Đáp án trắc nghiệm lịch sử Đảng chương 2 | Học viện tài chính
Chương 2 - Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước ( 1945-1975 ). Câu 1: Sau CMT8 năm 1945, nước là thành trì của CNXH. Câu 2: Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa nào được dâng cao sau CMT8. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam(VPP0403)
Trường: Học viện Tài chính
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48632119
CHƯƠNG 2 - ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
NGOẠI XÂM, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( 1945-1975 )
Câu 1: Sau CMT8 năm 1945, nước là thành trì của CNXH: A. Liên Xô B. Nga C. Anh D. Việt Nam
Câu 2: Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa nào được dâng cao sau CMT8 A. Phi, Mĩ Latinh B. Á, Âu, Phi, Mĩ Latinh C. Á, Phi, Mĩ Latinh D. Mĩ Latinh
Câu 3: Thuận lợi trong nước sau CMT8 là
A. Trở thành đất nước độc lập tự do
B. Có sự cầm quyền và lãnh đạo của Đảng
C. Hình thành hệ thống chính quyền cách mạng với bộ máy thống nhất từ TW đến cơ sở D. Tất cả các ý trên
Câu 4: Khó khăn trên thế giới sau CMT8
A. Tình hình kinh tế đầy biến động
B. Các đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm mưu chia lại hệ thống thuộc địa
C. Hậu quả chiến tranh nặng nề khó phục hồi D. Tất cả các ý trên
Câu 5: Về khó khăn, có nước lớn nào ủng hộ lập trường độc lập dân tộc và công
nhận địa vị pháp lí của dân tộc ta hay không ? A. Liên Xô B. Trung Quốc C. Anh D. Không có nước nào
Câu 6: Từ tháng 9/1945, bao nhiêu quân Anh-Ấn đã đổ bộ vào Sài Gòn theo
quyết định của phe đồng minh lOMoAR cPSD| 48632119 A. 1 vạn B. 2 vạn C. 3 vạn D. 4 vạn
Câu 7: Mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam A. 23/9/1945 B. 2/9/1945 C. 3/9/1945 D. 15/9/1945
Câu 8: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội những nước nào dưới danh
nghĩa quân Đồng Minh kéo vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật? A. Anh, Trung Hoa Dân Quốc B. Anh, Mĩ C. Anh, Pháp
D. Anh, Pháp, Trung Hoa Dân Quốc
Câu 9: Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật
từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc được giao cho quân đội nước nào? A. Pháp B. Trung Hoa Dân Quốc C. Mỹ D. Anh
Câu 10: Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc xác định rõ
A. Kẻ thù lúc này là phe đồng minh
B. Kẻ thù lúc này là thực dân Pháp xâm lược
C. Kẻ thù lúc này là quân đội Anh
D. Kẻ thù lúc này là quân đội Nhân dân Trung Hoa
Câu 11: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, để củng cố chính quyền dân chủ
nhân dân, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
A. Thành lập các đoàn quân “Nam tiến”
B. Thành lập “Nha bình dân học vụ”
C. Phát động phong trào “nhường cơm sẻ áo”
D. Tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trên cả nước lOMoAR cPSD| 48632119
Câu 12: Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói?
A. Giúp dân khôi phục, xây dựng lại hệ thống đê điều.
B. Phát động phong trào tăng gia sản xuất.
C. Chia ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng dân chủ.
D. Lập các hũ gạo cứu đói, không dùng gạo, ngô để nấu rượu.
Câu 13: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ ta đã thực hiện
biện pháp nào để giải quyết nạn đói trước mắt? A. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.
B. Tịch thu gạo của người giàu chia cho dân nghèo.
C. Lập hũ gạo cứu đói, không dùng gạo, ngô để nấu rượu, tổ chức "Ngày đồng tâm".
D. Cải tiến kĩ thuật gieo trồng.
Câu 14: Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách quốc gia, Chính phủ
cách mạng đã phát động phong trào nào? A. "Ngày đồng tâm" B. "Tuần lễ vàng" C. "Nhường cơm, xẻ áo" D. "Hũ gạo cứu đói"
Câu 15: Để đẩy lùi nạn đói, biện pháp lâu dài nào là quan trọng nhất?
A. Tổ chức ngày đồng tâm để có thêm gạo cứu đói
B. Lập hũ gạo tiết kiệm C. Tăng gia sản xuất
D. Chia lại ruộng công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng và dân chủ
Câu 16: Để giải quyết nạn dốt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh thành lập tổ chức nào? A. Ty bình dân học vụ B. Hũ gạo cứu đói C. Nha bình dân học vụ
D. Cơ quan Giáo dục quốc gia
Câu 17: Lực lượng nào đã dọn đường cho quân Pháp quay trở lại xâm lược Việt
Nam sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mỹ lOMoAR cPSD| 48632119 B. Anh C. Trung Hoa Dân Quốc D. Nhật Bản
Câu 18: Khó khăn nào là nghiêm trọng nhất đối với đất nước sau Cách mạng tháng Tám-1945? A. Nạn đói, nạn dốt.
B. Đế quốc và tay sai ở nước ta còn đông và mạnh.
C. Những tàn dư của chế độ thực dân phong kiến.
D. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.
Câu 19: Những thuận lợi cơ bản sau tháng Tám 1945 ở nước ta?
A. Nhân dân lao động đã giành chính quyền làm chủ, tích cực xây dựng và
bảo vệ chính quyền cách mạng.
B. Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở nhiều nước thuộc địa phụ thuộc.
C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào đấu tranh vì hòa bình dân chủ phát triển. D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập
đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
A. Kẻ thù đông và mạnh, nền độc lập, tự do của đất nước bị đe dọa nghiêm trọng
B. Sự non yếu của chính quyền mới thành lập.
C. Những di hại do chế độ thực dân, phong kiến để lại trên tất cả các lĩnh
vực kinh tế, tài chính, văn hoá, xã hội. D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21: Năm 1945 quân Trung Hoa dân quốc và tay sai vào nước ta nhằm mục đích gì?
A. Giúp đỡ chính quyền cách mạng của ta
B. Lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tay sai
C. Giải giáp khí giới quân Nhật D. Đánh quân Anh
Câu 22: Số đại biểu quốc hội đầu tiên của Nhà nước VN dân chủ cộng hòa lOMoAR cPSD| 48632119 A. 256 B. 343 C. 333 D. 219
Câu 23: Quốc hội Khóa I họp lần đầu tiên vào A. 6/1/1946 B. 1/6/1946 C. 2/3/1946 D. 3/2/1946
Câu 24: Quốc hội Khóa I đã bầu ra Chủ Tịch Ban Thường Trực Quốc hội là A. Nguyễn Văn Tố B. Hồ Chí Minh C. Trần Phú D. Võ Nguyên Giáp
Câu 25: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng rối loạn tài chính ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám là
A. Vì cách mạng và Chính phủ của ta còn yếu nên chưa in được tiền mới
B. Ta không giành được quyền kiểm soát ngân hàng Đông Dương
C. Do Trung Hoa Dân Quốc tung vào thị trường Việt Nam những đồng tiền đã mất giá
D. Chưa chủ động được về tài chính và do hành động phá hoại của Trung Hoa Dân Quốc
Câu 26: Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta diễn ra vào ngày tháng năm nào? A. 5/1/1946. B. 6/1/1946. C. 7/1/1946. D. 8/1/1946.
Câu 27: Sau bầu cử Quốc hội, ở các địa phương đã làm gì để xây dựng và bảo
vệ chính quyền cách mạng?
A. Thành lập quân đội ở các địa phương
B. Bầu cử hội đồng nhân dân các cấp, lập ủy ban hành chính các cấp
C. Thành lập các Xô Viết D. Thành lập các toà án lOMoAR cPSD| 48632119
Câu 28: Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thông qua tại
A. Phiên họp lần thứ nhất của Quốc hội khóa I
B. Phiên họp lần thứ hai của Quốc hội khóa I
C. Trước phiên họp lần thứ nhất của Quốc hội khóa I
D. Trước phiên họp lần thứ hai của Quốc hội khóa I
Câu 29: Hậu quả nặng nề về mặt văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại
sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. Văn hóa mang nặng tư tưởng phong kiến lạc hậu
B. Văn hóa truyền thống dân tộc bị mai một
C. Hơn 90% dân số không biết chữ, tệ nạn tràn lan
D. Ảnh hưởng của văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây
Câu 30: Hội trưởng hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam là A. Huỳnh Thúc Kháng B. Tôn Đức Thắng C. Vĩnh Thụy D. Hồ Chí Minh
Câu 31: Cuối năm 1946, Việt Nam có bao nhiêu bộ đại chính quy A. 5 vạn B. 6 vạn C. 7 vạn D. 8 vạn
Câu 32: Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng và chính phủ
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương gì với Trung Hoa Dân Quốc? A. Tạm thời hòa hoãn B. Đấu tranh chính trị C. Đấu tranh ngoại giao D. Đấu tranh vũ trang
Câu 33: Đâu không phải biện pháp của chính phủ Việt Nam đối với Trung Hoa
Dân Quốc từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946?
A. Cho phép lưu hành tiền quan kim, quốc tệ lOMoAR cPSD| 48632119
B. Nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách một số ghế trong quốc hội vàchính phủ
C. Nhận cung cấp một phần lương thực
D. Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng
Câu 34: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam sau khi cách mạng tháng Tám thành công là
A. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
B. Giải quyết tàn dư của chế độ cũ để lại
C. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc
D. Đấu tranh chống thù trong giặc ngoài
Câu 35: Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 có tác động như thế
nào đến các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam sau này?
A. Ý thức làm chủ của nhân dân tạo ra sức mạnh áp đảo kẻ thù
B. Tạo cơ sở pháp lí vững chắc, nâng cao uy tín của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa trên trường quốc tế
C. Tạo điều kiện để Việt Nam giải quyết những khó khăn về kinh tế- tài chính- văn hóa
D. Làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của các thế lực thù địch
Câu 36: Nguyên nhân chủ yếu để chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết
định tạm thời hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc sau cách mạng tháng Tám là
A. Do Trung Hoa Dân Quốc vào Việt Nam dưới danh nghĩa quân Đồng Minh
B. Do Việt Nam cần tập trung kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ
C. Do Trung Hoa Dân Quốc không thể ở lại Việt Nam lâu dài
D. Do Trung Hoa Dân Quốc vào Việt Nam chỉ đòi các quyền lợi về kinh tế
Câu 37: Trước ngày 6/3/1946 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì?
A. Hòa với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ.
B. Hòa với Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi miền Bắc.
C. Hòa với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng.
D. Tập trung lực lượng đánh cả Pháp lẫn Tường.
Câu 38: Lý do nào là cơ bản nhất để ta chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng
cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị? A. Ta chưa đủ sức đánh 2 vạn quân Tưởng. lOMoAR cPSD| 48632119
B. Tưởng có bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách hỗ trợ từ bên trong.
C. Tránh trình trạng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù trong khí ta còn có nhiều khó khăn.
D. Hạn chế việc Pháp và Tưởng cấu kết với nhau.
Câu 39: Bốn ghế Bộ trường trong Chính phủ Liên hiệp mà Quốc hội nước ta đã
nhường cho phái thân Tưởng đó những bộ nào?
A. Ngoại giao, kinh tế, canh nông, xã hội.
B. Ngoại giao, kinh tế, giáo dục, xã hội.
C. Ngoại giao, giáo dục, canh nông, xã hội.
D. Kinh tế, giáo dục, canh nông, xã hội.
Câu 40: “Thông cáo Đảng Cộng Sản Đông Dương tự ý tự giải tán ngày
11/11/1945” được đưa ra nhằm
A. Che giấu cho việc Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật
B. Thông báo sự tan rã của Đảng
C. Cho thấy sự không đồng nhất của Đảng D. Đáp án B và C đúng
Câu 41: Đâu là hoạt động của Chính phủ Việt Nam trong sách lược “hòa hoãn,
nhân nhượng có nguyên tắc” với quân Tưởng
A. Đồng ý đảm bảo lương thực cho 20 vạn quân Tưởng
B. Nhân nhượng cho quân Tưởng sử dụng đồng tiền Quan Kim, Quốc Tệ
song hành cùng đồng bạc Đông Dương
C. Nhường một số ghế trong Chính Phủ D. Cả 3 đáp án trên
Câu 42: Đâu không phải là nội dung Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946?
A. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do nằm trong khối Liên hiệp Pháp
B. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập nằm trong khối Liên hiệp Pháp
C. Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam, tạo không khí thuận lợi
đểtiến tới đàm phán chính thức.
D. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận về việc để quân Pháp
ra Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật thay Trung Hoa Dân Quốc
Câu 43: Việc kí kết hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) có tác động như thế nào đến quân Trung Hoa Dân Quốc? lOMoAR cPSD| 48632119
A. Đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi Việt Nam
B. Lợi dụng được Trung Hoa Dân Quốc để đánh Pháp
C. Tập trung lực lượng để đối phó với Trung Hoa Dân Quốc
D. Vô hiệu hóa quân đội Pháp, tạo điều kiện để tiêu diệt Trung Hoa Dân Quốc
Câu 44: Sự kiện nào thể hiện sự bắt tay giữa Pháp và Trung Hoa Dân Quốc để
chống phá cách mạng Việt Nam? A. Hiệp ước Hoa- Pháp B. Hòa ước Thiên Tân C. Hiệp ước Pháp- Trung D. Hiệp ước Nam Kinh
Câu 45: Đặc điểm mối quan hệ Việt-Pháp từ ngày 6-3 đến trước ngày 19-12- 1946 là A. Đồng minh B. Đối đầu C. Hòa hoãn D. Thù địch
Câu 46: Đâu là lý do quyết định để chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lựa
chọn giải pháp “hòa để tiến” với thực dân Pháp từ ngày 6-3 đến trước ngày 1912-1946?
A. Tránh trường hợp một mình phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng lúc
B. Thiện chí hòa bình của Đảng, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
C. Lợi dụng những toan tính của thực dân Pháp
D. Để nhanh chóng đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước
Câu 47: Ý phản ánh đúng nhất về lý do Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời
nhân nhượng với quân Tưởng để chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuổi quân Tưởng
A. Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống hai kẻ thù mạnh.
B. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của quân Anh.
C. Quân Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật.
D. Phía Trung Hoa Dân quốc dùng bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong. lOMoAR cPSD| 48632119
Câu 48: Việc kí kết hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước 14-9-1946 đã phản
ánh điều gì của nhân dân Việt Nam?
A. Sử dụng ngoại giao như một sách lược điều đình sự bùng nổ cuộc chiến tranh
B. Sử dụng ngoại giao để phục vụ cho cuộc đấu tranh trên mặt trận quân sự
C. Thể hiện thiện chí giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình
D. Phản ánh xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 49: Hiệp định Sơ bộ (06/03/1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa là một quốc gia A. Độc lập B. Tự do C. Độc lập tự do D. Có chủ quyền
Câu 50: Vì sao ta kí với Pháp Hiệp định sơ bộ 6/3/1946?
A. Lực lượng ta còn yếu so với Pháp, tránh đụng độ nhiều kẻ thù một lúc.
B. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tướng về nước.
C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn củng cố và phát triển lực lượng cách mạng. D. A, B và C đúng.
Câu 51: Việc kí Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 chứng tỏ
A. Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hóa kẻ thù.
B. Sự lùi bước tạm thời của ta.
C. Sự thỏa hiệp của Đảng ta và chính phủ ta.
D. Sự non yếu trong lãnh đạo của ta.
Câu 52: Điều khoản nào trong Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 có lợi thực tế cho ta?
A. Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do.
B. Pháp công nhận ta có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính
riêngnằm trong khối Liên hiệp Pháp.
C. Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15000 quân Pháp vào miền Bắc thayquân Tưởng.
D. Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ
Câu 53: Pháp đưa ra bao nhiêu tối hậu thư yêu cầu VN ta phải giải giáp, giải tán
lực lượng tự vệ chiến đấu lOMoAR cPSD| 48632119 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 54: Ngày 12/12/1946, TW Đảng ra
A. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến C. Tối hậu thư
D. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
Câu 55: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày A. 12/12/1946 B. 19/12/1946 C. 16/12/1946 D. 13/12/1946
Câu 56: Sự kiện nào báo hiệu cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu
A. Đèn điện trong thành phố vụt tắt
B. Các lực lượng vũ trang nhất loạt tấn công các vị trí đóng của quân Pháp
C. Pháo đài Láng bắn loạt đại bác vào thành Hà Nội D. Cả 3 đáp án trên
Câu 57: Lực lượng ba thứ quân gồm
A. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích
B. Bộ đội chủ lực, bộ binh, hải quân
C. Bộ binh, hải quân, không quân
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 58: Một trong những khẩu hiệu được đưa ra khi cuộc kháng chiến chống
Pháp quay lại xâm lược đã bùng nổ trên quy mô cả nước A. Tiêu thổ kháng chiến
B. Không một tấc đất bỏ hoang
C. Bảo vệ mùa màng để chiến thắng lOMoAR cPSD| 48632119
D. Đoàn kết chống xâm lăng
Câu 59: Dân tộc ta kháng chiến chống Pháp và quân can thiệp Mĩ khi nào A. 1947 B. 1948 C. 1949 D. 1950
Câu 60: Bước vào Thu - Đông 1950, tình hình thế giới và Đông Dương có ảnh
hưởng gì đến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
A. Thắng lợi của cách mạng TQ. TQ, Liên Xô và các nước xhcn đặt quan hệngoại giao với VN
B. Cuộc kháng chiến của Lào và Cam phát triển mạnh
C. Pháp lệ thuộc Mĩ. Đế quốc Mĩ xan thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương D. Cả 3 đáp án trên
Câu 61: Tại Đại hội đại biểu lần thứ II, Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là
A. Đảng Lao Động Việt Nam
B. Đảng Cộng Sản Việt Nam
C. Đảng Tiền Phong Việt Nam
D. Không có đáp án đúng
Câu 62: Theo Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam, tính chất của xã hội VN lúc bấy giờ là A. Dân chủ nhân dân
B. Một phần thuộc địa C. Nửa phong kiến D. Cả 3 đáp án trên
Câu 63: Giai cấp đóng vai trò lãnh đạo cách mạng VN A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tiểu tư sản D. Giai cấp tư sản
Câu 64: Động lực của CMVN được xác định gồm mấy giai cấp lOMoAR cPSD| 48632119 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 65: Là “Đại hội kháng chiến kiến quốc” là ý nghĩa của
A. Hội nghị thành lập Đảng ( đầu 1930)
B. Hội nghị lần thứ nhất của Đảng ( 10/1930 )
C. Đại hội lần thứ I của Đảng ( 1935 )
D. Đại hội lần thứ II của Đảng ( 2/1951)
Câu 66: Chiến dịch làm phá âm mưu lập “xứ Thái tự trị” là
A. Chiến dịch Hòa Bình (12/1951)
B. Chiến dịch Tây Bắc thu đông ( 1952 )
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ D. Đáp án A và B đúng
Câu 67: Trong kháng chiến chống Pháp trên mặt trận kinh tế, Đảng và Chính Phủ
đã đề ra 1 cuộc vận động lớn về sản xuất và tiết kiệm được diễn ra trong thời gian nào A. 1951 B. 1952 C. 1953 D. 1954
Câu 68: Trong kháng chiến chống Pháp ( 1951-1953) để xây dựng hậu phương
vững mạnh, sự kiện nào sau đây mang lợi ích cho nông dân trực tiếp và cụ thể nhất
A. Thành lập ngân hàng Quốc gia VN
B. Ban hành chính sách về thuế nông nghiệp
C. Phát hành đồng giấy bạc VN mới
D. Chính phủ đề ra cuộc vận động lao động sản xuất và thực hiện tiết kiệm
Câu 69: Tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 A. Tính chính nghĩa B. Tính giải phóng lOMoAR cPSD| 48632119
C. Tính bảo vệ tổ quốc D. Cả 3 đáp án trên
Câu 70: Thực dân Pháp gọi đường nào là con đường chết A. Đường số 3 B. Đường số 4 C. Đường quốc lộ 1 D. Đường số 5
Câu 71: Ai là người lãnh đạo chính của Đảng trong kháng chiến chống thực dân Pháp? A. Hồ Chí Minh B. Võ Nguyên Giáp C. Lê Duẩn D. Nguyễn Chí Thanh
Câu 72: Chiến lược chính trị của Đảng trong kháng chiến chống Pháp là gì?
A. Chiến lược quân sự tấn công
B. Chiến lược chính trị kết hợp với quân sự
C. Chiến lược vũ trang tự vệ
D. Chiến lược phản công tiêu diệt
Câu 73: Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp là gì?
A. Khẳng định quyền tự do và độc lập của dân tộc Việt Nam
B. Mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử Việt Nam
C. Thắng lợi trước một đế quốc thực dân mạnh mẽ
D. Tất cả các phương án trên
Câu 74: Trong giai đoạn này, Đảng đã sử dụng phương tiện truyền thông như
thế nào để tăng cường ý thức chiến đấu của nhân dân?
A. Phát hành báo chí, tạp chí và sách báo
B. Sử dụng phát thanh và truyền hình
C. Tổ chức biểu tình và cuộc biểu tình
D. Tất cả các phương án trên
Câu 75: Chiến lược "Chiến đấu, tự lực cánh sinh" của Đảng nhằm vào mục tiêu gì? lOMoAR cPSD| 48632119 A. Tự vệ đất nước
B. Tăng cường sức mạnh quân sự C. Phát triển kinh tế
D. Khuyến khích tinh thần đoàn kết dân tộc
Câu 76: Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Pháp đối với sự phát triển của Đảng là gì?
A. Tăng cường uy tín và sức mạnh của Đảng
B. Mở ra cánh cửa cho sự thống nhất dân tộc
C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội
D. Tất cả các phương án trên
Câu 77: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng đã xây dựng và phát triển
các lực lượng nào để hỗ trợ cuộc chiến?
A. Quân đội Nhân dân Việt Nam
B. Lực lượng Y tế Dân tộc
C. Lực lượng Hậu cần Cách mạng
D. Tất cả các phương án trên
Câu 78: Chiến lược "Chiến đấu ở đâu, học ở đó" của Đảng nhấn mạnh vào điều gì?
A. Phát triển khả năng chiến đấu của quân đội
B. Tăng cường học hỏi và sáng tạo trong cuộc chiến
C. Đánh giặc vào điểm yếu của họ
D. Chủ động tìm kiếm mọi cơ hội chiến thắng
Câu 79: Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng đã tận dụng những yếu điểm của
đối phương như thế nào để chiến thắng?
A. Sử dụng chiến lược "Làm bạn với kẻ thù"
B. Tận dụng hỗ trợ từ các quốc gia khác
C. Sử dụng chiến lược "Đánh giặc vào lúc giặc yếu"
D. Tất cả các phương án trên
Câu 80. Chiến lược "Chiến đấu, tập trung, đồng bộ" của Đảng nhằm mục tiêu gì?
A. Tăng cường sức mạnh quân sự
B. Phát triển kinh tế và xã hội
C. Chủ động tấn công và chiến thắng đối phương lOMoAR cPSD| 48632119
D. Tất cả các phương án trên
Câu 81. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng đã sử dụng các biện pháp
nào để tăng cường quân số và quân chủng?
A. Tổ chức hợp tác quân sự với các nước khác
B. Tăng cường đào tạo và huy động dân quân
C. Sử dụng phương tiện truyền thông để tuyên truyền và tuyển mộ
D. Tất cả các phương án trên
Câu 82. Ý nghĩa của kháng chiến chống Pháp đối với sự phát triển của quốc gia là gì?
A. Khẳng định quyền tự do và độc lập của dân tộc Việt Nam
B. Tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế và xã hội
C. Mở ra cánh cửa cho sự thống nhất dân tộc
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 83. Ai là người lãnh đạo chính của Đảng trong giai đoạn 54-65 này? A. Hồ Chí Minh B. Lê Duẩn C. Võ Nguyên Giáp D. Nguyễn Chí Thanh
Câu 84. Đảng đã đặt mục tiêu gì cho cách mạng 2 miền Nam Bắc?
A. Độc lập, dân chủ, giàu mạnh
B. Tiến về phía Bắc, giành độc lập
C. Thống nhất đất nước
D. Cải cách xã hội, xóa bỏ nghèo đói
Câu 85. Chiến lược chính trị của Đảng là gì trong giai đoạn 54-65?
A. Chiến lược vũ trang tự vệ
B. Chiến lược quân sự tấn công
C. Chiến lược chính trị, quân sự và kinh tế
D. Chiến lược phản công tiêu diệt
Câu 86. Điều gì làm nổi bật sự lãnh đạo của Đảng trong cách mạng ở miền Nam?
A. Sự tổ chức chặt chẽ của Đảng
B. Sự ủng hộ từ Liên Xô và Trung Quốc lOMoAR cPSD| 48632119
C. Chiến lược quân sự linh hoạt
D. Sự kích động của người dân miền Nam
Câu 87. Ai là người tiếp tục sứ mệnh cách mạng sau khi Hồ Chí Minh qua đời? A. Lê Duẩn B. Võ Nguyên Giáp C. Nguyễn Văn Linh D. Phạm Văn Đồng
Câu 88. Chiến lược "Đấu tranh không ngừng" được áp dụng vào thời kỳ nào?
A. Chiến tranh chống Mỹ cứu nước
B. Cách mạng 2 miền Nam Bắc
C. Chiến tranh biên giới Việt Trung
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu 89. Đảng đã thực hiện chiến lược quân sự nào để củng cố vững chắc quyền
kiểm soát tại miền Nam?
A. Chiến lược Tổng tiến công và nổi dậy
B. Chiến lược Đấu tranh không ngừng
C. Chiến lược "Đánh giặc vào lúc giặc yếu"
D. Chiến lược "Chạy không bằng chạy chậm"
Câu 90. Ý nghĩa của cuộc cách mạng 2 miền Nam Bắc đối với sự phát triển của Đảng là gì?
A. Đánh dấu sự thăng tiến của Đảng trong lịch sử
B. Củng cố uy tín của Đảng trong lòng nhân dân
C. Mở ra giai đoạn mới trong đấu tranh giành độc lập
D. Tất cả các phương án trên
Câu 91. Ngoài việc lãnh đạo chiến tranh, Đảng còn đóng vai trò gì trong việc
xây dựng chính trị và kinh tế tại miền Nam?
A. Tổ chức hành động dân chủ
B. Xây dựng cơ sở hạ tầng
C. Tăng cường quản lý hành chính
D. Thúc đẩy cải cách xã hội
Câu 92. Điều gì đã làm nổi bật sự lãnh đạo của Đảng trong việc thắng lợi cách mạng ở miền Nam? lOMoAR cPSD| 48632119
A. Sự đồng lòng của toàn bộ lãnh đạo Đảng
B. Sự linh hoạt và sáng tạo trong chiến lược
C. Sự ủng hộ từ cộng đồng quốc tế
D. Sự quyết tâm của lực lượng vũ trang
Câu 93. Trong giai đoạn 54-65, Đảng thực hiện các biện pháp gì để tăng cường quân số và quân chủng?
A. Đào tạo thêm lính mới
B. Tăng cường hợp tác quân sự với các nước khác
C. Tổ chức phong trào bảo vệ Tổ quốc
D. Tất cả các phương án trên
Câu 94. Đảng đã áp dụng chiến lược nào để chống lại chiến dịch "Chướng ngại vật" của Mỹ?
A. Chiến lược "Di chuyển như cá mập"
B. Chiến lược "Gây bất ngờ, đánh vào điểm yếu"
C. Chiến lược "Lập trường cứng rắn, đấu tranh dài hạn"
D. Chiến lược "Hỏa vệ cố hữu, địch tới đâu chúng tới tới đấy"
Câu 95. Ý nghĩa của sự lãnh đạo của Đảng trong cách mạng ở miền Nam là gì
đối với tinh thần chiến đấu của quân và dân?
A. Tăng cường lòng yêu nước và sự hy sinh
B. Tạo ra niềm tin vào chiến thắng cuối cùng
C. Khuyến khích tinh thần đoàn kết và đoàn kết dân tộc
D. Tất cả các phương án trên
Câu 96. Trong giai đoạn này, Đảng đã xây dựng và phát triển các lực lượng nào
để hỗ trợ cách mạng ở miền Nam?
A. Quân đội Nhân dân Việt Nam
B. Lực lượng Vệ quốc miền Nam
C. Lực lượng Tổ quốc miền Nam
D. Tất cả các phương án trên
Câu 97. Sự thất bại của chiến dịch "Rolling Thunder" của Mỹ đã cho thấy điều
gì về chiến lược của Đảng?
A. Sự hiệu quả của chiến lược vũ trang tự vệ
B. Khả năng chịu đựng và chống trả của quân đội Việt Nam
C. Sự lãnh đạo quân sự vững mạnh của Đảng lOMoAR cPSD| 48632119
D. Tất cả các phương án trên
Câu 98. Trong quá trình cách mạng, Đảng đã thực hiện các biện pháp nào để
tăng cường sự ủng hộ của nhân dân miền Nam?
A. Xây dựng chính sách dân tộc hoá
B. Tổ chức các cuộc vận động nhân dân
C. Cải thiện điều kiện sống cho người dân
D. Tất cả các phương án trên
Câu 99. Chiến lược "Tìm kiếm và tiêu diệt" của Đảng nhắm vào mục tiêu gì?
A. Tiêu diệt kẻ thù ở bất kỳ nơi nào họ tồn tại
B. Tìm kiếm và phá hủy các căn cứ quân sự của kẻ thù
C. Tiêu diệt tất cả mọi người ủng hộ chế độ miền Nam
D. Tìm kiếm và giải phóng các địa bàn bị thù địch kiểm soát
Câu 100. Đảng đã sử dụng phương tiện truyền thông như thế nào để lan tỏa
thông điệp cách mạng và tăng cường ý thức chiến đấu của dân chúng?
A. Phát hành báo chí, tạp chí và sách báo
B. Sử dụng phát thanh và truyền hình
C. Tổ chức biểu tình và cuộc biểu tình
D. Tất cả các phương án trên
Câu 101. Trong giai đoạn 54-65, Đảng đã thực hiện các biện pháp nào để đối
phó với chiến dịch "Sáng kiến Phụng Hoàng" của Mỹ?
A. Xây dựng hệ thống địa ngục và hang ẩn núp
B. Phát triển mạng lưới tình báo và gián điệp
C. Tăng cường hỗ trợ quân sự từ các nước đồng minh
D. Tất cả các phương án trên
Câu 102. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng 2 miền Nam Bắc đối với sự phát triển của Việt Nam là gì?
A. Đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập
B. Củng cố uy tín của Đảng trong lòng nhân dân và trên trường quốc tế
C. Mở ra một thời kỳ mới của sự đoàn kết và phát triển quốc gia
D. Tất cả các phương án trên
Câu 103. Quân dân miền Nam đã đánh bại chiến lược chiến tranh nào của Mỹ
và tay sai thời kỳ 1961-1965? lOMoAR cPSD| 48632119
A. Chiến tranh Đơn phương B. Chiến tranh Cục bộ
C. Chiến tranh Việt Nam hóa,
D. Chiến tranh Đặc biệt
Câu 104. Nghị quyết đầu tiên của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam được thông qua tại
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2-1951).
B. Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Khóa II (1-1959).
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960).
D. Hội nghị lần thứ 13 Ban chấp hành Trung ương khóa II (12-1957).
Câu 105. “Quốc sách” của chương trình bình định do Mỹ và chính quyền Sài
Gòn thực hiện ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1961- 1965 là xây dựng A. Vành đai trắng. B. Khu dinh điền. C. Ấp chiến lược. D. Khu trù mật.
Câu 106. Vĩ tuyến 17, ranh giới quân sự để tập kết lực lượng giữa ta và đối
phương sau Hiệp định Giơnevơ (7-1954), cơ bản theo con sông nào?
A. Sông Nhật Lệ, Quảng Bình.
B. Sông Gianh, Quảng Bình.
C. Sông Hiền Lương, Quảng Trị.
D. Sông Thạch Hãn, Quảng Trị.
Câu 107. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, trận đánh "điểm
huyệt" của quân đội và Nhân dân Việt Nam trên chiến trường Tây Nguyên diễn ra ở A. Plâycu. B. An Khê. C. Kontum. D. Buôn Ma Thuột.
Câu 108. Hội nghị Bộ Chính trị họp cuối năm 1974, đầu năm 1975 quyết định
chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 vì Tây Nguyên là nơi
A. Các lực lượng cách mạng có cơ sở hậu cần vững mạnh