-
Thông tin
-
Quiz
Đáp án Lý thuyết Tài chính tiền tệ | Học viện Chính sách và Phát triển
Đáp án Lý thuyết Tài chính tiền tệ | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tài chính tiền tệ (TCTT1) 35 tài liệu
Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Đáp án Lý thuyết Tài chính tiền tệ | Học viện Chính sách và Phát triển
Đáp án Lý thuyết Tài chính tiền tệ | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tài chính tiền tệ (TCTT1) 35 tài liệu
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




































Tài liệu khác của Học viện Chính sách và Phát triển
Preview text:
Nôi dung ôn tâp
Môn: L thuyt Ti chnh Tin Tê
Giai đo!n 1 – H$c k& 1 – Năm h$c 2021 - 2022 Câu 1 (3 đim)
1. Anh/chị hãy trình by các chức năng của ti chnh? Các chức năng này được thực
hiện như thế nào ở Việt Nam trong thời gian qua?
Khái niê m ti chnh: là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình
phân phối các nguồn lực tài chính thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền
tệ nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định của các chủ thể.
Các chức năng của ti chnh:
1. Chức năng phân phối: Phân phối trong tài chính là sự phân chia các
nguồn tài chính mà chủ yếu là tổng tài sản quốc dân và xu hướng nhất
định cho tiết kiệm và tiêu dùng nhằm tích tụ tập trung vốn để đầu tư phát
triển kinh tế và thỏa mãn các nhu cầu chung của cả nước, xã hội và dân cư.
=> Các nguồn tài chính dại diện cho những bộ phaanjc ủa cải của xã hội
được bố trí chi việc thức hiện các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định.
+ Đối tượng phân phối của tài chính là các nguồn chính mà tổng
sản phẩm quốc dân (GNP). Quá trình phân phối chỉ diễn ra dưới
hình thức giá trị và luôn gắn liền với việc hình thành và sử dụng các
quỹ tiền tệ trong nền kinh tế. -
Phân phối tài chính bao gồm:
Phân phối lần đầu lần đầu sản phẩm xã hội: diễn ra trong lĩnh
vực sản xuất kinh doanh, nhằm phân chia giá trị của hàng hóa tạo
ra cho các chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đó.
+ Phần bù đắp những chi phí vật chất đã tiêu hao tring quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Phần hình thanh quỹ tiền lương để trả lương, tiền công cho người lao động.
+ Phần đóng góp hình thành quỹ bảo hiểm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thương mại.
+ Một phần là thu nhập cho các chủ sở hữu về vốn hay nguồn tài nguyên.
Phân phối lại: Là quá trình phân phối tiếp tục các quỹ tiền tệ hình
thành từ quá trình phân phối lần đầu nhằm phục vũ các mục đích
của các chủ thể kinh tế. Phân phối lại được thực hiện bằng hai phương pháp:
+ Huy động tập trung một phần thu nhập của các tổ chức, các
quỹ tiền tệ dưới hình thức: thuế, các khoản vốn nhàn rỗi.
+ Sử dụng quý tiền tệ của các chủ thể trong xã hội.
2. Chức năng giám đốc (chức năng giám sát)
Bắt nguồn từ sự cần thiết khách quan phải theo dõi, kiểm soát các
hoạt động phân phối trong tài chính để đảm bảo cho các hoạt động
tài chính phục vụ tốt các mục tiêu đề ra của các chủ thể kinh tế.
Thực hiện dựa trên sự vận động của tiền tệ trong nền kinh tế quốc
dân để kiểm tra sự phân phối tài chính và tạo lập sử dụng các quỹ
tiền tệ. => Sự vận động thực tế của tiền vốn được chuyển từ người
có nghĩa vụ thanh toán đến người nhận.
Chức năng giám đốc thể hiện hai khía cạnh:
+ Thực hiện việc kiểm tra hoạt động tài chính – mặt kiểm tra kiểm
soát thuần túy của tài chính.
+ Dựa trên cơ sở thực tiễn tra các mặt hoạt động của tài chính, trên
cơ sở phần tích và thẩm tra tài chính để đề ra những biện pháp cải tiến tài chính.
Các chức năng ti chnh ny được thực hiê n ở Viê t Nam trong thời gian qua: trong
thời kì dịch bệnh covid-19 kéo dài nhiều năm trở lại, đây đã ảnh hưởng rất lớn tới nền
kinh tế toàn cầu. Khi đó chính phủ VN đã đua ra nhiều phương án giúp đỡ phần thiệt hại nào đó như:
cho các doanh nghiệp tư nhân trong nước, các lĩnh vực dịch vụ trong nước, các
doanh nghiệp tư nhân trong nước, các cơ sở kinh doanh gia đình và nông hộ
không trực tiếp liên kết với các chuỗi cung ứng toàn cầu: Họ không chỉ có vai trò
cực kỳ quan trọng trong thời kỳ gia tăng khủng khoảng kinh tế do COVID-19,
khi nhu cầu toàn cầu đối với các doanh nghiệp Việt Nam sụt giảm nghiêm trọng
do sự gián đoạn của các chuỗi cung ứng toàn cầu, mà còn đóng vai trò quan trọng
trong mô hình tăng trưởng dài hạn hậu COVID-19.
Người lao đông trong ngành y tế và chăm sóc sức khỏe là lực lượng đang làm
việc trên tuyến đầu trong cuộc chiến chống COVID-19.
2. Chức năng của tin tê v thực hiê n các chức năng ny ở VN
Tiền tệ (Currency) là phương tiện trao đổi hàng hóa và dịch vụ được chấp nhận thanh toán
trong một khu vực nhất định hoặc giữa một nhóm người cụ thể. Thông thường sẽ được
phát hành bởi một cơ quan nhà nước như ngân hàng trung ương. Giá trị của tiền tệ không
đến từ vật chất tạo ra nó mà nhưng theo giá trị mà nó đại diện tùy theo nền kinh tế và nhà
phát hành. Hiểu một cách đơn giản, tiền tệ thực chất chính là tiền (bao gồm cả tiền xu và tiền
giấy) được chấp nhận chung trong thanh toán Việt để đổi lấy hàng hóa, dịch vụ và hoàn trả các khoản nợ.
Chức năng của tiền tệ:
Chức năng của tiền tệ là phương tiện thanh toán, phương tiện lưu thông, phương tiện cất
trữ, thước đo giá trị, tiền tệ thế giới. Mỗi một chức năng của tiền tệ đều có vai trò đối với
sự vận hành của thị trường
Là thước đo giá trị.
Tiền tệ được dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá. Muốn đo lường giá
trị của các hàng hoá, bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị. Vì vậy, tiền tệ làm chức năng
thước đo giá trị phải là tiền vàng. Để đo lường giá trị hàng hoá không cần thiết phải là
tiền mặt. Chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó trong tưởng tưởng của mình. Vì sao có
thể làm được như vậy, vì giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hoá trong thực tế đã có
một tỷ lệ nhất định. Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để
sản xuất ra hàng hoá đó. Giá trị hàng hoá đưọc biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá.
Hay nói cách khác, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.
Giá cả hàng hoá chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau đây:
- Giá trị hàng hoá. - Giá trị của tiền.
- Quan hệ cung – cầu về hàng hoá.
Nhưng vì giá trị hàng hóa là nội dung của giá cả, nên trong ba nhân tố nêu trên thì giá trị
vẫn là nhân tố quyết định giá cả.
Để chức năng của tiền tệ là thước đo giá trị thì tiền tệ cũng phải được quy định một đơn
vị. Tiền tệ nhất định làm tiêu chuẩn đo lường giá cả của hàng hoá. Đơn vị đó là một trọng
lượng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ. Ở mỗi nước, đơn vị tiền tệ này có tên gọi
khác nhau. Đơn vị tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó là tiêu chuẩn giá cả. Tác dụng của
tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác dụng của nó khi dùng làm thước
đo giá trị. Là thước đo giá trị, tiền tệ đo lường giá trị của các hàng hoá khác; là tiêu chuẩn
giá cả, tiền tệ đo lường bản thân kim loại dùng làm tiền tệ.
Là phương tiện lưu thông.
Tiền được dùng làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá. Để làm chức năng lưu
thông hàng hoá đòi hỏi phải có tiền mặt. Quá trình trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi
giới gọi là lưu thông hàng hoá. Công thức lưu thông hàng hoá là: Trong đó H H – T – H.
là hàng hóa, T là tiền mặt. Khi tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá đã làm cho hành
vi bán và hành vi mua có thể tách rời nhau cả về thời gian và không gian. Với việc
không nhất trí giữa mua và bán vô tình gây ta những nguy cơ của khủng hoảng kinh tế.
Ở mỗi thời kỳ nhất định, lưu thông hàng hoá bao giờ cũng đòi hỏi một lượng tiền cần
thiết cho sự lưu thông. Số lượng tiền này được xác định bởi quy luật chung của lưu thông
tiền tệ. Quá trình hình thành tiền giấy: lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới hình thức vàng thoi,
bạc nén. Dần dần nó được thay thế bằng tiền đúc. Trong quá trình lưu thông, tiền đúc bị
hao mòn dần và mất một phần giá trị của nó. Nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như tiền đúc đủ giá trị.
Là phương tiện cất trữ.
Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ. Tại sao
tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái
giá trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải.
Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền vàng, bạc. Chức
năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần
thiết cho lưu thông. Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hoá nhiều thì tiền cất trữ được đưa
vào lưu thông. Ngược lại, nếu sản xuất giảm lượng hàng hoá lại ít thì một phần tiền rút
khỏi lưu thông đi vào cất trữ.
Là phương tiện thanh toán.
Tiền tệ được dùng làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả
tiền mua chịu hàng… Chức năng của tiền tệ có thể làm phương tiện thanh toán, bằng tiền
mặt, séc, chuyển khoản, thẻ tín dụng… Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển đến
một trình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu. Trong việc mua bán chịu người
mua trở thành con nợ, ngươi bán trở thành chủ nợ. Khi hệ thống chủ nợ và con nợ phát
triển rộng rãi. Và đến kỳ thanh toán, nếu một khâu nào đó không thanh toán. Điều này sẽ
gây khó khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả năng khủng hoảng kinh tế tăng lên.
Tiền tệ thế giới.
Khi quan hệ buôn bán giữa các quốc gia với nhau xuất hiện, thì tiền tệ làm chức năng tiền
tệ thế giới. Điều đó có nghĩa là thanh toán quốc tế giữa các nước với nhau. Làm chức
năng tiền tệ thế giới phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng được thừa nhận thanh toán quốc
tế. Việc đổi tiền của một quốc gia này thành tiền của một quốc gia khác được tiến hành
theo tỷ giá hối đoái. Đó là giá cả đồng tiền của một quốc gia này so với đồng tiền của quốc gia khác. V dụ:
Hiện nay ngành du lịch phát triển, mọi người dễ dàng du lịch nước ngoài. Khi đi du lịch
bạn cần đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ nước bạn. Tý giá hối đoái dự vào nền kinh tế của
các nước nên có giá trị khác nhau. Hiện tại 1usd = 23.000 VNĐ…
3. Trình by vai trò, cấu trúc, công cụ của thị trường ti chnh? Thị trường tài chính
Việt Nam đã thực hiện vai trò đó như thế nào?
Khái niê m thị trường ti chnh: là nơi tạo ra nguồn vốn cho phát triển kinh tế,
góp phần quan trọng trong việc điều hòa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, giúp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế.
Các vai trò của thị trường ti chnh:
Thị trường tài chính đóng vài trò quan trọng trong việc thu hút, huy động
các nguồn tài chính trong và ngoài nước, đồng thời khuyến khích tiết kiệm và đầu tư.
Thị trường tài chính góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính.
Thị trường tài chính thực hiện chính sách tài chính, chính sách tiền tệ của nhà nước.
Tạo ra môi trường thuận lợi nhất cho các chủ thể dung hòa các lợi ích tài chính.
- Tạo lập và điều hòa các nguồn vốn kết hợp thu hút và huy
động các nguồn tài chính.
- Quyết định các yếu tố trong cơ cấu kinh tế từ khâu lãi suất,
giá, tỷ giá, cơ cấu đầu tư vốn.
- Thức đẩy mạnh mẽ quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập
quốc tế - xu hướng tất yếu của thế giới.
- Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế, thị
trường tài chính góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng các tài chính.
- Chính phủ Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung thường
sử dụng thị trường tài chính như một công cụ đặc biệt để thực
hiện mua bán trái phiếu, các giấy tờ có giá, thúc đẩy đầu tư
nước ngoài vào kinh doanh nội địa… nhằm mục đích tạo điều
kiện cho các chính sách hội nhập và mở cửa.
Cấu trúc thị trường ti chnh
- Thị trường tiền tệ.
Thị trường tiền tệ là một bộ phận của thị trường tài chính trong
đó chỉ mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn (thị trường có
thời gian luân chuyển vốn không quá 1 năm)
Thị trường tiện tệ có một số đặc trưng:
+Các công cụ thị trường tiền tệ có thời gian đáo hạn trong
vòng một năm nên có tính thanh khoản cao, độ rủi ro thấp và
hoạt động tương đối ổn định.
+Hoạt động của thị trường tiền tệ diễn ra chủ yếu là hoạt động
tín dụng, do đó giá cả được hình thành thể hiện thông qua lãi
suất tín dụng ngân hàng.
Cấu trúc của thị trường tiền tệ bao gồm thị trường tín dụng, thị
trường liên ngân hàng, thị trường chứng khoán ngắn hạn, thị trường ngoại hối. - Thị trường vốn.
Thị trường vốn là thị trường trao đổi mua bán các công cụ tài
chính trung và dài hạn (thị trường có thời gian luân chuyển vốn trên một năm trở lên).
Các công cụ của thị trường vốn bao gồm cổ phiếu, trái phiếu
chính phủ, trái phiếu công ty.
Cấu trúc thị trường vốn bao gồm thị trường tín dụng dài hạn và thì trường chứng khoán. Công cụ của TTTC
Để chuyển giao quyền sử dụng các nguồn tài chính, các công
cụ chủ yếu được sử dụng trên thị trường tài chính là các loại
chứng khoán. Chứng khoán là chứng từ dưới dạng giấy tờ hoặc
ghi trên hệ thống thiết bị điện tử xác nhận các quyền hợp pháp
của người sở hữu chứng từ đó đối với người phát hành; hoặc
chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các
quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng từ đó đối với người phát hành.
Chứng khoán có nhiu lo!i khác nhau; có th phân lo!i
chứng khoán dựa theo các tiêu thức khác nhau:
- Căn cứ vào kỳ hạn huy động:
Chứng khoán ngắn hạn, có thời hạn dưới 1 năm;
Chứng khoán trung và dài hạn. Trung hạn từ 1 đến 5 năm, dài hạn là trên 5 năm.
- Căn cứ vào chủ thể phát hành:
Chứng khoán chính phủ trung ương và địa phương;
Chứng khoán của các ngân hàng và tổ chức tín dụng; Chứng khoán doanh nghiệp. - Căn cứ vào lợi tức:
Chứng khoán có lợi tức ổn định;
Chứng khoán có lợi tức không ổn định.
- Căn cứ vào tiêu chuẩn pháp lý: Chứng khoán vô danh; Chứng khoán hữu danh.
- Căn cứ vào tính chất chứng khoán:
Cổ phiếu (chứng khoán vốn);
Trái phiếu (chứng khoán nợ); Chứng khoán phái sinh.
- Căn cứ vào tính chất của người phát hành: Chứng khoán khởi thủy; Chứng khoán thứ cấp.
TTTC ở VN đã thực hiê n vai trò đó ntn ?
Thị trường tài chính đóng vai trò là kênh dẫn vốn từ người tiết
kiệm đế người kinh doanh, giúp cho việc chuyển vốn từ người
không có cơ hội đầu tư sinh lời đến những người có cơ hội đầu
tư sinh lợi. Hiện nay, nguồn vốn đầu tư đóng góp khoảng 50%-
55% tăng trưởng kinh tế hàng năm. Bởi vậy, huy động vốn cho
đầu tư phát triển kinh tế-xã hội là một khâu cốt yếu của toàn bộ
hệ thống các ngân hàng nước ta.Trong điều kiện vốn ngân sách
nhà nước có hạn, vốn tự có của doanh nghiệp và người sản
xuất còn ít ỏi, thì vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh chỉ yếu
dựa vào vốn tín dụng ngân hàng. Để có vốn cho vạy, các ngân
hàng thương mại đã huy động vốn cho đầu tư phát triển bằng
đa dạng các phương thức, như giải tỏa vốn đọng trong nợ xấu,
phát hành cổ phiếu và trái phiếu tăng vốn điều lệ, thu hút tiền
gửi tiết kiệm và phát triển dịch vụ ngân hàng.Có thể khẳng
định, hệ thống ngân hàng đóng vai trò chủ lực đáp ứng nhu cầu vốn cho nền
kinh tế. Đáng chú ý là các ngân hàng thương mại nhà nước
chiếm trên 70% thị phần huy động vốn; thị phần của các ngân
hàng thương mại cổ phần tuy còn khiêm tốn, nhưng đang có xu
hướng tăng nhanh. Bên cạnh các kênh huy động vốn nói trên
hệ thống ngân hàng còn là đầu mối đàm phán và ký kết, tổ
chức tiếp nhận vốn và cho vay nhiều dự án của WB, ADB về
điện lực, giao thông, cải thiện môi trường, xóa đói giảm nghèo
4. Anh/chị hãy phân biê t giữa thị trường vốn v thị trường tin tê ? Thị trường vốn
v thị trường tin tê ở Viê t Nam khác nhau như th no? Khái niê m:
Thị trường vốn: là thị trường cung cấp vốn đầu tư trung dài hạn cho
các chủ thể trong nền kinh tế chính quyền trung ương, chính quyền địa
phương cho đến các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế sử dụng
cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mở rộng sản xuất kinh doanh.
Thị trường tin tê : là thị trường vốn ngắn hạn ( dưới 1 năm) diễn ra các
hoạt động cung cầu về vốn ngắn hạn như vay vốn ngân hàng, mua bán
chứng khoán, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu kho bạc. Vốn ngắn hạn gồm
có các loại giấy tờ có giá ngắn hạn, có kỳ hạn, rủi ro thấp và tính thanh khoản cao.
Phân biê t giữa thị trường vốn v thị trường tin tê : Tiêu chí Thị trường tiền tệ Thị trường vốn Kì
hạn Là giao dịch các giấy tờ có thời hạn (dưới 1 Là gia dịch giấy tờ dài hạn (trên 1 năm) chứng năm)
Được bộ Tài chính điều hành khoán
Được ngân hàng trung ương điều hành
tỷ suất điều hành, tỷ giá, dự trữ bắt buộc, tái
cấp vốn, lãi suất tiền vay, cho vay với thị
trường vốn tria phiếu cổ phiếu chứng khoán
phái sinh bằng hợp đồng tương lai Hàng hóa
Tín phiếu, thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi Trái phiếu, cổ phiếu, chứng khoán phái
ngắn hạn, chấp phiếu ngân hàng, các hợp sinh chứng chỉ tiền gửi trung và dài
đồng tín dụng ngắn hạn,…
hạn, các hợp đồng tín dụng trung và dài
hạn, món vay thế chấp,… Đặc
trưng - Ít biến động giá - Biến động giá mạnh hàng hóa - Hoàn vốn nhanh - Hoàn vốn lâu - Rủi ro thấp - Rủi ro cao - Thanh khoản cao - Thanh khoản thấp - Lợi nhuận thấp - Lợi nhuận cao Chức năng
Đáp ứng nhu câu vốn ngắn hạn cho tiêu dùng Đáp ứng như cầu vốn trung – dài hạn để
hộ gia đình, mua sắm tài sản lưu động của
mua sắm tài sản cố định, thực hiện các doanh nghiệp,…
dự án đầu tư của doanh nghiệp,… Đặc
điểm Thích hợp với các nhà đầu tư e ngại rủi ro Thích hợp với các nhà đầu tư ưa mạo khác
hoặc chỉ có nhu cầu đầu tư ngắn hạn do hiểm, có số vốn lớn và dòng tiền ổn
dòng tiền không đảm bảo như các công ty định như các công ty bảo hiểm, quỹ nhỏ, hưu ngân hàng thương mại,… trí,… Sàn
giao Tỷ giá trung tâm ,sở giao dịch ngoại tệ ,sở Đấu thấu trái phiếu HSX (hồ chí minh dịch
giao dịch hà nội niêm yết )sàn upcom dành chp các công ty cổ
(vietcombank,viettinbank,…..) phiếu mới niêm yết .
5. Trình by vai trò của các tổ chức trung gian ti chnh? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam?
Khái niê m các tổ chức trung gian ti chnh:
Các tổ chức trung gian tài chính là các tổ chức tài chính thực hiện chức
năng dẫn vốn từ người có vốn tới người cần vốn.
Như chúng ta đã biết không như dạng tài chính trực tiếp, người cần vốn và
người có vốn trao đổi trực tiếp với nhau ở thị trường tại chính, các trung
gian tài chính thực hiện sự dẫn vốn thông qua một câu nối, nghĩa là người
cần vốn muốn có được vốn phải thông qua người thứ ba, đó chính là các tổ
chức tài chính gián tiếp hay các tổ chức tài chính trung gian.
Các tổ chức tài chính trung gian chủ yếu là các ngân hàng, các hiệp hội
cho vay, các liên hiệp tín dụng, các công ty bảo hiểm, các công ty tài chính…
Vai trò của các tổ chức ti chnh trung gian:
Kích thích và tập trung các nguồn vốn tiết kiệm trong nền kinh tế
Tạo cơ hội đầu tư cho các nhà đầu tư nhỏ và vừa
Thúc đẩy đầu tư, cạnh tranh và tiến bộ Tài chính trong lĩnh vực ngân hàng
Hạn chế rủi ro trong đầu tư Tài chính
Kích thích sự phát triển của thị trường Tài chính
6. Phân biê t sự khác nhau giữa công ty ti chnh v ngân hng thương m!i? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam? Khái niê m:
Công ty ti chnh: là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Tổ chức
này có chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn
khác để cho vay, đầu tư; cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ
và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhưng
không được làm dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới 1 năm.
Ngân hng thương m!i: là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ
yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm
hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu
và làm phương tiện thanh toán.
Phân biê t sự khác nhau: Công ty ti chnh
Ngân hng thương m!i
Ph!m vi ho!t + Là tổ chức tín dụng phi ngân Thực hiện tất cả các hoạt động hàng động ngân hàng:
+ Thực hiện một hoặc một số + Nhận tiền gửi không kỳ
hoạt động ngân hàng sau: hạn, tiền gửi có kỳ hạn,
Nhận tiền gửi của tổ chức; tiền gửi tiết kiệm và các
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, loại tiền gửi khác.
kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu
để huy động vốn của tổ chức; + Phát hành chứng chỉ
Vay vốn của tổ chức tín dụng, tiền gửi, kỳ phiếu, tín
phiếu, trái phiếu để huy
tổ chức tài chính trong nước
và nước ngoài theo quy định động vốn trong nước và
của pháp luật; vay Ngân hàng nước ngoài.
Nhà nước dưới hình thức tái + Cấp tín dụng dưới các
cấp vốn theo quy định của hình thức sau đây: Cho
Luật Ngân hàng Nhà nước vay; Chiết khấu, tái chiết
Việt Nam; Cho vay, bao gồm khấu công cụ chuyển
cả cho vay trả góp, cho vay nhượng và giấy tờ có giá
tiêu dùng; Bảo lãnh ngân khác; Bảo lãnh ngân
hàng; Chiết khấu, tái chiết hàng; Phát hành thẻ tín
khấu công cụ chuyển nhượng, dụng; Bao thanh toán
các giấy tờ có giá khác; Phát trong nước; bao thanh
hành thẻ tín dụng, bao thanh toán quốc tế đối với các
toán, cho thuê tài chính và các ngân hàng được phép
hình thức cấp tín dụng khác thực hiện thanh toán quốc
sau khi được Ngân hàng Nhà tế; Các hình thức cấp tín nước chấp thuận. dụng khác sau khi được
+ Không được làm dịch vụ Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
thanh toán, không sử dụng vốn
vay để thực hiện thanh toán. + Mở tài khoản thanh
+ Không được nhận tiền gửi toán cho khách hàng. dưới một năm + Cung ứng các phương tiện thanh toán. + Cung ứng các dịch vụ thanh toán Vốn pháp định
Có vốn pháp định nhỏ hơn
Vốn pháp định lớn hơn.
ngân hàng. Theo Nghị định Theo Nghị định
10/2011/NĐ-CP quy định công 10/2011/NĐ-CP quy định
ty tài chính có mức vốn pháp NHTM có mức vốn pháp định là 500 tỷ đồng định là 3000 tỷ đồng Nguồn vốn huy
+ Nhận tiền gửi: Tiền gửi có + Nhận tiền gửi động
kỳ hạn từ một năm trở lên của
tổ chức, cá nhân theo quy định Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ
của Ngân hàng Nhà nước. chức, cá nhân.
+ Phát hành kỳ phiếu, trái Tiền gửi tiết kiệm không
phiếu, chứng chỉ tiền gửi và
các loại giấy tờ có giá khác.
kỳ hạn,có kỳ hạn,có mục đích.
+ Vốn vay: Vay các tổ chức tài
chính, tín dụng trong nước, + Phát hành giấy tờ có
ngoài nước và các tổ chức tài giá: kỳ phiếu, trái phiếu. chính quốc tế. + Vốn vay: Ngân hàng
+ Nguồn vốn khác: Tiếp nhận thương mại; Ngân hàng
vốn ủy thác của Chính phủ, thương mại khác, vay từ các công ty, vay từ thị
các tổ chức và cá nhân trong trường tài chính trong và ngoài nước nước, vốn vay nước ngoài. + Các nguồn vốn khác
Vốn tiếp nhận từ các tổ
chức tài chính, ngân sách
như vốn tài trợ, đầu tư phát triển… Các nguồn vốn hình
thành trong quá trình hoạt động của ngân hàng như thanh toán hộ, chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng Đặc đim ho!t
Huy động những khoản tiền Tập hợp những khoản động
lớn chia ra để cho vay những tiền gửi nhỏ để cho vay khoản nhỏ các khoản tiền lớn. Thời gian ho!t
Thời hạn hoạt động của công Trong khi đó, thời hạn động
ty tài chính tối đa là 50 năm. hoạt động của các ngân
Trường hợp cần gia hạn thời hàng không bị pháp luật
hạn hoạt động, phải được khống chế
Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam chấp thuận, nhưng mỗi Ngoài ra, Công ty tài
lần gia hạn không quá 50 năm chính và Ngân hàng
thương mại đều chịu sự
quản lý của Nhà nước theo những quy định mà pháp luật đưa ra.
- Đối với Viê t Nam: vào ngày 15/07/2021 hàng loạt ngân hàng thương mại đã
đồng loạt giảm lãi suất cho vay bao gồm cả những khoản vay hiện hữu và các
khoản vay mới nhằm hỗ trợ người dân doanh nghiệp đang chịu ảnh hưởng
nặng nề bởi COVID-19 đánh thuế có những doanh nghiệp ưu tiên còn hạn
mức 3 phần trăm để là một mức lãi suất siêu thấp. Mức lãi suất siêu thấp AE
theo đánh giá của Vietcombank dịch Covid-19 ảnh hưởng tới mọi khách hàng
vì vậy Ngân hàng sẽ giảm lãi suất đồng loạt và khoản chứng khoán bất động
sản mức giảm cao nhất là 1 phần trăm một năm với mức giảm này lãi cho vay
ngắn hạn Vietcombank dao động từ 3-5 phần trăm. Sản xuất kinh doanh động
chỉ hướng vào sản xuất kinh doanh động thái cũng góp phần giúp các ngân
hàng có thể cung ứng nhiều vốn hơn cho doanh nghiệp hộ kinh doanh để nở
rộng sản xuất kinh doanh vượt qua khó khăn bởi dịch. Và các kiến nghị của
doanh nghiệp vẫn tập trung vào vấn đề tập trung vào vấn đề hỗ trợ giãn nợ miễn giảm lãi vay.
7. Phân biê t sự khác nhau giữa ngân hng chnh sách v ngân hng thương m!i?
Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam? Khái niê m:
Ngân hng chnh sách: là ngân hàng của Nhà nước, hoạt động không vì
mục tiêu lợi nhuận, mà phục vụ cho các đối tượng khách hàng theo chính
sách ưu tiên của Nhà nước.
Ngân hng thương m!i: là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ
yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm
hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu
và làm phương tiện thanh toán. Sự khác nhau:
Ngân hng chnh sách
Ngân hng thương m!i Mục đch ra
Được Chính phủ thành lập vì lợi Được các tổ chức, cá nhân, doanh đời/ thnh lập
ích cộng đồng, hỗ trợ các đối nghiệp trong hoặc ngoài nước
tượng có hoàn cảnh khó khăn và thành lập theo đúng quy định của
các đối tưởng thuộc diện chính pháp luật, hoạt động chủ yếu với
sách xã hội giúp họ vượt qua khó
mục đích thương mại và mang lại
khăn để phát triển kinh tế.
lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đối tượng giao
Thường là các đối tượng thuộc
Mọi đối tượng có nhu cầu giao dịch dịch
diện chính sách trong xã hội.
với ngân hàng đều có thể trở thành khách hàng của họ. Các ho!t động
Cho vay vốn và giúp đỡ các đối Cung cấp đến khách hàng của chnh
tượng có nhu cầu gửi tiết kiệm là mình các dịch vụ như cho vay, huy chủ yếu.
động nguồn vốn, bảo lãnh, chiết
khấu, cung cấp các dịch vụ tài chính cho
khách hàng như tín dụng cá nhân,
thanh toán quốc tế (swift code,
telegraphic transfer,…), mở thẻ,
cùng với một số các hoạt động có liên quan đến ngân hàng.
Chin lược phát Đưa ra cá chương trình để hỗ trợ Đưa ra các chiến lược kinh doanh trin
cho đối tượng chính sách trong xã khác nhau và phù hợp với thực tế
hội và thường dựa vào chính sách của từng doanh nghiệp, từng ngân
phát triển, an sinh xã hội của hàng. Các ngân hàng khác nhau sẽ chính phủ.
đưa ra các chiến lược riêng của
mình để đưa ngân hàng của mình phát triển. Phân lo!i ngân
Là ngân hàng được nhà nước Được phân loại thành các loại hng
thành lập và được nhà nước bảo ngân hàng như sau: Ngân hàng hộ.
thương mại Quốc doanh, ngân
hàng thương mại cổ phần, ngân
hàng liên doanh, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài, ngân hàng thương mại có 100% vốn nước ngoài.
8. Các chức năng của ngân hng thương m!i. NHTM ở Viê t Nam thực hiê n các
chức năng đấy như th no?
Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính, hoạt động theo mô
hình một doanh nghiệp, kinh doanh về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ tài chính-ngân
hàng, theo nguyên tắc thương mại thị trường, vì mục tiêu lợi nhuận.
Các chức năng của ngân hàng thương mại:
Chức năng trung gian tín dụng: Chức năng trung gian tín dụng phản ánh
bản chất của ngân hàng thương mại là đi vay để cho vay. Khi thực hiện
chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò là "tổ
chức trung gian" kết nối giữa tổ chức/cá nhân có nguồn vốn chưa sử
dụng/hoặc muốn đầu tư sinh lời an toàn nhấtvà tổ chức/cá nhân có nhu cầu
về sử dụng vốn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiêu
dùng. Với chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã tạo ra
giá trị tăng thêm (lợi ích) cho người gửi tiền, ngân hàng và người đi vay
và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, xã hội.
Chức năng trung gian thanh toán: Chức năng trung gian thanh toán của
ngân hàng thương mại phát triển trên cơ sở thực hiện chức năng trung gian
tín dụng do nguồn vốn để khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng
là tiền gửi trên tài khoản của khách hàng trước đó. Khi thực hiện chức
năng này,ngân hàng thương mại đóng vai trò là người “kế toán và thủ
quỹ" cho các doanh nghiệp, cá nhân có tài khoản mở tại Ngân hàng.
Chuyển tiền phải trả, nhờ thu để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, nhập
vào tài khoản tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của khách hàng, v.v.
Chức năng "tạo tiền" gửi: Hệ thống ngân hàng thương mại có khả năng tạo
lên số tiền gửi gấp nhiều lần số dự trữ tăng lên ban đầu. Quá trình tạo tiền
chỉ được thực hiện khi các khoản tiền gửi chuyển khoản được chuyển từ
ngân hàng này đến ngân hàng khác thông qua nghiệp vụ cho vay của các
ngân hàng đối với khách hàng. Nếu ngân hàng chỉ thực hiện chức năng
nhận tiền gửi mà không cho vay thì ngân hàng không thể tạo ra tiền ghi sổ.
Điều kiện để ngân hàng thương mại có thể tạo tiền chuyển khoản đó là có
sự tham gia của cả hệ thống ngân hàng và thực hiện nghiệp vụ tín dụng và
thanh toán không dùng tiền mặt.
Chức năng dịch vụ tài chính và các dịch vụ ngân hàng: Ngân hàng thương
mại có khả năng cung cấp dịch vụ về tài chính và đầu tư với chi phí thấp
nhất, hiệu quả cao đối với các khách hàng. Các dịch vụ tài chính mà ngân
hàng thương mại có khả năng cung cấp như: dịch vụ tư vấn, bảo lãnh phát
hành cổ phiếu/trái phiếu, tư vấn tài chính doanh nghiệp, mua bán chứng
khoán cho khách hàng, thu lãi chứng khoán cho khách hàng…Ngoài ra
ngân hàng thương mại còn có lợi thế để cung cấp rất nhiều dịch vụ khác
như dịch vụ thẻ, lưu trữ, bảo quản tài sản có giá trị, dịch vụ tín thác/uỷ thác, ký quỹ,…
9. Lượng tin cung ứng, M1, M2, M3, các nhân tố tác động đn cung tin tê , các tác
nhân tham gia quá trình cung ứng tin tê ? Ngân hng trung ương kim soát
lượng tin cung ứng như th no?
Khối tiền giao dịch (M1): gồm những phương tiện được sử dụng rộng rãi trong thanh chi
trả về hàng hóa hóa dịch vụ, bộ phận này có tính lỏng cao nhất
+ Tiền mặt trong lưu hành: bộ phận tiền mặt (giấy bạc ngân hàng và tiền đúc) nằm ngoài hệ thống ngân hàng.
+ Tiền gửi không kỳ hạn tại các tổ chức tín dụng.
Khối tiền mở rộng (M2): gồm M1 + Tiền gửi có kỳ hạn.
+ Khối tiền tài sản (M3): gồm M2 + trái khoán có mức lỏng cao ( như hối phiếu, tín phiếu kho bạc,…)
* các nhân tố tác động đến cung tiền tệ:
- Các nhân tố tác động đến cung tiền tệ
+ Thứ nhất là ảnh hưởng từ hoạt động của ngân hàng thương mại:
- Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, một tổ chức
môi giới tài chính. Hoạt động của nó cũng như hoạt động của các tổ chức
môi giới tài chính khác như quỹ tín dụng, công ty bảo hiểm vv,..là nhận số
tiền của người gửi này( cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội,…) và đem số
tiền đó cho người khác vay để sinh lợi. Ngân hàng thương mại cũng được
coi là tổ chức tài chính trung gian, đứng ra thu thập các khoản tiền tiết kiệm
của dân cư, những người muốn để dành một phần giá trị thu nhập cho tiêu
dùng tương lai, cũng như thu nhập các khoản tiền nhàn rỗi khác trong xã hội,
và đem khoản tiền này cho những người cần vay để chi tiêu cho hiện tại.
Ngân hàng thu lợi nhuận trên cơ sở lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất tiền gửi.
- Sự phát triển của hệ thống ngân hàng đã cho phép mỗi ngân hàng riêng biệt
không cần phải lưu trữ đầy đủ mọi giá trị các khoản tiền vào, ra một ngày
của ngân hàng. Thông qua một hệ thống thanh toán của ngân hàng nhà nước
mà ở đó mỗi Ngân hàng thương mại đều có 1 tài khoản của mình, công việc
thanh toán bù trừ được tiến hành và cuối ngày chỉ cần thanh toán khoản
chênh lệch gữa toàn bộ số tiền gửi và rút ra trên tạo tài khoản của ngân hàng
thương mại mở tại hệ thống thanh toán. Điều này mở ra khả năng hạ thấp
mức dự trữ của NHTM, tăng tốc độ thanh toán, đẩy nhanh các hoạt động
giao dịch, sự thanh toán ngân hàng không chỉ diễn ra trong một nước. Mối
quan hệ giữa ngân hàng nước này làm chị nhánh cho ngân hàng nước khác,
với công nghệ ngân hàng hiện đại như hệ thống máy tính,… đã làm cho quá
trình thanh toán quốc tế diễn ra nhanh chóng thuận lợi và bớt rủi ro.
- Qúa trình tạo ra tiền là sự mở rộng nhiều lần số tiền gửi được thực hiện bởi
hệ thống các ngân hàng thương mại. Mỗi ngân hàng sẽ nhận được một khoản
tiền gửi, bắt buộc phải để lại dự trữ theo một tỉ lệ % nào đó ( ví dụ 10% số
tiền gửi) như Ngân hàng Trung ương quy định. Số tiền dự trữ này dùng để
đảm bảo khả năng ổn định cho việc chị trả thường xuyên của Ngân hàng
thương mại và yêu cầu quản lý tiền tệ của Ngân hàng trung ương. Tùy theo
loại tiền gửi và quy mô của chúng mà Ngân hàng trung ương quy định
những tỉ lệ dự trữ bắt buộc khác nhau. Một phần tiền dự rữ được dự trữ tại
ngân hàng dưới dạng tiền mặt, còn một phần được gửi vào tài khỏan của
mình tại Ngân hàng trung ương.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ là: rb= Rb/ D
Trong đó: rb – tỉ lệ dự trữ bắt buộc
Rb– dự trữ (tiền) bắt buộc D – tiền gửi
Một khoản tiền gửi mới đưa vào hệ thống ngân hàng sẽ tạo thêm một khoản dự
trữ mới ,và cho phép tạo một lượng tối đa khoản cho vay mới. Những khoản
cho vay được đưa trở lại hệ thống ngân hàng, lại trở thảnh những khoản tiền gửi mới ( D) bằng 1/rb.
+ Thứ hai là ảnh hưởng từ ngân hàng trung ương:
Chức năng của Ngân hàng trung ương:
• Ngân hàng của các ngân hàng thương mại: Ngân hàng trung ương giữ khoản
dự trữ cho các ngân hàng thương mại, thực hiện tiến trình thanh toán cho các
ngân hàng thương mại và hoạt động như người cho vay của phương sách
cuối cùng đối với các ngân hàng thương mại trong trường hợp khẩn cấp
• Ngân hàng chính phủ: Ngân hàng trung ương giữ các tài khoản cho chính
phủ, nhận tiền gửi và cho vay đối với kho bạc nhà nước, hỗ trợ chính sách
tài khóa của chính phủ bằng việc mua bán tín phiếu của chính phủ.
• Kiểm soát mức cung tiền tệ để thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn định và phát triển kinh tế.
• Hỗ trợ, giám sát và điều tiết hoạt động của ngân hàng thương mại.
• Thực thi chính sách tiền tệ
• Ngân hàng trung ương điều chỉnh mức cung tiền và các tỷ lệ lãi suất bằng
nhiều công cụ khác nhau, nhằm tác động vào lượng tiền mạnh (H) và số nhân tiền tệ.
* Các tác nhân tham gia quá trình cung ứng tiền tệ: Có 4 tác nhân tham gia quá trình cung ứng tiền tệ.
+ Ngân hàng Trung Ương: Cơ quan Chính phủ có chức năng theo dõi bao quát hệ
thống hoạt động ngân hàng và có trách nhiệm thực hiện việc chỉ đạo chính sách
tiền tệ. Ở Mỹ là hệ thống Dự trữ Liên Bang, ở Việt Nam là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
+ Các ngân hàng ( các tổ chức nhận tiền gửi): là các trung gian tài chính, họ nhận
tiền gửi từ các cá nhân và các tổ chức và thực hiện cho vay – các ngân hàng thương
mại, các công ty tiết kiệm và cho vay, các ngân hàng tiết kiệm tương trợ và các liên hiệp tín dụng.
+ Những người gửi tiền: Cá nhân, các tổ chức gửi tiền ở các ngân hàng.
+ Những người vay tiền từ ngân hàng: Các cá nhân và các tổ chức vay tiền từ các
tổ chức nhận tiền gửi hoặc các tổ chức phát hành các trái khoản mà các trái khoản
này được tổ chúc nhận gửi mua.
10. Trình by các mô hình NHTW trên th giới. Ưu nhược đim của các mô hình?
Các mô hình ngân hàng trung ương trên thế giới: -
Mô hình NHTW trực thuôc Chính phủ: -
+ Các nước áp dụng mô hình này chủ yếu là các nước Đông Á: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Indonesia, Việt Nam
- + Mô hình này có thể phù hợp với các quốc gia đang phát triển cần tâp trung quyền lực. Môt
số quốc gia áp dụng mô hình NHTW trực thuôc Chính phủ đã đạt được sự phát triển nhanh
chóng trong các thâp kỷ gần đây như Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan -
Mô hình NHTW đôc lâp với Chính phủ hoặc Quốc hôi:
- + Các NHTW theo mô hình này là Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed), NHTW Thuỵ Sĩ, Anh, Pháp,
Đức, Nhât, và gần đây là NHTW Châu Âu.
- Mô hình NHTW độc lập với chính phủ là mô hình trong đó NHTW không
chịu sự chỉ đạo của chính phủ mà là quốc hội. Quan hệ giữa NHTW và
chính phủ là quan hệ hợp tác -
Ưu, nhược điểm của từng mô hình -
Mô hình NHTW trực thuôc Chính phủ: Ưu điểm:
+ Chính phủ có thể dễ dàng phối hợp chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương đồng bô
với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm đảm bảo mức đô và liều lượng tác đông hiệu
quả của tổng thể các chính sách đối với các mục tiêu vĩ mô trong từng thời kỳ.
+ Mô hình này được xem là phù hợp với yêu cầu cần tâp trung quyền lực để khai thác tiềm năng
xây dựng trong thời kỳ tiền phát triển. Nhược điểm:
+ Chỉnh phủ dùng công cụ phát hành để bù đắp bôi chi ngân sách nhà nước, gây ra lạm phát
+ NHTW sẽ mất đi sự chủ đông trong việc thực hiện chính sách tiền tệ
+ Sự phụ thuôc vào Chính phủ có thể làm cho NHTW xa rời mục tiêu dài hạn của mình là ổn
định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế -
Mô hình NHTW đôc lâp với Chính phủ hoặc Quốc hôi: Ưu điểm:
+ NHTW có toàn quyền quyết định việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ mà không bị
ảnh hưởng bởi các áp lực chi tiêu của ngân sách hoặc các áp lực chính trị khác
+ NHTW do có vai trò hết sức quan trong tới đời sống kinh tế nên không thể đặt dưới quyền
chính phủ được mà phải do quốc hôi kiểm soát.
+ NHTW do có vai trò hết sức quan trong tới đời sống kinh tế nên không thể đặt dưới quyền
chính phủ được mà phải do quốc hôi kiểm soát.
+ Được quyền lựa chọn mục tiêu mà không bị chịu sự can thiệp, chỉ đạo từ Chính phủ hay cơ
quan liên quan khác: rõ ràng, cụ thể và thống nhất
+ Quyết định trong việc thực thi các chính sách tiền tệ, nên: tăng tính chủ đông và giảm đô
trễ của chính sách tiền tệ
+ Có thể từ chối trong mục tiêu thâm hụt ngân sách
+ Tự chủ về tổ chức và cơ chế tài chính, nhân sự Nhược điểm:
+ Bị khống chế bởi các nhà tài phiệt ngân hàng và tâp đoàn công nghiệp hàng đầu tại Mỹ và châu Âu
+ Luôn đóng vai trò là NHTW của Hoa Kỳ cũng là NHTW thế giới, bởi FED luôn hôi tụ
những bâc kỳ tài về lĩnh vực tài chính ngân hàng nắm giữ vai trò điều hành FED
+ Họ là những thế lực có thể tạo ra bất cứ cuôc khủng hoảng nào, nếu cần. Vì vây, bất cứ
cuôc khủng hoảng nào xảy ra, đều có nguyên nhân và ấn chứa đằng sau đó là cả môt thế lực thao túng.
11. Mục tiêu, công cụ của Chính sách tiền tệ ? Mục tiêu của Chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua ?
+ Mục tiêu của chnh sách tin tê
Chính sách tiền tệ của các quốc gia thường tập trung vào các mục tiêu sau: Ổn định giá cả:
Ổn định giá cả hay kiểm soát lạm phát là mục tiêu hàng đầu và là mục tiêu dài hạn của
chính sách tiền tệ. Các NHTW thường lượng hoá mục tiêu này bằng tốc độ tăng của chỉ
số giá cả tiêu dùng xã hội. Việc công bố công khai chỉ tiêu này là cam kết của NHTW
nhằm ổn định giá trị tiền tệ về mặt dài hạn. Điều này có nghĩa là NHTW sẽ không tập
trung điều chỉnh sự biến động giá cả về mặt ngắn hạn. Do những biện pháp về chính
sách tiền tệ tác động đến nền kinh tế có tính chất trung và dài hạn, hơn nữa khó có thể
dự đoán chính xác kết quả sẽ xảy ra vào thời điểm nào trong tương lai, vì vậy sẽ là
không khả thi đối với NHTW trong việc theo đuổi để kiểm soát giá cả trong ngắn hạn.
Ổn định tỷ giá hối đoái:
Trong điều kiện mở cửa kinh tế, các luồng hàng hoá và tiền vốn vào ra một quốc gia
gắn liền với việc chuyển đổi qua lại giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Việc ngăn ngừa
những biến động mạnh, bất thường trong tỷ giá hối đoái sẽ giúp cho các hoạt động
kinh tế đối ngoại được hiệu quả hơn nhờ dự đoán được chính xác về mặt khối lượng
giá trị. Thêm vào đó, tỷ giá hối đoái còn ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của hàng
hoá trong nước với nước ngoài về mặt giá cả. Ổn định lãi suất:
Lãi suất là một biến số kinh tế vĩ mô hết sức quan trọng trong nền kinh tế do nó ảnh
hưởng tới quyết định chi tiêu của các doanh nghiệp và hộ gia đình. Những biến động
bất thường trong lãi suất sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp và cá nhân trong việc
dự tính chi tiêu hay lập kế hoạch kinh doanh. Ổn định
thị trường ti chnh:
Thị trường tài chính được xem là nơi tạo ra nguồn vốn cho phát triển kinh tế. Nó góp
phần quan trọng trong việc điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn, giúp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế. Với vai trò như vậy, sự ổn định của thị trường
tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế các quốc gia
Tăng trưởng kinh t:
Do chính sách tiền tệ có thể ảnh hưởng tới của cải và chi tiêu của xã hội nên có thể sử
dụng nó làm đòn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế phải được
hiểu cả về khối lượng và chất lượng. Chính sách tiền tệ phải đảm bảo sự tăng lên của
GDP thực tế, tức là tỷ lệ tăng trưởng có được sau khi trừ đi tỷ lệ tăng giá cùng thời kỳ.
Chất lượng tăng trưởng được biểu hiện ở một cơ cấu kinh tế cân đối và khả năng cạnh
tranh quốc tế của hàng hoá trong nước tăng lên.
Giảm tỷ lê thất nghiê p:
Tạo công ăn việc làm đầy đủ là mục tiêu của tất cả các chính sách kinh tế vĩ mô trong
đó có chính sách tiền tệ. Công ăn việc làm đầy đủ có ý nghĩa quan trọng bởi ba lý do:
Chỉ số thất nghiệp là một trong những chỉ tiêu phản ánh sự thịnh vượng xã hội vì nó
phản ánh khả năng sử dụng có hiệu quả nguồn lực xã hội. ôn thi tin học văn phòng
Thất nghiệp gây nên tình trạng stress cho mỗi cá nhân và gia đình của họ và là mầm
mống của các tệ nạn xã hội. học kế toán thực hành ở đâu
Các khoản trợ cấp thất nghiệp tăng lên có thể làm thay đổi cơ cấu chi tiêu ngân sách và
làm căng thẳng tình trạng ngân sách. + Công cụ: Công cụ tái cấp vốn
Là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng Trung ương đối với các ngân hàng thương
mại. Khi cấp 1 khoản tín dụng cho ngân hàng thương mại, ngân hàng Trung ương đã
tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngân hàng thương mại tạo bút tệ và
khai thông khả năng thanh toán của họ.
Công cụ tỷ lê dự trữ bắt buộc
Là một quy định của ngân hàng trung ương về tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi mà các
ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản. Các ngân
hàng TM có thể giữ tiền mặt cao hơn hoặc bằng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc nhưng không
được phép giữ tiền mặt ít hơn tỷ lệ này.
Công cụ nghiê p vụ thị trường mở
Là hoạt động ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá trị ngắn hạn trên thị trường
tiền tệ, điều hoà cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của
các Ngân hàng thương mại, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tin dụng của các
Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ.
Công cụ lãi suất tn dụng:
Là công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ bời vì sự thay đổi lãi suất không
trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, mà có thể kích thích
hay kìm hãm sản xuất. Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ
trương chính sách và giải pháp cụ thể của Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi
suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định.
Công cụ h!n mức tn dụng
Là một công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính cùa Ngân hàng Trung ương để
khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Hạn mức tín dụng là
mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân hàng thương mại phải
chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Nó vừa phản
ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiện quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối
đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất khẩu và
hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy
bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hoá, tình trạng tài chính, tiền tệ, cán
cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ của đất nước. Về thực chất tỷ giá
không phải là công cụ của chính sách tiền tệ vì tỷ giá không làm thay đổi lượng tiền tệ
trong lưu thông. Tuy nhiên ở nhiều nước, đặt biệt là các nước có nền kinh tế đang
chuyển đổi coi tỷ giá là công cụ hỗ trợ quan trọng cho chính sách tiền tệ.
+ Mục tiêu chnh sách tin tê của Viê t Nam thời gian qua
Chính sách tiền tệ của Việt Nam thời gian qua là thực hiện mục tiêu kép của chính phủ
“vừa chống dịch, vừa đảm bảo phát triển kinh tế”, đảm bảo vận hành thông suốt và ổn
định thị trường tiền tệ. Thống đốc ngân hàng trung ương đã đưa ra những quyết sách
chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ nền kinh tế phục
hồi. Bên cạnh đó, khả năng kiểm soát dịch bệnh của Chính phủ tiếp tục là nền tảng để
giữ chân dòng vốn dài hạn vào Việt Nam, trên cơ sở xuất siêu tiếp tục tăng và tiêu dùng phục hồi.
12. L!m phát, nguyên nhân v các giải pháp kim ch l!m phát ? Tác động l!m phát
tới nn kinh t ? Viê t Nam đã chống l!m phát như th no trong thời gian qua.
Lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của
một loại tiền tệ. Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một
quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác. Mức giá chung hay chỉ số giá cả để đánh
giá lạm phát là các chỉ số sau: chỉ số giảm phát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giá hàng tư liệu sản xuất (PPI).
Nguyên nhân gây lạm phát: - Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi đường tổng cung dịch chuyển liên tục sang trái. do chi phí
đẩy phát sinh từ phía cung ,do chi phí sản xuất cao hơn đã được chuyển sang người tiêu dùng
.Điều này chỉ có thể đạt trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế khi người tiêu dùng sẵn sàng trả với
giá cao hơn .Ví dụ : Nếu tiền lương chiếm một phần đáng kể trong chi phí sản xuất và dịch vụ và
nếu tiền lương tăng nhanh hơn năng xuất lao động thì tổng chi phí sản xuất sẽ tăng lên .Nếu nhà
sản xuất có thể chuyển việc tăng chi phí này cho người tiêu dùng thì giá bán sẽ tăng lên ,công nhân và các
công đoàn sẽ yêu cầu tiền lương cao hơn trước đẻ phù hợp với chi phí sinh hoạt taưng lên điều đó
tạo vòng xoáy lượng giá .
Một yếu tố chi phí khác là giá cả nguyên nhiên vật liệu tăng do tỷ giá tăng hoặc khả năng khả
thác hạn chế.Một ví dụ điển hình cho thấy giá cả nguyên nhiên vật liệu là giá dầu thô tăng .Trong
năm 1972-1974 hầu như giá dầu quốc tế tăng 5 lần dẫn đến lạm phát tăng từ 4,6% đến 13,5%
bình quân trên qoàn thế giới .Ngoài ra sự suy sụp của giá dầu (1980) làm cho lạm phát giảm
xuống mức thấp chưa từng thấy .
Bên cạnh đó giá cả nhập khẩu cao hơn được chuyển cho người tiêu dùng nội địa cũng là một yếu
tố gaay lên lạm phát .Nhập khẩu càng trở lên đắt đỏ khi đồng nội tệ yếu đi hợac mất giá so với đồng tiền khác - Lạm phát do cầu kéo
Đây chính là sự mất cân đối trong quan hệ cung – cầu. Nguyên nhân chính là do tổng cầu tăng
quá nhanh trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng không kịp.
Việc tăng cung ứng tiền tệ là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng cầu về hàng hoá và dịch
vụ. Nhưng đây không phải là nguyên nhân duy nhất làm tăng cầu. Áp lực lạm phát sẽ tăng sau từ
1 đến 3 năm, nếu cầu về hàng hoá vượt quá mức cung, song sản xuất vẫn không được mở rộng
hoặc do sử dung máy móc với công suất giới hạn hoặc vì nhân tố sản xuất không đáp ứng được
sự ra tăng của cầu. Sự mất cân đối sẽ được giá cả lấp đầy từ đó mà lạm phát do cầu tăng lên (lạm
phát do cầu kém xuất hiện. Chẳng hạn như ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc là một chỉ số có
ích phản ánh lạm phát trong tương lai ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc trên 83% dẫn tới lạm phát tăng
Lúc đầu nền kinh tế đạt ở mức cân bằng tại điểm 1 .Khi các nhà hoạch định chính sách muốn
có một tỷ lệ thất nghiệp dưới mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên , họ sẽ đưa ra những biện pháp nhằm
đạt được chỉ tiêu sản lượng lớn hơn mức sản lượng tiềm năng (Yt > Yn).Từ đó sẽ làm tăng tổng
cầu và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển đến AD2 nền kinh tế chuyển đến điểm 1’ .Lúc này sản
lượng đã đạt tới mức Yt lớn hơn sản lượng tiềm năng và mục tiêu của các nhà hoạch định chính
sách đã thực hiện được .
Tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp thực tế thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nên tiền lương tăng và
đường tổng cung sẽ di chuyển đến AS2 ,đưa nền kinh tế từ điểm 1’ sang 2’ .Nền kinh tế quay trở
về mức sản lượng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nhưng ở một mức giá cả P2 > P1 .Lúc
này tỷ lệ thất nghiệp lại cao hơn mục tiêu ban đầu .Do đó các nhà hoạch định chính sách lại tìm
cách làm tăng tổng cầu .Quá trình này cứ tiếp diễn và đẩy giá cả trong nền kinh tế lên cao hơn . -
Lạm phát do thâm hụt ngân sách
Lạm phát xảy ra khi chính phủ có quyền phát hành tiền và tiến hành in tiền để tài trợ thâm hụt.
Do chính phủ không thắt chặt các chính sách tiền tệ nên đã thâm hụt thu chi ngân sách và việc
thâm hụt bằng tiền tệ, đó chính là cốt lõi của việc lạm phát cao.
Lạm phát xảy ra khi dân chúng không nắm giữ trái phiếu mà đem trái phiếu tới chiết khấu thông
qua nghiệp vụ thị trường mở.
Giải pháp kiềm chế lạm phát + Chính sách tiền tệ -
Thứ nhất là thiết chặt khối cung tiền bằng cách giảm lượng tiền giấy trong nền kinh tế
như ngừng phát hành tiền và lưu thông. Biện pháp này được gọi là thắt chặt lượng cung
tiền tệ hay đóng bảng tiền tệ. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước sẽ dừng các nghiệp vụ chiết
khấu và tái chiết khấu với các tổ chức tín dụng, không tiếp tục mua vào các chứng khoán
ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, đồng thời dừng phát hành tiền nhằm bù đắp vào khoản
bội chi ngân sách nhà nước. Cùng với đó, Ngân hàng Nhà nước cũng sẽ bán các chứng
khoán ngắn hạn, các loại ngoại tệ và phát hành các công cụ nợ của chính phủ để vay tiền
trong nền kinh tế nhằm giảm lượng tiền cung ứng. -
Thứ hai để khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng, khuyến khích doanh nghiệp
gửi tiền không kì hạn, ngân hàng cũng có thể ấn định mức lãi suất cao biện pháp này sẽ
làm hạn chế các ngân hàng thương mại mang các giấy tờ có giá đến ngân hàng nhà nước
để chiết khấu. Ngoài ra việc nâng lãi suất tiền gửi sẽ hút khiến người dân gửi tiền vào
ngân hàng nhiều hơn. góp phần giảm lượng tiền trong lưu thông. -
Thứ ba, tiếp tục điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt, phối hợp đồng bộ với các công cụ
chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ ổn định tỷ giá, cân nhắc thận trọng trong việc bán can
thiệp thị trường ngoại tệ trong trường hợp cung cầu ngoại tệ mất cân đối để đảm bảo tỷ
giá không biến động quá mức, gây tâm lý bất ổn trên thị trường. -
Thứ tư, tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung vốn tín dụng đối với các lĩnh vực
sản xuất kinh doanh hiệu quả theo chỉ đạo của Chính phủ, tiếp tục chỉ đạo thực hiện các
chương trình tín dụng đặc thù của chính phủ như lúa, gạo, cà phê,... Triển khai cho vay
khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Đồng thời, Ngân hàng nhà
nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiếp tục phát triển các chính sách nhằm tháo gỡ khó
khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát
triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt đối với ngành chăn nuôi, sản xuất thức ăn chăn nuôi
và sản xuất thuốc thú ý. + Chính sách tài khóa - Kiềm giữ giá cả. -
Cắt giảm chi tiêu ngân sách đó là giảm chi tiêu thường xuyên và cắt giảm đầu tư công.
Tạm dừng trang bị mới ôtô, điều hòa nhiệt độ, thiết bị văn phòng, giảm tối đa chi phí điện, nước,
điện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu... Giám sát chặt chẽ việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp. -
Tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt chi tiêu trong xã hội và phấn đấu tăng ngân sách
khoảng 7-8% so với dự đoán đã được quốc hội thông qua, cắt giảm bội chi ngân sách xuống 5% GDP. -
Giám sát chặt chẽ và rà soát nợ chính phủ, quốc gia và không mở rộng nợ do chính phủ
bảo lãnh. Còn đối với đầu tư công chính phủ quyết định giảm 10% lượng vốn theo kế
hoạch đầu tư từ ngân sách. -
Cuối cùng tạo môi trường cạnh tranh hoàn hảo.
Tác động lạm phát tới nền kinh tế + Tác động tiêu cực
Lạm phát của quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao và triền miên có ảnh hưởng xấu đến
mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia. -
Lãi suất : Tác động đầu tiên đến lạm phát chính là lãi suất. Ta có công thức : “Lãi suất
thực=lãi suất danh nghĩa-tỷ lệ lạm phát”. Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao nhưng muốn
giữ lãi suất ổn định và dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng và khi lãi suất danh nghĩa
tăng thì hậu quả của nền kinh tế là bị suy thoái và thất nghiệp gia tăng. -
Thu nhập thực tế: Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người dân có quan
hệ với nhau qua tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không tăng
thì thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống. Do đó ta có công thức: “Thu nhập
thực tế = thu nhập nhập danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát”. Và khi thu nhập thực tế của người
dân bị giảm xuống sẽ dẫn đến suy thoái kinh tế, đời sống lao động khó khăn và do đó làm
giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ. -
Nợ quốc gia: Lạm phát tăng thì Chính phủ được lợi thế vì thuế đánh vào người dân càng
nhiều. Tuy nhiên mặt trái của nó chính là khi lạm phát tăng lên thì nợ quốc gia sẽ trở nên
nghiêm trọng vì nếu cùng một số tiền đó mà chi trong quá trình chưa lạm phát thì chỉ trả
với “a” phí, nhưng khi tiến đến tình trạng lạm phát thì phải trả với “a+n” phí. Thế nên là
tình trạng nợ quốc gia ngày càng tăng lên. -
Phân bố thu nhập: Khi lạm phát tăng khiến người dân thừa tiền và giàu có dùng tiền mình
vơ vét hết hàng hóa ở ngoài thị trường sẽ dẫn đến nạn đầu cơ xuất hiện và tình trạng này
làm mất cân đối nghiêm trọng trong quan hệ cung- cầu hàng hóa. Giá cả hàng háo mà
theo đó sẽ cao hơn và những người dân nghèo ngày càng nghèo hơn bởi họ sẽ không có
đủ tiền mua những hàng hóa cần thiết cho bản thân mình. + Tác động tích cực
Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế. Khi tốc độ lạm phát
vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển sẽ mang lại
một số lợi ích cho nền kinh tế như sau : -
Kích thích tiêu dùng, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội. -
Kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư, tăng sản lượng hàng hóa và sản xuất được mở rộng. -
Tăng đầu tư dẫn đến tăng thu nhập và tăng tổng cầu giúp sản xuất phát triển.
+ Tác động đến kinh tế và việc làm
Trong điều kiện nền kinh tế chưa đạt đến mức toàn diện, lạm phát vừa phải thúc đẩy sự phát triển
kinh tế vì làm tăng khối tiền lưu thông, cung cấp thêm vốn cho đơn vị sản xuất kinh doanh, kích
thích tiêu dùng Chính phủ và nhân dân. Lạm phát và thất nghiệp tỷ lệ nghịch với nhau : lạm phát
tăng thì thất nghiệp giảm và ngược lại.
Việt Nam đã chống lạm phát trong thời gian qua đó chính là cân bằng cung cầu trong nền kinh tế. -
Thủ tướng yêu cầu cán bộ các cấp ngành phải cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu
tiêu dùng như xăng, gạo, sắt , thép,... gắn liền với kiểm soát chặt chẽ giá cả. Thủ tướng
chính phủ chỉ đạo tăng cường sản xuất kinh doanh để tăng trưởng kinh tế, phấn đấu với
rinh thâng cao nhất để giải quyết vốn cho các doanh nghiệp nhất là vốn lưu động -
Ổn định giá cả thị trường : Thủ tướng kêu gọi các doanh nghiệp có trách nhiệm với đất
nước không chuộc lợi và tăng giá các mặt hàng. Chính phủ đã xác định nguyên tắc ưu
tiên này để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo được an sinh xã hội nhất là các
loại mặt hàng thiết yếu như xăng, dầu, xi măng,... -
Đẩy mạnh xuất khẩu để giảm nhập siêu : Nên đẩy mạnh các mặt hàng có lợi thế cạnh
tranh như thủy sản, dệt may, giày da,...Ví dụ như năm 2020 trong bối cảnh nền kinh tế
trong nước cũng như thế giới chịu tác động tiêu cực của dịch COVID-19 thì cơ cấu nhóm
hàng xuất khẩu nước ta tăng trưởng mạnh mẽ, nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng
sản ước tính đạt 152,5 tỷ USD, tăng 11,3% so với năm trước. Nhóm hàng công nghiệp
nhẹ và tiểu thủ công nghiệp ước tính đạt 100,3 tỷ USD. Nhóm hàng thủy sản đạt 8,4 tỷ
USD. Về thị trường xuất khẩu hàng hóa năm 2020, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn
nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 76,4 tỷ USD, tăng 24,5% so với năm trước; tiếp
đến là Trung Quốc đạt 48,5 tỷ USD; thị trường EU đạt 34,8 tỷ USD; thị trường ASEAN
đạt 23,1 tỷ USD. Nhật Bản đạt 19,2 tỷ USD; Hàn Quốc đạt 18,7 tỷ USD.
13. Nguồn vốn v huy động vốn của Doanh nghiê p. Các doanh nghiê p Viê t Nam huy
động vốn từ những nguồn no? Nguồn v n: ố
Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà thông qua đó đơn vị có thể khai thác hay huy đông môt số tiền nh n. Ngu
ất định để đầu tư tài sả
ồn vốn cho biết tài sản của đơn vị do đâu mà có và đơn vị
phải có trách nhiệm kinh tế, pháp lý gì đối với tài sản của mình.
Phân loại nguồn vốn trong doanh nghiệp:
Theo nguồn gốc hình thành nên tài sản thì có 2 loại nguồn vốn là vốn chủ sở hữu nợ phải trả.
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn ban đầu do chủ doanh nghiệp bỏ ra để phục vụ hoạt đông sản
xuất kinh doanh hoặc lợi nhuân thu được do hoạt đông sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn chủ sở hữu
có đặc điểm là nguồn vốn sử dụng dài hạn và không cam kết phải thanh toán.
Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của Doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và các sự kiện đã qua
mà Doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán bằng các nguồn lực của mình. Nợ phải trả có đặc
điểm là nguồn vốn sử dụng có thời gian kèm theo nhiều ràng buôc như phải thế chấp, phải trả lãi,... Vốn huy động:
Huy đông vốn là các hoạt đông của pháp nhân thương mại để tạo vốn cho hoạt đông kinh
doanh của mình dưới các hình thức như: Vay vốn, huy đông vốn, phát hành, chào bán chứng
khoán, liên doanh, liên kết trong và ngoài nước; hình thành quỹ tín thác bất đông sản.
Các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp :
– Huy đông vốn chủ sở hữu từ: Vốn góp ban đầu; lợi nhuân không chia; vốn từ phát hành cổ phiếu.
– Huy đông vốn nợ từ: Tín dụng Ngân hàng; tín dụng thương mại; phát hành trái phiếu. 1. Vốn góp ban đầu
Vốn góp ban đầu là phần vốn hình thành do các chủ sở hữu đóng góp khi thành lâp doanh nghiệp.
Hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và hình thức tạo vốn của bản thân doanh nghiệp. – Đối với doanh nghiệ ớ
p Nhà nu c, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tư của Nhà nước.
– Đối với doanh nghiệp tư nhân, vốn góp ban đầu là vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ
doanh nghiệp tự đăng ký.
– Đối với công ty TNHH và công ty hợp danh, phần vốn góp ban đầu là tổng giá trị phần vốn góp
các thành viên cam kết góp vào công ty.
– Đối với công ty cổ phần, vốn góp ban đầu là tổng giá trị mệnh giá cổ phần các loại đã được
đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty.
2. Huy đông vốn từ lợi nhuân không chia
Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuân không chia là môt phần lợi nhuân dùng để tái đầu tư.
– Đối với doanh nghiệp Nhà nước thì việc tái đầu tư phụ thuôc không chỉ vào khả năng sinh lời
của bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuôc vào chính sách tái đầu tư của Nhà nước.
– Đối với công ty cổ phần: Khi công ty để lại môt phần lợi nhuân vào tái đầu tư, tức là không dùng
số lợi nhuân đó để chia lãi cổ phần, các cổ đông không được nhân tiền lãi cổ phần nhưng bù lại,
họ có quyền sở hữu số vốn cổ phần tăng lên của công ty.
3. Huy đông vốn từ phát hành cổ phiếu Theo Kho u 4 Lu ản 2 Điề
ât chứng khoán 2019, cổ phiếu được hiểu là loại chứng khoán xác nhân quyền
và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với môt phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành.
Điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng bao gồm:
– Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷ đồng Việt
Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
– Hoạt đông kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ lũy
kế tính đến năm đăng ký chào bán;
– Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán được Đại
hôi đồng cổ đông thông qua;
– Công ty đại chúng đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng phải cam kết đưa chứng khoán
vào giao dịch trên thị trường có tổ chức trong thời hạn môt năm, kể từ ngày kết thúc đợt chào bán
được Đại hôi đồng cổ đông thông qua.
4. Huy đông vốn bằng tín dụng Ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa Ngân hàng với bên đi vay (là các tổ chức kinh tế, cá nhân
trong nền kinh tế) trong đó Ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong môt thời
gian nhất định theo thoả thuân, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi
cho Ngân hàng khi đến hạn thanh toán.
Tín dụng ngân hàng có nhiều hình thức thể hiện như: hợp đồng tín dụng từng lần, cho vay theo thời
hạn mức tín dụng, thỏa thuân tín dụng tuần hoàn, cho vay đầu tư dài hạn,…
5. Huy đông vốn bằng tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh với nhau dướ ứ
i hình th c mua bán chịu hàng hóa.Có ba loại tín dụng thương mại:
– Tín dụng thương mại cấp cho nhà nhâp khẩu (gọi là tín dụng xuất khẩu) là loại tín dụng do người
xuất khẩu cấp cho người nhâp khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
– Tín dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu (gọi là tín dụng nhâp khẩu) là loại tín dụng do
người nhâp khẩu cấp cho người xuất khẩu để nhâp hàng thuân lợi.
– Tín dụng nhà môi giới cấp cho người xuất khẩu và nhâp khẩu, các ngân hàng thương nghiệp cỡ lớn
thường không cấp tín dụng trự ế
c ti p cho các nhà xuất nhâp khẩu mà thông qua nhà môi giới.
6. Huy đông vốn bằng phát hành trái phiếu
Trái phiếu doanh nghiệp là loại chứng khoán có kỳ hạn từ 01 năm trở lên do doanh nghiệp phát hành,
xác nhân nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi, và các nghĩa vụ khác (nếu có) của doanh nghiệp đối với nhà đầu tư sở hữu trái phiếu.
Theo quy định, đối tượng được phát hành trái phiếu doanh nghiệp gồm:
– Doanh nghiệp được phát hành trái phiếu là Công ty cổ phần và công ty TNHH được thành lâp và hoạt
đông theo pháp luât Việt Nam.
– Tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt đông phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Lưu ý: Ngoài các hình thức huy đông vốn như trên, doanh nghiệ ể huy đô p còn có th ng vốn vay từ
cá nhân, tổ chức khác; quỹ đầu tư cá nhân, tổ chức; cho thuê tài chính…
14. Khái niê m lãi suất. các yu tố tác động tới lãi suất? Ngân hng Nh nước đã sử dụng
chnh sách lãi suất như th no đ hỗ trợ doanh nghiê p trong thời gian qua.
Khái niê m lãi suất:
Lãi suất được định nghĩa là giá của tín dụng, là giá cả của quyền sử dụng một đơn vị vốn vay
trong một đơn vị thời gian ( có thể là 1 tháng hoặc 1 năm). Đây là loại giá cả đặc biệt, được hình
thành trên cơ sở giá trị sử dụng chứ không phải trên cơ sở giá trị. Giá trị sử dụng của khoản vốn
vay là khả năng mang lại lợi nhuận cho người đi vay khi sử dụng vốn vay trong hoạt động kinh
doanh hoặc mức độ thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu nào đó của người đi vay. Khác với giá cả
hàng hóa, lãi suất không được biểu diễn dưới dạng số tuyệt đối mà dưới dạng tỷ lệ phần trăm.
Lãi suất cũng được xem là tỷ lệ sinh lời mà người chủ sở hữu thu được từ khoản vốn cho vay.
Tín dụng trực tiếp: Người đi vay phát hành công cụ nợ trên thị trường chứng khoán.
Tín dụng gián tiếp: Người cho vay gửi tiền vào ngân hàng và nhận lãi suất tiền gửi. Người đi vay
vay tiền từ ngân hàng và trả lãi suất vay vốn cho ngân hàng.
Các yu tố tác động đn lãi suất:
Tác động của mức cung cầu tiền tệ đến lãi suất
Tác động của lạm phát đến lãi suất
Tác động của ổn định kinh tế đến lãi suất
Tác động từ các Chính sách của Nhà nước đến lãi suất
Ngân hng đã sử dụng các chnh sách lãi suất đ hỗ trợ doanh nghiê p trong thời gian qua:
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và hệ thống các tổ chức tín dụng
(TCTD) đã chủ động, quyết liệt triển khai hiệu quả nhiều giải pháp hỗ trợ về tín
dụng nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, góp phần kiểm soát lạm
phát, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Giảm hơn 8.800 tỷ đồng lãi vay trong hơn 1 tháng
NHNN cho biết, bám sát các chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngành ngân
hàng đã tích cực thực hiện giảm lãi suất cho vay bằng chính nguồn lực của ngành.
NHNN đã liên tiếp 3 lần điều chỉnh giảm các mức lãi suất với tổng mức giảm 1,5-2,0%/năm đối
với lãi suất điều hành; giảm 0,6-1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi các kỳ hạn dưới 6 tháng; giảm
1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên (hiện ở mức 4,5%/năm),
sẵn sàng hỗ trợ thanh khoản cho TCTD, tạo điều kiện cho TCTD tiếp cận nguồn vốn từ NHNN
với chi phí thấp hơn, qua đó có điều kiện giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ khách hàng phục hồi
sản xuất kinh doanh. Kết quả, mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm khoảng 1%/năm trong năm
2020 và xu hướng giảm lãi suất này vẫn tiếp tục trong hơn nửa năm 2021 với mức giảm khoảng
0,55%/năm (tổng cộng giảm 1,55%/năm so với trước dịch).
Thực hiện Nghị quyết 63/NQ-CP của Chính phủ, 16 ngân hàng (chiếm 75% tổng dư nợ nền kinh
tế) gồm: Vietinbank, Vietcombank, Agribank, BIDV, MB, Bưu Điện Liên Việt, TPBank, VIB,
ACB, SeABank, SHB, HDBank, MSB, VPBank, Techcombank, Sacombank đã thống nhất
nguyên tắc tiếp tục giảm lãi suất cho vay lên đến 1%/năm trên dư nợ hiện hữu bằng đồng Việt
Nam trong 5 tháng cuối năm 2021 đối với khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Theo đó, 16 ngân hàng đã đồng thuận giảm lãi suất cho vay áp dụng từ 15/7/2021 đến hết năm
2021 với tổng số tiền lãi giảm cho khách hàng ước tính 20.613 tỷ đồng.
Riêng 4 ngân hàng thương mại, Nhà nước tiếp tục cam kết dành riêng gói hỗ trợ 4.000 tỷ đồng
để giảm lãi suất cho vay, giảm các loại phí dịch vụ ngân hàng trong thời gian giãn cách cho
khách hàng tại các địa phương đang thực hiện cách ly toàn xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Kết quả, đến ngày 31/8, các TCTD đã miễn, giảm, hạ lãi suất cho trên 1,13 triệu khách hàng với
dư nợ trên 1,58 triệu tỷ đồng; cho vay mới lãi suất thấp hơn so với trước dịch với doanh số lũy kế
từ 23/1/2020 đến nay đạt 4,46 triệu tỷ đồng cho 628.662 khách hàng. Lũy kế từ 23/1/2020 đến
31/8/2021, tổng số tiền lãi TCTD miễn, giảm, hạ cho khách hàng khoảng 26.000 tỷ đồng.
Trong đó, tổng số tiền lãi giảm theo cam kết của 16 ngân hàng lũy kế từ 15/7/2021 đến 31/8/2021
là 8.865 tỷ đồng, đạt 43,01% so với cam kết.
Ưu tiên TCTD giảm lãi suất, tăng cường hỗ trợ nn kinh t
Trên cơ sở mục tiêu tăng trưởng kinh tế và lạm phát được Quốc hội và Chính phủ đề ra, NHNN
xây dựng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng định hướng cho cả năm, có điều chỉnh phù hợp với diễn
biến, tình hình thực tế. NHNN cũng thường xuyên rà soát, xem xét điều chỉnh chỉ tiêu tăng
trưởng tín dụng đối với từng TCTD trên cơ sở tình hình hoạt động, năng lực tài chính, quản trị,
điều hành và khả năng mở rộng tín dụng lành mạnh. Trong đó, ưu tiên TCTD giảm mặt bằng lãi
suất cho vay nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân.
Kết quả, đến 31/8/2021, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 9,87 triệu tỷ, tăng 7,42% so với cuối năm 2020.
Tín dụng đối với các ngành kinh tế đều có mức tăng trưởng cao hơn cùng kỳ 2020, các lĩnh vực
ưu tiên có mức tăng trưởng khá. Trong đó, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công
nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng trưởng cao hơn nhiều tăng trưởng chung.
Về xây dựng cơ chế, ngày 13/3/2020, NHNN ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN về việc
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm
lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Đến
ngày 2/4/2021, NHNN lại ban hành Thông tư số 03/2021/TT-NHNN sửa đổi bổ sung Thông tư số 01.
Sau 5 tháng kể từ khi ban hành Thông tư 03, NHNN đã tiếp tục ban hành Thông tư số
14/2021/TT- NHNN ngày 7/9/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01 (sửa đổi
Thông tư 01 lần thứ 2). Trong đó, sửa đổi các mốc giới hạn thời gian khoản nợ được cơ cấu lại,
miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ để phù hợp với diễn biến phức tạp của dịch bệnh đang
diễn ra, như mở rộng phạm vi khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ phát sinh từ trước ngày
1/8/2021, kéo dài thời gian áp dụng đối với khoản nợ phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi
trong khoảng thời gian từ 23/1/2020 đến ngày 30/6/2022.
Kết quả, đến ngày 31/8/2021, các TCTD đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ cho
215.320 khách hàng với dư nợ 227.009 tỷ đồng, lũy kế giá trị nợ được cơ cấu từ 23/1/2020 là khoảng 520.000 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, NHNN đã ban hành các Thông tư hướng dẫn và thực hiện tái cấp vốn cho Ngân
hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), lãi suất 0%/năm, không có tài sản bảo đảm để cho người sử
dụng lao động vay trả lương ngừng việc và trả lương phục hồi sản xuất theo Nghị quyết 68/NQ-
CP của Chính phủ (quy mô 7.500 tỷ đồng). Đến ngày 10/9/2021, NHNN đã giải ngân tái cấp vốn
cho NHCSXH với số tiền 367,5 tỷ đồng.
NHNN cho biết, sau hơn 2 tháng cho vay hỗ trợ trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản
xuất theo Quyết định 23 của Thủ tướng Chính phủ, đến ngày 17/9, hệ thống NHCSXH đã phê
duyệt 746 hồ sơ đề nghị vay vốn của người sử dụng lao động với số tiền hơn 392 tỷ đồng để trả
lương cho 112.397 lượt người lao động.
Đến nay, NHCSXH đã giải ngân được 382 tỷ đồng cho 730 người sử dụng lao động để trả lương
ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất cho 109.373 lượt người lao động tại 63 tỉnh, thành phố.
Ngoài ra, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ và Quyết định của Thủ tướng Chính
phủ, NHNN đã ban hành Thông tư quy định về tái cấp vốn đối với TCTD sau khi TCTD cho
Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (VNA) vay và cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm
nợ, trích lập dự phòng rủi ro đối với khoản nợ của VNA do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. NHNN đã hoàn
thanh xong việc tái cấp vốn cho 3 ngân hàng SeABank, MSB, SHB để ký hợp đồng tín dụng tài
trợ và thực hiện giải ngân cho VNA vay.
15. Tác động của nợ công đn nn kinh t? Liên hê thực tiễn? .
16. Vai trò, nội dung của Ngân sách Nh nước, trong thời gian qua Chnh phủ đã sử
dụng biê n pháp no đ cân bằng Ngân sách ở Viê t Nam. Vai trò :
* Ngân sách nhà nước là công cụ huy động các nguồn lực tài chính để thực hiện
các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
– Nhà nước sử dụng quỹ ngân sách để đảm bảo phát triển kinh tế.
– Đảm bảo an ninh, quốc phòng.
* Ngân sách nhà nước là công cụ kích thích nền kinh tế phát triển.
– Ngân sách nhà nước cung ứng vốn cho nền kinh tế.
– Ngân sách nhà nước là công cụ mà Nhà nước sử dụng để điều tiết giá cả thị
trường và chống lạm phát.
Thông qua trợ giá, thành lập các quỹ cho vay ưu đi…
– Ngân sách nhà nước đảm bảo tái đầu tư cho nền kinh tế.
* Ngân sách nhà nước đảm bảo các chính sách về mặt xã hội cho người dân.
– Nhà nước sử dụng tiền từ quỹ ngân sách để xây dựng các công trình phúc lợi công cộng.
– Đảm bảo các chính sách về mặt xã hội cho những đối tượng chính sách…
Trong thời gian qua Chnh phủ đã sử dụng biê n pháp no đ cân bằng Ngân sách ở Viê t Nam:
Giữ vững ổn định kinh tế và bảo đảm các cân đối ngân sách nhà nước là một trong
những nhiệm vụ quan trọng và xuyên suốt của ngành Tài chính trong phát triển
kinh tế - xã hội. Đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã và đang diễn biến
phức tạp, với sự đoàn kết, đồng lòng và những nỗ lực cao nhất, ngành Tài chính đã
tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
Chủ động xây dựng các gói hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp, người dân. Đặc biệt,
sang năm 2021, doanh nghiệp, người dân vẫn gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh
chưa được kiểm soát, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ và cấp có thẩm quyền ban
hành và tiếp tục thực hiện một số giải pháp như: Gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền
thuê đất cho các đối tượng gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19; tiếp
tục giảm thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay để hỗ trợ ngành hàng
không; thực hiện tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu
nhập doanh nghiệp đối với các khoản chi ủng hộ, tài trợ của doanh nghiệp, tổ chức
cho các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19; tiếp tục giảm mức thu hơn 30
loại phí, lệ phí từ ngày 1/1/2021 đến hết ngày 31/12/2021.
Bảo đảm an sinh xã hội, tập trung nguồn lực phòng, chống dịch. Đặc biệt, mặc dù
dưới tác động của dịch COVID-19, hoạt động kinh tế gặp nhiều khó khăn, cùng
với việc triển khai thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế như đã nêu trên,
nhưng kết quả thực hiện thu ngân sách nhà nước khá tích cực. Tổng thu thu ngân
sách nhà nước năm 2020 đạt 98% so dự toán; tỷ lệ động viên vào thu ngân sách
nhà nước đạt 24% GDP; riêng thuế, phí đạt 19,1% GDP. Sang năm 2021, lũy kế
thu thu ngân sách nhà nước chín tháng đạt 80,2% dự toán, tăng 9,2% so cùng kỳ
năm 2020, trong đó thu thu ngân sách nhà nước cả cấp trung ương và địa phương
đều đạt tiến độ dự toán.
Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát. Với những đóng góp tích cực
trong điều hành chính sách tài khóa đã góp phần vào kết quả tăng trưởng kinh tế
năm 2020 đạt 2,91%, lạm phát được kiểm soát ở mức 3,23%, các cân đối lớn của
nền kinh tế được đảm bảo, hệ số tín nhiệm quốc gia được cải thiện, quốc phòng, an
ninh, trật tự an toàn xã hội được giữ vững; các chính sách an sinh xã hội, được
quan tâm thực hiện tốt. Trong sáu tháng đầunăm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP đạt
5,64%, cao hơn nhiều so cùng kỳ năm 2020, lạm phát ở mức thấp, chỉ số giá tiêu
dùng CPI bình quân tăng 1,47% so cùng kỳ năm trước, các cân đối lớn được bảo
đảm. Việt Nam là quốc gia duy nhất trong các nước được cả 3 tổ chức xếp hạng tín
nhiệm quốc gia giữ nguyên hệ số tín nhiệm và nâng triển vọng lên mức tích cực.
17. Mục tiêu v các công cụ của Chnh sách ti khóa? Chnh sách ti khóa mở rộng,
Chnh sách ti khóa thắt chặt. Chnh phủ sử dụng chnh sách ti khóa như th no
đ hỗ trợ doanh nghiê p trong thời gian qua.
Khái niệm chính sách tài khóa
- Chính sách tài khóa trong điều hành kinh tế vĩ mô
- Chính sách tài khóa là chính sách thông qua ch ế độ thuế và chi tiêu chính
phủ để tác động tới nền kinh tế.
- Chính sách tài khóa do Bộ Tài chính thực hiện bên cạnh chính sách tiền
tệ do Ngân hàng trung ương thực hiện là các chính sách kinh tế vĩ mô
quan trọng, nhằm ổn định và phát triển kinh tế.
Mục tiêu của Chính sách tài khóa
1. Chính sách tài khóa cho việc làm đầy đủ, 2. Ổn định kinh tế, 3. Tăng trưởng kinh tế, 4. Công bằng xã hội
Chính sách tài khóa mở rộng
Chính sách tài khoá mở rộng (hay còn gọi là chính sách tài khóa thâm hụt) là
chính sách nhằm tăng cường chi tiêu của chính phủ so với nguồn thu bằng cách:
(i) gia tăng mức độ chi tiêu chính phủ mà không tăng nguồn thu; hoặc
(ii) giảm nguồn thu từ thuế mà không giảm chi tiêu; hoặc
(iii) vừa gia tăng mức độ chi tiêu của chính phủ đồng thời giảm nguồn thu từ thuế.
Chính sách tài khóa thắt chặt
Chính sách tài khoá thắt chặt (hay còn gọi là chính sách tài khóa thặng dư) là
chính sách hạn chế chi tiêu của chính phủ so với nguồn thu bằng cách:
(i) chi tiêu của chính phủ ít đi nhưng không tăng thu; hoặc
(ii) không giảm chi tiêu nhưng tăng thu từ thuế; hoặc
(iii) vừa giảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế.
Công cụ của chính sách tài khóa
Chính sách tài khoá có hai công cụ chủ yếu là chi tiêu của chính phủ và thuế.
- Chi tiêu của chính phủ gồm hai loại: chi mua sắm hàng hoá dịch vụ và chi chuyển nhượng.
+ Chi mua hàng hoá dịch vụ là việc chính phủ dùng ngân sách để mua vũ
khí, khí tài, xây dựng đường sá, cầu cống và các công trình kết cấu hạ tầng,
trả lương cho đội ngũ cán bộ nhà nước...
Chi mua sắm hàng hoá và dịch vụ của chính phủ quyết định qui mô tương
đối của khu vực công trong GDP so với khu vực tư nhân.
Khi chính phủ tăng hay giảm chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ của mình, nó sẽ
tác động đến tổng cầu với một tác động mang tính chất số nhân.
Cụ thể là, nếu chi mua sắm của chính phủ tăng lên một đồng sẽ làm tổng cầu
tăng nhiều hơn một đồng và ngược lại, nếu chi mua sắm của chính phủ giảm
đi một đồng thì sẽ làm tổng cầu thu hẹp với tốc độ nhanh hơn. Chính nhờ
hiệu ứng số nhân này mà chính phủ có thể sử dụng chi tiêu như một công cụ
để điều tiết tổng cầu.
+ Chi chuyển nhượng là các khoản trợ cấp của chính phủ cho các đối tượng
chính sách như người nghèo hay các nhóm dễ bị tổn thương khác trong xã hội.
Khác với chi mua sắm hàng hoá dịch vụ, chi chuyển nhượng lại có tác động
gián tiếp đến tổng cầu thông qua việc ảnh hưởng đến thu nhập và tiêu dùng
cá nhân. Khi chính phủ tăng chi chuyển nhượng sẽ làm tiêu dùng cá nhân
tăng lên. Một lần nữa, qua hiệu số nhân của tiêu dùng cá nhân, điều này sẽ làm gia tăng tổng cầu.
- Thuế: Khía cạnh thứ hai của chính sách tài khoá là thuế cũng có ảnh hưởng
đến nền kinh tế nói chung theo hai cách.
Một mặt, ngược với chi chuyển nhượng, thuế làm giảm thu nhập khả dụng
của cá nhân, dẫn đến chi cho tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ của cá nhân
giảm xuống, khiến tổng cầu giảm và GDP giảm.
Mặt khác, thuế tác động làm méo mó giá cả hàng hoá và dịch vụ nên ảnh
hưởng đến hành vi và động cơ khuyến khích của cá nhân.
Sử dụng chính sách tài khóa
Chnh sách ti khóa mở rộng
Chính sách tài khóa mở rộng được áp dụng khi nền kinh tế có mức sản
lượng thấp hơn mức sản lượng tiềm năng hay nói cách khác là khi nền kinh
tế rơi vào tình trạng suy thoái.
Khi đó nền kinh tế sẽ phát triển một cách trì trệ, lạm phát thấp hoặc có
thể dẫn tới thiểu phát. Trong điều kiện như vậy, chính phủ sẽ thực hiện việc
tăng chi tiêu hoặc giảm thuế để kích thích tổng cầu.
Chnh sách ti khóa thắt chặt
Trong quá trình phát triển kinh tế, rất nhiều các quốc gia đã phải đối mặt với
việc lạm phát tăng cao và những tác động không mong muốn của lạm phát.
Trong những giai đoạn này, chính phủ các nước thường áp dụng chính sách tài
khóa thu hẹp khi nền kinh tế có sản lượng thực tế cao hơn sản lượng tiềm năng.
Chính phủ sẽ cắt giảm chi tiêu công hoặc tăng thuế, khi đó tổng cầu giảm
làm cho sản lượng cân bằng giảm, điều này làm cầu tiền tệ cũng giảm theo.
Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa ntn để hỗ trợ doanh nghiệp trong thời gian qua.
Trong tình hình dịch Covid vừa qua chính phủ đã giảm thuế
18. Nợ công, tác động của nợ công đn nn kinh t?
Khái niê m nợ công:
Nợ công là khoản nợ mà chính phủ của một nước phải chịu trách nhiệm trong việc hoàn trả khoản nợ đó.
Đặc trưng của nợ công
Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của chính phủ.
Nợ công được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công là phát triển kinh tế xã hội vì
lợi ích chung Nợ công được huy động và sử dụng không phải để thỏa mãn những lợi ích .
riêng của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, mà vì lợi ích chung của đất nước.
Tác động của nợ công
Tác động tch cực của nợ công -
Nợ công làm gia tăng nguồn lực tài chính cho nhà nước, từ đó tăng cường nguồn vốn để
phát triển cơ sở hạ tầng. -
Huy động nợ công góp phần tận dụng được nguồn tài chính nhàn rỗi trong dân cư. -
Nợ công tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế. -
Nợ công để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước. -
Tác động tiêu cực của nợ công -
Khi nợ công quá lớn, chính phủ bắt buộc phải thực hiện chính sách thắt chặt chi tiêu để
giảm mức bội chi ngân sách nhà nước. -
Quốc gia có nợ công cao sẽ bị các công ty chuyên đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp
và quốc gia hạ bậc tín nhiệm. -
Trong dài hạn, nếu tỷ lệ nợ công cao, đặc biệt nợ nước ngoài lớn thì quốc gia đó sẽ
phải tăng cường xuất khẩu để trả nợ nước ngoài, do vậy khả năng tiêu dùng trong nước sẽ giảm xuống. -
Trong tình trạng nợ công quá lớn, chính phủ sẽ thực hiện chính sách thắt chặt chi tiêu để
giảm thâm hụt ngân sách là điều kiện phải đáp ứng để được nhận được sự hỗ trợ từ các
tổ chức tài chính quốc tế.