Đề cương Bài tài liệu ôn tập cá nhân - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đề cương Bài tài liệu ôn tập cá nhân - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Bài tài liệu ôn tập cá nhân - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đề cương Bài tài liệu ôn tập cá nhân - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

19 10 lượt tải Tải xuống
Đề cương Bài TL CÁ NHÂN
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý thuyết
1.1 CÁC KHÁI NIỆM
1.1.1 khái niệm CL
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Có nhiều định nghĩa, khái niệm về chất lượng, vì thực tế, nó đã trở thành đối
tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực: công nghệ, sản xuất, kinh doanh, nghiên
cứu marketing… và cũng là mối quan tâm của nhiều người: các nhà sản xuất,
các nhà kinh tế …. Và đặc biệt là người tiêu dùng, với những mong muốn được
thỏa mãn các nhu cầu ngày cao.
Xét theo nghĩa hẹp, chất lượng bao gồm những đặc tính của sản phẩm
nhằm đáp ứng được những yêu cầu về mặt kỹ thuật, đảm bảo sản phẩm có công
dụng tốt, tuổi thọ cao, tin cậy, sự phân tán ít, có khả năng tương thích với môi
trường sử dụng … Những đặc tính này phụ thuộc nhiều vào những yếu tố kỹ
thuật, công nghệ, nguyên vật liệu, phương pháp sản xuất, …và gắn liền với giá
trị sử dụng của sản phẩm ..
Theo quan điểm này, chất lượng cao hay thấp được đo bằng tỷ lệ những
sản phẩm được chấp nhận thông qua kiểm tra chất lượng (KCS), hoặc phế
phẩm.
Theo nghiên cứu nghĩa rộng, ở góc độ của các nhà quản lý, người ta cho
rằng chất lượng là chất lượng thiết kế, sản xuất, bán và sử dụng đạt được sự
thỏa mãn cao nhất của khách hàng.
Theo nghĩa này, chất lượng được thể hiện qua 4 yếu tố :
Q: Quality – Chất Lượng (Mức độ thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng)
C: Cost – Chi Phí (Toàn bộ những chi phí liên quan đến sản phẩm, từ khâu
nghiên cứu, thiết kế, sản xuất , tiêu dung và thải bỏ chúng)
D: Delivery – Giao Hàng ( Giao hàng đúng lúc khách hàng cần, nhất là đối với
những sản phẩm ở dạng bán thành phẩm )
S: Safety – An Toàn (Sản phẩm cần phải an toàn trong suốt quá trình sản xuất ,
tiêu dùng và khi xử lý chúng dù bất kỳ ở nơi đâu, với bất kỳ ai).
1.1.2 Khái niệm qtcl
Chất lượng không phải là một hiện tượng hoặc tình trạng của sản xuất do một
người, một bộ phận tạo ra, mà là kết quả của rất nhiều hoạt động có liên quan
đến nhau , trong toàn bộ quá trình hoạt động của một tổ chức: từ khâu nghiên
cứu thiết kế, cung ứng, sản xuất và các dịch vụ hậu mãi… để thỏa mãn khách
hàng bên trong và bên ngoài.
Theo ISO 8402-1994: “Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của
chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách
nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng,
kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cái tiến chất lượng trong khuôn
khổ hệ thống chất lượng.”
Khác hẳn với việc kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), quản lý chất lượng
chính là một hệ thống, một doanh nghiệp với rất nhiều hoạt động và quá trình.
Chất lượng của công tác quản lý có mối quan hệ nhân quả với chất lưởng sản
phẩm, dịch vụ.
Theo TCVN ISO 9000-2005: Hệ thống quản lý chất lượng (Quality
Management System) là: hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ
chức về chất lượng.
1.1.3 Khái niệm tiêu chuẩn
- Tiêu chuẩn định lượng (khái niệm)
- Tiêu chuẩn định tính
1.1.4 Khái niệm kiểm soát chất lượng
Theo ISO 8402: 1994: “Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và kỹ
thuật có tính tác nghiệp, được sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu chất lượng”.
Nó bao gồm một hệ thống các hoạt động được thiết kế, hoạch định để theo dõi,
đánh giá chất lượng các công việc liên quan đến toàn bộ quá trinh sản xuất.
Bằng những công cụ thống kê chất lượng, ta có thể theo dõi, phân tích các
dữ kiện liên quan đến chất lượng, nhằm loại bỏ các nguyên nhân gây sai lỗi và
điều chỉnh cải tiến chất lượng. Qúa trình kiểm soát, điều chỉnh đó được thực
hiện theo mô hình PDCA.
Theo ISO 9000:2005, kiềm soát chất lượng “là một phần của quản lý chất
lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng”.
1.1.5 Khái niệm đánh giá chất lượng
1.1.6 Khái niệm đảm bảo chất lượng
Theo ISO 8402:1994 “Đảm bảo chất lượng là các hoạt động có kế hoạch và
hệ thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng, và được chứng minh là đủ
mức cần thiết để tạo sự thõa đáng rằng người tiêu dùng sẽ thỏa mãn các yêu
cầu chất lượng”.
Các hoạt động bảo đảm chất lượng (QA) bao gồm những hoạt động được
thiết kế nhằm ngăn ngừa những vấn đề, yếu tố ảnh hưởng xấu đến chất lượng,
đảm bảo chỉ có những sản phẩm đạt chất lượng mới được đến tay khách hàng.
Các hoạt động QA không chỉ thực hiện đối với khách hàng bên ngoài, mà
còn liên quan đến việc bảo đảm chất lượng nội bộ trong tổ chức.
Thường thì các phương tiện đảm bảo chất lượng phải được đưa vào trong
quá trình, bao gồm việc lập hồ sơ, lưu giữ tài liệu kế hoạch, tài liệu về các
thông số kỹ thuật và xem xét lại báo cáo…. Các tài liệu và hoạt động này phục
vụ cho việc kiểm soát chất lượng cũng như đảm bảo chất lượng.
Theo ISO 9000:2005, Đảm bảo chất lượng là “Một phần của quản lý chất
lượng tập trung vào việc cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được
thực hiện”
Việc thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng theo yêu cầu của ISO 9000, sẽ
giúp tổ chức tạo ra một hệ thống đảm bảo chất lượng hiệu quả, phù hợp với các
tiêu chuẩn quốc tế.
1.1.7 Khái niệm cải tiến chất lượng
Theo ISO 8402:1994, “Cải tiến chất lượng là hoạt động được thực hiện trong
toàn tổ chức để làm tăng hiệu năng và hiệu quả của các hoạt động và quá trình,
dẫn đến tăng lợi nhuận cho cả tổ chức và khách hàng”.
Thực tế cho thấy là không có một tiêu chuẩn chất lượng nào là hoàn hảo,
vì những đòi hỏi của người tiêu dùng, của xã hội ngày càng cao. Mặt khác, để
có thể “thỏa mãn những nhu cầu tiềm ẩn của người tiêu dùng” (Định nghĩa về
chất lượng), thì một trong những nội dung quan trọng trong quản lý chất lượng
là nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện chất lượng. Hoạt động này phại thực hiện một
cách có kế hoạch và thường xuyên trong tất cả các bộ phận, phòng ban của tổ
chức.
Cải tiến chất lượng ở đây khộng chỉ là cải tiến chất lượng sản phẩm, mà
là cải tiến chất lượng hệ thống quản lý chất lượng, nhằm tăng cường và nâng
cao sự hài lòng của khách hàng.
Với mục đích này, cải tiến chất lượng bao gồm các hoạt động sau:
Phân tích và xem xét, đánh giá tình trạng hiện tại để xác định lĩnh vực
cần cải tiến.
Thiết lập các mục tiêu cải tiến.
Tìm kiếm các giải pháp nhằm đạt được mục tiêu chất lượng đã đề ra.
Thực tế cho thấy là không có một tiêu chuẩn chất lượng nào là hoàn hảo,
vì những đòi hỏi của người tiêu dùng, của xã hội ngày càng cao. Mặt khác, đễ
có thể “thỏa mãn những nhu cầu tiềm ẩn của người tiêu dùng” (Định nghĩ về
chất lượng), thì một trong những nội dung quan trọng trong quản lý chất lượng
là nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện chất lượng. Hoạt động này phải được thực
hiện một cách có kế hoạch và thường xuyên trong tất cả bộ phận, phòng ban
của tổ chức.
Cải tiến chất lượng ở đây không phải chỉ là cải tiến chất lượng sản phẩm, mà là
cải tiến chất lượng hệ thống quản lý chất lượng, nhằm tăng cường và nâng cao
sự hài lòng của khách hàng.
Với mục đích này, cải tiến chất lượng bao gồm các hoạt động sau:
Phân tích và xem xét, đánh giá tình trạng hiện tại để xác định lĩnh vực
cần cải tiến.
Thiết lập các mục tiêu cải tiến.
Tìm kiếm các giải pháp nhằm đạt được mục tiêu chất lượng đã đề ra.
Xem xét, đánh giá các giải pháp cải tiến và lựa chọn.
Đo lường, kiểm tra xác nhận, phân tích và xem xét đánh giá các kết quả
thực hiện để xác định mức độ đạt các mục tiêu
Tiêu chuẩn hóa các chuẩn mực mới.
Trong nhiều trường hợp, các kết quả đánh giá được dùng làm cơ sở để nghiên
cứu các biện pháp cải tiến tiếp theo. Với nhiều quá trình cải tiến liên tiếp như
vậy, hệ thống chất lượng và chất lượng sản phẩm sẽ không ngừng được hoàn
thiện.
Đây cũng chính là 1 trong những yêu cầu quan trọng của tiêu chuẩn ISO
9000:2005
Trong tiêu chuẩn này, cải tiến chất lượng được định nghĩa là “một phần của
quản lý chất lượng, tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất
lượng”
1.1.8 Khái niệm kế hoạch chất lượng
Hoạch định chất lượng là một trong những yếu cầu quan trọng để có thể quản
lý chất lượng một cách hiệu quả. Khác hẳn với mô hình quản lý chất lượng
bằng kiểm tra (KCS), đây là một chức năng quan trọng trong công tác quản lý
chất lượng hiện đại,nhằm thực hiện các chức năng chủ yếu của quản lý. Hoạch
định( Planning)- Tổ chức(Organizing)- Lãnh đạo,Điều khiền( Leading)- Kiểm
tra( Controlling), hoặc để thực hiện các chu trình của một hệ thống quản lý
hướng vào việc cải tiến không ngừng- vòng tròn PDCA: Hoạch định
(Planning)- Thực hiện (Do) – Soát xét( Check) – Hành động(Action).
Theo ISO 8402-1994: “ Lập kế hoạch chất lượng là một mặt của chức năng
quản lý, nhằm xác định và thực hiện chính sách chất lượng đã được vạch ra và
bao gồm các hoạt động thiết lấp mục tiêu, yêu cầu chất lượng, cũng như yêu
cầu về việc áp dụng các yếu tố của hệ thống chất lượng”,
Theo ISO 9000:2005, hoạch định chất lượng là: “một phần của quản lý
chất lượng tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng và quy định các quá
trình tác nghiệp cần thiết, và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục
tiêu chất lượng”.
Kết quả của việc hoạch định chất lượng là các kế hoạch chất lượng bao
gồm: “Các tài liệu quy định các thủ tục và nguồn lực kèm theo phải được người
nào áp dụng và khi nào áp dụng đối với một dự án, sản phẩm, quá trinh hay
hợp đồng cụ thề “ISO 9000:2005”
Hoạch định chất lượng thường phải căn cứ vào các mục tiêu, chính sách và
các cam kết chất lượng đã được tổ chức nêu ra trong các văn bản hoặc trong
“sổ tay chất lượng” và các thủ tục, quy trình hoạt động của tồ chức.
Các kế hoạch chất lượng chủ yếu bao gồm:
Kế hoạch về sản phẩm: Xác định, phân loại và xem xét mức độ quan
trọng của các đặc trưng chất lượng, cũng như thiết lập các mục tiêu, yêu cầu
chất lượng và những điều buộc phải thực hiện.
Kế hoạch về quản lý và tác nghiệp: chuẩn bị cho việc áp dụng hệ thống
chất lượng, bao gồm công tác tồ chức và lập kế hoạch.
Các kế hoạch về phương hướng cải tiến chất lượng. Các mục tiêu và chỉ
tiêu trong tương lai, các phương pháp thự hiện PDCA trong mọi hoạt động của
tổ chức.
1.1.9 Khái niệm hệ thống chất lượng
Hệ thống chất lượng được xem như là một phương tiện cần thiết để thực hiện
các chức năng của quản lý chất lượng. Nó gắn với toàn bộ các hoạt động của
quy trình và được xây dựng phù hợp với ngữơng đặc trưng riêng của các sản
phẩm và dịch vụ trong tổ chức. Hệ thống chất lượng cũng cần thiết phải được
tất cả mọi nguời trong tổ chức hiểu và có khả năng tham gia.
Theo ISO 8402:1994: “Hệ thống chất lượng gồm cơ cấu tổ chức, các thủ tục,
quá trình và các nguồn lực cần thiết đề thực hiện quản lý chất lượng”.
Hệ thống chất lượng phải có quy mô phù hợp với tính chất của các hoạt động
của tổ chức. Đây cũng là cơ sở đề tồ chức lựa chọn các tiêu chuần tương thích
khi xây dựng hệ thống chất lượng.
Theo ISO 9000:2005, hệ thống chất lượng là “hệ thống quản lý để định hướng
và kiểm soát một tổ chức về chất lượng”.
Trong các tổ chức áp dụng ISO 9000, hệ thống chất lượng thường được mô tả
bằng văn bản (các mục tiêu chính sách, thủ tục quy trình…) và được xác thực
bằng hệ thống hồ sơ chất lượng. Nhờ hệ thống tài liệu này, tổ chức có thể giữ
vững sự nhất quán trong các bộ phận của quy trình. Điều đó sẽ giúp cho việc
đảm bảo chất lượng được thực hiện một cách đồng bộ.
1.1.10 Khái niệm về sản phẩm
Sản phẩm là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau như: Kinh tế
học, Công nghệ học, Tâm lý học, Xã hội học…Trong mỗi lĩnh vực, sản phẩm
được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau với những mục đích nhất định.
Trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý chất lượng, chúng ta sẽ nghiên cứu khái
niệm sản phẩm trong mối quan hệ của nó với khả năng và mức độ thỏa mãn
nhu cầu của người tiêu dùng, của xã hội với những điều kiện và chi phí nhất
định.
Vậy sản phẩm là gì? Khi nào thì nó đạt chất lượng mong muốn? Nó có khả
năng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ra sao? Làm sao để lượng hóa được mức độ
thỏa mãn của nó khi sử dụng? Hiệu quả kinh tế của nó ra sao?
Nói đến thuật ngữ sản phẩm, từ thực tế cạnh tranh trên thị trường, người ta
quan niệm về sản phẩm rộng rãi hơn, bao gồm không chỉ những sản phẩm cụ
thể, thuần vật chất (net metarial) mà còn bao gồm các dịch vụ (services) và quá
trình (process) nữa.
Theo ISO 8402:1994: Sản phẩm (product) là kết quả của các hoạt động hoặc
các quá trình. Quá trình là tập hợp các nguồn lực và các hoạt động liên quan
đến nhau để biến đầu vào thành đầu ra”
Nguồn lực ở đây bao gồm nguồn nhân lực, trang thiết bị, công nghệ và phương
pháp,…
Sản phầm bao gồm các vật thể hữu hình và vô hình (dịch vụ, thông tin…) nó có
thể là các bán thành phẩm đã chế biến, các tổ hợp lắp ghép,.. Nó cũng có thể
được tạo ra theo một chủ định nào đó (đáp ứng các yêu cầu cụ thể hoặc thỏa
mãn khách hàng) và cũng có thể không theo bất cứ ý muốn, chủ định nào đó
(các chất ô nhiễm, phế phẩm…)
Theo ISO 9000:2005, sản phầm là “kết quả của các sản phẩm”
Các sản phẩm có thể là:
Các loại vật dụng cụ cụ thể (các loại đồ dùng, máy mọc, thiết bị, …)
Các dịch vụ (kết quả của các hoạt động giáo dục, đào tạo, vận chuyền,
thương mại…)
Các sản phẩm phần mềm (chương trình máy tính, từ điển)
Đối với những sán phẩm có kết cấu từ nhiêu thành phần thuộc các hình thức
khác nhau, việc xếp nó vào loại nào sẽ tùy thuộc vào thành phần nổi trội hơn.
Ví dụ: sản phầm “xe hơi” gồm sản phẩm cứng (săm lốp, các phụ tùng), vật liệu
(nhiên liệu, dung dịch làm mát…) sản phầm phần mềm (các chương trình điều
khiển, phần mềm kiểm soát động cơ…) và dịch vụ (bảo hành, hướng dẫn vận
hành…do người bán hàng thực hiện). Trong trường hợp này, ta có thể gọi sản
phẩm xe hơi là sản phẩm thuần vật chất (những loại vật dụng cụ thể)
Cũng trong tiêu chuẩn này, quá trình (process) được đinh nghĩa là “tập hợp các
hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác để biển đổi đầu vào thành đầu
ra.”
Cũng cần hiểu rằng trong bất kỳ hoạt động nào, đầu vào của một quá trình này
thường là đầu ra của các quá trình khác. Cá quá trình trong một tổ chức thường
được lập kế hoạch và được tiến hành trong điều kiện được kiểm soát để gia
tăng giá trị. Sản phầm là kết quả của quá trình hoạt động của các ngành sản
xuất vật chất và dịch vụ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Từ những đinh nghĩa trên, có thể chứng minh một vấn đề là: kết quả ở đầu ra
của các quá trình hay các hoạt động nào đó (sản phầm, dịch vụ,…) có tốt hay
không, phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của các quá trình, phụ thuộc vào
cách thức tổ chức và kiểm soát các quá trình đó.
Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng sản phẩm, trước hết ta cần phải có một hệ
thống quản lý hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các quá trình
liên quan đến chúng.
Các thuộc tính của sản phẩm
Bất kỳ một sản phẩm nào cũng có những công dụng nhất định. Công dụng của
sản phầm lại được, quyết định bởi các thuộc tính của chúng. Tổ hợp các thuộc
tính do xác định khả năng đáp ứng một nhu cầu nào đó trong những điều kiên
xác định. Thay đổi cơ cấu, tỷ lệ các thuộc tính đó chúng ta sẽ có các loại sản
phẩm khác nhau. Chính vì vậy, mà mỗi một mặt hàng ta có thẻ xây dựng đươc
nhiều chủng loại khác nhau, để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dụng.
Mỗi một thuộc tính của sản phẩm có những vai trò xác định trong việc thỏa
mãn nhu cầu. Người ta có thể phần biệt các thuộc tính của một sản phẩm như
sau:
1.1.11 Vai trò của chất lượng
1.1.12 8 nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng
1.1.13 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng (Yếu tố nội bộ 4M Men, Methods,
Machines, Materials)
Ngoài những yếu tố của môi trường, chất lượng sản phẩm còn phụ thuộc rất lớn
vào quá trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp, phụ thuộc vào chất lượng
của công tác quản lý – điều hành quá trình sản xuất. Để có thể nâng cao chất
lượng sản phẩm, các nhà sản xuất phải có khả năng kiểm soát tốt các yếu tố bên
trong tổ chức của mình. Trong rất nhiều yếu tố đó, quan trọng nhất là các yếu
tố sau:
Con người – Men:
Con người bao gồm người lãnh đạo các cấp, công nhân và cả người tiêu dùng
nữa. Sự hiểu biết và tinh thần của mọi người trong hệ thống sẽ quyết định rất
lớn đến việc hình thành CLSP. Trong quá trình sử dụng CLSP sẽ được duy trì
và hiệu quả ra sao, lại phụ thuộc vào người sản xuất với ý thức trách nhiệm
cũng như sự hiểu biết của họ. Do đó DN cần phải có các chính sách tuyển
dụng, đào tạo, huấn luyện đầy đủ trước khi đưa vào làm việc.
Phương pháp – Methods:
Những phương pháp bao gồm phương pháp quản lý, phương pháp sản xuất,
cách thức điều hành, quản trị công nghệ, những chiếc lược, chiến thuật của DN,
khả năng đối phó với các vấn đề phát sinh để duy trì và phát huy hiệu quả của
SX. Yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các chỉ tiêu chất
lượng của sản phẩm, bảo đảm độ an toàn, độ tin cậy trong suốt chu kỳ sống của
sản phẩm, đồng thời quyết định các yếu tố cạnh tranh của một sản phẩm (chất
lượng, giá cả, thời hạn....)
Thiết bị - Machines:
Thiết bị - công nghệ quyết định khả năng kỹ thuật của sản phẩm. Trên cơ sở
lựa chọn thiết bị - công nghệ tiên tiến, người ta có khả năng nâng cao CLSP,
tăng tính cạnh tranh của nó trên thương trường, đa dạng hóa chủng loại sản
phẩm, nhằm thỏa mãn ngày càng nhiều nhu cầu của người sử dụng. Việc cải
tiến, đổi mới công nghệ tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giá cạnh
tranh và ổn định.
Vật liệu – Materials:
Nguyên vật liệu là những yếu tố “đầu vào” quan trọng quyết định chất lượng
sản phẩm ở “đầu ra”. Không thê có một sản phẩm có chất lượng, nếu quá trình
sản xuất ra nó lại sử dụng các nguyên vật liệu kém chất lượng, không ổn định.
Trong điều kiện hiện nay, trước nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên, sự ô
nhiễm môi trường, để tồn tại, con người không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra
những vật liệu mới và vật liệu thay thế. Những nghiên cứu, ứng dụng các thành
tựu khoa học kỹ thuật, nghiên cứu những nguyên vật liệu mới (vật liệu thông
minh) có thể làm giảm mức độ ô nhiễm môi trường, tiết kiệm tài nguyên…và
nhờ thế làm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
Chương 2: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nhằm kiểm soát quy trình
sản xuất “sản phẩm…”
2.1 Chính sách chất lượng của CÔNG TY, Doanh nghiệp
Chính sách chất lượng của công ty tèo. Công ty chúng tôi thực hiện việc
kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra sản phẩm có chất
lượng ổn định đáp ứng nhu cầu thị trường. Công ty chúng tôi luôn luôn cải tiến
công nghệ, đổi mới mẫu mã, sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh đáp
ứng nhu cầu hơn nữa cho thị trường trong nước định hướng ra thị trường quốc
tế. Công ty chúng tôi luôn đặt sự thân thiện đối với môi trường lên hàng đầu và
sự an toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng là ưu tiên của công ty.
2.2 Mục tiêu chất lượng của công ty, DN
Công ty chúng tôi cam kết huấn luyện đào tạo, áp dụng và duy trì cải
tiến hệ thống quản trị chất lượng trong quá trình kiểm soát các hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty chúng tôi thực hiện việc kiểm soát
tuân thủ bộ tiêu chuẩn đã đề nhầm đánh giá khả năng thực hiện của các hoạt
động trong tổ chức.
2.3 Kế hoạch kiểm soát chất lượng của DN (Quy trình sản xuất “sp”)
Đối với hoạt động INPUT:
Tất cả các NVL,PL,NL được mua từ nhà cung cấp; xuất cho nhà máy sản xuất
phải được lấy mẫu với tỉ lệ 10 % mẫu để kiểm tra chất lượng
Đối với hoạt động PROCESS:
Tất cả các công đoạn trong quy trình sản xuất sẽ được kiểm soát 60 phút/ lần.
Các thiết bị đo lường phục vụ cho sản xuất được kiểm định 4 lần/năm.
Tất cả các máy móc thiết bị trong quy trình sản xuất phải được kiểm tra 2 lần/
ngày (trước và sau sản xuất).
Trong quá trình kiểm tra các hoạt động trên nếu phát hiện hoạt động nào không
đạt tiêu chuẩn thì công ty chúng tôi sẽ có hành động khắc phục.
Hàng năm công ty chúng tôi sẽ thực hiện 1 lần cải tiến quy trình công nghệ
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
2.4 Hoạt động kiểm soát chất lượng của DN
Công ty chúng tôi kiểm soát chất lượng
2.5 Hoạt động đảm bảo chất lượng
Trong quá trình …., nếu phát hiện công đoạn nào không đạt tiêu chuẩn công ty
chúng tôi sẽ có hành động khắc phục và phòng ngừa đồng thời công ty chúng
tôi còn áp dụng các công cụ chất lượng để tạo điều kiện cho các hoạt động đạt
được các tiêu chuẩn đã đề ra.
2.6 Hệ thống kiểm soát chất lượng của quy trình sản xuất
Hệ thống của doanh nghiệp chúng tôi thiết lập ra nhằm mục đích để kiểm soát
hiệu quả:
Các tổ chức cần quan tâm và kiểm soát tốt:
1 Phần cứng
Tài sản, trang thiết bị, nguyên vật liệu, tiền bạc…
2 Phần mềm
Các thông tin, công nghệ, phương pháp quản lý điều
hành, các chính sách, cơ chế kiểm tra, kiểm soát…
3 Con người
Chính là nguồn nhân lực trong tổ chức
2.7 Hoạt động cải tiến chất lượng của doanh nghiệp
Công ty chúng tôi thực hiện việc cải tiến chất lượng nhằm nâng cao khả năng
thực hiện các yêu cầu thông qua kế hoạch đã đề ra. Khi thực hiện các hoạt động
cải tiến trong doanh nghiệp công ty chúng tôi sử dụng chu trình PDCA
(Deming) để thực hiện việc cải tiến. Khi cải tiến chúng tôi thực hiện cải tiến
từng bước cho tới khi đạt được kết quả tối ưu.
2.8 Tổ chức thực hiện hệ thống chất lượng
Công ty chúng tôi vận hành hệ thống quản trị chất lượng theo cơ cấu kim
nhiệm
2.9 Chi phí chất lượng của DN
2.10 Sản phẩm
2.11 Sổ tay chất lượng
2.12 Thủ tục quy trình
2.13 Hồ sơ trong DN
Chương 3: Hoạt động kiểm soát chất lượng tại doanh nghiệp
3.1 Các công cụ hỗ trợ việc kiểm soát chất lượng trong quy trình sản xuất nhằm
tạo ra “sp”
3.1.1 Thiết kế hệ thống phiếu kiểm tra
3.1.2 Xây dựng sơ đồ nhân quả (Sơ đồ xương cá)
Men
Các ý kiến nhóm Ý kiến chọn lọc nhóm
Nhân viên không tuân thủ vệ sinh cá
nhân
Nhân viên sai sót trong đo lường
nguyên liệu
Nhân viên sai sót trong đo lường
nguyên liệu
Nhân viên không tuân thủ quy trình
sản xuất
Bng 1. Yếu tố Con người – Men
Đối với bảng Men, nguyên nhân là do nhân viên sai sót trong đo lường
nguyên liệu. Giải pháp được đề xuất là thực hiện kiểm tra chéo bằng
cách cho các nhân viên khác kiểm tra lại kết quả đo lường trước khi sử
dụng nguyên liệu để giảm thiểu nguy cơ sai sót.
Methods
Các ý kiến nhóm Ý kiến chọn lọc nhóm
Thiếu kiểm soát trong quy trình Thiếu kiểm soát trong quy trình
Không tuân thủ phương pháp
Quy trình sản xuất không tối ưu
Đối với bảng Methods, nguyên nhân là do thiếu kiểm soát trong quy
trình. Giải pháp được đề xuất là sử dụng hệ thống giám sát và theo dõi
liên tục trong quy trình sản xuất. Sử dụng cảm biến, máy móc tự động
hoặc các hệ thống thông báo để theo dõi các tham số quan trọng và phát
hiện sự cố ngay lập tức.
Machines
Các ý kiến nhóm Ý kiến chọn lọc nhóm
Máy móc vệ sinh vẫn còn tạp chất Máy móc lỗi kĩ thuật
Máy móc lỗi kĩ thuật
Sai sót trong cài đặt và vận hành
Đối với bảng Machines, nguyên nhân là do máy móc lỗi kĩ thuật. Giải
pháp được đề xuất là bảo dưỡng định kỳ và kêu gọi đội kỹ thuật sửa
chữa máy móc trong trường hợp xảy ra sự cố để duy trì sản xuất.
Materials
Các ý kiến nhóm Ý kiến chọn lọc nhóm
Biến đổi trong đặc tính nguyên vật
liệu
Biến đổi trong đặc tính nguyên vật
liệu
Sự không đồng nhất trong nguyên vật
liệu
Chất lượng nguyên vật liệu không
đảm bảo
Đối với bảng Materials, nguyên nhân là do biến đổi trong đặc tính
nguyên vật liệu. Giải pháp được đề xuất là thực hiện các kiểm tra chất
lượng thường xuyên trên nguyên vật liệu đầu vào để phát hiện sự biến
đổi sớm và xây dựng kế hoạch sẵn sàng để đối phó với các biến đổi
trong đặc tính nguyên vật liệu.
3.1.3 Xây dựng biểu đồ Pareto (Nguyên lý 80 - 20)
3.2 Lưu đồ tiến trình
Quy trình sản xuất sản phẩm túi ni long tự hủy sinh học của công ty Tổng Hợp
2.
Lưu đồ Các
bước
Bộ phận thực hiện Biểu
mẫu
`
Bước 1:
Kho nguyên liệu
Bước 2:
Chất lượng
Bước 3:
Sản xuất
Bước 4:
Chất lượng
Bước 5:
Sản xuất
Bước 6:
Chất lượng
Bước 7:
Sản xuất
Bước 8:
Chất lượng
Bước 9:
Sản xuất
Bước
10:
Chất lượng
Bước
11:
Sản xuất
Bước:
12
Chất lượng
Bước13 Sản xuất
Phân tích:(chưa làm)
NVL,PL,NL
trộn
KT
no
yes
KT
no
yes
thổi
KT
no
yes
in
KT
no
yes
cắt
KT
no
yes
Dập quai
KT
no
yes
Đóng
gói
thành
Bước 1: Kho
Bước 2: Tất cả các nguyên vật liệu phụ liệu phải được kiểm tra trước khi đưa
vào sản xuất. Nếu kết quả kiểm tra đạt tiêu chuẩn INPUT thì đưa vào công
đoạn trộn, ngược lại nếu kết quả không đạt tiêu chuẩn INPUT thì trả lô
NVL,PL,NL về kho đổi lô NVL,PL,NL mới.
Bước 4: Sau khi thực hiện ở công đoạn trộn, bán thành phẩm ở công đoạn sẽ
được kiểm tra theo tiêu chuẩn công đoạn trộn. Nếu kết quả đạt tiêu chuẩn công
đoạn thì đưa vào công đoạn thổi, ngược lại nếu không đạt tiêu chuẩn công đoạn
trộn thì cho thực hiện trộn lại.
Bước 6: Sau khi thực hiện ở công đoạn thổi, bán thành phẩm ở công đoạn sẽ
được kiểm tra theo tiêu chuẩn công đoạn thổi. Nếu kết quả đạt tiêu chuẩn công
đoạn thì đưa vào công đoạn cắt, ngược lại nếu không đạt tiêu chuẩn công đoạn
thổi thì cho thực hiện thổi lại.
Bước 8: Sau khi thực hiện ở công đoạn in, bán thành phẩm ở công đoạn sẽ
được kiểm tra theo tiêu chuẩn công đoạn in. Nếu kết quả đạt tiêu chuẩn công
đoạn thì đưa vào công đoạn cắt, ngược lại nếu không đạt tiêu chuẩn công đoạn
in thì cho thực hiện in lại.
Bước 10: Sau khi thực hiện ở công đoạn cắt, bán thành phẩm ở công đoạn sẽ
được kiểm tra theo tiêu chuẩn công đoạn cắt. Nếu kết quả đạt tiêu chuẩn công
đoạn thì đưa vào công đoạn thổi, ngược lại nếu không đạt tiêu chuẩn công đoạn
trộn thì cho thực hiện trộn cắt lại.
Bước 12: Sau khi thực hiện ở công đoạn dập, bán thành phẩm ở công đoạn sẽ
được kiểm tra theo tiêu chuẩn công đoạn dập. Nếu kết quả đạt tiêu chuẩn công
đoạn thì đưa vào công đoạn đóng gói, ngược lại nếu không đạt tiêu chuẩn công
đoạn dập thì cho thực hiện dập lại.
Chương 4: Hoạt động đánh giá chất lượng
4.1 Mô hình đánh giá chất lượng
4.2 Đánh giá các quá trình kiểm tra
4.2.1 Đánh giá, kiểm tra trước khi sản xuất (Input check)
4.2.2 Đánh giá kiểm tra trong quá trình sản xuất (Process check)
4.2.3 Đánh giá kiểm tra nghiệm thu sản phẩm bao gồm một số nội dung chủ
yếu
4.2.4 Đánh giá kiểm tra quá trình sử dụng
4.3 Trình tự các bước đánh giá kiểm tra chất lượng
4.4 Các phương pháp đánh giá chất lượng
4.4.1 Phương pháp phòng thí nghiệm
4.4.2 Phương pháp cảm quan
4.4.3 Phương pháp chuyên gia
Chương 5: Các hoạt động đảm bảo chất lượng tại doanh nghiệp
5.1 Phương hướng đảm bảo chất lượng
5.2 Các biện pháp đảm bảo chất lượng
5.2.1 Phương pháp 5S
5.2.2 Phương pháp não công
5.2.3 Phương pháp Kaizen (Sử dụng công cụ PDCA)
5.2.4 Phương pháp TQM (Total Quality Management)
Chương 6: Kết luận
Đã làm. Chưa làm, định hướng
| 1/14

Preview text:

Đề cương Bài TL CÁ NHÂN
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 khái niệm CL
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Có nhiều định nghĩa, khái niệm về chất lượng, vì thực tế, nó đã trở thành đối
tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực: công nghệ, sản xuất, kinh doanh, nghiên
cứu marketing… và cũng là mối quan tâm của nhiều người: các nhà sản xuất,
các nhà kinh tế …. Và đặc biệt là người tiêu dùng, với những mong muốn được
thỏa mãn các nhu cầu ngày cao.
Xét theo nghĩa hẹp, chất lượng bao gồm những đặc tính của sản phẩm
nhằm đáp ứng được những yêu cầu về mặt kỹ thuật, đảm bảo sản phẩm có công
dụng tốt, tuổi thọ cao, tin cậy, sự phân tán ít, có khả năng tương thích với môi
trường sử dụng … Những đặc tính này phụ thuộc nhiều vào những yếu tố kỹ
thuật, công nghệ, nguyên vật liệu, phương pháp sản xuất, …và gắn liền với giá
trị sử dụng của sản phẩm ..
Theo quan điểm này, chất lượng cao hay thấp được đo bằng tỷ lệ những
sản phẩm được chấp nhận thông qua kiểm tra chất lượng (KCS), hoặc phế
phẩm. Theo nghiên cứu nghĩa rộng, ở góc độ của các nhà quản lý, người ta cho
rằng chất lượng là chất lượng thiết kế, sản xuất, bán và sử dụng đạt được sự
thỏa mãn cao nhất của khách hàng.
Theo nghĩa này, chất lượng được thể hiện qua 4 yếu tố :
Q: Quality – Chất Lượng (Mức độ thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng)
C: Cost – Chi Phí (Toàn bộ những chi phí liên quan đến sản phẩm, từ khâu
nghiên cứu, thiết kế, sản xuất , tiêu dung và thải bỏ chúng)
D: Delivery – Giao Hàng ( Giao hàng đúng lúc khách hàng cần, nhất là đối với
những sản phẩm ở dạng bán thành phẩm )
S: Safety – An Toàn (Sản phẩm cần phải an toàn trong suốt quá trình sản xuất ,
tiêu dùng và khi xử lý chúng dù bất kỳ ở nơi đâu, với bất kỳ ai). 1.1.2 Khái niệm qtcl
Chất lượng không phải là một hiện tượng hoặc tình trạng của sản xuất do một
người, một bộ phận tạo ra, mà là kết quả của rất nhiều hoạt động có liên quan
đến nhau , trong toàn bộ quá trình hoạt động của một tổ chức: từ khâu nghiên
cứu thiết kế, cung ứng, sản xuất và các dịch vụ hậu mãi… để thỏa mãn khách
hàng bên trong và bên ngoài.
Theo ISO 8402-1994: “Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của
chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách
nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng,
kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cái tiến chất lượng trong khuôn
khổ hệ thống chất lượng.”
Khác hẳn với việc kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), quản lý chất lượng
chính là một hệ thống, một doanh nghiệp với rất nhiều hoạt động và quá trình.
Chất lượng của công tác quản lý có mối quan hệ nhân quả với chất lưởng sản phẩm, dịch vụ.
Theo TCVN ISO 9000-2005: Hệ thống quản lý chất lượng (Quality
Management System) là: hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng.
1.1.3 Khái niệm tiêu chuẩn
- Tiêu chuẩn định lượng (khái niệm) - Tiêu chuẩn định tính
1.1.4 Khái niệm kiểm soát chất lượng
Theo ISO 8402: 1994: “Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và kỹ
thuật có tính tác nghiệp, được sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu chất lượng”.
Nó bao gồm một hệ thống các hoạt động được thiết kế, hoạch định để theo dõi,
đánh giá chất lượng các công việc liên quan đến toàn bộ quá trinh sản xuất.
Bằng những công cụ thống kê chất lượng, ta có thể theo dõi, phân tích các
dữ kiện liên quan đến chất lượng, nhằm loại bỏ các nguyên nhân gây sai lỗi và
điều chỉnh cải tiến chất lượng. Qúa trình kiểm soát, điều chỉnh đó được thực hiện theo mô hình PDCA.
Theo ISO 9000:2005, kiềm soát chất lượng “là một phần của quản lý chất
lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng”.
1.1.5 Khái niệm đánh giá chất lượng
1.1.6 Khái niệm đảm bảo chất lượng
Theo ISO 8402:1994 “Đảm bảo chất lượng là các hoạt động có kế hoạch và
hệ thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng, và được chứng minh là đủ
mức cần thiết để tạo sự thõa đáng rằng người tiêu dùng sẽ thỏa mãn các yêu cầu chất lượng”.
Các hoạt động bảo đảm chất lượng (QA) bao gồm những hoạt động được
thiết kế nhằm ngăn ngừa những vấn đề, yếu tố ảnh hưởng xấu đến chất lượng,
đảm bảo chỉ có những sản phẩm đạt chất lượng mới được đến tay khách hàng.
Các hoạt động QA không chỉ thực hiện đối với khách hàng bên ngoài, mà
còn liên quan đến việc bảo đảm chất lượng nội bộ trong tổ chức.
Thường thì các phương tiện đảm bảo chất lượng phải được đưa vào trong
quá trình, bao gồm việc lập hồ sơ, lưu giữ tài liệu kế hoạch, tài liệu về các
thông số kỹ thuật và xem xét lại báo cáo…. Các tài liệu và hoạt động này phục
vụ cho việc kiểm soát chất lượng cũng như đảm bảo chất lượng.
Theo ISO 9000:2005, Đảm bảo chất lượng là “Một phần của quản lý chất
lượng tập trung vào việc cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện”
Việc thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng theo yêu cầu của ISO 9000, sẽ
giúp tổ chức tạo ra một hệ thống đảm bảo chất lượng hiệu quả, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế.
1.1.7 Khái niệm cải tiến chất lượng
Theo ISO 8402:1994, “Cải tiến chất lượng là hoạt động được thực hiện trong
toàn tổ chức để làm tăng hiệu năng và hiệu quả của các hoạt động và quá trình,
dẫn đến tăng lợi nhuận cho cả tổ chức và khách hàng”.
Thực tế cho thấy là không có một tiêu chuẩn chất lượng nào là hoàn hảo,
vì những đòi hỏi của người tiêu dùng, của xã hội ngày càng cao. Mặt khác, để
có thể “thỏa mãn những nhu cầu tiềm ẩn của người tiêu dùng” (Định nghĩa về
chất lượng), thì một trong những nội dung quan trọng trong quản lý chất lượng
là nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện chất lượng. Hoạt động này phại thực hiện một
cách có kế hoạch và thường xuyên trong tất cả các bộ phận, phòng ban của tổ chức.
Cải tiến chất lượng ở đây khộng chỉ là cải tiến chất lượng sản phẩm, mà
là cải tiến chất lượng hệ thống quản lý chất lượng, nhằm tăng cường và nâng
cao sự hài lòng của khách hàng.
Với mục đích này, cải tiến chất lượng bao gồm các hoạt động sau: •
Phân tích và xem xét, đánh giá tình trạng hiện tại để xác định lĩnh vực cần cải tiến. •
Thiết lập các mục tiêu cải tiến. •
Tìm kiếm các giải pháp nhằm đạt được mục tiêu chất lượng đã đề ra.
Thực tế cho thấy là không có một tiêu chuẩn chất lượng nào là hoàn hảo,
vì những đòi hỏi của người tiêu dùng, của xã hội ngày càng cao. Mặt khác, đễ
có thể “thỏa mãn những nhu cầu tiềm ẩn của người tiêu dùng” (Định nghĩ về
chất lượng), thì một trong những nội dung quan trọng trong quản lý chất lượng
là nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện chất lượng. Hoạt động này phải được thực
hiện một cách có kế hoạch và thường xuyên trong tất cả bộ phận, phòng ban của tổ chức.
Cải tiến chất lượng ở đây không phải chỉ là cải tiến chất lượng sản phẩm, mà là
cải tiến chất lượng hệ thống quản lý chất lượng, nhằm tăng cường và nâng cao
sự hài lòng của khách hàng.
Với mục đích này, cải tiến chất lượng bao gồm các hoạt động sau: •
Phân tích và xem xét, đánh giá tình trạng hiện tại để xác định lĩnh vực cần cải tiến. •
Thiết lập các mục tiêu cải tiến. •
Tìm kiếm các giải pháp nhằm đạt được mục tiêu chất lượng đã đề ra. •
Xem xét, đánh giá các giải pháp cải tiến và lựa chọn. •
Đo lường, kiểm tra xác nhận, phân tích và xem xét đánh giá các kết quả
thực hiện để xác định mức độ đạt các mục tiêu •
Tiêu chuẩn hóa các chuẩn mực mới.
Trong nhiều trường hợp, các kết quả đánh giá được dùng làm cơ sở để nghiên
cứu các biện pháp cải tiến tiếp theo. Với nhiều quá trình cải tiến liên tiếp như
vậy, hệ thống chất lượng và chất lượng sản phẩm sẽ không ngừng được hoàn thiện.
Đây cũng chính là 1 trong những yêu cầu quan trọng của tiêu chuẩn ISO 9000:2005
Trong tiêu chuẩn này, cải tiến chất lượng được định nghĩa là “một phần của
quản lý chất lượng, tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng”
1.1.8 Khái niệm kế hoạch chất lượng
Hoạch định chất lượng là một trong những yếu cầu quan trọng để có thể quản
lý chất lượng một cách hiệu quả. Khác hẳn với mô hình quản lý chất lượng
bằng kiểm tra (KCS), đây là một chức năng quan trọng trong công tác quản lý
chất lượng hiện đại,nhằm thực hiện các chức năng chủ yếu của quản lý. Hoạch
định( Planning)- Tổ chức(Organizing)- Lãnh đạo,Điều khiền( Leading)- Kiểm
tra( Controlling), hoặc để thực hiện các chu trình của một hệ thống quản lý
hướng vào việc cải tiến không ngừng- vòng tròn PDCA: Hoạch định
(Planning)- Thực hiện (Do) – Soát xét( Check) – Hành động(Action).
Theo ISO 8402-1994: “ Lập kế hoạch chất lượng là một mặt của chức năng
quản lý, nhằm xác định và thực hiện chính sách chất lượng đã được vạch ra và
bao gồm các hoạt động thiết lấp mục tiêu, yêu cầu chất lượng, cũng như yêu
cầu về việc áp dụng các yếu tố của hệ thống chất lượng”,
Theo ISO 9000:2005, hoạch định chất lượng là: “một phần của quản lý
chất lượng tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng và quy định các quá
trình tác nghiệp cần thiết, và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng”.
Kết quả của việc hoạch định chất lượng là các kế hoạch chất lượng bao
gồm: “Các tài liệu quy định các thủ tục và nguồn lực kèm theo phải được người
nào áp dụng và khi nào áp dụng đối với một dự án, sản phẩm, quá trinh hay
hợp đồng cụ thề “ISO 9000:2005”
Hoạch định chất lượng thường phải căn cứ vào các mục tiêu, chính sách và
các cam kết chất lượng đã được tổ chức nêu ra trong các văn bản hoặc trong
“sổ tay chất lượng” và các thủ tục, quy trình hoạt động của tồ chức.
Các kế hoạch chất lượng chủ yếu bao gồm: •
Kế hoạch về sản phẩm: Xác định, phân loại và xem xét mức độ quan
trọng của các đặc trưng chất lượng, cũng như thiết lập các mục tiêu, yêu cầu
chất lượng và những điều buộc phải thực hiện. •
Kế hoạch về quản lý và tác nghiệp: chuẩn bị cho việc áp dụng hệ thống
chất lượng, bao gồm công tác tồ chức và lập kế hoạch. •
Các kế hoạch về phương hướng cải tiến chất lượng. Các mục tiêu và chỉ
tiêu trong tương lai, các phương pháp thự hiện PDCA trong mọi hoạt động của tổ chức.
1.1.9 Khái niệm hệ thống chất lượng
Hệ thống chất lượng được xem như là một phương tiện cần thiết để thực hiện
các chức năng của quản lý chất lượng. Nó gắn với toàn bộ các hoạt động của
quy trình và được xây dựng phù hợp với ngữơng đặc trưng riêng của các sản
phẩm và dịch vụ trong tổ chức. Hệ thống chất lượng cũng cần thiết phải được
tất cả mọi nguời trong tổ chức hiểu và có khả năng tham gia.
Theo ISO 8402:1994: “Hệ thống chất lượng gồm cơ cấu tổ chức, các thủ tục,
quá trình và các nguồn lực cần thiết đề thực hiện quản lý chất lượng”.
Hệ thống chất lượng phải có quy mô phù hợp với tính chất của các hoạt động
của tổ chức. Đây cũng là cơ sở đề tồ chức lựa chọn các tiêu chuần tương thích
khi xây dựng hệ thống chất lượng.
Theo ISO 9000:2005, hệ thống chất lượng là “hệ thống quản lý để định hướng
và kiểm soát một tổ chức về chất lượng”.
Trong các tổ chức áp dụng ISO 9000, hệ thống chất lượng thường được mô tả
bằng văn bản (các mục tiêu chính sách, thủ tục quy trình…) và được xác thực
bằng hệ thống hồ sơ chất lượng. Nhờ hệ thống tài liệu này, tổ chức có thể giữ
vững sự nhất quán trong các bộ phận của quy trình. Điều đó sẽ giúp cho việc
đảm bảo chất lượng được thực hiện một cách đồng bộ.
1.1.10 Khái niệm về sản phẩm
Sản phẩm là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau như: Kinh tế
học, Công nghệ học, Tâm lý học, Xã hội học…Trong mỗi lĩnh vực, sản phẩm
được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau với những mục đích nhất định.
Trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý chất lượng, chúng ta sẽ nghiên cứu khái
niệm sản phẩm trong mối quan hệ của nó với khả năng và mức độ thỏa mãn
nhu cầu của người tiêu dùng, của xã hội với những điều kiện và chi phí nhất định.
Vậy sản phẩm là gì? Khi nào thì nó đạt chất lượng mong muốn? Nó có khả
năng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ra sao? Làm sao để lượng hóa được mức độ
thỏa mãn của nó khi sử dụng? Hiệu quả kinh tế của nó ra sao?
Nói đến thuật ngữ sản phẩm, từ thực tế cạnh tranh trên thị trường, người ta
quan niệm về sản phẩm rộng rãi hơn, bao gồm không chỉ những sản phẩm cụ
thể, thuần vật chất (net metarial) mà còn bao gồm các dịch vụ (services) và quá trình (process) nữa.
Theo ISO 8402:1994: Sản phẩm (product) là kết quả của các hoạt động hoặc
các quá trình. Quá trình là tập hợp các nguồn lực và các hoạt động liên quan
đến nhau để biến đầu vào thành đầu ra”
Nguồn lực ở đây bao gồm nguồn nhân lực, trang thiết bị, công nghệ và phương pháp,…
Sản phầm bao gồm các vật thể hữu hình và vô hình (dịch vụ, thông tin…) nó có
thể là các bán thành phẩm đã chế biến, các tổ hợp lắp ghép,.. Nó cũng có thể
được tạo ra theo một chủ định nào đó (đáp ứng các yêu cầu cụ thể hoặc thỏa
mãn khách hàng) và cũng có thể không theo bất cứ ý muốn, chủ định nào đó
(các chất ô nhiễm, phế phẩm…)
Theo ISO 9000:2005, sản phầm là “kết quả của các sản phẩm”
Các sản phẩm có thể là: •
Các loại vật dụng cụ cụ thể (các loại đồ dùng, máy mọc, thiết bị, …) •
Các dịch vụ (kết quả của các hoạt động giáo dục, đào tạo, vận chuyền, thương mại…) •
Các sản phẩm phần mềm (chương trình máy tính, từ điển)
Đối với những sán phẩm có kết cấu từ nhiêu thành phần thuộc các hình thức
khác nhau, việc xếp nó vào loại nào sẽ tùy thuộc vào thành phần nổi trội hơn.
Ví dụ: sản phầm “xe hơi” gồm sản phẩm cứng (săm lốp, các phụ tùng), vật liệu
(nhiên liệu, dung dịch làm mát…) sản phầm phần mềm (các chương trình điều
khiển, phần mềm kiểm soát động cơ…) và dịch vụ (bảo hành, hướng dẫn vận
hành…do người bán hàng thực hiện). Trong trường hợp này, ta có thể gọi sản
phẩm xe hơi là sản phẩm thuần vật chất (những loại vật dụng cụ thể)
Cũng trong tiêu chuẩn này, quá trình (process) được đinh nghĩa là “tập hợp các
hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác để biển đổi đầu vào thành đầu ra.”
Cũng cần hiểu rằng trong bất kỳ hoạt động nào, đầu vào của một quá trình này
thường là đầu ra của các quá trình khác. Cá quá trình trong một tổ chức thường
được lập kế hoạch và được tiến hành trong điều kiện được kiểm soát để gia
tăng giá trị. Sản phầm là kết quả của quá trình hoạt động của các ngành sản
xuất vật chất và dịch vụ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Từ những đinh nghĩa trên, có thể chứng minh một vấn đề là: kết quả ở đầu ra
của các quá trình hay các hoạt động nào đó (sản phầm, dịch vụ,…) có tốt hay
không, phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của các quá trình, phụ thuộc vào
cách thức tổ chức và kiểm soát các quá trình đó.
Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng sản phẩm, trước hết ta cần phải có một hệ
thống quản lý hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các quá trình liên quan đến chúng.
Các thuộc tính của sản phẩm
Bất kỳ một sản phẩm nào cũng có những công dụng nhất định. Công dụng của
sản phầm lại được, quyết định bởi các thuộc tính của chúng. Tổ hợp các thuộc
tính do xác định khả năng đáp ứng một nhu cầu nào đó trong những điều kiên
xác định. Thay đổi cơ cấu, tỷ lệ các thuộc tính đó chúng ta sẽ có các loại sản
phẩm khác nhau. Chính vì vậy, mà mỗi một mặt hàng ta có thẻ xây dựng đươc
nhiều chủng loại khác nhau, để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dụng.
Mỗi một thuộc tính của sản phẩm có những vai trò xác định trong việc thỏa
mãn nhu cầu. Người ta có thể phần biệt các thuộc tính của một sản phẩm như sau:
1.1.11 Vai trò của chất lượng
1.1.12 8 nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng
1.1.13 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng (Yếu tố nội bộ 4M Men, Methods, Machines, Materials)
Ngoài những yếu tố của môi trường, chất lượng sản phẩm còn phụ thuộc rất lớn
vào quá trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp, phụ thuộc vào chất lượng
của công tác quản lý – điều hành quá trình sản xuất. Để có thể nâng cao chất
lượng sản phẩm, các nhà sản xuất phải có khả năng kiểm soát tốt các yếu tố bên
trong tổ chức của mình. Trong rất nhiều yếu tố đó, quan trọng nhất là các yếu tố sau: Con người – Men:
Con người bao gồm người lãnh đạo các cấp, công nhân và cả người tiêu dùng
nữa. Sự hiểu biết và tinh thần của mọi người trong hệ thống sẽ quyết định rất
lớn đến việc hình thành CLSP. Trong quá trình sử dụng CLSP sẽ được duy trì
và hiệu quả ra sao, lại phụ thuộc vào người sản xuất với ý thức trách nhiệm
cũng như sự hiểu biết của họ. Do đó DN cần phải có các chính sách tuyển
dụng, đào tạo, huấn luyện đầy đủ trước khi đưa vào làm việc. Phương pháp – Methods:
Những phương pháp bao gồm phương pháp quản lý, phương pháp sản xuất,
cách thức điều hành, quản trị công nghệ, những chiếc lược, chiến thuật của DN,
khả năng đối phó với các vấn đề phát sinh để duy trì và phát huy hiệu quả của
SX. Yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các chỉ tiêu chất
lượng của sản phẩm, bảo đảm độ an toàn, độ tin cậy trong suốt chu kỳ sống của
sản phẩm, đồng thời quyết định các yếu tố cạnh tranh của một sản phẩm (chất
lượng, giá cả, thời hạn....) Thiết bị - Machines:
Thiết bị - công nghệ quyết định khả năng kỹ thuật của sản phẩm. Trên cơ sở
lựa chọn thiết bị - công nghệ tiên tiến, người ta có khả năng nâng cao CLSP,
tăng tính cạnh tranh của nó trên thương trường, đa dạng hóa chủng loại sản
phẩm, nhằm thỏa mãn ngày càng nhiều nhu cầu của người sử dụng. Việc cải
tiến, đổi mới công nghệ tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giá cạnh tranh và ổn định. Vật liệu – Materials:
Nguyên vật liệu là những yếu tố “đầu vào” quan trọng quyết định chất lượng
sản phẩm ở “đầu ra”. Không thê có một sản phẩm có chất lượng, nếu quá trình
sản xuất ra nó lại sử dụng các nguyên vật liệu kém chất lượng, không ổn định.
Trong điều kiện hiện nay, trước nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên, sự ô
nhiễm môi trường, để tồn tại, con người không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra
những vật liệu mới và vật liệu thay thế. Những nghiên cứu, ứng dụng các thành
tựu khoa học kỹ thuật, nghiên cứu những nguyên vật liệu mới (vật liệu thông
minh) có thể làm giảm mức độ ô nhiễm môi trường, tiết kiệm tài nguyên…và
nhờ thế làm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
Chương 2: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nhằm kiểm soát quy trình
sản xuất “sản phẩm…”
2.1 Chính sách chất lượng của CÔNG TY, Doanh nghiệp
Chính sách chất lượng của công ty tèo. Công ty chúng tôi thực hiện việc
kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra sản phẩm có chất
lượng ổn định đáp ứng nhu cầu thị trường. Công ty chúng tôi luôn luôn cải tiến
công nghệ, đổi mới mẫu mã, sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh đáp
ứng nhu cầu hơn nữa cho thị trường trong nước định hướng ra thị trường quốc
tế. Công ty chúng tôi luôn đặt sự thân thiện đối với môi trường lên hàng đầu và
sự an toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng là ưu tiên của công ty.
2.2 Mục tiêu chất lượng của công ty, DN
Công ty chúng tôi cam kết huấn luyện đào tạo, áp dụng và duy trì cải
tiến hệ thống quản trị chất lượng trong quá trình kiểm soát các hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty chúng tôi thực hiện việc kiểm soát
tuân thủ bộ tiêu chuẩn đã đề nhầm đánh giá khả năng thực hiện của các hoạt động trong tổ chức.
2.3 Kế hoạch kiểm soát chất lượng của DN (Quy trình sản xuất “sp”)
Đối với hoạt động INPUT:
Tất cả các NVL,PL,NL được mua từ nhà cung cấp; xuất cho nhà máy sản xuất
phải được lấy mẫu với tỉ lệ 10 % mẫu để kiểm tra chất lượng
Đối với hoạt động PROCESS:
Tất cả các công đoạn trong quy trình sản xuất sẽ được kiểm soát 60 phút/ lần.
Các thiết bị đo lường phục vụ cho sản xuất được kiểm định 4 lần/năm.
Tất cả các máy móc thiết bị trong quy trình sản xuất phải được kiểm tra 2 lần/
ngày (trước và sau sản xuất).
Trong quá trình kiểm tra các hoạt động trên nếu phát hiện hoạt động nào không
đạt tiêu chuẩn thì công ty chúng tôi sẽ có hành động khắc phục.
Hàng năm công ty chúng tôi sẽ thực hiện 1 lần cải tiến quy trình công nghệ
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
2.4 Hoạt động kiểm soát chất lượng của DN
Công ty chúng tôi kiểm soát chất lượng
2.5 Hoạt động đảm bảo chất lượng
Trong quá trình …., nếu phát hiện công đoạn nào không đạt tiêu chuẩn công ty
chúng tôi sẽ có hành động khắc phục và phòng ngừa đồng thời công ty chúng
tôi còn áp dụng các công cụ chất lượng để tạo điều kiện cho các hoạt động đạt
được các tiêu chuẩn đã đề ra.
2.6 Hệ thống kiểm soát chất lượng của quy trình sản xuất
Hệ thống của doanh nghiệp chúng tôi thiết lập ra nhằm mục đích để kiểm soát hiệu quả:
Các tổ chức cần quan tâm và kiểm soát tốt: 1 Phần cứng
Tài sản, trang thiết bị, nguyên vật liệu, tiền bạc… 2 Phần mềm
Các thông tin, công nghệ, phương pháp quản lý điều
hành, các chính sách, cơ chế kiểm tra, kiểm soát… 3 Con người
Chính là nguồn nhân lực trong tổ chức
2.7 Hoạt động cải tiến chất lượng của doanh nghiệp
Công ty chúng tôi thực hiện việc cải tiến chất lượng nhằm nâng cao khả năng
thực hiện các yêu cầu thông qua kế hoạch đã đề ra. Khi thực hiện các hoạt động
cải tiến trong doanh nghiệp công ty chúng tôi sử dụng chu trình PDCA
(Deming) để thực hiện việc cải tiến. Khi cải tiến chúng tôi thực hiện cải tiến
từng bước cho tới khi đạt được kết quả tối ưu.
2.8 Tổ chức thực hiện hệ thống chất lượng
Công ty chúng tôi vận hành hệ thống quản trị chất lượng theo cơ cấu kim nhiệm
2.9 Chi phí chất lượng của DN 2.10 Sản phẩm 2.11 Sổ tay chất lượng 2.12 Thủ tục quy trình 2.13 Hồ sơ trong DN
Chương 3: Hoạt động kiểm soát chất lượng tại doanh nghiệp
3.1 Các công cụ hỗ trợ việc kiểm soát chất lượng trong quy trình sản xuất nhằm tạo ra “sp”
3.1.1 Thiết kế hệ thống phiếu kiểm tra
3.1.2 Xây dựng sơ đồ nhân quả (Sơ đồ xương cá) Men Các ý kiến nhóm
Ý kiến chọn lọc nhóm
Nhân viên không tuân thủ vệ sinh cá
Nhân viên sai sót trong đo lường nhân nguyên liệu
Nhân viên sai sót trong đo lường nguyên liệu
Nhân viên không tuân thủ quy trình sản xuất
Bng 1. Yếu tố Con người – Men
 Đối với bảng Men, nguyên nhân là do nhân viên sai sót trong đo lường
nguyên liệu. Giải pháp được đề xuất là thực hiện kiểm tra chéo bằng
cách cho các nhân viên khác kiểm tra lại kết quả đo lường trước khi sử
dụng nguyên liệu để giảm thiểu nguy cơ sai sót. Methods Các ý kiến nhóm
Ý kiến chọn lọc nhóm
Thiếu kiểm soát trong quy trình
Thiếu kiểm soát trong quy trình
Không tuân thủ phương pháp
Quy trình sản xuất không tối ưu
 Đối với bảng Methods, nguyên nhân là do thiếu kiểm soát trong quy
trình. Giải pháp được đề xuất là sử dụng hệ thống giám sát và theo dõi
liên tục trong quy trình sản xuất. Sử dụng cảm biến, máy móc tự động
hoặc các hệ thống thông báo để theo dõi các tham số quan trọng và phát
hiện sự cố ngay lập tức.  Machines Các ý kiến nhóm
Ý kiến chọn lọc nhóm
Máy móc vệ sinh vẫn còn tạp chất Máy móc lỗi kĩ thuật Máy móc lỗi kĩ thuật
Sai sót trong cài đặt và vận hành
 Đối với bảng Machines, nguyên nhân là do máy móc lỗi kĩ thuật. Giải
pháp được đề xuất là bảo dưỡng định kỳ và kêu gọi đội kỹ thuật sửa
chữa máy móc trong trường hợp xảy ra sự cố để duy trì sản xuất. Materials Các ý kiến nhóm
Ý kiến chọn lọc nhóm
Biến đổi trong đặc tính nguyên vật
Biến đổi trong đặc tính nguyên vật liệu liệu
Sự không đồng nhất trong nguyên vật liệu
Chất lượng nguyên vật liệu không đảm bảo
 Đối với bảng Materials, nguyên nhân là do biến đổi trong đặc tính
nguyên vật liệu. Giải pháp được đề xuất là thực hiện các kiểm tra chất
lượng thường xuyên trên nguyên vật liệu đầu vào để phát hiện sự biến
đổi sớm và xây dựng kế hoạch sẵn sàng để đối phó với các biến đổi
trong đặc tính nguyên vật liệu.
3.1.3 Xây dựng biểu đồ Pareto (Nguyên lý 80 - 20) 3.2 Lưu đồ tiến trình
Quy trình sản xuất sản phẩm túi ni long tự hủy sinh học của công ty Tổng Hợp 2. Lưu đồ Các
Bộ phận thực hiện Biểu bước mẫu Kho nguyên liệu ` NVL,PL,NL Bước 1: Chất lượng Bước 2: no KT Sản xuất yes Bước 3: Chất lượng trộn Bước 4: no KT Bước 5: Sản xuất yes thổi Bước 6: Chất lượng no Bước 7: Sản xuất KT yes Bước 8: Chất lượng in Bước 9: Sản xuất no KT Bước Chất lượng yes 10: cắt Bước Sản xuất 11: no KT Bước: Chất lượng 12 yes Dập quai Bước13 Sản xuất no KT yes
Phân tích:(chưa làm) Đóng gói thành Bước 1: Kho
Bước 2: Tất cả các nguyên vật liệu phụ liệu phải được kiểm tra trước khi đưa
vào sản xuất. Nếu kết quả kiểm tra đạt tiêu chuẩn INPUT thì đưa vào công
đoạn trộn, ngược lại nếu kết quả không đạt tiêu chuẩn INPUT thì trả lô
NVL,PL,NL về kho đổi lô NVL,PL,NL mới.
Bước 4: Sau khi thực hiện ở công đoạn trộn, bán thành phẩm ở công đoạn sẽ
được kiểm tra theo tiêu chuẩn công đoạn trộn. Nếu kết quả đạt tiêu chuẩn công
đoạn thì đưa vào công đoạn thổi, ngược lại nếu không đạt tiêu chuẩn công đoạn
trộn thì cho thực hiện trộn lại.
Bước 6: Sau khi thực hiện ở công đoạn thổi, bán thành phẩm ở công đoạn sẽ
được kiểm tra theo tiêu chuẩn công đoạn thổi. Nếu kết quả đạt tiêu chuẩn công
đoạn thì đưa vào công đoạn cắt, ngược lại nếu không đạt tiêu chuẩn công đoạn
thổi thì cho thực hiện thổi lại.
Bước 8: Sau khi thực hiện ở công đoạn in, bán thành phẩm ở công đoạn sẽ
được kiểm tra theo tiêu chuẩn công đoạn in. Nếu kết quả đạt tiêu chuẩn công
đoạn thì đưa vào công đoạn cắt, ngược lại nếu không đạt tiêu chuẩn công đoạn
in thì cho thực hiện in lại.
Bước 10: Sau khi thực hiện ở công đoạn cắt, bán thành phẩm ở công đoạn sẽ
được kiểm tra theo tiêu chuẩn công đoạn cắt. Nếu kết quả đạt tiêu chuẩn công
đoạn thì đưa vào công đoạn thổi, ngược lại nếu không đạt tiêu chuẩn công đoạn
trộn thì cho thực hiện trộn cắt lại.
Bước 12: Sau khi thực hiện ở công đoạn dập, bán thành phẩm ở công đoạn sẽ
được kiểm tra theo tiêu chuẩn công đoạn dập. Nếu kết quả đạt tiêu chuẩn công
đoạn thì đưa vào công đoạn đóng gói, ngược lại nếu không đạt tiêu chuẩn công
đoạn dập thì cho thực hiện dập lại.
Chương 4: Hoạt động đánh giá chất lượng
4.1 Mô hình đánh giá chất lượng
4.2 Đánh giá các quá trình kiểm tra
4.2.1 Đánh giá, kiểm tra trước khi sản xuất (Input check)
4.2.2 Đánh giá kiểm tra trong quá trình sản xuất (Process check)
4.2.3 Đánh giá kiểm tra nghiệm thu sản phẩm bao gồm một số nội dung chủ yếu
4.2.4 Đánh giá kiểm tra quá trình sử dụng
4.3 Trình tự các bước đánh giá kiểm tra chất lượng
4.4 Các phương pháp đánh giá chất lượng
4.4.1 Phương pháp phòng thí nghiệm
4.4.2 Phương pháp cảm quan
4.4.3 Phương pháp chuyên gia
Chương 5: Các hoạt động đảm bảo chất lượng tại doanh nghiệp
5.1 Phương hướng đảm bảo chất lượng
5.2 Các biện pháp đảm bảo chất lượng 5.2.1 Phương pháp 5S
5.2.2 Phương pháp não công
5.2.3 Phương pháp Kaizen (Sử dụng công cụ PDCA)
5.2.4 Phương pháp TQM (Total Quality Management) Chương 6: Kết luận
Đã làm. Chưa làm, định hướng