Đề cương 40 câu lý luận - Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương 40 câu lý luận - Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 9: Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được t chức hoạt động
theo Hiến pháp và pháp luật.( Nguyên tắc pháp chế)
-Khái niệm: là nguyên tắc đòi hỏi việc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước
không thể đc tiến hành 1 cách tùy tiện , độc đoán theo ý chí các nhân của người
cầm quyền mà phải dựa trên cơ sở các quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Hầu hết các nhà nước đương đại đều hiến pháp , đồng thời hệ thống pháp
luật quy định khá đầy đủ về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước , trình tự thành
lập , chức năng , thẩm quyền ….của các cơ quan , nhân viên nhà nước.
- , nguyên tắc này đòi hỏi việc thành lập mới , giải thể , chiaVề mặt tổ chức
tách , sáp nhập một quan nhà nước , cấu của , vấn đề tuyển dụng , bổ
nhiệm các thành viên trong quan đó …đều phải được tiến hành theo đúng
quy định của Hiến pháp và pháp luật.
-Về mặt hoạt động , nguyên tắc này đòi hỏi các quan nhân viên nhà
nước phải thực hiện đúng dắn , đầy đủ chức năng , nhiệm vụ , quyền hạn của
mình , theo đúng tình tự , thủ tục đã được HP và PL quy định.
Nguyên tắc này được áp dụng rộng rãi trong nhà nước tư sản và nhà nước xã hội
chủ nghĩa .
+Nhà nước tư sản ( nguyên tắc hiến định, đề cao pháp chế ) Bộ máy nhà
nước phải được tổ chức hoạt động đúng như hiến pháp đã quy định . Đây là
cơ sở của nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
tư sản .
Tuy nhiên việc thực hiện nguyên tắc này ở các nhà nước tư sản không hoàn
toàn nhất quán sự thay đổi qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa
bản.
+Nhà nước xã hội chủ nghĩa :(nguyên tắc pháp chế)
Sự đa dạng phức tạp trong tổ chức hoạt động của các quan
nhà nước cũng như tính chất quan trọng của các hoạt động nhà nước ,
đòi hỏi chúng phải được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc pháp
chế xã hội chủ nghĩa .
Thực hiện tốt nguyên tắc pháp chế XHCN sẽ làsở đảm bảo cho sự
hoạt động bình thường của bộ máy nhà nước , tạo ra sự thống nhất
đồng bộ , phát huy được hiệu lực , hiệu quả quản nhà nước , tránh
được tình trạng tùy tiện , lộng quyền của ccas quan nhà nước , của
những người có chức vụ , quyền hạn , bảo đảm công bằng xã hội.
Nguyên tắc pháp chế XHCN phản ánh nhu cầu tự thân của bộ máy
nhà nước XHCN, đồng thời đòi hỏi , yêu cầu từ phía nhân dân
đối với bộ máy nhà nước và nhân viên nhà nước.
Theo tinh thần của nguyên tắc pháp chế XHCN , việc thành lập
hoạt động của tất cả các quan nhà nước đều tuân theo dựa trên
các quy định của pháp luật, các hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử
lý theo quy định của pháp luật.
Đối với Việt Nam , đây cũng một nguyên tắc hiến định được ghi nhận
trong HP ngày càng rõ ràng , cụ thể hơn. Chẳng hạn , HP 1992 quy định : “ Nhà
nước quản lý xã hội bằng pháp luật , không ngừng tăng cường pháp chế XHCN”
(Điều 12), hoặc HP 2013 quy định : “ nhà nước được tổ chức và hoạt động theo
HP và PL , quán lý xã hội bằng HP và PL” (khoản 1 điều 8)
Câu 10: Phân tích khái niệm hình thức chính thể . Trình bày các dạng
chính thể cơ bản , cho VD.
-Khái niệm : Hình thức chính thể là trật tự hình thành cácquan cao nhất của
chính quyền nhà nước tình chất các mối quan hệ giữa chúng , trong đó quan
trọng nhất trật tự hình thành của các quan quyền lực (đại diện )nhà nước
cao nhất và tính chất các mối quan hệ của nó với các cơ quan khác .
Nói cách khác , quan quyền lực lực (đại diện )nhà nước cao nhất được hình
thành theo trật tự thừa kế hay bầu cử ; quan đó một nhân ( vua) hay 1
tập thể ( nghị viện , quốc hội…); mối quan hệ của quan đó với các quan
cao nhất khác của chính quyền nhà nước ( nghị viện , chính phủ , tổng thống …)
như thế nào .
-Hình thức chính thể 2 dạng bản chính thể quân chủ chính thể cộng
hòa :
: là chính thể trong đó quan quyền lực đại diệnChính thể quân chủ
nhà nước cao nhất 1 người duy nhất (vua , quốc vương…) , thông thường
được lập theo nguyên tắc thừa kế ( mỗi quốc gia quy định về vấn đề thừa
kế quyền lực của quan này khác nhau ). Trong một số trường hợp cụ thế ,
quyền lực của quan quyền lực nhà nước cao nhất ( vua) thể được do
xác lập bằng con đường bầu cử , suy tôn , …
Trong chính thể quân chủ , người đứng đầu vua thường giữ chức vụ
suốt đời ( cũng những trường hợp người đứng đầu nhà nước chỉ nắm
quyền trong một thời hạn nhất định )
Chính thể quân chủ 2 biến dạng quân chủ tuyệt đối quân chủ
hạn chế:
+ Chính thể quân chủ tuyệt đối : người đứng đầu nắm giữ toàn bộ
các quyền quan trọng của nhà nước , toàn quyền quyết định các vấn
đề đối nội đối ngoại của nhà nước mà không có bất cứ sựu chia sẻ nào
VD: Các triều đại phong kiến khi vua nắm giữ mọi quyền hành ,
quyền lực tối cao , bắt buộc người dân phải tuân theo những ý chỉ
vua đưa ra.
+ Chính thể quân chủ hạn chế :quyền hạn của người đứng đầu bị
hạn chế (cùng nắm giữ thực hiện các quyền quan trọng của nhà
nước với các cơ quan khác )
VD: Nước Anh : Hiện nay nữ hoàng chỉ lãnh đạo về mặt tinh
thần , còn mọi quyền lực , mọi chi phối các hoạt động trong nước do
nghị viện , thủ tướng do người dân bầu ra lãnh đạo
Chính thể cộng hòa: chính thể trong đóquan quyền lực(đại diện)
nhà nước cao nhất một tập thể ( nghị viện , quốc hội , đại hội ,…), các
thành viên của quan này thường được bầu ra trong một thời gian nhất
định .Việc bầu cử có thể do nhân dân hoặc do giai cấp thống trị , thậm chí do
một bộ phận của giai cấp thống trị tiến hành . Điều này phụ thuộc vào kiểu
nhà nước (mỗi kiểu nhà nước các loại chính thể cộng hòa khác nhau );
tương quan lực lượng giữa các giai cấp trong hội ( cộng hòa viết hay
cộng hòa dân chủ nhân dân …)
Chính thể cộng hòa 2 biến dạng quan trọng cộng hòa quý tộc
cộng hòa dân chủ :
:Quyền bầu cử ứng cử vào + Chính thể cộng hòa quý tộc
quan đại diện cao nhất của nhà nước chỉ thuộc về tâng lớp quý tộc
VD : nhà nước phong kiến , chủ nô .
+ Chính thể cộng hòa dân chủ : Quyền bầu cử ứng cử vào
quan đại diện cao nhất của nhà nước thuộc về nhân dân.
VD: nhà nước tư sản , xã hội chủ nghĩa tiến bộ.
Câu 11: Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước .Trình bày
dạng cấu trúc nhà nước cơ bản , cho VD.
Hình thức cấu trúc nhà nước :là biểu hiện của việc tổ chức quyền lực
nhà nước theo phương diện lãnh thổ , đó là cách cấu tọa nà nước thành các đơn
vị hành chính lãnh thổ và mối quan hệ giữa các đơn vị hành chính lãnh thổ với
nhau cũng như mới quan hệ giữa trung ương với địa phương.
Cấu trúc nhà nước có 2 loại cơ bản :
-Nhà nước đơn nhất : nhà nước trong thành phần cấu tạo của nó chỉ
các đơn vị hành chính lãnh thổ ( như vùng , bộ , khu vực , tỉnh ,…) không có
các đơn vị là các tổ chức nhà nước mang và thực hiện chủ quyền .
VD : Việt Nam
là nhà nước đc tạo thành từ nhiều bang bang -Nhà nước liên bang :
( những đơn vị lãnh thổ có dấu hiệu của một nhà nước) thành viên. Trong nhà
nước liên bang, đơn vị hành chính lãnh thổ nhỏ hơn là bang, ở mỗi bang đều có
dấu hiệu của nhà nước, có chủ quyền quốc gia.
Do vậy, trong nhà nước liên bang tồn tại nhiều hệ thống chính quyền ( một
hệ thống chính quyền liên bang mỗi bang một hệ thống chính quyền
riêng); nhiều hệ thống quan quyền lực quản (có hệ thống chung cho
toàn liên bang và hệ thống riêng trong mỗi bang thành viên); có chủ quyền quốc
gia chung của liên bang đồng thời, mỗi nước thành viên cũng chủ quyền
riêng; tồn tại nhiều hệ thống pháp luật ( một hệ thống pháp luật liên bang
mỗi bang một hệ thống pháp luật riêng trên các nguyên tắc pháp luật bang
không được trái với pháp luật liên bang). Liên bang sự liên kết chặt chẽ, bền
vững của các chủ thể có dấu hiệu nhà nước thành một nhà nước thống nhất. Các
bộ phận thành phần của liên bang những nhà nước chủ quyền một mức
độ nào đó (chủ quyền nhà nước liên bang nắm giữ thực hiện thì đầy đủ,
còn chủ quyền các nhàớc thành viên nắm giữ thực hiện thì bị hạn chế
ở mức độ nhất định tùy theo tính chất của liên bang.
VD : Mỹ , Nga ,….
- Ngoài cấu trúc đơn nhất liên bang còn tồn tại loại cấu trúc liên minh quốc
gia. Đó là sự liên kết của nhiều quốc gia thành viên nhưng không tạo thành một
nhà nước chung chỉ tạo nên một số các quan chung để tiến hành một số
những công việc chung mục đích chính trị hay kinh tế, quân sự… Các
quan chung của liên minh quốc gia thường được thành lập trên sở đại diện
của từng nước trong liên minh. Mỗi nước thành viên của liên minh đều số
lượng các đại diện bằng nhau, không phụ thuộc vào số lượng dân của nước
mình. Hoạt động của các cơ quan thuộc liên minh thường có phạm vi hạn chế và
rất khó khăn thể đạt được sự đồng thuận của các thành viên, nhất đối với
những vấn đề quan trọng. Liên minh quốc gia sự liên kết tạm thời của các
quốc gia với nhau nhằm thực hiện một số mục đích nhất định. Sau khi đã đạt
được các mục đích đó, liên minh quốc gia thể tự giải tán hoặc thể phát
triển thành nhà nước liên bang.
Câu 12 : Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang
Nhà nước đơn nhất
Nhà nước Liên bang
Là nhà nước có 1 lãnh thổ thống
nhất chia thành chia thành các
đơn vị hành chính lãnh thỏ
thống nhất
Có 1 hệ thống PL thống nhất
Có 1 hệ thống cơ quan quyền
lực
Có 1 hệ thống cơ quan quản lý
Công dân có 1 quy chế pháp lý
Có ít nhất 2 bang , vùng lãnh thổ
thành viên
Các bang tương đối độc lập với
nhà nước liên bang và vùng lãnh
thổ còn lại
Có nhiều hệ thống pháp luật :
nhà nước liên bang và các bang
Các bang cơ bản giống 1 nước
Có nhiều cơ quan quyền lưc
Có nhiều cơ quan pháp lý
Công dân có nhiều quy chế
pháp lý
Câu 13 :Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước . Trình bày các dạng
chế độ chính trị , cho VD.
Chế độ chính trị: hình thức bên trong của nhà nước, liên quan chặt
chẽ đến tính giai cấp của nhà nước, bao gồm tổng thể các phương pháp, thủ pháp
trong việc thực hiện quyền lực nhà nước. Chế độ chính trị biểu hiện rất nhiều đặc
điểm của nhà nước mà tập trung chế độ dân chủ hoặc không dân chủ và các biện
pháp thực hiện quyền lực nhà nước trong mối quan hệ với dân cư. Chế độ chính trị
còn thể hiện nh trạng các quyền, tự do của công dân; mức độ tham gia của
dân hoặc của giai cấp thống trị, các bộ phận của giai cấp thống trị vào việc thành lập
các cơ quan chính quyền, vào việc hoạch định các chính sách của nhà nước;sự tồn
tại hoặc không tồn tại các liên minh dân chủ, các đảng phái, tổ chức đảng bảo thủ
hoặc cách mạng… trong đất nước. Cốt lõi của chế độ chính trị phương thức thống
trị, quản thông qua cưỡng chế trực tiếp hoặc gián tiếp dân chủ trực tiếp hoặc
gián tiếp và việc này có ảnh hưởng đến quan hệ của nhà nước đối với tiến bộ xã hội.
Tùy từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi nhà nước có thểnhiểu
phương pháp khác nhau để thực hiện quyền lực nhà nước. Có rất nhiều phương pháp
và thủ pháp khác nhau nhưng tựu chung chúng được phân thành hai loại chính tướng
ứng với 2 dạng chế độ :
- Chế độ chính trị dân chủ tương ứng với phương pháp dân chủ đặc điểm là
việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước bằng các biện pháp dân chủ như bộ
máy nhà nước được thành lập bằng cách bầu cử tự do, bình đẳng; mở rộng quyền
tự do dân chủ cho nhân dân: đề cao giáo dục thuyết phục; công khai hóa các hoạt
động của nhà nước… Các phương pháp dân chủ cũng có nhiều loại, thể hiện dưới
nhiều hình thức khác nhau như phương pháp dân chủ thật sự dân chủ giả hiệu,
dân chủ rộng rãi dân chủ hạn chế, dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp…
Điều này thể hiện những nguyên tắc quản nhà nước mang tính dân chủ; giải
quyết các công việc theo quyết định của số đông (cử tri, đại biểu, thành viên
quan…); tự do chính trị cho tất cả và sự bình đẳng của công dân…
VD: nhà nước tư sản , xã hội chủ nghĩa
- Chế độ chính trị phản dân chủ tương ứng với phương pháp không dân chủ
đặc điểm là việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước bằng các biện pháp không
dân chủ như lừa dối, hạn chế các quyền tự do dân chủ của công dân; sử dụng bạo
lực một cách phi pháp, che đậy, bưng bút các hoạt động cần phải công khai, minh
bạch của nhà nước… Các phương pháp không dân chủ nhiều khi phát triển thành
những phương pháp tàn bạo, quân phiệt và phát xít rất nguy hiểm.
VD: nhà nước chủ nô , phong kiến
Câu 14: Xác định hình thức của Nhà nước Việt Nam hiện nay và giải thích
tại sao xác định như vậy.
Những đặc điểm về hình thức của Nhà nước Việt Nam hiện nay
Về hình thức chỉnh thể
Chỉnh thể của Nhà nước Việt Nam hiện nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
theo mô hình dân chủ nhân dân.
Việt Nam, Quốc hội quan đại biểu cao nhất của nhân dân,
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam; Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước…; Chủ tịch nước
người đứng đầu Nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội,
còn đứng đầu Chính phủ Thủ tướng, Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc
hội báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
nước.
Trong nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên
sở chính trị của chính quyền nhân dân. Nhà nước Việt Nam luôn tạo điều
kiện đển Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên hoạt động.
Như vậy, về chính thể Việt Nam nhiều nét tương đồng với cộng hòa
đại nghị, tuy nhiên, không giống như các nước cộng hòa đại nghị tư sản. Ở Việt
Nam, Chủ tịch nước không có quyền giải tán Quốc hội trước thời hạn, còn Quốc
hội chỉ bỏ phiếu tín nhiệm đối với những chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn, không tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội theo chế độ đảng phái.
Về hình thức cấu trúc nhà nước
Việt Nam là một nhà nước đơn nhất, các đơn vị hành chính lãnh thổ
thành phần của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương; huyện, thành phố thuộc tỉnh, thịvà quận; xã, phường,
thị trấn. Tại các đơn vị hành chính nói trên, pháp luật sẽ quy định việc thành lập
các quan chính quyền địa phương. Các quan này phải chịu trách nhiệm
trước nhân dân địa phương và các cơ quan nhà nước cấp trên.
Về chế độ chính trị
Chế độ chính trị Việt Nam chế độ dân chủ hội chủ nghĩa, nhà
nước sử dụng nhiều biện pháp, cách thức dân chủ trong tổ chức thực hiện
quyền lực nhà nước như: tổ chức bầu cử các quan nhà nước, giải quyết các
vấn đề theo nguyên tắc quyết định thuộc về số đông, theo đa số, công khai,
minh bạch đối với nhiều chính sách, quyết định của nhà nước…
Câu 15: Phân tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước
cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị hội chủ
nghĩa Việt Nam hiện nay.
Đảng Cộng sản Việt Namlực lượng lãnh đạo Nhà nước ”. Đảng lãnh
đạo một cách toàn diện từ tổ chức đến các hoạt động của nhà nước.
- Đảng lãnh đạo đối với Nhà nước bằng việc Đảng vạch ra đường lối chiến
lược về đối nội, đối ngoại để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật tổ chức
thực hiện pháp luật.
- Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho Nhà nước, giới thiệu đảng viên
người ngoài đảng đủ năng lực phẩm chất để quan nhà ớc thẩm
quyền xem xét, bố trí vào những vị trí chủ chốt trong bộ máy nhà nước hoặc để
cử tri bầu vào các cơ quan dân cử trực tiếp.
- Đảng thường xuyên giáo dục chính trị, tưởng, đạo đức, tác phong cho
cán
bộ, đảng viên và người ngoài Đảng làm việc trong bộ máy nhà nước.
- Đảng kiểm tra hoạt động của bộ máy nhà nước; chỉ đạo công cuộc cải
cách,
hoàn thiện bộ máy nhà nước cuộc đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực
trong bộ máy nhà nước hiện nay.
- Các phương pháp chủ yếu Đảng sử dụng để lãnh đạo Nhà nước
tuyên
truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục và tự nêu gương của đảng viên làm việc
trong bộ máy nhà nước.
Trong điều kiện một đảng cầm quyền, việc giải quyết đúng đắn mối quan
hệ giữa Nhà nước và Đảng trên cơ sở phân định rõ chức năng của Nhà nước với
chức năng của Đảng ý nghĩa quan trọng để Nhà nước phát huy hết hiệu lực
của mình nhưng vẫn chịu sự lãnh đạo của Đảng, còn Đảng vẫn lãnh đạo được
Nhà nước nhưng không làm thay Nhà nước. Việc phân định đó chỉ thể thực
hiện bằng công cụ pháp luật mới đảm bảo được sự chắc chắn và bền vững.
Câu 16: Phân tích dặc trưng của nhà nước pháp quyền: Nhà nước pháp
quyền được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân dân”.
Nhà nước pháp quyền phải đề cao chủ quyền nhân dân, tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân
Nhà nước pháp quyền nhà nước của nhân dân, do nhân dân, nhân
dân, nhà nước phải tôn trọng các quyết định chính trị của nhân dân. Trong nhà
nước pháp quyền, phải bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân. Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước, nhân dân trao quyền của
mình cho các quan nhà nước, nhân dân phải kiểm soát được quyền lực của
mình, nghĩa nhân dân quyền kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện
quyền lực nhà nước. Nói cách khác, trong nhà nước pháp quyền, nhân dân
sinh ra ” nhà nước, tạo lập nên nhà nước (nhân dân có thể trực tiếp tham gia bầu
cử ứng cử để lập nên các quan nhà nước), nhân dân thể trực tiếp hoặc
thông qua các cơ quan đại diện cho mình để tham gia quản lý các công việc của
nhà nước, thực hiện việc giám sát hoạt động của các quan, công chức nhà
nước. Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua các quan nhà nước
do nhân dân bầu ra phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, song quyền quyết
định tối cao và cuối cùng đối với các vấn đề quan trọng của đất nước phải thuộc
về nhân dân.
Các quan nhà nước phải đại diện trung thực cho ý chí, nguyện vọng
của nhân dân, phục vụ cho lợi ích, nguyện vọng chính đáng của nhân dân, mọi
chính sách của nhà nước đều phải xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của nhân dân,
của xã hội và phải nhằm đáp ứng các nguyện vọng chính đáng của họ.
| 1/10

Preview text:

Câu 9: Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động
theo Hiến pháp và pháp luật.( Nguyên tắc pháp chế)

-Khái niệm: là nguyên tắc đòi hỏi việc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước
không thể đc tiến hành 1 cách tùy tiện , độc đoán theo ý chí các nhân của người
cầm quyền mà phải dựa trên cơ sở các quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Hầu hết các nhà nước đương đại đều có hiến pháp , đồng thời hệ thống pháp
luật có quy định khá đầy đủ về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước , trình tự thành
lập , chức năng , thẩm quyền ….của các cơ quan , nhân viên nhà nước.
-Về mặt tổ chức , nguyên tắc này đòi hỏi việc thành lập mới , giải thể , chia
tách , sáp nhập một cơ quan nhà nước , cơ cấu của nó , vấn đề tuyển dụng , bổ
nhiệm các thành viên trong cơ quan đó …đều phải được tiến hành theo đúng
quy định của Hiến pháp và pháp luật.
-Về mặt hoạt động , nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan và nhân viên nhà
nước phải thực hiện đúng dắn , đầy đủ chức năng , nhiệm vụ , quyền hạn của
mình , theo đúng tình tự , thủ tục đã được HP và PL quy định.
Nguyên tắc này được áp dụng rộng rãi trong nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa .
+Nhà nước tư sản ( nguyên tắc hiến định, đề cao pháp chế ) Bộ máy nhà
nước phải được tổ chức và hoạt động đúng như hiến pháp đã quy định . Đây là
cơ sở của nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản .
Tuy nhiên việc thực hiện nguyên tắc này ở các nhà nước tư sản không hoàn
toàn nhất quán mà có sự thay đổi qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản.
+Nhà nước xã hội chủ nghĩa :(nguyên tắc pháp chế)
 Sự đa dạng và phức tạp trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan
nhà nước cũng như tính chất quan trọng của các hoạt động nhà nước ,
đòi hỏi chúng phải được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa .
 Thực hiện tốt nguyên tắc pháp chế XHCN sẽ là cơ sở đảm bảo cho sự
hoạt động bình thường của bộ máy nhà nước , tạo ra sự thống nhất
đồng bộ , phát huy được hiệu lực , hiệu quả quản lý nhà nước , tránh
được tình trạng tùy tiện , lộng quyền của ccas cơ quan nhà nước , của
những người có chức vụ , quyền hạn , bảo đảm công bằng xã hội.
 Nguyên tắc pháp chế XHCN là phản ánh nhu cầu tự thân của bộ máy
nhà nước XHCN, đồng thời là đòi hỏi , là yêu cầu từ phía nhân dân
đối với bộ máy nhà nước và nhân viên nhà nước.
 Theo tinh thần của nguyên tắc pháp chế XHCN , việc thành lập và
hoạt động của tất cả các cơ quan nhà nước đều tuân theo và dựa trên
các quy định của pháp luật, các hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử
lý theo quy định của pháp luật.
Đối với Việt Nam , đây cũng là một nguyên tắc hiến định và được ghi nhận
trong HP ngày càng rõ ràng , cụ thể hơn. Chẳng hạn , HP 1992 quy định : “ Nhà
nước quản lý xã hội bằng pháp luật , không ngừng tăng cường pháp chế XHCN”
(Điều 12), hoặc HP 2013 quy định : “ nhà nước được tổ chức và hoạt động theo
HP và PL , quán lý xã hội bằng HP và PL” (khoản 1 điều 8)
Câu 10: Phân tích khái niệm hình thức chính thể . Trình bày các dạng
chính thể cơ bản , cho VD.

-Khái niệm : Hình thức chính thể là trật tự hình thành các cơ quan cao nhất của
chính quyền nhà nước và tình chất các mối quan hệ giữa chúng , trong đó quan
trọng nhất là trật tự hình thành của các cơ quan quyền lực (đại diện )nhà nước
cao nhất và tính chất các mối quan hệ của nó với các cơ quan khác .
Nói cách khác , cơ quan quyền lực lực (đại diện )nhà nước cao nhất được hình
thành theo trật tự thừa kế hay bầu cử ; cơ quan đó là một cá nhân ( vua) hay 1
tập thể ( nghị viện , quốc hội…); mối quan hệ của cơ quan đó với các cơ quan
cao nhất khác của chính quyền nhà nước ( nghị viện , chính phủ , tổng thống …) như thế nào .
-Hình thức chính thể có 2 dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa :
Chính thể quân chủ : là chính thể trong đó cơ quan quyền lực đại diện
nhà nước cao nhất là 1 người duy nhất (vua , quốc vương…) , thông thường
được lập theo nguyên tắc thừa kế ( mỗi quốc gia có quy định về vấn đề thừa
kế quyền lực của cơ quan này khác nhau ). Trong một số trường hợp cụ thế ,
quyền lực của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ( vua) có thể được do
xác lập bằng con đường bầu cử , suy tôn , …
Trong chính thể quân chủ , người đứng đầu là vua thường giữ chức vụ
suốt đời ( cũng có những trường hợp người đứng đầu nhà nước chỉ nắm
quyền trong một thời hạn nhất định )
Chính thể quân chủ có 2 biến dạng là quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế:
+ Chính thể quân chủ tuyệt đối : người đứng đầu nắm giữ toàn bộ
các quyền quan trọng của nhà nước , toàn quyền quyết định các vấn
đề đối nội đối ngoại của nhà nước mà không có bất cứ sựu chia sẻ nào
VD: Các triều đại phong kiến khi vua nắm giữ mọi quyền hành ,
có quyền lực tối cao , bắt buộc người dân phải tuân theo những ý chỉ vua đưa ra.
+ Chính thể quân chủ hạn chế :quyền hạn của người đứng đầu bị
hạn chế (cùng nắm giữ và thực hiện các quyền quan trọng của nhà
nước với các cơ quan khác )
VD: Nước Anh : Hiện nay nữ hoàng chỉ lãnh đạo về mặt tinh
thần , còn mọi quyền lực , mọi chi phối các hoạt động trong nước do
nghị viện , thủ tướng do người dân bầu ra lãnh đạo
Chính thể cộng hòa: là chính thể trong đó cơ quan quyền lực(đại diện)
nhà nước cao nhất là một tập thể ( nghị viện , quốc hội , đại hội ,…), các
thành viên của cơ quan này thường được bầu ra trong một thời gian nhất
định .Việc bầu cử có thể do nhân dân hoặc do giai cấp thống trị , thậm chí do
một bộ phận của giai cấp thống trị tiến hành . Điều này phụ thuộc vào kiểu
nhà nước (mỗi kiểu nhà nước có các loại chính thể cộng hòa khác nhau );
tương quan lực lượng giữa các giai cấp trong xã hội ( cộng hòa xô viết hay
cộng hòa dân chủ nhân dân …)
Chính thể cộng hòa có 2 biến dạng quan trọng là cộng hòa quý tộc và cộng hòa dân chủ :
+ Chính thể cộng hòa quý tộc :Quyền bầu cử và ứng cử vào cơ
quan đại diện cao nhất của nhà nước chỉ thuộc về tâng lớp quý tộc
VD : nhà nước phong kiến , chủ nô .
+ Chính thể cộng hòa dân chủ : Quyền bầu cử và ứng cử vào cơ
quan đại diện cao nhất của nhà nước thuộc về nhân dân.
VD: nhà nước tư sản , xã hội chủ nghĩa tiến bộ.
Câu 11: Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước .Trình bày
dạng cấu trúc nhà nước cơ bản , cho VD.

Hình thức cấu trúc nhà nước :là biểu hiện của việc tổ chức quyền lực
nhà nước theo phương diện lãnh thổ , đó là cách cấu tọa nà nước thành các đơn
vị hành chính lãnh thổ và mối quan hệ giữa các đơn vị hành chính lãnh thổ với
nhau cũng như mới quan hệ giữa trung ương với địa phương.
Cấu trúc nhà nước có 2 loại cơ bản :
-Nhà nước đơn nhất : nhà nước trong thành phần cấu tạo của nó chỉ có
các đơn vị hành chính lãnh thổ ( như vùng , bộ , khu vực , tỉnh ,…) không có
các đơn vị là các tổ chức nhà nước mang và thực hiện chủ quyền . VD : Việt Nam
-Nhà nước liên bang : là nhà nước đc tạo thành từ nhiều bang bang
( những đơn vị lãnh thổ có dấu hiệu của một nhà nước) thành viên. Trong nhà
nước liên bang, đơn vị hành chính lãnh thổ nhỏ hơn là bang, ở mỗi bang đều có
dấu hiệu của nhà nước, có chủ quyền quốc gia.
Do vậy, trong nhà nước liên bang tồn tại nhiều hệ thống chính quyền ( một
hệ thống chính quyền liên bang và mỗi bang có một hệ thống chính quyền
riêng); có nhiều hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý (có hệ thống chung cho
toàn liên bang và hệ thống riêng trong mỗi bang thành viên); có chủ quyền quốc
gia chung của liên bang và đồng thời, mỗi nước thành viên cũng có chủ quyền
riêng; tồn tại nhiều hệ thống pháp luật ( một hệ thống pháp luật liên bang và
mỗi bang có một hệ thống pháp luật riêng trên các nguyên tắc pháp luật bang
không được trái với pháp luật liên bang). Liên bang là sự liên kết chặt chẽ, bền
vững của các chủ thể có dấu hiệu nhà nước thành một nhà nước thống nhất. Các
bộ phận thành phần của liên bang là những nhà nước có chủ quyền ở một mức
độ nào đó (chủ quyền mà nhà nước liên bang nắm giữ và thực hiện thì đầy đủ,
còn chủ quyền mà các nhà nước thành viên nắm giữ và thực hiện thì bị hạn chế
ở mức độ nhất định tùy theo tính chất của liên bang. VD : Mỹ , Nga ,….
- Ngoài cấu trúc đơn nhất và liên bang còn tồn tại loại cấu trúc liên minh quốc
gia. Đó là sự liên kết của nhiều quốc gia thành viên nhưng không tạo thành một
nhà nước chung mà chỉ tạo nên một số các cơ quan chung để tiến hành một số
những công việc chung vì mục đích chính trị hay kinh tế, quân sự… Các cơ
quan chung của liên minh quốc gia thường được thành lập trên cơ sở đại diện
của từng nước trong liên minh. Mỗi nước thành viên của liên minh đều có số
lượng các đại diện bằng nhau, không phụ thuộc vào số lượng dân cư của nước
mình. Hoạt động của các cơ quan thuộc liên minh thường có phạm vi hạn chế và
rất khó khăn có thể đạt được sự đồng thuận của các thành viên, nhất là đối với
những vấn đề quan trọng. Liên minh quốc gia là sự liên kết tạm thời của các
quốc gia với nhau nhằm thực hiện một số mục đích nhất định. Sau khi đã đạt
được các mục đích đó, liên minh quốc gia có thể tự giải tán hoặc có thể phát
triển thành nhà nước liên bang.
Câu 12 : Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang
Nhà nước đơn nhất Nhà nước Liên bang
 Là nhà nước có 1 lãnh thổ thống
 Có ít nhất 2 bang , vùng lãnh thổ
nhất chia thành chia thành các thành viên
đơn vị hành chính lãnh thỏ
 Các bang tương đối độc lập với thống nhất
nhà nước liên bang và vùng lãnh thổ còn lại
 Có 1 hệ thống PL thống nhất
 Có nhiều hệ thống pháp luật :
 Có 1 hệ thống cơ quan quyền
nhà nước liên bang và các bang lực
 Các bang cơ bản giống 1 nước
 Có 1 hệ thống cơ quan quản lý
 Có nhiều cơ quan quyền lưc
 Công dân có 1 quy chế pháp lý
 Có nhiều cơ quan pháp lý
 Công dân có nhiều quy chế pháp lý
Câu 13 :Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước . Trình bày các dạng
chế độ chính trị , cho VD.
Chế độ chính trị: là hình thức bên trong của nhà nước, có liên quan chặt
chẽ đến tính giai cấp của nhà nước, bao gồm tổng thể các phương pháp, thủ pháp
trong việc thực hiện quyền lực nhà nước. Chế độ chính trị biểu hiện ở rất nhiều đặc
điểm của nhà nước mà tập trung ở chế độ dân chủ hoặc không dân chủ và ở các biện
pháp thực hiện quyền lực nhà nước trong mối quan hệ với dân cư. Chế độ chính trị
còn thể hiện ở tình trạng các quyền, tự do của công dân; ở mức độ tham gia của cư
dân hoặc của giai cấp thống trị, các bộ phận của giai cấp thống trị vào việc thành lập
các cơ quan chính quyền, vào việc hoạch định các chính sách của nhà nước; ở sự tồn
tại hoặc không tồn tại các liên minh dân chủ, các đảng phái, tổ chức đảng bảo thủ
hoặc cách mạng… trong đất nước. Cốt lõi của chế độ chính trị là phương thức thống
trị, quản lý thông qua cưỡng chế trực tiếp hoặc gián tiếp và dân chủ trực tiếp hoặc
gián tiếp và việc này có ảnh hưởng đến quan hệ của nhà nước đối với tiến bộ xã hội.
Tùy từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi nhà nước mà có thể có nhiểu
phương pháp khác nhau để thực hiện quyền lực nhà nước. Có rất nhiều phương pháp
và thủ pháp khác nhau nhưng tựu chung chúng được phân thành hai loại chính tướng
ứng với 2 dạng chế độ :
- Chế độ chính trị dân chủ tương ứng với phương pháp dân chủ có đặc điểm là
việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước bằng các biện pháp dân chủ như bộ
máy nhà nước được thành lập bằng cách bầu cử tự do, bình đẳng; mở rộng quyền
tự do dân chủ cho nhân dân: đề cao giáo dục thuyết phục; công khai hóa các hoạt
động của nhà nước… Các phương pháp dân chủ cũng có nhiều loại, thể hiện dưới
nhiều hình thức khác nhau như phương pháp dân chủ thật sự và dân chủ giả hiệu,
dân chủ rộng rãi và dân chủ hạn chế, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp…
Điều này thể hiện ở những nguyên tắc quản lý nhà nước mang tính dân chủ; giải
quyết các công việc theo quyết định của số đông (cử tri, đại biểu, thành viên cơ
quan…); tự do chính trị cho tất cả và sự bình đẳng của công dân…
VD: nhà nước tư sản , xã hội chủ nghĩa
- Chế độ chính trị phản dân chủ tương ứng với phương pháp không dân chủ có
đặc điểm là việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước bằng các biện pháp không
dân chủ như lừa dối, hạn chế các quyền tự do dân chủ của công dân; sử dụng bạo
lực một cách phi pháp, che đậy, bưng bút các hoạt động cần phải công khai, minh
bạch của nhà nước… Các phương pháp không dân chủ nhiều khi phát triển thành
những phương pháp tàn bạo, quân phiệt và phát xít rất nguy hiểm.
VD: nhà nước chủ nô , phong kiến
Câu 14: Xác định hình thức của Nhà nước Việt Nam hiện nay và giải thích
tại sao xác định như vậy.

Những đặc điểm về hình thức của Nhà nước Việt Nam hiện nay
Về hình thức chỉnh thể
Chỉnh thể của Nhà nước Việt Nam hiện nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
theo mô hình dân chủ nhân dân.
Ở Việt Nam, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước…; Chủ tịch nước là
người đứng đầu Nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội,
còn đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng, Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc
hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Trong nước có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là
cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Nhà nước Việt Nam luôn tạo điều
kiện đển Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên hoạt động.
Như vậy, về chính thể Việt Nam có nhiều nét tương đồng với cộng hòa
đại nghị, tuy nhiên, không giống như các nước cộng hòa đại nghị tư sản. Ở Việt
Nam, Chủ tịch nước không có quyền giải tán Quốc hội trước thời hạn, còn Quốc
hội chỉ bỏ phiếu tín nhiệm đối với những chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn, không tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội theo chế độ đảng phái.
Về hình thức cấu trúc nhà nước
Việt Nam là một nhà nước đơn nhất, các đơn vị hành chính lãnh thổ
thành phần của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương; huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã và quận; xã, phường,
thị trấn. Tại các đơn vị hành chính nói trên, pháp luật sẽ quy định việc thành lập
các cơ quan chính quyền địa phương. Các cơ quan này phải chịu trách nhiệm
trước nhân dân địa phương và các cơ quan nhà nước cấp trên. Về chế độ chính trị
Chế độ chính trị ở Việt Nam là chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà
nước sử dụng nhiều biện pháp, cách thức dân chủ trong tổ chức và thực hiện
quyền lực nhà nước như: tổ chức bầu cử các cơ quan nhà nước, giải quyết các
vấn đề theo nguyên tắc quyết định thuộc về số đông, theo đa số, công khai,
minh bạch đối với nhiều chính sách, quyết định của nhà nước…
Câu 15: Phân tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa Việt Nam hiện nay.

Đảng Cộng sản Việt Nam “ là lực lượng lãnh đạo Nhà nước ”. Đảng lãnh
đạo một cách toàn diện từ tổ chức đến các hoạt động của nhà nước.
- Đảng lãnh đạo đối với Nhà nước bằng việc Đảng vạch ra đường lối chiến
lược về đối nội, đối ngoại để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật.
- Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho Nhà nước, giới thiệu đảng viên và
người ngoài đảng đủ năng lực và phẩm chất để cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xem xét, bố trí vào những vị trí chủ chốt trong bộ máy nhà nước hoặc để
cử tri bầu vào các cơ quan dân cử trực tiếp.
- Đảng thường xuyên giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong cho cán
bộ, đảng viên và người ngoài Đảng làm việc trong bộ máy nhà nước.
- Đảng kiểm tra hoạt động của bộ máy nhà nước; chỉ đạo công cuộc cải cách,
hoàn thiện bộ máy nhà nước và cuộc đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực
trong bộ máy nhà nước hiện nay.
- Các phương pháp chủ yếu mà Đảng sử dụng để lãnh đạo Nhà nước là tuyên
truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục và tự nêu gương của đảng viên làm việc trong bộ máy nhà nước.
Trong điều kiện một đảng cầm quyền, việc giải quyết đúng đắn mối quan
hệ giữa Nhà nước và Đảng trên cơ sở phân định rõ chức năng của Nhà nước với
chức năng của Đảng có ý nghĩa quan trọng để Nhà nước phát huy hết hiệu lực
của mình nhưng vẫn chịu sự lãnh đạo của Đảng, còn Đảng vẫn lãnh đạo được
Nhà nước nhưng không làm thay Nhà nước. Việc phân định đó chỉ có thể thực
hiện bằng công cụ pháp luật mới đảm bảo được sự chắc chắn và bền vững.
Câu 16: Phân tích dặc trưng của nhà nước pháp quyền: “ Nhà nước pháp
quyền được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân dân”.

Nhà nước pháp quyền phải đề cao chủ quyền nhân dân, tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân
Nhà nước pháp quyền là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân, nhà nước phải tôn trọng các quyết định chính trị của nhân dân. Trong nhà
nước pháp quyền, phải bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân. Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước, nhân dân trao quyền của
mình cho các cơ quan nhà nước, nhân dân phải kiểm soát được quyền lực của
mình, nghĩa là nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát việc tổ chức và thực hiện
quyền lực nhà nước. Nói cách khác, trong nhà nước pháp quyền, nhân dân “
sinh ra ” nhà nước, tạo lập nên nhà nước (nhân dân có thể trực tiếp tham gia bầu
cử và ứng cử để lập nên các cơ quan nhà nước), nhân dân có thể trực tiếp hoặc
thông qua các cơ quan đại diện cho mình để tham gia quản lý các công việc của
nhà nước, thực hiện việc giám sát hoạt động của các cơ quan, công chức nhà
nước. Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước
do nhân dân bầu ra và phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, song quyền quyết
định tối cao và cuối cùng đối với các vấn đề quan trọng của đất nước phải thuộc về nhân dân.
Các cơ quan nhà nước phải đại diện trung thực cho ý chí, nguyện vọng
của nhân dân, phục vụ cho lợi ích, nguyện vọng chính đáng của nhân dân, mọi
chính sách của nhà nước đều phải xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của nhân dân,
của xã hội và phải nhằm đáp ứng các nguyện vọng chính đáng của họ.