Đề cương bài giảng và hướng dẫn ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu hỏi 1. Đặc trưng của tri thức triết học và sự biến đổi đối tượng nghiên cứu của triết học qua các giai đoạn lịch sử? 1. Khái niệm “Triết học”, nguồn gốc của triết học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

3
Triết h c Mác-Lênin - c ng bài Đề ươ
ging và h ng d n ôn t p ướ
4
LI NHÀ XU T B N
Ngh quy t ế Đại h i IX c a Đảng Cng sn Vi t Nam nêu rõ: ng nhân dân ta Đả
quyết tâm xây d t n c Ving đấ ư t Nam theo con ng xã h i ch ngh a trên n n tđườ ĩ ng Ch
nghĩa Mác-Lênin và T tư ưng H Chí Minh”. i v i Đố Đả ng ta, kiên trì, v n d ng sáng t o và
phát tri n Ch ngh a Mác-Lênin v n ĩ đ tính ngun tc. Trung thành vi Ch ngh a ĩ
Mác-Lênin, ngh a n m v ng b n ch t cách m ng khoa h c c a Ch ngh a Mác-ĩ ĩ
Lênin, v n d ng m t cách n, phù h p v i đúng đắ điu kin t nđấ ư đố c, nht i v i s
nghip đổi mi hin nay ã góp ph n phát tri n Ch ngh a Mác-Lênin m t cách sáng t o. đ ĩ
m t trong ba b ph n lu n c u thành Ch ngh ĩa Mác-Lênin, Tri t h c Mác-ế
Lênin m t môn h c h t s ế c quan trng, c ng Nhà n c ta quan tâm ch o, đượ Đả ướ đạ
không ng ng nâng cao ch t l ượng t khâu biên so n giáo trình, gi ng d y, h c t p, nghiên
cu trong h th ng giáo d c c a n ướ đc ta. Triết hc Mác-Lênin ã ang c tu i tr h c đ đu
đườ đả ế đó ng, cán b , ng viên toàn dân ta ti p n nhit tình, say hc t p và nghiên c u
nghiêm túc.
Trước đòi h i nhu c u phát trin c a s nghi p giáo d c - o t o nâng cao h n đà ơ
na ch t l ng gi ng dayï, h c t p Tri t h c Mác-Lênin trong các tr ượ ế ường đạ đẳi hc, cao ng
hin nay theo tinh th n "t ng b c chu n hoá giáo trình qu ướ c gia" c a môn h c. Trên th c
tế, quá trình ging dy, h c t p Tri t h c Mác-Lênin không thu c chuyên ngành tri t h c ế ế
hin nay các trường đạ đẳ ũi hc cao ng c ng có nhng khó kh n, nh t giáo trình, tài ă
liu tham kho.
Chính v y, cu n: “Triết h c Mác-Lênin - c ng bài gi ng h ng d n ôn Đề ươ ướ
t p” ca t p th các tác gi các gi ng viên tri t h c các tr ế ườ đ ng i hc thành ph H
Chí Minh, do TS. o Duy Thanh ch biên là m t n l c r t Đà đáng hoan nghênh.
Trên c s kơ ế th a, ti p t ế c nâng cao, i m i t ng bu c cđổ th hoá giáo trình
quc gia môn Tri t h c Mác-Lênin, cu n sách này th hi n k t qu tinh th n làm vi c khoa ế ế
hc nghiêm c c a các tác gi . Trong quá trình bn so n các c gi đã tham kh o, ch n
lc nhi u tài li u và cũng đã tuân th nguyên t c trình y rõ ràng, lôgíc các nguyên lý tri t ế
hc c b n c a Tri t hơ ế c Mác-Lênin phù h p v i giáo trình qu c gia d i d ng h th ng các ướ
câu h i và tr li. Vì vy, có th nói y là m t tài li u khoa h c, h th ng và c b n, h u ích đâ ơ
trong vi c ph c v h c t p, nghiên c u c a sinh viên và b n đọc.
Nhà Xu t b n Chính tr qu c gia, trân tr ng gi i thi u cu n ch: “Triết h c Mác-
Lênin - cĐề ương bài ging h ng d n ôn tướ p” ca tp th các tác gi do TS. o Duy Đà
Thanh ch biên n ng o b n đế đô đả đọc.
NHÀ XU T B N CHÍNH TR QU C GIA
5
6
LI NÓI U ĐẦ
Là m t trong ba b ph n c u thành Ch ngh ĩa Mác-Lênin, ng C ng s n ViĐả t Nam
vn d ng sáng t o Tri ết hc Mác Lênin vào thc tin Vi t Nam, t o ra v ũ khí tinh thn s c
bén trong cu c đu tranh gii phóng dân t c, th ng nh t T qu c, xây d ng t n c ti n lên đấ ướ ế
ch nghĩa xã h i.
Để nâng cao cht l ng giượ ng d y và h c t p Tri t h ế c Mác – Lênin trong các tr ng ườ
đại hc cao ng hi n nay, theo tinh th n t ng b c chu n hoá giáo trình qu c gia, chúng đẳ ướ
tôi biên so n cu n: “Triết h c Mác Lênin – c ng bài gi ng h ng d n ôn t Đề ươ ướ p”,
mt m t nh m p ng yêu cđá u thng nh t v ch ng trình, th i gian trong qui trình o t o; ươ đà
mt khác còn là tài li u h ng d n giúp cho gi ướ ng viên, sinh vn th c hi n ng theo qui ch đú ế
hc v trong quá trình gi ng d yh c t p môn Tri t h ế c Mác – Lênin.
Tài li u này c biên so n v i s tham kh o ch y đư ếu t b giáo trình “Tri t h c ế
Mác-Lênin” c a B Giáo d c o t Đà o năm 2002 giáo trình Tri t h c Mác Lênin c a ế
Hi ng Trung ng chđồ ươ đạo biên so n giáo trình qu c gia các b môn khoa h c Mác-Lênin,
Tư t ng Hưở Chí Minh, n m 1999. Th c hiă n ni dung: “Ch ng trình môn Triươ ết hc Mác –
Lênin”, dùng trong các tr ng i hườ đạ c do B Giáo dc o t o ban hành tháng 8/2002 Đà
Tài liu dùng trong lp t p hu n gi ng viên Mác-Lênin các tr ng i h ườ đ c cao ng khu đẳ
vc phía Nam, tháng 8 n m 2002. Và nh t là quá trình thă c hin “Giáo trình Tri t h c Mác – ế
Lênin”, dùng trong các tr ng i h c, cao ng c a B Giáo d c và o tườ đạ đẳ Đà o, Nxb Chính tr
quc gia, Hà N i, 2002.
Chươ đượng trình Triết hc Mác – Lênin c sp xếp theo gíc n i t i c a b n thân tri
thc tri t hế c. c ng bài giĐề ươ ng ph n gi i thi u ch ng trình môn h c ng th i ươ đ
trong tài liuy chúng tôi biên so n h thng nhng câu h i theo t ng bài gi ng giúp cho để
sinh viên t nghiên c u nâng cao ch t l ng h c t p c a mình ng th ượ đồ i h ng d n cho ướ
sinh viên ôn t p thi môn Tri t h c Mác – Lênin ngày m t t đ ế t hơn.
Vic ging dy ch ng trình Triươ ết hc Mác Lênin hin nay các tr ng i h c ườ đạ
cao đng cũng không thng nht do tính c thù cđ a mi tr ng. Trên thườ c t tr ng dế ườ y
môn l ch s tri t h c là m t môn c l ế độ p; nhưng a sđ các trường không ging d y môn L ch
s triết hc. Chính v y, khi biên so n cu n sách này chúng tôi r t quan tâm n n i dung đế
ca ph n L ch s tri t h c. M c dù n i dung c a ph n này c chúng tôi trình bày mang tính ế đư
khái quát, nhưng nó phn ánh t ng i y và có h th ng toàn b lươ đố đ đủ ch s triết hc, t để
đó sinh viên m i hi u c tính tđượ t yếu khách quan qui lu t quá trình nh thành phát
trin c a Tri t h ế c Mác Lênin. nh v y, chúng tôi cho r ng sinh viên không chư tài
liu tham kho khi nghiên c u Tri ết hc Mác Lênin trong l ch s phát tri n c a tri t h c, ế
mà nó còn có ý ngh a trong qtrình t nghiên c u c a sinh viên i v i l ch s tri t h c, ĩ đ ế đ
sinh viên th t so sánh, t liên h m r ng thêm khi lu n ch ng v nh ng nguyên c ơ
bn c a Tri t h c Mác – Lênin. ế
Cun sách này c phân công biên so n nhđượ ư sau: TS. o Duy Thanh: ch biên, Đà
biên so n chương 1, 2, 3, 10 15; TS. Th Kim Chi, biên so n ch ng 4, 11 và 14;ươ TS.
Phm V n Boong, biên so n că hương 5, 6, 9 và 12; Th c s inh Huy Nhân, biên so n c ĩ Đ hương
7, 8 và 13.
Trong quá trình biên so n, chúng tôi ã c đ gng giáo trình qutng b c chu n hướ c
gia môn Tri t hế c Mác – Lênin, song khó tránh khi nhng h n ch . Các tác gi ế mong nhn
được nhng ý kiến ng góp cđó a bn c kđọ để p thi sa ch a, b sung trong nh ng l n tái
bn sau.
Thư t, ý kiến trao i xin vui lòng liên hđổ vi B môn Mác – Lênin, Khoa Khoa h c
7
cơ bn, Trường i h c Lu t thành ph HĐạ Chí Minh (s 2 Nguyn Tt Thành, qun 4, thành
ph H Chí Minh).
Thành ph H Chí Minh, tháng 7 năm 2004
TS. O DUY THANHĐÀ
MC L C
Chương1
Triết h c và vai trò c a tri t h c trong ế đời sng xã h i
Câu h i 1. c tr ng c a tri th c tri t h c và s Đặ ư ế biến i i t ng đổ đố ượ
nghiên c u c a tri ết hc qua các giai n lđo ch s?
Câu h i 2. V n c b n c a tri t h đề ơ ế c. Cơ s đ phân bi t ch ngh a duy v t ch ngh ĩ ĩa
duy tâm?
Câu hi 3. So sánh ph ng pháp bi n ch ng và ph ng pháp siêu hình? ươ ươ
Câu hi 4. Trình bày vai trò th gi i quan, ph ng pháp lu n c a tri t h c vai trò c a triế ươ ế ết
8
hc Mác - Lênin?
Chương 2
Khái l c l ch s tri t h c tr c Mác ượ ế ướ
Câu h i 5. Nh ng tư t ng cưở ơ b n c a tri t h c Ph t giáo? ế
Câu h i 6. Cu c u tranh gi a tri t h c duy v t tri t h c duy tâm trong tri t h đấ ế ế ế c Trung
Hoa c i? đạ
Câu h i 7. Trình bày n i dung c b n nhơ ng t t ng triư ưở ết hc Aâm d ng Ng nh? ươ ũ
Câu h i 8. Trình bày n i dung c b n tri t hơ ế c Nho giáo?
Câu h i 9. Trình bày n i dung c b n c a t t ng o gia? ơ ư ưở Đạ
Câu h i 10. Trình bày nh ng t t ng c b n c a triư ưở ơ ết hc Pháp gia?
Câu h i 11. Trình bày nh ng ni dung th hi n l p tr ng duy v t duy tâm c a t t ng ườ ư ưở
triết h c Vi t Nam?
Câu hi 12. Trình bày nhng ni dung c a t t ng yêu n c Vi ư ưở ướ t Nam?
Câu h i 13. Trình bày nh ng quan ni m v o” làm ng i c a nh ng t t ng tri t h c Đạ ườ ư ưở ế
Vit Nam?
Câu h i 14. Đ i u ki ến kinh t - xã hi và c m tri t h c Hy L p c i? đặ đi ế đạ
Câu h i 15. Đ i u ki ến kinh t xã h i c đặ đim triết hc Tây Âu th i k Trung c ?
Câu hi 16. c Đặ đim kinh t - xã h i và tri t h c th i Ph c h ng và c n i? ế ế ư đ
Câu h i 17. c Đặ đim kinh tế - xã hi và triết hc c a tri t h ế c duy v t Pháp th k ế XVIII?
Câu h i 18. c m kinh t - h i tri t h c c a tri t h Đặ đi ế ế ế c c đin Đức thế kyÛ XVIII
na đầu thế kyÛ XIX?
Câu h i 19. M t s các nhà tri t h c tiêu bi u cế a triết h đc c in Đức?
9
Chương 3
S ra i và phát tri n cđờ a tri t h c Mác - Lênin ế
Câu h i 20. Nh ng u kiđi n l ch s ca s ra i tri đờ ết hc Mác?
Câu h i 21. Ý ngh ĩa bước ngo t cách m ng do Mác th c hin trong tri t h c? ế
Câu h i 22. Lênin phát tri n tri ết hc Mác?
Chương 4
V t ch t và ý th c
Câu h i 23. Phân tích n i dung, ý ngh a ph ng pháp lu n nh ngh a v ĩ ươ đị ĩ t cht c a Lênin?
Câu h i 24. T i sao nói v n ng là ph ng th c t n t i c a v t ch t, là thu c tính c h u c a đ ươ
vt ch t?
Câu h i 25. Tính th ng nh t v t ch t c a th ế gii?
Câu h i 26. Phân tích ph m trù ý th c, ngu n g c c a ý th c?
Câu h i 27. Phân tích b n ch t c a ý th c và vai trò ca tri thc khoa h c?
Câu h i 28. Phân tích k t c u c a ý th c? ế
Câu h i 29. Phân tích n i dung, ý ngh a m i quan h bi ĩ n ch ng gi a v t ch t và ý th c?
Chương 5
Phép bi n ch ng duy v t v m i liên h ph bi n và s phát tri n ế
Câu h i 30. S ra i c đ a phép bi n ch ng duy v t?
Câu h i 31. Phân tích n i dung, ý ngh a nguyên lý m i liên h ph bi n nguyên v s ĩ ế
phát tri n?
Chương 6
Các cp phm trù c bơ n ca phép bi n ch ng duy v t
Câu hi 32. nh ngh a phĐị ĩ m trù phân bi t s khác nhau gi a phm trù triết hc và phm
trù c a khoa h c c th ?
Câu h i 33. Phân tích n i dung, ý ngh a c p ph m trù cái chung và cái riêng? ĩ
Câu h i 34. Phân tích n i dung, ý ngh a c p ph m trù nguyên nhân và k t qu ? ĩ ế
Câu h i 35. Phân tích n i dung và ý ngh a c p ph ĩ m trù t t nhiên và ng u nhiên?
Câu h i 36. Phân tích n i dung và ý ngh a c p ph ĩ m trù ni dung và hình thc?
Câu hi 37. Phân tích ni dung, ý nghĩa c p ph m trù kh n ng và hi n th c? ă
Câu hi 38. nh ngh a qui lu t và vai trò các qui lu t c b n c a phép bi n ch ng duyĐị ĩ ơ
10
Chương 7
Các qui lu t c b n c ơ a phépbi n ch ng duy v t
Câu h i 39. Phân tích n i dung, ý ngh a qui lu t nh ĩ ng thay i vđổ l ng dượ n n thay i đế đ
cht và ngược li?
Câu h i 40. Phân tích n i dung, ý ngh a qui lu t th ng nh t và u tranh c a các m t i l p? ĩ đấ đố
Câu h i 41. Phân tích n i dung, ý ngh a qui lu t ph ĩ định c a ph định?
Chương 8
Lý lu n nh n th c
Câu h i 42 . Trình bày nh ng quan m c b n v đi ơ nhn thc ca tri t hế c tr c Mác và quan ướ
nim v nh n th c c a ch ngh ĩa duy v t bi n ch ng?
Câu hi 43. T i sao th c ti n là c s , ng l c và là tiêu chu ơ độ n c a nh n thc?
Câu h i 44. Phân tích n i dung, ý ngh a bi ĩ n ch ng c a quá trình nh n th c?
Câu h i 45 . Phân tích n i dung, ý ngh a m i quan h bi n ch ng gi a nh n th c kinh nghi m ĩ
và nh n th c lý lu n?
Câu hi 46. Chân lý và các tímh cht ca chân lý?
Câu hi 47. Trình bày n i dung các ph ng pháp nh ươ n th c khoa h c?
Chương 9
Xã h i và t nhiên
Câu hi 48. T i sao nói xã h im t b ph n c thù và là s n ph m cao nh t cùa t nhiên? đặ
Câu h i 49. Phân tích nh ng c m c a qui lu t xã h i? đ đi
Câu h i 50. Phân tích n i dung s tác ng qua l độ i gi a xã h i và t nhiên?
Câu h i 51. Vai trò c a dân s i v i s phát tri n c a xã h i? đố
Câu h i 52. Vai trò c a môi tr ng i vườ đố i s phát tri n c a xã h i?
Chương 10
Hình thái kinh t – xã h i ế
Câu h i 53. Trình bày vai trò c a sn xu t v t ch t i v i s t n t i và phát tri n c a xã h i? đố
Câu h i 54 . Phươ ng th c sn xut là nhân t quy ế địt nh s t n t i, v n ng và phát tri n c a độ
xã h i?
Câu h i 55. L c l ng s n xu t là gì? T i sao nói trong th ượ i i ngày nay khoa h c tr thành đạ
lc lượng sn xu t tr c ti p? ế
Câu h i 56. Quan h s n xu t là gì? Trình bày các lo i hình quan h s n xu t c b n hi ơ n nay
Vit Nam?
Câu h i 57. Qui lu t quan h s n xu t phù h p v i tính cht trình cđộ a l c l ng s n ượ
xut?
Câu h i 58. N i dung, ý ngh ĩa m i quan h bi n ch ng gi a c s h t ng ki n trúc ơ ế
thượng t ng?
Câu h i 59. S phát tri nc hình thái kinh t - xã h im t quá trình l ch s t nhiên? ế
11
Chương 11
Giai c p và các hình th c c ng ng ng i trong l ch sđồ ườ
Câu hi 60. Phân tích các c tr ng cđặ ư ơ b n trong nh ngh a giai c p c a Lênin? đị ĩ
Câu h i 61. Phân tích ngu n g c, k t c u giai c p. Ý ngh ế ĩa c a v n này trong giai n đ đo
hin nay n c ta? ướ
Câu h i 62. T i sao nói u tranh giai c p m t ng l c c a s phát tri n h đ độ i giai
cp?
Câu h i 63. N i dung các hình thc cng ng ng i trong l ch s ? đồ ườ
Câu h i 64. Th ế nào là mi quan h giai c p - dân t c và giai c p - nhân lo i?
Chương 12
Nhà n c và cách m ng xã h i ướ
Câu h i 65. Phân tích ngu n g c, b n ch t ca nhà n c? ướ
Câu h i 66. Phân tích nh ng c tr ng và ch c n ng c a nhà n c? đ ư ă ướ
Câu h i 67. Phân tích các ki u và hình th c nhà n c trong l ch s ? ướ
Câu h i 68. T i sao cách m ng h i ph ng thươ c thay th các hình thái kinh t - h i ế ế
khác nhau?
Chương 13
Ý th c xã h i
Câu h i 69. Ýù th c xã h i và k t c u c a ý th c xã h i? ế
Câu h i 70. Bi n chng gi a t n t i xã h i và ý th c xã hi?
Câu h i 71. Ý th c chính tr vai trò c a ch ngh a Mác-Lênin t t ng H Chí Minh ĩ ư ưở
trong s nghi p i m i hi đổ n nay n c ta? ướ
Câu hi 72. Ý thc pháp quyn và vai th ư ưở t t ng pháp quyn h i ch ngh a hi n nay ĩ
nước ta?
Câu h i 73. Ý th c o c và vai trò c a o c c ng s n ch ngh a? đạ đứ đạ đ ĩ
Câu h i 74. Ý th cn giáo?
Câu hi 75. Ý thc thm m v n nh h đề đị ướ ng th hiếu ngh thu t trong quá trình y
dng n n v n hoá tiên ti n, m b n s c dân t c? ă ế đậ đà
Câu hi 76. Khoa h c và ch c n ng c a khoa h c? ă
Chương 14
Vn đ con ng i trong tri t hườ ế c Mác - Lênin
Câu hi 77. Phân tích các quan ni m c b n v ơ con người trong l ch s tri t h c tr c Mác? ế ướ
Câu h i 78. Phân tích quan ni m c a tri t h ế c Mác - Lênin v b n ch t c a con ng i? ườ
Câu hi 79. T i sao nhân cách là b n s c c o, riêng bi t c a m inhân? độ đá
Câu h i 80. M i quan h gi a cá nhân và xã h i?
Câu h i 81. Vai trò c a qu n chúng nhân dân nhân ( lãnh t ) i v đố i s phát tri n c a
12
xã h i ?
Chương 15
Mt s trào l tri t h c ph ng Tây hi n i ưư ế ươ đạ
Câu hi 82. Trình bày ngu n g c và nhng lu n m c b n c a ch đi ơ ngh a th c chĩ ng?
Câu hi 83. Trình bày ngu n g c và nh ng lu n đim cơ bn ca ch nghĩa hi n sinh?
Câu h i 84. Trình bày ngu n g c và nhng lu n đim c b n c a ch nghơ ĩa Th c d ng?
Câu hi 85. Trình bày ngu n g c và nhng lu n m c b n c a ch đi ơ ngh a Tômát mĩ i?
TÀI LI U THAM KH O
13
Chương 1
TRIT H C VÀ VAI TRÒ C A TRI T H C
TRONG I S NG XÃ HĐỜ I
A. C NG BÀI GI NG ĐỀ ƯƠ
I. TRI T H C LÀ GÌ?
1. Tri t h c và ế đi t ng nghiên c u c a tri t h c ượ ế
2. Tri t h c - h t nhân lý luế n c a thế gi i quan
II. V N C B N C A TRI T H C ĐỀ Ơ
CH NGH A DUY V T VÀ CHĨ NGH A DUY TÂM Ĩ
1. V n c b n c a tri t h c đề ơ ế
2. Ch ngh a duy v ĩ t và ch ngh a duy tâm ĩ
3. Thuy t không th bi t ế ế
III. PHƯƠ NG PHÁP BIN CH NG VÀ PH NG PHÁP SIÊU HÌNH ƯƠ
1. S i l đố p gi a ph ng pháp bi n ch ươ ng và ph ng pháp siêu hình ươ
2. Các giai đ o n phát tri n c a phép bi n ch ng
IV. VAI TRÒ C A TRI T H C TRONG I S NG XÃ H I ĐỜ
1. Vai trò th gi i quan và ph ng pháp lu n c a tri t h c ế ươ ế
2. Vai trò c a Tri t h c Mác – Lênin ế
B. CÂU H I H NG D N ÔN T P ƯỚ
Câu h i 1. c tr ng c a tri th c tri t h c s bi n i i t ng nghiên c u c a tri t Đặ ư ế ế đổ đố ượ ế
hc qua các giai đon lch s ?
1. Khái ni m “Tri t h c”, ngu n g c c ế a tri t h c ế
Triết h c v i tính cách là m t khoa h c xu t hi n r t s m trong th i k c i, tuy đạ
nhiên s hình thành và phát tri n c a tri t h c, quan ni m v ế triết hc cũng thay i và phát đổ
trin g n li n v i nh ng u ki đi n lch s xã h i nh t nh. đị
Triết h c xu t hi n ch ế đ chi m h u nô l , kho ng th kế ế th VIII - VI tr c công ướ
nguyên. S ra i c a tri t h c có ngu n g đờ ế c nh n th c và ngu n g c xã h i.
Ngu cn g c nh n th khng nh triđị ết hc ch xu t hi n khi mà trình nh độ n thc c a
con người kh năng khái quát và tr u t ng hóa nh ng cái riêng l ượ , c th đ n m b t
được cái chung, cái b n ch t và qui lu t c a hi n th c. Bi, i t ng tri t h c là th giđố ượ ế ế i v t
cht và con người c nó nghiên c u d i d ng các qui lu t chung và ph bi n c a t nhiên, đượ ướ ế
xã h i và t duy. ư
Ngu in g c h kh ng nh tri t h c ch xu t hi n khi h i phân chia thành giai đ ế
cp. B i, ph n ánh b o v l i ích cho nh ng giai c p, nh ng lc l ng hượ i nht
định. Cho nên, tri t hế c mang tính giai cp.
Nhng ngu n g c trên có quan h mt thiết vi nhau mà s phân chia chúng c ũng ch
có tính t ng i. ươ đố
Thu ct ng tri ết h theo t nguyên ch Hán ngh a bao hàm s hi u bi t ĩ “trí”, ế
sâu r ng c a con ng ười v hi n th c và vn o lý cđề đ a con ng i. Còn theo gườ c Hy lp
nghĩa “yêu m n sế thông thái” ho c “làm b n v i trí tu ”, xu t phát t m t thành ng La
14
tinh c có tên là: philosophia.
Nh y, nư v i dung thu t ng tri t hế c bao hàm hai yếu t: yđó ếu t nhn thc (s
hiu biết c a con ng i, s gi ườ i thích hi n th c b ng h th ng t duy lôgíc) y ư ếu t nhn
định (đánh giá v m t đo thái hành ng) vđể độ đ m t h i. Cho nên, dù
phươ Đông ng hay ph ng Tây, ngay t u, tri t h c bi u hi n kh nươ đầ ế ăng nhn th c nh đá
giá c a con ng i, nó t n t i v i tính cách là m t hình thái ý th c xã h i. ườ
Khái qt li, theo quan m c a tri t h c Mác - Lênin tđi ế triết h c h th ng tri
thc lu n chung nh t c a con ng i v th gi i; v v trí, vai trò c ườ ế a con ng i trong th ườ ế
gii y.
H th ng tri th c lý lu n chung nh t c a con ng ưi v th gi i là các h th ng lý lu n ế
ca tri t h c v i nh cách là m t khoa hế c và nó khác v i h th ng lý lu n c a các khoa h c
c th tính ch t chung và ph bi ến nht ca nó v hin thc.
H thng tri th c lu n chung nh t c a con ng i v ườ v trí, vai tc a con ng i ườ
không ch kh ng nh con ng i có kh n ng nh n th c các qui lu t c a t nhiên, xã h i và t đ ườ ă ư
duy; mà còn khng nh vai tcđị a triế t hc t o nên kh năng ci t o th gi ế i ca con ng i ườ
thông qua ho t ng th c ti n và con ng i là ch độ ườ th c a lch s.
2. S bi n ế đổ đối i t ng c a tri t h c qua các giai ượ ế đon l ch s
Đố ượi t ng ca triết h c th gi ế i vt cht và con ng i ườ đượ ế c tri t hc nghiên c u
dưới d ng các qui lu t chung ph biến c a t nhiên, h i t duy. Tuy nhiên, i ư đ
tượng nghiên c u c a tri ết h c c ng thay i phát tri ũ đ n tính ch t l ch s . Nh ng tri t ư ế
hc bao gi c ng t ra và gi i quy ũ đ ế t bng lý lu n nhng vn vđ thế gii quan, nh v n ư đ
mi quan h gi a v t ch t ý th c, v b n cht tính th ng nh t th gi i c ế a vt ch t, v
kh n ng nh n thă c c a con ng ười.
Khi m i ra i, tri t h
đ ế c thi c đ đượi c gi là tri t hế c t nhiên , bao hàm trong
1
tri thc v t t c các l nh vĩ c không i t ng riêng. y nguyên nhân sâu xa làm n y đố ượ Đâ
sinh quan ni m sau y coi triết h c khoa h c c a các khoa h c. Tuy nhiên, triết hc thi
k này ã t c nhi u thành t u nh h ng to l n i vđ đ đượ ưở đ ơi s l ch s phát tri n c a
các khoa h c.
Thi trung c , y âu khi quy n l c c a giáo h i bao trùm m i l nh v c c a i ĩ đờ
s
ng hi thì tri t hế c t nhiên b thay th b i tri t h c kinh vi ế ế n
2
, ph thuc vào thn hc
ch còn nhi m v lý gi i và chng minh cho Kinh thánh.
S phát tri n m nh m c a khoa h c th ế k XV, XVI ã t o ra c s vđ ơ ng chc cho
s ph c h ng tri t h c và p ng yêu c u c a th c ti ư ế đá n, các khoa h c chuyên ngành, nh t
khoa h c th c nghi m ã ra i v i tính cách là nh ng khoa h c c l p so v đ đờ độ i triết hc. Ch
nghĩa duy v t d a trên c s tri th ơ c ca khoa h c th c nghi m ã phát tri n nhanh chóng và đ
đã đạ đỉt ti nh cao th k ế XVII XVIII như ch ngh ĩa duy vt ca Ph. Bêc n, T. Hơ pxơ,
Điđrô, Xpinôza, v.v… trong cu c u tranh ch ng ch ngh a duy tâm và n giáo. M đ ĩ t khác,
tư duy tri t hế c cũng c phát tri n trong ch ngh a duy tâm đư ĩ đnh cao triết hc
Hêghen.
Điu kin kinh t – xã h i và s phát tri n c a khoa h c u th kế đầ ế XIX ã d n n s đ đế
ra i c a triđờ ế t hc Mác, đo n tuyt vi quan nim triết hc “khoa h c c a các khoa h c”.
Triết hc mácxít c nh i t ng nghiên c u c a mình ti p t c giđ đố ượ ế i quyết mi quan h
gia vt cht và ý th c trên l p tr ng duy vườ t trit và nghiên c u các qui lu t chung nh t để
ca t nhiên, xã h i và t duy. ư
1
Xem: triết hc thời cổ đại.
2
Xem: triết hc Tây âu thời trung cổ.
15
Triết h c ph ương y hi n i mu n t b quan ni đạ m truyn thng v triết h c, xác
định i t ng nghiên c u riêng cho mình, nhđố ượ ưng triết hc bao gi c ng t ra và gi i quy ũ đ ết
bng lý lu n nh ng v n vđề thế gii quan, nh v n m i quan hư đ gi a v t cht và ý th c,
v b n ch t và tính th ng nh t th ế gii c a v t cht, v kh năng nhn thc ca con ng i. ườ
Câu h i 2. V n c b n c a tri t h c. C s phân bi t ch ngh a duy v t và ch ngh a đề ơ ế ơ để ĩ ĩ
duy tâm?
1. V n c b n c a tri t h c đề ơ ế
Trong tác ph m t vích Phoi ơbách s cáo chung c a tri t h c c n ế đi Đức”,
Ăngghen ã vi t: “V n c b n lđ ế đề ơ n ca mi triết hc, nht triết hc hi n i v đ n đ
quan h gi a t duy và t n t i”. V n c b n c a tri t h c có hai m t: ư đề ơ ế
M tt th nh tr li câu h i, gi a ý th c hay v t cht thì i nào trưc, cái nào
sau và cái nào quyết nh cái nào? đ
Mt th hai tr l i câu h i, con ng ười kh n ăng nhn th c c th gi i hay đượ ế
không?
Mi quan h gi a v t ch t và ý th c là v n c b n c a tri t h c: B i vì, v t ch đề ơ ế t
ý th c hai ph m trù r ng l n nh t c a tri t h c ng th i c ng n i dung c b n ế đồ ũ ơ
nht được xác nh trong i t ng nghiên c u c a triđị đố ượ ết hc. Gii quyết mi quan h gi a v t
cht và ý thc mt tiêu chu n phân bi t s gi ng nhau, khác nhau gi a các tr ng phái để ườ
triết hc, gia triết hc khoa h c. Gi i quy ết mi quan h gia vt cht ý thc cơ s
lý lu n chung v th gi i quan và ph ng pháp lu n c a tri t h c. ế ươ ế
2. Ch ngh a duy v ĩ t và ch ngh a duy tâm ĩ
Gii quyết m t th nh t v n cđề ơ b n ca triết hc là c s phân nh các tr ng phái ơ đ ườ
triết h c. Có ba cách gi i quyết:
Mt là, vt ch t tr ước quyết nh ý th c, v t chđị t quyết nh ý thđị c. Cách gi i
quyết này th a nh n tính th nh t c a v t ch t, tính th hai c a ý th c.
Hai là, ý th c tr c, v t sau, ý th c quy ướ ế t nh vđị t ch t. ch gi i quyết này
tha nh n tính th nh t c a ý th c, tính th hai c a v t ch t.
Ba là, v t ch t ý thc tn t i c l độ p, chúng không n m trong quan h s n sinh,
cũng không n m trong quan h quyế địt nh nhau.
Cách gi i quy ết th nh t th hai tuy i l p nhau v đố n i dung nh ng gi ng nhau ư
ch, chúng đều tha nhn nh th nht c a m t nguyên th c v t ch t, ho c ý th c) Hai (ho
cách gi i quy ết này thu c v triết h c nh t nguyên.
a) Ch nghiã duy v t có ba hình th c c b n: ơ
- Tri t h c duy v t cế i(duy vđạ t cht phác – ngây th ) ơ
Ch nghĩa duy v t c i còn g i ch ngh a duy v t ch t phác, ngây th , xu đạ ĩ ơ t hin
trong chế đ chiếm h u nô l n , Trung Hoa, Hyl p. B i vì, xét v th Độ ế gii quan
duy v t có ý ngh ĩa chng li nhng t t ng sai l m c a tri t hư ưở ế c duy tâm và tôn giáo; nhưng
xét v m t ph ng pháp lu n tch a c s ươ ư ơ khoa hc, bi mang nh tr c quan, c m
tính ch y u d a vào tri th c kinh nghi ế m ca chính b n thân các nhà tri t h ế c hơn là nhng
khái quát khoa h c c a b n thân tri th c tri t h ế c. Quan ni m v th giế i vũ tr , vn
vt… vt ch t v t th c th ho c thu c tính c a v t th c th , v.vcòn ý th c linh
hn, là c m giác, v.v…
Aênghen vi t: “Quan niế m v th gi i m t cách nguyên th y, ngây th , nh ế ơ ưng căn
bn là ng y, là quan ni m c a các nhà tri t h c Hy l p th i cđú ế , và ngui u tiên di n đầ đt
16
được ràng quan ni m y raclite: m i v t đều t n t i nh ng ng thh i l i không t n ư đồ
ti, m i v t u trôi i, m đề đ i vt u không ng ng thay i, m i vđề đổ t đu luôn trong quá
trình xu t hi n và bi n i”, ho c là quan ế đ đim v nguyên t c a Démocrite v.v… ,
Tóm li, Ch ngh ĩa duy v t ch t phác k t qu nh n th c c a các nhà tri t hoduy ế ế
vt c i. Ch ngh a duy v t th i k đạ ĩ y trong khi th a nh n tính th nh t c a v t ch t ã đ
đồng nh t v t ch t v i m t s ch t c th nhng k t lu n c a nó mang n ngnh tr c quan ế
nên ngây thơ, cht phác. Tuy còn nhiu hn chế, nhưng ch ngh ĩa duy v t ch t phác c i v đạ
cơ bn ng ã l y gi i t nhiên giđú đ đ i thích v gi i t nhiên, không vin n th n đế
linh hay Th ng . ượ đế
- Ch ngh a duy v ĩ t siêu hình
Siêu hình thu t ng tri t h c ph n ánh khuynh h ng phát tri ế ướ n c a tri t h c duy ế
vt t th i k ph c h ưng n thđế i c n i, còn c g i tri t h c t nhiên. Xét v đ đượ ế mt thế
gii quan duy v t, nh ưng xét v m t ph ng pháp lu n l i nh h ng b i ph ng pháp ươ ưở ươ
nghiên c u c a khoa h c t nhiên (ph ương pháp th c nghi m)ca th i k y, nh t khoa
hc vt lý. Cho nên, nó còn c g i phép siêu hình đượ “Méthaphisiqie” “Méthode
Dialectique”
Ch nghĩa duy vt siêu nh hình th c c b n th hai c a ch ngh ơ ĩa duy v t, th
hin khá các nhà tri t h ế c thế k XV n thđế ế k XVIII nh cao th k đỉ ế XVII
XVIII. y là thĐâ i k c h c c n thu c nh ng thành t u r c r nên trong khi tiơ đi đượ ếp tc
phát tri n quan m duy v t th i c i, ch đi đạ nghĩa duy vt giai n y chđo u sc tác ng độ
mnh m c a ph ng pháp t duy siêu hình, máy móc – ph ươ ư ươ ếng pháp nhìn nhn th gii nh ư
mt t ng th các s v t, hi n t ng t o nên trong tr ng thái bi t lâp, t nh t i. ượ ĩ
Trước đây, tri th c c a các l nh v c khoa h c còn m t b ph ĩ n tr c ti ếp ca tri t ế
hc. Đến th i k này n y sinh nhu c u các ngành hoa h c c th tách ra kh i tri t h c tr ế
thành các ngành khoa h c c th , c l p; dùng ph ng pháp nghiên c u th t chi ti t nh độ ươ ế m
phát hi n các thu c tính, nh ng qui lu t c a v t ch t nh tính n ng, tác d ng, b n v t li u, ư ă đ
v.v… T làm xu t hi n ph ng pháp m i trong khoa h đó ươ c t nhiên ph ng pháp th c ươ
nghim và c ng trên cũ đó xu t hi n s th ng tr c a ph ng pháp t duy siêu hình. Ph ng ươ ư ươ
pháp này xem xét s v t trong tr ng thái l p, t nh t i, không v ĩ n ng, không bi n i, độ ế đổ
không phát tri n, v.v… h qu đó c a u ki n l đi ch s phát tri n c a khoa h c th k ế
XVII – XVIII.
Triết h c duy v t th i k này đi di n cho nh ng t t ng c a giai c p t ư ưở ư s n ti n b , ế
h đã ti n hành u tranh ch ng ch nghế đ ĩa kinh vi n, nhà th trung c . Trong s các i bi u đạ
cơ bn c a tri ết hc duy v t th i k y là triết hc duy v t Pháp v i nhng quan đim ca La
Mettrie, Diderot Denis, Holbach Paul Henri, Helvétus Claude Adrie - ch ngh a duy v t ĩ
Pháp th k XVIII,ế v.v… chi m m t v trí c bi t quan tr ng. ế đặ
- Ch ngh a duy v ĩ t Bin ch ng
Ch nghĩa duy v t bi n chng hình th c c b n th ba c a ch ơ ngh a duy v t, do ĩ
Mác – Aênghen y d ng vào nh ng n m 40 c a th ă ế k XIX, sau c Lênin phát triđó đượ n.
Vi s k ế th a tinh hoa c a các h c thuy ết triết hc tr c vướ đó n d ng tri t thành t u để
ca khoa hc ng thđươ i, ch nghĩa duy v t bi n ch ng, ngay t khi m i ra i ã kh đ đ c phc
được nhng hn chế ca ch ngh a duy v t ch t phác c i, ch ngh a duy v t siêu hình th ĩ đạ ĩ ế
k XVII XVIII ã thđ hi n c s th đượ ng nht gia thế gii quan duy vt khoa hc
và ph ng pháp nh n thươ c khoa hc.
Gii quyết mt th nht trong vn đ c b n c a tri t h c thì ch nghơ ế ĩa duy v t u đề
tha nh n v t cht là tính th nh t, là cái có tr c, cái quyướ ết nh i vđ đố i ý thc còn ý thc là
tính th hai, cái sau, cái ph thu c vào v t cht. Và gi i quy ết m t th hai trong v n c đề ơ
bn c a tri t h c thì ch ngh a duy v t kh ng nh con ng i có kh n ng nh ế ĩ đị ườ ă n thc th giế i.
b. Ch ngh a duy tâm có hai hình th ĩ c:
17
- Ch ngh a duy tâm ch quan ĩ cho r ng c ơ s hết thy m i s vt tn t i c m
giác, biu t ng và ý th c c a nhân, c a chượ th . T t ng tiêu bi u c ư ưở a tr ng phái y ườ
i c n i) v i quan m không th a nh n bên ngoài c m giác v n t n t i Berkeley(Th đạ đi
nhng s v t, hi n t ng thượ c ti, c lđộ p vi con ng i, tác ng vào giác quan c a con ườ độ
người hình thành c m giác, nh n th c, v.v…
- Ch ngh a duy tâm khách quan ĩ thì c s c a h t thơ ế y m i s v t t n t i không
phi ý thc nhân, ch quan m t th ý th c “khách quan” th n bí nào t n t i đó
thun túy tr u t ng tr c và quy ượ ướ ế t nh tđ t c, k c con ng i và ý th c c a con ngườ ười.
Tiêu bi u cho nh ng quan đim này ph i k n (Hy l p c i) và t h c đế Platon đ Héghel(Triế
C i đ n c). Đứ
Như vy, s khác nhau c n b n gi a ch ngh a duy tâm ch quan chă ĩ nghĩa duy
tâm khách quan ch y ếu th hi n trong quan ni m v ý th c, nh ng h ư li gi ng nhau v m t
nguyên t c khi gi i quy ế t v n cđề ơ b n c a tri t h c. ế
Gii quyế t mt th nht trong v n c b n c a tri đ ơ ết hc thì h đu tha nhn ý thc
là tính th nh t, là cái có tr c, cái quyướ ế t nh vđị t ch t còn v t ch t là tính th hai, cái có sau,
cái ph thu c vào ý th c.
Gii quyế t mt th hai trong v n c b n c a tri t h c, ch đ ơ ế nghĩa duy tâm không
ph nh n kh năng nh n th c ca con người nh ng h coi kh nư ăng phđó thu c vào chính
bn thân ý th c (c m giác ch quan thu n y) ho c l c l ng siêu nhiên ni ượ m - ý ni m
tuyt đối).
Như v y, ch ngh ĩa duy vt và ch ngh a duym là quan m B i ĩ đi nh n.t nguyên lu
vì, m i m t tr ng phái u xu t phát t quan m duy nh ườ đề đi t th a nh n vt cht, ho c ý
thc i tr c cái quyướ ế địt nh, làm nguyên xut phát v i tính cách c s lu n ơ
chung cho h th ng lý lu n tri ết hc ca mình. Trong l ch s tri ết hc còn có tr ng phái ườ Nh
nguyên lu n, Thuy t không th bi t tri t h c Tôn giáo; ế ế ế nh ng chư yếu vn cuc u đấ
tranh gia ch ngh a duy v t và ch ngh a duy tâm. ĩ ĩ
Câu h i 3. So sánh ph ng pháp bi n ch ng và ph ng pháp siêu hình? ươ ươ
Phương pháp hiu theo ngh a chung nhĩ t h thng các nguyên t c đượ c s dng
nht qn trong ho t ng nói chung c a con ng độ ườ ươi. Ph ng pháp bao g m có ph ương pháp
nhn th c và ph ng pháp th c ti n. Ph ng pháp c a tri t h c là ph ng pháp nh n th ươ ươ ế ươ c thế
gii hi n th c. Trong l ch s phát tri n c a tri t h c, ã t n t i hai ph ng pháp nh n th ế đ ươ c
đối l p nhau: đó phương pháp bi n ch ng và ph ương pháp siêu hình.
Phương pháp bin chng phương pháp nh n th c th gi i v i quan m c ế đi ơ bn
cho r ng, s t n t i c a m i s v t và hin t ng c a thượ ế gi i khách quan nói chung đu
trong nh ng m i liên h , trong s v n ng và phát tri n theo nhđộ ng qui lu t khách quan v n
có c a nó.
Phương pháp siêu hình ph ng pháp nhươ n th c th gi ế i vi quan m c b n cho đi ơ
rng, m i s v t và hi n t ng c a th gi i v t ch t ượ ế đu tn t i cô lp l n nhau, cái này bên
cnh cái kia và nó luôn trong tr ng thái t nh không có s v n ng và phát tri n. Nh ĩ độ ưng nếu
như có tha nhn s phát tri n thì ch ng qua ch m t quá trình t ng ho c gi m v s l ă ượng.
Mt khác, quan m này kng th a nh n mâu thu n bên trong b n thân c sđi vt hin
tượng.
S đối l p gi a ph ng pháp bi n ch ng và ph ng pháp siêu hình ươ ươ trong l ch s tri t ế
hc ch y ếu v m t nguyên t c ph ng pháp nh n th c th gi i khách quan. Trong vi c ươ ế
nghiên c u c a khoa h c t nhiên, tv n phân chia th gi i hi n th c thành các thu c đề ế
18
tính, b ph n, h th ng t nh t i tách r i nhau u nh ng u ki n c n thi ĩ đ đi ết cho nh n
thc khoa hc. Nhưng s kng ng, n u t rút ra k t lu n cho r ng phép siêu hình là th đú ế đó ế ế
gii quan khoa h c và ng n nh đú đắ t. C n ph i phân bi t m t bên là ph ng pháp tr u t ng ươ ượ
hoá t m th i l p s v t hi n t ng kh ượ i mi liên h chung, tách kh i s v n ng đ
phát tri n nghiên c u chúng, v i m t bên là phép siêu hình v i t cách là th gi để ư ế i quan c a
triết h c.
Câu hi 4. Trình bày vai trò th gi i quan, ph ng pháp lu n c a tri t h c và vai trò c a ế ươ ế
triết h c Mác - Lênin?
1. Vai trò th gi i quan và ph ng pháp lu n c a tri t h c ế ươ ế
Thế gii quan cũng là m t h th ng nh ng quan nim mang tính khái quát v thế gii
v vai trò c a con ng i i v i th gi i. ý ngh ườ đ ế ĩa nh h ng cho ho t ng nói đị ướ độ
chung c a con ng i, c s cho vi c hình thành nh ng quan ni m, t ng h ườ ơ ư i, o đạ
đứ c, thm m v.v... Thế gi i quan có c u trúc ph c t p, bao g m tri th c, t t ng, lý t ng, ư ưở ưở
nim tin v.v... th hi n trong các l nh v ĩ c: chính tr , o c, tri t h đạ đ ế c, khoa hc và n giáo,
v.v... Trong tri t h c c s lu n, h t nhân c a th gi i quan. B i vì, v n chđó ế ơ ế đề yếu
ca mi thế gii quan c ng v n cũ đề ơ bn c a tri ết hc, gi i quyđó ết mi quan h gi a
vt ch t và ý th c.
Triết h c h t nhân lu n c a th gi i quan, làm cho th gi i quan phát tri n nh ế ế ư
mt quá trình t giác d a trên s t ng k ết kinh nghim th c ti n và tri th c do các khoa h c
đưa li. chĐó c năng thế gii quan c a tri t h c. Ch ế nghĩa duy v t, ch ngh a duy tâm là ĩ
cơ s lý lu n c a hai th ế gii quan tri t hế c i lđố p nhau.
Mi quan đim lu n c a tri t h c ng th ế đồ i nhng nguyên t c trong vi c xác
định phương pháp và lu n v ph ng pháp. S phát tri ươ n c a th c ti n khoa hc đã dn
đế đờn s ra i m t l ĩnh vc c thù cđ a tri th c tri t h c khoa h c lý thuy ế ết - là ph ng đó ươ
pháp lu n. Tri t h c th c hi n ch c n ng ph ế ă ương pháp lu n chung c a toàn b nh n th c
khoa h c, trong b n thân th gi i quan c ng mang m t ý ngh a v m t ph ng pháp lu đó ế ũ ĩ ươ n.
2. Vai trò c a tri t h c Mác - Lênin ế
S th ng nh t gi a th gi ế i quan duy v t ph ng pháp bi n ch ươ ng làm cho ch
nghĩa duy v t tr nên tri t , và phép bi n ch ng tr thành lý lu n khoa h c; nh mà tri t để đó ế
hc Mác - Lênin có kh n ng nh ă n thc ng n v hi n thđú đắ c.
Triết h c Mác - Lênin đon tuyt vi quan ni m xem tri t h c “khoa h c c ế a các
khoa h c nh tham v ng c a các tr ng phái tri t h ư ườ ế c t nhiên tr c kia, mà xem s ư gn bó
vi khoa h c c th là m t u ki đi n tiên quyết cho s phát tri n ca triết hc. Triết hc Mác
- nin v i th gi i quan duy v t ph ng pháp lu n khoa h ế ươ c ca nh ý ngh a nh ĩ đị
hướng chung cho s phát tri n ca khoa h c càng tr n đc bit quan tr ng trong th i
đại khoa h c - công ngh hi n nay.
Trong th i i c a cách m ng khoa h c - công ngh , các trào l đạ ưu cách m ng xã h đi ã
ang t o nên s biđ ến i sâu sđổ c hết s c n ng ng trên m i l nh v ă độ ĩ c i s ng hđờ i.
S th c hi n nh ng nhi m v to ln nhm mc tiêu tiến b hi do th i i t ra òi h i đ đặ đ
con người ph i th gi ế i quan khoa h c v ng ch c và n ng l c t duy sáng t o. Vi c n m ă ư
vng triết hc Mác - Lênin giúp chúng ta t giác trong quá trình trau d i ph m ch t chính tr ,
tinh thn tư duy sáng t o c a mình. n òi h i c p bách c a s nghi p xây d ng Đó đ
ch nghĩa xã h i nói chung và c a công cu c đổi mi hin nay n c ta nói riêng. ướ
19
20
Chương 2
KHÁI L C LƯỢ CH S TRI T H C TR C MÁC ƯỚ
A. C NG BÀI GI NG ĐỀ ƯƠ
I. TRI T H C N C ĐỘ ĐẠI
1. Hoàn c nh ra i và c m c a tri t h c n c đờ đặ đi ế Độ đại
2. Các t t ng tri t h c c b n c a các trư ưở ế ơ ưng phái: (1) Trường phái ; (2) Sàmkhuya
Trường phái Mimànsà; (3) Trường phái ; (4) Tr ng phái ; (5) TrVedànta ườ Yoga ưng phái
Nyàya - Vai’sesika; (6) Tr ng phái ; (7) Tr ng phái ; (8) Tr ng phái ườ Jaina ườ Lokàyata ườ Pht
giáo
II. TRI T H C TRUNG HOA C - TRUNG I ĐẠ
1. Hoàn c nh ra i và c m c a tri t h c c a Trung Hoa c i đờ đặ đi ế đạ
2. M t s h c thuy t tiêu bi u c a tri t h c Trung Hoa c ế ế đại: (1) Thuyết Âm -
Dương, Ng hành Nho giaũ ; (2) ; (3) ; (4) Đạo gia Mc gia Pháp gia; (5)
III. L CH S T T NG TRI T H C VI T NAM Ư ƯỞ
1. Hoàn c nh ra i và c m t t đờ đặ đi ư ưở ng triết h c Vit Nam
2. Nh ng t ư t ng triưở ết hc c bơ n
IV. L CH S T NG TRI T H C TÂY ÂU TRƯỞ ƯỚC MÁC
1. Tri t h c Hy L p c ế đại
2. Tri t h c Tây Âu th i Trung cế
3. Tri t h c th i k ph c h ng và c n i ế ư đạ
4. Tri t h c c ế đi Đứn c
B. CÂU H I H NG D N ÔN T P ƯỚ
Câu h i 5. Nh ng t t ng c b n c ư ưở ơ a tri t h c Ph t giáo? ế
Pht giáo m t trào l u t t ng l ư ư ưở n n c i. Xu t hi n o th k VI tr c Độ đ ế ướ
công nguyên. Ng i sáng l p ra Ph t giáo Buddha (Ph t) n có ngh a "giác ng ". Ông ườ ĩ
sinh kho ng n m 623 tr c công nguyên, s ng g n 80 n m. Sau khi ông m t, các h c trò c a ă ướ ă
ông ã phát tri n t t ng c a ông thành h th ng tôn giáo - triđ ư ưở ết hc ln n nh Độ
hưởng r ng rãi, sâu s c trong i s ng tinh th n và tâm linh c a nn lo i. đ
Kinh n Phđi t giáo hin nay r t s đ , g m ba b phn gi Tripitaka (Tam T ng)
gm kinh (Sùtra) - T ng kinh, c coi s ghi l i l i c a Buddha thuy đư ết pháp; lu t
(Vinaya) - T ng lu t t c là nh ng điu mà giáo oàn Ph t giáo phđ i tuân theo (Sàstra) lun
- T ng lu n, t c là s lu n gi i các v n Phđề t giáo ca các hc gi - cao tăng v sau. Nghiên
cu t t ng tri t h c Ph t giáo trên hai ph ng di n: ư ưở ế ươ
1. B n th lu n
Pht giáo cho r ng các s v t hi n t ng, c ng nh con ng ượ ũ ư ười không có thc, là
o gi do minh em l i. Th giđ ế i (nht là th gi i hế u sinh - con ng i) c c u t o do ườ đượ
s t ng h p c a các y ế u t v t ch t (sc) tinh th n (danh). Danh và s c c chia làm 5 đượ
21
y
ếu t (ging uũ n)
1
.
Danh s c ch t hi vi nhau trong m t th i gian ng n r i l i chuy n sang tr ng
thái khác. Cho nên, không có cái tôi (vô ngã). B n ch t t n t i c a th gi i là m t dòng bi n ế ế
chuyn liên t c (vô th ng), không th tìm ra nguyên nhân u tiên không th cái v nh ườ đầ ĩ
hng.
Thế gi i (s vt hin t ng) luôn biượ ến i theo chu trình: đ Sinh - Tr - Di - Di t
(hoc: Thành - Tr - Ho i - Không) theo lu t nhân qu . Khái ni m “Duyênc a Ph t giáo
được coi va là kết qu (quá trình c ) và là nguyên nhân (quá trình m i). ũ
2. Nhân sinh quan
Pht giáo bác b Brahman(Th n sáng t o) Atman(cái tôi) nh ng l i ti p thu t ư ế ư
tưởng luân hi nghip c a Upanisad. Mc ch cuđí i ng c a Ph t giáo tìm ra con
đường gi i thoát a chúng sinh ra kh i vòng luân h i b t t n. i t i gi i thoát, Ph đư Để đ t nêu
lên "T Di u " t c b n chân tuy đế t di u, thiêng liêng m i ng i ph i nh n th ườ c
được.
a) Kh : đế Pht giáo cho r ng cu c i là b kh đ , bao g m 8 th kh , g i "Bát
kh":
(1) Sinh; (2) Lão; (3) B nh; (4) T ; (5) Th bi t ly: Yêu th ương nhau ph i xa nhau; (6)
Oán t ng h i: Ghét nhau ph i h i t vă i nhau; (7) S c u b t c: Muđ n không c; (8) đượ
Th ng u n: Kh vì có s t n t i c a thân xác. ũ
b) Nhân đế
Nhân còn g i là t p , vì cho r ng m i cái kh đế đế đều có nguyên nhân. là 12 nhân Đó
duyên, còn g i là "Thp nh nhân duyên":
(1) minh không sáng su t, không nh n th c c th đượ ế gii, s v t hi n
tượng u là o gi mà c cho là thđ đó c. Thế gii (s v ượ đềt, hin t ng) u do các Duyên hòa
hp vi nhau t o nên.
(2) Duyên hành là ho t ng c a ý th c, s độ giao ng c a m, cđộ a khuynh
hướng, và ã có m m m ng (manh nha) c a nghiđ p.
(3) Duyên th c là tâm thc t ch trong sáng cân b ng tr nên ô nhi m, m t cân
bng. Cái tâm thc y theo nghi p l c m n các nhân duyên khác hiđó đế để n hình,
thành ra m t đi khác.
(4) Duyên danh - s c là s h i t c a các y ếu t vt ch t và tinh th n.
(5) Duyên l c nh p quá trình tiếp xúc v i l c tr n (l c c n: c ă ơ quan c m giác;
lc trn: s c, thanh, h ng, v , xúc, pháp). ươ
(6) Duyên xúc là s ti p xúc gi ế a lc căn, lc tr n.
(7) Duyên th là c m giác do ti p xúc mà n y sinh ra yêu ghét bu n vui. ế
(8) Duyên ái là yêu thích, y ch s n y sinh d c v ng. đâ
(9) Duyên th mu n gi l y, chiếm ly.
(10) Duyên hu là xác nh ch thđị ế chi m hu (cái ta) thì phi t n t i (h u) t c là
đã có hành ng t o nghi p. độ
(11) Duyên sinh: Đã t o nghi p, tc là có nghi p nhân t có nghi p qu , t c là
1
(1) S c (v t ch t). (2) Th (cảm giác). (3) Tưởng (ấn tượng); (4) Hành (tư duy nói chung); (5) Thức (ý thc).
Cũng có thuyết cho con người là do lục đi (sáu yếu t ) t t, các ch t khoáng); (2) Th c, ạo nên: (1) Địa (đấ y (nướ
các ch t l ng); (3) H a (l a, nhi t); (4) Phong (gió, không khí, th ); (5) Không (kho ng tr ng); (6) Th c
thức, tư duy).
22
phi sinh ra ta.
(12) Duyên lão - t: sinh t t già ch ế ết đi. Sinh - lão - t k t qu cu i
cùng c a m t quá trình, nh ng ng th i c ng là nguyên nhân c a m t ki p trong vòng luân ư đồ ũ ế
hi m i.
c) Di t đế kh ng nh i kh th đị tiêu di t c, th ch m d t c luân đượ đượ
hi.
d) Đạo đế
Tu thành Ph t qu , nh p để được Niết bàn, là qu cao nh t c a ng i tu Ph t và c ng ườ ũ
m c ch duy nh đí t c a Ph t h c. Nh ng nghi ư p lành d không gi ng nhau, tri th c
không u nhau Ph
đề t giáo chia các pháp n thành 5 lo i g i n m TH . Khái quát ă A
1
tt c các môn pháp trên chúng ta th coi con đường gi i thoát, di t kh c a Ph t giáo bao
gm 8 con đường (Bát đo chính):
(1) Chính kiến: Hi u bi t ế đúng n nh t là T di u . đắ đế
(2) Chính t duy:ư Suy ngh ng n. ĩ đú đắ
(3) Chính ng: Gi l i nói chân chính.
(4) Chính nghi
p: Nghip có tà nghi p và chính nghi p. Tà nghi p: ph i gi gi . i
2
Chính nghi p: Thân nghi p - Kh u nghi p - Ý nghi p.
(5) Chính mnh: Ph i ti t ch d c v ế ế ng và gi gi i (gi các điu r n). ă
(6) Chính tinh tiến: Phi hăng hái, tích c c trong vi c tìm ki ếm và truyn Pht
giáo.
(7) m: Chính ni Phi thường xuyên nh Ph t, nim Pht.
(8) nh: Chính đ Ph i t nh l ĩ ng, tp trung t t ng mà suy ngh v t diư ưở ĩ u đế, v
ngã, vô thường và ni kh.
Vi " Bát chính o" con ngđ ườ đượi th di t tr c minh, gii thoát nhp vào
Niết bàn là tr ng thái hoàn toàn yên t nh, sáng su t, ch ĩ m d t sinh t luân h i.
3) Ph t giáo Vi t Nam
Pht giáo truy n vào Vit Nam kho ng th kế đầu ng nguyên n nay ã hđế đ ơn 2000
năm. Ph t giáo ã t đ o ra tín ng ng, v n hoá, phong t c t p quán cho n nhân sinh quan t ưỡ ă đế
tư tưởng đến nh cm c a con ng i Vi t Nam. ã th i k ườ Đ Ph t giáo t n t i song song
vi Kh ng giáo, Lão giáo t o thành th ế gii quan ca ngư i Vi t. Ngày nay ã khác Nho giáo đ
Lão giáo còn ch ng ch t n t i nh m t n d . Nhă ư ư ưng Pht giáo vi nh cách m t tín
ngưỡng, m t n giáo dân t c v n còn t n t i, có nguyên nhân v m t l ch s nh ng
điu kin xã hi, nhn thc v Pht giáo.
Ngày nay khi nghiên c u v lch s Ph t giáo Vi t Nam và nh giá v vai trò c a đá
Pht giáo Vit Nam nhi u quan đi m khác nhau. Nh ng s hình thành phát tri n c a ư
Pht giáo Vi t Nam không th tách r i m t quá trình t m t tôn giáo ngo i lai n b n đế đa, t
mt vùng n nhiđế u vùng, t m t s ít ng i tin theo n i a s m ườ đế đạ đ i ng i trong n c ườ ướ
ngưỡng m , t ts , n gi n n sâu s c và b th . c ng tr i qua nhiơ đơ đế ế ũ u thăng trm ca
nhng biến c lch s, nh ng Ph t giáo ã nh hư đ ưng tr c ti ếp n n n v n hoá truyđế ă n th ng
1
Nhơn thừa - Thiên th - ừa Thinh Văn - Duyên giác B Tát. Từ thấp đến cao, trước hết Nhơn thừa và
Thiên thừa. Tu theo Nhơn thừa th ở lại làm người để hưởng phúc báo. Tu theo Thiì tr ên thừa cũng sẽ trở lại làm
người nhưng sinh ở c ời nên sung sướng hơn. Nhưng cõi tr õi người hay cõi trời cũng không bền vững chỉ l ạnh à h
phúc hữu hạn. Bởi vậy con người muốn đạt được ạnh phúc lâu, th h ì phải tu theo Thinh văn, Duyên giác
B Tát.
2
Cấm sát sinh, cấm đạo tặc, cấm tà dâm, cấm vọng ngữ, cấm tửu.
| 1/142

Preview text:


Triết hc Mác-Lênin - Đề cương bài
ging và hướng dn ôn tp 3
LI NHÀ XUT BN
Ngh quyết Đại hi IX ca Đảng Cng sn Vit Nam nêu rõ: “Đảng và nhân dân ta
quyết tâm xây dng đất nước Vit Nam theo con đường xã hi ch nghĩa trên nn tng Ch
ngh
ĩa Mác-Lênin và Tư tưởng H Chí Minh”. Đối vi Đảng ta, kiên trì, vn dng sáng to và
phát tri
n Ch nghĩa Mác-Lênin là vn đề có tính nguyên tc. Trung thành vi Ch nghĩa
Mác-Lênin, có nghĩa là nm vng bn cht cách mng và khoa hc ca Ch nghĩa Mác-
Lênin, v
n dng mt cách đúng đắn, phù hp vi điu kin đất nước, nht là đối vi s
nghi
p đổi mi hin nay đã góp phn phát trin Ch nghĩa Mác-Lênin mt cách sáng to.
Là mt trong ba b phn lý lun cu thành Ch nghĩa Mác-Lênin, Triết hc Mác-
Lênin là mt môn hc hết sc quan trng, được Đảng và Nhà nước ta quan tâm ch đạo,
không ng
ng nâng cao cht lượng t khâu biên son giáo trình, ging dy, hc tp, nghiên
c
u trong h thng giáo dc ca nước ta. Triết hc Mác-Lênin đã và đang đuc tui tr hc
đường, cán b, đảng viên và toàn dân ta tiếp đón nhit tình, say mê hc tp và nghiên cu nghiêm túc.
Trước đòi hi nhu cu phát trin ca s nghip giáo dc - đào to và nâng cao hơn
na cht lượng ging dayï, hc tp Triết hc Mác-Lênin trong các trường đại hc, cao đẳng
hi
n nay theo tinh thn "tng bước chun hoá giáo trình quc gia" ca môn hc. Trên thc
t
ế, quá trình ging dy, hc tp Triết hc Mác-Lênin không thuc chuyên ngành triết hc
hin nay các trường đại hc và cao đẳng cũng có nhng khó khăn, nht là giáo trình, tài
li
u tham kho.
Chính vì vy, cun: “Triết hc Mác-Lênin - Đề cương bài ging và hướng dn ôn
tp” ca tp th các tác gi là các ging viên triết hc các trường đại hc thành ph H
Chí Minh, do TS. Đào Duy Thanh ch biên là mt n lc rt đáng hoan nghênh.
Trên cơ s kế tha, tiếp tc nâng cao, đổi mi và tng buc c th hoá giáo trình
quc gia môn Triết hc Mác-Lênin, cun sách này th hin kết qu tinh thn làm vic khoa
h
c nghiêm túc ca các tác gi. Trong quá trình biên son các tác gi đã tham kho, chn
l
c nhiu tài liu và cũng đã tuân th nguyên tc trình bày rõ ràng, lôgíc các nguyên lý triết
h
c cơ bn ca Triết hc Mác-Lênin phù hp vi giáo trình quc gia dưới dng h thng các
câu h
i và tr li. Vì vy, có th nói đây là mt tài liu khoa hc, h thng và cơ bn, hu ích
trong vi
c phc v hc tp, nghiên cu ca sinh viên và bn đọc.
Nhà Xut bn Chính tr quc gia, trân trng gii thiu cun sách: “Triết hc Mác-
Lênin - Đề cương bài ging và hướng dn ôn tp” ca tp th các tác gi do TS. Đào Duy
Thanh ch biên đến đông đảo bn đọc.
NHÀ XUT BN CHÍNH TR QUC GIA 4 5
LI NÓI ĐẦU
Là một trong ba bộ phận cấu thành Chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam
vận dụng sáng tạo Triết học Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam, tạo ra vũ khí tinh thần sắc
bén trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập Triết học Mác – Lênin trong các trường
đại học và cao đẳng hiện nay, theo tinh thần từng bước chuẩn hoá giáo trình quốc gia, chúng
tôi biên soạn cuốn: “Triết hc Mác – Lênin – Đề cương bài ging và hướng dn ôn tp”,
một mặt nhằm đáp ứng yêu cầu thống nhất về chương trình, thời gian trong qui trình đào tạo;
mặt khác còn là tài liệu hướng dẫn giúp cho giảng viên, sinh viên thực hiện đúng theo qui chế
học vụ trong quá trình giảng dạy và học tập môn Triết học Mác – Lênin.
Tài liệu này được biên soạn với sự tham khảo chủ yếu từ bộ giáo trình “Triết học
Mác-Lênin” của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2002 và giáo trình Triết học Mác – Lênin của
Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin,
Tư tưởng Hồ Chí Minh, năm 1999. Thực hiện nội dung: “Chương trình môn Triết học Mác –
Lênin”, dùng trong các trường đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành tháng 8/2002 –
Tài liệu dùng trong lớp tập huấn giảng viên Mác-Lênin các trường đại học và cao đẳng khu
vực phía Nam, tháng 8 năm 2002. Và nhất là quá trình thực hiện “Giáo trình Triết học Mác –
Lênin”, dùng trong các trường đại học, cao đẳng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
Chương trình Triết học Mác – Lênin được sắp xếp theo lôgíc nội tại của bản thân tri
thức triết học. Đề cương bài giảng là phần giới thiệu chương trình môn học và đồng thời
trong tài liệu này chúng tôi biên soạn hệ thống những câu hỏi theo từng bài giảng để giúp cho
sinh viên tự nghiên cứu nâng cao chất lượng học tập của mình và đồng thời hướng dẫn cho
sinh viên ôn tập để thi môn Triết học Mác – Lênin ngày một tốt hơn.
Việc giảng dạy chương trình Triết học Mác – Lênin hiện nay ở các trường đại học và
cao đẳng cũng không thống nhất do tính đặc thù của mỗi trường. Trên thực tế có trường dạy
môn lịch sử triết học là một môn độc lập; nhưng đa số các trường không giảng dạy môn Lịch
sử triết học. Chính vì vậy, khi biên soạn cuốn sách này chúng tôi rất quan tâm đến nội dung
của phần Lịch sử triết học. Mặc dù nội dung của phần này được chúng tôi trình bày mang tính
khái quát, nhưng nó phản ánh tương đối đầy đủ và có hệ thống toàn bộ lịch sử triết học, để từ
đó sinh viên mới hiểu được tính tất yếu khách quan và qui luật quá trình hình thành và phát
triển của Triết học Mác – Lênin. Và như vậy, chúng tôi cho rằng sinh viên không chỉ có tài
liệu tham khảo khi nghiên cứu Triết học Mác – Lênin trong lịch sử phát triển của triết học,
mà nó còn có ý nghĩa trong quá trình tự nghiên cứu của sinh viên đối với lịch sử triết học, để
sinh viên có thể tự so sánh, tự liên hệ mở rộng thêm khi luận chứng về những nguyên lý cơ
bản của Triết học Mác – Lênin.
Cuốn sách này được phân công biên soạn như sau: TS. Đào Duy Thanh: chủ biên,
biên soạn chương 1, 2, 3, 10 và 15; TS. Lê Thị Kim Chi, biên soạn chương 4, 11 và 14; TS.
Phạm Văn Boong, biên soạn chương 5, 6, 9 và 12; Thạc sĩ Đinh Huy Nhân, biên soạn chương 7, 8 và 13.
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã cố gắng tng bước chun hoá giáo trình quốc
gia môn Triết học Mác – Lênin, song khó tránh khỏi những hạn chế. Các tác giả mong nhận
được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để kịp thời sửa chữa, bổ sung trong những lần tái bản sau.
Thư từ, ý kiến trao đổi xin vui lòng liên hệ với Bộ môn Mác – Lênin, Khoa Khoa học 6
cơ bản, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (số 2 Nguyễn Tất Thành, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh).
Thành ph H Chí Minh, tháng 7 năm 2004
TS. ĐÀO DUY THANH
MC LC Chương1
Tri
ết hc và vai trò ca triết hc trong đời sng xã hi
Câu hỏi 1. Đặc trưng của tri thức triết học và sự biến đổi đối tượng
nghiên cứu của triết học qua các giai đoạn lịch sử?
Câu hỏi 2. Vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm?
Câu hỏi 3. So sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình?
Câu hỏi 4. Trình bày vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học và vai trò của triết 7 học Mác - Lênin? Chương 2
Khái l
ược lch s triết hc trước Mác
Câu hỏi 5. Những tư tưởng cơ bản của triết học Phật giáo?
Câu hỏi 6. Cuộc đấu tranh giữa triết học duy vật và triết học duy tâm trong triết học Trung Hoa cổ đại?
Câu hỏi 7. Trình bày nội dung cơ bản những tư tưởng triết học Aâm dương – Ngũ hành?
Câu hỏi 8. Trình bày nội dung cơ bản triết học Nho giáo?
Câu hỏi 9. Trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng Đạo gia?
Câu hỏi 10. Trình bày những tư tưởng cơ bản của triết học Pháp gia?
Câu hỏi 11. Trình bày những nội dung thể hiện lập trường duy vật và duy tâm của tư tưởng triết học Việt Nam?
Câu hỏi 12. Trình bày những nội dung của tư tưởng yêu nước Việt Nam?
Câu hỏi 13. Trình bày những quan niệm về “Đạo” làm người của những tư tưởng triết học Việt Nam?
Câu hỏi 14. Điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại?
Câu hỏi 15. Điều kiện kinh tế xã hội và đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ Trung cổ?
Câu hỏi 16. Đặc điểm kinh tế - xã hội và triết học thời Phục hưng và cận đại?
Câu hỏi 17. Đặc điểm kinh tế - xã hội và triết học của triết học duy vật Pháp thế kỷ XVIII?
Câu hỏi 18. Đặc điểm kinh tế - xã hội và triết học của triết học cổ điển Đức thế kyÛ XVIII nửa đầu thế kyÛ XIX?
Câu hỏi 19. Một số các nhà triết học tiêu biểu của triết học cổ điển Đức? 8
Chương 3
S
ra đời và phát trin ca triết hc Mác - Lênin
Câu hỏi 20. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác?
Câu hỏi 21. Ý nghĩa bước ngoặt cách mạng do Mác thực hiện trong triết học?
Câu hỏi 22. Lênin phát triển triết học Mác? Chương 4
V
t cht và ý thc
Câu hỏi 23. Phân tích nội dung, ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của Lênin?
Câu hỏi 24. Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất?
Câu hỏi 25. Tính thống nhất vật chất của thế giới?
Câu hỏi 26. Phân tích phạm trù ý thức, nguồn gốc của ý thức?
Câu hỏi 27. Phân tích bản chất của ý thức và vai trò của tri thức khoa học?
Câu hỏi 28. Phân tích kết cấu của ý thức?
Câu hỏi 29. Phân tích nội dung, ý nghĩa mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Chương 5
Phép bi
n chng duy vt v mi liên h ph biến và s phát trin
Câu h
i 30. S ra đời ca phép bin chng duy vt?
Câu h
i 31. Phân tích ni dung, ý nghĩa nguyên lý mi liên h ph biến và nguyên lý v s phát trin? Chương 6
Các c
p phm trù c
ơ bn ca phép bin chng duy vt
Câu hỏi 32. Định nghĩa phạm trù và phân biệt sự khác nhau giữa phạm trù triết học và phạm
trù của khoa học cụ thể?
Câu hỏi 33. Phân tích nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù cái chung và cái riêng?
Câu hỏi 34. Phân tích nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả?
Câu hỏi 35. Phân tích nội dung và ý nghĩa cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên?
Câu hỏi 36. Phân tích nội dung và ý nghĩa cặp phạm trù nội dung và hình thức?
Câu hỏi 37. Phân tích nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù khả năng và hiện thực?
Câu hỏi 38. Định nghĩa qui luật và vai trò các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy 9
Chương 7
Các qui lu
t c
ơ bn ca phépbin chng duy vt
Câu hỏi 39. Phân tích nội dung, ý nghĩa qui luật những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi chất và ngược lại?
Câu hỏi 40. Phân tích nội dung, ý nghĩa qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập?
Câu hỏi 41. Phân tích nội dung, ý nghĩa qui luật phủ định của phủ định? Chương 8
Lý lu
n nhn thc
Câu hỏi 42. Trình bày những quan điểm cơ bản về nhận thức của triết học trước Mác và quan
niệm về nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
Câu hỏi 43. Tại sao thực tiễn là cơ sở, động lực và là tiêu chuẩn của nhận thức?
Câu hỏi 44. Phân tích nội dung, ý nghĩa biện chứng của quá trình nhận thức?
Câu hỏi 45. Phân tích nội dung, ý nghĩa mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận?
Câu hỏi 46. Chân lý và các tímh chất của chân lý?
Câu hỏi 47. Trình bày nội dung các phương pháp nhận thức khoa học? Chương 9
Xã h
i và t nhiên
Câu hỏi 48. Tại sao nói xã hội là một bộ phận đặc thù và là sản phẩm cao nhất cùa tự nhiên?
Câu hỏi 49. Phân tích những đặc điểm của qui luật xã hội?
Câu hỏi 50. Phân tích nội dung sự tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên?
Câu hỏi 51. Vai trò của dân số đối với sự phát triển của xã hội?
Câu hỏi 52. Vai trò của môi trường đối với sự phát triển của xã hội? Chương 10
Hình thái kinh t
ế – xã hi
Câu hỏi 53. Trình bày vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội?
Câu hỏi 54. Phương thức sản xuất là nhân tố quyết định sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội?
Câu hỏi 55. Lực lượng sản xuất là gì? Tại sao nói trong thời đại ngày nay khoa học trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp?
Câu hỏi 56. Quan hệ sản xuất là gì? Trình bày các loại hình quan hệ sản xuất cơ bản hiện nay ở Việt Nam?
Câu hỏi 57. Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất?
Câu hỏi 58. Nội dung, ý nghĩa mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
Câu hỏi 59. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên? 10 Chương 11
Giai c
p và các hình thc cng đồng người trong lch s
Câu hỏi 60. Phân tích các đặc trưng cơ bản trong định nghĩa giai cấp của Lênin?
Câu hỏi 61. Phân tích nguồn gốc, kết cấu giai cấp. Ý nghĩa của vấn đề này trong giai đoạn hiện nay ở nước ta?
Câu hỏi 62. Tại sao nói đấu tranh giai cấp là một động lực của sự phát triển xã hội có giai cấp?
Câu hỏi 63. Nội dung các hình thức cộng đồng người trong lịch sử ?
Câu hỏi 64. Thế nào là mối quan hệ giai cấp - dân tộc và giai cấp - nhân loại? Chương 12
Nhà n
ước và cách mng xã hi
Câu hỏi 65. Phân tích nguồn gốc, bản chất của nhà nước?
Câu hỏi 66. Phân tích những đặc trưng và chức năng của nhà nước?
Câu hỏi 67. Phân tích các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử?
Câu hỏi 68. Tại sao cách mạng xã hội là phương thức thay thế các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau? Chương 13
Ý th
c xã hi
Câu hỏi 69. Ýù thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội?
Câu hỏi 70. Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?
Câu hỏi 71. Ý thức chính trị và vai trò của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
trong sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta?
Câu hỏi 72. Ý thức pháp quyền và vai trò hệ tư tưởng pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay ở nước ta?
Câu hỏi 73. Ý thức đạo đức và vai trò của đạo đức cộng sản chủ nghĩa?
Câu hỏi 74. Ý thức tôn giáo?
Câu hỏi 75. Ý thức thẩm mỹ và vấn đề định hướng thị hiếu nghệ thuật trong quá trình xây
dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?
Câu hỏi 76. Khoa học và chức năng của khoa học? Chương 14
V
n đề con người trong triết hc Mác - Lênin
Câu hỏi 77. Phân tích các quan niệm cơ bản về con người trong lịch sử triết học trước Mác?
Câu hỏi 78. Phân tích quan niệm của triết học Mác - Lênin về bản chất của con người?
Câu hỏi 79. Tại sao nhân cách là bản sắc độc đáo, riêng biệt của mỗi cá nhân?
Câu hỏi 80. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội?
Câu hỏi 81. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân ( lãnh tụ) đối với sự phát triển của 11 xã hội ? Chương 15
M
t s trào lưư triết hc phương Tây hin đại
Câu hỏi 82. Trình bày nguồn gốc và những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa thực chứng?
Câu hỏi 83. Trình bày nguồn gốc và những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa hiện sinh?
Câu hỏi 84. Trình bày nguồn gốc và những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Thực dụng?
Câu hỏi 85. Trình bày nguồn gốc và những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Tômát mới?
TÀI LI
U THAM KHO 12 Chương 1
TRIT HC VÀ VAI TRÒ CA TRIT HC
TRONG ĐỜI SNG XÃ HI
A. ĐỀ CƯƠNG BÀI GING I. TRIẾT HỌC LÀ GÌ?
1. Triết hc và đối tượng nghiên cu ca triết hc
2. Tri
ết hc - ht nhân lý lun ca thế gii quan
II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM
1. Vn đề cơ bn ca triết hc
2. Ch
nghĩa duy vt và ch nghĩa duy tâm
3. Thuy
ết không th biết
III. PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH
1. S đối lp gia phương pháp bin chng và phương pháp siêu hình
2. Các giai
đon phát trin ca phép bin chng
IV. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Vai trò thế gii quan và phương pháp lun ca triết hc
2. Vai trò c
a Triết hc Mác – Lênin
B. CÂU HI HƯỚNG DN ÔN TP
Câu hi 1. Đặc trưng ca tri thc triết hc và s biến đổi đối tượng nghiên cu ca triết
h
c qua các giai đon lch s?
1. Khái nim “Triết hc”, ngun gc ca triết hc
Triết học với tính cách là một khoa học xuất hiện rất sớm trong thời kỳ cổ đại, tuy
nhiên sự hình thành và phát triển của triết học, quan niệm về triết học cũng thay đổi và phát
triển gắn liền với những điều kiện lịch sử xã hội nhất định.
Triết học xuất hiện ở chế độ chiếm hữu nô lệ, khoảng thế kỷ thứ VIII - VI trước công
nguyên. Sự ra đời của triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
Ngun gc nhn thc khẳng định triết học chỉ xuất hiện khi mà trình độ nhận thức của
con người có khả năng khái quát và trừu tượng hóa những cái riêng lẻ, cụ thể để nắm bắt
được cái chung, cái bản chất và qui luật của hiện thực. Bởi, đối tượng triết học là thế giới vật
chất và con người được nó nghiên cứu dưới dạng các qui luật chung và phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ngun gc xã hi khẳng định triết học chỉ xuất hiện khi xã hội phân chia thành giai
cấp. Bởi, nó phản ánh và bảo vệ lợi ích cho những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất
định. Cho nên, triết học mang tính giai cấp.
Những nguồn gốc trên có quan hệ mật thiết với nhau mà sự phân chia chúng cũng chỉ có tính tương đối.
Thut ng triết hc theo từ nguyên chữ Hán có nghĩa là “trí”, bao hàm sự hiểu biết
sâu rộng của con người về hiện thực và vấn đề đạo lý của con người. Còn theo gốc Hy lạp có
nghĩa là “yêu mến sự thông thái” hoặc “làm bạn với trí tuệ”, xuất phát từ một thành ngữ La 13
tinh cổ có tên là: philosophia.
Như vậy, nội dung thuật ngữ triết học bao hàm hai yếu tố: đó là yếu tố nhn thc (sự
hiểu biết của con người, sự giải thích hiện thực bằng hệ thống tư duy lôgíc) và yếu tố nhn
định (đánh giá về mặt đạo lý để có thái độ và hành động) về mặt xã hội. Cho nên, dù ở
phương Đông hay phương Tây, ngay từ đầu, triết học biểu hiện khả năng nhận thức và đánh
giá của con người, nó tồn tại với tính cách là một hình thái ý thức xã hội.
Khái quát lại, theo quan điểm của triết học Mác - Lênin thì triết hc là h thng tri
thc lý lun chung nht ca con người v thế gii; v v trí, vai trò ca con người trong thế
gi
i y.
Hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới là các hệ thống lý luận
của triết học với tính cách là một khoa học và nó khác với hệ thống lý luận của các khoa học
cụ thể ở tính chất chung và phổ biến nhất của nó về hiện thực.
Hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về vị trí, vai trò của con người
không chỉ khẳng định con người có khả năng nhận thức các qui luật của tự nhiên, xã hội và tư
duy; mà còn khẳng định vai trò của triết học tạo nên khả năng cải tạo thế giới của con người
thông qua hoạt động thực tiễn và con người là chủ thể của lịch sử.
2. S biến đổi đối tượng ca triết hc qua các giai đon lch s
Đối tượng của triết học là thế giới vật chất và con người được triết học nghiên cứu
dưới dạng các qui luật chung và phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy. Tuy nhiên, đối
tượng nghiên cứu của triết học cũng thay đổi và phát triển có tính chất lịch sử. Nhưng triết
học bao giờ cũng đặt ra và giải quyết bằng lý luận những vấn đề về thế giới quan, như vấn đề
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, về bản chất và tính thống nhất thế giới của vật chất, về
khả năng nhận thức của con người.
Khi mới ra đời, triết học thời cổ đại được gọi là triết học tự nhiên1, bao hàm trong nó
tri thức về tất cả các lĩnh vực không có đối tượng riêng. Đây là nguyên nhân sâu xa làm nảy
sinh quan niệm sau này coi triết hc là khoa hc ca các khoa hc. Tuy nhiên, triết học thời
kỳ này đã đạt được nhiều thành tựu và nó ảnh hưởng to lớn đối vơi sự lịch sử phát triển của các khoa học.
Thời trung cổ, ở Tây âu khi quyền lực của giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội thì triết học tự nhiên bị thay thế bởi triết học kinh viện2, phụ thuộc vào thần học
chỉ còn nhiệm vụ lý giải và chứng minh cho Kinh thánh.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học ở thế kỷ XV, XVI đã tạo ra cơ sở vững chắc cho
sự phục hưng triết học và đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, các khoa học chuyên ngành, nhất là
khoa học thực nghiệm đã ra đời với tính cách là những khoa học độc lập so với triết học. Chủ
nghĩa duy vật dựa trên cơ sở tri thức của khoa học thực nghiệm đã phát triển nhanh chóng và
đã đạt tới đỉnh cao ở thế kỷ XVII – XVIII như chủ nghĩa duy vật của Ph. Bêcơn, T. Hốpxơ,
Điđrô, Xpinôza, v.v… trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo. Mặt khác,
tư duy triết học cũng được phát triển trong chủ nghĩa duy tâm mà đỉnh cao là triết học Hêghen.
Điều kiện kinh tế – xã hội và sự phát triển của khoa học đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự
ra đời của triết học Mác, đoạn tuyệt với quan niệm triết học “khoa học của các khoa học”.
Triết học mácxít xác định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu các qui luật chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy.
1 Xem: triết học thời cổ đại.
2 Xem: triết học Tây âu thời trung cổ. 14
Triết học phương Tây hiện đại muốn từ bỏ quan niệm truyền thống về triết học, xác
định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình, nhưng triết học bao giờ cũng đặt ra và giải quyết
bằng lý luận những vấn đề về thế giới quan, như vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức,
về bản chất và tính thống nhất thế giới của vật chất, về khả năng nhận thức của con người.
Câu h
i 2. Vn đề cơ bn ca triết hc. C
ơ s để phân bit ch nghĩa duy vt và ch nghĩa duy tâm?
1. Vn đề cơ bn ca triết hc
Trong tác phẩm “Lút vích Phoiơbách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”,
Ăngghen đã viết: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, nhất là triết học hiện đại là vấn đề
quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:
Mt th nht trả lời câu hỏi, giữa ý thức hay vật chất thì cái nào có trước, cái nào có
sau và cái nào quyết định cái nào?
Mt th hai trả lời câu hỏi, con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học: Bởi vì, vật chất và
ý thức là hai phạm trù rộng lớn nhất của triết học và đồng thời nó cũng là nội dung cơ bản
nhất được xác định trong đối tượng nghiên cứu của triết học. Giải quyết mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức là một tiêu chuẩn để phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa các trường phái
triết học, giữa triết học và khoa học. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ sở
lý luận chung về thế giới quan và phương pháp luận của triết học.
2. Ch nghĩa duy vt và ch nghĩa duy tâm
Giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở phân định các trường phái
triết học. Có ba cách giải quyết:
Mt là, vật chất có trước quyết định ý thức, vật chất quyết định ý thức. Cách giải
quyết này thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức.
Hai là, ý thức có trước, vật có sau, ý thức quyết định vật chất. Cách giải quyết này
thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất.
Ba là, vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản sinh,
cũng không nằm trong quan hệ quyết định nhau.
Cách giải quyết thứ nhất và thứ hai tuy đối lập nhau về nội dung nhưng giống nhau ở
chỗ, chúng đều thừa nhận tính thứ nhất của một nguyên thể(hoặc vật chất, hoặc ý thức) Hai
cách giải quyết này thuộc về triết hc nht nguyên.
a) Ch nghiã duy vt có ba hình thức cơ bản:
- Triết hc duy vt c đại(duy vt cht phác – ngây thơ)
Chủ nghĩa duy vật cổ đại còn gọi là chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ, xuất hiện
trong chế độ chiếm hữu nô lệ ở Aán Độ, Trung Hoa, Hylạp. Bởi vì, xét về thế giới quan là
duy vật có ý nghĩa chống lại những tư tưởng sai lầm của triết học duy tâm và tôn giáo; nhưng
xét về mặt phương pháp luận thì chưa có cơ sở khoa học, bởi nó mang tính trực quan, cảm
tính chủ yếu dựa vào tri thức kinh nghiệm của chính bản thân các nhà triết học hơn là những
khái quát khoa học của bản thân tri thức triết học. Quan niệm về thế giới là vũ trụ, là vạn
vật… vật chất là vật thể cụ thể hoặc thuộc tính của vật thể cụ thể, v.v… còn ý thức là linh
hồn, là cảm giác, v.v…
Aênghen viết: “Quan niệm về thế giới một cách nguyên thủy, ngây thơ, nhưng căn
bản là đúng ấy, là quan niệm của các nhà triết học Hy lạp thời cổ, và nguời đầu tiên diễn đạt 15
được rõ ràng quan niệm ấy là Héraclite: mọi vật đều tồn tại nhưng đồng thhời lại không tồn
tại, vì mọi vật đều trôi đi, mọi vật đều không ngừng thay đổi, mọi vật đều luôn ở trong quá
trình xuất hiện và biến đi”, hoặc là quan điểm về nguyên tử của Démocrite, v.v…
Tóm li, Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết hocï duy
vật cổ đại. Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất và đã
đồng nhất vật chất với một số chất cụ thể và những kết luận của nó mang nặng tính trực quan
nên ngây thơ, chất phác. Tuy còn nhiều hạn chế, nhưng chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại về
cơ bản là đúng vì nó đã lấy giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên, không viện đến thần linh hay Thượng đế.
- Ch nghĩa duy vt siêu hình
Siêu hình là thuật ngữ triết học phản ánh khuynh hướng phát triển của triết học duy
vật từ thời kỳ phục hưng đến thời cận đại, còn được gọi là triết học tự nhiên. Xét về mặt thế
giới quan là duy vật, nhưng xét về mặt phương pháp luận lại ảnh hưởng bởi phương pháp
nghiên cứu của khoa học tự nhiên (phương pháp thực nghiệm)của thời kỳ này, nhất là khoa
học vật lý. Cho nên, nó còn được gọi là phép siêu hình “Méthaphisiqie” – “Méthode Dialectique”
Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa duy vật, thể
hiện khá rõ ở các nhà triết học thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII và đỉnh cao ở thế kỷ XVII –
XVIII. Đây là thời kỳ cơ học cổ điển thu được những thành tựu rực rỡ nên trong khi tiếp tục
phát triển quan điểm duy vật thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật giai đoạn này chịu sực tác động
mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc – phương pháp nhìn nhận thế giới như
một tổng thể các sự vật, hiện tượng tạo nên trong trạng thái biệt lâp, tĩnh tại.
Trước đây, tri thức của các lĩnh vực khoa học còn là một bộ phận trực tiếp của triết
học. Đến thời kỳ này nảy sinh nhu cầu các ngành hoa học cụ thể tách ra khỏi triết học trở
thành các ngành khoa học cụ thể, độc lập; dùng phương pháp nghiên cứu thật chi tiết nhằm
phát hiện các thuộc tính, những qui luật của vật chất như tính năng, tác dụng, độ bền vật liệu,
v.v… Từ đó làm xuất hiện phương pháp mới trong khoa học tự nhiên – phương pháp thực
nghiệm và cũng trên cở đó xuất hiện sự thống trị của phương pháp tư duy siêu hình. Phương
pháp này xem xét sự vật trong trạng thái cô lập, tĩnh tại, không vận động, không biến đổi,
không phát triển, v.v… đó là hệ quả của điều kiện lịch sử phát triển của khoa học ở thế kỷ XVII – XVIII.
Triết học duy vật thời kỳ này đại diện cho những tư tưởng của giai cấp tư sản tiến bộ,
họ đã tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa kinh viện, nhà thờ trung cổ. Trong số các đại biểu
cơ bản của triết học duy vật thời kỳ này là triết học duy vật Pháp với những quan điểm của La
Mettrie, Diderot Denis, Holbach Paul Henri, Helvétus Claude Adrie - ch
nghĩa duy vt
Pháp th
ế k XVIII,v.v… chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng.
- Ch nghĩa duy vt Bin chng
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do
Mác – Aênghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được Lênin phát triển.
Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và vận dụng triệt để thành tựu
của khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay từ khi mới ra đời đã khắc phục
được những hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại, chủ nghĩa duy vật siêu hình thế
kỷ XVII – XVIII và nó đã thể hiện được sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật khoa học
và phương pháp nhận thức khoa học.
Giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học thì chủ nghĩa duy vật đều
thừa nhận vật chất là tính thứ nhất, là cái có trước, cái quyết định đối với ý thức còn ý thức là
tính thứ hai, cái có sau, cái phụ thuộc vào vật chất. Và giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ
bản của triết học thì chủ nghĩa duy vật khẳng định con người có khả năng nhận thức thế giới.
b. Ch nghĩa duy tâm có hai hình thc: 16
- Ch nghĩa duy tâm ch quan cho rằng cơ sở hết thảy mọi sự vật tồn tại là cảm
giác, biểu tượng và ý thức của cá nhân, của chủ thể. Tư tưởng tiêu biểu của trường phái này
Berkeley(Thời cận đại) với quan điểm không thừa nhận ở bên ngoài cảm giác vẫn tồn tại
những sự vật, hiện tượng thực tại, độc lập với con người, tác động vào giác quan của con
người hình thành cảm giác, nhận thức, v.v…
- Ch nghĩa duy tâm khách quan thì cơ sở của hết thảy mọi sự vật tồn tại không
phải là ý thức cá nhân, chủ quan là một thứ ý thức “khách quan” và thần bí nào đó tồn tại
thuần túy trừu tượng có trước và quyết định tất cả, kể cả con người và ý thức của con người.
Tiêu biểu cho những quan điểm này phải kể đến Platon (Hy lạp cổ đại) và Héghel(Triết học Cổ điển Đức).
Như vậy, sự khác nhau căn bản giữa chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy
tâm khách quan chủ yếu thể hiện trong quan niệm về ý thức, nhưng họ lại giống nhau về mặt
nguyên tắc khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
Giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học thì họ đều thừa nhận ý thức
là tính thứ nhất, là cái có trước, cái quyết định vật chất còn vật chất là tính thứ hai, cái có sau,
cái phụ thuộc vào ý thức.
Giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa duy tâm không
phủ nhận khả năng nhận thức của con người nhưng họ coi khả năng đó phụ thuộc vào chính
bản thân ý thức (cảm giác chủ quan thuần túy) hoặc lực lượng siêu nhiên (ý niệm - ý niệm tuyệt đối).
Như vậy, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là quan điểm nht nguyên lun. Bởi
vì, mỗi một trường phái đều xuất phát từ quan điểm duy nhất là thừa nhận vật chất, hoặc ý
thức là cái có trước cái quyết định, làm nguyên lý xuất phát với tính cách là cơ sở lý luận
chung cho hệ thống lý luận triết học của mình. Trong lịch sử triết học còn có trường phái Nh
nguyên lu
n, Thuyết không th biết và triết hc Tôn giáo; nhưng chủ yếu vẫn là cuộc đấu
tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Câu h
i 3. So sánh phương pháp bin chng và phương pháp siêu hình?
Phương pháp hiểu theo nghĩa chung nhất là hệ thống các nguyên tắc được sử dụng
nhất quán trong hoạt động nói chung của con người. Phương pháp bao gồm có phương pháp
nhận thức và phương pháp thực tiễn. Phương pháp của triết học là phương pháp nhận thức thế
giới hiện thực. Trong lịch sử phát triển của triết học, đã tồn tại hai phương pháp nhận thức
đối lập nhau: đó là phương pháp bin chng và phương pháp siêu hình.
Phương pháp bin chng là phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản
cho rằng, sự tồn tại của mọi sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan nói chung đều ở
trong những mối liên hệ, trong sự vận động và phát triển theo những qui luật khách quan vốn có của nó.
Phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản cho
rằng, mọi sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở bên
cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và phát triển. Nhưng nếu
như có thừa nhận sự phát triển thì chẳng qua chỉ là một quá trình tăng hoặc giảm về số lượng.
Mặt khác, quan điểm này không thừa nhận mâu thuẫn bên trong bản thân các sự vật và hiện tượng.
S đối lp gia phương pháp bin chng và phương pháp siêu hình trong lịch sử triết
học chủ yếu về mặt nguyên tắc và phương pháp nhận thức thế giới khách quan. Trong việc
nghiên cứu của khoa học tự nhiên, thì vấn đề phân chia thế giới hiện thực thành các thuộc 17
tính, bộ phận, hệ thống tĩnh tại và tách rời nhau đều là những điều kiện cần thiết cho nhận
thức khoa học. Nhưng sẽ không đúng, nếu từ đó rút ra kết luận cho rằng phép siêu hình là thế
giới quan khoa học và đúng đắn nhất. Cần phải phân biệt một bên là phương pháp trừu tượng
hoá tạm thời cô lập sự vật và hiện tượng khỏi mối liên hệ chung, tách khỏi sự vận động và
phát triển để nghiên cứu chúng, với một bên là phép siêu hình với tư cách là thế giới quan của triết học.
Câu hi 4. Trình bày vai trò thế gii quan, phương pháp lun ca triết hc và vai trò ca
tri
ết hc Mác - Lênin?
1. Vai trò thế gii quan và phương pháp lun ca triết hc
Thế giới quan cũng là một hệ thống những quan niệm mang tính khái quát về thế giới
và về vai trò của con người đối với thế giới. Nó có ý nghĩa định hướng cho hoạt động nói
chung của con người, là cơ sở cho việc hình thành những quan niệm, lý tưởng xã hội, đạo
đức, thẩm mỹ v.v... Thế giới quan có cấu trúc phức tạp, bao gồm tri thc, tư tưởng, lý tưởng,
ni
m tin v.v... thể hiện trong các lĩnh vực: chính trị, đạo đức, triết học, khoa học và tôn giáo,
v.v... Trong đó triết học là cơ sở lý luận, hạt nhân của thế giới quan. Bởi vì, vấn đề chủ yếu
của mọi thế giới quan cũng là vấn đề cơ bản của triết học, đó là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển như
một quá trình tự giác dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa học
đưa lại. Đó là chức năng thế giới quan của triết học. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm là
cơ sở lý luận của hai thế giới quan triết học đối lập nhau.
Mỗi quan điểm lý luận của triết học đồng thời là những nguyên tắc trong việc xác
định phương pháp và lý luận về phương pháp. Sự phát triển của thực tiễn và khoa học đã dẫn
đến sự ra đời một lĩnh vực đặc thù của tri thức triết học và khoa học lý thuyết - đó là phương
pháp luận. Triết học thực hiện chức năng phương pháp luận chung của toàn bộ nhận thức
khoa học, trong đó bản thân thế giới quan cũng mang một ý nghĩa về mặt phương pháp luận.
2. Vai trò ca triết hc Mác - Lênin
Sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng làm cho chủ
nghĩa duy vật trở nên triệt để, và phép biện chứng trở thành lý luận khoa học; nhờ đó mà triết
học Mác - Lênin có khả năng nhận thức đúng đắn về hiện thực.
Triết học Mác - Lênin đoạn tuyệt với quan niệm xem triết học là “khoa học của các
khoa học” như tham vọng của các trường phái triết học tự nhiên trước kia, mà xem sự gắn bó
với khoa học cụ thể là một điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của triết học. Triết học Mác
- Lênin với thế giới quan duy vật và phương pháp luận khoa học của mình có ý nghĩa định
hướng chung cho sự phát triển của khoa học và càng trở nên đặc biệt quan trọng trong thời
đại khoa học - công nghệ hiện nay.
Trong thời đại của cách mạng khoa học - công nghệ, các trào lưu cách mạng xã hội đã
và đang tạo nên sự biến đổi sâu sắc và hết sức năng động trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
Sự thực hiện những nhiệm vụ to lớn nhằm mục tiêu tiến bộ xã hội do thời đại đặt ra đòi hỏi
con người phải có thế giới quan khoa học vững chắc và năng lực tư duy sáng tạo. Việc nắm
vững triết học Mác - Lênin giúp chúng ta tự giác trong quá trình trau dồi phẩm chất chính trị,
tinh thần và tư duy sáng tạo của mình. Đó còn là đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội nói chung và của công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta nói riêng. 18 19 Chương 2
KHÁI LƯỢC LCH S TRIT HC TRƯỚC MÁC
A. ĐỀ CƯƠNG BÀI GING
I. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1. Hoàn cnh ra đời và đặc đim ca triết hc n Độ c đại
2. Các t
ư tưởng triết hc cơ bn ca các trường phái: (1) Trường phái Sàmkhuya; (2)
Trường phái Mimànsà; (3) Trường phái Vedànta; (4) Trường phái Yoga; (5) Trường phái
Nyàya - Vai’sesika; (6) Trường phái Jaina; (7) Trường phái Lokàyata; (8) Trường phái Pht giáo
II. TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ - TRUNG ĐẠI
1. Hoàn cnh ra đời và đặc đim ca triết hc ca Trung Hoa c đại
2. M
t s hc thuyết tiêu biu ca triết hc Trung Hoa c đại: (1) Thuyết Âm -
Dương, Ngũ hành; (2) Nho gia; (3) Đạo gia; (4) Mc gia; (5) Pháp gia
III. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM
1. Hoàn cnh ra đời và đặc đim tư tưởng triết hc Vit Nam
2. Nh
ng tư tưởng triết hc cơ bn
IV. LỊCH SỬ TƯỞNG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRƯỚC MÁC
1. Triết hc Hy Lp c đại
2. Tri
ết hc Tây Âu thi Trung c
3. Tri
ết hc thi k phc hưng và cn đại
4. Tri
ết hc c đin Đức
B. CÂU HI HƯỚNG DN ÔN TP
Câu hi 5. Nhng tư tưởng cơ bn ca triết hc Pht giáo?
Phật giáo là một trào lưu tư tưởng lớn ở Ấn Độ cổ đại. Xuất hiện vào thế kỷ VI trước
công nguyên. Người sáng lập ra Phật giáo là Buddha (Phật) còn có nghĩa "giác ngộ". Ông
sinh khoảng năm 623 trước công nguyên, sống gần 80 năm. Sau khi ông mất, các học trò của
ông đã phát triển tư tưởng của ông thành hệ thống tôn giáo - triết học lớn ở Ấn Độ có ảnh
hưởng rộng rãi, sâu sắc trong đời sống tinh thần và tâm linh của nhân loại.
Kinh điển Phật giáo hiện nay rất đồ sộ, gồm ba bộ phận gọi là Tripitaka (Tam Tạng)
gồm kinh (Sùtra) - Tạng kinh, được coi là sự ghi lại lời của Buddha thuyết pháp; lut
(Vinaya) - Tạng luật tức là những điều mà giáo đoàn Phật giáo phải tuân theo và lun (Sàstra)
- Tạng luận, tức là sự luận giải các vấn đề Phật giáo của các học giả - cao tăng về sau. Nghiên
cứu tư tưởng triết học Phật giáo trên hai phương diện:
1. Bn th lun
Phật giáo cho rằng các sự vật và hiện tượng, cũng như con người là không có thực, là
ảo giả do vô minh đem lại. Thế giới (nhất là thế giới hữu sinh - con người) được cấu tạo do
sự tổng hợp của các yếu tố vật chất (sắc) và tinh thần (danh). Danh và sắc được chia làm 5 20
yếu tố (gọi là ngũ uẩn)1.
Danh và sắc chỉ tụ hội với nhau trong một thời gian ngắn rồi lại chuyển sang trạng
thái khác. Cho nên, không có cái tôi (vô ngã). Bản chất tồn tại của thế giới là một dòng biến
chuyển liên tục (vô thường), không thể tìm ra nguyên nhân đầu tiên và không thể có cái vĩnh hằng.
Thế giới (sự vật và hiện tượng) luôn biến đổi theo chu trình: Sinh - Tr - Di - Dit
(hoặc: Thành - Trụ - Hoại - Không) theo luật nhân quả. Khái niệm “Duyên” của Phật giáo
được coi vừa là kết quả (quá trình cũ) và là nguyên nhân (quá trình mới). 2. Nhân sinh quan
Phật giáo bác bỏ Brahman(Thần sáng tạo) và Atman(cái tôi) nhưng lại tiếp thu tư
tưởng luân hồi và nghiệp của Upanisad. Mục đích cuối cùng của Phật giáo là tìm ra con
đường giải thoát đưa chúng sinh ra khỏi vòng luân hồi bất tận. Để đi tới giải thoát, Phật nêu
lên "Tứ Diệu đế" tức là bốn chân lý tuyệt diệu, thiêng liêng mà mọi người phải nhận thức được.
a) Kh đế: Phật giáo cho rằng cuộc đời là bể khổ, bao gồm 8 thứ khổ, gọi là "Bát khổ":
(1) Sinh; (2) Lão; (3) Bịnh; (4) Tử; (5) Thụ biệt ly: Yêu thương nhau phải xa nhau; (6)
Oán tăng hội: Ghét nhau phải hội tụ với nhau; (7) Sở cầu bất đắc: Muốn mà không được; (8)
Thủ ngũ uẩn: Khổ vì có sự tồn tại của thân xác. b) Nhân đế
Nhân đế còn gọi là tập đế, vì cho rằng mọi cái khổ đều có nguyên nhân. Đó là 12 nhân
duyên, còn gọi là "Thp nh nhân duyên":
(1) Vô minh là không sáng suốt, không nhận thức được thế giới, sự vật và hiện
tượng đều là ảo giả mà cứ cho đó là thực. Thế giới (sự vật, hiện tượng) đều do các Duyên hòa hợp với nhau tạo nên.
(2) Duyên hành là hoạt động của ý thức, sự giao động của tâm, của khuynh
hướng, và đã có mầm mống (manh nha) của nghiệp.
(3) Duyên thc là tâm thức từ chỗ trong sáng cân bằng trở nên ô nhiễm, mất cân
bằng. Cái tâm thức đó tùy theo nghiệp lực mà tìm đến các nhân duyên khác để hiện hình, thành ra một đời khác.
(4) Duyên danh - sc là sự hội tụ của các yếu tố vật chất và tinh thần.
(5) Duyên lc nhp là quá trình tiếp xúc với lục trần (lục căn: cơ quan cảm giác;
lục trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp).
(6) Duyên xúc là sự tiếp xúc giữa lục căn, lục trần.
(7) Duyên th là cảm giác do tiếp xúc mà nảy sinh ra yêu ghét buồn vui.
(8) Duyên ái là yêu thích, ở đây chỉ sự nảy sinh dục vọng.
(9) Duyên thủ muốn giữ lấy, chiếm lấy.
(10) Duyên hu là xác định chủ thể chiếm hữu (cái ta) thì phải tồn tại (hữu) tức là
đã có hành động tạo nghiệp.
(11) Duyên sinh: Đã có tạo nghiệp, tức là có nghiệp nhân ắt có nghiệp quả, tức là
1 (1) Sắc (vật chất). (2) Thụ (cảm giác). (3) Tưởng (ấn tượng); (4) Hành (tư duy nói chung); (5) Thức (ý thức).
Cũng có thuyết cho con người là do lục đại (sáu yếu tố) tạo nên: (1) Địa (đất, các chất khoáng); (2) Thủy (nước,
các chất lỏng); (3) Hỏa (lửa, nhiệt); (4) Phong (gió, không khí, thở); (5) Không (khoảng trống); (6) Thức (ý thức, tư duy). 21 phải sinh ra ta.
(12) Duyên lão - t: Có sinh tất có già và chết đi. Sinh - lão - tử là kết quả cuối
cùng của một quá trình, nhưng đồng thời cũng là nguyên nhân của một kiếp trong vòng luân hồi mới.
c) Dit đế là khẳng định cái khổ có thể tiêu diệt được, có thể chấm dứt được luân hồi.
d) Đạo đế
Tu để thành Phật quả, nhập được Niết bàn, là quả cao nhất của người tu Phật và cũng
là mục đích duy nhất của Phật học. Nhưng vì nghiệp lành dữ không giống nhau, tri thức
không đều nhau mà Phật giáo chia các pháp môn thành 5 loại gọi là năm THỪA1. Khái quát
tất cả các môn pháp trên chúng ta có thể coi con đường giải thoát, diệt khổ của Phật giáo bao
gồm 8 con đường (Bát đạo chính):
(1) Chính kiến: Hiểu biết đúng đắn nhất là Tứ diệu đế.
(2) Chính tư duy: Suy nghĩ đúng đắn.
(3) Chính ng: Giữ lời nói chân chính.
(4) Chính nghip: Nghiệp có tà nghiệp và chính nghiệp. Tà nghiệp: phải giữ giới2.
Chính nghiệp: Thân nghip - Khu nghip - Ý nghip.
(5) Chính mnh: Phải tiết chế dục vọng và giữ giới (giữ các điều răn).
(6) Chính tinh tiến: Phải hăng hái, tích cực trong việc tìm kiếm và truyền bá Phật giáo.
(7) Chính nim: Phải thường xuyên nhớ Phật, niệm Phật.
(8) Chính định: Phải tĩnh lặng, tập trung tư tưởng mà suy nghĩ về tứ diệu đế, về vô
ngã, vô thường và nỗi khổ.
Với " Bát chính đạo" con người có thể diệt trừ được vô minh, giải thoát và nhập vào
Niết bàn là trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi.
3) Pht giáo Vit Nam
Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng thế kỷ đầu công nguyên đến nay đã hơn 2000
năm. Phật giáo đã tạo ra tín ngưỡng, văn hoá, phong tục tập quán cho đến nhân sinh quan từ
tư tưởng đến tình cảm của con người Việt Nam. Đã có thời kỳ Phật giáo tồn tại song song
với Khổng giáo, Lão giáo tạo thành thế giới quan của người Việt. Ngày nay đã khác Nho giáo
và Lão giáo còn chăng chỉ tồn tại như một tàn dư. Nhưng Phật giáo với tính cách là một tín
ngưỡng, một tôn giáo dân tộc vẫn còn tồn tại, nó có nguyên nhân về mặt lịch sử và những
điều kiện xã hội, nhận thức về Phật giáo.
Ngày nay khi nghiên cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam và đánh giá về vai trò của
Phật giáo Việt Nam có nhiều quan điểm khác nhau. Nhưng sự hình thành và phát triển của
Phật giáo Việt Nam không thể tách rời một quá trình từ một tôn giáo ngoại lai đến bản địa, từ
một vùng đến nhiều vùng, từ một số ít người tin theo đến đại đa số mọi người trong nước
ngưỡng mộ, từ thô sơ, đơn giản đến sâu sắc và bề thế. Nó cũng trải qua nhiều thăng trầm của
những biến cố lịch sử, nhưng Phật giáo đã ảnh hưởng trực tiếp đến nền văn hoá truyền thống
1 Nhơn thừa - Thiên thừa - Thinh Văn - Duyên giác và Bồ Tát. Từ thấp đến cao, trước hết là Nhơn thừa và
Thiên thừa. Tu theo Nhơn thừa thì trở lại làm người để hưởng phúc báo. Tu theo Thiên thừa cũng sẽ trở lại làm
người nhưng sinh ở cõi trời nên sung sướng hơn. Nhưng cõi người hay cõi trời cũng không bền vững chỉ là hạnh
phúc hữu hạn. Bởi vậy con người muốn đạt được hạnh phúc vô lâu, thì phải tu theo Thinh văn, Duyên giác và Bồ Tát.
2 Cấm sát sinh, cấm đạo tặc, cấm tà dâm, cấm vọng ngữ, cấm tửu. 22