Đề cương chi tiết học phần - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Môn học trình bày, phân tích, đánh giá các mối quan hệ giữa Việt Nam với bên ngoài từ buổi đầu dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám 1945. Những mối quan hệ cơ bản đó là: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, quan hệ Việt Nam - Đông Nam Á, Quan hệ Việt Nam - phương Tây.

Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chi tiết học phần - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Môn học trình bày, phân tích, đánh giá các mối quan hệ giữa Việt Nam với bên ngoài từ buổi đầu dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám 1945. Những mối quan hệ cơ bản đó là: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, quan hệ Việt Nam - Đông Nam Á, Quan hệ Việt Nam - phương Tây.

41 21 lượt tải Tải xuống
1
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
Khoa Chính trị Quốc tế Và Ngoại giao
ĐỀ ẦN CƯƠNG CHI TI C PHẾT HỌ
LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
Mã học phần: IR.001.02
Số tín chỉ: 02
---
HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024
TS. Nguyễn Thị ủy Thu Th
Đại học Sư phạm Hà Nội
Email: thuynt@hnue.edu.vn
TS. Nguyễn Thùy Minh
Học việ n Ngo i giao
Email: nguyenthuyminh@dav.edu.vn
I. THÔNG TIN MÔN HỌC
Môn học a trình bày i quan h, phân tích, đánh giá các mố giữ Việt Nam i vớ
bên ngoài từ buổi đầu d ng nư ớc đ c Cách mến trướ ạng tháng Tám 1945. Nh ng m ối
quan h n đó là: Quan hbả - Việt Nam Trung Quốc, quan h Việt Nam - Đông
Nam Á, Quan hệ Việt Nam - p . hương Tây Các mối quan hệ từ thời Văn Lang Âu Lạc
đến các triều đại quân chủ Việt Nam choạt động quốc tế của Đảng c ng s n Đông
Dương được th ch s mỗ ỳ lịhiện rõ nét trong chương trình. Trong i m t th i k ử, môn
học đ c kinh nghiều rút ra nh ng i họ m ngo i giao quý báu, b ích cho sinh viên.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Sinh viên giải thích được những nội dung bản, hệ thống về lịch sử đối
ngoại Việt Nam từ Văn Lang đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Sinh viên phát triển c khả năng nghiên cứu, phân tích ; vận dụng các khả
năng này để phân tích, đánh giá những hoạt động ngoại giao trong từng thời kỳ lịch
sử cụ thể; vận dụng giải thích những vấn đề của đối ngoại Việt Nam hiện tại.
23:27 6/8/24
2024 Đề cương LS NGOẠI GIAO VIỆT NAM SV
about:blank
1/6
2
- Sinh viên k năng thuy n bi n; làm vi u ế t trình; ph ệc nhóm nghiên cứ
độc lập.
- vớSinh viên có tinh th n trách nhi p tác, t ệm, hợ ch i công việc, chịu trách
nhiệ m về kế t qu công vi c c a b ản thân.
III. THIẾT KẾ BUỔI HỌC
Mỗi buổi học bao gồm 3 tiết, với tổng số thời gian là 2 tiếng 15 phút (không
tính Giờ giải lao).
Trừ 2 buổi đầu và 2 buổi cuối bao gồm 2 phần chính:, các buổi còn lại
- Thuyết trình nhóm của sinh viên (1 tiếng) (Giải lao)
- Thuyết giảng của Giảng viên + Hỏi đáp (1 tiếng 15 phút)
IV. QUY ĐỊNH LỚP HỌC VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
1. Quy định
- . Sinh viên dự lớp đầy đủ, ra vào lớp đúng giờ quy định
- K . hông gây mất trật tự trong lớp học
- Về môi trường học tập: Trong lớp, chúng ta cần duy trì hai đặc điểm cốt lõi
dân chủ n trọng lẫn nhau. thể Không thể tránh khỏi, một vài tài liệu đọc
cung cấp các dẫn chứng và ý kiến trái ngược với quan điểm vốn có của từng người,
gây ra sự khó chịu nhất định. Sự khó chịu như vậy bình thường của quá trình
học tập ở bậc đại học. Sinh viên được khuyến khích đặt câu hỏi, trao đổi và tranh luận
mọi vấn đề. Quan trọng là các phê bình và tranh luận phải luôn tập trung và các quan
điểm chứ không phải là vào người trình bày chúng.
- Sinh viên chủ động mang vở bút để ghi chép, rèn luyện kỹ năng nghe giảng
và ghi chép. Giảng viên sẽ KHÔNG cung cấp slide bài giảng cho sinh viên.
- Nếu sinh viên lựa chọn ghi chép bằng máy tính xách tay, máy tính bảng, đề
nghị ngồi ở cuối lớp để tránh việc màn hình máy tính gây xao lãng cho các bạn ngồi
phía sau.
- Về đồ ăn, thức uống: Sinh viên được giờ học, tuy nhiêntự do ăn uống trong
cần tránh làm phiền các bạn xung quanh.
2. Yêu cầu bắt buộc để thi qua môn
Để thi qua môn, sinh viên cần phải:
- Tham gia Thuyết trình nhóm. Không tham gia sẽ không đủ điều kiện để thi
cuối kỳ.
23:27 6/8/24
2024 Đề cương LS NGOẠI GIAO VIỆT NAM SV
about:blank
2/6
3
- Nộp Báo cáo Thuyết trình nộp Báo cáo sẽ không đủ điều kiện nhóm. Không
để thi cuối kỳ.
- Tham dự thi cuối kỳ.
- Đi học. Nghỉ quá 2 buổi sẽ không đủ điều kiện để thi cuối kỳ (trừ trường hợp
bất khả kháng, cần giấy của Gia đình, hoặc của c sĩ nếu ốm). Nếu sinh viên nào
lựa chọn làm việc riêng trong lúc các bạn hoặc giảng viên thuyết trình, sẽ tính là nghỉ
học.
V. PHƯƠNG THỨC TÍNH ĐIỂM
NỘI DUNG
THỜI GIAN
Tham dự lớp học
Thuyết trình nhóm (1 tiếng, bao
gồm thuyết trình + trả lời câu hỏi)
Theo phân công đối với từng
nhóm
Báo cáo Thuyết trình nhóm
Cuối buổi học thứ 9
Thi cuối kỳ, 120 phút
Theo Thông báo của Phòng Đào
tạo
VI. TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Tài liệu cơ bản
1. Vũ Dương Huân (Chủ biên), Ngoại giao từ thủa dựng nước đến trước Cách
mạng tháng Tám năm 1945, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, 2001.
2. Nguyễn Thị Mỹ H nh, Hoàng Hải Hà (chủ biên). Giáo trình Lịch sử Ngoại
giao Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, 2022, phần từ Chương I đến hết chương III.
2. Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Xuân Hãn, Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao tông giáo triều
, NXB Quân đội Nhân dân, 2003.
2. Nguyễn Thu Hiền, Bang giao Việt Nam với Trung Quốc dưới triều Trần từ
năm 1226 đến năm 1400, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
3. Nguyễn Thị Kiều Trang, Về quan hệ sách phong, triều cống Minh - Đại
Việt, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016.
4. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thế kỷ XIX, Nxb
Chính trị quốc gia - . Sự thật, 2017
5. Các (bộ) sách về lịch sử Việt Nam. Ví dụ:
- Viện Sử học. Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 15 tập.
23:27 6/8/24
2024 Đề cương LS NGOẠI GIAO VIỆT NAM SV
about:blank
3/6
4
- Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Mậu Hãn (chủ biên). Đại cương
Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục , 3 tập.Việt Nam
- . Trần Trọng Kim. Việt Nam sử lược
- . Lê Thành Khôi. Lịch sử Việt Nam t n g đguồn ốc ến giữa ỉ XXthế k
6. Sách dịch các thư tịch của Trung Quốc có liên quan đến Việt Nam:
Châu Hải Đường (dịch biên soạn). An Nam truyện: ghi chép về Việt Nam
trong chính sử Trung Quốc xưa, Hà Nội: Tao Đàn, 2018.
Hoặc
Cao Tự Thanh (dịch và giới thiệu). Lịch sử Việt Nam qua chính sử Trung Hoa:
Tống sử, Nguyên sử, Minh sử, Thanh sử cảo, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản
Văn hóa Văn nghệ, 2020.-
7. Trịnh Vĩnh Tường. Chinh chiến và Từ bỏ: Nghiên cứu quan hệ Việt Nam –
Trung Quốc đời Minh, bản dịch khảo chú của Nguyễn Phúc An, Thành phHồ
Chí Minh: Nxb Tổng hợp, 2021.
8. Yoshiharu Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa: 1847-
1885, bản dịch của Nguyễn Đình Đầu, Hà Nội: Nhã Nam và Nxb Tri thức, 2011.
9. xb , Lưu Văn Lợi Ngoại giao Đại Việt, Hà Nội: N Công an nhân dân, 2000.
10. Nguyễn Thế Long, Bang giao Đại Việt: Triều Trần - Hồ, Nội: Nxb Văn
hóa Thông tin, Hà Nội, 2005.
11. Nguyễn Thế Long, Bang giao Đại Việt: Triều Lê, Mạc, Trung Hưng,
Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin, 2005.
12. Nguyễn Thế Long, Bang giao Đại Việt: Triều Nguyễn, Hà Nội: Nxb Văn
hóa Thông tin, 2005.
VII. LỊCH HỌC
SINH VIÊN CẦN ÀI LI U TRƯ N LĐỌC T ỚC KHI ĐẾ ỚP.
Bài 1: Giới thiệu môn
học
- Mục tiêu
- Nội dung chương trình
- Phương pháp học tập và nghiên cứu
- Tài liệu tham khảo
Bài 2: Khái niệm bản
và ngoại giao Việt Nam
trước thế kỷ X
- Một số khái niệm cơ bản
- Các yếu tố tác động đến ngoại giao Việt Nam
- - Thời Văn Lang Âu Lạc
- Thời Bắc thuộc
Bài 3: Ngoại giao Việt
Nam thế kỉ X
- Bố i cảnh lịch s
- ốc Quan h Việt Nam và Trung Qu
23:27 6/8/24
2024 Đề cương LS NGOẠI GIAO VIỆT NAM SV
about:blank
4/6
5
- vớ Quan h Việt Nam i Champa
Bài 4: Ngoại giao Việt
Nam thế kỉ XI đến đầu
thế kỉ XV
- Bối cảnh lịch sử
- Quan hệ Việt Nam và Trung Quốc
- Quan hệ Việt Nam các nước Đông Nam Á (trọng tâm -
Chămpa Ai Lao)
Bài 5: Ngoại giao Việt
Nam thế kỉ XI đến đầu
thế kỉ XV (tiếp)
- Bối cảnh lịch sử
- Quan hệ Việt Nam và Trung Quốc
- Quan hệ Việt Nam các nước Đông Nam Á (trọng tâm -
Chămpa Ai Lao)
Bài 6: Ngoại giao Việt
Nam từ đầu thế kỉ XV
đến đầu thế kỉ XVI
- Bối cảnh lịch sử
- Đấu tranh quân sự ngoại giao trong khởi nghĩa Lam
Sơn
- Ngoại giao Việt Nam thời Lê Sơ
Bài 7: Ngoại giao Việt
Nam từ đầu thế kỉ XVI
đến cuối thế kỉ XVIII
- Bối cảnh lịch sử
- Ngoại giao thời Mạc
- Ngoại giao thời Lê Trung hưng
- Ngoại giao thời Tây Sơn
Bài 8: Ngoại giao Việt
Nam XIX thế kỉ
- Bối cảnh lịch sử
- Quan hệ Việt Nam và Trung Quốc
- Quan hệ Việt Nam và Đông Nam Á
- Quan hệ Việt Nam và phương Tây (trọng tâm là quan
hệ Việt - Pháp)
Bài 9: Ngoại giao Việt
Nam từ 1884 đến 1945
- Bố sử i cảnh lịch
- ại Chính sách đối ngo
- Nhận xét
Bài 10 : T ng kết
- Tổ ng quan môn học l ch s ngoại giao t NamViệ
- ệm Bài học kinh nghi
- Hướng d n ôn t p phương pháp làm bài thi h ọc
phần
VIII. CÁC CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH và BÁO CÁO
STT
nhóm
Tên chủ đề
Thời gian
1
Quan hệ đối ngo i c ủa Việt Nam i Ti thờ ền Lê
Tuần 3
Báo cáo: Phân tích và bình luận quan hệ đối ngo i c ủa Việt
Nam vớ i Trung Qu i Tiốc thờ ền Lê
Tuần 9
2
Quan hệ đối ngo i c ủa Việt Nam i thờ Lý
Tuần 4
Báo cáo: Phân tích và bình luận quan hệ đối ngoại của Việt
Nam thời Lý
Tuần 9
23:27 6/8/24
2024 Đề cương LS NGOẠI GIAO VIỆT NAM SV
about:blank
5/6
6
3
Quan hệ đối ngo i c ủa Việt Nam i Tr thờ ần
Tuần 5
Báo cáo: Phân tích và bình luận quan hệ đối ngoại nhà Trần
- nhà Nguyên giữa ba lần chiến tranh.
Tuần 9
4
Quan hệ đối ngo i c ủa Việt Nam i H thờ ậu Lê.
Tuần 6
Báo cáo: Phân tích bình lu t i ngoận hoạ độ ng đ ại của
kh 1427)ởi nghĩa Lam Sơn (1418-
Tuần 9
5
Quan hệ đối ngo i c ủa Việt Nam i M thờ ạc
Tuần 7
Báo cáo: Phân tích và bình lu i ngo i cận ệ đốquan h ủa nhà
Mạc (1527-1592)
Tuần 9
6
Quan hệ đối ngo i c ủa Việt Nam i Nguy thờ ễn
Tuần 8
Báo cáo: i giaoPhân tích và bình lu hính sách ngoận c của
nhà Nguyễn (1802-1884)
Tuần 9
7
Quan hệ đối i t Namngoạ của Đảng ng n Cộ sả Việ
Tuần 9
Báo cáo: ình lu i Phân tích và b ận c đối hính sách ngoạ của
Đả Cộ sảng ng n Việt Nam
Tuần 9
23:27 6/8/24
2024 Đề cương LS NGOẠI GIAO VIỆT NAM SV
about:blank
6/6
| 1/6

Preview text:

23:27 6/8/24
2024 Đề cương LS NGOẠI GIAO VIỆT NAM SV HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
Khoa Chính trị Quốc tế Và Ngoại giao

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM Mã học phần: IR.001.02 Số tín chỉ: 02 ---
HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024
TS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Đại học Sư phạm Hà Nội
Email: thuynt@hnue.edu.vn
TS. Nguyễn Thùy Minh Học viện Ngoại giao
Email: nguyenthuyminh@dav.edu.vn I. THÔNG TIN MÔN HỌC
Môn học trình bày, phân tích, đánh giá các mối quan hệ giữa Việt Nam với
bên ngoài từ buổi đầu dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám 1945. Những mối
quan hệ cơ bản đó là: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, quan hệ Việt Nam - Đông
Nam Á, Quan hệ Việt Nam - phương Tây. Các mối quan hệ từ thời Văn Lang Âu Lạc
đến các triều đại quân chủ Việt Nam và cả hoạt động quốc tế của Đảng cộng sản Đông
Dương được thể hiện rõ nét trong chương trình. Trong mỗi một thời kỳ lịch sử, môn
học đều rút ra những bài học kinh nghiệm ngoại giao quý báu, bổ ích cho sinh viên. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Sinh viên giải thích được những nội dung cơ bản, hệ thống về lịch sử đối
ngoại Việt Nam từ Văn Lang đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Sinh viên phát triển các khả năng nghiên cứu, phân tích; vận dụng các khả
năng này để phân tích, đánh giá những hoạt động ngoại giao trong từng thời kỳ lịch
sử cụ thể; vận dụng giải thích những vấn đề của đối ngoại Việt Nam hiện tại. 1 about:blank 1/6 23:27 6/8/24
2024 Đề cương LS NGOẠI GIAO VIỆT NAM SV
- Sinh viên có kỹ năng thuyết trình; phản biện; làm việc nhóm và nghiên cứu độc lập.
- Sinh viên có tinh thần trách nhiệm, hợp tác, tự chủ với công việc, chịu trách
nhiệm về kết quả công việc của bản thân.
III. THIẾT KẾ BUỔI HỌC
Mỗi buổi học bao gồm 3 tiết, với tổng số thời gian là 2 tiếng 15 phút (không tính Giờ giải lao).
Trừ 2 buổi đầu và 2 buổi cuối, các buổi còn lại bao gồm 2 phần chính:
- Thuyết trình nhóm của sinh viên (1 tiếng) (Giải lao)
- Thuyết giảng của Giảng viên + Hỏi đáp (1 tiếng 15 phút)
IV. QUY ĐỊNH LỚP HỌC VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN 1. Quy định
- Sinh viên dự lớp đầy đủ, ra vào lớp đúng giờ quy định.
- Không gây mất trật tự trong lớp học.
- Về môi trường học tập: Trong lớp, chúng ta cần duy trì hai đặc điểm cốt lõi
là dân chủ và tôn trọng lẫn nhau. Không thể tránh khỏi, một vài tài liệu đọc có thể
cung cấp các dẫn chứng và ý kiến trái ngược với quan điểm vốn có của từng người,
và gây ra sự khó chịu nhất định. Sự khó chịu như vậy là bình thường của quá trình
học tập ở bậc đại học. Sinh viên được khuyến khích đặt câu hỏi, trao đổi và tranh luận
mọi vấn đề. Quan trọng là các phê bình và tranh luận phải luôn tập trung và các quan
điểm chứ không phải là vào người trình bày chúng.
- Sinh viên chủ động mang vở bút để ghi chép, rèn luyện kỹ năng nghe giảng
và ghi chép. Giảng viên sẽ KHÔNG cung cấp slide bài giảng cho sinh viên.
- Nếu sinh viên lựa chọn ghi chép bằng máy tính xách tay, máy tính bảng, đề
nghị ngồi ở cuối lớp để tránh việc màn hình máy tính gây xao lãng cho các bạn ngồi phía sau.
- Về đồ ăn, thức uống: Sinh viên được tự do ăn uống trong giờ học, tuy nhiên
cần tránh làm phiền các bạn xung quanh. 2.
Yêu cầu bắt buộc để thi qua môn
Để thi qua môn, sinh viên cần phải:
- Tham gia Thuyết trình nhóm. Không tham gia sẽ không đủ điều kiện để thi cuối kỳ. 2 about:blank 2/6 23:27 6/8/24
2024 Đề cương LS NGOẠI GIAO VIỆT NAM SV
- Nộp Báo cáo Thuyết trình nhóm. Không nộp Báo cáo sẽ không đủ điều kiện để thi cuối kỳ. - Tham dự thi cuối kỳ.
- Đi học. Nghỉ quá 2 buổi sẽ không đủ điều kiện để thi cuối kỳ (trừ trường hợp
bất khả kháng, cần có giấy của Gia đình, hoặc của Bác sĩ nếu ốm). Nếu sinh viên nào
lựa chọn làm việc riêng trong lúc các bạn hoặc giảng viên thuyết trình, sẽ tính là nghỉ học. V.
PHƯƠNG THỨC TÍNH ĐIỂM NỘI DUNG TỈ LỆ (%) THỜI GIAN Tham dự lớp học 15%
Thuyết trình nhóm (1 tiếng, bao 10%
Theo phân công đối với từng
gồm thuyết trình + trả lời câu hỏi) nhóm
Báo cáo Thuyết trình nhóm 15% Cuối buổi học thứ 9 Thi cuối kỳ, 120 phút 60%
Theo Thông báo của Phòng Đào tạo
VI. TÀI LIỆU HỌC TẬP 1. Tài liệu cơ bản
1. Vũ Dương Huân (Chủ biên), Ngoại giao từ thủa dựng nước đến trước Cách
mạng tháng Tám năm 1945, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, 2001.
2. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Hoàng Hải Hà (chủ biên). Giáo trình Lịch sử Ngoại
giao Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, 2022, phần từ Chương I đến hết chương III. 2.
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều
, NXB Quân đội Nhân dân, 2003.
2. Nguyễn Thu Hiền, Bang giao Việt Nam với Trung Quốc dưới triều Trần từ
năm 1226 đến năm 1400, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
3. Nguyễn Thị Kiều Trang, Về quan hệ sách phong, triều cống Minh - Đại
Việt, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016.
4. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thế kỷ XIX, Nxb
Chính trị quốc gia - Sự thật, 2017.
5. Các (bộ) sách về lịch sử Việt Nam. Ví dụ:
- Viện Sử học. Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 15 tập. 3 about:blank 3/6 23:27 6/8/24
2024 Đề cương LS NGOẠI GIAO VIỆT NAM SV
- Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên). Đại cương
Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 3 tập.
- Trần Trọng Kim. Việt Nam sử lược.
- Lê Thành Khôi. Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XX.
6. Sách dịch các thư tịch của Trung Quốc có liên quan đến Việt Nam:
Châu Hải Đường (dịch và biên soạn). An Nam truyện: ghi chép về Việt Nam
trong chính sử Trung Quốc xưa, Hà Nội: Tao Đàn, 2018. Hoặc
Cao Tự Thanh (dịch và giới thiệu). Lịch sử Việt Nam qua chính sử Trung Hoa:
Tống sử, Nguyên sử, Minh sử, Thanh sử cảo, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn hóa-Văn nghệ, 2020.
7. Trịnh Vĩnh Tường. Chinh chiến và Từ bỏ: Nghiên cứu quan hệ Việt Nam –
Trung Quốc đời Minh, bản dịch và khảo chú của Nguyễn Phúc An, Thành phố Hồ
Chí Minh: Nxb Tổng hợp, 2021.
8. Yoshiharu Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa: 1847-
1885, bản dịch của Nguyễn Đình Đầu, Hà Nội: Nhã Nam và Nxb Tri thức, 2011.
9. Lưu Văn Lợi, Ngoại giao Đại Việt, Hà Nội: Nxb Công an nhân dân, 2000.
10. Nguyễn Thế Long, Bang giao Đại Việt: Triều Trần - Hồ, Hà Nội: Nxb Văn
hóa Thông tin, Hà Nội, 2005.
11. Nguyễn Thế Long, Bang giao Đại Việt: Triều Lê, Mạc, Lê Trung Hưng,
Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin, 2005.
12. Nguyễn Thế Long, Bang giao Đại Việt: Triều Nguyễn, Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin, 2005. VII. LỊCH HỌC
SINH VIÊN CẦN ĐỌC TÀI LIỆU TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP.
Bài 1: Giới thiệu môn - Mục tiêu học - Nội dung chương trình
- Phương pháp học tập và nghiên cứu
- Tài liệu tham khảo
Bài 2: Khái niệm cơ bản - Một số khái niệm cơ bản
và ngoại giao Việt Nam - Các yếu tố tác động đến ngoại giao Việt Nam trước thế kỷ X
- Thời Văn Lang - Âu Lạc
- Thời Bắc thuộc
Bài 3: Ngoại giao Việt - Bối cảnh lịch sử Nam thế kỉ X
- Quan hệ Việt Nam và Trung Quốc 4 about:blank 4/6 23:27 6/8/24
2024 Đề cương LS NGOẠI GIAO VIỆT NAM SV
- Quan hệ Việt Nam với Champa
Bài 4: Ngoại giao Việt - Bối cảnh lịch sử
Nam thế kỉ XI đến đầu
- Quan hệ Việt Nam và Trung Quốc thế kỉ XV
- Quan hệ Việt Nam và các nước Đông Nam Á (trọng tâm - Chămpa và Ai Lao)
Bài 5: Ngoại giao Việt - Bối cảnh lịch sử
Nam thế kỉ XI đến đầu
- Quan hệ Việt Nam và Trung Quốc thế kỉ XV (tiếp)
- Quan hệ Việt Nam và các nước Đông Nam Á (trọng tâm - Chămpa và Ai Lao)
Bài 6: Ngoại giao Việt - Bối cảnh lịch sử
Nam từ đầu thế kỉ XV - Đấu tranh quân sự và ngoại giao trong khởi nghĩa Lam
đến đầu thế kỉ XVI Sơn
- Ngoại giao Việt Nam thời Lê Sơ
Bài 7: Ngoại giao Việt - Bối cảnh lịch sử
Nam từ đầu thế kỉ XVI - Ngoại giao thời Mạc
đến cuối thế kỉ XVIII
- Ngoại giao thời Lê Trung hưng
- Ngoại giao thời Tây Sơn
Bài 8: Ngoại giao Việt - Bối cảnh lịch sử Nam thế kỉ XIX
- Quan hệ Việt Nam và Trung Quốc
- Quan hệ Việt Nam và Đông Nam Á
- Quan hệ Việt Nam và phương Tây (trọng tâm là quan hệ Việt - Pháp)
Bài 9: Ngoại giao Việt - Bối cảnh lịch sử
Nam từ 1884 đến 1945 - Chính sách đối ngoại - Nhận xét Bài 10: Tổng kết
- Tổng quan môn học lịch sử ngoại giao Việt Nam - Bài học kinh nghiệm
- Hướng dẫn ôn tập và phương pháp làm bài thi học phần
VIII. CÁC CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH và BÁO CÁO STT Tên chủ đề Thời gian nhóm 1
Quan hệ đối ngoại của Việt Nam thời Tiền Lê Tuần 3
Báo cáo: Phân tích và bình luận quan hệ đối ngoại của Việt Tuần 9
Nam với Trung Quốc thời Tiền Lê 2
Quan hệ đối ngoại của Việt Nam thời Lý Tuần 4
Báo cáo: Phân tích và bình luận quan hệ đối ngoại của Việt Tuần 9 Nam thời Lý 5 about:blank 5/6 23:27 6/8/24
2024 Đề cương LS NGOẠI GIAO VIỆT NAM SV 3
Quan hệ đối ngoại của Việt Nam thời Trần Tuần 5
Báo cáo: Phân tích và bình luận quan hệ đối ngoại nhà Trần Tuần 9
- nhà Nguyên giữa ba lần chiến tranh. 4
Quan hệ đối ngoại của Việt Nam thời Hậu Lê. Tuần 6
Báo cáo: Phân tích và bình luận hoạt động đối ngoại của Tuần 9
khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) 5
Quan hệ đối ngoại của Việt Nam thời Mạc Tuần 7
Báo cáo: Phân tích và bình luận quan hệ đối ngoại của nhà Tuần 9 Mạc (1527-1592) 6
Quan hệ đối ngoại của Việt Nam thời Nguyễn Tuần 8
Báo cáo: Phân tích và bình luận chính sách ngoại giao của Tuần 9 nhà Nguyễn (1802-1884) 7
Quan hệ đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam Tuần 9
Báo cáo: Phân tích và bình luận chính sách đối ngoại của Tuần 9
Đảng Cộng sản Việt Nam 6 about:blank 6/6