Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 12 năm 2024 (Đề 1)

Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 12 năm 2024 (Đề 1) được biên soạn dưới dạng file PDF cho bạn tham khảo, ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

NG DN GII ĐỀ CHI TIT
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
Môn thi: Ng văn, lp 12
Thi gian làm bài: 90 phút (không k thời gian phát đề)
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
1
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: biểu cảm.
0.5
2
Trong đoạn trích trên, tác giả đã chỉ ra những biểu hiện về sự hi
sinh của những người tham gia hỗ trợ điều trị bệnh nhân Covid-9
tại bệnh viện dã chiến:
+ 12h đêm ngâm mình trong dòng nước sau 6 giờ làm việc liên
tục
+ “những đôi môi nứt nẻ sau nhiều giờ liên tục không được uống
nước”
+ “có những đồng nghiệp ngất xỉu trong buồng bệnh do không
đảm bảo sức khỏe để làm việc”
+ “những sợi tôm đêm muộn, những cốc phê đã trở thành
quen thuộc cho tỉnh táo
0.5
3
Cảm nhận về những người tham gia hỗ trợ điều trị bệnh nhân
Covid-9 tại bệnh viện chiến được tác giả nhắc tới trong đoạn
trích: đều là những người trẻ tuổi giàu nhiệt huyết, không ngại vất
vả, hi sinh bản thân sự nghiệp chung của đất nước (cụ thể sự
nghiệp chống dịch, cứu người),… => Họ những tấm gương hi
sinh thầm lặng cao quý, xứng đáng được ghi nhớ công sức,
được trân trọng, tôn vinh.
1.0
4
Thông điệp có ý nghĩa nhất:
+ Sự cống hiến, hi sinh thầm lặng, không đòi hỏi lợi ích cá nhân.
+ Cần biết yêu thương, trân trọng sức khỏe, sự sống của mình.
+ Có tấm lòng đồng cảm, nhân ái,…
1.0
II
1
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết
phải trân trọng những hi sinh thầm lặng trong cuộc sống.
2.0
a. Bảo đảm yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh thể trình bay đọan văn theo cách tổng - phân - hợp,
0.25
diễn dịch, quy nạp,…
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Scần thiết phải trân trọng
những hi sinh thầm lặng trong cuộc sống.
0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển
khai theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề nghị luận.
Một số gợi ý triển khai:
- “Hi sinh” là sẵn sàng đặt li ích của người khác lên trên bn thân
mình, không ngn ngại giúp đ, quên c bn thân mình. “Thầm
lặng” là âm thầm, lng l hành động.
=> S hi sinh thm lng những hành động, nghĩa c cao đẹp,
sẵn sàng trao đi mà không đòi hỏi phi nhn li bt c điều gì.
- S hi sinh thm lng vn tn ti trong sut chiu dài lch s dân
tc, trong quá kh có th k đến nhng chiến sĩ “không ai nh mt
đặt tên” nhưng đều đã anh dũng chiến đấu hi sinh t quc;
những người mẹ, ngưi v tin con, tin chng ra trn,...
- Trong trn chiến đu vi bnh dch Covid-19, không ít y bác sĩ,
nhân viên y tế tr thành F0 chu ri ro, hiểm nguy như nhiu
bnh nhân khác. Vi tm lòng của người lương y, trách nhim vi
ngh h vn sn ng xung phong dn thân trên tuyến đầu chng
dch.
- Trong thi bình: những người cha, m tn to, vt v sm hôm
để chăm lo cho gia đình; nhng thy cô mit mài son giáo án,...
=> Nhng s hi sinh thm lặng đều xng đáng được biết ơn, trân
trng, ngi ca,...
+ H cũng những con người bình thường với đầy đ quyn
sng, quyn hạnh phúc nhưng đã hi sinh sự nghip chung ca
T quốc hay đơn gin là vì s đồng cảm, tình yêu thương với cng
đồng, xã hi,…
+ S hi sinh ca h đã đem lại cuc sng tốt đẹp hơn cho chúng
ta, chúng ta may mắn được đón nhận nhng thành qu t m hôi,
1.0
công sức, xương máu ca họ,…
+ H s vui v, hạnh phúc hơn khi những cng hiến ca mình
được ghi nhn trân trọng => đng lực để tiếp tc thc hin
lí tưng ca mình.
+ T vic biết ơn, trân trọng dẫn đến nhn thc v trách nhim ca
bn thân,..
d. Chính tả, ngữ pháp
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
0.25
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, cách diễn đạt
mới mẻ.
0.25
2
Cảm nhận của anh/chị về sự thay đổi của nhân vật Tràng trong
đoạn trích trên. Tđó nhận xét về tưởng nhân đạo nhà
văn Kim Lân đã gửi gắm trong truyện ngắn Vợ nhặt.
5.0
a. Đảm bo cu trúc đoạn văn ngh lun
M đon nêu được vấn đề, thân đoạn triển khai đưc vấn đề, kết
đoạn khái quát được vấn đề.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun: sự thay đổi của nhân vật
Tràng trong đoạn trích trên. Từ đó nhận xét về tưởng nhân
đạo mà nhà văn Kim Lân đã gửi gắm trong truyện ngắn Vợ nhặt.
0.5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm:
* Gii thiu chung:
- Tác giả: Kim Lân
+ Cây bút chuyên viết truyện ngắn tuy sáng tác không nhiều.
+ Đề tài quen thuộc là cuộc sống nông thôn và người nông dân.
- Tác phm: V nht
+ Tin thân ca truyn ngn V nht một chương trong tiểu
thuyết “Xóm ngụ cư”. Cuốn tiu thuyết được viết ngay sau Cách
mạng tháng Tám nhưng còn dang d b mt bn thảo. Năm
1954, khi hòa bình lp lại, Kim Lân đã dựa vào mt phn ct
0.5
truyện cũ để viết “V nht”.
+ Bi cnh: nạn đói khủng khiếp năm 1945 => viết v cái đói để
khẳng định s tht những người đói khổ “dù kề bên cái chết vn
khát khao hạnh phúc, hướng v ánh sáng, tin vào s sng vn
hi vng tương lai”.
- Khái quát chung v nhân vt Tràng, v trí trích đon.
* Phân tích đoạn trích: sự thay đổi của Tràng trong buổi sáng
hôm sau “nhặt vợ”
(1) Hoàn cảnh sống, thân phận, ngoại hình nhân vật
- Tràng là dân ngụ cư, địa vị thấp kém trong hội; làm nghề kéo
xe thóc thuê cho Liên đoàn => công việc bấp bênh, nặng nhọc, vất
vả.
- Tràng sống cùng mẹ trong một căn nhà “vắng teo, đứng rúm
trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại”.
- Ngoại hình: thô p, vụng về, vừa đi vừa ngửa mặt lên trời cười
hềnh hệch, cái đầu trọc nhẵn,…
=> Tràng người ngay cả trong hoàn cảnh bình thường cũng khó
thể lấy được vợ nhưng trong những ngày khủng khiếp nhất của
nạn đói 1945 lại “nhặt” vợ một cách dễ dàng chính hắn cũng
ngỡ ngàng.
(2) Sự thay đổi của Tràng:
- Buổi sáng đầu tiên vợ, Tràng cảm nhận một cái đó mới
mẻ, “trong người êm ái lửng như người vừa trong giấc đi
ra”, hắn chợt nhận ra “xung quanh mình cái vừa thay đổi
mới mẻ”.
- Tràng thấm thía cảm động trước cảnh tượng đầm ấm của gia
đình khi nhìn thấy mẹ và vợ cùng thu dọn nhà cửa, sân vườn.
- Không khí ấy khiến Tràng thấy mình như trưởng thành với
những ý thức sâu sắc về tình cảm, bổn phận, trách nhiệm: Bỗng
nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn với cái nhà của hắn lạ
lùng...”
2.5
- Tràng ý thức bổn phận sâu sắc, hành động cụ thể: “hắn
xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc để dự
phần tu sửa lại căn nhà”,…
(3) Đánh giá
- Tràng đã có những sự tahy đổi trong nhận thức và hành động =>
sự phục sinh tâm hồn.
* Nhận xét về tư tưởng nhân đạo:
- Con người luôn khát khao sống, khát khao được yêu thương
hạnh phúc, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng tin tưởng vào cuộc
sống và hi vọng vào tương lai.
- Tình yêu và hạnh phúc nâng đỡ tâm hồn con người.
=> Thể hiện sự đồng cảm, yêu thương, trân trọng của tác giả.
0.5
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to : Th hin những suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh
lun; có cách diễn đạt mi m,…
0.5
| 1/5

Preview text:


HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ CHI TIẾT
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn thi: Ngữ văn, lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần Câu Nội dung Điểm 1
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: biểu cảm. 0.5
Trong đoạn trích trên, tác giả đã chỉ ra những biểu hiện về sự hi
sinh của những người tham gia hỗ trợ điều trị bệnh nhân Covid-9
tại bệnh viện dã chiến:
+ “12h đêm ngâm mình trong dòng nước sau 6 giờ làm việc liên tục” 2
+ “những đôi môi nứt nẻ sau nhiều giờ liên tục không được uống 0.5 nước”
+ “có những cô đồng nghiệp ngất xỉu trong buồng bệnh do không
đảm bảo sức khỏe để làm việc”
+ “những sợi mì tôm đêm muộn, những cốc cà phê đã trở thành
I
quen thuộc cho tỉnh táo”
Cảm nhận về những người tham gia hỗ trợ điều trị bệnh nhân
Covid-9 tại bệnh viện dã chiến được tác giả nhắc tới trong đoạn
trích: đều là những người trẻ tuổi giàu nhiệt huyết, không ngại vất 3
vả, hi sinh bản thân vì sự nghiệp chung của đất nước (cụ thể là sự 1.0
nghiệp chống dịch, cứu người),… => Họ là những tấm gương hi
sinh thầm lặng mà cao quý, xứng đáng được ghi nhớ công sức,
được trân trọng, tôn vinh.
Thông điệp có ý nghĩa nhất:
+ Sự cống hiến, hi sinh thầm lặng, không đòi hỏi lợi ích cá nhân. 4 1.0
+ Cần biết yêu thương, trân trọng sức khỏe, sự sống của mình.
+ Có tấm lòng đồng cảm, nhân ái,…
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết 2.0
phải trân trọng những hi sinh thầm lặng trong cuộc sống. II 1
a. Bảo đảm yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.25
Thí sinh có thể trình bay đọan văn theo cách tổng - phân - hợp, diễn dịch, quy nạp,…
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Sự cần thiết phải trân trọng 0.25
những hi sinh thầm lặng trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển
khai theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề nghị luận.
Một số gợi ý triển khai:
- “Hi sinh” là sẵn sàng đặt lợi ích của người khác lên trên bản thân
mình, không ngần ngại giúp đỡ, quên cả bản thân mình. “Thầm
lặng” là âm thầm, lặng lẽ hành động.
=> Sự hi sinh thầm lặng là những hành động, nghĩa cử cao đẹp,
sẵn sàng trao đi mà không đòi hỏi phải nhận lại bất cứ điều gì.
- Sự hi sinh thầm lặng vẫn tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử dân
tộc, trong quá khứ có thể kể đến những chiến sĩ “không ai nhớ mặt
đặt tên” nhưng đều đã anh dũng chiến đấu và hi sinh vì tổ quốc;
những người mẹ, người vợ tiễn con, tiễn chồng ra trận,...
- Trong trận chiến đấu với bệnh dịch Covid-19, không ít y bác sĩ, 1.0
nhân viên y tế trở thành F0 và chịu rủi ro, hiểm nguy như nhiều
bệnh nhân khác. Với tấm lòng của người lương y, trách nhiệm với
nghề họ vẫn sẵn sàng xung phong dấn thân trên tuyến đầu chống dịch.
- Trong thời bình: những người cha, mẹ tần tảo, vất vả sớm hôm
để chăm lo cho gia đình; những thầy cô miệt mài soạn giáo án,...
=> Những sự hi sinh thầm lặng đều xứng đáng được biết ơn, trân trọng, ngợi ca,...
+ Họ cũng là những con người bình thường với đầy đủ quyền
sống, quyền hạnh phúc nhưng đã hi sinh vì sự nghiệp chung của
Tổ quốc hay đơn giản là vì sự đồng cảm, tình yêu thương với cộng đồng, xã hội,…
+ Sự hi sinh của họ đã đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho chúng
ta, chúng ta may mắn được đón nhận những thành quả từ mồ hôi,
công sức, xương máu của họ,…
+ Họ sẽ vui vẻ, hạnh phúc hơn khi những cống hiến của mình
được ghi nhận và trân trọng => Có động lực để tiếp tục thực hiện lí tưởng của mình.
+ Từ việc biết ơn, trân trọng dẫn đến nhận thức về trách nhiệm của bản thân,..
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt 0.25 mới mẻ.
Cảm nhận của anh/chị về sự thay đổi của nhân vật Tràng trong
đoạn trích trên. Từ đó nhận xét về tư tưởng nhân đạo mà nhà 5.0
văn Kim Lân đã gửi gắm trong truyện ngắn Vợ nhặt.
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận
Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết 0.25
đoạn khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: sự thay đổi của nhân vật
Tràng trong đoạn trích trên. Từ đó nhận xét về tư tưởng nhân 0.5
đạo mà nhà văn Kim Lân đã gửi gắm trong truyện ngắn Vợ nhặt.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: 2
* Giới thiệu chung: - Tác giả: Kim Lân
+ Cây bút chuyên viết truyện ngắn tuy sáng tác không nhiều.
+ Đề tài quen thuộc là cuộc sống nông thôn và người nông dân. 0.5 - Tác phẩm: Vợ nhặt
+ Tiền thân của truyện ngắn Vợ nhặt là một chương trong tiểu
thuyết “Xóm ngụ cư”. Cuốn tiểu thuyết được viết ngay sau Cách
mạng tháng Tám nhưng còn dang dở và bị mất bản thảo. Năm
1954, khi hòa bình lặp lại, Kim Lân đã dựa vào một phần cốt
truyện cũ để viết “Vợ nhặt”.
+ Bối cảnh: nạn đói khủng khiếp năm 1945 => viết về cái đói để
khẳng định sự thật những người đói khổ “dù kề bên cái chết vẫn
khát khao hạnh phúc, hướng về ánh sáng, tin vào sự sống và vẫn hi vọng ở tương lai”.
- Khái quát chung về nhân vật Tràng, vị trí trích đoạn.
* Phân tích đoạn trích: sự thay đổi của Tràng trong buổi sáng
hôm sau “nhặt vợ”

(1) Hoàn cảnh sống, thân phận, ngoại hình nhân vật
- Tràng là dân ngụ cư, địa vị thấp kém trong xã hội; làm nghề kéo
xe thóc thuê cho Liên đoàn => công việc bấp bênh, nặng nhọc, vất vả.
- Tràng sống cùng mẹ trong một căn nhà “vắng teo, đứng rúm ró
trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại”.
- Ngoại hình: thô ráp, vụng về, vừa đi vừa ngửa mặt lên trời cười
hềnh hệch, cái đầu trọc nhẵn,…
=> Tràng là người ngay cả trong hoàn cảnh bình thường cũng khó
có thể lấy được vợ nhưng trong những ngày khủng khiếp nhất của
nạn đói 1945 lại “nhặt” vợ một cách dễ dàng mà chính hắn cũng 2.5 ngỡ ngàng.
(2) Sự thay đổi của Tràng:
- Buổi sáng đầu tiên có vợ, Tràng cảm nhận có một cái gì đó mới
mẻ, “trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi
ra”, hắn chợt nhận ra “xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ”.
- Tràng thấm thía cảm động trước cảnh tượng đầm ấm của gia
đình khi nhìn thấy mẹ và vợ cùng thu dọn nhà cửa, sân vườn.
- Không khí ấy khiến Tràng thấy mình như trưởng thành với
những ý thức sâu sắc về tình cảm, bổn phận, trách nhiệm: “Bỗng
nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng...”
- Tràng có ý thức bổn phận sâu sắc, có hành động cụ thể: “hắn
xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự
phần tu sửa lại căn nhà”,… (3) Đánh giá
- Tràng đã có những sự tahy đổi trong nhận thức và hành động => sự phục sinh tâm hồn.
* Nhận xét về tư tưởng nhân đạo:
- Con người luôn khát khao sống, khát khao được yêu thương và
hạnh phúc, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng tin tưởng vào cuộc
sống và hi vọng vào tương lai. 0.5
- Tình yêu và hạnh phúc nâng đỡ tâm hồn con người.
=> Thể hiện sự đồng cảm, yêu thương, trân trọng của tác giả. d.
Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e.
Sáng tạo : Thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị 0.5
luận; có cách diễn đạt mới mẻ,…