Đề cuối kỳ 1 Toán 6 năm 2023 – 2024 trường THCS Phan Bội Châu – Quảng Nam

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 6 năm học 2023 – 2024 trường THCS Phan Bội Châu, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN LỚP 6 NĂM HỌC: 2023 -2024
TT
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Số tự nhiên
(24 tiết)
Số tự nhiên. Các phép tính với
số tự nhiên. Phép tính
luỹ thừa với số mũ tự nhiên
1 (TN1)
0,25đ
1
(TL18)
(1,0đ)
2,75
Tính chia hết trong tập hợp các
số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước
chung và
bội chung
2(TN 2,3)
0,5đ
1
(TL15)
(1,0đ)
2
Số nguyên
(20 tiết)
Số nguyên âm và tập hợp các số
nguyên. Thứ tự trong tập hợp các
số nguyên
(TN 4,5)
(0,5đ)
1
(TL13a)
(0,5đ)
5,5
Các phép tính với số nguyên.
Quy tắc dấu ngoặc
Ước và bội c
ủa một số nguyên.
(TN
6,7,8,9)
(1,0đ)
1
(TL13c)
(0,5đ)
4(TL13b,
13d, 14a,
14b)
(2,5đ)
1
(TL16)
(0,5đ)
3
Các hình
phẳng trong
thực tiễn
(10 tiết)
Tam giác đều, hình vuông, lục
giác đều.
1 (TN10)
(0,25đ)
1
(TL17a)
(0,5đ)
1
(TL17b)
(0,5đ)
1,5
Hình chữ nhật, Hình thoi,
hình bình hành, hình thang cân.
(0,25đ)
4
Tính đối
xứng
Hình có trục đối xứng
1 (TN12)
(0,25đ)
0,25
Tổng: Sốcâu
Điểm
3,0
2
1,0
0
5
3,0
3
2,0
1
1,0
10,0
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
100%
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN LỚP 6
TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức
độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
ĐẠI SỐ
1
Tập hợp
các số tự
nhiên
Số tự nhiên.
Các phép
tính với số tự
nhiên.
Phé
p tính luỹ
thừa với số
mũ tự nhiên
Nhận biết:
Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.
TN1
Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.
Thông hiểu:
Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự
nhiên.
Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số tự nhiên; thực hiện được
các phép nhân và phép chia hai luỹ
thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
Vận dụng:
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép
nhân đối với phép cộng tron
g tính toán.
Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số tự nhiên; thực hiện được
các phép nhân và phép chia hai luỹ
thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với
số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
Vận dụng cao:
-
Vận dụng các tính chất để tính tổng dãy số có quy luật.
TL18
Tính chia
hết trong tập
Nhận biết :
TN2
hợp các số
tự nhiên. Số
nguyên tố.
Ước chung
và bội
chung
Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.
- Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.
Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.
- Nhận biết được phân số tốigiản.
TN3
Vận dụng:Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn
hơn 1 thà
nh tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp
đơn giản.
Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề
thực tiễn
TL15
2
Số
nguyên
Số nguyên
âm và tập
hợp các số
nguyên. Thứ
tự trong tập
hợp các số
nguyên
Nhận biết:
Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên.
TN4
Nhận biết được số đối của một số nguyên.
TN6
Nhận biết điểm biểu diễn số nguyên trên trục số.
TN5
Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán
thực tiễn
Thông hiểu:
Biểu diễn được số nguyên trên trục số.
So sánh được hai số nguyên cho trước.
TL13a
Các phép
tính với số
nguyên.
Tính chia
hết trong
tập
hợp các số
nguyên
Nhận biết :
Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội trong tập
hợp các số nguyên.
-
Nhận biết được phép tính cộng hai số nguyên khác dấu.
-
Nhận biết được phép tính nhân hai số nguyên cùng dấu.
TN9
TN7
TN8
TL13c
Thông hiểu:
Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) trong
tập hợp các
số nguyên.
-
Vận dụng các phép tính vào bài toán tìm x.
-
Sử dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp trong bài toán tính
nhanh
-
Sử dụng quy tắc dấu ngoặc trong bài toán tính nhanh
TL13b
TL13d
TL14a
TL14b
Vận dụng:
-
Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc)
gắn
với thực hiện các phép tính về số nguyên
TL16
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
3
Các
hình
phẳng
trong
thực
tiễn
Tam giác
đều, hình
vuông, lục
giác đều
Nhận biết:
Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
TN10
Hình chữ
nhật, Hình
thoi, hình
bình hành,
hình thang
cân.
Nhận biết
tả được một số yếu tố bản (cạnh, c, đường chéo)của hình
chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
V được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng c dụng c
h
ọc tập.
TN1
1
TL17a
Thông hiểu:
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc)
gắn với việc t
ính chu vi và diện ch của các hình đặc biệt nói trên (ví
dụ: tính chu vi hoặc di
ện tích của một số đối tượng dạng đặc biệt
n
ói trên,...).
Vận dụng :
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc
tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.
TL17b
6
nh đ
i
x
ng của
hình
phẳng
trong thế
giới tự
nhiên
Hình có trục
đối xứng
Nhận biết:
-
Nhận biết được trc đối xứng của một hình phẳng.
-
Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trc đối xứng
TN12
Vai trò của
đối xứng
trong thế gi
i
tự nhiên
Nhận biết:
-
Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, t nhiên, nghệ thuật, kiế
n
tr
úc, công nghệ chế tạo,...
-
Nhận biết đưc v đẹp ca thế gii t nhiên biu hin qua tính đi xng
PHÒNG GD VÀ ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG: THCS PHAN BỘI CHÂU
KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần 1. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau.
Câu 1. Cho M = { a; 5; b; c}. Khẳng định nào sau đây sai?
A. 5
M. B. a
M. C. c
M. D. b
M.
Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho 3
A. 2021. B. 2022. C. 2023. D. 2024.
Câu 3. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có các phần tử đều là số nguyên tố?
A.
{3; 5; 7;11; 29}
. B.
{1;3;5;7;11}
C.
{3;5;7;11;111}
. D.
{0;3;5;7;13}
.
Câu 4. Tập hợp các số nguyên kí hiệu là
A. N. B. Z. C. Q. D. R.
Câu 5. Điểm A trong hình dưới đây biểu diễn số nguyên nào?
A. 3. B. -3. C. 4. D. -4.
Câu 6. Số đối của -5 là:
A. 5. B. 0. C. -5. D. 5 và -5.
Câu 7. Tính: (-52) + 70 kết quả là:
A.
( 18)
. B. 18. C.
( 122)
. D. 122.
Câu 8. Tính: (-8).(-25) kết quả là:
A.
( 33)
. B.
( 200)
. C.. 200 D. 33.
Câu 9. Tập hợp tất cả các ước số nguyên của 5 là:
A. Ư(5) = {1; 5}. B. Ư(5) = {- 5; -1; 0; 1; 5}
C. Ư(5) = {- 1; -5}. D. Ư(5) = {- 5; -1; 1; 5}.
Câu 10: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thoi?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 11. Yếu tố nào sau đây không phải của hình bình hành?
A. Hai cặp cạnh đối diện song song B. Hai cặp góc đối diện bằng nhau
C. Hai đường chéo vuông góc với nhau D. Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau
Câu 12: nh nào dưới đây một trục đối xứng
A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình D.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Phần 2: Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13: (2,25 điểm)
a) Thay dấu * bằng một chữ số để số
chia hết cho 3. (0,5 điểm)
b) Cho A = (12) . 5; B = (-75) - (-14). Tính A; B rồi so sánh A với B. (0,5 điểm)
c) Viết tập hợp M các ước của 4 trong các số dưới đây:
-12 ; -6 ; -4 ; -2 ; 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 12. (0,5 điểm)
d) Tìm x, biết: 7 . (x + 6) = -28 (0,75 điểm)
Câu 14: (1,25 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau (Tính hợp lý nếu có thể):
a) A = 275 : (4
2
5) ; (0,5 điểm)
b) B = 34.25 34.16 + 34 . (0,75 điểm)
Câu 15: (1,0 điểm)
Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 5 hàng hay 9 hàng đều vừa đủ. Biết số học sinh của lớp
6A từ 40 đến 50 học sinh. Tính số học sinh lớp 6A.
Câu 16. (0,5 điểm) Nhiệt độ ban ngày ở thành phMascow nước Nga –3
0
C, ban đêm hôm đó
nhiệt độ giảm 3
0
C. Vậy nhiệt độ ban đêm hôm đó ở thành phó Mascowbao nhiêu?
Câu 17. (1,0 điểm)
Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 800 m
2
, chiều rộng 20 m.
a) Tính chiều dài khu vườn.
b) Người ta muốn trồng cây rào xung quanh khu vườn, mỗi cây cách nhau 2 m. Hỏi người ta phải
trồng bao nhiêu cây để làm hàng rào xung quanh khu vườn?
Câu 18. (1,0 điểm) Tìm các cặp số tự nhiên x, y thỏa mãn: (x + 5).(y - 3) = 15
-------------------------Hết-------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
I.
TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/án
D
B
A
B
D
A
B
C
D
C
C
A
II.
TỰ LUẬN: (7,0điểm)
Bài
Lời giải
Điểm
13a
(0,5đ)
Để chia hết cho 3 thì (3 + * + 7) = (10 + *) chia hết cho 3
Vì 0
* 9 => * = 2; 5; 8
0,25
0,25
13
b
(0,5đ)
A = (12)
5 = – (12
5) = 60; B = (75) – (–14) = 75 + 14 = 61.
60 > 61 nên A > B
0,25
0,25
13
c
(0,5đ)
M = { 4; 2; 2; 4} 0,5
13
d
(0,75đ)
[(77.(x + 6) = -28
X x + 6 =
-28 : 7
x + 6 = -4
x = -10
0,25
0,25
0,25
14a
(0,5đ)
A = 275 : (4
2
5) = 275 : (16 5)
= 275 : 11 = 25.
0,25
0,25
14
b
(0,75đ)
B = 34.25 34.16 + 34
= 34 (25 16 + 1) = 34.10 = 340
0,25
0,25
0,25
15
(1,0 đ)
Gọi số học sinh của lớp 6A là a thì a sẽ chia hết cho cả 3, 5 và 9
=> a
BC(3, 5, 9).
Ta có BCNN(3, 5, 9) = 45 => BC(3, 5, 9) = {0; 45; 90; 135; 180; …}
Vì 40 ≤ a ≤ 50 nên a = 45. Vậy số học sinh lớp 6A là 45.
0,25
0,5
0,25
16
(0,5đ)
Nhiệt độ ban đêm hôm đó ở thành phố Mascow:
(
-3) + (-3) = - 6
0
C
0,5
17a
(0,5đ)
Chiểu dài khu vườn là 800 : 20 = 40 (m)
0,5
17b
(0,5đ)
Chu vi khu vườn là 2
(20 + 40) = 120 (m).
Số cây cần trồng dùng để làm hàng rào là 120 : 2 = 60 (cây)
0,25
0,25
18
(1,0đ)
Tìm các cặp số tự nhiên x, y biết: (x + 5).(y - 3) = 15
Do x, y là các số tự nhiên
và 15 = 1.5 = 3.5
Nên ta có:
Nếu x + 5 = 1 Thì y 3 = 15 . Suy ra: x = -4 ; y = 18 (Loại)
Nếu x + 5 = 15 Thì y 3 = 1 . Suy ra: x = 10 ; y = 4 (Nhận)
Nếu x + 5 = 3 Thì y 3 = 5 . Suy ra: x = -2 ; y = 8 (Loại)
Nếu x + 5 = 5 Thì y 3 = 3 . Suy ra: x = 0 ; y = 6 (Nhận)
Vậy: (x = 10; y = 4) hoặc (x = 0; y = 6)
0,25
0,25
0,25
0,25
Lưu ý: Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa.
------------------------------------------------------
| 1/7

Preview text:


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6 – NĂM HỌC: 2023 -2024 TT Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Số tự nhiên. Các phép tính với 1 số tự nhiên. Phép tính 1 (TN1) (TL18) 0,25đ
Số tự nhiên luỹ thừa với số mũ tự nhiên (1,0đ) 1 (24 tiết)
Tính chia hết trong tập hợp các 2(TN 2,3) 1 2,75
số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước (TL15) chung và bội chung 0,5đ (1,0đ)
Số nguyên âm và tập hợp các số 2 1
nguyên. Thứ tự trong tập hợp các (TN 4,5) (TL13a) 2 số nguyên (0,5đ) (0,5đ) Số nguyên
(20 tiết) Các phép tính với số nguyên. 4 4(TL13b, Quy tắc dấu ngoặc (TN 1 13d, 14a, 1 5,5
Ước và bội của một số nguyên. 6,7,8,9) (TL13c) 14b) (TL16) (1,0đ) (0,5đ) (2,5đ) (0,5đ)
Tam giác đều, hình vuông, lục 1 1 Các hình giác đều. 1 (TN10) (TL17a) (TL17b) 3 phẳng trong (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) thực tiễn
(10 tiết) Hình chữ nhật, Hình thoi, 1 (TN11) 1,5
hình bình hành, hình thang cân. (0,25đ) Tính đối
Hình có trục đối xứng xứng 1 (TN12) 4 (0,25đ) 0,25 Tổng: Sốcâu 12 2 0 5 Điểm 3,0 1,0 3,0 3 2,0 1 1,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ đề
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao ĐẠI SỐ Nhận biết:
– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. TN1
– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.
Số tự nhiên. Thông hiểu: Các phép
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự tính với số tự nhiên. nhiên.
–Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được Tập hợp
các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. 1
các số tự Phép tính luỹ Vận dụng:
nhiên thừa với số – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép
mũ tự nhiên nhân đối với phép cộng trong tính toán.
– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được
các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với
số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các tính chất để tính tổng dãy số có quy luật. TL18 Tính chia Nhận biết : hết trong tập TN2
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.
hợp các số - Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.
tự nhiên. Số – Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư. TN3
nguyên tố. - Nhận biết được phân số tốigiản.
Ước chung Vận dụng:– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn và bội
hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp chung
đơn giản.–Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề TL15 thực tiễn Nhận biết:
– Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên. TN4
Số nguyên – Nhận biết được số đối của một số nguyên. TN6
âm và tập – Nhận biết điểm biểu diễn số nguyên trên trục số. TN5 hợp các số
nguyên. Thứ – Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán
tự trong tập thực tiễn
hợp các số Thông hiểu:
nguyên – Biểu diễn được số nguyên trên trục số.
– So sánh được hai số nguyên cho trước. TL13a Nhận biết :
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội trong tập TN9 2 Số hợp các số nguyên. TL13c nguyên
- Nhận biết được phép tính cộng hai số nguyên khác dấu. TN7
- Nhận biết được phép tính nhân hai số nguyên cùng dấu. TN8 Các phép
tính với số Thông hiểu: TL13b nguyên.
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) trong
Tính chia tập hợp các số nguyên.
hết trong tập - Vận dụng các phép tính vào bài toán tìm x. TL13d
hợp các số - Sử dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp trong bài toán tính TL14a nguyên nhanh
- Sử dụng quy tắc dấu ngoặc trong bài toán tính nhanh TL14b Vận dụng:
- Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn
với thực hiện các phép tính về số nguyên TL16
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG 3
Tam giác Nhận biết:
đều, hình – Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. vuông, lục TN10 giác đều Nhận biết TN1
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo)của hình 1 Các
chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. hình
– Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ phẳng học tập. trong Hình chữ TL17a thực
nhật, Hình Thông hiểu: tiễn
thoi, hình – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc)
bình hành, gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví
hình thang dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt cân. nói trên,...). Vận dụng :
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc TL17b
tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. Tính đối Nhận biết:
xứng của Hình có trục - Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng. đối xứng hình
- Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng TN12 6
phẳng Vai trò của Nhận biết:
trong thế đối xứng - Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến
giới tự trong thế giới trúc, công nghệ chế tạo,... nhiên
tự nhiên - Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng
PHÒNG GD VÀ ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG: THCS PHAN BỘI CHÂU
KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
Phần 1. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau.

Câu 1. Cho M = { a; 5; b; c}. Khẳng định nào sau đây sai? A. 5 ∈ M. B. a ∈ M. C. c∈M. D. b ∉M.
Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho 3 A. 2021. B. 2022. C. 2023. D. 2024.
Câu 3. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có các phần tử đều là số nguyên tố? A. {3;5;7;11;29}. B. {1;3;5;7;11} C. {3;5;7;11;111}. D. {0;3;5;7;13}.
Câu 4. Tập hợp các số nguyên kí hiệu là A. N. B. Z. C. Q. D. R.
Câu 5. Điểm A trong hình dưới đây biểu diễn số nguyên nào? A. 3. B. -3. C. 4. D. -4.
Câu 6. Số đối của -5 là: A. 5. B. 0. C. -5. D. 5 và -5.
Câu 7. Tính: (-52) + 70 kết quả là: A. ( 1 − 8) . B. 18. C. ( 122) − . D. 122.
Câu 8. Tính: (-8).(-25) kết quả là: A. ( 3 − 3) . B. ( 200) − . C.. 200 D. 33.
Câu 9. Tập hợp tất cả các ước số nguyên của 5 là: A. Ư(5) = {1; 5}.
B. Ư(5) = {- 5; -1; 0; 1; 5} C. Ư(5) = {- 1; -5}.
D. Ư(5) = {- 5; -1; 1; 5}.
Câu 10: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thoi? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 11. Yếu tố nào sau đây không phải của hình bình hành?
A. Hai cặp cạnh đối diện song song
B. Hai cặp góc đối diện bằng nhau
C. Hai đường chéo vuông góc với nhau
D. Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau
Câu 12: Hình nào dưới đây một trục đối xứng A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình D.
Phần 2: Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13: (2,25 điểm)
a) Thay dấu * bằng một chữ số để số chia hết cho 3. (0,5 điểm)
b) Cho A = (–12) . 5; B = (-75) - (-14). Tính A; B rồi so sánh A với B. (0,5 điểm)
c) Viết tập hợp M các ước của 4 trong các số dưới đây:
-12 ; -6 ; -4 ; -2 ; 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 12. (0,5 điểm)
d) Tìm x, biết: 7 . (x + 6) = -28 (0,75 điểm)
Câu 14: (1,25 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau (Tính hợp lý nếu có thể): a) A = 275 : (42 – 5) ; (0,5 điểm) b) B = 34.25 – 34.16 + 34 . (0,75 điểm)
Câu 15: (1,0 điểm)
Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 5 hàng hay 9 hàng đều vừa đủ. Biết số học sinh của lớp
6A từ 40 đến 50 học sinh. Tính số học sinh lớp 6A.
Câu 16. (0,5 điểm) Nhiệt độ ban ngày ở thành phố Mascow nước Nga là –30C, ban đêm hôm đó
nhiệt độ giảm 30C. Vậy nhiệt độ ban đêm hôm đó ở thành phó Mascow là bao nhiêu?
Câu 17. (1,0 điểm)
Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 800 m2, chiều rộng 20 m.
a) Tính chiều dài khu vườn.
b) Người ta muốn trồng cây rào xung quanh khu vườn, mỗi cây cách nhau 2 m. Hỏi người ta phải
trồng bao nhiêu cây để làm hàng rào xung quanh khu vườn?
Câu 18. (1,0 điểm) Tìm các cặp số tự nhiên x, y thỏa mãn: (x + 5).(y - 3) = 15
-------------------------Hết------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án D B A B D A B C D C C A II.
TỰ LUẬN: (7,0điểm) Bài Lời giải Điểm 13a Để
chia hết cho 3 thì (3 + * + 7) = (10 + *) chia hết cho 3 0,25 (0,5đ)
Vì 0 ≤ * ≤ 9 => * = 2; 5; 8 0,25 13b
A = (–12) ⋅ 5 = – (12⋅5) = – 60; B = (–75) – (–14) = –75 + 14 = – 61. 0,25 (0,5đ)
Vì – 60 > – 61 nên A > B 0,25 13c M = { –4; – 2; 2; 4} 0,5 (0,5đ) [(77.(x + 6) = -28 13d X x + 6 = -28 : 7 0,25 (0,75đ) x + 6 = -4 0,25 x = -10 0,25 14a
A = 275 : (42 – 5) = 275 : (16 – 5) 0,25 (0,5đ) = 275 : 11 = 25. 0,25 14b B = 34.25 – 34.16 + 34 0,25 0,25 (0,75đ)
= 34 (25 – 16 + 1) = 34.10 = 340 0,25
Gọi số học sinh của lớp 6A là a thì a sẽ chia hết cho cả 3, 5 và 9 0,25 15 => a ∈ BC(3, 5, 9). (1,0 đ)
Ta có BCNN(3, 5, 9) = 45 => BC(3, 5, 9) = {0; 45; 90; 135; 180; …} 0,5
Vì 40 ≤ a ≤ 50 nên a = 45. Vậy số học sinh lớp 6A là 45. 0,25 16
Nhiệt độ ban đêm hôm đó ở thành phố Mascow là: (0,5đ) (-3) + (-3) = - 60C 0,5
17a (0,5đ) Chiểu dài khu vườn là 800 : 20 = 40 (m) 0,5 17b
Chu vi khu vườn là 2⋅(20 + 40) = 120 (m). 0,25 (0,5đ)
Số cây cần trồng dùng để làm hàng rào là 120 : 2 = 60 (cây) 0,25
Tìm các cặp số tự nhiên x, y biết: (x + 5).(y - 3) = 15 0,25
Do x, y là các số tự nhiên và 15 = 1.5 = 3.5 Nên ta có: 18
• Nếu x + 5 = 1 Thì y – 3 = 15 . Suy ra: x = -4 ; y = 18 (Loại) 0,25 (1,0đ)
• Nếu x + 5 = 15 Thì y – 3 = 1 . Suy ra: x = 10 ; y = 4 (Nhận)
• Nếu x + 5 = 3 Thì y – 3 = 5 . Suy ra: x = -2 ; y = 8 (Loại) 0,25
• Nếu x + 5 = 5 Thì y – 3 = 3 . Suy ra: x = 0 ; y = 6 (Nhận)
Vậy: (x = 10; y = 4) hoặc (x = 0; y = 6) 0,25
Lưu ý: Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa.
------------------------------------------------------
Document Outline

  • KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6 – NĂM HỌC: 2023 -2024
  • BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6