Đề cương chi tiết học phần - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
10 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chi tiết học phần - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

42 21 lượt tải Tải xuống
49
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
___________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_______________________
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY
1. TÊN HỌC PHẦN:
Tiếng Việt: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Tiếng Anh: Viet Nam Communist Party History
Mã học phần: LLLSD1101 Số tín chỉ: 2
2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Đường lối cách mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam.
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Triết học, Kinh tế Chính trị, CNXHKH
4. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Môn học Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam 1 trong 5 môn học thuộc khoa
học Mác-Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh được giảng dạy trong hệ thống giáo dục đại học
ở Việt Nam. Đây là học phần bắt buộc sinh viên phải tích luỹ kiến thức.
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam một chuyên ngành, một bộ phận của khoa
học lịch sử. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, là
c mt pho lch s bng vàng. Đó chính là tính khoa học, cách mạng, giá trị thực tiễn sâu
sắc trong Cương lĩnh, đường lối của Đảng; sự lãnh đạo đúng đắn, đáp ứng kịp thời
những yêu cầu, nhiệm vụ do lịch sử đặt ra; những kinh nghiệm, bài học có tính quy luật,
lý luận của cách mạng Việt Nam và những truyền thống vẻ vang của Đảng.
Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng không chỉ nắm vững những sự kiện, cột mốc
lịch sử cần thấu hiểu những vấn đề phong phú đó trong quá trình lãnh đạo đấu
tranh, đvận dụng, phát triển trong thời kỳ đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay.
50
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu của nghiên cứu, học tập môn học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
nâng cao nhận thức, hiểu biết về Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiền phong lãnh đạo
cách mạng Việt Nam đưa đến những thắng lợi, thành tựu ý nghĩa lịch sử to lớn trong
sự phát triển của lịch sử dân tộc. Qua học tập, nghiên cứu lịch sử Đảng để giáo dục
tưởng, truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng và dân tộc, củng cố, bồi đắp niềm tin
đối với sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về Đảng và thế hệ trẻ gia nhập Đảng, tham gia xây
dựng Đảng ngày càng vững mạnh, tiếp tục thực hiện sứ mệnh của Đảng lãnh đạo bảo vệ
vững chắc Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Mục tiêu chi tiết: Môn học giúp người học
- Nhận thức đầy đủ, có hệ thống về sự lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của
Đảng
- Nhận thức rõ về Đảng với tư cách một Đảng chính trị-tổ chức lãnh đạo
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam.
- Từ kiến thức Lịch sử Đảng, nâng cao nhận thức chính trị về những vấn đề
lớn của đất nước, dân tộc trong mối quan hệ với những vấn đề của thời đại và thế giới,
góp phần giáo dục truyền thống, đạo đức cách mạng, nhân cách, lối sống cho thế hệ trẻ
để phê phán, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
PHÂN BỔ THỜI GIAN
STT Ni dung Tng s tiết Trong đó Ghi chú
Lý thuyết Bài tập,
thảo luận
1 Chương Mở đầu 2 2 0 Máy chiếu
2 Chương 1 7 4 3 Mạng internet
3 Chương 2 7 4 3 giúp sinh viên
4 Chương 3 9 5 4 học tập hiệu
quả
5 Cộng 25 15
10 Tiết 60 phút
Học phần được kết cấu gồm 4 chương, cụ thể như sau:
51
CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử Đảng là sự ra đời, phát triển và hoạt
động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử, các Cương lĩnh, đường lối, chủ trương,
chính sách lớn, quá trình chỉ đạo, tổ chức thực hiện trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
- sở phương pháp luận: Thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Phương pháp lịch sử phương pháp
lôgic, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…
- Việc nắm vững đối tượng và phương pháp nghiên cứu là hết sức quan trọng bởi
nó là cơ sở, là tiền đề để đi vào nghiên cứu các nội dung của môn học.
Nội dung chủ yếu của chương Mở đầu bao gồm:
1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC
1.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC
1.2.1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng
1.2.2. Nhiệm vụ của môn học
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP MÔN HỌC
1.3.1 Phương pháp luận
1.3.2. Các phương pháp cụ thể
Tài liệu tham khảo
1. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa
học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trình Lch s Đảng C ng s n Vi t
Nam (tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội
2. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Viện Lịch sử Đảng, (2018),
Lch s Đảng Cng sn Vit Nam, Tập 1, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
3. Nguyễn Thị Hoàn, (2006), Xây dng h th ling kho tư u phim nh phc
v ging dy, hc tp theo tng hp kiến thc môn hc Lch s Đảng cng sn Vit
Nam, Đề tài cấp Bộ, nhánh số 14
52
CHƯƠNG 2
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
Chương này cung cấp cho sinh viên những tri thức tính hệ thống về quá trình
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930), nội dung bản, giá trị lịch sử của
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành
độc lập, giành chính quyền (1930-1945). Từ việc nhận thức lịch sthời kỳ đầu dựng
Đảng, góp phần trang bị cho sinh viên phương pháp nhận thức biện chứng, khách quan
về quá trình Đảng ra đời và vai trò lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh giành độc lập
dân tộc, xác lập chính quyền cách mạng cũng như góp phần củng cố niềm tin của thế hệ
trẻ vào sự nghiệp giải phóng dân tộc phát triển đất nước theo con đường cách mạng
vô sản, sự lựa chọn đúng đắn, tất yếu, khách quan của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và Đảng
Cộng sản Việt Nam từ thời kỳ đầu dựng Đảng.
2.1.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
2.1.1. Bối cảnh lịch sử
2.1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
2.1.3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng
2.1.4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
2.2. LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1930-1945
2.2.1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
2.2.2. Phong trào dân chủ 1936-1939
2.2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
2.2.4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945
Tài liệu tham khảo
1. Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, Viện
Lịch sử Đảng, (1995), Lch s Đảng Cng sn Vit Nam, Tp II, Nxuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
53
2. Trần Văn Giàu (1975), S phát trin tư tưởng Vi ết Nam t th k XIX
đến Cách mng Tháng Tám-H ý th c t ư sn s tht b i c a trước nhi m v lch
s, Nhà xuất bản Khoa học xã hội
3. Trần Thị Thu Hoài, (2016), S biến đổi ca chính tr Vit Nam t 1858
đến 1945, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
CHƯƠNG 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945-1975)
Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung bản, hệ thống về sự lãnh
đạo của Đảng đối với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm
lược, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước thời kỳ 1945-1975. Từ đó giúp
sinh viên nhận thức đúng đắn thực tiễn lịch sử những kinh nghiệm rút ra từ quá
trình Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, nâng cao niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng
sức mạnh đoàn kết của toàn dân trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trên sở
đó trang bị kỹ năng tìm chọn tài liệu nghiên cứu, năng lực phân tích sự kiện, phương
pháp đúc rút kinh nghiệm lịch sử về sự nh đạo kháng chiến của Đảng ý thức phê
phán những nhận thức sai trái về lịch sử của Đảng.
3.1. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN QUYỀN CÁCH
MẠNG, KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 1945-1954
3.1.1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 -1946
3.1.2. Đường lối kháng chiến toàn quốc quá trình thực hiện từ năm 1946 đến
năm 1950
3.1.3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
3.1.4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp và can thiệp Mỹ
3.2. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA HỘI MIỀN BẮC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954 - 1975)
3.2.1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc 1954 -1965
3.2.2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975
3.2.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954 -1975
54
Tài liệu tham khảo
1. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, (2008), Chiến
tranh cách mng Vit Nam 1945- 1975, thng li bài hc. Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
2. Bộ Ngoại giao, (2004), Mt trn Ngoi giao vi cuc đàm phán Paris v
Vit Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
3. Duẩn, (1975), Dưới c v vang ca Đảng độc lp t do, ch
nghĩa xã hi tiến lên giành nhng thng li mi, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội
CHƯƠNG 4
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975-2018)
Chương này giúp sinh viên nắm được đường lối, cương lĩnh, những tri thức về
quá trình phát triển đường lối và sự lãnh đạo của Đảng đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới từ sau ngày thống nhất đất nước năm đến nay (1975-
2018). Trên sở đó củng cố niềm tin của sinh viên về những thắng lợi của Đảng trong
lãnh đạo đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-
2018), củng cố niềm tin và lòng tự hào vào sự lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách
mạng hiện nay. Đồng thời rèn luyện phong cách duy luận gắn liền với thực tiễn,
phát huy tính năng động, sáng tạo của sinh viên; vận dụng những tri thức về sự lãnh đạo
của Đảng vào thực tiễn cuộc sống.
4.1. LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA HỘI BẢO VỆ
TỔ QUỐC 1975-1986
4.1.1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975-1981
4.1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục
đổi mới kinh tế 1982- 1986
4.2. LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1986-2018
4.2.1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế -xã hội 1986 -
1996
4.2.2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
hội nhập quốc tế 1996-2018
4.2.3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
55
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Minh Chính, Vương Quân Hoàng, (2009), Kinh tế Vit Nam - Thăng
trm và đột phá, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Hà Nội
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2015), Báo cáo tng k n-ết mt s lý lu vn đề
thc tin qua 30 năm đổi mi, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
3. Nguyễn Thị Hoàn, (2017), Chính sách đối ngoi ca Đảng cng sn Vit
Nam vi khu vc Đông Nam Á 1995-2006, Nhà xuất bản Lao động
7. GIÁO TRÌNH
Bộ Giáo dục Đào tạo, (2019), Giáo trình Lch s Đảng C ng s n Vit Nam,
(Sử dụng trong các trường Đại học- Hệ không chuyên luận chính trị), Tài liệu tập
huấn giảng dạy
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo trình Lch s Đảng Cng sn Vit
Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1995-2018), Văn kin Đảng toàn tp, tập 1 đến
tập 65, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kin Đại hi đại biu toàn quc ln
th XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kin Đại hi đại bi u toàn quc l n
th XII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội
5. H Chí Minh toàn tp, (2011), tập 1 đến tập 15. Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội
9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN:
- Ý thức học tập (chuyên cần và thảo luận trên lớp): 10%
- Bài tập lớn: 30%
- Thi kết thúc học phần (tự luận và trắc nghiệm): 60%
- Thang điểm: 10/10
Điều kiện dự thi học phần:
- Tham gia học tập trên lớp từ 80% số giờ trở lên
56
- Điểm chuyên cần>= 5
10. GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Hoàn
Giảng viên giảng dạy:
1. TS. Nguyễn Hữu Công
2. PGS. TS Trần Thị Thu Hoài
3. TS. Nguyễn Thị Hoàn
4. Ths. Phí Thị Lan Phương
5. Ths.NCS. Nguyễn Thị Thắm
6. Ths. NCS. Lê Thị Hồng Thuận
Hà Ni, ngày 30 tháng 9 năm 2019
TRƯỞNG BỘ MÔN
(đã ký)
TS. Nguyễn Thị Hoàn
HIỆU TRƯỞNG
(đã ký)
PGS.TS Phạm Hồng Chương
Tài liệu tham khảo:
Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Viện Lịch sử Đảng.
(1995). Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập II. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Trần Văn Giàu. (1975). Sự phát triển tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng
Tháng Tám-Hệ ý thức tư sản và sự thất bại của nó trước nhiệm vụ lịch sử. Nxb
Khoa học xã hội.
Trần Thị Thu Hoài. (2016). Sự biến đổi của chính trị ở Việt Nam từ 1858 đến 1945. Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị. (2008). Chiến tranh cách mạng
Việt Nam 1945- 1975, thắng lợi và bài học. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
Bộ Ngoại giao. (2004). Mặt trận Ngoại giao với cuộc đàm phán Paris về Việt Nam. Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Lê Duẩn. (1975). Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội tiến
lên giành những thắng lợi mới. Nxb Sự thật, Hà Nội.
Phạm Minh Chính, Vương Quân Hoàng. (2009). Kinh tế Việt Nam: Thăng trầm và đột
phá. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2015). Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luậnthực tiễn qua
30 năm đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Thị Hoàn. (2017). Chính sách đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam với khu
vực Đông Nam Á 1995-2006. Nxb Lao động.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (1995-2018). Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1 đến tập 65. Nxb
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nxb
Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
Hồ Chí Minh toàn tập. (2011). tập 1 đến tập 15. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
| 1/10

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ___________________ _______________________
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC
LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY 1. TÊN HỌC PHẦN:
Tiếng Việt: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Tiếng Anh: Viet Nam Communist Party History Mã học phần: LLLSD1101 Số tín chỉ: 2
2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Triết học, Kinh tế Chính trị, CNXHKH 4. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Môn học Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam là 1 trong 5 môn học thuộc khoa
học Mác-Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh được giảng dạy trong hệ thống giáo dục đại học
ở Việt Nam. Đây là học phần bắt buộc sinh viên phải tích luỹ kiến thức.
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một chuyên ngành, một bộ phận của khoa
học lịch sử. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, là
c mt pho lch s bng vàng. Đó chính là tính khoa học, cách mạng, giá trị thực tiễn sâu
sắc trong Cương lĩnh, đường lối của Đảng; là sự lãnh đạo đúng đắn, đáp ứng kịp thời
những yêu cầu, nhiệm vụ do lịch sử đặt ra; những kinh nghiệm, bài học có tính quy luật,
lý luận của cách mạng Việt Nam và những truyền thống vẻ vang của Đảng.
Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng không chỉ nắm vững những sự kiện, cột mốc
lịch sử mà cần thấu hiểu những vấn đề phong phú đó trong quá trình lãnh đạo và đấu
tranh, để vận dụng, phát triển trong thời kỳ đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay. 49 5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu của nghiên cứu, học tập môn học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là
nâng cao nhận thức, hiểu biết về Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiền phong lãnh đạo
cách mạng Việt Nam đưa đến những thắng lợi, thành tựu có ý nghĩa lịch sử to lớn trong
sự phát triển của lịch sử dân tộc. Qua học tập, nghiên cứu lịch sử Đảng để giáo dục lý
tưởng, truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng và dân tộc, củng cố, bồi đắp niềm tin
đối với sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về Đảng và thế hệ trẻ gia nhập Đảng, tham gia xây
dựng Đảng ngày càng vững mạnh, tiếp tục thực hiện sứ mệnh của Đảng lãnh đạo bảo vệ
vững chắc Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Mục tiêu chi tiết: Môn học giúp người học -
Nhận thức đầy đủ, có hệ thống về sự lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của Đảng -
Nhận thức rõ về Đảng với tư cách một Đảng chính trị-tổ chức lãnh đạo
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam. -
Từ kiến thức Lịch sử Đảng, nâng cao nhận thức chính trị về những vấn đề
lớn của đất nước, dân tộc trong mối quan hệ với những vấn đề của thời đại và thế giới,
góp phần giáo dục truyền thống, đạo đức cách mạng, nhân cách, lối sống cho thế hệ trẻ
để phê phán, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và
những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. 6. NỘI DUNG HỌC PHẦN PHÂN BỔ THỜI GIAN STT
Ni dung
Tng s tiết
Trong đó Ghi chú Lý thuyết Bài tập, thảo luận 1 Chương Mở đầu 2 2 0 Máy chiếu 2 Chương 1 7 4 3 Mạng internet 3 Chương 2 7 4 3 giúp sinh viên 4 Chương 3 9 5 4 học tập hiệu quả 5 Cộng 25 15 10 Tiết 60 phút
Học phần được kết cấu gồm 4 chương, cụ thể như sau: 50 CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử Đảng là sự ra đời, phát triển và hoạt
động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử, các Cương lĩnh, đường lối, chủ trương,
chính sách lớn, quá trình chỉ đạo, tổ chức thực hiện trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
- Cơ sở phương pháp luận: Thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Phương pháp lịch sử và phương pháp
lôgic, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…
- Việc nắm vững đối tượng và phương pháp nghiên cứu là hết sức quan trọng bởi
nó là cơ sở, là tiền đề để đi vào nghiên cứu các nội dung của môn học.
Nội dung chủ yếu của chương Mở đầu bao gồm:
1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC
1.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC
1.2.1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng
1.2.2. Nhiệm vụ của môn học
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP MÔN HỌC 1.3.1 Phương pháp luận
1.3.2. Các phương pháp cụ thể Tài liệu tham khảo 1.
Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa
học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trình Lch s Đảng Cng sn Vit
Nam (tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 2.
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Viện Lịch sử Đảng, (2018),
Lch s Đảng Cng sn Vit Nam, Tập 1, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 3.
Nguyễn Thị Hoàn, (2006), Xây dng h thng kho tư liu phim nh phc
v ging dy, hc tp theo tng hp kiến thc môn hc Lch s Đảng cng sn Vit
Nam, Đề tài cấp Bộ, nhánh số 14 51 CHƯƠNG 2
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
Chương này cung cấp cho sinh viên những tri thức có tính hệ thống về quá trình
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930), nội dung cơ bản, giá trị lịch sử của
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành
độc lập, giành chính quyền (1930-1945). Từ việc nhận thức lịch sử thời kỳ đầu dựng
Đảng, góp phần trang bị cho sinh viên phương pháp nhận thức biện chứng, khách quan
về quá trình Đảng ra đời và vai trò lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh giành độc lập
dân tộc, xác lập chính quyền cách mạng cũng như góp phần củng cố niềm tin của thế hệ
trẻ vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và phát triển đất nước theo con đường cách mạng
vô sản, sự lựa chọn đúng đắn, tất yếu, khách quan của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và Đảng
Cộng sản Việt Nam từ thời kỳ đầu dựng Đảng.
2.1. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
2.1.1. Bối cảnh lịch sử
2.1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
2.1.3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
2.1.4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
2.2. LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1930-1945
2.2.1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
2.2.2. Phong trào dân chủ 1936-1939
2.2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
2.2.4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tài liệu tham khảo 1.
Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Viện
Lịch sử Đảng, (1995), Lch s Đảng Cng sn Vit Nam, Tp II, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 2.
Trần Văn Giàu (1975), S phát trin tư tưởng Vit Nam t t ế h k XIX
đến Cách mng Tháng Tám-H ý thc tư sn và s tht bi
c a nó trước nh
i m v lch
sử, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 3.
Trần Thị Thu Hoài, (2016), S biến đổi ca chính tr Vit Nam t 1858
đến 1945, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội CHƯƠNG 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945-1975)
Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản, hệ thống về sự lãnh
đạo của Đảng đối với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm
lược, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước thời kỳ 1945-1975. Từ đó giúp
sinh viên có nhận thức đúng đắn thực tiễn lịch sử và những kinh nghiệm rút ra từ quá
trình Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, nâng cao niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng
và sức mạnh đoàn kết của toàn dân trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trên cơ sở
đó trang bị kỹ năng tìm chọn tài liệu nghiên cứu, năng lực phân tích sự kiện, phương
pháp đúc rút kinh nghiệm lịch sử về sự lãnh đạo kháng chiến của Đảng và ý thức phê
phán những nhận thức sai trái về lịch sử của Đảng.
3.1. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN QUYỀN CÁCH
MẠNG, KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 1945-1954
3.1.1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 -1946
3.1.2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
3.1.3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
3.1.4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ
3.2. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ
KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954 - 1975)
3.2.1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc 1954 -1965
3.2.2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975
3.2.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954 -1975 53 Tài liệu tham khảo 1.
Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, (2008), Chiến
tranh cách mng Vit Nam 1945- 1975, thng li và bài hc. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2.
Bộ Ngoại giao, (2004), Mt trn Ngoi giao vi cuc đàm phán Paris v
Vit Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 3.
Lê Duẩn, (1975), Dưới lá c v vang ca Đảng vì độc lp t do, vì c h
nghĩa xã hi tiến lên giành nhng thng li mi, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội CHƯƠNG 4
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975-2018)
Chương này giúp sinh viên nắm được đường lối, cương lĩnh, những tri thức về
quá trình phát triển đường lối và sự lãnh đạo của Đảng đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới từ sau ngày thống nhất đất nước năm đến nay (1975-
2018). Trên cơ sở đó củng cố niềm tin của sinh viên về những thắng lợi của Đảng trong
lãnh đạo đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-
2018), củng cố niềm tin và lòng tự hào vào sự lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách
mạng hiện nay. Đồng thời rèn luyện phong cách tư duy lý luận gắn liền với thực tiễn,
phát huy tính năng động, sáng tạo của sinh viên; vận dụng những tri thức về sự lãnh đạo
của Đảng vào thực tiễn cuộc sống.
4.1. LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 1975-1986
4.1.1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975-1981
4.1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục
đổi mới kinh tế 1982- 1986
4.2. LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1986-2018
4.2.1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế -xã hội 1986 - 1996
4.2.2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế 1996-2018
4.2.3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới 54 Tài liệu tham khảo 1.
Phạm Minh Chính, Vương Quân Hoàng, (2009), Kinh tế Vit Nam - Thăng
trm và đột phá, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2.
Đảng Cộng sản Việt Nam, (2015), Báo cáo tng kết mt s vn đề lý lun-
thc tin qua 30 năm đổi mi, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 3.
Nguyễn Thị Hoàn, (2017), Chính sách đối ngoi ca Đảng cng sn Vit
Nam vi khu vc Đông Nam Á 1995-2006, Nhà xuất bản Lao động 7. GIÁO TRÌNH
Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019), Giáo trình Lch s Đảng Cng sn Vit Nam,
(Sử dụng trong các trường Đại học- Hệ không chuyên lý luận chính trị), Tài liệu tập huấn giảng dạy 8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo trình Lch s Đảng Cng sn Vit
Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2.
Đảng Cộng sản Việt Nam, (1995-2018), Văn kin Đảng toàn tp, tập 1 đến
tập 65, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 3.
Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kin Đại hi đại biu toàn quc ln
th XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 4.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kin Đại hi đại biu toàn quc l n
th XII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội 5.
H Chí Minh toàn tp, (2011), tập 1 đến tập 15. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN:
- Ý thức học tập (chuyên cần và thảo luận trên lớp): 10% - Bài tập lớn: 30%
- Thi kết thúc học phần (tự luận và trắc nghiệm): 60% - Thang điểm: 10/10
Điều kiện dự thi học phần:
- Tham gia học tập trên lớp từ 80% số giờ trở lên 55
- Điểm chuyên cần>= 5
10. GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Hoàn Giảng viên giảng dạy: 1. TS. Nguyễn Hữu Công 2.
PGS. TS Trần Thị Thu Hoài 3. TS. Nguyễn Thị Hoàn 4. Ths. Phí Thị Lan Phương 5.
Ths.NCS. Nguyễn Thị Thắm 6.
Ths. NCS. Lê Thị Hồng Thuận
Hà Ni, ngày 30 tháng 9 năm 2019 TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG (đã ký) (đã ký) TS. Nguyễn Thị Hoàn PGS.TS Phạm Hồng Chương 56 Tài liệu tham khảo:
Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Viện Lịch sử Đảng.
(1995). Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập II. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Trần Văn Giàu. (1975). Sự phát triển tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng
Tháng Tám-Hệ ý thức tư sản và sự thất bại của nó trước nhiệm vụ lịch sử. Nxb Khoa học xã hội.
Trần Thị Thu Hoài. (2016). Sự biến đổi của chính trị ở Việt Nam từ 1858 đến 1945. Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị. (2008). Chiến tranh cách mạng
Việt Nam 1945- 1975, thắng lợi và bài học. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Bộ Ngoại giao. (2004). Mặt trận Ngoại giao với cuộc đàm phán Paris về Việt Nam. Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Lê Duẩn. (1975). Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội tiến
lên giành những thắng lợi mới. Nxb Sự thật, Hà Nội.
Phạm Minh Chính, Vương Quân Hoàng. (2009). Kinh tế Việt Nam: Thăng trầm và đột
phá. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2015). Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luậnthực tiễn qua
30 năm đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Thị Hoàn. (2017). Chính sách đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam với khu
vực Đông Nam Á 1995-2006. Nxb Lao động.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (1995-2018). Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1 đến tập 65. Nxb
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nxb
Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
Hồ Chí Minh toàn tập. (2011). tập 1 đến tập 15. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.