-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương câu hỏi dạng nhận định đúng sai môn Kinh tế chính trị Mác - Lenin có đáp án
Đề cương câu hỏi dạng nhận định đúng sai môn Kinh tế chính trị Mác - Lenin có đáp án của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lenin (BSA1214)
Trường: Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36086670 Han
1. Điều kiện cần và ủ cho sự ra ời của sản xuất hàng hoá là phân công lao ộng xã hội. → SAI
- Giải thích: Phân công lao ộng xã hội chỉ là iều kiện cần. Để sản xuất hàng hoá ra ời phải
có 2 iều kiện. Điều kiện cần là có sự phân công lao ộng xã hội, còn iều kiện ủ là có sự
tách biệt tương ối về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất (xuất hiện sở hữu tư nhân).
2. Giá trị của hàng hoá chính là tính có ích hay những công dụng mà nó em lại cho người dùng. → SAI
- Giải thích: Giá trị của hàng hoá là hao phí lao ộng xã hội của những người sản xuất kết
tinh trong hàng hoá ó. Còn giá trị sử dụng mới là tính có ích hay những công dụng mà
nó em lại cho người dùng.
3. Giá trị của hàng hoá ược quyết ịnh bởi những công dụng của nó ể thoả mãn nhu cầu con người. → SAI
- Giải thích: Giá trị của hàng hoá ược quyết ịnh bởi hao phí lao ộng xã hội của những người
sản xuất kết tinh trong hàng hoá ó. Còn giá trị sử dụng của hàng hoá mới ược quyết ịnh
bởi những công dụng của nó ể thoả mãn nhu cầu con người.
4. Giá trị sử dụng của hàng hoá là hao phí lao ộng xã hội kết tinh trong hàng hoá → SAI
- Giải thích: Giá trị sử dụng của hàng hoá là tính có ích, hay công dụng của nó nhằm
thoả mãn nhu cầu của con người. Còn giá trị mới là hao phí lao ộng xã hội kết tinh trong hàng hoá ó.
5. Lượng giá trị của hàng hoá là lượng lao ộng ã hao phí ể tạo ra hàng hoá lOMoARcPSD| 36086670 Han → ĐÚNG
- Giải thích: Lượng giá trị của hàng hoá chính là lượng hao phí sức lao ộng ể tạo ra hàng hoá ó.
6. Cường ộ lao ộng tăng lên thì lượng giá trị của 1 ơn vị hàng hoá cũng tăng tương ứng → SAI
- Giải thích: Cường ộ lao ộng tăng lên chỉ làm tăng lượng tổng lượng giá trị hàng hoá tạo
ra trong một ơn vị thời gian chứ không làm thay ổi lượng giá trị của một ơn vị hàng hoá.
7. Năng suất lao ộng có quan hệ tỉ lệ nghịch với lượng giá trị của 1 ơn vị hàng hoá → ĐÚNG
- Giải thích: Khi năng suất lao ộng tăng thì số sản phẩm tạo ra trong một ơn vị thời gian
tăng, nhưng hao phí lao ộng trong ơn vị thời gian ó không ổi nên lượng giá trị của một ơn vị sản phẩm giảm.
8. Giá cả của hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của giá trị sử dụng của hàng hoá → SAI
- Giải thích: Giá cả của hàng hoá là giá trị của hàng hoá ược biểu hiện bằng một lượng
tiền cố ịnh trên thị trường.
9. Yêu cầu của quy luật giá trị là lưu thông phải tuân thủ nguyên tắc trao ổi ngang giá
ược hiểu là giá cả của từng hàng hóa phải bằng úng giá trị của nó → SAI
- Giải thích: Tuỳ vào các yếu tố như giá trị hàng hoá, cung - cầu, tâm lý thị hiếu, cạnh tranh,
… trên thị trường mà giá cả có thể vận ộng lên xuống xoay quanh giá trị (giá cả có thể
bằng, thấp hơn hoặc lớn hơn giá trị. 2
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670 Han
10. Mọi hàng hóa ều là sản phẩm của lao ộng và mọi sản phẩm của lao ộng ều là hàng hóa. → SAI
- Giải thích: Một vài loại hàng hoá ặc biệt như quyền sử dụng ất, thương hiệu, chứng khoán,
… không phải sản phẩm của sức lao ộng. Các sản phẩm của lao ộng chỉ ược coi là hàng
hoá khi chúng ược em ra mua bán, trao ổi trên thị trường
11. Đôi giầy ược mua với số tiền là 300.000 ồng, 300.000 ồng ược gọi là giá trị của ôi giầy ó. → SAI
- Giải thích: Số tiền 300.000 ồng là giá cả chứ không phải là giá trị của ôi giày ó. Giá trị
của ôi giày có thể bằng, thấp hơn hoặc cao hơn 300.000 ồng.
12. Lao ộng cụ thể ược thực hiện trước lao ộng trừu tượng. → SAI
- Giải thích: Lao ộng cụ thể và lao ộng trừu tượng là hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hoá
và xảy ra ồng thời với nhau. Khi lao ộng cụ thể ược thực hiện thì song song với ó xuất
hiện lao ộng trừu tượng (hao phí sức lao ộng).
13. Lao ộng cụ thể và lao ộng trừu tượng là 2 loại lao ộng rất khác nhau. → ĐÚNG
- Giải thích: Hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hoá trong học thuyết của Marx, lao ộng cụ
thể và lao ộng trừu tượng, thực sự khác nhau. Lao ộng cụ thể liên quan ến nội dung và
ặc thù của công việc, gắn với nghề nghiệp, chuyên môn cụ thể, trong khi lao ộng trừu
tượng chỉ quan tâm ến lượng hao phí sức lao ộng bỏ ra trong sản xuất hàng hoá. Lao
ộng cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá, còn lao ộng trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá. lOMoARcPSD| 36086670 Han
(Giải thích thêm ể tham khảo: Trong học thuyết của Karl Marx về lao ộng và hàng hoá, ông
phân biệt hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hoá là "lao ộng cụ thể" (concrete labor) và "lao
ộng trừu tượng" (abstract labor). Hai mặt này thực sự có khác nhau.
Lao ộng cụ thể (concrete labor): Đây là loại lao ộng cụ thể và a dạng, liên quan trực tiếp ến
công việc thực tế và ặc thù của từng ngành nghề cụ thể. Ví dụ, lao ộng xây dựng, lao ộng nông
nghiệp, lao ộng sản xuất máy móc, và các ngành nghề khác. Lao ộng cụ thể có thể ược o lường
bằng thời gian và công sức mà công nhân thực sự bỏ ra ể hoàn thành công việc.
Lao ộng trừu tượng (abstract labor): Đây là mặt khác của lao ộng, ộc áo trong lý thuyết
Marx. Lao ộng trừu tượng không phụ thuộc vào nội dung cụ thể của công việc, mà chỉ quan
tâm ến mức ộ hao phí sức lao ộng ược bỏ ra ể sản xuất một ơn vị hàng hoá. Lao ộng trừu tượng
ược o lường bằng thời gian lao ộng xã hội cần thiết ể sản xuất hàng hoá, không phụ thuộc vào
ặc thù công việc cụ thể. Marx cho rằng giá trị hàng hoá phụ thuộc vào lượng lao ộng trừu tượng
bỏ ra, chứ không phải lao ộng cụ thể.)
14. C và V có vai trò như nhau trong việc tạo ra giá trị thặng dư. → SAI
- Giải thích: C (tư bản bất biến) không tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó là iều kiện cần thiết
ể quá trình tạo ra giá trị thặng dư ược diễn ra. Còn V (tư bản khả biến) chính là
yếu tố trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư.
15. Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh hiệu quả ầu tư của tư bản. → SAI m -
Giải thích: Tỷ suất giá trị thặng dư m'
.100% là tỉ lệ giữa giá trị thặng dư và tư bản V
khả biến, phản ánh hiệu quả khai thác và sử dụng lao ộng của tư bản. Tỉ suất lợi nhuận P p'
.100% (tỉ lệ giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước) mới 4
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670 Han C V
phản ánh hiệu quả ầu tư của tư bản.
16. Khi nhà tư bản trả dựa úng theo giá trị sức lao ộng của người công nhân thì không
thu ược giá trị thặng dư. → SAI
- Giải thích: Trong quá trình lao ộng, bằng lao ộng trừu tượng công nhân còn tạo ra một
lượng giá trị mới lớn hơn lượng giá trị sức lao ộng. Đây chính là thặng dư bị tư bản
chiếm không. Vậy nên, khi tư bản trả úng với giá trị lao ộng thì tư bản vẫn thu ược giá trị thặng dư.
(Giải thích thêm ể tham khảo: Trong quá trình lao ộng, người lao ộng tạo ra một lượng giá trị
mới lớn hơn giá trị của sức lao ộng của họ. Đây là khái niệm cơ bản trong lý thuyết Marx,
ược gọi là "giá trị gia tăng" (surplus value).
Khi nhà tư bản trả công cho người lao ộng úng bằng giá trị sức lao ộng, tức là trả công công
bằng, nhưng người lao ộng vẫn tạo ra giá trị gia tăng, nhà tư bản vẫn có thể thu lợi từ phần dư
này. Điều này xảy ra vì nhà tư bản sở hữu các phương tiện sản xuất (như máy móc, nhà xưởng)
và kiểm soát quyền sở hữu và phân phối hàng hóa.
Nhà tư bản có thể thu lợi từ giá trị gia tăng thông qua việc bán hàng hóa sản xuất với giá trị cao
hơn giá trị sử dụng của chúng. Chênh lệch giữa giá trị sử dụng và giá trị thực tế của hàng hóa,
cộng với việc nhà tư bản chi trả cho người lao ộng một phần giá trị tạo ra, tạo nên lợi nhuận cho nhà tư bản.
Vì vậy, dù trả công công bằng theo giá trị sức lao ộng, nhà tư bản vẫn có thể thu lợi từ giá trị
thặng dư tạo ra bởi người lao ộng.)
17. Tiền công thực chất là giá trị hàng hóa sức lao ộng. lOMoARcPSD| 36086670 Han → SAI
- Giải thích: Tiền công là giá cả của hàng hoá sức lao ộng. Còn giá trị của sức lao ộng ược
o lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của tư liệu sinh hoạt cần thiết ể nuôi sống
người lao ộng, gia ình và chi phí ào tạo.
18. Để có giá trị thặng dư thì ộ dài của ngày lao ộng phải lớn hơn thời gian lao ộng tất yếu. → ĐÚNG
- Giải thích: Để có giá trị thặng dư thì ộ dài của ngày lao ộng phải lớn hơn thời gian lao ộng
tất yếu, ể phần thời gian lao ộng còn lại tạo ra giá trị thặng dư (thời gian lao ộng thặng dư).
19. Ở phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt ối thì thời gian lao ộng thặng dư thay
ổi còn phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương ối thì thời gian lao ộng thặng dư không ổi. → SAI
- Giải thích: Giá trị thặng dư tuyệt ối thu ược bằng cách kéo dài thời gian lao ộng trong
ngày trong khi thời gian lao ộng tất yếu không ổi, từ ó thời gian lao ộng thặng dư thay
ổi (tăng lên). Còn giá trị thặng dư tương ối thu ược bằng cách rút ngắn thời gian lao ộng
tất yếu nhờ tăng năng suất lao ộng, khiến thời gian lao ộng thặng dư tăng lên. Vì vậy,
cả hai phương pháp ều làm thay ổi thời gian lao ộng giá trị thặng dư.
20. Cả 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư ều làm giảm giá trị sức lao ộng. → SAI
- Giải thích: Ở phương pháp sản xuất giá trị tuyệt ối thì giá trị của sức lao ộng không thay
ổi, trong khi ở phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương ối, do thời gian lao ộng tất
yếu giảm nên giá trị sức lao ộng ã bị giảm i một cách tương ối so với tổng 6
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670 Han
giá trị mới mà người ó tạo ra trong ngày.
21. Cần thường xuyên cải tiến dây chuyền máy móc vì chính máy móc là nguồn gốc chủ
yếu tạo ra giá trị thặng dư. → SAI
- Giải thích: Máy móc (hay tư bản bất biến) không là nguồn gốc chủ yếu tạo ra giá trị thặng
dư mà chỉ là iều kiện ể quá trình sản xuất giá trị thặng dư ược diễn ra. Sức lao ộng (hay
tư bản khả biến) mới là nguồn gốc chủ yếu của giá trị thặng dư.
22. Tiền công của người công nhân là giá cả quá trình lao ộng của họ. → SAI
- Giải thích: Tiền công không phải giá cả của quá trình lao ộng mà là biểu hiện bằng tiền
của giá trị của sức lao ộng, hay nói cách khác, tiền công chính là giá cả của hàng hoá sức lao ộng.
23. Giá trị thặng dư chỉ xuất hiện khi thời gian lao ộng của người công nhân vượt quá
thời iểm mà ở ó ủ bù ắp lại giá trị sức lao ộng của họ. → ĐÚNG
- Giải thích: Giá trị thặng dư chỉ xuất hiện khi ngày lao ộng dài hơn thời gian lao ộng
tất yếu (là khoảng thời gian ủ bù ắp lại giá trị sức lao ộng của họ), còn khoảng thời
gian còn lại chính là thời gian lao ộng thặng dư.
24. Trong giai oạn phát triển cao của sản xuất tư bản chủ nghĩa, giá trị thặng dư chủ yếu
ược tạo ra là giá trị thặng dư tuyệt ối. → SAI
- Giải thích: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt ối ược sử dụng nhiều vào thời kì
ầu của chủ nghĩa tư bản, khi năng suất lao ộng còn thấp vì thực hiện dựa vào tăng cường
ộ lao ộng. Còn trong giai oạn phát triển cao của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi năng suất
lao ộng tăng lên nhanh chóng, giá trị thặng dư chủ yếu ược tạo ra là giá trị thặng dư
tương ối, vì ược thực hiện dựa trên tăng năng suất lao ộng. lOMoARcPSD| 36086670 Han
25. Giá trị thặng dư ược tạo ra do khả năng lưu thông buôn bán của nhà tư bản. → SAI
- Giải thích: Giá trị thặng dư thực chất là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao ộng
của người công nhân làm thuê bị nhà tư bản chiếm không (không xuất hiện từ trong lưu
thông). Khả năng lưu thông buôn bán của nhà tư bản chỉ làm xuất hiện lợi nhuận.
26. Thực chất của tích lũy tư bản là vay vốn ngân hàng mở rộng quy mô sản xuất. → SAI
- Giải thích: Thực chất tích luỹ tư bản là quá trình tư bản hoá giá trị thặng dư (biến giá trị
thặng dư thành tư bản phụ thêm ể mở rộng quy mô sản xuất). Còn việc vay vốn ngân
hàng ể mở rộng quy mô sản xuất chỉ là một hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
trong nền kinh tế thị trường.
27. Trong iều kiện của nền kinh tế thị trường thì lợi nhuận thu ược của mỗi nhà tư bản
luôn bằng với giá trị thặng dư mà họ có ược. → SAI
- Giải thích: Tuỳ vào giá trị của hàng hoá và giá cả trên thị trường mà lợi nhuận thu ược
của mỗi nhà tư bản có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị thặng dư mà họ có ược.
28. Tỷ suất lợi nhuận phản ánh hiệu quả khai thác và sử dụng lao ộng làm thuê của nhà tư bản. → SAI -
Giải thích: Tỉ suất lợi nhuận 𝑝′ =
𝑃 phản ánh lên hiệu quả ầu tư của nhà tư bản, 𝐶+𝑉
còn tỉ suất giá trị thặng dư mới phản ánh hiệu quả khai thác và sử dụng lao ộng làm thuê của nhà tư bản. 8
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670 Han
29. Tích lũy tư bản thực chất là mở rộng quy mô sản xuất của tư bản bằng mọi hình thức → SAI
- Giải thích: Quá trình tích luỹ tư bản chỉ xảy ra khi nhà tư bản biến giá trị thặng dư thành
tư bản phụ thêm ể mở rộng quy mô sản xuất (tư bản hoá giá trị thặng dư).
30. Thực chất của tích lũy tư bản là mở rộng quy mô sản xuất ể tăng giá trị thăng dư. → ĐÚNG
- Giải thích: Thực chất tích luỹ tư bản là quá trình tư bản hoá giá trị thặng dư (biến giá trị
thặng dư thành tư bản phụ thêm ể mở rộng quy mô sản xuất) hay nói một cách cụ thể,
tích luỹ tư bản là tái sản xuất ra tư bản với quy mô ngày càng mở rộng, làm tăng khả năng bóc lột thặng dư.
31. Cấu tạo hữu cơ của tư bản (kí hiệu c/v) là cấu tạo giá trị ược quyết ịnh bởi cấu tạo kĩ
thuật và phản ánh sự biến ổi của cấu tạo giá trị của tư bản. → SAI
- Giải thích: Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị do cấu tạo kĩ thuật quyết ịnh và
phản ánh sự thay ổi của cấu tạo kĩ thuật.
32. Cả tích tụ và tập trung sản xuất ều làm tăng quy mô tư bản cá biệt và không làm
thay ổi quy mô tư bản xã hội → SAI
- Giải thích: Cả tích tụ và tập trung sản xuất ều làm tăng quy mô tư bản cá biệt nhưng tích
tụ làm thay ổi cả quy mô tư bản xã hội còn tập trung sản xuất thì không.
33. Các tổ chức ộc quyền có quy mô tích tụ và tập trung sản xuất ngày càng lớn là ặc
iểm kinh tế quan trọng nhất của chủ nghĩa tư bản ộc quyền. lOMoARcPSD| 36086670 Han → ĐÚNG
- Giải thích: Quy mô tích tụ và tập trung sản xuất ngày càng lớn là ặc iểm kinh tế quan
trọng nhất của chủ nghĩa tư bản ộc quyền vì ây là yếu tố làm xuất hiện các tổ chức ộc
quyền, từ ó quyết ịnh và chi phối các ặc iểm kinh tế khác.
34. Khi ộc quyền ra ời, nó sẽ làm thủ tiêu cạnh tranh. → SAI
- Giải thích: Độc quyền ra ời từ cạnh tranh, nhưng nó không thủ tiêu cạnh tranh mà còn
làm cạnh tranh trở nên gay gắt hơn (làm xuất hiện các hình thức cạnh tranh mới).
35. Khi ộc quyền ra ời, nó không làm thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh
ngày càng gay gắt hơn. → ĐÚNG
- Giải thích: Độc quyền ra ời từ cạnh tranh, nhưng nó không thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm
cạnh tranh trở nên gay gắt hơn (làm xuất hiện các hình thức cạnh tranh mới: cạnh tranh
giữa các tổ chức ộc quyền, giữa ộc quyền và ngoài ộc quyền, giữa các thành
phần trong nội bộ tổ chức ộc quyền với nhau).
36. Khi ộc quyền ra ời, nó không thủ tiêu hoàn toàn cạnh tranh nhưng chỉ còn lại hình
thức cạnh tranh giữa các tổ chức ộc quyền với nhau. → SAI
- Giải thích: Độc quyền ra ời làm xuất hiện các hình thức cạnh tranh mới: cạnh tranh giữa
các tổ chức ộc quyền, giữa ộc quyền và ngoài ộc quyền, giữa các thành phần
trong nội bộ tổ chức ộc quyền với nhau.
37 . Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến là ặc iểm quan trọng nhất quy ịnh nên bản
chất của chủ nghĩa tư bản ộc quyền. 10
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670 Han → SAI
- Giải thích: Bản chất của chủ nghĩa tư bản ộc quyền không phải là một hình thức sản xuất
mới mà là một bước phát triển mới của chủ nghĩa tư bản. Còn xuất khẩu tư bản trở thành
phổ biến chỉ là một ặc iểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
38 . Sự thống trị của tư bản tài chính là ặc iểm quan trọng nhất của chủ nghĩa tư bản ộc quyền. → SAI
- Giải thích: Quy mô tích tụ và tập trung sản xuất ngày càng lớn mới là ặc iểm kinh tế quan
trọng nhất của chủ nghĩa tư bản ộc quyền vì ây là yếu tố làm xuất hiện các tổ chức ộc
quyền, từ ó quyết ịnh và chi phối các ặc iểm kinh tế khác. Phần 2.1:
1. Lao ộng trừu tượng chỉ có ở người có trình ộ cao, còn người có trình ộ thấp chỉ có lao ộng cụ thể. → SAI
- Giải thích: Lao ộng trừu tượng và lao ộng cụ thể là hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hoá,
tồn tại song song bên trong mọi lao ộng, không phân biệt trình ộ cao hay thấp.
2. Lao ộng cụ thể ược thực hiện trước lao ộng trừu tượng. → SAI
- Giải thích: Lao ộng cụ thể và lao ộng trừu tượng là hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hoá,
chúng tồn tại song song và diễn ra ồng thời, khi lao ộng cụ thể ược thực hiện ồng thời
sinh ra lao ộng trừu tượng (hao phí sức lao ộng). lOMoARcPSD| 36086670 Han
3. Lao ộng trừu tượng vừa thể hiện tính chất tư nhân vừa thể hiện tính chất xã hội. → SAI
- Giải thích: Lao ộng trừu tượng chỉ thể hiện tính chất xã hội, do phân công lao ộng quyết
ịnh vì lao ộng trừu tượng là lao ộng xã hội của người sản xuất hàng hoá không tính ến
hình thức cụ thể của nó, còn lao ộng cụ thể mới thể hiện tính chất tư nhân do
nó thể hiện sự tách biệt tương ối giữa những người sản xuất.
4. Lao ộng cụ thể là cơ sở ể hàng hoá trao ổi cho nhau. → SAI
- Giải thích: Lao ộng trừu tượng mới là mặt tạo ra giá trị của hàng hoá, vì ó là sự hao
phí sức lao ộng nói chung của người sản xuất hàng hoá về thần kinh, trí óc, từ ó làm
cơ sở ể so sánh, trao ổi các loại hàng hoá với nhau.
5. Lao ộng trừu tượng xác ịnh thực thể giá trị hàng hoá. → ĐÚNG
- Giải thích: Vì nó là sự hao phí sức lao ộng nói chung sau khi ã gạt bỏ những hình thức cụ
thể, vậy nên ược lấy làm cơ sở ể so sánh, trao ổi hàng hoá. Hay nói cách khác, giá trị
của hàng hoá là lao ộng trừu tượng của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
6. Giá cả của hàng hoá luôn bằng với giá trị của nó. → SAI
- Giải thích: Tuỳ vào các yếu tố ảnh hưởng như cung cầu, giá trị hàng hoá, tâm lí thị hiếu,
… mà giá cả có thể vận ộng xoay quanh giá trị, nghĩa là nó có thể thấp hơn hoặc bằng với giá trị. 12
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670 Han
7. Giá trị của hàng hoá ược tạo ra cả trong sản xuất và trao ổi. → SAI
- Giải thích: Giá trị của hàng hoá chỉ ược tạo ra khi sản xuất hàng hoá, còn khi em ra trao
ổi ngoài thị trường thì khi ó tạo nên giá cả của hàng hoá. Phần 2.2:
1. Giá cả của hàng hoá có thể tách rời với giá trị của chúng và xoay quanh giá trị. → ĐÚNG
- Giải thích: Do trên thị trường còn phụ thuộc nhiều yếu tố như cạnh tranh, cung – cầu, sức
mua, … nên sự tác ộng của các yếu tố này làm giá cả hàng hoá trên thị trường tách
rời giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó.
2. Quyển sách ược mua với giá 20,000 ồng. 20,000 ồng là giá trị của quyển sách. → SAI
- Giải thích: 20,000 ồng là giá cả của quyển sách. Tuỳ vào thị trường mà giá trị của quyển
sách có thể lớn hơn hoặc bằng 20,000 ồng.
3. Cung – cầu là yếu tố quan trọng nhất quyết ịnh ến giá cả hàng hoá. → SAI
- Giải thích: Giá trị hàng hoá mới là yếu tố quyết ịnh nhất ến giá cả của hàng hoá, vì giá trị
là tiền ề của giá cả, giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị.
4. Cạnh tranh là một yếu tố ảnh hưởng ến giá cả của hàng hoá. → ĐÚNG
- Giải thích: Cạnh tranh có ảnh hưởng ến giá cả. Để có lợi nhuận cao nhất, các chủ thể kinh
doanh luôn tìm cách tạo ra giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá bằng nhiều
cách như cải tiến máy móc, quy trình sản xuất, … từ ó tạo ra giá trị mới cho hàng hoá
(giá trị thị trường), ây là cơ sở ể xác ịnh giá cả thị trường. Hay nói cách khác, khi cạnh lOMoARcPSD| 36086670 Han
tranh làm ảnh hưởng ến giá trị thị trường thì từ ó giá cả của hàng hoá cũng bị ảnh hưởng theo.
5. Trong cơ chế thị trường, người mua và người bán dựa trên chi phí sản xuất của các nhà sản
xuất ể xác ịnh giá cả của hàng hoá. → SAI
- Giải thích: Trong sản xuất và trao ổi, giá cả của hàng hoá chịu tác ộng theo quy luật
giá trị. Việc sản xuất và trao ổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao ộng xã hội
cần thiết, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ sở, không
trao ổi theo giá trị cá biệt.
Phần 3.1 có trong ngân hàng Phần 3.2:
1. Khi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng ể mở rộng sản xuất thì ó là tích luỹ tư bản. → SAI
- Giải thích: Khi doanh nghiệp i vay vốn ngân hàng ể mở rộng sản xuất thì ó không ược gọi
là tích luỹ tư bản. Bởi tích luỹ tư bản liên quan ến việc nhà tư bản không sử dụng hết
giá trị thặng dư thu ược vào tiêu dùng cá nhân và trích ra một phần ể ầu tư thành tư bản
phụ thêm. Từ ó mở rộng quy mô sản xuất và làm gia tăng giá trị thu ược.
Còn khi i vay vốn, doanh nghiệp sẽ phải hoàn trả lại vốn và lãi cho ngân hàng trong
tương lai. Tuy nhiên việc này cũng tạo iều kiện ể doanh nghiệp mở rộng dẫn ến gia tăng
giá trị thặng dư trong tương lai nhưng không phải là tích luỹ tư bản theo ịnh nghĩa cụ thể.
2. Trong iều kiện của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh hoàn hảo thì lợi nhuận luôn bằng với giá trị thặng dư. 14
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670 Han → ĐÚNG
- Giải thích: Trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, công nhân sẽ nhận ược lương tương
ương với giá trị lao ộng của họ, tức là nhận lương công bằng.Do ó, giá trị thặng dư sẽ
tương ương với lợi nhuận doanh nghiệp, không có lợi nhuận siêu lợi nhuận.
Phần 4: Có trong ngân hàng