Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Sinh học phân tử | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Sinh học phân tử | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|38841209
CÂU HỎI SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 1. NHẬP MÔN SINH HỌC PHÂN TỬ
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Sinh học phân tử là khoa học sinh học nghiên cứu về:
A. Cấu trúc hóa học của các phân tử sinh học B. Chức năng của protein
C. Ảnh hưởng của các ột biến di truyền Câu
2. Người khám phá ra acid nucleic:
D. Quan hệ giữa gen và sản phẩm của
A. F. Mieschier B. E. Chargaff
Câu 3. Học thuyết trung tâm:
C. G. Mendel D. F. Griffish
A. Do Francis Crick phát biểu ầu tiên
B. Do Gregor Mendel ề xuất
C. Do James Watson phát biểu ầu tiên
D. Do Karry Mullis chứng minh
Câu 4. Học thuyết trung tâm cho rằng thông tin di truyền:
A. Không chuyển sang ARN ược
B. Không chuyển từ ARN sang ADN ược
C. Không chuyển từ protein sang acid nucleic ược D. Được luân chuyển trong tế bào
Câu 5. Ai là người xác nhận vai trò di truyền của ADN:
A. Frederick Griffith B. Oswald Avery C. Hershey và Chase D. Erwin
Chargaff E. Watson và Crick Câu 6. Ai là người ưa ra mô hình xoắn kép
của ADN:
A. Frederick Griffith B. Oswald Avery C. Hershey và Chase D. Erwin
Chargaff E. Watson và Crick
Câu 7. Bản ồ gen của người khi hoàn chỉnh cho thấy có bao nhiêu gen mã hóa cho protein:
A. 10.000 15.000 B. 15.000 20.000 C. 20.000 25.000
D. 25.000 30.000 E. 30.000 35.000
Câu 8. Phát biểu của Francis Crick về sự luân chuyển thông tin ở sinh vậy:
A. Thông tin khi ã chuyển sang protein thì không thể lấy ra lại ược.
B. Thông tin ược lưu trữ trên ARN không thể chuyển sang ADN
C. Thông tin chỉ luân chuyển giữa các dạng acid nucleic khác nhau
D. Thông tin chỉ ược lưu trữ trên ADN
E. Protein không mang thông tin di truyền
Câu 9. Mô hình cấu trúc phân tử ADN ược tìm thấy bởi:
A. Gregor Mendel B. Watson và Crick C. Meselson và Stahl D. Nirenberg
Câu 10. Kỹ thuật Northern blot nghiên cứu sự biểu hiện của:
A. ADN B. ARN C. Protein D. ARN Polymerase
Câu 11. Chip ADN ược ứng dụng trong lĩnh vực:
A, Giải trình tự ADN B. Phân lập ADN C. Tạo ADN tái tổ hợp D. Chẩn oán bệnh lý
Câu 12. Học thuyết trung tâm phát biểu về sự chuyển thông tin di truyền theo trật tự:
A. Protein ARN ADN B. ARN ADN Protein
C. ADN ARN Protein D. ARN ARN Protein
Câu 13. Học thuyết có vai trò quan trọng ối với sự phát triển sinh học phân tử:
A. Học thuyết di truyền B. Học thuyết phân tử
C. Học thuyết lai D. Học thuyết trung tâm
Câu 14. Kỹ thuật blotting ầu tiên ược thực hiện:
lOMoARcPSD|38841209
A. Western blot B. Northern blot C. Southern blot
Câu 15. Kỹ thuật nào ược dùng ể phân tích protein:
D. Eastern blot
A. Southern blot B. Northern blot C. Western blot
Câu 16. Kỹ thuật Southern blot nghiên cứu sự biểu hiện của:
D. Điện di trên gel agarose
A. ADN B. ARN C. Protein
D. ARN polymerase
Câu 17. Theo học thuyết trung tâm, thông tin di truyền KHÔNG chuyển ược giữa hai phân tử
nào:
A. ADN ADN B. ARN ADN
Câu 18. Kỹ thuật lai với ARN gọi là:
C. ADN protein
D. ARN
ARN
A. Southern blot B. Northern blot
Câu 19. Kỹ thuật lai với ADN gọi là:
C. Dot blot
D. In situ
A. Southern blot B. Northern blot
C. Dot blot
D. In situ
II. CÂU HỎI NGẮN:
1. Học thuyết trung tâm phát biểu: _______________________________
2. Học thuyết trung tâm cho rằng thông tin di truyền có tính chất: ________________.
3. Học thuyết trung tâm nói về: ______________________.
4. Kỹ thuật Western blot ược sử dụng ể: ___________.
5. Sinh học phân tử là khoa học nghiên cứu về: __________________.
6. Western blot ược dùng ể nghiên cứu: ________________.
lOMoARcPSD|38841209
CÂU HỎI SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 2. SAO CHÉP ADN
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Vai trò của helicase trong sao chép ADN:
A. Không tham gia quá trình sao chép B. Tổng hợp mồi
C. Thủy giải mồi D. Tách mạch ADN sợi đôi.
Câu 2. Khi sao chép ADN được tổng hợp mới theo chiều:
A. 3’ 5’ B. 5’ 3’
C. 3’ 5’ trên sợi dẫn và 5’ 3’ trên sợi muộn D. Cả hai chiều Câu
3. Yếu tố nào nhận biết điểm khởi đầu sao chép ADN ở E.coli:
A. ADN polymerase B. Primase C. ARN polymerase D. Protein B
Câu 4. Yếu tố cần thiết cho quá trình sao chép ADN ở E.coli:
A. ADN topoisomerase B. Mồi ADN
C. Restriction enzyme D. ARN polymerase
Câu 5. Yếu tố nào KHÔNG tham gia quá trình sao chép ADN ở vi khuẩn:
A. ADN polymerase không phụ thuộc ARN B. Primase
C. SSB protein D. Topoisomerase I
Câu 6. Mồi ARN được tổng hợp khi:
A. Protein-B nhận biết điểm OriC B. SSB-protein làm căng hai mạch ADN C.
Protein-N nhận diện primase D. ADN polymerase III bắt đầu sao chép Câu 7.
Sự sinh tổng hợp sợi muộn và sợi sớm được điều hòa bởi:
A. ADN polymerase V B. SSB protein
C. Chu kỳ tế bào D. Sự tạo nút thắt (loop) của sợi muộn
Câu 8. Sự sao chép ADN bị ngăn chặn khi:
A. Rep-protein gắn với ADN gốc
B. ADN ligase nối các đầu của polynucleotid đã hình thành
C. SSB-protein tách khỏi ADN làm xuất hiện nút kẹp tóc
D. Topoisomerase II tách hai phân tử ADN lồng ghép vào
Câu 9. ADN sao chép theo cơ chế bán bảo tồn vì từ một gen ban đầu tạo ra:
A. 2 mạch đơn ADN chứa các nucleotid cũ và mới xen kẽ
B. 1 gen con hoàn toàn mới, 1 gen con hoàn toàn cũ
C. 2 gen con, mỗi gen chứa một mạch ADN mới, một mạch ADN cũ
D. 2 gen con hoàn toàn mới
Câu 10. Điều nào KHÔNG đúng với ADN ligase:
A. Hình thành liên kết phosphodiester giữa các polynucleotid
B. Cần thiết cho việc sửa chữa ADN hư hỏng
C. Loại bỏ mồi
D. Nối các đoạn Okazaki Câu 11. Chọn tổ hợp sai:
A. ADN polymerase " Nhân Khởi đầu sao chép
B. ADN polymerase # Nhân Sao chép sợi sớm C. ADN polymerase $
Ty thể - Sao chép ADN
D. ADN polymerase % Nhân Sao chép sợi sớm
E. ADN polymerase & Nhân Sao chép ADN
lOMoARcPSD|38841209
Câu 12. ADN polymerase đóng vai trò sửa chữa của tế bào nhân thật:
E. B và D đúng
C. Vị trí Origin
D. Vị trí Okazaki E. Bong bóng sao chép
Câu 14. Ý nào đúng với đoạn Okazaki ở tế bào nhân nguyên thủy:
A. Gồm khoảng 1000 – 2000 nucleotid B. Được nối lại bằng ADN ligase
C. Nối với nhau tạo thành sợi sớm D. Còn gọi là loop
E. A và B
Câu 15. Vị trí Origin:
A. Điểm khởi đầu sự sao chép B. Được nhận diện bởi protein B
C. Gồm 254 cặp base D. A và B
E. A, B và C
Câu 16. Primase là enzym:
A. Tự bản thân không hoạt động dược B. Gồm nhiều N-protein
C. Còn gọi là primosome D. Lấp đầy các GAP bằng dNTP
E. A và C
Câu 17. Primase bắt đầu hoạt động khi:
A. N-protein được nhận diện B. N-protein nhận diện được Ori
C. Protein-B nhận diện được Ori D. Tạo phức hợp với các chuỗi polypeptid
D. Tạo phức hợp với N-protein
Câu 18. Sau khi bản sao ADN vòng được tổng hợp, chúng tách ra khỏi bản gốc nhờ:
A. Topoisomerase I B. Topoisomerase II C. Việc tháo xoắn âm D. Phần
Tyrosin của Topoisomerase E. Gốc phosphat tự do của Topoisomerase Câu 19.
Phage lambda sao chép bộ gen của nó theo kiểu:
A. Theta B. Theta và lăn vòng C. Sao chép ADN thẳng
D. Sao chép ADN vòng E. Sao chép ngược
Câu 20. Chọn ý đúng với vị trí origin (OriC):
A. Tạo chạc ba sao chép B. Điểm bắt đầu cho sự tổng hợp
ADN C. Chỉ có ở tế bào nhân nguyên thủy D. Do SSB-protein nhận biết Câu 21.
Chọn ý SAI trong thí nghiệm của Meselson và Stahl:
A. Thế hệ F0 được nuôi trên môi trường N
15
B. Thế hệ F1 được nuôi trên môi trường N
14
C. ADN được ly tâm trong
thang nồng độ CsCl D. Kết quả ly tâm F1 có hai băng khác nhau
Câu 22. Chạc ba sao chép còn được gọi là:
lOMoARcPSD|38841209
A. Vị trí bắt đầu cho sự tổng hợp ADN B. Bong bóng sao chép C. Các nút
sao chép D. Vị trí cho đoạn mồi ARN gắn vào
Câu 23. Sao chép ADN ở nhân nguyên thủy:
A. Tốc độ di chuyển ADN polymerase chậm (khoảng 50 nucleotid / giây)
B. Có nhiều replicon
C. Có sự tham gia của ADN polymerase III D. Có trên 2000 chạc ba sao chép Câu 24. Sự sao
chép của ADN ty thể:
A. Hình thành cấu trúc theta B. Do ADN polymerase % chịu trách nhiệm
C. Tạo 2 vòng ADN lồng ghép và nhờ gyrase tách ra D. Xảy ra trong nhân Câu
25. Hiện tượng siêu xoắn ở E.coli được tạo ra khi:
A. Cấu trúc theta hình thành hai chạc ba sao chép B. Hai sợi ADN gốc vặn xoắn
C. Sự tháo xoắn ADN D. A và C
Câu 26. Vai trò của Topoisomerase II:
A. Tháo xoắn ADN B. Tổng hợp sợi muộn
C. Tạo phức với primase để tổng hợp mồi ARN
D. Tách hai phân tử ADN mạch kép lồng vào nhau
Câu 27. Yếu tố nào KHÔNG cần thiết cho quá trình sao chép ADN ở E.coli:
A. Khuôn mẫu B. Mồi ARN C. Restriction enzyme D. ADN polymerase
Câu 28. Enzym nào KHÔNG có hoạt tính exonuclease theo chiều 5’ 3’:
A. ADN polymerase I B. ADN polymerase II
C. ADN polymerase III D. ADN polymerase "
Câu 29. Sao chép ADN ở nhân nguyên thủy:
A. Tốc độ di chuyển ADN polymerase chậm (khoảng 50 nucleotid / giây)
B. Có nhiều replicon
C. Đoạn Okazaki có kích thước 1000 – 2000 base.
D. Có trên 2000 chạc ba sao chép.
Câu 30. ADN polymerase không đóng vai trò sửa chữa ở tế bào nhân nguyên thủy:
A. I B. II C. III D. " E. #
Câu 31. Thí nghiệm của Meselson và Stahl, ở thế hệ F2 sau khi ly tâm ADN trên thang CsCl sẽ
thu được:
A. Một băng nguyên thủy N15 B. Một băng N14
C. Một băng N14,5 D. Một băng N15 và một băng N14,5
E. Một băng N14 và một bằng N14,5.
Câu 32. E.coli, quá trình sao chép bắt đầu khi:
A. ADN polymerase III được kích hoạt. B. Đoạn mồi được tổng hợp
C. Protein B nhận biết điểm OriC. D. Hai mạch của sợi ADN tách rời nhau ra.
E. Tạo được chạc ba sao chép.
Câu 33. Chọn ý SAI cho quá trình sao chép ở nhân thật:
A. Tốc độ di chuyển ADN polymerase chậm (khoảng 50 nucleotid / giây).
B. Có nhiều replicon.
C. Tốc độ sao chép ADN ở nhân thật nhanh hơn rất nhiều so với E.coli.
D. Sợi muộn được tổng hợp liên tục nhờ ADN polymerase ".
Câu 34. Chọn tổ hợp SAI:
lOMoARcPSD|38841209
A. Protein B nhận biết điểm Ori B. Helicase tháo xoắn sợi chậm C.
ADN polymerase III tổng hợp ADN D. SSB protein tách hai mạch ADN
Câu 35. Sự sao chép theo kiểu lăn vòng ở virus KHÔNG tạo ra:
A. Các ADN vòng
B. Đầu 5’ có thể tổng hợp sợi đôi tương tự sợi muộn
C. Đầu 3’-OH tự do
D. Sợi ADN phức chứa nhiều bản sao của bộ gen Câu 36. Sự sao chép của phage T7:
A. Theo chu trình tiêu giải tiềm ẩn
B. Theo kiểu lăn vòng
C. Tạo ra đầu dính 5’ làm khuôn mẫu
D. Các đầu thừa không được nối lai sau vòng sao chép đầu tiên Câu 37. Cơ chế
sửa sai trong sao chép ở tế bào nhân thật: A. Hướng sao chép 3’ – 5’.
B. ADN polymerase III vừa polymer hóa vừa có hoạt tính exonuclease.
C. Đột biến xảy ra với tần suất cao
D. Hoạt tính exonuclease chỉ có ở ADN polymerase %&
Câu 38. ADN polymerase đóng vai trò sao chép ty thể ở tế bào nhân thật:
A. ADN polymerase " B. ADN polymerase # C.
ADN polymerase $ D. ADN polymerase %
Câu 39. Helicase là enzyme:
A. Gồm nhiều N-protein
B. Hoạt động không cần cung cấp ATP
C. Thủy phân ATP làm tăng tốc độ tách hai sợi ADN
D. Tháo xoắn âm
E. Cần thiết cho quá trình sao chép ngược
Câu 40. Enzyme chịu trách nhiệm tháo xoắn ADN trong sao chép:
A. ADN ligase B. Helicase C. Primase D. ADN polymerase
Câu 41. Sự sao chép ADN ty thể:
A. Tạo nên cấu trúc D
B. ADN polymerase III là enzyme chính tham gia sao chép
C.Cả hai mạch gốc sao chép cùng lúc D.
Hai vòng kép tách đôi nhờ ligase Câu
42. Vai trò của SSB-protein:
A. Tháo xoắn ADN B. Tổng hợp mồi
C. Ổn định sợi đơn ADN D. Nhận biết điểm Ori
Câu 43. Enzym giúp loại đoạn mồi ARN ra khỏi chuỗi ADN ở tế bào nhân nguyên thủy:
A. ADN polymerase III B. ADN ligase C.
ADN polymerase I D. Topoisomerase
Câu 44. Chọn ý KHÔNG đúng với primase:
A. Tổng hợp mồi ADN
B. Tổng hợp mồi ARN
C. Lắp đầy khoảng trống desoxyribonucleotid do loại mồi
D. Nhận diện trình tự đặc hiệu trên ADN đơn.
Câu 45. Mỗi đơn vị sao chép trong quá trình tự nhân đôi ở prokaryote được gọi là:
lOMoARcPSD|38841209
A. Điểm ori B. Replicon C. Codon
D. Chẻ nhân đôi E. Okazaki
Câu 46. Trong quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, enzym helicase có nhiệm vụ:
A. Làm ổn định các mạch đơn của ADN sau khi tách nhau ra và làm cho hai mạch không tái kết
hợp trở lại được
B. Tháo xoắn phân tử ADN
C. Tổng hợp đoạn mồi ARN
D. Tiếp tục nối dài chuỗi polypeptid
E. Phá vỡ các liên kết hydro giữa các base để tách hai mạch của phân tử ADN
Câu 47. Trong quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, các protein SSB có nhiệm vụ:
A. Làm ổn định các mạch đơn của ADN sau khi tách nhau ra và làm cho hai mạch không tái kết
hợp trở lại được
B. Tháo xoắn phân tử ADN
C. Tổng hợp đoạn mồi ARN
D. Tiếp tục nối dài chuỗi polypeptid
E. Phá vỡ các liên kết hydro giữa các base để tách hai mạch của phân tử ADN Câu 48. Trong
quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, enzym ADN gyrase có nhiệm vụ:
A. Làm ổn định các mạch đơn của ADN sau khi tách nhau ra và làm cho hai mạch không tái kết
hợp trở lại được
B. Tháo xoắn phân tử ADN
C. Tổng hợp đoạn mồi ARN
D. Tiếp tục nối dài chuỗi polypeptid
E. Phá vỡ các liên kết hydro giữa các base để tách hai mạch của phân tử ADN
Câu 49. Trong quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, enzym topoisomerase có nhiệm vụ:
A. Làm ổn định các mạch đơn của ADN sau khi tách nhau ra và làm cho hai mạch không tái kết
hợp trở lại được
B. Tháo xoắn phân tử ADN
C. Tổng hợp đoạn mồi ARN
D. Tiếp tục nối dài chuỗi polypeptid
E. Phá vỡ các liên kết hydro giữa các base để tách hai mạch của phân tử ADN Câu 50. Trong
quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, enzym primase có nhiệm vụ:
A. Làm ổn định các mạch đơn của ADN sau khi tách nhau ra và làm cho hai mạch không tái kết
hợp trở lại được
B. Tháo xoắn phân tử ADN
C. Tổng hợp đoạn mồi ARN
D. Tiếp tục nối dài chuỗi polypeptid
E. Phá vỡ các liên kết hydro giữa các base để tách hai mạch của phân tử ADN
Câu 51. Trong quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, enzym ADN polymerase có nhiệm vụ:
A. Làm ổn định các mạch đơn của ADN sau khi tách nhau ra và làm cho hai mạch không tái kết
hợp trở lại được
B. Tháo xoắn phân tử ADN
C. Tổng hợp đoạn mồi ARN
D. Tiếp tục nối dài chuỗi polypeptid
lOMoARcPSD|38841209
E. Phá vỡ các liên kết hydro giữa các base để tách hai mạch của phân tử ADN
Câu 52. Trong quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, enzym nào dưới đây có nhiệm vụ hình thành
chẻ nhân đôi (chạc ba sao chép):
A. Helicase B. Topoisomerase C. ADN gyrase
D. ADN polymerase E. Primase
Câu 53. Trong quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, phức hợp protein primosome có nhiệm vụ:
A. Làm ổn định các mạch đơn của ADN sau khi tách nhau ra và làm cho hai mạch không tái kết
hợp trở lại được
B. Tháo xoắn phân tử ADN
C. Tổng hợp đoạn mồi ARN
D. Tiếp tục nối dài chuỗi polypeptid
E. Phá vỡ các liên kết hydro giữa các base để tách hai mạch của phân tử ADN
Câu 54. Trong thực tế tỷ lệ sai sót trong quá trình nhân đôi ở người ước tính có tần số:
A. 1.10
-5
tức là 1 sai sót xảy ra trong 100.000 nucleotid
B. 1.10
-6
tức là 1 sai sót xảy ra trong 1 triệu nucleotid
C. 1.10
-7
tức là 1 sai sót xảy ra trong 10 triệu nucleotid
D. 1.10
-8
tức là 1 sai sót xảy ra trong 100 triệu nucleotid
E. 1.10
-9
tức là 1 sai sót xảy ra trong 1 tỷ nucleotid
Câu 55. Cơ chế sửa sai ADN trong quá trình tự nhân đôi được đảm bảo thông qua vai trò của
enzym:
A. Helicase B. Topoisomerase C. ADN
gyrase D. ADN polymerase E. Primase II. CÂU HỎI NGẮN:
1. ADN polymerase đóng vai trò sửa chữa ở tế bào nhân thật là: __________
2. Enzyme primase tổng hợp đoạn _______ có đầu ______ bổ sung được với mạch ADN khuôn.
3. Vị trí cos trong bộ gen của phage lambda khi xâm nhiễm vào trong tế bào E.coli sẽ
________ và tránh bị ___________ của vi khuẩn.
4. Rep-protein thuộc nhóm enzym _________ có vai trò ___________.
5. ADN polymerase chịu trách nhiệm sao chép chính ở E.coli là: __________.
6. ADN polymerase chịu trách nhiệm sao chép NST ở tế bào nhân thật là:
_________________.
7. ADN polymerase tham gia sao chép có hoạt tính: ______________.
8. ADN sao chép theo cơ chế _______________, vì từ một gen ban đầu tạo ra ___________,
mỗi gen con chứa _______________ và ______________.
9. Các yếu tố cần thiết cho sự sao chép ADN: _______________, _______________________,
____________________ và __________.
10. Khi sao chép ADN được tổng hợp mới theo chiều: ____________.
11. Sao chép ADN mạch thẳng gặp vấn đề gì: ______________________.
12. Thí nghiệm Meselson – Stahl đã chứng minh: _______________________.
13. Vai trò của ADN ligase trong sao chép ADN: _____________________.
14. Vai trò của helicase trong sao chép ADN: _________________.
15. Nút sao chép còn gọi là: _______________.
16. ADN polymerase ở retrovirus không có hoạt tính: ______________.
lOMoARcPSD|38841209
17. Quá trình sao chép ADN ở E.coli tạo nên cấu trúc ______________ và cứ 10 base được sao
chép thì hai sợi ADN gốc phải vặn xoắn 1 vòng tạo ____________.
18. Hoạt tính 3’ 5’ exonuclease của ADN polymerase còn gọi là hoạt tính ___________.
19. Vai trò của ARNse H trong sao chép ADN: ___________.
20. E.coli có mấy loại ADN polymerase? ___.
21. Topoisomerase II có vai trò:___________________.
22. Sự ổn định rất cao của thông tin di truyền nhờ cơ chế ____________ và _____________.
CÂU HỎI SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 3. CÁC LOẠI ARN
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Tính chất nào KHÔNG phải của tất cả ARN:
A. Mạch ơn polynnucleotid
B. Đường pentose (5C) là ribose
C. Ngoài A, G, C thì Uracil thay cho Thymin
D. Được tổng hợp từ trong nhân
E. Có liên kết hydro giữa A = T
Câu 2. Cấu tạo từ 31 phân tử protein, 1 phân tử rARN 23S, 1 phân tử rARN 5S là tiểu ơn vị:
A. 50S B.30S C. 60S D. 40S E. 70S
Câu 3. Cấu tạo từ 49 phân tử protein, 1 rARN 28S, 1 phân tử rARN 5.8S, 1 phân tử rARN 5S là
tiểu ơn vị:
A. 60S B. 40S C. 50S D. 30S
Câu 4. Tiểu ơn vị 40S của tế bào nhân thật cấu tạo từ:
A. 31 phân tử protein + 1 rARN 23S, 1 rARN 5S
B. 21 phân tử protein + 1 rARN 16S
C. 49 phân tử protein + 1 rARN 28S, rARN 5.8S, rARN 5S
D. 33 phân tử protein + 1 rARN 18S
E. 49 phân tử protein + 1 rARN 23S + 1 rARN 5S
Câu 5. Tiểu ơn vị 30S của tế bào nhân nguyên thủy cấu tạo từ: A.
31 phân tử protein + 1 rARN 23S, 1 rARN 5S.
B. 21 phân tử protein + 1 rARN 16S.
C. 49 phân tử protein + 1 rARN 28S, rARN 5.8S, rARN 5s
D. 33 phân tử protein + 1 rARN 18S
E. 49 phân tử protein + 1 rARN 23S + 1 rARN 5S
Câu 6. Quá trình methyl hóa nhờ ARN-methylase chỉ xảy ra ở:
E. 70S
A. mARN B. Pre-rARN C. tARN D. scARN
E. snARN
Câu 7. Tính chất nào KHÔNG ặc hiệu cho tARN:
A. Chiều dài khoảng 73 – 93 nucleotid
B. Mạch ơn cuồn hình lá chẻ ba C. Đầu mút 3’ kết thúc CCA gắn acid
amin.
D. Đầu mút 5’ kết thúc G
E. Một loại tARN có thể mang nhiều loại acid amin khác nhau.
Câu 8. Phản ứng nào KHÔNG phải của tARN trong quá trình sinh tổng hợp protein:
A. Aminoacyl hóa B. Formyl hóa tARN mở ầu
lOMoARcPSD|38841209
C. Gắn những yếu tố kết thúc D. Gắn ribosom
E. Nhận diện codon – anticodon
Câu 9. Loại snRNP nào tham gia vào việc sửa ổi hnARN thành mARN hoàn chỉnh:
A. U1, U3 B. U4, U5 C. U6, U7 D. U1, U2 E. U1, U4
Câu 10. Ở tế bào nhân thật mARN sau khi ược phiên mã phải trải qua:
A. Gắn cap B. Gắn uôi poly A C. Cắt nối ể loại intron
D. A, B E. A, B và C
Câu 11. Ở tế bào nhân thật, quá trình nào xảy ra tại ầu tận cùng 3’ của mARN:
A. Gắn guanin triphosphat B. Methyl hóa C. Gắn uôi polyA
D. Gắn trình tự -CCA
Câu 12. Trong quá trình mũ hóa mARN, có mấy cách methyl hóa:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13. Trình tự nhận diện vị trí gắn giữa polyA ở mARN tế bào nhân thật:
A. CpG B. GUGUGU C. AUCGAUCG D. AAUAAA
Câu 14. Vùng không mã hóa của mARN có vai trò:
A. Cấu trúc bậc hai của mARN B. Quy ịnh trình tự acid amin
C. Tốc ộ dịch mã D. Giúp ARN tồn tại lâu trong tế bào chất
E. Tất cả
Câu 15. Ribosom của vi khuẩn có hệ số lắng:
A. 50S B. 60S C. 70S D. 80S
Câu 16. Ribosom của bi khuẩn cấu tạo từ các tiểu ơn vị:
A. 40S và 60S B. 30S và 60S C. 40S và 50S D. 30S và 50S
Câu 17. Cấu trúc bậc 1 của rARN óng vai trò trong quá trình:
A. Methyl hóa pre-rARN B. Lắp ráp các tiểu ơn vị ribosom
C. Vận chuyển rARN từ nhân ra tế bào chất D. Cắt nối intron – exon Câu
18. Pre-rARN ở E.coli có sự hiện diện của:
A. mARN B. tARN C. scARN
Câu 19. Quá trình gắn acid amin với tARN gồm mấy giai oạn:
D. snARN
A. 1 B. 2 C. 3
Câu 20. Ở tARN, trình tự CCA là nơi gắn của:
D. 4
A. Mã di truyền B. Đối mã C. Ribosom
Câu 21. Hình chiếc lá chẻ ba có ở loại ARN:
D. Acid amin
A. rARN B. tARN C. mARN
Câu 22. Nguyên tắc xác ịnh intron của pre-ARN:
D. hnARN
A. UC-GA B. AU-GC C. GU-AG
D. GU-UC
Câu 23. Enzym xúc tác phản ứng gắn acid amin với tARN:
A. Aminoacyl-AMP synthetase B. Aminoacyl-tARN synthetase
C. Peptidase D. Không cần enzym
Câu 24. hnARN là pre-ARN của:
A. rARN B. tARN C. mARN
Câu 25. Trình tự mã hóa protein trên hnARN là:
D. scARN
A. Intron B. Exon C. 3’-UTR
Câu 26. Spliceosom là phức hợp protein là:
D. 5’-UTR
A. scARN B. snARN C. rARN
D. tARN
lOMoARcPSD|38841209
Câu 27. Phản ưng KHÔNG liên quan ến tARN trong quá trình sinh tổng hợp protein:
A. Aminoacyl hóa B. Methyl hóa
C. Nhận diện codon – anticodon D. Gắn ribosom và yếu tố nối dài E.
Formyl hóa tARN mở ầu
Câu 28. ARN nào thuộc loại ARN mã hóa:
A. rARN B. tARN C. mARN D. scARN
Câu 29. Acid amin gắn với tARN tại:
A. Đầu 5’-P B. Đầu 3’-OH C. Vòng ối mã D. Vòng D
Câu 30. Ở tế bào nhân thật, quá trình biến ổi pre-ARN xảy ra tại:
A. Nhân B. Ti thể C. Tế bào chất D. Ribosome
Câu 31. ARN nào chiếm tỉ lệ cao nhất trong tế bào:
A. mARN B. tARN C.rARN D. snARN
Câu 32. tARN có cấu trúc hình chiếc lá chẻ ba do:
A. Gen mã hóa tARN quy ịnh B. Các base bị biến ổi
C. Biến ổi từ pre-rARN D. Hình thành liên kết hydro nội phân tử
Câu 33. Vị trí gắn với acid amin của tARN có trình tự:
A. CCA B. AUG C. GUA D. CAA
Câu 34. Chọn trình tự úng cho quá trình tổng hợp mARN ở tế bào nhân thật:
A. Phiên mã mũ hóa – gắn polyA- cắt nối B. Phiên mã – cắt nối – mũ hóa – gắn polyA
C. Mũ hóa – gắn polyA – phiên mã cắt nốiD. Mũ hóa – gắn polyA – cắt nối Câu 35.
Cắt nối ARN nhờ spliceosom tương tự:
A. Cắt nối intron nhóm I B. Cắt nối intron nhóm II.
C. Cắt nối nhờ ribozym D. Cắt nối ở tARN.
Câu 36. Hai tiểu ơn vị ribosom có thể tách ra và gắn lại với nhau thuận nghịch theo nồng ộ:
A. Mg
2+
B. Zn
2+
C. Li
2+
D. Ca
2+
Câu 37. Phân biệt các loại ribosom dựa vào:
A. Hệ số lắng khi ly tâm B. Trọng lượng phân tử C. Kích thước
tiểu ơn vị D. Số lượng tiểu ơn vị
Câu 38. Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc giữa ơn phân của ADN và ARN ở vị trí:
A. H
3
PO
4
B. Đường C. Base nitơ
D. B và C úng E. A, B và C ều úng
Câu 39. Phân tử ường có mặt trong cấu trúc của phân tử ARN là:
A. Glucose B. Fructose C. Deoxyribose D. Galactose E. Ribose Câu 40. Sự
khác nhau cơ bản trong cấu trúc giữa các loại ARN do các yếu tố sau quyết ịnh:
A. Số lượng, thành phần các loại ribonucleotid trong cấu trúc
B. Số lượng, thành phần, trật tự của các loại ribonucleotid và cấu trúc không gian của ARN
C. Thành phần và trật tự của các loại nucleotid
D. Cấu trúc không gian của các loại ARN
E. Số lượng các loại ARN
Câu 41. Sau khi quá trình tổng hợp mARN bắt ầu, ầu 5’ của mARN ang ược tổng hợp
sẽ ược gắn thêm:
A. Enzym ARN polymerase II
B. Một chuỗi polyA
C. Một oạn base gồm 100 ến 200 uracil
lOMoARcPSD|38841209
D. Một nucleotid Adenine ược methyl hóa
E. Một nucleotid Guanin ược methyl hóa II. CÂU HỎI NGẮN:
1. Acid amin gắn vào vị trí nào của tARN?
2. Hình chiếc là chẻ ba là cấu trúc bậc 2 của ____________.
3. Các trình tự không mã hóa nằm ở _____________________ của mARN.
4. rARN của tê bào nhân thật ược biến ổi từ _______________.
5. Vai trò của mARN trong quá trình sinh tổng hợp protein _____________.
6. Nucleotid của ARN khác biệt so với nucleotid của ADN?
7. Trong quá trình cắt nối intron – exon nhờ spliceosome ở pre-ARN, trình tự nucleotid nhận
diện vị trí cắt là ________________.
8. Quá trình methyl hóa pre-rARN xúc tác bởi enzym ______________.
9. Thành phần cấu tạo có sự khác nhau giữa ADN và ARN ________________.
10. Chức năng của uôi polyA: ___________.
11. Cis-splicing là phản ứng ___________.
12. hnARN là bản phiên mã nguyên thủy của: ____________.
13. Ở tiền rARN của E.coli, ngoài các rARN còn chứa 2 chuỗi _______________.
14. Quá trình gắn uôi polyA ở mARN có xúc tác là enzym _____________.
15. Tính chất nào có của tất cả ARN: ___________________.
16. Vai trò của ARN là: __________________________________.
17. Trình tự nhận diện vị trí gắn uôi polyA ở mARN của tế bào nhân thật là ___________.
lOMoARcPSD|38841209
CÂU HỎI SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 4. SỰ PHIÊN MÃ VÀ MÃ DI TRUYỀN
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Quá trình khởi ầu phiên mã bắt ầu tại:
A. Bộ ba khởi ầu B. Vùng khởi ộng (promoter)
C. Trình tự tăng cương (enhancer) D. Bong bóng phiên mã
Câu 2. Đặc iểm nào KHÔNG úng với quá trình phiên mã ở tế bào nhân nguyên thủy:
A. Phiên mã tiến hành khi ARN polymerase bám vào vùng khởi ộng
B. Phiên mã và dịch mã có thể xày ra ồng thời
C. Nhiều loại ARN polymerase chịu trách nhiệm tổng hợp các loại ARN D. Quá trình tổng hợp
ARN chỉ bắt ầu từ dấu xuất phát Câu 3. Quá trình phiên mã bắt ầu tại:
A. Promoter B. Hộp TATA C. Hộp GC D. Vị trí +1
Câu 4. ARN polymerase ược sử dụng ở promoter shock nhiệt là:
A. ααββ
'
σ
32
B. ααββ
'
σ
70
C. ααββ
'
σ
45
D. ααββ
'
σ
42
Câu 5. Nhiều bộ ba mã hóa cho 1 acid amin:
A. Là những bộ ba vô nghĩa B. Là những bộ ba ồng nghĩa C. Không xảy ra D.
Chỉ úng với methionin và tryptophan
Câu 6. Đặc iểm nào KHÔNG úng với tế bào nhân thật:
A. Phiên mã và dịch mã không xảy ra ồng thời
B. mARN chứa thông tin nhiều gen.
C. Phiên mã và xử lý pre-mARN có thể xảy ra ồng thời.
D. Phiên mã kết thúc khi gặp trình tự kết thúc. Câu 7. ADN có khả năng dị xúc tác vì có thể:
A. Nhân ôi B. Sửa sai
C. Bị cắt bởi ADNse D. Làm khuôn mẫu tổng hợp phân tử ARN
Câu 8. Bước nào KHÔNG có trong quá trình phiên mã:
A. ARN polymerase nhân diện promoter
B. ADN ược tháo xoắn cục bộ
C. ARN polymerase di chuyển ến vị trí kết thúc D. Topoisomerase I tách ARN ra khỏi
ADN Câu 9. Quá trình phiên mã bắt ầu tại:
A. Promoter B. Hộp TATA C. Hộp GC D. Base purin
Câu 10. ARN thường bắt ầu bằng base nào:
A. Thymin hay Guanin B. Adenin hay Guanin C. Adenin hay
Thymin D. Cytosin hay Guanin
Câu 11. Lõi xúc tác của ARN polymerase gồm:
A. αββ
'
B. ααββ
'
C. αββ
'
β'
Câu 12. ARN polymerase hoạt ộng cần co-factor:
D. αββ
'
σ
A. Mg
2+
B. Fe
2+
C. Ca
2+
Câu 13. ARN polymerase I phiên mã:
D. Na
+
A. rARN B. tARN C. mARN
D. hnARN
Câu 14. Ở nhân thật mARN ượ cphiên mã bởi ARN polymerase:
A. I B. II C. III D. β
Câu 15. ARN bắt ầu ược phiên mã tại vị trí:
A. +1 B. -10 C. -35 D. +2
lOMoARcPSD|38841209
Câu 16. Hộp Pribnow của tế bào nhân nguyên thủy có trình tự chung là:
A. TATAA B. TATA
Câu 17. Yếu tố Rho có bản chất là:
C. TATAAT
D. GTCAC
A. Lipid B. Protein
C. ARN
D. ADN
Câu 18. Yếu tố Rho:
A. Luôn cần thiết cho quá trình phiên mã B. Bám vào
ARN polymerase ngay trước iểm kết thúc C. Giải
phóng ARN và ARN polymerase khỏi sợi ADN
D. Khi Rho bám vào, quá trình phiên mã kết thúc.
Câu 19. Kết thúc phiên mã phụ thuộc yếu tố Rho khi Rho:
A. Gặp bong bóng phiên mã B. Gặp codon kết thúc
C. Nút kẹp tóc D. Trình tự giàu A
Câu 20. ARN polymerase bám vào ADN tại vị trí:
A. Bộ ba khởi ầu B. Hộp TATA C. Promoter D. Hộp GC
Câu 21. Tính suy thoái của mã di truyền:
A. Nhiều bộ ba mã hóa cho một acid amin B. Một bộ ba mã hóa cho nhiều acid amin
C. Một bộ ba mã hoa cho một acid amin D. Bộ ba mã hóa thay ổi giữa các loài Câu
22. E.coli, kết thúc phiên mã phụ thuộc yếu tố Rho, Rho gắn với ARN tại vị trí:
A. Bong bóng phiên mã B. Trình tự giàu GC
C. 5’ ARN có chiều dài 70 80 nucleotid D. Nút kẹp tóc
Câu 23. Codon ồng nghĩa là:
A. Các codon không mã hóa cho acid amin
B. Codon mã hóa cho nhiều acid amin
C. Các codon có nucleotid ầu khác nhau, 2 nucleotid sau giống nhau
D. Các codon mã hóa cho cùng một acid amin.
Câu 24. Tính chất nào KHÔNG úng với ARN polymerase:
A. Có hoạt tính polymer hóa B. Có hoạt tính sửa sai C. Giống nhau giữa
nhân thật và nhân sơ D. Cấu tạo bởi nhiều tiểu ơn vị Câu 25. Trong mã di
truyền, có bao nhiêu codon:
A. 20 B.24 C. 64 D. 16
Câu 26. Khuôn mẫu trong phiên mã:
A. Sợi phiên mã = Sợi khuôn B. Sợi phiên mã = Sợi mã hóa
C. Sợi không phiên mã = Sợi khuôn D. Trình tự ARN giống sợi khuôn
E. Trình tự ARN giống sợi phiên mã
Câu 27. Tiểu ơn vị σ tách ra khỏi phức hợp phiên mã khi ARN mới sinh ạt chiều dài:
A. 4 base B. 6 base C. 8 base D. 10 base E. 12 base
Câu 28. Vì sao ARN polymerase không cần có hoạt tính sửa sai:
A. Nucleotid kết hợp không úng ược thay thế ngay
B. Sai sót hiếm hoi không di truyền ược
C. ARN không phải là nơi lưu trữ thông tin di truyền
D. ARN không tạo ra chính nó
E. A, B, C.
Câu 29. E..coli, promoter có:
lOMoARcPSD|38841209
A. Vùng TATAAT
B. Hộp
TATA
C. Vùng TTGACA
D. Vùng -35
E. Tất cả
Câu 30. Chức năng quan trọng của hộp -10 và hộp -35 ược phát hiện nhờ ột biến:
A. Mất base B. Thay vase này bằng base khác
C. Thêm base D. Đảo vị trí một cặp base
E. A, C
Câu 31. Sự kiện KHÔNG úng với hiện tượng phiên mã ngược:
A. Cần mồi
B. Đoạn mồi là tARN của tế bào chủ
C. Đoạn mồi là ARN do primase tổng hợp
D. Đoạn mồi gắn vào ầu 3’ của Retrovirus
E. ARN virus trong chuỗi lai bị phân hủy RNAse H.
Câu 32. Đặc iểm nào KHÔNG có trong phiên mã ở tế bào nhân thật:
A. mARN chứa thông tin một gen
B. Đầu 5’ mARN có gắn chóp 7-Methylguanosine
C. Bản phiên mã ầu tiên (pre-mARN) ược sử dụng ngay cho việc tổng hợp protein. D. Có thêm
uôi polyA dài 100-200 nucleotid
E. Có 3 loại ARN polymerase I, II và III.
Câu 33. Acid amin nào chỉ có một codon:
A. Leucin B. Methionin C. Tryptophan D. Alanin E. B và C
Câu 34. Tính chất nào KHÔNG phải của mã di truyền:
A. Có ngoại lệ
B. Một chiều, không chồng lên nhau
C. Phổ biến ở mọi sinh vật là mã bộ 3
D. Đặc hiệu, một codon chỉ mã hóa cho một loại acid amin E. Suy thoái: nhiều bộ ba mã hóa cho
một loại acid amin Câu 35. Hiện tượng thoái hóa mã là hiện tượng: A. Một codon mã hóa cho
nhiều acid amin.
B. 3 codon UAA, UAG và UGA không mang mã mà có nhiệm vụ báo hiệu chấm dứt việc tổng
hợp chuỗi polypeptid.
C. Mỗi codon chỉ mã hóa cho 1 acid amin.
D. Nhiều codon cùng mã hóa cho 1 acid amin.
E. Toàn bộ sinh giới có cùng loại mã di truyền.
Câu 36. Tổng hợp một chuỗi polypeptid nhân tạo từ ba loại nucleotid A, G và T. Trên chuỗi
polypeptid này sẽ có tối a bao nhiêu loại codon khác nhau?
A. 64 B. 8 C. 27 D. 9 E. 32
Câu 37. Một chuỗi polynucleotid gồm có 10 nucleotid, sẽ có tối a bao nhiêu kiểu sắp xếp khác
nhau trong trình tự các nucleotid ó?
A. 10
4
B. 10
10
C. 4
10
D. 40 E. 4.10
2
II. CÂU HỎI NGẮN:
1. Sợi ADN khuôn mẫu dùng ể phiên mã ARN có chiều _________________.
2. Sản phẩm của quá trình phiên mã là _________________.
3. Khởi ầu phiên mã khi _______________________.
lOMoARcPSD|38841209
4. Vùng -10 của promoter ở tế bào nhân nguyên thủy còn ược gọi là ______________ hay
__________.
5. Hai trình tự promoter ở tế bào nhân nguyên thủy thường ở vị trí ______ và _______.
6. Vai trò của promoter ____________________________.
7. E.coli, ARN polymerase nào nhận diện promoter shock nhiệt ____________.
8. Các ARN polymerase khác nhau dựa vào ộ nhạy với _________________.
9. ARN polymerase ở E.coli gồ m các tiểu ơn vị:
10. E.coli, base ầu tiên ược phiên mã thành mARN thường là ___________________.
11. Kết thúc quá trình phiên mã khi yếu tố Rho gặp ______________.
12. Acid amin chỉ có một codon mã hóa: _______________.
13. Acid amin khởi ầu cho chuỗi peptid ở tế bào nhân nguyên thủy: ______________.
14. Enzym xúc tác quá trình phiên mã ngược là ______________________.
15. Kết thúc phiên mã phụ thuộc yếu tố Rho khi __________________.
16. Khởi ầu quá trình phiên mã ở vi khuẩn, ARN polymerase gắn vào vị trí ___________.
17. Một trong 2 mạch ADN ược sử dụng ể phiên mã gọi là quá trình phiên mã __________.
18. E.coli, promoter gồm các vùng: ________________________.
19. Polycistron mARN có ở ______________.
20. Polycistron là các gen ở vi khuẩn có tính chất: ____________________.
21. Promoter là: ____________________.
22. Sự phiên mã khác sự sao chép: ______________________.
23. Sự phiên mã tạo ra: ____________.
24. Vai trò của yếu tố sigma: _________________.
25. Vì sao ARN polymerase không cần có hoạt tính sửa sai? ___________________.
26. Trong nhiễm sắc thể, các oạn ADN ược phiên mã gọi là __________________.
CÂU HỎI SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 5. QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ / SINH TỔNG HỢP PROTEIN
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Năng lượng giải phóng ược từ GTP thành GDP + Pi dùng ể:
A. Ghép tARN khởi ầu với tiểu ơn vị 50S
B. Ghép tARN khởi ầu với tiểu ơn vị 30S
C. Bước chuyển vị trong nối dàiD. Hoạt hóa acid amin
E. Gắn kết mARN với ribosome
Câu 2. Trong quá trình dịch mã:
A. Mỗi tARN có một tARN-aminoacyl synthetase tương ứng
B. Một tARN-aminoacyl synthetase chung cho tất cả acid amin
C. tARN-aminoacyl synthetase kéo dài chuỗi peptid
D. Một tARN-aminoacyl synthetase cho mỗi loại acid amin E. tARN-aminoacylsynthetase xúc
tác cho sự chuyển vị Câu 3. Trình tự Shine-Dalgarno là:
A. Vị trí gắn ribosom B. Yếu tố khởi lắp ráp rARN
C. Yếu tố khởi ầu dịch mã D. Vị trí kết thúc dịch mã
E. Là trình tự codon khởi ầu
Câu 4. Acid amin khởi ầu chuỗi peptid ở tế bào nhân nguyên thủy:
A. Formyl-methionin B. Methyl-methionin
C. Methionin D. AUG
lOMoARcPSD|38841209
E. GUG
Câu 5. Vai trò của eIF-2 trong tổng hợp protein ở tế bào nhân thật:
A. Mang aminoacyl-tARN tới vị trí A B. Gắn Met-tARN vào ribosom
C. Hoạt hóa acid amin cần ể nối dài D. Tái hồi EF-Tu
E. Tái hồi EF-1α
Câu 6. Chuỗi peptid ang hình thành gắn vào:
A. mARN B. Tiểu ơn vị nhỏ C. Tiểu ơn vị lớn
D. Vị trí P E. Vị trí A
Câu 7. Sự chuyển vị ribosom có các hiện tượng:
A. tARN vận chuyển xong ược tách khỏi vị trí P
B. Peptidyl-tARN di chuyển từ vị trí A sang vị trí P
C. Ribosom tách ra ể gắn vào codon kế tiếp
D. Ribosom chuyển vị từng bước
E. A, B và D
Câu 8. Yếu tố nào KHÔNG tham gia kết thúc dịch mã ở vi khuẩn:
A. RF-1 B. RF-2 C. RRF D. EF-G E. EF-Ts
Câu 9. Tác ộng của Streptomycin trong quá trình dịch mã của vi khuẩn:
A. Ức chế chuyển peptid hóa
B. Ức chế peptidyl transferase
C. Phong bế việc gắn aminoacyl-tARN vào vị trí A
D. Tương tác codon-anticodon gây ọc nhầm của mARN
E. Gây kết thúc sớm quá trình dịch mã
Câu 10. Ảnh hưởng của Tetracyclin trong dịch mã ở vi khuẩn:
A. Ức chế chuyển peptid hóa
B. Ức chế peptidyl transferase
C. Phong bế việc gắn aminoacyl-tARN vào vị trí A
D. Tương tác codon-anticodon gây ọc nhầm của mARN
E. Gây kết thúc sớm quá trình dịch mã
Câu 11. Số lượng của enzym aminoacyl-tARN synthetase ở hầu hết các loài sinh vật là:
A. 20 B. 30 C. 40 D. 50
Câu 12. Bước ọc “sửa sai” trong quá trình dịch mã ược thực hiện ở giai oạn: A.
Tiểu ơn vị nhỏ loại bỏ tARN gắn sai với acid amin.
B. Enzym aminoacyl-tARN synthetase thực hiện ở giai oạn aminoacyl hóa.
C. Giai oạn cuối cùng của sự dịch mã
D. Giai oạn hình thành liên kết peptid
Câu 13. Tần suất sai số của việc nhận diện acid amin là:
A. 1% B. 10% C. 0,1%
Câu 14. Codon khởi ầu cho quá trình dịch mã là:
D. 0,01%
A. UAG B. UGA C. AUG
D. GUA
Câu 15. tARN vận chuyển acid amin ầu tiên trong sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn là:
A. tARNfMet B. tARNiMet C. tARNMet D. A, B
Câu 16. Trình tự vi ở mARN của tế bào nhân nguyên thủy có vai trò:
A. Giúp tiểu ơn vị lớn vào mARN
B. Giúp tiểu ơn vị nhỏ tìm ược codon khởi ầu
lOMoARcPSD|38841209
C. Giúp hạt ribosom trượt dễ dàng trên mARN
D. Giúp tạo liên kết peptid
E. Tất cả
u 17. Sự khởi ầu dịch mã ở tế bào nhân nguyên thủy cần các yếu tố khởi ầu:
A. IF1, IF2 B. EF-Tu, EF-Ts C. eIF-1, eIF-2, eIF-3 D.
IF1, IF2, IF3 E. RF1, RF2 Câu 18. Khởi ầu chuỗi peptid ở vi
khuẩn nhờ:
A. Tương tác trực tiếp giữa mARN và rARN của bán ơn vị 30S
B. Gắn mARN vào ribosom
C. Trình tự dẫn khá ngắn ở ầu 5’ mARN
D. Trình tự polypurin mARN gắn bổ sung với trình tự giàu pyrimidin ầu 3’ của rARN 16S.
E. Tất cả
Câu 19. Quá trình dịch mã ở tế bào nhân thật trên mARN là quá trình:
A. Diễn ra liên tục từ vị trí gắn ribosom
B. Diễn ra liên tục từ chóp 5’.
C. Diễn ra không liên tục
D. Diễn ra liên tục từ codon khởi ầu theo chiều 5’ ến 3’.
Câu 20. Các acid amin tham gia quá trình sinh tổng hợp protein ở dưới dạng:
A. Dạng hoạt hóa do gắn với ATP B. Dạng hoạt hóa do gắn với AMP
C. Dạng hoạt hóa do gắn với GTP D. Dạng aminoacyl hóa
Câu 21. Sự nhận diện chính xác các acid amin trong quá trình dịch mã là do:
A. tARN chọn lựa acid amin cần vận chuyển
B. Enzym aminoacyl-tARN synthetase
C. Tiểu ơn vị nhỏ nhận diện các codon trên mARN
D. Các yếu tố khởi ầu
Câu 22. Phản ứng nối dài chuỗi peptid trong quá trình dịch mã ược xúc tác bởi enzym:
A. Peptidyl transferase B. Ligase
C. Aminoacyl D. RNAse
Câu 23. Trong quá trình sinh tổng hợp protein ở tế bào nhân thật ở giai oạn khởi ầu, vị trí A trên
tiểu ơn vị 40S là nơi gắn:
A. eIF3 B. eIF1A C. eIF5B-GTP D. Met-tARNi
Met
Câu 24. Giai oạn nối dài trong quá trình sinh tổng hợp protein cần có:
A. Các yếu tố EF B. Các yếu tố EF, tARN và ATP
C. Các yếu tố EF, aminoacyl-tARN, GDP D. Các yếu tố EF, aminoacyl-tARN, GTP
Câu 25. Quá trình sinh tổng hợp protein có thể có sai sót do:
A. Quá trình aminoacyl sai B. Sự nhận diện codon sai
C. Kết thúc sớm hoặc muộn D. Tất cả
Câu 26. Streptomycin ức chế quá trình sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn do:
A. Ức chế enzym peptidyl transferase
B. Gắn vào 30S gây sự ọc nhầm codon trên mARN
C. Ngăn cản việc gắn aminoacyl-tARN vào vị trí A
D. Gây kết thúc sớm
Câu 27. Việc lựa chọn úng các acid amin trong quá trình tổng hợp protein là do:
lOMoARcPSD|38841209
A. tARN B. Peptidyl transferase C. Aminoacyl-tARN synthetase D. Các yếu tố
khởi ầu E. Tất cả
Câu 28. Tiểu ơn vị nhỏ ribosom chịu trách nhiệm:
A. Hình thành liên kết peptid B. Đọc trình tự nucleotid trên mARN
C. Lắp ráp ribosom D. Điều hòa tổng hợp protein
Câu 29. Codon AUG khởi ầu cho quá trình dịch mã ở tế bào nhân nguyên thủy mã hóa cho acid
amin:
A. Methionin B. Formyl-methionin C. Alanin D. Phenylalanin Câu 30. Có thể
ngăn cản phản ứng nối dài chuỗi peptid bằng cách tác ộng vào enzym:
A. Peptidyl transferase B. Ligase
C. Aminoacyl D. RNAse E. DNAse
Câu 31. Trình tự Kozak ở mARN của tế bào nhân thật có vai trò:
A. Gắn tiểu ơn vị nhỏ vào mARN
B. Giúp tiểu ơn vị nhỏ tìm ược codon khởi ầu.
C. Giúp hạt ribosom trượt dễ dàng trên mARN
D. Tất cả
Câu 32. Giai oạn nối dài trong quá trình sinh tổng hợp protein cần có:
A. Các yếu tố EF
B. Các yếu tố EF, tARN và ATP
C. Các yếu tố EF, aminoacyl-tARN, GDP, peptidyl transferase
D. Các yếu tố EF, aminoacyl-tARN
E. Các yếu tố EF, aminoacyl-tARN, GDP
Câu 33. Quá trình sinh tổng hợp protein, giai oạn quyết ịnh ể nhận diện chính xác acid amin là:
A. Giai oạn sửa sai B. Aminoacyl hóa
C. Giai oạn nối dài D. Giai oạn khởi ầu
E. Tất cả
Câu 34. Sự nhận diện chính xác các acid amin trong quá trình dịch mã là do:
A. tARN chọn lựa acid amin cần vận chuyển
B. Enzym aminoacyl-tARN synthetase
C. Tiểu ơn vị nhỏ nhận diện các codon trên mARN
D. Các yếu tố khởi ầu
Câu 35. Các kháng sinh tác ộng trên sự sinh tổng hợp protein có thể do tác ộng trên:
A. ARN thông tin B. Các yếu tố khởi ầu
C. Các yếu tố nối dài D. Tiểu ơn vị nhỏ
E. Tất cả
Câu 36. Trên mARN, bộ ba mã _____ mã hóa cho methionin sẽ bắt ầu cho quá trình dịch mã.
Mặc dù chỉ có 1 codon mã hóa cho Met nhưng có ___ loại tARN mang Met ến ribosom.
A. AUG, 2 B. AUG, 1 C. UAA, 2 D. UAG, 3 E. UAA, 1
II. CÂU HỎI NGẮN:
1. Số loại aminoacyl-tARN synthetase ở hầu hết các loài là ___________.
2. Trong quá trình sinh tổng hợp protein, có nhiều __________ cùng tham gia sinh tổng hợp
protein tạo thành ________________.
3. Sai sót trong quá trình aminoacyl hóa là do ________________.
lOMoARcPSD|38841209
4. Ở bước aminoacyl hóa nếu một tARN chấp nhận một acid amin sai dẫn ến việc gắn
acid amin không úng vào protein và sẽ không có ______________.
5. eIF1, eIF2 giúp tARN vận chuyển acid amin khởi ầu gắn vào _________ trên tiểu ơn vị nhỏ.
6. Các loại tARN chuyển chở cùng một acid amin thì ược gọi là ____________.
7. Trong quá trình sinh tổng hợp protein, vị trí P trên ribosom là vị trí luôn gắn với _______.
8. Ở bước kết thúc dịch mã, cần có sự tham gia của yếu tố ________________.
9. Kể tên các yếu tố khởi ầu dịch mã ở nhân nguyên thủy.
10. Vai trò của yếu tố EF-Tu trong dịch mã?
11. Vai trò của yếu tố EF-Ts trong dịch mã?
12. Chuỗi peptid ang hình thành gắn vào: ______________.
13. Codon mở ầu cho quá trình dịch mã là: ___________.
14. Peptidyl transferase có vai trò tạo: ___________________.
15. Sai sót ở giai oãn kết thúc muộn có thể do lỗi của bộ máy dịch mã __________________.
16. Sự chuyển vị ribosom bao gồm các hiện tượng: ______________________.
17. Tất cả aminoacyl-tARN (ngoại trừ tARN khởi ầu) ều i vào ribosom ở
___________.
18. Trong quá trình sinh tổng hợp protein, giai oạn nối dài diễn ra theo chiều ___________.
CÂU HỎI SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 6. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Điều hòa dương là quá trình iều hòa có sự tham gia của:
A. Promoter B. Operator C. Protein hoạt hóa
D. Protein ức chế E. Tất cả
Câu 2. Protein ức chế khác với protein hoạt hóa ở chỗ:
A. Gắn vào operator ngăn cản phiên mã gen cấu trúc
B. Thuộc dạng iều hòa âm
C. Gắn vào vị trí khởi ầu trên promoter
D. Gắn vào vị trí tăng cương
E. A, B.
Câu 3. Hai chức năng chủ yếu của enzym β-galactosidase thể hiện ở:
A. Phân giải lactose thành glucose và galactose
B. Phân giải lactose thành glucose và fructose
C. Biến ổi liên kết 1-4 glycosid của glucose và galactose thành 1-6 trong allolactose
D. Biến ổi liên kết 1-6 glycosid trong allolactose thành liên kết 1-4 trong lactose
E. A, C.
Câu 4. “Hệ lactose” hoang dại của E.coli có:
A. Gen iều hòa (Is)
B. Operon chứa promoter (Picr) và operator (Oc)
C. Operon gồm vùng promoter và enhancer
D. 3 gen cấu trúc: β-galactosidase (Z
+
), permease (y
+
0, transacetylase (a+)
E. A, B, D
Câu 5. “Hệ lactose” thường xuyên sản sinh protein ức chế ở mức thấp vì:
A. E.coli chuộng lactose hơn glucose
B. Promoter của operon này kém hiệu suất
lOMoARcPSD|38841209
C. Promoter của operon này gắn với ARN-polymerase
D. Chất ức chế ược tổng hợp trong tế bào có thay ổi
E. A, B úng
Câu 6. Chất ức chế gốc là:
A. Protein không chức năng sinh ra do gen iều hòa của hệ tryptophan.
B. Tryptophan
C. 5 enzym tổng hợp tryptophan
D. Trình tự dẫn
E. 5 chất chuyển hóa do 5 enzym tham gia tổng hợp tryptophan
Câu 7. Operon của arabinose ược coi là operon nhạy cảm ối với glucose vì:
A. AMP tăng khi hàm lượng glucose tăng
B. AMP vòng có khả năng hoạt hóa promoter yếu
C. AMP muốn gắn vào promoter phải nhờ CAP
D. AMP gắn ược vào promoter sẽ hoạt hóa ARN polymerase
E. B, C và D
Câu 8. Sự kiềm hãm ngược KHÔNG chấp nhận trường hợp:
A. Sự ức chế bởi sản phẩm cuối cùng
B. Cơ chế iều hòa có sự tham gia ức chế của enzy,
C. Sự liên kết giữa sản phẩm cuối cùng với enzym ở vị trí iều hòa của enzym làm bất hoạt vị trí
xúc tác
D. Sư liên kết giữa sản phẩm cuối cùng với enzym ở vị trí xúc tác của enzym.
E. Sự biến hình dị lập thể của enzym sẽ phong bế khả năng xúc tác của enzym. Câu 9. Operon
gồm:
A. Vùng khởi ộng (promoter) B. Các gen cấu trúc
C. Vị trí iều hòa D. Chóp GMP
E. A, B và C
Câu 10. Operator là:
A. Đoạn mARN gắn ược protein iều hòa
B. Đoạn ADN chuyên biệt gắn ược protein iều hòa
C. Đoạn ADN nằm trước promoter
D. Đoạn ADN nằm sau promoter
E. Gen tổng hợp protein
Câu 11. Kiểm soát dương khác với kiểm soát âm vì cần phải:
A. Loại bỏ tích cực phân tử ức chế
B. Hoạt hóa quá trình khởi ầu của ARN-polymerase
C. Đưa vào co-repressor
D. Loại bỏ co-repressor
E. A và D
Câu 12. Điều nào KHÔNG úng với protein hoạt hóa:
A. Gắn vào vị trí khởi ộng B. Gắn vào vị trí tăng cương
C. Kích thích sự phiên mã D. Kích thích sự hoạt ộng của polymerase
E. Tạo sự kiểm soát âm
Câu 13. Điều nào KHÔNG úng với trình tự tăng cường (enhancer sequence):
A. Gắn với protein hoạt hóa sẽ tăng cường sự phiên mã
lOMoARcPSD|38841209
B. Khi hoạt ộng sẽ làm tăng số lượng ARN polymerase
C. Có khả năng tác ộng cách xa gen cấu trúc ến vài nghìn cặp base
D. Là vị trí gắn của protein ức chế
E. Trình tự tăng cương ầu tiên ược tìm thấy ở virus khỉ 40 (SV 40) Câu 14. Kiểm soát âm
là dạng iều hòa:
A. Có sự tham gia của protein hoạt hóa
B. Kích thích sự phiên mã của gen cấu trúc
C. Ngăn cản sự phiên mã của các gen iều hòa
D. Có sự tham gia của protein ức chế
Câu 15. Gen lacZ trong lac operon mã hóa cho:
A. β-galactosidase B. Transacetylase C. Permease D. Allolactose Câu 16.
Đối với ara operon, khi không có sự hiện diện arabinose thì protein AraC sẽ:
A. Gắn vào vị trí operator trên gen araB và làm sợi DNA có dạng loop
B. Gắn vào vị trí araO và làm sợi DNA có dạng loop
C. Gắn vào vị trí initiator
D. Ở trạng thái tự do
Câu 17. Gen bị kiểm soát âm khi:
A. Protein ức chế gắn vào promoter B. Promoter ức chế gắn vào operator C.
Protein hoạt hóa gắn vào promoter D. Protein ức chế gắn vào operator Câu 18.
Trong kiểm soát cảm ứng âm , quá trình phiên mã xảy ra khi:
A. Protein hoạt hóa gắn vào promoter B. Chất cảm ứng gắn với protein ức chế
C. Chất cảm ứng gắn vào promoter D. Protein ức chế gắn vào operator Câu 19.
Trong kiểm soát ức chế âm, quá trình phiên mã bị ức chế khi:
A. Protein ức chế gắn với operator
B. Chất ồng ức chế làm thay ổi cấu hình protein ức chế
C. Chất ồng ức chế gắn vào operator
D. Protein ức chế gắn vào promoter
Câu 20. Gen cấu trúc ược phiên mã trong kiểm soát ức chế dương khi:
A. Protein hoạt hóa gắn vào ADN iều hòa B. Chất ức chế gắn vào protein hoạt hóa
C. Chất ức chế gắn vào ADN iều hòa D. Chất cảm ứng gắn vào ADN iều hòa Câu 21.
Kìm hãm ngược xảy ra khi:
A. Gen ang nhân ôi B. Gen ang phiên mã
C. Sau dịch mã D. Sản phẩm cuối cùng liên kết với enzym xúc tác
Câu 22. Kiểm soát âm khác với kiểm soát dương vì cần phải:
A. Có sự tham gia của phân tử hoạt hóa B. Gắn protein hoạt hóa vào promoter
C. Gắn protein ức chế vào operator D. Loại bỏ co-repressor Câu 23. Quá trình
phiên mã bị ức chế trong cơ chế iều hòa suy giảm do:
A. Protein ức chế gắn vào operator
B. ARN polymerase bị ức chế
C. Hình thành nút kẹp tóc ngừng tại trình tự kết thúc D. Hình thành nút kẹp tóc tại bộ suy giảm
Câu 24. Vai trò của cAMP-CAP trong hệ lac operon:
A. Là protein ức chế
B. Là protein hoạt hóa
C. Điều hòa âm
lOMoARcPSD|38841209
D. Gắn vào promoter giúp ARN polymerase cùng gắn vào vị trí này Câu 25. Chất cảm ứng rong
hệ lac operon là:
A. Lactose B. cAMP-CAP C. Allolactose D. β-galactosidase
Câu 26. Khi mức glucose trong tế bào tăng, lac operon sẽ iều hòa theo hướng:
A. Hệ lac operon bị ức chế do cAMP-CAP giảm
B. Hệ lac operon ược hoạt hóa do phức hệ cAMP-CAP tăng
C. cAMP-CAP gắn vào operator
D. cAMP-CAP gắn vào promoter
Câu 27. Điều hòa dương ở hệ lac operon xảy ra khi:
A. cAMP-CAP gắn vào promoter B. cAMP-CAP gắn vào promoter
C. CAP gắn vào promoter D. cAMP gắn vào promoter
Câu 28. Đặc iểm của protein ức chế trong hệ lac operon là:
A. Có cấu trúc monomer B. Có cấu trúc oligomer
C. Có khả năng gắn với lactose
Câu 29. Operon KHÔNG gồm:
D. Có ái lực cao với promoter
A. Vùng khởi ộng (promoter)
B. Các gen cấu trúc
C. Vị trí iều hòa
D. Chóp GMP
II. CÂU HỎI NGẮN:
1. Điều hòa hoạt ộng gen bao gồm iều hòa: _____________________.
2. Gen iều hòa mã hóa cho ____________________.
3. Sự gắn protein hoạt hóa vào trình tự tăng cương sẽ _______________ của một số gen cấu
trúc trong cùng operon.
4. Allolactose là ____________ của lac operon.
5. cAMP có khả năng hoạt hóa cho những promoter có ái lực yếu nhưng cần ược gắn với
_________________.
6. Trong kiểm soát cảm ứng dương arabinose, quá trình cảm ứng ược iều hòa bởi
_____________________.
7. Nếu không có glucose nhưng có lactose trong môi trường thì lac operon ược
_____________.
8. Sự gắn của protein ức chế vào ____________ sẽ ngăn cản sự phiên mã, dạng iều hòa này
gọi là _______________.
9. Các protein cần thiết cho sự iều hòa của một operon ược gọi là ____________.
10. Trong cơ chế iều hòa cảm ứng âm, cần có sự hiện diện của các chất ___________ và
___________.
11. Đối với ara operon khi có sự hiện diện của arabinose thì: ______________.
12. Đối với ara operon khi không có sự hiện diện của arabinose thì ____________________.
13. Gen lacZ trong lac operon có nhiệm vụ mã hóa tạo ra ________________.
14. Gen có thể cảm ứng thường tham gia quá trình _____________.
15. Khi có sự hiện diện của glucose và lactose trong môi trường thì lac operon sẽ không ược
cảm ứng là do _____________________________________.
16. Khi tryptophan ược sản xuất dư thừa thì _______________.
17. Kìm hãm ngược xảy ra khi __________________.
18. Operon gồm: _____________________________.
19. Protein iều hòa có nhiệm vụ ____________________________.
lOMoARcPSD|38841209
20. Trên vi khuẩn, permease là enzym óng vai trò ___________________.
CÂU HỎI SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 9. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ADN
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Chiết tách ADN không có bước:
A. Tách tế bào B. Phá tế bào
Câu 2. Tỷ lệ cồn tuyệt ối khi tủa ADN:
C. Chiết ADN
D. Tủa ADN
A. 1,5:1 B. 2:1
Câu 3. Tỷ lệ isopropanol khi tủa ADN:
C. 2,5:1
D. 3:1
A. 0,5:1 B. 0,7:1
C. 1:1
D. 1,2:1
Câu 4. Yêu cầu của phương pháp chiết ADN plasmid:
A. Loại ược ARN B. Loại ược tế bào
C. Loại ược ADN nhiễm sắc thể D. Tủa ược plasmid ra khỏi dịch tế bào Câu 5.
Enzym cắt giới hạn là:
A. 3’ 5’ exonuclease B. 5’ 3’ exonuclease
C. Endonuclease D. Ribonuclease
E. Enzym kết thúc phiên mã
Câu 6. Enzym cắt giới hạn ược ứng dụng nhiều nhất là loại:
A. I B. II C. III D. A và B E. Tất cả
Câu 7. Đặc iểm quan trọng của enzym cắt giới hạn:
A. Hoạt ộng không cần ATP B. Hoạt ộng không cần NAD
C. Cắt ADN tại các cấu trúc ặc hiệu D. Cắt ADN nhờ nhận diện trình tự ặc hiệu Câu 8. Đặc
iểm quan trọng của enzym cắt giới hạn loại II:
A. Cắt cả hai sợi ADN tại cùng một vị trí B. Cắt hai sợi ADN tại hai iểm khác nhau
C. Không cần năng lượng ể hoạt ộng D. Cắt ADN xung quanh vị trí nhận diện
E. Chỉ cắt một trong hai sợi ADN
Câu 9. Để ạt ược hiệu ứng khuếch ại PCR cần sử dụng mấy mồi:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. B hoặc D
Câu 10. Tm trong lai acid nucleic:
A. Là nhiệt ộ làm phân tử ADN sợi ôi tách rời thành sợi ơn B. Là
nhiệt ộ tại ó phản ứng lai xảy ra
C. Là gái trị xác ịnh ặc hiệu của sự lai
D. Là giá trị xác ịnh ộ bền vững của sự lai E. Là nhiệt ộ kết thúc của
phản ứng lai
Câu 11. Tính ặc hiệu của PCR phụ thuộc vào:
A. Thiết kế mồi
B. Loại polymerase ược sử dụng
C. Nhiệt ộ ở bước biến tính E.
Tất cả
Câu 12. Nhược iểm của PCR:
D. Nhiệt ộ ở bước kéo dài
A. Tốn thời gian
B. Đột nhạy thấp
C. Có thể bị ngoại nhiễm
E. Khó thực hiện
Câu 13. Ứng dụng của lai acid nucleic:
D. Giá thành cao
lOMoARcPSD|38841209
A. Xác ịnh Tm
B. Xác ịnh khả năng biến tính acid nucleic
C. Phát hiện trình tự ặc hiệu D. Nghiên cứu trình tự gen Câu 14. Nhiệt ộ
chảy Tm phụ thuộc:
A. Thời gian lai B. Nồng ộ phân tử C. Tỷ lệ GC D. Tất cả
Câu 15. Phản ứng lai diễn ra ở nhiệt ộ nào:
A. Tm B. Tm + 5
0
C C. Tm 5
0
C D. Khác với Tm
Câu 16. Trong chiết tách plasmid bằng ly giải kiềm, chất nào bị tủa sau khi trung hòa?
A. ARN B. Plasmid C. Nhiễm sắc thể D. Màng tế bào
Câu 17. Cách thu hồi ADN từ dịch nước:
A. Tủa với cồn tuyệt ối B. Tủa với isopropanol
C. Sắc ký hấp phụ D. Tất cả
Câu 18. Phương pháp phá tế bào khi chiết acid nucleic
A. Dùng máy ồng nhất hóa B. Tán bằng siêu âm
C. Sốc thẩm thấu D. Nghiền tươi
Câu 19. Nhiệt ộ lai bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào?
A. Tỷ lệ GC B. Nồng ộ acid nucleic C. Thời gian lai D. Tất cả Câu 20.
Yếu tố nào KHÔNG ảnh hương ến ộ bền của phân tử lai:
A. Nhiệt ộ lai B. Độ dài trình tự C. Nồng ộ ion D. Thời gian
Câu 21. Thứ tự úng của các bước trong chu kỳ nhiệt của PCR:
A. Gắn mồi, kéo dài, biến tính B. Gắn mồi, biến tính, kéo dài
C. Biến tính, kéo dài, gắn mồi D. Biến tính, gắn mồi, kéo dài Câu 22. Chọn chu
kỳ nhiệt PCR dựa vào 2 yếu tố:
A. Kích thước khuôn và ộ tinh khiết B. Kích thước khuôn và kích thước mồi C. Kích
thước khuôn và nồng ộ khuôn D. Kích thước khuôn và trình tự mồi Câu 23.
Yêu cầu của mồi PCR:
A. Đầu 3’ của 2 mồi hướng vào nhau B. Đầu 3’ của 2 mồi hướng ra xa nhau C.
Khoảng cách giữa 2 mồi > 10kb D. Khoảng cách giữa 2 mồi < 40 kb Câu 24.
Tính ặc hiệu của PCR ược quyết ịnh bởi:
A. Nhiệt ộ nóng chảy của mồi B. Nhiệt ộ biến tính của mồi
C. Trình tự mồi D. Nồng ộ Mg
2+
Câu 25. Trong realtime PCR sử dụng thuốc nhuộm xen giữa, kết quả ược ọc lúc nào: A.
Sau khi biến tính B. Sau khi gắn mồi C. Bắt ầu kéo dài D. Kết thúc kéo dài
Câu 26. Tỷ lệ ddNTP trong giải trình tự bằng phương pháp Sanger là:
A. 1% B. 2% C. 5% D. 10%
Câu 27. Trong kỹ thuật giải trình tự tự ộng người ta sử dụng mấy ống phản ứng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 28. Đặc iểm KHÔNG phải của RE loại II:
A. Trình tự nhận diện thường dài trên 10 nucleotid
B. Trình tự nhận diện có cấu trúc palindrom
C. Cắt tạo ầu bằng hoặc so le
D. Cắt ngay tại trình tự nhận diện Câu 29. Sự khác nhau giữa RE loại I và II:
A. Loại I cần NAD ể hoạt ộng B. Loại II cần NAD ể hoạt ộng
lOMoARcPSD|38841209
C. Loại I không có hoạt tính methyl hóa D. Loại II không có hoạt tính methyl hóa Câu
30. Khi iện di trong gel agarose, ADN sẽ:
A. Đi về cực dương B. Đi về cực âm C. Di chuyển tự do D. Di
chuyển giống nhau
Câu 31. Enzym cắt giới hạn ược ứng dụng ể:
A. Cắt phân tử ADN B. Cắt phân tử ARN
C. Nối các phân tử ADN D. Nối các phân tử ARN
Câu 32. Enzym ADN ligase của vi khuẩn E.coli ược ứng dụng ể:
A. Cắt phân tử ADN B. Cắt phân tử ARN
C. Nối các phân tử ADN D. Nối các phân tử ARN
Câu 33. Lai acid nucleic là sự bắt cặp bổ sung ặc hiệu giữa hai phân tử?
A. ADN sợi ôi B. ARN sợi ơn
C. ADN sợi ơn và ARN D. Acid nucleic sợi ơn
Câu 34. Thành phần nào trong phản ứng PCR cần ược tối ưu hóa:
A. Polymerase B. ADN khuôn C. Mg
2+
Câu 35. Chu kỳ nào KHÔNG có trong PCR?
D. ddNTP
A. Kéo dài B. Biến tính C. Gắn mồi
Câu 36. Nhược iểm của phương pháp giải trình tự Sanger:
D. Kết thúc
A. Đắt tiền B. Mất thời gian C. Cần có mồi
D. hiệu suất thấp
Câu 37. Trong chương trình thực hiện PCR, bước kéo dài cuối cùng có thời gian dài hơn ể:
A. Hoàn chỉnh các sản phẩm dở dang B. Tách enzym ra khỏi sản phẩm
C. Làm mất hoạt tính enzym D. Tận dụng hết nguyên liệu
Câu 38. Phương pháp giải trình tự Sanger sử dụng mấy mồi?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 39. Đặc iểm quan trọng của enzym cắt giới hạn:
A. Hoạt ộng không cần ATP B. Hoạt ộng không cần NAD C. Cắt ADN tại vị
trí xác ịnh D. Bảo vệ tế bào ối với ADN lạ Câu 40. Cách nào
KHÔNG dùng ể tinh chế ADN:
A. Sắc ký ái lực B. Sắc ký lọc gel
C. Sắc ký trao ổi ion trên vi cột D. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
E. Sắc ký khí
Câu 41. Đoạn Klenow exo- không có hoạt tính nào?
A. Exonuclease 3’ 5’ B. Exonuclease 5’3’
C. Polymerase 5’ 3’ D. Cả A và B
Câu 42. Phương pháp thu hồi ADN bằng hấp phụ trên silica KHÔNG có ưu iểm nào?
A. Hiệu quả với ADN nhỏ B. Dễ thực hiện
C. Nhanh D. Sạch
Câu 43. Yếu tố ảnh hưởng ến sự lai hóa
A. Nồng ộ ADN B. Nhiệt ộ và thời gian phản ứng
C. Độ dài của các trình tự D. Lực ion
E. Tất cả
Câu 44. Mồi trong phản ứng PCR:
A. Đạon ADN ngắn, mạch ơn
lOMoARcPSD|38841209
B. Có trình tự bổ sung với ADN khuôn tại iểm ầu sao chép
C. Dài từ 15 – 30 nucleotid
D. Là oligonucleotid
E. Tất cả
Câu 45. Tính nhiệt ộ “chảy” của oạn mồi nhằm xác ịnh nhiệt ộ thích hợp ể:
A. Biến tính mồi B. Mồi gắn vào khuôn
C. Tổng hợp từ khuôn trên gen D. Mồi không gắn bổ sung vào nhau
E. Mồi gắn vào các oạn khác nhau
Câu 46. Chọn chu kỳ nhiệt PCR dựa vào 2 yếu tố là kích thước của khuôn và
A. Độ tinh khiết của khuôn B. Nồng ộ của khuôn
C. Kích thước mồi D. Trình tự mồi
E. C và D
Câu 47. Realtime PCR sử dụng SYBR Green I, ọc tín hiệu sau giai oạn nào?
A. Biến tính B. Gắn mồi C. Kéo dài D. Kết thúc phản ứng E. Lúc nào cũng ược
Câu 48. Đặc iểm KHÔNG thuộc phương pháp ịnh trình tự của Sanger:
A. Xử lý hóa học chuyên biệt làm biến ổi ặc trưng một loại nucleotid
B. Sữ dụng ADN polymerase
C. Nucleotid ược ánh dấu
D. Phản ứng tiến hành trong bốn phân oạn
E. Có sử dụng didesoxynucleotid
II. CÂU HỎI NGẮN:
1. Phản ứng lai acid nucleic diễn ra giữa 2 phân tử nào? ___________ và ___________.
2. Thành phần phản ứng PCR gồm có: _______, _________, _________, ________ và
________.
3. Nhược iểm của phương pháp giải trình tự Sanger? _______________.
4. Trong quy trình 3 bước chiết tác acid nucleic, vai trò của phenol là gì? ______________.
5. Trong lai acid nucleic phân tử nào bị ánh dấu? _______________.
6. Ưu iểm của phương pháp giải trình tự Maxam – Gilbert? _________________.
7. Nhược iểm của isopropanol trong tủa acid nucleic? __________ và __________.
8. Trong phương pháp ly giải kiềm ể chiết tách plasid, ADN nhiễm sắc thê bị tủa lúc nào?
__________________.
9. Vì sao phương pháp giải trình tự Sanger ược gọi là phương pháp ngừng chuỗi?
____________________________________________________________________.
10. Phân biệt oạn dò và oạn mồi: _____________________________________________.
11. Khi ịnh lượng acid nucleic bằng quang phổ UV, tỷ lệ A
260nm
/A
280nm
có ý nghĩa gì?
______________________________.
12. Khi iện di trong gel ADN sẽ tách theo yếu tố nào? _____________________.
13. Công thức tính nhiệt ộ chảy Tm: __________________.
14. Đặc iểm quan trọng của enzym cắt giới hạn loại II là: _____________________.
15. Để ạt ược hiệu ứng khuếch ại PCR cần sử dụng mấy mồi: _____________.
16. Enzym cắt hạn chế (restriction enzyme – RE) là ______________________.
17. Phương pháp nào dùng ể tinh chế ADN: _________________________.
18. Trong kỹ thuật giải trình tự Sanger cải tiến người ta sử dụng mấy ống phản ứng: _____.
| 1/27

Preview text:

lOMoARcPSD| 38841209
CÂU HỎI SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 1. NHẬP MÔN SINH HỌC PHÂN TỬ I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Sinh học phân tử là khoa học sinh học nghiên cứu về:
A. Cấu trúc hóa học của các phân tử sinh học B. Chức năng của protein
C. Ảnh hưởng của các ột biến di truyền Câu
D. Quan hệ giữa gen và sản phẩm của nó
2. Người khám phá ra acid nucleic: A. F. Mieschier B. E. Chargaff C. G. Mendel D. F. Griffish
Câu 3. Học thuyết trung tâm:
A. Do Francis Crick phát biểu ầu tiên
B. Do Gregor Mendel ề xuất
C. Do James Watson phát biểu ầu tiên
D. Do Karry Mullis chứng minh
Câu 4. Học thuyết trung tâm cho rằng thông tin di truyền:
A. Không chuyển sang ARN ược
B. Không chuyển từ ARN sang ADN ược
C. Không chuyển từ protein sang acid nucleic
ược D. Được luân chuyển trong tế bào
Câu 5. Ai là người xác nhận vai trò di truyền của ADN:
A. Frederick Griffith B. Oswald Avery C. Hershey và Chase D. Erwin Chargaff
E. Watson và Crick Câu 6. Ai là người ưa ra mô hình xoắn kép của ADN:
A. Frederick Griffith B. Oswald Avery C. Hershey và Chase D. Erwin Chargaff E. Watson và Crick
Câu 7. Bản ồ gen của người khi hoàn chỉnh cho thấy có bao nhiêu gen mã hóa cho protein: A. 10.000 – 15.000 B. 15.000 – 20.000 C. 20.000 – 25.000 D. 25.000 – 30.000 E. 30.000 – 35.000
Câu 8. Phát biểu của Francis Crick về sự luân chuyển thông tin ở sinh vậy:
A. Thông tin khi ã chuyển sang protein thì không thể lấy ra lại ược.
B. Thông tin ược lưu trữ trên ARN không thể chuyển sang ADN
C. Thông tin chỉ luân chuyển giữa các dạng acid nucleic khác nhau
D. Thông tin chỉ ược lưu trữ trên ADN
E. Protein không mang thông tin di truyền
Câu 9. Mô hình cấu trúc phân tử ADN ược tìm thấy bởi: A. Gregor Mendel
B. Watson và Crick C. Meselson và Stahl D. Nirenberg
Câu 10. Kỹ thuật Northern blot nghiên cứu sự biểu hiện của: A. ADN B. ARN C. Protein D. ARN Polymerase
Câu 11. Chip ADN ược ứng dụng trong lĩnh vực:
A, Giải trình tự ADN B. Phân lập ADN C. Tạo ADN tái tổ hợp D. Chẩn oán bệnh lý
Câu 12. Học thuyết trung tâm phát biểu về sự chuyển thông tin di truyền theo trật tự: A. Protein – ARN – ADN B. ARN – ADN – Protein C. ADN – ARN – Protein D. ARN – ARN – Protein
Câu 13. Học thuyết có vai trò quan trọng ối với sự phát triển sinh học phân tử: A. Học thuyết di truyền B. Học thuyết phân tử C. Học thuyết lai D. Học thuyết trung tâm
Câu 14. Kỹ thuật blotting ầu tiên ược thực hiện: lOMoARcPSD| 38841209 A. Western blot B. Northern blot C. Southern blot D. Eastern blot
Câu 15. Kỹ thuật nào ược dùng ể phân tích protein: A. Southern blot B. Northern blot C. Western blot
D. Điện di trên gel agarose
Câu 16. Kỹ thuật Southern blot nghiên cứu sự biểu hiện của: A. ADN B. ARN C. Protein D. ARN polymerase
Câu 17. Theo học thuyết trung tâm, thông tin di truyền KHÔNG chuyển ược giữa hai phân tử nào: A. ADN – ADN B. ARN – ADN C. ADN – protein D. ARN –
Câu 18. Kỹ thuật lai với ARN gọi là: ARN A. Southern blot B. Northern blot C. Dot blot D. In situ
Câu 19. Kỹ thuật lai với ADN gọi là: A. Southern blot B. Northern blot C. Dot blot D. In situ II. CÂU HỎI NGẮN:
1. Học thuyết trung tâm phát biểu: _______________________________
2. Học thuyết trung tâm cho rằng thông tin di truyền có tính chất: ________________.
3. Học thuyết trung tâm nói về: ______________________.
4. Kỹ thuật Western blot ược sử dụng ể: ___________.
5. Sinh học phân tử là khoa học nghiên cứu về: __________________.
6. Western blot ược dùng
ể nghiên cứu: ________________. lOMoARcPSD| 38841209
CÂU HỎI SINH HỌC PHÂN TỬ BÀI 2. SAO CHÉP ADN I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Vai trò của helicase trong sao chép ADN:
A. Không tham gia quá trình sao chép B. Tổng hợp mồi C. Thủy giải mồi
D. Tách mạch ADN sợi đôi.
Câu 2. Khi sao chép ADN được tổng hợp mới theo chiều: A. 3’ → 5’ B. 5’ → 3’
C. 3’ → 5’ trên sợi dẫn và 5’ → 3’ trên sợi muộn
D. Cả hai chiều Câu
3. Yếu tố nào nhận biết điểm khởi đầu sao chép ADN ở E.coli: A. ADN polymerase B. Primase
C. ARN polymerase D. Protein B
Câu 4. Yếu tố cần thiết cho quá trình sao chép ADN ở E.coli: A. ADN topoisomerase B. Mồi ADN C. Restriction enzyme D. ARN polymerase
Câu 5. Yếu tố nào KHÔNG tham gia quá trình sao chép ADN ở vi khuẩn:
A. ADN polymerase không phụ thuộc ARN B. Primase C. SSB protein D. Topoisomerase I
Câu 6. Mồi ARN được tổng hợp khi:
A. Protein-B nhận biết điểm OriC
B. SSB-protein làm căng hai mạch ADN C.
Protein-N nhận diện primase
D. ADN polymerase III bắt đầu sao chép Câu 7.
Sự sinh tổng hợp sợi muộn và sợi sớm được điều hòa bởi: A. ADN polymerase V B. SSB protein C. Chu kỳ tế bào
D. Sự tạo nút thắt (loop) của sợi muộn
Câu 8. Sự sao chép ADN bị ngăn chặn khi:
A. Rep-protein gắn với ADN gốc
B. ADN ligase nối các đầu của polynucleotid đã hình thành
C. SSB-protein tách khỏi ADN làm xuất hiện nút kẹp tóc
D. Topoisomerase II tách hai phân tử ADN lồng ghép vào
Câu 9. ADN sao chép theo cơ chế bán bảo tồn vì từ một gen ban đầu tạo ra:
A. 2 mạch đơn ADN chứa các nucleotid cũ và mới xen kẽ
B. 1 gen con hoàn toàn mới, 1 gen con hoàn toàn cũ
C. 2 gen con, mỗi gen chứa một mạch ADN mới, một mạch ADN cũ
D. 2 gen con hoàn toàn mới
Câu 10. Điều nào KHÔNG đúng với ADN ligase:
A. Hình thành liên kết phosphodiester giữa các polynucleotid
B. Cần thiết cho việc sửa chữa ADN hư hỏng C. Loại bỏ mồi
D. Nối các đoạn Okazaki Câu 11. Chọn tổ hợp sai:
A. ADN polymerase " – Nhân – Khởi đầu sao chép
B. ADN polymerase # – Nhân – Sao chép sợi sớm C. ADN polymerase $ – Ty thể - Sao chép ADN
D. ADN polymerase % – Nhân – Sao chép sợi sớm
E. ADN polymerase & – Nhân – Sao chép ADN lOMoARcPSD| 38841209
Câu 12. ADN polymerase đóng vai trò sửa chữa của tế bào nhân thật: A. I B. II C. " D. # E. B và D đúng
Câu 13. Điểm khởi đầu sao chép là: A. Nút sao chép B. Chạc ba sao chép C. Vị trí Origin D. Vị trí Okazaki E. Bong bóng sao chép
Câu 14. Ý nào đúng với đoạn Okazaki ở tế bào nhân nguyên thủy:
A. Gồm khoảng 1000 – 2000 nucleotid
B. Được nối lại bằng ADN ligase
C. Nối với nhau tạo thành sợi sớm D. Còn gọi là loop E. A và B
Câu 15. Vị trí Origin:
A. Điểm khởi đầu sự sao chép
B. Được nhận diện bởi protein B C. Gồm 254 cặp base D. A và B E. A, B và C
Câu 16. Primase là enzym:
A. Tự bản thân không hoạt động dược B. Gồm nhiều N-protein C. Còn gọi là primosome
D. Lấp đầy các GAP bằng dNTP E. A và C
Câu 17. Primase bắt đầu hoạt động khi:
A. N-protein được nhận diện
B. N-protein nhận diện được Ori
C. Protein-B nhận diện được Ori
D. Tạo phức hợp với các chuỗi polypeptid
D. Tạo phức hợp với N-protein
Câu 18. Sau khi bản sao ADN vòng được tổng hợp, chúng tách ra khỏi bản gốc nhờ: A. Topoisomerase I
B. Topoisomerase II C. Việc tháo xoắn âm D. Phần
Tyrosin của Topoisomerase E. Gốc phosphat tự do của Topoisomerase Câu 19.
Phage lambda sao chép bộ gen của nó theo kiểu: A. Theta B. Theta và lăn vòng C. Sao chép ADN thẳng D. Sao chép ADN vòng E. Sao chép ngược
Câu 20. Chọn ý đúng với vị trí origin (OriC): A. Tạo chạc ba sao chép
B. Điểm bắt đầu cho sự tổng hợp
ADN C. Chỉ có ở tế bào nhân nguyên thủy D. Do SSB-protein nhận biết Câu 21.
Chọn ý SAI trong thí nghiệm của Meselson và Stahl:
A. Thế hệ F0 được nuôi trên môi trường N15
B. Thế hệ F1 được nuôi trên môi trường N14 C. ADN được ly tâm trong
thang nồng độ CsCl D. Kết quả ly tâm F1 có hai băng khác nhau
Câu 22. Chạc ba sao chép còn được gọi là: lOMoARcPSD| 38841209
A. Vị trí bắt đầu cho sự tổng hợp ADN
B. Bong bóng sao chép C. Các nút sao chép
D. Vị trí cho đoạn mồi ARN gắn vào
Câu 23. Sao chép ADN ở nhân nguyên thủy:
A. Tốc độ di chuyển ADN polymerase chậm (khoảng 50 nucleotid / giây) B. Có nhiều replicon
C. Có sự tham gia của ADN polymerase III D. Có trên 2000 chạc ba sao chép Câu 24. Sự sao chép của ADN ty thể:
A. Hình thành cấu trúc theta
B. Do ADN polymerase % chịu trách nhiệm
C. Tạo 2 vòng ADN lồng ghép và nhờ gyrase tách ra
D. Xảy ra trong nhân Câu
25. Hiện tượng siêu xoắn ở E.coli được tạo ra khi:
A. Cấu trúc theta hình thành hai chạc ba sao chép B. Hai sợi ADN gốc vặn xoắn C. Sự tháo xoắn ADN D. A và C
Câu 26. Vai trò của Topoisomerase II: A. Tháo xoắn ADN B. Tổng hợp sợi muộn
C. Tạo phức với primase để tổng hợp mồi ARN
D. Tách hai phân tử ADN mạch kép lồng vào nhau
Câu 27. Yếu tố nào KHÔNG cần thiết cho quá trình sao chép ADN ở E.coli: A. Khuôn mẫu B. Mồi ARN C. Restriction enzyme D. ADN polymerase
Câu 28. Enzym nào KHÔNG có hoạt tính exonuclease theo chiều 5’ → 3’: A. ADN polymerase I B. ADN polymerase II C. ADN polymerase III D. ADN polymerase "
Câu 29. Sao chép ADN ở nhân nguyên thủy:
A. Tốc độ di chuyển ADN polymerase chậm (khoảng 50 nucleotid / giây) B. Có nhiều replicon
C. Đoạn Okazaki có kích thước 1000 – 2000 base.
D. Có trên 2000 chạc ba sao chép.
Câu 30. ADN polymerase không đóng vai trò sửa chữa ở tế bào nhân nguyên thủy: A. I B. II C. III D. " E. #
Câu 31. Thí nghiệm của Meselson và Stahl, ở thế hệ F2 sau khi ly tâm ADN trên thang CsCl sẽ thu được:
A. Một băng nguyên thủy N15 B. Một băng N14 C. Một băng N14,5
D. Một băng N15 và một băng N14,5
E. Một băng N14 và một bằng N14,5.
Câu 32.E.coli, quá trình sao chép bắt đầu khi:
A. ADN polymerase III được kích hoạt.
B. Đoạn mồi được tổng hợp
C. Protein B nhận biết điểm OriC.
D. Hai mạch của sợi ADN tách rời nhau ra.
E. Tạo được chạc ba sao chép.
Câu 33. Chọn ý SAI cho quá trình sao chép ở nhân thật:
A. Tốc độ di chuyển ADN polymerase chậm (khoảng 50 nucleotid / giây). B. Có nhiều replicon.
C. Tốc độ sao chép ADN ở nhân thật nhanh hơn rất nhiều so với E.coli.
D. Sợi muộn được tổng hợp liên tục nhờ ADN polymerase ".
Câu 34. Chọn tổ hợp SAI: lOMoARcPSD| 38841209
A. Protein B – nhận biết điểm Ori
B. Helicase – tháo xoắn sợi chậm C.
ADN polymerase III – tổng hợp ADN
D. SSB protein – tách hai mạch ADN
Câu 35. Sự sao chép theo kiểu lăn vòng ở virus KHÔNG tạo ra: A. Các ADN vòng
B. Đầu 5’ có thể tổng hợp sợi đôi tương tự sợi muộn C. Đầu 3’-OH tự do
D. Sợi ADN phức chứa nhiều bản sao của bộ gen Câu 36. Sự sao chép của phage T7:
A. Theo chu trình tiêu giải tiềm ẩn B. Theo kiểu lăn vòng
C. Tạo ra đầu dính 5’ làm khuôn mẫu
D. Các đầu thừa không được nối lai sau vòng sao chép đầu tiên Câu 37. Cơ chế
sửa sai trong sao chép ở tế bào nhân thật: A. Hướng sao chép 3’ – 5’.
B. ADN polymerase III vừa polymer hóa vừa có hoạt tính exonuclease.
C. Đột biến xảy ra với tần suất cao
D. Hoạt tính exonuclease chỉ có ở ADN polymerase % và &
Câu 38. ADN polymerase đóng vai trò sao chép ty thể ở tế bào nhân thật: A. ADN polymerase " B. ADN polymerase # C. ADN polymerase $ D. ADN polymerase %
Câu 39. Helicase là enzyme: A. Gồm nhiều N-protein
B. Hoạt động không cần cung cấp ATP
C. Thủy phân ATP làm tăng tốc độ tách hai sợi ADN D. Tháo xoắn âm
E. Cần thiết cho quá trình sao chép ngược
Câu 40. Enzyme chịu trách nhiệm tháo xoắn ADN trong sao chép: A. ADN ligase B. Helicase C. Primase D. ADN polymerase
Câu 41. Sự sao chép ADN ty thể: A. Tạo nên cấu trúc D
B. ADN polymerase III là enzyme chính tham gia sao chép
C.Cả hai mạch gốc sao chép cùng lúc D.
Hai vòng kép tách đôi nhờ ligase Câu
42.
Vai trò của SSB-protein: A. Tháo xoắn ADN B. Tổng hợp mồi
C. Ổn định sợi đơn ADN D. Nhận biết điểm Ori
Câu 43. Enzym giúp loại đoạn mồi ARN ra khỏi chuỗi ADN ở tế bào nhân nguyên thủy: A. ADN polymerase III B. ADN ligase C. ADN polymerase I D. Topoisomerase
Câu 44. Chọn ý KHÔNG đúng với primase: A. Tổng hợp mồi ADN B. Tổng hợp mồi ARN
C. Lắp đầy khoảng trống desoxyribonucleotid do loại mồi
D. Nhận diện trình tự đặc hiệu trên ADN đơn.
Câu 45. Mỗi đơn vị sao chép trong quá trình tự nhân đôi ở prokaryote được gọi là: lOMoARcPSD| 38841209 A. Điểm ori B. Replicon C. Codon D. Chẻ nhân đôi E. Okazaki
Câu 46. Trong quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, enzym helicase có nhiệm vụ:
A. Làm ổn định các mạch đơn của ADN sau khi tách nhau ra và làm cho hai mạch không tái kết hợp trở lại được
B. Tháo xoắn phân tử ADN
C. Tổng hợp đoạn mồi ARN
D. Tiếp tục nối dài chuỗi polypeptid
E. Phá vỡ các liên kết hydro giữa các base để tách hai mạch của phân tử ADN
Câu 47. Trong quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, các protein SSB có nhiệm vụ:
A. Làm ổn định các mạch đơn của ADN sau khi tách nhau ra và làm cho hai mạch không tái kết hợp trở lại được
B. Tháo xoắn phân tử ADN
C. Tổng hợp đoạn mồi ARN
D. Tiếp tục nối dài chuỗi polypeptid
E. Phá vỡ các liên kết hydro giữa các base để tách hai mạch của phân tử ADN Câu 48. Trong
quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, enzym ADN gyrase có nhiệm vụ:
A. Làm ổn định các mạch đơn của ADN sau khi tách nhau ra và làm cho hai mạch không tái kết hợp trở lại được
B. Tháo xoắn phân tử ADN
C. Tổng hợp đoạn mồi ARN
D. Tiếp tục nối dài chuỗi polypeptid
E. Phá vỡ các liên kết hydro giữa các base để tách hai mạch của phân tử ADN
Câu 49. Trong quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, enzym topoisomerase có nhiệm vụ:
A. Làm ổn định các mạch đơn của ADN sau khi tách nhau ra và làm cho hai mạch không tái kết hợp trở lại được
B. Tháo xoắn phân tử ADN
C. Tổng hợp đoạn mồi ARN
D. Tiếp tục nối dài chuỗi polypeptid
E. Phá vỡ các liên kết hydro giữa các base để tách hai mạch của phân tử ADN Câu 50. Trong
quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, enzym primase có nhiệm vụ:
A. Làm ổn định các mạch đơn của ADN sau khi tách nhau ra và làm cho hai mạch không tái kết hợp trở lại được
B. Tháo xoắn phân tử ADN
C. Tổng hợp đoạn mồi ARN
D. Tiếp tục nối dài chuỗi polypeptid
E. Phá vỡ các liên kết hydro giữa các base để tách hai mạch của phân tử ADN
Câu 51. Trong quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, enzym ADN polymerase có nhiệm vụ:
A. Làm ổn định các mạch đơn của ADN sau khi tách nhau ra và làm cho hai mạch không tái kết hợp trở lại được
B. Tháo xoắn phân tử ADN
C. Tổng hợp đoạn mồi ARN
D. Tiếp tục nối dài chuỗi polypeptid lOMoARcPSD| 38841209
E. Phá vỡ các liên kết hydro giữa các base để tách hai mạch của phân tử ADN
Câu 52. Trong quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, enzym nào dưới đây có nhiệm vụ hình thành
chẻ nhân đôi (chạc ba sao chép): A. Helicase B. Topoisomerase C. ADN gyrase D. ADN polymerase E. Primase
Câu 53. Trong quá trình tự nhân đôi ở prokaryote, phức hợp protein primosome có nhiệm vụ:
A. Làm ổn định các mạch đơn của ADN sau khi tách nhau ra và làm cho hai mạch không tái kết hợp trở lại được
B. Tháo xoắn phân tử ADN
C. Tổng hợp đoạn mồi ARN
D. Tiếp tục nối dài chuỗi polypeptid
E. Phá vỡ các liên kết hydro giữa các base để tách hai mạch của phân tử ADN
Câu 54. Trong thực tế tỷ lệ sai sót trong quá trình nhân đôi ở người ước tính có tần số:
A. 1.10-5 tức là 1 sai sót xảy ra trong 100.000 nucleotid
B. 1.10-6 tức là 1 sai sót xảy ra trong 1 triệu nucleotid
C. 1.10-7 tức là 1 sai sót xảy ra trong 10 triệu nucleotid
D. 1.10-8 tức là 1 sai sót xảy ra trong 100 triệu nucleotid
E. 1.10-9 tức là 1 sai sót xảy ra trong 1 tỷ nucleotid
Câu 55. Cơ chế sửa sai ADN trong quá trình tự nhân đôi được đảm bảo thông qua vai trò của enzym: A. Helicase B. Topoisomerase C. ADN
gyrase D. ADN polymerase E. Primase II. CÂU HỎI NGẮN:
1. ADN polymerase đóng vai trò sửa chữa ở tế bào nhân thật là: __________
2. Enzyme primase tổng hợp đoạn _______ có đầu ______ bổ sung được với mạch ADN khuôn.
3. Vị trí cos trong bộ gen của phage lambda khi xâm nhiễm vào trong tế bào E.coli sẽ
________ và tránh bị ___________ của vi khuẩn.
4. Rep-protein thuộc nhóm enzym _________ có vai trò ___________.
5. ADN polymerase chịu trách nhiệm sao chép chính ở E.coli là: __________.
6. ADN polymerase chịu trách nhiệm sao chép NST ở tế bào nhân thật là: _________________.
7. ADN polymerase tham gia sao chép có hoạt tính: ______________.
8. ADN sao chép theo cơ chế _______________, vì từ một gen ban đầu tạo ra ___________,
mỗi gen con chứa _______________ và ______________.
9. Các yếu tố cần thiết cho sự sao chép ADN: _______________, _______________________,
____________________ và __________.
10. Khi sao chép ADN được tổng hợp mới theo chiều: ____________.
11. Sao chép ADN mạch thẳng gặp vấn đề gì: ______________________.
12. Thí nghiệm Meselson – Stahl đã chứng minh: _______________________.
13. Vai trò của ADN ligase trong sao chép ADN: _____________________.
14. Vai trò của helicase trong sao chép ADN: _________________.
15. Nút sao chép còn gọi là: _______________.
16. ADN polymerase ở retrovirus không có hoạt tính: ______________. lOMoARcPSD| 38841209
17. Quá trình sao chép ADN ở E.coli tạo nên cấu trúc ______________ và cứ 10 base được sao
chép thì hai sợi ADN gốc phải vặn xoắn 1 vòng tạo ____________.
18. Hoạt tính 3’ → 5’ exonuclease của ADN polymerase còn gọi là hoạt tính ___________.
19. Vai trò của ARNse H trong sao chép ADN: ___________.
20. E.coli có mấy loại ADN polymerase? ___.
21. Topoisomerase II có vai trò:___________________.
22. Sự ổn định rất cao của thông tin di truyền nhờ cơ chế ____________ và _____________.
CÂU HỎI SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 3. CÁC LOẠI ARN I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Tính chất nào KHÔNG phải của tất cả ARN: A. Mạch ơn polynnucleotid
B. Đường pentose (5C) là ribose
C. Ngoài A, G, C thì Uracil thay cho Thymin
D. Được tổng hợp từ trong nhân
E. Có liên kết hydro giữa A = T
Câu 2. Cấu tạo từ 31 phân tử protein, 1 phân tử rARN 23S, 1 phân tử rARN 5S là tiểu ơn vị: A. 50S B.30S C. 60S D. 40S E. 70S
Câu 3. Cấu tạo từ 49 phân tử protein, 1 rARN 28S, 1 phân tử rARN 5.8S, 1 phân tử rARN 5S là tiểu ơn vị: A. 60S B. 40S C. 50S D. 30S E. 70S
Câu 4. Tiểu ơn vị 40S của tế bào nhân thật cấu tạo từ:
A. 31 phân tử protein + 1 rARN 23S, 1 rARN 5S
B. 21 phân tử protein + 1 rARN 16S
C. 49 phân tử protein + 1 rARN 28S, rARN 5.8S, rARN 5S
D. 33 phân tử protein + 1 rARN 18S
E. 49 phân tử protein + 1 rARN 23S + 1 rARN 5S
Câu 5. Tiểu ơn vị 30S của tế bào nhân nguyên thủy cấu tạo từ: A.
31 phân tử protein + 1 rARN 23S, 1 rARN 5S.
B. 21 phân tử protein + 1 rARN 16S.
C. 49 phân tử protein + 1 rARN 28S, rARN 5.8S, rARN 5s
D. 33 phân tử protein + 1 rARN 18S
E. 49 phân tử protein + 1 rARN 23S + 1 rARN 5S
Câu 6. Quá trình methyl hóa nhờ ARN-methylase chỉ xảy ra ở: A. mARN B. Pre-rARN C. tARN D. scARN E. snARN
Câu 7. Tính chất nào KHÔNG ặc hiệu cho tARN:
A. Chiều dài khoảng 73 – 93 nucleotid
B. Mạch ơn cuồn hình lá chẻ ba C. Đầu mút 3’ kết thúc CCA gắn acid amin.
D. Đầu mút 5’ kết thúc G
E. Một loại tARN có thể mang nhiều loại acid amin khác nhau.
Câu 8. Phản ứng nào KHÔNG phải của tARN trong quá trình sinh tổng hợp protein: A. Aminoacyl hóa B. Formyl hóa tARN mở ầu lOMoARcPSD| 38841209
C. Gắn những yếu tố kết thúc D. Gắn ribosom
E. Nhận diện codon – anticodon
Câu 9. Loại snRNP nào tham gia vào việc sửa ổi hnARN thành mARN hoàn chỉnh: A. U1, U3 B. U4, U5 C. U6, U7 D. U1, U2 E. U1, U4
Câu 10. Ở tế bào nhân thật mARN sau khi ược phiên mã phải trải qua: A. Gắn cap B. Gắn uôi poly A
C. Cắt nối ể loại intron D. A, B E. A, B và C
Câu 11. Ở tế bào nhân thật, quá trình nào xảy ra tại ầu tận cùng 3’ của mARN: A. Gắn guanin triphosphat
B. Methyl hóa C. Gắn uôi polyA D. Gắn trình tự -CCA
Câu 12. Trong quá trình mũ hóa mARN, có mấy cách methyl hóa: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13. Trình tự nhận diện vị trí gắn giữa polyA ở mARN tế bào nhân thật: A. CpG B. GUGUGU C. AUCGAUCG D. AAUAAA
Câu 14. Vùng không mã hóa của mARN có vai trò:
A. Cấu trúc bậc hai của mARN
B. Quy ịnh trình tự acid amin C. Tốc ộ dịch mã
D. Giúp ARN tồn tại lâu trong tế bào chất E. Tất cả
Câu 15. Ribosom của vi khuẩn có hệ số lắng: A. 50S B. 60S C. 70S D. 80S
Câu 16. Ribosom của bi khuẩn cấu tạo từ các tiểu ơn vị: A. 40S và 60S B. 30S và 60S C. 40S và 50S D. 30S và 50S
Câu 17. Cấu trúc bậc 1 của rARN óng vai trò trong quá trình: A. Methyl hóa pre-rARN
B. Lắp ráp các tiểu ơn vị ribosom
C. Vận chuyển rARN từ nhân ra tế bào chất D. Cắt nối intron – exon Câu
18. Pre-rARN ở E.coli có sự hiện diện của: A. mARN B. tARN C. scARN D. snARN
Câu 19. Quá trình gắn acid amin với tARN gồm mấy giai oạn: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 20. Ở tARN, trình tự CCA là nơi gắn của: A. Mã di truyền B. Đối mã C. Ribosom D. Acid amin
Câu 21. Hình chiếc lá chẻ ba có ở loại ARN: A. rARN B. tARN C. mARN D. hnARN
Câu 22. Nguyên tắc xác ịnh intron của pre-ARN: A. UC-GA B. AU-GC C. GU-AG D. GU-UC
Câu 23. Enzym xúc tác phản ứng gắn acid amin với tARN: A. Aminoacyl-AMP synthetase B. Aminoacyl-tARN synthetase C. Peptidase D. Không cần enzym
Câu 24. hnARN là pre-ARN của: A. rARN B. tARN C. mARN D. scARN
Câu 25. Trình tự mã hóa protein trên hnARN là: A. Intron B. Exon C. 3’-UTR D. 5’-UTR
Câu 26. Spliceosom là phức hợp protein là: A. scARN B. snARN C. rARN D. tARN lOMoARcPSD| 38841209
Câu 27. Phản ưng KHÔNG liên quan ến tARN trong quá trình sinh tổng hợp protein: A. Aminoacyl hóa B. Methyl hóa
C. Nhận diện codon – anticodon
D. Gắn ribosom và yếu tố nối dài E. Formyl hóa tARN mở ầu
Câu 28. ARN nào thuộc loại ARN mã hóa: A. rARN B. tARN C. mARN D. scARN
Câu 29. Acid amin gắn với tARN tại: A. Đầu 5’-P B. Đầu 3’-OH C. Vòng ối mã D. Vòng D
Câu 30. Ở tế bào nhân thật, quá trình biến ổi pre-ARN xảy ra tại: A. Nhân B. Ti thể C. Tế bào chất D. Ribosome
Câu 31. ARN nào chiếm tỉ lệ cao nhất trong tế bào: A. mARN B. tARN C.rARN D. snARN
Câu 32. tARN có cấu trúc hình chiếc lá chẻ ba do:
A. Gen mã hóa tARN quy ịnh B. Các base bị biến ổi C. Biến ổi từ pre-rARN
D. Hình thành liên kết hydro nội phân tử
Câu 33. Vị trí gắn với acid amin của tARN có trình tự: A. CCA B. AUG C. GUA D. CAA
Câu 34. Chọn trình tự úng cho quá trình tổng hợp mARN ở tế bào nhân thật:
A. Phiên mã – mũ hóa – gắn polyA- cắt nối B. Phiên mã – cắt nối – mũ hóa – gắn polyA
C. Mũ hóa – gắn polyA – phiên mã – cắt nốiD. Mũ hóa – gắn polyA – cắt nối Câu 35.
Cắt nối ARN nhờ spliceosom tương tự: A. Cắt nối intron nhóm I
B. Cắt nối intron nhóm II. C. Cắt nối nhờ ribozym D. Cắt nối ở tARN.
Câu 36. Hai tiểu ơn vị ribosom có thể tách ra và gắn lại với nhau thuận nghịch theo nồng ộ: A. Mg2+ B. Zn2+ C. Li2+ D. Ca2+
Câu 37. Phân biệt các loại ribosom dựa vào:
A. Hệ số lắng khi ly tâm
B. Trọng lượng phân tử C. Kích thước tiểu ơn vị
D. Số lượng tiểu ơn vị
Câu 38. Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc giữa ơn phân của ADN và ARN ở vị trí: A. H B. Đường 3PO4 C. Base nitơ D. B và C úng E. A, B và C ều úng
Câu 39. Phân tử ường có mặt trong cấu trúc của phân tử ARN là: A. Glucose B. Fructose C. Deoxyribose
D. Galactose E. Ribose Câu 40. Sự
khác nhau cơ bản trong cấu trúc giữa các loại ARN do các yếu tố sau quyết ịnh:
A. Số lượng, thành phần các loại ribonucleotid trong cấu trúc
B. Số lượng, thành phần, trật tự của các loại ribonucleotid và cấu trúc không gian của ARN
C. Thành phần và trật tự của các loại nucleotid
D. Cấu trúc không gian của các loại ARN
E. Số lượng các loại ARN
Câu 41. Sau khi quá trình tổng hợp mARN bắt ầu, ầu 5’ của mARN ang ược tổng hợp sẽ ược gắn thêm: A. Enzym ARN polymerase II B. Một chuỗi polyA C. Một oạn base gồm 100 ến 200 uracil lOMoARcPSD| 38841209
D. Một nucleotid Adenine ược methyl hóa E. Một nucleotid Guanin
ược methyl hóa II. CÂU HỎI NGẮN:
1. Acid amin gắn vào vị trí nào của tARN?
2. Hình chiếc là chẻ ba là cấu trúc bậc 2 của ____________.
3. Các trình tự không mã hóa nằm ở _____________________ của mARN.
4. rARN của tê bào nhân thật ược biến ổi từ _______________.
5. Vai trò của mARN trong quá trình sinh tổng hợp protein _____________.
6. Nucleotid của ARN khác biệt so với nucleotid của ADN?
7. Trong quá trình cắt nối intron – exon nhờ spliceosome ở pre-ARN, trình tự nucleotid nhận
diện vị trí cắt là ________________.
8. Quá trình methyl hóa pre-rARN xúc tác bởi enzym ______________.
9. Thành phần cấu tạo có sự khác nhau giữa ADN và ARN ________________.
10. Chức năng của uôi polyA: ___________.
11. Cis-splicing là phản ứng ___________.
12. hnARN là bản phiên mã nguyên thủy của: ____________.
13. Ở tiền rARN của E.coli, ngoài các rARN còn chứa 2 chuỗi _______________. 14. Quá trình gắn
uôi polyA ở mARN có xúc tác là enzym _____________.
15. Tính chất nào có của tất cả ARN: ___________________.
16. Vai trò của ARN là: __________________________________.
17. Trình tự nhận diện vị trí gắn
uôi polyA ở mARN của tế bào nhân thật là ___________. lOMoARcPSD| 38841209
CÂU HỎI SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 4. SỰ PHIÊN MÃ VÀ MÃ DI TRUYỀN I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Quá trình khởi ầu phiên mã bắt ầu tại: A. Bộ ba khởi ầu
B. Vùng khởi ộng (promoter)
C. Trình tự tăng cương (enhancer) D. Bong bóng phiên mã
Câu 2. Đặc iểm nào KHÔNG úng với quá trình phiên mã ở tế bào nhân nguyên thủy:
A. Phiên mã tiến hành khi ARN polymerase bám vào vùng khởi ộng
B. Phiên mã và dịch mã có thể xày ra ồng thời
C. Nhiều loại ARN polymerase chịu trách nhiệm tổng hợp các loại ARN D. Quá trình tổng hợp
ARN chỉ bắt ầu từ dấu xuất phát Câu 3. Quá trình phiên mã bắt ầu tại: A. Promoter B. Hộp TATA C. Hộp GC D. Vị trí +1
Câu 4. ARN polymerase ược sử dụng ở promoter shock nhiệt là: A. ααββ'σ32 B. ααββ'σ70 C. ααββ'σ45 D. ααββ'σ42
Câu 5. Nhiều bộ ba mã hóa cho 1 acid amin:
A. Là những bộ ba vô nghĩa B. Là những bộ ba ồng nghĩa C. Không xảy ra D.
Chỉ úng với methionin và tryptophan
Câu 6. Đặc iểm nào KHÔNG úng với tế bào nhân thật:
A. Phiên mã và dịch mã không xảy ra ồng thời
B. mARN chứa thông tin nhiều gen.
C. Phiên mã và xử lý pre-mARN có thể xảy ra ồng thời.
D. Phiên mã kết thúc khi gặp trình tự kết thúc. Câu 7. ADN có khả năng dị xúc tác vì có thể: A. Nhân ôi B. Sửa sai C. Bị cắt bởi ADNse
D. Làm khuôn mẫu tổng hợp phân tử ARN
Câu 8. Bước nào KHÔNG có trong quá trình phiên mã:
A. ARN polymerase nhân diện promoter
B. ADN ược tháo xoắn cục bộ C. ARN polymerase di chuyển
ến vị trí kết thúc D. Topoisomerase I tách ARN ra khỏi
ADN Câu 9. Quá trình phiên mã bắt ầu tại: A. Promoter B. Hộp TATA C. Hộp GC D. Base purin
Câu 10. ARN thường bắt ầu bằng base nào: A. Thymin hay Guanin
B. Adenin hay Guanin C. Adenin hay Thymin D. Cytosin hay Guanin
Câu 11. Lõi xúc tác của ARN polymerase gồm: A. αββ' B. ααββ' C. αββ'β' D. αββ'σ
Câu 12. ARN polymerase hoạt ộng cần co-factor: A. Mg2+ B. Fe2+ C. Ca2+ D. Na+
Câu 13. ARN polymerase I phiên mã: A. rARN B. tARN C. mARN D. hnARN
Câu 14. Ở nhân thật mARN ượ cphiên mã bởi ARN polymerase: A. I B. II C. III D. β
Câu 15. ARN bắt ầu
ược phiên mã tại vị trí: A. +1 B. -10 C. -35 D. +2 lOMoARcPSD| 38841209
Câu 16. Hộp Pribnow của tế bào nhân nguyên thủy có trình tự chung là: A. TATAA B. TATA C. TATAAT D. GTCAC
Câu 17. Yếu tố Rho có bản chất là: A. Lipid B. Protein C. ARN D. ADN
Câu 18. Yếu tố Rho:
A. Luôn cần thiết cho quá trình phiên mã B. Bám vào
ARN polymerase ngay trước iểm kết thúc C. Giải
phóng ARN và ARN polymerase khỏi sợi ADN
D. Khi Rho bám vào, quá trình phiên mã kết thúc.
Câu 19. Kết thúc phiên mã phụ thuộc yếu tố Rho khi Rho:
A. Gặp bong bóng phiên mã B. Gặp codon kết thúc C. Nút kẹp tóc D. Trình tự giàu A
Câu 20. ARN polymerase bám vào ADN tại vị trí: A. Bộ ba khởi ầu B. Hộp TATA C. Promoter D. Hộp GC
Câu 21. Tính suy thoái của mã di truyền:
A. Nhiều bộ ba mã hóa cho một acid amin B. Một bộ ba mã hóa cho nhiều acid amin
C. Một bộ ba mã hoa cho một acid amin
D. Bộ ba mã hóa thay ổi giữa các loài Câu
22. E.coli, kết thúc phiên mã phụ thuộc yếu tố Rho, Rho gắn với ARN tại vị trí: A. Bong bóng phiên mã B. Trình tự giàu GC
C. 5’ ARN có chiều dài 70 – 80 nucleotid D. Nút kẹp tóc Câu 23. Codon ồng nghĩa là:
A. Các codon không mã hóa cho acid amin
B. Codon mã hóa cho nhiều acid amin C. Các codon có nucleotid
ầu khác nhau, 2 nucleotid sau giống nhau
D. Các codon mã hóa cho cùng một acid amin.
Câu 24. Tính chất nào KHÔNG úng với ARN polymerase:
A. Có hoạt tính polymer hóa B. Có hoạt tính sửa sai C. Giống nhau giữa
nhân thật và nhân sơ D. Cấu tạo bởi nhiều tiểu ơn vị Câu 25. Trong mã di
truyền, có bao nhiêu codon: A. 20 B.24 C. 64 D. 16
Câu 26. Khuôn mẫu trong phiên mã:
A. Sợi phiên mã = Sợi khuôn
B. Sợi phiên mã = Sợi mã hóa
C. Sợi không phiên mã = Sợi khuôn
D. Trình tự ARN giống sợi khuôn
E. Trình tự ARN giống sợi phiên mã
Câu 27. Tiểu ơn vị σ tách ra khỏi phức hợp phiên mã khi ARN mới sinh ạt chiều dài: A. 4 base B. 6 base C. 8 base D. 10 base E. 12 base
Câu 28. Vì sao ARN polymerase không cần có hoạt tính sửa sai:
A. Nucleotid kết hợp không úng ược thay thế ngay
B. Sai sót hiếm hoi không di truyền ược
C. ARN không phải là nơi lưu trữ thông tin di truyền
D. ARN không tạo ra chính nó E. A, B, C.
Câu 29. E..coli, promoter có: lOMoARcPSD| 38841209 A. Vùng TATAAT B. Hộp TATA C. Vùng TTGACA D. Vùng -35 E. Tất cả
Câu 30. Chức năng quan trọng của hộp -10 và hộp -35 ược phát hiện nhờ ột biến: A. Mất base
B. Thay vase này bằng base khác C. Thêm base
D. Đảo vị trí một cặp base E. A, C
Câu 31. Sự kiện KHÔNG úng với hiện tượng phiên mã ngược: A. Cần mồi
B. Đoạn mồi là tARN của tế bào chủ
C. Đoạn mồi là ARN do primase tổng hợp
D. Đoạn mồi gắn vào ầu 3’ của Retrovirus
E. ARN virus trong chuỗi lai bị phân hủy RNAse H.
Câu 32. Đặc iểm nào KHÔNG có trong phiên mã ở tế bào nhân thật:
A. mARN chứa thông tin một gen
B. Đầu 5’ mARN có gắn chóp 7-Methylguanosine
C. Bản phiên mã ầu tiên (pre-mARN) ược sử dụng ngay cho việc tổng hợp protein. D. Có thêm
uôi polyA dài 100-200 nucleotid
E. Có 3 loại ARN polymerase I, II và III.
Câu 33. Acid amin nào chỉ có một codon: A. Leucin
B. Methionin C. Tryptophan D. Alanin E. B và C
Câu 34. Tính chất nào KHÔNG phải của mã di truyền: A. Có ngoại lệ
B. Một chiều, không chồng lên nhau
C. Phổ biến ở mọi sinh vật là mã bộ 3
D. Đặc hiệu, một codon chỉ mã hóa cho một loại acid amin E. Suy thoái: nhiều bộ ba mã hóa cho
một loại acid amin Câu 35. Hiện tượng thoái hóa mã là hiện tượng: A. Một codon mã hóa cho nhiều acid amin.
B. 3 codon UAA, UAG và UGA không mang mã mà có nhiệm vụ báo hiệu chấm dứt việc tổng hợp chuỗi polypeptid.
C. Mỗi codon chỉ mã hóa cho 1 acid amin.
D. Nhiều codon cùng mã hóa cho 1 acid amin.
E. Toàn bộ sinh giới có cùng loại mã di truyền.
Câu 36. Tổng hợp một chuỗi polypeptid nhân tạo từ ba loại nucleotid A, G và T. Trên chuỗi
polypeptid này sẽ có tối a bao nhiêu loại codon khác nhau? A. 64 B. 8 C. 27 D. 9 E. 32
Câu 37. Một chuỗi polynucleotid gồm có 10 nucleotid, sẽ có tối a bao nhiêu kiểu sắp xếp khác
nhau trong trình tự các nucleotid ó? A. 104 B. 1010 C. 410 D. 40 E. 4.102 II. CÂU HỎI NGẮN:
1. Sợi ADN khuôn mẫu dùng
ể phiên mã ARN có chiều _________________.
2. Sản phẩm của quá trình phiên mã là _________________.
3. Khởi ầu phiên mã khi _______________________. lOMoARcPSD| 38841209
4. Vùng -10 của promoter ở tế bào nhân nguyên thủy còn ược gọi là ______________ hay __________.
5. Hai trình tự promoter ở tế bào nhân nguyên thủy thường ở vị trí ______ và _______.
6. Vai trò của promoter ____________________________.
7. E.coli, ARN polymerase nào nhận diện promoter shock nhiệt ____________.
8. Các ARN polymerase khác nhau dựa vào
ộ nhạy với _________________.
9. ARN polymerase ở E.coli gồ m các tiểu ơn vị:
10. E.coli, base ầu tiên ược phiên mã thành mARN thường là ___________________.
11. Kết thúc quá trình phiên mã khi yếu tố Rho gặp ______________.
12. Acid amin chỉ có một codon mã hóa: _______________.
13. Acid amin khởi ầu cho chuỗi peptid ở tế bào nhân nguyên thủy: ______________.
14. Enzym xúc tác quá trình phiên mã ngược là ______________________.
15. Kết thúc phiên mã phụ thuộc yếu tố Rho khi __________________.
16. Khởi ầu quá trình phiên mã ở vi khuẩn, ARN polymerase gắn vào vị trí ___________.
17. Một trong 2 mạch ADN ược sử dụng
ể phiên mã gọi là quá trình phiên mã __________.
18. E.coli, promoter gồm các vùng: ________________________.
19. Polycistron mARN có ở ______________.
20. Polycistron là các gen ở vi khuẩn có tính chất: ____________________.
21. Promoter là: ____________________.
22. Sự phiên mã khác sự sao chép: ______________________.
23. Sự phiên mã tạo ra: ____________.
24. Vai trò của yếu tố sigma: _________________.
25. Vì sao ARN polymerase không cần có hoạt tính sửa sai? ___________________.
26. Trong nhiễm sắc thể, các oạn ADN ược phiên mã gọi là __________________.
CÂU HỎI SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 5. QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ / SINH TỔNG HỢP PROTEIN I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Năng lượng giải phóng ược từ GTP thành GDP + Pi dùng ể:
A. Ghép tARN khởi ầu với tiểu ơn vị 50S
B. Ghép tARN khởi ầu với tiểu ơn vị 30S
C. Bước chuyển vị trong nối dàiD. Hoạt hóa acid amin
E. Gắn kết mARN với ribosome
Câu 2. Trong quá trình dịch mã:
A. Mỗi tARN có một tARN-aminoacyl synthetase tương ứng
B. Một tARN-aminoacyl synthetase chung cho tất cả acid amin
C. tARN-aminoacyl synthetase kéo dài chuỗi peptid
D. Một tARN-aminoacyl synthetase cho mỗi loại acid amin E. tARN-aminoacylsynthetase xúc
tác cho sự chuyển vị Câu 3. Trình tự Shine-Dalgarno là: A. Vị trí gắn ribosom
B. Yếu tố khởi lắp ráp rARN
C. Yếu tố khởi ầu dịch mã
D. Vị trí kết thúc dịch mã
E. Là trình tự codon khởi ầu
Câu 4. Acid amin khởi ầu chuỗi peptid ở tế bào nhân nguyên thủy: A. Formyl-methionin B. Methyl-methionin C. Methionin D. AUG lOMoARcPSD| 38841209 E. GUG
Câu 5. Vai trò của eIF-2 trong tổng hợp protein ở tế bào nhân thật:
A. Mang aminoacyl-tARN tới vị trí A
B. Gắn Met-tARN vào ribosom
C. Hoạt hóa acid amin cần ể nối dài D. Tái hồi EF-Tu E. Tái hồi EF-1α
Câu 6. Chuỗi peptid ang hình thành gắn vào: A. mARN B. Tiểu ơn vị nhỏ C. Tiểu ơn vị lớn D. Vị trí P E. Vị trí A
Câu 7. Sự chuyển vị ribosom có các hiện tượng: A. tARN vận chuyển xong
ược tách khỏi vị trí P
B. Peptidyl-tARN di chuyển từ vị trí A sang vị trí P
C. Ribosom tách ra ể gắn vào codon kế tiếp
D. Ribosom chuyển vị từng bước E. A, B và D
Câu 8. Yếu tố nào KHÔNG tham gia kết thúc dịch mã ở vi khuẩn: A. RF-1 B. RF-2 C. RRF D. EF-G E. EF-Ts
Câu 9. Tác ộng của Streptomycin trong quá trình dịch mã của vi khuẩn:
A. Ức chế chuyển peptid hóa
B. Ức chế peptidyl transferase
C. Phong bế việc gắn aminoacyl-tARN vào vị trí A
D. Tương tác codon-anticodon gây ọc nhầm của mARN
E. Gây kết thúc sớm quá trình dịch mã
Câu 10. Ảnh hưởng của Tetracyclin trong dịch mã ở vi khuẩn:
A. Ức chế chuyển peptid hóa
B. Ức chế peptidyl transferase
C. Phong bế việc gắn aminoacyl-tARN vào vị trí A
D. Tương tác codon-anticodon gây ọc nhầm của mARN
E. Gây kết thúc sớm quá trình dịch mã
Câu 11. Số lượng của enzym aminoacyl-tARN synthetase ở hầu hết các loài sinh vật là: A. 20 B. 30 C. 40 D. 50
Câu 12. Bước ọc “sửa sai” trong quá trình dịch mã ược thực hiện ở giai oạn: A.
Tiểu ơn vị nhỏ loại bỏ tARN gắn sai với acid amin.
B. Enzym aminoacyl-tARN synthetase thực hiện ở giai oạn aminoacyl hóa.
C. Giai oạn cuối cùng của sự dịch mã
D. Giai oạn hình thành liên kết peptid
Câu 13. Tần suất sai số của việc nhận diện acid amin là: A. 1% B. 10% C. 0,1% D. 0,01%
Câu 14. Codon khởi ầu cho quá trình dịch mã là: A. UAG B. UGA C. AUG D. GUA
Câu 15. tARN vận chuyển acid amin ầu tiên trong sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn là: A. tARNfMet B. tARNiMet C. tARNMet D. A, B
Câu 16. Trình tự vi ở mARN của tế bào nhân nguyên thủy có vai trò:
A. Giúp tiểu ơn vị lớn vào mARN
B. Giúp tiểu ơn vị nhỏ tìm ược codon khởi ầu lOMoARcPSD| 38841209
C. Giúp hạt ribosom trượt dễ dàng trên mARN
D. Giúp tạo liên kết peptid E. Tất cả
Câu 17. Sự khởi ầu dịch mã ở tế bào nhân nguyên thủy cần các yếu tố khởi ầu: A. IF1, IF2 B. EF-Tu, EF-Ts C. eIF-1, eIF-2, eIF-3 D.
IF1, IF2, IF3 E. RF1, RF2 Câu 18. Khởi ầu chuỗi peptid ở vi khuẩn nhờ:
A. Tương tác trực tiếp giữa mARN và rARN của bán ơn vị 30S B. Gắn mARN vào ribosom
C. Trình tự dẫn khá ngắn ở ầu 5’ mARN
D. Trình tự polypurin mARN gắn bổ sung với trình tự giàu pyrimidin ầu 3’ của rARN 16S. E. Tất cả
Câu 19. Quá trình dịch mã ở tế bào nhân thật trên mARN là quá trình:
A. Diễn ra liên tục từ vị trí gắn ribosom
B. Diễn ra liên tục từ chóp 5’.
C. Diễn ra không liên tục
D. Diễn ra liên tục từ codon khởi ầu theo chiều 5’ ến 3’.
Câu 20. Các acid amin tham gia quá trình sinh tổng hợp protein ở dưới dạng:
A. Dạng hoạt hóa do gắn với ATP
B. Dạng hoạt hóa do gắn với AMP
C. Dạng hoạt hóa do gắn với GTP D. Dạng aminoacyl hóa
Câu 21. Sự nhận diện chính xác các acid amin trong quá trình dịch mã là do:
A. tARN chọn lựa acid amin cần vận chuyển
B. Enzym aminoacyl-tARN synthetase
C. Tiểu ơn vị nhỏ nhận diện các codon trên mARN
D. Các yếu tố khởi ầu
Câu 22. Phản ứng nối dài chuỗi peptid trong quá trình dịch mã ược xúc tác bởi enzym: A. Peptidyl transferase B. Ligase C. Aminoacyl D. RNAse
Câu 23. Trong quá trình sinh tổng hợp protein ở tế bào nhân thật ở giai oạn khởi ầu, vị trí A trên
tiểu ơn vị 40S là nơi gắn: A. eIF3 B. eIF1A C. eIF5B-GTP D. Met-tARNiMet
Câu 24. Giai oạn nối dài trong quá trình sinh tổng hợp protein cần có: A. Các yếu tố EF
B. Các yếu tố EF, tARN và ATP
C. Các yếu tố EF, aminoacyl-tARN, GDP D. Các yếu tố EF, aminoacyl-tARN, GTP
Câu 25. Quá trình sinh tổng hợp protein có thể có sai sót do: A. Quá trình aminoacyl sai
B. Sự nhận diện codon sai
C. Kết thúc sớm hoặc muộn D. Tất cả
Câu 26. Streptomycin ức chế quá trình sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn do:
A. Ức chế enzym peptidyl transferase
B. Gắn vào 30S gây sự ọc nhầm codon trên mARN
C. Ngăn cản việc gắn aminoacyl-tARN vào vị trí A D. Gây kết thúc sớm
Câu 27. Việc lựa chọn úng các acid amin trong quá trình tổng hợp protein là do: lOMoARcPSD| 38841209 A. tARN B. Peptidyl transferase
C. Aminoacyl-tARN synthetase D. Các yếu tố khởi ầu E. Tất cả
Câu 28. Tiểu ơn vị nhỏ ribosom chịu trách nhiệm:
A. Hình thành liên kết peptid
B. Đọc trình tự nucleotid trên mARN C. Lắp ráp ribosom
D. Điều hòa tổng hợp protein
Câu 29. Codon AUG khởi ầu cho quá trình dịch mã ở tế bào nhân nguyên thủy mã hóa cho acid amin:
A. Methionin B. Formyl-methionin C. Alanin
D. Phenylalanin Câu 30. Có thể
ngăn cản phản ứng nối dài chuỗi peptid bằng cách tác ộng vào enzym: A. Peptidyl transferase B. Ligase C. Aminoacyl D. RNAse E. DNAse
Câu 31. Trình tự Kozak ở mARN của tế bào nhân thật có vai trò:
A. Gắn tiểu ơn vị nhỏ vào mARN
B. Giúp tiểu ơn vị nhỏ tìm ược codon khởi ầu.
C. Giúp hạt ribosom trượt dễ dàng trên mARN D. Tất cả
Câu 32. Giai oạn nối dài trong quá trình sinh tổng hợp protein cần có: A. Các yếu tố EF
B. Các yếu tố EF, tARN và ATP
C. Các yếu tố EF, aminoacyl-tARN, GDP, peptidyl transferase
D. Các yếu tố EF, aminoacyl-tARN
E. Các yếu tố EF, aminoacyl-tARN, GDP
Câu 33. Quá trình sinh tổng hợp protein, giai oạn quyết ịnh ể nhận diện chính xác acid amin là: A. Giai oạn sửa sai B. Aminoacyl hóa C. Giai oạn nối dài D. Giai oạn khởi ầu E. Tất cả
Câu 34. Sự nhận diện chính xác các acid amin trong quá trình dịch mã là do:
A. tARN chọn lựa acid amin cần vận chuyển
B. Enzym aminoacyl-tARN synthetase
C. Tiểu ơn vị nhỏ nhận diện các codon trên mARN
D. Các yếu tố khởi ầu
Câu 35. Các kháng sinh tác ộng trên sự sinh tổng hợp protein có thể do tác ộng trên: A. ARN thông tin
B. Các yếu tố khởi ầu C. Các yếu tố nối dài D. Tiểu ơn vị nhỏ E. Tất cả
Câu 36. Trên mARN, bộ ba mã _____ mã hóa cho methionin sẽ bắt ầu cho quá trình dịch mã.
Mặc dù chỉ có 1 codon mã hóa cho Met nhưng có ___ loại tARN mang Met ến ribosom. A. AUG, 2 B. AUG, 1 C. UAA, 2 D. UAG, 3 E. UAA, 1 II. CÂU HỎI NGẮN:
1. Số loại aminoacyl-tARN synthetase ở hầu hết các loài là ___________.
2. Trong quá trình sinh tổng hợp protein, có nhiều __________ cùng tham gia sinh tổng hợp
protein tạo thành ________________.
3. Sai sót trong quá trình aminoacyl hóa là do ________________. lOMoARcPSD| 38841209
4. Ở bước aminoacyl hóa nếu một tARN chấp nhận một acid amin sai dẫn ến việc gắn
acid amin không úng vào protein và sẽ không có ______________.
5. eIF1, eIF2 giúp tARN vận chuyển acid amin khởi ầu gắn vào _________ trên tiểu ơn vị nhỏ.
6. Các loại tARN chuyển chở cùng một acid amin thì ược gọi là ____________.
7. Trong quá trình sinh tổng hợp protein, vị trí P trên ribosom là vị trí luôn gắn với _______.
8. Ở bước kết thúc dịch mã, cần có sự tham gia của yếu tố ________________.
9. Kể tên các yếu tố khởi ầu dịch mã ở nhân nguyên thủy.
10. Vai trò của yếu tố EF-Tu trong dịch mã?
11. Vai trò của yếu tố EF-Ts trong dịch mã? 12. Chuỗi peptid
ang hình thành gắn vào: ______________.
13. Codon mở ầu cho quá trình dịch mã là: ___________.
14. Peptidyl transferase có vai trò tạo: ___________________.
15. Sai sót ở giai oãn kết thúc muộn có thể do lỗi của bộ máy dịch mã __________________.
16. Sự chuyển vị ribosom bao gồm các hiện tượng: ______________________.
17. Tất cả aminoacyl-tARN (ngoại trừ tARN khởi ầu) ều i vào ribosom ở ___________.
18. Trong quá trình sinh tổng hợp protein, giai oạn nối dài diễn ra theo chiều ___________.
CÂU HỎI SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 6. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Điều hòa dương là quá trình iều hòa có sự tham gia của: A. Promoter B. Operator C. Protein hoạt hóa D. Protein ức chế E. Tất cả
Câu 2. Protein ức chế khác với protein hoạt hóa ở chỗ:
A. Gắn vào operator ngăn cản phiên mã gen cấu trúc
B. Thuộc dạng iều hòa âm
C. Gắn vào vị trí khởi ầu trên promoter
D. Gắn vào vị trí tăng cương E. A, B.
Câu 3. Hai chức năng chủ yếu của enzym β-galactosidase thể hiện ở:
A. Phân giải lactose thành glucose và galactose
B. Phân giải lactose thành glucose và fructose C. Biến
ổi liên kết 1-4 glycosid của glucose và galactose thành 1-6 trong allolactose D. Biến
ổi liên kết 1-6 glycosid trong allolactose thành liên kết 1-4 trong lactose E. A, C.
Câu 4. “Hệ lactose” hoang dại của E.coli có: A. Gen iều hòa (Is)
B. Operon chứa promoter (Picr) và operator (Oc)
C. Operon gồm vùng promoter và enhancer
D. 3 gen cấu trúc: β-galactosidase (Z+), permease (y+0, transacetylase (a+) E. A, B, D
Câu 5. “Hệ lactose” thường xuyên sản sinh protein ức chế ở mức thấp vì:
A. E.coli chuộng lactose hơn glucose
B. Promoter của operon này kém hiệu suất lOMoARcPSD| 38841209
C. Promoter của operon này gắn với ARN-polymerase
D. Chất ức chế ược tổng hợp trong tế bào có thay ổi E. A, B úng
Câu 6. Chất ức chế gốc là:
A. Protein không chức năng sinh ra do gen iều hòa của hệ tryptophan. B. Tryptophan
C. 5 enzym tổng hợp tryptophan D. Trình tự dẫn
E. 5 chất chuyển hóa do 5 enzym tham gia tổng hợp tryptophan
Câu 7. Operon của arabinose ược coi là operon nhạy cảm ối với glucose vì:
A. AMP tăng khi hàm lượng glucose tăng
B. AMP vòng có khả năng hoạt hóa promoter yếu
C. AMP muốn gắn vào promoter phải nhờ CAP
D. AMP gắn ược vào promoter sẽ hoạt hóa ARN polymerase E. B, C và D
Câu 8. Sự kiềm hãm ngược KHÔNG chấp nhận trường hợp:
A. Sự ức chế bởi sản phẩm cuối cùng
B. Cơ chế iều hòa có sự tham gia ức chế của enzy,
C. Sự liên kết giữa sản phẩm cuối cùng với enzym ở vị trí iều hòa của enzym làm bất hoạt vị trí xúc tác
D. Sư liên kết giữa sản phẩm cuối cùng với enzym ở vị trí xúc tác của enzym.
E. Sự biến hình dị lập thể của enzym sẽ phong bế khả năng xúc tác của enzym. Câu 9. Operon gồm:
A. Vùng khởi ộng (promoter) B. Các gen cấu trúc C. Vị trí iều hòa D. Chóp GMP E. A, B và C Câu 10. Operator là:
A. Đoạn mARN gắn ược protein iều hòa
B. Đoạn ADN chuyên biệt gắn ược protein iều hòa
C. Đoạn ADN nằm trước promoter
D. Đoạn ADN nằm sau promoter E. Gen tổng hợp protein
Câu 11. Kiểm soát dương khác với kiểm soát âm vì cần phải:
A. Loại bỏ tích cực phân tử ức chế
B. Hoạt hóa quá trình khởi ầu của ARN-polymerase C. Đưa vào co-repressor D. Loại bỏ co-repressor E. A và D
Câu 12. Điều nào KHÔNG úng với protein hoạt hóa:
A. Gắn vào vị trí khởi ộng
B. Gắn vào vị trí tăng cương
C. Kích thích sự phiên mã
D. Kích thích sự hoạt ộng của polymerase
E. Tạo sự kiểm soát âm
Câu 13. Điều nào KHÔNG úng với trình tự tăng cường (enhancer sequence):
A. Gắn với protein hoạt hóa sẽ tăng cường sự phiên mã lOMoARcPSD| 38841209
B. Khi hoạt ộng sẽ làm tăng số lượng ARN polymerase
C. Có khả năng tác ộng cách xa gen cấu trúc ến vài nghìn cặp base
D. Là vị trí gắn của protein ức chế E. Trình tự tăng cương
ầu tiên ược tìm thấy ở virus khỉ 40 (SV 40) Câu 14. Kiểm soát âm là dạng iều hòa:
A. Có sự tham gia của protein hoạt hóa
B. Kích thích sự phiên mã của gen cấu trúc
C. Ngăn cản sự phiên mã của các gen iều hòa
D. Có sự tham gia của protein ức chế
Câu 15. Gen lacZ trong lac operon mã hóa cho: A. β-galactosidase B. Transacetylase
C. Permease D. Allolactose Câu 16.
Đối với ara operon, khi không có sự hiện diện arabinose thì protein AraC sẽ:
A. Gắn vào vị trí operator trên gen araB và làm sợi DNA có dạng loop
B. Gắn vào vị trí araO và làm sợi DNA có dạng loop
C. Gắn vào vị trí initiator D. Ở trạng thái tự do
Câu 17. Gen bị kiểm soát âm khi:
A. Protein ức chế gắn vào promoter B. Promoter ức chế gắn vào operator C.
Protein hoạt hóa gắn vào promoter D. Protein ức chế gắn vào operator Câu 18.
Trong kiểm soát cảm ứng âm , quá trình phiên mã xảy ra khi:
A. Protein hoạt hóa gắn vào promoter
B. Chất cảm ứng gắn với protein ức chế
C. Chất cảm ứng gắn vào promoter D. Protein ức chế gắn vào operator Câu 19.
Trong kiểm soát ức chế âm, quá trình phiên mã bị ức chế khi:
A. Protein ức chế gắn với operator
B. Chất ồng ức chế làm thay ổi cấu hình protein ức chế
C. Chất ồng ức chế gắn vào operator
D. Protein ức chế gắn vào promoter
Câu 20. Gen cấu trúc ược phiên mã trong kiểm soát ức chế dương khi:
A. Protein hoạt hóa gắn vào ADN
iều hòa B. Chất ức chế gắn vào protein hoạt hóa
C. Chất ức chế gắn vào ADN iều hòa D. Chất cảm ứng gắn vào ADN iều hòa Câu 21.
Kìm hãm ngược xảy ra khi: A. Gen ang nhân ôi B. Gen ang phiên mã C. Sau dịch mã
D. Sản phẩm cuối cùng liên kết với enzym xúc tác
Câu 22. Kiểm soát âm khác với kiểm soát dương vì cần phải:
A. Có sự tham gia của phân tử hoạt hóa
B. Gắn protein hoạt hóa vào promoter
C. Gắn protein ức chế vào operator D. Loại bỏ co-repressor Câu 23. Quá trình
phiên mã bị ức chế trong cơ chế iều hòa suy giảm do:
A. Protein ức chế gắn vào operator
B. ARN polymerase bị ức chế
C. Hình thành nút kẹp tóc ngừng tại trình tự kết thúc D. Hình thành nút kẹp tóc tại bộ suy giảm
Câu 24. Vai trò của cAMP-CAP trong hệ lac operon: A. Là protein ức chế B. Là protein hoạt hóa C. Điều hòa âm lOMoARcPSD| 38841209
D. Gắn vào promoter giúp ARN polymerase cùng gắn vào vị trí này Câu 25. Chất cảm ứng rong hệ lac operon là: A. Lactose B. cAMP-CAP C. Allolactose D. β-galactosidase
Câu 26. Khi mức glucose trong tế bào tăng, lac operon sẽ iều hòa theo hướng:
A. Hệ lac operon bị ức chế do cAMP-CAP giảm B. Hệ lac operon
ược hoạt hóa do phức hệ cAMP-CAP tăng
C. cAMP-CAP gắn vào operator
D. cAMP-CAP gắn vào promoter
Câu 27. Điều hòa dương ở hệ lac operon xảy ra khi:
A. cAMP-CAP gắn vào promoter
B. cAMP-CAP gắn vào promoter C. CAP gắn vào promoter D. cAMP gắn vào promoter
Câu 28. Đặc iểm của protein ức chế trong hệ lac operon là: A. Có cấu trúc monomer B. Có cấu trúc oligomer
C. Có khả năng gắn với lactose
D. Có ái lực cao với promoter
Câu 29. Operon KHÔNG gồm:
A. Vùng khởi ộng (promoter) B. Các gen cấu trúc C. Vị trí iều hòa D. Chóp GMP II. CÂU HỎI NGẮN:
1. Điều hòa hoạt ộng gen bao gồm iều hòa: _____________________.
2. Gen iều hòa mã hóa cho ____________________.
3. Sự gắn protein hoạt hóa vào trình tự tăng cương sẽ _______________ của một số gen cấu trúc trong cùng operon.
4. Allolactose là ____________ của lac operon.
5. cAMP có khả năng hoạt hóa cho những promoter có ái lực yếu nhưng cần ược gắn với _________________.
6. Trong kiểm soát cảm ứng dương arabinose, quá trình cảm ứng ược iều hòa bởi _____________________.
7. Nếu không có glucose nhưng có lactose trong môi trường thì lac operon ược _____________.
8. Sự gắn của protein ức chế vào ____________ sẽ ngăn cản sự phiên mã, dạng iều hòa này gọi là _______________.
9. Các protein cần thiết cho sự iều hòa của một operon
ược gọi là ____________.
10. Trong cơ chế iều hòa cảm ứng âm, cần có sự hiện diện của các chất ___________ và ___________.
11. Đối với ara operon khi có sự hiện diện của arabinose thì: ______________.
12. Đối với ara operon khi không có sự hiện diện của arabinose thì ____________________.
13. Gen lacZ trong lac operon có nhiệm vụ mã hóa tạo ra ________________.
14. Gen có thể cảm ứng thường tham gia quá trình _____________.
15. Khi có sự hiện diện của glucose và lactose trong môi trường thì lac operon sẽ không ược
cảm ứng là do _____________________________________. 16. Khi tryptophan
ược sản xuất dư thừa thì _______________.
17. Kìm hãm ngược xảy ra khi __________________.
18. Operon gồm: _____________________________. 19. Protein
iều hòa có nhiệm vụ ____________________________. lOMoARcPSD| 38841209
20. Trên vi khuẩn, permease là enzym óng vai trò ___________________.
CÂU HỎI SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 9. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ADN I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Chiết tách ADN không có bước: A. Tách tế bào B. Phá tế bào C. Chiết ADN D. Tủa ADN
Câu 2. Tỷ lệ cồn tuyệt ối khi tủa ADN: A. 1,5:1 B. 2:1 C. 2,5:1 D. 3:1
Câu 3. Tỷ lệ isopropanol khi tủa ADN: A. 0,5:1 B. 0,7:1 C. 1:1 D. 1,2:1
Câu 4. Yêu cầu của phương pháp chiết ADN plasmid: A. Loại ược ARN B. Loại ược tế bào
C. Loại ược ADN nhiễm sắc thể
D. Tủa ược plasmid ra khỏi dịch tế bào Câu 5. Enzym cắt giới hạn là: A. 3’ → 5’ exonuclease B. 5’ → 3’ exonuclease C. Endonuclease D. Ribonuclease
E. Enzym kết thúc phiên mã
Câu 6. Enzym cắt giới hạn ược ứng dụng nhiều nhất là loại: A. I B. II C. III D. A và B E. Tất cả
Câu 7. Đặc iểm quan trọng của enzym cắt giới hạn:
A. Hoạt ộng không cần ATP
B. Hoạt ộng không cần NAD
C. Cắt ADN tại các cấu trúc ặc hiệu D. Cắt ADN nhờ nhận diện trình tự ặc hiệu Câu 8. Đặc
iểm quan trọng của enzym cắt giới hạn loại II:
A. Cắt cả hai sợi ADN tại cùng một vị trí
B. Cắt hai sợi ADN tại hai iểm khác nhau
C. Không cần năng lượng ể hoạt ộng
D. Cắt ADN xung quanh vị trí nhận diện
E. Chỉ cắt một trong hai sợi ADN
Câu 9. Để ạt ược hiệu ứng khuếch
ại PCR cần sử dụng mấy mồi: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. B hoặc D
Câu 10. Tm trong lai acid nucleic:
A. Là nhiệt ộ làm phân tử ADN sợi ôi tách rời thành sợi ơn B. Là
nhiệt ộ tại ó phản ứng lai xảy ra
C. Là gái trị xác ịnh ộ ặc hiệu của sự lai
D. Là giá trị xác ịnh ộ bền vững của sự lai E. Là nhiệt ộ kết thúc của phản ứng lai
Câu 11. Tính ặc hiệu của PCR phụ thuộc vào: A. Thiết kế mồi
B. Loại polymerase ược sử dụng
C. Nhiệt ộ ở bước biến tính E.
D. Nhiệt ộ ở bước kéo dài Tất cả
Câu 12. Nhược iểm của PCR: A. Tốn thời gian B. Đột nhạy thấp
C. Có thể bị ngoại nhiễm D. Giá thành cao E. Khó thực hiện
Câu 13. Ứng dụng của lai acid nucleic: lOMoARcPSD| 38841209 A. Xác ịnh Tm
B. Xác ịnh khả năng biến tính acid nucleic
C. Phát hiện trình tự ặc hiệu D. Nghiên cứu trình tự gen Câu 14. Nhiệt ộ chảy Tm phụ thuộc: A. Thời gian lai
B. Nồng ộ phân tử C. Tỷ lệ GC D. Tất cả
Câu 15. Phản ứng lai diễn ra ở nhiệt ộ nào: A. Tm B. Tm + 50C C. Tm – 50C D. Khác với Tm
Câu 16. Trong chiết tách plasmid bằng ly giải kiềm, chất nào bị tủa sau khi trung hòa? A. ARN B. Plasmid C. Nhiễm sắc thể D. Màng tế bào
Câu 17. Cách thu hồi ADN từ dịch nước:
A. Tủa với cồn tuyệt ối B. Tủa với isopropanol C. Sắc ký hấp phụ D. Tất cả
Câu 18. Phương pháp phá tế bào khi chiết acid nucleic
A. Dùng máy ồng nhất hóa B. Tán bằng siêu âm C. Sốc thẩm thấu D. Nghiền tươi
Câu 19. Nhiệt ộ lai bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào? A. Tỷ lệ GC B. Nồng
ộ acid nucleic C. Thời gian lai D. Tất cả Câu 20.
Yếu tố nào KHÔNG ảnh hương ến
ộ bền của phân tử lai: A. Nhiệt ộ lai B. Độ dài trình tự C. Nồng ộ ion D. Thời gian
Câu 21. Thứ tự úng của các bước trong chu kỳ nhiệt của PCR:
A. Gắn mồi, kéo dài, biến tính
B. Gắn mồi, biến tính, kéo dài
C. Biến tính, kéo dài, gắn mồi D. Biến tính, gắn mồi, kéo dài Câu 22. Chọn chu
kỳ nhiệt PCR dựa vào 2 yếu tố:
A. Kích thước khuôn và ộ tinh khiết B. Kích thước khuôn và kích thước mồi C. Kích
thước khuôn và nồng ộ khuôn
D. Kích thước khuôn và trình tự mồi Câu 23. Yêu cầu của mồi PCR:
A. Đầu 3’ của 2 mồi hướng vào nhau B. Đầu 3’ của 2 mồi hướng ra xa nhau C.
Khoảng cách giữa 2 mồi > 10kb
D. Khoảng cách giữa 2 mồi < 40 kb Câu 24.
Tính ặc hiệu của PCR ược quyết ịnh bởi:
A. Nhiệt ộ nóng chảy của mồi
B. Nhiệt ộ biến tính của mồi C. Trình tự mồi D. Nồng ộ Mg2+
Câu 25. Trong realtime PCR sử dụng thuốc nhuộm xen giữa, kết quả ược ọc lúc nào: A. Sau khi biến tính
B. Sau khi gắn mồi C. Bắt ầu kéo dài D. Kết thúc kéo dài
Câu 26. Tỷ lệ ddNTP trong giải trình tự bằng phương pháp Sanger là: A. 1% B. 2% C. 5% D. 10%
Câu 27. Trong kỹ thuật giải trình tự tự ộng người ta sử dụng mấy ống phản ứng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 28. Đặc iểm KHÔNG phải của RE loại II:
A. Trình tự nhận diện thường dài trên 10 nucleotid
B. Trình tự nhận diện có cấu trúc palindrom
C. Cắt tạo ầu bằng hoặc so le
D. Cắt ngay tại trình tự nhận diện Câu 29. Sự khác nhau giữa RE loại I và II:
A. Loại I cần NAD ể hoạt ộng
B. Loại II cần NAD ể hoạt ộng lOMoARcPSD| 38841209
C. Loại I không có hoạt tính methyl hóa
D. Loại II không có hoạt tính methyl hóa Câu
30. Khi iện di trong gel agarose, ADN sẽ:
A. Đi về cực dương B. Đi về cực âm C. Di chuyển tự do D. Di chuyển giống nhau
Câu 31. Enzym cắt giới hạn ược ứng dụng ể: A. Cắt phân tử ADN B. Cắt phân tử ARN C. Nối các phân tử ADN D. Nối các phân tử ARN
Câu 32. Enzym ADN ligase của vi khuẩn E.coli ược ứng dụng ể: A. Cắt phân tử ADN B. Cắt phân tử ARN C. Nối các phân tử ADN D. Nối các phân tử ARN
Câu 33. Lai acid nucleic là sự bắt cặp bổ sung ặc hiệu giữa hai phân tử? A. ADN sợi ôi B. ARN sợi ơn C. ADN sợi ơn và ARN D. Acid nucleic sợi ơn
Câu 34. Thành phần nào trong phản ứng PCR cần ược tối ưu hóa: A. Polymerase B. ADN khuôn C. Mg2+ D. ddNTP
Câu 35. Chu kỳ nào KHÔNG có trong PCR? A. Kéo dài B. Biến tính C. Gắn mồi D. Kết thúc
Câu 36. Nhược iểm của phương pháp giải trình tự Sanger: A. Đắt tiền B. Mất thời gian C. Cần có mồi D. hiệu suất thấp
Câu 37. Trong chương trình thực hiện PCR, bước kéo dài cuối cùng có thời gian dài hơn ể:
A. Hoàn chỉnh các sản phẩm dở dang
B. Tách enzym ra khỏi sản phẩm
C. Làm mất hoạt tính enzym
D. Tận dụng hết nguyên liệu
Câu 38. Phương pháp giải trình tự Sanger sử dụng mấy mồi? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 39. Đặc iểm quan trọng của enzym cắt giới hạn:
A. Hoạt ộng không cần ATP B. Hoạt ộng không cần NAD C. Cắt ADN tại vị trí xác ịnh D. Bảo vệ tế bào
ối với ADN lạ Câu 40. Cách nào
KHÔNG dùng ể tinh chế ADN: A. Sắc ký ái lực B. Sắc ký lọc gel
C. Sắc ký trao ổi ion trên vi cột
D. Sắc ký lỏng hiệu năng cao E. Sắc ký khí
Câu 41. Đoạn Klenow exo- không có hoạt tính nào? A. Exonuclease 3’ → 5’ B. Exonuclease 5’→ 3’ C. Polymerase 5’ → 3’ D. Cả A và B
Câu 42. Phương pháp thu hồi ADN bằng hấp phụ trên silica KHÔNG có ưu iểm nào?
A. Hiệu quả với ADN nhỏ B. Dễ thực hiện C. Nhanh D. Sạch
Câu 43. Yếu tố ảnh hưởng ến sự lai hóa A. Nồng ộ ADN
B. Nhiệt ộ và thời gian phản ứng
C. Độ dài của các trình tự D. Lực ion E. Tất cả
Câu 44. Mồi trong phản ứng PCR:
A. Đạon ADN ngắn, mạch ơn lOMoARcPSD| 38841209
B. Có trình tự bổ sung với ADN khuôn tại iểm ầu sao chép
C. Dài từ 15 – 30 nucleotid D. Là oligonucleotid E. Tất cả
Câu 45. Tính nhiệt ộ “chảy” của oạn mồi nhằm xác ịnh nhiệt ộ thích hợp ể: A. Biến tính mồi B. Mồi gắn vào khuôn
C. Tổng hợp từ khuôn trên gen
D. Mồi không gắn bổ sung vào nhau
E. Mồi gắn vào các oạn khác nhau
Câu 46. Chọn chu kỳ nhiệt PCR dựa vào 2 yếu tố là kích thước của khuôn và
A. Độ tinh khiết của khuôn B. Nồng ộ của khuôn C. Kích thước mồi D. Trình tự mồi E. C và D
Câu 47. Realtime PCR sử dụng SYBR Green I, ọc tín hiệu sau giai oạn nào?
A. Biến tính B. Gắn mồi C. Kéo dài
D. Kết thúc phản ứng E. Lúc nào cũng ược
Câu 48. Đặc iểm KHÔNG thuộc phương pháp
ịnh trình tự của Sanger:
A. Xử lý hóa học chuyên biệt làm biến
ổi ặc trưng một loại nucleotid B. Sữ dụng ADN polymerase
C. Nucleotid ược ánh dấu
D. Phản ứng tiến hành trong bốn phân oạn
E. Có sử dụng didesoxynucleotid II. CÂU HỎI NGẮN:
1. Phản ứng lai acid nucleic diễn ra giữa 2 phân tử nào? ___________ và ___________.
2. Thành phần phản ứng PCR gồm có: _______, _________, _________, ________ và ________.
3. Nhược iểm của phương pháp giải trình tự Sanger? _______________.
4. Trong quy trình 3 bước chiết tác acid nucleic, vai trò của phenol là gì? ______________.
5. Trong lai acid nucleic phân tử nào bị ánh dấu? _______________.
6. Ưu iểm của phương pháp giải trình tự Maxam – Gilbert? _________________.
7. Nhược iểm của isopropanol trong tủa acid nucleic? __________ và __________.
8. Trong phương pháp ly giải kiềm ể chiết tách plasid, ADN nhiễm sắc thê bị tủa lúc nào? __________________.
9. Vì sao phương pháp giải trình tự Sanger ược gọi là phương pháp ngừng chuỗi?
____________________________________________________________________.
10. Phân biệt oạn dò và oạn mồi: _____________________________________________.
11. Khi ịnh lượng acid nucleic bằng quang phổ UV, tỷ lệ A có ý nghĩa gì? 260nm/A280nm
______________________________.
12. Khi iện di trong gel ADN sẽ tách theo yếu tố nào? _____________________.
13. Công thức tính nhiệt ộ chảy Tm: __________________.
14. Đặc iểm quan trọng của enzym cắt giới hạn loại II là: _____________________.
15. Để ạt ược hiệu ứng khuếch
ại PCR cần sử dụng mấy mồi: _____________.
16. Enzym cắt hạn chế (restriction enzyme – RE) là ______________________.
17. Phương pháp nào dùng
ể tinh chế ADN: _________________________.
18. Trong kỹ thuật giải trình tự Sanger cải tiến người ta sử dụng mấy ống phản ứng: _____.