Đề cương bài giảng chương IV: Ánh xạ tuyến tính môn Đại số tuyến tính | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Đề cương bài giảng chương IV: Ánh xạ tuyến tính môn Đại số tuyến tính | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
GVC.Phan Thị Quản trang 1
Chương IV : ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
<I>ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH :
1.1. Định nghĩa :
Cho hai không gian vectơ
, '
V V
trên cùng trường
R C
. Ánh xạ
: '
f V V
gọi là ánh xạ
tuyến tính ( hoặc là ánh xạ đồng cấu ) từ không gian vectơ
V
vào không gian vectơ
'
V
nếu
f
thỏa mãn hai điều kiện sau :
a.
, :
x y V f x y f x f y
.
b.
, :
x V R f x f x
.
Nếu
'
V V
: ánh xạ tuyến tính
f
còn gọi là phép biến đổi tuyến tính .
Nếu
'
V R
: ánh xạ tuyến tính
f
còn gọi là một dạng tuyến tính trên
V
.
Nếu
f
là song ánh : ánh xạ tuyến tính
f
còn gọi là phép đẳng cấu của
V
trên
'
V
.
Ánh xạ
'
: '
0
V
f V V
x f x
,
f
là ánh xạ tuyến tính và gọi là ánh xạ không , thường được ký hiệu :
0 : 0 0
x V x
1.2. Hạt nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính :
1. Tập hợp gồm các phần tử của
V
sao cho
'
0
V
f x
gọi là hạt nhân của
f
, kí hiệu:
ker
f
'
ker / 0
V
f x V f x .
2. Tập hợp gồm các phần tử của
'
V
sao cho nó có tạo ảnh trong
V
, kí hiệu
f V
hay
Im
f
, gọi là ảnh của ánh xạ
f
.
Im '/ :
f y V x V y f x
1.3. Tính chất :
1. Tính chất 1: Điều kiện cần và đủ để
: '
f V V
là ánh xạ tuyến tính là:
, , , :
x y V R f x y f x f y
.
2. Tính chất 2: Qua ánh xạ tuyến tính
f
, vectơ 0 của
V
biến thành vectơ 0 của
'
V
,
tức là :
'
0 0
V V
f .
3. Tính chất 3: Qua ánh xạ tuyến tính
f
, một hệ phụ thuộc tuyến tính trong
V
biến
thành một hệ phụ thuộc tuyến tính trong
'
V
.
Hệ quả : Nếu hệ
1 2
, , ,
m
f e f e f e
độc lập tuyến tính thì hệ
1 2
, , ,
m
e e e
độc lập tuyến tính.
4. Tính chất 4: Nếu
A
là không gian con của
V
thì ảnh của nó là
f A
là không gian
con của
'
V
, và nếu
B
là không gian con của
'
V
thì nghịch ảnh của nó là
1
f B
không gian con của
V
.Đặc biệt
Im
f
là không gian con của
'
V
, và
ker
f
là không
gian con của
V
.
5. Tính chất 5: Nếu
1 2
, , ,
m
e e e
là hệ sinh của
A
, với
A
là không gian con của
V
thì
hệ
1 2
, , ,
m
f e f e f e
là hệ sinh của không gian con
f A
của
'
V
.
6. Tính chất 6 : Nếu
A
là không gian con của
V
thì
dim dim
f A A
.
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
GVC.Phan Thị Quản trang 2
1.4.Xác định ánh xạ tuyến tính :
Định lí : Giả sử
1 2
, ,...,
n
e e e
là một cơ sở của không gian vectơ
V
,
'
V
là một
không gian vectơ tùy ý trong đó ta đã chọn vectơ n
1 2
', ',..., '
n
e e e
. Khi đó tồn tại duy
nhất ánh xạ
: '
f V V
sao cho
' , 1,
i i
f e e i n
.Nói cách khác : Một ánh xạ
tuyến tính
: '
f V V
được hoàn toàn xác định bởi ảnh của các vectơ cơ sở của
V
.
<II> MA TRẬN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH :
2.1. Ma trận của ánh xạ tuyến tính :
Cho hai không gian vectơ
_
V m
chiều ,
' _
V n
chiều trên cùng một trường
R C
, lần
lượt có cơ sở
1 2
, ,...,
m
e e e
(1) và
1 2
', ',..., '
n
e e e
(2). Giả sử
f
là một ánh xạ tuyến tính:
'
V V
.
Ta biểu diễn ảnh
i
f e
qua cơ sở (2) :
/
1
1,
n
i ij j
j
i m f e a e
Khi đó : Ma trận
11 21 1
12 22 2
1 2
m
m
n n mn
a a a
a a a
A
a a a
với cột thứ
, 1,
i i m
là tọa độ cột của vectơ
i
f e
đối với cơ sở
1 2
', ',..., '
n
e e e
của không gian
'
V
.
A
được gọi là ma trận của ánh xạ tuyến tính
f
theo các cơ sở
1 2
, ,...,
m
e e e
(1) và
1 2
', ',..., '
n
e e e
(2)
Chú ý :
+ Ma trận của ánh xạ tuyến tính
f
được xác định một cách duy nhất , nhưng ma trận sẽ
thay đổi nếu ta thay đổi cơ sở .
+ Nếu
'
V V
, ta có thể chọn cơ sở (1) trùng với cơ sở (2) . Lúc đó ta có phép biến đổi
tuyến tính
f
đối với cơ sở đã cho.
2.2. Mối liên hệ giữa tọa độ ảnh và tạo ảnh của một ánh xạ tuyến tính :
Giả sử
f
là một ánh xạ tuyến tính :
'
V V
,
A
là ma trận của ánh xạ tuyến tính
f
theo
các cơ sở
1 2
, ,...,
m
e e e
(1) và
1 2
', ',..., '
n
e e e
(2)
1
:
m
i i
i
x V x x e
;
1
' , '
n
i i
i
y f x y e y V
/
1
1,
n
i ij j
j
i m f e a e
Gọi
1
2
m
x
x
X
x
,
1
2
n
y
y
Y
y
11 21 1
12 22 2
1 2
m
m
n n mn
a a a
a a a
A
a a a
. Khi đó :
.
Y A X
2.3. Ma trận của ánh xạ tuyến tính đối với hai cặp cơ sở khác nhau :
Cho hai không gian
, '
V V
lần lượt
, _
m n
chiều . Trong không gian vectơ đã chọn hai hệ
cơ sở
1 2
, ,...,
m
e e e
(1) và
1 2
, ,...,
m
v v v
(2) ; trong không gian
'
V
đã chọn hai hệ cơ sở
1 2
', ',..., '
n
e e e
(3) và
1 2
', ',..., '
n
v v v
(4) .
Ma trận chuyển từ hệ cơ sở (1) sang hệ cơ sở (2) :
S
.
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
GVC.Phan Thị Quản trang 3
Ma trận chuyển từ hệ cơ sở (3) sang hệ cơ sở (4) :
T
.
A
là ma trận của ánh xạ tuyến tính
f
theo các cơ sở (1) và (3)
B
là ma trận của ánh xạ tuyến tính
f
theo các cơ sở (2) và (4)
Gọi
1
2
m
x
x
X
x
cột tọa độ của vectơ
x V
đối với hệ cơ sở (1) ; và
1
2
n
y
y
Y
y
cột tọa độ
của vectơ
'
y V
, = ( ) đối với hệ cơ sở (2) . y f x
1
2
'
'
'
'
m
x
x
X
x
cột tọa độ của vectơ
x V
đối với hệ cơ sở (3); và
1
2
'
'
'
'
n
y
y
Y
y
cột tọa độ
của vectơ
'
y V
, = ( ) đối với hệ cơ sở (4) . y f x
Ta có :
1
A TBS
Hay
1
B T AS
.
Chú ý: Nếu
f
là phép biến đổi tuyến tính thì
'
V V
, ta có thể chọn hệ cơ sở (1) (3);
(2) (4) . Khi đó:
S T
.
Công thức trên trở thành:
1
B S AS
hay
1
A SBS
(
A
B
được gọi là hai ma trận
đồng dạng )
<III> .CÁC PHÉP TOÁN TRÊN CÁC ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH :
3.1. Tổng của hai ánh xạ tuyến tính :
Cho
,
f g
là hai ánh xạ tuyến tính từ
'
V V
, tổng của hai ánh xạ
f
g
là một ánh xạ
được xác định :
:
x V f g x f x g x
Gọi
,
A B
lần lượt là ma trận của ánh xạ tuyến tính
,
f g
theo các cơ sở
1 2
, ,...,
m
e e e
(1)
của không gian
V
và hệ cơ sở
1 2
', ',..., '
n
e e e
(2) của không gian
'
V
.
Khi đó :
f g
là một ánh xạ tuyến tính và
A B
là ma trận của ánh xạ tuyến tính
f g
theo các cơ sở
1 2
, ,...,
m
e e e
(1) và
1 2
', ',..., '
n
e e e
(2)
3.2. Tích của một vô hướng
R C
với một ánh xạ tuyến tính :
Cho
f
là ánh xạ tuyến tính từ
'
V V
, tích của một vô hướng
R C
và một ánh xạ
f
là một ánh xạ được xác định :
:
x V f x f x
.
Gọi
A
là ma trận của ánh xạ tuyến tính
f
theo các cơ sở
1 2
, ,...,
m
e e e
(1) của không gian
V
và hệ cơ sở
1 2
', ',..., '
n
e e e
(2) của không gian
'
V
.
Khi đó :
f
là một ánh xạ tuyến tính và
A
là ma trận của ánh xạ tuyến tính
f
theo các
cơ sở
1 2
, ,...,
m
e e e
(1) và
1 2
', ',..., '
n
e e e
(2)
3.3. Tích của hai ánh xạ tuyến tính :
Cho
f
là ánh xạ tuyến tính từ
'
V V
g
là ánh xạ tuyến tính từ
' "
V V
, tích của hai
ánh xạ
f
g
là một ánh xạ được xác định :
:
o
x V g f x g f x
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
GVC.Phan Thị Quản trang 4
Gọi
A
là ma trận của ánh xạ tuyến tính
f
theo các cơ sở
1 2
, ,...,
m
e e e
(1) của không gian
V
và hệ cơ sở
1 2
', ',..., '
n
e e e
(2) của không gian
'
V
B
là ma trận của ánh xạ tuyến tính
g
theo các cơ sở
1 2
', ',..., '
n
e e e
(2) của không gian
'
V
và hệ cơ sở
1 2
", ",..., "
p
e e e
(3) của
không gian
"
V
.
Khi đó :
0
g f
là một ánh xạ tuyến tính và
.
B A
là ma trận của ánh xạ tuyến tính
0
g f
theo
các cơ sở
1 2
, ,...,
m
e e e
(1) và
1 2
", ",..., "
p
e e e
(3)
3.4. Ánh xạ ngược :
Giả sử
V
là không gian vectơ trên trường
R C
,
f
là một phép biến đổi tuyến tính và là
một song ánh của không gian
V
, có ma trận theo cơ sở
1 2
, ,...,
n
e e e
(1) là
A
. Khi đó ánh xạ
ngược
1
:
f V V
cũng là phép biến đổi tuyến tính trên
V
và ma trận của
1
f
theo hệ cơ
sở (1) của
V
1
A
.
<IV>.GIÁ TRỊ RIÊNG_ VECTƠ RIÊNG :
4.1. Vectơ riêng _ Giá trị riêng (VTR_ GTR) :
1. Định nghĩa : Giả sử
f
là một phép biến đổi tuyến tính của không gian
V
. Số thực
được gọi là giá trị riêng của
f
và vectơ
0
x
gọi là vectơ riêng của
f
ứng với giá trị
riêng nếu :
f x x
.
2. Tính chất :
a. Nếu
x
là vectơ riêng cho trước nào đó của
f
ứng với giá trị riêng thì là duy
nhất
b. Nếu
x
là VTR của
f
ứng với GTR thì vectơ
, , 0
x R
cũng là VTR
của
f
ứng với GTR đó .
3. Phương trình đặc trưng :
3.1. Ma trận đặc trưng - Đa thức đặc trưng :
Giả sử
n
V
là không gian vectơ
_
n
chiều , trong đó ta đã chọn hệ cơ sở
1 2
, ,...,
n
e e e
ma trận phép biến đổi tuyến tính
f
của
n
V
đối với cơ sở
1 2
, ,...,
n
e e e
1 ,
ij
i j n
A a
.
Ma trận
A E
được gọi là ma trận đặc trưng của ma trận
A
.
Định thức
A E
là đa thức bậc
n
theo , gọi là đa thức đặc trưng của ma trận
A
.
Nghiệm của đa thức đặc trưng gọi là của ma trận nghiệm đặc trưng
A
.
3.2. Phương pháp tìm VTR _ GTR :
a. Tìm giá trị riêng:
Tìm ma trận B1:
A
của phép biến đổi
f
đối với một cơ sở nào đó .
Tính đa thức đặc trưng B2 :
p A E
Giải phương trình B3 :
0
p
, tìm nghiệm đặc trưng
. Nghiệm của phương trình đặc
trưng (nếu có ) là giá trị riêng cần tìm .
b. Tìm vectơ riêng:
Gọi là một giá trị riêng tìm được . Với = .
o
o
Giải hệ phương trình thuần nhất:
11 0 1 12 2 1
21 1 22 0 2 1
1 1 2 2 0
0
0
........................................
................
0
n n
n n
n n nn n
a x a x a x
a x a x a x
a x a x a x
(I) .
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
GVC.Phan Thị Quản trang 5
Hệ (I) có vô số nghiệm của
1 2 3
, , , ,
n
x x x x
(vì
0
A E
) cho bởi công thức tổng quát
nên vectơ riêng thường tìm được dưới dạng tổng quát . x
* Chú ý :
Đa thức đặc trưng và nghiệm đặc trưng không phụ thuộc vào cơ sở của phép biến đổi .
4.2. Chéo hóa ma trận :
1. Chéo hóa ma trận vuông cấp
n
khi có
n
vectơ riêng độc lập tuyến tính:
Nếu phép biến đổi tuyến tính
f
của không gian vectơ
n
chiều
n
V
n
vectơ riêng
1 2
, , ,
n
e e e
độc lập tuyến tính ứng với các giá trị riêng , , ..., , thì ta có thể lấy
1
2
n
n
vectơ
riêng ấy làm cơ sở của không gian vectơ
n
V
.
Vì rằng :
, 1,
i i i
f e e i n
Do đó đối với cơ sở này ma trận cúa phép biến đổi tuyến tính
f
sẽ có dạng rất đơn giản là
ma trận chéo .
1
2
0 0
0 0
0 0
n
A
Đảo lại : Nếu trong một cơ sở nào đó , ma trận của phép biến đổi tuyến tính
f
là ma trận
chéo thì tất cả các vectơ của cơ sở đó đều là những vectơ riêng của phép biến đổi
f
.
Định lí sau đây sẽ cho ta một điều kiện đủ để phép biến đổi tuyến tính
f
có đúng
n
vectơ
riêng độc lập tuyến tính.
2. Định lí 1: Nếu phép biến đổi tuyến tính
f
của không gian
n
V
n
giá trị riêng khác
nhau từng đôi một , thì
f
sẽ có
n
vectơ riêng độc lập tuyến tính.
3. Định lí 2: Nếu đa thức đặc trưng của phép biến đổi tuyến tính
f
n
nghiệm phân
biệt nằm trong trường cơ sở của không gian
n
V
, thì ma trận của phép biến đổi tuyến
tính
f
có thể đưa về dạng chéo .
Chú ý :
Một phép biến đổi tuyến tính có nhiều ma trận theo nhiều cơ sở khác nhau , nhưng những
ma trận ấy đều đồng dạng với nhau , một vấn đề đặt ra là trong các ma trận của
f
ta tìm
được một ma trận đơn giản nhất , thường là ma trận chéo , việc làm đó được gọi là chéo hóa
các ma trận của
f
. Việc chéo hóa đó được thể hiện bởi công thức :
1
B S AS
Với
S
là ma trận chuyển từ cơ sở
1 2
, ,...,
n
e e e
sang
1 2
', ',..., '
n
e e e
.
<V>. DẠNG TOÀN PHƯƠNG:
5.1. Các định nghĩa:
1. Định nghĩa1: Cho
,
E F
G
là 3 không gian vectơ trên trường số
R C
.
Ánh xạ:
: x
, ,
f E F G
x y f x y
được gọi là nếu nó tuyến tính đối với mỗi biến. Tức là : ánh xạ song tuyến
1 2 1 2 1 2
1 2 1 2 1 2
) , ; : , , ,
) ; , : , ,
) ; , : , , ,
) ; , : , ,
a x x E y F f x x y f x y f x y
b x E y F R f x y f x y
c x E y y F f x y y f x y f x y
d x E y F R f x y f x y
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
GVC.Phan Thị Quản trang 6
2. Định nghĩa2: Nếu
G R
, ánh xạ song tuyến tính : x
f E F R
được gọi là dạng
song tuyến tính .
3. Định nghĩa3: Nếu
F E
, ánh xạ song tuyến tính : x
f E F R
được gọi là dạng
song tuyến tính đối xứng nếu
, : , ,
x y E f x y f y x
4. Định nghĩa4: Cho là không gian vectơ trên trường E
R C
và dạng song tuyến tính
đối xứng :
: x
, ,
f E E R
x y f x y
. Ánh xạ:
,
E R
x x f x x
được gọi là một dạng toàn phương trên không gian E
5.2. Ma trận của dạng toàn phương :
Nếu là không gian E
_
n
chiều ,
1 2
, ,...,
n
e e e
là một cơ sở của và với E
1
:
n
i i
i
x E x x e
Khi đó :
1 1 1 1 1
; ; ;
n n n n n n
i i i i i j i j i j i j
i i i j i j
x f x e x e x x f e e a f e e
Với
; ; , , 1,
i j i j j i ji
a f e e f e e a i j n
Vậy :
T
x X AX
, với
1
2
n
x
x
X
x
;
i j
nxn
A a là ma trận đối xứng gọi là ma trận
của dạng toàn phương
theo cơ sở
1 2
, ,...,
n
e e e
của . E
Dạng toàn phương thường được viết như sau :
1
2
1 1
2
n n n
ii i i j i j
i i j i
x a x a x x
5.3. Ma trận của dạng toàn phương khi đổi cơ sở:
Trong không gian E cho hai cơ sở :
1 2
, ,...,
n
e e e
(1),
1 2
', ',..., '
n
e e e
(2)
,
A B
lần lượt là hai ma trận của dạng toàn phương
đối với cơ sở (1) , (2)
Ta có :
T
B S AS
,trong đó
S
là ma trận chuyển từ hệ cơ sở (1) sang hệ cơ sở (2).
Chú ý: Một dạng toàn phương
có thể được tạo nên từ nhiều dạng song tuyến tính khác
nhau Tuy nhiên dạng song tuyến tính đối xứng ở trong định nghĩa được xác định một cách
duy nhất bởi dạng toàn phương
:
1
,
2
f x y x y x y
.
và nó được gọi là dạng song tuyến tính đối xứng đối cực của dạng toàn phương
.
5.4. Dạng chính tắc và dạng chuẩn tắc của dạng toàn phương:
Cho dạng toàn phương
,
1
2
1 1
2
n n n
ii i i j i j
i i j i
x a x a x x
(1)
Trong cơ sở
1 2
, ,...,
n
e e e
toạ độ của x đối với cơ sở này là
1 2
, ,...,
n
x x x x
. Ta sẽ tìm một
ma trận mới
1 2
', ',..., '
n
e e e
sao cho đối với cơ sở mới này toạ độ của
1 2
', ',..., '
n
x x x x
2
1
'
n
i i
i
x k x
(2)
trong đó K với k
i
1,
i n
, ma trận của dạng toàn phương
ở (2) có dạng đường chéo .
Dạng (2) được gọi là của dạng toàn phương dạng chính tắc
ở dạng (1)
Đặc biệt dạng chuẩn tắc , nếu chỉ nhận các giá trị 1 hoặc 0 thì (2) được gọi là k
i
của dạng
toàn phương
.
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
GVC.Phan Thị Quản trang 7
5.5. Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc (Phương pháp Lagrange ):
Cho dạng toàn phương
1
2
1 1
2
n n n
ii i i j i j
i i j i
x a x a x x
(1) trong cơ sở
1 2
, ,...,
n
e e e
của E
toạ độ của đối với cơ sở này là x
1 2
, ,...,
n
x x x x
.
1
2
1 1
2
n n n
ii i i j i j
i i j i
x a x a x x
, vì
, , 1,
i j j i
a a i j n
* Nếu
0, 1,
ii
a i n
. Giả sử tồn tại
0, .
i j
a i j
Thực hiện phép biến đổi toạ độ :
/ /
/ /
/
, ,
i i j
j i j
k k
x x x
x x x
x x k i j
Ta có :
2 2
' '
i j i j i j i i j j
a x x a x a x
. Vậy ta luôn giả sử tồn tại chỉ số sao cho i
0
ii
a
* Nếu
0
ii
a
: Nhóm tất cả các số hạng chứa
ii
a
, bổ sung vào biểu thức trong dấu ngoăc để nó
trở thành một bình phương đúng , cứ thực hiện tương tự như vậy sau một số bước , ta tìm được toạ độ
mới của vectơ
1 2
', ',..., '
n
x x x x
, sao cho :
2
1
'
n
i i
i
x k x
5.6. Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc (Phương pháp Jacobi ):
Định lí: Cho dạng toàn phương trên : E
1
2
1 1
2
n n n
ii i i j i j
i i j i
x a x a x x
(1) ,
trong một cơ sở
1 2
, ,...,
n
e e e
nào đó của KGVT có các định thức : E
1 11 11
D a a
;
11 12
2
21 22
a a
D
a a
; ... ;
11 12 1
21 22 2
1 2
n
n
n
n n nn
a a a
a a a
D
a a a
đều khác 0. Lúc đó tồn tại
một cơ sở
1 2
', ',..., '
n
e e e
của E sao cho (x) có thể viết dưới dạng
/2 / 2 / 2 / 2
0 1 11
1 2
1
1 2
n
n i
n i
i
n i
D D DD
x x x x x
D D D D
trong đó = 1 và D
0
1 2
'; ';...; '
n
x x x
là toạ độ của x đối với hệ cơ sở mới
1 2
'; ';...; '
n
e e e
.
Chú ý: Hệ cơ sở mới được xác định dưới dạng:
1 11 1
2 21 1 22 2
1 1 2 2
'
'
...................................
'
n n n nn n
e b e
e b e b e
e b e b e b e
các hệ số
, 1; ; 1;
ji
b j i j n i j
được xác định:
1 11 2 12 1
1 21 2 22 2
1 1 2 2
0
0
........................................
........
1
j j jj j
j j jj j
j j j j jj jj
b a b a b a
b a b a b a
b a b a b a
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
GVC.Phan Thị Quản trang 8
BÀI TẬP:
1. Chứng minh rằng các ánh xạ
f
xác định như sau là các ánh xạ tuyến tính . Tìm ma trận của nó
theo các cơ sở chính tắc của các không gian
n
R
tương ứng . Tìm
Im ,Ker
f f
. Tìm một cơ
sở và số chiều của không gian
Im ,Ker
f f
.
a.
3
:
f R R
xác định bởi:
3
1 2 3 1 2 3
, , , 2 3
x x x x R f x x x x R
b.
3 2
:
f R R
xác định bởi:
3 2
1 2 3 1 2 3 2 3
, , , ,2 3
x x x x R f x x x x x x R
c.
3 3
:
f R R
xác định bởi:
3 3
1 2 3 1 2 2 3 1 3
, , , , ,
x x x x R f x x x x x x x R
d.
2 3
:
f R R
xác định bởi :
2 3
1 2 1 2 2 1 2
, , , ,5 3
x x x R f x x x x x x R
2. Tìm ma trận của phép biến đổi tuyến tính
3 3
:
f R R
sao cho qua
f
các vectơ
1 2 3
2,3,5 , 0,1,2 , 1,0, 0
u u u được biến thành các vectơ tương ứng
1 2 3
2,3,5 , 1,1, 1 , 2,1, 2
v v v trong cùng một cơ sở.
3. Cho phép biến đổi tuyến tính
3 3
:
f R R
xác định bởi:
3 3
1 2 3 1 2 3 2 3 2 3
, , , 4 , 2 3 , 4
x x x x R f x x x x x x x x R
.
a. Tìm ma trận
A
của
f
theo cơ sở chính tắc
1 2 3
, ,
e e e
của
3
R
và theo cơ sở
1 2 3
, ,
u u u
của
3
R
với
1 2 3
3,2,8 , 3,1,4 , 1,3,0
u u u .
b. Tìm các giá trị riêng và vectơ riêng của phép biến đổi tuyến tính
f
.
c. Tìm một cơ sở gồm các vectơ riêng của
f
sao cho trong cơ sở đó ma trận tương ứng
của
f
có dạng đường chéo . Áp dụng tính
, *
n
A n N
4. Cho
2
M
là không gian vectơ các ma trận vuông cấp 2 trên trường số thực
R
và ánh xạ
f
xác định như sau:
2 2
:f M M
a b a b b c
c d c d d a
a. Chứng minh
f
là phép biến đổi tuyến tính trên
2
M
.
b. Tìm ma trận của
f
theo cơ sở
1 2 3 4
1 0 0 1 0 0 0 0
, , ,
0 0 0 0 1 0 0 1
e e e e
.
c. Tìm
Im ,Ker
f f
;
dim Im ,dim
Ker
f f
.
d. Tìm ma trận của
f
theo cơ sở
1 2 3 4
', ', ', '
e e e e
với:
1 1 2 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 4
' ; ' ; ' '; '
e e e e e e e e e e e e e e
.
5. Tìm giá trị riêng và vectơ riêng của phép biến đổi tuyến tính theo một cơ sở nào đó của
không gian
3
R
trên trường
R
xác định bởi ma trận:
3 0 2
0 1 2
2 2 2
A
6. Phép bién đổi tuyến tính
f
trên
3
R
có ma trận theo cơ sở chính tắc của
3
R
1 4 1
1 0 1
2 4 4
A
. Hãy tìm cơ sở mới của
3
R
để ma trận của
f
đối với cơ sở đó có dạng
đường chéo và tìm ma trận đường chéo đó .
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
GVC.Phan Thị Quản trang 9
7. Đưa dạng toàn phương
về dạng chính tắc và tìm cơ sở tương ứng
a.
1 2 1 3 2 3
( ) 3 4
x x x x x x x
b.
2
1 1 2 1 4 2 3 3 4
( ) 2 4 8 6 10
x x x x x x x x x x
c.
2
1 1 2 1 3 2 4 3 4
( ) 2 4 6 8
x x x x x x x x x x
d.
1 2 1 3 2 3
( ) 2 5 3
x x x x x x x
_____________________________________Hết__________________________________
| 1/9

Preview text:

Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
Chương IV : ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH : 1.1. Định nghĩa :
Cho hai không gian vectơ V ,V ' trên cùng trường R C . Ánh xạ f :V V ' gọi là ánh xạ
tuyến tính ( hoặc là ánh xạ đồng cấu ) từ không gian vectơ V vào không gian vectơ V ' nếu
f thỏa mãn hai điều kiện sau : a. x
 , y V : f x y  f x  f y . b. x  V, 
  R : f  x   f x .
Nếu V '  V : ánh xạ tuyến tính f còn gọi là phép biến đổi tuyến tính .
Nếu V '  R : ánh xạ tuyến tính f còn gọi là một dạng tuyến tính trên V .
Nếu f là song ánh : ánh xạ tuyến tính f còn gọi là phép đẳng cấu của V trên V ' .
f : V V '  Ánh xạ ,
x f x   0V '
f là ánh xạ tuyến tính và gọi là ánh xạ không , thường được ký hiệu : 0  x
 V : 0 x  0
1.2. Hạt nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính :
1. Tập hợp gồm các phần tử của V sao cho f   x  0
V ' gọi là hạt nhân của f , kí hiệu: ker f
ker f  x V / f x  0 . V ' 
2. Tập hợp gồm các phần tử của V 'sao cho nó có tạo ảnh trong V , kí hiệu f V  hay
Im f , gọi là ảnh của ánh xạ f . Im f y V  '/ xV
 : y f x 1.3. Tính chất :
1. Tính chất 1: Điều kiện cần và đủ để f : V V ' là ánh xạ tuyến tính là: x
 , y V , ,  R : f  x   y    f x   f y .
2. Tính chất 2: Qua ánh xạ tuyến tính f , vectơ 0 của V biến thành vectơ 0 của V ',
tức là : f 0   0 . V V '
3. Tính chất 3: Qua ánh xạ tuyến tính f , một hệ phụ thuộc tuyến tính trong V biến
thành một hệ phụ thuộc tuyến tính trong V ' .
Hệ quả : Nếu hệ  f e , f e , ,  f e
độc lập tuyến tính thì hệ 1   2  m  e ,e ,, độc lập tuyến tính. 1 2 em
4. Tính chất 4: Nếu A là không gian con của V thì ảnh của nó là f A là không gian
con của V ', và nếu B là không gian con của V ' thì nghịch ảnh của nó là 1
f  B là
không gian con của V .Đặc biệt Im f là không gian con của V ', và ker f là không gian con của V .
5. Tính chất 5: Nếu e ,e , ,e là hệ sinh của A , với A là không gian con của V thì 1 2  m
hệ  f e , f e ,, f e
là hệ sinh của không gian con f   A của V '. 1   2   m 6.
Tính chất 6 : Nếu A là không gian con của V thì dim f A  dim A . GVC.Phan Thị Quản trang 1
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
1.4.Xác định ánh xạ tuyến tính :
Định lí : Giả sử e ,e ,...,e là một cơ sở của không gian vectơ là một 1 2  V , V ' n
không gian vectơ tùy ý trong đó ta đã chọn n vectơ e ', e ',..., e '. Khi đó tồn tại duy 1 2 n
nhất ánh xạ f :V V ' sao cho f e e
i n .Nói cách khác : Một ánh xạ i i ' , 1,
tuyến tính f :V V ' được hoàn toàn xác định bởi ảnh của các vectơ cơ sở của V .
MA TRẬN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH :
2.1. Ma trận của ánh xạ tuyến tính :
Cho hai không gian vectơ V m _ chiều , V ' n _ chiều trên cùng một trường RC , lần
lượt có cơ sở e ,e ,...,e (1) và e ', e ',..., e (2). Giả sử f là một ánh xạ tuyến tính: n ' 1 2  1 2 m V V ' . n
Ta biểu diễn ảnh f e qua cơ sở (2) :  i 1, m f e   a e i  / i ij j j 1   a aa  11 21 1 m   a aa Khi đó : Ma trận 12 22 m2 A    với cột thứ 
là tọa độ cột của vectơ  ,i i 1, m         a aa 1n 2n mn
f e đối với cơ sở e1', e 2',..., e ' của không gian V '. n i
A được gọi là ma trận của ánh xạ tuyến tính f theo các cơ sở e ,e ,...,e (1) và 1 2 m
e ',e ',...,e ' (2) 1 2 n Chú ý :
+ Ma trận của ánh xạ tuyến tính f được xác định một cách duy nhất , nhưng ma trận sẽ
thay đổi nếu ta thay đổi cơ sở .
+ Nếu V V ' , ta có thể chọn cơ sở (1) trùng với cơ sở (2) . Lúc đó ta có phép biến đổi
tuyến tính f đối với cơ sở đã cho.
2.2. Mối liên hệ giữa tọa độ ảnh và tạo ảnh của một ánh xạ tuyến tính :
Giả sử f là một ánh xạ tuyến tính : V V ' , A là ma trận của ánh xạ tuyến tính f theo
các cơ sở e ,e ,...,e (1) và e ',e ',...,e ' (2) 1 2 n  1 2 mm n xV
 : x  x e ; y f x  y e y V   i i ' , ' i i i1 i 1  n i
 1,m f e  a e i  / ij j j 1   x   y   a aa  1 1 11 21 1 m       x y a aa Gọi 2 X    , 2    và 12 22 m2    . Khi đó : Y  .  Y A A X                  xya aa m n  1 n 2 n mn
2.3. Ma trận của ánh xạ tuyến tính đối với hai cặp cơ sở khác nhau :
Cho hai không gian V ,V ' lần lượt ,
m n _ chiều . Trong không gian vectơ đã chọn hai hệ
cơ sở e ,e ,...,e (1) và v ,v ,...,v (2) ; trong không gian V ' đã chọn hai hệ cơ sở 1 2 m  1 2 m
e ',e ',...,e ' (3) và v ', v ',..., v ' (4) . 1 2 n  1 2 n
Ma trận chuyển từ hệ cơ sở (1) sang hệ cơ sở (2) : S . GVC.Phan Thị Quản trang 2
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
Ma trận chuyển từ hệ cơ sở (3) sang hệ cơ sở (4) : T .
A là ma trận của ánh xạ tuyến tính f theo các cơ sở (1) và (3)
B là ma trận của ánh xạ tuyến tính f theo các cơ sở (2) và (4)  x   y  1 1     x y Gọi  2 X  
cột tọa độ của vectơ  2   cột tọa độ  x V
 đối với hệ cơ sở (1) ; và Y           xy m n  của vectơ y V
 ', y = f (x) đối với hệ cơ sở (2) .  x '  y ' 1  1      x ' y ' và 2 X '   
cột tọa độ của vectơ x V đối với hệ cơ sở (3); và 2 Y '    cột tọa độ           x '  y ' m   n  của vectơ y V
 ', y = f (x) đối với hệ cơ sở (4) . Ta có : 1 A TBS   Hay 1 B T AS .
Chú ý: Nếu f là phép biến đổi tuyến tính thì V V ', ta có thể chọn hệ cơ sở (1)  (3);
(2)  (4) . Khi đó: S T .
Công thức trên trở thành: 1 B S   AS hay 1 A SBS  
( A B được gọi là hai ma trận đồng dạng )
.CÁC PHÉP TOÁN TRÊN CÁC ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH :

3.1. Tổng của hai ánh xạ tuyến tính :
Cho f , g là hai ánh xạ tuyến tính từ V V ' , tổng của hai ánh xạ f g là một ánh xạ được xác định : x
 V :  f g  x  f x  g x
Gọi A,B lần lượt là ma trận của ánh xạ tuyến tính f , g theo các cơ sở e , e ,..., e (1) 1 2  m
của không gian V và hệ cơ sở e ',e ',...,e ' (2) của không gian V ' . 1 2 n
Khi đó : f g là một ánh xạ tuyến tính và  AB là ma trận của ánh xạ tuyến tính f g
theo các cơ sở e ,e ,...,e (1) và e ',e ',...,e ' (2) 1 2 n  1 2 m
3.2. Tích của một vô hướng  R C với một ánh xạ tuyến tính :
Cho f là ánh xạ tuyến tính từ V V ', tích của một vô hướng   RC và một ánh xạ f
là một ánh xạ được xác định : xV
: f x    f x .
Gọi A là ma trận của ánh xạ tuyến tính f theo các cơ sở e ,e ,...,e (1) của không gian 1 2 m
V và hệ cơ sở e ', e ',..., e ' (2) của không gian . 1 2 V ' n
Khi đó :  f là một ánh xạ tuyến tính và  A là ma trận của ánh xạ tuyến tính  f theo các
cơ sở e ,e ,...,e (1) và e ',e ',...,e ' (2) 1 2 n  1 2 m
3.3. Tích của hai ánh xạ tuyến tính :
Cho f là ánh xạ tuyến tính từ V V ' và g là ánh xạ tuyến tính từ V ' V ", tích của hai
ánh xạ f g là một ánh xạ được xác định : xV
 :g f x gf x o      GVC.Phan Thị Quản trang 3
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
Gọi A là ma trận của ánh xạ tuyến tính f theo các cơ sở e ,e ,...,e (1) của không gian 1 2  m
V và hệ cơ sở e ', e ',..., e ' (2) của không gian V ' và B là ma trận của ánh xạ tuyến tính 1 2 n
g theo các cơ sở e ', e ',..., e ' (2) của không gian V ' và hệ cơ sở e ",e ",...,e " (3) của 1 2 p  1 2 n  không gian V " .
Khi đó : g f là một ánh xạ tuyến tính và B.A là ma trận của ánh xạ tuyến tính g f theo 0 0
các cơ sở e ,e ,...,e (1) và e ", e ",..., e " (3) 1 2 p  1 2 m3.4. Ánh xạ ngược :
Giả sử V là không gian vectơ trên trường RC , f là một phép biến đổi tuyến tính và là
một song ánh của không gian V , có ma trận theo cơ sở e ,e ,...,e (1) là A . Khi đó ánh xạ 1 2 n  ngược 1
f  :V V cũng là phép biến đổi tuyến tính trên V và ma trận của 1 f  theo hệ cơ sở (1) của V là 1 A .
.GIÁ TRỊ RIÊNG_ VECTƠ RIÊNG :
4.1. Vectơ riêng _ Giá trị riêng (VTR_ GTR) :

1. Định nghĩa : Giả sử f là một phép biến đổi tuyến tính của không gian V . Số thực 
được gọi là giá trị riêng của f và vectơ x  0 gọi là vectơ riêng của f ứng với giá trị
riêng  nếu : f x  x . 2. Tính chất :
a. Nếu x là vectơ riêng cho trước nào đó của f ứng với giá trị riêng  thì  là duy nhất
b. Nếu x là VTR của f ứng với GTR  thì vectơ  , x    ,
R   0 cũng là VTR
của f ứng với GTR  đó .
3. Phương trình đặc trưng :
3.1. Ma trận đặc trưng - Đa thức đặc trưng :
 Giả sử V là không gian vectơ n _ chiều , trong đó ta đã chọn hệ cơ sở  1 e , 2
e ,...,e  và n n
ma trận phép biến đổi tuyến tính f của V
e ,e ,...,e A  a . ij
n đối với cơ sở  1 2 n
1i, jn
 Ma trận A E được gọi là ma trận đặc trưng của ma trận A .
 Định thức A E
 là đa thức bậc n theo , gọi là đa thức đặc trưng của ma trận A.
 Nghiệm của đa thức đặc trưng gọi là nghiệm đặc trưng của ma trận A .
3.2. Phương pháp tìm VTR _ GTR :
a. Tìm giá trị riêng:
B1: Tìm ma trận A của phép biến đổi f đối với một cơ sở nào đó .
B2 : Tính đa thức đặc trưng p   A E
B3 : Giải phương trình p   0, tìm nghiệm đặc trưng  . Nghiệm của phương trình đặc
trưng (nếu có ) là giá trị riêng cần tìm . b. Tìm vectơ riêng:
Gọi o là một giá trị riêng tìm được . Với  = o .
a   x a x   a x  0 11 0  1 12 2 1 n n
a x a   x   a x  0 21 1  22 0 
Giải hệ phương trình thuần nhất: 2 1n n  (I) .
........................................ ............... 
a x a x  a   x  0  1n 1 n2 2  nn 0  n GVC.Phan Thị Quản trang 4
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
Hệ (I) có vô số nghiệm của  x ,x ,x ,,x (vì A E  0) cho bởi công thức tổng quát 1 2 3 n
nên vectơ riêng x thường tìm được dưới dạng tổng quát . * Chú ý :
Đa thức đặc trưng và nghiệm đặc trưng không phụ thuộc vào cơ sở của phép biến đổi .
4.2. Chéo hóa ma trận :
1. Chéo hóa ma trận vuông cấp n khi có n vectơ riêng độc lập tuyến tính:
Nếu phép biến đổi tuyến tính f của không gian vectơ n chiều V n vectơ riêng n
e , e , , e độc lập tuyến tính ứng với các giá trị riêng 1, 2, ..., n , thì ta có thể lấy 1 2 n vectơ n
riêng ấy làm cơ sở của không gian vectơ V . n
Vì rằng : f e    e ,i 1, n i i i
Do đó đối với cơ sở này ma trận cúa phép biến đổi tuyến tính f sẽ có dạng rất đơn giản là   0  0 1   0   0  ma trận chéo . 2 A           0 0    n
Đảo lại : Nếu trong một cơ sở nào đó , ma trận của phép biến đổi tuyến tính f là ma trận
chéo thì tất cả các vectơ của cơ sở đó đều là những vectơ riêng của phép biến đổi f .
Định lí sau đây sẽ cho ta một điều kiện đủ để phép biến đổi tuyến tính f có đúng n vectơ
riêng độc lập tuyến tính.
2. Định lí 1: Nếu phép biến đổi tuyến tính f của không gian Vnn giá trị riêng khác
nhau từng đôi một , thì f sẽ có n vectơ riêng độc lập tuyến tính.
3. Định lí 2: Nếu đa thức đặc trưng của phép biến đổi tuyến tính f n nghiệm phân
biệt nằm trong trường cơ sở của không gian Vn , thì ma trận của phép biến đổi tuyến
tính f có thể đưa về dạng chéo . Chú ý :
Một phép biến đổi tuyến tính có nhiều ma trận theo nhiều cơ sở khác nhau , nhưng những
ma trận ấy đều đồng dạng với nhau , một vấn đề đặt ra là trong các ma trận của f ta tìm
được một ma trận đơn giản nhất , thường là ma trận chéo , việc làm đó được gọi là chéo hóa
các ma trận của f . Việc chéo hóa đó được thể hiện bởi công thức : 1 B S AS
Với S là ma trận chuyển từ cơ sở e ,e ,...,e sang e ',e ',...,e ' . 1 2 n  1 2 n . DẠNG TOÀN PHƯƠNG:
5.1. Các định nghĩa:

1. Định nghĩa1: Cho E, F G là 3 không gian vectơ trên trường số RC .
f : ExF G Ánh xạ: 
x ,y  f x ,y
được gọi là ánh xạ song tuyến nếu nó tuyến tính đối với mỗi biến. Tức là : a ) x
 ,x E ; y
 F : f x x , y f x , y f x , y 1 2  1 2   1   2 
b ) xE ; y F ,  R : f x, y   f x, yc ) x   E ; y
 ,y F : f x ,y y f x ,y f x ,y 1 2  1 2   1  2  d ) x  E ; y  F , 
 R : f x ,y    f x ,y GVC.Phan Thị Quản trang 5
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
2. Định nghĩa2: Nếu G R , ánh xạ song tuyến tính f : x
E F R được gọi là dạng song tuyến tính .
3. Định nghĩa3: Nếu F E , ánh xạ song tuyến tính f : ExF R được gọi là dạng
song tuyến tính đối xứng nếu  , x y E: f  ,
x y  f  , y x
4. Định nghĩa4: Cho E là không gian vectơ trên trường R C  và dạng song tuyến tính
f : ExE R E R đối xứng :  . Ánh xạ:
x, y  f  , x y
x   x   f x, x
được gọi là một dạng toàn phương trên không gian E
5.2. Ma trận của dạng toàn phương : n
Nếu E là không gian n _ chiều ,e ,e ,...,e là một cơ sở của E và với x E : x   x e 1 2 n i i i1 n n n n n n  
Khi đó : x  f  x e ; x e   x x f e e   a f e e i i i i i j  ;i ji j  ;i ji 1  i 1  i 1  j 1  i 1  j  
Với a f e; e   f e ; e   a ,  ,i j 1, n i j i j j i jix  1   x Vậy :   T
x X AX , với  2 X   ; A  a
là ma trận đối xứng gọi là ma trận i j     nxn    xn
của dạng toàn phương  theo cơ sở e ,e ,...,e của E . 1 2 n n n 1  n
Dạng toàn phương  thường được viết như sau :  x 2  a x   a x x ii i 2 i j i j i 1  i 1  j i
5.3. Ma trận của dạng toàn phương khi đổi cơ sở:
Trong không gian E cho hai cơ sở : e ,e ,...,e (1), e ', e ',..., e ' (2) 1 2 n  1 2 n
A ,B lần lượt là hai ma trận của dạng toàn phương  đối với cơ sở (1) , (2) Ta có : T
B S AS ,trong đó S là ma trận chuyển từ hệ cơ sở (1) sang hệ cơ sở (2).
Chú ý: Một dạng toàn phương  có thể được tạo nên từ nhiều dạng song tuyến tính khác
nhau Tuy nhiên dạng song tuyến tính đối xứng ở trong định nghĩa được xác định một cách 1
duy nhất bởi dạng toàn phương  : f  , x y     x  y     x     y  2  .
và nó được gọi là dạng song tuyến tính đối xứng đối cực của dạng toàn phương .
5.4. Dạng chính tắc và dạng chuẩn tắc của dạng toàn phương:
n n 1 n
Cho dạng toàn phương  ,   2 x a x    a x x (1) ii i 2 i j i j i 1  i 1  j i
Trong cơ sở e ,e ,...,e toạ độ của x đối với cơ sở này là x  x , x ,..., x . Ta sẽ tìm một 1 2 n  1 2 n
ma trận mới e ',e ',...,e sao cho đối với cơ sở mới này toạ độ của x  x ', x ',..., x n ' 1 2  n ' 1 2  n  x  2  kx ' (2) i i i1
trong đó ki  K với i
  1,n , ma trận của dạng toàn phương  ở (2) có dạng đường chéo .
Dạng (2) được gọi là dạng chính tắc của dạng toàn phương  ở dạng (1)
Đặc biệt , nếu ki chỉ nhận các giá trị  1 hoặc 0 thì (2) được gọi là dạng chuẩn tắc của dạng toàn phương  . GVC.Phan Thị Quản trang 6
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
5.5. Đưa dạng toàn phươn
g về dạng chính tắc (Phương pháp Lagrange ): n n1 n
Cho dạng toàn phương  x 2
  a x  2 a x x (1) trong cơ sở  1e, 2e,...,e của E n ii i i j i j i 1  i 1  j i
toạ độ của x đối với cơ sở này là x  x ,x ,...,x . 1 2 n n n 1  n x 2  a x  2 a x x  
, vì a a , i  , j 1,n ii i i j i j i j j i i 1  i 1  j i
* Nếu a  0, i 1, n . Giả sử tồn tại a  0, i j. i i i j / /
x x x i i j 
Thực hiện phép biến đổi toạ độ : / /
x x x j i j  / x x , k   i , j  k k Ta có : 2 2
a x x a x a x . Vậy ta luôn giả sử tồn tại chỉ số i sao cho a  0 i j i j i j 'i i j 'j i i
* Nếu a  0: Nhóm tất cả các số hạng chứa a i i
i i , bổ sung vào biểu thức trong dấu ngoăc để nó
trở thành một bình phương đúng , cứ thực hiện tương tự như vậy sau một số bước , ta tìm được toạ độ n
mới của vectơ x  x ',x ',...,x ' , sao cho : x 2  k x ' 1 2 n i i i 1 
5.6. Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc (Phương pháp Jacobi ): n n 1  n
Định lí: Cho dạng toàn phương trên E : x  2
 a x  a x x (1) , ii i 2 i j i j i 1  i 1  j i
trong một cơ sở e ,e ,...,e 1 2
nào đó của KGVT E có các định thức : n a aa 11 12 1 n a a a aa
D a a ; 11 12 D  ; ... ; 21 22 2n D
đều khác 0. Lúc đó tồn tại 1 11 11 2 a a n     21 22 a aa 1 n n2 nn
một cơ sở e ', e ',..., e ' của E sao cho (x) có thể viết dưới dạng 1 2 n n D D D D  x  0 /2 1 / 2 n 1  / 2 i 1  / 2  x x   x   x 1 2 n i D D DD 1 2 n i 1 i
trong đó D0 = 1 và  x ';x ';...;x ' là toạ độ của x đối với hệ cơ sở mới e '; e ';...;e ' . 1 2 n  1 2 n e  '  b e 1 11 1 e
 '  b e b e  2 21 1 22 2
Chú ý: Hệ cơ sở mới được xác định dưới dạng: 
...................................  e
 ' b e b e  b e   n 1 n 1 2 n 2 nn n b
a b a   b a  0 j1 11 j 2 12 jj 1 jb
a b a  b a  0 các hệ số j1 21 j 2 22 jj 2
b j  ,i j 1; ;n i 1; j được xác định: jj i
................................................  b
a b a  b a  1 j  1 j1 j 2 j 2 jj jj GVC.Phan Thị Quản trang 7
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH. BÀI TẬP:
1. Chứng minh rằng các ánh xạ f xác định như sau là các ánh xạ tuyến tính . Tìm ma trận của nó
theo các cơ sở chính tắc của các không gian n
R tương ứng . Tìm Im , Ker f
f  . Tìm một cơ
sở và số chiều của không gian Im ,Ker ff . a. 3
f : R R xác định bởi: x
 x ,x ,x  3 R  , f x 2x 3  x x R  1 2 3   1 2 3 b. 3 2
f : R R xác định bởi: x
  x , x , x  3
R , f x  x x x ,2x 3x  2 R 1 2 3 1 2 3 2 3 c. 3 3
f : R R xác định bởi: x
 x , x , x  3 R
 , f x   x x , x x , x x  3 R  1 2 3 1 2 2 3 1 3 d. 2 3
f : R R xác định bởi : x
  x ,x  2
R , f x x x ,x ,5x  3x  3 R 1 2 1 2 2 1 2
2. Tìm ma trận của phép biến đổi tuyến tính 3 3
f :R R sao cho qua f các vectơ
u  2,3,5 ,u  0,1, 2 ,u  1,0, 0 được biến thành các vectơ tương ứng 1   2   3  
v  2,3,5 ,v  1,1, 1 ,v  2,1, 2 trong cùng một cơ sở. 1   2   3  
3. Cho phép biến đổi tuyến tính 3 3
f :R R xác định bởi: x
 x ,x ,x  3 R
 , f x  4x x x ,2x  3x ,x 4x  3 R  . 1 2 3 1 2 3 2 3 2 3
a. Tìm ma trận A của f theo cơ sở chính tắc e ,e ,e của 3 R và theo cơ sở 1 2 3
u , u , u của 3
R với u  3,2,8 , u  3,1, 4 , u  1, 3,0 . 1   2   3   1 2 3
b. Tìm các giá trị riêng và vectơ riêng của phép biến đổi tuyến tính f .
c. Tìm một cơ sở gồm các vectơ riêng của f sao cho trong cơ sở đó ma trận tương ứng
của f có dạng đường chéo . Áp dụng tính n
A ,n N  * 4. Cho 2
M là không gian vectơ các ma trận vuông cấp 2 trên trường số thực R và ánh xạ f f : M M 2 2
xác định như sau: a b
a b b c      c d cd d a    
a. Chứng minh f là phép biến đổi tuyến tính trên M . 2   1 0  0 1  0 0  0 0
b. Tìm ma trận của f theo cơ sở e  , e  ,e  , e  . 1   2   3   4     0 0  0 0  1 0  0 1 c. Tìm Im  ,Ker f
f  ; dimIm ,dim Ker f f  .
d. Tìm ma trận của f theo cơ sở e ',e ',e ',e ' với: 1 2 3 4 
e ' e ;e ' e e ;e ' e e e ';e ' e e e e . 1 1 2 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 4
5. Tìm giá trị riêng và vectơ riêng của phép biến đổi tuyến tính theo một cơ sở nào đó của 3 0 2  không gian 3  
R trên trường R xác định bởi ma trận: A  0 1 2   2 2 2   
6. Phép bién đổi tuyến tính f trên 3
R có ma trận theo cơ sở chính tắc của 3 R là  1 4 1    A  1 0 1  
. Hãy tìm cơ sở mới của 3
R để ma trận của f đối với cơ sở đó có dạng  2 4 4    
đường chéo và tìm ma trận đường chéo đó . GVC.Phan Thị Quản trang 8
Đề cương bài giảng chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.
7. Đưa dạng toàn phương  về dạng chính tắc và tìm cơ sở tương ứng
a. (x)  x x  3x x  4 1 2 1 3 x2x3 b. 2
(x)  2x 4x x 8x x 6x x 10x x 1 1 2 1 4 2 3 3 4 c. 2
(x)  x  2x x  4x x 6x x 8x x 1 1 2 1 3 2 4 3 4
d. (x)  2x x 5x x 3x x 1 2 1 3 2 3
_____________________________________Hết__________________________________
GVC.Phan Thị Quản trang 9