Seminar-giải-phẫu - Bài viết phân tích về chức năng của hồi hải mã đối với trí nhớ ngắn hạn | Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Seminar-Giải Phẫu" là một phần của môn học "Giải Phẫu và Sinh Lý Hoạt Động Thần Kinh Cấp Cao" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Trong seminar này, sinh viên sẽ thực hiện một bài viết phân tích về chức năng của hồi hải mã đối với trí nhớ ngắn hạn. Bằng cách này, sinh viên sẽ nghiên cứu sâu hơn về cơ chế hoạt động của hồi hải mã trong việc xử lý và lưu giữ thông tin ngắn hạn trong não. Đồng thời, bài viết cũng sẽ đề xuất các ứng dụng và hậu quả của việc hiểu biết về chức năng này trong lĩnh vực giải phẫu và sinh lý thần kinh.

Thông tin:
18 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Seminar-giải-phẫu - Bài viết phân tích về chức năng của hồi hải mã đối với trí nhớ ngắn hạn | Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Seminar-Giải Phẫu" là một phần của môn học "Giải Phẫu và Sinh Lý Hoạt Động Thần Kinh Cấp Cao" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Trong seminar này, sinh viên sẽ thực hiện một bài viết phân tích về chức năng của hồi hải mã đối với trí nhớ ngắn hạn. Bằng cách này, sinh viên sẽ nghiên cứu sâu hơn về cơ chế hoạt động của hồi hải mã trong việc xử lý và lưu giữ thông tin ngắn hạn trong não. Đồng thời, bài viết cũng sẽ đề xuất các ứng dụng và hậu quả của việc hiểu biết về chức năng này trong lĩnh vực giải phẫu và sinh lý thần kinh.

142 71 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA
HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TÂM LÝ HỌC
----- -----
CHỦ ĐỀ: CHỨC NĂNG CỦA HỒI HẢI
MÃ VỚI TRÍ NHỚ
Học phần: Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh
cấp cao
Giảng viên: BS.TS. Bùi Quốc Thắng
Lớp: K15 Tâm lý học [2]
Nhóm: 01
THÔNG TIN THÀNH VIÊN:
1. Lưu Thị Phương Thanh - 2256160123
2. Nguyễn Huỳnh Nhi - 2256160092
3. Đặng Văn Hòa Thuận - 2256160129
4. Nguyễn Hồ Thu Phượng - 2256160105
5. Lê Thị Minh Thuận - 2256160130
6. Nguyễn Lê Phương Uyên - 2256160147
7. Lữ Gia Bảo Ngọc - 2256160088
8. Trần Thị Như Ý - 2256160156
Thành phố Hồ Chí Minh, 03/12/2022
-------------------------------
1
lOMoARcPSD|40190299
2
lOMoARcPSD| 40190299
MỤC LỤC
MỤC LỤC
3
1.Tổng quan
5
1.1.
Lý do chọn chủ đề
5
1.2.
Mục tiêu, đối tượng hướng đến
5
2.Nội dung
5
2.1.
Vị trí, cấu trúc hồi hải mã
5
2.1.1.
Vị trí
5
2.1.2.
Cấu trúc
5
2.2.
Chức năng của hồi hải mã
5
2.2.1.
Trí nhớ tình tiết
6
2.2.2.
Nhận thức không gian
10
2.3.
Yếu tố làm suy giảm chức năng hồi hải mã
12
2.4.
Ứng dụng của các nghiên cứu về hồi hải
14
2.4.1. Memory Palace - Ứng dụng của chức năng nhận thức không gian
của hồi hải mã
14
2.4.2.
Effect)
15
2.4.3.
Kỹ thuật lặp lại ngắt quãng (Spaced Repetition)
16
3. Tài liệu tham khảo`
17
3
lOMoARcPSD| 40190299
BÀI BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ
Môn học: Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao
Lớp: Tâm lý học [2]
Bảng phân công công việc:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
Họ và tên
Lưu Thị Phương Thanh
Nguyễn Huỳnh Nhi
Nguyễn Lê Phương
Uyên
Trần Thị Như Ý
Lữ Gia Bảo Ngọc
Lê Thị Minh Thuận
Đặng Văn Hoà Thuận
Nguyễn Hồ Thu
Phượng
MSSV
2256160123
2256160092
2256160147
2256160156
2256160088
2256160130
2256160129
2256160105
Nội dung tham gia
- Chức năng - trí nhớ tình
tiết.
- Thuyết trình.
- Lập sheet, docs theo
dõi nội dung, tiến độ
công việc.
Tổng hợp nội dung.
- Thuyết minh video.
- Thuyết trình.
- Làm file Word.
Chức năng - nhận thức
không gian.
- Thuyết trình.
- Làm slides.
- Làm file Word.
- Yếu tố ảnh hưởng.
- Thuyết trình.
- Vị trí cấu tạo.
- Dịch video tóm tắt.
- Câu hỏi quiz.
- Làm file Word.
- Sườn tổng.
- Tổng hợp nội dung.
- Ứng dụng.
- Thuyết trình.
Ứng dụng.
- Thuyết trình.
- Làm file Word.
Điểm
sổ
4
lOMoARcPSD| 40190299
1. Tổng quan:
1.1. Lý do chọn chủ đề:
Dựa vào đâu mà chúng ta có thể hình thành nên những ký ức mới
để về sau thể nhớ lại được chúng? Bộ phận nào trong não đảm nhận vai
trò hình thành, tạo lập nên những ức mới? Trường hợp của bệnh nhân
H.M. vào năm 1953 đã khẳng định tầm quan trọng của hồi hải mã đối với trí
nhớ và đặt ra nhiều câu hỏi về vai trò của hồi hải mã đối với việc tạo lập nên
những ký ức dài hạn.
Với sự mò, hứng thú được hiểu sâu hơn về bộ phận này, nhóm
1 chúng em quyết định chọn đề tài nghiên cứu về chức năng của hồi hải
đối với trí nhớ.
1.2. Mục tiêu, đối tượng hướng đến:
Đối tượng: Sinh viên Tâm lý học khoá K15
Mục tiêu: Cung cấp những thông tin cụ thể về chức năng của hồi
hải mã trong việc củng cố, tạo lập ký ức và các kĩ thuật ứng dụng chức năng
của hồi hải mã trong học tập.
2. Nội dung:
2.1. Vị trí, cấu trúc hồi hải mã:
2.1.1. Vị trí:
Hồi hải mã là một cấu trúc có dạng cong dài nằm sâu trong vùng trung
gian thùy thái dương, trên nền sừng thái dương não thất bên, một phần
quan trọng của hệ viền. Bộ phận này của hệ thần kinh có hình dạng tương tự
con ngựa (hippocampus bắt nguồn từ “cá ngựa” trong tiếng Hy Lạp cổ),
còn được so sánh với sừng cừu đực, vậy còn được gọi sừng
Ammon. Não người 2 hồi hải mã, phân bố đối xứng hai bên bán cầu
não. Hồi hải chỉ thể quan sát được trong phẫu tích bị hồi cạnh
hải mã che lấp.
Người ta thường xét đến cả hồi hải mã và hồi răng khi nhận định chức
năng của hồi hải trong hệ thần kinh. Tuy nhiên, đây hai cấu trúc độc
lập và đều là bộ phận của một cấu trúc lớn hơn gọi là “thành tạo hải mã".
2.1.2. Cấu trúc của hồi hải mã:
Hồi hải mã cấu thành hầu hết từ tế bào tháp. Cấu trúc vỏ não ở hồi hải
gồm 4 lớp: lớp lacunar-molecular lớp nằm sâu nhất, chủ yếu gồm
các neuron trung gian; lớp radiate gồm các sợi nhánh của tế bào tháp tế
bào hình sao; lớp tế bào tháp là lớp dày nhất và đóng vai trò quan trọng nhất
trong hồi hải mã, gồm các tế bào tháp xếp dày đặc; lớp oriens - lớp bề
mặt của hải mã, phần lớn gồm các tế bào rổ. Một số tài liệu tham khảo vẫn
sử dụng cách phân loại hơn, trong đó vỏ não hải được chia thành 3
lớp: lớp phân tử, lớp tế bào tháp và lớp tế bào đa dạng.
Dựa vào đặc điểm của các tế bào tháp, người ta dễ dàng chia hồi hải
thành 2 vùng bản: vùng tế bào lớn tiếp giáp hồi răng vùng tế bào
nhỏ nối theo sau. Cách chia của Lorente de được áp dụng rộng rãi hơn,
theo đó, hồi hải gồm 3 phần: CA1, CA2, CA3 (với CA viết tắt cho
cornu Ammonis - sừng Ammon), trong đó CA2 CA3 tương đương với
vùng tế bào lớn, còn CA1 tương đương vùng tế bào nhỏ. Cách chia ban đầu
còn bao gồm CA4, nhưng sau đó phần này được coi là một bộ phận của hồi
răng.
2.2. Chức năng của hồi hải mã:
Vào đầu những năm 1950, một bệnh nhân tên H.M đã được nhiều
nhà nghiên cứu thần kinh chú ý. H.M. mắc chứng động kinh từ bé, sau một
5
lOMoARcPSD| 40190299
tai nạn làm nứt sọ não. Kể cả sau khi sử dụng nhiều loại thuốc điều trị
chống động kinh, các cơn co giật của H.M. tiếp tục tăng và tần suất với mức
độ nặng, khó kiểm soát. Năm 1953, lúc 27 tuổi, H.M. tìm đến giải pháp
phẫu thuật thần kinh như là biện pháp cuối cùng để dừng các cơn động kinh.
Cuộc phẫu thuật đã cắt bỏ vùng thùy thái dương trong của H.M. với kích
thước 8cm ở cả hai bên, bao gồm cả vỏ não, cấu trúc hạnh nhân bên dưới
hai phần ba trước của hồi hải mã. H.M. thành công trong việc loại bỏ các
cơn động kinh, nhưng anh ta lại gặp phải một vấn đề mới. H. M. bị mắc
chứng mất trí nhớ nặng nề. Anh ta bị mất một phần ức quá khứ, và
nghiêm trọng hơn, H. M. mất khả năng hình thành ký ức mới, hay còn gọi là
mất trí nhớ thuận chiều (anterograde amnesia). Trong khi H. M. thể nhớ
rất nhiều về thời thơ ấu, anh ta lại không thể nhớ được người vừa gặp chỉ
trước đó 5- 7 phút. Bác Scoville, Milner cùng cộng s cho rằng hiện
tượng mất trí nhớ nặng nề của H. M. do cắt bỏ cả vùng hải hạnh
nhân.
Trường hợp của H. M. đã khiến rất nhiều nhà nghiên cứu
quan tâm đến cấu trúc chức năng của vùng hải vai trò của hải
trong học tập các quả trình trí nhớ. Người ta đi sâu vào tình trạng mất trí
nhớ trường hợp H. M., về những anh ta nhớ được không nhớ được.
H. M. nhớ được quá khứ thời thơ ấu, như vậy trí nhớ dài hạn hình thành
trước khi phẫu thuật của anh ta không bị hủy hoại. Trí nhớ ngắn hạn của H.
M. cũng tương đối bình thường. Vậy, điểm chủ yếu trong sự mất trí nhớ của
H. M. anh ta mất khả năng củng cố thông tin để chuyển thành trí nhớ dài
hạn.
2.2.1. Trí nhớ tình tiết (Episodic Memory):
Khái niệm:
Trí nhớ tình tiết, một phần của trí nhớ dài hạn, bao gồm những hồi
ức độc đáo của mỗi người về những trải nghiệm, sự kiện tình huống cụ
thể (Schacter, Gilbert & Wegner, 2009). Vì mỗi người có những góc nhìn và
trải nghiệm khác nhau về từng sự kiện, nên trí nhớ tình tiết về sự kiện đó sẽ
mang sự độc đáo riêng với mỗi cá nhân.
Ví dụ: Việc nhớ lại nụ hôn đầu, nhớ lại bản thân đã làm những gì vào
dịp Tết,...
Phân biệt với trí nhớ ngữ nghĩa (Semantic Memory):
Bộ nhớ tình tiết cùng với bộ nhớ ngữ nghĩa là hai loại bộ nhớ khai báo
(Declarative Memory).
- Trí nhớ tình tiết lưu trữ thông tin liên quan đến các giai đoạn
trong cuộc đời của một người, chẳng hạn như trải nghiệm thời thơ ấu: “Tôi
nhớ” (I remember).
- Trí nhớ ngữ nghĩa chịu trách nhiệm lưu trữ kiến thức thực tế về
thế giới: “Tôi biết” (I know).
Hồi hải mã:
Hồi hải mã đóng một vai trò thiết yếu trong việc hình thành trí nhớ
tình tiết.
Ví dụ: Một bệnh nhân khác, E.P., bị tổn thương thùy thái dương giữa
hai bên do viêm não vi-rút. Khi được xem trên MRI cấu trúc, tổn thương
6
lOMoARcPSD| 40190299
não của E.P trông rất giống với của H.M. - họ khuôn mẫu suy giảm trí
nhớ rất giống nhau: chứng mất trí nhớ thuận chiều (Stefanacci, Buffalo,
Schmolck, & Squire, 2000).
Khi được hỏi về các sự kiện tự truyện, E.P. thể nhớ về thời thơ ấu,
cuộc hôn nhân những chuyến du hành của anh ấy trong Thế chiến I.
Nhưng anh ấy không thể nhớ lại những mình đã làm ngày hôm trước
hoặc hầu như bất cứ điều đã xảy ra với anh ấy kể từ khi bắt đầu mất trí
nhớ vào năm 1992. Trong vòng một giờ, anh ta thể lặp đi lặp lại cùng
một giai thoại tới 10 lần không biết rằng mình đã kể những câu chuyện
này trước đó. Năm 1993, một năm sau khi chứng mất trí nhớ của E.P. bắt
đầu, anh gia đình chuyển đến một ngôi nhà mới California, nhưng sau
bảy năm sống đó, anh không thể vẽ đồ mặt bằng của ngôi nhà, tả
cách di chuyển đến cửa hàng tạp hóa, hoặc thậm chí chỉ về phía Thái Bình
Dương, nơi cách nhà anh ta chưa đầy hai dặm (Stefanacci, Buffalo,
Schmolck, & Squire, 2000). Cũng như H.M., E.P. đã tham gia vào một số
lượng lớn các bài kiểm tra trí nhớ, bao gồm một bài kiểm tra tiêu chuẩn về
trí nhớ hình ảnh sử dụng hình phức tạp (Hình 7.14a). Trước tiên, những
người tham gia được yêu cầu sao chép hình ảnh và vẽ lại theo trí nhớ 10 đến
15 phút sau đó. Người trưởng thành khỏe mạnh thường có thể sao chép hình
khá chính xác cũng như tái tạo hình ảnh từ bộ nhớ khá tốt sau khoảng gián
đoạn (Hình 7.14b). E.P. thể sao chép hình vẽ một cách dễ dàng, nhưng
sau gián đoạn, anh ta không còn nhớ về bức tranh (Hình 7.14c). Trí nhớ
của anh ấy đối với thông tin bằng lời nói cũng kém tương tự: ngay sau khi
nghe một câu chuyện ngắn, anh ấy chỉ thể nhớ lại khoảng 10% câu
chuyện, và sau 15 phút, anh không thể nhớ gì về nó.
các loài động vật khác, ví dụ như loài chim, tổn thương vùng hải mã
cũng làm gián đoạn quá trình học tập theo từng giai đoạn. Như chim giẻ cùi
bụi miền Tây chuyên chôn thức ăn nơi ẩn náu. Khi vùng hải của loài
chim này bị tổn thương, chúng sẽ mất khnăng xác định vị trí ẩn náu của
mình (Capaldi, Robinson, & Fahrback, 1999). Chúng tiếp tục dự trữ thức ăn
mới, nhưng chúng nhanh chóng quên mất nơi chúng đã đặt và tìm kiếm thức
ăn gần như ngẫu nhiên.
Hình ảnh thần kinh chức năng của vùng hồi hải mã khỏe mạnh
Các nghiên cứu về hình ảnh thần kinh chức năng cho phép chúng ta
thấy hồi hải mã hoạt động trong não bộ có chức năng ghi nhớ bình thường.
7
lOMoARcPSD| 40190299
dụ: Anthony Wagner các đồng nghiệp của ông đã sử dụng
hình bộ nhớ tiếp diễn (Wagner và cs., 1998). Trước tiên, những người tham
gia xem danh sách các từ được yêu cầu phân loại từng từ trừu tượng
hay cụ thể; máy chụp fMRI được sử dụng để chụp ảnh hoạt động của não
trong giai đoạn đầu này. Giai đoạn này được gọi giai đoạn "mã hóa ngẫu
nhiên" bởi việc học về các từ đều ngẫu nhiên. Tiếp theo, các nhà
nghiên cứu thực hiện một bài kiểm tra nhận biết bất ngờ: cho những người
tham gia xem một danh sách các từ mới yêu cầu họ xác định những từ
nào trong danh sách trước đó. Những người tham gia nhận ra chính xác
một số từ nhưng không phải tất cả. Phát hiện quan trọng đây hoạt động
fMRI trong giai đoạn hóa ngẫu nhiên sẽ khác đối với các từ được nhận
dạng thành công so với các từ còn lại. Trên thực tế, các nhà nghiên cứu xem
fMRI o của người tham gia trong quá trình mã hóa ngẫu nhiên thể dự
đoán với độ chính xác tương đối liệu từ đó sẽ được nhớ lại hay bị lãng quên
sau đó. Cụ thể, hình 7.15a cho thấy thùy thái dương trong bên trái hoạt động
tích cực hơn trong quá trình hóa ngẫu nhiên các từ được ghi nhớ sau đó
với các từ bị lãng quên.
Các nghiên cứu tương tự với tác nhân kích thích hình ảnh cũng cho
ra kết luận tương tự về mức độ hoạt động tích cực của thùy thái dương trong
—nhưng trong khi từ ngữ xu hướng chỉ kích hoạt thùy thái dương bên
trái, thì hình ảnh xu hướng kích hoạt thùy thái dương giữa hai bên
(Brewer, Zhao, Desmond, Glover, & Gabrieli, 1998). Những nghiên cứu
này gợi ý rằng những nh ảnh từ ngữ được xử phức tạp hơn thùy
thái dương trong (có thể nhìn thấy khi hoạt động của thùy thái dương tăng
lên trên fMRI) nhiều khả năng được hóa ghi nhớ sau này. Điều
này có thể là cơ sở cho hiệu ứng xử lý sâu, trong đó việc "hình dung" một t
sẽ được bộ nhớ xử tốt hơn chỉ "phát âm" một từ. bản thân vùng hồi
hải mã đóng một vai trò quan trọng trong khía cạnh “chuyện gì đã xảy ra
đâu” của trí nhớ tình tiết. Khi những người làm thí nghiệm yêu cầu mọi
người nhớ không chỉ từ ngữ còn cả nơi họ đã nghe thấy từ đótrong
điều kiện "hình ảnh" hoặc điều kiện "phát âm"—hồi hải hoạt động tích
cực hơn khi cả từ bối cảnh được gợi nhắc lại so với khi từ đó được nhắc
lại không bối cảnh (Davachi, Mitchell, & Wagner, 2003). Điều này
cho thấy ràng rằng, hồi hải giúp liên kết ức về một đối tượng
(chẳng hạn như một từ) với bối cảnh không gian và thời gian cụ thể mà ký
8
lOMoARcPSD| 40190299
ức được hình thành. Cũng như người, điều này cũng xảy ra cả chuột
khỉ (Eichenbaum, 2000; Gaffan & Parker, 1996; Honey, Watt, & Good,
1998).
Sự củng cố ký ức (Memory consolidation):
Giai đoạn củng cố (Consolidation period) thời gian sau một trải
nghiệm học tập trong đó trí nhớ vĩnh viễn về trải nghiệm đó được hình
thành. Theo các thuyết khác nhau, việc củng cố trí nhớ dài hạn được cho
là mất từ vài giây đến vài ngày.
Những người bị tổn thương thùy thái dương hai bên thường có một số
biểu hiện của chứng quên ngược chiều cùng với chứng quên thuận chiều của
mình. Những bệnh nhân này không quên danh tính của chính họ—H.M.
thể nhớ tên và thời thơ ấu của mình—nhưng anh ta lại mất ký ức trong vòng
một thập kỷ trước phẫu thuật chứng quên ngược chiều này thể ảnh
hưởng đến thông tin có được từ nhiều thập kỷ trước đó (Matins, Hopkins, &
Squire, 2003). Ví dụ, bệnh nhân E.P. bị tổn thương thùy thái dương giữa hai
bên khiến anh ta mắc chứng quên thuận chiều nặng, nghĩa anh ta hầu như
không thể nhớ lại bất cứ điều đã xảy ra với mình kể từ năm 1992 khi anh
ta gặp phải tổn thương não. Ngoài ra, E.P. biểu hiện chứng mất trí nhớ
ngược chiều. Trí nhớ của anh ấy đối với các sự kiện thời thơ ấu rất xuất sắc
tốt như trí nhớ của những người khỏe mạnh bình thường cùng độ tuổi.
Nhưng khi được hỏi về những sự kiện tuổi trưởng thành đã xảy ra hàng
chục năm trước khi anh bị viêm não, E.P. nhớ ít hơn đáng kể (Reed &
Squire, 1998; Stefanacci, Buffalo, Schmolck, & Squire, 2000). Trường hợp
của E.P. gợi ý rằng giai đoạn củng cố có thể kéo dài hàng chục năm anh
ta đã mất trí nhớ về một số sự kiện đã xảy ra hàng chục năm trước. vậy,
thời gian củng cố ký ức ở người là bao lâu? Mất bao lâu trước khi một ký ức
mới trở nên độc lập với các thùy thái dương giữa được lưu trữ “an
toàn” trong vỏ não cảm giác và liên kết?
Có hai lập trường trả lời cho câu hỏi này: Thuyết củng cố tiêu
chuẩn và Thuyết đa dấu vết.
Thuyết củng cố tiêu chuẩn (Standard Consolidation Theory): Thuyết
này cho rằng hồi hải mã và các cấu trúc thùy thái dương ở giữa có liên quan
cần thiết cho việc lưu trữ ban đầu và truy xuất ký ức theo
từng giai đoạn nhưng sđóng góp của chúng giảm dần theo thời gian cho
đến khi vỏ não khả năng truy xuất c không cần sự trợ giúp của
hồi hải mã (Dudai, 2004; McGaugh, 2000; SSSquire, 1992).
9
lOMoARcPSD| 40190299
Quan điểm này khái niệm hóa một bộ nhớ tình tiết bao gồm nhiều
thành phần (hình ảnh, âm thanh, kết cấu, bối cảnh,...) được lưu trữ ở các khu
vực khác nhau của vỏ não (Hình 7.17a). Ban đầu, tất ccác thành phần này
được liên kết với nhau thông qua hồi hải thành một bộ nhớ tập hợp
thống nhất (Hình 7.17b). Theo thời gian, thông qua quá trình củng cố, các
thành phần thể hình thành các liên kết trực tiếp với nhau không còn
cần đến trung gian hồi hải mã (Hình 7.17c). Nếu vùng hải mã bị tổn thương,
những ức hơn sẽ nhiều khả năng những kết nối như vậy do
đó nhiều khả năng tồn tại hơn những ức mới. Theo thuyết củng cố
tiêu chuẩn, những bệnh nhân bị tổn thương não vùng hồi hải bị chứng
quên thuận chiều nặng nề nhưng chứng quên ngược chiều tương đối ít.
Trên thực tế, một số bằng chứng cho thấy mức độ mất trí nhớ ngược
chiều một bệnh nhân phản ánh kích thước của tổn thương não. Nói cách
khác, những nhân bị tổn thương giới hạn trong khu vực hồi hải thể
bị chứng quên ngược chiều trong phạm vị một hoặc hai năm, nhưng những
nhân bị tổn thương vùng thái dương rộng hơn (chẳng hạn như E.P.) thể bị
chứng quên ngược chiều trải rộng trên nhiều năm, thể nhiều thập kỷ
(Nadel, Samsonovich, Ryan, &Moscovitch, 2000; Reed & Squire, 1998).
Chứng quên ngược chiều nặng nhất ở những người có tổn thương não vượt ra
ngoài thùy thái dương giữa đến các khu vực khác của vỏ não—nơi
thường lưu trữ các ức ngữ nghĩa tình tiết (Bayley, Gold, Hopkins, &
Squire, 2005).
Thuyết đa dấu vết (Multiple Trace Theory):
Lập trường này cho rằng vùng hải làm trung gian cho việc lưu trữ
truy xuất trong suốt toàn bộ thời gian tồn tại của trí nhớ tình tiết
(Moscovitch & Nadel, 1998; Nadel & Moscovitch, 2001), điều này giải
một số trường hợp mất trí nhớ ngược chiều nghiêm trọng kéo dài từ thời thơ
ấu không được phân định được thời gian (Nadel & Moscovitch, 1997).
Theo thuyết này, các ức tình tiết được hóa bởi một tập hợp các
mạng hồi hải mã và vỏ não, và trong các trường hợp bình thường, các mạng
vỏ não không bao giờ trở nên hoàn toàn độc lập với các mạng hồi hải mã.
Theo quan điểm này, những nhân bị tổn thương vùng hồi hải sẽ mất
tất cả các ức tình tiết của họ một cách đáng kể (Nadel, Samsonovich,
Ryan, & Moscovitch, 2000).
2.2.2. Nhận thức không gian (Spatial Navigation):
Các tế bào:
10
lOMoARcPSD| 40190299
Tế bào vị trí (Place cells): các tế bào thần kinh trong vùng hải
được kích hoạt khi một con vật di chuyển đến các vùng cụ thể trong môi
trường của nó, còn được gọi là các trường vị trí. Các tế bào này được cho
cung cấp nền tảng cho sự thể hiện bên trong không gian hoặc “bản đồ nhận
thức”.
Nhưng để hình thành nên được nhận thức không gian thì không thể
chỉ hoạt động của tế bào trong hồi hải mã, kết quả của một quá
trình tổng hợp phức tạp của một hệ thống các tế bào trong não. Bao gồm:
Tế bào lưới/ bản đồ (Grid cells): một loại tế bào thần kinh trong
vỏ não entorhinal kích hoạt đều đặn khi động vật định vị một không gian
mở, cho phép hiểu vị trí của mình trong không gian bằng cách lưu trữ và
tích hợp thông tin vvị trí, khoảng cách và hướng. Tế bào lưới giúp não bộ
hình thành mối quan hệ giữa nơi này và nơi khác.
Tế bào phương hướng (Head direction cell): hoạt động như một kim
chỉ nam, khi đầu hướng về một hướng o đó thì các tế bào này sẽ được kích
hoạt.
Tế bào viền (Border cell): được kích hoạt khi đi đến các ranh giới của
một môi trường.
Chức năng:
Nhận thức không gian liên quan không chỉ một mà nhiều khả năng c
thể:
- Định vị các điểm trong không gian.
- Xác định hướng của các đường và đối tượng.
- Đánh giá vị trí theo chiều sâu.
- Đánh giá cao các mối quan hệ hình học giữa các đối tượng.
- Xử lý chuyển động, bao gồm cả chuyển động theo chiều sâu.
Các thí nghiệm:
Giải Nobel Y học năm 2014 được trao tặng cho John O'Keefe, May-
Britt Moser và Edvard I. Moser vì những khám phá của họ về các tế bào cấu
thành hệ thống định vị trong não.
John O'Keefe bị cuốn hút bởi câu hỏi về cách thức mà não quyết định
và kiểm soát hành vi, và vào cuối những năm 1960, ông tiếp cận câu hỏi này
bằng các phương pháp sinh thần kinh. Khi ghi lại n hiệu từ các tế bào
thần kinh riêng lẻ trong hồi hải mã ở những con chuột di chuyển tự do trong
phòng, O’Keefe đã phát hiện ra rằng một số tế bào thần kinh nhất định được
kích hoạt khi con vật tại một vị trí cụ thể trong môi trường. Ông ấy có thể
chứng minh rằng những “tế bào vị trí” này không chỉ đơn thuần tiếp nhận
thông tin đầu o còn đang xây dựng một bản đồ của môi trường trong
não. O’Keefe kết luận rằng vùng hồi hải tạo ra nhiều bản đồ, được biểu
thị bằng hoạt động cùng lúc của các tế bào vị trí được kích hoạt trong các
môi trường khác nhau. Do đó, sự kết hợp hoạt động của các tế bào vị trí
trong hồi hải mã có thể lưu trữ ký ức về một môi trường.
Đây là một phát hiện quan trọng nó là đầu mối cho nhiều nghiên
cứu tiếp theo, mở ra một cánh cửa mới cho nghiên cứu về sự định vị của
não.
Năm 2005, May-Britt Edvard Moser lập bản đcác kết nối với hồi
hải những con chuột di chuyển trong phòng khi họ phát hiện ra một
hình hoạt động đáng kinh ngạc ở một phần gần đó của não gọi vỏ não
khứu giác. Tại đây, một số ô nhất định đã được kích hoạt khi con chuột đi
11
lOMoARcPSD| 40190299
qua nhiều vị trí được sắp xếp theo lưới lục giác. Mỗi ô trong số này được
kích hoạt theo một mẫu không gian duy nhất gọi chung các “ô lưới”.
Chúng tạo thành một hệ tọa độ cho phép điều hướng không gian. Cùng với
các tế bào khác của vỏ não nhận biết hướng của đầu giới hạn của căn
phòng, chúng tạo thành các mạch với các tế bào vị trí trong vùng hải mã.
Mạch này tạo thành một hệ thống định vị toàn diện, một GPS bên trong não.
Hai khám phá trên bổ sung cho nhau và cho ra một bức tranh tương
đối ràng. Nói một cách đơn giản, các tế bào vị trí (khám phá của John
O'Keefe) đánh dấu điểm A điểm B trong não chúng ta, còn bản đồ để đi
từ A đến B nhờ các tế bào bản đồ (khám phá của vợ chồng Moser). Các
tế bào này thể giải thích tại sao chúng ta nhớ những nơi mình đã đi qua.
cũng thể giải thích tại sao các con vật như chó bị bỏ rơi cả chục
cây số vẫn có thể tìm đường về nhà.
Theo ủy ban Nobel, các phát hiện của John O’Keefe, May-Britt Moser
Edvard Moser đã giải một vấn đề làm bận tâm các nhà triết học hơn
200 năm qua: bằng cách nào não chúng ta thể tạo ra bản đồ về nơi
chốn xung quanh, và cách thức mà chúng ta định vị khi di chuyển từ nơi này
đến nơi khác? Đây đúng là một khám phá thú vị.
Tầm quan trọng của Nhận thức không gian:
Nhận thức vkhông gian cho phép chúng ta ý thức về những thứ
trong môi trường cũng như vị trí của chúng ta so với chúng. Khả năng này
quan trọng vì một số lý do, chẳng hạn như:
- Địa điểm: Nhận thức về không gian cung cấp bối cảnh cho vị trí
của một đối tượng.
Ví dụ: biết rằng một cái cốc là trên một cái bàn, trái ngược với ở dưới cái bàn.
- Sự chuyển động: Nhận thức về không gian cho phép nhận biết
về cách con người vật thể di chuyển trong môi trường, giúp điều hướng
môi trường xung quanh.
- Xã hội: Nhận thức về không gian có thể ảnh hưởng đến các chức
năng xã hội như duy trì không gian cá nhân.
- Đọc và viết: Hiểu biết về không gian là cần thiết để hiểu cấu trúc
câu và ngữ pháp.
- Toán học: Một số khái niệm toán học cũng yêu cầu nhận thức về
không gian.
Ví dụ: bao gồm hình học và sắp xếp hoặc sắp xếp các số.
2.3. Yếu tố làm suy giảm chức năng hồi hải mã:
Điểm chung: Đều làm giảm kích thước hồi hải mã (trừ động
kinh).
Điểm khác:
Các yếu tố Đặc điểm Ghi chú
12
lOMoARcPSD|40190299
Stress
Trầm cảm
PTSD
Căng thẳng kéo dài tiết quá
nhiều cortisol Gây chết tế
bào thần kinh, giảm tính dẻo
khớp thần kinh sự hình
thành tế bào thần kinh
Giảm kích thước Hồi hải
mã → Suy giảm khả năng hình
thành trí nhớ và học tập.
Goleman giải thích,
"Cortisol kích thích
hạch hạnh nhân
trong khi làm
suy yếu vùng hải
mã, buộc chúng ta
phải chú ý đến
những cảm xúc
chúng ta cảm thấy,
đồng thời hạn chế
khả năng tiếp nhận
thông tin mới"
Một vài nghiên cứu
cho thấy: người
hồi hải to ít
nguy mắc PTSD
dễ tiếp nhận điều
trị hơn. Ngược lại
người hồi hải
nhỏ có nguy cơ mắc
PTSD cao hơn sau
khi trải qua chấn
thương khó khăn
hơn trong việc tiếp
nhận điều trị.
Trong sau quá
trình điều trị thể
tích hồi hải
không hồi phục trở
lại.
Tuổi tác
Alzheimer
Tâm thần
phân liệt
Rối loạn
Khớp thần kinh yếu đi do oxy hóa và viêm thần kinh
Suy giảm độ dẻo khớp thần kinh và giảm sự hình
thành tế bào thần kinh
Mỗi thập kỉ hồi hải mã mất khoảng 5% neuron, tương
đương ta sẽ mất khoảng 20% khi ta 80 tuổi => Giảm
hình thành các chất dẫn truyền thần kinh
(acetylcholine,..) gây khó khăn trong học tập ghi nhớ
và hình thành ký ức mới.
Trong giai đoạn đầu của bệnh, hồi hải mã sẽ mất mô
nhanh chóng gây suy giảm thể tích ngắt kết nối
với chức năng của các vùng não khác => suy giảm
chức năng nhận thức bao gồm trí nhớ trong khoảng
thời gian gần và không gian.
Bệnh hồi hải mã trong tâm thần phân liệt thể
do yếu tố di truyền, sự phát triển thần kinh bất
thường hay sự bất thường của độ dẻo thần kinh chứ
không phải do bất quá trình thoái hóa thần kinh
nào.
Hồi hải mã của người rối loạn lưỡng cực có sự bất
13
lOMoARcPSD|40190299
lưỡng cực
Động kinh
Khác
thường về cấu trúc; giảm mật độ tế bào nhiều bất
thường trong chức năng tế bào thần kinh giảm
thể tích hồi hải mã.
Nhiều báo cáo sử dụng bài test trí nhớ học tập bằng
lời nói của California (The California Verbal
Learning Test) để đánh giá chức năng ghi nhớ bằng
lời nói những người mắc bệnh về vùng hải
thấy rằng rối loạn chức năng ghi nhớ bằng lời
nói một tình trạng phbiến những người mắc
rối loạn lưỡng cực.
Hiện chưa nghiên cứu nào chứng minh mối liên
hệ trực tiếp giữa khối lượng hồi hải rối loạn
chức năng nhớ bằng lời nói những người mắc rối
loạn lưỡng cực.
Vùng hải thường liên quan đến các cơn động
kinh chúng không được hình thành đó.
cứng hồi hải nguyên nhân hay hậu quả của
động kinh vẫn còn đang là một tranh cãi lớn.
Béo phì, đái tháo đường, cao huyết áp, chứng ngưng
thở khi ngủ hoặc các chấn thương đầu gây tổn
thương hồi hải cũng dẫn đến hiện tượng teo hồi
hải mã và nhanh chóng bị mất nhận thức.
2.4. Ứng dụng của các nghiên cứu về hồi hải mã:
2.4.1. Memory Palace - Ứng dụng của chức năng nhận thức
không gian của hồi hải mã:
Nguồn gốc:
Memory Palace được tạo nên từ thời Hy Lạp La cổ đại. Tương
truyền, nhà thơ Hy Lạp Simonides xứ Ceos phát minh ra kỹ thuật này sau
thảm họa trong một bữa tiệc. Simonides đã chứng kiến cđại sảnh sụp đ
ngay phía sau mình khi ông rời đi một cuộc gặp mặt. Dù những người dự
tiệc đã bị đè bẹp tới nỗi không thể c minh được danh tính của họ,
Simonides vẫn thể đọc tên từng người dựa vào vị trí ngồi của họ trên đại
sảnh. Khả năng ghi nhớ dựa trên vị trí ấy đã trở thành Phương Thức Loci,
hay còn được biết tới với cái tên Memory Theater, nghệ thuật ghi nhớ hay
lâu đài của c/lý trí. Tóm lại, Memory Palace một kỹ năng ghi nhớ
dựa trên việc liên kết thứ cần nhớ tới một vị trí hay một đồ vật. Những vị
trí/đồ vật này thnằm trong phòng của bạn hay tại một nơi ý nghĩa
đặc biệt với bạn.
Phương pháp sử dụng:
Memory Palace một kthuật ghi nhớ thông tin bằng cách đặt một
hình ảnh cho mỗi mục cần ghi nhớ tại một điểm dọc theo không gian tưởng
tượng. Sau đó, thông tin thể được nhớ lại theo một thứ tự cụ thể bằng
cách tưởng tượng trong đầu cùng một tuyến đường qua không gian tưởng
tượng và chuyển đổi các hình ảnh dễ nhớ trở lại thành thông tin ban đầu.
14
lOMoARcPSD| 40190299
Memory Palace - Nhận thức không gian các ng não được
sử dụng:
Việc quét não của "Tuyển thủ siêu trí nhớ" (90% trong số họ sử dụng
phương pháp Memory Palace) đã chỉ ra rằng Memory Palace liên quan đến
sự kích hoạt các vùng não liên quan đến nhận thức không gian, chẳng hạn
như vỏ não giữa , vỏ não sau lách (Retrosplenial cortex) và vùng sau hải
bên phải.Vỏ não giữa liên quan nhiều nhất đến việc hóa truy xuất
thông tin. Những bệnh nhân bị tổn thương vỏ não giữa gặp khó khăn khi
liên kết các điểm mốc với các vị trí nhất định; nhiều bệnh nhân trong số này
không thể đưa ra hoặc làm theo chỉ dẫn thường bị lạc. Vỏ não sau ch
cũng được liên kết với bnhớ điều hướng. Trong một nghiên cứu về tác
động của các tổn thương vỏ não sau lách chọn lọc dạng hạt chuột, n
nghiên cứu đã phát hiện ra rằng tổn thương vỏ não sau lách dẫn đến khả
năng học hỏi không gian bị suy giảm. Những con chuột bị tổn thương ở khu
vực này không thể nhớ lại những khu vực nào của cung chúng đã
đến thăm, hiếm khi khám phá các nhánh khác nhau của mê cung, hầu như
không bao giờ nhớ lại cung trong các thử nghiệm sau này mất nhiều
thời gian hơn để đi đến cuối cung so với chuột vỏ não sau lách hoạt
động đầy đủ.
Trong một nghiên cứu cổ điển về khoa học thần kinh nhận thức,
O'Keefe Nadel đã đề xuất rằng vùng hải cốt lõi của hệ thống bộ
nhớ thần kinh cung cấp một khung không gian khách quan trong đó các vật
phẩm và sự kiện trong trải nghiệm của một sinh vật được định vị và liên kết
với nhau.thuyết này đã tạo ra cuộc tranh luận đáng kể thử nghiệm
thêm. Người ta đã lưu ý rằng hồi hải mã củng cố khả năng định hướng, hình
thành hồi tưởng ức cũng như tưởng tượng những trải nghiệm trong
tương lai của chúng ta. Hoạt động của hàng triệu tế bào thần kinh hồi hải mã
hỗ trợ các chức năng này như thế nào một câu hỏi bản trong khoa học
thần kinh, trong đó kích thước, mật độ, tổ chức của mạng thần kinh hồi
hải mã đang được tranh luận.
2.4.2. Chủ động gợi nhớ (Active Recall) /Hiệu ứng thử nghiệm
(Testing Effect) - Tận dụng khả năng củng cố ký ức của hồi hải mã:
Chủ động gợi nhớ (Active Recall)/ Hiệu ứng thử nghiệm
(Testing Effect):
Chủ động ghi nhớ (Active Recall) hay còn gọi hiệu ứng thử nghiệm
(Testing Effect) một thuật ngữ tâm học đề cập đến hiệu ứng của việc
làm bài kiểm tra sẽ thúc đẩy quá trình học tập kế tiếp khả năng ghi nhớ
tốt hơn trong bài kiểm tra cuối kỳ khi so sánh với những phương pháp học
khác (Roediger & Karrpicke, 2006a). Theo Agarwal cộng sự, hiệu ứng
thử nghiệm cho thấy rằng: Quá trình truy xuất được sử dụng khi làm bài
kiểm tra tác động mạnh mẽ đối với việc học ghi nhớ lâu dài(2008).
Roediger Karpicke (2006b) nhận thấy hiệu ứng thử nghiệm lợi trong
việc ghi nhớ thông tin việc kiểm tra lặp đi lặp lại sẽ làm giảm bớt tình
trạng quên và cải thiện ký ức dài hạn.
Phương pháp chủ động ghi nhớ vẫn có hiệu quả ngay cả khi cấu trúc
của bài kiểm tra thử nghiệm bài kiểm tra thật khác nhau (Dunlosky,
2013). Tuy nhiên, một số cấu trúc cho bài kiểm tra thử nghiệm sẽ mang
đến hiệu quả tốt hơn. Trong nghiên cứu năm 1989, Glover đã chứng minh
bài kiểm tra thử nghiệm với cấu trúc ghi nhớ tự do sẽ mang đến kết quả cao
15
lOMoARcPSD| 40190299
hơn bài kiểm tra thật so với các cấu trúc như điền vào chỗ trống nhận
diện. Hinze và Wiley (2011) đã chứng minh rằng kết quả bài kiểm tra trắc
nghiệm cuối cùng sẽ tốt hơn khi câu hỏi có gợi ý gợi nhớ so với câu hỏi yêu
cầu điền vào chỗ trống.
Phân loại:
Hiệu ứng thử nghiệm được chia làm hai hiệu ứng: hiệu ứng trực tiếp
hiệu ứng trung gian (Roediger & Karpicke, 2006a). Trong đó, hiệu ứng
trực tiếp đề cập đến sự thay đổi trong học tập bắt nguồn từ hành động làm
bài kiểm tra, trong khi, hiệu ứng trung gian đề cập đến sự thay đổi trong học
tập bắt nguồn từ hiệu ứng của việc làm bài kiểm tra với các yếu tố trung
gian như trong những cơ hội được học lại tiếp theo. (Dunlosky, 2013).
Nguyên lý:
Theo Carpenter (2009), nỗ lực truy xuất thông tin sẽ liên quan đến
việc m kiếm trí dài hạn sẽ kích hoạt thông tin liên quan. Thông tin được
kích hoạt sẽ được hoá với mục tiêu cần truy xuất tạo thành một
đường đi” để tạo điều kiện cho những lần truy xuất thông tin sau đó.
Ứng dụng:
Theo Dunlosky (2013), hiệu ứng thử nghiệm một phương pháp
tương đối tiết kiệm thời gian tương đương với thời gian dành cho việc
học lại. Đồng thời, phương pháp này cũng dễ dàng thực hiện khi người sử
dụng thể tự kiểm tra kiến thức của bản thân bằng những hình thức n
flashcard hay hệ thống ghi bài Cornell (bao gồm việc để trống một cột khi
ghi chú trong lớp nhập các thuật ngữ hoặc câu hỏi chính vào đó để sử
dụng cho việc tự kiểm tra khi xem lại ghi chú sau này).
2.4.3. Kỹ thuật lặp lại ngắt quãng (Spaced Repetition):
Định nghĩa:
Kỹ thuật lặp lại (Spaced Repetition) hay còn gọi thực hành phân
tán (Distributed Practice) một kỹ thuật để ghi nhớ hiệu quả bằng việc ôn
tập một cách lặp lại theo một lịch trình được xác định để cải thiện khả ng
ghi nhớ. Theo Ebbinghaus (1885/1913), kỹ thuật lặp lại được ông kết luận
rằng: Với bất kỳ số lần lặp lại đáng kể nào, sự phân bố một cách hợp
trong một khoảng thời gian nhất định lợi hơn so với việc dồn chúng
vào một thời điểm”.
Tổng quan:
Những bài kiểm tra thử nghiệm được thực hiện theo phương pháp kỹ
thuật lặp lại được chứng minh sẽ thúc đẩy việc học, ngay cả khi không được
cung cấp câu trả lời chính xác hay không có cơ hội học tập thêm (Dempster,
1988). Thuật ngữ hiệu ứng thử nghiệm giãn thời gian (Test-Spacting effect)
đề cập đến thực tế các bài kiểm tra ngắt quãng hiệu quả hơn các bài kiểm
tra tập trung, đặc biệt nếu khoảng cách giữa các bài kiểm tra có tính chất mở
rộng (Laudauer & Bjork, 1978).
Những nghiên cứu về các bài kiểm tra thử nghiệm đã phát hiện một số
điều kiện sẽ giảm hoặc làm tăng hiệu quả của phương pháp này. Thứ nhất,
bài kiểm tra sẽ hiệu quả nhất nếu thời điểm học i liệu cần kiểm tra tương
đối sớm, nhưng không phải ngay sau khi tài liệu được trình bày (Anderson
& Biddie, 1975; Spitzer, 1939). Trong nghiên cứu của Spitzer (1939), ông đã
kiểm tra toàn bộ học sinh lớp sáu của 91 trường tiểu học ở Iowa. Mỗi đứa
16
lOMoARcPSD| 40190299
trẻ được đọc một bài báo tính thực tế cao sau đó được kiểm tra một
hoặc nhiều lần trong các khoảng thời gian khác nhau sau khi đọc, bài kiểm
tra cuối cùng diễn ra vào hai tuần sau đó. Kết quả cho thấy: những học sinh
bài kiểm tra đầu tiên diễn ra vào ngày thứ 1 hoặc thứ 7 sau khi đọc
điểm cao hơn từ 15-30% so với những học sinh có bài kiểm tra đầu tiên diễn
ra vào ngày thứ 14 hoặc 21 sau khi đọc. Thứ hai, những thông tin được
kiểm tra nhưng không được gợi nhớ lại lần đầu tiên sẽ không khả năng
được gợi lại sau này.
Theo Reddy cộng sự (2016), hình hoá trí nhớ của con người đã
xuất hiện từ một thế kỷ trước. Một trong những mô hình đơn giản nhất được
nghiên cứu lần đầu tiên bởi Ebbinghaus vào năm 1885 - đường cong lãng
quên (forgetting curve). Các hình dần được phát triển thành các phần
mềm lặp lại ngắt quãng mới như SuperMemo, Anki, Duolingo, v.v. (Reddy
và cộng sự, 2016)
Nguyên lý:
Truy xuất thông tin sẽ thay đổi cách mã hoá thông tin, thuận tiện
cho việc truy xuất sau này.
Bộ não gán các thông tin được lặp đi lặp lại là quan trọng hơn.
Yếu tố ảnh hưởng:
Cường độ cảm xúc.
Cường độ chú ý.
Đường cong lãng quên: Theo Ebbinghaus, một lượng thông
tin nhất định được lưu giữ trong tiềm thức. Những ức này khó
thể nhớ lại một cách ý thức, nhưng việc khơi gợi chúng sẽ giúp
tăng tốc quá trình học lại
Cách ứng dụng:
Xem lại ghi chú của bạn trong 20-24 giờ kể từ lần đầu bạn tiếp
nhận thông tin.
Cố gắng nhớ lại thông tin mà không sử dụng tài liệu sau 1 ngày
(có thể áp dụng flashcard).
Nhớ lại tài liệu sau 24 - 36 giờ.
Học lại sau vài ngày để củng cố thông tin.
17
lOMoARcPSD| 40190299
Tài liệu tham khảo
Andersen, P., Morris, R., Amaral, D., Bliss, T., O’Keefe, J. (2007).
The hippocampus book. New York, NY: Oxford University Press.
Brain’s Positioning System Linked to Memory. (2021, October 19). Quanta
Magazine. https://www.quantamagazine.org/brains-positioning-
system-linked-to-memory-20141007/
Colby, C. (2009). Spatial Cognition. Encyclopedia of Neuroscience, 165
171. https://doi.org/10.1016/b978-008045046-9.01120-7
Đỗ Công, H., & Trần Hải, A. (2005). Vùng hải mã và trí nhớ.
Vietnam Journal of Physiology, 9(2).
Dunlosky, J., Rawson, K. A., Marsh, E. J., Nathan, M. J., & Willingham,
D. T. (2013). Improving Students’ Learning With Effective Learning
Techniques. Psychological Science in the Public Interest, 14(1), 458.
https://doi.org/10.1177/1529100612453266
Grujičić, R., MD. (2022, August 29). Hippocampus: Anatomy and
functions. Kenhub.
https://www.kenhub.com/en/library/anatomy/hippocampus-structure-
and-functions
How Important Is the Hippocampus in the Brain? (2022, October
18). Verywell Mind. https://www.verywellmind.com/what-is-
the-hippocampus-2795231
How to Use Method of Loci. (n.d.). Art of Memory.
https://artofmemory.com/blog/method-of-loci/
Nobel Prizes 2022. (n.d.). NobelPrize.org.
https://www.nobelprize.org/prizes/medicine/2014/press-release/
Outlines, C. T. (n.d.). e-Study Guide for: Learning and Memory : From
Brain to Behavior by Mark A. Gluck, ISBN 9780716786542.
Perera, A. (2021, March 16). Episodic Memory: Definition & Examples
- Simply Psychology. https://www.simplypsychology.org/episodic-
memory.html
Tabibian, B., Upadhyay, U., De, A., Zarezade, A., Schölkopf, B., & Gomez-
Rodriguez, M. (2019). Enhancing human learning via spaced repetition
optimization. Proceedings of the National Academy of Sciences, 116(10),
39883993. https://doi.org/10.1073/pnas.1815156116
18
| 1/18

Preview text:


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA
HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC ----- -----
CHỦ ĐỀ: CHỨC NĂNG CỦA HỒI HẢI MÃ VỚI TRÍ NHỚ
Học phần: Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao
Giảng viên: BS.TS. Bùi Quốc Thắng
Lớp: K15 Tâm lý học [2] Nhóm: 01
THÔNG TIN THÀNH VIÊN:
1. Lưu Thị Phương Thanh - 2256160123
2. Nguyễn Huỳnh Nhi - 2256160092
3. Đặng Văn Hòa Thuận - 2256160129
4. Nguyễn Hồ Thu Phượng - 2256160105
5. Lê Thị Minh Thuận - 2256160130
6. Nguyễn Lê Phương Uyên - 2256160147
7. Lữ Gia Bảo Ngọc - 2256160088
8. Trần Thị Như Ý - 2256160156
Thành phố Hồ Chí Minh, 03/12/2022
------------------------------- 1 lOMoARcPSD|401 902 99 2 lOMoAR cPSD| 40190299 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 1.Tổng quan 5
1.1. Lý do chọn chủ đề 5
1.2. Mục tiêu, đối tượng hướng đến 5 2.Nội dung 5
2.1. Vị trí, cấu trúc hồi hải mã 5 2.1.1. Vị trí 5 2.1.2. Cấu trúc 5
2.2. Chức năng của hồi hải mã 5 2.2.1. Trí nhớ tình tiết 6 2.2.2. Nhận thức không gian 10
2.3. Yếu tố làm suy giảm chức năng hồi hải mã 12
2.4. Ứng dụng của các nghiên cứu về hồi hải mã 14 2.4.1.
Memory Palace - Ứng dụng của chức năng nhận thức không gian của hồi hải mã 14 2.4.2.
Chủ động gợi nhớ (Active Recall)/Hiệu ứng thử nghiệm (Testing Effect) 15 2.4.3.
Kỹ thuật lặp lại ngắt quãng (Spaced Repetition) 16
3. Tài liệu tham khảo` 17 3 lOMoAR cPSD| 40190299
BÀI BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ
Môn học: Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao
Lớp: Tâm lý học [2]
Bảng phân công công việc: Điểm STT Họ và tên MSSV Nội dung tham gia sổ
- Chức năng - trí nhớ tình tiết. 1 Lưu Thị Phương Thanh 2256160123 - Thuyết trình. - Lập sheet, docs theo dõi nội dung, tiến độ công việc. Tổng hợp nội dung. 2 Nguyễn Huỳnh Nhi 2256160092 - Thuyết minh video. - Thuyết trình. - Làm file Word. Nguyễn Lê Phương Chức năng - nhận thức 3 2256160147 không gian. Uyên - Thuyết trình. 4 Trần Thị Như Ý 2256160156 - Làm slides. - Làm file Word. 5 Lữ Gia Bảo Ngọc 2256160088 - Yếu tố ảnh hưởng. - Thuyết trình. - Vị trí cấu tạo. 6 Lê Thị Minh Thuận 2256160130 - Dịch video tóm tắt. - Câu hỏi quiz. - Làm file Word. - Sườn tổng. 7 Đặng Văn Hoà Thuận 2256160129 - Tổng hợp nội dung. - Ứng dụng. - Thuyết trình. Nguyễn Hồ Thu Ứng dụng. 8 Phượng 2256160105 - Thuyết trình. - Làm file Word. 4 lOMoAR cPSD| 40190299 1. Tổng quan:
1.1. Lý do chọn chủ đề:
Dựa vào đâu mà chúng ta có thể hình thành nên những ký ức mới
để về sau có thể nhớ lại được chúng? Bộ phận nào trong não đảm nhận vai
trò hình thành, tạo lập nên những kí ức mới? Trường hợp của bệnh nhân
H.M. vào năm 1953 đã khẳng định tầm quan trọng của hồi hải mã đối với trí
nhớ và đặt ra nhiều câu hỏi về vai trò của hồi hải mã đối với việc tạo lập nên
những ký ức dài hạn.
Với sự tò mò, hứng thú được hiểu sâu hơn về bộ phận này, nhóm
1 chúng em quyết định chọn đề tài nghiên cứu về chức năng của hồi hải mã
đối với trí nhớ.
1.2. Mục tiêu, đối tượng hướng đến:
Đối tượng: Sinh viên Tâm lý học khoá K15
Mục tiêu: Cung cấp những thông tin cụ thể về chức năng của hồi
hải mã trong việc củng cố, tạo lập ký ức và các kĩ thuật ứng dụng chức năng
của hồi hải mã trong học tập. 2. Nội dung: 2.1.
Vị trí, cấu trúc hồi hải mã: 2.1.1. Vị trí:
Hồi hải mã là một cấu trúc có dạng cong dài nằm sâu trong vùng trung
gian thùy thái dương, trên nền sừng thái dương ở não thất bên, là một phần
quan trọng của hệ viền. Bộ phận này của hệ thần kinh có hình dạng tương tự
con cá ngựa (hippocampus bắt nguồn từ “cá ngựa” trong tiếng Hy Lạp cổ),
nó còn được so sánh với sừng cừu đực, vì vậy còn được gọi là sừng
Ammon. Não người có 2 hồi hải mã, phân bố đối xứng ở hai bên bán cầu
não. Hồi hải mã chỉ có thể quan sát được trong phẫu tích vì nó bị hồi cạnh hải mã che lấp.
Người ta thường xét đến cả hồi hải mã và hồi răng khi nhận định chức
năng của hồi hải mã trong hệ thần kinh. Tuy nhiên, đây là hai cấu trúc độc
lập và đều là bộ phận của một cấu trúc lớn hơn gọi là “thành tạo hải mã". 2.1.2.
Cấu trúc của hồi hải mã:
Hồi hải mã cấu thành hầu hết từ tế bào tháp. Cấu trúc vỏ não ở hồi hải
mã gồm có 4 lớp: lớp lacunar-molecular là lớp nằm sâu nhất, chủ yếu gồm
các neuron trung gian; lớp radiate gồm các sợi nhánh của tế bào tháp và tế
bào hình sao; lớp tế bào tháp là lớp dày nhất và đóng vai trò quan trọng nhất
trong hồi hải mã, gồm các tế bào tháp xếp dày đặc; và lớp oriens - lớp bề
mặt của hải mã, phần lớn gồm các tế bào rổ. Một số tài liệu tham khảo vẫn
sử dụng cách phân loại cũ hơn, trong đó vỏ não ở hải mã được chia thành 3
lớp: lớp phân tử, lớp tế bào tháp và lớp tế bào đa dạng.
Dựa vào đặc điểm của các tế bào tháp, người ta dễ dàng chia hồi hải
mã thành 2 vùng cơ bản: vùng tế bào lớn tiếp giáp hồi răng và vùng tế bào
nhỏ nối theo sau. Cách chia của Lorente de Nó được áp dụng rộng rãi hơn,
theo đó, hồi hải mã gồm 3 phần: CA1, CA2, CA3 (với CA là viết tắt cho
cornu Ammonis - sừng Ammon), trong đó CA2 và CA3 tương đương với
vùng tế bào lớn, còn CA1 tương đương vùng tế bào nhỏ. Cách chia ban đầu
còn bao gồm CA4, nhưng sau đó phần này được coi là một bộ phận của hồi răng. 2.2.
Chức năng của hồi hải mã:
Vào đầu những năm 1950, một bệnh nhân tên là H.M đã được nhiều
nhà nghiên cứu thần kinh chú ý. H.M. mắc chứng động kinh từ bé, sau một 5 lOMoAR cPSD| 40190299
tai nạn làm nứt sọ não. Kể cả sau khi sử dụng nhiều loại thuốc điều trị
chống động kinh, các cơn co giật của H.M. tiếp tục tăng và tần suất với mức
độ nặng, khó kiểm soát. Năm 1953, lúc 27 tuổi, H.M. tìm đến giải pháp
phẫu thuật thần kinh như là biện pháp cuối cùng để dừng các cơn động kinh.
Cuộc phẫu thuật đã cắt bỏ vùng thùy thái dương trong của H.M. với kích
thước 8cm ở cả hai bên, bao gồm cả vỏ não, cấu trúc hạnh nhân bên dưới và
hai phần ba trước của hồi hải mã. H.M. thành công trong việc loại bỏ các
cơn động kinh, nhưng anh ta lại gặp phải một vấn đề mới. H. M. bị mắc
chứng mất trí nhớ nặng nề. Anh ta bị mất một phần ký ức quá khứ, và
nghiêm trọng hơn, H. M. mất khả năng hình thành ký ức mới, hay còn gọi là
mất trí nhớ thuận chiều (anterograde amnesia). Trong khi H. M. có thể nhớ
rất nhiều về thời thơ ấu, anh ta lại không thể nhớ được người vừa gặp chỉ
trước đó 5- 7 phút. Bác sĩ Scoville, Milner cùng cộng sự cho rằng hiện
tượng mất trí nhớ nặng nề của H. M. là do cắt bỏ cả vùng hải mã và hạnh nhân.
Trường hợp của H. M. đã khiến rất nhiều nhà nghiên cứu
quan tâm đến cấu trúc và chức năng của vùng hải mã và vai trò của hải mã
trong học tập và các quả trình trí nhớ. Người ta đi sâu vào tình trạng mất trí
nhớ ở trường hợp H. M., về những gì anh ta nhớ được và không nhớ được.
H. M. nhớ được quá khứ thời thơ ấu, như vậy trí nhớ dài hạn hình thành
trước khi phẫu thuật của anh ta không bị hủy hoại. Trí nhớ ngắn hạn của H.
M. cũng tương đối bình thường. Vậy, điểm chủ yếu trong sự mất trí nhớ của
H. M. là anh ta mất khả năng củng cố thông tin để chuyển thành trí nhớ dài hạn. 2.2.1.
Trí nhớ tình tiết (Episodic Memory): Khái niệm:
Trí nhớ tình tiết, là một phần của trí nhớ dài hạn, bao gồm những hồi
ức độc đáo của mỗi người về những trải nghiệm, sự kiện và tình huống cụ
thể (Schacter, Gilbert & Wegner, 2009). Vì mỗi người có những góc nhìn và
trải nghiệm khác nhau về từng sự kiện, nên trí nhớ tình tiết về sự kiện đó sẽ
mang sự độc đáo riêng với mỗi cá nhân.
Ví dụ: Việc nhớ lại nụ hôn đầu, nhớ lại bản thân đã làm những gì vào dịp Tết,...
Phân biệt với trí nhớ ngữ nghĩa (Semantic Memory):
Bộ nhớ tình tiết cùng với bộ nhớ ngữ nghĩa là hai loại bộ nhớ khai báo (Declarative Memory). -
Trí nhớ tình tiết lưu trữ thông tin liên quan đến các giai đoạn
trong cuộc đời của một người, chẳng hạn như trải nghiệm thời thơ ấu: “Tôi nhớ” (I remember). -
Trí nhớ ngữ nghĩa chịu trách nhiệm lưu trữ kiến thức thực tế về
thế giới: “Tôi biết” (I know). Hồi hải mã:
Hồi hải mã đóng một vai trò thiết yếu trong việc hình thành trí nhớ tình tiết.
Ví dụ: Một bệnh nhân khác, E.P., bị tổn thương thùy thái dương giữa
hai bên do viêm não vi-rút. Khi được xem trên MRI cấu trúc, tổn thương 6 lOMoAR cPSD| 40190299
não của E.P trông rất giống với của H.M. - họ có khuôn mẫu suy giảm trí
nhớ rất giống nhau: chứng mất trí nhớ thuận chiều (Stefanacci, Buffalo,
Schmolck, & Squire, 2000).
Khi được hỏi về các sự kiện tự truyện, E.P. có thể nhớ về thời thơ ấu,
cuộc hôn nhân và những chuyến du hành của anh ấy trong Thế chiến I.
Nhưng anh ấy không thể nhớ lại những gì mình đã làm ngày hôm trước
hoặc hầu như bất cứ điều gì đã xảy ra với anh ấy kể từ khi bắt đầu mất trí
nhớ vào năm 1992. Trong vòng một giờ, anh ta có thể lặp đi lặp lại cùng
một giai thoại tới 10 lần mà không biết rằng mình đã kể những câu chuyện
này trước đó. Năm 1993, một năm sau khi chứng mất trí nhớ của E.P. bắt
đầu, anh và gia đình chuyển đến một ngôi nhà mới ở California, nhưng sau
bảy năm sống ở đó, anh không thể vẽ sơ đồ mặt bằng của ngôi nhà, mô tả
cách di chuyển đến cửa hàng tạp hóa, hoặc thậm chí chỉ về phía Thái Bình
Dương, nơi cách nhà anh ta chưa đầy hai dặm (Stefanacci, Buffalo,
Schmolck, & Squire, 2000). Cũng như H.M., E.P. đã tham gia vào một số
lượng lớn các bài kiểm tra trí nhớ, bao gồm một bài kiểm tra tiêu chuẩn về
trí nhớ hình ảnh sử dụng hình phức tạp (Hình 7.14a). Trước tiên, những
người tham gia được yêu cầu sao chép hình ảnh và vẽ lại theo trí nhớ 10 đến
15 phút sau đó. Người trưởng thành khỏe mạnh thường có thể sao chép hình
khá chính xác cũng như tái tạo hình ảnh từ bộ nhớ khá tốt sau khoảng gián
đoạn (Hình 7.14b). E.P. có thể sao chép hình vẽ một cách dễ dàng, nhưng
sau gián đoạn, anh ta không còn nhớ gì về bức tranh (Hình 7.14c). Trí nhớ
của anh ấy đối với thông tin bằng lời nói cũng kém tương tự: ngay sau khi
nghe một câu chuyện ngắn, anh ấy chỉ có thể nhớ lại khoảng 10% câu
chuyện, và sau 15 phút, anh không thể nhớ gì về nó.
Ở các loài động vật khác, ví dụ như loài chim, tổn thương vùng hải mã
cũng làm gián đoạn quá trình học tập theo từng giai đoạn. Như chim giẻ cùi
bụi miền Tây chuyên chôn thức ăn ở nơi ẩn náu. Khi vùng hải mã của loài
chim này bị tổn thương, chúng sẽ mất khả năng xác định vị trí ẩn náu của
mình (Capaldi, Robinson, & Fahrback, 1999). Chúng tiếp tục dự trữ thức ăn
mới, nhưng chúng nhanh chóng quên mất nơi chúng đã đặt và tìm kiếm thức ăn gần như ngẫu nhiên.
Hình ảnh thần kinh chức năng của vùng hồi hải mã khỏe mạnh
Các nghiên cứu về hình ảnh thần kinh chức năng cho phép chúng ta
thấy hồi hải mã hoạt động trong não bộ có chức năng ghi nhớ bình thường. 7 lOMoAR cPSD| 40190299
Ví dụ: Anthony Wagner và các đồng nghiệp của ông đã sử dụng mô
hình bộ nhớ tiếp diễn (Wagner và cs., 1998). Trước tiên, những người tham
gia xem danh sách các từ và được yêu cầu phân loại từng từ là trừu tượng
hay cụ thể; máy chụp fMRI được sử dụng để chụp ảnh hoạt động của não
trong giai đoạn đầu này. Giai đoạn này được gọi là giai đoạn "mã hóa ngẫu
nhiên" bởi vì việc học về các từ đều là ngẫu nhiên. Tiếp theo, các nhà
nghiên cứu thực hiện một bài kiểm tra nhận biết bất ngờ: cho những người
tham gia xem một danh sách các từ mới và yêu cầu họ xác định những từ
nào có trong danh sách trước đó. Những người tham gia nhận ra chính xác
một số từ nhưng không phải tất cả. Phát hiện quan trọng ở đây là hoạt động
fMRI trong giai đoạn mã hóa ngẫu nhiên sẽ khác đối với các từ được nhận
dạng thành công so với các từ còn lại. Trên thực tế, các nhà nghiên cứu xem
fMRI não của người tham gia trong quá trình mã hóa ngẫu nhiên có thể dự
đoán với độ chính xác tương đối liệu từ đó sẽ được nhớ lại hay bị lãng quên
sau đó. Cụ thể, hình 7.15a cho thấy thùy thái dương trong bên trái hoạt động
tích cực hơn trong quá trình mã hóa ngẫu nhiên các từ được ghi nhớ sau đó
với các từ bị lãng quên.
Các nghiên cứu tương tự với tác nhân kích thích là hình ảnh cũng cho
ra kết luận tương tự về mức độ hoạt động tích cực của thùy thái dương trong
—nhưng trong khi từ ngữ có xu hướng chỉ kích hoạt thùy thái dương bên
trái, thì hình ảnh có xu hướng kích hoạt thùy thái dương giữa hai bên
(Brewer, Zhao, Desmond, Glover, & Gabrieli, 1998). Những nghiên cứu
này gợi ý rằng những hình ảnh và từ ngữ được xử lý phức tạp hơn ở thùy
thái dương trong (có thể nhìn thấy khi hoạt động của thùy thái dương tăng
lên trên fMRI) có nhiều khả năng được mã hóa và ghi nhớ sau này. Điều
này có thể là cơ sở cho hiệu ứng xử lý sâu, trong đó việc "hình dung" một từ
sẽ được bộ nhớ xử lý tốt hơn là chỉ "phát âm" một từ. Và bản thân vùng hồi
hải mã đóng một vai trò quan trọng trong khía cạnh “chuyện gì đã xảy ra và
ở đâu” của trí nhớ tình tiết. Khi những người làm thí nghiệm yêu cầu mọi
người nhớ không chỉ từ ngữ mà còn cả nơi họ đã nghe thấy từ đó—trong
điều kiện "hình ảnh" hoặc điều kiện "phát âm"—hồi hải mã hoạt động tích
cực hơn khi cả từ và bối cảnh được gợi nhắc lại so với khi từ đó được nhắc
lại mà không có bối cảnh (Davachi, Mitchell, & Wagner, 2003). Điều này
cho thấy rõ ràng rằng, hồi hải mã giúp liên kết ký ức về một đối tượng
(chẳng hạn như một từ) với bối cảnh không gian và thời gian cụ thể mà ký 8 lOMoAR cPSD| 40190299
ức được hình thành. Cũng như ở người, điều này cũng xảy ra ở cả chuột và
khỉ (Eichenbaum, 2000; Gaffan & Parker, 1996; Honey, Watt, & Good, 1998).
Sự củng cố ký ức (Memory consolidation):
Giai đoạn củng cố (Consolidation period) là thời gian sau một trải
nghiệm học tập trong đó trí nhớ vĩnh viễn về trải nghiệm đó được hình
thành. Theo các lý thuyết khác nhau, việc củng cố trí nhớ dài hạn được cho
là mất từ vài giây đến vài ngày.
Những người bị tổn thương thùy thái dương hai bên thường có một số
biểu hiện của chứng quên ngược chiều cùng với chứng quên thuận chiều của
mình. Những bệnh nhân này không quên danh tính của chính họ—H.M. có
thể nhớ tên và thời thơ ấu của mình—nhưng anh ta lại mất ký ức trong vòng
một thập kỷ trước phẫu thuật và chứng quên ngược chiều này có thể ảnh
hưởng đến thông tin có được từ nhiều thập kỷ trước đó (Matins, Hopkins, &
Squire, 2003). Ví dụ, bệnh nhân E.P. bị tổn thương thùy thái dương giữa hai
bên khiến anh ta mắc chứng quên thuận chiều nặng, nghĩa là anh ta hầu như
không thể nhớ lại bất cứ điều gì đã xảy ra với mình kể từ năm 1992 khi anh
ta gặp phải tổn thương não. Ngoài ra, E.P. biểu hiện chứng mất trí nhớ
ngược chiều. Trí nhớ của anh ấy đối với các sự kiện thời thơ ấu rất xuất sắc
– tốt như trí nhớ của những người khỏe mạnh bình thường ở cùng độ tuổi.
Nhưng khi được hỏi về những sự kiện ở tuổi trưởng thành đã xảy ra hàng
chục năm trước khi anh bị viêm não, E.P. nhớ ít hơn đáng kể (Reed &
Squire, 1998; Stefanacci, Buffalo, Schmolck, & Squire, 2000). Trường hợp
của E.P. gợi ý rằng giai đoạn củng cố có thể kéo dài hàng chục năm vì anh
ta đã mất trí nhớ về một số sự kiện đã xảy ra hàng chục năm trước. Vì vậy,
thời gian củng cố ký ức ở người là bao lâu? Mất bao lâu trước khi một ký ức
mới trở nên độc lập với các thùy thái dương ở giữa và được lưu trữ “an
toàn” trong vỏ não cảm giác và liên kết?
Có hai lập trường trả lời cho câu hỏi này: Thuyết củng cố tiêu
chuẩn và Thuyết đa dấu vết.
Thuyết củng cố tiêu chuẩn (Standard Consolidation Theory): Thuyết
này cho rằng hồi hải mã và các cấu trúc thùy thái dương ở giữa có liên quan
là cần thiết cho việc lưu trữ ban đầu và truy xuất ký ức theo
từng giai đoạn nhưng sự đóng góp của chúng giảm dần theo thời gian cho
đến khi vỏ não có khả năng truy xuất ký ức mà không cần sự trợ giúp của
hồi hải mã (Dudai, 2004; McGaugh, 2000; SSSquire, 1992). 9 lOMoAR cPSD| 40190299
Quan điểm này khái niệm hóa một bộ nhớ tình tiết bao gồm nhiều
thành phần (hình ảnh, âm thanh, kết cấu, bối cảnh,...) được lưu trữ ở các khu
vực khác nhau của vỏ não (Hình 7.17a). Ban đầu, tất cả các thành phần này
được liên kết với nhau thông qua hồi hải mã thành một bộ nhớ tập hợp
thống nhất (Hình 7.17b). Theo thời gian, thông qua quá trình củng cố, các
thành phần có thể hình thành các liên kết trực tiếp với nhau và không còn
cần đến trung gian hồi hải mã (Hình 7.17c). Nếu vùng hải mã bị tổn thương,
những ký ức cũ hơn sẽ có nhiều khả năng có những kết nối như vậy và do
đó có nhiều khả năng tồn tại hơn những ký ức mới. Theo lý thuyết củng cố
tiêu chuẩn, những bệnh nhân bị tổn thương não ở vùng hồi hải mã bị chứng
quên thuận chiều nặng nề nhưng chứng quên ngược chiều tương đối ít.
Trên thực tế, có một số bằng chứng cho thấy mức độ mất trí nhớ ngược
chiều ở một bệnh nhân phản ánh kích thước của tổn thương não. Nói cách
khác, những cá nhân bị tổn thương giới hạn trong khu vực hồi hải mã có thể
bị chứng quên ngược chiều trong phạm vị một hoặc hai năm, nhưng những cá
nhân bị tổn thương vùng thái dương rộng hơn (chẳng hạn như E.P.) có thể bị
chứng quên ngược chiều trải rộng trên nhiều năm, có thể là nhiều thập kỷ
(Nadel, Samsonovich, Ryan, &Moscovitch, 2000; Reed & Squire, 1998).
Chứng quên ngược chiều nặng nhất ở những người có tổn thương não vượt ra
ngoài thùy thái dương ở giữa và đến các khu vực khác của vỏ não—nơi
thường lưu trữ các ký ức ngữ nghĩa và tình tiết (Bayley, Gold, Hopkins, & Squire, 2005).
Thuyết đa dấu vết (Multiple Trace Theory):
Lập trường này cho rằng vùng hải mã làm trung gian cho việc lưu trữ
và truy xuất trong suốt toàn bộ thời gian tồn tại của trí nhớ tình tiết
(Moscovitch & Nadel, 1998; Nadel & Moscovitch, 2001), điều này lý giải
một số trường hợp mất trí nhớ ngược chiều nghiêm trọng kéo dài từ thời thơ
ấu và không được phân định được thời gian (Nadel & Moscovitch, 1997).
Theo lý thuyết này, các ký ức tình tiết được mã hóa bởi một tập hợp các
mạng hồi hải mã và vỏ não, và trong các trường hợp bình thường, các mạng
vỏ não không bao giờ trở nên hoàn toàn độc lập với các mạng hồi hải mã.
Theo quan điểm này, những cá nhân bị tổn thương vùng hồi hải mã sẽ mất
tất cả các ký ức tình tiết của họ một cách đáng kể (Nadel, Samsonovich,
Ryan, & Moscovitch, 2000). 2.2.2.
Nhận thức không gian (Spatial Navigation): Các tế bào: 10 lOMoAR cPSD| 40190299
Tế bào vị trí (Place cells): là các tế bào thần kinh trong vùng hải mã
được kích hoạt khi một con vật di chuyển đến các vùng cụ thể trong môi
trường của nó, còn được gọi là các trường vị trí. Các tế bào này được cho là
cung cấp nền tảng cho sự thể hiện bên trong không gian hoặc “bản đồ nhận thức”.
Nhưng để hình thành nên được nhận thức không gian thì không thể
chỉ có hoạt động của tế bào trong hồi hải mã, mà nó là kết quả của một quá
trình tổng hợp phức tạp của một hệ thống các tế bào trong não. Bao gồm:
Tế bào lưới/ bản đồ (Grid cells): là một loại tế bào thần kinh trong
vỏ não entorhinal kích hoạt đều đặn khi động vật định vị một không gian
mở, cho phép nó hiểu vị trí của mình trong không gian bằng cách lưu trữ và
tích hợp thông tin về vị trí, khoảng cách và hướng. Tế bào lưới giúp não bộ
hình thành mối quan hệ giữa nơi này và nơi khác.
Tế bào phương hướng (Head direction cell): hoạt động như một kim
chỉ nam, khi đầu hướng về một hướng nào đó thì các tế bào này sẽ được kích hoạt.
Tế bào viền (Border cell): được kích hoạt khi đi đến các ranh giới của một môi trường. Chức năng:
Nhận thức không gian liên quan không chỉ một mà nhiều khả năng cụ thể: -
Định vị các điểm trong không gian. -
Xác định hướng của các đường và đối tượng. -
Đánh giá vị trí theo chiều sâu. -
Đánh giá cao các mối quan hệ hình học giữa các đối tượng. -
Xử lý chuyển động, bao gồm cả chuyển động theo chiều sâu. Các thí nghiệm:
Giải Nobel Y học năm 2014 được trao tặng cho John O'Keefe, May-
Britt Moser và Edvard I. Moser vì những khám phá của họ về các tế bào cấu
thành hệ thống định vị trong não.
John O'Keefe bị cuốn hút bởi câu hỏi về cách thức mà não quyết định
và kiểm soát hành vi, và vào cuối những năm 1960, ông tiếp cận câu hỏi này
bằng các phương pháp sinh lý thần kinh. Khi ghi lại tín hiệu từ các tế bào
thần kinh riêng lẻ trong hồi hải mã ở những con chuột di chuyển tự do trong
phòng, O’Keefe đã phát hiện ra rằng một số tế bào thần kinh nhất định được
kích hoạt khi con vật ở tại một vị trí cụ thể trong môi trường. Ông ấy có thể
chứng minh rằng những “tế bào vị trí” này không chỉ đơn thuần tiếp nhận
thông tin đầu vào mà còn đang xây dựng một bản đồ của môi trường trong
não. O’Keefe kết luận rằng vùng hồi hải mã tạo ra nhiều bản đồ, được biểu
thị bằng hoạt động cùng lúc của các tế bào vị trí được kích hoạt trong các
môi trường khác nhau. Do đó, sự kết hợp hoạt động của các tế bào vị trí
trong hồi hải mã có thể lưu trữ ký ức về một môi trường.
Đây là một phát hiện quan trọng vì nó là đầu mối cho nhiều nghiên
cứu tiếp theo, mở ra một cánh cửa mới cho nghiên cứu về sự định vị của não.
Năm 2005, May-Britt và Edvard Moser lập bản đồ các kết nối với hồi
hải mã ở những con chuột di chuyển trong phòng khi họ phát hiện ra một
mô hình hoạt động đáng kinh ngạc ở một phần gần đó của não gọi là vỏ não
khứu giác. Tại đây, một số ô nhất định đã được kích hoạt khi con chuột đi 11 lOMoAR cPSD| 40190299
qua nhiều vị trí được sắp xếp theo lưới lục giác. Mỗi ô trong số này được
kích hoạt theo một mẫu không gian duy nhất và gọi chung là các “ô lưới”.
Chúng tạo thành một hệ tọa độ cho phép điều hướng không gian. Cùng với
các tế bào khác của vỏ não nhận biết hướng của đầu và giới hạn của căn
phòng, chúng tạo thành các mạch với các tế bào vị trí trong vùng hải mã.
Mạch này tạo thành một hệ thống định vị toàn diện, một GPS bên trong não.
Hai khám phá trên bổ sung cho nhau và cho ra một bức tranh tương
đối rõ ràng. Nói một cách đơn giản, các tế bào vị trí (khám phá của John
O'Keefe) đánh dấu điểm A và điểm B trong não chúng ta, còn bản đồ để đi
từ A đến B là nhờ các tế bào bản đồ (khám phá của vợ chồng Moser). Các
tế bào này có thể giải thích tại sao chúng ta nhớ những nơi mình đã đi qua.
Nó cũng có thể giải thích tại sao các con vật như chó dù bị bỏ rơi cả chục
cây số vẫn có thể tìm đường về nhà.
Theo ủy ban Nobel, các phát hiện của John O’Keefe, May-Britt Moser
và Edvard Moser đã giải mã một vấn đề làm bận tâm các nhà triết học hơn
200 năm qua: bằng cách nào mà não chúng ta có thể tạo ra bản đồ về nơi
chốn xung quanh, và cách thức mà chúng ta định vị khi di chuyển từ nơi này
đến nơi khác? Đây đúng là một khám phá thú vị.
Tầm quan trọng của Nhận thức không gian:
Nhận thức về không gian cho phép chúng ta có ý thức về những thứ
trong môi trường cũng như vị trí của chúng ta so với chúng. Khả năng này
quan trọng vì một số lý do, chẳng hạn như: -
Địa điểm: Nhận thức về không gian cung cấp bối cảnh cho vị trí của một đối tượng.
Ví dụ: biết rằng một cái cốc là trên một cái bàn, trái ngược với ở dưới cái bàn. -
Sự chuyển động: Nhận thức về không gian cho phép nhận biết
về cách con người và vật thể di chuyển trong môi trường, giúp điều hướng môi trường xung quanh. -
Xã hội: Nhận thức về không gian có thể ảnh hưởng đến các chức
năng xã hội như duy trì không gian cá nhân. -
Đọc và viết: Hiểu biết về không gian là cần thiết để hiểu cấu trúc câu và ngữ pháp. -
Toán học: Một số khái niệm toán học cũng yêu cầu nhận thức về không gian.
Ví dụ: bao gồm hình học và sắp xếp hoặc sắp xếp các số. 2.3.
Yếu tố làm suy giảm chức năng hồi hải mã:
Điểm chung: Đều làm giảm kích thước hồi hải mã (trừ động kinh). Điểm khác:
Các yếu tố Đặc điểm Ghi chú 12 lOMoARcPSD|401 902 99 Goleman giải thích, "Cortisol kích thích hạch hạnh nhân trong khi nó làm suy yếu vùng hải Stress mã, buộc chúng ta phải chú ý đến những cảm xúc mà chúng ta cảm thấy, đồng thời hạn chế Trầm khả năng tiếp nhận cảm
Căng thẳng kéo dài và tiết quá thông tin mới"
nhiều cortisol → Gây chết tế Một vài nghiên cứu cho thấy: người có
bào thần kinh, giảm tính dẻo
khớp thần kinh và sự hình hồi hải mã to ít thành tế bào thần kinh nguy cơ mắc PTSD
→ Giảm kích thước Hồi hải và dễ tiếp nhận điều
mã → Suy giảm khả năng hình trị hơn. Ngược lại người có hồi hải mã
thành trí nhớ và học tập. nhỏ có nguy cơ mắc PTSD cao hơn sau PTSD khi trải qua chấn thương và khó khăn hơn trong việc tiếp nhận điều trị. Trong và sau quá trình điều trị thể tích hồi hải mã không hồi phục trở lại.
Khớp thần kinh yếu đi do oxy hóa và viêm thần kinh
→ Suy giảm độ dẻo khớp thần kinh và giảm sự hình thành tế bào thần kinh Tuổi tác
Mỗi thập kỉ hồi hải mã mất khoảng 5% neuron, tương
đương ta sẽ mất khoảng 20% khi ta 80 tuổi => Giảm
hình thành các chất dẫn truyền thần kinh
(acetylcholine,..) gây khó khăn trong học tập ghi nhớ
và hình thành ký ức mới.
Trong giai đoạn đầu của bệnh, hồi hải mã sẽ mất mô
nhanh chóng gây suy giảm thể tích và ngắt kết nối Alzheimer
với chức năng của các vùng não khác => suy giảm
chức năng nhận thức bao gồm trí nhớ trong khoảng
thời gian gần và không gian.
Bệnh lý hồi hải mã trong tâm thần phân liệt có thể
là do yếu tố di truyền, sự phát triển thần kinh bất Tâm thần
thường hay sự bất thường của độ dẻo thần kinh chứ phân liệt
không phải do bất kì quá trình thoái hóa thần kinh nào. Rối loạn
Hồi hải mã của người rối loạn lưỡng cực có sự bất 13 lOMoARcPSD|401 902 99
thường về cấu trúc; giảm mật độ tế bào nhiều bất
thường trong chức năng tế bào thần kinh và giảm thể tích hồi hải mã.
Nhiều báo cáo sử dụng bài test trí nhớ học tập bằng
lời nói của California (The California Verbal
Learning Test) để đánh giá chức năng ghi nhớ bằng lưỡng cực
lời nói ở những người mắc bệnh lý về vùng hải mã
và thấy rằng rối loạn chức năng ghi nhớ bằng lời
nói là một tình trạng phổ biến ở những người mắc rối loạn lưỡng cực.
Hiện chưa có nghiên cứu nào chứng minh mối liên
hệ trực tiếp giữa khối lượng hồi hải mã và rối loạn
chức năng nhớ bằng lời nói ở những người mắc rối loạn lưỡng cực.
Vùng hải mã thường liên quan đến các cơn động Động kinh
kinh dù chúng không được hình thành ở đó. Xơ
cứng hồi hải mã là nguyên nhân hay hậu quả của
động kinh vẫn còn đang là một tranh cãi lớn.
Béo phì, đái tháo đường, cao huyết áp, chứng ngưng
thở khi ngủ hoặc các chấn thương đầu gây tổn Khác
thương hồi hải mã cũng dẫn đến hiện tượng teo hồi
hải mã và nhanh chóng bị mất nhận thức. 2.4.
Ứng dụng của các nghiên cứu về hồi hải mã:
2.4.1. Memory Palace - Ứng dụng của chức năng nhận thức
không gian của hồi hải mã: Nguồn gốc:
Memory Palace được tạo nên từ thời Hy Lạp và La Mã cổ đại. Tương
truyền, nhà thơ Hy Lạp Simonides xứ Ceos phát minh ra kỹ thuật này sau
thảm họa trong một bữa tiệc. Simonides đã chứng kiến cả đại sảnh sụp đổ
ngay phía sau mình khi ông rời đi vì một cuộc gặp mặt. Dù những người dự
tiệc đã bị đè bẹp tới nỗi không thể xác minh được danh tính của họ,
Simonides vẫn có thể đọc tên từng người dựa vào vị trí ngồi của họ trên đại
sảnh. Khả năng ghi nhớ dựa trên vị trí ấy đã trở thành Phương Thức Loci,
hay còn được biết tới với cái tên Memory Theater, nghệ thuật ghi nhớ hay
lâu đài của ký ức/lý trí. Tóm lại, Memory Palace là một kỹ năng ghi nhớ
dựa trên việc liên kết thứ cần nhớ tới một vị trí hay một đồ vật. Những vị
trí/đồ vật này có thể nằm ở trong phòng của bạn hay tại một nơi có ý nghĩa đặc biệt với bạn.
Phương pháp sử dụng:
Memory Palace là một kỹ thuật ghi nhớ thông tin bằng cách đặt một
hình ảnh cho mỗi mục cần ghi nhớ tại một điểm dọc theo không gian tưởng
tượng. Sau đó, thông tin có thể được nhớ lại theo một thứ tự cụ thể bằng
cách tưởng tượng trong đầu cùng một tuyến đường qua không gian tưởng
tượng và chuyển đổi các hình ảnh dễ nhớ trở lại thành thông tin ban đầu. 14 lOMoAR cPSD| 40190299
Memory Palace - Nhận thức không gian và các vùng não được sử dụng:
Việc quét não của "Tuyển thủ siêu trí nhớ" (90% trong số họ sử dụng
phương pháp Memory Palace) đã chỉ ra rằng Memory Palace liên quan đến
sự kích hoạt các vùng não liên quan đến nhận thức không gian, chẳng hạn
như vỏ não giữa , vỏ não sau lách (Retrosplenial cortex) và vùng sau hải mã
bên phải.Vỏ não giữa có liên quan nhiều nhất đến việc mã hóa và truy xuất
thông tin. Những bệnh nhân bị tổn thương vỏ não ở giữa gặp khó khăn khi
liên kết các điểm mốc với các vị trí nhất định; nhiều bệnh nhân trong số này
không thể đưa ra hoặc làm theo chỉ dẫn và thường bị lạc. Vỏ não sau lách
cũng được liên kết với bộ nhớ và điều hướng. Trong một nghiên cứu về tác
động của các tổn thương vỏ não sau lách chọn lọc dạng hạt ở chuột, nhà
nghiên cứu đã phát hiện ra rằng tổn thương vỏ não sau lách dẫn đến khả
năng học hỏi không gian bị suy giảm. Những con chuột bị tổn thương ở khu
vực này không thể nhớ lại những khu vực nào của mê cung mà chúng đã
đến thăm, hiếm khi khám phá các nhánh khác nhau của mê cung, hầu như
không bao giờ nhớ lại mê cung trong các thử nghiệm sau này và mất nhiều
thời gian hơn để đi đến cuối mê cung so với chuột có vỏ não sau lách hoạt động đầy đủ.
Trong một nghiên cứu cổ điển về khoa học thần kinh nhận thức,
O'Keefe và Nadel đã đề xuất rằng “vùng hải mã là cốt lõi của hệ thống bộ
nhớ thần kinh cung cấp một khung không gian khách quan trong đó các vật
phẩm và sự kiện trong trải nghiệm của một sinh vật được định vị và liên kết
với nhau.
” Lý thuyết này đã tạo ra cuộc tranh luận đáng kể và thử nghiệm
thêm. Người ta đã lưu ý rằng hồi hải mã củng cố khả năng định hướng, hình
thành và hồi tưởng ký ức cũng như tưởng tượng những trải nghiệm trong
tương lai của chúng ta. Hoạt động của hàng triệu tế bào thần kinh hồi hải mã
hỗ trợ các chức năng này như thế nào là một câu hỏi cơ bản trong khoa học
thần kinh, trong đó kích thước, mật độ, và tổ chức của mạng thần kinh hồi
hải mã đang được tranh luận.
2.4.2. Chủ động gợi nhớ (Active Recall) /Hiệu ứng thử nghiệm
(Testing Effect) - Tận dụng khả năng củng cố ký ức của hồi hải mã:
Chủ động gợi nhớ (Active Recall)/ Hiệu ứng thử nghiệm (Testing Effect):
Chủ động ghi nhớ (Active Recall) hay còn gọi là hiệu ứng thử nghiệm
(Testing Effect) là một thuật ngữ tâm lý học đề cập đến hiệu ứng của việc
làm bài kiểm tra sẽ thúc đẩy quá trình học tập kế tiếp và khả năng ghi nhớ
tốt hơn trong bài kiểm tra cuối kỳ khi so sánh với những phương pháp học
khác (Roediger & Karrpicke, 2006a). Theo Agarwal và cộng sự, hiệu ứng
thử nghiệm cho thấy rằng: “Quá trình truy xuất được sử dụng khi làm bài
kiểm tra có tác động mạnh mẽ đối với việc học và ghi nhớ lâu dài
” (2008).
Roediger và Karpicke (2006b) nhận thấy hiệu ứng thử nghiệm có lợi trong
việc ghi nhớ thông tin và việc kiểm tra lặp đi lặp lại sẽ làm giảm bớt tình
trạng quên và cải thiện ký ức dài hạn.
Phương pháp chủ động ghi nhớ vẫn có hiệu quả ngay cả khi cấu trúc
của bài kiểm tra thử nghiệm và bài kiểm tra thật khác nhau (Dunlosky,
2013). Tuy nhiên, có một số cấu trúc cho bài kiểm tra thử nghiệm sẽ mang
đến hiệu quả tốt hơn. Trong nghiên cứu năm 1989, Glover đã chứng minh
bài kiểm tra thử nghiệm với cấu trúc ghi nhớ tự do sẽ mang đến kết quả cao 15 lOMoAR cPSD| 40190299
hơn ở bài kiểm tra thật so với các cấu trúc như điền vào chỗ trống và nhận
diện. Hinze và Wiley (2011) đã chứng minh rằng kết quả ở bài kiểm tra trắc
nghiệm cuối cùng sẽ tốt hơn khi câu hỏi có gợi ý gợi nhớ so với câu hỏi yêu
cầu điền vào chỗ trống. Phân loại:
Hiệu ứng thử nghiệm được chia làm hai hiệu ứng: hiệu ứng trực tiếp
và hiệu ứng trung gian (Roediger & Karpicke, 2006a). Trong đó, hiệu ứng
trực tiếp đề cập đến sự thay đổi trong học tập bắt nguồn từ hành động làm
bài kiểm tra, trong khi, hiệu ứng trung gian đề cập đến sự thay đổi trong học
tập bắt nguồn từ hiệu ứng của việc làm bài kiểm tra với các yếu tố trung
gian như trong những cơ hội được học lại tiếp theo. (Dunlosky, 2013). Nguyên lý:
Theo Carpenter (2009), nỗ lực truy xuất thông tin sẽ liên quan đến
việc tìm kiếm trí dài hạn sẽ kích hoạt thông tin liên quan. Thông tin được
kích hoạt sẽ được mã hoá với mục tiêu cần truy xuất và tạo thành một
đường đi” để tạo điều kiện cho những lần truy xuất thông tin sau đó. Ứng dụng:
Theo Dunlosky (2013), hiệu ứng thử nghiệm là một phương pháp
tương đối tiết kiệm thời gian và tương đương với thời gian dành cho việc
học lại. Đồng thời, phương pháp này cũng dễ dàng thực hiện khi người sử
dụng có thể tự kiểm tra kiến thức của bản thân bằng những hình thức như
flashcard hay hệ thống ghi bài Cornell (bao gồm việc để trống một cột khi
ghi chú trong lớp và nhập các thuật ngữ hoặc câu hỏi chính vào đó để sử
dụng cho việc tự kiểm tra khi xem lại ghi chú sau này).
2.4.3. Kỹ thuật lặp lại ngắt quãng (Spaced Repetition): Định nghĩa:
Kỹ thuật lặp lại (Spaced Repetition) hay còn gọi là thực hành phân
tán (Distributed Practice) là một kỹ thuật để ghi nhớ hiệu quả bằng việc ôn
tập một cách lặp lại theo một lịch trình được xác định để cải thiện khả năng
ghi nhớ. Theo Ebbinghaus (1885/1913), kỹ thuật lặp lại được ông kết luận
rằng: “Với bất kỳ số lần lặp lại đáng kể nào, sự phân bố một cách hợp lý
trong một khoảng thời gian nhất định là có lợi hơn so với việc dồn chúng
vào một thời điểm
”. Tổng quan:
Những bài kiểm tra thử nghiệm được thực hiện theo phương pháp kỹ
thuật lặp lại được chứng minh sẽ thúc đẩy việc học, ngay cả khi không được
cung cấp câu trả lời chính xác hay không có cơ hội học tập thêm (Dempster,
1988). Thuật ngữ hiệu ứng thử nghiệm giãn thời gian (Test-Spacting effect)
đề cập đến thực tế là các bài kiểm tra ngắt quãng hiệu quả hơn các bài kiểm
tra tập trung, đặc biệt nếu khoảng cách giữa các bài kiểm tra có tính chất mở
rộng (Laudauer & Bjork, 1978).
Những nghiên cứu về các bài kiểm tra thử nghiệm đã phát hiện một số
điều kiện sẽ giảm hoặc làm tăng hiệu quả của phương pháp này. Thứ nhất,
bài kiểm tra sẽ hiệu quả nhất nếu thời điểm học tài liệu cần kiểm tra tương
đối sớm, nhưng không phải ngay sau khi tài liệu được trình bày (Anderson
& Biddie, 1975; Spitzer, 1939). Trong nghiên cứu của Spitzer (1939), ông đã
kiểm tra toàn bộ học sinh lớp sáu của 91 trường tiểu học ở Iowa. Mỗi đứa 16 lOMoAR cPSD| 40190299
trẻ được đọc một bài báo có tính thực tế cao và sau đó được kiểm tra một
hoặc nhiều lần trong các khoảng thời gian khác nhau sau khi đọc, bài kiểm
tra cuối cùng diễn ra vào hai tuần sau đó. Kết quả cho thấy: những học sinh
có bài kiểm tra đầu tiên diễn ra vào ngày thứ 1 hoặc thứ 7 sau khi đọc có
điểm cao hơn từ 15-30% so với những học sinh có bài kiểm tra đầu tiên diễn
ra vào ngày thứ 14 hoặc 21 sau khi đọc. Thứ hai, những thông tin được
kiểm tra nhưng không được gợi nhớ lại ở lần đầu tiên sẽ không có khả năng
được gợi lại sau này.
Theo Reddy và cộng sự (2016), mô hình hoá trí nhớ của con người đã
xuất hiện từ một thế kỷ trước. Một trong những mô hình đơn giản nhất được
nghiên cứu lần đầu tiên bởi Ebbinghaus vào năm 1885 - đường cong lãng
quên (forgetting curve). Các mô hình dần được phát triển thành các phần
mềm lặp lại ngắt quãng mới như SuperMemo, Anki, Duolingo, v.v. (Reddy và cộng sự, 2016) Nguyên lý:
Truy xuất thông tin sẽ thay đổi cách mã hoá thông tin, thuận tiện
cho việc truy xuất sau này.
Bộ não gán các thông tin được lặp đi lặp lại là quan trọng hơn.
Yếu tố ảnh hưởng: Cường độ cảm xúc. Cường độ chú ý.
Đường cong lãng quên: Theo Ebbinghaus, một lượng thông
tin nhất định được lưu giữ trong tiềm thức. Những ký ức này khó có
thể nhớ lại một cách có ý thức, nhưng việc khơi gợi chúng sẽ giúp
tăng tốc quá trình học lại Cách ứng dụng:
Xem lại ghi chú của bạn trong 20-24 giờ kể từ lần đầu bạn tiếp nhận thông tin.
Cố gắng nhớ lại thông tin mà không sử dụng tài liệu sau 1 ngày
(có thể áp dụng flashcard).
Nhớ lại tài liệu sau 24 - 36 giờ.
Học lại sau vài ngày để củng cố thông tin. 17 lOMoAR cPSD| 40190299
Tài liệu tham khảo
Andersen, P., Morris, R., Amaral, D., Bliss, T., O’Keefe, J. (2007).
The hippocampus book. New York, NY: Oxford University Press.
Brain’s Positioning System Linked to Memory. (2021, October 19). Quanta Magazine.
https://www.quantamagazine.org/brains-positioning-
system-linked-to-memory-20141007/
Colby, C. (2009). Spatial Cognition. Encyclopedia of Neuroscience, 165–
171. https://doi.org/10.1016/b978-008045046-9.01120-7
Đỗ Công, H., & Trần Hải, A. (2005). Vùng hải mã và trí nhớ.
Vietnam Journal of Physiology, 9(2).
Dunlosky, J., Rawson, K. A., Marsh, E. J., Nathan, M. J., & Willingham,
D. T. (2013). Improving Students’ Learning With Effective Learning
Techniques. Psychological Science in the Public Interest, 14(1), 4–58.
https://doi.org/10.1177/1529100612453266
Grujičić, R., MD. (2022, August 29). Hippocampus: Anatomy and functions. Kenhub.
https://www.kenhub.com/en/library/anatomy/hippocampus-structure- and-functions
How Important Is the Hippocampus in the Brain? (2022, October
18). Verywell Mind. https://www.verywellmind.com/what-is- the-hippocampus-2795231
How to Use Method of Loci. (n.d.). Art of Memory.
https://artofmemory.com/blog/method-of-loci/
Nobel Prizes 2022. (n.d.). NobelPrize.org.
https://www.nobelprize.org/prizes/medicine/2014/press-release/
Outlines, C. T. (n.d.). e-Study Guide for: Learning and Memory : From
Brain to Behavior by Mark A. Gluck, ISBN 9780716786542.
Perera, A. (2021, March 16). Episodic Memory: Definition & Examples
- Simply Psychology. https://www.simplypsychology.org/episodic- memory.html
Tabibian, B., Upadhyay, U., De, A., Zarezade, A., Schölkopf, B., & Gomez-
Rodriguez, M. (2019). Enhancing human learning via spaced repetition
optimization. Proceedings of the National Academy of Sciences, 116(10),
3988–3993. https://doi.org/10.1073/pnas.1815156116 18