Đề bài giữa kỳ lý thuyết tài chính tiền tệ | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Sử dụng lý thuyết đại diện (agency theory) giải thích việc ngân hàng SCB bị sử dụng như một công cụ huy động vốn cho các doanh nghiệp trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

       

lOMoARcPSD| 45499692
Đề bài:
Sử dụng lý thuyết đại diện (agency theory) giải thích việc ngân hàng SCB bị sử dụng như
một công cụ huy động vốn cho các doanh nghiệp trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát. Đây
là mâu thuẫn lợi ích của các bên liên quan nào của ngân hàng SCB? Đề xuất công cụ nào
để hạn chế các vấn đề này trong tương lai?
Tóm tắt sơ lược:
Ngày 8/10/2022, sau thông tin ban lãnh đạo Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (VTP) bị bắt, truyền
thông trong nước cho biết nguyên nhân là do bị cáo buộc gian lận liên quan đến việc phát
hành mua bán trái phiếu” trong giai đoạn 2018-2019, trong khi báo chí nước ngoài
đăng tải nguyên nhân do "bị cáo buộc chiếm đoạt tài sản thông qua các phương thức
lừa đảo". Theo sau những thông tin y, khách hàng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)
xếp hàng để rút tiền tiết kiệm, “làm dấy lên nghi ngờ rằng ngân hàng có quan hệ mật thiết
với trùm bất động sản Trương Mỹ Lan, sau khi này bị bắt nghi ngờ gian lận tài
chính”.
Lý thuyết đại diện là một lý thuyết kinh tế chính trị nói về mối quan hệ giữa người chủ và
người đại diện trong quản doanh nghiệp. Trong trường hợp này, người ch các cổ
đông của Ngân hàng SCB người đại diện ban lãnh đạo của ngân hàng. Mâu thuẫn
lợi ích có thể xảy ra khi lợi ích của người đại diện không tương ứng hoặc không phù hợp
với lợi ích của người chủ. Ngân hàng thu được lợi nhuận từ việc cung cấp các dịch vụ tài
chính huy động vốn cho doanh nghiệp trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát. Việc hỗ trợ
các doanh nghiệp nổi bật trong hệ sinh thái thể giúp ngân hàng tăng cường danh tiếng
và tạo ra mối quan hệ lâu dài. Các doanh nghiệp có thể sử dụng SCB để huy động vốn để
đầu mở rộng kinh doanh. Nếu nhiều doanh nghiệp trong hệ sinh thái gặp khó khăn
tài chính, thể ảnh hưởng đến khả năng của SCB thu hồi vốn tạo ra rủi ro tài chính
cho ngân hàng.
Mâu thuẫn lợi ích thể xuất hiện khi mục tiêu của ngân hàng SCB do đảm bảo sự ổn
định tài chính và tuân thủ quy định không khớp với mục tiêu của các doanh nghiệp trong
hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát huy động vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh. Qua đó tạo
ra rủi ro tài chính pháp cho SCB nếu các doanh nghiệp không thể trả nợ. Trong đó
các bên liên quan có thể là cổ đông, khách hàng, nhân viên đối với ban quản lý.
lOMoARcPSD| 45499692
1. Cổ đông: Cổ đông chủ sở hữu của ngân hàng, họ mong muốn ngân hàng
hoạtđộng hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, ban quản ngân hàng
thể động để ưu tiên cho các khoản vay cho các doanh nghiệp trong hệ sinh
thái Vạn Thịnh Phát.
2. Khách hàng: Khách hàng của ngân hàng mong muốn ngân hàng cung cấp các
sảnphẩm và dịch vụ chất lượng cao, an toàn và minh bạch. Tuy nhiên, ban quản lý
ngân hàng thể động để ưu tiên cho các khoản vay cho các doanh nghiệp
trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát, giúp họ duy trì mối quan hệ tốt với các doanh
nghiệp này.
3. Nhân viên: Nhân viên của ngân hàng mong muốn được trả lương cao, được đàotạo
và phát triển, hội thăng tiến. Tuy nhiên, ban quản lý ngân hàng thể
động cơ để ưu tiên cho các khoản vay cho các doanh nghiệp trong hệ sinh thái Vạn
Thịnh Phát, nhờ đó kiếm được nhiều tiền hoa hồng hơn.
Do các mâu thuẫn lợi ích như trên tăng cường tính minh bạch trong quản tài chính
có các công cụ được đề xuất để hạn chế các vấn đề này trong tương lai:
- Thực hiện các biện pháp kiểm soát nội bộ mạnh mẽ hơn để đảm bảo rằng tất c
cácgiao dịch đều tuân thủ quy định và không đặt ngân hàng vào tình trạng rủi ro tài chính
hoặc pháp lý.
- Công bố đầy đủ thông tin về các giao dịch với các doanh nghiệp trong hệ sinh thái
VạnThịnh Phát để tăng cường sự minh bạch và tin tưởng từ phía khách hàng và cổ đông.
- Việc thêm các thành viên độc lập vào Hội đồng quản trị có thể giúp cải thiện quản
trịvà giám sát hoạt động của ngân hàng.
- Xây dựng thực hiện một chính sách quản rủi ro mạnh mẽ để đảm bảo rằng
mọi rủi ro tiềm ẩn được xác định và quản lý một cách hiệu quả.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45499692 Đề bài:
Sử dụng lý thuyết đại diện (agency theory) giải thích việc ngân hàng SCB bị sử dụng như
một công cụ huy động vốn cho các doanh nghiệp trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát. Đây
là mâu thuẫn lợi ích của các bên liên quan nào của ngân hàng SCB? Đề xuất công cụ nào
để hạn chế các vấn đề này trong tương lai? Tóm tắt sơ lược:
Ngày 8/10/2022, sau thông tin ban lãnh đạo Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (VTP) bị bắt, truyền
thông trong nước cho biết nguyên nhân là do “bị cáo buộc gian lận liên quan đến việc phát
hành và mua bán trái phiếu” trong giai đoạn 2018-2019, trong khi báo chí nước ngoài
đăng tải nguyên nhân là do "bị cáo buộc chiếm đoạt tài sản thông qua các phương thức
lừa đảo". Theo sau những thông tin này, khách hàng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)
xếp hàng để rút tiền tiết kiệm, “làm dấy lên nghi ngờ rằng ngân hàng có quan hệ mật thiết
với bà trùm bất động sản Trương Mỹ Lan, sau khi bà này bị bắt vì nghi ngờ gian lận tài chính”.
Lý thuyết đại diện là một lý thuyết kinh tế chính trị nói về mối quan hệ giữa người chủ và
người đại diện trong quản lý doanh nghiệp. Trong trường hợp này, người chủ là các cổ
đông của Ngân hàng SCB và người đại diện là ban lãnh đạo của ngân hàng. Mâu thuẫn
lợi ích có thể xảy ra khi lợi ích của người đại diện không tương ứng hoặc không phù hợp
với lợi ích của người chủ. Ngân hàng thu được lợi nhuận từ việc cung cấp các dịch vụ tài
chính và huy động vốn cho doanh nghiệp trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát. Việc hỗ trợ
các doanh nghiệp nổi bật trong hệ sinh thái có thể giúp ngân hàng tăng cường danh tiếng
và tạo ra mối quan hệ lâu dài. Các doanh nghiệp có thể sử dụng SCB để huy động vốn để
đầu tư và mở rộng kinh doanh. Nếu nhiều doanh nghiệp trong hệ sinh thái gặp khó khăn
tài chính, có thể ảnh hưởng đến khả năng của SCB thu hồi vốn và tạo ra rủi ro tài chính cho ngân hàng.
Mâu thuẫn lợi ích có thể xuất hiện khi mục tiêu của ngân hàng SCB do đảm bảo sự ổn
định tài chính và tuân thủ quy định không khớp với mục tiêu của các doanh nghiệp trong
hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát huy động vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh. Qua đó tạo
ra rủi ro tài chính và pháp lý cho SCB nếu các doanh nghiệp không thể trả nợ. Trong đó
các bên liên quan có thể là cổ đông, khách hàng, nhân viên đối với ban quản lý. lOMoAR cPSD| 45499692
1. Cổ đông: Cổ đông là chủ sở hữu của ngân hàng, họ mong muốn ngân hàng
hoạtđộng hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, ban quản lý ngân hàng có
thể có động cơ để ưu tiên cho các khoản vay cho các doanh nghiệp trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát.
2. Khách hàng: Khách hàng của ngân hàng mong muốn ngân hàng cung cấp các
sảnphẩm và dịch vụ chất lượng cao, an toàn và minh bạch. Tuy nhiên, ban quản lý
ngân hàng có thể có động cơ để ưu tiên cho các khoản vay cho các doanh nghiệp
trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát, giúp họ duy trì mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp này.
3. Nhân viên: Nhân viên của ngân hàng mong muốn được trả lương cao, được đàotạo
và phát triển, và có cơ hội thăng tiến. Tuy nhiên, ban quản lý ngân hàng có thể có
động cơ để ưu tiên cho các khoản vay cho các doanh nghiệp trong hệ sinh thái Vạn
Thịnh Phát, nhờ đó kiếm được nhiều tiền hoa hồng hơn.
Do có các mâu thuẫn lợi ích như trên và tăng cường tính minh bạch trong quản lý tài chính
có các công cụ được đề xuất để hạn chế các vấn đề này trong tương lai: -
Thực hiện các biện pháp kiểm soát nội bộ mạnh mẽ hơn để đảm bảo rằng tất cả
cácgiao dịch đều tuân thủ quy định và không đặt ngân hàng vào tình trạng rủi ro tài chính hoặc pháp lý. -
Công bố đầy đủ thông tin về các giao dịch với các doanh nghiệp trong hệ sinh thái
VạnThịnh Phát để tăng cường sự minh bạch và tin tưởng từ phía khách hàng và cổ đông. -
Việc thêm các thành viên độc lập vào Hội đồng quản trị có thể giúp cải thiện quản
trịvà giám sát hoạt động của ngân hàng. -
Xây dựng và thực hiện một chính sách quản lý rủi ro mạnh mẽ để đảm bảo rằng
mọi rủi ro tiềm ẩn được xác định và quản lý một cách hiệu quả.