Đề Cương Chi Tiết Học Phần Môn: Luật Kinh Tế | Học Viện Ngân Hàng
Đề Cương Chi Tiết Học Phần Môn: Luật Kinh Tế | Học Viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc --------------------- ---------------------
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Tài chính
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Luật Kinh tế
Tên tiếng Anh: Economic Law 1. Mã học phần LAW02A
2. Ký hiệu học phần 3. Số tín chỉ 03
4. Phân bố thời gian - Lý thuyết 30 tiết - Bài tập/Thảo luận 15 tiết - Thực hành - Tự học 90 tiết
5. Các giảng viên giảng dạy học phần
- Giảng viên phụ trách chính TS. Phan Đăng Hải TS. Đỗ Mạnh Phương
- Các giảng viên tham gia giảng dạy TS. Nguyễn Thái Hà TS. Lê Ngọc Thắng TS. Đỗ Thị Minh Phượng
TS. Nguyễn Phương Thảo (1989) TS. Hoàng Văn Thành TS. Nguyễn Thị Mai Dung ThS. Trần Văn Kiên 1 ThS. Đinh Văn Linh ThS. Lương Thanh Bình
- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần Khoa Luật
6. Điều kiện tham gia học phần
- Học phần tiên quyết Pháp luật Đại cương 7. Loại học phần
☒ Bắt buộc ⬜ Tự chọn bắt buộc
8. Thuộc khối kiến thức
⬜ Kiến thức giáo dục đại cương
☒ Kiến thức cơ sở ngành
⬜ Kiến thức chuyên ngành ⬜ Tốt nghiệp
9. Mô tả tóm tắt học phần:
Học phần Luật Kinh tế thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, là một trong hai học phần về luật
bắt buộc của chương trình đào tạo đại học ngành tài chính tại Học viện Ngân hàng. Học phần
cung cấp các kiến thức pháp lý liên quan tới hoạt động kinh doanh bao gồm: pháp luật về
doanh nghiệp, pháp luật về hợp đồng, pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, pháp luật về phá sản.
10. Chuẩn đầu ra của học phần:
a. Sau khi kết thúc học phần sinh viên có khả năng:
Chuẩn đầu ra học phần Kiến thức Kỹ năng Thái độ STT
(Course Learning Outcome) (Cognitive) (Psychomotor) (Affective) CLO
Áp dụng kiến thức pháp luật Vận dụng Vận dụng 1
kinh tế để xác định và giải (Apply) (Manipulation)
quyết các vấn đề pháp lý phát sinh trong hoạt động kinh
doanh. Các kiến thức pháp luật
kinh tế bao gồm: pháp luật về
doanh nghiệp, pháp luật về
hợp đồng, pháp luật về giải
quyết tranh chấp trong kinh
doanh, pháp luật về phá sản. CLO
Nhìn nhận được đa chiều đối Vận dụng 2
với các vấn đề phát sinh trong (Manipulation)
hoạt động kinh doanh; Đề xuất
được những ý tưởng, cách tiếp
cận vấn đề mới; Nhận diện
được cơ hội khởi nghiệp; xác
định được mục tiêu, lập được 2
kế hoạch, tổ chức được việc
thực hiện và tự đánh giá được
quá trình thực hiện làm việc độc lập. CLO
Xác định được đạo đức, trách Hiểu Vận dụng Hồi đáp 3
nhiệm nghề nghiệp và những (Understand) (Manipulation) (Responding)
rủi ro pháp lý khi tiến hành
nghề nghiệp trong hoạt động kinh doanh.
b. Ma trận liên kết của CĐR học phần (CLOs) với CĐR Chương trình đào tạo (PLOs) PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 CLO1 E2 – 1.1 E2 – 1.2 E2 – 1.3 CLO2 E2 – 3.1 I1 – 2.5 E2 – 3.2 I1 – 2.6 E2 – 3.3 I1 – 2.7 E2 – 3.4 CLO3 E2 - 5.1 E2 - 5.2
11. Đánh giá học phần:
Hoạt động đánh giá được thiết kế đo lượng mức độ đạt chuẩn đầu ra học phần của người học. Thành phần Hoạt động đánh Phương pháp Trọng số Thời điểm CĐR đánh giá giá đánh giá (%) (tuần đào HP tạo) Đánh giá A11 – Chuyên cần Mức độ tham dự 10% quá trình các buổi học và (40%) mức độ đóng 1 - 8 góp của cá nhân vào các hoạt động học tập A12 - Kiểm tra 1 Bài kiểm tra viết 15% 5 cá nhân trên lớp CLO 1,2,3 3 A13 - Kiểm tra 2 Bài kiểm tra viết 15% CLO cá nhân trên lớp 8 1,2,3 Đánh giá A21 - Cuối kỳ Bài thi cuối kỳ 60% Theo lịch tổng kết (kết hợp tự luận, thi của Học CLO (60%) trắc nghiệm giải viện Ngân 1,2,3 thích, bài tập, hàng tình huống)
Thang đánh giá (rubrics) các chuẩn đầu ra CLOs được trình bày trong phụ lục bên dưới (*)
12. Kế hoạch giảng dạy và học tập Buổi 1
Đóng góp vào CLO: CL01 (03 tiết) Nội dung
Chương 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật kinh tế
I. Quá trình hình thành và phát triển của Luật Kinh tế
1. Sơ lược về quá trình phát triển của lý luận về Luật kinh tế trên thế giới
2. Quá trình hình thành và phát triển của lý luận về Luật kinh tế ở Việt Nam
II. Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật Kinh tế 1. Khái niệm
2. Đối tượng điều chỉnh
3. Phương pháp điều chỉnh
4. Nguồn của Luật kinh tế
5. Chủ thể của Luật kinh tế
III. Vai trò của Luật Kinh tế Tài liệu
Sách, giáo trình chính: học tập
Chương 1 Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ biên (2020) - Học viện Ngân hàng)
Sách, tài liệu tham khảo:
[2] Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân dân.
[3] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung và Thương
nhân, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[4] Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2008), Công ty: vốn, quản lý và tranh chấp, NXB Tri thức, 2008. Hoạt Giảng Dạy:
động dạy - Phương pháp trò chơi: tạo môi trường thân thiện giúp sinh viên làm quen với 4 và học
môi trường học tập mới và làm quen với nhau.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung của chương
- Phương pháp hỏi đáp: đánh giá trình độ chung và khả năng tiếp thu của sinh viên Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên liên quan
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn lại kiến thức của Chương 1.
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ. Hoạt A11 – Chuyên cần động đánh giá Buổi 2 Đóng góp vào CLOs: CLO1 (03 tiết) Nội dung
Chương 2. Pháp luật về doanh nghiệp
I. Khái quát về doanh nghiệp 1. Khái niệm 2. Phân loại doanh nghiệp
3. Một số khái niệm có liên quan đến doanh nghiệp
II. Thành lập doanh nghiệp
1. Người có quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp
2. Trình tự đăng ký doanh nghiệp
3. Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp
4. Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
III. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp
1. Các quyền cơ bản của doanh nghiệp
2. Các nghĩa vụ của doanh nghiệp Tài liệu
Chương 2, Mục I, II, III Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ biên học tập
(2020) - Học viện Ngân hàng) 5
Đọc thêm tài liệu tham khảo:
[2] Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân dân.
[3] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung và Thương
nhân, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hoạt Giảng Dạy: động dạy
- Phương pháp hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung và học chính của buổi học.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung liên quan
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống liên
quan tới nội dung bài học, dẫn dắt sinh viên nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý kiến
(tổ chức theo nhóm hoặc không theo nhóm). Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ. Hoạt A11 – Chuyên cần động đánh giá Buổi 3
Đóng góp vào CLOs: CLO1, 02, 03 (03 tiết) Nội dung
Chương 2. Pháp luật về doanh nghiệp (tiếp)
IV. Các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 1. Doanh nghiệp tư nhân 2. Công ty hợp danh Tài liệu
Chương 2, Mục IV (1 và 2) Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ học tập 6
biên (2020) - Học viện Ngân hàng)
Đọc thêm tài liệu tham khảo:
[2] Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân dân.
[3] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung và Thương
nhân, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hoạt Giảng dạy: động dạy
- Phương pháp hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung và học chính của buổi học.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung liên quan
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống liên
quan tới nội dung bài học, dẫn dắt sinh viên nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý kiến
(tổ chức theo nhóm hoặc không theo nhóm). Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ. Hoạt A11 – Chuyên cần động đánh giá Buổi 4
Đóng góp vào CLOs: CLO1, 02, 03 (03 tiết) Nội dung
Chương 2. Pháp luật về doanh nghiệp (tiếp)
IV. Các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tài liệu
Chương 2, Mục IV (3) Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ biên 7 học tập
(2020) - Học viện Ngân hàng)
Đọc thêm tài liệu tham khảo:
[2] Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân dân.
[3] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung và Thương
nhân, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[4] Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2008), Công ty: vốn, quản lý và tranh chấp, NXB Tri thức, 2008. Hoạt Giảng dạy: động dạy
- Phương pháp hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung và học chính của buổi học.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung liên quan
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống liên
quan tới nội dung bài học, dẫn dắt sinh viên nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý kiến
(tổ chức theo nhóm hoặc không theo nhóm). Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ. Hoạt A11 – Chuyên cần động đánh giá Buổi 5
Đóng góp vào CLOs: CLO1, 02, 03 (03 tiết) Nội dung
Chương 2. Pháp luật về doanh nghiệp (tiếp)
IV. Các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp
4. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 8 Tài liệu
Chương 2, Mục IV (4) Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ biên học tập
(2020) - Học viện Ngân hàng)
Đọc thêm tài liệu tham khảo:
[2] Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân dân.
[3] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung và Thương
nhân, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[4] Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2008), Công ty: vốn, quản lý và tranh chấp, NXB Tri thức, 2008. Hoạt Giảng dạy: động dạy
- Phương pháp hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung và học chính của buổi học.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung liên quan
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống liên
quan tới nội dung bài học, dẫn dắt sinh viên nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý kiến
(tổ chức theo nhóm hoặc không theo nhóm). Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ. Hoạt A11 – Chuyên cần động đánh giá Buổi 6
Đóng góp vào CLOs: CLO1, 02, 03 (03 tiết) Nội dung
Chương 2. Pháp luật về doanh nghiệp (tiếp)
IV. Các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 5. Công ty cổ phần 9 Tài liệu
Chương 2, Mục IV (5) Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ biên học tập
(2020) - Học viện Ngân hàng)
Đọc thêm tài liệu tham khảo:
[2] Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân dân.
[3] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung và Thương
nhân, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[4] Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2008), Công ty: vốn, quản lý và tranh chấp, NXB Tri thức, 2008. Hoạt Giảng dạy: động dạy
- Phương pháp hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung và học chính của buổi học.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung liên quan
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống liên
quan tới nội dung bài học, dẫn dắt sinh viên nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý kiến
(tổ chức theo nhóm hoặc không theo nhóm). Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ. Hoạt A11 – Chuyên cần động đánh giá Buổi 7
Đóng góp vào CLOs: CLO1, 02, 03 (03 tiết) Nội dung
Chương 2. Pháp luật về doanh nghiệp (tiếp)
IV. Các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp
5. Công ty cổ phần (tiếp) 10 Tài liệu
Chương 2, Mục IV (5) Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ biên học tập
(2020) - Học viện Ngân hàng)
Đọc thêm tài liệu tham khảo:
[2] Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân dân.
[3] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung và Thương
nhân, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[4] Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2008), Công ty: vốn, quản lý và tranh chấp, NXB Tri thức, 2008. Hoạt Giảng dạy: động dạy
- Phương pháp hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung và học chính của buổi học.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung liên quan
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống liên
quan tới nội dung bài học, dẫn dắt sinh viên nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý kiến
(tổ chức theo nhóm hoặc không theo nhóm). Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ. Hoạt A11 – Chuyên cần động đánh giá Buổi 8
Đóng góp vào CLOs: CLO1, 02, 03 (03 tiết) Nội dung
Chương 2. Pháp luật về doanh nghiệp (tiếp)
V. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp
1. Tổ chức lại doanh nghiệp 11 2. Giải thể doanh nghiệp Tài liệu
Chương 2, Mục V Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ biên học tập
(2020) - Học viện Ngân hàng)
Đọc thêm tài liệu tham khảo:
[2] Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân dân.
[3] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung và Thương
nhân, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hoạt Giảng dạy:
động dạy - Phương pháp hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung chính và học của buổi học.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung liên quan
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống liên
quan tới nội dung bài học, dẫn dắt sinh viên nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý kiến
(tổ chức theo nhóm hoặc không theo nhóm). Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ. Hoạt A11 – Chuyên cần động đánh giá Buổi 9 Đóng góp vào CLOs: CLO1 (03 tiết) Nội dung Kiểm tra 01
Chương 3. Pháp luật về hợp đồng
I. Khái quát về hợp đồng 12 1. Khái niệm hợp đồng 2. Phân loại hợp đồng Tài liệu
Chương 5, mục I Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ biên (2020) học tập - Học viện Ngân hàng)
Đọc thêm tài liệu tham khảo:
[2] Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân dân. Hoạt
Đối với Kiểm tra 01
động dạy Giảng dạy: và học
- Phổ biến nội dung, yêu cầu, thời gian, cấu trúc bài thi, , thang điểm bài kiểm tra,..
- Yêu cầu kiểm tra máy móc, thiết bị,.. - Phát đề
- Cho sinh viên làm bài và tính thời gian Học tập:
- Làm bài và nộp bài theo yêu cầu:
Đối với nội dung Chương 3. Pháp luật về hợp đồng Giảng dạy:
- Phương pháp hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung chính của buổi học.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung liên quan
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống liên
quan tới nội dung bài học, dẫn dắt sinh viên nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý kiến
(tổ chức theo nhóm hoặc không theo nhóm). Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ. 13 Hoạt A11 – Chuyên cần động A12 - Kiểm tra 1 đánh giá Buổi 10
Đóng góp vào CLOs: CLO1, 02, 03 (03 tiết) Nội dung
Chương 3. Pháp luật về hợp đồng (tiếp) II. Giao kết hợp đồng
1. Các phương thức giao kết hợp đồng
2. Thẩm quyền giao kết hợp đồng
3. Thời điểm hợp đồng được giao kết, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
4. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
III. Thực hiện hợp đồng
1. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
2. Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng 3. Thanh lý hợp đồng
IV. Sửa đổi, hủy bỏ, chấm dứt hợp đồng 1. Sửa đổi hợp đồng 2. Hủy bỏ hợp đồng
3. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng Tài liệu
Chương 5, Mục II, III, IV Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ học tập
biên (2020) - Học viện Ngân hàng)
Đọc thêm tài liệu tham khảo:
[2] Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân dân. Hoạt Giảng dạy:
động dạy - Phương pháp hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung chính và học của buổi học.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung liên quan
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống liên
quan tới nội dung bài học, dẫn dắt sinh viên nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý kiến
(tổ chức theo nhóm hoặc không theo nhóm). Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc. 14
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ. Hoạt A11 – Chuyên cần động đánh giá Buổi 11
Đóng góp vào CLOs: CLO1, 02, 03 (03 tiết) Nội dung
Chương 3. Pháp luật về hợp đồng (tiếp) V. Hợp đồng vô hiệu
1. Khái niệm hợp đồng vô hiệu
2. Phân loại hợp đồng vô hiệu
3. Xử lý hợp đồng vô hiệu
VI. Vi phạm hợp đồng và trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng 1. Khái niệm
2. Các loại trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng Tài liệu
Chương 5, Mục V, VI Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ biên học tập
(2020) - Học viện Ngân hàng)
Đọc thêm tài liệu tham khảo:
[2] Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân dân. Hoạt Giảng dạy:
động dạy - Phương pháp hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung chính và học của buổi học.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung liên quan
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống liên
quan tới nội dung bài học, dẫn dắt sinh viên nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý kiến
(tổ chức theo nhóm hoặc không theo nhóm). Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên 15
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ. Hoạt A11 – Chuyên cần động đánh giá Buổi 12
Đóng góp vào CLOs: CLO1, 02 (03 tiết) Nội dung
Chương 4. Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại
I. Khái quát về tranh chấp kinh doanh, thương mại và giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
1. Khái quát về tranh chấp về kinh doanh, thương mại
2. Khái quát về giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại
II. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng thương lượng
III. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng hòa giải
1. Hoà giải thông thường 2. Hoài giải thương mại
IV. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài thương mại
1. Trọng tài thương mại và thẩm quyền của Trọng tài thương mại
2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Trọng tài thương mại
3. Thủ tục giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Trọng tài thương mại Tài liệu
Chương 6, Mục I, II, III, IV Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ học tập
biên (2020) - Học viện Ngân hàng) Hoạt Giảng dạy:
động dạy - Phương pháp hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung chính và học 16 của buổi học.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung liên quan
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống liên
quan tới nội dung bài học, dẫn dắt sinh viên nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý kiến
(tổ chức theo nhóm hoặc không theo nhóm). Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ. Hoạt A11 – Chuyên cần động đánh giá Buổi 13
Đóng góp vào CLOs: CLO1, 02 (03 tiết) Nội dung
Chương 4. Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại (tiếp)
V. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng Tòa án
1. Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại
2. Các nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết các tranh chấp về kinh doanh,
thương mại tại Tòa án nhân dân
3. Cơ quan tiến hành tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng
4. Thủ tục giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Tòa án nhân dân Tài liệu
Chương 6, Mục V Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ biên học tập
(2020) - Học viện Ngân hàng) 17 Hoạt Giảng dạy:
động dạy - Phương pháp hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung chính và học của buổi học.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung liên quan
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống liên
quan tới nội dung bài học, dẫn dắt sinh viên nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý kiến
(tổ chức theo nhóm hoặc không theo nhóm). Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ. Hoạt A11 – Chuyên cần động đánh giá Buổi 14
Đóng góp vào CLOs: CLO1, 02 (03 tiết) Nội dung
Chương 5. Pháp luật về phá sản
I. Khái quát về phá sản và pháp luật phá sản 1. Khái quát về phá sản
2. Khái quát về pháp luật phá sản
II. Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản
1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản 2. Hội nghị chủ nợ Tài liệu
Chương 7 Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ biên (2020) - Học học tập viện Ngân hàng) Hoạt Giảng dạy: 18
động dạy - Phương pháp hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung chính và học của buổi học.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung liên quan
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống liên
quan tới nội dung bài học, dẫn dắt sinh viên nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý kiến
(tổ chức theo nhóm hoặc không theo nhóm). Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ. Hoạt A11 – Chuyên cần động đánh giá Buổi 15
Đóng góp vào CLOs: CLO1, 02 (03 tiết) Nội dung
Chương 5. Pháp luật về phá sản (tiếp)
II. Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản
3. Phục hồi hoạt động kinh doanh
4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản
5. Thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Kiểm tra 02 Tài liệu
Chương 7, Mục II Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ biên (2020) học tập - Học viện Ngân hàng) Hoạt Đ ối với nội dung Chương
5. Pháp luật về phá sản (tiếp)
động dạy Giảng dạy: và học
- Phương pháp hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung chính 19 của buổi học.
- Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu, giải thích các nội dung liên quan
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống liên
quan tới nội dung bài học, dẫn dắt sinh viên nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý kiến
(tổ chức theo nhóm hoặc không theo nhóm). Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến nội dung buổi sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ.
Đối với Kiểm tra 02 Giảng dạy:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu, thời gian, cấu trúc bài thi, , thang điểm bài kiểm tra,..
- Yêu cầu kiểm tra máy móc, thiết bị,.. - Phát đề
- Cho sinh viên làm bài và tính thời gian Học tập:
- Làm bài và nộp bài theo yêu cầu: Hoạt A11 – Chuyên cần động A13 - Kiểm tra 2 đánh giá Buổi 16
Đóng góp vào CLOs: CLO1, 02, 03 (03 tiết) Nội dung
Ôn tập tất cả nội dung đã học Tổng kết điểm số Tài liệu
Tài liệu học tập Luật kinh tế (Nguyễn Thái Hà – chủ biên (2020) - Học viện Ngân 20 học tập hàng) Hoạt Giảng dạy:
động dạy - Phương pháp thuyết trình: Tổng hợp các nội dung đã học; Giới thiệu về đề thi kết và học thúc học phần,
- Phương pháp hỏi đáp: Đặt câu hỏi đối với các nội dung khó trong học phần.
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề, bài tập, tình huống mẫu
trong bài thi cuối học học phần - Tổng kết điểm số Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Giải quyết các tình huống, bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên. - Nghe giảng, ghi chép. Tự học:
- Ôn tập lại tất cả các nội dung đã học. Hoạt A11 – Chuyên cần động đánh giá
13. Tài liệu học tập:
a. Sách, giáo trình chính:
[1] Nguyễn Thái Hà – chủ biên (2020), Tài liệu học tập Luật kinh tế, Học viện Ngân hàng.
b. Sách, tài liệu tham khảo: [2] Phạm Duy Nghĩa (2010), NXB Công an Nhân dân.
Giáo trình Luật Kinh tế,
[3] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung và Thương nhân,
NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[4] Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2008), Công ty: vốn, quản lý và tranh chấp, NXB Tri thức, 2008.
14. Yêu cầu đối với người học:
Sinh viên thực hiện các nhiệm vụ sau đây: -
Tham gia đầy đủ, tích cực các buổi học và hoạt động học tập của lớp học phần; -
Tự tìm hiểu các vấn đề do giảng viên giao để thực hiện ngoài giờ học trên lớp; -
Hoàn thành tất cả bài đánh giá của học phần. 21 -
Tôn trọng giảng viên, sinh viên khác và chấp hành nội quy, quy định của Học viện.
15. Ngày phê duyệt:
16. Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa
Trưởng khoa/ Bộ môn
Giảng viên phụ trách học phụ trách CTĐT
phụ trách học phần phần 22
Phụ lục - Thang đánh giá chuẩn đầu ra (CLO)
CLO1: Áp dụng kiến thức pháp luật kinh tế để xác định và giải quyết các vấn đề pháp lý
phát sinh trong hoạt động kinh doanh. Các kiến thức pháp luật kinh tế bao gồm: pháp
luật về doanh nghiệp, pháp luật về hợp đồng, pháp luật về giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh, pháp luật về phá sản. Don’t Below Performance meet expectation Marginally Meets Exceeds expectatio level expectatio s adequate expectations ns ns Điểm đánh giá < 40% 40%-54% 55%-69% 70%-84% 85% - 100% Tiêu chí Áp dụng kiến Chưa áp Áp dụng Áp dụng Áp dụng Áp dụng thức pháp dụng được một được phần được tất cả được tất luật kinh tế hoặc áp phần kiến lớn kiến thức kiến thức pháp cả kiến để xác định dụng thức pháp pháp luật luật kinh tế để thức pháp và giải quyết được một luật kinh tế kinh tế để xác định và luật kinh tế các vấn đề phần nhỏ để xác định xác định và giải quyết một để xác định pháp lý phát kiến thức và giải giải quyết cách cơ bản và giải sinh trong pháp luật quyết một một cách cơ các vấn đề quyết một hoạt động kinh tế để cách cơ bản các vấn pháp lý trong cách chính kinh doanh. xác định bản các đề pháp lý hoạt động xác các vấn Các kiến và giải vấn đề trong hoạt kinh doanh. đề pháp lý thức pháp quyết một pháp lý động kinh trong hoạt luật kinh tế cách cơ trong hoạt doanh. động kinh bao gồm: bản các động kinh doanh. pháp luật về vấn đề doanh. doanh pháp lý nghiệp, pháp trong hoạt luật về hợp động kinh đồng, pháp doanh. luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, pháp luật về phá sản.
CLO2: Nhìn nhận được đa chiều đối với các vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh
doanh; có tinh thần khởi nghiệp; xác định mục tiêu, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và
tự đánh giá việc thực hiện, làm việc độc lập. Don’t Below Exceeds Performance meet expectation Marginally Meets expectatio level expectatio s adequate expectations ns ns Điểm đánh giá < 40% 40%-54% 55%-69% 70%-84% 85% - 100% 23 Tiêu chí Nhìn nhận Hầu hết
Một vài vấn Hầu hết các
Tất cả các vấn Tất cả các được đa chiều các vấn đề
đề phát sinh vấn đề phát
đề phát sinh vấn đề phát đối với các vấn phát sinh trong hoạt sinh trong trong hoạt sinh trong đề phát sinh trong hoạt động kinh hoạt động động kinh hoạt động trong hoạt động động kinh doanh nhìn kinh doanh doanh đều kinh doanh kinh doanh; Đề doanh nhận được đều nhìn nhìn nhận đều nhìn xuất được chưa nhìn
đa chiều. nhận được đa
được đa chiều nhận được những ý tưởng, nhận được
Các vấn đề chiều. Một số
ở mức độ tổng đa chiều ở cách tiếp cận đa chiều khác chỉ ít vấn đề
quát, cơ bản mức độ chi vấn đề mới; hoặc chỉ
nhìn nhận khác chỉ nhìn nhất. tiết, chính Nhận diện được nhìn nhận
được dưới nhận được - Đề xuất xác. cơ hội khởi ở một vài
một vài góc dưới một vài được những ý - Đề xuất nghiệp; xác góc độ. độ cơ bản. góc độ cơ bản. tưởng, cách được một định được mục - Chưa đề - Gặp khó - Đề xuất tiếp cận vấn cách rõ tiêu, lập được xuất được khăn trong được nhưng đề mới; Nhận ràng và chi kế hoạch, tổ những ý việc đề xuất không trọn
diện được cơ tiết những ý chức được việc tưởng, cách được những vẹn những ý hội khởi tưởng, cách thực hiện và tự tiếp cận ý tưởng, tưởng, cách nghiệp và có tiếp cận vấn đánh giá được vấn đề mới; cách tiếp cận tiếp cận vấn nhận diện đề mới; quá trình thực Chưa vấn đề mới; đề mới; Nhận được một Nhận diện hiện làm việc nhận diện Có ý tưởng
diện được cơ phần những được cơ hội độc lập. được cơ hội nhưng hội khởi thách thức khởi nghiệp khởi không xác nghiệp nhưng trong khởi và nhận nghiệp định được không nhận nghiệp. diện được - Chưa có là cơ hội diện được - Thực hiện những thực hiện khởi nghiệp những thách
tốt trong việc thách thức được việc hay không? thức trong
xác định mục trong khởi xác định
- Thực hiện khởi nghiệp. tiêu, lập kế nghiệp. mục tiêu,
một phần - Thực hiện hoạch, tổ chức - Có sự lập kế
trong việc phần lớn việc
thực hiện và tự chuyên hoạch, tổ
xác định xác định được
đánh giá việc nghiệp trong chức thực
mục tiêu, lập phần lớn mục
thực hiện, làm việc xác hiện và tự
kế hoạch, tổ tiêu, lập kế việc độc lập. định mục đánh giá
chức thực hoạch, tổ chức tiêu, lập kế việc thực
hiện và tự thực hiện và hoạch, tổ hiện, làm
đánh giá việc tự đánh giá chức thực việc độc
thực hiện, việc thực hiện, hiện và tự lập.
làm việc độc làm việc độc đánh giá lập. lập. việc thực hiện, làm việc độc lập. Có tinh thần
- Chưa - Xác định - Xác định Xác định Xác định khởi nghiệp.
xác định được một được phần
được tất cả được rõ hoặc xác phần
các lớn các vấn đề
các vấn đề cần ràng tất cả định được
vấn đề cần cần phải quan
phải quan tâm các vấn đề
rất ít các phải quan tâm khi khởi khi khởi sự cần phải vấn đề cần tâm khi khởi sự kinh quan tâm khi 24 phải quan sự kinh doanh; kinh doanh; khởi sự kinh tâm khi doanh. doanh; khởi sự kinh doanh.
- Chưa - Chưa xác - Chưa xác - Xác định ở - Xác định
xác định định được định được mức tổng được chi
được cách cách thức cách thức thực quát, cơ bản tiết, rõ ràng
thức thực thực hiện hiện khởi sự cách thức thực cách thức
hiện khởi khởi sự kinh kinh doanh hiện khởi sự thực hiện
sự kinh doanh trên trên thực tế. kinh doanh khởi sự kinh doanh trên thực tế. trên thực tế. doanh trên thực tế. thực tế.
CLO3: Xác định được đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp và những rủi ro pháp lý khi
tiến hành nghề nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Don’t Below Exceeds Performance meet expectation Marginally Meets expectatio level expectatio s adequate expectations ns ns Điểm đánh giá < 40% 40%-54% 55%-69% 70%-84% 85% - 100% Tiêu chí Xác định được
- Chưa xác - Xác định - Xác định - Xác định - Xác định đạo đức, trách
định hoặc được một được hầu hết được tất cả được tất cả nhiệm nghề
xác định phần những nội dung liên những nội dung những nội nghiệp và
được rất ít nội dung liên quan đến đạo liên quan đến dung liên những rủi ro
những nội quan đến đạo đức,
trách đạo đức, trách quan đến đạo pháp lý khi tiến
dung liên đức, trách nhiệm nghề nhiệm nghề đức, trách hành nghề
quan đến nhiệm nghề nghiệp trong nghiệp trong nhiệm nghề nghiệp trong
đạo đức, nghiệp trong hoạt động kinh hoạt động kinh nghiệp trong hoạt động kinh
trách nhiệm hoạt động doanh. doanh. hoạt động doanh. nghề nghiệp kinh doanh. kinh doanh trong hoạt một cách rõ động kinh ràng, chính doanh. xác
- Chưa xác - Xác định - Xác định - Xác định - Xác định
định được được một được một được phần lớn vài giải
rủi ro pháp phần những phần những rủi những rủi ro quyết được
lý khi tiến rủi ro pháp lý ro pháp lý khi pháp lý khi tiến tất cả những
hành nghề khi tiến hành tiến hành nghề hành nghề rủi ro pháp lý
nghiệp trong nghề nghiệp nghiệp trong nghiệp trong khi tiến hành
hoạt động trong hoạt hoạt động kinh hoạt động kinh nghề nghiệp
kinh doanh động kinh doanh trên thực doanh trên thực trong hoạt trên thực tế. doanh trên tế. tế. động kinh 25 thực tế. doanh trên thực tế. 26