Đề cuối kỳ 1 Toán 7 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Thanh Oai – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 7 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

UBND HUYN THANH OAI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIM TRA CUI HC K I
m hc 2023 - 2024
Môn: Toán 7
Thi gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (2 đim) Thc hin phép tính:
43 2
a)
77 3

+ ⋅−


b)
42 47
..
19 5 19 5
c)
25 2 16
−+
d)
46
10
2 .2
2
Bài 2. (2,5 đim) Tìm x:
a)
31
2
22
x
b)
81
: 21
77 3

−=


x
c)
d)
7,5 3|5 2 | 4,5 −=x
Bài 3. (1,5 đim)
Cho bng thng kê v s ng bài tp toán bn Mai đã làm trong mt tun
như sau:
Thứ
Th 2
Th 3
Th 4
Th 5
Th 6
Th 7
Ch nht
S bài
5
7
6
10
10
12
15
a) Trong tun, ngày nào bn Mai làm đưc nhiu bài tp toán nht? Ngày
nào bn làm đưc ít bài tp toán nht?
b) Biu đ nào thích hp đ biu din bng thng kê trên? Em hãy v biu
đồ đó.
Bài 4. (3,5 đim)
Cho tam giác ABC vuông ti A, có AB = AC. Gi K là trung đim ca cnh
BC.
a) Chng minh
AKB AKC∆=
và AK
BC.
b) T C k đưng vuông góc vi BC, ct AB ti E. Chng minh EC//AK.
c) Chng minh CE = CB.
Bài 5. (0,5 đim)
Tìm hai s nguyên t a và b biết:
32
2a b 2(4a b)
........ Hết ........
(Giám th coi thi không gii thích gì thêm)
ĐÁP ÁN VÀ BIU ĐIM MÔN TOÁN 7
Bài
Ni dung
Điểm
1
a) 2/7
b) -4/19
c) 3
d) 1
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a) x= 1
b) x= 31/5
c x= ¾
d) Tìm đưc x= 2, x = 3
0,5
0,5
0,5
1
3
a) Trong tun, ngày bn Mai làm đưc nhiu bài tp toán
nht là ngày ch nht, ngày bn Mai làm đưc ít bài tp toán
nht là ngày th 2
b) Nên dùng biu đ đon thng
V đúng biu đ:
0,75
0,25
0,5
4
0.5
a) Xét
AKB
AKC
có:
AB = AC (gt)
Cnh AK chung
BK = CK (gt)
AKB AKC∆=
(c-c-c)
CKABKA
ˆˆ
=
(2 góc tương ng) mà
0
180
ˆˆ
=+ CKABKA
(2
góc k bù)
nên
0
90
ˆˆ
== CKABKA
hay AK
BC
1
0,5
b) Ta có AK
BC (chng minh a); CE
BC (gt) suy ra
EC//AK (tính cht)
0,75
c) Ta có
ACBKAB
ˆˆ
=
(cùng ph vi
CBA
ˆ
) mà
KACKAB
ˆˆ
=
(2
góc tương ng ca 2 tam giác bng nhau) suy ra
ˆˆ
CAK BCA=
(1)
Li có:
ECAKAC
ˆˆ
=
(so le trong) (2)
T (1) và (2) suy ra
BCAECA
ˆˆ
=
Xét
ABC
AEC
có:
0
90
ˆˆ
=
= CA
ECAB
Cnh AC chung
BCAEC
A
ˆˆ
=
(cmt)
ABC AEC⇒∆ =∆
(g –c g)
CB = CE (2 cnh tương ng)
0,75
5
Ta có VP = 2.(4a - b) là s chn
Nên VT = 2a
3
– b
2
là s chn
Mà 2a
2
là s chn nên b
2
phi là s chn
Mà b là s nguyên t n b =2
T đó ta : 2a
3
8a = 0
Suy ra a = 0; a = -2, a = 2
Mà a là s nguyên t nên a = 2
Vy a=b=2
0,25
0,25
| 1/3

Preview text:

UBND HUYỆN THANH OAI
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2023 - 2024 Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (2 điểm)
Thực hiện phép tính: 4 3  2 a)  + ⋅ − b) 4 2 4 7 . − . 7 7  3    19 5 19 5 4 6 c) − 25 + 2 16 d) 2 .2 10 2
Bài 2. (2,5 điểm) Tìm x: a) 3 1 2x   b) 8 1 : x  2 − − =  1 − 2 2 7 7  3 
c) x − , = x + 1 2 0 5
d) 7,5 − 3| 5 − 2x |= 4,5 4 Bài 3. (1,5 điểm)
Cho bảng thống kê về số lượng bài tập toán bạn Mai đã làm trong một tuần như sau: Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật Số bài 5 7 6 10 10 12 15
a) Trong tuần, ngày nào bạn Mai làm được nhiều bài tập toán nhất? Ngày
nào bạn làm được ít bài tập toán nhất?
b) Biểu đồ nào thích hợp để biểu diễn bảng thống kê trên? Em hãy vẽ biểu đồ đó. Bài 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = AC. Gọi K là trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh AKB = AKC và AK ⊥ BC.
b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC, cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK. c) Chứng minh CE = CB.
Bài 5. (0,5 điểm)
Tìm hai số nguyên tố a và b biết: 3 2 2a  b  2(4a  b)
........ Hết ........
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 7 Bài Nội dung Điểm 1 a) 2/7 0,5 b) -4/19 0,5 c) 3 0,5 d) 1 0,5 2 a) x= 1 0,5 b) x= 31/5 0,5 c x= ¾ 0,5 d) Tìm được x= 2, x = 3 1 3
a) Trong tuần, ngày bạn Mai làm được nhiều bài tập toán 0,75
nhất là ngày chủ nhật, ngày bạn Mai làm được ít bài tập toán nhất là ngày thứ 2
b) Nên dùng biểu đồ đoạn thẳng 0,25 Vẽ đúng biểu đồ: 0,5 0.5 4 a) Xét AKB AKC có: 1 AB = AC (gt) Cạnh AK chung BK = CK (gt) ⇒ AKB = AKC (c-c-c) ⇒ K A ˆB = K
A ˆC (2 góc tương ứng) mà 0 ˆK A B + ˆK A C = 180 (2 góc kề bù) 0,5 nên 0 ˆK A B = ˆK A C = 90 hay AK ⊥ BC
b) Ta có AK⊥ BC (chứng minh a); CE⊥ BC (gt) suy ra 0,75 EC//AK (tính chất) c) Ta có ˆK A B = C
B ˆA (cùng phụ với C B A ˆ ) mà ˆK A B = C ˆK A (2 0,75
góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau) suy ra ˆ = ˆ CAK BCA (1) Lại có: C ˆK A = C
A ˆE (so le trong) (2)
Từ (1) và (2) suy ra C A ˆE = C A ˆB Xét ABC AEC có: 0 ˆC A B = ˆC A E = 90 Cạnh AC chung C A ˆE = C A ˆB (cmt) ⇒ ABC = A
EC (g –c –g)⇒ CB = CE (2 cạnh tương ứng)
Ta có VP = 2.(4a - b) là số chẵn
Nên VT = 2a3 – b2 là số chẵn
Mà 2a2 là số chẵn nên b2 phải là số chẵn 0,25 5
Mà b là số nguyên tố nên b =2
Từ đó ta có: 2a3 – 8a = 0 Suy ra a = 0; a = -2, a = 2
Mà a là số nguyên tố nên a = 2 0,25 Vậy a=b=2