Đề cuối kì 1 Toán 9 năm 2022 – 2023 trường THCS Nguyễn Văn Nghi – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 9 năm học 2022 – 2023 trường THCS Nguyễn Văn Nghi.Mời bạn đọc đón xem.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO GÒ VP
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN VĂN NGHI
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề chỉ có hai trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: TOÁN - LỚP 9
Ngày kiểm tra: Thứ Sáu, ngày 23/12/2022
Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề)
(Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi)
ĐỀ BÀI:
Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
a)
80 20 2 45−+
b)
10 2 5 2
10 2 10 3
+
−+
Bài 2: (2,0 điểm)
Cho hàm số y = 3x có đồ thị (d
1
) và hàm số y = - 2x + 5 có đồ thị (d
2
).
a) Vẽ trên ng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số trên.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d
1
) và (d
2
) bằng phép toán.
Bài 3: (1,5 điểm) nước ta và nhiều nước khác, nhiệt độ được tính theo độ C (C là chữ cái
đầu tiên của nhà thiên văn học người Thụy Sĩ Celsius). Còn ở Anh và M nhiệt độ được tính
theo độ F (F là chữ cái đầu tiên tên nhà vật học người Đức Fahrenheit).
Mối liên h gia
nhit đ F và nhit đ C là m s bc nht y = ax + b ( a
0) đồ th như sau:
a) y xác đnh các h số a và b.
b) y tính theo nhit đ C khi biết nhit đ F là 30
0
F( làm tròn đến ch số thp
phân th nht).
Bài 4: (1,5 điểm)
Một người quan sát đứng ở vị trí A cách
một tòa nhà khoảng 30m. Góc nâng từ chỗ
anh ta đứng đến nóc tòa nhà (điểm C) là 36
0
.
a) Tính chiều cao BC của tòa nhà (làm tròn
đến chữ số hàng đơn vị).
b) Nếu anh ta đi thêm 5 m nữa, đến vị trí D
nằm giữa A B, thì góc nâng từ D đến
nóc tòa nhà bao nhiêu? (Sử dụng kết
quả đã làm tròn câu a làm tròn kết
quả câu b đến độ )
ĐỀ 1
Bài 5: (3,5 đim)
Từ điểm S nằm ngoài đường tròn (O) cho trước, kẻ hai tiếp tuyến SA; SB với đường
tròn (O) (A và B là các tiếp điểm).Gọi H là giao điểm của SO và AB.
a) Chứng minh SO vuông góc với AB tại H bốn điểm S,A,O,B cùng thuộc một
đường tròn.
b) Kẻ đường kính AC của đường tròn (O) và SC cắt đường tròn (O) tại điểm D.
Chứng minh: tam giác ACD vuông và ΔSHD đồng dạng ΔSCO.
c) Từ B kẻ BK vuông góc với AC tại K. Gọi I giao điểm của BK CD. Chứng
minh: I là trung điểm của BK.
-Hết-
A
B
D
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - TOÁN 9
Ngày kiểm tra: 23/12/2022
Bài 1: (1,5 điểm)
a)
80 20 2 45
−+
=
45 25 65
−+
0,25
=
85
0,25
b)
10 2 5 2
10 2 10 3
+
−+
=
( )
( )
( )
(
)
10 10 2 2 10 3
10 2
10 3 10 3
−−
+
+−
0,25đ x 2
=
10 2 10 6+−
0,25đ
=
3 10 6
0,25đ
Bài 2: (2,0 điểm)
a) Mỗi BGT đúng 0,25
Mỗi đồ thị vẽ đúng 0,5 x 2
b) Viết đúng PTHĐGĐ
Tìm đúng hoành độ GĐ 0,25
Tìm đúng tung độ GĐ
Kết luận đúng tọa độ GĐ 0,25
Bài 3: (1,5 điểm)
a) Vì đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 32
=> b = 32 (1) 0,25
Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm có tọa độ (25 ; 77)
=> 77 = 25.a + b (2) 0,25
(1) & (2) => 77 = 25.a + 32
=> a =1,8 0,25
Vậy a =1,8 ; b=32 0,25
b)Khi biết nhiệt độ F là 30
0
F =>y=30
0
F
Thay y=30:
30 = 1,8.x + 32
=> x ≈ -1,1 0,25
Vậy 30
0
F tương ứng với -1,1
0
C 0,25
Bài 4: (1,5 điểm)
a) 0,25
36
0
Xét ∆ABC vuông tại B:
BC = AB . tanA 0,25
=> BC = 30. tan36
0
(m) 0,25
=> BC ≈ 22 (m) 0,25
Chiều cao tòa nhà khoảng 22 (m) 0,25
b)Người đó đi thêm 5m đến vị trí D=>AD = 5m
Ta có DB = AB AD = 30 - 5 =25m
Xét ∆CDB vuông tại B:
tan
BC
D
DB
=
0,25
=
>
22
tan
25
D =
=>
0
41
D
0,25
Vậy góc nâng từ vị trí D đến nóc tòa nhà khoảng 41
0
Bài 5: (3,5 đim)
I
K
D
H
B
A
O
S
C
F
a) Chứng minh SO vuông góc với AB
SA = SB (t / c 2 tt caét nhau)
OA = OB (baùn kính(O))
0,25
=> S và O thuộc đường trung trực của đoạn AB
=> SO là đường trung trực của đoạn AB 0,25
=> SO ┴ AB 0,25
*Chứng minh: 4 điểm S,A,O,B cùng thuộc 1 đường tròn
∆SAO vuông tại A (do SA là tiếp tuyến của (O))
=>S,A,O thuộc đường tròn đường kính SO (1) 0,25
∆SBO vuông tại B (do SB là tiếp tuyến của (O))
=>S,B,O thuộc đường tròn đường kính SO (2)
Từ (1) và (2) => S,A,O,B cùng thuộc 1 đường tròn đường kính SO 0,25
b) ∆ACD nội tiếp đường tròn đường kính AC
=> ∆ACD vuông tại D 0,25
=> AD
CD
*Chứng minh: ΔSHD đồng dạng ΔSCO
*Ta có ∆SAC vuông tại A, có đường cao AC (do AD
CD)
=> SA
2
=SD.SC (hệ thức lượng) (3) 0,25
*Ta có ∆SAO vuông tại A, có đường cao AH (do SO
AB)
=> SA
2
=SH.SO (hệ thức lượng) (4)
Từ (3)(4) => SH.SO = SD.SC 0,25
=>
SH SD
SC SO
=
Xét ∆SHB và ∆SCO :
S chung
SH SD
SC SO
=
0,25
=> ∆SHB đồng dạng ∆SCO (c-g-c) 0.25
c) Chứng minh: I là trung điểm của BK
Gọi F là giao điểm của AS và CB
Ta có: ∆ACB nội tiếp đường tròn (O) có đường kính AC
=> ∆ACB vuông tại B 0,25
=> CB
AB
OS
AB
=>OS // CB hay OS//CF
Xét ΔACF có O là trung điểm AC
OS//CF
=>S là trung điểm AF hay SA=SF 0,25
Ta có :
BK AC
SA AC
=>BK // SA
Xét ΔACS có KI//SA (do BK//SA)
=>
IK CI
SA CS
=
(hệ quả Talet) (5)
Xét ΔSCF có IB//SF (do BK//SA)
=>
IB CI
SF CS
=
(hệ quả Talet) (6)
Từ (5) và (6) =>
IK IB
SA SF
=
mà SA = SF (Cm trên) 0,25
=>IK = IB
=>I là trung điểm của BK 0,25
(Lưu ý: HS giải cách khác đúng thì cũng chấm theo các mốc của thang điểm trên.)
-Hết-
TRƯNG THCS NGUYN VĂN NGHI
TỔ TOÁN
KHUNG MA TRN ĐKIM TRA ĐÁNH GIÁ CUI KI -NH 2022-2023
MÔN TOÁN LP 9
ST
T
NỘI
DUN
G
KIẾN
THỨ
C
ĐƠN VỊ KIẾN
THỨC
CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Tổn
g
số
câu
Tổn
g
thời
gian
TỈ
LỆ
%
NHẬN
BIÊT
THÔNG
HIỂU
VẬN
DỤNG
VẬN
DỤNG
CAO
Ch
T
luận
Th
ời
gia
n
Ch
T
luận
Thờ
i
gian
Ch
T
luận
Thời
gian
Ch
T
luận
T
h
ời
gi
a
n
1 I. Căn
bậc
hai
I.1. Biến đổi
đơn giản biểu
thức chứa căn
(Biểu thức số)
I.2. Rút gọn
biểu thức chứa
căn (Biểu thức
số)
1 4 1
4 4,44
2 1 4 1
4 4,44
3 II.
m
số bậc
nhất
II.1. Đồ thị hàm
số bậc nhất
II.2. Xác định
tọa độ giao
điểm 2 đường
thẳng
II.3. Xác định
hàm số bậc
nhất; tính giá trị
hàm số (Toán
thực tế)
1 8 1
8 8,89
4
1 7
1
7 7,78
5
1 6
1
6 6,67
6
1 4
1
4 4,44
7 III.
Hệ
thức
lượng
trong
tam
giác
vuông
III.TSLG của
góc nhọn và
ứng dụng (Toán
thực tế)
1 8
1
8 8,89
8
1
7 7,78
9 IV.
Đườn
g tròn
IV.1. Tính chất
tiếp tuyến; Dấu
hiệu nhận biết
tiếp tuyến
IV.2. Tính chất
hai tiếp tuyến
cắt nhau
1 7
1
7 7,78
10 1 10 1
10
11.1
1
11 1 25 1
25
27,7
8
Tỉ lệ
40% 30% 20% 10%
100
%
Tổng điểm
4 3 2 1 10
BẢN ĐẶC TMA TRN ĐKIM TRA ĐÁNH GIÁ CUI KỲ I NH 2022-2023
MÔN TOÁN LỚP 9
T
T
Nội
dung
kiến
thức
Đơn vkiến
thức
Chun kiến thc kỹ năng cần kim
tra
Số câu hỏi
theo mc đnhn thức
Nh
n
biết
Thô
ng
hiểu
Vận
dụn
g
Vận
dụng
cao
1
I. Căn
bậc hai
I.1. Biến đổi
đơn giản biểu
thức chứa căn
(Biểu thức số)
Nhận biết: Thực hiện các phép biến
đổi đơn giản căn số bậc hai rút gọn
biểu thức chứa căn bậc hai ở dạng
bản
1,5
I.2. Rút gọn
biểu thức chứa
căn (Biểu thức
số)
2
II. Hàm
số bậc
nhất
II.1. Đồ thị
hàm số bậc
nhất
Nhn biết: Thc hiện vẽ đường
thẳng biểu diễn đồ th hàm s bc
nhất với hệ số nguyên.
1
II.2. Xác định
tọa độ giao
điểm 2 đường
thẳng
Thông hiểu: Thực hiện các bước tìm
tọa đ giao điểm của hai đường
thẳng bằng phép toán.
1
II.3. Xác định
hàm số bậc
nhất; tính giá
trị hàm số
(Toán thực tế)
Vận dng: Từ bài toán thc tin xác
định được quan hệ gia hai đi
ng là mt hàm s bc nht; tính
giá tr của hàm số.
1 0,5
III. Hệ
thức
lượng
trong
tam
giác
vuông
III.TSLG của
góc nhọn và
ứng dụng
(Toán thực tế)
Thông hiu: Thông qua kiến thức
thc hin bài toán xác định khoảng
cách, chiu cao mt cách gián tiếp;
tính số đo góc …dạng cơ bn
1 0,5
3
4
IV.
Đường
tròn
IV.1. Tính
chất tiếp
tuyến; Dấu
hiệu nhận biết
tiếp tuyến
Nhn biết: Tiếp tuyến, nh chất
nhận biết vấn đề có liên quan.
Vận dụng: Chứng minh song song,
vuông góc, đồng dng
Vận dụng cao: Khai thác m rộng
vấn đế có liên quan.
1,5 1 1
IV.2. Tính
chất hai tiếp
tuyến cắt nhau
Tng 4 3 2 1
Gò Vấp, ngày 9 tháng 12 năm 2022
NHÓM TRƯNG.
Trnh ThMai
| 1/8

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GÒ VẤP
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2022 - 2023 NGUYỄN VĂN NGHI Môn: TOÁN - LỚP 9
Ngày kiểm tra: Thứ Sáu, ngày 23/12/2022 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề)
(Đề chỉ có hai trang)
(Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi) ĐỀ BÀI: ĐỀ 1
Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính: a) 80 − 20 + 2 45 b) 10 − 2 5 2 + 10 − 2 10 + 3 Bài 2: (2,0 điểm)
Cho hàm số y = 3x có đồ thị (d1) và hàm số y = - 2x + 5 có đồ thị (d2).
a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số trên.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán.
Bài 3: (1,5 điểm) Ở nước ta và nhiều nước khác, nhiệt độ được tính theo độ C (C là chữ cái
đầu tiên của nhà thiên văn học người Thụy Sĩ Celsius). Còn ở Anh và Mỹ nhiệt độ được tính
theo độ F (F là chữ cái đầu tiên tên nhà vật lý học người Đức Fahrenheit). Mối liên hệ giữa
nhiệt độ F và nhiệt độ C là hàm số bậc nhất y = ax + b ( a≠ 0) có đồ thị như sau:
a) Hãy xác định các hệ số a và b.
b) Hãy tính theo nhiệt độ C khi biết nhiệt độ F là 300 F( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 4: (1,5 điểm)
Một người quan sát đứng ở vị trí A cách
một tòa nhà khoảng 30m. Góc nâng từ chỗ
anh ta đứng đến nóc tòa nhà (điểm C) là 360.
a) Tính chiều cao BC của tòa nhà (làm tròn
đến chữ số hàng đơn vị).
b) Nếu anh ta đi thêm 5 m nữa, đến vị trí D
nằm giữa A và B, thì góc nâng từ D đến
nóc tòa nhà là bao nhiêu? (Sử dụng kết
quả đã làm tròn ở câu a và làm tròn kết quả câu b đến độ ) Bài 5: (3,5 điểm)
Từ điểm S nằm ngoài đường tròn (O) cho trước, kẻ hai tiếp tuyến SA; SB với đường
tròn (O) (A và B là các tiếp điểm).Gọi H là giao điểm của SO và AB.
a) Chứng minh SO vuông góc với AB tại H và bốn điểm S,A,O,B cùng thuộc một đường tròn.
b) Kẻ đường kính AC của đường tròn (O) và SC cắt đường tròn (O) tại điểm D.
Chứng minh: tam giác ACD vuông và ΔSHD đồng dạng ΔSCO.
c) Từ B kẻ BK vuông góc với AC tại K. Gọi I là giao điểm của BK và CD. Chứng
minh: I là trung điểm của BK. -Hết-
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - TOÁN 9
Ngày kiểm tra: 23/12/2022 Bài 1: (1,5 điểm) a) 80 − 20 + 2 45 = 4 5 − 2 5 + 6 5 0,25 = 8 5 0,25 b) 10 − 2 5 2 + 10 − 2 10 + 3 10 ( 10 − 2) 2( 10 −3) = + 0,25đ x 2 10 − 2 ( 10 +3)( 10 −3) = 10 + 2 10 − 6 0,25đ = 3 10 − 6 0,25đ Bài 2: (2,0 điểm) a) Mỗi BGT đúng 0,25 Mỗi đồ thị vẽ đúng 0,5 x 2 b) Viết đúng PTHĐGĐ Tìm đúng hoành độ GĐ 0,25 Tìm đúng tung độ GĐ
Kết luận đúng tọa độ GĐ 0,25 Bài 3: (1,5 điểm)
a) Vì đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 32 => b = 32 (1) 0,25
Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm có tọa độ (25 ; 77) => 77 = 25.a + b (2) 0,25
(1) & (2) => 77 = 25.a + 32 => a =1,8 0,25 Vậy a =1,8 ; b=32 0,25
b)Khi biết nhiệt độ F là 300F =>y=300F Thay y=30: 30 = 1,8.x + 32 => x ≈ -1,1 0,25
Vậy 300F tương ứng với -1,10C 0,25 Bài 4: (1,5 điểm) a) C 0,25 360 A D B Xét ∆ABC vuông tại B: BC = AB . tanA 0,25 => BC = 30. tan360 (m) 0,25 => BC ≈ 22 (m) 0,25
Chiều cao tòa nhà khoảng 22 (m) 0,25
b)Người đó đi thêm 5m đến vị trí D=>AD = 5m
Ta có DB = AB – AD = 30 - 5 =25m
Xét ∆CDB vuông tại B: tan BC D = 0,25 DB => 22 tan D = 25 =>  0 D ≈ 41 0,25
Vậy góc nâng từ vị trí D đến nóc tòa nhà khoảng 410 Bài 5: (3,5 điểm) A H O S K I D C B F
a) Chứng minh SO vuông góc với AB
SA = SB (t / c 2 tt caét nhau)  0,25 OA = OB (baùn kính(O))
=> S và O thuộc đường trung trực của đoạn AB
=> SO là đường trung trực của đoạn AB 0,25 => SO ┴ AB 0,25
*Chứng minh: 4 điểm S,A,O,B cùng thuộc 1 đường tròn
∆SAO vuông tại A (do SA là tiếp tuyến của (O))
=>S,A,O thuộc đường tròn đường kính SO (1) 0,25
∆SBO vuông tại B (do SB là tiếp tuyến của (O))
=>S,B,O thuộc đường tròn đường kính SO (2)
Từ (1) và (2) => S,A,O,B cùng thuộc 1 đường tròn đường kính SO 0,25
b) ∆ACD nội tiếp đường tròn đường kính AC
=> ∆ACD vuông tại D 0,25 => AD ⊥ CD
*Chứng minh: ΔSHD đồng dạng ΔSCO
*Ta có ∆SAC vuông tại A, có đường cao AC (do AD ⊥ CD)
=> SA2 =SD.SC (hệ thức lượng) (3) 0,25
*Ta có ∆SAO vuông tại A, có đường cao AH (do SO ⊥ AB)
=> SA2 =SH.SO (hệ thức lượng) (4)
Từ (3)(4) => SH.SO = SD.SC 0,25 => SH SD = SC SO Xét ∆SHB và ∆SCO có: S  chung   SH SD 0,25  =  SC SO
=> ∆SHB đồng dạng ∆SCO (c-g-c) 0.25
c) Chứng minh: I là trung điểm của BK
Gọi F là giao điểm của AS và CB
Ta có: ∆ACB nội tiếp đường tròn (O) có đường kính AC
=> ∆ACB vuông tại B 0,25 => CB ⊥ AB Mà OS ⊥ AB =>OS // CB hay OS//CF
Xét ΔACF có O là trung điểm AC OS//CF
=>S là trung điểm AF hay SA=SF 0,25
Ta có : BKAC  SAAC =>BK // SA
Xét ΔACS có KI//SA (do BK//SA) => IK CI = (hệ quả Talet) (5) SA CS
Xét ΔSCF có IB//SF (do BK//SA) => IB CI = (hệ quả Talet) (6) SF CS
Từ (5) và (6) => IK IB = mà SA = SF (Cm trên) 0,25 SA SF =>IK = IB
=>I là trung điểm của BK 0,25
(Lưu ý: HS giải cách khác đúng thì cũng chấm theo các mốc của thang điểm trên.) -Hết-
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN NGHI TỔ TOÁN
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I -NH 2022-2023 MÔN TOÁN LỚP 9 ST
NỘI ĐƠN VỊ KIẾN
CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC T DUN THỨC G NHẬN THÔNG VẬN VẬN KIẾN BIÊT HIỂU DỤNG DỤNG Tổn Tổn TỈ THỨ CAO g g LỆ C số thời % gian Ch Th
Ch Thờ Ch Thời Ch T câu Tự ời Tự i Tự gian Tự h
luận gia luận gian luận luận ời n gian
1 I. Căn I.1. Biến đổi đơn giản biểu 1 4 1 4 4,44
bậc thức chứa căn 2 hai (Biểu thức số) 1 4 1 I.2. Rút gọn biểu thức chứa 4 4,44 căn (Biểu thức số) 3 II. II.1. Đồ thị hàm số bậc nhất 1 8 1 8 8,89
Hàm II.2. Xác định
4 số bậc tọa độ giao 1 7 1 7 7,78
nhất điểm 2 đường 5 thẳng 1 6 1 6 6,67 II.3. Xác định 6 hàm số bậc 1 nhất; tính giá trị 1 4 4 4,44 hàm số (Toán thực tế) 7 III. 1 8 1 8 8,89 Hệ 8 thức III.TSLG của 1
lượng góc nhọn và
trong ứng dụng (Toán tam thực tế) 7 7,78 giác vuông 9 IV. IV.1. Tính chất 1 7 1
Đườn tiếp tuyến; Dấu 7 7,78
g tròn hiệu nhận biết tiếp tuyến 10 IV.2. Tính chất 1 10 1 10 11.1 1 hai tiếp tuyến 11 cắt nhau 1 25 1 25 27,7 8 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100 % Tổng điểm 4 3 2 1 10
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I NH 2022-2023 MÔN TOÁN LỚP 9 Số câu hỏi Nội dung
theo mức độ nhận thức
Đơn vị kiến Chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm T thức tra T kiến Nhậ Thô Vận Vận thức n ng dụn dụng biết hiểu g cao I.1. Biến đổi đơn giản biểu
thức chứa căn Nhận biết: Thực hiện các phép biến
I. Căn (Biểu thức số) đổi đơn giản căn số bậc hai rút gọn 1 bậc hai
biểu thức chứa căn bậc hai ở dạng cơ 1,5 I.2. Rút gọn biểu thức chứa bản căn (Biểu thức số) II.1. Đồ thị
Nhận biết: Thực hiện vẽ đường hàm số bậc
thẳng biểu diễn đồ thị hàm số bậc 1 nhất
nhất với hệ số nguyên. II.2. Xác định II. Hàm
Thông hiểu: Thực hiện các bước tìm tọa độ giao
tọa độ giao điểm của hai đường 1 2
số bậc điểm 2 đường nhất thẳng thẳng bằng phép toán.
II.3. Xác định Vận dụng: Từ bài toán thực tiễn xác hàm số bậc
định được quan hệ giữa hai đại nhất; tính giá 1 0,5 trị hàm số
lượng là một hàm số bậc nhất; tính
(Toán thực tế) giá trị của hàm số. III. Hệ 3 thức
III.TSLG của Thông hiểu: Thông qua kiến thức lượng
góc nhọn và thực hiện bài toán xác định khoảng trong 1 0,5 tam ứng dụng
cách, chiều cao một cách gián tiếp; giác
(Toán thực tế) tính số đo góc …dạng cơ bản vuông 4 IV.1. Tính chất tiếp
Nhận biết: Tiếp tuyến, tính chất và tuyến; Dấu
nhận biết vấn đề có liên quan. IV.
hiệu nhận biết Vận dụng: Chứng minh song song, Đ ường tiếp tuyến 1,5 1 1 tròn vuông góc, đồng dạng IV.2. Tính
Vận dụng cao: Khai thác mở rộng
chất hai tiếp vấn đế có liên quan. tuyến cắt nhau Tổng 4 3 2 1
Gò Vấp, ngày 9 tháng 12 năm 2022 NHÓM TRƯỞNG. Trịnh Thị Mai