Đề cuối kỳ 2 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Quế Sơn – Quảng Nam

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam; đề thi gồm 4 trang với 70% trắc nghiệm và 30% tự luận có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 10 380 tài liệu

Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cuối kỳ 2 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Quế Sơn – Quảng Nam

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam; đề thi gồm 4 trang với 70% trắc nghiệm và 30% tự luận có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

101 51 lượt tải Tải xuống
Trang 1/4 - Mã đề 101
ĐỀ CHÍNH THỨC
TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN
TỔ:TOÁN - TIN
(Đề gồm có 04 trang)
KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN Lớp 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 101
A. TRẮC NGHIỆM ( 35 câu x 0,2 = 7,0 điểm).
Học sinh chọn câu trả lời đúng rồi tô vào ô tương ứng trong phiếu làm bài riêng.
Câu 1. Cho hàm số
()y f x
có bảng giá trị sau:
x
2
1
0
1
2
()fx
4
1
0
1
4
Hàm số
()y f x
là hàm số nào sau đây?
A.
2
yx
B.
2
yx
C.
2yx
D.
2yx
Câu 2. Phương trình trục đối xứng của Parabol
2
: 2 1P y x x
:
A.
1.x
B.
2.x 
C.
1.x 
D.
2.x
Câu 3. Cho parabol
2
: 4 5P y x x
. Điểm nào sau đây là đỉnh của
P
?
A.
2;1K
. B.
2;17J
. C.
4;5I
. D.
0;5H
.
Câu 4. Cho hàm số bậc hai
2
0y ax bx c a
có đồ thị như hình vẽ sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.
4; .
B.
;2 .
C.
1; .
D.
1;3 .
Câu 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
1
5
:
12
xt
yt

2
12
:
34
xs
ys


,
(,ts
là các tham số) là:
A. Trùng nhau. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
C. Song song. D. Vuông góc nhau.
Câu 6. Đường thẳng
:2 5 3 0xy
song song với đường thẳng nào sau đây?
A.
1
: 2 5 3 0d x y
. B.
3
: 2 5 11 0d x y
. C.
3
:4 10 6 0d x y
. D.
4
:5 2 0d x y
.
Câu 7. Đường thẳng
:2 3 1 0d x y
vuông góc với đường thẳng nào sau đây?
A.
1
:2 3 14 0d x y
. B.
2
: 2 3 7 0d x y
. C.
3
:3 2 7 0d x y
. D.
4
:2 3 0d x y
.
Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip?
A.
22
1
14 9
xy

. B.
22
1
16 9
xy

. C.
22
1
5 13
xy

. D.
22
0
25 9
xy

.
Câu 9. Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc
22
1
25 9
xy
. Tiêu cự của (H) bằng:
Trang 2/4 - Mã đề 101
A. 10. B. 6. C. 8. D.
2 34
.
Câu 10. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?
A.
2
100yx
. B.
2
100yx
. C.
2
100yx
. D.
100yx
.
Câu 11. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện phép thử thì gọi là
A. Không gian mẫu của phép thử B. Phép thử.
C. Biến cố. D. Xác suất.
Câu 12. Xét một phép thử có không gian mẫu A là một biến cố của phép thử đó. Gọi P(A) là xác
suất của biến cố A. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A.
nA
PA
n
B.
n
PA
nA
. C.
1
nA
PA
n

. D.
1
n
PA
nA

.
Câu 13. Gieo mt con súc sắc cân đối và đồng cht. Xác sut ca biến c “Mt chn chm xut hiện” là:
A.
1
3
. B.
1
6
. C.
5
6
. D.
1
2
.
Câu 14. Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 6. B. 12. C. 36. D. 18
Câu 15. Tung một đồng xu (cân đối đồng chất) hai lần. Xét biến cố
:M
“Hai lần xuất hiện như
nhau”. hiệu S, N tương ứng đồng xu ra mặt sấp đồng xu ra mặt ngửa. Khẳng định nào sau đây
đúng?
A.
;.M SS NN
B.
;.M SN NS
C.
.M NN
D.
.M SS
Câu 16. Gieo 3 đồng xu phân biệt đồng chất. Gọi A biến cố “có đúng hai lần ngửa”. Xác suất của
biến cố A là
A.
3
.
8
B.
5
.
8
C.
7
.
8
D.
1
.
8
Câu 17. Xét phép thử không gian mẫu
.
Gọi
,AB
các biến cố liên quan đến phép thử T. Khẳng
định nào sau đây sai?
A.
0 ( ) 1PA
B. Nếu
B 
thì
B
là chắc chắn.
C. Nếu
A 
thì
A
là biến cố không thể D. Nếu
AB
thì
,AB
là hai biến cố đối.
Câu 18. Xét phép thử T không gian mẫu
. Gọi E biến cố liên quan đến phép thử T
E
biến cố đối của E. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A.
EE
. B.
\EE
. C.
EE
. D.
EE
Câu 19. Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Nếu một biến cố xác suất rất
bé thì trong một phép thử biến cố đó sẽ ….…..xảy ra”.
A. không. B. chắc chắn. C. có thể. D. có khi.
Câu 20. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 14. Gọi A là biến cố: “Số được chọn là số chia
hết cho 3”. Biến cố
A
có bao nhiêu phần tử?
A. 10. B. 9. C. 4. D. 5.
Câu 21. Số tập con có 4 phần tử của một tập hợp gồm
10
phần tử là
A.
120
. B.
210
. C.
4
10
A
. D. 10! 4!.
Câu 22. Tính giá trị của biểu thức T = P
3
+
33
55
AC
.
A. T = 76. B. T = 65. C. T = 74. D. T = 80.
Câu 23. Số cách sắp xếp 6 học sinh ngồi vào một dãy gồm 6 ghế là
A. 36. B. 6
6
. C. 720. D.
11
66
.CA
.
Trang 3/4 - Mã đề 101
Câu 24. Từ
7
chữ số
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
thể lập được bao nhiêu số tự nhiên
4
chữ số đôi một
khác nhau?
A.
4
7
. B.
7
P
. C.
4
7
C
. D. 840.
Câu 25. Từ một nhóm học sinh gồm
4
nam và
8
nữ, có bao nhiêu cách chọn ra 4 học sinh trong đó có
2
nam và 2 nữ?
A.
672
. B.
168
. C.
4
12
C
. D.
22
48
.AA
.
Câu 26. Trong mặt phẳng, cho 12 điểm phân biệt. bao nhiêu vectơ khác vectơ-không điểm đầu,
điểm cuối lấy từ tập hợp 12 điểm đã cho?
A.
66
. B.
132
. C.
12!
. D.
12
2
.
Câu 27. Mt hộp kín có đựng 5 qu cu màu trng và 10 qu cầu màu đen. Có bao nhiêu cách chn ra 2
qu cu cùng màu?
A.
55
. B.
22
5 10
.CC
. C.
100
. D.
22
5 10
AA
.
Câu 28. Có tt c bao nhiêu cách sp xếp 5 bn học sinh trong đó có An và Bình thành mt hàng sao cho
An và Bình đứng cnh nhau?
A.
24
. B.
48
. C.
120
. D. 60.
Câu 29. Trên một đường tròn, cho 15 đim phân bit, bao nhiêu tam giác tạo thành các đnh ca
tam giác ly t 15 điểm đã cho?
A.
15! 3!
. B. 455. C.
445
. D. 2730.
Câu 30. Trên giá ch
4
quyển sách Toán,
3
quyển sách ,
2
quyển sách Hóa (các quyển sách
cùng môn đôi một khác nhau). Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra
3
quyển sách sao cho ít nhất một quyển
sách Toán?
A.
74
. B.
24
. C.
10
. D.
84
.
Câu 31. Gieo một đồng xu cân đối liên tiếp 2 lần. Kí hiệu S, N tương ứng là đồng xu ra mặt sấp và đồng
xu ra mặt ngửa. Không gian mẫu của phép thử trên được mô tả là
A.
, , , NN NS SN SS
. B.
, NN SS
. C.
,SN
. D.
,NS SN
.
Câu 32. Xét phép thử gieo con súc xắc 2 lần. Gọi S biến cố: “Mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất một lần”.
Hãy mô tả biến cố S.
A. S = (1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6).
B. S = (1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6;6).
C. S = (1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6; 6), (6;1),(6;2),(6;3), (6;4),(6;5).
D. S = (1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6;1),(6;2),(6;3), (6;4),(6;5).
Câu 33. Cho
A
A
là hai biến c đối nhau và
5
18
PA
. Hãy tính
.PA
A.
13
.
8
PA
B.
13
.
18
PA
C.
5
.
18
PA
D.
6
.
18
PA
Câu 34. Gieo hai con xúc xắc cân đối, đồng cht. Xác suất để tng s chm trên mt hai con xúc xc
bng
11
là:
A.
18
1
. B.
6
1
. C.
8
1
. D.
25
2
.
Câu 35. Một hộp có 4 quả cầu xanh, 3 quả cầu đỏ và 2 quả cầu vàng có kích thước và khối lượng như
nhau. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 2 quả cầu khác màu.
A.
17
18
. B.
1
18
. C.
5
18
. D.
13
18
.
Trang 4/4 - Mã đề 101
B. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm).
Câu 1 (0,5 điểm). bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau trong đó chữ số hàng trăm
chữ số lẻ?
Câu 2 (0,5 điểm). Khai triển nhị thức
5
(3 1)x
.
Câu 3 (1,0 điểm). Một hộp kín có chứa 5 viên bi màu đỏ, 6 viên màu xanh và 7 viên bi màu vàng có kích
thước và khối lượng như nhau. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi.
a) Tính xác suất để chọn ra được 4 viên bi không có viên bi màu xanh.
b) Tính xác suất để chọn 4 viên bi có đủ 3 màu.
Câu 4 (1,0 điểm). một công viên nhỏ hình tam giác như Hình 2. Người ta dự định đặt một cây
đèn để chiếu sáng toàn bộ công viên. Để công việc tiến hành thuận lợi, người ta đo đạc mô
phỏng các kích thước công viên như Hình 1. Thiết lập một hệ trục Oxy như Hình 3, khi đó c
đỉnh của công viên tọa độ lần lượt A(0;3), B(4;0), C(4;7). Gọi I điểm đặt y đèn sao
cho đèn chiếu sáng toàn bộ công viên. y viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C và cho
biết cần đặt I ở vị trí có tọa độ bao nhiêu?
Hình 1
Hình 2 (Nguồn Google)
Hình 3
-----Hết-----
Trang 1/4 - Mã đề 102
ĐỀ CHÍNH THỨC
TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN
TỔ:TOÁN - TIN
(Đề gồm có 04 trang)
KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN Lớp 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 102
A. TRẮC NGHIỆM ( 35 câu x 0,2 = 7,0 điểm).
Học sinh chọn câu trả lời đúng rồi tô vào ô tương ứng trong phiếu làm bài riêng.
Câu 1. Cho hàm số
()y f x
có bảng giá trị sau:
x
2
1
0
1
2
()fx
4
1
0
1
4
Hàm số
()y f x
là hàm số nào sau đây?
A.
2
yx
B.
2
yx
C.
2yx
D.
2yx
Câu 2. Phương trình trục đối xứng của Parabol
2
: 2 1P y x x
:
A.
1.x
B.
2.x 
C.
1.x 
D.
2.x
Câu 3. Cho parabol
2
: 4 5P y x x
. Điểm nào sau đây là đỉnh của
P
?
A.
2;1K
. B.
2;17J
. C.
2;1I
. D.
0;5H
.
Câu 4. Cho hàm số bậc hai
2
0y ax bx c a
có đồ thị như hình vẽ sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.
;1 .
B.
;2 .
C.
1; .
D.
1;3 .
Câu 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
1
3
:
12
xt
yt

2
12
:
34
xs
ys


,
(,ts
là các tham số) là:
A. Trùng nhau. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
C. Song song. D. Vuông góc nhau.
Câu 6. Đường thẳng
:2 5 1 0xy
song song với đường thẳng nào sau đây?
A.
1
: 2 5 1 0d x y
. B.
:4 10 2 0xy
. C.
3
: 2 5 7 0d x y
. D.
4
:5 2 0d x y
.
Câu 7. Đường thẳng
:2 1 0d x y
vuông góc với đường thẳng nào sau đây?
A.
1
:2 14 0d x y
. B.
2
: 2 7 0d x y
. C.
3
: 2 7 0d x y
. D.
4
:2 0d x y
.
Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip?
A.
22
1
49
xy

. B.
22
1
16 9
xy

. C.
22
1
53
xy

. D.
22
0
16 9
xy

.
Câu 9. Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc
22
1
16 9
xy
. Tiêu cự của (H) bằng:
Trang 2/4 - Mã đề 102
A. 10. B. 6. C. 8. D.
27
.
Câu 10. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?
A.
2
2024yx
. B.
2
2024yx
. C.
2
2024yx
. D.
2
2024yx
.
Câu 11. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện phép thử thì gọi là
A. Không gian mẫu của phép thử B. Phép thử.
C. Biến cố. D. Xác suất.
Câu 12. Xét một phép thử có không gian mẫu A là một biến cố của phép thử đó. Gọi P(A) là xác
suất của biến cố A. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A.
nA
PA
n
B.
n
PA
nA
. C.
1
nA
PA
n

. D.
1
n
PA
nA

.
Câu 13. Gieo mt con súc sắc cân đối và đồng cht. Xác sut ca biến c “Mt l chm xut hiện” là:
A.
1
3
. B.
1
6
. C.
5
6
. D.
1
2
.
Câu 14. Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 6. B. 12. C. 36. D. 18
Câu 15. Tung một đồng xu (cân đối đồng chất) hai lần. Xét biến cố
:M
“Hai lần xuất hiện khác
nhau”. hiệu S, N tương ứng đồng xu ra mặt sấp đồng xu ra mặt ngửa. Khẳng định nào sau đây
đúng?
A.
;.M S N
B.
;.M SN NS
C.
.M NS
D.
.M SN
Câu 16. Gieo 3 đồng xu phân biệt đồng chất. Gọi A biến cố “có đúng hai lần sấp”. Xác suất của
biến cố A là
A.
3
.
8
B.
5
.
8
C.
7
.
8
D.
1
.
8
Câu 17. Xét phép thử không gian mẫu
.
Gọi
,AB
các biến cố liên quan đến phép thử T. Khẳng
định nào sau đây sai?
A.
0 ( ) 1PA
B. Nếu
B 
thì
B
là chắc chắn.
C. Nếu
A 
thì
A
là biến cố không thể D. Nếu
AB
thì
,AB
là hai biến cố đối.
Câu 18. Xét phép thử T không gian mẫu
. Gọi E biến cố liên quan đến phép thử T
E
biến cố đối của E. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A.
EE
. B.
\EE
. C.
EE
. D.
EE
Câu 19. Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Nếu một biến cố xác suất rất
bé thì trong một phép thử biến cố đó sẽ ….…..xảy ra”.
A. không. B. chắc chắn. C. có thể. D. có khi.
Câu 20. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 16. Gọi A là biến cố: “Số được chọn là số chia
hết cho 3”. Biến cố
A
có bao nhiêu phần tử?
A. 10. B. 12. C. 11. D. 5.
Câu 21. Số tập con có 3 phần tử của một tập hợp gồm
11
phần tử là
A.
165
. B.
210
. C.
3
11
A
. D. 11! 3!.
Câu 22. Tính giá trị của biểu thức T = P
2
+
22
66
AC
.
A. T = 76. B. T = 65. C. T = 47. D. T = 80.
Câu 23. Số cách sắp xếp 5 học sinh ngồi vào một dãy gồm 5 ghế là
A. 25. B. 5
5
. C. 120. D.
11
55
.CA
.
Trang 3/4 - Mã đề 102
Câu 24. Từ 8 chữ số
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
, 8 thể lập được bao nhiêu số tự nhiên
3
chữ số đôi một
khác nhau?
A.
3
8
. B.
8
P
. C.
3
8
C
. D. 336.
Câu 25. Từ một nhóm học sinh gồm
4
nam và 6 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh trong đó có
2
nam và 3 nữ?
A.
120
. B.
168
. C.
5
10
C
. D.
23
46
.AA
.
Câu 26. Trong mặt phẳng, cho 10 điểm phân biệt. bao nhiêu vectơ khác vectơ-không điểm đầu,
điểm cuối lấy từ tập hợp 10 điểm đã cho?
A.
45
. B.
90
. C.
10!
. D.
10
2
.
Câu 27. Mt hộp kín có đựng 5 qu cu màu trng và 10 qu cầu màu đen. Có bao nhiêu cách chn ra 3
qu cu cùng màu?
A.
150
. B.
33
5 10
.CC
. C.
130
. D.
33
5 10
AA
.
Câu 28. Có tt c bao nhiêu cách sp xếp 6 bn học sinh trong đó có An và Bình thành mt hàng sao cho
An và Bình đứng cnh nhau?
A.
240
. B.
720
. C.
120
. D. 60.
Câu 29. Trên một đường tròn, cho 12 điểm phân bit, bao nhiêu tam giác tạo thành các đnh ca
tam giác ly t 12 điểm đã cho?
A.
12! 3!
. B.
220
. C.
445
. D. 2730.
Câu 30. Trên giá ch
4
quyển sách Toán,
3
quyển sách ,
2
quyển sách Hóa (các quyển sách
cùng môn đôi một khác nhau). Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra
3
quyển sách sao cho ít nhất một quyển
sách Hóa?
A.
74
. B.
24
. C.
72
. D.
49
.
Câu 31. Gieo một đồng xu cân đối liên tiếp 2 lần. Kí hiệu S, N tương ứng là đồng xu ra mặt sấp và đồng
xu ra mặt ngửa. Không gian mẫu của phép thử trên được mô tả là
A.
, , , NN NS SN SS
. B.
, NN SS
. C.
,SN
. D.
,NS SN
.
Câu 32. Xét phép thử gieo con súc xắc 2 lần. Gọi S biến cố: “Mặt 6 chấm xuất hiện đúng một lần”.
Hãy mô tả biến cố S.
A. S = (1;6), (2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6).
B. S = (1;6), (2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6;6).
C. S = (1;6), (2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6; 6), (6;1), (6;2), (6;3), (6;4), (6;5).
D. S = (1;6), (2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6;1), (6;2),(6;3), (6;4), (6;5).
Câu 33. Cho
A
A
là hai biến c đối nhau và P(A) =
13
.
18
Hãy tính
.PA
A.
18
()
13
PA
B.
8
()
13
PA
C.
5
.
18
PA
D.
6
.
18
PA
Câu 34. Gieo hai con xúc xắc cân đối, đồng cht. Xác suất để tng s chm trên mt hai con xúc xc
bng
10
là:
A.
18
1
. B.
6
1
. C.
8
1
. D.
1
12
.
Câu 35. Một hộp có 5 quả cầu xanh, 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng có kích thước và khối lượng như
nhau. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 2 quả cầu khác màu.
A.
47
66
. B.
1
33
. C.
5
11
. D.
13
66
.
Trang 4/4 - Mã đề 102
B. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm).
Câu 1 (0,5 điểm). Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 3 chữ số khác nhau trong đó chữ số hàng trăm là chữ
số chẵn?
Câu 2 (0,5 điểm). Khai triển nhị thức
5
(3 )x
.
Câu 3 (1,0 điểm). Một hộp kín có chứa 4 viên bi màu đỏ, 6 viên màu xanh và 8 viên bi màu vàng có kích
thước và khối lượng như nhau. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi.
a) Tính xác suất để chọn ra được 4 viên bi không có viên bi màu vàng.
b) Tính xác suất để chọn ra 4 viên bi có đủ 3 màu.
Câu 4 (1,0 điểm). một công viên nhỏ hình tam giác như Hình 2. Người ta dự định đặt một cây
đèn để chiếu sáng toàn bộ công viên. Để công việc tiến hành thuận lợi, người ta đo đạc
phỏng các kích thước công viên như Hình 1. Thiết lập một hệ trục Oxy như Hình 3, khi đó c
đỉnh của công viên tọa độ lần lượt A(0;4), B(3;0), C(3;7). Gọi I điểm đặt y đèn sao
cho đèn chiếu sáng toàn bộ công viên. y viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C và cho
biết cần đặt I ở vị trí có tọa độ bao nhiêu?
Hình 1
Hình 2 (Ngun Google)
Hình 3
-----Hết-----
7m
4m
3m
7
A
4
y
C
x
3
B
O
Đề\câu 1
2 3 4 5 6
7 8
9 10
11
12 13
14 15
101
A
C A
C C
B
C A
D A
A
A D
C
A
102
B A
C
A A
C C
C
A A
A
A D C B
103
D A A
A
C A
A D
C
A A A D C B
104
C C A
A A
B
A A A C C C A A D
16 17
18
19 20 21 22 23 24
25 26
27
28 29
30 31
32
A
D C
A B
B
A C
D B
B
A B
B
A A
C
A D C A
A
A C
C D
A
B C
A
B D A D
B B B A B
B
C D
A B
A
C A B C A D
C B A D C
D A
A
B D C A D D A C D
33 34
35
B
A D
C D A
C B C
A B C
Đáp án Tự luận Toán 10_HK2_23-24
Trường THPT Quế Sơn
Tổ Toán-Tin
Hướng dẫn chấm Toán 10
HK2-2023-2024
Đề 101-103
Điểm
Câu 1 (0,5 điểm). Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau trong đó chữ số hàng trăm
là chữ số lẻ?
+ Gọi số tự nhiện chẵn có 3 chữ số khác nhau trong đó chữ số hàng trăm là chữ số lẻ là
abc
Chọn c có 5 cách; chọn a có 5 cách; chọn b có 8 cách.
+ Vậy có 5.5. 8 = 200 (số)
0,25
0,25
Câu 2 (0,5 điểm). Khai triển nhị thức
5
(3 1)x
.
+
5 4 3 2
1 2 2 3 3 4 4 55
5 5 5 5
3 . 3 .( 1) . 3 .( 1( ) . 3 .( 1) . 3 .( 1)1 () )3 1xCx C x x C x C x
+ =
5 4 3 2
243 405 270 90 15 1x x x x x
0,25
0,25
Câu 3 (1,0 điểm). Một hộp kín có chứa 5 viên bi màu đỏ, 6 viên màu xanh và 7 viên bi màu vàng có
kích thước và khối lượng như nhau. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi.
a) Tính xác suất để chọn ra được 4 viên bi không có viên bi màu xanh.
b) Tính xác suất để chọn 4 viên bi có đủ 3 màu.
+ Số viên bi có trong hộp: 5 + 6 + 7 = 18
Chọn 4 viên bi từ 18 viên bi có
4
18
C
cách hay n(
4
18
) 3060C
a) + Gọi A là biến cố: “ Chọn được 4 viên bi không có viên bi màu xanh”
Tức là chọn 4 viên bi từ 12 viên bi (màu đỏ và vàng), ta có n(
4
12
) 495AC
+ Xác xuất cần tìm
( ) 495 11
()
( ) 3060 68
nA
PA
n
b) + Gọi B là biến cố: “ Chọn được 4 viên bi có đủ 3 màu bi”
Chọn 4 viên bi có đủ 3 màu bi có 3 trường hợp:
TH1: Chọn 2 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu xanh và 1 viên bi màu vàng
2
5
.6.7 420C
cách.
TH2: Chọn 1 viên bi màu đỏ, 2 viên bi màu xanh và 1 viên bi màu vàng
2
6
5. .7 525C
cách.
TH3: Chọn 1 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu xanh 2 viên bi màu vàng
2
7
5.6. 630C
cách.
Suy ra n(
) 420 525 630 1575B
+ Xác xuất cần tìm
( ) 1575 35
()
( ) 3060 68
nB
PB
n
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
Câu 4 (1,0 điểm). Với A(0;3), B(4;0), C(4;7). Gọi I là điểm đặt cây đèn sao cho đèn chiếu sáng toàn
bộ công viên. Hãy viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C và cho biết cần đặt I ở vị trí
có tọa độ bao nhiêu?
+ Gọi phương trình đường tròn (C) qua 3 điểm A, B, C :
22
2 2 0x y ax by c
Vì (C) qua 3 điểm A(0;3), B(4;0), C(4;7) nên ta có
22
22
22
0 3 2 .0 2. .3 0
4 0 2 .4 2. .0 0
4 7 2 .4 2. .7 0
a b c
a b c
a b c
+
7
2
0. 6. 9
7
8. 0. 16
2
8. 14. 65
12
a
a b c
a b c b
a b c
c




Vậy phương trình đường tròn là:
22
7 7 12 0x y x y
+ Cần đặt cột đèn ở vị trí tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
+ Suy ra tọa độ I (
7
2
;
7
2
),
0,25
0,25
0,25
0,25
Đáp án Tự luận Toán 10_HK2_23-24
Đề 102-104
Điểm
Câu 1 (0,5 điểm Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 3 chữ số khác nhau trong đó chữ số hàng trăm là chữ
số chẵn?
+ Gọi số tự nhiện lẻ có 3 chữ số khác nhau trong đó chữ số hàng trăm là chữ số chẵn
abc
Chọn c có 5 cách; chọn a có 4 cách; chọn b có 8 cách.
+ Vậy có 5.4. 8 = 160 (số)
0,25
0,25
Câu 2 (0,5 điểm). Khai triển nhị thức
5
(3 )x
.
+
5 1 4 2 3 2 3 2 3 4 4 5
5
5
5 5 5
3 .3 .( ) .3 .( )(3 ) .3 .( ) .3.( ) ( )C x C x C x C xx x
+ =
2 3 4 5
243 405 270 90 15 .x x x x x
0,25
0,25
Câu 3 (1,0 điểm). Một hộp kín có chứa 4 viên bi màu đỏ, 6 viên màu xanh và 8 viên bi màu vàng có
kích thước và khối lượng như nhau. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi.
a) Tính xác suất để chọn ra được 4 viên bi không có viên bi màu vàng.
b) Tính xác suất để chọn ra 4 viên bi có đủ 3 màu.
+ Số viên bi có trong hộp: 4 + 6 + 8 = 18
Chọn 4 viên bi từ 18 viên bi có
4
18
C
cách hay n(
4
18
) 3060C
a) + Gọi A là biến cố: “ Chọn được 4 viên bi không có viên bi màu vàng
Tức là chọn 4 viên bi từ 10 viên bi (màu đỏ và vàng), ta có n(
4
10
) 210AC
+ Xác xuất cần tìm
( ) 210 7
()
( ) 3060 102
nA
PA
n
b) + Gọi B là biến cố: “ Chọn được 4 viên bi có đủ 3 màu bi”
Chọn 4 viên bi có đủ 3 màu bi có 3 trường hợp:
TH1: Chọn 2 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu xanh và 1 viên bi màu vàng
2
4
.6.8 288C
cách.
TH2: Chọn 1 viên bi màu đỏ, 2 viên bi màu xanh và 1 viên bi màu vàng
2
6
4. .8 480C
cách.
TH3: Chọn 1 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu xanh và 2 viên bi màu vàng có
2
8
4.6. 672C
cách.
Suy ra n(
) 288 480 672 1440B
+ Xác xuất cần tìm
( ) 1440 8
()
( ) 3060 17
nB
PB
n
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
Câu 4 (1,0 điểm). Với A(0;4), B(3;0), C(3;7). Gọi I là điểm đặt cây đèn sao cho đèn chiếu sáng toàn
bộ công viên. Hãy viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C và cho biết cần đặt I ở vị trí
có tọa độ bao nhiêu?
+ Gọi phương trình đường tròn (C) qua 3 điểm A, B, C :
22
2 2 0x y ax by c
Vì (C) qua 3 điểm A(0;4), B(3;0), C(3;7) nên ta có
22
22
22
0 4 2 .0 2. .4 0
3 0 2 .3 2. .0 0
3 7 2 .3 2. .7 0
a b c
a b c
a b c
+
7
2
0. 8. 16
7
6. 0. 9
2
6. 14. 58
12
a
a b c
a b c b
a b c
c




Vậy phương trình đường tròn là:
22
7 7 12 0x y x y
+ Cần đặt cột đèn ở vị trí tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
+ Suy ra tọa độ I (
7
2
;
7
2
),
0,25
0,25
0,25
0,25
Ghi chú: Học sinh giải theo cách khác mà đúng thì Thầy, Cô cho điểm tối đa theo thang điểm đã qui
định.
1
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2-MÔN TOÁN LỚP 10 2023-2024
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2-MÔN TOÁN LỚP 10
Câu hi trc nghim: 35 câu (7,0 đim-70%)
Bài tp t lun: 4 câu (3,0 đim-30%)
TT
Chương/
Ch đề
Nội dung/đơn v kiến thc
Mức độ đánh giá
Tổng % đim
Nhn biết
Thông hiểu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Hàm s
đồ th
Khái niệm cơ bản v hàm s
đồ th
1
(Câu 1)
2%
30%
(Na
k
đầu)
Hàm s bậc hai, đồ th hàm sô
bậc hai và ng dng .
3
(Câu 2,3,4)
6%
Du ca tam thc bậc hai. Bt
phương trình bậc hai mt n
Phương trình quy về phương
trình bậc hai
2
Phương
pháp to độ
trong mặt
phẳng
Đường thẳng trong mặt phẳng
toạ độ. Phương trình tổng
quát và phương trình tham số
của đường thẳng.
Khong cách t mt điểm đến
một đường thng.
3
(Câu 5,6,7)
6%
Đường tròn trong mt phng
to động dng
TL4
(1.0)
10%
Ba đường conic trong mặt
phẳng toạ độ ng dng
3
(Câu 8,9,10)
6%
2
3
Đại s t
hp
Các quy tắc đếm (quy tc cng,
quy tắc nhân, chnh hợp, hoán
v, t hp) và ng dng trong
thc tin
10
(Câu 21,…,30)
TL 1
(0,5)
25%
70%
(Na
k sau)
Nh thức Newton với s
không quá 5
TL 2
(0,5)
5%
4 Xác sut
Mt s khái nim v xác sut c
điển
10
(Câu 11,…,20)
2
(Câu 31,32)
24%
Thc hành tính toán xác sut
trong nhng trưng hp đơn gin.
Các quy tắc tính xác sut
3
(Câu 33,34,35)
TL3
(1.0)
16%
Tổng
20
0
15
0
0
2
0
1
Tỉ l %
40%
30%
20%
10%
100%
100%
T l chung
70%
30%
100%
100%
3
II – ĐẶC T ĐỀ KIỂM TRA CUI HỌC KÌ II MÔN TOÁNLỚP 10
TT
Chương/ Ch
đ
Ni dung/Đơn v kiến
thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc độ nhn thc
Nhn biêt
Thông hiểu
Vn
dng
Vn
dng cao
1
Hàm s và đồ
th
Khái nim cơ bn v
hàm s và đồ th
Nhn biết :
- Nhận biết được những hình thực tế (dạng bảng,
biểu đồ, công thức) dẫn đến khái niệm hàm số.
1 TN
(Câu 1)
Hàm s bậc hai, đồ
th hàm s bậ
c hai và
ng dng
Nhn biết :
Nhận biết được các nh chất bản của Parabola
như đỉnh, trục đối xứng.
Nhận biết và giải thích được các tính chất của
hàm số bậc hai thông qua đồ thị.
3 TN
(Câu 2,3,4)
Du ca tam thc bc
hai. Bất phương trình
bậc hai mt n
Phương trình quy về
phương trình bậc hai
2
Phương pháp
tọa độ trong
mt phng
Đưng thẳng trong
mt phẳng toạ độ.
Phương trình tng
quát phương trình
tham s ca đường
thng. Khong cách
t một điểm đến mt
đường thng
Nhn biết :
Nhận biết được hai đường thẳng ct nhau,
song song, trùng nhau, vuông góc với nhau
bằng phương pháp to độ.
3TN
(Câu 5,6,7)
Đưng tròn trong mặt
phẳng toạ độ ng
dng
Vn dụng cao:
Vận dụng được kiến thc v phương trình đường
tròn để giải mt s bài toán liên quan đến thực tiễn
(phc hợp, không quen thuộc).
TL4
(1,0)
Ba đường conic trong
mt phẳng toạ độ
ng dng
Nhận biết :
Nhận biết được ba đường conic bằng hình học.
Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường
conic trong mặt phẳng to độ.
3 TN
(Câu 8,9,10)
4
3 Đại s tổ hợp
Các quy tc đếm (quy
tc cộng, quy tắc
nhân, chnh hợp, hoán
v, t hp) và ng
dụng trong thc tin
Thông hiểu:
Tính được số c hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp bằng
máy tính cầm tay.
Vận dụng:
Vận dụng được quy tắc cộng quy tắc nhân
trong một số tình
huống đơn giản (ví dụ: đếm skh
năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung một số đồng
xu,...).
10 TN
(Câu 21,…,30)
TL1
(0,5)
Nh thức Newton với
s mũ không quá 5
Vận dụng:
- Khai triển được nhị thức Newton (a + b)
n
với số
thấp (n = 4 hoặc n = 5) bằng cách vận dụng tổ
hợp.
TL2
(0,5)
4 Xác suất
Mt s khái nim v
xác sut c điển
Nhận biết :
Nhận biết đưc mt s khái niệm v xác sut c
điển: phép th ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến c
(biến c tập con của không gian mẫu); biến c đối;
định nghĩa cổ điển của xác sut; nguyên lí xác sut
bé.
Thông hiu:
- t được không gian mẫu, biến cố trong một s
thí nghiệm đơn giản (ví dụ: tung đồng xu hai lần,
tung đồng xu ba lần, tung xúc xắc hai lần)
10 TN
(Câu 11,...,20)
2 TN
(Câu 31,32)
Thực hành tính toán
xác sut trong nhng
trưng hp đơn gin.
Các quy tắc tính xác
sut
Thông hiểu:
- tả được các tính chất cơ bản của xác suất.
Vận dụng:
Tính được xác suất của biến cố trong một số bài
toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp (trường
hợp xác suất phân bố đều).
3 TN
(Câu 33,34,35)
TL 3
(1,0)
Tổng
20
15
3
1
Tỉ l %
40%
30% 20% 10%
T l chung
70%
30%
| 1/17

Preview text:

TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN
KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TỔ:TOÁN - TIN
Môn: TOÁN – Lớp 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 101
(Đề gồm có 04 trang)
A. TRẮC NGHIỆM ( 35 câu x 0,2 = 7,0 điểm).

Học sinh chọn câu trả lời đúng rồi tô vào ô tương ứng trong phiếu làm bài riêng.
Câu 1. Cho hàm số y f (x) có bảng giá trị sau: x … 2  1 0 1 2 … f (x) … 4 1 0 1 4 …
Hàm số y f (x) là hàm số nào sau đây? A. 2 y x B. 2
y  x
C. y  2x
D. y  2x
Câu 2. Phương trình trục đối xứng của Parabol  P 2
: y x  2x 1 là:
A. x  1. B. x  2.  C. x  1. 
D. x  2.
Câu 3. Cho parabol  P 2
: y x  4x  5 . Điểm nào sau đây là đỉnh của P ? A. K 2;  1 . B. J  2  ;17 .
C. I 4;5 .
D. H 0;5 .
Câu 4. Cho hàm số bậc hai 2
y ax bx c a  0 có đồ thị như hình vẽ sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây? A.  4  ;. B.  ;  2.
C. 1; . D.  1  ;3. x  5  tx 1 2s
Câu 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng  :  và  : 
, (t, s là các tham số) là: 1
y  1 2t 2 y  3 4s A. Trùng nhau.
B. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau. C. Song song. D. Vuông góc nhau.
Câu 6. Đường thẳng  : 2x  5 y  3  0 song song với đường thẳng nào sau đây? A. d : 2
x  5y  3  0 . B. d : 2
x  5y 11  0 . C. d : 4x 10y  6  0 . D. d :5x  2y  0. 1 3 3 4
Câu 7. Đường thẳng d : 2x 3y 1
0 vuông góc với đường thẳng nào sau đây?
A. d : 2x  3y 14  0 . B. d : 2
x  3y  7  0 .
C. d : 3x  2 y  7  0 . D. d : 2x  3y  0 . 1 2 3 4
Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip? 2 2 x y 2 2 x y 2 2 x y 2 2 x y A.  1 . B.  1. C.  1 . D.   0 . 14 9 16 9 5 13 25 9 2 2 x y
Câu 9. Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc
1 . Tiêu cự của (H) bằng: 25 9
Trang 1/4 - Mã đề 101 A. 10. B. 6. C. 8. D. 2 34 .
Câu 10. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol? A. 2 y  100x . B. 2 y  100x . C. 2 y  100  x .
D. y  100x .
Câu 11. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện phép thử thì gọi là
A. Không gian mẫu của phép thử B. Phép thử. C. Biến cố. D. Xác suất.
Câu 12. Xét một phép thử có không gian mẫu  và A là một biến cố của phép thử đó. Gọi P(A) là xác
suất của biến cố A. Phát biểu nào dưới đây là đúng? n A n n A n
A. P A   
B. P A    .
C. P A   1
. D. P A   1 . n  n An  n A
Câu 13. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất của biến cố “Mặt chẵn chấm xuất hiện” là: 1 1 5 1 A. . B. . C. . D. . 3 6 6 2
Câu 14. Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là A. 6. B. 12. C. 36. D. 18
Câu 15. Tung một đồng xu (cân đối và đồng chất) hai lần. Xét biến cố M : “Hai lần xuất hiện như
nhau”. Kí hiệu S, N tương ứng là đồng xu ra mặt sấp và đồng xu ra mặt ngửa. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M  S ; S N N .
B. M  SN; N S .
C. M  N N .
D. M  S S .
Câu 16. Gieo 3 đồng xu phân biệt và đồng chất. Gọi A là biến cố “có đúng hai lần ngửa”. Xác suất của biến cố A là 3 5 7 1 A. . B. . C. . D. . 8 8 8 8
Câu 17. Xét phép thử có không gian mẫu . Gọi A, B là các biến cố liên quan đến phép thử T. Khẳng
định nào sau đây sai? A. 0  P( ) A  1
B. Nếu B   thì B là chắc chắn.
C. Nếu A   thì A là biến cố không thể
D. Nếu A B   thì A, B là hai biến cố đối.
Câu 18. Xét phép thử T có không gian mẫu là  . Gọi E là biến cố liên quan đến phép thử T và E
biến cố đối của E. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A. E E   .
B. \E E .
C. E E .
D. E E  
Câu 19. Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “Nếu một biến cố có xác suất rất
bé thì trong một phép thử biến cố đó sẽ ….…..xảy ra”. A. không. B. chắc chắn. C. có thể. D. có khi.
Câu 20. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 14. Gọi A là biến cố: “Số được chọn là số chia
hết cho 3”. Biến cố A có bao nhiêu phần tử? A. 10. B. 9. C. 4. D. 5.
Câu 21. Số tập con có 4 phần tử của một tập hợp gồm 10 phần tử là A. 120. B. 210 . C. 4 A . D. 10! – 4!. 10
Câu 22. Tính giá trị của biểu thức T = P 3 3 3 + A C . 5 5 A. T = 76. B. T = 65. C. T = 74. D. T = 80.
Câu 23. Số cách sắp xếp 6 học sinh ngồi vào một dãy gồm 6 ghế là A. 36. B. 66. C. 720. D. 1 1 C .A . 6 6
Trang 2/4 - Mã đề 101
Câu 24. Từ 7 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau? A. 4 7 . B. P . C. 4 C . D. 840. 7 7
Câu 25. Từ một nhóm học sinh gồm 4 nam và 8 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra 4 học sinh trong đó có 2 nam và 2 nữ? A. 672 . B. 168. C. 4 C . D. 2 2 A .A . 12 4 8
Câu 26. Trong mặt phẳng, cho 12 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu,
điểm cuối lấy từ tập hợp 12 điểm đã cho? A. 66 . B. 132. C. 12!. D. 12 2 .
Câu 27. Một hộp kín có đựng 5 quả cầu màu trắng và 10 quả cầu màu đen. Có bao nhiêu cách chọn ra 2
quả cầu cùng màu? A. 55 . B. 2 2 C .C . C. 100. D. 2 2 A A . 5 10 5 10
Câu 28. Có tất cả bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn học sinh trong đó có An và Bình thành một hàng sao cho
An và Bình đứng cạnh nhau? A. 24 . B. 48 . C. 120. D. 60.
Câu 29. Trên một đường tròn, cho 15 điểm phân biệt, có bao nhiêu tam giác tạo thành mà các đỉnh của
tam giác lấy từ 15 điểm đã cho? A. 15! 3!. B. 455. C. 445 . D. 2730.
Câu 30. Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lý, 2 quyển sách Hóa (các quyển sách
cùng môn đôi một khác nhau). Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 3 quyển sách sao cho có ít nhất một quyển sách Toán? A. 74 . B. 24 . C. 10 . D. 84 .
Câu 31. Gieo một đồng xu cân đối liên tiếp 2 lần. Kí hiệu S, N tương ứng là đồng xu ra mặt sấp và đồng
xu ra mặt ngửa. Không gian mẫu của phép thử trên được mô tả là
A.   NN, NS, SN, SS . B.   NN, SS . C.   S, N . D.   NS, SN .
Câu 32. Xét phép thử gieo con súc xắc 2 lần. Gọi S là biến cố: “Mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất một lần”.
Hãy mô tả biến cố S.
A.
S = (1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6).
B. S = (1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6;6).
C. S = (1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6; 6), (6;1),(6;2),(6;3), (6;4),(6;5).
D. S = (1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6;1),(6;2),(6;3), (6;4),(6;5).
Câu 33. Cho A A là hai biến cố đối nhau và P A 5 
. Hãy tính P A. 18
A. P A 13  .
B. P A 13  .
C. P A 5  .
D. P A 6  . 8 18 18 18
Câu 34. Gieo hai con xúc xắc cân đối, đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt hai con xúc xắc bằng 11 là: 1 1 1 2 A. . B. . C. . D. . 18 6 8 25
Câu 35. Một hộp có 4 quả cầu xanh, 3 quả cầu đỏ và 2 quả cầu vàng có kích thước và khối lượng như
nhau. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 2 quả cầu khác màu. 17 1 5 13 A. . B. . C. . D. . 18 18 18 18
Trang 3/4 - Mã đề 101
B. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm).
Câu 1 (0,5 điểm). Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau trong đó chữ số hàng trăm là chữ số lẻ?
Câu 2 (0,5 điểm). Khai triển nhị thức 5 (3x 1) .
Câu 3 (1,0 điểm). Một hộp kín có chứa 5 viên bi màu đỏ, 6 viên màu xanh và 7 viên bi màu vàng có kích
thước và khối lượng như nhau. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi.
a) Tính xác suất để chọn ra được 4 viên bi không có viên bi màu xanh.
b) Tính xác suất để chọn 4 viên bi có đủ 3 màu.
Câu 4 (1,0 điểm). Có một công viên nhỏ hình tam giác như Hình 2. Người ta dự định đặt một cây
đèn để chiếu sáng toàn bộ công viên. Để công việc tiến hành thuận lợi, người ta đo đạc và mô
phỏng các kích thước công viên như Hình 1. Thiết lập một hệ trục Oxy như Hình 3, khi đó các
đỉnh của công viên có tọa độ lần lượt là A(0;3), B(4;0), C(4;7). Gọi I là điểm đặt cây đèn sao
cho đèn chiếu sáng toàn bộ công viên. Hãy viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C và cho
biết cần đặt I ở vị trí có tọa độ bao nhiêu? Hình 1
Hình 2 (Nguồn Google) Hình 3 -----Hết-----
Trang 4/4 - Mã đề 101 TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN
KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TỔ:TOÁN - TIN
Môn: TOÁN – Lớp 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 102
(Đề gồm có 04 trang)
A. TRẮC NGHIỆM ( 35 câu x 0,2 = 7,0 điểm).

Học sinh chọn câu trả lời đúng rồi tô vào ô tương ứng trong phiếu làm bài riêng.
Câu 1. Cho hàm số y f (x) có bảng giá trị sau: x … 2  1 0 1 2 … f (x) … 4  1 0 1 4  …
Hàm số y f (x) là hàm số nào sau đây? A. 2 y x B. 2
y  x
C. y  2x
D. y  2x
Câu 2. Phương trình trục đối xứng của Parabol  P 2
: y x  2x 1 là:
A. x  1. B. x  2.  C. x  1. 
D. x  2.
Câu 3. Cho parabol  P 2
: y x  4x  5 . Điểm nào sau đây là đỉnh của P ? A. K 2;  1 . B. J  2  ;17 . C. I  2  ;  1 .
D. H 0;5 .
Câu 4. Cho hàm số bậc hai 2
y ax bx c a  0 có đồ thị như hình vẽ sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây? A.  ;   1 . B.  ;  2.
C. 1; . D.  1  ;3. x  3  tx 1 2s
Câu 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng  :  và  : 
, (t, s là các tham số) là: 1
y  1 2t 2 y  3 4s A. Trùng nhau.
B. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau. C. Song song. D. Vuông góc nhau.
Câu 6. Đường thẳng  : 2x  5y 1  0 song song với đường thẳng nào sau đây? A. d : 2
x  5y 1  0 . B.  : 4x 10y  2  0 . C. d : 2
x  5y  7  0 . D. d :5x  2y  0. 1 3 4
Câu 7. Đường thẳng d : 2x y 1
0 vuông góc với đường thẳng nào sau đây?
A. d : 2x y 14  0 . B. d : 2
x y  7  0 .
C. d : x  2 y  7  0 . D. d : 2x y  0 . 1 2 3 4
Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip? 2 2 x y 2 2 x y 2 2 x y 2 2 x y A.  1 . B.  1. C.  1 . D.   0 . 4 9 16 9 5 3 16 9 2 2 x y
Câu 9. Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc
1. Tiêu cự của (H) bằng: 16 9
Trang 1/4 - Mã đề 102 A. 10. B. 6. C. 8. D. 2 7 .
Câu 10. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol? A. 2 y  2024x . B. 2 y  2024x . C. 2 y  2024  x . D. 2 y  2024  x .
Câu 11. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện phép thử thì gọi là
A. Không gian mẫu của phép thử B. Phép thử. C. Biến cố. D. Xác suất.
Câu 12. Xét một phép thử có không gian mẫu  và A là một biến cố của phép thử đó. Gọi P(A) là xác
suất của biến cố A. Phát biểu nào dưới đây là đúng? n A n n A n
A. P A   
B. P A    .
C. P A   1
. D. P A   1 . n  n An  n A
Câu 13. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất của biến cố “Mặt lẻ chấm xuất hiện” là: 1 1 5 1 A. . B. . C. . D. . 3 6 6 2
Câu 14. Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là A. 6. B. 12. C. 36. D. 18
Câu 15. Tung một đồng xu (cân đối và đồng chất) hai lần. Xét biến cố M : “Hai lần xuất hiện khác
nhau”. Kí hiệu S, N tương ứng là đồng xu ra mặt sấp và đồng xu ra mặt ngửa. Khẳng định nào sau đây đúng? A. M   ; S N.
B. M  SN; N S .
C. M  N S .
D. M  S N .
Câu 16. Gieo 3 đồng xu phân biệt và đồng chất. Gọi A là biến cố “có đúng hai lần sấp”. Xác suất của biến cố A là 3 5 7 1 A. . B. . C. . D. . 8 8 8 8
Câu 17. Xét phép thử có không gian mẫu . Gọi A, B là các biến cố liên quan đến phép thử T. Khẳng
định nào sau đây sai? A. 0  P( ) A  1
B. Nếu B   thì B là chắc chắn.
C. Nếu A   thì A là biến cố không thể
D. Nếu A B   thì A, B là hai biến cố đối.
Câu 18. Xét phép thử T có không gian mẫu là  . Gọi E là biến cố liên quan đến phép thử T và E
biến cố đối của E. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A. E E   .
B. \E E .
C. E E .
D. E E  
Câu 19. Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “Nếu một biến cố có xác suất rất
bé thì trong một phép thử biến cố đó sẽ ….…..xảy ra”. A. không. B. chắc chắn. C. có thể. D. có khi.
Câu 20. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 16. Gọi A là biến cố: “Số được chọn là số chia
hết cho 3”. Biến cố A có bao nhiêu phần tử? A. 10. B. 12. C. 11. D. 5.
Câu 21. Số tập con có 3 phần tử của một tập hợp gồm 11 phần tử là A. 165. B. 210 . C. 3 A . D. 11! – 3!. 11
Câu 22. Tính giá trị của biểu thức T = P 2 2 2 + A C . 6 6 A. T = 76. B. T = 65. C. T = 47. D. T = 80.
Câu 23. Số cách sắp xếp 5 học sinh ngồi vào một dãy gồm 5 ghế là A. 25. B. 55. C. 120. D. 1 1 C .A . 5 5
Trang 2/4 - Mã đề 102
Câu 24. Từ 8 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 , 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau? A. 3 8 . B. P . C. 3 C . D. 336. 8 8
Câu 25. Từ một nhóm học sinh gồm 4 nam và 6 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh trong đó có 2 nam và 3 nữ? A. 120. B. 168. C. 5 C . D. 2 3 A .A . 10 4 6
Câu 26. Trong mặt phẳng, cho 10 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu,
điểm cuối lấy từ tập hợp 10 điểm đã cho? A. 45 . B. 90 . C. 10!. D. 10 2 .
Câu 27. Một hộp kín có đựng 5 quả cầu màu trắng và 10 quả cầu màu đen. Có bao nhiêu cách chọn ra 3
quả cầu cùng màu? A. 150. B. 3 3 C .C . C. 130. D. 3 3 A A . 5 10 5 10
Câu 28. Có tất cả bao nhiêu cách sắp xếp 6 bạn học sinh trong đó có An và Bình thành một hàng sao cho
An và Bình đứng cạnh nhau? A. 240 . B. 720 . C. 120. D. 60.
Câu 29. Trên một đường tròn, cho 12 điểm phân biệt, có bao nhiêu tam giác tạo thành mà các đỉnh của
tam giác lấy từ 12 điểm đã cho? A. 12! 3!. B. 220 . C. 445 . D. 2730.
Câu 30. Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lý, 2 quyển sách Hóa (các quyển sách
cùng môn đôi một khác nhau). Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 3 quyển sách sao cho có ít nhất một quyển sách Hóa? A. 74 . B. 24 . C. 72 . D. 49 .
Câu 31. Gieo một đồng xu cân đối liên tiếp 2 lần. Kí hiệu S, N tương ứng là đồng xu ra mặt sấp và đồng
xu ra mặt ngửa. Không gian mẫu của phép thử trên được mô tả là
A.   NN, NS, SN, SS . B.   NN, SS . C.   S, N . D.   NS, SN .
Câu 32. Xét phép thử gieo con súc xắc 2 lần. Gọi S là biến cố: “Mặt 6 chấm xuất hiện đúng một lần”.
Hãy mô tả biến cố S.
A.
S = (1;6), (2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6).
B. S = (1;6), (2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6;6).
C. S = (1;6), (2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6; 6), (6;1), (6;2), (6;3), (6;4), (6;5).
D. S = (1;6), (2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6;1), (6;2),(6;3), (6;4), (6;5). 13
Câu 33. Cho A A là hai biến cố đối nhau và P(A) =
. Hãy tính P A. 18 18 8 A. P( ) A B. P( ) A
C. P A 5  .
D. P A 6  . 13 13 18 18
Câu 34. Gieo hai con xúc xắc cân đối, đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt hai con xúc xắc bằng 10 là: 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 18 6 8 12
Câu 35. Một hộp có 5 quả cầu xanh, 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng có kích thước và khối lượng như
nhau. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 2 quả cầu khác màu. 47 1 5 13 A. . B. . C. . D. . 66 33 11 66
Trang 3/4 - Mã đề 102
B. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm).
Câu 1 (0,5 điểm). Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 3 chữ số khác nhau trong đó chữ số hàng trăm là chữ số chẵn?
Câu 2 (0,5 điểm). Khai triển nhị thức 5 (3  x) .
Câu 3 (1,0 điểm). Một hộp kín có chứa 4 viên bi màu đỏ, 6 viên màu xanh và 8 viên bi màu vàng có kích
thước và khối lượng như nhau. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi.
a) Tính xác suất để chọn ra được 4 viên bi không có viên bi màu vàng.
b) Tính xác suất để chọn ra 4 viên bi có đủ 3 màu.
Câu 4 (1,0 điểm). Có một công viên nhỏ hình tam giác như Hình 2. Người ta dự định đặt một cây
đèn để chiếu sáng toàn bộ công viên. Để công việc tiến hành thuận lợi, người ta đo đạc và mô
phỏng các kích thước công viên như Hình 1. Thiết lập một hệ trục Oxy như Hình 3, khi đó các
đỉnh của công viên có tọa độ lần lượt là A(0;4), B(3;0), C(3;7). Gọi I là điểm đặt cây đèn sao
cho đèn chiếu sáng toàn bộ công viên. Hãy viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C và cho
biết cần đặt I ở vị trí có tọa độ bao nhiêu? y 7 C 7m 4 A 4m B O x 3 3m Hình 1
Hình 2 (Nguồn Google) Hình 3 -----Hết-----
Trang 4/4 - Mã đề 102 Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 101 A C A C C B C A D A A A D C A 102 B A C A A C C C A A A A D C B 103 D A A A C A A D C A A A D C B 104 C C A A A B A A A C C C A A D
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A D C A B B A C D B B A B B A A C A D C A A A C C D A B C A B D A D B B B A B B C D A B A C A B C A D C B A D C D A A B D C A D D A C D 33 34 35 B A D C D A C B C A B C Trường THPT Quế Sơn
Hướng dẫn chấm Toán 10 Tổ Toán-Tin HK2-2023-2024 Đề 101-103 Điểm
Câu 1 (0,5 điểm). Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau trong đó chữ số hàng trăm
là chữ số lẻ?

+ Gọi số tự nhiện chẵn có 3 chữ số khác nhau trong đó chữ số hàng trăm là chữ số lẻ là abc
Chọn c có 5 cách; chọn a có 5 cách; chọn b có 8 cách. 0,25
+ Vậy có 5.5. 8 = 200 (số) 0,25
Câu 2 (0,5 điểm). Khai triển nhị thức 5
(3x 1) . 5 4 3 2 + 5
(3x 1)  3x 1  C . 3x .( 1
 )  C . 3x .( 1
 )  C . 3x .( 1
 )  C . 3x .( 1  )  ( ) 1 5   2 5   2 3 5   3 4 5   4 5 0,25 + = 5 4 3 2
243x  405x  270x  90x 15x 1 0,25
Câu 3 (1,0 điểm). Một hộp kín có chứa 5 viên bi màu đỏ, 6 viên màu xanh và 7 viên bi màu vàng có
kích thước và khối lượng như nhau. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi.

a) Tính xác suất để chọn ra được 4 viên bi không có viên bi màu xanh.
b) Tính xác suất để chọn 4 viên bi có đủ 3 màu.

+ Số viên bi có trong hộp: 5 + 6 + 7 = 18
Chọn 4 viên bi từ 18 viên bi có 4 C cách hay n( 4 )   C  3060 18 18 0,2
a) + Gọi A là biến cố: “ Chọn được 4 viên bi không có viên bi màu xanh”
Tức là chọn 4 viên bi từ 12 viên bi (màu đỏ và vàng), ta có n( 4 ) A C  495 12 0,2 n A + Xác xuất cần tìm ( ) 495 11 P( ) A    n() 3060 68 0,2
b) + Gọi B là biến cố: “ Chọn được 4 viên bi có đủ 3 màu bi”
Chọn 4 viên bi có đủ 3 màu bi có 3 trường hợp:
TH1: Chọn 2 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu xanh và 1 viên bi màu vàng có 2 C .6.7  420 cách. 5
TH2: Chọn 1 viên bi màu đỏ, 2 viên bi màu xanh và 1 viên bi màu vàng có 2 5.C .7  525 cách. 6
TH3: Chọn 1 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu xanh và 2 viên bi màu vàng có 2 5.6.C  630 cách. 7
Suy ra n( B)  420  525  630  1575 0,2 n B + Xác xuất cần tìm ( ) 1575 35 P(B)    n() 3060 68 0,2
Câu 4 (1,0 điểm). Với A(0;3), B(4;0), C(4;7). Gọi I là điểm đặt cây đèn sao cho đèn chiếu sáng toàn
bộ công viên. Hãy viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C và cho biết cần đặt I ở vị trí
có tọa độ bao nhiêu?
+ Gọi phương trình đường tròn (C) qua 3 điểm A, B, C: 2 2
x y  2ax  2by c  0 2 2 0  3  2 .0 a  2. .3 b c  0
Vì (C) qua 3 điểm A(0;3), B(4;0), C(4;7) nên ta có 2 2 4  0  2 .4 a  2. .0 b c  0 0,25  2 2 4  7  2 .4 a  2. .7 b c  0  7 a    2
0.a  6.b c  9     7 +  8
 .a  0.b c  1  6  b    2  
8.a 14.b c  6  5  c 12 
Vậy phương trình đường tròn là: 2 2
x y  7x  7 y 12  0 0,25
+ Cần đặt cột đèn ở vị trí tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 0,25 7 7
+ Suy ra tọa độ I ( ; ), 2 2 0,25
Đáp án Tự luận Toán 10_HK2_23-24 Đề 102-104 Điểm
Câu 1 (0,5 điểm Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 3 chữ số khác nhau trong đó chữ số hàng trăm là chữ
số chẵn?
+ Gọi số tự nhiện lẻ có 3 chữ số khác nhau trong đó chữ số hàng trăm là chữ số chẵn là abc
Chọn c có 5 cách; chọn a có 4 cách; chọn b có 8 cách. 0,25
+ Vậy có 5.4. 8 = 160 (số) 0,25
Câu 2 (0,5 điểm). Khai triển nhị thức 5
(3  x) . + 5 5 1 4 2 3 2 3 2 3 4 4 5 (3 ) x  3 C  .3 .( )
x C .3 .( )
x C .3 .( )
x C .3.( ) x  ( ) x 5 5 5 5 0,25 + = 2 3 4 5
243  405x  270x  90x 15x x . 0,25
Câu 3 (1,0 điểm). Một hộp kín có chứa 4 viên bi màu đỏ, 6 viên màu xanh và 8 viên bi màu vàng có
kích thước và khối lượng như nhau. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi.

a) Tính xác suất để chọn ra được 4 viên bi không có viên bi màu vàng.
b) Tính xác suất để chọn ra 4 viên bi có đủ 3 màu.

+ Số viên bi có trong hộp: 4 + 6 + 8 = 18
Chọn 4 viên bi từ 18 viên bi có 4 C cách hay n( 4 )   C  3060 18 18 0,2
a) + Gọi A là biến cố: “ Chọn được 4 viên bi không có viên bi màu vàng”
Tức là chọn 4 viên bi từ 10 viên bi (màu đỏ và vàng), ta có n( 4 ) A C  210 10 0,2 n A + Xác xuất cần tìm ( ) 210 7 P( ) A    n() 3060 102 0,2
b) + Gọi B là biến cố: “ Chọn được 4 viên bi có đủ 3 màu bi”
Chọn 4 viên bi có đủ 3 màu bi có 3 trường hợp:
TH1: Chọn 2 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu xanh và 1 viên bi màu vàng có 2 C .6.8  288 cách. 4
TH2: Chọn 1 viên bi màu đỏ, 2 viên bi màu xanh và 1 viên bi màu vàng có 2 4.C .8  480 cách. 6
TH3: Chọn 1 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu xanh và 2 viên bi màu vàng có 2 4.6.C  672 cách. 8
Suy ra n( B)  288  480  672  1440 0,2 n B + Xác xuất cần tìm ( ) 1440 8 P(B)    0,2 n() 3060 17
Câu 4 (1,0 điểm). Với A(0;4), B(3;0), C(3;7). Gọi I là điểm đặt cây đèn sao cho đèn chiếu sáng toàn
bộ công viên. Hãy viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C và cho biết cần đặt I ở vị trí
có tọa độ bao nhiêu?
+ Gọi phương trình đường tròn (C) qua 3 điểm A, B, C: 2 2
x y  2ax  2by c  0 2 2 0  4  2 .0 a  2. .4 b c  0
Vì (C) qua 3 điểm A(0;4), B(3;0), C(3;7) nên ta có 2 2 3   0  2 .3 a  2. .0 b c  0 0,25  2 2 3  7  2 .3 a  2. .7 b c  0  7 a    2
0.a  8.b c  16    7
+  6.a  0.b c  9  b    2  
6.a 14.b c  58  c  12 
Vậy phương trình đường tròn là: 2 2
x y  7x  7 y 12  0 0,25
+ Cần đặt cột đèn ở vị trí tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 0,25 7 7
+ Suy ra tọa độ I ( ; ), 2 2 0,25
Ghi chú: Học sinh giải theo cách khác mà đúng thì Thầy, Cô cho điểm tối đa theo thang điểm đã qui định.
Đáp án Tự luận Toán 10_HK2_23-24
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2-MÔN TOÁN LỚP 10 – 2023-2024
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2-MÔN TOÁN LỚP 10
Câu hỏi trắc nghiệm: 35 câu (7,0 điểm-70%)

Bài tập tự luận: 4 câu (3,0 điểm-30%)
Mức độ đánh giá TT Chương/ Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Khái niệm cơ bản về hàm số 1 và đồ thị (Câu 1) 2%
Hàm số bậc hai, đồ thị hàm sô 3
1 Hàm số và bậc hai và ứng dụng . (Câu 2,3,4) 6% đồ thị
Dấu của tam thức bậc hai. Bất
phương trình bậc hai một ẩn
Phương trình quy về phương trình bậc hai 30% (Nửa
Đường thẳng trong mặt phẳng kỳ
toạ độ. Phương trình tổng đầu)
quát và phương trình tham số 3 6% Phương
của đường thẳng. (Câu 5,6,7)
2 pháp toạ độ Khoảng cách từ một điểm đến
trong mặt một đường thẳng. phẳng
Đường tròn trong mặt phẳng
toạ độ và ứng dụng TL4 (1.0) 10%
Ba đường conic trong mặt 3
phẳng toạ độ và ứng dụng (Câu 8,9,10) 6% 1
Các quy tắc đếm (quy tắc cộng,
quy tắc nhân, chỉnh hợp, hoán TL 1
Đại số tổ vị, tổ hợp) và ứng dụng trong 10 (0,5) 25% 3 hợp (Câu 21,…,30) thực tiễn 70%
Nhị thức Newton với số mũ (Nửa không quá 5 TL 2 (0,5) 5% kỳ sau)
Một số khái niệm về xác suất cổ 10 điển (Câu 11,…,20) 2 (Câu 31,32) 24% 4 Xác suất
Thực hành tính toán xác suất 16%
trong những trường hợp đơn giản. 3 TL3
Các quy tắc tính xác suất (1.0) (Câu 33,34,35) Tổng 20 0 15 0 0 2 0 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 100% 2
II – ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 10
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT Chương/ Chủ Nội dung/Đơn vị kiến
Mức độ đánh giá Nhận biêt Thông hiểu Vận Vận đề thức dụng dụng cao Nhận biết :
Khái niệm cơ bản về 1 TN
hàm số và đồ thị
- Nhận biết được những mô hình thực tế (dạng bảng, (Câu 1)
biểu đồ, công thức) dẫn đến khái niệm hàm số. Nhận biết :
Hàm số bậc hai, đồ – Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola 3 TN
thị hàm số bậc hai và như đỉnh, trục đối xứng. (Câu 2,3,4) 1 Hàm số và đồ thị ứng dụng
– Nhận biết và giải thích được các tính chất của
hàm số bậc hai thông qua đồ thị.
Dấu của tam thức bậc
hai. Bất phương trình
bậc hai một ẩn
Phương trình quy về
phương trình bậc hai
Đường thẳng trong Nhận biết :
mặt phẳng toạ độ. – Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau,
Phương trình tổng song song, trùng nhau, vuông góc với nhau
quát và phương trình 3TN
bằng phương pháp toạ độ.
tham số của đường (Câu 5,6,7)
thẳng. Khoảng cách
từ một điểm đến một 2
Phương pháp đường thẳng tọa độ trong
mặt phẳng Đường tròn trong mặt Vận dụng cao:
phẳng toạ độ và ứng – Vận dụng được kiến thức về phương trình đường TL4 dụng
tròn để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (1,0)
(phức hợp, không quen thuộc).
Ba đường conic trong Nhận biết :
mặt phẳng toạ độ và – Nhận biết được ba đường conic bằng hình học. 3 TN ứng dụng
Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường (Câu 8,9,10)
conic trong mặt phẳng toạ độ. 3
Các quy tắc đếm (quy Thông hiểu:
tắc cộng, quy tắc – Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp bằng
nhân, chỉnh hợp, hoán máy tính cầm tay.
vị, tổ hợp) và ứng Vận dụng:
dụng trong thực tiễn TL1 10 TN
Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân (Câu 21,…,30) (0,5)
trong một số tình huống đơn giản (ví dụ: đếm số khả 3 Đại số tổ hợp
năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung một số đồng xu,...).
Nhị thức Newton với Vận dụng: TL2
số mũ không quá 5
- Khai triển được nhị thức Newton (a + b)n với số (0,5)
mũ thấp (n = 4 hoặc n = 5) bằng cách vận dụng tổ hợp.
Một số khái niệm về Nhận biết :
xác suất cổ điển
– Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ
điển: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố
(biến cố là tập con của không gian mẫu); biến cố đối;
định nghĩa cổ điển của xác suất; nguyên lí xác suất 10 TN 2 TN bé. Thông hiểu:
(Câu 11,...,20) (Câu 31,32)
- Mô tả được không gian mẫu, biến cố trong một số 4 Xác suất
thí nghiệm đơn giản (ví dụ: tung đồng xu hai lần,
tung đồng xu ba lần, tung xúc xắc hai lần)
Thực hành tính toán Thông hiểu:
xác suất trong những
trường hợp đơn giản. -Mô tả được các tính chất cơ bản của xác suất.
Các quy tắc tính xác Vận dụng: 3 TN TL 3 suất
Tính được xác suất của biến cố trong một số bài (Câu 33,34,35) (1,0)
toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp (trường
hợp xác suất phân bố đều). Tổng 20 15 3 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 4
Document Outline

  • 101-Toán 10 -HK2-23-24.
  • 102-Toán 10 -HK2-23-24.
  • 2.Đáp án Trắc nghiệm Toán 10-HK2_23-24
    • Sheet1
  • 3.Đáp án TL Toán 10 _HK2_23-24
  • 1.Ma trận, đặc tả Toán 10 HK2_23-24