Dopamine dressing và cơ chế dẫn truyền thần kinh | Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Dopamine Dressing và Cơ Chế Dẫn Truyền Thần Kinh" là một chủ đề được thảo luận trong môn học "Giải phẫu và Sinh lý Hoạt Động Thần Kinh Cấp Cao" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Trong phần này, sinh viên sẽ tìm hiểu về cơ chế hoạt động của dopamine trong hệ thần kinh, bao gồm cách dopamine được sản sinh, truyền tải và tác động lên cơ thể. Đồng thời, "Dopamine Dressing" là một khái niệm thời trang được sử dụng để miêu tả cách mà màu sắc và kiểu dáng của trang phục có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và cảm xúc của con người thông qua cơ chế dẫn truyền thần kinh. Điều này giúp sinh viên hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa thời trang và hệ thần kinh, và cách mà nó có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và cảm xúc của con người.

ĐẠI HC QUC GIA THÀNH PH H CHÍ MINH ĐẠI HC
KHOA HC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TÂM LÝ HC
------------------------
CH ĐỀ: TÁC ĐNG CỦA DOPAMINE VÀ CƠ
CH DN TRUYN THN KINH
Hc phn: Gii phu và sinh lý hot đng thn kinh cp cao
Ging viên: BS. TS. Bùi Quc Thng
Lp: K16 Tâm lý hc
Nhóm: 5 lp 2
Thông tin thành vien:
1. Ánh Như – 2356160086
2. Thùy Trinh 2356160134
3. Nguyễn Thư – 2356160123
4. Thanh Yên 2356160146
5. Mai Xuân 2356160144
6. Trương Quốc Long Phương 2356160097
Thành ph H Chí Minh, 30/11/2023
----------------------------------
lOMoARcPSD| 40190299
BÀI BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIỮA K
Môn hc: Gii phu và sinh lý hoạt động thn kinh cp cao
Lp:m lý hc 2
Bng phân công công vic:
STT
H và tên
MSSV
Ni dung tham
Đim s
gia
1
2
3
4
5
6
lOMoARcPSD| 40190299
TÁC ĐỘNG CỦA DOPAMINE VÀ CƠ CHẾ DN TRUYN THN KINH
1. Dopamine là gì? ........................................................................................ 1
1.1. Dopamine Dressing ......................................................................................... 1
1.2. Dopamine ........................................................................................................ 1
1.3. Li ích ca dopamine ...................................................................................... 1
1.4. Trung tâm tưởng thưởng ................................................................................ 2
1.5. Mt s vấn đề liên quan đến dopamine .......................................................... 2
2. S dn truyn xung thn kinh qua Synap .............................................. 3
2.1. Khái nim synap .............................................................................................. 3
2.2. Cơ chế dn truyn qua synap ......................................................................... 4
3. S lan truyền điện thế trên si trc ........................................................ 5
3.1. Đin thế ngh và điện thế hoạt động ................................................................ 5
3.2. S lan truyn thn kinh trên si trc ............................................................... 6
4. Các cht dn truyn thần kinh điển hình ................................................ 7
Neuropeptide: ........................................................................................................... 14
Chuỗi polypeptide thường được to do s phân ct protein tin cht .............. 14
M RNG CA NHÓM ................................................................................................ 14
TÀI LIU THAM KHO ................................................................................................ 15
lOMoARcPSD| 40190299
TÁC ĐỘNG CỦA DOPAMINE VÀ CƠ CHẾ DN TRUYN THN KINH
1. Dopamine là gì?
1.1. Dopamine Dressing
Shakaila Forbes Bell, nhà tâm hc thời trang, chuyên gia vấn người
sáng lp trang web Fashion Is Psychology, chia s. “Đại dịch đã buộc nhiu
ngưi trong chúng ta phi chp nhận cách ăn mc thc dng, vốn đặt tính
thc tế lên trên tính thm m. Dch bnh COVID-19 đã gây nên một sang
chn tâm nghiêm trọng đối vi sc khỏe con người, dẫn đến trm cm, lo
âu, ri lon cm xúc. Trong bu không khí m đạm đó thì trong “làng thi
trang” đã xuất hin mt thut ng mang tên. Dopamine Dressing”. Mt
ngọn đuốc thp sáng tinh thn cho những ai đam thời trang, mang li
cm giác d chu và tích cc
Theo đó, “dopamine dressing” là xu hưng chú trng vào màu sc trang phc
nhm ci thin tâm trng. Phong cách này không buc bn vào mt màu
sc nào c định. Ch cn bn nhng tri nghim hoc k nim vui v gn
lin vi màu sắc nào đó, thì màu đó sẽ “dopamine dressing” của bn.
1.2. Dopamine
Khái nim: Dopamine (3,4-dihydroxyphenethylamine) mt hóa cht hu
thuộc h catecholamine phenethylamine. chức năng vừa mt
loi hormone va là mt cht dn truyn thn kinh, đng thi đóng một s
vai trò quan trọng trong não và cơ thể.
1.3. Li ích ca dopamine
Cht dn truyn này này khiến con người khao khát đạt được mt mục đích
nhất định. Khi thành công, não sinh ra dopamine như mt phn thưởng
khiến ta cm thy d chu. H thng kích hot dạng lưới (mt mạng lưới các
tế bào thn kinh trong thân não giúp chúng ta phn ng vi thế gii xung
quanh) giúp chúng ta tìm kiếm nhiều hơn những th tương tự chúng ta
đã quen thuộc.
Vai trò khác:
Bên ngoài h thng thn kinh trung ương, dopamine hoạt động ch yếu như
mt paracrine địa phương (hình thc giao tiếp gia các tế bào, trong đó
mt tế bào to ra n hiệu để to ra những thay đổi trong các tế bào lân cn,
t đó làm thay đổi hành vi ca các tế bào đó).
· Trong các mch máu, dopamine c chế gii phóng norepinephrine
và hoạt động như thuc giãn mch ( nồng độ bình thường)
· Trong tuyến ty, dopamine kim chế và gim sn xut insulin.
1
lOMoARcPSD| 40190299
· thận dopamine thúc đẩy quá trình bài tiết natri và lượng nước
tiu
· Trong h thng tiêu hóa, dopamine làm giảm nhu động đường tiêu
hóa và bo v niêm mc rut.
· Trong h thng min dch, dopamine gim hot đng ca tế bào
lympho.
1.4. Trung tâm tưởng thưởng
Các hoạt động quan trọng đến s tn ti như ăn uống, quan h tình dc
thì các neuron được kích hot s gii phóng cht dn truyn dopamine hot
hóa vùng mái trước trung não (ventral tegmental area VTA). Các tín hiu
được được gửi đến vùng nhân accumbens trong hch nền, dopamine tăng
cao cho o biết đây hành vi nên được lp lại, đồng thi, các tín hiệu đến
võ não trán để tp trung chú ý vào các hot đng có li.
d, con người xu hướng muốn đạt được nhiu thành công, hoàn thành
càng nhiu mc tiêu thì càng cm thy tha mãn, hnh phúc.
Cơ chế theo trình t:
1. S kích thích: t bên ngoài hoc t bên trong (như hạ đưng huyết)
2. S thôi thúc: Dopamine được gii phóng t VTA đến nhân
accumbens khiến chúng ta hành đng s ởng thưởng gn vi kích
thích.
3. Khao khát: s thôi thúc có th là mt mong mun có ý thc v não
nhưng đôi khi nó chạy ngm.
4. Hành động: khu vc v não trán cân nhc các yếu t đầu vào và
quyết định, tạo ra hành động để đạt được.
5. ởng thưởng: khoái cảm được kích hot “các điểm nóng khoái
cảm” giải phóng cht dn truyền như opioid (nhóm giảm đau), gây ra cảm
giác sng khoi.
6. Hc hi: nếu như sự ởng thưởng cao hơn dự kiến, não s gii
phóng dopamine nhiều hơn để tăng cường kết ni gia các kích thích
ởng thưởng.
1.5. Mt s vấn đề liên quan đến dopamine
1.5.1. Bi thc dopamine
Dopamine được sinh ra trong não b khi người ta đạt được 1 điều đó (mục
tiêu, khao khát), làm th cm thy thoi mái, vui v, ghi nh cảm giác đó
và thôi thúc lp lại để đạt được cảm giác đó.
Kích thích không lành mnh s kích thích dopamine tiết ra nhiều hơn. 6
loi kích thích loi không tt chính: ăn uống độ, nghin mng xã hội, đánh
bài, mua sm, tình dc, cht kích thích (theo tiến Tâm thần hc Cameron
Sepah). Các kích thích mạnh như thế này thường có tính d tiếp cn, tốc độ
2
lOMoARcPSD| 40190299
nhanh, thi gian ngắn, đi thẳng vào các vấn đề; do đó, chúng ta d dàng kết ni
vi chúng.
Ví d: lướt các clip ngắn Tik Tok 1,2 phút trên điện thoi.
Sau khi các kích thích này đưc tha mãn, não b lại đòi hi mt kích thích mi
mạnh hơn. Dn dà, vic y làm s hưng phấn liên tc này th tt xung
chạm đáy. Tâm trạng lúc đó của chúng ta trng rỗng, nhìn đời qua một lăng kính
bun chán. Nếu vic y vn kéo dài, chúng ta th mt kh năng cm nhn
những kích thích yếu”, do th đòi hỏi nhng kích thích mnh hơn để đủ
ng dopamine (ging phn ứng “nghiện”)
Để th khc phc tình trng này, chúng ta th “kiêng dopamine”
(dopamine fasting). Theo Cameron Sepah, bn cht ca vic này là tm ngng
các hoạt động kh năng kích thích b bào tiết ra nhiều dopamine, để não
khong ngh và phc hi.
d: như khi Facebook có thông báo, thì bạn đừng vào kim tra liền. Điều này
th to ra cm giác bt rt, khó chịu. Nhưng y chịu đựng nó, đ bn làm
quen vi khó chu khi phi chng li các kích thích trên; vic này làm gim tác
động của môi trường lên quá trình sn sinh dopamine của cơ thể.
1.5.2. Thiếu dopamine
Bnh Parkinson: mt trong nhng tác dng ca dopamine kết ni các tế
bào thn kinh nhm kim soát các chuyển động của thể. bnh
parkinson, mt loi tế bào thn kinh b thoái hóa dn. Nhng tế bào này
mt kh năng truyền tín hiệu làm thể tạo ra ít dopamine hơn. Từ đó làm
xut hin các triu chng vật như run, cứng cơ, chuyển động chm t
phát, cân bằng kém. Các bác sĩ điu tr nhng triu chng này bng cách s
dng các loi thuốc làm tăng hàm lượng dopamine.
1.5.3. Nghin
Khái nim: xu ng lặp đi lặp li mt hành động kích thích đ mang đến
cảm giác tưởng thưởng, v lâu dài s gây nghin.
· Cơn dopamine: s tích t synap to n mt phn ng
ln trong o, s kích thích đng lực tìm đến thuc. Các tín hiu ca
môi trường xung quanh đưc liên h vi ma túy th kích thích
các cơn thèm trong tương lai.
· i s dung np: b não s làm gim s ng th th
dopamine theo thời gian để trung hòa s thừa. Khi lượng
dopamine bình thường được gii phóng, chúng s có rt ít tác dng.
Giải thích cơ chế:
Khi s dng ma túy, chất ma túy tác động lên các tế bào dây thn kinh gây
tăng giải phóng dopamine nhiu ln, to cảm giác hưng phấn, tnh táo, khoan
3
lOMoARcPSD| 40190299
khoái, làm giảm đau một cách nhân to. S dng nhiu ln to thành phn x
điều kin, gây ri lon sn xut dopamine ca não. Não b đáp ng vi
s mặt thừa gi to Dopamine bng cách gim sn xut Dopamine
cui cùng hoàn toàn ngng sn xuất Dopamine, làm cho thể hoàn toàn
ph thuc vào cht ma túy. Vùng khoái cm cng c hành vi, vùng trí
nh (nằm trên đường dn truyn khoái cm) luôn luôn ghi nh cm giác phê
sướng trước đó thôi thúc ngưi nghin tìm s dụng ma túy. Đây
do gii thích tại sao người ta rt khó b ma túy, và vic tái nghiện thường xy
ra trong quá trình điu trị; người nghin th phi mt nhiều năm cố gng
mi t b đưc ma túy.
2. S dn truyn xung thn kinh qua Synap
2.1. Khái nim synap
Các tế bào thần kinh trao đổi thông tin vi các tế bào khác qua các khp ni
thn kinh gi là synap.
Cu to: mi synap có hai phần, đầu tn cùng si trc ca tế bào trước
synap và màng ca tế bào sau synap.
Da vào loi tế bào sau synap có 3 loi: synap thn kinh thn kinh, synap
thn kinh cơ và synap thần kinh tuyến
Dựa vào cơ thế dn truyn xung qua synap có 2 loi: synap điện và synap
hóa
2.2. Cơ chế dn truyn qua synap
2.2.1. Synap điện và synap hóa
- Synap điện
Kênh protein ni xuyên qua hai màng tế bào cnh nhau, cu to bi protein
connexin, làm cho dòng ion trưc synap th trc tiếp qua synap đin lan
sang tế bào sau synap gây điện thế hot đng. (dn truyền theo cơ thế đin)
Ưu điểm: nhanh, ít tiêu tn ATP
Hn chế: khó kim soát, xung có th lan truyn theo 2 chiều ngược nhau.
- Synap hóa
Đa số synap trong cơ thể là synap hóa hc
Cơ chế dn truyn: theo cơ chế đin hóa đin
· Xung thần kinh lan đến chùy synap, kích thích m kênh Ca2+ để
Ca2+ đi vào trong chùy synap.
· Các túi synap cha các cht dn truyền được đưa đến màng
trước synap, Ca2+ kích thích làm v bòng synap, gii phóng cht
trung gian hóa hc vào khe synap.
4
lOMoARcPSD| 40190299
· Cht dn truyn khe synap gn vào th th màng sau synap,
gây m kênh ion đặc hiệu, làm thay đổi điện thế ca màng sau synap.
o Nếu là kênh ion Na+/K+, Na+ đi vào và K+ đi ra trong tế bào
màng sau synap, kh cc màng -> điện thế hot động (đin thế
hưng phấn)
o Nếu là kênh ion Cl- hoc kênh K+, Cl- đi vào hoặc K+ đi ra,
tăng phân cực màng -> điện thế c chế
· Các cht dn truyn b phân hy bi men trong khe synap
đưc tái hp thu trong tế bào thần kinh đệm ri cung cp tr li màng
trước synap
Đin thế hưng phấn: là điện
Đin thế c chế: điện thế
thế sau synap kh cc màng
sau synap làm tăng phân
tế bào và làm tăng khả năng
cc màng và làm gim kh
to ra đin thế hoạt động tế
năng tạo ra điện thế hot
bào thn kinh sau synap.
động tế bào thn kinh sau
synap.
Nhn xét: Tế bào thần kinh sau synap hưng phn hay không, nhanh
hay chm ph thuc vào vic trong mt thời điểm bao nhu đin
thế hưng phấn, bao nhiêu điện thế c chế sau synap được truyn ti.
2.2.2. S cng gộp điện thế sau synap
điện thế hưng phấn khởi phát sau synap ờng đ thp, không
đủ để kích thích hình thành điện thế hoạt động axon. Hơn thế,
cường độ đin thế li gim dn trong quá trình truyền đến axon ->
để hình thành điện thế gò axon, cn có s cộng hưởng điện thế.
Dựa trên cơ chế kích hoạt điện thế sau synap ti gò axon:
· Cng gp thi gian: hai điện thế sau synapse xy ra mt
synapse đơn theo trình t nhanh chóng đến mức điện thế màng
ca neuron sau synpase vẫn chưa tr v đin thế ngh trước khi điện
thế hưng phấn sau synapse th hai ti.
· Cng gp không gian: c điện thế sau synpase đưc phát
sinh gần như đồng thi bi các synapse khác nhau trên cùng mt
neuron sau synpase cng li.
Qua cng gp không gian thi gian, điện thế hưng phấn sau synap
th kh cc màng (gim phân cc) tại đồi axon ti ngưng -> sn sinh
đin thế hot đng
5
lOMoARcPSD| 40190299
Hiện tượng cng gộp cũng áp dụng tốt cho điện thế c chế sau synap ->
tăng phân cực màng -> sản sinh điện thế c chế.
è S tương tác giữa các đầu vào hưng phấn và c chế là bn cht
ca s tích hp trong h thn kinh.
3. S lan truyền điện thế trên si trc
3.1. Đin thế ngh và điện thế hoạt động
- Đin thế ngh: s chênh lệch điện thế gia hai bên màng tế bào thn
kinh khi tế bào đang ở trng thái ngh ngơi.
Đặc điểm:
· B mt ngoài ca màng tế bào tích điện dương, bề mặt trong tích điện
âm.
· Giá tr đin thế ngh đưc duy trì ổn định: -70Mv
Cơ chế do 3 yếu t:
· S phân b ion hai bên màng tế bào và s di chuyn ca các
ion qua màng
o Nồng độ ion K+ bên trong cao hơn bên ngoài -> K+ di chuyn ra
ngoài
o Nồng độ ion Na+ bên trong thp hơn bên ngoài -> Na+ di chuyn
vào trong
· Tính thm chn lc ca màng tế bào đối vi ion
o Cng K+ hé m cho các ion K+ đi ra và giữ li các anion (-) bên
trong màng, to lực hút tĩnh điện gia các ion trái du
o K+ to lớp tích điện dương ngoài màng tế bào
· Bơm Na+/K+
o Chuyn K+ t ngoài vào trong -> K+ trong tế bào luôn cao hơn bên
ngoài
o Chuyn Na+ t trong ra ngoài -> Na+ ngoài tế bào cao hơn bên
trong
è Việc bơm Na+/K+ duy trì sự chênh lch nồng độ hai loi ion hai bên
màng, ổn định giá tr đin thế ngh.
- Đin thế hoạt động: s thay đổi điện thế màng khi tế bào b kích
thích với cường độ đủ ngưng.
6
lOMoARcPSD| 40190299
Đặc điểm: khi b kích thích, điện thế ngh ca màng b biến đổi qua 3 giai đoạn:
mt phân cực, đảo cc và tái phân cc.
Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
· Giai đoạn mt phân cc: -70mV -> 0
Tính thm của màng đối với các ion thay đi, màng chuyn t trng thái ngh
sang trng thái hoạt động -> gây nên s kh (ca Na+ mở, Na” từ ngoài vào
trong màng tế bào) -> trung hòa điện gia hai màng.
· Giai đoạn đảo cc: 0 -> 35mV
Cng Na+ m rng -> Na+ t bên ngoài di chuyn t vào trong màng tế
bào -> bên trong màng tích điện dương, bên ngoài tích điện âm.
· Giai đoạn tái phân cc: 35mV -> -75mV
Cng K+ m rng, cổng Na+ đóng lại -> K+ t trong ra ngoài màng tế bào ->
bên ngoài tích điện dương và bên trong tích điện âm.
· Sau giai đoạn tái phân cc
Cơ chế bơm Na+/K+ hoạt động, lp li s chênh lch nồng độ gia hai bên
màng.
3.2. S lan truyn thn kinh trên si trc
Khái nim: s dn truyn thn kinh trên si trc là s chuyển đổi t đin thế
ngh sang điện thế hot đng các vùng k nhau trên si trc thn kinh.
Cơ chế:
· Khi mt v trí trên si trục hình thành điện thế hoạt động, nó s kích
thích các v trí gần nó hình thành điện thế hot đng.
· Đến lượt v trí đó, điện thế hot đng lại kích thích hình thành điện thế
hoạt động vùng kế tiếp.
Lưu ý: khi mt vùng b kích thích thì vùng đó chuyn sang trng thái mt
phân cực đảo cực thì vùng trước đó đang giai đoạn tái phân cc ->
không thế kích thích vùng trước nó hình thành đin thế hoạt động -> đm
bo xung thn kinh ch lan truyn theo một hướng.
Tốc độ dn truyn ph thuc vào 2 yếu t:
· Đưng kính si trục: đường kính càng ln, tốc độ dn truyn càng cao
· Bao myelin:
o bao myelin: xung thn kinh lan truyn liên tiếp t vùng này qua
vùng khác ca si trc -> làm chm tốc độ dn truyn và tiêu hao ATP
(Adenosin Triphosphat, chức năng vn chuyển năng ợng đến nơi
các tế bào cn s dng) cho hot động bơm Na+/K+.
7
lOMoARcPSD| 40190299
o Không bao myelin: đin thế hoạt động ch hình thành các eo
Ranvier, do đó xung lan theo li nhy cóc -> làm tăng tốc độ dn
truyn và gim tiêu hao ATP.
4. Các cht dn truyn thần kinh điển hình
Nhóm ph
Các cht
Chức năng
Chchức năng:
Thường hoạt động trong h thn kinh t ch (ch yếu là h thn kinh
đối giao cm), làm gim nhp tim, tiết nước bt, tiêu hóa thc ăn (co
bóp d dày, tiết các dch và enzyme tiêu hóa)
Trong h thần kinh trung ương, ACh liên quan ti s nhn thc và
chuyển động
Mc acetylcholine thp có th liên quan bnh alzheimer (làm phá hy
các thế bào to ra acetylcholin)
và parkinson (mc dopamine thp
làm acetylcholine chiếm ưu thế, làm các cơ quá mức hưng phấn
gây co git), bệnh nhược cơ (hệ min dịch ngăn chặn, hóa hy các
th th acetylcholine, làm các cơ không hoạt động bình thường), hi
chứng nhược cơ Lambert-Eaton (các kháng th chn các kênh Ca2+,
đin thế sau synapse không xy ra)
Catecholamine
Dopamine
To cm giác vui v, hài lòng;
tạo động lc, s quyết tâm
kim soát s nhn thc, s
chú ý, ci thin kh năng tập
trung, tăng cảm giác đói
Thiếu dopamine làm tăng cảm
giác bun ng, u oi, mt tp
trung, thay đổi cân nng.
8
lOMoARcPSD| 40190299
Adrenaline
(epinephrine)
Đưc sn xuất khi đối din vi
các tình hung gây s hãi,
thích thú.
Tăng tp trung, kích thích các
phn ng chng li nguy him
(phn ng chiến hay chy),
thuc giảm đau tự nhiên ca
thể, liên quan đến vic
điu chnh các chức năng ca
ni tng.
9
lOMoARcPSD| 40190299
Norepinephrine
Làm tăng hưng phn, s cnh
giác, gi nh, s tp trung, làm
tăng sự lo lng, bn chn, kích
thích phn ng chiến hay chy.
Quá ít norepinephrine th
liên quan đến ri loạn tăng
động gim chú ý (ADHD), mt
trí nhớ, đau đầu lo lng, bn
chn.
10
lOMoARcPSD| 40190299
Indolamine
Serotonin
Serotonin có liên quan đến vic
điu chnh tâm trng (hnh
phúc, vui v, s bình tĩnh), giấc
ng, trí nh, hc tp, s tiêu
hóa, làm gim cảm giác đói
Serotonin quá nhiu th y
ra hi chng Serotonin, triu
chng bao gm run rẩy, đổ m
hôi nhiu, huyết áp cao, tiêu
chy, triu chng nặng hơn
th bao gm sốt cao, giựt,
nhp tim bất thường
11
lOMoARcPSD| 40190299
Amino acid
X
Glutamate
Gi vai trò quan trng trong
chức năng nhận thc: suy
nghĩ, học tp, trí nh
Quen thuc vi mọi người
i dng bt ngt MSG
(mono sodium glutamate)
S mt cân bng glutamate
th liên quan đến bnh
Alzheimer, bnh Parkinson,
động kinh, mt ng, quá nhiu
Glutamate th giết chết tế
bào thần kinh, liên quan đến
bnh ri lon ám ảnh cưỡng
chế (OCD), lo lắng,…
12
lOMoARcPSD| 40190299
GABA
To cảm giác bình tĩnh, thư
gin
Thiếu GABA có th gây ra lo
lng, khó tp trung, mt ng,..
quá nhiu GABA li gây ra ng
quá nhiu, th gp, ảnh hướng
đến tm nhìn, huyết áp thp
Glycine
Mt cht dn truyn thn kinh
c chế
Tham gia vào quá trình truyn
tín hiu vận động và cm giác
ca các hoạt động như cử
động, nhìn, nghe,…
13
lOMoARcPSD| 40190299
Cht khí
NO (nitric oxide)
Sau khi to ra trong neuron nó
và CO (carbon
s di chuyn xuyên màng
diocxide)
neuron tiếp theo để kích hot
h thng truyn tín hiu th
cp, và nhanh chóng chuyn
hóa thành 1 cht khác
CO điu hòa s gii phóng
hormone vùng dưới đồi, h
thn kinh ngoi vi, nó là mt
cht dn truyn thn kinh c
chế các tế bào cơ trơn của rut
Endocannabinoids
Liên quan đến các chức năng
tiêu hóa, điều hòa gic ng,
cm nhận đau, tâm trạng, hc
tp hay trí nh
Delta-9-tetrahydrocannabinol
(THC), thành phn chính to
hiu ng tâm lý ca cn sa
Neuropeptide:
Chuỗi polypeptide thường
đưc to do s phân ct
protein tin cht
Cht P to thành t 11 amino
acid, là 1 cht dn truyn thn
14
lOMoARcPSD| 40190299
kinh hưng phấn, điều hòa nhn
cm v cảm giác đau
Endorphin gim stress, gim
căng thẳng, kích thích trí nh,
quá trình nhn thc, liên quan
đến s thèm ăn, là thuốc gim
đau tự nhiên của cơ thể
M RNG CA NHÓM
Cht trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong lan truyền xung động thn kinh
qua synap?
Làm thay đổi tính thm màng sau khe synap và làm xut hiện điện thế hot
động lan truyền đi tiếp neuron tiếp theo.
1. Khi nào 1 cht th gi cht dn truyn thn kinh
Để đưc xem là cht dn truyn thn kinh nếu tha mãn:
Có các tin cht/ enzyme tng hp chất đó ở tế bào trước synapse
Là chất được tế bào trước synapse giải phóng vào khe synapse để dn
truyn tín hiu
Chất đó phải có s ợng đủ nhiều để có th tác động lên tế bào sau
synapse Phi có th th tế bào sau synapse
Phải có 1 cơ chế để bt hot hot đng ca chất đó tại neuron và khe
synapse
Khi được đưa vào dưới dng thuc, chúng s bắt chước tác dng ca cht
dn truyn thn kinh ni sinh
(Các thuc là gim kích thích cúng làm giảm tác động dn truyn ca cht)
2. Khi nào điện thế ngh chuyn t ngh sang hot đng?
Khi nhận kích thích đủ ngưỡng, qua ba giai đoạn: mt phân cực, đảo cc và tái
phân cc
3. S khác nhau gia dn truyn xung thn kinh trên si trc và s dn truyn thn
kinh qua synap hóa hc.
Dn truyn xung thn kinh trên
Dn truyn xung thn kinh qua
si trc
synap
Tốc độ
Nhanh
Chm
ng
Hai hướng ngược nhau bt
Theo mt chiu t màng trước
đầu t một điểm kích thích
đến màng sau
Cơ chế
Đin
Đin hóa đin
15
lOMoARcPSD| 40190299
ờng độ
Xung luôn ổn định sut chiu
Xung có th b thay đổi khi qua
dài si trc
synap
Kích thích
Không làm ngng xung
Cho xung qua synap b ngng
liên tc
(mi)
4. S khác nhau gia lan truyn xung thn kinh trên si thn kinh có bao myelin và không
bao myelin.
Có bao myelin
Không bao myelin
Tốc độ dn truyn
Chm (dn truyn liên tc
Nhanh (nhy cóc t eo
trên si trc)
ranvie này đến ranvie
khác)
Năng lượng
Tn nhiều năng lượng cho
Tốn ít năng lượng cho
bơm Na+/K+. Vì sự kh
bơm Na+/K+. Vì sự lan
cc din ra liên tc nên
truyn theo li nhy cóc
phi liên tc phc hồi điện
nên s đim kh cc ít
thế ngh.
dn tới bơm Na+/K+ hoạt
động ít.
TÀI LIU THAM KHO
https://vietcetera.com/amp/vn/boi-thuc-dopamine-ly-do-ta-lam-gi-cung-thay-chan
Kenneth Maiese. (2022). Neurotransmission.
https://www.msdmanuals.com/professional/neurologic-disorders/neurotransmission/
Cleveland Clinic. (2022, 30 Dec). Acetylcholine (ACh).
https://my.clevelandclinic.org/health/articles/24568-acetylcholine-ach
C Sam, B Bordoni. (2022). Physiology, acetylcholine. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK557825/
Simon R. Platt, (2005). The role of glutamate in central nervous system health and
disease A review. https://doi.org/10.1016/j.tvjl.2005.11.007
Meldrum BS. (2000). Glutamate as a neurotransmitter in the brain: review of
physiology and pathology.
F Fonnum. (1984). Glutamate: A Neurotransmitter in Mammalian Brain http://www.ask-
force.org/web/Peer-Review/Fonnum-Glutamate-Neurotransmitter-1984.pdf Cleveland
Clinic. (2022). Serotonin. https://my.clevelandclinic.org/health/articles/22572-serotonin
Charles A. Marsden. (2006). Dopamine: the rewarding years.
https://bpspubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdf/10.1038/sj.bjp.0706473
16
lOMoARcPSD| 40190299
MedicalNewsToday. (2021). What to know about endocannabinoids and the
endocannabinoid system. https://www.medicalnewstoday.com/articles/endocannabinoid
MedicalNewsToday. (2023). What to know about endorphins.
https://www.medicalnewstoday.com/articles/320839
Urry, L.A; Cain, M.L; Wasserman, S.A; Minorsky P.V; Orr, R (2020). Chương
Neuron, Synapse and Signaling. Campbell Biology 12
th
Edition (1067). Pearson.
Steven, A.,Wasserman. (2021). Campbell Biology (12th). Pearson
Phan Khc Ngh. (2015). Bồi dưỡng hc sinh gii sinh hc 11. Việt Nam: Đại hc quc
gia Hà Ni
Kenneth, M. (2022). Neurotransmission. Retrieved from November 12, 2023, from
https://www.msdmanuals.com/professional/neurologic-
disorders/neurotransmission/ neurotransmission
17
| 1/20

Preview text:


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC
------------------------
CHỦ ĐỀ: TÁC ĐỘNG CỦA DOPAMINE VÀ CƠ
CHẾ DẪN TRUYỀN THẦN KINH
Học phần: Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao
Giảng viên: BS. TS. Bùi Quốc Thắng
Lớp: K16 Tâm lý học Nhóm: 5 lớp 2
Thông tin thành vien: 1. Ánh Như – 2356160086 2. Thùy Trinh – 2356160134
3. Nguyễn Thư – 2356160123 4. Thanh Yên – 2356160146 5. Mai Xuân – 2356160144
6. Trương Quốc Long Phương – 2356160097
Thành phố Hồ Chí Minh, 30/11/2023
---------------------------------- lOMoAR cPSD| 40190299
BÀI BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ
Môn học: Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao
Lớp: Tâm lý học 2
Bảng phân công công việc: STT Họ và tên MSSV Nội dung tham Điểm số gia 1 2 3 4 5 6 lOMoAR cPSD| 40190299
TÁC ĐỘNG CỦA DOPAMINE VÀ CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN THẦN KINH 1.
Dopamine là gì? ........................................................................................ 1 1.1.
Dopamine Dressing ......................................................................................... 1 1.2.
Dopamine ........................................................................................................ 1 1.3.
Lợi ích của dopamine ...................................................................................... 1 1.4.
Trung tâm tưởng thưởng ................................................................................ 2 1.5.
Một số vấn đề liên quan đến dopamine .......................................................... 2 2.
Sự dẫn truyền xung thần kinh qua Synap .............................................. 3 2.1.
Khái niệm synap .............................................................................................. 3 2.2.
Cơ chế dẫn truyền qua synap ......................................................................... 4 3.
Sự lan truyền điện thế trên sợi trục ........................................................ 5 3.1.
Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động ................................................................ 5 3.2.
Sự lan truyền thần kinh trên sợi trục ............................................................... 6 4.
Các chất dẫn truyền thần kinh điển hình ................................................ 7
Neuropeptide: ........................................................................................................... 14
Chuỗi polypeptide thường được tạo do sự phân cắt protein tiền chất .............. 14
MỞ RỘNG CỦA NHÓM ................................................................................................ 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 15 lOMoAR cPSD| 40190299
TÁC ĐỘNG CỦA DOPAMINE VÀ CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN THẦN KINH 1. Dopamine là gì? 1.1. Dopamine Dressing
Shakaila Forbes Bell, nhà tâm lý học thời trang, chuyên gia tư vấn và người
sáng lập trang web Fashion Is Psychology, chia sẻ. “Đại dịch đã buộc nhiều
người trong chúng ta phải chấp nhận cách ăn mặc thực dụng, vốn đặt tính
thực tế lên trên tính thẩm mỹ. Dịch bệnh COVID-19 đã gây nên một sang
chấn tâm lý nghiêm trọng đối với sức khỏe con người, dẫn đến trầm cảm, lo
âu, rối loạn cảm xúc. Trong bầu không khí ảm đạm đó thì trong “làng thời
trang” đã xuất hiện một thuật ngữ mang tên. “Dopamine Dressing”. Một
ngọn đuốc thắp sáng tinh thần cho những ai đam mê thời trang, mang lại
cảm giác dễ chịu và tích cực
Theo đó, “dopamine dressing” là xu hướng chú trọng vào màu sắc trang phục
nhằm cải thiện tâm trạng. Phong cách này không bó buộc bạn vào một màu
sắc nào cố định. Chỉ cần bạn có những trải nghiệm hoặc kỷ niệm vui vẻ gắn
liền với màu sắc nào đó, thì màu đó sẽ là “dopamine dressing” của bạn. 1.2. Dopamine
Khái niệm: Dopamine (3,4-dihydroxyphenethylamine) là một hóa chất hữu
cơ thuộc họ catecholamine và phenethylamine. Nó có chức năng vừa là một
loại hormone vừa là một chất dẫn truyền thần kinh, đồng thời đóng một số
vai trò quan trọng trong não và cơ thể. 1.3.
Lợi ích của dopamine
Chất dẫn truyền này này khiến con người khao khát đạt được một mục đích
nhất định. Khi thành công, não sinh ra dopamine như một “phần thưởng
khiến ta cảm thấy dễ chịu. Hệ thống kích hoạt dạng lưới (một mạng lưới các
tế bào thần kinh trong thân não giúp chúng ta phản ứng với thế giới xung
quanh) giúp chúng ta tìm kiếm nhiều hơn những thứ tương tự mà chúng ta đã quen thuộc. Vai trò khác:
Bên ngoài hệ thống thần kinh trung ương, dopamine hoạt động chủ yếu như
một paracrine địa phương (hình thức giao tiếp giữa các tế bào, trong đó
một tế bào tạo ra tín hiệu để tạo ra những thay đổi trong các tế bào lân cận,
từ đó làm thay đổi hành vi của các tế bào đó). ·
Trong các mạch máu, dopamine ức chế giải phóng norepinephrine
và hoạt động như thuốc giãn mạch (ở nồng độ bình thường) ·
Trong tuyến tụy, dopamine kiềm chế và giảm sản xuất insulin. 1 lOMoAR cPSD| 40190299 ·
Ở thận dopamine thúc đẩy quá trình bài tiết natri và lượng nước tiểu ·
Trong hệ thống tiêu hóa, dopamine làm giảm nhu động đường tiêu
hóa và bảo vệ niêm mạc ruột. ·
Trong hệ thống miễn dịch, dopamine giảm hoạt động của tế bào lympho. 1.4.
Trung tâm tưởng thưởng
Các hoạt động quan trọng đến sự tồn tại như ăn uống, quan hệ tình dục
thì các neuron được kích hoạt sẽ giải phóng chất dẫn truyền dopamine hoạt
hóa ở vùng mái trước trung não (ventral tegmental area – VTA). Các tín hiệu
được được gửi đến vùng nhân accumbens trong hạch nền, dopamine tăng
cao cho não biết đây là hành vi nên được lặp lại, đồng thời, các tín hiệu đến
võ não trán để tập trung chú ý vào các hoạt động có lợi.
Ví dụ, con người có xu hướng muốn đạt được nhiều thành công, hoàn thành
càng nhiều mục tiêu thì càng cảm thấy thỏa mãn, hạnh phúc.
Cơ chế theo trình tự:
1. Sự kích thích: từ bên ngoài hoặc từ bên trong (như hạ đường huyết) 2.
Sự thôi thúc: Dopamine được giải phóng từ VTA đến nhân
accumbens khiến chúng ta hành động vì sự tưởng thưởng gắn với kích thích.
3. Khao khát: sự thôi thúc có thể là một mong muốn có ý thức ở vỏ não
nhưng đôi khi nó chạy ngầm. 4.
Hành động: khu vực vỏ não trán cân nhắc các yếu tố đầu vào và
quyết định, tạo ra hành động để đạt được. 5.
Tưởng thưởng: khoái cảm được kích hoạt ở “các điểm nóng khoái
cảm” giải phóng chất dẫn truyền như opioid (nhóm giảm đau), gây ra cảm giác sảng khoải. 6.
Học hỏi: nếu như sự tưởng thưởng cao hơn dự kiến, não sẽ giải
phóng dopamine nhiều hơn để tăng cường kết nối giữa các kích thích và tưởng thưởng. 1.5.
Một số vấn đề liên quan đến dopamine 1.5.1. Bội thực dopamine
Dopamine được sinh ra trong não bộ khi người ta đạt được 1 điều gì đó (mục
tiêu, khao khát), nó làm cơ thể cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ghi nhớ cảm giác đó
và thôi thúc lặp lại để đạt được cảm giác đó.
Kích thích không lành mạnh sẽ kích thích dopamine tiết ra nhiều hơn. Có 6
loại kích thích loại không tốt chính
: ăn uống vô độ, nghiện mạng xã hội, đánh
bài, mua sắm, tình dục, chất kích thích (theo tiến sĩ Tâm thần học Cameron
Sepah). Các kích thích mạnh như thế này thường có tính dễ tiếp cận, tốc độ 2 lOMoAR cPSD| 40190299
nhanh, thời gian ngắn, đi thẳng vào các vấn đề; do đó, chúng ta dễ dàng kết nối với chúng.
Ví dụ: lướt các clip ngắn Tik Tok 1,2 phút trên điện thoại.
Sau khi các kích thích này được thỏa mãn, não bộ lại đòi hỏi một kích thích mới
mạnh hơn. Dần dà, việc này làm sự hưng phấn liên tục này có thể tụt xuống
chạm đáy. Tâm trạng lúc đó của chúng ta trống rỗng, nhìn đời qua một lăng kính
buồn chán. Nếu việc này vẫn kéo dài, chúng ta có thể mất khả năng cảm nhận
những “kích thích yếu”, do cơ thể đòi hỏi những kích thích mạnh hơn để đủ
lượng dopamine (giống phản ứng “nghiện”)
Để có thể khắc phục tình trạng này, chúng ta có thể “kiêng dopamine”
(dopamine fasting).
Theo Cameron Sepah, bản chất của việc này là tạm ngừng
các hoạt động có khả năng kích thích bộ bào tiết ra nhiều dopamine, để não có
khoảng nghỉ và phục hồi.
Ví dụ: như khi Facebook có thông báo, thì bạn đừng vào kiểm tra liền. Điều này
có thể tạo ra cảm giác bứt rứt, khó chịu. Nhưng hãy chịu đựng nó, để bạn làm
quen với khó chịu khi phải chống lại các kích thích trên; việc này làm giảm tác
động của môi trường lên quá trình sản sinh dopamine của cơ thể. 1.5.2. Thiếu dopamine
Bệnh Parkinson: một trong những tác dụng của dopamine là kết nối các tế
bào thần kinh nhằm kiểm soát các chuyển động của cơ thể. Ở bệnh
parkinson, có một loại tế bào thần kinh bị thoái hóa dần. Những tế bào này
mất khả năng truyền tín hiệu làm cơ thể tạo ra ít dopamine hơn. Từ đó làm
xuất hiện các triệu chứng vật lý như run, cứng cơ, chuyển động chậm tự
phát, cân bằng kém. Các bác sĩ điều trị những triệu chứng này bằng cách sử
dụng các loại thuốc làm tăng hàm lượng dopamine. 1.5.3. Nghiện
Khái niệm: xu hướng lặp đi lặp lại một hành động kích thích để mang đến
cảm giác tưởng thưởng, về lâu dài sẽ gây nghiện. ·
Cơn lũ dopamine: sự tích tụ ở synap tạo nên một phản ứng
lớn trong não, sự kích thích động lực tìm đến thuốc. Các tín hiệu của
môi trường xung quanh được liên hệ với ma túy và có thể kích thích
các cơn thèm trong tương lai. ·
Dưới sự dung nạp: bộ não sẽ làm giảm số lượng thụ thể
dopamine theo thời gian để trung hòa sự dư thừa. Khi lượng
dopamine bình thường được giải phóng, chúng sẽ có rất ít tác dụng.
Giải thích cơ chế:
Khi sử dụng ma túy, chất ma túy tác động lên các tế bào dây thần kinh gây
tăng giải phóng dopamine nhiều lần, tạo cảm giác hưng phấn, tỉnh táo, khoan 3 lOMoAR cPSD| 40190299
khoái, làm giảm đau một cách nhân tạo. Sử dụng nhiều lần tạo thành phản xạ
có điều kiện, gây rối loạn sản xuất dopamine của não. Não bộ đáp ứng với
sự có mặt dư thừa giả tạo Dopamine bằng cách giảm sản xuất Dopamine và
cuối cùng là hoàn toàn ngừng sản xuất Dopamine, làm cho cơ thể hoàn toàn
phụ thuộc vào chất ma túy. Vùng khoái cảm và củng cố hành vi, và vùng trí
nhớ (nằm trên đường dẫn truyền khoái cảm) luôn luôn ghi nhớ cảm giác phê
sướng trước đó và thôi thúc người nghiện tìm và sử dụng ma túy. Đây là lý
do giải thích tại sao người ta rất khó bỏ ma túy, và việc tái nghiện thường xảy
ra trong quá trình điều trị; người nghiện có thể phải mất nhiều năm cố gắng
mới từ bỏ được ma túy. 2.
Sự dẫn truyền xung thần kinh qua Synap 2.1. Khái niệm synap
Các tế bào thần kinh trao đổi thông tin với các tế bào khác qua các khớp nối thần kinh gọi là synap.
Cấu tạo: mỗi synap có hai phần, đầu tận cùng sợi trục của tế bào trước
synap và màng của tế bào sau synap.
Dựa vào loại tế bào sau synap có 3 loại: synap thần kinh – thần kinh, synap
thần kinh – cơ và synap thần kinh – tuyến
Dựa vào cơ thế dẫn truyền xung qua synap có 2 loại: synap điện và synap hóa 2.2.
Cơ chế dẫn truyền qua synap 2.2.1.
Synap điện và synap hóa - Synap điện
Kênh protein nối xuyên qua hai màng tế bào cạnh nhau, cấu tạo bởi protein
connexin, làm cho dòng ion trước synap có thể trực tiếp qua synap điện lan
sang tế bào sau synap gây điện thế hoạt động. (dẫn truyền theo cơ thế điện)
Ưu điểm: nhanh, ít tiêu tốn ATP
Hạn chế: khó kiểm soát, xung có thể lan truyền theo 2 chiều ngược nhau. - Synap hóa
Đa số synap trong cơ thể là synap hóa học
Cơ chế dẫn truyền: theo cơ chế điện – hóa – điện ·
Xung thần kinh lan đến chùy synap, kích thích mở kênh Ca2+ để
Ca2+ đi vào trong chùy synap. ·
Các túi synap chứa các chất dẫn truyền được đưa đến màng
trước synap, Ca2+ kích thích làm vỡ bòng synap, giải phóng chất
trung gian hóa học vào khe synap. 4 lOMoAR cPSD| 40190299 ·
Chất dẫn truyền ở khe synap gắn vào thụ thể màng sau synap,
gây mở kênh ion đặc hiệu, làm thay đổi điện thế của màng sau synap.
o Nếu là kênh ion Na+/K+, Na+ đi vào và K+ đi ra trong tế bào
màng sau synap, khử cực màng -> điện thế hoạt động (điện thế hưng phấn)
o Nếu là kênh ion Cl- hoặc kênh K+, Cl- đi vào hoặc K+ đi ra,
tăng phân cực màng -> điện thế ức chế ·
Các chất dẫn truyền bị phân hủy bởi men trong khe synap và
được tái hấp thu trong tế bào thần kinh đệm rồi cung cấp trở lại màng trước synap
Điện thế hưng phấn: là điện
Điện thế ức chế: điện thế
thế sau synap khử cực màng sau synap làm tăng phân
tế bào và làm tăng khả năng
cực màng và làm giảm khả
tạo ra điện thế hoạt động ở tế
năng tạo ra điện thế hoạt bào thần kinh sau synap.
động ở tế bào thần kinh sau synap.
Nhận xét: Tế bào thần kinh sau synap có hưng phấn hay không, nhanh
hay chậm là phụ thuộc vào việc trong một thời điểm có bao nhiêu điện
thế hưng phấn, bao nhiêu điện thế ức chế sau synap được truyền tới. 2.2.2.
Sự cộng gộp điện thế sau synap
Vì điện thế hưng phấn khởi phát sau synap có cường độ thấp, không
đủ để kích thích hình thành điện thế hoạt động ở gò axon. Hơn thế,
cường độ điện thế lại giảm dần trong quá trình truyền đến gò axon ->
để hình thành điện thế ở gò axon, cần có sự cộng hưởng điện thế.
Dựa trên cơ chế kích hoạt điện thế sau synap tới gò axon: ·
Cộng gộp thời gian: hai điện thế sau synapse xảy ra ở một
synapse đơn theo trình tự nhanh chóng đến mức mà điện thế màng
của neuron sau synpase vẫn chưa trở về điện thế nghỉ trước khi điện
thế hưng phấn sau synapse thứ hai tới. ·
Cộng gộp không gian: các điện thế sau synpase được phát
sinh gần như đồng thời bởi các synapse khác nhau trên cùng một
neuron sau synpase cộng lại.
Qua cộng gộp không gian và thời gian, điện thế hưng phấn sau synap có
thể khử cực màng (giảm phân cực) tại đồi axon tới ngưỡng -> sản sinh điện thế hoạt động 5 lOMoAR cPSD| 40190299
Hiện tượng cộng gộp cũng áp dụng tốt cho điện thế ức chế sau synap ->
tăng phân cực màng -> sản sinh điện thế ức chế.
è Sự tương tác giữa các đầu vào hưng phấn và ức chế là bản chất
của sự tích hợp trong hệ thần kinh. 3.
Sự lan truyền điện thế trên sợi trục 3.1.
Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động -
Điện thế nghỉ: sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào thần
kinh khi tế bào đang ở trạng thái nghỉ ngơi. Đặc điểm: ·
Bề mặt ngoài của màng tế bào tích điện dương, bề mặt trong tích điện âm. ·
Giá trị điện thế nghỉ được duy trì ổn định: -70Mv
Cơ chế do 3 yếu tố: ·
Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của các ion qua màng
o Nồng độ ion K+ bên trong cao hơn bên ngoài -> K+ di chuyển ra ngoài
o Nồng độ ion Na+ bên trong thấp hơn bên ngoài -> Na+ di chuyển vào trong ·
Tính thấm chọn lọc của màng tế bào đối với ion
o Cổng K+ hé mở cho các ion K+ đi ra và giữ lại các anion (-) bên
trong màng, tạo lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu
o K+ tạo lớp tích điện dương ngoài màng tế bào · Bơm Na+/K+
o Chuyển K+ từ ngoài vào trong -> K+ trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài
o Chuyển Na+ từ trong ra ngoài -> Na+ ngoài tế bào cao hơn bên trong
è Việc bơm Na+/K+ duy trì sự chênh lệch nồng độ hai loại ion ở hai bên
màng, ổn định giá trị điện thế nghỉ. -
Điện thế hoạt động: sự thay đổi điện thế màng khi tế bào bị kích
thích với cường độ đủ ngưỡng. 6 lOMoAR cPSD| 40190299
Đặc điểm: khi bị kích thích, điện thế nghỉ của màng bị biến đổi qua 3 giai đoạn:
mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
Cơ chế hình thành điện thế hoạt động: ·
Giai đoạn mất phân cực: -70mV -> 0
Tính thấm của màng đối với các ion thay đổi, màng chuyển từ trạng thái nghỉ
sang trạng thái hoạt động -> gây nên sự khử (cửa Na+ mở, Na” từ ngoài vào
trong màng tế bào) -> trung hòa điện giữa hai màng. ·
Giai đoạn đảo cực: 0 -> 35mV
Cổng Na+ mở rộng -> Na+ từ bên ngoài di chuyển ồ ạt vào trong màng tế
bào -> bên trong màng tích điện dương, bên ngoài tích điện âm. ·
Giai đoạn tái phân cực: 35mV -> -75mV
Cổng K+ mở rộng, cổng Na+ đóng lại -> K+ từ trong ra ngoài màng tế bào ->
bên ngoài tích điện dương và bên trong tích điện âm. ·
Sau giai đoạn tái phân cực
Cơ chế bơm Na+/K+ hoạt động, lập lại sự chênh lệch nồng độ giữa hai bên màng. 3.2.
Sự lan truyền thần kinh trên sợi trục
Khái niệm: sự dẫn truyền thần kinh trên sợi trục là sự chuyển đổi từ điện thế
nghỉ sang điện thế hoạt động ở các vùng kề nhau trên sợi trục thần kinh. Cơ chế: ·
Khi một vị trí trên sợi trục hình thành điện thế hoạt động, nó sẽ kích
thích các vị trí gần nó hình thành điện thế hoạt động. ·
Đến lượt vị trí đó, điện thế hoạt động lại kích thích hình thành điện thế
hoạt động ở vùng kế tiếp.
Lưu ý: khi một vùng bị kích thích thì vùng đó chuyển sang trạng thái mất
phân cực và đảo cực thì vùng trước đó đang ở giai đoạn tái phân cực -> nó
không thế kích thích vùng trước nó hình thành điện thế hoạt động -> đảm
bảo xung thần kinh chỉ lan truyền theo một hướng.
Tốc độ dẫn truyền phụ thuộc vào 2 yếu tố: ·
Đường kính sợi trục: đường kính càng lớn, tốc độ dẫn truyền càng cao · Bao myelin:
o Có bao myelin: xung thần kinh lan truyền liên tiếp từ vùng này qua
vùng khác của sợi trục -> làm chậm tốc độ dẫn truyền và tiêu hao ATP
(Adenosin Triphosphat, chức năng vận chuyển năng lượng đến nơi
các tế bào cần sử dụng) cho hoạt động bơm Na+/K+. 7 lOMoAR cPSD| 40190299
o Không có bao myelin: điện thế hoạt động chỉ hình thành ở các eo
Ranvier, do đó xung lan theo lối nhảy cóc -> làm tăng tốc độ dẫn
truyền và giảm tiêu hao ATP. 4.
Các chất dẫn truyền thần kinh điển hình
Nhóm chính Nhóm phụ Các chất Chức năng
Acetylcholin Chỉ có chức năng: e
Thường hoạt động trong hệ thần kinh tự chủ (chủ yếu là hệ thần kinh
đối giao cảm), làm giảm nhịp tim, tiết nước bọt, tiêu hóa thức ăn (co
bóp dạ dày, tiết các dịch và enzyme tiêu hóa)
Trong hệ thần kinh trung ương, ACh liên quan tới sự nhận thức và chuyển động
Mức acetylcholine thấp có thể liên quan bệnh alzheimer (làm phá hủy
các thế bào tạo ra acetylcholin)
và parkinson (mức dopamine thấp
làm acetylcholine chiếm ưu thế, làm các cơ quá mức hưng phấn và
gây co giật), bệnh nhược cơ (hệ miễn dịch ngăn chặn, hóa hủy các
thụ thể acetylcholine, làm các cơ không hoạt động bình thường), hội
chứng nhược cơ Lambert-Eaton (các kháng thể chặn các kênh Ca2+,
điện thế sau synapse không xảy ra) Monoamine Catecholamine Dopamine
Tạo cảm giác vui vẻ, hài lòng;
tạo động lực, sự quyết tâm
kiểm soát sự nhận thức, sự
chú ý, cải thiện khả năng tập
trung, tăng cảm giác đói
Thiếu dopamine làm tăng cảm
giác buồn ngủ, uể oải, mất tập
trung, thay đổi cân nặng. 8 lOMoAR cPSD| 40190299 Adrenaline
Được sản xuất khi đối diện với (epinephrine)
các tình huống gây sợ hãi, thích thú.
Tăng tập trung, kích thích các
phản ứng chống lại nguy hiểm
(phản ứng chiến hay chạy), là
thuốc giảm đau tự nhiên của
cơ thể, có liên quan đến việc
điều chỉnh các chức năng của nội tạng. 9 lOMoAR cPSD| 40190299 Norepinephrine
Làm tăng hưng phấn, sự cảnh
giác, gợi nhớ, sự tập trung, làm
tăng sự lo lắng, bồn chồn, kích
thích phản ứng chiến hay chạy.
Quá ít norepinephrine có thể
liên quan đến rối loạn tăng
động giảm chú ý (ADHD), mất
trí nhớ, đau đầu lo lắng, bồn chồn. 10 lOMoAR cPSD| 40190299 Indolamine Serotonin
Serotonin có liên quan đến việc
điều chỉnh tâm trạng (hạnh
phúc, vui vẻ, sự bình tĩnh), giấc
ngủ, trí nhớ, học tập, sự tiêu
hóa, làm giảm cảm giác đói
Serotonin quá nhiều có thể gây
ra hội chứng Serotonin, triệu
chứng bao gồm run rẩy, đổ mồ
hôi nhiều, huyết áp cao, tiêu
chảy, triệu chứng nặng hơn có
thể bao gồm sốt cao, cơ giựt, nhịp tim bất thường 11 lOMoAR cPSD| 40190299 Amino acid X Glutamate
Giữ vai trò quan trọng trong
chức năng nhận thức: suy
nghĩ, học tập, trí nhớ
Quen thuộc với mọi người
dưới dạng bột ngọt MSG (mono sodium glutamate)
Sự mất cân bằng glutamate có thể liên quan đến bệnh
Alzheimer, bệnh Parkinson, và
động kinh, mất ngủ, quá nhiều
Glutamate có thể giết chết tế
bào thần kinh, liên quan đến
bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD), lo lắng,… 12 lOMoAR cPSD| 40190299 GABA
Tạo cảm giác bình tĩnh, thư giản
Thiếu GABA có thể gây ra lo
lắng, khó tập trung, mất ngủ,..
quá nhiều GABA lại gây ra ngủ
quá nhiều, thở gấp, ảnh hướng
đến tầm nhìn, huyết áp thấp Glycine
Một chất dẫn truyền thần kinh ức chế
Tham gia vào quá trình truyền
tín hiệu vận động và cảm giác
của các hoạt động như cử động, nhìn, nghe,… 13 lOMoAR cPSD| 40190299 Chuyên biệt Chất khí
NO (nitric oxide) Sau khi tạo ra trong neuron nó và CO (carbon sẽ di chuyển xuyên màng diocxide)
neuron tiếp theo để kích hoạt
hệ thống truyền tín hiệu thứ
cấp, và nhanh chóng chuyển hóa thành 1 chất khác
CO điều hòa sự giải phóng
hormone ở vùng dưới đồi, ở hệ
thần kinh ngoại vi, nó là một
chất dẫn truyền thần kinh ức
chế các tế bào cơ trơn của ruột Endocannabinoids
Liên quan đến các chức năng
tiêu hóa, điều hòa giấc ngủ,
cảm nhận đau, tâm trạng, học tập hay trí nhớ Delta-9-tetrahydrocannabinol
(THC), thành phần chính tạo
hiệu ứng tâm lý của cần sa Neuropeptide: Chuỗi polypeptide thường
được tạo do sự phân cắt protein tiền chất
Chất P tạo thành từ 11 amino
acid, là 1 chất dẫn truyền thần 14 lOMoAR cPSD| 40190299
kinh hưng phấn, điều hòa nhận cảm về cảm giác đau
Endorphin giảm stress, giảm
căng thẳng, kích thích trí nhớ,
quá trình nhận thức, liên quan
đến sự thèm ăn, là thuốc giảm
đau tự nhiên của cơ thể
MỞ RỘNG CỦA NHÓM
Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong lan truyền xung động thần kinh qua synap?
Làm thay đổi tính thấm ở màng sau khe synap và làm xuất hiện điện thế hoạt
động lan truyền đi tiếp ở neuron tiếp theo.
1. Khi nào 1 chất có thể gọi là chất dẫn truyền thần kinh
Để được xem là chất dẫn truyền thần kinh nếu thỏa mãn:
Có các tiền chất/ enzyme tổng hợp chất đó ở tế bào trước synapse
Là chất được tế bào trước synapse giải phóng vào khe synapse để dẫn truyền tín hiệu
Chất đó phải có số lượng đủ nhiều để có thể tác động lên tế bào sau
synapse Phải có thụ thể ở tế bào sau synapse
Phải có 1 cơ chế để bất hoạt hoạt động của chất đó tại neuron và khe synapse
Khi được đưa vào dưới dạng thuốc, chúng sẽ bắt chước tác dụng của chất
dẫn truyền thần kinh nội sinh
(Các thuốc là giảm kích thích cúng làm giảm tác động dẫn truyền của chất)
2. Khi nào điện thế nghỉ chuyển từ nghỉ sang hoạt động?
Khi nhận kích thích đủ ngưỡng, qua ba giai đoạn: mất phân cực, đảo cực và tái phân cực
3. Sự khác nhau giữa dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục và sự dẫn truyền thần kinh qua synap hóa học.
Dẫn truyền xung thần kinh trên Dẫn truyền xung thần kinh qua sợi trục synap Tốc độ Nhanh Chậm Hướng
Hai hướng ngược nhau bắt
Theo một chiều từ màng trước
đầu từ một điểm kích thích đến màng sau Cơ chế Điện Điện – hóa – điện 15 lOMoAR cPSD| 40190299 Cường độ
Xung luôn ổn định suốt chiều
Xung có thể bị thay đổi khi qua dài sợi trục synap Kích thích Không làm ngừng xung
Cho xung qua synap bị ngừng liên tục (mỏi)
4. Sự khác nhau giữa lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao myelin và không bao myelin. Có bao myelin Không bao myelin Tốc độ dẫn truyền
Chậm (dẫn truyền liên tục Nhanh (nhảy cóc từ eo trên sợi trục) ranvie này đến ranvie khác) Năng lượng
Tốn nhiều năng lượng cho Tốn ít năng lượng cho bơm Na+/K+. Vì sự khử bơm Na+/K+. Vì sự lan
cực diễn ra liên tục nên
truyền theo lối nhảy cóc
phải liên tục phục hồi điện
nên số điểm khử cực ít thế nghỉ.
dẫn tới bơm Na+/K+ hoạt động ít.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://vietcetera.com/amp/vn/boi-thuc-dopamine-ly-do-ta-lam-gi-cung-thay-chan
Kenneth Maiese. (2022). Neurotransmission.
https://www.msdmanuals.com/professional/neurologic-disorders/neurotransmission/
Cleveland Clinic. (2022, 30 Dec). Acetylcholine (ACh).
https://my.clevelandclinic.org/health/articles/24568-acetylcholine-ach
C Sam, B Bordoni. (2022). Physiology, acetylcholine. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK557825/
Simon R. Platt, (2005). The role of glutamate in central nervous system health and
disease – A review.
https://doi.org/10.1016/j.tvjl.2005.11.007
Meldrum BS. (2000). Glutamate as a neurotransmitter in the brain: review of physiology and pathology.
F Fonnum. (1984). Glutamate: A Neurotransmitter in Mammalian Brain http://www.ask-
force.org/web/Peer-Review/Fonnum-Glutamate-Neurotransmitter-1984.pdf Cleveland
Clinic. (2022). Serotonin. https://my.clevelandclinic.org/health/articles/22572-serotonin
Charles A. Marsden. (2006). Dopamine: the rewarding years.
https://bpspubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdf/10.1038/sj.bjp.0706473 16 lOMoAR cPSD| 40190299
MedicalNewsToday. (2021). What to know about endocannabinoids and the
endocannabinoid system.
https://www.medicalnewstoday.com/articles/endocannabinoid
MedicalNewsToday. (2023). What to know about endorphins.
https://www.medicalnewstoday.com/articles/320839
Urry, L.A; Cain, M.L; Wasserman, S.A; Minorsky P.V; Orr, R (2020). Chương
Neuron, Synapse and Signaling. Campbell Biology 12th Edition (1067). Pearson.
Steven, A.,Wasserman. (2021). Campbell Biology (12th). Pearson
Phan Khắc Nghệ. (2015). Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 11. Việt Nam: Đại học quốc gia Hà Nội
Kenneth, M. (2022). Neurotransmission. Retrieved from November 12, 2023, from
https://www.msdmanuals.com/professional/neurologic-
disorders/neurotransmission/ neurotransmission 17