Đề cuối học kỳ 1 Toán 9 năm 2022 – 2023 trường THCS An Nhơn – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ 1 môn Toán 9 năm học 2022 – 2023 trường THCS An Nhơn. Mời bạn đọc đón xem.

UBND QUN GÒ VP
TRƯỜNG THCS AN NHƠN
ĐỀ CHÍNH THC
(Đề gm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HC K I
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN TOÁN LP 9
Ngày kim tra: Th Sáu, 23 tháng 12 năm 2022
Thi gian: 90 phút (không k thời gian giao đề)
(Lưu ý: Hc sinh làm bài trên giy kim tra)
ĐỀ BÀI:
Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
a)
24 54 96
b)
3 3 1
3 1 2 3

Bài 2. (2,0 điểm) Cho hàm số y = 2x - 1 có đồ thị (d) và hàm số y = - x + 2 có đồ thị (d
/
).
a) Vẽ (d) và (d
/
) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d) và (d
/
) bằng phép toán.
Bài 3. (1,5 điểm) Ở năm 2050 điều gì có thể xảy ra?
Hoạt động công nghiệp thiếu kiểm soát của con người là nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiệt độ trái đất
tăng dần lên một cách đáng lo ngại. Các nhà khoa học đưa ra công thức dự báo nhiệt độ trung bình trên bề mặt
Trái đất: T = 0,02. x + 15 trong đó T là nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái đất mỗi năm (
0
C ), x là số năm tính
từ năm 1950.
a) Em hãy tính nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái đất ở các năm 1950 và 2022.
b) Trích nguồn tin từ Báo Tuổi trẻ online ngày 30/10/2019 . Trung tâm Climate Central (T chc phi li nhun
chuyên phân tích và báo cáo v khoa hc khí hu toàn cu) công b ngày 29-10-2019 trên tp c Nature
Communications rằng: Với kịch bản tiêu cực nhất lượng khí thải tiếp tục tăng như hiện nay mà không kiểm
soát để nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất đạt ngưỡng 17
0
C thì băng ở hai cực sẽ tan nhiều hơn dẫn tới các
vùng ven biển trên toàn cầu có nơi bị nhấn chìm một phần, nơi bị nhấn chìm toàn phần. Trong đó, miền nam
Việt Nam bị ngập lụt toàn bộ. Với kịch bản tiêu cực y em y tính xem năm nào thì miền nam Việt Nam
thể bị ngập lụt toàn bộ?
Bài 4. (1,5 điểm) Bạn có biết cách xác định chiều cao của tháp nghiêng Pisa?
Tháp nghiêng Pisa của Ý, một công trình
nghệ thuật từ năm 1173, thu hút hàng ngàn
khách du lịch mỗi m cái dáng nghiêng
nghiêng của nó. hình minh họa bên cho thấy
độ nghiêng của tháp tạo với mặt đất một góc
0/
ABH = 86 1
và vào thời điểm tia sáng mặt trời
vuông góc với mặt đất người ta ghi nhận được
bóng của tháp trên mặt đất là
(Lưu ý: Học sinh không cần vẽ hình này vào bài làm)
a) Em hãy tính chiều cao AH của tháp. (đơn vị là mét, làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
b) Biết rằng lúc tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một
0
ACB = 45
thì độ dài bóng của tháp trên mặt đất khi đó
đoạn BC bằng với chiều cao của tháp lúc chưa bị nghiêng. Em y tính chiều cao của tháp lúc chưa bị nghiêng.
(đơn vị là mét, làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
Bài 5. (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A và đường tròn (O) đường kính AB cắt BC tại H.
a) Chứng minh: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O) và AH vuông góc với BC tại H
b) Kẻ tiếp tuyến CD của đường tròn (O) (D tiếp điểm D không trùng với A). Chứng minh: CD
2
= CH.
CB rồi suy ra ∆CDH và ∆CBD đồng dạng.
c) AD cắt CO và CB lần lượt tại I và K; Kẻ OE vuông góc với HB tại E. Chứng minh góc HDE là góc vuông.
HẾT.
UBND QUN GÒ VP
TRƯỜNG THCS AN NHƠN
ĐỀ CHÍNH THC
(Đề gm có 02 trang)
NG DN CHM
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HC K I
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN TOÁN LP 9
Ngày kim tra: Th Sáu, 23 tháng 12 năm 2022
Thi gian: 90 phút (không k thời gian giao đề)
(Lưu ý: Hc sinh làm bài trên giy kim tra)
Bài 1: (1,5 điểm)
a)
24 54 96
=
2 6 3 6 4 6
0,25
=
36
0,25
b)
3 3 1
3 1 2 3

=
3 3 1
23
31
2 3 2 3

0,25+0,25
=
3 2 3
0,25
= 2 0,25
Bài 2: (2,0 điểm)
a) Mỗi BGT đúng 0,25
Mỗi đồ thị vẽ đúng 0,5
b) Viết đúng PTHĐGĐ
Tìm đúng hoành độ GĐ 0,25
Tìm đúng tung độ GĐ
Kết luận đúng tọa độ GĐ 0,25
Bài 3: (1,5 điểm)
a) Năm 1950, ta có x = 0 0,25
=> T = 0,02. 0 + 15 = 15 (
0
C) 0,25
- Năm 2022, ta có x = 2022 – 1950 = 72 0,25
=> T = 0,02. 72 + 15 = 16,44 (
0
C) 0,25
b) Khi nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất đạt ngưỡng 17
0
C ta có:
17 = 0,02.x + 15
=> x = 100 0,25
Vậy năm mà nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất có thể đạt ngưỡng 17
0
C là:
1950 + 100 = 2050 0,25
Bài 4: (1,5 điểm)
a) ∆ABH vuông tại H, ta có:
AH = BH. tanB 0,25
AH = 3,89. tan86
0
1
/
0,25
AH ≈ 55,86 (m) 0,25
Chiều cao AH của tháp khoảng 55,86 mét
b) ∆AHC vuông tại H, có
0
C = 45
=> ∆AHC vuông cân tại H 0,25
=> HC = HA ≈ 55,89 (m) 0,25
Ta có: BC = HC + HB 55,86 + 3,89 = 59,75 (m) 0,25
Chiều cao của tháp lúc chưa bị nghiêng khoảng 59,75 mét
Bài 5: (3,5 điểm)
a) Ta có:

AC AB taïi A ( ABC vuoâng taïi A)
A thuoäc (O)
0,25
=> AC là tiếp tuyến của (O) 0,25
∆AHB nội tiếp đường tròn đường kính AB 0,25
=> ∆AHB vuông tại H 0,25
=> AH BC tại H 0,25
I
K
E
D
H
O
A
B
C
b) ∆ABC vuông tại A, đường cao AH (H thuộc BC)
=> CH . CB = CA
2
(htl) 0,25
Lại có: CA = CD (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) 0,25
=> CD
2
= CH . CB 0,25
=>
CD CB
CH CD
0,25
∆CDH và ∆CBD có:
CD CB
= ( )
CH CD
C chung
cmt
=> ∆CDH đồng dạng ∆CBD 0,25
c) C/m ∆CIK đồng dạng ∆CEO
→ CI . CO = CK . CE
CD
2
= CK . CE
→ ∆CDK đồng dạng ∆CED
CDK = CED
0,25
:
CDK = CDH + HDK
CED = CBD + BDE
CDK = CED(ΔCDKddΔCED)
CDH = CBD(ΔCDHddΔCBD)
=>
HDK = BDE
0,25
=>
HDK +KDE = BDE+KDE
0,25
Chứng minh tam giác ABD vuông tại D
=> góc BDK = 90
0
=>
HDE = BDK 1v
0,25
Lưu ý: HS giải cách khác đúng thì cũng chấm theo các mốc của thang điểm trên.
MA TRN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI K I - TOÁN 9 (2022-2023)
S
T
T
NỘI
DUNG
KIẾN
THỨC
ĐƠN VỊ KIẾN
THỨC
CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
tổng
số
câu
Tổng
thời
gian
T L
%
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Ch
TL
Thi
gian
(phút)
Ch
TL
Thi
gian
(phút)
Ch
TL
Thi
gian
(phút)
Ch
TL
Thi
gian
(phút)
1
I. Căn bậc
hai
I.1. Biến đổi đơn
giản biểu thức chứa
căn (Biểu thức số)
1
0,5đ
3p
1
3p
3.3
I.2. Rút gọn biểu
thức chứa căn
(Biểu thức số)
1
1,0đ
4p
1
4p
4.4
2
II. Hàm số
bậc nhất
II.1. Đồ thị hàm số
bậc nhất
1
1,5đ
8p
1
8p
8.9
II.2. Xác định tọa
độ giao điểm 2
đường thẳng
1
0,5đ
5p
1
5p
5.6
II.3. Xác định hàm
số bậc nhất; tính
giá trị hàm số
(Toán thực tế)
2
1,5đ
15p
2
15p
16.7
3
III. Hệ
thức lượng
trong tam
giác vuông
III. HTL trong tam
giác vuông và ứng
dụng (Toán thực
tế)
1
0,75
đ
5p
1
0,75
đ
5p
2
10p
11.1
4
IV. Đường
tròn
IV.1. Quan hệ
đường kính và dây
IV.2. Tính chất tiếp
tuyến; Dấu hiệu
nhận biết tiếp tuyến
IV.3. Tính chất hai
tiếp tuyến cắt nhau
1
1,25
đ
10p
1
10p
11.1
½
0,75
đ
10p
½
0,5đ
5p
1
15p
16.7
1
1,0đ
20p
1
20p
22.2
5
Tng
4
26p
30p
14p
1
20p
11
90p
100
6
T l %
36.4
31.8
22.7
9.1
100
100
7
Tổng điểm
4
3
2
1
10
BẢN ĐIU CHỈNH ĐẶC T PHÙ HP VI MA TRN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ CUI K I TOÁN 9 (2022-2023)
S
T
T
Ni dung
kiến thc
Đơn v kiến thc
Chun kiến thc k năng cần kim tra
S câu hi
theo mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
1
I. Căn bậc hai
I.1. Biến đổi đơn giản
biểu thức chứa căn (Biểu
thức số)
Nhận biết: Biến đổi đơn giản n số bậc hai rút
gọn biểu thức chứa căn bậc hai ở dạng cơ bản
Vận dụng: Vận dụng các phép biến đổi, HĐT
đáng nhớ, thực hiện các phép tính rút gọn biểu
thức.
1
1
I.2. Rút gọn biểu thức
chứa căn (Biểu thức số)
2
2
II. Hàm số
bậc nhất
II.1. Đồ thị hàm số bậc
nhất
Nhn biết: Thc hin v đưng thng biu din đ
th hàm s bc nht vi h s nguyên.
1
II.2. Xác định tọa độ giao
điểm 2 đường thẳng
Vn dng: Thc hiện các c tìm tọa độ giao
đim của hai đường thng bng phép toán.
1
II.3. Xác định hàm số
bậc nhất; tính giá trị hàm
số
(Toán thực tế)
Thông hiu: T bài toán thc tiễn xác định được
quan h giữa hai đại lượng là mt hàm s bc nht;
tính giá tr ca hàm s.
2
3
III. Hệ thức
lượng trong
tam giác
vuông
III. HTL trong tam giác
vuông và ứng dụng
(Toán thực tế)
Nhn biết + Thông hiu: Thông qua kiến thc
thc hiện bài toán xác định khong cách, chiu cao
mt cách gián tiếp; tính s đo góc …dạng cơ bn
1
1
IV. Đường
tròn
IV.1. Quan hệ đường
kính và dây
IV.2. Tính chất tiếp
tuyến; Dấu hiệu nhận
biết tiếp tuyến
IV.3. Tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau
Nhn biết: Tiếp tuyến, tính cht ca tiếp tuyến …
Thông hiu + Vn dng: Chứng minh đồng dng,
chng minh h thc…
Vn dng cao: Khai thác m rng vn đế liên
quan.
1
½
½
1
Tng
4
1
3
4
| 1/7

Preview text:

UBND QUẬN GÒ VẤP
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS AN NHƠN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN TOÁN – LỚP 9
Ngày kiểm tra: Thứ Sáu, 23 tháng 12 năm 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm có 02 trang)
(Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra) ĐỀ BÀI:
Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính: 3  3 1 a) 24  54  96 b)  3 1 2  3
Bài 2. (2,0 điểm) Cho hàm số y = 2x - 1 có đồ thị (d) và hàm số y = - x + 2 có đồ thị (d/).
a) Vẽ (d) và (d/) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d) và (d/) bằng phép toán.
Bài 3. (1,5 điểm) Ở năm 2050 điều gì có thể xảy ra?

Hoạt động công nghiệp thiếu kiểm soát của con người là nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiệt độ trái đất
tăng dần lên một cách đáng lo ngại. Các nhà khoa học đưa ra công thức dự báo nhiệt độ trung bình trên bề mặt
Trái đất: T = 0,02. x + 15 trong đó T là nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái đất mỗi năm ( 0C ), x là số năm tính từ năm 1950.
a) Em hãy tính nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái đất ở các năm 1950 và 2022.
b) Trích nguồn tin từ Báo Tuổi trẻ online ngày 30/10/2019 . Trung tâm Climate Central (Tổ chức phi lợi nhuận
chuyên phân tích và báo cáo về khoa học khí hậu toàn cầu) công bố ngày 29-10-2019 trên tạp chí Nature
Communications rằng: Với kịch bản tiêu cực nhất là lượng khí thải tiếp tục tăng như hiện nay mà không kiểm
soát để nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất đạt ngưỡng 170C thì băng ở hai cực sẽ tan nhiều hơn dẫn tới các
vùng ven biển trên toàn cầu có nơi bị nhấn chìm một phần, có nơi bị nhấn chìm toàn phần. Trong đó, miền nam
Việt Nam bị ngập lụt toàn bộ. Với kịch bản tiêu cực này em hãy tính xem năm nào thì miền nam Việt Nam có
thể bị ngập lụt toàn bộ?
Bài 4. (1,5 điểm) Bạn có biết cách xác định chiều cao của tháp nghiêng Pisa?

Tháp nghiêng Pisa của Ý, một công trình
nghệ thuật có từ năm 1173, thu hút hàng ngàn
khách du lịch mỗi năm vì cái dáng nghiêng
nghiêng của nó. Ở hình minh họa bên cho thấy
độ nghiêng của tháp tạo với mặt đất một góc 0 /
ABH = 86 1 và vào thời điểm tia sáng mặt trời
vuông góc với mặt đất người ta ghi nhận được
bóng của tháp trên mặt đất là BH = 3,89 meùt.
(Lưu ý: Học sinh không cần vẽ hình này vào bài làm)
a) Em hãy tính chiều cao AH của tháp. (đơn vị là mét, làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
b) Biết rằng lúc tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một 0
ACB = 45 thì độ dài bóng của tháp trên mặt đất khi đó
là đoạn BC bằng với chiều cao của tháp lúc chưa bị nghiêng. Em hãy tính chiều cao của tháp lúc chưa bị nghiêng.
(đơn vị là mét, làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

Bài 5. (3,5 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A và đường tròn (O) đường kính AB cắt BC tại H.
a) Chứng minh: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O) và AH vuông góc với BC tại H
b) Kẻ tiếp tuyến CD của đường tròn (O) (D là tiếp điểm và D không trùng với A). Chứng minh: CD2 = CH.
CB rồi suy ra ∆CDH và ∆CBD đồng dạng.
c) AD cắt CO và CB lần lượt tại I và K; Kẻ OE vuông góc với HB tại E. Chứng minh góc HDE là góc vuông. HẾT. UBND QUẬN GÒ VẤP HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS AN NHƠN
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN TOÁN – LỚP 9
Ngày kiểm tra: Thứ Sáu, 23 tháng 12 năm 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm có 02 trang)
(Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra) Bài 1: (1,5 điểm) a) 24  54  96 = 2 6  3 6  4 6 0,25 = 3 6 0,25 3  3 1 b)  3 1 2  3 3  3   1 2  3 =  0,25+0,25 3 1 2 32 3 = 3  2  3 0,25 = 2 0,25 Bài 2: (2,0 điểm) a) Mỗi BGT đúng 0,25 Mỗi đồ thị vẽ đúng 0,5 b) Viết đúng PTHĐGĐ Tìm đúng hoành độ GĐ 0,25 Tìm đúng tung độ GĐ
Kết luận đúng tọa độ GĐ 0,25 Bài 3: (1,5 điểm)
a) – Năm 1950, ta có x = 0 0,25
=> T = 0,02. 0 + 15 = 15 (0C) 0,25
- Năm 2022, ta có x = 2022 – 1950 = 72 0,25
=> T = 0,02. 72 + 15 = 16,44 (0C) 0,25
b) Khi nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất đạt ngưỡng 170C ta có: 17 = 0,02.x + 15 => x = 100 0,25
Vậy năm mà nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất có thể đạt ngưỡng 170C là: 1950 + 100 = 2050 0,25 Bài 4: (1,5 điểm)
a) ∆ABH vuông tại H, ta có: AH = BH. tanB 0,25 AH = 3,89. tan8601/ 0,25 AH ≈ 55,86 (m) 0,25
Chiều cao AH của tháp khoảng 55,86 mét b) ∆AHC vuông tại H, có 0
C = 45 => ∆AHC vuông cân tại H 0,25 => HC = HA ≈ 55,89 (m) 0,25
Ta có: BC = HC + HB ≈ 55,86 + 3,89 = 59,75 (m) 0,25
Chiều cao của tháp lúc chưa bị nghiêng khoảng 59,75 mét Bài 5: (3,5 điểm) C H D K E I B A O AC  AB taïi A  ( ABC vuoâng taïi A) a) Ta có: A thuoäc (O) 0,25
=> AC là tiếp tuyến của (O) 0,25
∆AHB nội tiếp đường tròn đường kính AB 0,25 => ∆AHB vuông tại H 0,25 => AH ┴ BC tại H 0,25
b) ∆ABC vuông tại A, đường cao AH (H thuộc BC) => CH . CB = CA2 (htl) 0,25
Lại có: CA = CD (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) 0,25 => CD2 = CH . CB 0,25 CD CB =>  0,25 CH CD ∆CDH và ∆CBD có: CD CB = (cmt)  CH CD
=> ∆CDH đồng dạng ∆CBD 0,25 C chung
c) C/m ∆CIK đồng dạng ∆CEO → CI . CO = CK . CE → CD2 = CK . CE
→ ∆CDK đồng dạng ∆CED → CDK = CED 0,25 CDK = CDH + HDK  CED = CBD + BDE Có:  CDK = CED(ΔCDKddΔCED)  CDH = CBD(ΔCDHddΔCBD) => HDK = BDE 0,25 => HDK + KDE = BDE + KDE 0,25
Chứng minh tam giác ABD vuông tại D => góc BDK = 900
=> HDE = BDK  1v 0,25
Lưu ý: HS giải cách khác đúng thì cũng chấm theo các mốc của thang điểm trên.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I - TOÁN 9 (2022-2023)
CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI S Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao tổng Tổng TỈ LỆ DUNG ĐƠN VỊ KIẾN T số thời KIẾN THỨC T Thời Thời Thời Thời câu gian % THỨC Ch Ch Ch Ch gian gian gian gian TL TL TL TL (phút) (phút) (phút) (phút) I.1. Biến đổi đơn 1 giản biểu thức chứa 3p 1 3p 3.3 căn (Biểu thức số) 0,5đ I. Căn bậc 1 hai I.2. Rút gọn biểu 1 thức chứa căn 4p 1 4p 4.4 (Biểu thức số) 1,0đ II.1. Đồ thị hàm số 1 8p bậc nhất 1 8p 8.9 1,5đ II.2. Xác định tọa 1 II. Hàm số độ giao điểm 2 5p 1 5p 5.6 2 bậc nhất 0,5đ đường thẳng II.3. Xác định hàm số bậc nhất; tính 2 giá trị hàm số 15p 2 15p 16.7 1,5đ (Toán thực tế) III. Hệ III. HTL trong tam 1 1 thức lượng giác vuông và ứng 3 5p 5p 2 10p 11.1 trong tam dụng (Toán thực 0,75 0,75 giác vuông tế) đ đ 1 1,25 10p 1 10p 11.1 IV.1. Quan hệ đ đường kính và dây IV.2. Tính chất tiếp IV. Đường tuyến; Dấu hiệu ½ 4 ½ tròn nhận biết tiếp tuyến 0,75 10p 5p 1 15p 16.7 0,5đ IV.3. Tính chất hai đ
tiếp tuyến cắt nhau 1 20p 1 20p 22.2 1,0đ 5 Tổng 4 26p 30p 14p 1 20p 11 90p 100 6 Tỉ lệ % 36.4 31.8 22.7 9.1 100 100 7 Tổng điểm 4 3 2 1 10
BẢN ĐIỀU CHỈNH ĐẶC TẢ PHÙ HỢP VỚI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ CUỐI KỲ I TOÁN 9 (2022-2023) Số câu hỏi
theo mức độ nhận thức Nộ S i dung Đơn T vị kiến thức
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm tra kiến thức Vận T Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao
I.1. Biến đổi đơn giản
biểu thức chứa căn (Biểu Nhận biết: Biến đổi đơn giản căn số bậc hai rút thức số)
gọn biểu thức chứa căn bậc hai ở dạng cơ bản 1 I. Căn bậc hai
Vận dụng: Vận dụng các phép biến đổi, HĐT 1 1 1
đáng nhớ, thực hiện các phép tính rút gọn biểu I.2. Rút gọn biểu thức thức.
chứa căn (Biểu thức số)
II.1. Đồ thị hàm số bậc
Nhận biết: Thực hiện vẽ đường thẳng biểu diễn đồ nhất 1
thị hàm số bậc nhất với hệ số nguyên. II. 2 Hàm số
II.2. Xác định tọa độ giao Vận dụng: Thực hiện các bước tìm tọa độ giao 1 2 bậc nhất điểm 2 đường thẳng
điểm của hai đường thẳng bằng phép toán. II.3. Xác định hàm số
Thông hiểu: Từ bài toán thực tiễn xác định được
bậc nhất; tính giá trị hàm số
quan hệ giữa hai đại lượng là một hàm số bậc nhất; 2 (Toán thực tế)
tính giá trị của hàm số. III. Hệ thức 3 III. HTL trong tam giác
Nhận biết + Thông hiểu: Thông qua kiến thức lượng trong 3 vuông và ứng dụng
thực hiện bài toán xác định khoảng cách, chiều cao 1 1 tam giác (Toán thực tế)
một cách gián tiếp; tính số đo góc …dạng cơ bản vuông IV.1. Quan hệ đường
Nhận biết: Tiếp tuyến, tính chất của tiếp tuyến … kính và dây
Thông hiểu + Vận dụng: Chứng minh đồng dạng, IV. Đường IV.2. Tính chất tiếp tuyến; Dấu hiệu nhận chứng minh hệ thức… 1 ½ ½ 1 4 tròn biết tiếp tuyến
Vận dụng cao: Khai thác mở rộng vấn đế có liên IV.3. Tính chất hai tiếp quan. tuyến cắt nhau Tổng 4 1