Đề cương câu hỏi ôn tập chương 1 môn Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có lời giải | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương câu hỏi ôn tập chương 1 môn Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có lời giải của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương câu hỏi ôn tập chương 1 môn Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có lời giải | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương câu hỏi ôn tập chương 1 môn Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có lời giải của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

268 134 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36991220
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1. Định nghĩa Cơ sở dữ liệu (database)?
Trả lời: Một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau trong một lĩnh vực cụ thể
2. Các chức năng của hệ quản trị CSDL Trả lời:
- Cung cấp môi trường tạo lập cơ sở dữ liệu
- Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
- Cung cấp công cụ điều khiển truy cập vào CSDL
3. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu là gì? Cho ví dụ.
Trả lời: Các câu lệnh được sử dụng để định nghĩa và quản lí các đối tượng CSDL
như bảng, khung, chỉ mục, được gọi là ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu. VD: Về cơ
bản ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu gồm:
CREATE: Định nghĩa và tạo mới đối tượng CSDL
ALTER: Thay đổi định nghĩa của đối tượng CSDL
DROP: Xoá CSDL đã có
4. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là gì? Cho ví dụ
Trả lời: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập
nhật hay khai thác thông tin, các thao tác gồm:
+ Cập nhật (nhập, sửa, xoá dữ liệu);
+ Khai thác (sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất báo cáo, …)
5. Ngôn ngữ kiểm soát dữ liệu và ngôn ngữ kiểm soát transaction? cho ví dụ.
Trả lời:
-Ngôn ngữ kiểm soát dữ liệu (DCL) là một tập hợp con của SQL và cho phép các
quản trị viên cơ sơ dữ liệu cấu hình truy cập bảo mật cho các cơ sở dữ liệu quan
hệ.
VD: GRANT, REVOKE , DENY
- Ngôn ngữ kiểm soát transaction (TCL) là một ngôn ngữ máy tính và là một tập
con của SQL, được sử dụng để điều khiển quá trình xử lý giao dịch trong cơ sở dữ
liệu
VD: COMMIT, ROLLBACK, SAVEPOINT, AUTOCOMMIT
lOMoARcPSD|36991220
6. Nhiệm vụ của công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL?
Trả lời:
+ Duy trì tính nhất quán của CSDL
+ Khôi phục CSDL khi có sự cố
+ Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép
+ Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời
+ Quản lí các mô tả dữ liệu.
7. Các loại đối tượng sử dụng CSDL?
Trả lời:
- Người quản trị CSDL (DBA DataBase Administrator)
- Người thiết kế CSDL (Database designer)
- Người dùng cuối (End user)
- Phân tích viên hệ thống (System Analyst) và lập trình viên ứng dụng
(Application Programmer)
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Câu 1: Tại sao bạn lựa chọn hệ thống CSDL thay vì lưu dữ liệu trong file quản lý
bởi hệ điều hành? Khi nào bạn không nên dùng hệ CSDL?
Khi lưu trữ trên file thì chúng ta gặp phải 1 số vấn đề sau:
- Bộ nhớ không đủ để lưu trữ nếu dữ liệu quá lớn.
- Dữ liệu phải chuyển qua lại giữa bộ nhớ chính và bộ nhớ phụ nên nếu dùng hệ
điều hành 32bit thì không đủ.
- Với lưu trữ trên file thì mỗi câu truy vấn phải viết 1 chương trình đặc biệt.
- Không đảm bảo tính nhất quán.
lOMoARcPSD|36991220
- Khi gặp sự cố thì khôi phục lại dữ liệu 1 cách khó khăn.
- Gặp vấn đề trong bảo mật và kiểm soát truy cập
Trong khi đó chúng ta dùng hệ thống CSDL có những lợi ích sau:
- Độc lập dữ liệu và truy cập hiệu quả.
- Giảm thời gian phát triển ứng dụng.
- Hợp nhất dữ liệu và bảo mật.
- Quản trị dữ liệu thống nhất.
- Truy cập đồng thời và khôi phục khi gặp sự cố.
Khi không cần lưu trữ thông tin hay dữ liệu gì thì không nên dùng hệ CSDL
Câu 2: Độc lập dữ liệu mức logic(Logical data independence) là gì? Tại sao nó
quan trọng?
Độc lập dữ liệu logic là người quản trị có thể thay đổi các cấu trúc trong mức khái
niệm mà không ảnh hưởng đến mức vật lý. Vì những thay đổi này do người quản
trị thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của dữ liệu thực tế liên quan đến hệ thống
CSDL, view ra cho người dùng xem nên nó quan trọng hơn độc lập vật lý. CÂU
HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
8. H qun tr CSDL (DBMS) là gì ?
- H qun tr cơ sở d liu (DBMS Database Management System) là h
thống được xây dựng để qun lý t động các cơ sở d liu mt cách có
trt t. Các hot đng qun lý bao gm lưu trữ, tìm kiếm, chnh sa và xóa
thông tin trong mt nhóm d liu nht đnh.
9. K tên mt vài DBMS thông dng:
H CSDL Oracle.
H CSDL MySQL.
H CSDL Microsoft SQL Server.
PostgreSQL.
MongoDB.
DB2.
Redis.
lOMoARcPSD|36991220
Elasticsearch.
10. Mt h CSDL?
- CSDL và h qun tr CSDL và khai thác CSDL đó
11. Siêu d liu (meta-data) ?
- Siêu d liu (metadata) là dng d liu mô t thông tin chi tiết v d liu.
Trong cơ sở d liu, metadata là các sửa đổi dng biu din khác nhau
của các đối tượng trong cơ sở d liệu. Trong cơ sở d liu quan h thì
metadata là các định nghĩa của bng, cột, cơ sở d liu, view và nhiều đối
ng khác. Trong kho d liu, metadata là dạng định nghĩa dữ liệu như:
bng, ct, mt báo cáo, các lut doanh nghip hay nhng quy tc biến đổi.
Metadata bao quát tt c các phương diện ca kho d liu. Trong qun lý
tp tin, metadata cha các thông tin thuc tính ca tp tin đó như: tên tập
tin, mô t tóm tt, kích c, ngày to ra,...
12. Ưu điểm ca DBMS
Cung cp nhiều phương thức để lưu trữ và truy xut các d liu có
nhiều định dng khác nhau bng cách s dng ngôn ng truy vn
(Query Language).
D dàng được duy trì.
DBMS h tr nhiu ng dng có th s dng trong cùng mt h
s d liu vi thi gian phát triển và duy trì được tối ưu nhất.
Bo mt và toàn vn d liu vi hoạt động cp nhật và sao lưu dữ
liu ti thiu.
DBMS còn tương thích với các ngôn ng lp trình ng dụng như
Java và Python nhm mục đích hỗ tr ngưi dùng kết nối cơ sở d
liu vi bt k ng dng hay mt trang web nào.
Có chức năng sao lưu tự động và phc hi khi cn.
Cho phép người dùng có th truy cp và chia s d liu.
13. Mô hình d liu (data model) là gì?
- Data model (mô hình d liu) là mt mô hình trừu tượng t chc các
phn t ca d liu và chun hóa cách chúng liên quan vi nhau và vi
các thuc tính ca các thc th trong thế gii thc.
14. Database designer có nhim v ?
lOMoARcPSD|36991220
- Thiết kế cơ sở d liu (database designer hay DBD) có nhim v xác
định nhng d liu nào cần được lưu trữ, cu trúc ca nhng d liu y,
phương pháp thể hiện và lưu trữ các d liu này
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1
3. Gii thích s khác nhau giữa độc lp d liu mức logic và độc lp d
liu mc vt lý (physical data independence)? Hãy cho ví d minh ha ?
Độc lp d liu logic :
- Ch yếu quan tâm đến cu trúc hoặc thay đổi định nghĩa dữ liu.
- Khó truy xut d liu vì ch yếu ph thuc vào cu trúc logic ca d
liu.
- Rất khó để đạt được đc lp d liu logic.
- Cn thc hiện các thay đổi trong lp trình ng dng nếu các trường
hoc thuc tính mi được thêm vào hay xóa khỏi cơ sở d liu.
- Vic sửa đổi các mức logic là điều quan trng khi cu trúc logic
của cơ sở d liu b thay đổi.
- Quan tâm đến lược đồ khái nim
- Ví d v các thao tác liên quan độc lp d liu logic: Thêm, Sửa đổi,
Xóa mt thuc tính mới Độc lp d liu vt lý:
- Ch yếu quan tâm đến việc lưu trữ d liu.
- D dàng truy xut.
- D dàng đạt được s độc lp d liu vt lý.
- S thay đổi mc vật lý thường không cần thay đổi mc lp trình
ng dng.
- Các sửa đổi được thc hin các mc vt lý có th cn hoc không
để ci thin hiu sut ca cu trúc. - Quan tâm đến lược đồ vt
- Ví d v các thao tác liên quan độc lp d liu vật lý: Thay đổi v
phương pháp nén, phương pháp băm, thiết b lưu trữ.
4 . Gii thích s khác bit giữa lược đ ý nim/logic (conceptual/logical
schema), lược đồ vật lý/bên trong (Physical/internal schema) và lược đồ
ngoài (external schema)
lOMoARcPSD|36991220
-ợc đồ ngoài(external schema) là nhng bn ghi c thể, người dùng
cũng như người qun tr CSDL s thao tác vi mô hình ngoài dùng ngôn
ng truy vn d liu. Lược đồ ý nim/logic(conceptual/logical schema) là
định nghĩa các mô hình quan hệ( các bảng). Còn lược đồ
trong(Physical/internal schema) là mô hình, cách thức lưu dữ liu vt lý
ca h thng CSDL.
Câu hỏi ôn tập chương I
8. Kiến trúc 3 mức trừu tượng của một hệ CSDL? Công dụng của nó?
Kiến trúc 3 mức giúp tách biệt các ứng dụng người dùng với CSDL vật lý.
Thay đổi về khía cạnh vật lý trong lưu trữ như thay thiết bị nhớ thứ cấp có thể
không làm ảnh hưởng đến cấu trúc bên trong CSDL; Người quản trị CSDL có
thể thay đổi cấu trúc tổng quát hay cấu trúc khái niệm của CSDL mà không
làm ảnh hưởng đến tất cả người dùng.
Gồm mức vật lý, mức logic/quan niệm, mức ngoài/view
9. Mức vật lý trong kiến trúc 3 mức của 1 hệ CSDL?
Mức vật lý: Sử dụng mô hình dữ liệu vật lý để mô tả cấu trúc lưu trữ vật lý của
CSDL
10.Mức logic trong kiến trúc 3 mức trừu tượng của 1 hệ CSDL?
Mức logic/quan niệm: Dấu đi chi tiết về cấu trúc lưu trữ vật lý. Dùng mô hình
dữ liệu logic để mô tả cái gì được lưu trữ trong CSDL và mối quan hệ giữa
các dữ liệu đó.
11.Mức view trong kiến trúc 3 mức trừu tượng của 1 hệ CSDL?
Mức ngoài/ view: Mô tả một phần của CSDL cho một nhóm người dùng quan
tâm và dấu đi phần còn lại của CSDL khỏi nhóm người dùng đó.
12. Phân loại Tính độc lập dữ liệu ?
Tính độc lập dữ liệu có thể định nghĩa như khả năng thay đổi lược đồ tại một
mức của một hệ CSDL mà không phải thay đổi lược đồ tại mức cao hơn kế
tiếp.
lOMoARcPSD|36991220
13. Tính độc lập vật lý?
Là khả năng thay đổi lược đồ vật lý mà không phải thay đổi lươc đồ quan
niệm. Vì vậy lược đồ ngoài cũng không cần phải thay đổi.
14.Tính độc lập logic là gì?
Là khả năng thay đổi lược đồ quan niệm mà không phải thay đổi lược đồ
ngoài hay chương trình ứng dụng.
Câu hỏi và bài tập chương I
Câu 7. Mô tả cấu trúc của một DBMS. Giả sử hệ điều hành của bạn được nâng cấp để hỗ trợ
thêm một số chức năng về file (ví dụ khả năng cho phép lưu một chuỗi các bytes lên đĩa). Hãy
cho biết lớp nào của DBMS bạn cần phải viết lại để có thể tận dụng ưu điểm của các tính năng
mới đó.
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có cấu trúc dạng phân lớp. Bao gồm các lớp:
Tối ưu hóa truy vấn và thực thi
Toán tử quan hệ
Các file và phương thức truy cập
Quản lý bộ nhớ buffer
Qunar lý không gian ổ đĩa
Ngoài ra còn có những phần điều khiển và phục hồi dữ liệu.
- Để dễ dàng xử lí các tác vụ liên quan tới file và phương thức truy cập, người lập trình
viên nên viết lại lớp “Các file và phương thức truy cập” để tận dụng triệt để tính năng.
Câu 8. Trả lời các câu hỏi sau:
1. Giao tác (transaction) là gì?
Transaction( giao tác) là một tập các hành động thực hiện cùng một chức năng và chúng
chỉ có thể cùng thành công hoặc thất bại.
2. Tại sao một DBMS thực hiện xen kẽ các hành động của các giao dịch khác nhau thay vì
thực hiện lần lượt từng giao dịch một ?
Để tận dụng tối đa thời gian trống của các chương trình trong hệ thống. Nếu chỉ thực hiện
từng giao dịch một thì một số chương trình sẽ rảnh nhưng không có công việc làm, từ đó
hiệu suất kém.
3. Một user phải chắc chắn điều gì để đảm bảo tính nhất quán giữa một giao dịch và CSDL
? Một DBMS nên chắc chắn điều gì để đảm bảo tính nhất quán giữa thực hiện đồng thời
nhiều giao dịch và CSDL.
lOMoARcPSD|36991220
DBMS phải đảm bảo rằng giao dịch được thực thi toàn bộ và độc lập với các giao dịch
khác. Một tính chất quan trọng của giao dịch trong DBMS là tính nguyên tử và có tính cô
lập. Các giao dịch hoặc là thành công hoặc là thất bại hoàn toàn. Điều này đảm bảo tính
nhất quán của dữ liệu.
4. Giải thích về nghi thức khóa 2 giai đoạn nghiêm ngặt (the strict two-phase locking
protocol).
Khóa hai-pha nghiêm ngặt sử dụng các khóa chia sẻ và khóa độc quyền để bảo vệ dữ
liệu. Một giao dịch phải nắm giữ tất cả các khóa cần thiết trước khi thực thi và không giải
phóng bất cứ khóa nào trước khi giao dịch kết thúc hoàn toàn.
5. Tính chất WAL là gì và tại sao nó quan trọng ?
Đặc tính WAL ảnh hưởng đến chiến lược logging trong DBMS. WAL là viết tắt của
Write- Ahead Log, có nghĩa là mỗi một thao tác viết lên cơ sở dữ liệu đều phải được ghi
vào log (trên đĩa) trước khi nó thực sự xảy ra trong cơ sở dữ liệu. Điều này bảo vệ được
cơ sở dữ liệu nếu có sự cố xảy ra trong quá trình giao dịch đang thực hiện. Bằng việc ghi
lại những thay đổi vào trong log trước khi những thay đổi này thực sự diễn ra, cơ sở dữ
liệu biết được phải làm lại những thao tác nào để khôi phục sự cố. Ngược lại, nếu việc
ghi vào log diễn ra sau thì cơ sở dữ liệu sẽ không thể phát hiện được có những thay đổi
nào đã xảy ra trong quá trình khôi phục sự cố.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
15. System Analyst có nhiệm vụ?
- Định cấu hình và lập kế hoạch cho hệ thống máy tính và cơ sở hạ tầng cho một
doanh nghiệp.
-Trợ giúp trong quá trình phát triển hệ thống để tạo ra thiết kế tổng thể.
-Tạo và giúp viết tài liệu và yêu cầu.
-Thực hiện kiểm tra hệ thống.
-Tương tác với các nhà phát triển và hiểu mọi giới hạn hoặc các vấn đề đã biết của
chương trình.
-Tương tác với người dùng cuối và thu thập các yêu cầu và yêu cầu.
16. Application Programmer có nhiệm vụ?
- một loại người ng sở dữ liệu (database user), họ là các chuyên gia máy tính
viết các chương trình ứng dụng. Họ các lập trình viên phát triển các chương
lOMoARcPSD|36991220
trình như C, C++, Java,... Họ cung cấp các giao diện người dùng (user interface) để
người dùng khác có thể tương tác với cơ sở dữ liệu.
17. Lược đồ (schema) là gì?
- Schema trong SQL Server là gì Lược đồ (schema) là tập hợp các đối tượng cơ sở
dữ liệu bao gồm table, view, trigger, stored procedure, index.
18. Phân loại mô hình dữ liệu
-Mô hình phân cấp
-Mô hình mạng
-Mô hình quan hệ
-Mô hình liên kết
-Mô hình hướng đối tượng
19. Mô hình dữ liệu mức khái niệm?
- Mô tả một phần của CSDL cho một nhóm người dùng quan tâm và dấu đi phần
còn lại của CSDL khỏi nhóm người dùng đó.
20. Mô hình dữ liệu mức vật lý ?
- Sử dụng mô hình dữ liệu vật lý để mô tả cấu trúc lưu trữ vật lý của CSDL
21. Mô hình dữ liệu mức logic ?
- Giấu đi chi tiết về cấu trúc lưu trữ vật lý. Dùng mô hình dữ liệu logic để mô tả cái
gì được lưu trữ trong CSDL và mối quan hệ giữa các dữ liệu đó
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Câu 5. Trách nhiệm của DBA. Giả sử DBA không cần quan tâm đến việc thực
hiện các câu truy vấn của chính DBA, thì DBA cần hiểu về tối ưu hóa câu truy
vấn không? Tại sao?
trách nhiệm của DBA:
- Thiết kế lược đồ logic và lược đồ vật lý.
- Điều khiển bảo mật và phân quyền, dữ liệu luôn được toàn vẹn.
lOMoARcPSD|36991220
- Đảm bảo cho dữ liệu luôn trong tình trạng sẵn sàng và phục hồi lại khi có
sựcố xảy ra.
- Sự điều chỉnh dữ liệu cần phải tối ưu hơn.
DBA cần phải hiểu về tối ưu hóa câu truy vấn vì tầm quan trọng của DBA là rất lớn.
Cần phải am hiểu trong nhiều mảng liên quan đến lập trình đđảm bảo cho hệ thống
CSDL luôn được hoạt động tốt và am hiểu về tối ưu câu truy vấn để thể tối ưu hệ
thống CSDL 1 cách tốt nhất khi cần thiết.
Câu 6. Ông A cần mua một hệ CSDL. Để tiết kiệm chi phí, ông A chỉ mua một hệ
CSDL với số tính năng ít nhất thể. Ông ta lập kế hoạch chỉ chạy nó một mình trên
máy PC của ông ấy và không share thông tin với ai cả. Hãy cho biết tính năng nào
trong các tính năng dưới đây của DBMS ông A mua nên có và tại sao:
+ Tiện ích bảo mật
+ Kiểm soát đồng thời
+ Khôi phục dữ liệu sau sự cố
+ Cơ chế khung nhìn
+ Ngôn ngữ truy vấn
- Ông A nên mua DBMS có các tính năng sau:
- Tiện ích bảo mật (nên có vì không có chức năng này dữ liệu của ông A cóthể
sẽ bị tấn công).
- Khôi phục dữ liệu sau sự cố (Cần thiết để tránh mất dữ liệu khi gặp sự cố).
- Cơ chế khung nhìn (Phải có để ông A dễ dàng sử dụng).
Kiểm soát đồng thời với ngôn ngữ truy vấn thể không cần chỉ 1 nh ông
A sử dụng và ngôn ngữ truy vấn ông A cũng không cần biết vì đó công việc của
DBA quản lý hệ CSDL đó.
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 36991220
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 1.
Định nghĩa Cơ sở dữ liệu (database)?
Trả lời: Một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau trong một lĩnh vực cụ thể 2.
Các chức năng của hệ quản trị CSDL Trả lời:
- Cung cấp môi trường tạo lập cơ sở dữ liệu
- Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
- Cung cấp công cụ điều khiển truy cập vào CSDL 3.
Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu là gì? Cho ví dụ.
Trả lời: Các câu lệnh được sử dụng để định nghĩa và quản lí các đối tượng CSDL
như bảng, khung, chỉ mục, được gọi là ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu. VD: Về cơ
bản ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu gồm:
CREATE: Định nghĩa và tạo mới đối tượng CSDL
ALTER: Thay đổi định nghĩa của đối tượng CSDL DROP: Xoá CSDL đã có 4.
Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là gì? Cho ví dụ
Trả lời: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập
nhật hay khai thác thông tin, các thao tác gồm:
+ Cập nhật (nhập, sửa, xoá dữ liệu);
+ Khai thác (sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất báo cáo, …) 5.
Ngôn ngữ kiểm soát dữ liệu và ngôn ngữ kiểm soát transaction? cho ví dụ. Trả lời:
-Ngôn ngữ kiểm soát dữ liệu (DCL) là một tập hợp con của SQL và cho phép các
quản trị viên cơ sơ dữ liệu cấu hình truy cập bảo mật cho các cơ sở dữ liệu quan hệ. VD: GRANT, REVOKE , DENY
- Ngôn ngữ kiểm soát transaction (TCL) là một ngôn ngữ máy tính và là một tập
con của SQL, được sử dụng để điều khiển quá trình xử lý giao dịch trong cơ sở dữ liệu
VD: COMMIT, ROLLBACK, SAVEPOINT, AUTOCOMMIT lOMoARcPSD| 36991220
6. Nhiệm vụ của công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL? Trả lời:
+ Duy trì tính nhất quán của CSDL
+ Khôi phục CSDL khi có sự cố
+ Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép
+ Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời
+ Quản lí các mô tả dữ liệu.
7. Các loại đối tượng sử dụng CSDL? Trả lời:
- Người quản trị CSDL (DBA – DataBase Administrator)
- Người thiết kế CSDL (Database designer)
- Người dùng cuối (End user)
- Phân tích viên hệ thống (System Analyst) và lập trình viên ứng dụng (Application Programmer)
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Câu 1: Tại sao bạn lựa chọn hệ thống CSDL thay vì lưu dữ liệu trong file quản lý
bởi hệ điều hành? Khi nào bạn không nên dùng hệ CSDL?
Khi lưu trữ trên file thì chúng ta gặp phải 1 số vấn đề sau:
- Bộ nhớ không đủ để lưu trữ nếu dữ liệu quá lớn.
- Dữ liệu phải chuyển qua lại giữa bộ nhớ chính và bộ nhớ phụ nên nếu dùng hệ
điều hành 32bit thì không đủ.
- Với lưu trữ trên file thì mỗi câu truy vấn phải viết 1 chương trình đặc biệt.
- Không đảm bảo tính nhất quán. lOMoARcPSD| 36991220
- Khi gặp sự cố thì khôi phục lại dữ liệu 1 cách khó khăn.
- Gặp vấn đề trong bảo mật và kiểm soát truy cập
Trong khi đó chúng ta dùng hệ thống CSDL có những lợi ích sau:
- Độc lập dữ liệu và truy cập hiệu quả.
- Giảm thời gian phát triển ứng dụng.
- Hợp nhất dữ liệu và bảo mật.
- Quản trị dữ liệu thống nhất.
- Truy cập đồng thời và khôi phục khi gặp sự cố.
Khi không cần lưu trữ thông tin hay dữ liệu gì thì không nên dùng hệ CSDL
Câu 2: Độc lập dữ liệu mức logic(Logical data independence) là gì? Tại sao nó quan trọng?
Độc lập dữ liệu logic là người quản trị có thể thay đổi các cấu trúc trong mức khái
niệm mà không ảnh hưởng đến mức vật lý. Vì những thay đổi này do người quản
trị thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của dữ liệu thực tế liên quan đến hệ thống
CSDL, view ra cho người dùng xem nên nó quan trọng hơn độc lập vật lý. CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
8. Hệ quản trị CSDL (DBMS) là gì ?
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS – Database Management System) là hệ
thống được xây dựng để quản lý tự động các cơ sở dữ liệu một cách có
trật tự. Các hoạt động quản lý bao gồm lưu trữ, tìm kiếm, chỉnh sửa và xóa
thông tin trong một nhóm dữ liệu nhất định.
9. Kể tên một vài DBMS thông dụng: Hệ CSDL Oracle. Hệ CSDL MySQL.
Hệ CSDL Microsoft SQL Server. PostgreSQL. MongoDB. DB2. Redis. lOMoARcPSD| 36991220 Elasticsearch. 10. Một hệ CSDL?
- CSDL và hệ quản trị CSDL và khai thác CSDL đó
11. Siêu dữ liệu (meta-data) ?
- Siêu dữ liệu (metadata) là dạng dữ liệu mô tả thông tin chi tiết về dữ liệu.
Trong cơ sở dữ liệu, metadata là các sửa đổi dạng biểu diễn khác nhau
của các đối tượng trong cơ sở dữ liệu. Trong cơ sở dữ liệu quan hệ thì
metadata là các định nghĩa của bảng, cột, cơ sở dữ liệu, view và nhiều đối
tượng khác. Trong kho dữ liệu, metadata là dạng định nghĩa dữ liệu như:
bảng, cột, một báo cáo, các luật doanh nghiệp hay những quy tắc biến đổi.
Metadata bao quát tất cả các phương diện của kho dữ liệu. Trong quản lý
tập tin, metadata chứa các thông tin thuộc tính của tập tin đó như: tên tập
tin, mô tả tóm tắt, kích cỡ, ngày tạo ra,... 12. Ưu điểm của DBMS
Cung cấp nhiều phương thức để lưu trữ và truy xuất các dữ liệu có
nhiều định dạng khác nhau bằng cách sử dụng ngôn ngữ truy vấn (Query Language).
Dễ dàng được duy trì.
DBMS hỗ trợ nhiều ứng dụng có thể sử dụng trong cùng một hệ cơ
sở dữ liệu với thời gian phát triển và duy trì được tối ưu nhất.
Bảo mật và toàn vẹn dữ liệu với hoạt động cập nhật và sao lưu dữ liệu tối thiểu.
DBMS còn tương thích với các ngôn ngữ lập trình ứng dụng như
Java và Python nhằm mục đích hỗ trợ người dùng kết nối cơ sở dữ
liệu với bất kỳ ứng dụng hay một trang web nào.
Có chức năng sao lưu tự động và phục hồi khi cần.
Cho phép người dùng có thể truy cập và chia sẻ dữ liệu.
13. Mô hình dữ liệu (data model) là gì?
- Data model (mô hình dữ liệu) là một mô hình trừu tượng tổ chức các
phần tử của dữ liệu và chuẩn hóa cách chúng liên quan với nhau và với
các thuộc tính của các thực thể trong thế giới thực.
14. Database designer có nhiệm vụ ? lOMoARcPSD| 36991220
- Thiết kế cơ sở dữ liệu (database designer hay DBD) có nhiệm vụ xác
định những dữ liệu nào cần được lưu trữ, cấu trúc của những dữ liệu ấy,
phương pháp thể hiện và lưu trữ các dữ liệu này

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1
3. Giải thích sự khác nhau giữa độc lập dữ liệu mức logic và độc lập dữ
liệu mức vật lý (physical data independence)? Hãy cho ví dụ minh họa ?
Độc lập dữ liệu logic :
- Chủ yếu quan tâm đến cấu trúc hoặc thay đổi định nghĩa dữ liệu.
- Khó truy xuất dữ liệu vì chủ yếu phụ thuộc vào cấu trúc logic của dữ liệu.
- Rất khó để đạt được độc lập dữ liệu logic.
- Cần thực hiện các thay đổi trong lập trình ứng dụng nếu các trường
hoặc thuộc tính mới được thêm vào hay xóa khỏi cơ sở dữ liệu.
- Việc sửa đổi ở các mức logic là điều quan trọng khi cấu trúc logic
của cơ sở dữ liệu bị thay đổi.
- Quan tâm đến lược đồ khái niệm
- Ví dụ về các thao tác liên quan độc lập dữ liệu logic: Thêm, Sửa đổi,
Xóa một thuộc tính mới Độc lập dữ liệu vật lý:
- Chủ yếu quan tâm đến việc lưu trữ dữ liệu.
- Dễ dàng truy xuất.
- Dễ dàng đạt được sự độc lập dữ liệu vật lý.
- Sự thay đổi ở mức vật lý thường không cần thay đổi ở mức lập trình ứng dụng.
- Các sửa đổi được thực hiện ở các mức vật lý có thể cần hoặc không
để cải thiện hiệu suất của cấu trúc. -
Quan tâm đến lược đồ vật
- Ví dụ về các thao tác liên quan độc lập dữ liệu vật lý: Thay đổi về
phương pháp nén, phương pháp băm, thiết bị lưu trữ.
4 . Giải thích sự khác biệt giữa lược đồ ý niệm/logic (conceptual/logical
schema), lược đồ vật lý/bên trong (Physical/internal schema) và lược đồ ngoài (external schema) lOMoARcPSD| 36991220
-Lược đồ ngoài(external schema) là những bản ghi cụ thể, người dùng
cũng như người quản trị CSDL sẽ thao tác với mô hình ngoài dùng ngôn
ngữ truy vấn dữ liệu. Lược đồ ý niệm/logic(conceptual/logical schema) là
định nghĩa các mô hình quan hệ( các bảng). Còn lược đồ
trong(Physical/internal schema) là mô hình, cách thức lưu dữ liệu vật lý của hệ thống CSDL.
Câu hỏi ôn tập chương I
8. Kiến trúc 3 mức trừu tượng của một hệ CSDL? Công dụng của nó?
Kiến trúc 3 mức giúp tách biệt các ứng dụng người dùng với CSDL vật lý.
Thay đổi về khía cạnh vật lý trong lưu trữ như thay thiết bị nhớ thứ cấp có thể
không làm ảnh hưởng đến cấu trúc bên trong CSDL; Người quản trị CSDL có
thể thay đổi cấu trúc tổng quát hay cấu trúc khái niệm của CSDL mà không
làm ảnh hưởng đến tất cả người dùng.
Gồm mức vật lý, mức logic/quan niệm, mức ngoài/view
9. Mức vật lý trong kiến trúc 3 mức của 1 hệ CSDL?
Mức vật lý: Sử dụng mô hình dữ liệu vật lý để mô tả cấu trúc lưu trữ vật lý của CSDL
10.Mức logic trong kiến trúc 3 mức trừu tượng của 1 hệ CSDL?
Mức logic/quan niệm: Dấu đi chi tiết về cấu trúc lưu trữ vật lý. Dùng mô hình
dữ liệu logic để mô tả cái gì được lưu trữ trong CSDL và mối quan hệ giữa các dữ liệu đó.
11.Mức view trong kiến trúc 3 mức trừu tượng của 1 hệ CSDL?
Mức ngoài/ view: Mô tả một phần của CSDL cho một nhóm người dùng quan
tâm và dấu đi phần còn lại của CSDL khỏi nhóm người dùng đó.
12. Phân loại Tính độc lập dữ liệu ?
Tính độc lập dữ liệu có thể định nghĩa như khả năng thay đổi lược đồ tại một
mức của một hệ CSDL mà không phải thay đổi lược đồ tại mức cao hơn kế tiếp. lOMoARcPSD| 36991220
13. Tính độc lập vật lý?
Là khả năng thay đổi lược đồ vật lý mà không phải thay đổi lươc đồ quan
niệm. Vì vậy lược đồ ngoài cũng không cần phải thay đổi.
14.Tính độc lập logic là gì?
Là khả năng thay đổi lược đồ quan niệm mà không phải thay đổi lược đồ
ngoài hay chương trình ứng dụng.
Câu hỏi và bài tập chương I
Câu 7. Mô tả cấu trúc của một DBMS. Giả sử hệ điều hành của bạn được nâng cấp để hỗ trợ
thêm một số chức năng về file (ví dụ khả năng cho phép lưu một chuỗi các bytes lên đĩa). Hãy
cho biết lớp nào của DBMS bạn cần phải viết lại để có thể tận dụng ưu điểm của các tính năng mới đó.
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có cấu trúc dạng phân lớp. Bao gồm các lớp:
• Tối ưu hóa truy vấn và thực thi • Toán tử quan hệ
• Các file và phương thức truy cập
• Quản lý bộ nhớ buffer
• Qunar lý không gian ổ đĩa
• Ngoài ra còn có những phần điều khiển và phục hồi dữ liệu.
- Để dễ dàng xử lí các tác vụ liên quan tới file và phương thức truy cập, người lập trình
viên nên viết lại lớp “Các file và phương thức truy cập” để tận dụng triệt để tính năng.
Câu 8. Trả lời các câu hỏi sau:
1. Giao tác (transaction) là gì?
Transaction( giao tác) là một tập các hành động thực hiện cùng một chức năng và chúng
chỉ có thể cùng thành công hoặc thất bại.
2. Tại sao một DBMS thực hiện xen kẽ các hành động của các giao dịch khác nhau thay vì
thực hiện lần lượt từng giao dịch một ?
Để tận dụng tối đa thời gian trống của các chương trình trong hệ thống. Nếu chỉ thực hiện
từng giao dịch một thì một số chương trình sẽ rảnh nhưng không có công việc làm, từ đó hiệu suất kém.
3. Một user phải chắc chắn điều gì để đảm bảo tính nhất quán giữa một giao dịch và CSDL
? Một DBMS nên chắc chắn điều gì để đảm bảo tính nhất quán giữa thực hiện đồng thời nhiều giao dịch và CSDL. lOMoARcPSD| 36991220
DBMS phải đảm bảo rằng giao dịch được thực thi toàn bộ và độc lập với các giao dịch
khác. Một tính chất quan trọng của giao dịch trong DBMS là tính nguyên tử và có tính cô
lập. Các giao dịch hoặc là thành công hoặc là thất bại hoàn toàn. Điều này đảm bảo tính
nhất quán của dữ liệu.
4. Giải thích về nghi thức khóa 2 giai đoạn nghiêm ngặt (the strict two-phase locking protocol).
Khóa hai-pha nghiêm ngặt sử dụng các khóa chia sẻ và khóa độc quyền để bảo vệ dữ
liệu. Một giao dịch phải nắm giữ tất cả các khóa cần thiết trước khi thực thi và không giải
phóng bất cứ khóa nào trước khi giao dịch kết thúc hoàn toàn.
5. Tính chất WAL là gì và tại sao nó quan trọng ?
Đặc tính WAL ảnh hưởng đến chiến lược logging trong DBMS. WAL là viết tắt của
Write- Ahead Log, có nghĩa là mỗi một thao tác viết lên cơ sở dữ liệu đều phải được ghi
vào log (trên đĩa) trước khi nó thực sự xảy ra trong cơ sở dữ liệu. Điều này bảo vệ được
cơ sở dữ liệu nếu có sự cố xảy ra trong quá trình giao dịch đang thực hiện. Bằng việc ghi
lại những thay đổi vào trong log trước khi những thay đổi này thực sự diễn ra, cơ sở dữ
liệu biết được phải làm lại những thao tác nào để khôi phục sự cố. Ngược lại, nếu việc
ghi vào log diễn ra sau thì cơ sở dữ liệu sẽ không thể phát hiện được có những thay đổi
nào đã xảy ra trong quá trình khôi phục sự cố.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
15. System Analyst có nhiệm vụ?
- Định cấu hình và lập kế hoạch cho hệ thống máy tính và cơ sở hạ tầng cho một doanh nghiệp.
-Trợ giúp trong quá trình phát triển hệ thống để tạo ra thiết kế tổng thể.
-Tạo và giúp viết tài liệu và yêu cầu.
-Thực hiện kiểm tra hệ thống.
-Tương tác với các nhà phát triển và hiểu mọi giới hạn hoặc các vấn đề đã biết của chương trình.
-Tương tác với người dùng cuối và thu thập các yêu cầu và yêu cầu.
16. Application Programmer có nhiệm vụ?
- là một loại người dùng cơ sở dữ liệu (database user), họ là các chuyên gia máy tính
viết các chương trình ứng dụng. Họ là các lập trình viên và phát triển các chương lOMoARcPSD| 36991220
trình như C, C++, Java,... Họ cung cấp các giao diện người dùng (user interface) để
người dùng khác có thể tương tác với cơ sở dữ liệu.
17. Lược đồ (schema) là gì?
- Schema trong SQL Server là gì Lược đồ (schema) là tập hợp các đối tượng cơ sở
dữ liệu bao gồm table, view, trigger, stored procedure, index.
18. Phân loại mô hình dữ liệu -Mô hình phân cấp -Mô hình mạng -Mô hình quan hệ -Mô hình liên kết
-Mô hình hướng đối tượng
19. Mô hình dữ liệu mức khái niệm?
- Mô tả một phần của CSDL cho một nhóm người dùng quan tâm và dấu đi phần
còn lại của CSDL khỏi nhóm người dùng đó.
20. Mô hình dữ liệu mức vật lý ?
- Sử dụng mô hình dữ liệu vật lý để mô tả cấu trúc lưu trữ vật lý của CSDL
21. Mô hình dữ liệu mức logic ?
- Giấu đi chi tiết về cấu trúc lưu trữ vật lý. Dùng mô hình dữ liệu logic để mô tả cái
gì được lưu trữ trong CSDL và mối quan hệ giữa các dữ liệu đó
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Câu 5. Trách nhiệm của DBA. Giả sử là DBA không cần quan tâm đến việc thực
hiện các câu truy vấn của chính DBA, thì DBA có cần hiểu về tối ưu hóa câu truy vấn không? Tại sao? trách nhiệm của DBA: -
Thiết kế lược đồ logic và lược đồ vật lý. -
Điều khiển bảo mật và phân quyền, dữ liệu luôn được toàn vẹn. lOMoARcPSD| 36991220 -
Đảm bảo cho dữ liệu luôn trong tình trạng sẵn sàng và phục hồi lại khi có sựcố xảy ra. -
Sự điều chỉnh dữ liệu cần phải tối ưu hơn.
DBA cần phải hiểu về tối ưu hóa câu truy vấn vì tầm quan trọng của DBA là rất lớn.
Cần phải am hiểu trong nhiều mảng liên quan đến lập trình để đảm bảo cho hệ thống
CSDL luôn được hoạt động tốt và am hiểu về tối ưu câu truy vấn để có thể tối ưu hệ
thống CSDL 1 cách tốt nhất khi cần thiết.
Câu 6. Ông A cần mua một hệ CSDL. Để tiết kiệm chi phí, ông A chỉ mua một hệ
CSDL với số tính năng ít nhất có thể. Ông ta lập kế hoạch chỉ chạy nó một mình trên
máy PC của ông ấy và không share thông tin với ai cả. Hãy cho biết tính năng nào
trong các tính năng dưới đây của DBMS ông A mua nên có và tại sao: + Tiện ích bảo mật + Kiểm soát đồng thời
+ Khôi phục dữ liệu sau sự cố + Cơ chế khung nhìn + Ngôn ngữ truy vấn -
Ông A nên mua DBMS có các tính năng sau: -
Tiện ích bảo mật (nên có vì không có chức năng này dữ liệu của ông A cóthể sẽ bị tấn công). -
Khôi phục dữ liệu sau sự cố (Cần thiết để tránh mất dữ liệu khi gặp sự cố). -
Cơ chế khung nhìn (Phải có để ông A dễ dàng sử dụng).
Kiểm soát đồng thời với ngôn ngữ truy vấn có thể không cần vì chỉ có 1 mình ông
A sử dụng và ngôn ngữ truy vấn ông A cũng không cần biết vì đó là công việc của
DBA quản lý hệ CSDL đó.