Đề cuối kỳ 2 Toán 7 năm 2022 – 2023 trường THCS Đông Xuân – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề thi cuối học kỳ 2 môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 trường THCS Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

7
PHÒNG GD&ĐT HUYN SÓC SƠN
TRƯNG THCS ĐÔNG XUÂN
ĐỀ KIM TRA CUI K II
MÔN: TOÁN LP: 7
Thi gian làm bài: 90 phút
Ngày kim tra:26/04/2023
Câu 1 (2 đim):
Trong đt tham gia hi tri k nim 92 năm ngày thành lp Đoàn do liên đi trưng
THCS Đông Xuân t chc, ba lp 7A, 7B, 7C tham gia làm gian hàng. Sau bui
bán hàng mi lp đã lãi đưc mt s tin. Biết s tin lãi ca ba lp 7A, 7B, 7C t lệ
với 4, 5 và 2 và s tin lãi ca lp 7A nhiu hơn lp 7C là 150 nghìn đng. Hãy tính
số tin lãi mà ba lp đã nhn đưc.
Câu 2 (2 đim):
Cho
(
)
= 2
+ 3 5;
(
)
= 2
7 + 5.
a) Tính
(
)
=
(
)
+
(
)
;
(
)
=
(
)
(
)
;
b) Tìm nghim ca đa thc ();
c) Tính
(
)
=
(
)
.
(
)
.
Câu 3 (1,5 đim):
Chn ngu nhiên mt s trong tp hp =
{
2; 3; 5; 6; 8; 9
}
.
a) Trong các biến c sau, biến c nào là biến c chc chn? Biến c nào là biến c
không th và biến c nào là biến c ngu nhiên?
A: “S đưc chn là s nguyên t”;
B: “S đưc chn là s có mt ch số”;
C: “S đưc chn là s tròn chc”.
b) Tính xác sut ca biến c A.
Câu 4 (4 điểm):
1.Thùng cha nưc của mt chiếc qut hơi nưc có dng hình hp ch nht vi chiu
dài 40cm, chiu rng 25cm, chiu cao 30cm. Nếu đ đầy nưc vào thùng thì thùng s
cha đưc bao nhiêu cm
3
c?
2. Cho tam giác  cân ti (
< 90
), A là trung đim ca MN.
a) Chng minh  =  và PA MN;
b) Gi B là trung đim ca PN, MB ct PA ti G. Tính GP biết PA = 12cm.
c) Trên tia đi ca tia BM ly đim C sao cho BG = BC. Chng minh CM > CN.
Câu 5 (0,5 đim):
Tính giá tr biu thc
=

10

+ 10

10

+ + 10
10 + 10 tại x = 9.
--------------- Hết ---------------
8
NG DN CHM (ĐÁP ÁN - THANG ĐIM)
Bài
Nội dung
Điểm
Bài 1
2
Gọi số tiền lãi mà ba lớp 7A, 7B, 7C nhận được lần lượt là x, y, z
(đồng).
0,5
Ta có: = 150000.
Vì số tiền lãi ba lớp nhận được tỉ lệ thuận với 4; 5; 2 nên ta có:
=
=
0,5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
4
=
5
=
2
=
4 2
=
150000
2
= 75000.
T đó suy ra: = 300000; = 375000; = 150000.
0,5
Vậy số tiền lãi ba lớp 7A, 7B, 7C nhận được lần lượt là 300000;
375000; 150000 đồng.
0,5
Bài 2
2
a)+)
(
)
=
(
)
+
(
)
(
)
= 2
+ 3 5 + 2
7 + 5
(
)
= 4
4.
0,25
0,25
+)
(
)
=
(
)
(
)
(
)
= 2
+ 3 5 2
+ 7 5
(
)
= 10 10.
0,25
0,25
b) Gọi x = a là nghiệm của đa thức N(x).
Khi đó: 10a 10 = 0
Từ đó tính được a = 1.
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức N(x).
0,25
0,25
c)
(
)
=
(
)
.
(
)
(
)
= (4
4). (10 10)
(
)
= 40
80
+ 40
0,25
0,25
Bài 3
1,5
a. Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên, biến cố B là biến cố chắc chắn,
biến cố C là biến cố không thể.
1
b. Xác suất của biến cố A là
=
.
0,5
9
Bài 4
1. Thùng chứa nước chứa được số cm
3
nước là:
= 40.25.30 = 3000 
0,25
0,25
2.
3,5
a. Chng minh  =  và PA MN;
1,5
+) Xét  à  có:
MA = NA (A là trung điểm MN);
AP: cạnh chung;
PM = PN ( ∆MNP là tam giác
cân).
Vy  =  (c - c c).
Vẽ hình đúng đến câu a được 0,5
điểm.
0,25
0,25
+) Ta thấy tam giác MNP cân tại
P, PA là đường trung tuyến nên
PA là đường cao.
Vậy PA MN.
0,25
0,25
b. Tính GP biết PA = 12cm.
1
B là trung điểm của PN nên MB là đường trung tuyến.
0,25
Xét trong ∆MNP có PA, MB là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G
nên G là trọng tâm ∆MNP.
0,25
Theo tính cht ba đưng trung tuyến trong tam giác ta có:
 =
 =
. 12 = 8 (cm).
Vậy GP = 8cm.
0,25
0,25
c. Chứng minh CM > CN.
1
Chứng minh được ∆PGB = ∆NBC (c g c)
0,25
Suy ra 
= 
, mà hai góc ở vị trí so le trong nên PG // CN.
0,25
Ta có: PG MN nên CN MN.
0,25
Vậy ∆MCN vuông tại N nên suy ra CM > CN.
0,25
Bài 5
0,5
Tại x = 9 t
=

10

+ 10

10

+ + 10
10 + 10
=

(
+ 1
)

+
(
+ 1
)

(
+ 1
)

+ +
(
+ 1
)
(
+ 1
)
+ + 1
0,25
10
=



+

+



+ +
+
+ + 1
= 1.
0,25
KÝ DUYT CA BGH
P. HIU TRƯNG
Hà Th Lệ
Thúy
KÝ DUYT CA T (NHÓM) CM
Nguyn Hu Tưng
| 1/4

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II
TRƯỜNG THCS ĐÔNG XUÂN MÔN: TOÁN LỚP: 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra:26/04/2023 Câu 1 (2 điểm):
Trong đợt tham gia hội trại kỉ niệm 92 năm ngày thành lập Đoàn do liên đội trường
THCS Đông Xuân tổ chức, ba lớp 7A, 7B, 7C có tham gia làm gian hàng. Sau buổi
bán hàng mỗi lớp đã lãi được một số tiền. Biết số tiền lãi của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ
với 4, 5 và 2 và số tiền lãi của lớp 7A nhiều hơn lớp 7C là 150 nghìn đồng. Hãy tính
số tiền lãi mà ba lớp đã nhận được. Câu 2 (2 điểm):
Cho 𝐴𝐴(𝑥𝑥) = 2𝑥𝑥2 + 3𝑥𝑥 − 5; 𝐵𝐵(𝑥𝑥) = 2𝑥𝑥2 − 7𝑥𝑥 + 5.
a) Tính 𝑀𝑀(𝑥𝑥) = 𝐴𝐴(𝑥𝑥) + 𝐵𝐵(𝑥𝑥); 𝑁𝑁(𝑥𝑥) = 𝐴𝐴(𝑥𝑥) − 𝐵𝐵(𝑥𝑥);
b) Tìm nghiệm của đa thức 𝑁𝑁(𝑥𝑥);
c) Tính 𝑅𝑅(𝑥𝑥) = 𝑀𝑀(𝑥𝑥). 𝑁𝑁(𝑥𝑥). Câu 3 (1,5 điểm):
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp 𝑀𝑀 = {2; 3; 5; 6; 8; 9}.
a) Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn? Biến cố nào là biến cố
không thể và biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên?
A: “Số được chọn là số nguyên tố”;
B: “Số được chọn là số có một chữ số”;
C: “Số được chọn là số tròn chục”.
b) Tính xác suất của biến cố A. Câu 4 (4 điểm):
1.Thùng chứa nước của một chiếc quạt hơi nước có dạng hình hộp chữ nhật với chiều
dài 40cm, chiều rộng 25cm, chiều cao 30cm. Nếu đổ đầy nước vào thùng thì thùng sẽ
chứa được bao nhiêu cm3 nước?
2. Cho tam giác 𝑀𝑀𝑁𝑁𝑀𝑀 cân tại 𝑀𝑀 (𝑀𝑀� < 900), A là trung điểm của MN.
a) Chứng minh ∆𝑁𝑁𝐴𝐴𝑀𝑀 = ∆𝑀𝑀𝐴𝐴𝑀𝑀 và PA ⊥ MN;
b) Gọi B là trung điểm của PN, MB cắt PA tại G. Tính GP biết PA = 12cm.
c) Trên tia đối của tia BM lấy điểm C sao cho BG = BC. Chứng minh CM > CN. Câu 5 (0,5 điểm):
Tính giá trị biểu thức
𝐶𝐶 = 𝑥𝑥14 − 10𝑥𝑥13 + 10𝑥𝑥12 − 10𝑥𝑥11 + ⋯ + 10𝑥𝑥2 − 10𝑥𝑥 + 10 tại x = 9.
--------------- Hết --------------- 7
HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM) Bài Nội dung Điểm Bài 1 2
Gọi số tiền lãi mà ba lớp 7A, 7B, 7C nhận được lần lượt là x, y, z 0,5 (đồng).
Ta có: 𝑥𝑥 − 𝑧𝑧 = 150000. 0,5
Vì số tiền lãi ba lớp nhận được tỉ lệ thuận với 4; 5; 2 nên ta có:
𝑥𝑥 = 𝑦𝑦 = 𝑧𝑧 4 5 2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: 0,5 𝑥𝑥 𝑦𝑦 𝑧𝑧 𝑥𝑥 − 𝑧𝑧 150000 4 = 5 = 2 = 4 − 2 = 2 = 75000.
Từ đó suy ra: 𝑥𝑥 = 300000; 𝑦𝑦 = 375000; 𝑧𝑧 = 150000.
Vậy số tiền lãi ba lớp 7A, 7B, 7C nhận được lần lượt là 300000; 0,5 375000; 150000 đồng. Bài 2 2
a)+) 𝑀𝑀(𝑥𝑥) = 𝐴𝐴(𝑥𝑥) + 𝐵𝐵(𝑥𝑥) 0,25
𝑀𝑀(𝑥𝑥) = 2𝑥𝑥2 + 3𝑥𝑥 − 5 + 2𝑥𝑥2 − 7𝑥𝑥 + 5
𝑀𝑀(𝑥𝑥) = 4𝑥𝑥2 − 4𝑥𝑥. 0,25
+) 𝑁𝑁(𝑥𝑥) = 𝐴𝐴(𝑥𝑥) − 𝐵𝐵(𝑥𝑥) 0,25
𝑁𝑁(𝑥𝑥) = 2𝑥𝑥2 + 3𝑥𝑥 − 5 − 2𝑥𝑥2 + 7𝑥𝑥 − 5
𝑁𝑁(𝑥𝑥) = 10𝑥𝑥 − 10. 0,25
b) Gọi x = a là nghiệm của đa thức N(x). 0,25 Khi đó: 10a – 10 = 0
Từ đó tính được a = 1. 0,25
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức N(x).
c) 𝑅𝑅(𝑥𝑥) = 𝑀𝑀(𝑥𝑥). 𝑁𝑁(𝑥𝑥)
𝑅𝑅(𝑥𝑥) = (4𝑥𝑥2 − 4𝑥𝑥). (10𝑥𝑥 − 10) 0,25
𝑅𝑅(𝑥𝑥) = 40𝑥𝑥3 − 80𝑥𝑥2 + 40𝑥𝑥 0,25 Bài 3 1,5
a. Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên, biến cố B là biến cố chắc chắn, 1
biến cố C là biến cố không thể.
b. Xác suất của biến cố A là 3 = 1. 0,5 6 2 8
Bài 4 1. Thùng chứa nước chứa được số cm3 nước là: 0,25
𝑉𝑉 = 40.25.30 = 3000 𝑐𝑐𝑐𝑐3 0,25 2. 3,5
a. Chứng minh ∆𝑁𝑁𝐴𝐴𝑀𝑀 = ∆𝑀𝑀𝐴𝐴𝑀𝑀 và PA ⊥ MN; 1,5
+) Xét ∆𝑁𝑁𝐴𝐴𝑀𝑀 𝑣𝑣à ∆𝑀𝑀𝐴𝐴𝑀𝑀 có:
MA = NA (A là trung điểm MN); 0,25 AP: cạnh chung;
PM = PN ( ∆MNP là tam giác cân).
Vậy ∆𝑁𝑁𝐴𝐴𝑀𝑀 = ∆𝑀𝑀𝐴𝐴𝑀𝑀 (c - c – c). 0,25
+) Ta thấy tam giác MNP cân tại 0,25
P, PA là đường trung tuyến nên PA là đường cao.
Vẽ hình đúng đến câu a được 0,5 Vậy PA ⊥ MN. điểm. 0,25 b. Tính GP biết PA = 12cm. 1
B là trung điểm của PN nên MB là đường trung tuyến. 0,25
Xét trong ∆MNP có PA, MB là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G 0,25
nên G là trọng tâm ∆MNP.
Theo tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác ta có: 0,25
𝐺𝐺𝑀𝑀 = 2 𝑀𝑀𝐴𝐴 = 2 . 12 = 8 (cm). 3 3 Vậy GP = 8cm. 0,25 c. Chứng minh CM > CN. 1
Chứng minh được ∆PGB = ∆NBC (c – g – c) 0,25
Suy ra 𝐺𝐺𝑀𝑀𝐵𝐵 � = 𝐶𝐶𝑁𝑁𝐵𝐵
�, mà hai góc ở vị trí so le trong nên PG // CN. 0,25
Ta có: PG ⊥ MN nên CN ⊥ MN. 0,25
Vậy ∆MCN vuông tại N nên suy ra CM > CN. 0,25 Bài 5 0,5 Tại x = 9 thì 0,25
𝐶𝐶 = 𝑥𝑥14 − 10𝑥𝑥13 + 10𝑥𝑥12 − 10𝑥𝑥11 + ⋯ + 10𝑥𝑥2 − 10𝑥𝑥 + 10
= 𝑥𝑥14 − (𝑥𝑥 + 1)𝑥𝑥13 + (𝑥𝑥 + 1)𝑥𝑥12 − (𝑥𝑥 + 1)𝑥𝑥11 + ⋯ +
(𝑥𝑥 + 1)𝑥𝑥2 − (𝑥𝑥 + 1)𝑥𝑥 + 𝑥𝑥 + 1 9
= 𝑥𝑥14 − 𝑥𝑥14 − 𝑥𝑥13 + 𝑥𝑥13 + 𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥11 + ⋯ + 𝑥𝑥3 + 𝑥𝑥2 − 0,25
𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥 + 𝑥𝑥 + 1 = 1. KÝ DUYỆT CỦA BGH
Đông Xuân, ngày ...... tháng ..... năm ...... P. HIỆU TRƯỞNG
KÝ DUYỆT CỦA TỔ (NHÓM) CM
Hà Thị Lệ Thúy Nguyễn Hữu Tường 10