Đề cuối học kì 1 Toán 6 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Cẩm Giàng – Hải Dương

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 6 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CẨM GIÀNG
MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2023 - 2024
MÔN: TOÁN 6
TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức đ đánh giá
Tổng %
điểm
Nhn biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
TN
KQ
TL
1
Số tự nhiên
S t nhiên và tp hp các s t
nhiên. Thứ tự trong tập hợp các
số tự nhiên
2
TN 2, 7
(0,5đ)
2
5
Các phép tính với số tự nhiên.
Phép tính luỹ thừa với số tự
nhiên
2
TN 5, 8
(0,5đ)
1
TL 13b
(0,5đ)
1
TL 13c
(0,5đ)
4
15
Tính chia hết trong tập hợp các
số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước
chung và bội chung
2
TL 13a
(0,5đ)
TL 17
(1,0đ)
3
15
2
Số nguyên
Số nguyên âm tập hợp các s
nguyên. Thứ tự trong tập hợp
các số nguyên
2
TN 1,3
(0,5đ)
2
TN 4,6
(0,5đ)
4
10
Các phép nh với số ngun.
Tính chia hết trong tập hợp các
số nguyên
1
TL 15
(1,0đ)
2
TL 14
(1,5 đ)
3
25
3
c hình
phẳng trong
thc tiễn
Tam giác đều, hình vuông, lục
giác đều
nh chữ nhật, hình thoi, hình
1
1
1
3
bình hành, hình thang cân
TN 10
(0,25đ)
TN 9
(0,25đ)
TL
16a,b,c
(1,5,đ)
20
Hình có trục đối xứng
1
TN 11
(0,25đ)
1
2.5
Hình có tâm đối xứng
1
TN 12
(0,25đ)
1
2,5
Vai trò của đối xứng trong thế
giới tự nhiên
1
TL 16c
(0,5đ)
1
5
Tổng
9 3 3 6 1
22
Tỉ lệ %
22,5
27,5
40
10
100
Tỉ lệ chung
50
50
100
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
CẨM GIÀNG
BNG ĐẶC T
ĐỀ KIỂM TRA CUI HC KÌ I
NĂM HC 2023 2024
MÔN: TOÁN 6
T
T
Chủ đề Mức đ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
S HỌC
1
Số tự
nhiên
Số tự nhiên và tập
hợp các số tự nhiên.
Thứ tự trong tập
hợp các số tự nhiên
Nhận biết:
Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.
Thông hiểu:
Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.
Biểu diễn được các s t nhiên t 1 đến 30 bng cách s
dụng các chữ số La Mã.
C2, C5
C7
Các phép tính với số
tự nhiên. Phép tính
luỹ thừa với số mũ
tự nhiên
Vận dụng:
Thc hin được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong
tập hợp số tự nhiên.
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối
của
C8
C13b
C13a
Tính chia hết trong
tập hợp các số tự
nhiên. Số nguyên tố.
Ước chung và bội
chung
Nhận biết :
Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.
Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.
Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.
Nhận biết được phân số tối giản.
C13a
C15
Vận dụng cao:
Vận dụng đưc kiến thc shọc vào giải quyết những vấn
đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc)
C17
2
Số
nguyên
Số nguyên âm và tập
hợp các số nguyên.
Thứ tự trong tập
hợp các số nguyên
Thông hiểu:
Biết tìm số đối của 1 số nguyên.
So sánh được hai số nguyên cho trước.
C1; C 3;
C4
C5,C6
Các phép tính với số
nguyên. Tính chia
hết trong tập hợp
các số nguyên
Nhận biết :
Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước bội
trong tập hợp các snguyên.
C2, C4
C14c
Vận dụng:
Thc hin được các phép tính: cộng, tr, nhân, chia (chia
hết) trong tập hợp các số nguyên.
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối
của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong
tập hợp c s nguyên trong tính toán (tính viết và tính
nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
Giải quyết được những vấn đthc tin (đơn giản, quen
thuộc) gắn với thc hiện c phép tính về số nguyên (ví dụ:
tính lỗ lãi khi buôn bán,...).
C6
C14a,
b,c
HÌNH HỌC TRỰC QUAN
1
c
hình
phẳng
Tam giác đều, hình
vuông, lục giác đều
Nhận biết:
Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
C 11
trong
thc
tiễn
nh chnht, hình
thoi, hình bình
nh, hình thang
cân
Nhận biết
tả được mt syếu tố bn (cạnh, góc, đường chéo)
của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
Vận dụng
Giải quyết được mt svấn đề thực tiễn gắn với việc tính
chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.
C11
C9
C16
Tính
đối
xứng
của
hình
phẳng
trong
thế giới
tự
nhiên
Hình có trục đối
xng
Nhận biết:
Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng.
Nhận biết được những hình phẳng trong thế gii tnhiên
tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).
C11
Hình có tâm đối
xng
Nhận biết:
Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng.
Nhận biết được những hình phẳng trong thế gii tnhiên
tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).
C10
Vai trò của đối xứng
trong thế giới tự
nhiên
Nhận biết:
Nhận biết được tính đi xứng trong Toán học, t nhiên,
nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,...
Nhận biết được vđẹp của thế gii tnhiên biểu hiện qua
tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vđẹp ca một số loài thực
vật, động vật trong tự nhiên có tâm đi xứng hoc có trc đi
xứng).
C16
PHÒNG GIÁO DC ĐÀO TO
CẨM GIÀNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2023 - 2024
MÔN: TOÁN 6
Thời gian: 90 phút
(Đề gồm 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Em hãy viết chữ cái đứng trước đáp án trả lời đúng vào giấy kiểm tra:
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
3−∈
B.
15−∈
C.
1, 5
D.
2,5
Câu 2: Tập hợp A các số tự nhiên x thỏa mãn
4 10.x<≤
Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
{5;6;7;8;9}
A =
B.
{ }
A 4; 5; 6; 7; 8; 9;10=
C.
{
}
A 5; 6; 7; 8
=
D.
}A {x 5 x | 10= ≤≤
Câu 3: Số đối của s
( )
13
là:
A.
31
B.
13
C.
31
D.
13
Câu 4: Các s
2; 9; 0; 15; 4−−
đưc sp xếp theo thứ tự gim dần là:
A.
0; 2; 9; 4; 15−−
B.
9; 2; 0; 4; 15−−
C.
15; 4; 0; 2; 9
−−
D.
2; 9; 0; 4; 15
−−
Câu 5: Thứ tự thc hin phép tính vi các biu thc có du ngoc là:
A.
[ ]
( ) { }
→→
B.
( ) { }
[ ]
→→
C.
( )
[ ]
{ }
→→
D.
[ ]
{ } ( )
→→
Câu 6: Bỏ dấu ngoc ca biu thc
( )
15 x 2−−
ta đưc:
A.
15 x 2−+
B.
15 x 2−−
C.
15 x 2
++
D.
15 x 2 −−
Câu 7: Biết
25 x 15−=
thì x bằng?
A.
40.
B.
40.
C.
10.
D.
10.
Câu 8: Cho phép nhân :
20. 5. 4. 27. 25 ? =
Cách làm nào là hp lý nht?
A.
(
)
20. 5. 4. 27 .25.
B.
( )
20.5.4 . 27.25.
C.
(
) ( )
20.5 . 4.25 .27.
D.
( )
25.4.20 .27.5.
Câu 9: Hình thoi độ dài hai đưng co là 10 cm và 40 cm. Diện tích nh thoi đó là:
A. 400 cm
2
. B. 200 cm
2
. C. 800 cm
2
. D. 100 cm
2
.
Câu 10: Trong các hình dưới đây, hình tâm đối xứng là:
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
ĐỀ CHÍNH THC
Câu 11: Trong các hình sau, hình nào không có trc đi xng?
A. Hình vuông
B. Hình thang cân
C. Hình thoi
D. Hình bình hành
Câu 12: nh vuông có cnh bng
3 cm
thì chu vi và din tích ca nó ln lưt là:
A.
12 cm
2
6
cm
B.
6
cm
2
9
cm
C.
12
cm
2
9
cm
D.
9 cm
2
12
cm
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13 (1,5 đim). Thc hin phép tính (Tính nhanh nếu có thể):
a) 72 ( 190) ( 72) 290+− +− +
b) 47.13 47.12 25.147+−
) ( 25) . 7 . ( 4) . 3c

Câu 14 (1,5 đim). Tìm s nguyên x, biết:
a)
132 2( 4) 46x+ −=
b) 19 - 2.x = 7
5
: 7
3
c) 18 x ; 42 x và -3 x < 2
Câu 15 (1,0 điểm)
Hc sinh ca mt trưng trung hc cơ skhi xếp hàng 12, hàng 18, ng 21 đều va
đủ. Biết số học sinh đó trong khong t500 đến 600 hc sinh. Tính số học sinh ca tng
trung hc cơ sđó.
Câu 16 (2,0 đim).
Một mnh đt hình chnht chiu
dài 24m, chiu rng 20m. Ngưi ta chia
mảnh đt thành hai khu, mt khu trng hoa
mt khu trng c. Hoa s trng trong
khu vc hình bình hành ctrng phn
đất còn li (như hình v).
a) Tính din tích mnh đất hình ch nht.
b) Tính din tích phn trng hoa.
c) Tính stin cn trả đ trng c, biết giá
mi mét vuông trng c50 000 đng?
Câu 17 (1,0 đim).
a) m snguyên n biết rng 3n + 7 chia hết cho n -1
b) Chứng tỏ rằng:
(7 10)n +
(5 7)n +
là hai snguyên tcùng nhau
()nN
.
-------- Hết --------
12 m
12 m
20 m
12 m
12 m
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 đim)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
B
B
C
A
D
C
B
A
D
C
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Hướng dẫn giải
Điểm
Câu 13
(1,5 đ)
72 ( 190) ( 72) 290 72 - 192 -72+290
= (72-72) + ( 290 - 190) = 0 + 100 =100
+− +− + =
0,25
0,25
47.13+47.12 -25.147 = (47.13+47.12) -25.147
= 47.(13 +12)
-25.147 = 47.25 25 .147 = 25.( 47 147)
= 25.(
-100) = -2500
0,25
0,25
( 25).7.( 4).3

[( 25).( 4)].7.3=−−
100.21
2100
0,25
0,25
Câu 14
(1.5 đ)
132 2.( 4) 46
2.( 4) 46 132
4 86 : 2
43 4
= - 39
x
x
x
x
x
+ −=
−=
−=
=−+
Vy x = - 39
0,25
0,25
19 - 2.x = 7
5
: 7
3
19 - 2.x = 7
5-3
19 - 2.x = 7
2
19 - 2.x = 49
2.x = 19 49
2. x= -30
x = -30 : 2
x = -15
Vy x = -15
0,25
0,25
18 x ; 42 x và -3 x < 2
Ta
có: 18 x ; 42 x => x ƯC (18,42)
18= 2. 3
2
42 = 2.3.7
ƯCLN (18,42) = 2.3 = 6
ƯC ( 18,42) = Ư(6) = {
-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
0,25
0,25
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
CẨM GIÀNG
HƯỚNG DN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUI HC KÌ I
NĂM HC: 2023 2024
Môn: TOÁN 6
(Hưng dn chm gm có: 02 trang)
-3 x < 2 nên x { -3; -2; -1; 1}
Câu 15
(1,0 đ)
Gi số học sinh ca trưng đó là a hc sinh ( a
*
N
)
=> a
12 ; a
18 ; a
21
500 a 600 ≤≤
Vì a
12 ; a
18 ; a
21 => a
BC(12,18,21)
Có 12 = 2
2
.3 ; 18 = 2.3
2
; 21 = 3.7
=> BCNN(12,18,21) = 2
2
.3
2
.7= 252
BC(12,18,21) = B(252) =
{ }
0;252;504;756;...
Vì a
BC(12,18,21) và
500 a 600 ≤≤
=> a = 504
Vy tng đó có 504 hc sinh
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 16
(2,0đ)
Din tích mnh đt là 24.20 = 480(m
2
)
0,5
Din tích đt dùng đtrng hoa là: 12.20= 240 (m
2
)
0,5
Din tích đt dùng đtrng clà: 480-240= 240(m
2
)
Ti
n cn trả đtrng clà: 240.50 000 = 12 000 000ng)
0,5
0,5
Câu 17
(1,0 đ)
Có 3n + 7= 3n 3 + 10 = 3.( n- 1) + 10
Do 3.(n
-1)
( n -1)
Nên 10
( n -1)
Suy ra n
1
Ư (10) = { -10; -5;-2;-1;1;2;5;10}
=> n
{ -9; -4; -1; 0; 2; 3; 6; 11}
V
y n
{ -9; -4; -1; 0; 2; 3; 6; 11}
0,25
0,25
Gi ƯCLN(7n +10, 5n+7) = d
7 10 ;5 7
35 50 ;35 49
[(35 50) (35 49)] 1 1
n dn d
n dn d
n n dhay d d
++
=>+ +
=> + + =>=



V
y 7n+10 và 5n+7 là 2 snguyên tcùng nhau.
0,25
0,25
*HS giải bằng nhiều cách khác và đúng vẫn cho điểm tối đa. HS làm đúng đến đâu cho
điểm đến đó. (Nếu quá trình lập luận và biến đổi bước trước sai thì bước sau đúng cũng
không cho điểm
-----Hết-----
| 1/11

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN CẨM GIÀNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: TOÁN 6
Mức độ đánh giá Tổng % điểm TT Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN KQ TL
Số tự nhiên và tập hợp các số tự 2 2
nhiên. Thứ tự trong tập hợp các TN 2, 7 5 số tự nhiên (0,5đ)
Các phép tính với số tự nhiên. 2 1 1 4 1 Số tự nhiên
Phép tính luỹ thừa với số mũ tự TN 5, 8 TL 13b TL 13c 15 nhiên (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ)
Tính chia hết trong tập hợp các 2 1 3
số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước TL 13a TL 17 15 chung và bội chung (0,5đ) (1,0đ)
Số nguyên âm và tập hợp các số 2 2 4
nguyên. Thứ tự trong tập hợp TN 1,3 TN 4,6 10 2 Số nguyên các số nguyên (0,5đ) (0,5đ)
Các phép tính với số nguyên. 1 2 3
Tính chia hết trong tập hợp các TL 15 TL 14 25 số nguyên (1,0đ) (1,5 đ) Các hình
Tam giác đều, hình vuông, lục 3
phẳng trong giác đều thực tiễn
Hình chữ nhật, hình thoi, hình 1 1 1 3 bình hành, hình thang cân TN 10 TN 9 TL 20 (0,25đ) (0,25đ) 16a,b,c (1,5,đ)
Hình có trục đối xứng 1 1 TN 11 2.5 (0,25đ) Hình có tâm đối xứng 1 1 TN 12 2,5 (0,25đ)
Vai trò của đối xứng trong thế 1 1 giới tự nhiên TL 16c 5 (0,5đ) Tổng 9 3 3 6 1 22 Tỉ lệ % 22,5 27,5 40 10 100 Tỉ lệ chung 50 50 100
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢNG ĐẶC TẢ CẨM GIÀNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 6
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T T Chủ đề
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao SỐ HỌC
Số tự nhiên và tập Nhận biết: C2, C5
hợp các số tự nhiên. – Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. C7
Thứ tự trong tập Thông hiểu:
hợp các số tự nhiên – Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.
– Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử
dụng các chữ số La Mã.
Các phép tính với số Vận dụng: C8 C13a
tự nhiên. Phép tính – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong C13b 1 Số tự nhiên
luỹ thừa với số mũ tập hợp số tự nhiên. tự nhiên
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của
Tính chia hết trong Nhận biết : C13a C15
tập hợp các số tự
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.
nhiên. Số nguyên tố. – Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.
Ước chung và bội – Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư. chung
– Nhận biết được phân số tối giản.
Vận dụng cao: C17
– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn
đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc)
Số nguyên âm và tập Thông hiểu: C1; C 3; C5,C6
hợp các số nguyên. – Biết tìm số đối của 1 số nguyên. C4
Thứ tự trong tập
– So sánh được hai số nguyên cho trước.
hợp các số nguyên
Các phép tính với số Nhận biết : C2, C4 C14c
nguyên. Tính chia – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội
hết trong tập hợp
trong tập hợp các số nguyên.
các số nguyên 2 Số nguyên Vận dụng: C6 C14a,
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (chia b,c
hết) trong tập hợp các số nguyên.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối
của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong
tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính
nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen
thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ:
tính lỗ lãi khi buôn bán,...).
HÌNH HỌC TRỰC QUAN Các
Tam giác đều, hình Nhận biết: C 11 1 hình
vuông, lục giác đều – Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. phẳng
trong Hình chữ nhật, hình Nhận biết C11 C9 C16 thực
thoi, hình bình
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) tiễn
hành, hình thang
của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. cân Vận dụng
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính
chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.
Hình có trục đối Nhận biết: C11 xứng
– Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng.
– Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên
có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). Tính đối
Hình có tâm đối Nhận biết: C10 xứng xứng
– Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng. của
– Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên hình
có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). phẳng
trong Vai trò của đối xứng Nhận biết: C16 thế giới
trong thế giới tự
– Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, tự nhiên
nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... nhiên
– Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua
tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực
vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng).
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I CẨM GIÀNG
NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: TOÁN 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề gồm 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Em hãy viết chữ cái đứng trước đáp án trả lời đúng vào giấy kiểm tra:
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. 3 − ∈  B. 15 − ∈  C. 1,5∈ D. 2,5∈
Câu 2: Tập hợp A các số tự nhiên x thỏa mãn4 < x ≤10. Khẳng định nào sau đây đúng? A. A ={5;6;7;8;9} B. A = {4; 5; 6; 7; 8; 9;1 } 0 C. A = {5; 6; 7; } 8
D. A ={x ∈ | 5 ≤ x ≤ } 10
Câu 3: Số đối của số ( 13 − )là: A. 31 − B. 13 C. 31 D. 13 −
Câu 4: Các số 2; 9; 0; 1 − 5; 4
− được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: A. 0; 2; 9; 4; − 1 − 5 B. 9; 2; 0; 4; − 1 − 5 C. 1 − 5; 4; − 0; 2; 9
D. 2; 9; 0; − 4; −15
Câu 5: Thứ tự thực hiện phép tính với các biểu thức có dấu ngoặc là: A. [ ] → ( ) →{ } B. ( ) →{ } → [ ] C. ( ) → [ ] →{ } D. [ ] →{ } → ( )
Câu 6: Bỏ dấu ngoặc của biểu thức 15−(x −2) ta được: A. 15− x + 2 B. 15− x −2 C. 15+ x + 2 D. 15 − − x − 2
Câu 7: Biết 25 − x =15 thì x bằng? A. 40. − B. 40. C. 10. − D. 10.
Câu 8: Cho phép nhân : 20. 5. 4. 27. 25 = ? Cách làm nào là hợp lý nhất? A. (20. 5. 4. 27).25. B. (20.5.4). 27.25. C. (20.5).(4.25).27. D. (25.4.20).27.5.
Câu 9: Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 10 cm và 40 cm. Diện tích hình thoi đó là:
A. 400 cm2. B. 200 cm2. C. 800 cm2. D. 100 cm2.
Câu 10: Trong các hình dưới đây, hình có tâm đối xứng là: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 11: Trong các hình sau, hình nào không có trục đối xứng?
A. Hình vuông B. Hình thang cân C. Hình thoi D. Hình bình hành
Câu 12: Hình vuông có cạnh bằng 3 cm thì chu vi và diện tích của nó lần lượt là: A. 12 cm và 2 6 cm B. 6 cm và 2 9 cm C. 12 cm và 2 9 cm D. 9 cm và 2 12 cm
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13 (1,5 điểm). Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể): a) 72+ ( 190) − + ( 72) − + 290
b) 47.13+ 47.12 − 25.147 c) (25) . 7 . (4) . 3
Câu 14 (1,5 điểm). Tìm số nguyên x, biết:
a) 132 + 2(x − 4) = 46 b) 19 - 2.x = 75 : 73 c) 18 ⋮ x ; 42 ⋮ x và -3 ≤ x < 2 Câu 15 (1,0 điểm)
Học sinh của một trường trung học cơ sở khi xếp hàng 12, hàng 18, hàng 21 đều vừa
đủ. Biết số học sinh đó trong khoảng từ 500 đến 600 học sinh. Tính số học sinh của trường trung học cơ sở đó. Câu 16 (2,0 điểm).
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều
dài là 24m, chiều rộng 20m. Người ta chia 12 m 12 m
mảnh đất thành hai khu, một khu trồng hoa
và một khu trồng cỏ. Hoa sẽ trồng trong
khu vực hình bình hành và cỏ trồng ở phần 20 m
đất còn lại (như hình vẽ).
a) Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật.
b) Tính diện tích phần trồng hoa.
c) Tính số tiền cần trả để trồng cỏ, biết giá 12 m
mỗi mét vuông trồng cỏ là 50 000 đồng? 12 m
Câu 17 (1,0 điểm).
a) Tìm số nguyên n biết rằng 3n + 7 chia hết cho n -1
b) Chứng tỏ rằng: (7n +10) và (5n + 7) là hai số nguyên tố cùng nhau(nN). -------- Hết --------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM CẨM GIÀNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2023 – 2024 Môn: TOÁN 6
(Hướng dẫn chấm gồm có: 02 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D B B C A D C B A D C
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu Phần Hướng dẫn giải Điểm a) 72+ ( 190) − + ( 72) − + 290 = 72 - 192 -72+290 0,25
= (72-72) + ( 290 - 190) = 0 + 100 =100 0,25
b) 47.13+47.12 -25.147 = (47.13+47.12) -25.147 Câu 13
= 47.(13 +12) -25.147 = 47.25 – 25 .147 = 25.( 47 – 147) 0,25 (1,5 đ) = 25.(-100) = -2500 0,25 c) (25).7.(4).3 = [( 25 − ).( 4) − ].7.3 0,25 100.21  2100 0,25
a) 132 + 2.(x − 4) = 46 2.(x − 4) = 46 −132 0,25 Câu 14 x − 4 = 86 − : 2 (1.5 đ) x = 43 − + 4 x = - 39 Vậy x = - 39 0,25 b) 19 - 2.x = 75 : 73 19 - 2.x = 75-3 19 - 2.x = 72 19 - 2.x = 49 0,25 2.x = 19 – 49 2. x= -30 x = -30 : 2 x = -15 Vậy x = -15 0,25
c) 18 ⋮ x ; 42 ⋮ x và -3 ≤ x < 2
Ta có: 18 ⋮ x ; 42 ⋮ x => x ∈ ƯC (18,42) Có 18= 2. 32 42 = 2.3.7 ƯCLN (18,42) = 2.3 = 6 0,25
ƯC ( 18,42) = Ư(6) = { -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} 0,25
Vì -3 ≤ x < 2 nên x ∈ { -3; -2; -1; 1}
Gọi số học sinh của trường đó là a học sinh ( a ∈ * N )
=> a  12 ; a 18 ; a  21 và 500 ≤ a ≤ 600 0,25
Vì a  12 ; a 18 ; a  21 => a ∈BC(12,18,21)
Có 12 = 22.3 ; 18 = 2.32; 21 = 3.7 0,25 Câu 15
=> BCNN(12,18,21) = 22.32.7= 252 (1,0 đ)
BC(12,18,21) = B(252) = {0;252;504;756; } ... 0, 25
Vì a ∈BC(12,18,21) và 500 ≤ a ≤ 600 => a = 504
Vậy trường đó có 504 học sinh 0,25
a) Diện tích mảnh đất là 24.20 = 480(m2) 0,5
Câu 16 b) Diện tích đất dùng để trồng hoa là: 12.20= 240 (m2) 0,5 (2,0đ)
c) Diện tích đất dùng để trồng cỏ là: 480-240= 240(m2) 0,5
Tiền cần trả để trồng cỏ là: 240.50 000 = 12 000 000(đồng) 0,5
a) Có 3n + 7= 3n – 3 + 10 = 3.( n- 1) + 10 Do 3.(n-1) ( n -1) Nên 10 ( n -1) 0,25 Suy ra n – 1
∈ Ư (10) = { -10; -5;-2;-1;1;2;5;10}
=> n ∈ { -9; -4; -1; 0; 2; 3; 6; 11} Câu 17
Vậy n ∈ { -9; -4; -1; 0; 2; 3; 6; 11} (1,0 đ) 0,25
b) Gọi ƯCLN(7n +10, 5n+7) = d
7n +10d;5n + 7d 0,25
=> 35n + 50d;35n + 49d
=> [(35n + 50) − (35n + 49)] 1
dhay d => d = 1
Vậy 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau. 0,25
*HS giải bằng nhiều cách khác và đúng vẫn cho điểm tối đa. HS làm đúng đến đâu cho
điểm đến đó. (Nếu quá trình lập luận và biến đổi bước trước sai thì bước sau đúng cũng không cho điểm -----Hết-----
Document Outline

  • Câu 3: Số đối của số là:
  • Câu 4: Các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
  • Câu 6: Bỏ dấu ngoặc của biểu thức ta được: