Đề cương chi tiết học phần - International Communication | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Đề cương chi tiết học phần - International Communication | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: International Communication
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
21:48 30/7/24
Đề cương Đại cương TTĐC - International Communication HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
Khoa Truyền thông & VHĐN NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
ĐẠI CƯƠNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
(Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Truyền thông quốc tế, ban hành kèm
Quyết định số 651/QĐ -HVNG ngày 31 tháng 8 năm 2020) 1. THÔNG TIN CHUNG 1.1. Tên học phần:
Đại cương Truyền thông đại chúng
(Introduction to mass communication) 1.2. Mã học phần: IC.00 . 2 02 1.3. Số tín chỉ: 2
1.4. Học phần tiên quyết: Không 1.5. Khoa phụ trách:
Khoa Truyền thông và Văn hoá đối ngoại
1.6. Giảng viên giảng dạy: ❖ Giảng viên 1:
- Họ và tên:
Lý Thị Hải Yến
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
- Điện thoại: 09o227175
- Email: yenlh@dav.edu.vn ❖ Giảng viên 2:
- Họ và tên:
- Chức danh, học hàm, học vị: -
Giảng viên khoa -
Điện thoại: - Email: 2. HỌC LIỆU
2.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Lý Thị Hải Yến, Giáo trình Truyền thông đại chúng – Học viện Ngoại giao 2020; 1 about:blank 1/11 21:48 30/7/24
Đề cương Đại cương TTĐC - International Communication
2. Stanley J.Baran (2019), Introduction to Mass Communication – Media literacy and Culture, 10t
h edition, Mc Graw Hill Education, NY 2019;
3. Nguyễn Văn Dững – Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông – Lý thuyết và kỹ năng
cơ bản, Nguyễn Văn Dững – Đỗ Thị Thu Hằng, NXB Thông tin Truyền thông 2018;
4. Đinh Văn Hường (chủ biên – 2006) Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học quốc gia 2006;
4.2. Tài liệu tham khảo:
5. Fred Sebert, Theodore Peterson – Wilbur Shramm (1956), Lê Ngọc Sơn dịch, Bốn học
thuyết truyền thông, NXB Tri thức, 2015 6. Gustave Le Bon, T
âm lý học đám đông, NXB Tri thức 2016;
3. THÔNG TIN MÔN HỌC
3.1. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần Đại cương truyền thông đại chúng là học phần bắt buộc thuộc Kiến thức cơ
sở ngành. Học phần giới thiệu các kiến thức chung về truyền thông đại chúng: các khái
niệm, mô hình truyền thông, đặc điểm, vai trò, chức năng của truyền thông đại chúng, lịch
sử phát triển của truyền thông đại chúng, một số lý thuyết truyền thông đại chúng và truyền
thông đại chúng tại Việt Nam.
Qua học phần, sinh viên nhận diện rõ ràng về hoạt động truyền thông đại chúng, phân
biệt được sự khác biệt giữa truyền thông đại chúng với các cấp độ truyền thông khác, từ đó
có nhận thức đúng đắn về vai trò, tác động của truyền thông đại chúng tới cá nhân và xã
hội. Từ đó hình thành cho sinh viên thái độ, ứng xử và sử dụng truyền thông đại chúng một
cách chuẩn mực. Nội dung học về lý thuyết truyền thông cũng giúp sinh viên lý giải được
các hiện tượng đang diễn ra trong môi trường truyền thông, và vận dụng lý thuyết để phân
tích các vấn đề truyền thông đã, đang diễn ra.
3.2. Mục tiêu của học phần Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của Trình độ CTĐT năng lực G1
- Nắm vững các kiến thức về truyền thông đại KT3 3/6
(Kiến thức) chúng: khái niệm, mô hình, các yếu tố trong
truyền thông TTĐC, lý thuyết truyền thông đại 2 about:blank 2/11 21:48 30/7/24
Đề cương Đại cương TTĐC - International Communication chúng;
- Hiểu rõ bản chất, vai trò, chức năng nhiệm vụ
của truyền thông đại chúng;
- Hiểu rõ cơ chế hoạt động của truyền thông từ
phân tích lý thuyết truyền thông
- Hiểu biết về lịch sử truyền thông đại chúng nói
chung và lịch sử truyền thông đại chúng Việt Nam nói riêng; G2
- Áp dụng các lý thuyết đã học để phân tích sự KN3 3/5
(Kỹ năng) vận hành của các hoạt động truyền thông đại
chúng và tác động của nó tới công chúng và xã hội;
- Kỹ năng nghiên cứu độc lập, kỹ năng phản
biện, kỹ năng làm việc nhóm
G3 (Mức - Có năng lực tự chủ trong các hoạt động truyền NLTC 1 3/5
độ tự chủ thông; và có đạo đức truyền thông và trách và
trách nhiệm của người làm truyền thông với xã hội; nhiệm)
Ghi chú: Điểm mức độ yêu cầu theo thang năng lực Bloom: Kiến thức (1-6), Dave: kỹ
năng (1-5), Krathwohl: Đạo đức và trách nhiệm (1-5)
3.3. Chuẩn đầu ra của học phần Mục tiêu Chuẩn đầu ra Mô tả chuẩn đầu ra Trình độ học phần năng lực G1 1.1
Nắm vững các kiến thức về truyền thông, 3 (Kiến thức)
truyền thông đại chúng: Như khái niệm, vai
trò, chức năng, ảnh hưởng của TT trong xã hộ i 1.2
Hiểu và phân tích được sự vận hành của 4
truyền thông qua các mô hình truyền thông và 3 about:blank 3/11 21:48 30/7/24
Đề cương Đại cương TTĐC - International Communication
thực tế hoạt động truyền thông ở các xã hội
nói chung và Việt Nam nói riêng. 1.3
Hiểu rõ lý thuyết truyền thông và nắm được bản 3
chất, vai trò, cơ chế tác động của truyền thông tới xã hội G2 2.1
Áp dụng các lý thuyết truyền thông đã học để 3 (Kỹ năng)
phân tích tác động của truyền thông tới xã hội
qua một sự kiện/vấn đề 2.2
Kỹ năng nghiên cứu độc lập, kỹ năng phản 3
biện, kỹ năng làm việc nhóm; G3 (Mức tự 3.1
Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác, tự chủ với 4 chủ và trách
công việc, chịu trách nhiệm về kết quả công nhiệm) việc của bản thân 3.2
Có lập trường chính trị vững vàng, phẩm 4
chất đạo đức truyền thông và tinh thần trách
nhiệm với xã hội; có năng lực truyền thông
tự chủ, có khả năng chịu trách nhiệm và dẫn
dắt công chúng hiểu biết về truyền thông;
3.4. Phân bổ thời gian giảng dạy và học tập Tuần/ Nội dung
Hoạt động dạy và học Đánh giá Buổi học 1
Bài 1. Khái niệm – quy - Học ở nhà: Nghiên cứu - Đánh giá quá
(3 tiết) trình – tính chất và định trước đề cương môn học, và trình, thái độ học
dạng, mô hình truyền chuẩn bị tài liệu theo đề tập, mức độ chủ thông cương; động trong các - Học trên lớp: hoạt động trên
1. Khái niệm truyền thông
+Thuyết giảng: giới thiệu lớp: 10%
2. Quy trình truyền thông học phần và tổng quan về truyền thông 4 about:blank 4/11 21:48 30/7/24
Đề cương Đại cương TTĐC - International Communication
3.Tính chất của truyền thông + Hỏi và trả lời các nội dung liên quan;
4.Định dạng (câp độ) truyền + Phân tích tình huống cụ thông thể
6. Năng lực truyền thông
5. Các mô hình truyền thông 2
Bài 2: Khái quát về truyền - Học ở nhà: Nghiên cứu - Đánh giá quá (3 tiết) thông đại chúng trước tài liệu trình, thái độ học
1. Định nghĩa Truyền thông - Học trên lớp: tập, mức độ chủ đại chúng +Thuyết giảng. động trong các
2. Đặc điểm của truyền +Thảo luận nhóm/ Bài hoạt động trên thông đại chúng tập nhóm lớp: 10%
3.Phương tiện truyền thông + Nghiên cứu tình huống - Thuyết trình: đại chúng + Thuyết trình 10%
- Thu thập tài liệu thảo luận
4.Chức năng của truyền theo chủ đề giáo viên giao. thông đại chúng. 3+4
Bài 3. Giới thiệu một số L
ý - Học ở nhà: Nghiên cứu - Đánh giá quá (6 tiết)
thuyết truyền thông cơ bản trước tài liệu trình, thái độ học - Học trên lớp: tập, mức độ chủ 1.
Lý thuyết là gì và mục +Thuyết giảng. động trong các
đích của lý thuyết truyền +Thảo luận nhóm/ Bài hoạt động trên thông đại chúng tập nhóm lớp: 10%
Phần này tiếp cận từ góc độ: + Nghiên cứu tình huống - Thuyết trình:
Vai trò (lý tưởng của TT đại + Thuyết trình 10%
chúng (lý thuyết chức - Chuẩn bị tài liệu, thảo
năng), và theo trường phái luận theo chủ đề giáo viên
thực nghiệm (trả lời câu hỏi giao.
TTĐC làm đc gì) qua hướng
nghiên cứu hiệu quả TT) 2. Các lý thuyết chức
năng (giới thiệu và phân
tích, chỉ ra mỗi ưu/nhược 5 about:blank 5/11 21:48 30/7/24
Đề cương Đại cương TTĐC - International Communication
điểm của các mô hình, và
định hướng không có một
mô hình hoàn hảo lý tưởng duy nhất.
(cụ thể thảo luận nhóm: áp i.
Bốn học thuyết báo dụng lý thuyết vào phân
chí: Độc đoán, Tự do, Trách tích một vấn đề/sự kiện
nhiệm xã hội, Thuyết toàn trị truyền thông và thảo luận Xô viết
đánh giá về khả năng tác
động của vấn đề tới xã hội 3.
Các lý thuyết hiệu quả qua cách đưa tin của truyền - Đánh giá quá
truyền thông đại chúng: thông; ) trình, thái độ học
Phân tích lý thuyết, áp dung tập, mức độ chủ
nghiên cứu và định hướng động trong các trong thực hành nghề hoạt động trên nghiệp. lớp: 10% i. Thuyết Mũi kim tiêm, - Thuyết trình: ii. Thiết lập chương trình 10% nghị sự, iii. Vòng xoắn im lặng, iv. Thuyết gieo cấy 5+6
Bài 4: Các phương tiện - Học ở nhà: Nghiên cứu - Đánh giá quá (6 tiết)
Truyền thông đại chúng, trước tài liệu trình, thái độ học
ngành công nghiệp truyền - Học trên lớp: tập, mức độ chủ
thông đại chúng và công +Thuyết giảng. động trong các
chúng truyền thông đại +Thảo luận nhóm/ Bài hoạt động trên chúng tập nhóm lớp: 10% 1.
Sự phát triển của các + Nghiên cứu tình huống - Thuyết trình:
phương tiện truyền thông + Thuyết trình 10%
trong tiến trình lịch sử:
- Chuẩn bị tài liệu, thảo
-Nhóm in ấn (Sách, báo in), luận theo chủ đề giáo viên
nhóm các phương tiện ghi giao.
âm, phim ảnh, phát thanh, -Kiểm tra giữa kỳ (tiết 2
truyền hình, mạng internet buổi 6)
và Điện thoại thông minh. – 6 about:blank 6/11 21:48 30/7/24
Đề cương Đại cương TTĐC - International Communication Khái quát quá trình phát
triển của các phương tiện; 2. Ngành công nghiệp
truyền thông và công chúng
truyền thông đại chúng:
Nhìn nhận ngành TTĐC như
một ngành công nghiệp và
xem xét những hiệu quả/mặt
trái mà công nghiệp truyền
thông đối với kinh tế - xã hội 4. Công chúng truyền
thông: từ đại chúng đến phi đại chúng hóa 7+8
Bài 5. Truyền thông đại
- Học ở nhà: Nghiên cứu Đánh giá quá
(6 tiết) và văn hóa trong kỷ trước tài liệu trình, thái độ học nguyên toàn cầu - Học trên lớp: tập, mức độ chủ +Thuyết giảng. động trong các 1.
Truyền thông và văn +Thảo luận nhóm/ Bài hoạt động trên hóa đại chúng tập nhóm lớp: 10% 2. Năng lực truyền
+ Nghiên cứu tình huống - Thuyết trình:
thông trong bối cảnh toàn + Thuyết trình 10% cầu hóa
- Chuẩn bị tài liệu, thảo 3.
Ứng xử truyền thông luận theo chủ đề giáo viên giao.
trong môi trường mạng toàn cầu 4. Xu hướng phát triển
của truyền thông đại chúng trong thê kỷ 21 9+10
Bài 6. Truyền thông đại
- Học ở nhà: Nghiên cứu Đánh giá quá +11 chúng ở Việt Nam trước tài liệu trình, thái độ học
(9 tiết) 1.Khái quát lịch sử hình - Học trên lớp: tập, mức độ chủ +Thuyết giảng: Vai trò, động trong các
thành và phát triển của
chức năng của truyền thông 7 about:blank 7/11 21:48 30/7/24
Đề cương Đại cương TTĐC - International Communication
truyền thông đại chúng Việt trong xã hội; Lịch sử phát hoạt động trên Nam ;
triển của nền truyền thông lớp: 10% 2.Chính sách phát triển Việt Nam - Thuyết trình: +Thảo luận nhóm/ Bài 10%
truyền thông của Việt Nam tập nhóm hiện nay
+ Nghiên cứu tình huống 3. Vị trí - Vai trò của + Thuyết trình Truyền thông
- Chuẩn bị tài liệu, thảo
- Vị trí của Truyền thông
luận theo chủ đề giáo viên trong xã hội giao.
- Vai trò của truyền thông
4.Đạo đức người làm truyền thông 12
Tổng kết, hướng dẫn làm Thảo luận phương pháp - Đánh giá quá
(3 tiết) bài tiểu luận cuối kỳ
thực hiện bài tiểu luận cuối trình, thái độ học kỳ. tập, mức độ chủ
Nộp bài sau 2 tuần kết thúc động trong các môn học. hoạt động trên lớp: 10%
3.5. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần Buổi Nội dung giảng dạy
Chuẩn đầu ra của học phần 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 3.1 3.2 1
Bài 1.Khái niệm – quy trình – tính chất 3 4 3 3 3 4 4 (3 tiết)
và định dạng, mô hình truyền thông 2
Bài 2: Khái quát về truyền thông đại 3 4 3 3 3 4 4 (3 tiết) chúng 3+4
Bài 3. Giới thiệu một số L ý thuyết truyền 3 3 3 3 4 4 (6 tiết) thông cơ bản. 8 about:blank 8/11 21:48 30/7/24
Đề cương Đại cương TTĐC - International Communication 5+6
Bài 4: Các phương tiện Truyền thông đại 3 4 3 3 3 4 4 (6 tiết)
chúng, ngành công nghiệp truyền thông
đại chúng và công chúng truyền thông đại chúng
Kiểm tra giữa kỳ 7+8
Bài 5: Truyền thông đại và văn hóa trong 3 3 3 3 4 4 (6 tiết) kỷ nguyên toàn cầu
9+10+11 Bài 6. Truyền thông đại chúng ở Việt (9 tiết) Nam 12
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ 3 4 3 3 3 4 4 (3 tiết)
4. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
- Dự lớp đầy đủ (tối thiểu 80% thời lượng lý thuyết môn học, ra vào lớp đúng giờ quy định)
- Hoàn thành tốt nội dung tự học mà giảng viên giao cho cá nhân và cho nhóm hàng tuần.
- Sinh viên vắng mặt trong buổi kiểm tra giữa kỳ tại lớp nếu không có lý do chính đáng thì nhận điểm 0.
- Các bài kiểm tra phải nộp đúng thời gian quy định, đúng yêu cầu về cả nội dung và hình thức.
- Kết quả đánh giá quá trình học tập của học phần sẽ được công bố tới sinh viên sau 2
tuần kể từ khi sinh viên hoàn thành bài thi cuối khóa.
5. PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Hình Nội dung đánh Thời CĐR Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ thức giá điểm học (%) đánh phần giá 9 about:blank 9/11 21:48 30/7/24
Đề cương Đại cương TTĐC - International Communication Đánh Từ tuần
- Mức độ chuẩn bị bài 15% giá quá 1 đến
học từ nhà (đầy đủ, kỹ trình tuần 11 lưỡng) học
- Mức độ chuyên cần qua các buổi học
- Mức độ tham gia trả lời
câu hỏi của giảng viên
(số lần và chất lượng ý kiến trả lời) - Mức độ tham gia đặt câu hỏi Thuyết Bài 1,2,3,4,5, 6 Từ tuần 1.1,
- Nắm bắt được các nội 10% trình, 2 đến 1.2, dung bài đọc ở nhà và bài tập tuần 11 1.3, trình bày theo nhóm trên nhóm 2.1, lớp. 2.2,
- Phân chia hoạt động của 3.1 các thành viên trong 3.2 nhóm - Chất lượng nội dung
của bài thuyết trình, cách thức trình bày và cách
thức trả lời câu hỏi của giảng viên và các thành viên trong lớp Đánh Bài 1,2,3,4 Tuần 6 1.1,
Mức độ hoàn thành bài 15% giá giữa 1.2,
tập cá nhân (đúng thời kỳ
1.3, 2.1 gian, chất lượng bài tập
gắn với mực độ đạt được
của kiến thức, kỹ năng và
mức độ tự chủ và trách
nhiệm của chuẩn đầu ra học phần) 10 about:blank 10/11 21:48 30/7/24
Đề cương Đại cương TTĐC - International Communication Đánh Bài 1,2,3,4,5, 6
Tuần 12 Tất cả - Mức độ hoàn thành bài 60% giá cuối các tiểu luận nhóm (đúng kỳ CĐR
thời gian, chất lượng bài
của học tập gắn với mực độ đạt phần
được của kiến thức, kỹ
năng và mức độ tự chủ và trách nhiệm của chuẩn đầu ra học phần)
Hà Nội, ngày 12 tháng 1 0 n ăm 2020
Người biên soạn Trưởng khoa
Trưởng Ban đào tạo
TS Lý Thị Hải Yến 11 about:blank 11/11