Nội dung bài giảng chi tiết Tiền đình ốc tai | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung bài giảng chi tiết Tiền đình ốc tai | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Sinh lý học
Trường: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 38841209 GHI CHÚ: • chữ đen: dùng cho slide •
chữ xanh lá: dùng cho người thuyết trình chữ đỏ: thông tin thêm bên ngoài I.
GIẢI PHẪU SƠ LƯỢC
+ Tai ngoài ( loa tai, ống tai ngoài), tai giữa (hõm nhĩ, màng nhĩ, chuỗi xương con,
vòi tai) đảm nhận nhiệm vụ hứng và dẫn truyền âm thanh. tai trong ( hệ thống mê đạo tai).
+ Tai trong với hệ thống mê đạo có 2 chức năng chính:
• Nghe: do các cơ quan xoắn phụ trách ( ốc tai, ống ốc tai).
• Thăng bằng: do tiền đình và các ống bán khuyên phụ trách . II.
GIẢI PHẪU CHI TIẾT A. TAI NGOÀI
Gồm loa tai và ống tai ngoài. 1. Loa tai: lOMoARcPSD| 38841209
a. Hình thể ngoài: Loa tai có 2 mặt với các gờ và hố.
+ Mặt ngoài: Ở giữa có một chỗ lõm gọi là xoắn tai. Xoắn tai có 4 gờ: Gờ luân, gờ
đối luân, bình tai, gờ đối bình tai.
+ Mặt trong: áp vào da đầu, có các vết lồi lõm ngược với bên ngoài như hố tam
giác, hố đối luân, gò thuyền,..
b. Cấu tạo: da, sụn, dây chằng và cơ. Riêng cơ của loa tai kém phát triển, không
giúp loa tai cử động được. 2. Ống tai ngoài:
a. Hình thể ngoài : đi từ xoắn tai đến màng nhĩ. Gồm: thành trước, thành dưới, thành trên, thành sau.
b. Cấu tạo: 1/3 ống tai ngoài là sụn. 2/3 sau là xương, thành phần của xương thái lOMoARcPSD| 38841209 dương. c. Mạch và thần kinh:
+ Động mạch: động mạch tai sau, động mạch thái dương nông.
+ Thần kinh: thần kinh hàm dưới và nhánh tai thuộc thần kinh lang thang. B. TAI GIỮA
Gồm có hòm nhĩ chứa màng nhĩ, chuỗi các xương con của tai và vòi tai. 1. Hõm Nhi a. Hình thể ngoài
Giống hình cái trống chứa không khí và nằm trong xương thái dương b. Cấu tạo
Gồm 6 thành: Thành trên, thành tĩnh mạch cảnh, thành mê đạo, thành chum, thành
động mạch cảnh, thành màng.
Trong đó thành mê đạo liên quan trực tiếp đến hệ thống mê đạo của tai trong qua
cửa sổ tiền đình, ốc tai. GHI CHÚ THÊM:
+ Thành trên hay trần hõm nhĩ (paris tegmentalis)
+ Sàn hay thành tĩnh mạch cảnh (paries jugularis)
+ Thành trong hay thành mê đạo (paris labyrinthicus): Liên quan trực tiếp đến hệ
thống mê đạo của tai trong. Gồm: Ụ nhô, cửa sổ ốc tai, cửa sổ tiền đình, lồi ống
thần kinh mặt, lồi ống bán khuyên ngoài và mỏm hình ốc.
Như vậy liên kết chặt chẽ với dây thần kinh mặt, do đó khi viêm tai giữa thần
kinh mặt có thể bị tổn thương và làm liệt mặt. + Thành sau hay thành chum lOMoARcPSD| 38841209
Do có sự lựu thông này mà trong viêm tai giữa, mủ hay vi trùng có thể đi vào
mỏm chum và đục thủng mỏm làm chảy mủ ra ngoài.
+ Thành trước hay thành động mạch cảnh
Khi ta bị viêm tai giữa có thể bị đau tai theo nhịp mạch đập.
+ Thành ngoài hay thành màng 2. Màng nhĩ
a. Vị trí và kích thước
Màng nhĩ nằm ở giữa ống tai ngoài và hòm nhĩ, mỏng, màu xám, hơi trong suốt.
Gồm 2 phần: Phần chùng và phần căng. b. Cấu tạo
Gồm 4 lớp: lớp da, hai lớp sợi: lớp tia va lớp vòng, lớp niêm mạc c. Mạch máu và thần kinh
+ Động mạch: động mạch tai sâu và động mạch nhĩ trước.
+ Thần kinh: nhánh tai thái dương và nhánh tai thần kinh nhĩ. 3. Chuỗi xương con a. Cấu tạo
+ Gồm 3 xương: Xương búa, xương đe, xương bàn đạp (đậy lên cửa sổ tiền đình).
Các xương nối với nhau bởi các khớp và cố định bằng dây chằng và cơ.
+ Các khớp: khớp đe búa, khớp đe bàn đạp, khớp bán động nhĩ bàn đạp.
+ Dây chằng: dây chằng búa trên, dây chằng búa trước và dây chằng búa ngoài,
bởi dây chằng đe trên và dây chằng đe sau, dây chằng vòng bàn đạp.
+ Cơ: Cơ căng màng nhĩ, cơ bàn đạp. b. Mạch máu và thần kinh
+ Động mạch nhĩ trước, trên, sau và dưới/ Nhánh đá. lOMoARcPSD| 38841209
+ Xoang tĩnh mạch đá trên và đám rói chân bướm.
+ Thần kinh: Đám rối nhĩ và đám rối động mạch cảnh trong. 4. Vòi tai
a. Vị trí: đi từ lỗ nhĩ đến lỗ hầu vòi tai, thông với hầu họng. b. Cấu tạo: 2 phần
Phần xương vòi tai ở 1/3 ngoài, phần sụn vòi tai ở 2/3 trong.
Bệnh nhân khi bị viêm tai giữa cũng thường vị viêm họng, viêm amidan. c. Mạch máu và thần kinh
+ Động mạch: Động mạch hầu lên và động mạch màng não giữa của động mạch cảnh ngoài.
+ Tĩnh mạch: Đám rối chân bướm của tĩnh mạch cảnh trong.
+ Thần kinh: Đám rối nhĩ của thần kinh thiệt hầu và các thần kinh chân bướm của thần kinh hàm dưới.
Chức năng: tai giữa giúp truyền âm thanh từ màng nhĩ vào cửa sô tiền đình của tai
trong nhờ vào chuỗi ba xương con. Tai giữa có cơ căng màng nhĩ và cơ búa để
giúp tăng sức nghe và bảo vệ tai khi cần thiết.
Video ppt: https://www.youtube.com/watch?v=diL8epvLr4c Viêm tai giữa lOMoARcPSD| 38841209
Viêm tai giữa là bệnh lý thường gặp ở trẻ em . Nguyên nhân có thể là virus hoặc vi
khuẩn. Bất kể tác nhân gây bệnh là gì, nhiễm trùng có thể di chuyển dọc theo ống
thính giác. Vì vậy, không có gì lạ khi thấy bệnh nhân bị cả viêm tai giữa và viêm
họng hoặc viêm amiđan. Vị trí của ống hầu ở trẻ em nằm ngang hơn ở người lớn.
Góc này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự lây lan của các tác nhân gây bệnh
đến và từ vòm họng, dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tai giữa cao hơn ở trẻ em. Siêu âm
Trong trường hợp cơ bàn đạp bị liệt, bệnh nhân có thể bị giảm khả năng chịu đựng
âm thanh ở một tần số cụ thể. Tình trạng này, được gọi là hyperacusis, phát sinh
do bàn đạp không còn khả năng giảm sự truyền rung động từ xương bàn đạp đến
tiền đình bằng cách co lại và tháo tấm lót chân ra khỏi cửa sổ hình bầu dục.
Nguồn: https://www.kenhub.com/en/library/anatomy/middle-ear C. TAI TRONG a. Hình thể và vị trí
Hình xoắn ốc hai vòng rưỡi với hệ thống các ống và khoang, nằm trong phần đá
xương thái dương. b. Cấu tạo
Gồm 2 phần chính: mê đạo màng và mê đạo xương, ngoài ra còn khoang ngoại dịch và các chất lỏng.
HÌNH ẢNH MINH HỌA: VỎ ỐC (mê đạo xương), THỊT ỐC (mê đạo màng),
KHOANG GIỮA VỎ VÀ RUỘT (khoang ngoại dịch), NƯỚC ỐC ( ngoại dịch),
NƯỚC TRONG PHẦN THỊT ỐC (nội dịch). lOMoARcPSD| 38841209 1. Mê đạo xương
Là một hốc xương nằm trong phần đá xương thái dương. Gồm +
Ba ống bán khuyên xương: trước, sau, ngoài.
+ Tiền đình thực sự: soan nang, cầu nang. Có cửa sổ tiền đình liên hệ với tai giữa
thông qua xương bàn đạp.
+ Ốc tai: chứa ống ốc tai của mê đạo màng, khoang ngoại dịch, trong khoang ngoại
dịch có chất lỏng gọi là ngoại dịch. Mảnh xoắn ốc chia khoang ngoại dịch thành
thang tiền đình và thanh nhĩ.
Mê đạo xương Khoang ngoại dịch
(mặt cắt ngang của mê đạo xương) lOMoARcPSD| 38841209 2. Mê đạo màng
Nằm trong mê đạo xương, chứa chất lỏng gọi là nội dịch. Gồm 3 phần chính +
Ba ống bán khuyên: trước, sau, ngoài, có các trụ đổ vào soan nang.
+ Soan nang, cầu nang: nối với nhau bởi ống soan cầu. Cầu nang nối với ống ốc tai bởi ống nối. + Ống ốc tai.
Chức năng: khi âm thanh truyền từ tai giữa đến cửa sổ tiền đình, làm rung
chuyển ngoại dịch, kéo theo nội dịch rung, chuyển xung động âm thanh thành
xung động thần kinh nhờ các tế bào lông của cơ quan Corti nằm ở phần ống ốc
tai. => phần ống ốc tai đảm nhận chức năng nghe, tiền đình và ống bán khuyên
đảm nhận chức năng thăng bằng.
c. Mạch máu và thần kinh
+ Động mạch mê đạo nhánh của động mạch nền. + Tĩnh mạch mê đạo
+ Thần kinh tiền đình ốc tai. III. CHỨC NĂNG
• Tai ngoài: hứng và dẫn truyền âm thanh.
• Tai giữa: dẫn truyền và khuyếch đại âm thanh. Ngoài ra hệ thống dây chằng và
cơ của tai giữa còn giúp bảo vệ tai trước các xung động âm thanh mạnh.
• Tai trong: 2 nhiệm vụ chính là nghe (ốc tai) và giữ thăng bằng (ống bán khuyên). lOMoARcPSD| 38841209
1. Đường dẫn truyền âm thanh
• Loa tai giống như một cái phễu giúp hứng âm thanh
• Âm thanh đi qua ống tai ngoài vào trong làm rung màng nhĩ
• Màng nhĩ rung làm chuyển động chuỗi 3 xương con của tai giữa
2. chức năng nghe của tai trong
• Xương bàn đạp của tai giữa đập vào cửa sổ bầu dục của tai trong tạo thành các
làn sóng rung của ngoại dịch và nội dịch.
• Sóng rung của các chất dịch trong phần ốc tai tác động lên cơ quan Corti làm tế
bào lông ở cơ quan Corti uốn cong và chuyển động giúp chuyển xung động
rung thành xung động thần kinh theo dây thần kinh thính giác đi tới não giúp chúng ta nghe được.
3. Chức năng giữ thăng bằng của tai trong
Được đảm nhận bởi tai trong, cụ thể là phần tiền đình và các ống bán khuyên.Khi
đầu của bạn chuyển động, dịch bên trong các ống bán khuyên và tiền đình cũng lOMoARcPSD| 38841209
chuyển động theo, làm uốn cong các tế bào lông. Sau đó các tín hiệu điện được
hình thành và truyền qua thần kinh tiền đình về não. Não phân tích các chuyển
động này và đưa ra các chỉ dẫn để cơ thể lấy lại thăng bằng IV.
BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
1. Viêm tai ngoài (viêm ống tai ngoài)
Đây là tình trạng viêm của ống tai ngoài, thường gây ra bởi nhiễm khuẩn. Các triệu
chứng bao gồm đau tai, ngứa, và đôi khi có mủ.
2. Nhiễm nấm ở ống tai ngoài lOMoARcPSD| 38841209
Nhiễm nấm ở ống tai ngoài, gây ngứa và tiết dịch.
3. Bệnh vẩy nến tai ngoài
Dẫn đến việc tạo ra các mảng bong tróc, ngứa. 4. Viêm sụn vành tai lOMoARcPSD| 38841209 5. Viêm tai giữa
Là bệnh lý phổ biến nhất ở tai giữa, có thể do vi khuẩn hoặc virus gây ra, kèm theo đau tai và sốt. 6. Tràn dịch tai giữa lOMoARcPSD| 38841209
Tình trạng dịch tích tụ ở tai giữa mà không nhiễm trùng, thường sau các đợt viêm tai. 7. Viêm tai xương chũm
Là một tình trạng viêm nhiễm ảnh hưởng đến xương chũm, một phần của hệ thống
tai giữa. Do nhiễm khuẩn, viêm tai giữa hoặc chấn thương. Triệu chứng: đau tai,
dịch tiết từ tai, mất thính lực, sốt,…
8. Bệnh rối loạn thính lực (bệnh Meniere) lOMoARcPSD| 38841209
Một rối loạn của tai trong gây ra bởi sự tăng áp suất dịch trong tai trong, gây chóng
mặt, ù tai, mất thính lực và cảm giác đầy tai. 9. Viêm tai trong
Hiếm gặp hơn nhưng nghiêm trọng, có thể gây ra chóng mặt nặng và mất thính lực nhanh chóng.
10.Rối loạn mạch máu tai
Việc lưu chuyển của các mạch máu trong tai không được thực hiện như bình
thường, có thể là tắc nghẽn hoặc thiếu máu, khiến cho lưu lượng máu không
được duy trì với mức cần thiết và ổn định trong tai. 11.Rối loạn tiền đình ốc tai
Là một tình trạng liên quan đến sự mất cân bằng và các vấn đề về thăng bằng do sự
không ổn định hoặc tổn thương trong hệ thống tiền đình của tai trong.
12.U dây thần kinh thính giác lOMoARcPSD| 38841209
Thường là khối u lành tính phát triển trên dây thần kinh thính giác. Triệu chứng:
mất thính lực một bên tai, ù tai, chóng mặt và mất cân bằng. Trong một số trường
hợp, khối u có thể gây ra các triệu chứng khác nếu nó chèn ép vào các cấu trúc lân cận trong não.