-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương 30 câu Tự luận môn Lịch sử Đảng| Đại học Nội Vụ Hà Nội
A. Loại câu hỏi: 1,5 điểm (Mức độ trung bình) – 15 câuCâu 1. Anh (chị) hãy làm rõ chức năng của khoa học Lịch sử Đảng 1.Chức năng nhận thứcNghiên cứu và học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam để nhận thức đầy đủ, có hệ thống nhữngtri thức lịch sử về sự lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của Đảng, nhận thức rõ về Đảng với tưcách một đảng chính trị - tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộcViệt Nam .Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Lịch sử Đảng (HUHA) 54 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Đề cương 30 câu Tự luận môn Lịch sử Đảng| Đại học Nội Vụ Hà Nội
A. Loại câu hỏi: 1,5 điểm (Mức độ trung bình) – 15 câuCâu 1. Anh (chị) hãy làm rõ chức năng của khoa học Lịch sử Đảng 1.Chức năng nhận thứcNghiên cứu và học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam để nhận thức đầy đủ, có hệ thống nhữngtri thức lịch sử về sự lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của Đảng, nhận thức rõ về Đảng với tưcách một đảng chính trị - tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộcViệt Nam .Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Lịch sử Đảng (HUHA) 54 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45474828
PHẦN II: CÂU HỎI TỰ LUẬN
A. Loại câu hỏi: 1,5 điểm (Mức độ trung bình) – 15 câu
Câu 1. Anh (chị) hãy làm rõ chức năng của khoa học Lịch sử Đảng 1.Chức năng nhận thức
Nghiên cứu và học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam để nhận thức đầy đủ, có hệ thống những
tri thức lịch sử về sự lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của Đảng, nhận thức rõ về Đảng với tư
cách một đảng chính trị - tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc
Việt Nam .Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam còn nhằm nâng cao nhận thức
về thời đại mới của dân tộc - thời đại Hồ Chí Minh, góp phần bồi đắp nhận thức lý luận từ thực
tiễn Việt Nam. Nâng cao nhận thức về giác ngộ chính trị, góp phần làm rõ những vấn đề của
khoa học chính trị (chính trị học) và khoa học lãnh đạo, quản lý. Nhận thức rõ những vấn đề lớn
của đất nưốc, dân tộc trong mối quan hệ với những vấn đề của thời đại và thế giới 2. Chức năng giáo dục
giáo dục sâu sắc tinh thần yêu nước, ý thức, niềm tự hào, tự tôn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc. Tinh thần
đó hình thành trong lịch sử dựng nưốc, giữ nưóc của dân tộc và phát triển đến đỉnh cao ở thời kỳ Đảng
lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục lý tưởng cách
mạng với mục tiêu chiến lược là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có
vai trò quan trọng trong giáo dục truyền thống của Đảng và dân tộc, góp phần giáo dục đạo đức cách
mạng, nhân cách, lối sống cao đẹp như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”
3. Chức năng dự báo và phê phán
Cùng với hai chức năng cơ bản của sử học là nhận thức và giáo dục, khoa học lịch sử Đảng còn có chức
năng dự báo và phê phán. Từ nhận thức những gì đã diễn ra trong quá khứ để hiểu rõ hiện tại và dự báo
tương lai của sự phát triển Để tăng cường sự lãnh đạo, nâng cao sức chiến đấu của Đảng, tự phê bình và
phê bình là quy luật phát triển của Đảng. Phải kiên quyết phê phán những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu, hư
hỏng. Trong giai đoạn hiện nay, sự phê phán nhằm mục đích ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưỏng
chính trị, đạo đức, lối sốhg và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
Câu 2. Kể tên các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX. Ý nghĩa của các phong trào đó.
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-khoa-hoc-xa-hoi-
vanhan-van/lich-su-dang-cong-san-viet-nam/khai-quat-cac-phong-trao-
yeunuoc-viet-nam-theo-khuynh-huong-phong-kien-va-tu-san-cuoi-the-ky- xixdau-the-ky-xx/24301731
Câu 3. Anh (chị) hãy làm rõ những biến đổi của xã hội Việt Nam dưới sự
thống trị của thực dân Pháp? ĐẶC TRƯỚC KHI BỊ SAU KHI BỊ TDP ĐIỂM TDP THỐNG TRỊ THỐNG TRỊ
Tính chất xã hội Xã hội phong kiến
Xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến
Kết cấu giai cấp Nông dân, địa chủ Nông dân, địa chủ lOMoAR cPSD| 45474828
Công nhân, tư sản, tiểu tư sản Mâu thuẫn xã Nông dân >< Địa
Toàn thể nhân dân >< hội chủ TDP, pk phản động (vs TDP là chủ yếu)
Nhiệm vụ hàng Đánh đổ PK =>
Đánh đổ ĐQ và PK phản đầu Dành lại ruộng đất.
động => Giải phóng dân
tộc (Đặt lên hàng đầu).
Câu 4. Kể tên các tổ chức cộng sản Đảng ra đời ở Việt Nam cuối năm 1929. Sự
xuất hiện của các tổ chức này dẫn đến hạn chế gì và yêu cầu đặt ra để khắc
phục những hạn chế đó.
Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng
Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Mặc dù đều giương cao ngọn cờ chống đế quốc, phong kiến nhưng sự ra đời 3
tổ chức cộng sản ở 3 MIỀN đều tự nhận là đảng cách mạng chân chính và KÊU
GỌI Quốc tế Cộng sản thừa nhận tổ chức của mình. => KHÔNG TRÁNH
KHỎI phân tán về lực lượng và sự thiếu thống nhất về mặt tổ chức trên cả nước.
3 tổ chức cộng sản Đảng đều muốn giải phóng dtoc nhưng tôn chỉ hdong của 3
tổ chức này k giống nhau dẫn đến mâu thuẫn.
Yêu cầu cấp thiết cần THÀNH LẬP 1 CHÍNH ĐẢNG cách mạng có đủ khả
năng tập hợp lực lượng toàn dân tộc và đảm nhiệm vai trò lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Câu 5. Nêu nội dung cơ bản nhất của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-cong-nghiep-
thanhpho-ho-chi-minh/lich-su-dang-cong-san-viet-nam/noi-dung-co-ban-cua-
cuonglinh-chinh-tri-dau-tien-cua-dang/33902062
Câu 6: Đâu là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược cách mạng của Đảng trong giai đoạn 1939-1941? Đảng đã chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược như thế nào? Mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta giai đoạn này là mâu thuẫn nào? -
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của
Đảng trong gđoan 1939-1941: Tháng 9/1940,quân phiệt Nhật vào ĐD, thực dân P đầu hàng lOMoAR cPSD| 45474828
và câu kết vs Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân ĐD. Ndan ĐD phải chịu cảnh “1 cổ 2 tròng” PN. -
Trước những chuyển biến của tình hình, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương liên tiếp mở các hội nghị để hoạch định chủ trương, nhiệm vụ, chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược cách mạng, đặt “nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu”. Chủ trương
này của Đảng tập trung ở 3 hội nghị lần thứ sáu, lần thứ bảy và lần thứ tám của Ban chấp hành Trung ương. -
Mâu thuẫn chủ yếu ở nc ta gđoan này là mthuan giữa dtoc VN với đế quốc P và phát xít N.
Câu 7. Nêu những nội dung quan trọng của Hội nghị Trung ương lần thứ tám tháng 5/1941
Thứ nhất, hết sức nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp
bách là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp – Nhật bởi vì
dưới hai tầng áp bức Nhật – Pháp, quyền lợi tất cả các giai cấp bị cướp giật, vận mạng
dân tộc nguy vọng không lúc nào bằng.
Thứ hai, khẳng định dứt khoát chủ trương phải thay đổi chiến lược đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất. Để thực hiện
nhiệm vụ đó, Hội nghị quyết định tiếp tục tạm gác khẩu hiệu đánh đổ địa chủ, chia
ruộng đất cho dân cày thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian
chia cho dân cày nghèo, chia lị ruộng đất công cho công bằng, giảm tô, giảm tức.
Thứ ba, chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông
Dương, thi hành chính sách dân tộc tự quyết; sau khi đánh đuổi Pháp – Nhật, các dân
tộc trên cõi Đông Dương sẽ tổ chức thành liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng riêng
tành lập một quốc gia tùy ý. Từ quan điểm đó, Hội nghị quyết định thành lập ở mỗi
nước Đông Dương một mặt trận riêng, thực hiện đoàn kết từng dân tộc, đồng thời
đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung.
Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, không phân biệt thợ thuyền, dân cày,
phú nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nước thương nòi đều có thể cùng
nhau tham gia vào mặt trận Việt Minh cứu nước, giành độc lập tự do cho dân tộc.
Thứ năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam Dân
chủ cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước của chung cả toàn thể dân tộc.
Thứ sáu, Hội nghị xác định khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và
nhân dân để khi thời cơ đến, với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi
nghĩa từng phần trong từng địa phương tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc.
Câu 8: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Đảng quyết định phát động Cao trào
kháng Nhật, cứu nước? Cao trào này được thể hiện trong Chỉ thị nào (nêu
thời gian ra đời, tên của chỉ thị)? Chỉ thị đó xác định kẻ thù trước mắt của dân tộc ta là gì? lOMoAR cPSD| 45474828
Nguyên nhân trực tiếp: Mâu thuần Nhật–Pháp ngày càng gay gắt. Ngày
9/3/1945, Nhật nổ súng đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương.
Pháp chống cự yếu ớt và nhanh chóng đầu hàng quân Nhật. Sau khi đảo
chính thành công Nhật thi hành 1 loạt chính sách nhằm cùng cố quyền thống trị.
Cuộc đảo chính của Nhật khiến tình hình chtri ĐD khủng hoảng. Kẻ thù
của cách mạng Vnam là Nhật. Trước tình hình đó, ngày 12/3/1945 Ban
thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật, Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta" chỉ rõ bản chất hdong của N ngày 9/3/1945 là 1
cuộc đảo chính tranh giành lợi ích giữa N và P; xác định kẻ thù cụ thể,
trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương sau cuộc đảo chính
là phát xít Nhật. Thay khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít N-P” thành khẩu
hiệu “đánh đuổi phát xít N”
Câu 9: Tại sao nói, Cách mạng Tháng Tám là một cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc điển hình?
- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là cuộc cách mạng giải phóngdân
tộc thành công đầu tiên ở một nước thuộc địa và phụ thuộc do một
chính đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. Cuộc Cách mạng giành
chiến thắng là thắng lợi đầu tiên của một phong trào đấu tranh cách
mạng do một Đảng Cộng sản lãnh đạo.
- Tập trung hoàn thành nvu hàng đầu của cách mạng là giải phóngdtoc,
tập trung giải quyết mâu thuẫn chủ yếu của xhoi VN là mâu thuẫn
giữa toàn thể dtoc vs đế quốc xâm lc và tay sai; đáp ứng đúng yêu
cầu khách quan của lịch sử và ý chí, nguyện vọng độc lập, tự do của quần chúng ndan.
- Lực lượng cách mạng bao gồm toàn dtoc biểu hiện tập trung nhấtcủa
lý tưởng độc lập tự chủ, tự lực, tự cường của dân tộc ta: “Đem sức ta
mà giải phóng cho ta”, đoàn kết chặt chẽ trong mặt trận Việt Minh
với những tổ chức quần chúng mang tên “cứu quốc”, động viên đến
mức cao nhất mọi lực lượng dtoc lên trận địa cách mạng. Cuộc Tổng
khởi nghĩa tháng Tám năm 45 là sự vùng dậy của lực lượng toàn dtoc.
- Thành lập chính quyền nhà nc “của chung toàn dtoc” theo chủ trgcủa
Đảng, với hình thức cộng hòa dân chủ, chỉ trừ tay sai của đế quốc và
những kẻ phản quốc, “còn ai là ng dân sống trên dải đất vnam thảy
đều đc 1 phân tgia giữ chính quyền, phải có 1 phần nvu giữ lấy và
bảo vệ chính quyền ấy.”
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 còn là điển hình
của nghệ thuật “chớp thời cơ” và lựa chọn hình thái khởi nghĩa. Để có
một Cách mạng Tháng Tám thành công thắng lợi xuất phát từ nhiều lOMoAR cPSD| 45474828
yếu tố, trong đó nghệ thuật “Chớp thời cơ” đóng góp một phần không
nhỏ trong thành công của Cách mạng.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 còn là mẫu mựccủa
quá trình lật đổ chế độ cũ, xây nên chế độ mới một cách nhân văn và tiến bộ.
Cuộc cách mạng thành công, chính quyền nhà nước dân chủ nhân dân
đầu tiên ở Việt Nam đã được thành lập, xóa bỏ chế độ quân chủ phong
kiên. Các tầng lớp nhân dân được hưởng quyền tự do, dân chủ. Biến
ng nô lệ thành ng tự do, giải phóng triệt để áp bức bóc lột.
Câu 10. Nêu bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Câu 11: Tại sao Đảng ta nhận định: vận mệnh dân tộc Việt Nam sau cách
mạng Tháng Tám năm 1945 như “ngàn cân treo sợi tóc”? Đảng ta đã đề ra
Chỉ thị gì để giải quyết khó khăn trong giai đoạn này. Trong Chỉ thị, đã nêu ra
những biện pháp cụ thể để giải quyết những khó khăn là gì? - Trên thế giới:
• phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm mưu mới “chia lại hệ
thốngthuộc địa thế giới”, ra sức tấn công, đàn áp phong trào cách mạng
thế giới, trong đó có cách mạng VN.
• Các nước lớn, không có nước nào ủng hộ lập trường độc lập vàcông
nhận địa vị pháp lý của Nhà nước VN Dân chủ Cộng hòa.
• VN nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, bị bao vây cách
biệthoàn toàn vs TG bên ngoài. Cách mạng ĐD nói chung, cách mạng
VN nói riêng phải đương đầu với nhiều bất lợi, khó khăn, thử thách hết
sức to lớn và rất nghiêm trọng. - Trong nước
• Hệ thống chính quyền cách mạng mới đc thiết lập, còn rất non
trẻ,thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt
• Hậu quả của chế độ cũ đê lại hết sức nặng nê. Nhà nc VN DC
Cộnghòa tiếp quản 1 nền kinh tế xơ xác, tiêu điều, công nghiệp đình
đốn, nông nghiệp bị hoang hóa, 50% ruộng đất bị bỏ hoang; nền tài
chính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng, các thủ tục lạc hậu, thói
hư tật xấu, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục, 95% dân số thất học,
mù chữ, nạn đói cuối 1944 đầu năm 1945 làm 2tr người dân chết đói.
• Thách thức lớn nhất, nghiêm trọng nhất lúc này là âm mưu quay
lạithống trị VN 1 lần nữa của thực dân Pháp
• Ngày 2/9/1945, quân Pháp đã trắng trợn gây hấn, cho nổ súng
vàonhững người tham gia cuộc míttinh mừng ngày độc lập ở Sài Gòn Chợ Lớn. lOMoAR cPSD| 45474828
• 9/1945, Quân đội Anh đổ bộ vào Sài Gòn với danh nghĩa để làm
nhiệmvụ giải giáp quân đội Nhật thua trận đã giúp sức Pháp mở ra cuộc
chiến tranh xâm lược lần thứ 2 của thực dân Pháp ở VN.
• Ở Bắc vĩ tuyên 16, hơn 20 vạn quân Tưởng cũng với danh nghĩaquân
Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật đã tràn qua biên giới kéo vào
Việt Nam dưới sự ủng hộ của Mỹ và kéo theo là lực lượng tay sai Việt
Quốc, Việt Cách. Trong khi đó, trên đất nước Việt Nam vẫn còn 6 vạn
quân Nhật chưa được giải giáp.
- 25/11/1945, Ban Chấp hành TW Đảng ra Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”
Những biện pháp cụ thể để giải quyết những khó khăn:
- Giải quyết nạn dốt: tổ chức “bình dân học vụ”, mở các trường đại học và
trung học,…76 nghìn lớp học đã xóa nạn mù chữ cho 2,5 triệu người - Giải quyết nạn đói:
• Chủ tich HCM kêu gọi “nhường cơm sẻ áo”, lập “Hũ gạo cứu đói”,
• Quyên góp thóc gạo giữa các địa phương trong nước, nghiêm trị những
kẻ tích trữ và không dùng gạo ngô khoai để nấu rượu
• Tăng gia sản xuất “Tấc đất tấc vàng”, “Không một tấc đất bỏ hoang”
- Quân sự: động viên lực lượng toàn dân, kiên trì kháng chiến và chuẩn bị
kháng chiến lâu dài.
- Ngoại giao: thêm bạn bớt thù. Đối vs Tàu Tưởng nêu chủ trương “Hoa-Việt
thân thiện”. Đối vs Pháp” Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”
- Tuyên truyền: hết sức kêu gọi đoàn kết chống chủ nghĩa thực dân Pháp xâm
lược, đặc biệt là âm mưu chống phá của bọn tay sai phản quốc.
Câu 12: Đại hội lần thứ III (tháng 9/1960) Đảng ta xác định vị trí, vai trò,
nhiệm vụ cụ thể của chiến lược cách mạng mỗi miền là gì?
Vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể của chiến lược cách mạng mỗi miền:
Họp tại Thủ đô Hà Nội
- Miền Bắc: Cách mạng XHCN ở MB có nhiệm vụ xây dựng tiềm
lựcvà bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách mạng MN,
chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau, nên giữ vai trò
quyết định nhất đối vs sự phát triển của toàn bộ cách mạng VN và
đối vs sự nghiệp thống nhất nước nhà. MB là hậu phương lớn vững chắc cho cả nước lOMoAR cPSD| 45474828
- Miền Nam: cách mạng giải phóng dt dân chủ nhân dân ở MN giữvai
trò quyết định trực tiếp đối vs sự nghiệp giải phóng MN khỏi ách
thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống
nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dt dân chủ nhân dân trong cả
nước. MN là tiền tuyến lớn
Sự kết hợp chặt chẽ giữa hai miền nam bắc, giữa cách mạng XHCN ở MB và
cách mạng giải phóng dân tộc ở MN đã phát huy được cách mạng của mỗi
miền sẽ góp phần vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước
Câu 13: Tại sao Đảng ta thực chủ trương hoàn thành thống nhất đất nước về
mặt nhà nước? Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (từ
ngày 24/6 – 3/7/1976) đã đặt tên nước, Quốc kỳ, Thủ đô, Quốc ca, Quốc huy như thế nào? Ý 2:
• Quyết định đặt tên nước là nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
• Quốc kỳ nền đỏ sao vàng 5 cánh • Thủ đô là Hà Nội
• Quốc ca là bài Tiến quân ca
• Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 14: Anh chị hiểu thế nào là đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế?
Việc Việt Nam mở rộng đa dạng hóa, đa phương hóa có ý nghĩa gì?
• Đa dạng hóa là làm cho hoạt động đối ngoại trở nên đa dạng hơn, quan hệ
trên nhiều mặt, nhiều phương diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã
hội, văn hóa, an ninh quốc phòng, đối ngoại, khoa học kỹ thuật.
• Đa phương hóa là hình thức ngoại giao nhiều thành phần, giữa nhiều quốcgia
cùng thỏa thuận và hợp tác mở rộng mối quan hệ, nhằm mục đích giải quyết
những vấn đề chung như chiến tranh, hoà bình, hợp tác và đấu tranh để cùng
tồn tại và phát triển... Ý NGHĨA lOMoAR cPSD| 45474828
• Kết hợp nội lực và ngoại lực để tạo ra nguồn lực tổng hợp đẩy mạnh công
nghiệp hóa hiện đại hóa, đất nước công bằng, dân chủ, văn minh;
• tạo môi trường quốc tế thuận lợi, thân thiện và mở rộng để đẩy mạnh kinh tế
xã hội, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,
• góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa
bình, độc lập dân tộc.
• Chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa là “thêm bạn bớt thù”
• Đa dạng hóa, đa phuwogn hóa tránh bị bao vây cô lập
• Góp phần bảo vệ chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của chúng ta
• Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công nghiệp đổi mới để phát triển kinh tế, xã hội,
• nâng cao đời sống nhân dâm, nâng cao địa vị quốc gia trên chính trường quốc tế;
Câu 15. Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đấ
nước tại Đại hội nào? Bốn bài học quý báu rút ra từ Đại hội này là gì?
B. Loại câu hỏi 2,5 điểm (Mức độ khó) – 15 câu
Câu 1: Trình bày những mặt thống nhất và khác biệt cơ bản giữa Luận cương
chính trị tháng 10/1930 và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam? THỐNG NHẤT
Đường lối CM: cứu nước, giải phóng dân tộc tiến lên xây dựng CNXH
Phương hướng chiến lược: làm cm tư sản dân quyềnđi tới xh chủ nghĩa( gđ cao xh cộng sản)
Nhiệm vụ CM: Chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng đất, giành độc lập dân tộc
Lãnh đạo cách mạng: Đảng cs vn pp cách mạng: bạo lực cm.
Đề cao vai trò của Đảng Cộng sản quyết định thành công của sự nghiệp CM
Mqh vs cm vô sản trên tg: cm nc ta là 1 bộ phận KHÁC NHAU: CLCT đầu tiên LCCT tháng 10 Người soạn Nguyễn Ái Quốc Trần Phú lOMoAR cPSD| 45474828 thảo Mâu thuẫn
Nhân dân ta>< thực dân pháp và
Chưa chỉ ra mâu thuẫn dt đề cao tay sai mâu thuẫn giai cấp
Nhiệm vụ cm Chống đế quốc giải phóng dt Chống pk, cm điền địa
đặt nvu giải phóng dân tộc lên hàng chống phản động pk sau đó đánh
đầu sau đó là thực hiện CM ruộng đuổi thực dân pháp để cho nước đất
để giải phóng giai cấp sau đó Nam giành được độc lập tiến lên tiến lên CNXH CNXH
Lực lượng cm Công nhân, nông dân, bộ phận công nhân và nông dân người dân tiến bộ yêu nc
Chiến lược đk Đại đoàn kết toàn đân Chưa nêu đc
Câu 2: Theo Anh (chị), tại sao Đảng và Nhà nước Việt Nam ưu tiên thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn? Để phát
triển nông nghiệp, nông dân nông thôn theo hướng bền vững cần làm gì?
Đảng và Nhà nước Việt Nam ưu tiên thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông dân, nông thôn vì:
• 70% dân số là sống ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa và biên giới hải đảo
• Đời sống của người dân ở khu vực này cơ bản còn khó khăn và thiếu thốn
• Cơ sở hạ tầng chưa tốt, đồng bộ và thống nhất
• Nghề nghiệp ở nông thôn: chưa ổn định
• Thu nhập: chưa cao
• - CNH-HĐH là quá trình thu hẹp khu vực nông nghiệp, nông thôn, gia tăng
khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và đô thị. Nông nghiệp là nơi cung
cấp lương thực, nguyên liệu, lao động cho công nghiệp và thành thị, là thị
trường rộng lớn cho công nghiệp và dịch vụ. Vì vậy, quan tâm đến nông
nghiệp, nông dân và nông thôn là vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu của quá
trình công nghiệp hóa, HĐH.
=> Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định tầm quan trọng của nông
nghiệp, nông dân, nông thôn. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH)
nông nghiệp, nông thôn là một chủ trương lớn của Đảng nhằm thúc đẩy nền
kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, lOMoAR cPSD| 45474828
tạo tiền đề để giải quyết hàng loạt các vấn đề chính trị-xã hội của đất nước,
đưa nông thôn nước ta tiến lên trình độ văn minh, hiện đại.
- Để phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn theo hướng bền vững cần phải
đảng và nhà nước nên đẩy mạnh mô hình xây dựng nông thôn mới
nhà nước phải có chính sách hỗ trợ về vốn cho cây giống, con giống và vật tư
nông nghiệp để phát triển và sản xuất chăn nuôi tìm đầu ra cho nông sản hàng hóa
phát triển Công nghiệp và nâng cao làng nghề địa phương
phát triển các khu công nghiệp và cụm công nghiệp đảm bảo an sinh xã hội,
an toàn năng lượng, bền vững môi trường
Xây dựng nền nông nghiệp theo hojớng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng
công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm an toàn vệ sinh
thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu.
Xây dựng nền nông nghiệp sinh thái phát triển toàn diện cả về nông, lâm, ngư
nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững. Chú trọng đầu tư vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp.
• Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới và
quá trình đô thị hóa một cách hợp lý, nâng cao chất lượng dịch vụ và kết
cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, thu hẹp khoảng cách về phát triển giữa đô thị và nông thôn,
Câu 3: Anh (chị) hãy chỉ ra những thách thức trong phát triển nông nghiệp,
nông dân, nông thôn ở Việt Nam hiện nay? Theo Anh (Chị), để phát triển
nông nghiệp, nông dân nông thôn theo hướng bền vững cần làm gì? Thách thức:
- Nông nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như dịch bệnh
gia súc, gia cầm từng xâm nhiễm và lan rộng trên cả nước, gây thiệt
hại lớn; tác động của biến đổi khí hậu, từ chiến tranh thương mại
giữa các nền kinh tế lớn, làm cho sản xuất, xuất nhập khẩu nông sản lOMoAR cPSD| 45474828
chủ lực luôn đứng trước những rủi roThị trường đầu ra cho nông sản
hàng hóa, lương thực thực phẩm, gia súc, gia cầm: chưa ổn định
- Trình độ tay nghề sản xuất theo hướng chuyên môn hóa của người nông dân : chưa cao.
- Khả năng áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật đặc biệt là công nghệ 4.0 vào
lĩnh vực sản xuất nông sản và chăn nuôi: chưa tốt và chưa cao
- Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, chưa hiện đại
- thu nhập và đời sống của phần lớn nông dân dù đã cải thiện nhưng vẫn còn
thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao
- Vị thế, thu nhập từ NN thấp => Li nông, bỏ đất đai lên thành phố hoặc xklđ.
Để phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn theo hướng bền vững cần phải
đảng và nhà nước nên đẩy mạnh mô hình xây dựng nông thôn mới
nhà nước phải có chính sách hỗ trợ về vốn cho cây giống, con giống và vật tư
nông nghiệp để phát triển và sản xuất chăn nuôi tìm đầu ra cho nông sản hàng hóa
phát triển Công nghiệp và nâng cao làng nghề địa phương
phát triển các khu công nghiệp và cụm công nghiệp đảm bảo an sinh xã hội,
an toàn năng lượng, bền vững môi trường
Xây dựng nền nông nghiệp theo hojớng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng
công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm an toàn vệ sinh
thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới và quá
trình đô thị hóa một cách hợp lý, nâng cao chất lượng dịch vụ và kết cấu hạ
tầng kinh tế-xã hội, thu hẹp khoảng cách về phát triển giữa đô thị và nông thôn
Xây dựng nền nông nghiệp sinh thái phát triển toàn diện cả về nông, lâm, ngư nghiệp theo
hướng hiện đại, bền vững. Chú trọng đầu tư vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp
Câu 4: Anh (chị) chỉ ra 5 yếu tố cơ bản để tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam?
Yếu tố nào quyết định cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước? Vì sao? lOMoAR cPSD| 45474828
Câu 4: Anh (chị) hãy chỉ ra 5 nguồn lực để phát triển đất nước? Tại sao Đảng Cộng
sản Việt Nam khẳng định con người là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển nhanh
và bền vững đất nước?
5 nguồn lực để phát triển đất nước là: vốn khoa học và công nghệ
con người, cơ cấu kinh tế thể chế chính trị quản lý nhà nước.
Trong đó CON NGƯỜI là yếu tố quyết định
Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định con người là nguồn lực quan trọng cho
sự phát triển nhanh và bền vững đất nước tại vì:
- Con người là trung tâm của sự phát triển
- Con người là chủ thể của LLSX quyết định nâng cao năng suất LĐ
- Con người quyết định thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
Những đề xuất để phát triển nguồn lực con người trong thời kì CNH - HĐH:
Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng con người đáp ứng được yêu cầu CNH – HĐH
Có chính sách trọng dụng nhân tài và đãi ngộ nhân tài xứng đáng
Phải tập huấn chuyển giao khoa học KT công nghệ đến với người lao
động đặc biệt là thế hệ trẻ.
tiếp tục đổi mới giáo dục và đào tạo: bác Hồ đã nói : vị lợi ích mười
năm trồng cây vì lợi ích trăm năm phải trồng người”. Đảng ta luôn
phải coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Chú trọng đào tạo lại, đào tạo thường xuyên lực lượng lao động. Hình
thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng lao động
Đẩy mạnh quá trình nghiên cứu và phát triển khoa học, công nghệ:
Cuộc CMCN 4.0 đang tạo ra lợi thế rất lớn cho những nước đang
phát triển vươn lên trở thành nước phát triển. lOMoAR cPSD| 45474828
Câu 5: Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là cơ chế nào? Ưu
điểm và hạn chế của cơ chế đó? Những khuyến nghị để phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
CƠ CHẾ đất nước ta đã chuyển đổi thành công từ nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, có sự kết hợp chặt chẽ giữa kế hoạch và thị trg. ƯU ĐIỂM
- Mở rộng và phát triển được nhiều ngành nghề, nhiều thành phần kinh tế
- Tận dụng được nguồn nhân lực vào xây dựng đất nước
- Góp phần giải quyết được bài toán về công ăn việc làm
- Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt hơn vai trò chủ đạo
- Các tổ chức xã hội - nghề nghiệp không ngừng phát triển và ngày càng phát
huy vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế.
- Việt Nam chuyển từ nước kém phát triển sang nước đang phát triển có thu
nhập trung bình , đông thời hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho
đời sống xã hội , thể chế kinh tế đặc biệt là hệ thống pháp luật và bộ máy
quàn lý ngày càng được xây dựng hoàn thiện theo hướng tiến bộ , phù hợp HẠN CHẾ
- Tăng trưởng nhưng vẫn còn chậm
- Có thể dễ dẫn tới chệch đường hướng XHCN
- Tình trạng tham nhũng, lãng phí có thể phát sinh trong kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, kinh tế thị trường
- Một bộ phận không nhỏ cán bộ đặc biệt là cán bộ kinh tế có thể bị tha hóa,
đánh mất phẩm chất đạo đức do cơ chế thị trường tác động
- Phân hóa giàu nghèo có chiều hướng gia tăng
- Ô nhiễm và tàn phá môi trường
- thực tế, tình trạng nhà nước làm thay thị trường, thu hẹp vai trò của cơ chế
thị trường và chưa thực hiện tốt chức năng khắc phục những khiếm khuyết
của cơ chế thị trường vẫn còn ở nhiều lĩnh vực: phân bổ nguồn lực, điều tiết
lưu thông hàng hóa, xác định giá cả, …, làm méo mó cơ chế thị trường.
- Trong lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ mô, vai trò quan trọng nhất của Nhà nước
là định hướng mục tiêu phát triển, dự báo tình hình biến động của thị trường,
tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh…, nhưng Nhà nước không tập trung
đúng mức, mà lại can thiệp vào vấn đề giá cả, tiền lương… mà đây là chức năng của doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 45474828
- + Vẫn còn duy trì chính sách bao cấp, cơ chế “xin - cho” của nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Những khuyến nghị để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ trong kinh tế thị trường
- Đảng phải đẩy mạnh tổng kết thực tiễn để đề ra đường lối chủ trương, nghị
quyết để phát triển kinh tế thị trường đinh hướng XHCN
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lí đối với nền kinh tế
- Hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật trong nền kinh tế thị trường
- Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra trong nền KTTT và xử phạt nghiêm
minh đối với những mặt trái của nền KTTT: buôn gian bán lậu, trốn thuế, tàn phá môi trường
- nhà nước cần thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, đảm bảo tính định
hướng XHCN của việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường.
- , cần đổi mới triệt đề tư duy, nhận thức về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Về phía người dân
- Phát huy năng lực làm chủ, sáng tạo trong nền KTTT
- Tích cực đấu tranh chống những tiêu cực trong nền KTTT
- Tổ chức đoàn thể ctri-xã hội phát huy tốt quyền làm chủ và là chủ củangười
dân thông qua cơ chế dân chủ trong nền KTTT
- Nâng cao năng lực phản biện và thực thi các chính sách kinh tế
Câu 6. Hội nghị Trung ương 7 khóa XII (6-2016), Đảng Cộng sản Việt Nam
đưa ra Nghị quyết về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường
quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Theo anh chị, trong sự nghiệp CNH,
HĐH đất nước, chúng ta có nên đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế
không? Vì sao? Để bảo vệ môi trường cần làm gì?
Trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, chúng ta không đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế vì
Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân
tố bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan
trọng vào việc phát triển kinh tế-xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và
thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. lOMoAR cPSD| 45474828
Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung
cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược,
qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế-xã hội của từng ngành và từng địa phương. Cần phải làm
- Hoàn thiện cơ chế chính sách luật pháp đối với việc bảo vệ môi trường
- Làm tốt công tác thanh tra kiểm tra và xử lí nghiêm minh những TH vi
phạm trên lĩnh vực môi trường
- Tăng cường trồng cây xanh, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phát triển mô
hình kinh tế tăng trưởng xanh, mô hình kinh tế tuần hoàn
- Tất cả những dự án trước khi đầu tư vào VN phải phê duyệt gắn với việc bảo vệ MT
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách
nhiệm bảo vệ môi trường.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh xã
hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường
- Áp dụng các biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường. Tạo sự chuyển biến
cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực về môi trường
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về môi trường
Câu 7. Đại hội XII (1-2016) Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra quan điểm về đối
ngoại: “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở giữ vững độc lập, tự
chủ, lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm mục tiêu cao nhất, đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Anh chị hiểu thế nào là chủ động, tích
cực hội nhập quốc tế? Trong giai đoạn hiện nay, để nâng cao vị thế của Việt
Nam trên trường quốc tế Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam cần làm gì?
Chủ động hội nhập quốc tế được hiểu là hoàn toàn chủ động quyết định đường
lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế, không để rơi vào thế bị động; phân tích
lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo được những tình huống thuận lợi
và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế lOMoAR cPSD| 45474828
Tích cực hội nhập quốc tế được hiểu là tích cực tham gia hội nhập quốc tế, hội
nhập về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng và chống biến
đổi khí hậu và ngoại giao. Tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố, bảo
vệ nền hòa bình thế giới, lên án các tội ác chiến tranh, đấu tranh chống vũ khí
hạt nhân, chiến tranh sinh học
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cần làm gì để nâng cao vị thế trên trường quốc tế
- Nâng cao năng lực hoạt động cộng tác đối ngoại gồm có ngoại giao của
Đảng, của Nhà nước và ngoại giao nhân dân
- Tích cực tham gia vào các tổ chức, diễn đàn quốc tế, đấu tranh vì hòa bình
tiến bộ và công lí trên thế giới
- Đồng thời phê phán, lên án những hiện tượng tiêu cực trên thế giới như chủ
nghĩa khủng bố, chiến tranh hạt nhân và chiến tranh sinh học
- Việt nam nên mở các diễn đàn, hội thảo để nâng cao vị thế của mình trên thị trường quốc tế
- Đẩy mạnh hợp tác song phương, đa phương và hội nhập toàn cầu
- Chủ động và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại,
làm cho bạn bè quốc tế và nhân dân thế giới ngày càng hiểu đúng và đầy đủ
hơn về đất nước và con người Việt Nam, về đường lối, chính sách của Đảng,
- Phát huy vai trò của Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế, các phong trào nhân
dân thế giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề toàn
cầu vào cuộc đấu tranh chung vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ
xã hội, phù hợp với khả năng, điều kiện và lợi ích của nước ta.
- Xây dựng và duy trì mối quan hệ ngoại giao đa dạng: Việt Nam cần duy trì
và phát triển mối quan hệ ngoại giao đa dạng với nhiều quốc gia và khu
vực khác nhau trên thế giới. Điều này đồng nghĩa với việc xây dựng và duy
trì mạng lưới quan hệ đối tác vững chắc, đồng thời đa dạng hóa nguồn đầu
tư và thị trường xuất khẩu.
Câu 8: Anh chị hãy chỉ ra những tác động tiêu cực của quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đối với tài nguyên, môi trường. Những đề xuất của anh chị
để thực hiện bảo vệ môi trường bền vững trong sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước?
Những tác động tiêu cực của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với tài nguyên, môi trường: lOMoAR cPSD| 45474828
- Khai thác bừa bãi có thể làm cho tài nguyên khoáng sản bị cạn kiệt
- Gây ra biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường
- Tình trạng nóng lên của trái đất( hiệu ứng nhà kính) Theo tổ chức Khí
tượng thế giới, nhiệt độ trung bình của trái đất trong giai đoạn 2020 – 2024
sẽ tăng trên 1,5 độ C so với trung bình thời kỳ tiền công nghiệp, bởi lượng
CO2 và khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày càng gia tăng
- Báo động tốc độ băng tan, nhiệt độ tăng cao cũng khiến cho băng tan nhanh hơn.
- Nạn chặt phá rừng làm cho đồi trọc núi lở.
- Ô nhiễm môi trường: Công nghiệp sản xuất và tiêu thụ hàng hóa đồng nghĩa
với việc tiêu thụ năng lượng và tạo ra lượng khí thải, chất thải, và ô nhiễm
khác. Các hoạt động công nghiệp, như khai thác mỏ, sản xuất hàng hóa, và
vận chuyển, có thể gây ra ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất, ô
nhiễm tiếng ồn, và ô nhiễm ánh sáng, ảnh hưởng đến sức khỏe của con
người, động vật và thực vật, cũng như làm suy giảm chất lượng môi trường sống
- Sự suy giảm đa dạng sinh học: Công nghiệp hóa và hiện đại hóa có thể gây
ra mất mát đa dạng sinh học, bao gồm sự tiêu diệt của các môi trường sống
tự nhiên, mất mát đa dạng sinh học trong nông nghiệp, sự suy giảm của các
loài động thực vật và động vật, và sự thay đổi môi trường sinh thái.
- Biến đổi khí hậu: Công nghiệp hóa và hiện đại hóa làm gia tăng khí thải nhà
kính, đóng góp vào biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Ảnh hưởng đến cộng đồng địa phương: Quá trình công nghiệp hóa và hiện
đại hóa cũng có thể gây ảnh hưởng xã hội, văn hóa, kinh tế, và chính trị đối
với cộng đồng địa phương, bao gồm thay đổi trong cách sống, công nghiệp
hoá nông thôn, đô thị hóa, và sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế và lao động.
Những đề xuất của anh chị để thực hiện bảo vệ và phát triển môi trường bền
vững trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước
- Hoàn thiện cơ chế chính sách luật pháp đối với việc bảo vệ môi trường
- Làm tốt công tác thanh tra kiểm tra và xử lí nghiêm minh những TH vi phạm
trên lĩnh vực môi trường
- Tăng cường trồng cây xanh, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phát triển mô
hình kinh tế tăng trưởng xanh, mô hình kinh tế tuần hoàn lOMoAR cPSD| 45474828
- Tất cả những dự án trước khi đầu tư vào VN phải phê duyệt gắn với việc bảo vệ MT
- Thiết lập và thực thi chính sách, pháp luật môi trường nghiêm ngặt: Đảm
bảo việc đặt ra các quy định, tiêu chuẩn môi trường chặt chẽ và đồng thời
đưa vào áp dụng các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm, quản lý tài nguyên tự
nhiên và đảm bảo tính bền vững của môi trường.
- Khuyến khích sử dụng công nghệ sạch, tiết kiệm tài nguyên: Đầu tư và áp
dụng công nghệ tiên tiến, sạch, thân thiện với môi trường để giảm bớt tác
động tiêu cực đến môi trường. Khuyến khích sử dụng các nguồn năng lượng
tái tạo và công nghệ xanh.
- Đẩy mạnh kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải: Thực hiện chính sách,
biện pháp để giảm bớt ô nhiễm, quản lý chất thải công nghiệp, đảm bảo việc
xử lý, xả thải đúng quy định và đạt tiêu chuẩn môi trường.
- Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức về môi trường: Xây dựng
chương trình giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về vai
trò quan trọng của môi trường và tầm quan trọng của việc bảo vệ và phát
triển môi trường bền vững trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa
- Hợp tác quốc tế và đa phương: Tăng cường hợp tác quốc tế và đa phương
trong việc giải quyết các vấn đề về môi trường
Câu 9: Tại sao Đảng ta xác định: “Khoa học và công nghệ là động lực của
công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
Qdiem này của Đảng nhằm kdinh về vai trò của khcn. Là động lực là yto thúc đẩy của qtrinh cnh, hđh.
• KH cnghe trở thành lực lg sxuat trực tiếp nâng cao năng suất kđong
• Qđinh thắng lợi đối vs sự nghiệp cnh, hđh
• Là đòn bẩy để nâng cao năng suất ldong xhoi
• Thúc đẩy nhanh tiến trình cnh, hđh đất nc- Cần làm gì:
• Hoàn thiện cơ chế chính sách, luật về kh-kt, cnghe
• Hình thành các khu cnghe. Đbiet triển khai và chuyển giao ứng dụng cnghe cao
• Tôn vinh các nhà khoa học, những thành tựu kh, các sáng chế khọc có thể ứng
dụng tốt vào đời sống
• Đẩy mạnh liên doanh, liên kết các thành tựu kh cnghe tgioi
• Ptrien mạnh mẽ thị trg kh cnghe lOMoAR cPSD| 45474828
• Nhà nc fai có nguồn vốn ưu tiên thúc đẩy kh cnghe
• Đào tạo, bồi dưỡng con ng VN có thể nghiên cứu, ứng dụng thành công cnghe 4.0
vào các mặt của đời sống xhoi
Câu 10: Anh chị hãy nêu những thách thức trong phát triển nền kinh tế tri
thức Việt Nam trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0? Những đề xuất của
anh/chị để phát triển nền kinh tế tri thức?
Câu 11: Tại sao Đảng ta xác định “Công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức”? Những giải pháp để gắn CNH-HĐH với phát
triển kinh tế tri thức?
Câu 12: Theo anh (chị) nguồn nhân lực con người phục vụ cho quá trình
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam có những ưu điểm và hạn chế gì?
Những đề xuất của anh/chị để phát triển nguồn nhân lực con người phục vụ
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại.
Câu 13: Mục tiêu cụ thể phát triển đất nước trong giai đoạn tới được Đại hội
XIII xác định như thế nào? Theo anh/chị, để thực hiện được mục tiêu trên,
Đảng và Nhà nước Việt Nam cần làm gì?
Câu 14: Đại hội XIII của Đảng xác định như thế nào về vai trò của thành
phần kinh tế tư nhân? Ý nghĩa của quan điểm đó? Theo anh/chị, để kinh tế tư
nhân có điều kiện phát triển, Đảng và Nhà nước Việt Nam cần làm gì?
Câu 15: Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng khoá VII
(1/1994) xác định 4 nguy cơ thách thức lớn đối với Đảng Cộng sản Việt Nam
là gì? Theo anh/chị, hiện nay 4 nguy cơ này còn tồn tại không? Nếu có, ảnh
hưởng đến Đảng và chế độ như thế nào? Để đẩy lùi 4 nguy cơ, Đảng, Nhà
nước và nhân dân cần làm gì?