

Preview text:
GIỚI HẠN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN
CHƯƠNG 1: ĐCSVN ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền
1. Cương lĩnh đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng: Nội dung và ý nghĩa.
2. Bối cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của Nghị quyết Hội nghị TW 8 (5/1941); nội dungvà
ý nghĩa Chỉ thị 12/3/1945; nội dung và ý nghĩa HN toàn quốc của Đảng (13-15/8/45).
3. Một số kinh nghiệm về lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền.
CHƯƠNG 2: Giai đoạn 1945-1975
1. Hoàn cảnh lịch sử đất nước ta sau CM tháng Tám.
2. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về xây dựng, bảo vệ chính quyền CM (1945-1946) và ý nghĩa.
3. Nội dung, ý nghĩa Hội nghị TW 15 (1/1959); Nội dung, ý nghĩa Hội nghị TW12 (12/1965).
CHƯƠNG 3: Giai doạn 1975 - 2021
1. Các bước đột phá về kinh tế thực hiện ở hai giai đoạn 1979-1981 và 1984-1986. 2. ĐH VI (12/1986)
- Một số bài học kinh nghiệm được đại hội VI tổng kết
- Nội dung đổi mới về kinh tế được nêu tại ĐH VI và ý nghĩa. 3. ĐH VII (6/1991)
- Nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH được thông qua tại ĐH VII (1991) 4. ĐH VIII (6/1996)
- Các quan điểm CNH-HĐH được nêu tại ĐH VIII (6/1996)
- Quan điểm đổi mới về văn hóa của ĐH VIII và Hội nghị TW 5 khóa VIII (1998) 5. ĐH IX (6/2001)
- Nội dung tiếp tục đổi mới về kinh tế, đổi mới về đối ngoại và ý nghĩa 6. ĐH XI (2011)
- Cương lĩnh bổ sung và phát triển được thông qua tại ĐH XI (2011). 7. ĐH XII (2016)
- Quan điểm chỉ đạo của Hội nghị TW 5, khóa XII (2017) về phát triển kinh tế tư nhân.
8. Hạn chế của công cuộc đổi mới sau 30 năm và nguyên nhân PHẦN KẾT LUẬN
- Bài học thứ 2: Sự nghiệp CM là của dân, do dân, vì dân.
- Bài học thứ 3: Củng cố tăng cường đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, ĐK dân tộc và ĐK quốc tế.