Đề cương chi tiết học phần luật kinh tế | Học viện Ngân hàng
Đề cương chi tiết học phần luật kinh tế | Học viện Ngân hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ
MÃ HỌC PHẦN: LAW02A
(NĂM BAN HÀNH: 2020. NĂM HỌC ÁP DỤNG TỪ: 2020-2021) 1
1. Tên h%c ph(n: LUẬT KINH TẾ 2. M) h%c ph(n: LAW02A
3. Tr,nh đô // h,nh th2c đ3o t5o (hê / đ3o t5o): Đại học chính quy + tại chức + văn bằng 2
4. Đi:u kiê /n tiên quy?t c@a h%c ph(n:
- C4c học ph6n đ8 học: Nhà nước và ph4p luật đại cương (LAW01A)
- C4c học ph6n song hành: Không có
5. SD tEn chF c@a h%c ph(n: 03 tín chi
6. Mô tả ngJn v: h%c ph(n:
Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức ph4p luật thực định về h6u hết
những vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh, như về chủ thể kinh doanh, về hợp đồng,
về cơ chế giải quyết tranh chấp và về vấn đề ph4 sản của chủ thể kinh doanh. Rèn luyện cho sinh
viên kỹ năng giải quyết c4c tình huống ph4p luật trong thực tế. Học ph6n đề cập những nội dung
chính bao gồm: Những kh4i niệm cơ bản của ph4p luật thực định điều chinh c4c hoạt động kinh
doanh như địa vị ph4p lý của c4c chủ thể kinh doanh, chế định hợp đồng, cơ chế giải quyết tranh
chấp và vấn đề ph4 sản.
7. Mục tiêu/ chuNn đ(u ra c@a h%c ph(n:
Để hoàn thành học ph6n, yêu c6u sinh viên phải đạt được:
- Nắm được những vấn đề kh4i qu4t chung nhất về Luật kinh tế.
- Nắm được, hiểu và phân tích được địa vị ph4p lý của doanh nghiệp được ph4p luật
thừa nhận, nhằm có lựa chọn hình thức tổ chức và quản lý doanh nghiệp phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình.
- Nắm được, hiểu và phân tích được: Kh4i niệm, đặc điểm của hợp đồng, điều kiện ký
kết và có hiệu lực, c4c biện ph4p bảo đảm thực hiện cũng như tr4ch nhiệm ph4p lý của c4c bên
trong qu4 trình thực hiện hợp đồng. Từ đó vận dụng để giải quyết c4c bài tập trong thực tế.
- Nắm được c4c phương thức giải quyết tranh chấp, thủ tục để giải quyết một tranh chấp
trong kinh doanh, thương mại và yêu c6u ph4t sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa
c4c chủ thể có liên quan. Trên cơ sở đó, có thể lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp phù
hợp với yêu c6u về quyền lợi c6n bảo vệ.
- Nắm được, hiểu và phân tích được c4c dấu hiệu một doanh nghiệp, HTX lâm vào tình
trạng ph4 sản, thủ tục và điều kiện yêu c6u Tòa 4n tuyên bố một doanh nghiệp ph4 sản. Từ đó
vận dụng được để giải quyết c4c tình huống trong thực tế.
- Vận dụng c4c quy định của ph4p luật và để giải quyết c4c tình huống diễn ra trong thực
tế và đ4nh gi4 t4c động của c4c quy định ph4p luật đó và thực tiễn kinh doanh.
8. CQc yêu c(u đQnh giQ ngưSi h%c: 2 ChuNn đ(u ra Yêu c(u đQnh giQ h%c ph(n
1. Nắm được - Nắm được qu4 trình hình thành và những vấn đề Chương 1
ph4t triển của lý luận về Luật kinh tế cũng
lý luận cơ bản như nguồn của Luật kinh tế, vai trò của Luật về Luật kinh kinh tế. tế.
2. Nắm được, - Nắm được quy định về thành lập doanh Chương 2
hiểu và phân nghiệp, qui chế ph4p lý về c4c nhà đ6u
tích được địa tư thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp.
vị ph4p lý của - Nắm được c4c biện ph4p tổ chức lại
doanh nghiệp doanh nghiệp: (Chia, t4ch, hợp nhất, s4p
được ph4p luật nhập doanh nghiệp) và giải thể doanh thừa nhận, nghiệp.
nhằm có lựa - Nắm được đặc điểm ph4p lý của c4c loại
chọn hình thức hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư
tổ chức và nhân, Công ty TNHH, CTCP và Công ty quản lý doanh Hợp danh.
nghiệp phù - Nhận diện từng loại hình doanh
hợp với hoạt nghiệp, phân biệt chúng và đ4nh gi4
động kinh được ưu điểm, nhược điểm của từng loại doanh của hình. mình
- Nắm được qui định về cơ cấu tổ chức,
quản lý của từng loại hình doanh nghiệp.
3. Nắm được, - Hiểu được kh4i niệm hợp đồng, hình thức, Chương 3
hiểu và phân nội dung của hợp đồng, giao kết hợp đồng,
tích được: thực hiện, sửa đổi và chấm dứt hợp đồng;
Kh4i niệm, - Hiểu được kh4i niệm, đặc điểm c4c
đặc điểm của quy định chung về bảo đảm thực hiện
hợp đồng, nghĩa vụ, c4c biện ph4p bảo đảm thực hiện
điều kiện ký nghĩa vụ (7 biện ph4p).
kết và có - Hiểu được kh4i niệm, điều kiện ph4t sinh,
hiệu lực, c4c cở sở 4p dụng của tr4ch nhiệm vật chất
biện ph4p bảo do vi phạm hợp đồng. đảm thực hiện 3 cũng như tr4ch nhiệm ph4p lý của c4c bên trong qu4 trình thực hiện hợp đồng. Từ đó vận dụng để giải quyết c4c bài tập trong thực tế. 4. Nắm được Chương 4 c4c phương thức giải quyết tranh chấp, thủ tục để giải
quyết một -Nắm được kh4i niệm cơ bản về tranh chấp
tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thương mại
trong kinh cũng như c4c phương thức giải quyết tranh
doanh và yêu chấp, từ đó đưa ra và phân tích c4c ưu,
c6u ph4t sinh nhược điểm của c4c phương thức đó.
trong hoạt - Nắm được c4c điều kiện, thâm quyền,
động kinh hình thức Trọng tài thương mại, nguyên tắc
doanh giữa cơ bản, trình tự thủ tục để giải quyết tranh
c4c chủ thể có chấp trong kinh doanh, thương mại bằng
liên quan. Trên trọng tài thương mại.
cơ sở đó, có - Nắm được c4c điều kiện, thẩm quyền,
thể lựa chọn nguyên tắc cơ bản, trình tự, thủ tục để
phương thức giải quyết một tranh chấp trong kinh
giải quyết doanh, thương mại bằng Tòa 4n. tranh chấp phù hợp với yêu c6u về quyền lợi c6n bảo vệ.
5. Nắm được, - Nắm được dấu hiệu lâm vào tình trạng ph4 Chương 5 4 hiểu và phân tích được c4c dấu hiệu một doanh nghiệp lâm vào tình trạng ph4 sản,
thủ tục và điều sản của doanh nghiệp, HTX.
kiện yêu c6u - Nắm được thủ tục giải quyết yêu c6u
Tòa 4n tuyên ph4 sản doanh nghiệp, HTX bố một doanh nghiệp ph4 sản. Từ đó vận dụng được để giải quyết c4c tình huống trong thực tế. 6. Vận dụng c4c quy định của ph4p luật
và để giải Sau khi nắm vững c4c quy định của ph4p
quyết c4c tình luật vận dụng được c4c quy định đó để giải
huống diễn ra quyết một số tình huống diễn ra trong thực
trong thực tế tế, bình luận về hạn chế của những quy định
và đ4nh gi4 ph4p luật đó, đ4nh gi4 t4c động của c4c quy
t4c động của định vào thực tiễn kinh doanh c4c quy định ph4p luật đó và thực tiễn kinh doanh. 9. ĐQnh giQ h%c ph(n:
Để hoàn thành học ph6n, ngưvi học phải đạt được c4c chuẩn đ6u ra của học ph6n thông
qua hoạt đô wng đ4nh gi4 của giảng viên. Theo quy định hiê wn hành của HVNH, sinh viên sy tham
gia 2 l6n kiểm tra tích luỹ giữa kz và phải tham gia thi kết thúc học ph6n.
T{ trọng c4c l6n đ4nh gi4 c6n được quy định và công bố r|, cụ thể như sau: 5
Kiểm tra giữa kz: 02 l6n, chiếm trọng điểm là 30% trong tổng điểm học ph6n.
Thi cuối kz: t{ trọng điểm là 60% trong tổng điểm học ph6n.
Điểm chuyên c6n: t{ trọng điểm là 10% trong tổng điểm học ph6n
Kế hoạch đ4nh gi4 học ph6n như sau: ChuNn đ(u ra H,nh th2c kiVm tra, thi ThSi điVm L6n 1:
1- Hiểu và vận dụng được ph4p luật doanh Hết tiết thứ Bài kiểm tra dưới hình nghiệp 20 quy chuẩn thức trắc nghiệm
2- Hiểu và vận dụng được ph4p luật hợp đồng L6n 2:
3- Hiểu và vận dụng được ph4p luật giải quyết Hết tiết thứ tranh chấp trong kinh doanh Bài kiểm tra dưới hình 40 quy chuẩn
4- Hiểu và vận dụng được ph4p luật ph4 sản thức trắc nghiệm Thi cuối kz: Theo lịch thi
Tổng hợp c4c chuẩn đ6u ra của Học viêwn 2, 3 và 4.
- Ngư~ng đ4nh gi4 học ph6n (4p dụng cho m•i l6n thi và kiểm tra):
+ Đim D (đim s 4,0-5,4): Ngưvi học đ4p ứng c4c yêu c6u đ4nh gi4 của học ph6n ở
mức đô w nhớ được c4c nô wi dung lý thuyết, c4c kỹ thuâ wt…
+ Đim C (đim s 5,5-6,9): Ngưvi học thể hiê wn được khả năng sử dụng c4c nô wi dung lý
thuyết, c4c kỹ thuâ wt … khi đưa ra c4c kết luâ wn (giải ph4p, đề xuất…) trong bài kiểm tra, bài thi.
+ Đim B (đim s 7,0-8,4): Ngưvi học thể hiê wn được khả năng lâ wp luâ wn logic, mạch lạc,
kết cấu hợp lý được khi đưa ra c4c kết luâ wn (giải ph4p, đề xuất…) trong bài kiểm tra, bài thi.
+ Đim A (đim s 8,5-10): Ngưvi học thể hiê wn được tuy duy s4ng tạo, tư duy tổng hợp
cao trong bài thi, kiểm tra; vâ wn dụng c4c thông tin, minh chứng và lâ wp luâ wn x4c đ4ng/ thuyết phục
cao khi đưa ra c4c kết luâ wn (giải ph4p, đề xuất…).
10. Phân b[ thSi gian cQc ho5t đô /ng d5y v3 h%c (chi tiết ở mục 15):
- Giảng lý thuyết trên lớp: 45 tiết quy chuẩn.
- Tự học của sinh viên: 3 tiết tự học.
11. Phương phQp d5y v3 h%c:
- Giảng viên sy tâ wp trung hướng dƒn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luâ wn, bài tâ wp
lớp, kết quả kiểm tra và c4c nô wi dung lý thuyết chính m•i chương phù hợp với yêu c6u về khả
năng ứng dụng cao của học ph6n.
- Sinh viên tâ wp trung nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn hoạt động của c4c mô hình doanh
nghiê wp đang hoạt động trên thị trưvng (do sinh viên hoă wc nhóm chủ đô wng lựa chọn). Sinh viên
c6n hoàn thành (có s4ng tạo) c4c yêu c6u/ nhiê wm vụ của giảng viên giao. 6
- Trong qu4 trình học tâ wp, sinh viên được khuyến khích trình bày quan điểm, c4c ý tưởng,
mô hình- công cụ mô wt c4ch đa dạng.
12. GiQo tr,nh v3 t3i liê /u tham khảo (trong v3 ngo3i nư_c)
12.1. GiQo tr,nh, t3i liệu h%c tập
- TS. Nguyễn Th4i Hà – chủ biên (2020), Luật kinh tế, Học viện Ngân hàng.
12.2. T3i liệu tham khảo:
- Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân dân.
- Trưvng Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Thương mại, Tập 1 và 2, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
12.3. Văn bản phQp luật - Luật doanh nghiệp 2020 - Luật Hợp t4c x8 2012 - Luật Thương mại 2005 - Bộ luật Dân sự 2015
- Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 - Luật Đ6u tư 2020
- Luật Trọng tài thương mại 2010 - Luật Ph4 sản 2014
- Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp.
- Nghị định 47/2021/NĐ-CP hướng dƒn một số điều của Luật Doanh nghiệp
- Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT hướng dƒn về đăng ký doanh nghiệp
- Nghị định 193/2013/NĐ-CP hướng dƒn Luật Hợp t4c x8 2012 (sửa đổi, bổ sung bởi
Nghị định 107/2017/NĐ-CP)
- Nghị định 63/2011/NĐ-CP hướng dƒn Luật Trọng tài thương mại
- Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP hướng dƒn thi hành một số quy định Luật Trọng tài thương mại
- Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại.
- Nghị định 22/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ph4 sản về
quản tài viên và hành nghề quản lý, thanh lý tài sản.
- Nghị quyết 03/2016/NQ-HĐTP hướng dƒn thi hành một số quy định của Luật Ph4 sản 7
13. Nô /i dung h%c ph(n: Tên chương Mục tiêu/ ChuNn Nô /i dung chEnh ThSi đ(u ra c@a lưcng chương Chương 1:
Sau khi hoàn I. Qu4 trình hình thành và ph4t triển của Luật Kinh 03 tiết
Những vấn thành chương h c, tế đ: lý luận ngu!i h c c" th#:
1. Sơ lược về qu4 trình ph4t triển của lý luận về cơ bản v:
- Nắm được những Luật kinh tế trên thế giới Luật kinh
vấn đề kh4i qu4t 2. Qu4 trình hình thành và ph4t triển của lý luận về t?
chung nhất về Luật kinh tế ở Việt Nam Luật kinh tế.
II. Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật Kinh tế 1. Kh4i niệm
2. Đối tượng điều chinh 3. Phương ph4p điều chinh
4. Nguồn của Luật kinh tế
5. Chủ thể của Luật kinh tế
III. Vai trò của Luật Kinh tế Chương 2:
Sau khi hoàn I. Kh4i qu4t về doanh nghiệp 20 tiết
PhQp luật thành chương h c, 1. Kh4i niệm v: Doanh ngu!i h c c" th#: 2. Phân loại doanh nghiệp nghiệp
- Nắm được, hiểu 3. Một số kh4i niệm có liên quan đến doanh nghiệp
và phân tích được II. Thành lập doanh nghiệp
địa vị ph4p lý của 1. Ngưvi có quyền thành lập, góp vốn, mua cổ ph6n c4c
loại hình và quản lý doanh nghiệp doanh
nghiệp 2. Trình tự đăng ký doanh nghiệp
được ph4p luật 3. Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp
thừa nhận, nhằm 4. Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
có lựa chọn hình III. C4c quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp
thức tổ chức và 1. C4c quyền cơ bản của doanh nghiệp
quản lý doanh 2. C4c nghĩa vụ của doanh nghiệp
nghiệp phù hợp IV. C4c loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh với hoạt động nghiệp
kinh doanh của 1. Doanh nghiệp tư nhân mình 2. Công ty hợp danh
3. Công ty tr4ch nhiệm hữu hạn một thành viên 8
4. Công ty tr4ch nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 5. Công ty cổ ph6n
V. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp
1. Tổ chức lại doanh nghiệp 2. Giải thể doanh nghiệp 3. Ph4 sản doanh nghiệp
VI. Doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp x8 hội
1. Một số vấn đề về doanh nghiệp nhà nước
2. Một số vấn đề về doanh nghiệp x8 hội Chương 3.
Sau khi hoàn I. Kh4i qu4t về hợp đồng 9 tiết PhQp luật thành chương h c, 1. Kh4i niệm hợp đồng v: hcp ngu!i h c c" th#: 2. Phân loại hợp đồng đồng
- Nắm được, hiểu II. Giao kết hợp đồng
và phân tích được: 1. C4c phương thức giao kết hợp đồng
Kh4i niệm, đặc 2. Thẩm quyền giao kết hợp đồng
điểm của hợp 3. Thvi điểm hợp đồng được giao kết, thvi điểm có
đồng, điều kiện hiệu lực của hợp đồng
ký kết và có hiệu 4. C4c điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
lực, c4c biện III. Thực hiện hợp đồng
ph4p bảo đảm thực 1. C4c biện ph4p bảo đảm thực hiện hợp đồng
hiện cũng như 2. Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng
tr4ch nhiệm ph4p 3. Thanh lý hợp đồng
lý của c4c bên IV. Sửa đổi, hủy bỏ, chấm dứt hợp đồng
trong qu4 trình 1. Sửa đổi hợp đồng
thực hiện hợp 2. Hủy bỏ hợp đồng đồng.
3. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
- Từ đó vận dụng V. Hợp đồng vô hiệu
để giải quyết c4c 1. Kh4i niệm hợp đồng vô hiệu
bài tập trong thực 2. Phân loại hợp đồng vô hiệu tế.
3. Xử lý hợp đồng vô hiệu
VI. Vi phạm hợp đồng và tr4ch nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng 9 1. Kh4i niệm
2. C4c loại tr4ch nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng Chương 4.
Sau khi hoàn I. Kh4i qu4t về tranh chấp kinh doanh, thương 6 tiết PhQp luật thành chương h c,
mại và giải quyết tranh chấp kinh doanh, v: giải ngu!i h c c" th#: thương mại
quy?t tranh - Nắm được c4c 1. Kh4i qu4t về tranh chấp về kinh doanh, thương chấp trong phương thức giải mại
kinh doanh, quyết tranh chấp, 2. Kh4i qu4t về giải quyết tranh chấp về kinh doanh,
thương m5i thủ tục để giải thương mại
quyết một tranh II. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
chấp trong kinh bằng thương lượng
doanh, thương mại III. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương
và yêu c6u ph4t mại bằng hòa giải
sinh trong hoạt 1. Hoà giải thông thưvng
động kinh doanh 2. Hoài giải thương mại
thương mại giữa IV. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
c4c chủ thể có bằng trọng tài thương mại liên quan.
1. Trọng tài thương mại và thẩm quyền của Trọng
- Trên cơ sở đó, có tài thương mại
thể lựa chọn 2. C4c nguyên tắc giải quyết tranh chấp về kinh
phương thức giải doanh, thương mại tại Trọng tài thương mại
quyết tranh chấp 3. Thủ tục giải quyết tranh chấp về kinh doanh,
phù hợp với yêu thương mại tại Trọng tài thương mại
c6u về quyền lợi V. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương c6n bảo vệ. mại bằng Tòa 4n
1. Thẩm quyền của Tòa 4n trong việc giải quyết c4c
tranh chấp về kinh doanh, thương mại
2. C4c nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết c4c
tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Tòa 4n nhân dân
3. Cơ quan tiến hành tiến hành tố tụng, ngưvi tiến
hành tố tụng và ngưvi tham gia tố tụng 10
4. Thủ tục giải quyết c4c tranh chấp về kinh doanh,
thương mại tại Tòa 4n nhân dân Chương 5.
Sau khi hoàn I. Kh4i qu4t về ph4 sản và ph4p luật ph4 sản 6 tiết PhQp luật thành chương h c, 1. Kh4i qu4t về ph4 sản v: phQ sản ngu!i h c c" th#:
2. Kh4i qu4t về ph4p luật ph4 sản
- Nắm được, hiểu II. Trình tự, thủ tục giải quyết yêu c6u ph4 sản
và phân tích được 1. Nộp đơn yêu c6u và mở thủ tục ph4 sản
c4c dấu hiệu một 2. Hội nghị chủ nợ
doanh nghiệp 3. Phục hồi hoạt động kinh doanh
lâm vào tình 4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp t4c x8 bị ph4 sản
trạng ph4 sản, thủ 5. Thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp
tục và điều kiện t4c x8 bị ph4 sản yêu c6u Tòa 4n tuyên bố một doanh nghiệp ph4 sản. - Từ đó vận dụng được để giải quyết c4c tình huống trong thực tế.
14. Thông tin v: giảng viên: TT H% tên giảng viên Điê /n tho5i Email Phkng l3m viê /c 1 TS. Nguyễn Th4i Hà
0913304073 nguyenthaiha@hvnh.edu.vn P301, 2 TS. Lê Ngọc Thắng 0983604475 thangln@hvnh.edu.vn toà nhà 4 TS. Nguyễn Thị Mai Dung 0915137015 dungntm@hvnh.edu.vn 5 TS. Đ• Thị Minh Phượng
0913428829 phuongdtm@hvnh.edu.vn 7 t6ng 6 ThS. Tr6n Văn Kiên 0985586446 kientv@hvnh.edu.vn Học 7 TS. Đ• Mạnh Phương
0915164748 phuongdm@hvnh.edu.vn viê wn 8 TS. Nguyễn Phương Thảo 0975622670 thaonp@hvnh.edu.vn 9 ThS. Đinh Văn Linh 0915689998 linhdv@hvnh.edu.vn Ngân 10 ThS. Lương Thanh Bình 0942907545 binhlt@hvnh.edu.vn hàng 11 TS. Phan Đăng Hải 0934672841 haipd@hvnh.edu.vn
15. Ti?n tr,nh h%c tâ /p: 11 Ti?t (quy
Ho5t đô /ng d5y v3 h%c tâ /p chu n) 1-3
Chương 1: Những vấn đ: lý luận cơ bản v: Luật kinh t?
- Giảng viên: giới thiê wu lý thuyết về c4c chủ đề theo quy định nô wi dung chính
của chương học (mục 13) để sinh viên thảo luâ wn (01 tiết chuẩn).
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 1 của gi4o trình.
- C4c hoạt đô wng chính của sinh viên: nghe giảng (02 tiết chuẩn).
- Kiểm tra/ đ4nh gi4 4p dụng cho chương: đim chuyên c#n. 4-24
Chương 2: PhQp luật v: Doanh nghiệp
- Giảng viên: giới thiê wu lý thuyết về c4c chủ đề theo quy định nô wi dung chính
của chương học (mục 13) để sinh viên thảo luâ wn (14 tiết chuẩn).
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 2 của gi4o trình.
- C4c hoạt đô wng chính của sinh viên: nghe giảng, thảo luận và làm bài tập nhóm (06 tiết chuẩn).
- Kiểm tra/ đ4nh gi4 4p dụng cho chương: đim kim tra + đim thi kết thúc
học ph#n + đim chuyên c#n. 25-33
Chương 3: PhQp luật v: hcp đồng
- Giảng viên: giới thiê wu lý thuyết về c4c chủ đề theo quy định nô wi dung chính
của chương học (mục 13) để sinh viên thảo luâ wn (6 tiết chuẩn).
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 3 của gi4o trình.
- C4c hoạt đô wng chính của sinh viên: nghe giảng, thảo luận và làm bài tập nhóm (03 tiết chuẩn).
- Kiểm tra/ đ4nh gi4 4p dụng cho chương: đim kim tra + đim thi kết thúc
học ph#n + đim chuyên c#n. 34-39
Chương 4: PhQp luật v: giải quy?t tranh chấp v: kinh doanh, thương m5i
- Giảng viên: giới thiê wu lý thuyết về c4c chủ đề theo quy định nô wi dung chính
của chương học (mục 13) để sinh viên thảo luâ wn (04 tiết chuẩn).
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 4 của gi4o trình.
- C4c hoạt đô wng chính của sinh viên: nghe giảng, thảo luận và làm bài tập nhóm (02 tiết chuẩn).
- Kiểm tra/ đ4nh gi4 4p dụng cho chương: đim kim tra + đim thi kết thúc
học ph#n + đim chuyên c#n. 40-45
Chương 5: PhQp luật v: phQ sản
- Giảng viên: giới thiê wu lý thuyết về c4c chủ đề theo quy định nô wi dung chính
của chương học (mục 13) để sinh viên thảo luâ wn (04 tiết chuẩn).
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 5 của gi4o trình. 12
- C4c hoạt đô wng chính của sinh viên: nghe giảng, thảo luận và làm bài tập nhóm (02 tiết chuẩn).
- Kiểm tra/ đ4nh gi4 4p dụng cho chương: đim kim tra + đim thi kết thúc
học ph#n + đim chuyên c#n. 13
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ LUẬN VỀ LUẬT KINH TẾ
1. Sơ lược về qu4 trình ph4t triển của lý luận về Luật kinh tế trên thế giới
2. Qu4 trình hình thành và ph4t triển của lý luận về Luật kinh tế ở Việt Nam
II. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ 1. Kh4i niệm
2. Đối tượng điều chinh 3. Phương ph4p điều chinh
4. Nguồn của Luật kinh tế
5. Chủ thể của Luật kinh tế
III. VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ
CHƯƠNG II. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
I. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 1. Kh4i niệm 2. Phân loại doanh nghiệp
3. Một số kh4i niệm có liên quan đến doanh nghiệp
II. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
1. Ngưvi có quyền thành lập, góp vốn, mua cổ ph6n và quản lý doanh nghiệp
2. Trình tự đăng ký doanh nghiệp
3. Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp
4. Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
III. CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
1. C4c quyền cơ bản của doanh nghiệp
2. C4c nghĩa vụ của doanh nghiệp
IV. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LDN 1. Doanh nghiệp tư nhân 2. Công ty hợp danh
3. Công ty tr4ch nhiệm hữu hạn một thành viên
4. Công ty tr4ch nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 14 5. Công ty cổ ph6n
V. TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP
1. Tổ chức lại doanh nghiệp 2. Giải thể doanh nghiệp 3. Ph4 sản doanh nghiệp
VI. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI
1. Một số vấn đề về doanh nghiệp nhà nước
2. Một số vấn đề về doanh nghiệp x8 hội
CHƯƠNG III. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG 1. Kh4i niệm hợp đồng 2. Phân loại hợp đồng II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
1. C4c phương thức giao kết hợp đồng
2. Thẩm quyền giao kết hợp đồng
3. Thvi điểm hợp đồng được giao kết, thvi điểm có hiệu lực của hợp đồng
4. C4c điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
III. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
1. C4c biện ph4p bảo đảm thực hiện hợp đồng
2. Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng 3. Thanh lý hợp đồng
IV. SỬA ĐỔI, HỦY BỎ VÀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG 1. Sửa đổi hợp đồng 2. Hủy bỏ hợp đồng
3. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng V. HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
1. Kh4i niệm hợp đồng vô hiệu
2. Phân loại hợp đồng vô hiệu
3. Xử lý hợp đồng vô hiệu
VI. VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 1. Kh4i niệm
2. C4c loại tr4ch nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng 15
CHƯƠNG IV. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
I. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
1. Kh4i qu4t về tranh chấp về kinh doanh, thương mại
2. Kh4i qu4t về giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại
II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG
III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC HÒA GIẢI 1. Hoà giải thông thưvng 2. Hoài giải thương mại
IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
1. Trọng tài thương mại và thẩm quyền của Trọng tài thương mại
2. C4c nguyên tắc giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Trọng tài thương mại
3. Thủ tục giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Trọng tài thương mại
V. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN
1. Thẩm quyền của Tòa 4n trong việc giải quyết c4c tranh chấp về kinh doanh, thương mại
2. C4c nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết c4c tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Tòa 4n nhân dân
3. Cơ quan tiến hành tiến hành tố tụng, ngưvi tiến hành tố tụng và ngưvi tham gia tố tụng
4. Thủ tục giải quyết c4c tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Tòa 4n nhân dân
CHƯƠNG V. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 1. Kh4i qu4t về ph4 sản
2. Kh4i qu4t về ph4p luật ph4 sản
II. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN
1. Nộp đơn yêu c6u và mở thủ tục ph4 sản 2. Hội nghị chủ nợ
3. Phục hồi hoạt động kinh doanh 16
4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp t4c x8 bị ph4 sản
5. Thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp t4c x8 bị ph4 sản 17