế giới.
B. Hệ thống tri thức lý luâ >n phổ quát nhất vC vD trí và vai trò của con ngưBi trong thế giới.
C. Hệ thống tri thức lý luâ >n phổ quát nhất của con ngưBi vC khoa học.
D. Hệ thống tri thức lý luâ
trí và vai trò của con ngư?i trong thế giAi.
Câu 11: Yếu tố nào là cơ b quan? A. NiCm tin B. Tri thức C. Tình cảm D. Lý tưởng
Câu 12: Chủ nghĩa duy vật ngây thơ, chất phác là kết qu< nhận thức của các
nhà triết học trong thời kỳ nào?
A. Th?i kỳ cổ đại B. ThBi kỳ cận đại C. ThBi kỳ Mác – Lênin D. ThBi kỳ hiện đại
Câu 13: Chủ nghĩa duy vật siêu hình là kết qu< nhận thức của các nhà triết học
trong thời kỳ nào?
A. Triết học Hy Lạp cổ đại
B. Triết học cổ điển Đức
C. Triết học duy vật thế kỷ XVII – XVIII D. Triết học Mác - Lênin
Câu 14: Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển thứ mấy trong
các hình thức của chủ nghĩa duy vật? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15: Thế giới quan được hiểu là gì?
A. Hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, ni@m tin, lý tưởng xác đBnh v@
thế giAi và vB trí con ngư?i trong thế giAi đó.
B. Hệ thống quan điểm vC thế giới
C. Hệ thống quan điểm vC nguồn gốc và sự phát triển của con ngưBi
D. Hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niCm tin, lý tưởng xác đDnh vC vật chất
Câu 16: Đối tượng nghiên cứu của triết học thời kỳ Tây Âu trung cổ là gì? A. Vật chất B. Ni@m tin tôn giáo C. Ý thức D. Quy luật
Câu 17: Đối tượng nghiên cứu của triết học nói chung là gì?
A. Các quy luật của thế giới B. Vật chất và ý thức
C. Các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội, tư duy
D. Con ngưBi và toàn bộ quá trình hình thành, phát triển của loài ngưBi
Câu 18: Hạt nhân lJ luận của thế giới quan là gì? A. Tôn giáo B. Thần thoại C. Kinh nghiệm D. Triết học
Câu 19: Đỉnh cao của các loại thế giới quan trong lịch sử là?
A. Thế giAi quan duy vật biện chứng
B. Thế giới quan khoa học
C. Thế giới quan kinh nghiệm
D. Thế giới quan tôn giáo
Câu 20: Nhận định nào sau đây là SAI?
A. Thế giới quan quy đDnh các nguyên tắc, thái độ, giá trD trong đDnh hướng
nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngưBi.
B. Lý tưởng là trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan.
C. Thế giới quan được thể hiện dưới nhiCu hình thức đa dạng khác nhau.
D. Nhân sinh quan bao hàm trong nó là thế giAi quan.
Câu 21: Nhận định nào sau đây là ĐÚNG?
A. Triết học là hạt nhân của thế giAi quan.
B. Thế giới quan khoa học chi phối, quyết đDnh thế giới quan triết học.
C. Thế giới quan triết học được hợp thành từ thế giới quan khoa học, thế giới
quan tôn giáo, thế giới quan thần thoại.
D. Thế giới quan triết học đặt niCm tin vào tín ngưỡng, tín điCu.
Câu 22: “Vấn đề cơ b
là mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại” là câu nói của ai? A. C. Mác B. V.I. Lênin C. Ph. Ăngghen D. G.W.F. Hêghen
Câu 23: Điền vào chỗ trống: “Vấn đề cơ b
của triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa …. với ….” A. Vật chất – ý thức B. Chủ quan – khách quan
C. Tồn tại – không tồn tại
D. Tư duy – tồn tại
Câu 24: Đặc điểm của chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ đại là gì?
A. Đồng nhất vật chất vAi một hay một số vật chất cụ thể
B. Đồng nhất vật chất với thuộc tính của vật chất
C. Phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân nó tồn tại D. Cả 3 đáp án đCu sai
Câu 25: Chủ nghĩa duy tâm được chia thành mấy phái? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 26: Nhà triết học nào là nhà triết học duy tâm? A. C. Mác B. V.I. Lênin C. Ph. Ăngghen D. G.W.F. Hêghen
Câu 27: Học thuyết triết học thừa nhận chỉ có một trong hai thực thể là b
nguyên của thế giới, được gọi là?
A. Nhất nguyên luận B. NhD nguyên luận C. Đa nguyên luận D. Khả tri luận
Câu 28: Học thuyết triết học thừa nhận có hai thực thể là b
giới, được gọi là? A. Nhất nguyên luận B. NhB nguyên luận C. Đa nguyên luận D. Khả tri luận
Câu 29: Phương pháp siêu hình có đặc điểm là gì?
A. Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại, liên hệ với nhau
B. Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, vận động
C. Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại, cô lập
D. Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động, liên hệ với nhau
Câu 30: Phương pháp biện chứng có đặc điểm là gì?
A. Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến
B. Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến và trong trạng thái vận động
C. Nhận thức đối tượng trong sự vận động, phát triển
D. Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến và trong một điCu kiện, hoàn cảnh cụ thể.
Câu 31: Có mấy hình thức của phép biện chứng trong lịch sử? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 32: Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát
triển của xã hội?
A. Quy luật v@ sự phù hợp của quan hệ sản xuất vAi trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất
A. Quy luật tồn tại xã hội quyết đDnh ý thức xã hội
B. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết đDnh kiến trúc thượng tầng
C. Quy luật đấu tranh giai cấp
Câu 34: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Quan hệ sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa ngưBi và ngưBi trong quá trình sản xuất
B. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và quan hệ
tổ chức quản lý sản xuất
C. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức
quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ
thúc đẩy sản xuất phát triển.
Câu 35: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Lực lượng sản xuất sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa ngư?i và ngư?i
trong quá trình sản xuất
A. Lực lượng sản xuất sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa ngưBi và tự nhiên
trong quá trình sản xuất
B. Lực lượng sản xuất có vai trò quyết đDnh trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất
D. Lực lượng sản xuất bao gồm ngưBi lao động và tư liệu sản xuất
Câu 36: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Phương thức sản xuất là thể thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
B. Phương thức sản xuất là phương pháp và cách thức tiến hành sản xuất của
cải vật chất trong một giai đoạn phát triển nhất đDnh của lDch sử
C. Trong một phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết
đDnh tính chất và trình độ của quan hệ sản xuất
D. Trong một phương thức sản xuất thì quan hệ sản xuất giữ vai trò quyết
đBnh tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
Câu 37: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quyết đDnh các quan hệ khác
B. Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quyết đBnh các quan hệ khác
C. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức
quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ
thúc sản xuất phát triển
Câu 39: Quan hệ s khi:
A. Quan hệ sản xuất phù hợp lực lượng sản xuất
B. Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn so với lực lượng sản xuất
C. Quan hệ sản xuất tiến bộ hơn so với lực lượng sản xuất
D. Khi đó là quan hệ sản xuất ưu việt
Câu 40: Chọn câu tr< lời đúng: Sự biến đổi của quan hệ s
quyết định nhất?
A. Sự phong phú của đối tượng lao động B. Do công cụ hiện đại
C. Trình độ của ngưBi lao động
D. Trình độ của lực lượng sản xuất
Câu 41: Chọn câu tr< lời đúng: Cơ sở hạ tầng là?
A. Toàn bộ đất đai, máy móc, phương tiện để sản xuất
B. Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành một cơ cấu kinh tế của
một xã hội nhất đBnh
C. Toàn bộ những thành phần kinh tế của một xã hội
D. Là cơ cấu công – nông nghiệp của một nCn kinh tế xã hội
Câu 42: Xác định câu tr< lời đúng theo quan điểm của triết học MácLênin: S
xuất vật chất là?
A. Quá trình con ngưBi cải tạo thế giới tự nhiên
B. Quá trình con ngưBi tạo ra của cải cho đBi sống xã hội
C. Quá trình con ngư?i sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên,
cải biến các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm
thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con ngư?i
D. Quá trình con ngưBi sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải
biến các dạng vật chất nhằm thỏa mãn như cầu của con ngưBi
Câu 43: Theo quan điểm duy vật lịch sử, J kiến sau đây đúng hay sai? Vì sao?
A. “ĐiCu kiện sinh hoạt vật chất của xã hội biến đổi đến đâu thì ngay lập tức
tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội cũng lập tức biến đổi đến đó”.
B. Đúng. Vì: tồn tại xã hội nào thì ý thức xã hội đó.
C. Đúng. Vì: ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội.
D. Sai. Vì: ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn tại xã hội nhưng nó có tính độc
lập tương đối của nó.
Câu 44: Theo quan điểm duy vật lịch sử, J kiến sau đây đúng hay sai? Vì
sao?Vì quan hệ s lượng s
cũng ngay lập tức dẫn tới sự biến đổi trong quan hệ s
A. Đúng. Vì: quan hệ sản xuất phụ thuộc vào lực lượng sản xuất.
B. Đúng. Vì: quan hệ sản xuất chỉ là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất,
nó luôn phải biến đổi cho sự phù hợp với nội dung vật chất của quá trình đó
– tức lực lượng sản xuất.
C. Sai. Vì: quan hệ sản xuất phụ thuộc vào lực lượng sản xuất nhưng nó có
tính độc lập tương đối.
D. Sai. Vì: trong thực tế không đúng như vậy.
Câu 45: Chọn câu tr< lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Nguồn gốc sâu
xa của các cuộc cách mạng là do:
A. Quần chúng lao động bD áp bức.
B. Quần chúng lao động bD áp bức nặng nC.
C. Giai cấp cầm quyCn bD khủng hoảng vC đưBng lối cai trD.
D. Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Câu 46: Chọn câu tr< lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Nhà nước là yếu tố cơ b
A. Luôn luôn có tác động tích cực đối với cơ sở hạ tầng.
B. Luôn luôn có tác động tiêu cực đối với cơ sở hạ tầng.
C. Có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực, tùy theo từng đi@u kiện nhất đBnh.
D. Không có tác dụng gì tới cơ sở hạ tầng kinh tế mà chỉ có tác dụng tới các
yếu tố khác trong bản thân hệ thống kiến trúc thượng tầng.
Câu 47: Theo quan điểm duy vật lịch sử, J kiến sau đây đúng hay sai? Tại
sao?“Sự ra đời của nhà nước là để gi
A. Đúng. Vì: xã hội có mâu thuẫn thì cần phải có lực lượng đại diện cho xã hội để giải quyết nó.
B. Đúng. Vì: Kinh nghiệm thực tế cho thấy đúng vậy.
C. Sai. Vì: nếu mâu thuẫn có thể giải quyết được thì không cần đến sự ra
đ?i của nhà nưAc, sự ra đ?i của nó chỉ chứng tỏ rằng mâu thuẫn đã
phát triễn đến chỗ không thể giải quyết được nên cần đến sự ra đ?i của nhà nưAc.
D. Sai. Vì: Kinh nghiệm thực tế cho thấy đúng như vậy.
Câu 48: Tr< lời theo quan điểm duy vật lịch sử, J kiến sau đây đúng hay sai? Vì
sao?“Nhà nước là hiện tượng vĩnh viễn của lịch sử”.