Đề cuối kỳ 1 Toán 9 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Thanh Oai – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội; kỳ thi được diễn ra vào thứ Ba ngày 26 tháng 12 năm 2023; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem.

UBND HUYN THANH OAI
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
ĐỀ KIM TRA HC K I
NĂM HC 2023 - 2024
Môn: Toán 9
Thi gian: 90 phút
Bài 1 (2,0 đim)
1. Tính giá tr các biu thc sau:
a)
2
5 72 12 8 4 18 3
9
A = −++
b) B =
(
)
2
21 7
2 7 27
31
++
2. Giải phương trình:
1
34 4 9 9 8 5
16
x
xx
+
+ +− =
Bài 2 (2,0 đim)
Cho biu thc
2
x
A
x
=
+
2 10 2
:
25
55
xx x
B
x
xx

−+
=


++

(
)
0; 25; 4xx x≥≠
1. Tính giá tr ca biu thc
khi
9x =
2. Rút gn
B
3. Đt
A
P
B
=
. m
x
để
PP=
Bài 3 (2,5 đim)
1. Cho đưng thng (d):
( 2) 3ym x=−−
vi m ≠ 2.
a) V đưng thng (d) trên mt phng ta đ Oxy khi m = 5;
b) Tìm m đ đưng thng (d) song song vi đưng thng (d’): y = -5x + 2;
c) Gi giao đim ca đưng thng (d) vi hai trc
ta đ A và B. Tìm m đ tam giác OAB vuông cân ti O.
2. Để chuyn đ lên xe hàng, ngưi ta dùng băng
chuyn CB dài 4,5m. Biết góc hp bi ng chuyn và
mt đt là 28
0
. Tính khong cách BA từ khoang ca xe
hàng đến mt đt? (Kết qu làm tròn đến ch s thp
phân th nht). (Xem hình v t).
Bài 4 (3,0 đim)
T đim A nm ngoài đưng tròn (O; R) v tiếp tuyến AB vi đưng tròn (O) (B
là tiếp đim). V dây cung BC ca đưng tròn (O) vuông góc vi OA tại H (H OA) .
a) Chng minh H là trung đim ca BC AC là tiếp tuyến ca đưng tròn (O);
b) Cho OA = 2R. Chng minh: AH. AO = AB
2
= 3R
2
ABC đu;
c) Trên tia đi ca tia BC ly đim Q bt kì. T đim Q v hai tiếp tuyến QD, QE vi
đưng tròn (O) (D, E là các tiếp đim). Chng minh ba đim A, E, D thng hàng.
Bài 5 (0,5 đim)
Chng minh rng:
( ) ( )
1
2
33
ab
aab bba
+
++ +
, vi
a,b
là các s dương.
........ Hết ........
(Giám th coi thi không gii thích gì thêm)
ĐÁP ÁN NG DN CHM Đ THI HỌC K I MÔN TOÁN LP 9
NĂM HC 2023 - 2024
BÀI
Ý
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Bài 1
(2,0 đim)
1a
2
5 72 12 8 4 18 3 30 2 24 2 12 2 2 19 2
9
A = + + = + +=
0,75
1b
B =
(
)
2
21 7
2 7 27
31
++
=
7 ( 3 1)
2 7 27
31
++
0,25
=
7 2 7 27 2++ =
0,5
2
6131215xxx+− +− +=
15x +=
(Điều kiện:
1x
≥−
)
0,25
Giải pt tìm được: x = 24 và kết luận
0,25
Bài 2
(2,0 điểm)
a
Thay x = 9 (TMĐK) vào biểu thức A
0,25
Tính được
3
5
A
=
kết luận
0,25
b
(
)
( )
( ) ( )
2. 5
2
:
5
5 5 . 5
x
xx
B
x
x xx

+

=

+
+ +−

( )
0; 25; 4xx x≥≠
0,25
25
.
52
xx
B
xx
−+
=
++
0,25
2
2
x
B
x
=
+
0,25
Vy
2
2
x
B
x
=
+
vi
0; 25; 4xx x≥≠
0,25
c
Ta có:
2
:
22
A xx
P
B
xx
= =
++
2
.
22
xx
P
xx
+
=
+−
2
x
P
x
=
Để
0PP P
=⇔≥
0
2
x
x
⇔≥
0,25
Lập lun xét hai trường hợp tìm được x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ)
0,25
Bài 3
(2,5 đim)
1a
Khi m = 5, đường thẳng (d) có dạng: y = 3x – 3
0,25
Xác định được giao đim của đường thẳng (d) với hai trục tọa độ
0,25
V đúng đường thẳng (d)
0,25
1b
Đường thẳng (d’) song song với (d) m
– 2 = -5 và – 3 2
0,5
Tìm được m = -3
0,25
1c
Xác định được giao đim của đường thẳng (d) với hai trục tọa độ
A(0; -3) và B(
3
;0
2m
). Suy ra OA =
3
3 3;
2
OB
m
−= =
0,25
OAB vuông cân
3
3
2
OA OB
m
⇔= =
. T đó tìm được m = 1 hoc
m = 3
0,25
2
AB = BC. sin28
o
= 4,5.sin28
o
0,25
Tính được AB 2,1(m) và kết luận.
0,25
Bài 4
(3,0 đim)
a
V hình đúng đến câu a
0,25
Chứng minh được H là trung
điểm BC.
0,5
Chứng minh được OAB = OAC (c.g.c). T đó chứng minh được AC
là tiếp tuyến ca (O).
0,5
b
Chứng minh được AH.AO = AB
2
0,25
Chứng minh được AB
2
= AO
2
– OB
2
0,25
Suy ra được AH. AO = 3R
2
0,25
Tính được
0
30BAO =
. T đó suy ra
0
60BAC =
0,25
Chứng minh được ABC đều
0,25
c
Gọi K là giao điểm ca OQ và DE
Chứng minh được:
(. .)AOK QOH c g c∆∆
0,25
Chứng minh được:
0
90AKO QHO AK OQ= =⇒⊥
mà DE OQ tại K
nên A, D, E thẳng hàng.
0,25
Bài 5
(0,5 đim)
( ) ( )
( )
( )
( )
2
3 3 43 43
.a b
ab
VT
aab bba aab bba
+
+
= =
++ + ++ +
.
Áp dụng bất đẳng thc Cô Si, ta có:
( ) ( ) ( )
43 43
43 43 4 0
22
a ab b ba
aab bba ab
++ ++
++ + + = +>
,
vi
a,b
là các s dương.
0,25
Suy ra
( )
( )
2
1
42
ab
VT
ab
+
≥=
+
.
Du “=” xảy ra khi
ab=
.
0,25
Lưu ý :
- Điểm toàn bài làm tròn đến ch s thập phân thứ nhất.
- Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tương đương.
K
E
Q
H
A
O
B
C
D
4,5
28
°
B
C
A
| 1/4

Preview text:

UBND HUYỆN THANH OAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút Bài 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau: 2
a) A = 5 72 −12 8 + 4 18 + 3 9 b) B = − + ( + )2 21 7 2 7 − 2 7 3 −1 2. Giải phương trình: x +1
3 4x + 4 − 9x + 9 −8 = 5 16 Bài 2 (2,0 điểm) Cho biểu thức  −  = x Ax 2 x 10 x + 2 B =  −  :
(x ≥ 0; x ≠ 25; x ≠ 4) x + 2
x +5 x 25  − x +   5
1. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9 2. Rút gọn B 3. Đặt = A P
. Tìm x để P = P B Bài 3 (2,5 điểm)
1. Cho đường thẳng (d): y = (m−2)x −3 với m ≠ 2.
a) Vẽ đường thẳng (d) trên mặt phẳng tọa độ Oxy khi m = 5;
b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’): y = -5x + 2;
c) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục
tọa độ là A và B. Tìm m để tam giác OAB vuông cân tại O.
2. Để chuyển đồ lên xe hàng, người ta dùng băng
chuyền CB dài 4,5m. Biết góc hợp bởi băng chuyền và
mặt đất là 280. Tính khoảng cách BA từ khoang của xe
hàng đến mặt đất? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập
phân thứ nhất). (Xem hình vẽ mô tả). Bài 4 (3,0 điểm)
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B
là tiếp điểm). Vẽ dây cung BC của đường tròn (O) vuông góc với OA tại H (H ∈ OA) .
a) Chứng minh H là trung điểm của BC và AC là tiếp tuyến của đường tròn (O);
b) Cho OA = 2R. Chứng minh: AH. AO = AB2 = 3R2 và ∆ABC đều;
c) Trên tia đối của tia BC lấy điểm Q bất kì. Từ điểm Q vẽ hai tiếp tuyến QD, QE với
đường tròn (O) (D, E là các tiếp điểm). Chứng minh ba điểm A, E, D thẳng hàng. Bài 5 (0,5 điểm) Chứng minh rằng: a + b 1
≥ , với a,b là các số dương.
a(3a + b) + b(3b + a) 2
........ Hết ........
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2023 - 2024 BÀI Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1 1a 2 0,75 (2,0 điểm)
A = 5 72 −12 8 + 4 18 + 3
= 30 2 − 24 2 +12 2 + 2 =19 2 9 1b 0,25 B = − − + ( + )2 21 7 2
7 − 2 7 = 7( 3 1) + 2 + 7 − 2 7 3 −1 3 −1
= 7 + 2+ 7 − 2 7 = 2 0,5
2 6 x +1−3 x +1− 2 x +1 = 5 ⇔ x +1 = 5 (Điều kiện: x ≥ 1 − ) 0,25
Giải pt tìm được: x = 24 và kết luận 0,25
a Thay x = 9 (TMĐK) vào biểu thức Bài 2 A 0,25 (2,0 điểm) Tính được 3 A = kết luận 0,25 5 b  2. x
( x −5)  x +2 B
(x ≥ 0; x ≠ 25; x ≠ 4) 0,25  (  = −  x + 5) ( x +5).( x − 5) :  x + 5  x − 2 x + 5 B = . 0,25 x + 5 x + 2 x − 2 B = 0,25 x + 2 Vậy x − 2 B =
với x ≥ 0; x ≠ 25; x ≠ 4 x + 2 0,25 c Ta có: A x x − 2 P = = : B x + 2 x + 2 x x + 2 P = . x + 2 x − 2 = x P x − 2 0,25
Để P = P P ≥ 0 ⇔ x ≥ 0 x − 2
Lập luận xét hai trường hợp tìm được x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ) 0,25 Bài 3
1a Khi m = 5, đường thẳng (d) có dạng: y = 3x – 3 0,25 (2,5 điểm)
Xác định được giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục tọa độ 0,25
Vẽ đúng đường thẳng (d) 0,25
1b Đường thẳng (d’) song song với (d) ⇔ m – 2 = -5 và – 3 ≠ 2 0,5 Tìm được m = -3 0,25
1c Xác định được giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục tọa độ là
A(0; -3) và B( 3 ;0). Suy ra OA = 3 3 − = 3;OB = 0,25 m − 2 m − 2 ∆OAB vuông cân 3 0,25 ⇔ OA = OB
= 3. Từ đó tìm được m = 1 hoặc m − 2 m = 3
2 AB = BC. sin28o = 4,5.sin28o B 0,25 4,5 28° C A
Tính được AB ≈ 2,1(m) và kết luận. 0,25 Bài 4
a Vẽ hình đúng đến câu a Q 0,25 (3,0 điểm)
Chứng minh được H là trung điểm BC. 0,5 B E K D O H A C
Chứng minh được ∆OAB = ∆OAC (c.g.c). Từ đó chứng minh được AC 0,5 là tiếp tuyến của (O).
b Chứng minh được AH.AO = AB2 0,25
Chứng minh được AB2 = AO2 – OB2 0,25 Suy ra được AH. AO = 3R2 0,25 Tính được  0
BAO = 30 . Từ đó suy ra  0 BAC = 60 0,25
Chứng minh được ∆ABC đều 0,25
c Gọi K là giao điểm của OQ và DE 0,25
Chứng minh được: AOK QOH ∆ ( . c g.c)
Chứng minh được:  =  0
AKO QHO = 90 ⇒ AK OQ mà DE ⊥ OQ tại K 0,25 nên A, D, E thẳng hàng. Bài 5 a + b 2.(a + b) (0,5 điểm) VT = = .
a(3a + b) + b(3b + a)
4a(3a + b) + 4b(3b + a)
Áp dụng bất đẳng thức Cô – Si, ta có: 0,25 ( + ) +
( + ) 4a + 3a + b 4b + 3 4 3 4 3 b + a a a b b b a ≤ +
= 4(a + b) > 0 , 2 2
với a,b là các số dương. 2(a + b) 0,25 Suy ra 1 VT ≥ = . 4(a + b) 2
Dấu “=” xảy ra khi a = b . Lưu ý :
- Điểm toàn bài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.
- Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tương đương.
Document Outline

  • Bài 1 (2,0 điểm)
  • 1. Tính giá trị các biểu thức sau:
  • a)
  • b) B =
  • 2. Giải phương trình:
  • Bài 2 (2,0 điểm)
  • Bài 3 (2,5 điểm)
  • 1. Cho đường thẳng (d): với m ≠ 2.
  • a) Vẽ đường thẳng (d) trên mặt phẳng tọa độ Oxy khi m = 5;
  • b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’): y = -5x + 2;
  • c) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục tọa độ là A và B. Tìm m để tam giác OAB vuông cân tại O.
  • 2. Để chuyển đồ lên xe hàng, người ta dùng băng chuyền CB dài 4,5m. Biết góc hợp bởi băng chuyền và mặt đất là 280. Tính khoảng cách BA từ khoang của xe hàng đến mặt đất? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). (Xem hình vẽ mô tả).
  • Bài 4 (3,0 điểm)
  • Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B là tiếp điểm). Vẽ dây cung BC của đường tròn (O) vuông góc với OA tại H (H ( OA) .
  • a) Chứng minh H là trung điểm của BC và AC là tiếp tuyến của đường tròn (O);
  • b) Cho OA = 2R. Chứng minh: AH. AO = AB2 = 3R2 và (ABC đều;
  • c) Trên tia đối của tia BC lấy điểm Q bất kì. Từ điểm Q vẽ hai tiếp tuyến QD, QE với đường tròn (O) (D, E là các tiếp điểm). Chứng minh ba điểm A, E, D thẳng hàng.
  • Bài 5 (0,5 điểm)
  • ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 9
  • NĂM HỌC 2023 - 2024
  • Lưu ý :
  • - Điểm toàn bài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.
  • - Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tương đương.