đáp án ĐỀ CƯƠNGGP&SLHĐTKCC CHỌN LỌC | Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Đáp Án Đề Cương GP&SLHĐTKCC Chọn Lọc" là tài liệu hữu ích trong quá trình ôn tập và chuẩn bị cho các kỳ thi và bài kiểm tra trong môn học "Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Tài liệu này cung cấp các đáp án chính xác và chi tiết cho các câu hỏi thường gặp, giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các khái niệm và nội dung quan trọng trong môn học. Điều này giúp sinh viên tự tin

1) Giải phẫu nghiên cứu các bộ phận trong cơ thể bao gồm:
a. Tim, mạch máu, thành phần tế bào máu, các ion tự do trong máu
b. Phổi, thành phần không khí hòa tan trong máu (CO2, O2)
c. Tế bào thần kinh, dây thần kinh, hàng rào máu não
d. Thận, bàng quang, thành phần nước tiểu (Na+, K+, …)
2) Hoạt động thần kinh cấp cao hoạt động trên cơ sở:
a. Phản xạ không điều kiện
b. Phản xạ có điều kiện
c. Bao gồm phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều
kiện d. Hoạt động của hệ thần kinh trung ương
3) Giao tiếp là gì?
a. Mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới
b. Tiêu hao năng lượng khi con người tác động vào hiện thực khách
quan c. Sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người
d. Hoạt động tạo ra sản phẩm về cả phía thế giới và con người
4) Galen cho rằng người Bình Thản thuộc nhóm nguyên tố nào:
a. Đất
b. Nước
c. Lửa
d. Khí
5) Ai đã nói: “Tôi chỉ biết một điều rằng tôi không biết gì cả”
a. Platon
b. Descartes
c. Pythagoras
d. Socrates
6) Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là
a. Tế bào thần kinh
b. Neuron thần
kinh c. Glial cell
d. Não bộ và tủy sống
7) Tế bào thần kinh vận động thuộc loại:
a. Đơn cực
b. Lưỡng cực
c. Đa cực
d. Đơn cực và lưỡng cực
8) Khi không dẫn truyền thần kinh thì màng trong sợi trục tế bào thần kinh:
a. Tích điện dương
b. Tích điện âm c.
Không tích điện
d. Phía gần thân tế bào tích điện âm, phía gần khớp thần kinh tích điện dương
9) Chất nào có thể gây liệt
a. Cobrotoxin
b. Botulinum
c. Botox
d. Cả a, b và c
10) Các phần của thùy đỉnh giữa của bán cầu không ưu thế có liên quan đến các khả năng như:
lOMoARcPSD| 40190299
a. Tính toán
b. Định hướng trái phải
c. Nhận biết ngón tay
d. Vẽ
11) Đặc điểm về phân vùng của vỏ não
a. Vùng cảm giác ở bán cầu não trái chi phối nửa cơ thể bên
trái b. Vùng vận động ở bán cầu não trái chi phối nửa cơ thể
bên phải c. Vùng thị giác nằm ở phần sau của thùy đỉnh d.
Cả a, b và c đều đúng
12) Khi một bên đồi thị bị phá hủy
a. Nửa thân bên cùng bên bị giảm cảm giác nóng
b. Mất cảm giác sâu vô thức
c. Có những cơn đau tự phát dữ dội không đáp ứng thuốc
giảm đau d. Cả a, b và c đều đúng
13) Trung tâm phản xạ liên quan tới thị giác nằm
ở a. Não trung gian
b. Não giữa
c. Thân não
d. Cả b và c đều đúng
14) Đặc điểm của chức năng phản xạ sinh dưỡng
là a. Do chất trắng ở tủy sống đảm nhận
b. Đường tín hiệu đi qua trung gian là hạch giao cảm, phó giao
cảm c. Tạo nên phản xạ gân, cơ
d. Cả a, b và c đều đúng
15) Ba chức năng cơ bản của tủy sống là
a. Chức năng tiếp nhận kích thích, chức năng dẫn truyền và chức năng xử lý
thông tin b. Chức năng phản xạ, chức năng sinh dưỡng và chức năng dẫn truyền
c. Chức năng đáp ứng kích thích, chức năng sinh dưỡng và chức năng dẫn truyền
d. Chức năng kích thích, chức năng ức chế và chức năng phản xạ sinh dưỡng
16) Thụ thể hóa học giúp cảm nhận
a. Màu sắc
b. Mùi vị
c. Nóng lạnh
d. Âm thanh
17) Ba màu căn bản tế bào hình nón cảm nhận được là
a. Đỏ - Cam Vàng
b. Đỏ - Vàng Xanh
c. Đỏ - Xanh lá Xanh
dương d. Đỏ - Xanh Trắng
18) Thụ thể cảm giác không phải loại phi thần kinh là
a. Thụ thể Pacinian
b. Thụ thể Merkel cell
c. Tế bào lông ở tai d.
a, b và c đều đúng
20) Cơn đau do thiếu máu cục bộ cơ tim có thể được cảm thấy ở đâu
a. cổ
lOMoARcPSD| 40190299
b. vai trái
c. cánh tay
d. a, b và c đều đúng
21) Vị nào không phải 5 vị cơ bản:
a. Mặn
b. Ngọt
c. Ngon
d. Cay
22) Hệ thống thần kinh tự động điều khiển các cơ quan sau:
a. Cơ tim, cơ trơn
b. Thận, cơ cánh tay
c. Tim, cơ đùi
d. a, b và c đúng
23) Bộ phận thần kinh ngoại biên nào giúp tăng cường hoạt động trong tình trạng khẩn cấp?
a. Hệ thần kinh vận động
b. Hệ thần kinh giao cảm
c. Hệ thần kinh đối giao cảm
d. Hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm
24) Kích thích hệ đối giao cảm sẽ gây ra phản ứng
a. Co đồng tử
b. Tim đập nhanh
c. Phóng tinh ở nam giới
d. a, b và c đều đúng
25) Khi kích thích tạo áp lực lên nhãn cầu sẽ gây ra phản ứng
a. Phản ứng – phản xạ làm chậm co rút tim
b. Phản xạ ngừng tim
c. Gây tăng huyết áp, nhịp tim
nhanh d. Nhịp tim không thay đổi
26) Phản xạ có điều kiện là:
a. Tay rụt lại khi chạm vật nóng
b. Đổ mồ hôi khi đi nắng nóng
c. Tiết nước bọt khi thấy xoài chua
d. Dừng xe khi gặp đèn đỏ
27) Để thành lập phản xạ có điều kiện:
a. Cho chó ăn trước khi phát máy gõ nhịp vài giây
b. Cho chó ăn cùng lúc phát máy gõ nhịp
c. Cho chó ăn sau khi phát máy gõ nhịp vài giây
d. a và c đều tạo ra phản xạ có điều kiện
28) Trung khu phản xạ không điều kiện nằm ở
đâu: a. Vỏ não
b. Não trung
gian c. Tiểu nảo
d. Tủy sống
29) Trong phản xạ vận động – dinh dưỡng có điều
kiện: a. Con vật tự ý đạp lên bàn đạp sẽ được cho ăn
b. Con vật tự ý đạp lên bàn đạp một số lần nhất định sẽ được cho ăn
lOMoARcPSD| 40190299
c. Con vật “ngẫu nhiên” đạp lên bàn đạp sẽ được cho ăn
d. Con vật tự ý đạp lên bàn đạp sau khi có tín hiệu âm thanh sẽ được cho ăn
30) Theo Mc Connel thì trí nhớ về phản xạ có điều kiện được lưu trữ ở đâu
a. Bên trong tế bào thần kinh
b. Bên trong tế bào phi thần
kinh c. Mã hóa dưới dạng RNA
d. a, b và c đều đúng
31) Quá trình ức chế là gì
a. Làm tăng độ mạnh của nhiều phản xạ
b. Làm kìm hãm hoặc mất đi độ mạnh của nhiều phản xạ
c. Làm kìm hãm hoặc mất đi độ mạnh của một hay nhiều
phản xạ d. b và c đều đúng
32) Ức chế ngoài là gì
a. Là ức chế thứ phát
b. Là ức chế có điều kiện
c. Là ức chế bẩm sinh
d. a, b và c đều đúng
33) Nhờ có ức chế nào mà con chó đói không tiếp tục quay về nhà cũ đã vắng chủ để kiếm ăn?
a. Ức chế phân biệt
b. Ức chế dập tắt
c. Ức chế trì hoãn
d. a, b và c đều sai
34) Các em học sinh nhỏ khó ngồi yên trong lớp để tiếp tục học tập khi bên ngoài có tiếng nô đùa, la hét
là do hoạt động nào của hệ thần kinh?
a. Ức chế trong
b. Ức chế ngoài
c. Ức chế trên giới hạn
d. Ức chế có điều kiện
35) Khi kích thích quá mạnh vượt ngưỡng thì xảy ra hiện tượng phản xạ theo quy luật gì?
a. Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế
b. Quy luật cảm ứng
c. Quy luật khuyếch tán và tập trung
d. a, b và c đều sai
36) Chim sợ cành cong là do hoạt động gì của não bộ?
a. Khái quát hóa
b. Chuyên hóa c.
Ức chế dập tắt
d. Ức chế phân biệt
37) Con người càng lớn tuổi hoạt động định hình:
a. Dễ củng cố
b. Dễ thay đổi
c. Khó thay đổi
d. Không thay đổi
38) Bốn loại hình thần kinh được chia theo Pavlov gồm:
a. Lạc quan – Nóng nảy – Lo sợ - Bình Thản
b. U sầu – Nóng nảy – Trơ lỳ - Linh Hoạt
c. Mạnh và linh hoạt - Mạnh và cân bằng - Mạnh và không cân bằng - Yếu
lOMoARcPSD| 40190299
d. Yếu – Mạnh và cân bằng – Mạnh và không linh hoạt – Mạnh và linh hoạt
39) Loại hình thần kinh nào có hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất chiếm ưu thế?
a. Loại tư tưởng
b. Loại nghệ sĩ c.
Loại trung gian
d. Loại tư tưởng và loại nghệ sĩ
40) Tiếng nói có được là do:
a. Bẩm sinh
b. Học được khi tiếp xúc với người lớn
c. Nghe và nhắc lại
d. Nhìn thấy và đọc lại
41) Ngủ là gì
a. Là trạng thái không hoạt động thuận theo tự nhiên.
b. Giảm tương tác với môi trường bên ngoài
c. Là tình trạng mất ý thức tạm thời
d. Là tình trạng không thể đánh thức
42) Những chất nào có khả năng gây ngủ
a. Histamin và Adenosine triphosphate
b. Adenosine triphosphate và
Adenosin c. Adenosin và Melatonin
d. Melatonin và Serotonin
43) Khi bị căng thẳng thần kinh thì sẽ xuất hiện loại sóng nào
a. Alpha
b. Beta
c. Theta
d. Delta
44) Giấc mơ thường xuất hiện ở giai đoạn nào của giấc ngủ
a. Giấc ngủ sâu
b. Giai đoạn chuyển động mắt nhanh
c. Giai đoạn giấc ngủ sóng chậm
d. Khi sóng delta xuất hiện
45) Người tiền sử có thể nhìn thấy gì trong giấc mơ
a. Đua xe phân khối lớn
b. Chạy bộ trên mặt trăng
c. Đi săn bằng súng hơi
d. Có thể nhìn thấy cả a, b và c
46) Đâu là hình thức học tập liên kết
a. Phản ứng theo thói quen
b. Phản ứng tăng dần để thoát khỏi kích thích khi nó lặp lại
c. Kích thích có điều kiện một mình nó có thể gây ra đáp ứng không điều kiện
d. Thay đổi trong hành vi diễn ra sau khi tiếp xúc nhiều lần với một kích thích duy nhất.
47) Trí nhớ ngắn hạn chuyển thành trí nhớ dài hạn là nhờ vào quá trình
a. Phân tích
b. Tổng hợp
c. Chuyên hóa
d. Hợp nhất
lOMoARcPSD| 40190299
48) Cái nào là tập tính
a. Nhện giăng tơ
b. Trời nóng con vật tìm tới chổ mát
c. Mùa đông chim bay về phương Nam
d. a, b, c đều đúng
49) Trung tâm cảm xúc trong não người nằm ở đâu
a. Vỏ não
b. Hệ viền
c. Tiểu não
d. a, b, c đều đúng
50) Động lực nào có thể dẫn tới nghiện
a. Sự khoái cảm
b. Niềm vui
c. Sự đau đớn
d. a, b, c đều đúng
51) Xúc động là gì
a. Cảm xúc nảy sinh trong tình huống khó khăn
b. Cảm xúc cường độ yếu trong thời gian kéo dài
c. Cảm xúc cường độ mạnh trong thời gian ngắn
d. Cảm xúc cường độ mạnh trong thời gian kéo dài
52) Chất dẫn truyền thần kinh nào có thể gây ảo
giác a. Achetylcholin
b. Adenosin
c. Atropin d.
Adrenalin
| 1/6

Preview text:


1) Giải phẫu nghiên cứu các bộ phận trong cơ thể bao gồm:
a. Tim, mạch máu, thành phần tế bào máu, các ion tự do trong máu

b. Phổi, thành phần không khí hòa tan trong máu (CO2, O2)

c. Tế bào thần kinh, dây thần kinh, hàng rào máu não
d. Thận, bàng quang, thành phần nước tiểu (Na+, K+, …)
2) Hoạt động thần kinh cấp cao hoạt động trên cơ sở:
a. Phản xạ không điều kiện
b. Phản xạ có điều kiện
c. Bao gồm phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều
kiện d. Hoạt động của hệ thần kinh trung ương

3) Giao tiếp là gì?
a. Mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới
b. Tiêu hao năng lượng khi con người tác động vào hiện thực khách
quan c. Sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người

d. Hoạt động tạo ra sản phẩm về cả phía thế giới và con người
4) Galen cho rằng người Bình Thản thuộc nhóm nguyên tố nào: a. Đất b. Nước c. Lửa d. Khí
5) Ai đã nói: “Tôi chỉ biết một điều rằng tôi không biết gì cả” a. Platon b. Descartes c. Pythagoras d. Socrates
6) Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là a. Tế bào thần kinh b. Neuron thần kinh c. Glial cell
d. Não bộ và tủy sống

7) Tế bào thần kinh vận động thuộc loại: a. Đơn cực b. Lưỡng cực c. Đa cực
d. Đơn cực và lưỡng cực

8) Khi không dẫn truyền thần kinh thì màng trong sợi trục tế bào thần kinh: a. Tích điện dương b. Tích điện âm c. Không tích điện
d. Phía gần thân tế bào tích điện âm, phía gần khớp thần kinh tích điện dương

9) Chất nào có thể gây liệt a. Cobrotoxin b. Botulinum c. Botox d. Cả a, b và c
10) Các phần của thùy đỉnh giữa của bán cầu không ưu thế có liên quan đến các khả năng như: lOMoAR cPSD| 40190299 a. Tính toán
b. Định hướng trái phải
c. Nhận biết ngón tay d. Vẽ
11) Đặc điểm về phân vùng của vỏ não
a. Vùng cảm giác ở bán cầu não trái chi phối nửa cơ thể bên
trái b. Vùng vận động ở bán cầu não trái chi phối nửa cơ thể
bên phải c. Vùng thị giác nằm ở phần sau của thùy đỉnh d.
Cả a, b và c đều đúng

12) Khi một bên đồi thị bị phá hủy
a. Nửa thân bên cùng bên bị giảm cảm giác nóng
b. Mất cảm giác sâu vô thức
c. Có những cơn đau tự phát dữ dội không đáp ứng thuốc
giảm đau d. Cả a, b và c đều đúng

13) Trung tâm phản xạ liên quan tới thị giác nằm ở a. Não trung gian b. Não giữa c. Thân não
d. Cả b và c đều đúng

14) Đặc điểm của chức năng phản xạ sinh dưỡng
là a. Do chất trắng ở tủy sống đảm nhận
b. Đường tín hiệu đi qua trung gian là hạch giao cảm, phó giao
cảm c. Tạo nên phản xạ gân, cơ
d. Cả a, b và c đều đúng

15) Ba chức năng cơ bản của tủy sống là
a. Chức năng tiếp nhận kích thích, chức năng dẫn truyền và chức năng xử lý
thông tin b. Chức năng phản xạ, chức năng sinh dưỡng và chức năng dẫn truyền

c. Chức năng đáp ứng kích thích, chức năng sinh dưỡng và chức năng dẫn truyền
d. Chức năng kích thích, chức năng ức chế và chức năng phản xạ sinh dưỡng

16) Thụ thể hóa học giúp cảm nhận a. Màu sắc b. Mùi vị c. Nóng lạnh d. Âm thanh
17) Ba màu căn bản tế bào hình nón cảm nhận được là a. Đỏ - Cam – Vàng b. Đỏ - Vàng – Xanh c. Đỏ - Xanh lá – Xanh
dương d. Đỏ - Xanh – Trắng

18) Thụ thể cảm giác không phải loại phi thần kinh là a. Thụ thể Pacinian b. Thụ thể Merkel cell c. Tế bào lông ở tai d. a, b và c đều đúng
20) Cơn đau do thiếu máu cục bộ cơ tim có thể được cảm thấy ở đâu a. cổ lOMoAR cPSD| 40190299 b. vai trái c. cánh tay
d. a, b và c đều đúng
21) Vị nào không phải 5 vị cơ bản: a. Mặn b. Ngọt c. Ngon d. Cay
22) Hệ thống thần kinh tự động điều khiển các cơ quan sau: a. Cơ tim, cơ trơn
b. Thận, cơ cánh tay c. Tim, cơ đùi d. a, b và c đúng
23) Bộ phận thần kinh ngoại biên nào giúp tăng cường hoạt động trong tình trạng khẩn cấp?
a. Hệ thần kinh vận động
b. Hệ thần kinh giao cảm
c. Hệ thần kinh đối giao cảm
d. Hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm
24) Kích thích hệ đối giao cảm sẽ gây ra phản ứng a. Co đồng tử b. Tim đập nhanh
c. Phóng tinh ở nam giới
d. a, b và c đều đúng
25) Khi kích thích tạo áp lực lên nhãn cầu sẽ gây ra phản ứng
a. Phản ứng – phản xạ làm chậm co rút tim
b. Phản xạ ngừng tim

c. Gây tăng huyết áp, nhịp tim
nhanh d. Nhịp tim không thay đổi

26) Phản xạ có điều kiện là:
a. Tay rụt lại khi chạm vật nóng
b. Đổ mồ hôi khi đi nắng nóng
c. Tiết nước bọt khi thấy xoài chua
d. Dừng xe khi gặp đèn đỏ
27) Để thành lập phản xạ có điều kiện:
a. Cho chó ăn trước khi phát máy gõ nhịp vài giây
b. Cho chó ăn cùng lúc phát máy gõ nhịp
c. Cho chó ăn sau khi phát máy gõ nhịp vài giây
d. a và c đều tạo ra phản xạ có điều kiện
28) Trung khu phản xạ không điều kiện nằm ở đâu: a. Vỏ não b. Não trung gian c. Tiểu nảo d. Tủy sống
29) Trong phản xạ vận động – dinh dưỡng có điều
kiện: a. Con vật tự ý đạp lên bàn đạp sẽ được cho ăn
b. Con vật tự ý đạp lên bàn đạp một số lần nhất định sẽ được cho ăn
lOMoAR cPSD| 40190299
c. Con vật “ngẫu nhiên” đạp lên bàn đạp sẽ được cho ăn
d. Con vật tự ý đạp lên bàn đạp sau khi có tín hiệu âm thanh sẽ được cho ăn
30) Theo Mc Connel thì trí nhớ về phản xạ có điều kiện được lưu trữ ở đâu
a. Bên trong tế bào thần kinh
b. Bên trong tế bào phi thần
kinh c. Mã hóa dưới dạng RNA
d. a, b và c đều đúng

31) Quá trình ức chế là gì
a. Làm tăng độ mạnh của nhiều phản xạ
b. Làm kìm hãm hoặc mất đi độ mạnh của nhiều phản xạ
c. Làm kìm hãm hoặc mất đi độ mạnh của một hay nhiều
phản xạ d. b và c đều đúng

32) Ức chế ngoài là gì
a. Là ức chế thứ phát
b. Là ức chế có điều kiện
c. Là ức chế bẩm sinh
d. a, b và c đều đúng
33) Nhờ có ức chế nào mà con chó đói không tiếp tục quay về nhà cũ đã vắng chủ để kiếm ăn?
a. Ức chế phân biệt

b. Ức chế dập tắt
c. Ức chế trì hoãn
d. a, b và c đều sai
34) Các em học sinh nhỏ khó ngồi yên trong lớp để tiếp tục học tập khi bên ngoài có tiếng nô đùa, la hét
là do hoạt động nào của hệ thần kinh? a. Ức chế trong b. Ức chế ngoài
c. Ức chế trên giới hạn
d. Ức chế có điều kiện
35) Khi kích thích quá mạnh vượt ngưỡng thì xảy ra hiện tượng phản xạ theo quy luật gì?
a. Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế
b. Quy luật cảm ứng
c. Quy luật khuyếch tán và tập trung
d. a, b và c đều sai
36) Chim sợ cành cong là do hoạt động gì của não bộ? a. Khái quát hóa b. Chuyên hóa c. Ức chế dập tắt
d. Ức chế phân biệt

37) Con người càng lớn tuổi hoạt động định hình: a. Dễ củng cố b. Dễ thay đổi c. Khó thay đổi d. Không thay đổi
38) Bốn loại hình thần kinh được chia theo Pavlov gồm:
a. Lạc quan – Nóng nảy – Lo sợ - Bình Thản
b. U sầu – Nóng nảy – Trơ lỳ - Linh Hoạt

c. Mạnh và linh hoạt - Mạnh và cân bằng - Mạnh và không cân bằng - Yếu
lOMoAR cPSD| 40190299
d. Yếu – Mạnh và cân bằng – Mạnh và không linh hoạt – Mạnh và linh hoạt
39) Loại hình thần kinh nào có hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất chiếm ưu thế? a. Loại tư tưởng b. Loại nghệ sĩ c. Loại trung gian
d. Loại tư tưởng và loại nghệ sĩ

40) Tiếng nói có được là do: a. Bẩm sinh
b. Học được khi tiếp xúc với người lớn
c. Nghe và nhắc lại
d. Nhìn thấy và đọc lại 41) Ngủ là gì
a. Là trạng thái không hoạt động thuận theo tự nhiên.
b. Giảm tương tác với môi trường bên ngoài
c. Là tình trạng mất ý thức tạm thời
d. Là tình trạng không thể đánh thức
42) Những chất nào có khả năng gây ngủ
a. Histamin và Adenosine triphosphate
b. Adenosine triphosphate và

Adenosin c. Adenosin và Melatonin
d. Melatonin và Serotonin
43) Khi bị căng thẳng thần kinh thì sẽ xuất hiện loại sóng nào a. Alpha b. Beta c. Theta d. Delta
44) Giấc mơ thường xuất hiện ở giai đoạn nào của giấc ngủ a. Giấc ngủ sâu
b. Giai đoạn chuyển động mắt nhanh
c. Giai đoạn giấc ngủ sóng chậm

d. Khi sóng delta xuất hiện

45) Người tiền sử có thể nhìn thấy gì trong giấc mơ
a. Đua xe phân khối lớn
b. Chạy bộ trên mặt trăng
c. Đi săn bằng súng hơi
d. Có thể nhìn thấy cả a, b và c
46) Đâu là hình thức học tập liên kết
a. Phản ứng theo thói quen
b. Phản ứng tăng dần để thoát khỏi kích thích khi nó lặp lại

c. Kích thích có điều kiện một mình nó có thể gây ra đáp ứng không điều kiện

d. Thay đổi trong hành vi diễn ra sau khi tiếp xúc nhiều lần với một kích thích duy nhất.

47) Trí nhớ ngắn hạn chuyển thành trí nhớ dài hạn là nhờ vào quá trình a. Phân tích b. Tổng hợp c. Chuyên hóa d. Hợp nhất lOMoAR cPSD| 40190299
48) Cái nào là tập tính a. Nhện giăng tơ
b. Trời nóng con vật tìm tới chổ mát
c. Mùa đông chim bay về phương Nam
d. a, b, c đều đúng
49) Trung tâm cảm xúc trong não người nằm ở đâu a. Vỏ não b. Hệ viền c. Tiểu não
d. a, b, c đều đúng
50) Động lực nào có thể dẫn tới nghiện a. Sự khoái cảm b. Niềm vui c. Sự đau đớn
d. a, b, c đều đúng
51) Xúc động là gì
a. Cảm xúc nảy sinh trong tình huống khó khăn
b. Cảm xúc cường độ yếu trong thời gian kéo dài
c. Cảm xúc cường độ mạnh trong thời gian ngắn
d. Cảm xúc cường độ mạnh trong thời gian kéo dài
52) Chất dẫn truyền thần kinh nào có thể gây ảo giác a. Achetylcholin b. Adenosin c. Atropin d. Adrenalin