Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi

Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Sinh lý học 10 tài liệu

Thông tin:
7 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi

Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

55 28 lượt tải Tải xuống
Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020
B - Khoa học Dược
32
KHO SÁT VIỆC SỬ DỤNG KNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ
VM PHỔI CNG ĐNG TRÊN BỆNH NN NỘI T
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VC CỦ CHI
Nguyễn Thị Hng Yến
*
, Đặng Nguyễn Đoan Trang
**,***
TÓM TT
Mở đầu: Viêm phổi cộng đồng (VP) một trong những bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp nhất. Tình
hình đề kháng kháng sinh ngày càng tăng cao dẫn đến nhu cầu cấp thiết phải quản sử dụng kháng sinh chặt
chẽ trong điều trị VP.
Mục tiêu: Khảot tình hình sử dụng kháng sinh và sự tuân thủ phác đồ điều trị VPCĐ trên bệnh nhân nội
trú tại bệnh Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi.
Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 315 bệnh nn
có chẩn đoán VPCĐ điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi từ 01/01/2018 đến 30/06/2018. Dữ
liệu được thu thập và phân tích từ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân bao gồm các đặc điểm dịch tễ học, các c nhân
gây bệnh, các kháng sinh chỉ định, kết quả điều trị. Tính hợp trong chỉ định kng sinh được đánh giá dựa trên
loại kháng sinh chđịnh theo hướng dẫn điều trị VPCĐ của bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi.
Kết quả: Độ tuổi trung nh của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 70,43 ± 16,14, nam giới chiếm tỷ lệ
40%. Đa số bệnh nhân được điều trị tại khoa Nội tổng qt (93,33%), bệnh lý mắc kèm tờng gặp nhất là tăng
huyết áp (43,17%). Vi khuẩn gram âm chiếm tỷ lệ 75,47% trong các chủng vi khuẩn phân lập được từ mẫu bệnh
phẩm của bệnh nhân. Acinetobacter baumannii đề kháng trên 80% với hầu hết các kháng sinh trong kháng sinh
đồ ngoại trừ colistin. Streptococcus spp. vẫn còn nhạy cảm hoàn toàn với vancomycin và linezolid. Cephalosporin
(46,59%) và fluoroquinolon (39,24%) là các kháng sinh kinh nghiệm được chỉ định thường xuyên nhất. Tỷ lệ sử
dụng kháng sinh hợp lý theo phác đđiều trị theo kết quả kháng sinh đồ lần lượt là 36,46% và 47,17%. Kết
quả khảo sát chưa cho thấy mối liên quan giữa đặc điểm bệnh nhân, kết quả vi sinhthuốc sử dụng với hiệu qu
điều trị.
Kết luận: c kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tuân thủ theo pc đồ điều trị và theo kết quả kháng sinh đ
tại cơ sở còn thấp, từ đó cho thấy sự cần thiết phải tuân thủ pc đồ điều trị của bệnh viện trong điều trVPCĐ.
Từ khoá: viêm phổi cộng đồng, đề kháng, kháng sinh
ABSTRACT
INVESTIGATION ON THE USE OF ANTIBIOTICS IN THE TREATMENT OF COMMUNITY-
ACQUIRED PNEUMONIA AMONG INPATIENTS AT CU CHI GENERAL HOSPITAL
Nguyen Thi Hoang Yen, Dang Nguyen Doan Trang
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 2 - 2020: 32 - 38
Introduction: Community-acquired pneumonia (CAP) is one of the most common infectious
diseases. The increase in antibiotic resistance rates leads to the urgent need of strictly managing
antibiotic use in the treatment of CAP.
*
Khoa Dược, Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi
**
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
***
Khoa Dược, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Đạ
ng Nguyễn Đoan Trang : 0909907976 : trang.dnd@umc.edu.vn ĐT Email
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 Nghiên cứu
B - Khoa học Dược
33
Objectives: To investigate antibiotic use and adherence to the CAP treatment protocol among inpatients at
Cu Chi General Hospital.
Materials and methods: A descriptive cross-sectional study was conducted on 315 inpatients diagnosed
with CAP at Cu Chi General Hospital from 01/01/2018 to 30/06/2018. Medical records of patients were reviewed
for data analysis including demographics, isolated organisms, antibiotics indicated and treatment outcomes.
Rationality of antibiotic indication was analysed using CAP Treatment Guideline of Cu Chi General Hospital.
Results: The mean age of the study population was 70.43 ± 16.14, male accounted for 40%. The majority of
the patients were admitted to the Department of General Medicine (93.33%) and the most common comorbid
disease was hypertension (43.17%). Gram negative bacteria accounted for 75.47% of the bacterial isolates.
Acinetobacter baumannii strains were highly resistant (more than 80%) to all antibiotics tested, except colistin.
All Streptococcus spp. strains were still sensitive to vancomycin and linezolid. Cephalosporin antibiotics
(46.59%) and fluoroquinolone antibiotics (39.24%) were the most common empirical antibiotics indicated.
Rational use of antibiotic based on Hospital Guideline and antibiogram was observed in 36.46% and 47.17% of
patients, respectively. No association was observed between patientscharacteristics, results of microbiological
tests, antibiotic use and treatment outcomes.
Conclusion: Results from the study showed low rates of adherence to Hospital Guideline and antibiogram
at Cu Chi General Hospital, suggesting the need of promoting adherence to treatment guidelines of CAP in
clinical settings.
Key words: community-acquired pneumonia, resistance, antibiotics
ĐT VN Đ
Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) là một trong
những bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp nhất,
thể xảy ra mọi thời điểm trong năm,
mọi lứa tuổi mặc dù các triệu chứng lâm sàng
nặng thường xuất hiện trẻ em người cao
tuổi
(1)
. Tại Mỹ, tỷ lệ mắc VPCĐ hàng năm
24,8/10000 ca, tỷ lệ này càng tăng khi tuổi bệnh
nhân càng tăng (từ 65 đến 79 tuổi
63,0/10000; từ 80 tuổi trở lên 164,3/10000)
(2)
.
Tại Đức, Ý Anh, mỗi năm khoảng 1 3
triệu trường hợp viêm phổi cộng đồng, trong
đó, khoảng 22 – 51% ca cần nhập viện điều trị.
Tỷ lệ tử vong do viêm phổi cộng đồng thay
đổi theo từng quốc gia như Canada 6%,
Thụy Điển 8%, Anh 13% Tây Ban Nha
20%
(3)
. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc chung của
VPCĐ 5,16 6,11/1000 người trong năm
tăng theo tuổi. Tử vong do VPCĐ hay gặp
nhóm phải nhập viện điều trị, tỷ lệ tử vong
chung lên tới 28% mỗi năm
(4)
.
Việc lạm dụng kháng sinh trong điều trị
viêm phổi và phối hợp kng sinh một ch
không cần thiết đã dẫn đến tình nh đề kháng
kháng sinh ngày càng nghiêm trọng. Thực trạng
đề kháng kháng sinh đã mang tính toàn cầu, đặc
biệt nổi trội ở các nước đang pt triển, trong đó
Việt Nam.
Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi
một bệnh viện hạng II với quy 1.000
giường nội trú. Hàng ngày bệnh viện
thường xun tiếp nhận một lượng lớn bệnh
nhân với các bệnh lý đa dạng, đặc biệt là c
bệnh lý nhim khuẩn trong đó có vm phổi.
Chính vậy chiến lược sử dụng thuốc an
toàn, hiệu quả, kinh tế là vấn đđược quan
tâm hàng đầu tại bệnh viện, đặc bit là chiến
lược quản lý sử dụng kháng sinh tại bệnh
viện. Nghiên cứu này được tiến hành tại
Bệnh viện đa khoa khu vực CChi nhằm: 1)
Khảo sát các c nhân gây bệnh tình hình
đề kng kháng sinh trên bệnh nhân VP
điều trị nội trú; 2) Khảo sát tình hình sử
dụng kháng sinh và s tuân thủ phác đồ
trong điều tr VPCĐ; 3) Khảo sát hiệu quả
điều tr và c yếu tố ln quan đến hiệu quả
điều trVPCĐ.
Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020
B - Khoa học Dược
34
ĐI TƯNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn chọn mẫu
- Bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Đa
khoa khu vực Củ Chi từ tháng 1 đến hết tháng 6
m 2018.
- Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên.
- Bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi c
nhập viện (mã ICD: J18).
- Bệnh nhân được điều trtối thiểu 24 giờ.
Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nn viêm phổi bệnh viện: được chẩn
đoán viêm phổi sau 48 giờ nhập viện.
- Bệnh nhân trốn viện hoặc tvong.
Thiết kế nghn cứu
Cắt ngang mô t
Cỡ mẫu
Tất cả các hồ bệnh án thỏa mãn tiêu chuẩn
chọn mẫu không thuộc tiêu chuẩn loại trừ
trong thời gian từ tháng 01/01/2018 đến hết
30/06/2018.
Tiêu chí đánh giá nh hợp trong chỉ định
kháng sinh
Trong khuôn khổ nghiên cứu, tính hợp
trong chỉ định kháng sinh chỉ được đánh giá
dựa trên loại kháng sinh được chỉ định. Tính
hợp về loại kháng sinh chỉ định được xét
trên 2 tiêu chí:
- Sự phù hợp với phác đồ điều trVPCĐ tại
bệnh viện ĐKKV Củ Chi
- Sự phù hợp với kết quả kháng sinh đ
Xử lý thống
Tất cả c phép kiểm thống được xử
bằng phần mềm SPSS 20.0. c kết qu được
xem ý nghĩa thống khi p < 0,05.
KẾT QUẢ
Đặc điểm chung của mẫu nghn cứu
Tổng số mẫu nghiên cứu (n = 315) bệnh
nhân, độ tuổi trung bình của bệnh nhân trong
mẫu nghiên cứu 70,43 ± 16,14, dao động từ
17 đến 100 tui, trong đó độ tui trên 65 tui
chiếm tỷ lệ cao nht (66,35%), đa số bệnh nhân
được điều trị tại khoa Nội tổng quát (93,33%).
Tăng huyết áp bệnh lý mắc kèm thường
gặp nhất của các bệnh nn trong mẫu
nghn cứu (43,17%).
Bảng 1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (n=315)
Đặc điểm Phân bố n (%)
Tuổi < 44
45 - 65
> 65
22 (6,98)
84 (26,67)
209 (66,35)
Giới tính Nam
Nữ
126 (40%)
189 (60%)
Khoa điều trị ICU
Nội tổng quát
21 (6,67)
294 (93,33)
Bệnh lý mắc kèm ng huyết áp
Đái tháo đường
Bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính (COPD)
Tim mạch khác
Suy thận
Khác
98 (43,17)
38 (16,74)
34 (14,98)
24 (10,57)
16 (7,05)
17 (7,49)
Tác nhân gây bệnh và tình hình đề kháng
kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh
c nhân y bệnh
Trong 315 mẫu nghiên cứu có 157 mẫu được
chỉ định phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ
trong đó53 mẫu (33,76%) cho kết quơng
tính. Tất ccác mẫu bệnh phẩm đều là mẫu đàm.
Klebsiella pneumonia vi khuẩn Gram âm
gây bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất (20,75%), kế đến là
Enterobacter agglomerans (18,87%), Pseudomonas
aeruginosa (15,09%). Tỷ lệ y bệnh của nhóm vi
khuẩn Gram dương thấp hơn: Staphylococcus
aureus (11,32%) và Streptococcus spp. (13,21%).
nh hình đề kháng kháng sinh của c chủng
vi khuẩn y bệnh
Kết qu phân tích c kháng sinh đ cho
thấy Streptococcus spp. nhạy hoàn toàn với
vancomycin linezolid nng đ kháng cao
với amikacin, trimethoprim/sulfamethoxazol,
ciprofloxacin, clindamycin, levofloxacin,
oxacillin, erythromycin penicillin với tỷ lệ
trên 70%, Staphylococcus spp. nhạy cảm hoàn
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 Nghiên cứu
B - Khoa học Dược
35
toàn với linezolid nhưng lại đề kháng hoàn toàn
với ciprofloxacin, cefoperazon, meropenem
đề kháng với cefepim, erythromycin,
clindamycin, oxacillin, penicillin, levofloxacin
với tỷ lệ cao trên 80%.
Trên các vi khuẩn Gram âm, Klebsiella spp.
nhạy hoàn toàn với carbapenem (imipenem,
meropenem) và colistin, tỷ lệ đề kháng amikacin
piperacillin/tazobactam khá thấp (9,1%).
Nhóm Enterobacter agglomerans đkháng cao với
cephalosporin (ceftazidim, ceftriaxon, cefotaxim)
amoxicillin/clavuclanic acid với tỷ lệ 80%
nhưng nhạy hoàn toàn với imipenem và colistin.
Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của một số
chủng vi khuẩn được phân lp với tỷ lcao
trong mẫu nghiên cứu được trình y trong
các . nh 1, 2, 3, 4
nh 1. Tỷ lệ đề kng kháng sinh của
Acinetobacter baumannii trong mẫu nghiên cứu (n = 8)
nh 2. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của Klebsiella spp.
trong mẫu nghiên cứu (n = 11)
nh 3. Tlệ đ kng kng sinh của Streptococcus spp.
trong mẫu nghiên cứu (n = 6)
nh 4. Tlệ đ kng kng sinh của Staphylococcus spp.
trong mẫu nghiên cứu (n = 7)
Đặc điểm sử dụng kháng sinh
Loại kng sinh
Tỷ lệ bệnh nhân được chỉ định kháng sinh
kinh nghiệm trong mẫu nghiên cứu là 93,97%,
trong đó hai nhóm kháng sinh được sử dụng
nhiều nhất cephalosporin (46,59%)
fluoroquinolon (39,24%). Tỷ lệ bệnh nhân
được chỉ định các phác đồ kháng sinh đơn trị
liệu, phối hợp hai kháng sinh phối hợp ba
kháng sinh lần lượt 78,72%; 19,93%
1,35%; không có trường hợp nào được chỉ định
Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020
B - Khoa học Dược
36
phối hợp 4 kháng sinh. Trong các trường hợp
được chỉ định phối hợp kháng sinh, phần lớn
là phối hợp 2 kháng sinh bao gm cephalosporin
phối hợp với fluoroquinolon (66,67%), kế đến
betalactam/ức chế beta-lactamase phối hợp vi
fluoroquinolon (19,04%).
Thời gian chđịnh kháng sinh
Thời gian s dụng kng sinh trungnh trong
mu nghiên cứu là 7,0 ± 4,0 ny, trong đó thời gian
dưới 7 ngày chiếm tỷ l cao nhất (53,81%), kế đến là
thời gian t 7–14 ngày (42,58%).
nh hợp trong chỉ định kng sinh
Dựa trên sự phù hợp với phác đồ điều trị VPCĐ tại
bệnh viện ĐKKV Củ Chi
Trong 296 mẫu được chỉ định kháng sinh
kinh nghiệm, chỉ 102 mẫu (34,46%) phù hợp
với pc đồ điều trị tại bệnh viện. Các kháng
sinh không p hợp chiếm tỷ lệ cao bao gồm
meropenem, ciprofloxacin, piperacillin/tazobactam,
cefepim, cefpirom.
Dựa trên kết quả kháng sinh đ
Trên 53 trường hợp kết qukháng sinh
đồ, 25 trường hợp (47,17%) kháng sinh chỉ
định phù hợp với kết quả kháng sinh đồ.
Sự thay đổi kháng sinh theo kết quả kháng
sinh đồ
Sau khi kết quả kháng sinh đồ, một số
bệnh nhân được thay đổi kng sinh so với
kháng sinh kinh nghiệm ban đầu. Sự thay đổi
kháng sinh sử dụng sau khi kết qukháng
sinh đồ được thể hiện Bảng 2. Các trường hợp
thay đổi kng sinh bao gồm: đổi hoàn toàn qua
kháng sinh khác (63,33%), ng hoặc giảm liều
kháng sinh (20%), giữ nguyên kháng sinh ban
đầuthêm kng sinh khác (16,67%).
Bảng 2. S thay đổi kháng sinh sau khi có kết quả
kháng sinh đồ trong mẫu nghiên cứu (n= 53)
Kháng sinh Tần suất Tỷ lệ (%)
Thay đổi
1 lần
2 lần
4 lần
28
23
4
1
52,83
43,40
7,54
1,89
Không thay đổi 25 47,17
Một số trường hợp kháng sinh kinh nghiệm
sử dụng không phù hợp với kết quả kháng sinh
đồ nng vẫn không thay đổi, ví dụ: kháng sinh
kinh nghiệm sử dụng ceftriaxon được sử dụng
đến lúc ra viện, kết quvi sinh cho thấy bệnh
nhân b nhiễm Streptococcus spp. ceftriaxon
không trong kết quả kháng sinh đồ; kháng
sinh kinh nghiệm sử dụng levofloxacin, kết
qu vi sinh cho thấy bệnh nhân bị nhiễm
Streptococcus spp. đ kháng với levofloxacin
bệnh nhân vẫn được duy tlevofloxacin.
Hiệu quả điều trị c yếu tố liên quan đến
hiệu quđiều trị
Kết quả nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân
được xuất viện trong tình trạng đỡ/giảm theo
ghi nhận từ hồ sơ bệnh án chiếm tỷ lệ 87,93%.
Kết quả phân tích hồi quy logistic chưa
ghi nhận mi liên quan giữa c yếu tố giới
tính, tuổi, khoa điều trị, bệnh mạn tính mắc
kèm, tính hợp trong chỉ định kháng sinh
dựa trên phác đ VPCĐ của bệnh viện với
hiệu quả điều trị (p >0,05).
BÀN LUN
Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu
nghiên cứu
Kết quả khảo sát về độ tuổi của mẫu nghiên
cứu ơng đồng với kết qu nghiên cứu của
Hyoung Kyu Yoon năm 2014
(5)
với số bệnh nhân
viêm phổi trên 65 tuổi cao gấp 6,7 lần so với
bệnh nhân viêm phổi t 15 44 tuổi 75%
trong số này phải nhập viện. Do đó, việc ngăn
ngừa viêm phổi người cao tuổi chẩn đoán
sớm rất quan trọng trong việc sử dụng hiệu quả
c nguồn lực cm sóc sức khỏe.
Kết quả khảo sát cho thấyc bệnh mạn tính
mắc kèm thường gặp nhất trong mẫu nghiên
cứu tăng huyết áp, đái tháo đường, COPD,
bệnh tim mạch suy thận mạn. Kết qunày
ng tương đồng với kết qu nghiên cứu của
Sandeep Kumar (2018)
(6)
với bệnh mạn tính mắc
kèm như tăng huyết áp (69,7%), đái tháo đường
(15,2%) COPD (18,8%) chiếm ưu thế trong
mẫu nghiên cứu.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 Nghiên cứu
B - Khoa học Dược
37
Tác nhân gây bệnh và tình hình đề kháng
kháng sinh
Kết qu khảo t cho thấy Klebsiella pneumoniae
vi khuẩn gram âm y bệnh chiếm tỷ l cao
nht (20,75%), kế đến Enterobacter agglomerans
(18,87%), t lệ gây bệnh của nhóm vi khun Gram
dương thấp hơn: Staphylococcus aureus (11,32%)
Streptococcus spp. (13,21%). Kết quả y khá
tương đồng với nghiên cứu của Đinh Thị Xuân
Mai
(7)
với tỷ lệ gây bệnh của Klebsiella pneumoniae
chiếm tỷ lệ cao nhất với 29%, tiếp theo
Staphylococcus aureus với 12,1%.
Kết quả này khác biệt với một nghiên cứu
của Mi Suk Lee cộng sự (2018)
(8)
về viêm
phổi tại Hàn Quốc cho thấy trong hầu hết các
trường hợp vi khuẩn gây bệnh chủ yếu
Streptococcus pneumoniae (27%-69%), các chủng
vi khuẩn không điển nh ng được ghi nhận
bao gồm Mycoplasma (6,3 9,2%), C. pneumoniae
(7,1 13,2%) Legionella (0,5 3%). Trong đó,
Legionella đặc biệt phổ biến hơn trong tờng
hợp cần nhập ICU so với các loại vi khuẩn không
điển hình khác.
Trong nghiên cứu này, Streptococcus spp.
nhạy hoàn toàn với vancomycin linezolid
nhưng lại đề kháng rất cao với c kháng sinh
khác được thử trong kháng sinh đồ. Kết quả này
khá gần với kết qunghiên cứu của Đinh Thị
Xuân Mai
(7)
Streptococcus pneumoniae nhạy với
linezolid 94% đề kng với
trimethoprim/sulfamethoxazol tỷ lệ rất cao
(92%). Staphylococcus spp. đề kháng hoàn toàn
với kháng sinh ciprofloxacin, cefoperazon
meropenem nhưng vẫn còn nhạy hoàn toàn với
linezolid. Nhóm nghiên cứu ng ghi nhận tỷ lệ
Staphylococcus spp. đề kháng cao với oxacillin
(83,3%) gợi ý MRSA nng kháng sinh đ lại
không có vancomycin. Kết quả này gợi ý sự cần
thiết phải bổ sung vancomycin o danh mục
c kháng sinh cần làm kháng sinh đồ tại
BVĐKKV Củ Chi. Kết quả khảo t trên sự đề
kháng kháng sinh của các mẫu Klebsiella spp.
phân lập được cũng ơng đồng với kết quả
nghiên cứu của Đinh Thị Xuân Mai
(7)
với tỷ lệ đề
kháng của imipenem, meropenem, colistin lần
ợt 7,0%, 4,0% 1,0%. Tuy nhiên, trong
nghiên cứu này, tỷ lệ Klebsiella spp. sinh
betalactamase phổ rộng (ESBL) chưa được ghi
nhận từ kết qukháng sinh đồ, một trở ngại
trong việc lựa chọn kháng sinh phù hợp trong
điều trị. Tn Acinetobacter baumannii, tình hình đề
kng ghi nhận ng tương tự các nghiên cứu
trongớc tớc đây là Acinetobacter baumannii đã
đề kháng với tỷ lệ rất cao (> 50%) trên hầu hết
c kng sinh ph rộng th nghiệm, kể cả
carbapenem kháng sinh n nhạy cảm duy
nhất là colistin
(7,8)
.
Đặc điểm sử dụng kháng sinh
Kết quả nghiên cứu cho thấy kháng sinh
nhóm cephalosporin được chỉ định nhiều nhất
trong mẫu nghiên cứu, kế đến kháng sinh
nhóm fluoroquinolon. Tuy nhiên, nhóm
cephalosporin cũng nhóm kháng sinh tỷ
lệ đề kháng cao nhất trong mẫu nghiên cứu và
tỷ lệ đề kháng fluoroquinolon ghi nhận cũng
tương đối cao. Kết quả này cho thấy sự cần
thiết phải làm kháng sinh đồ sử dụng kết
quả kháng sinh đồ để tăng cường tính hợp
trong điều trị VPCĐ.
Kháng sinh sau khi có kết qukháng sinh
đồ: sự thay đổi kháng sinh sau khi kết qu
kháng sinh đồ chiếm tỷ lệ 52,83% nhưng số
kháng sinh sử dụng phù hợp với kháng sinh đồ
chỉ chiếm 49,06% cho thấy có những trường hợp
kháng sinh thay đổi không dựa trên kết quả
kháng sinh đồ. Đồng thời, nhóm nghiên cứu
ng ghi nhận một số trường hợp không sự
thống nhất giữa phác đồ điều trị kết qu
kháng sinh đồ, ví dụ: kháng sinh kinh nghiệm s
dụng là ceftriaxon (p hợp phác đồ) nhưng kết
qu kháng sinh đồ cho kết quả nhiễm
Streptococcus spp. và ceftriaxon lại kng được lựa
chn trong kháng sinh đồ của Streptococcus spp.;
cefepim còn nhạy cảm với Escherichia coli nhưng
lại không được khuyến o trong phác đồ điều
trị. Điều này cho thấy sự cần thiết phải thường
Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020
B - Khoa học Dược
38
xuyên cập nhật pc đồ điều trị của bệnh viện
dựa trên tình hình đkháng thực tế.
Hiệu quđiều trị
Đa số bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
được ghi nhận hiệu quả điều trị khỏi hoặc
giảm bệnh khi xuất viện (87,93%). Mặc kết
quả nghiên cứu chưa ghi nhận các yếu tố
liên quan đến hiệu quả điều trị, việc thường
xuyên cập nhật tình hình bệnh nhân, tình hình
đề kháng rất cần thiết để thể các biện
pháp can thiệp kịp thời nhằm nâng cao chất
lượng điều trị bệnh.
KT LUN
Kết quả khảo sát 315 bệnh án của bệnh
nhân VPCĐ điều trị nội trú tại bệnh viên đa
khoa khu vực Củ Chi trong khoảng thời gian
từ 01/01/2018 đến 30/6/2018 đã cung cấp dữ
liệu về tình hình sử dụng đề kháng kháng
sinh, sự tuân thủ phác đồ điều trị tại sở.
Việc sử dụng kháng sinh không phù hợp với
phác đồ điều trị, không thay đổi kháng sinh
phù hợp với kháng sinh đồ chiếm tỷ lệ cao cho
thấy sự cần thiết phải đẩy mạnh việc quản
kháng sinh trong điều trị VPCĐ nói riêng
toàn bệnh viện nói chung.
TÀI LIU THAM KHO
1. Hoàng Thị Kim Huyền Brouwers JRBJ (2014). Những
nguyên bản sdụng thuốc trong điều trị, 2
nd
ed, pp.13-
34. Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội.
2. Kalil AC, Metersky ML, Klompas M, et al (2016). Management
of adults with hospital-acquired and ventilator-associated
pneumonia: 2016 clinical practice guidelines by the Infectious
Diseases Society of America and the American Thoracic
Society. Clin Infect Dis, 63(5):e61-e111.
3. Ngô Thanh nh (2008). Viêm phổi mắc phải cộng đồng, dịch
tễ học - vi khuẩn học - sinh bệnh học. Y Học Thành Phố Hồ Chí
Minh, 12(S4):189.
4. Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, pp.76-8. Nhà
Xuất Bản Y Học, Nội.
5. Hong JY, Kang YA (2018). Evaluation of the quality of care
among hospitalized adult patients with community-acquired
pneumonia in Korea. Tuberculosis and Respiratory Diseases,
81:179.
6. Kumar S, Jan RA, Fomda BA, et al (2018). Healthcare-
Associated Pneumonia and Hospital-Acquired Pneumonia:
Bacterial Aetiology, Antibiotic Resistance and Treatment
Outcomes: a study from North India. Lung, 196(4):469-479.
7. Đinh ThXuân Mai, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2017). Khảo
sát nh hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh tại
bệnh viện đa khoa khhu vực Củ Chi. Y Học Thành Phố Hồ Chí
Minh, 21(5):175-181.
8. Lee MS, Oh JY, Kang CI, Kim ES, et al (2018). Guideline for
antibiotic use in adults with community-acquired pneumonia.
Infect Chemother, 50(2):160-198.
Ngày nhận bài báo: 15/10/2019
Ngày phản biện nhậnt bàio: 26/10/2019
Ngày bài báo được đăng: 20/03/2020
| 1/7

Preview text:

Nghiên cứu
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020
KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRÊN BỆNH NHÂN NỘI TRÚ
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CỦ CHI
Nguyễn Thị Hoàng Yến*, Đặng Nguyễn Đoan Trang**,*** TÓM TẮT
Mở đầu: Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) là một trong những bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp nhất. Tình
hình đề kháng kháng sinh ngày càng tăng cao dẫn đến nhu cầu cấp thiết phải quản lý sử dụng kháng sinh chặt
chẽ trong điều trị VPCĐ.

Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và sự tuân thủ phác đồ điều trị VPCĐ trên bệnh nhân nội
trú tại bệnh Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 315 bệnh nhân
có chẩn đoán VPCĐ điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi từ 01/01/2018 đến 30/06/2018. Dữ
liệu được thu thập và phân tích từ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân bao gồm các đặc điểm dịch tễ học, các tác nhân
gây bệnh, các kháng sinh chỉ định, kết quả điều trị. Tính hợp lý trong chỉ định kháng sinh được đánh giá dựa trên
loại kháng sinh chỉ định theo hướng dẫn điều trị VPCĐ của bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi.

Kết quả: Độ tuổi trung bình của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu là 70,43 ± 16,14, nam giới chiếm tỷ lệ
40%. Đa số bệnh nhân được điều trị tại khoa Nội tổng quát (93,33%), bệnh lý mắc kèm thường gặp nhất là tăng
huyết áp (43,17%). Vi khuẩn gram âm chiếm tỷ lệ 75,47% trong các chủng vi khuẩn phân lập được từ mẫu bệnh
phẩm của bệnh nhân. Acinetobacter baumannii đề kháng trên 80% với hầu hết các kháng sinh trong kháng sinh
đồ ngoại trừ colistin. Streptococcus spp. vẫn còn nhạy cảm hoàn toàn với vancomycin và linezolid. Cephalosporin
(46,59%) và fluoroquinolon (39,24%) là các kháng sinh kinh nghiệm được chỉ định thường xuyên nhất. Tỷ lệ sử
dụng kháng sinh hợp lý theo phác đồ điều trị và theo kết quả kháng sinh đồ lần lượt là 36,46% và 47,17%. Kết
quả khảo sát chưa cho thấy mối liên quan giữa đặc điểm bệnh nhân, kết quả vi sinh và thuốc sử dụng với hiệu quả điều trị.

Kết luận: Các kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tuân thủ theo phác đồ điều trị và theo kết quả kháng sinh đồ
tại cơ sở còn thấp, từ đó cho thấy sự cần thiết phải tuân thủ phác đồ điều trị của bệnh viện trong điều trị VPCĐ.
Từ khoá: viêm phổi cộng đồng, đề kháng, kháng sinh ABSTRACT
INVESTIGATION ON THE USE OF ANTIBIOTICS IN THE TREATMENT OF COMMUNITY-
ACQUIRED PNEUMONIA AMONG INPATIENTS AT CU CHI GENERAL HOSPITAL
Nguyen Thi Hoang Yen, Dang Nguyen Doan Trang
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 2 - 2020: 32 - 38
Introduction: Community-acquired pneumonia (CAP) is one of the most common infectious
diseases. The increase in antibiotic resistance rates leads to the urgent need of strictly managing
antibiotic use in the treatment of CAP.

*Khoa Dược, Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi
**Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
***Khoa Dược, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Đạng Nguyễn Đoan Trang ĐT: 0909907976
Email: trang.dnd@umc.edu.vn 32 B - Khoa học Dược
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 Nghiên cứu
Objectives: To investigate antibiotic use and adherence to the CAP treatment protocol among inpatients at
Cu Chi General Hospital.
Materials and methods: A descriptive cross-sectional study was conducted on 315 inpatients diagnosed
with CAP at Cu Chi General Hospital from 01/01/2018 to 30/06/2018. Medical records of patients were reviewed
for data analysis including demographics, isolated organisms, antibiotics indicated and treatment outcomes.
Rationality of antibiotic indication was analysed using CAP Treatment Guideline of Cu Chi General Hospital.

Results: The mean age of the study population was 70.43 ± 16.14, male accounted for 40%. The majority of
the patients were admitted to the Department of General Medicine (93.33%) and the most common comorbid
disease was hypertension (43.17%). Gram negative bacteria accounted for 75.47% of the bacterial isolates.
Acinetobacter baumannii strains were highly resistant (more than 80%) to al antibiotics tested, except colistin.
All Streptococcus spp. strains were still sensitive to vancomycin and linezolid. Cephalosporin antibiotics
(46.59%) and fluoroquinolone antibiotics (39.24%) were the most common empirical antibiotics indicated.
Rational use of antibiotic based on Hospital Guideline and antibiogram was observed in 36.46% and 47.17% of
patients, respectively. No association was observed between patients’ characteristics, results of microbiological
tests, antibiotic use and treatment outcomes.

Conclusion: Results from the study showed low rates of adherence to Hospital Guideline and antibiogram
at Cu Chi General Hospital, suggesting the need of promoting adherence to treatment guidelines of CAP in clinical settings.
Key words: community-acquired pneumonia, resistance, antibiotics ĐẶT VẤN ĐỀ
không cần thiết đã dẫn đến tình hình đề kháng
kháng sinh ngày càng nghiêm trọng. Thực trạng
Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) là một trong
đề kháng kháng sinh đã mang tính toàn cầu, đặc
những bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp nhất,
biệt nổi trội ở các nước đang phát triển, trong đó
có thể xảy ra ở mọi thời điểm trong năm, ở có Việt Nam.
mọi lứa tuổi mặc dù các triệu chứng lâm sàng
Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi là
nặng thường xuất hiện ở trẻ em và người cao
một bệnh viện hạng II với quy mô 1.000
tuổi(1). Tại Mỹ, tỷ lệ mắc VPCĐ hàng năm là
giường nội trú. Hàng ngày bệnh viện
24,8/10000 ca, tỷ lệ này càng tăng khi tuổi bệnh
thường xuyên tiếp nhận một lượng lớn bệnh
nhân càng tăng (từ 65 đến 79 tuổi là
nhân với các bệnh lý đa dạng, đặc biệt là các
63,0/10000; từ 80 tuổi trở lên là 164,3/10000)(2).
bệnh lý nhiễm khuẩn trong đó có viêm phổi.
Tại Đức, Ý và Anh, mỗi năm có khoảng 1 – 3
Chính vì vậy chiến lược sử dụng thuốc an
triệu trường hợp viêm phổi cộng đồng, trong
toàn, hiệu quả, kinh tế là vấn đề được quan
đó, khoảng 22 – 51% ca cần nhập viện điều trị.
tâm hàng đầu tại bệnh viện, đặc biệt là chiến
Tỷ lệ tử vong do viêm phổi cộng đồng thay
lược quản lý và sử dụng kháng sinh tại bệnh
đổi theo từng quốc gia như ở Canada là 6%,
viện. Nghiên cứu này được tiến hành tại
Thụy Điển là 8%, Anh là 13% và Tây Ban Nha
Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi nhằm: 1)
là 20%(3). Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc chung của
Khảo sát các tác nhân gây bệnh và tình hình
VPCĐ là 5,16 – 6,11/1000 người trong năm và
đề kháng kháng sinh trên bệnh nhân VPCĐ
tăng theo tuổi. Tử vong do VPCĐ hay gặp ở
điều trị nội trú; 2) Khảo sát tình hình sử
nhóm phải nhập viện điều trị, tỷ lệ tử vong
dụng kháng sinh và sự tuân thủ phác đồ
chung lên tới 28% mỗi năm(4).
trong điều trị VPCĐ; 3) Khảo sát hiệu quả
Việc lạm dụng kháng sinh trong điều trị
điều trị và các yếu tố liên quan đến hiệu quả
viêm phổi và phối hợp kháng sinh một cách điều trị VPCĐ. B - Khoa học Dược 33 Nghiên cứu
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
mẫu nghiên cứu là 70,43 ± 16,14, dao động từ
Đối tượng nghiên cứu
17 đến 100 tuổi, trong đó độ tuổi trên 65 tuổi
chiếm tỷ lệ cao nhất (66,35%), đa số bệnh nhân
Tiêu chuẩn chọn mẫu
được điều trị tại khoa Nội tổng quát (93,33%).
- Bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Đa
Tăng huyết áp là bệnh lý mắc kèm thường
khoa khu vực Củ Chi từ tháng 1 đến hết tháng 6
gặp nhất của các bệnh nhân trong mẫu năm 2018.
nghiên cứu (43,17%).
- Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên.
Bảng 1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (n=315)
- Bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi lúc Đặc điểm Phân bố n (%) nhập viện (mã ICD: J18). Tuổi < 44 22 (6,98) 45 - 65 84 (26,67)
- Bệnh nhân được điều trị tối thiểu 24 giờ. > 65 209 (66,35)
Tiêu chuẩn loại trừ Giới tính Nam 126 (40%) Nữ 189 (60%)
- Bệnh nhân viêm phổi bệnh viện: được chẩn Khoa điều trị ICU 21 (6,67)
đoán viêm phổi sau 48 giờ nhập viện. Nội tổng quát 294 (93,33)
- Bệnh nhân trốn viện hoặc tử vong. Bệnh lý mắc kèm Tăng huyết áp 98 (43,17) Đái tháo đường 38 (16,74)
Thiết kế nghiên cứu Bệnh phổi tắc nghẽn 34 (14,98) Cắt ngang mô tả mạn tính (COPD) 24 (10,57) Tim mạch khác 16 (7,05) Cỡ mẫu Suy thận 17 (7,49)
Tất cả các hồ sơ bệnh án thỏa mãn tiêu chuẩn Khác
chọn mẫu và không thuộc tiêu chuẩn loại trừ
Tác nhân gây bệnh và tình hình đề kháng
trong thời gian từ tháng 01/01/2018 đến hết
kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh 30/06/2018.
Tác nhân gây bệnh
Tiêu chí đánh giá tính hợp lý trong chỉ định
Trong 315 mẫu nghiên cứu có 157 mẫu được kháng sinh
chỉ định phân lập vi khuẩn và làm kháng sinh đồ
Trong khuôn khổ nghiên cứu, tính hợp lý
trong đó có 53 mẫu (33,76%) cho kết quả dương
trong chỉ định kháng sinh chỉ được đánh giá
tính. Tất cả các mẫu bệnh phẩm đều là mẫu đàm.
dựa trên loại kháng sinh được chỉ định. Tính
Klebsiella pneumonia là vi khuẩn Gram âm
hợp lý về loại kháng sinh chỉ định được xét
gây bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất (20,75%), kế đến là trên 2 tiêu chí:
Enterobacter agglomerans (18,87%), Pseudomonas
- Sự phù hợp với phác đồ điều trị VPCĐ tại
aeruginosa (15,09%). Tỷ lệ gây bệnh của nhóm vi bệnh viện ĐKKV Củ Chi
khuẩn Gram dương thấp hơn: Staphylococcus
- Sự phù hợp với kết quả kháng sinh đồ
aureus (11,32%) và Streptococcus spp. (13,21%). Xử lý thống kê
Tình hình đề kháng kháng sinh của các chủng
Tất cả các phép kiểm thống kê được xử lý
vi khuẩn gây bệnh
bằng phần mềm SPSS 20.0. Các kết quả được
Kết quả phân tích các kháng sinh đồ cho
xem là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
thấy Streptococcus spp. nhạy hoàn toàn với KẾT QUẢ
vancomycin và linezolid nhưng đề kháng cao
với amikacin, trimethoprim/sulfamethoxazol,
Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ciprofloxacin, clindamycin, levofloxacin,
Tổng số mẫu nghiên cứu (n = 315) bệnh
oxacillin, erythromycin và penicillin với tỷ lệ
nhân, độ tuổi trung bình của bệnh nhân trong
trên 70%, Staphylococcus spp. nhạy cảm hoàn 34 B - Khoa học Dược
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 Nghiên cứu
toàn với linezolid nhưng lại đề kháng hoàn toàn
Nhóm Enterobacter agglomerans đề kháng cao với
với ciprofloxacin, cefoperazon, meropenem và
cephalosporin (ceftazidim, ceftriaxon, cefotaxim) đề kháng với cefepim, erythromycin,
và amoxicillin/clavuclanic acid với tỷ lệ 80%
clindamycin, oxacil in, penicillin, levofloxacin
nhưng nhạy hoàn toàn với imipenem và colistin.
với tỷ lệ cao trên 80%.
Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của một số
Trên các vi khuẩn Gram âm, Klebsiella spp.
chủng vi khuẩn được phân lập với tỷ lệ cao
nhạy hoàn toàn với carbapenem (imipenem,
trong mẫu nghiên cứu được trình bày trong
meropenem) và colistin, tỷ lệ đề kháng amikacin các Hình 1, 2, 3, 4.
và piperacillin/tazobactam khá thấp (9,1%).
Hình 1. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của
Hình 2. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của Klebsiella spp.
Acinetobacter baumannii trong mẫu nghiên cứu (n = 8)
trong mẫu nghiên cứu (n = 11)
Hình 3. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của Streptococcus spp. Hình 4. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của Staphylococcus spp.
trong mẫu nghiên cứu (n = 6)
trong mẫu nghiên cứu (n = 7)
Đặc điểm sử dụng kháng sinh
nhiều nhất là cephalosporin (46,59%) và
fluoroquinolon (39,24%). Tỷ lệ bệnh nhân
Loại kháng sinh
được chỉ định các phác đồ kháng sinh đơn trị
Tỷ lệ bệnh nhân được chỉ định kháng sinh
liệu, phối hợp hai kháng sinh và phối hợp ba
kinh nghiệm trong mẫu nghiên cứu là 93,97%,
kháng sinh lần lượt là 78,72%; 19,93% và
trong đó hai nhóm kháng sinh được sử dụng
1,35%; không có trường hợp nào được chỉ định B - Khoa học Dược 35 Nghiên cứu
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020
phối hợp 4 kháng sinh. Trong các trường hợp
Một số trường hợp kháng sinh kinh nghiệm
được chỉ định phối hợp kháng sinh, phần lớn
sử dụng không phù hợp với kết quả kháng sinh
là phối hợp 2 kháng sinh bao gồm cephalosporin
đồ nhưng vẫn không thay đổi, ví dụ: kháng sinh
phối hợp với fluoroquinolon (66,67%), kế đến là
kinh nghiệm sử dụng là ceftriaxon được sử dụng
betalactam/ức chế beta-lactamase phối hợp với
đến lúc ra viện, kết quả vi sinh cho thấy bệnh fluoroquinolon (19,04%).
nhân bị nhiễm Streptococcus spp. và ceftriaxon
Thời gian chỉ định kháng sinh
không có trong kết quả kháng sinh đồ; kháng
Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình trong
sinh kinh nghiệm sử dụng là levofloxacin, kết
mẫu nghiên cứu là 7,0 ± 4,0 ngày, trong đó thời gian
quả vi sinh cho thấy bệnh nhân bị nhiễm
dưới 7 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất (53,81%), kế đến là
Streptococcus spp. đề kháng với levofloxacin và
thời gian từ 7–14 ngày (42,58%).
bệnh nhân vẫn được duy trì levofloxacin.
Hiệu quả điều trị và các yếu tố liên quan đến
Tính hợp lý trong chỉ định kháng sinh
hiệu quả điều trị
Dựa trên sự phù hợp với phác đồ điều trị VPCĐ tại
Kết quả nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân
bệnh viện ĐKKV Củ Chi
được xuất viện trong tình trạng đỡ/giảm theo
Trong 296 mẫu được chỉ định kháng sinh
ghi nhận từ hồ sơ bệnh án chiếm tỷ lệ 87,93%.
kinh nghiệm, chỉ có 102 mẫu (34,46%) phù hợp
Kết quả phân tích hồi quy logistic chưa
với phác đồ điều trị tại bệnh viện. Các kháng
ghi nhận mối liên quan giữa các yếu tố giới
sinh không phù hợp chiếm tỷ lệ cao bao gồm
tính, tuổi, khoa điều trị, bệnh mạn tính mắc
meropenem, ciprofloxacin, piperacillin/tazobactam,
kèm, tính hợp lý trong chỉ định kháng sinh cefepim, cefpirom.
dựa trên phác đồ VPCĐ của bệnh viện với
Dựa trên kết quả kháng sinh đồ
hiệu quả điều trị (p >0,05).
Trên 53 trường hợp có kết quả kháng sinh BÀN LUẬN
đồ, có 25 trường hợp (47,17%) kháng sinh chỉ
định phù hợp với kết quả kháng sinh đồ.
Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
Sự thay đổi kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ
Kết quả khảo sát về độ tuổi của mẫu nghiên
cứu tương đồng với kết quả nghiên cứu của
Sau khi có kết quả kháng sinh đồ, một số
Hyoung Kyu Yoon năm 2014(5) với số bệnh nhân
bệnh nhân được thay đổi kháng sinh so với
viêm phổi trên 65 tuổi cao gấp 6,7 lần so với
kháng sinh kinh nghiệm ban đầu. Sự thay đổi
bệnh nhân viêm phổi từ 15 – 44 tuổi và 75%
kháng sinh sử dụng sau khi có kết quả kháng
trong số này phải nhập viện. Do đó, việc ngăn
sinh đồ được thể hiện ở Bảng 2. Các trường hợp
ngừa viêm phổi ở người cao tuổi và chẩn đoán
thay đổi kháng sinh bao gồm: đổi hoàn toàn qua
sớm rất quan trọng trong việc sử dụng hiệu quả
kháng sinh khác (63,33%), tăng hoặc giảm liều
các nguồn lực chăm sóc sức khỏe.
kháng sinh (20%), giữ nguyên kháng sinh ban
đầu và thêm kháng sinh khác (16,67%).
Kết quả khảo sát cho thấy các bệnh mạn tính
mắc kèm thường gặp nhất trong mẫu nghiên
Bảng 2. Sự thay đổi kháng sinh sau khi có kết quả
cứu là tăng huyết áp, đái tháo đường, COPD,
kháng sinh đồ trong mẫu nghiên cứu (n= 53)
bệnh tim mạch và suy thận mạn. Kết quả này Kháng sinh Tần suất Tỷ lệ (%)
cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Thay đổi 28 52,83 1 lần 23 43,40
Sandeep Kumar (2018)(6) với bệnh mạn tính mắc 2 lần 4 7,54
kèm như tăng huyết áp (69,7%), đái tháo đường 4 lần 1 1,89
(15,2%) và COPD (18,8%) chiếm ưu thế trong Không thay đổi 25 47,17 mẫu nghiên cứu. 36 B - Khoa học Dược
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 Nghiên cứu
Tác nhân gây bệnh và tình hình đề kháng
nghiên cứu của Đinh Thị Xuân Mai(7) với tỷ lệ đề kháng sinh
kháng của imipenem, meropenem, colistin lần
Kết quả khảo sát cho thấy Klebsiel a pneumoniae
lượt là 7,0%, 4,0% và 1,0%. Tuy nhiên, trong
là vi khuẩn gram âm gây bệnh chiếm tỷ lệ cao
nghiên cứu này, tỷ lệ Klebsiella spp. sinh
nhất (20,75%), kế đến là Enterobacter agglomerans
betalactamase phổ rộng (ESBL) chưa được ghi
(18,87%), tỷ lệ gây bệnh của nhóm vi khuẩn Gram
nhận từ kết quả kháng sinh đồ, là một trở ngại
dương thấp hơn: Staphylococcus aureus (11,32%)
trong việc lựa chọn kháng sinh phù hợp trong
Streptococcus spp. (13,21%). Kết quả này khá
điều trị. Trên Acinetobacter baumanni , tình hình đề
tương đồng với nghiên cứu của Đinh Thị Xuân
kháng ghi nhận cũng tương tự các nghiên cứu
Mai(7) với tỷ lệ gây bệnh của Klebsiella pneumoniae
trong nước trước đây là Acinetobacter baumannii đã
chiếm tỷ lệ cao nhất với 29%, tiếp theo là
đề kháng với tỷ lệ rất cao (> 50%) trên hầu hết
Staphylococcus aureus với 12,1%.
các kháng sinh phổ rộng thử nghiệm, kể cả
Kết quả này khác biệt với một nghiên cứu
carbapenem và kháng sinh còn nhạy cảm duy
của Mi Suk Lee và cộng sự (2018) nhất là colistin(7,8). (8) về viêm
phổi tại Hàn Quốc cho thấy trong hầu hết các
Đặc điểm sử dụng kháng sinh
trường hợp vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là
Kết quả nghiên cứu cho thấy kháng sinh
Streptococcus pneumoniae (27%-69%), các chủng
nhóm cephalosporin được chỉ định nhiều nhất
vi khuẩn không điển hình cũng được ghi nhận
trong mẫu nghiên cứu, kế đến là kháng sinh
bao gồm Mycoplasma (6,3 – 9,2%), C. pneumoniae
nhóm fluoroquinolon. Tuy nhiên, nhóm
(7,1 – 13,2%) và Legionella (0,5 – 3%). Trong đó,
cephalosporin cũng là nhóm kháng sinh có tỷ
Legionella đặc biệt phổ biến hơn trong trường
lệ đề kháng cao nhất trong mẫu nghiên cứu và
hợp cần nhập ICU so với các loại vi khuẩn không
tỷ lệ đề kháng fluoroquinolon ghi nhận cũng điển hình khác.
tương đối cao. Kết quả này cho thấy sự cần
Trong nghiên cứu này, Streptococcus spp.
thiết phải làm kháng sinh đồ và sử dụng kết
nhạy hoàn toàn với vancomycin và linezolid
quả kháng sinh đồ để tăng cường tính hợp lý
nhưng lại đề kháng rất cao với các kháng sinh trong điều trị VPCĐ.
khác được thử trong kháng sinh đồ. Kết quả này
Kháng sinh sau khi có kết quả kháng sinh
khá gần với kết quả nghiên cứu của Đinh Thị
đồ: sự thay đổi kháng sinh sau khi có kết quả
Xuân Mai(7) là Streptococcus pneumoniae nhạy với
kháng sinh đồ chiếm tỷ lệ 52,83% nhưng số linezolid 94% và đề kháng với
kháng sinh sử dụng phù hợp với kháng sinh đồ
trimethoprim/sulfamethoxazol tỷ lệ rất cao
chỉ chiếm 49,06% cho thấy có những trường hợp
(92%). Staphylococcus spp. đề kháng hoàn toàn
kháng sinh thay đổi không dựa trên kết quả
với kháng sinh ciprofloxacin, cefoperazon và
kháng sinh đồ. Đồng thời, nhóm nghiên cứu
meropenem nhưng vẫn còn nhạy hoàn toàn với
cũng ghi nhận một số trường hợp không có sự
linezolid. Nhóm nghiên cứu cũng ghi nhận tỷ lệ
thống nhất giữa phác đồ điều trị và kết quả
Staphylococcus spp. đề kháng cao với oxacillin
kháng sinh đồ, ví dụ: kháng sinh kinh nghiệm sử
(83,3%) gợi ý MRSA nhưng kháng sinh đồ lại
dụng là ceftriaxon (phù hợp phác đồ) nhưng kết
không có vancomycin. Kết quả này gợi ý sự cần
quả kháng sinh đồ cho kết quả nhiễm
thiết phải bổ sung vancomycin vào danh mục
Streptococcus spp. và ceftriaxon lại không được lựa
các kháng sinh cần làm kháng sinh đồ tại
chọn trong kháng sinh đồ của Streptococcus spp.;
BVĐKKV Củ Chi. Kết quả khảo sát trên sự đề
cefepim còn nhạy cảm với Escherichia coli nhưng
kháng kháng sinh của các mẫu Klebsiella spp.
lại không được khuyến cáo trong phác đồ điều
phân lập được cũng tương đồng với kết quả
trị. Điều này cho thấy sự cần thiết phải thường B - Khoa học Dược 37 Nghiên cứu
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020
xuyên cập nhật phác đồ điều trị của bệnh viện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
dựa trên tình hình đề kháng thực tế.
1. Hoàng Thị Kim Huyền và Brouwers JRBJ (2014). Những
Hiệu quả điều trị
nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, 2nd ed, pp.13-
34. Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội.
Đa số bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
2. Kalil AC, Metersky ML, Klompas M, et al (2016). Management
được ghi nhận hiệu quả điều trị là khỏi hoặc
of adults with hospital-acquired and ventilator-associated
pneumonia: 2016 clinical practice guidelines by the Infectious
giảm bệnh khi xuất viện (87,93%). Mặc dù kết
Diseases Society of America and the American Thoracic
quả nghiên cứu chưa ghi nhận các yếu tố có
Society. Clin Infect Dis, 63(5):e61-e111.
3. Ngô Thanh Bình (2008). Viêm phổi mắc phải cộng đồng, dịch
liên quan đến hiệu quả điều trị, việc thường
tễ học - vi khuẩn học - sinh bệnh học. Y Học Thành Phố Hồ Chí
xuyên cập nhật tình hình bệnh nhân, tình hình Minh, 12(S4):189.
đề kháng rất cần thiết để có thể có các biện
4. Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, pp.76-8. Nhà
Xuất Bản Y Học, Hà Nội.
pháp can thiệp kịp thời nhằm nâng cao chất
5. Hong JY, Kang YA (2018). Evaluation of the quality of care
lượng điều trị bệnh.
among hospitalized adult patients with community-acquired
pneumonia in Korea. Tuberculosis and Respiratory Diseases, KẾT LUẬN 81:179.
6. Kumar S, Jan RA, Fomda BA, et al (2018). Healthcare-
Kết quả khảo sát 315 bệnh án của bệnh
Associated Pneumonia and Hospital-Acquired Pneumonia:
nhân VPCĐ điều trị nội trú tại bệnh viên đa
Bacterial Aetiology, Antibiotic Resistance and Treatment
khoa khu vực Củ Chi trong khoảng thời gian
Outcomes: a study from North India. Lung, 196(4):469-479.
7. Đinh Thị Xuân Mai, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2017). Khảo
từ 01/01/2018 đến 30/6/2018 đã cung cấp dữ
sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh tại
liệu về tình hình sử dụng và đề kháng kháng
bệnh viện đa khoa khhu vực Củ Chi. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 21(5):175-181.
sinh, sự tuân thủ phác đồ điều trị tại cơ sở.
8. Lee MS, Oh JY, Kang CI, Kim ES, et al (2018). Guideline for
Việc sử dụng kháng sinh không phù hợp với
antibiotic use in adults with community-acquired pneumonia.
phác đồ điều trị, không thay đổi kháng sinh
Infect Chemother, 50(2):160-198.
phù hợp với kháng sinh đồ chiếm tỷ lệ cao cho
thấy sự cần thiết phải đẩy mạnh việc quản lý
Ngày nhận bài báo: 15/10/2019
kháng sinh trong điều trị VPCĐ nói riêng và
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 26/10/2019
toàn bệnh viện nói chung.
Ngày bài báo được đăng: 20/03/2020 38 B - Khoa học Dược