-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương các câu hỏi trắc nghiệm - Hệ Thống Điện Động cơ và ô tô | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
Câu 1: Nhằm tìm ra các giải pháp hoàn thiện kết cấu động cơ, cải tiến các chi tiết haymột hệ thống trên động cơ, khi đó chúng ta tiến hành thử nghiệm:A. Nghiên cứu cải tiến B. Kiểm định động cơC. Thử nghiệm chuyên sâu D. Thử nghiệm phục vụ đào tạo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hệ thống điện động cơ và ô tô
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 1. MỞ ĐẦU
Câu 1: Nhằm tìm ra các giải pháp hoàn thiện kết cấu động cơ, cải tiến các chi tiết hay
một hệ thống trên động cơ, khi đó chúng ta tiến hành thử nghiệm: A. Nghiên cứu cải tiến B. Kiểm định động cơ C. Thử nghiệm chuyên sâu
D. Thử nghiệm phục vụ đào tạo
Câu 2: Giúp sinh viên nắm vững chắc và hệ thống hoá các kiến thức lý thuyết đã được
trang bị trong các môn học chuyên môn, khi đó chúng ta tiến hành thử nghiệm:
A. Thử nghiệm phục vụ đào tạo B. Kiểm định động cơ C. Thử nghiệm chuyên sâu D. Nghiên cứu cải tiến
Câu 3: Nhằm đánh giá các tính năng kỹ thuật và xác định chất lượng chế tạo của động cơ
mới và động cơ sau khi sửa chữa, đại tu, hay động cơ sau một khoảng thời gian sử dụng,
khi đó chúng ta tiến hành thử nghiệm: A. Kiểm định động cơ
B. Thử nghiệm phục vụ đào tạo C. Thử nghiệm chuyên sâu D. Nghiên cứu cải tiến
Câu 4: Nghiên cứu tối ưu các loại nhiên liệu và dầu mỡ bôi trơn sử dụng trong động cơ,
khi đó chúng ta tiến hành thử nghiệm: A. Thử nghiệm chuyên sâu
B. Thử nghiệm phục vụ đào tạo C. Kiểm định động cơ D. Nghiên cứu cải tiến
Câu 5: Nghiên cứu về đường nạp, đường thải, buồng cháy, sự phun nhiên liệu, sự đánh
lửa, … ảnh hưởng đến nhiệt động lực- hoá học của quá trình cháy nhiên liệu trong xi lanh
nhằm nâng cao hiệu suất và công suất động cơ, khi đó chúng ta tiến hành thử nghiệm: A. Thử nghiệm chuyên sâu
B. Thử nghiệm phục vụ đào tạo C. Kiểm định động cơ D. Nghiên cứu cải tiến
Câu 6: Mục đích của thử nghiệm động cơ, ngoại trừ:
A. Các thông tin có được ít ứng dụng cho việc khai thác, sử dụng và hoàn thiện động cơ
B. Giúp thu thập những kinh nghiệm thiết kế thể hiện trên những động cơ mà ta thử nghiệm
C. Kết quả thử nghiệm cho ta số liệu so sánh sản phẩm của ta sản xuất với sản phẩm có
sẵn (thử nghiệm đối chứng)
D. Qua thử nghiệm có thể phát hiện ra những mặt mạnh, mặt yếu, những sai sót trong
thiết kế, kết cấu, công nghệ và vật liệu sử dụng
Câu 7: Thử nghiệm động cơ trong nghiên cứu được chia thành các loại thử nghiệm, ngoại trừ: Trang 1
A. Thử nghiệm phục vụ đào tạo B. Thử nghiệm chuyên sâu
C. Thử nghiệm nghiên cứu cải tiến
D. Thử nghiệm kiểm định động cơ
Câu 8: Chọn câu trả lời về mới liên hệ giữa các đại lượng đo độ dài: A. 1 m = 39,37 inch B. 1 m = 38,37 inch C. 1 m = 37,37 inch D. 1 m = 36,37 inch
Câu 9: Chọn câu trả lời về mới liên hệ giữa các đại lượng đo công suất: A. 1 HP = 745,7 W B. 1 HP = 746,7 W C. 1 HP = 735,7 W D. 1 HP = 736,7 W
Câu 10: Chọn đáp án chính xác nhất: A. 1 calo = 4.1868 J B. m/s = 2.281 ft/s C. 1Nm = 0.8376 lbt- ft D. 1 Nm = 1,450.10 2 -4 lbt/in2 Trang 2
Chương 2. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CHUNG PHÒNG THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ
Câu 11: Khi thử nghiệm động cơ, thông thường sẽ đánh giá các thông số, ngoại trừ:
A. Độ mòn của các chi tiết máy B. Moment động cơ
C. Lượng không khí nạp vào động cơ D. Tỷ lệ hỗn hợp
Câu 12: Khi thiết kế buồng điều khiển cần phải chú ý:
A. Các yêu cầu về an toàn lao động B. Nhiễu điện từ C. Đường dẫn khí xả
D. Tránh xa khu vực văn phòng
Câu 13: Trong phòng thí nghiệm phải luôn có các chất liệu chống cháy, bao gồm: A. Khí CO2, bột khô, bọt B. Khí CO2, bột khô C. Khí CO2, bọt D. Bột khô, bọt
Câu 14: Các nút tắt khẩn cấp trong phòng thử nghiệm có chức năng:
A. Ngắt cung cấp nhiên liệu, đánh lửa, nguồn điện cung cấp cho băng thử
B. Ngắt cung cấp nhiên liệu, đánh lửa, nguồn điện cung cấp cho phòng
C. Ngắt cung cấp nhiên liệu, nguồn điện cung cấp cho băng thử
D. Ngắt cung cấp nhiên liệu, nguồn điện cung cấp cho phòng
Câu 15: Phòng thử nghiệm đặc biệt thường phục vụ cho các yêu cầu:
A. Nâng cao hiệu suất trong việc sử dụng nhiện liệu
B. Kiểm tra công suất động cơ
C. Kiểm tra moment xoắn của động cơ
D. Kiểm tra tiêu hao nhiên liệu của động cơ
Câu 16: Phòng thử dùng trong sản xuất nhằm kiểm tra thông số:
A. Moment xoắn của động cơ B. Công suất động cơ C. Hiệu suất động cơ
D. Tiêu hao nhiên liệu của động cơ
Câu 17: Phòng thử dùng trong sản xuất nhằm kiểm tra các thông số, ngoại trừ: A. Công suất động cơ
B. Moment xoắn của động cơ
C. Thời gian khởi động động cơ D. Chất lượng khí thải
Câu 18: Trong quá trình thiết kế một phòng thử một số yếu tố về tiện ích cơ bản cần phải chú ý: Trang 3
A. Quy trình điều chỉnh của động cơ
B. Hệ thống cấp nước và thoát nước
C. Hệ thống thông gió hoàn chỉnh
D. Hệ thống dẫn khí thải ra ngoài
Câu 19: Trong quá trình thiết kế một phòng thử một số yếu tố về tiện ích cơ bản cần phải chú ý, ngoại trừ:
A. Hệ thống dẫn khí thải ra ngoài
B. Những thuận lợi trong bảo trì và hệ thống phát hiện lỗi
C. Quy trình điều chỉnh của động cơ
D. Phương pháp đo, cách điều khiển và lưu trữ dữ liệu
Câu 20: Phòng thử nghiệm đặc biệt thường phục vụ cho các yêu cầu, ngoại trừ:
A. Kiểm tra công suất động cơ
B. Nâng cao hiệu suất trong việc sử dụng nhiện liệu
C. Cải thiện chất lượng khí thải
D. Nâng cao khả năng ổn định và khả năng điều khiển động cơ Trang 4
Chương 3. PHƯƠNG PH-P VÂ0N H1NH PHÒNG THỬ NGHIỆM
Câu 21: Khi kiểm tra trước khi vận hành phải tuân theo những nguyên tắc, ngoại trừ:
A. Kiểm tra áp lực dầu liên tục để nhận ra ngay sự tăng vọt áp lực để tắt máy kịp thời
B. Tất cả các hệ thống liên quan đều ở chế độ dừng
C. Các thiết bị gá đặt động cơ phải được xiết chặt xuống nền
D. Hệ thống chữa cháy phải được chuẩn bị kỹ lưỡng
Câu 22: Nhiễu nội tại phát sinh do:
A. Không hoàn thiện trong việc thiết kế, công nghệ chế tạo, tính chất vật liệu của các bộ cảm biến
B. Không hoàn thiện trong việc chế tạo vật liệu của các bộ cảm biến
C. Không hoàn thiện trong việc chế tạo vật liệu của các bộ thiết bị đo
D. Không hoàn thiện trong việc chế tạo vật liệu của động cơ
Câu 23: Để chống nhiễu điện từ, ta dùng phương pháp:
A. Màn chắn, vỏ bọc về điện
B. Khếch đại dòng điện C. Khuếch đại điện áp D. Màn điện
Câu 24: Có mấy nguyên nhân sinh ra nhiễu điện từ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 25: Để chống ảnh hưởng của từ trường, ta dùng một số giải pháp, ngoại trừ:
A. Màn chắn, vỏ bọc về điện
B. Bố trí mạch thu xa nguồn gây ra từ trường
C. Làm màn từ bằng vật liệu thích hợp, tuỳ theo tần số và cường độ từ trường
D. Sử dụng đôi dây xoắn để dẫn dòng điện lớn Trang 5
Chương 4. ĐO CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ V1 TIÊU HAO NHIÊN LIỆU
Câu 26: Hình vẽ bên dưới, sơ đồ đo công suất động cơ loại: A. Thuỷ lực B. Bolt-on C. Động cơ điện DC D. Kiểu ma sát
Câu 27: Hình vẽ bên dưới, sơ đồ đo công suất động cơ loại: A. Thuỷ lực loại I B. Bolt-on C. Thuỷ lực loại II D. Kiểu ma sát
Câu 28: Hình vẽ bên dưới, sơ đồ đo công suất động cơ loại: A. Thuỷ lực loại II B. Bolt-on Trang 6 C. Thuỷ lực loại I D. Kiểu ma sát
Câu 29: Thiết bị đo công suất động cơ thuỷ lực loại I, chi tiết số 1 là: A. Rotor B. Bạc đạn trục khuỷu C. Stator
D. Đồng hồ đo số vòng quay
Câu 30: Thiết bị đo công suất động cơ thuỷ lực loại I, chi tiết số 2 là: A. Van đường nước ra B. Bạc đạn trục khuỷu
C. Van đường nước vàoD. Đồng hồ đo số vòng quay
Câu 31: Thiết bị đo công suất động cơ thuỷ lực loại I, chi tiết số 9 là: Trang 7
A. Đồng hồ đo số vòng quay B. Bạc đạn trục khuỷu
C. Van đường nước vàoD. Van đường nước ra
Câu 32: Hình vẽ bên dưới, sơ đồ đo công suất động cơ loại: A. Bolt-on B. Thuỷ lực loại II C. Thuỷ lực loại I D. Kiểu ma sát
Câu 33: Hình vẽ bên dưới, sơ đồ đo công suất động cơ loại:
A. Kiểu ma sát được làm mát bằng nước
B. Sử dụng động cơ điện DC Trang 8
C. Sử dụng động cơ điện AC
D. Sử dụng dòng điện Foucault
Câu 34: Hình vẽ bên dưới, sơ đồ đo công suất động cơ loại: A. Kiểu phanh khí B. Bolt-on
C. Sử dụng động cơ điện AC
D. Kiểu ma sát được làm mát bằng nước
Câu 35: Thiết bị đo công suất động cơ loại Bolt-on thường dùng cho động cơ có công suất đến: A. 1000 kW B. 900 kW C. 800 kW D. 700 kW
Câu 36: Hình vẽ bên dưới, sơ đồ đo công suất động cơ loại:
A. Sử dụng động cơ điện DC
B. Sử dụng dòng điện Foucault
C. Sử dụng động cơ điện AC D. Sử dụng lực ma sát
Câu 37: Hình vẽ bên dưới, sơ đồ đo công suất động cơ loại: Trang 9
A. Sử dụng dòng điện Foucault
B. Sử dụng động cơ điện DC
C. Sử dụng động cơ điện AC D. Sử dụng lực ma sát
Câu 38: Nhược điểm của thiết bị đo công suất động cơ thuỷ lực loại I:
A. Thay đổi momen cản phức tạp
B. Thay đổi moment kéo phức tạp
C. Khó bảo dưỡng, sửa chữa
D. Vận hành ồn, không an toàn
Câu 39: Ưu điểm của thiết bị đo công suất động cơ thuỷ lực loại II:
A. Momen cản có thể thay đổi nhanh và đơn giản
B. Công suất có thể thay đổi nhanh và đơn giản
C. Số vòng quay có thể thay đổi nhanh và đơn giản
D. Vận hành êm dịu, an toàn
Câu 40: Nhược điểm của thiết bị đo công suất động cơ sử dụng động cơ điện:
A. Giá thành cao vì kết cấu phức tạp
B. Giá thành cao vì tiêu tốn nhiều điện năng
C. Khó bảo dưỡng, sửa chữa
D. Vận hành ồn, không an toàn
Câu 41: Ưu điểm thiết bị đo công suất động cơ sử dụng động cơ DC:
A. Điều khiển hoàn toàn bằng thysistor dựa trên bộ chuyển đổi AC/DC, dễ điều khiển, có
khả năng khởi động và tạo momen cản tốt
B. Kiểm tra đơn giản sau khi điều chỉnh, sữa chữa động cơ
C. Momen cản có thể thay đổi nhanh và đơn giản
D. Không sử dụng chổi than và lực quán tính thấp
Câu 42: Nhược điểm thiết bị đo công suất động cơ sử dụng động cơ DC: Trang 10
A. Hạn chế tốc độ tối đa và có quán tính lớn
B. Giá thành cao vì tiêu tốn nhiều điện năng
C. Khó bảo dưỡng, sửa chữa
D. Vận hành ồn, không an toàn
Câu 43: Ưu điểm thiết bị đo công suất động cơ sử dụng động cơ AC:
A. Không sử dụng chổi than và lực quán tính thấp
B. Có khả năng khởi động và tạo momen cản tốt
C. Momen cản có thể thay đổi nhanh và đơn giản
D. Điều khiển hoàn toàn bằng thysistor dựa trên bộ chuyển đổi AC/DC
Câu 44: Đặc điểm thiết bị đo công suất động cơ sử dụng dòng điện Foucault:
A. Sử dụng nguyên tắc cảm ứng điện từ để tạo momen
B. Điều khiển hoàn toàn bằng thysistor dựa trên bộ chuyển đổi AC/DC
C. Momen cản có thể thay đổi nhanh và đơn giản
D. Có khả năng khởi động và tạo momen cản tốt
Câu 45: Thiết bị đo công suất động cơ kiểu ma sát được ứng dụng cho động cơ: A. Tốc độ thấp B. Tốc độ cao C. Moment nhỏ D. Moment cao
Câu 46: Ưu điểm thiết bị đo công suất động cơ kiểu ma sát:
A. Đo được momen từ những số vòng quay rất nhỏ
B. Đo được momen từ những số vòng quay rất lớn
C. Momen cản có thể thay đổi nhanh và đơn giản
D. Có khả năng khởi động và tạo momen cản tốt
Câu 47: Ưu điểm thiết bị đo công suất động cơ sử dụng dòng điện Foucault:
A. Loại này có cấu tạo đơn giản và có hiệu quả cao
B. Đo được momen từ những số vòng quay rất lớn
C. Momen cản có thể thay đổi nhanh và đơn giản
D. Đo được momen từ những số vòng quay rất nhỏ
Câu 48: Ưu điểm thiết bị đo công suất động cơ sử dụng dòng điện Foucault:
A. Hệ thống điều khiển đơn giản và nó có khả năng tăng momen phanh ở tốc độ khá thấp.
B. Đo được momen từ những số vòng quay rất lớn Trang 11
C. Momen cản có thể thay đổi nhanh và đơn giản
D. Đo được momen từ những số vòng quay rất nhỏ
Câu 49: Thiết bị đo công suất động cơ sử dụng dòng điện Foucault, chi tiết số 1 là: A. Rotor B. Trục Rotor C. Khớp nối D. Bệ đỡ
Câu 50: Thiết bị đo công suất động cơ sử dụng dòng điện Foucault, chi tiết số 5 là: A. Cuộn dây B. Cảm biến tốc độ C. Khớp nối D. Bệ đỡ
Câu 51: Thiết bị đo công suất động cơ sử dụng dòng điện Foucault, chi tiết số 9 là: Trang 12 A. Cảm biến tốc độ B. Cuộn dây C. Khớp nối D. Bệ đỡ
Câu 52: Hình vẽ bên dưới, đường đặc tính momen – số vòng quay và công suất – theo số
vòng quay của thiết bị đo công suất động cơ loại: A. Thuỷ lực B. Động cơ điện C. Sử dụng dòng Foucault D. Kiểu ma sát
Câu 53: Hình vẽ bên dưới, đường đặc tính momen – số vòng quay và công suất – theo số
vòng quay của thiết bị đo công suất động cơ loại: Trang 13 A. Động cơ điện B. Thuỷ lực C. Sử dụng dòng Foucault D. Kiểu ma sát
Câu 54: Hình vẽ bên dưới, đường đặc tính momen – số vòng quay và công suất – theo số
vòng quay của thiết bị đo công suất động cơ loại: A. Sử dụng dòng Foucault B. Thuỷ lực C. Động cơ điện D. Kiểu ma sát
Câu 55: Kết qủa đo công suất động cơ:
A. Là kết quả của phép đo momen và số vòng quay động cơ
B. Là kết quả của phép đo momen và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ
C. Là kết quả của phép đo momen và công sinh ra trong 1 giờ
D. Là kết quả của phép đo suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ và công sinh ra trong 1 giờ
Câu 56: Ưu điểm của thiết bị đo công suất động cơ kiểu Bolt on:
A. Rẽ tiền, lắp đặt đơn giản
B. Hạn chế tốc độ tối đa và có quán tính lớn
C. Momen cản có thể thay đổi nhanh và đơn giản
D. Không sử dụng chổi than và lực quán tính thấp
Câu 57: Nhược điểm của thiết bị đo công suất động cơ kiểu Bolt on:
A. Tính chính xác trong đo kiểm không cao
B. Đắt tiền, cần nhà xưởng lớn
C. Giá thành cao vì tiêu tốn nhiều điện năng
D. Dễ hỏng do làm mát kém, không thích hợp khi thay đổi nhanh công suất Trang 14 MỨC 3
Câu 58: Nhược điểm của thiết bị đo công suất động cơ sử dụng dòng điện Foucault:
A. Dễ hỏng do làm mát kém, không thích hợp khi thay đổi nhanh công suất
B. Tính chính xác trong đo kiểm không cao
C. Ồn, độ chính xác điều khiển còn hạn chế
D. Đắt tiền, cần nhà xưởng lớn
Câu 59: Nhược điểm của thiết bị đo công suất động cơ kiểu phanh khí:
A. Ồn, độ chính xác điều khiển còn hạn chế
B. Dễ hỏng do làm mát kém, không thích hợp khi thay đổi nhanh công suất
C. Đắt tiền, cần nhà xưởng lớn
D. Đắt tiền, quán tính quay lớn
Câu 60: Ưu điểm thiết bị đo công suất động cơ kiểu phanh khí: A. Giá thành thấp B. Cấu tạo đơn giản
C. Dễ dàng kết nối với máy tính
D. Không cần làm mát bằng nước
Câu 61: Hình vẽ bên dưới, sơ đồ đo tiêu hao nhiên liệu sử dụng: A. Bình thót cổ B. Bình có vạch
C. Theo nguyên lý điện dung
D. Tính giá trị điện dung trên hai bản cực
Câu 62: Hình vẽ bên dưới, sơ đồ đo tiêu hao nhiên liệu sử dụng: Trang 15 A. Bình có vạch B. Bình thót cổ
C. Theo nguyên lý điện dung
D. Tính giá trị điện dung trên hai bản cực
Câu 63: Hình vẽ bên dưới, sơ đồ đo tiêu hao nhiên liệu sử dụng:
A. Theo nguyên lý điện dung B. Bình thót cổ C. Bình có vạch
D. Tính giá trị điện dung trên hai bản cực
Câu 64: Hình vẽ bên dưới, sơ đồ đo tiêu hao nhiên liệu sử dụng:
A. Tính giá trị điện dung trên hai bản cực B. Bình thót cổ C. Bình có vạch
D. Theo nguyên lý điện dung Trang 16
Câu 65: Ưu điểm của đo tiêu hao nhiên liệu bằng phương pháp cân trực tiếp so với
phương pháp đo theo thể tích: A. Độ chính xác cao B. Cấu tạo đơn giản
C. Dễ dàng kết nối với máy tính D. Giá thành thấp Trang 17
Chương 5. ĐO CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ NẠP V1O ĐỘNG CƠ
Câu 66: Thành phần khí O2 trong không khí tính theo khối lượng có giá trị: A. 23.15 % B. 21.15 % C. 20.95 % D. 22.95 %
Câu 67: Thành phần khí O2 trong không khí tính theo thể tích có giá trị: A. 20.95 % B. 21.15 % C. 23.15 % D. 22.95 %
Câu 68: Khối lượng riêng của không khí trong điều kiện, áp suất, nhiệt độ ngang mực nước biển có giá trị: A. = 1.2 kg/m3 B. = 1.1 kg/m3 C. = 1.3 kg/m3 D. = 1.4 kg/m3
Câu 69: Hằng số khí của hỗn hợp không khí có giá trị: A. R=287J/kgK B. R=277J/kgK C. R=267J/kgK D. R=257J/kgK
Câu 70: Nhược điểm của phương pháp đo lưu lượng khí nạp vào động cơ bằng phương
pháp sử dụng hộp không khí:
A. Sự chênh lệch áp suất, thông qua thiết bị tỷ lệ với bình phương của vận tốc
B. Sự chênh lệch áp suất, thông qua thiết bị tỷ lệ với bình phương của lưu lượng
C. Sự chênh lệch nhiệt độ, thông qua thiết bị tỷ lệ với bình phương của vận tốc
D. Sự chênh lệch nhiệt độ, thông qua thiết bị tỷ lệ với bình phương của lưu lượng
Câu 71: Ưu điểm của thiết bị đo lưu lượng khí nạp vào động cơ:
A. Dòng chảy tỷ lệ với trung bình của sai lệch áp suất
B. Sự chênh lệch áp suất nhỏ
C. Sự chênh lệch nhiệt độ nhỏ
D. Dòng chảy tỷ lệ nghịch với trung bình của sai lệch áp suất
Câu 72: Đặc điểm của thiết bị đo lưu lượng khí nạp vào động cơ:
A. Họng đo được thay thế bởi những phân tử dạng hình trụ, có thiết diện hình tam giác
B. Họng đo được thay thế bởi những phân tử dạng hình trụ, có thiết diện hình Oval
C. Họng đo được thay thế bởi những phân tử dạng hình trụ, có thiết diện hình vuông
D. Họng đo được thay thế bởi những phân tử dạng hình trụ, có thiết diện hình tròn
Câu 73: Hình vẽ bên dưới, thiết bị đo lưu lượng khí nạp vào động cơ loại:
A. Thiết bị loại ống hút và màng hút
B. Thiết bị đo lưu lượng khí nạp
C. Thiết bị đo lượng khí nạp ở hộp không khí
D. Thiết bị đo lượng khí nạp loại biến trở
Câu 74: Hình vẽ bên dưới, thiết bị đo lưu lượng khí nạp vào động cơ loại: Trang 18
A. Thiết bị đo lượng khí nạp ở hộp không khí
B. Thiết bị đo lưu lượng khí nạp
C. Thiết bị loại ống hút và màng hút
D. Thiết bị đo lượng khí nạp loại biến trở
Câu 75: Hình vẽ bên dưới, thiết bị đo lưu lượng khí nạp vào động cơ loại:
A. Thiết bị đo lưu lượng khí nạp
B. Thiết bị đo lượng khí nạp ở hộp không khí
C. Thiết bị loại ống hút và màng hút
D. Thiết bị đo lượng khí nạp loại biến trở Trang 19
Chương 6. ĐO CHẤT LƯỢNG KHÍ TH
Câu 76: Các loại khí độc hại có trong khí thải xe máy thường thấy: A. CO, NOx, SOx, HC B. CO, NO, SOx, HC C. CO, NOx, CO2, HC D. CO , NOx, SOx 2 , HC
Câu 77: Quá trình cháy lý tưởng chỉ sinh ra: A. CO , H 2 2O và N2 B. CO, NO và SOx, C. CO , H 2 2O và HC D. CO , H 2 2O và NOx
Câu 78: Nguyên nhân sản sinh ra chất thải CO2:
A. Sản phẩm của quá trình cháy nhiên liệu
B. Sinh ra do nhiệt độ của quá trình cháy quá cao
C. Do trong dầu thô có nhiễm chì
D. Sinh ra do sự cháy thiếu Oxy
Câu 79: Nguyên nhân sản sinh ra chất thải N : 2
A. Sản phẩm của quá trình cháy nhiên liệu
B. Sinh ra do nhiệt độ của quá trình cháy quá cao
C. Do trong dầu thô có nhiễm chì
D. Sinh ra do sự cháy thiếu Oxy
Câu 80: Nguyên nhân sản sinh ra chất thải NOx:
A. Sinh ra do nhiệt độ của quá trình cháy quá cao
B. Sản phẩm của quá trình cháy nhiên
C. Do trong dầu thô có nhiễm chì
D. Sinh ra do sự cháy thiếu Oxy
Câu 81: Nguyên nhân sản sinh ra chất thải CO:
A. Sinh ra do sự cháy thiếu Oxy
B. Sản phẩm của quá trình cháy nhiên
C. Do trong dầu thô có nhiễm chì
D. Sinh ra do nhiệt độ của quá trình cháy quá cao
Câu 82: Nguyên nhân sản sinh ra chất thải HC:
A. Do quá trình cháy không hoàn toàn
B. Sinh ra do sự cháy thiếu Oxy
C. Do trong dầu thô có nhiễm chì
D. Sinh ra do nhiệt độ của quá trình cháy quá cao
Câu 83: Nguyên nhân sản sinh ra chất thải SO : 2
A. Do trong nhiên liệu tồn tại lưu huỳnh và bị oxy hóa trong quá trình cháy sinh ra hơi nước
B. Sinh ra do sự cháy thiếu Oxy và quá trình cháy không hoàn toàn
C. Do trong dầu thô có nhiễm chì và quá trình cháy không hoàn toàn
D. Sinh ra do nhiệt độ của quá trình cháy quá cao và sự cháy thiếu Oxy
Câu 84: Nguyên nhân sản sinh ra chất thải H2SO : 4
A. Do trong nhiên liệu tồn tại lưu huỳnh và bị oxy hóa trong quá trình cháy sinh ra hơi nước
B. Sinh ra do sự cháy thiếu Oxy và quá trình cháy không hoàn toàn
C. Do trong dầu thô có nhiễm chì và quá trình cháy không hoàn toàn
D. Sinh ra do nhiệt độ của quá trình cháy quá cao và sự cháy thiếu Oxy
Câu 85: Nguyên nhân sản sinh ra chất thải những hạt chì nhỏ:
A. Do trong dầu thô có nhiễm chì
B. Sinh ra do sự cháy thiếu Oxy
C. Do quá trình cháy không hoàn toàn Trang 20