Đề bài các cặp phạm trù của biện chứng duy vật

Đề bài các cặp phạm trù của biện chứng duy vật giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.

Trường:

Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu

Thông tin:
2 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề bài các cặp phạm trù của biện chứng duy vật

Đề bài các cặp phạm trù của biện chứng duy vật giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.

84 42 lượt tải Tải xuống
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1- Giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất thì:
Cái nào là một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ?
Cái nào là những mặt, những thuộc tính của sự vật, hiện tượng?
Cái nào phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên, tức là gắn
liền với bản chất của sự vật?
Cái nào là cái toàn bộ, cái nào là cái bộ phận?
2- Cái riêng nằm trong mối quan hệ với cái chung không hay tách rời với
cáichung?
3- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau không? Chuyển hóatrong
điều kiện nào?
4- Muốn nhận thức cái chung thì phải thông qua cái riêng hay cái đơn nhất?
Nhậnthức cái riêng có cần thiết phải rút ra những cái chung không? Vì sao?
5- Sự tác động giữa các mặt trong một sự vật hay giữa các sự vật với nhau sẽ dẫnđến
một sự biến đổi nhất định? vậy giữa “sự tác động” và “sự biến đổi” thì cái nào là
nguyên nhân, cái nào là kết quả?
6- Một sự vật, hiện tượng xuất hiện đều nguyên nhân của nó. Do đó, muốn
nhậnbiết sự vật hoặc xóa bỏ sự vật thì phải căn cứ/ xuất phát từ đâu?
7- Sự xuất hiện của sự vật thể do nhiều nguyên nhân sinh ra, thể phân loạithành
những nguyên nhân nào? những nguyên nhân nào giữ vai trò quyết định?
8- Giữa bản chất và hiện tượng:
Cái nào phản ánh cái chung, tất yếu?, cái nào phản ánh cái riêng, cá biệt?
Cái nào tương đối ổn định?, cái nào thường xuyên thay đổi?
9- Nhận thức sự vật ở tầng diện bản chất hay ở hiện tượng biểu hiện của nó? Cóphải
mọi hiện tượng đều là sự thể hiện toàn diện bản chất không?
10. Tự nghiên cứu 3 cặp phạm trù còn lại: Nội dung hình thức, tất nhiên ngẫu
nhiên, khả năng – hiện thực? ()
| 1/2

Preview text:

CÁC CẶP PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1- Giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất thì:
Cái nào là một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ?
Cái nào là những mặt, những thuộc tính của sự vật, hiện tượng?
Cái nào phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên, tức là gắn
liền với bản chất của sự vật?
Cái nào là cái toàn bộ, cái nào là cái bộ phận?
2- Cái riêng có nằm trong mối quan hệ với cái chung không hay tách rời với cáichung?
3- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau không? Chuyển hóatrong điều kiện nào?
4- Muốn nhận thức cái chung thì phải thông qua cái riêng hay cái đơn nhất?
Nhậnthức cái riêng có cần thiết phải rút ra những cái chung không? Vì sao?
5- Sự tác động giữa các mặt trong một sự vật hay giữa các sự vật với nhau sẽ dẫnđến
một sự biến đổi nhất định? vậy giữa “sự tác động” và “sự biến đổi” thì cái nào là
nguyên nhân, cái nào là kết quả?
6- Một sự vật, hiện tượng xuất hiện đều có nguyên nhân của nó. Do đó, muốn
nhậnbiết sự vật hoặc xóa bỏ sự vật thì phải căn cứ/ xuất phát từ đâu?
7- Sự xuất hiện của sự vật có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra, có thể phân loạithành
những nguyên nhân nào? những nguyên nhân nào giữ vai trò quyết định?
8- Giữa bản chất và hiện tượng:
Cái nào phản ánh cái chung, tất yếu?, cái nào phản ánh cái riêng, cá biệt?
Cái nào tương đối ổn định?, cái nào thường xuyên thay đổi?
9- Nhận thức sự vật ở tầng diện bản chất hay ở hiện tượng biểu hiện của nó? Cóphải
mọi hiện tượng đều là sự thể hiện toàn diện bản chất không?
10. Tự nghiên cứu 3 cặp phạm trù còn lại: Nội dung – hình thức, tất nhiên – ngẫu
nhiên, khả năng – hiện thực? ()