Đề chương kinh tế chính trị Mác-Lênin chương 2-3 | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Điều kiện thứ nhất: Phân công lao động xã hội là sự phân chia lực lượng lao động xã hội thành những ngành, những nghề chuyên môn hóa khác nhau, sản xuất ra những sản phẩm khác nhau. Phân công lao động xã hội tuân theo tính quy luật sau: Phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong chủ nghĩa xã hội.

Thông tin:
14 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề chương kinh tế chính trị Mác-Lênin chương 2-3 | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Điều kiện thứ nhất: Phân công lao động xã hội là sự phân chia lực lượng lao động xã hội thành những ngành, những nghề chuyên môn hóa khác nhau, sản xuất ra những sản phẩm khác nhau. Phân công lao động xã hội tuân theo tính quy luật sau: Phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong chủ nghĩa xã hội.

44 22 lượt tải Tải xuống
Đ-CƯƠNG-KTTC-c2-3 - Kinh tế chính tr
KTTC
I. Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa.
1. Sản xuất hàng hóa
Khái niệm :
kiểu tổ chức kinh tế hội sản phẩm sản xuất ra để trao
đổi mua bán.
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa vận động theo yêu
cầu của các quy luật kinh tế khách quan của thị trường.
Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa :
Điều kiện thứ nhất: Phân công lao động xã hội là sự phân chia lực
lượng lao động hội thành những ngành, những nghề chuyên
môn hóa khác nhau, sản xuất ra những sản phẩm khác nhau.
Phân công lao động xã hội tuân theo tính quy luật sau:
Lao động trong lĩnh vực sản xuất trực tiếp tăng lên, còn
trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất giảm.
Lao động nông nghiệp giảm, công nghiệp tăng.
Lao động giản đơn, nặng nhọc giảm, lao động trí tuệ tăng.
Phân công diễn ra tại chỗ, theo vùng, lãnh thổ, và quốc tế.
Phát triển lực lượng sản xuất, trao đổi hàng hóa là tất yếu.
Điều kiện thứ hai: Tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các chủ
thể sản xuất. Cội nguồn của hữu về liệu sản xuất
quyết định.
Quan hệ sở hữu đó làm cho tư liệu sản xuất là của riêng mỗi
người nên họ quyền quyết định quá trình sản xuất của
mình. (Người nông dân, hữu nhỏ về liệu sản xuất vừa
cày ruộng, vừa dệt vải, vừa rèn lấy công cụ, … để tiêu dùng
thì không cần phải đem sản phẩm trao đổi).
Quan hệ sở hữu đó làm cho những người sản xuất hàng hóa
độc lập với nhau nhưng phân chia lao động lại làm cho họ
phụ thuộc vào nhau nên phải trao đổi và mua bán sản phẩm
của nhau.
Người sản xuất trở thành chủ sản xuất độc lập => Trao đổi.
Đặc trưng:
-Thứ nhất, sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán,
không phải để người sản xuất ra nó tiêu dùng.
-Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính
chất nhân, vừa mang tính hội. Mâu thuẫn giữa lao động nhân
và lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong kinh tế
hàng hóa.
-Thứ ba, mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi
nhuận chứ không phải là giá trị sử dụng.
1
Ưu thế sản xuất hàng hóa:
Khai thác hiệu quả lợi thế về tự nhiên,hội của con người từng
vùng, địa phương.
Người sản xuất hàng hóa cải tiến kỹ thuật chiến lược dài hạn đổi
mới quản lý sản xuất.
Kích thích nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản
xuất
Tạo động lực cho lực lượng sản xuất phát triển
Mở cửa kinh tế giao lưu kinh tế, văn hóa.
Chi tiết:
-Một là, sự phát triển sản xuất hàng hóa làm cho phân công lao động
hội ngày càng sâu sắc, chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng
tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ. Từ đó,
nó xóa bó tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ của nền kinh tế, đẩy mạnh
quá trình xã hội hóa sản xuất và lao động.
-Hai là, tính tách biệt về kinh tế đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải
năng động trong sản xuất - kinh doanh đ sản xuất tiêu thụ hàng
hóa. Muốn vậy, họ phải ra sức cải tiến kỹ thuật, hợp hóa sản xuất,
nâng cao chất lượng, cải tiến quy trình, mẫu hàng hóa, tổ chức tốt
quá trình tiêu thụ... Từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển.
-Ba là, sản xuất hàng hóa quylớn có ưu thế so với sản xuất tự cấp
tự túc về quy mô, trình độ kỹ thuật, Công nghệ, về khả năng thỏa mãn
nhu cầu... vậy, sản xuất hàng hóa quy lớn hình thức tổ chức
kinh tế xã hội hiện đại phù hợp với xu thế thời đại ngày nay.
Bốn là, sản xuất hàng hóa là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao
lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần của xã hội
Ví dụ: Vùng đồng bằng sông Cửu Long, vì thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp lúa nước nên đây là nơi cung cấp lương thực chủ yếu
cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Mặt trái sản xuất hàng hóa:
2
Các chủ thể trong sản xuất hàng hóa chạy theo lợi nhuận thể
dẫn tới vi phạm pháp luật.
Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng, sự bần cùng hóa người
lao động, nguy cơ khủng hoảng việc làm.
Sự phá hoại môi trường sinh thái và nhiều vấn đề xã hội khác.
Ví dụ: Nước thải công nghiệp của công ty TNHH gang thép Hưng
Nghiệp Formusa Tĩnh thải trái phép chưa qua xử ra môi
trường biển đã làm cho hải sản chết hàng loạt ven biển bốn tỉnh
miền Trung, gây thiệt hại nặng nề về tài sản môi trường sinh
thái dưới biển, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh, du lịch và đời
sống cũng như sức khỏe của người dân.
2. Hàng hóa
Khái niệm: sản phẩm của lao động thể thoả mãn nhu cầu
nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán trên thị trường.
Phân loại:
Hàng hóa hữu hình: quần áo, máy tính, bàn ghế, …
Hàng hóa hình (hàng hóa dịch vụ): internet, vấn viên bảo
hiểm,…
Thuộc tính của hàng hóa:
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể
thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
dụ: Cây mía khi được sử dụng làm đường ăn, làm nước
uống, làm đồ ăn cho động vật, …; xe để đi lại, chở đồ hàng,…
Đặc trưng:
Do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định, phạm trù
vĩnh viễn.
Mang giá trị trao đổi.
Không phải cho người làm ra nó mà cho xã hội.
Giá trị lao động hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa.
Giá trị trao đổi một quan hệ về số lượng hay tỉ lệ trao đổi
giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau.
Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.
dụ: Thợ may sản xuất ra một túi sách trong khoảng
thời gian 2 giờ, người dân sản xuất ra một gánh muối
cũng trong khoảng thời gian là 2 giờ.
Căn cứ vào giá trị trao đổi hao phí lao động để định ra tỉ lệ
trao đổi.
Đặc trưng:
Biểu hiện mối quan hệ giữa người sử sụng hàng hóa.
Là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại ở các dạng thuộc tính.
Mối quan hệ giữa hai thuộc tính
3
Thống nhất: đã là hàng hóa phải có đủ hai thuộc tính.
Mâu thuẫn:
Giá trị Giá trị sử dụng
Mục đích của người
sản xuất
Mục đích của người
mua
Tạo ra trong sản xuất Thực hiện trong tiêu
dùng
Thực hiện trước Thực hiện sau
Quá trình thực hiện giá trị sử dụng giá trị hai quá trình
khác nhau về thời gian không gian. Nếu giá trị không được
thực hiện => Khủng hoảng sản xuất => Vừa thống nhất, vừa
mâu thuẫn.
Lượng giá trị của hàng hóa:
Được đo bằng số lượng thời gian để sản xuất ra hàng hóa như:
giây, phút, giờ, ngày, quý, năm …
Thời gian lao động biệt thời gian lao động hao phí để sản
xuất ra hàng hóa của từng người.
Ví dụ: Một người sản xuất ra một đôi giày trong khoảng thời
gian là 2 giờ => 2 giờ là thời gian hao phí lao động các biệt.
Thời gian lao động hội cần thiết thời gian cần thiết để sản
xuất một hàng hóa trong điều kiện trung bình, trình độ thành
thạo trung bình, cường độ lao động trung bình.
Thời gian lao động xã hội cần thiết = Σ Thời gian lao động cá biệt Σ
Sản phẩm
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:
Năng suất lao động:
Trình độ khéo léo trung bình của người lao động.
Mức độ ứng dụng thành tựu KH - KT, công nghệ vào sản
xuất.
Trình độ tổ chức, quản lý.
Quy mô, hiệu suất của tư liệu sản xuất.
Các điều kiện tự nhiên.
Cường độ lao động:
Trình độ tổ chức, quản lý.
Quy mô, hiệu suất của tư liệu sản xuất.
Thể chất, tinh thần của người lao động.
Tính chất hay mức độ phức tạp của lao động:
Khi trao đổi trên thị trường, lấy lao động giản đơn làm đơn vị
quy tất cả lao động phức tạp về lao động giản đơn. lao
động phức tạp là bội số của lao động giản đơn.
Trong cùng một thế giới, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá
trị hơn lao động giản đơn.
4
Giá trị của hàng hóa đo bằng lao động giản đơn trung bình
xã hội cần thiết.
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa: là lao động cụ
thể và lao động trừu tượng.
Lao động cụ thể: Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của
một nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Lao động cụ thể tạo ra
giá trị sử dụng của hàng hoá.
Mỗi lao động có:
Mục đích.
Đối tượng lao động: Vải
Công cụ lao động: Máy khâu
Phương pháp: Các thao tác về chạy đường chỉ của vải.
Kết quả lao động riêng: Quần áo
Đặc trưng lao động cụ thể:
Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
Là phạm trù vĩnh viễn.
Khoa học kỹ thuật phát triển Các hình thức lao động cụ
thể càng phong phú.
Phản ánh trình độ, nhân công lao động.
Lao động trừu tượng: sự hao phí sức lực nói chung (thần kinh,
cơ bắp,…) của người sản xuất hàng hóa.
Đặc trưng của lao động trừu tượng:
Tạo nên giá trị của hàng hóa.
Là phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa.
Lao động đồng nhất, giống nhau về chất.
Lao động cụ thể lao động trừu tượng hai mặt của lao động
sản xuất hàng hóa, phản ánh tính chất nhân tính chất
hội của một lao động thống nhất. Lao động cụ thể phản ánh tính
chất nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởi việc sản xuất
cái gì, ở đâu, bao nhiêu, bằng công cụ nào… là việc riêng của mỗi
người. Ngược lại, lao động trừu tượng phản ánh tính chất hội
của lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao động của mỗi người
một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thống phân công
lao 8 động hội. Phân công lao động hội tạo ra sự liên hệ,
phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất thông qua trao
đổi. Việc trao đổi hàng hóa không thể căn cứ vào lao động cụ thể
mà phải quy về lao động chung đồng nhất là lao động trừu tượng
3. Tiền tệ
Nguồn gốc và bản chất tiền tệ:
Sự phát triển của các hình thái giá trị:
Hình thái giá trị giản đơn: 1m vải (hình thái tương đối) =
10kg thóc (hình thái ngang giá).
5
Hình thái đầy đủ hay mở rộng: 1m vải = 10kg thóc = 2 con
Hình thái giá trị chung: 10kg thóc, 2 con gà = 1m vải
Tiền tệ ra đời: 10kg thóc, 2 con gà, 1m vải = 0,1g vàng.
Tiền tệ xuất hiện kết quả của quá trình phát triển lâu dài của
sản xuất, trao đổi hàng hóa và của các hình thái giá trị.
Bản chất:
Hàng hóa đặc biệt.
Vật ngang giá chung, thể hiện chung của giá trị.
Biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất.
Chức năng của tiền tệ:
Thước đo giá trị.
Dùng để đo lường, biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác.
Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.
Phương tiện lưu thông.
Tiền có vai trò môi giới trong trao đổi hàng hóa.
Tiền phải có mặt trên thực tế (vàng, bạc, …).
Không nhất thiết phải là tiền có đầy đủ giá trị.
Phương tiện cất trữ.
Tiền được rút khỏi lưu thông cất trữ lại, khi cần thì đem
ra mua hàng.
Chỉ có tiền vàng, các của cải bằng vàng mới thực hiện được
chức năng này.
Phương tiện thanh toán.
Đáp ứng kịp thời nhu cầu của người sản xuất, người tiêu
dùng ngay cả khi họ chưa có tiền hoặc chưa có đủ tiền.
Tiền được dùng để chi trả sau khi công việc giao dịch, mua
bán đã hoàn thành.
Xuất hiện tiền mới: Tiền tín dụng, hình thức chủ yếugiấy
bạc ngân hàng, tiền điện tử.
Tiền tệ thế giới.
Trao đổi hàng hóa ra khỏi quốc gia.
Tiền vàng, những đồng tiền được công nhận tiền tệ thế
giới.
4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
Dịch vụ:
Là một loại hàng hóa, nhưng đó là hàng hóa vô hình.
Là hàng hóa không thể cất trữ.
Việc sản xuất, tiêu dùng dịch vụ được diễn ra đồng thời.
Một số hàng hóa đặc biệt:
Hàng hóa sức lao động.
Quyền sử dụng đất đai:
6
Đất đai một phần của vỏ quả địa cầu => Không phải
kết quả của hao phí sức lao động.
Trong sản xuất: đối tượng lao động.
Trong tiêu dùng: tư liệu tiêu dùng.
Giao dịch mua bán đất đai: mua bán quyền sử dụng một
mảnh vỏ địa cầu (đất, mặt nước, mặt biển, sông, hồ,..) với
mục đích phân định quyền sử dụng mảnh vỏ địa cầu đó với
người khác.
Thương hiệu:
Không phải tự nhiên mà có.
kết quả của sự hao phí sức lao động của người nắm giữ
thương hiệu (của nhiều người, qua nhiều thời gian).
Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá.
2: Thị trường, các quy luật, vai trò, chức năng của thị trường.
Vai trò của các chủ thể tham gia thị trường.
1. Thị trường
Khái niệm:
Theo nghĩa hẹp, thị trường nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua
bán hàng hoá giữa các chủ thể kinh tế với nhau.
Theo nghĩa rộng, thị trường tổng hòa các mối quan hệ liên
quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội.
Chủ thể kinh tế: Người bán, người mua, quan nhà nước,
nhân, doanh nghiệp.
Vai trò:
Là môi trường cho sản xuất phát triển
Là đầu ra của sản xuất.
nơi đánh giá, kiểm nghiệm tính đúng đắn của chủ trương,
chính sách kinh tế.
Là nơi điều chỉnh sản xuất, gắn sản xuất với tiêu dùng.
Là nơi liên kết nền kinh tế thành một thể thống nhất.
1-Thị trường vừa điều kiện, vừa môi trường cho sản xuất phát
triển. Thị trường phát triển cùng với sự phát triển của sản xuất
trao đổi hàng hóa. Sản xuất hàng hóa càng phát triển, sản xuất ra
càng nhiều hàng hóa và dịch vụ thì thị trường cũng phát triển và mở
rộng theo. Sự mở rộng thị trường đến lượt nó lại thúc đẩy trở lại sản
xuất phát triển. vậy, thị trường môi trường kinh doanh, điều
kiện không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh
2- Thị trường là đầu ra của sản xuất, là cầu nối của sản xuất và tiêu
dùng. Thị trường đặt ra các nhu cầu tiêu dùng, buộc các doanh
nghiệp muốn tồn tại phải luôn nắm bắt được các nhu cầu đó; việc
định hướng mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp cũng phải xuất
phát từ những nhu cầu đó. Không thị trường thì sản xuất trao
7
đổi hàng hóa không thể tiến hành được. vậy, thị trường lực
lượng hướng dẫn, định hướng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh.
3-Thị trường nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng
minh tính đúng đắn của chủ trương, chính sách, biện pháp kinh tế.
Thị trường cũng kiểm nghiệm tính khả thi hiệu quả của các
phương án hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải sự
tính toán, cân nhắc trước khi ra quyết định. Thị trường có chấp nhận,
khách hàngưa chuộng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp thì
mới chứng minh được phương án kinh doanh đó hiệu quả
ngược lại. vậy, thị trường thước đo hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
4-Thị trường điều chỉnh sản xuất, gắn sản xuất với tiêu dùng, liên kết
nền kinh tế thành một thể thống nhất, gắn các quá trình kinh tế
trong nước với các quá trình kinh tế thế giới. Để sản xuất hàng hoá,
hội phải bỏ ra các chi phí sản xuất chi phí lưu thông. Thông
qua hệ thống giá cả thị trường, người sản xuất có thể nhận biết đưc
sự phân bố các nguồn lực đã hợp chưa. vậy, thị trường nơi
kiểm nghiệm các chi phíthực hiện yêu cầu quy luật tiết kiệm lao
động xã hội.
5- Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc để
tạo thành hệ thống nhất định trong nền kinh tế quốc dân, làm cho
nền kinh tế trong nước gắn liền với nền kinh tế thế giới. Thị trường là
khách quan, các chủ thể kinh tế không có khả năng làm thay đổi thị
trường mà ngược lại, phải tiếp cận để thích ứng với thị trường nhằm
xác định thế mạnh kinh doanh trên cơ sở đòi hỏi của thị trường. Tuân
theo các quy luật thị trường, phát huy khả năng sẵn phương
châm hoạt động hiệu quả của người sản xuất
*Chức năng chủ yếu của thị trường
Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa.
Thị trường nơi thừa nhận công dụng, tính ích hay giá
trị sử dụng của hàng hoá, thừa nhận chi phí lao động để sản
xuất ra hàng hoá.
Hàng hóa đó phải phù hợp với nhu cầu của thị trường.
Thực hiện giá trị của hàng hóa.
Thông qua các hoạt động trao đổi trên thị trường, người
mua, người bán thực hiện được các mục đích của mình.
Mua hàng tại siêu thị.
Cung cấp thông tin cho các chủ thể kinh tế.
Cung cấp thông tin về những biến động của nhu cầu xã hội.
8
Những thông tin thị trường cung cấp: quy cung cầu,
giá cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại, điều kiện mua - bán.
Thị trường cung cấp nhiều chủng loại, mặt hàng, giá cả khác
nhau.
Điều tiết kích thích hoạt động đổi mới hoặc hạn chế sản xuất
và người tiêu dùng.
Sự biến động của cung – cầu, giá cả trên thị trường điều tiết
các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân
chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác.
Khi giá cả một hàng hóa nào đó tăng lên sẽ kích thích xã hội
sản xuất ra hàng hóa đó nhiều hơn, nhưng lại làm cho nhu
cầu của người tiêu dùng về hàng hóa đó bị hạn chế.
Ngược lại, khi giá cả một hàng hóa giảm xuống sẽ kích thích
tiêu dùng và hạn chế việc sản xuất hàng hóa đó
1. Vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
Người sản xuất:
Người sản xuất hàng hóa những người sản xuất cung cấp
hàng hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của hội. Người sản xuất bao gồm các nhà sản xuất, đầu tư,
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ... Họ là những người trực tiếp tạo ra
của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng.
Vai trò:
Tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho hội để phục vụ
tiêu dùng
Sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh và thu
lợi nhuận.
Làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội, mà còn tạo ra và
phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt
lợi nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực hạn. vậy,
người sản xuất luôn phải quan tâm đến việc lựa chọn sản
xuất hàng hóa sao cho có lợi nhất.
Trách nhiệm: Cung cấp những hàng hóa dịch vụ không làm tổn
hại tới sức khỏe và lợi ích của con người trong xã hội.
Người tiêu dùng:
những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng.
Vai trò:
Sức mua của người tiêu dùng yếu tố quyết định sự phát
triển bền vững của người sản xuất, định hướng sản xuất.
Nhu cầu của người tiêu dùng động lực quan trọng của sự
phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất.
Trách nhiệm: bảo vệ sự phát triển bền vững của xã hội.
9
Các chủ thể trung gian trong thị trường:
những nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các
chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
Vai trò:
Kết nối, thông tin trong các quan hệ mua, bán.
Làm cho nền kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt
hơn.
Làm tăng hội thực hiện giá trị của hàng hóa cũng như
thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
Làm tăng sự kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, làm cho sản
xuất và tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau.
Trách nhiệm: Cần loại trừ loại hình trung gian không phù hợp với
các chuẩn mực đạo đức (lừa đảo, môi giới bất hợp pháp...).
Nhà nước:
Vai trò: Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và thực
hiện những biện pháp để khắc phục những khuyết tật của thị
trường.
Trách nhiệm:
Nhà nước tạo lập môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ
thể kinh tế phát huy sức sáng tạo, loại bỏc rào cản đối
với các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nhà nước sử dụng các công cụ kinh tế để khắc phục các
khuyết tật của nền kinh tế thị trường, làm cho nền kinh tế
thị trường hoạt động hiệu quả.
Khi người tiêu dùng lớn cùng với nhà sản xuất xung cấp chủ yếu
các hàng hóa, dịch vụ công cho cá nhân và xã hội (quốc phòng, y
tế, giáo dục, …) dẫn tới mục tiêu của Nhà nước: Lợi ích chung của
toàn xã hội.
Vai trò của nhà nước:
Thiết lập thể chế, môi trường pháp luật cho hoạt động của các
chủ thể tham gia thị trường.
Đảm bảo tính công bằng, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, khắc
phục những khuyết tật của thị trường.
Định hướng sự phát triển một số quan hệ kinh tế => đem lại phúc
lợi cho xã hội.
CHƯƠNG 3:GTRI THẶNG DƯ
Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
Công thức chung của tư bản
Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn: H – T – H.
Với tư cách là tư bản: T – H – T .
Sự giống và khác nhau giữa hai công thức:
Giống:
10
Có quá trình mua và bán.
Có hàng và tiền.
Có người mua và người bán.
KHÁC
H – T – H T – H – T
Bán trước mua sau Mua trước bán
sau
Mục đích giá trị sử dụng
(hàng hóa)
Mục đích giá trị
(tiền)
Có giới hạn Không giới hạn
Mâu thuẫn của công thức chung: tiền vừa được tạo ra trong lưu
thông vừa không được tạo ra trong lưu thông.
Xét trong lưu thông:
Trường hợp trao đổi ngang giá: Hai bên trao đổi không
được lợi về giá trị.
Trường hợp trao đổi không ngang giá có thể xảy ra các
tình huống sau:
Thứ nhất, mua thấp hơn giá trị được lợi khi người
mua và thiệt khi là người bán.
Thứ hai, bán cao hơn giá trị được lợi khi là người bán
và thiệt khi là người mua.
Thứ ba, Chuyên mua rẻ, bán đắt xét trên phạm vi
toàn xã hội chỉ là sự phân phối lại giá trị.
Lưu thông hàng hóa không tạo ra giá trị tăng thêm.
Xét ngoài lưu thông: tiền để nằm im (trong két sắt), hàng
hoá để trong kho thì cũng không sinh ra được giá trị thặng
dư.
Hàng hóa sức lao động
hao phí lao động hội đsản xuất tái sản xuất ra sức
lao động.
Điều kiện biến sức lao động trở thành hàng hóa:
Tự do về thân thể và có quyền sử dụng sức lao động theo
ý muốn.
Không liệu sản xuất hay của cải để duy trì cuộc
sống.
Giá trị của hàng hóa sức lao động
Do số lượng LĐXHCT để sản xuất, tái sản xuất ra hàng
hóa sức lao động quyết định.
Giá trị của hàng hóa sức lao động giá trị của toàn bộ
các liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất, tái sản xuất
sức lao động.
11
Giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm cả lịch sử, tinh
thần. Giá trị hàng hóa sức lao động chịu sự tác động của
2 xu hướng đối lập nhau: Tăng và giảm.
dụ: liệu sinh hoạt cho gia đình, công nhân (Nuôi
sống bản thân gia đình anh ta) cùng với chi phí đào
tạo công nhân.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
công cụ của sức lao động thể thỏa mãn nhu cầu
của người mua vào quá trình sản xuất.
Hàng hóa sức lao động khi được sử dụng sẽ khả
năng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản
thân nó.
Sản xuất giá trị thặng dư
Là sản xuất hàng hóa, là quá trình kết hợp sức lao động với tư
liệu sản xuất để tạo ra một giá trị sử dụng đáp ứng nhu cầu thị
trường.
Đặc điểm:
Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà bản và
sản phẩm công nhân làm ra thuộc sở hữu nhà tư bản.
Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng
và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
Điều kiện:
Sản xuất đúng điều kiện sản xuất trung bình của xã hội.
Mua, bán đúng nguyên tắc ngang giá.
Hao phí nguyên vật liệu không đáng kể.
dụ: Để sản xuất ra 20kg sợi, nhà bản thuê công
nhân làm việc 8h/ngày; tiền công 3$/ngày. Mỗi giờ lao
động người công nhân tạo ra một lượng giá trị mới =
0,5$.
Chi phí sản xuất Giá trị 20kg sợi
Tiền bông = 20$
Hao mòn máy móc
= 4$
Tiền công = 2$
Tổng chi phí = 26$
Giá trị liệu sản xuất
= 24$
Giá trị mới = 0,5$ x 8
= 4$
Tổng giá trị = 28$
Chênh lệch: 28USD - 26USD = 2USD (m)
Kết luận:
Giá trị thặng dư: Giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động
do công nhân tạo ra, thuộc về nhà tư bản.
Ngày lao động chia thành 2 phần:
12
Thời gian lao động cần thiết: Phần lao động người
công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang bằng với giá trị
sức lao động.
Thời gian lao động thặng dư: Phần còn lại của ngày lao
động (lao động thặng dư)
*Lợi nhuận TN
Nguồn gốc của tư bản thương nghiệp.
- Tư bản thương nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử. Nó tồn tại trên
cơ sở lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ.
- Trước chủ nghĩa tư bản, lợi nhuận của tư bản thương nghiệp chủ yếu
là do mua rẻ, bán đắt.
- Trong nền kinh tế hàng hóa nói chung và trong nền kinh tế thị trường
tư bản chủ nghĩa nói riêng, do phân công lao động xã hội, xuất hiện
một bộ phận chuyên môn hóa việc kinh doanh hàng hóa. Bộ phận này
gọi là tư bản thương nghiệp.
Như vậy, tư bản thương nghiệp là tư bản làm nhiệm vụ lưu thông hàng
hóa từ sản xuất đến tiêu dùng
Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá
mua hàng hóa
. Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản chính
là một phần của giá trị thặng dư, mà nhà tư bản sản xuất trả cho nhà
tư bản thương nghiệp, do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp tư bản sản
xuất lưu thông hàng hóa.
VD: Tư bản công nghiệp ứng ra 900 để sản xuất hàng hoá với cấu tạo
hữu cơ là 4/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, tư bản cố định hao mòn
hết trong một năm thì tổng giá trị hàng hoá là 720c + 180v +180m =
1080; Tỷ suất lợi nhuận là 100% 900 180 = 20%. Để lưu thông được số
hàng hoá trên, giả định tư bản công nghiệp phải ứng thêm 100 nữa, tỷ
suất lợi nhuận chỉ còn là 100% 900 100 180 = 18%. Nếu việc ứng
100 này không phải là tư bản công nghiệp mà tư bản thương nghiệp
ứng ra, thì nó cũng được hưởng một lợi nhuận tương ứng với 100 tư bản
là 18. Vậy tư bản công nghiệp phải bán hàng hoá cho tư bản thương
nghiệp với giá thấp hơn giá trị 720c + 180v + (180m – 18m) = 1062.
Còn tư bản thương nghiệp sẽ bán hàng hoá theo đúng giá trị, tức
1080 để thu được lợi nhuận thương nghiệp là 18.
13
* Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá
Thứ nhất, người sức lao động phải được tự do vệ thân thể, làm chủ
được sức lao động của mình quyền bán sức lao động của mình
như một hàng hóa.
Thứ hai, người sức lao động phải b tước đoạt hết mọi liệu sản
xuất tư liệu sinh hoạt. Họ trở thành người sản”. Để tồn tại buộc
họ phải bán sức lao động của mình để sống.
Sức lao động biến thành hàng hoá điều kiện quyết định để tiển biến
thành bản. Tuy nhiên, để tiền biến thành bản thì lưu thông hàng
hoá và lưu thông tiền tệ phải phát triển tới một mức độ nhất định.
14
| 1/14

Preview text:

ĐỀ-CƯƠNG-KTTC-c2-3 - Kinh tế chính trị KTTC I.
Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa.
1. Sản xuất hàng hóaKhái niệm :
 Là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà sản phẩm sản xuất ra để trao đổi mua bán.
 Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa vận động theo yêu
cầu của các quy luật kinh tế khách quan của thị trường. 
Điều kiện ra đời của nền sản xu ất hàng hóa :
 Điều kiện thứ nhất: Phân công lao động xã hội là sự phân chia lực
lượng lao động xã hội thành những ngành, những nghề chuyên
môn hóa khác nhau, sản xuất ra những sản phẩm khác nhau.
Phân công lao động xã hội tuân theo tính quy luật sau:
 Lao động trong lĩnh vực sản xuất trực tiếp tăng lên, còn
trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất giảm.
 Lao động nông nghiệp giảm, công nghiệp tăng.
 Lao động giản đơn, nặng nhọc giảm, lao động trí tuệ tăng.
 Phân công diễn ra tại chỗ, theo vùng, lãnh thổ, và quốc tế.
 Phát triển lực lượng sản xuất, trao đổi hàng hóa là tất yếu.
 Điều kiện thứ hai: Tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các chủ
thể sản xuất. Cội nguồn của nó là tư hữu về tư liệu sản xuất quyết định.
 Quan hệ sở hữu đó làm cho tư liệu sản xuất là của riêng mỗi
người nên họ có quyền quyết định quá trình sản xuất của
mình. (Người nông dân, tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất vừa
cày ruộng, vừa dệt vải, vừa rèn lấy công cụ, … để tiêu dùng
thì không cần phải đem sản phẩm trao đổi).
 Quan hệ sở hữu đó làm cho những người sản xuất hàng hóa
độc lập với nhau nhưng phân chia lao động lại làm cho họ
phụ thuộc vào nhau nên phải trao đổi và mua bán sản phẩm của nhau.
 Người sản xuất trở thành chủ sản xuất độc lập => Trao đổi. Đặc trưng:
-Thứ nhất, sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán,
không phải để người sản xuất ra nó tiêu dùng.
-Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính
chất tư nhân, vừa mang tính xã hội. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân
và lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong kinh tế hàng hóa.
-Thứ ba, mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi
nhuận chứ không phải là giá trị sử dụng. 1
Ưu thế sản xuất hàng hóa:
 Khai thác hiệu quả lợi thế về tự nhiên, xã hội của con người từng vùng, địa phương.
 Người sản xuất hàng hóa cải tiến kỹ thuật chiến lược dài hạn đổi mới quản lý sản xuất.
 Kích thích nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
 Tạo động lực cho lực lượng sản xuất phát triển
 Mở cửa kinh tế giao lưu kinh tế, văn hóa.  Chi tiết:
-Một là, sự phát triển sản xuất hàng hóa làm cho phân công lao động
xã hội ngày càng sâu sắc, chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng
tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ. Từ đó,
nó xóa bó tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ của nền kinh tế, đẩy mạnh
quá trình xã hội hóa sản xuất và lao động.
-Hai là, tính tách biệt về kinh tế đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải
năng động trong sản xuất - kinh doanh để sản xuất và tiêu thụ hàng
hóa. Muốn vậy, họ phải ra sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất,
nâng cao chất lượng, cải tiến quy trình, mẫu mã hàng hóa, tổ chức tốt
quá trình tiêu thụ... Từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển.
-Ba là, sản xuất hàng hóa quy mô lớn có ưu thế so với sản xuất tự cấp
tự túc về quy mô, trình độ kỹ thuật, Công nghệ, về khả năng thỏa mãn
nhu cầu... Vì vậy, sản xuất hàng hóa quy mô lớn là hình thức tổ chức
kinh tế xã hội hiện đại phù hợp với xu thế thời đại ngày nay.
 Bốn là, sản xuất hàng hóa là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao
lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần của xã hội
Ví dụ: Vùng đồng bằng sông Cửu Long, vì thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp lúa nước nên đây là nơi cung cấp lương thực chủ yếu
cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. 
Mặt trái sản xuất hàng hóa: 2
 Các chủ thể trong sản xuất hàng hóa chạy theo lợi nhuận có thể
dẫn tới vi phạm pháp luật.
 Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng, sự bần cùng hóa người
lao động, nguy cơ khủng hoảng việc làm.
 Sự phá hoại môi trường sinh thái và nhiều vấn đề xã hội khác.
Ví dụ: Nước thải công nghiệp của công ty TNHH gang thép Hưng
Nghiệp Formusa Hà Tĩnh thải trái phép chưa qua xử lý ra môi
trường biển đã làm cho hải sản chết hàng loạt ven biển bốn tỉnh
miền Trung, gây thiệt hại nặng nề về tài sản và môi trường sinh
thái dưới biển, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh, du lịch và đời
sống cũng như sức khỏe của người dân. 2. Hàng hóa
Khái niệm: Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu
nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán trên thị trường.  Phân loại:
 Hàng hóa hữu hình: quần áo, máy tính, bàn ghế, …
 Hàng hóa vô hình (hàng hóa dịch vụ): internet, tư vấn viên bảo hiểm,… 
Thuộc tính của hàng hóa:  Giá
trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể
thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Ví dụ: Cây mía khi được sử dụng làm đường ăn, làm nước
uống, làm đồ ăn cho động vật, …; xe để đi lại, chở đồ hàng,…  Đặc trưng:
 Do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định, phạm trù vĩnh viễn.
 Mang giá trị trao đổi.
 Không phải cho người làm ra nó mà cho xã hội.  Giá
trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
 Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng hay tỉ lệ trao đổi
giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau.
 Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.
Ví dụ: Thợ may sản xuất ra một túi sách trong khoảng
thời gian là 2 giờ, người dân sản xuất ra một gánh muối
cũng trong khoảng thời gian là 2 giờ.
 Căn cứ vào giá trị trao đổi và hao phí lao động để định ra tỉ lệ trao đổi.  Đặc trưng:
 Biểu hiện mối quan hệ giữa người sử sụng hàng hóa.
 Là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại ở các dạng thuộc tính.
 Mối quan hệ giữa hai thuộc tính 3
 Thống nhất: đã là hàng hóa phải có đủ hai thuộc tính.  Mâu thuẫn: Giá trị Giá trị sử dụng Mục đích của người Mục đích của người sản xuất mua Tạo ra trong sản xuất Thực hiện trong tiêu dùng Thực hiện trước Thực hiện sau
 Quá trình thực hiện giá trị sử dụng và giá trị là hai quá trình
khác nhau về thời gian và không gian. Nếu giá trị không được
thực hiện => Khủng hoảng sản xuất => Vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn. 
Lượng giá trị của hàng hóa:
 Được đo bằng số lượng thời gian để sản xuất ra hàng hóa như:
giây, phút, giờ, ngày, quý, năm …
 Thời gian lao động cá biệt là thời gian lao động hao phí để sản
xuất ra hàng hóa của từng người.
Ví dụ: Một người sản xuất ra một đôi giày trong khoảng thời
gian là 2 giờ => 2 giờ là thời gian hao phí lao động các biệt.
 Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản
xuất một hàng hóa trong điều kiện trung bình, trình độ thành
thạo trung bình, cường độ lao động trung bình.
Thời gian lao động xã hội cần thiết = Σ Thời gian lao động cá biệt Σ Sản phẩm 
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:  Năng suất lao động:
 Trình độ khéo léo trung bình của người lao động.
 Mức độ ứng dụng thành tựu KH - KT, công nghệ vào sản xuất.
 Trình độ tổ chức, quản lý.
 Quy mô, hiệu suất của tư liệu sản xuất.
 Các điều kiện tự nhiên.
 Cường độ lao động:
 Trình độ tổ chức, quản lý.
 Quy mô, hiệu suất của tư liệu sản xuất.
 Thể chất, tinh thần của người lao động.
 Tính chất hay mức độ phức tạp của lao động:
 Khi trao đổi trên thị trường, lấy lao động giản đơn làm đơn vị
và quy tất cả lao động phức tạp về lao động giản đơn. lao
động phức tạp là bội số của lao động giản đơn.
 Trong cùng một thế giới, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá
trị hơn lao động giản đơn. 4
 Giá trị của hàng hóa đo bằng lao động giản đơn trung bình xã hội cần thiết. 
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa: là lao động cụ
thể và lao động trừu tượng.
 Lao động cụ thể: Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của
một nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Lao động cụ thể tạo ra
giá trị sử dụng của hàng hoá.  Mỗi lao động có:  Mục đích.
 Đối tượng lao động: Vải
 Công cụ lao động: Máy khâu
 Phương pháp: Các thao tác về chạy đường chỉ của vải.
 Kết quả lao động riêng: Quần áo
 Đặc trưng lao động cụ thể:
 Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
 Là phạm trù vĩnh viễn.
 Khoa học kỹ thuật phát triển → Các hình thức lao động cụ thể càng phong phú.
 Phản ánh trình độ, nhân công lao động.
 Lao động trừu tượng: là sự hao phí sức lực nói chung (thần kinh,
cơ bắp,…) của người sản xuất hàng hóa.
 Đặc trưng của lao động trừu tượng:
 Tạo nên giá trị của hàng hóa.
 Là phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa.
 Lao động đồng nhất, giống nhau về chất.
 Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là hai mặt của lao động
sản xuất hàng hóa, phản ánh tính chất tư nhân và tính chất xã
hội của một lao động thống nhất. Lao động cụ thể phản ánh tính
chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởi việc sản xuất
cái gì, ở đâu, bao nhiêu, bằng công cụ nào… là việc riêng của mỗi
người. Ngược lại, lao động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội
của lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao động của mỗi người là
một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thống phân công
lao 8 động xã hội. Phân công lao động xã hội tạo ra sự liên hệ,
phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất thông qua trao
đổi. Việc trao đổi hàng hóa không thể căn cứ vào lao động cụ thể
mà phải quy về lao động chung đồng nhất là lao động trừu tượng 3. Tiền tệ
Nguồn gốc và bản chất tiền tệ:
 Sự phát triển của các hình thái giá trị:
 Hình thái giá trị giản đơn: 1m vải (hình thái tương đối) =
10kg thóc (hình thái ngang giá). 5
 Hình thái đầy đủ hay mở rộng: 1m vải = 10kg thóc = 2 con gà
 Hình thái giá trị chung: 10kg thóc, 2 con gà = 1m vải
 Tiền tệ ra đời: 10kg thóc, 2 con gà, 1m vải = 0,1g vàng.
 Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của
sản xuất, trao đổi hàng hóa và của các hình thái giá trị.  Bản chất:  Hàng hóa đặc biệt.
 Vật ngang giá chung, thể hiện chung của giá trị.
 Biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất. 
Chức năng của tiền tệ:  Thước đo giá trị.
 Dùng để đo lường, biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác.
 Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.
 Phương tiện lưu thông.
 Tiền có vai trò môi giới trong trao đổi hàng hóa.
 Tiền phải có mặt trên thực tế (vàng, bạc, …).
 Không nhất thiết phải là tiền có đầy đủ giá trị.
 Phương tiện cất trữ.
 Tiền được rút khỏi lưu thông và cất trữ lại, khi cần thì đem ra mua hàng.
 Chỉ có tiền vàng, các của cải bằng vàng mới thực hiện được chức năng này.
 Phương tiện thanh toán.
 Đáp ứng kịp thời nhu cầu của người sản xuất, người tiêu
dùng ngay cả khi họ chưa có tiền hoặc chưa có đủ tiền.
 Tiền được dùng để chi trả sau khi công việc giao dịch, mua bán đã hoàn thành.
 Xuất hiện tiền mới: Tiền tín dụng, hình thức chủ yếu là giấy
bạc ngân hàng, tiền điện tử.  Tiền tệ thế giới.
 Trao đổi hàng hóa ra khỏi quốc gia.
 Tiền vàng, những đồng tiền được công nhận là tiền tệ thế giới.
4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệtDịch vụ:
 Là một loại hàng hóa, nhưng đó là hàng hóa vô hình.
 Là hàng hóa không thể cất trữ.
 Việc sản xuất, tiêu dùng dịch vụ được diễn ra đồng thời. 
Một số hàng hóa đặc biệt:
 Hàng hóa sức lao động.
 Quyền sử dụng đất đai: 6
 Đất đai là một phần của vỏ quả địa cầu => Không phải là
kết quả của hao phí sức lao động.
 Trong sản xuất: đối tượng lao động.
 Trong tiêu dùng: tư liệu tiêu dùng.
 Giao dịch mua bán đất đai: mua – bán quyền sử dụng một
mảnh vỏ địa cầu (đất, mặt nước, mặt biển, sông, hồ,..) với
mục đích phân định quyền sử dụng mảnh vỏ địa cầu đó với người khác.  Thương hiệu:
 Không phải tự nhiên mà có.
 Là kết quả của sự hao phí sức lao động của người nắm giữ
thương hiệu (của nhiều người, qua nhiều thời gian).
 Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá.
2: Thị trường, các quy luật, vai trò, chức năng của thị trường.
Vai trò của các chủ thể tham gia thị trường. 1. Thị trườngKhái niệm:
 Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua
bán hàng hoá giữa các chủ thể kinh tế với nhau.
 Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên
quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội. 
Chủ thể kinh tế: Người bán, người mua, cơ quan nhà nước, cá nhân, doanh nghiệp.  Vai trò:
 Là môi trường cho sản xuất phát triển
 Là đầu ra của sản xuất.
 Là nơi đánh giá, kiểm nghiệm tính đúng đắn của chủ trương, chính sách kinh tế.
 Là nơi điều chỉnh sản xuất, gắn sản xuất với tiêu dùng.
 Là nơi liên kết nền kinh tế thành một thể thống nhất.
1-Thị trường vừa là điều kiện, vừa là môi trường cho sản xuất phát
triển. Thị trường phát triển cùng với sự phát triển của sản xuất và
trao đổi hàng hóa. Sản xuất hàng hóa càng phát triển, sản xuất ra
càng nhiều hàng hóa và dịch vụ thì thị trường cũng phát triển và mở
rộng theo. Sự mở rộng thị trường đến lượt nó lại thúc đẩy trở lại sản
xuất phát triển. Vì vậy, thị trường là môi trường kinh doanh, là điều
kiện không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh
2- Thị trường là đầu ra của sản xuất, là cầu nối của sản xuất và tiêu
dùng. Thị trường đặt ra các nhu cầu tiêu dùng, buộc các doanh
nghiệp muốn tồn tại phải luôn nắm bắt được các nhu cầu đó; việc
định hướng mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp cũng phải xuất
phát từ những nhu cầu đó. Không có thị trường thì sản xuất và trao 7
đổi hàng hóa không thể tiến hành được. Vì vậy, thị trường là lực
lượng hướng dẫn, định hướng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh.
3-Thị trường là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng
minh tính đúng đắn của chủ trương, chính sách, biện pháp kinh tế.
Thị trường cũng kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các
phương án hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải có sự
tính toán, cân nhắc trước khi ra quyết định. Thị trường có chấp nhận,
khách hàng có ưa chuộng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp thì
mới chứng minh được phương án kinh doanh đó là có hiệu quả và
ngược lại. Vì vậy, thị trường là thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4-Thị trường điều chỉnh sản xuất, gắn sản xuất với tiêu dùng, liên kết
nền kinh tế thành một thể thống nhất, gắn các quá trình kinh tế
trong nước với các quá trình kinh tế thế giới. Để sản xuất hàng hoá,
xã hội phải bỏ ra các chi phí sản xuất và chi phí lưu thông. Thông
qua hệ thống giá cả thị trường, người sản xuất có thể nhận biết được
sự phân bố các nguồn lực đã hợp lý chưa. Vì vậy, thị trường là nơi
kiểm nghiệm các chi phí và thực hiện yêu cầu quy luật tiết kiệm lao động xã hội.
5- Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc để
tạo thành hệ thống nhất định trong nền kinh tế quốc dân, làm cho
nền kinh tế trong nước gắn liền với nền kinh tế thế giới. Thị trường là
khách quan, các chủ thể kinh tế không có khả năng làm thay đổi thị
trường mà ngược lại, phải tiếp cận để thích ứng với thị trường nhằm
xác định thế mạnh kinh doanh trên cơ sở đòi hỏi của thị trường. Tuân
theo các quy luật thị trường, phát huy khả năng sẵn có là phương
châm hoạt động hiệu quả của người sản xuất
*Chức năng chủ yếu của thị trường
 Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa.
 Thị trường là nơi thừa nhận công dụng, tính có ích hay giá
trị sử dụng của hàng hoá, thừa nhận chi phí lao động để sản xuất ra hàng hoá.
 Hàng hóa đó phải phù hợp với nhu cầu của thị trường.
 Thực hiện giá trị của hàng hóa.
 Thông qua các hoạt động trao đổi trên thị trường, người
mua, người bán thực hiện được các mục đích của mình.
 Mua hàng tại siêu thị.
 Cung cấp thông tin cho các chủ thể kinh tế.
 Cung cấp thông tin về những biến động của nhu cầu xã hội. 8
 Những thông tin thị trường cung cấp: quy mô cung – cầu,
giá cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại, điều kiện mua - bán.
 Thị trường cung cấp nhiều chủng loại, mặt hàng, giá cả khác nhau.
 Điều tiết và kích thích hoạt động đổi mới hoặc hạn chế sản xuất và người tiêu dùng.
 Sự biến động của cung – cầu, giá cả trên thị trường điều tiết
các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân
chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác.
 Khi giá cả một hàng hóa nào đó tăng lên sẽ kích thích xã hội
sản xuất ra hàng hóa đó nhiều hơn, nhưng lại làm cho nhu
cầu của người tiêu dùng về hàng hóa đó bị hạn chế.
 Ngược lại, khi giá cả một hàng hóa giảm xuống sẽ kích thích
tiêu dùng và hạn chế việc sản xuất hàng hóa đó
1. Vai trò của các chủ thể tham gia thị trườngNgười sản xuất:
 Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp
hàng hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của xã hội. Người sản xuất bao gồm các nhà sản xuất, đầu tư,
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ... Họ là những người trực tiếp tạo ra
của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng.  Vai trò:
 Tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng
 Sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận.
 Làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội, mà còn tạo ra và
phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt
lợi nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực có hạn. Vì vậy,
người sản xuất luôn phải quan tâm đến việc lựa chọn sản
xuất hàng hóa sao cho có lợi nhất.
 Trách nhiệm: Cung cấp những hàng hóa dịch vụ không làm tổn
hại tới sức khỏe và lợi ích của con người trong xã hội.  Người tiêu dùng:
 Là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng.  Vai trò:
 Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định sự phát
triển bền vững của người sản xuất, định hướng sản xuất.
 Nhu cầu của người tiêu dùng là động lực quan trọng của sự
phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất.
 Trách nhiệm: bảo vệ sự phát triển bền vững của xã hội. 9 
Các chủ thể trung gian trong thị trường:
 Là những cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các
chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.  Vai trò:
 Kết nối, thông tin trong các quan hệ mua, bán.
 Làm cho nền kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt hơn.
 Làm tăng cơ hội thực hiện giá trị của hàng hóa cũng như
thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
 Làm tăng sự kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, làm cho sản
xuất và tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau.
 Trách nhiệm: Cần loại trừ loại hình trung gian không phù hợp với
các chuẩn mực đạo đức (lừa đảo, môi giới bất hợp pháp...).  Nhà nước:
 Vai trò: Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và thực
hiện những biện pháp để khắc phục những khuyết tật của thị trường.  Trách nhiệm:
 Nhà nước tạo lập môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ
thể kinh tế phát huy sức sáng tạo, loại bỏ các rào cản đối
với các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
 Nhà nước sử dụng các công cụ kinh tế để khắc phục các
khuyết tật của nền kinh tế thị trường, làm cho nền kinh tế
thị trường hoạt động hiệu quả.
 Khi người tiêu dùng lớn cùng với nhà sản xuất xung cấp chủ yếu
các hàng hóa, dịch vụ công cho cá nhân và xã hội (quốc phòng, y
tế, giáo dục, …) dẫn tới mục tiêu của Nhà nước: Lợi ích chung của toàn xã hội. 
Vai trò của nhà nước:
 Thiết lập thể chế, môi trường pháp luật cho hoạt động của các
chủ thể tham gia thị trường.
 Đảm bảo tính công bằng, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, khắc
phục những khuyết tật của thị trường.
 Định hướng sự phát triển một số quan hệ kinh tế => đem lại phúc lợi cho xã hội.
CHƯƠNG 3:GTRI THẶNG DƯ
Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
 Công thức chung của tư bản
 Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn: H – T – H.
 Với tư cách là tư bản: T – H – T.
 Sự giống và khác nhau giữa hai công thức:  Giống: 10
 Có quá trình mua và bán.  Có hàng và tiền.
 Có người mua và người bán.  KHÁC H – T – H T – H – T Bán trước mua sau Mua trước bán sau
Mục đích giá trị sử dụng Mục đích giá trị (hàng hóa) (tiền) Có giới hạn Không giới hạn
 Mâu thuẫn của công thức chung: tiền vừa được tạo ra trong lưu
thông vừa không được tạo ra trong lưu thông.  Xét trong lưu thông:
 Trường hợp trao đổi ngang giá: Hai bên trao đổi không
được lợi về giá trị.
 Trường hợp trao đổi không ngang giá có thể xảy ra các tình huống sau:
 Thứ nhất, mua thấp hơn giá trị được lợi khi là người
mua và thiệt khi là người bán.
 Thứ hai, bán cao hơn giá trị được lợi khi là người bán
và thiệt khi là người mua.
 Thứ ba, Chuyên mua rẻ, bán đắt xét trên phạm vi
toàn xã hội chỉ là sự phân phối lại giá trị.
 Lưu thông hàng hóa không tạo ra giá trị tăng thêm.
 Xét ngoài lưu thông: tiền để nằm im (trong két sắt), hàng
hoá để trong kho thì cũng không sinh ra được giá trị thặng dư.
 Hàng hóa sức lao động
 Là hao phí lao động xã hội để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động.
 Điều kiện biến sức lao động trở thành hàng hóa:
 Tự do về thân thể và có quyền sử dụng sức lao động theo ý muốn.
 Không có tư liệu sản xuất hay của cải gì để duy trì cuộc sống.
 Giá trị của hàng hóa sức lao động
 Do số lượng LĐXHCT để sản xuất, tái sản xuất ra hàng
hóa sức lao động quyết định.
 Giá trị của hàng hóa sức lao động là giá trị của toàn bộ
các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất, tái sản xuất sức lao động. 11
 Giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm cả lịch sử, tinh
thần. Giá trị hàng hóa sức lao động chịu sự tác động của
2 xu hướng đối lập nhau: Tăng và giảm.
Ví dụ: Tư liệu sinh hoạt cho gia đình, công nhân (Nuôi
sống bản thân và gia đình anh ta) cùng với chi phí đào tạo công nhân.
 Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
 Là công cụ của sức lao động có thể thỏa mãn nhu cầu
của người mua vào quá trình sản xuất.
 Hàng hóa sức lao động khi được sử dụng nó sẽ có khả
năng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó.
 Sản xuất giá trị thặng dư
 Là sản xuất hàng hóa, là quá trình kết hợp sức lao động với tư
liệu sản xuất để tạo ra một giá trị sử dụng đáp ứng nhu cầu thị trường.  Đặc điểm:
 Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và
sản phẩm công nhân làm ra thuộc sở hữu nhà tư bản.
 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng
và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.  Điều kiện:
 Sản xuất đúng điều kiện sản xuất trung bình của xã hội.
 Mua, bán đúng nguyên tắc ngang giá.
 Hao phí nguyên vật liệu không đáng kể.
Ví dụ: Để sản xuất ra 20kg sợi, nhà tư bản thuê công
nhân làm việc 8h/ngày; tiền công là 3$/ngày. Mỗi giờ lao
động người công nhân tạo ra một lượng giá trị mới = 0,5$. Chi phí sản xuất Giá trị 20kg sợi Tiền bông = 20$
Giá trị tư liệu sản xuất Hao mòn máy móc = 24$ = 4$ Giá trị mới = 0,5$ x 8 Tiền công = 2$ = 4$
Tổng chi phí = 26$ Tổng giá trị = 28$
 Chênh lệch: 28USD - 26USD = 2USD (m)  Kết luận:
 Giá trị thặng dư: Giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động
do công nhân tạo ra, thuộc về nhà tư bản.
 Ngày lao động chia thành 2 phần: 12
 Thời gian lao động cần thiết: Phần lao động mà người
công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động.
 Thời gian lao động thặng dư: Phần còn lại của ngày lao
động (lao động thặng dư) *Lợi nhuận TN
Nguồn gốc của tư bản thương nghiệp.
- Tư bản thương nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử. Nó tồn tại trên
cơ sở lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ.
- Trước chủ nghĩa tư bản, lợi nhuận của tư bản thương nghiệp chủ yếu là do mua rẻ, bán đắt.
- Trong nền kinh tế hàng hóa nói chung và trong nền kinh tế thị trường
tư bản chủ nghĩa nói riêng, do phân công lao động xã hội, xuất hiện
một bộ phận chuyên môn hóa việc kinh doanh hàng hóa. Bộ phận này
gọi là tư bản thương nghiệp.
Như vậy, tư bản thương nghiệp là tư bản làm nhiệm vụ lưu thông hàng
hóa từ sản xuất đến tiêu dùng
 Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa
. Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản chính
là một phần của giá trị thặng dư, mà nhà tư bản sản xuất trả cho nhà
tư bản thương nghiệp, do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp tư bản sản xuất lưu thông hàng hóa.
VD: Tư bản công nghiệp ứng ra 900 để sản xuất hàng hoá với cấu tạo
hữu cơ là 4/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, tư bản cố định hao mòn
hết trong một năm thì tổng giá trị hàng hoá là 720c + 180v +180m =
1080; Tỷ suất lợi nhuận là 100% 900 180 = 20%. Để lưu thông được số
hàng hoá trên, giả định tư bản công nghiệp phải ứng thêm 100 nữa, tỷ
suất lợi nhuận chỉ còn là 100% 900 100 180  = 18%. Nếu việc ứng
100 này không phải là tư bản công nghiệp mà tư bản thương nghiệp
ứng ra, thì nó cũng được hưởng một lợi nhuận tương ứng với 100 tư bản
là 18. Vậy tư bản công nghiệp phải bán hàng hoá cho tư bản thương
nghiệp với giá thấp hơn giá trị 720c + 180v + (180m – 18m) = 1062.
Còn tư bản thương nghiệp sẽ bán hàng hoá theo đúng giá trị, tức là
1080 để thu được lợi nhuận thương nghiệp là 18. 13
* Điều kiện để sức lao động trở t
hành hàng hoá
Thứ nhất, người có sức lao động phải được tự do vệ thân thể, làm chủ
được sức lao động của mình và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa.
Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản
xuất và tư liệu sinh hoạt. Họ trở thành người “vô sản”. Để tồn tại buộc
họ phải bán sức lao động của mình để sống.
Sức lao động biến thành hàng hoá là điều kiện quyết định để tiển biến
thành tư bản. Tuy nhiên, để tiền biến thành tư bản thì lưu thông hàng
hoá và lưu thông tiền tệ phải phát triển tới một mức độ nhất định. 14