Đề cương chi tiết học phần - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương chi tiết học phần - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Chính trị quốc tế & Ngoại giao Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN HỆ QUỐC TẾ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1049 QĐ/HVNG ngày 22 tháng 10 năm 2020
của Giám đốc Học viện Ngoại giao)
1. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (IR Research
Methodology)
1.2. Mã học phần: IR.003.03
1.3. Số tín chỉ: 03
1.4. Học phần tiên quyết: Lịch sử QHQT
1.5. Khoa phụ trách: CTQT
1.6. Giảng viên giảng dạy:
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Ngọc Hân
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
- Điện thoại: 0911968060
Email: lengochan53@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên:
- Chức danh, học hàm, học vị:
- Điện thoại:
Email:
Trợ giảng, cố vấn học tập (nếu có)
2. HỌC LIỆU
2.1. Tài liệu bắt buộc:
1. GS. TS. Vũ Dương Huân, , Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Quan hệ quốc tế
NXB CTQG, 2020
2.2. Tài liệu tham khảo:
1. David E. McNabb, Các phương pháp nghiên cứu chính trị học, bản dịch Học viện
Ngoại giao.
2. Raymond Quivy và Luc Van Campenhoudt, Manuel de recherche en sciences
sociales, Dunod, Paris, 1995.
3. Nguyễn Vũ Tùng (biên soạn), , NXB Thế giới, Phương pháp nghiên cứu khoa học
Hà Nội, 2008.
3. THÔNG TIN MÔN HỌC
3.1. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần thuộc nhóm kiến thức sở ngành, trang bị cho sinh viên những kiến thức
bản về phương pháp nghiên cứu khoa học; giúp sinh viên hình thành duy, phương
pháp nghiên cứu khoa học cũng như hình thành phương pháp luận Mác xít, cách tiếp cận
khoa học trong việc xem xét, phân tích, đánh giá các vấn đề quốc tế.
3.2. Mục tiêu của học phần
Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của
CTĐT
Trình độ
năng lực
G1
(Kiến thức)
Nhận biết đưc các bước tiến hành nghiên
cứu khoa học; áp dụng phương pháp nghiên
cứu khoa học vào tìm hiểu, phân tích đánh
giá một vấn đề quốc tế cụ thể
KT5 3/6
G2
(Kỹ năng)
kỹ năng phân tích, lập luận giải quyết
vấn đề chuyên sâu trong quan hệ quốc tế;
đủ năng lực nghiên cứu, làm việc độc lập
làm việc nhóm
KN1 3/5
G3 (Mức
độ tự chủ
trách
nhiệm)
khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức,
kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ
NLTC1 3/5
Ghi chú: Điểm mức độ yêu cầu theo thang năng lực Bloom: Kiến thức (1-6), Dave: kỹ
năng (1-5), Krathwohl: Đạo đức và trách nhiệm (1-5)
3.3. Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu
học phần
Chuẩn đầu
ra
Mô tả chuẩn đầu ra Trình độ
năng lực
G1
(Kiến thức)
1.1 Nhận biết đưc các phương pháp nghiên
cứu khoa học (định tính, định lưng, phỏng
vấn…) các bước tiến hành nghiên cứu
khoa học
3/6
1.2 Áp dụng các phương pháp đã học vào tìm
hiểu, phân tích đánh giá một vấn đề
quốc tế cụ thể
3/6
G2
(Kỹ năng)
2.1 khả năng phân tích, lập luận giải
quyết vấn đề chuyên sâu trong quan hệ
quốc tế
3/5
2.2 năng lực nghiên cứu độc lập theo 3/5
nhóm
G3 (Mức
tự chủ và
trách
nhiệm)
3.1 khả năng tự tiến hành nghiên cứu, tự
báo cáo tự chịu trách nhiệm về kết quả
nghiên cứu
3/5
3.2 Có khả năng tự học tập, tự tích lũy kiến
thức và kinh nghiệm về nghiên cứu quan hệ
quốc tế
3/5
3.4. Phân bổ thời gian giảng dạy và học tập
Tuần/
Buổi học
Nội dung Hoạt động dạy và học Đánh giá
1+2
(06 tiết)
9/9/22
(offline)
23/9/22
(online)
Các vấn đề phương pháp
luận của nghiên cứu khoa
học QHQT
1. Nghiên cứu là gì?
- Giới thiệu chung về NCKH
- NCKH trong QHQT
2. Nghiên cứu như thế nào?
- Vấn đề bản thể luận tri
thức luận
- Vấn đề phương pháp luận
và phương pháp
- Nghiên cứu định tính
định lưng
3. Nghiên cứu cái gì?
Tài liệu bắt buộc:
GS. TS. Dương Huân,
Giáo trình Phương pháp
nghiên cứu Quan hệ quốc
tế, NXB CTQG, 2020, tr. 11-
54
Tài liệu tham khảo:
Stephen Van Evera, “Giả
thuyết, quy luật
thuyết: Hướng dẫn về
phương pháp luận”, trong
TS. Nguyễn Tùng (biên
soạn), Phương pháp nghiên
- Đánh giá quá
trình, thái độ
học tập, mức
độ chủ động
trong các hoạt
động trên lớp:
10%
- Thảo luận:
15%
- Xác định đối ng nghiên
cứu, câu hỏi nghiên cứu,
phương pháp tiếp cận
- Ngành QHQT nghiên cứu cái
gì? như thế nào? khái🡪
quát một số phương pháp
nghiên cứu đặc thù
4. Quy trình nghiên cứu: 3 giai
đoạn 7 bước
- Giai đoạn 1: Bước lùi
o Bước 1: Câu hỏi nghiên cứu
o Bước 2: Khai thác tài liệu
o Bước 3: Đặt vấn đề
- Giai đoạn 2: Xây dựng
o Bước 3: Đặt vấn đề
o Bước 4: Xây dựng hình
phân tích
- Giai đoạn 3: Thẩm định
o Bước 5: Quan sát
o Bước 6: Phân tích thông tin
o Bước 7: Kết luận
cứu khoa học, HVNG, tr.
47-76.
Quivy Campenhoudt,
«Objectifs et démarche»,
trong Manuel de recherche
en sciences sociales, tr. 3-
20.
Trên lớp:
- Thuyết giảng
- Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
Khái niệm khoa học ?
Khái niệm nghiên cứu khoa
học ?
Thế nào phương pháp
nghiên cứu khoa học ?
Đặc điểm nghiên cứu khoa
học trong quan hệ quốc
tế ?
3+4
(06 tiết)
Giai đoạn 1 “Bước lùi”
Nguyên tắc: gạt chủ quan để
khách quan (bước lùi)
Tài liệu bắt buộc:
GS. TS. Dương Huân,
Giáo trình Phương pháp
- Đánh giá quá
trình, thái độ
học tập, mức
30/9/22
online
07/10/22
online
1. Bước 1: Đặt câu hỏi nghiên
cứu
- Câu hỏi nghiên cứu cần:
ràng, phù hp, khách quan
- Rõ ràng = cụ thể + súc tích
- Phù hp = vừa sức + khả thi
- Khách quan = không phụ
thuộc hệ giá trị, không chứa
sẵn câu trả lời, không tiên
đoán
2. Bước 2: Khai thác tài liệu
- Mục đích: xác định hướng
tiếp cận câu hỏi nghiên cứu
- Phương pháp chính: tìm
kiếm tài liệu và phỏng vấn
3. Bước 3: Đặt vấn đề
- Đặt vấn đề xác định đối
tưng nghiên cứu khung
lý thuyết tiếp cận vấn đề
- Từ việc xác định đưc vấn
đề nghiên cứu đề ra một🡪
hay nhiều giả thuyết nghiên
cứu
nghiên cứu Quan hệ quốc
tế, NXB CTQG, 2020, tr. 55-
60
Tài liệu tham khảo:
Quivy Campenhoudt,
Manuel de recherche en
sciences sociales, tr. 21-
100.
Trên lớp:
- Thuyết giảng
- Nghiên cứu khoa học
Câu hỏi thảo luận:
Vai trò của câu hỏi nghiên
cứu đối với nghiên cứu
khoa học ?
Vai trò của việc tóm tắt lịch
sử nghiên cứu vấn đề ?
Những vấn đề cần chú ý
trên thực tế ?
Đặt vấn đề khác với đặt
câu hỏi nghiên cứu ?
độ chủ động
trong các hoạt
động trên lớp:
10%
- Thảo luận:
15%
5 Thực hành dự án nghiên cứu Tài liệu bắt buộc: - Đánh giá quá
(03 tiết)
14/10/22
online
theo nhóm: Đặt câu hỏi
nghiên cứu
Xét các câu hỏi nghiên cứu:
1. Thay đổi quy hoạch đô thị
tác động thế nào lên đời sống
người dân?
2. Bằng cách nào sức mạnh
mềm giúp duy trì vị thế siêu
cường của Mỹ, nước gần đây
đang gia tăng quyền lực mềm
qua đó tạo ra một cuộc
chạy đua quyền lực mới trên
trường quốc tế?
3. Các tác động của những
thay đổi trong cấu trúc an
ninh quốc tế đối với cuộc
chạy đua quyền lực giữa Mỹ
và Trung Quốc?
4. Nguyên nhân, thực trạng và
tác động của chạy đua
trang ở Bắc cực?
5. Cuộc chiến chống Iraq của
Mỹ phi nghĩa hay chính
GS. TS. Dương Huân,
Giáo trình Phương pháp
nghiên cứu Quan hệ quốc
tế, NXB CTQG, 2020, tr. 61-
77.
Tài liệu tham khảo:
McNabb, “Bước 1: Xác định
vấn đề nghiên cứu”
“Bước 2: Thiết lập mục tiêu
nghiên cứu”, trong Các
phương pháp nghiên cứu
chính trị học, tr. 40-44.
Trên lớp:
- Thảo luận nhóm, thuyết
trình
- Học theo dự án
trình, thái độ
học tập, mức
độ chủ động
trong các hoạt
động trên lớp:
10%
- Thảo luận:
15%
nghĩa?
6. Mỹ có còn là siêu cường số
một thế giới không?
7. Những biến đổi khoa học
kỹ thuật nào sẽ tác động đến
CTQT trong vòng 20 năm tới?
Xác định câu hỏi nghiên cứu
cho đề tài nghiên cứu của
nhóm
6+7
(06 tiết)
21/10/22
online
28/10/22
offline
Giai đoạn 2 “Xây dựng”
Xác định vấn đề bước 3
không mang tính tuyệt đối, cố
định thể thay đổi nếu
hình phân tích xây dựng
dựa trên vấn đề đã xác định tỏ
ra không khả thi (Bước 4)
- hình nghiên cứu = sự
xắp xếp theo trật tự gic
các giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết = mối quan hệ
giữa khái niệm khái niệm,
hiện tưng hiện tưng
hay khái niệm – hiện tưng.
- hai phương pháp xây
Tài liệu bắt buộc:
GS. TS. Dương Huân,
Giáo trình Phương pháp
nghiên cứu Quan hệ quốc
tế, NXB CTQG, 2020, tr. 78-
93
Tài liệu tham khảo:
Quivy Campenhoudt,
Manuel de recherche en
sciences sociales, tr. 107-
154.
Trên lớp:
- Thuyết giảng
- Đánh giá quá
trình, thái độ
học tập, mức
độ chủ động
trong các hoạt
động trên lớp:
10%
- Thảo luận:
15%
dựng mô hình nghiên cứu:
o Diễn dịch: từ lý thuyết đã có
áp dụng/xây dựng khái
niệm, thuyết tiếp cận đối
tưng nghiên cứu
o Quy nạp: từ quan sát thực
tiễn xây dựng khái niệm, giả
thuyết cho đối tưng
nghiên cứu
- Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
Vai trò của hình nghiên
cứu đối với nghiên cứu
khoa học ?
những hình nghiên
cứu nào trong quan hệ
quốc tế ?
8
(03 tiết)
04/11/22
offline
Thực hành dự án nghiên cứu
theo nhóm: Lập mô hình
nghiên cứu
Xét hình nghiên cứu cho
các câu hỏi nghiên cứu
1. Các yếu tố dẫn đến thành
công trong học tập của học
sinh cấp 1 là gì?
2. Nguyên nhân của hiện
tượng băng đảng tội phạm
gì? hay Tại sao người ta tham
gia/thành lập băng đảng tội
phạm?
Lập mô hình nghiên cứu cho
Tài liệu bắt buộc:
GS. TS. Dương Huân,
Giáo trình Phương pháp
nghiên cứu Quan hệ quốc
tế, NXB CTQG, 2020, tr. 94-
97
Tài liệu tham khảo:
McNabb, « Bước 3 : Quyết
định chiến c nghiên
cứu » « Bước 4 : Chuẩn
bị kế hoạch nghiên cứu »,
trong Các phương pháp
nghiên cứu chính trị học, tr.
44-45.
- Đánh giá quá
trình, thái độ
học tập, mức
độ chủ động
trong các hoạt
động trên lớp:
10%
- Thảo luận:
15%
vấn đề nghiên cứu nhóm đã
xác định trong buổi 4
Trên lớp:
- Thảo luận nhóm, thuyết
trình
- Học theo dự án
9+10+11
(09 tiết)
11/11/22
&
18/11/22
&
25/11/22
offline
Giai đoạn 3 “Thẩm định”
1. Bước 5: Quan sát
- Xây dựng công cụ thu thập
dữ liệu: bảng điều tra, câu
hỏi phỏng vấn, bảng đọc tài
liệu (lecture grill)
- Thử nghiệm công cụ
- Thu thập dữ liệu
2. Bước 6: Phân tích dữ liệu
- Chuẩn bị dữ liệu để phân
tích: phương pháp tả
tổng hp
- Mục tiêu: phân tích mối
quan hệ giữa các biến
- So sánh kết quả với giả
thuyết trong hình phân
tích giải thích sai biệt
(nếu có)
a. Phương pháp định lưng:
- Định nghĩa: nghiên cứu định
lưng quan tâm đến số
lưng/đo lường dùng số🡪
Tài liệu bắt buộc:
GS. TS. Dương Huân,
Giáo trình Phương pháp
nghiên cứu Quan hệ quốc
tế, NXB CTQG, 2020, tr. 98-
190
Tài liệu tham khảo:
Quivy Campenhoudt,
Manuel de recherche en
sciences sociales, tr. 213-
245.
Nguyễn Tùng (biên
soạn), « Phương pháp
nghiên cứu định tính »,
« Phương pháp nghiên cứu
định lưng » « Phương
pháp so sánh », trong
Phương pháp nghiên cứu
khoa học, tr. 175-234.
Trên lớp:
- Đánh giá quá
trình, thái độ
học tập, mức
độ chủ động
trong các hoạt
động trên lớp:
10%
- Thảo luận:
15%
liệu để xác định/chứng minh
quan hệ giữa hai biến
- Công cụ: số liệu thống kê
- Phương pháp: thống
tương quan hồi quy... 🡪
hệ số đồng biến r, hệ số xác
định bội r2, phương trình
hồi quy y=b + ax...
- Phương pháp nghiên cứu
đại diện: lấy mẫu đại diện
cho tập hp
- Phân tích dữ liệu gián tiếp:
Ưu: sẵn, chi phí
thấp, nguồn dữ liệu khổng
lồ theo số lưng theo
thời gian
Nhưc: vấn đề lấy mẫu,
vấn đthu thập dữ liệu, độ
tin cậy bảo mật của số
liệu
b. Phương pháp định tính:
- Phương pháp không tập
trung vào số liệu. Nếu
phương pháp định tính
chứng minh tồn tại mối
quan hệ giữa các biến, thì
- Thuyết giảng
- Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
So sánh điểm giống và khác
của phương pháp định
lưng và định tính ?
Phương pháp nào thường
đưc sử dụng trong quan
hệ quốc tế ? Tại sao ?
thể áp dụng phương
pháp định lưng trong
quan hệ quốc tế các
trường hp nào ?
phương pháp định ng
xác định tính chất của mối
quan hệ đó (có phải nhân
quả hay không…)
- Công cụ: phân tích nội dung,
phân tích loại hình, phân
tích so sánh…
c. Case-study về phương pháp
định lưng và định tính
trong QHQT: thuyết hoà
bình dân chủ:
- Về định lưng: số liệu cho
thấy hiếm (hoặc không)
chiến tranh giữa hai quốc
gia tự do dân chủ (Doyle
1983, 1986, 1997; Levy
1988) mối liên hệ giữa🡪
“dân chủ”, “tự do” và “chiến
tranh”.
- Về định tính: tại sao các
quốc gia dân chủ tự do ít
(hoặc không) gây chiến lẫn
nhau?
Định nghĩa “tự
do”, “dân chủ”
Cách giải thích
“từ bên trong”
(structural/monadic
explanation)
Cách giải thích
“từ bên ngoài”
(normatic/dyadic
explanation)
3. Bước 7: Kết luận
Khi kết luận/báo cáo kết quả
nghiên cứu, cần:
- Nhắc lại đề tài nghiên cứu:
câu hỏi nghiên cứu, giả
thuyết nghiên cứu, hình
phân tích, giai đoạn thẩm
định (thu thập phân tích
dữ liệu, so sánh kết quả với
giả thuyết)
- Nêu các đóng góp của đề tài
nghiên cứu: kiến thức về đối
tưng nghiên cứu, kiến thức
lý thuyết chung (nếu có)
- Khả năng nghiên cứu mới từ
các đóng góp trên: thông
thường, nêu thêm các hạn
chế của đề tài nghiên cứu 🡪
từ đó mở ra dự án mới để
khắc phục các hạn chế này
12+13
(06 tiết)
2/12/22
&
9/12/22
offline
Một số phương pháp nghiên
cứu QHQT đặc thù
- Nghiên cứu động thái
- Phân tích diễn ngôn
- Đọc, phân tích tóm tắt
báo chí, bài nghiên cứu,
diễn văn…
- Viết báo cáo
- Nghiên cứu chuyên đề, khoá
luận, đề tài nghiên cứu các
cấp
Tài liệu bắt buộc:
GS. TS. Dương Huân,
Giáo trình Phương pháp
nghiên cứu Quan hệ quốc
tế, NXB CTQG, 2020, tr.
193-213
Tài liệu tham khảo:
Dương Huân, “Vài suy
nghĩ về công tác thông tin
phân tích thông tin của
quan đại diện ngoại
giao”, trong Một số vấn đề
quan hệ quốc tế, chính
sách đối ngoại ngoại
giao Việt Nam, NXB Chính
trị - Hành chính, Nội,
2009, tr. 374-387.
Trên lớp:
- Thuyết giảng
- Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
Phân tích các phương pháp
nghiên cứu đặc thù của
- Đánh giá quá
trình, thái độ
học tập, mức
độ chủ động
trong các hoạt
động trên lớp:
10%
- Thảo luận:
15%
ngành ngoại giao ?
Những khó khăn gặp phải
khi nghiên cứu trong ngành
ngoại giao ?
14
(03 tiết)
16/12/22
offline
Trình bày kết quả nghiên cứu
khoa học (Viết + Thuyết trình)
- Kỹ năng viết, thuyết trình
- Một số nguyên tắc phải đảm
bảo (tính khách quan…)
điểm cần tránh (đạo văn…)
của nghiên cứu khoa học
- Format trình bày kết quả
nghiên cứu; cách trích
nguồn; hướng dẫn sử dụng
phần mềm trích nguồn
Tài liệu bắt buộc:
GS. TS. Dương Huân,
Giáo trình Phương pháp
nghiên cứu Quan hệ quốc
tế, NXB CTQG, 2020, tr.
214-216.
Tài liệu tham khảo:
Quivy Campenhoudt,
Manuel de recherche en
sciences sociales, tr. 247-
256.
Nguyễn Tùng (biên
soạn), « Viết đề cương
nghiên cứu” “Từ những
vụ án văn chương nổi
tiếng”, trong Phương pháp
nghiên cứu khoa học, tr.
235-252.
Trên lớp:
- Thuyết giảng
- Đánh giá quá
trình, thái độ
học tập, mức
độ chủ động
trong các hoạt
động trên lớp:
10%
- Thảo luận:
15%
- Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
Các nguyên tắc cần nắm
vững khi trình bày kết quả
nghiên cứu ?
Sự khác nhau giữa luận văn
tốt nghiệp, đề tài nghiên
cứu theo đặt hàng, bài báo
khoa học ?
15
(03 tiết)
23/12/22
offline
Thực hành thuyết trình báo
cáo đề tài nghiên cứu
Sinh viên chuẩn bị thuyết trình
và phản biện các báo cáo
nghiên cứu (cá nhân/nhóm)
Trên lớp:
- Thảo luận nhóm, thuyết
trình
- Học theo dự án
-Đánh giá mức
độ nắm vững
vận dụng
kiến thức đã
học
-Thuyết trình:
25%
3.5. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần
Buổi Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra của học phần
1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2
1+2
(6 tiết)
Các vấn đề phương pháp luận của nghiên
cứu khoa học QHQT
1. Nghiên cứu là gì?
2. Nghiên cứu như thế nào?
3. Nghiên cứu cái gì?
4. Quy trình nghiên cứu: 3 giai đoạn 7 bước
2 2
3, 4
(6 tiết)
Giai đoạn 1 “Bước lùi”
1. Bước 1: Đặt câu hỏi nghiên cứu
2. Bước 2: Khai thác tài liệu
3. Bước 3: Đặt vấn đề
2 2 2
5
(3 tiết)
Thực hành dự án nghiên cứu theo nhóm:
Đặt câu hỏi nghiên cứu
2 2 2 2 2
6, 7
(6 tiết)
Giai đoạn 2 “Xây dựng”
- hình nghiên cứu = sự xắp xếp
theo trật tự lô gic các giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết = mối quan hệ giữa khái
niệm khái niệm, hiện tưng hiệnng
hay khái niệm – hiện tưng.
- hai phương pháp xây dựng mô
hình nghiên cứu:
o Diễn dịch: từ thuyết đã áp
dụng/xây dựng khái niệm, lý thuyết tiếp cận
đối tưng nghiên cứu
o Quy nạp: từ quan sát thực tiễn xây
dựng khái niệm, giả thuyết cho đối tưng
nghiên cứu
2 2 2 2
8
Thực hành dự án nghiên cứu theo nhóm:
Lập mô hình nghiên cứu
2 3 2 3 2 2
(3 tiết)
9, 10, 11
(9 tiết)
Giai đoạn 3 “Thẩm định”
1. Bước 5: Quan sát
2. Bước 6: Phân tích dữ liệu
3. Bước 7: Kết luận
2 3 3
12, 13
(6 tiết)
Một số phương pháp nghiên cứu QHQT
đặc thù
- Nghiên cứu động thái
- Phân tích diễn ngôn
- Đọc, phân tích tóm tắt o chí, bài
nghiên cứu, diễn văn…
- Viết báo cáo
- Nghiên cứu chuyên đề, khoá luận, đề tài
nghiên cứu các cấp
3 3 2 3
14
(3 tiết)
Trình bày kết quả nghiên cứu khoa học
(Viết + Thuyết trình)
3 3 4
15
(3 tiết)
Thực hành thuyết trình báo cáo đề tài
nghiên cứu
3 3 3 3 3 4
4. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
- Dự lớp đầy đủ (tối thiểu 80% thời lượng thuyết môn học, ra vào lớp đúng giờ
quy định)
- Hoàn thành tốt nội dung tự học mà giảng viên giao cho cá nhân và cho nhóm hàng
tuần.
- Sinh viên vắng mặt trong buổi thuyết trình cuối kỳ tại lớp nếu không do
chính đáng thì nhận điểm 0.
- Các bài kiểm tra phải nộp đúng thời gian quy định, đúng yêu cầu về cả nội dung
và hình thức.
- Kết quả đánh giá quá trình học tập của học phần (trừ điểm thi kết thúc học phần)
sẽ được công bố tới sinh viên muôn nhất vào buổi học cuối cùng.
5. PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Hình
thức
đánh giá
Nội dung đánh
giá
Thời
điểm
CĐR học
phần
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
(%)
Đánh giá
quá trình
học
Bài 1 đến bài 9 Từ tuần
1 đến
tuần 15
1.1, 1.2,
2.1, 2.2,
3.1, 3.2
- Mức độ chuẩn bị bài
học từ nhà (đầy đủ, kỹ
lưỡng)
- Mức độ chuyên cần qua
các buổi học
10%
Thảo
luận, trả
lời câu
hỏi tại
lớp
Bài 1 đến bài 8 Từ tuần
1 đến
tuần 14
1.1, 1.2,
2.1, 2.2,
3.1, 3.2
- Nắm bắt đưc các nội
dung bài đọc nhà
trình bày theo nhóm trên
lớp.
- Phân chia hoạt động
của các thành viên trong
nhóm
- Mức độ tham gia trả lời
câu hỏi của giảng viên (số
lần chất ng ý kiến
15%
trả lời)
- Mức độ tham gia đặt
câu hỏi
Đánh giá
giữa kỳ
Bài 9 Tuần 15 1.2, 2.2,
3.2
Mức độ hoàn thành bài
báo cáo kết quả nghiên
cứu nhân/nhóm (đúng
thời gian, chất lưng bài
tập gắn với mực độ đạt
đưc của kiến thức, kỹ
năng mức độ tự chủ
và trách nhiệm của chuẩn
đầu ra học phần)
15%
Đánh giá
cuối kỳ
Báo cáo kết
quả nghiên
cứu (bài tiểu
luận cá nhân)
Tuần 16 1.2, 2.2,
3.1
- Mức độ hoàn thành bài
tiểu luận nhóm/cá nhân
(đúng thời gian, chất
lưng bài kiểm tra gắn
với mực độ đạt đưc của
kiến thức, kỹ năng
mức độ tự chủ trách
nhiệm của chuẩn đầu ra
học phần)
60%
(Các hình thức đánh giá, kiểm tra tùy vào các học phần có thể điều chỉnh)
Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2020
Q. Trưởng Ban Đào tạo Trưởng Khoa
| 1/21

Preview text:

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Chính trị quốc tế & Ngoại giao Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN HỆ QUỐC TẾ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1049 QĐ/HVNG ngày 22 tháng 10 năm 2020
của Giám đốc Học viện Ngoại giao) 1. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (IR Research Methodology)
1.2. Mã học phần: IR.003.03
1.3. Số tín chỉ: 03
1.4. Học phần tiên quyết: Lịch sử QHQT
1.5. Khoa phụ trách: CTQT
1.6. Giảng viên giảng dạy:
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Ngọc Hân
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
- Điện thoại: 0911968060
❖ Email: lengochan53@gmail.com
Giảng viên 2: - Họ và tên:
- Chức danh, học hàm, học vị: - Điện thoại: Email:
❖ Trợ giảng, cố vấn học tập (nếu có) 2. HỌC LIỆU
2.1. Tài liệu bắt buộc:
1. GS. TS. Vũ Dương Huân, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Quan hệ quốc tế, NXB CTQG, 2020
2.2. Tài liệu tham khảo:
1. David E. McNabb, Các phương pháp nghiên cứu chính trị học, bản dịch Học viện Ngoại giao.
2. Raymond Quivy và Luc Van Campenhoudt, Manuel de recherche en sciences
sociales, Dunod, Paris, 1995.
3. Nguyễn Vũ Tùng (biên soạn), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Thế giới, Hà Nội, 2008.
3. THÔNG TIN MÔN HỌC
3.1. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần thuộc nhóm kiến thức cơ sở ngành, trang bị cho sinh viên những kiến thức
cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoa học; giúp sinh viên hình thành tư duy, phương
pháp nghiên cứu khoa học cũng như hình thành phương pháp luận Mác xít, cách tiếp cận
khoa học trong việc xem xét, phân tích, đánh giá các vấn đề quốc tế.
3.2. Mục tiêu của học phần Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của Trình độ CTĐT năng lực G1
Nhận biết đưc các bước tiến hành nghiên KT5 3/6
cứu khoa học; áp dụng phương pháp nghiên (Kiến thức)
cứu khoa học vào tìm hiểu, phân tích và đánh
giá một vấn đề quốc tế cụ thể G2
Có kỹ năng phân tích, lập luận và giải quyết KN1 3/5
vấn đề chuyên sâu trong quan hệ quốc tế; có (Kỹ năng)
đủ năng lực nghiên cứu, làm việc độc lập và làm việc nhóm
G3 (Mức Có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, NLTC1 3/5
độ tự chủ kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn
và trách nghiệp vụ nhiệm)
Ghi chú: Điểm mức độ yêu cầu theo thang năng lực Bloom: Kiến thức (1-6), Dave: kỹ
năng (1-5), Krathwohl: Đạo đức và trách nhiệm (1-5)
3.3. Chuẩn đầu ra của học phần Mục tiêu Chuẩn đầu
Mô tả chuẩn đầu ra Trình độ học phần ra năng lực G1 1.1
Nhận biết đưc các phương pháp nghiên 3/6
cứu khoa học (định tính, định lưng, phỏng (Kiến thức)
vấn…) và các bước tiến hành nghiên cứu khoa học 1.2
Áp dụng các phương pháp đã học vào tìm 3/6
hiểu, phân tích và đánh giá một vấn đề quốc tế cụ thể G2 2.1
Có khả năng phân tích, lập luận và giải 3/5
quyết vấn đề chuyên sâu trong quan hệ (Kỹ năng) quốc tế 2.2
Có năng lực nghiên cứu độc lập và theo 3/5 nhóm G3 (Mức 3.1
Có khả năng tự tiến hành nghiên cứu, tự 3/5 tự chủ và
báo cáo và tự chịu trách nhiệm về kết quả trách nghiên cứu nhiệm) 3.2
Có khả năng tự học tập, tự tích lũy kiến 3/5
thức và kinh nghiệm về nghiên cứu quan hệ quốc tế
3.4. Phân bổ thời gian giảng dạy và học tập Tuần/ Nội dung
Hoạt động dạy và học Đánh giá Buổi học 1+2
Các vấn đề phương pháp Tài liệu bắt buộc: - Đánh giá quá
luận của nghiên cứu khoa trình, thái độ (06 tiết) GS. TS. Vũ Dương Huân, học QHQT học tập, mức
Giáo trình Phương pháp 9/9/22 1. Nghiên cứu là gì? độ chủ động
nghiên cứu Quan hệ quốc (offline)
- Giới thiệu chung về NCKH trong các hoạt
tế, NXB CTQG, 2020, tr. 11- - NCKH trong QHQT động trên lớp: 23/9/22 54
2. Nghiên cứu như thế nào? 10% (online)
- Vấn đề bản thể luận và tri Tài liệu tham khảo: - Thảo luận: thức luận
Stephen Van Evera, “Giả 15%
- Vấn đề phương pháp luận thuyết, quy luật và lý và phương pháp thuyết: Hướng dẫn về
- Nghiên cứu định tính và phương pháp luận”, trong định lưng TS. Nguyễn Vũ Tùng (biên 3. Nghiên cứu cái gì?
soạn), Phương pháp nghiên
- Xác định đối tưng nghiên cứu khoa học, HVNG, tr.
cứu, câu hỏi nghiên cứu, 47-76. phương pháp tiếp cận Quivy và Campenhoudt,
- Ngành QHQT nghiên cứu cái «Objectifs et démarche», gì? như thế nào?
🡪 khái trong Manuel de recherche
quát một số phương pháp en sciences sociales, tr. 3- nghiên cứu đặc thù 20.
4. Quy trình nghiên cứu: 3 giai đoạn 7 bước Trên lớp: - Giai đoạn 1: Bước lùi - Thuyết giảng
o Bước 1: Câu hỏi nghiên cứu - Thảo luận nhóm
o Bước 2: Khai thác tài liệu Câu hỏi thảo luận:
o Bước 3: Đặt vấn đề Khái niệm khoa học ? - Giai đoạn 2: Xây dựng
o Bước 3: Đặt vấn đề
Khái niệm nghiên cứu khoa
o Bước 4: Xây dựng mô hình học ? phân tích Thế nào là phương pháp
- Giai đoạn 3: Thẩm định nghiên cứu khoa học ? o Bước 5: Quan sát
o Bước 6: Phân tích thông tin
Đặc điểm nghiên cứu khoa o Bước 7: Kết luận học trong quan hệ quốc tế ? 3+4
Giai đoạn 1 “Bước lùi” Tài liệu bắt buộc: - Đánh giá quá
Nguyên tắc: gạt chủ quan để trình, thái độ (06 tiết) GS. TS. Vũ Dương Huân,
khách quan (bước lùi) học tập, mức
Giáo trình Phương pháp 30/9/22
nghiên cứu Quan hệ quốc độ chủ động 1. Bước
1: Đặt câu hỏi nghiên tế, NXB CTQG, 2020, tr. 55- trong các hoạt online cứu 60 động trên lớp: 07/10/22
- Câu hỏi nghiên cứu cần: rõ 10% Tài liệu tham khảo: ràng, phù hp, khách quan online - Thảo luận:
- Rõ ràng = cụ thể + súc tích Quivy và Campenhoudt, 15%
- Phù hp = vừa sức + khả thi Manuel de recherche en
- Khách quan = không phụ sciences sociales, tr. 21-
thuộc hệ giá trị, không chứa 100.
sẵn câu trả lời, không tiên Trên lớp: đoán - Thuyết giảng
2. Bước 2: Khai thác tài liệu - Nghiên cứu khoa học
- Mục đích: xác định hướng Câu hỏi thảo luận:
tiếp cận câu hỏi nghiên cứu
- Phương pháp chính: tìm Vai trò của câu hỏi nghiên
kiếm tài liệu và phỏng vấn
cứu đối với nghiên cứu
3. Bước 3: Đặt vấn đề khoa học ?
- Đặt vấn đề là xác định đối Vai trò của việc tóm tắt lịch
tưng nghiên cứu và khung sử nghiên cứu vấn đề ?
lý thuyết tiếp cận vấn đề
Những vấn đề cần chú ý
- Từ việc xác định đưc vấn trên thực tế ? đề nghiên cứu 🡪 đề ra một
hay nhiều giả thuyết nghiên Đặt vấn đề khác gì với đặt cứu câu hỏi nghiên cứu ? 5
Thực hành dự án nghiên cứu Tài liệu bắt buộc: - Đánh giá quá (03 tiết) theo nhóm: Đặt câu hỏi
GS. TS. Vũ Dương Huân, trình, thái độ nghiên cứu
Giáo trình Phương pháp học tập, mức 14/10/22
nghiên cứu Quan hệ quốc độ chủ động
Xét các câu hỏi nghiên cứu: online
tế, NXB CTQG, 2020, tr. 61- trong các hoạt
1. Thay đổi quy hoạch đô thị 77. động trên lớp:
tác động thế nào lên đời sống 10% Tài liệu tham khảo: người dân? - Thảo luận:
McNabb, “Bước 1: Xác định 15%
vấn đề nghiên cứu” và
2. Bằng cách nào sức mạnh “Bước 2: Thiết lập mục tiêu
mềm giúp duy trì vị thế siêu nghiên cứu”, trong Các
cường của Mỹ, nước gần đây phương pháp nghiên cứu
đang gia tăng quyền lực mềm chính trị học, tr. 40-44.
và qua đó tạo ra một cuộc Trên lớp:
chạy đua quyền lực mới trên trường quốc tế?
- Thảo luận nhóm, thuyết trình
3. Các tác động của những -Học theo dự án
thay đổi trong cấu trúc an
ninh quốc tế đối với cuộc
chạy đua quyền lực giữa Mỹ và Trung Quốc?
4. Nguyên nhân, thực trạng và
tác động của chạy đua vũ trang ở Bắc cực?
5. Cuộc chiến chống Iraq của
Mỹ là phi nghĩa hay chính nghĩa?
6. Mỹ có còn là siêu cường số
một thế giới không?
7. Những biến đổi khoa học
kỹ thuật nào sẽ tác động đến
CTQT trong vòng 20 năm tới?
Xác định câu hỏi nghiên cứu
cho đề tài nghiên cứu của nhóm 6+7
Giai đoạn 2 “Xây dựng” Tài liệu bắt buộc: - Đánh giá quá
Xác định vấn đề ở bước 3 trình, thái độ (06 tiết) GS. TS. Vũ Dương Huân,
không mang tính tuyệt đối, cố học tập, mức
Giáo trình Phương pháp 21/10/22
định mà có thể thay đổi nếu độ chủ động
nghiên cứu Quan hệ quốc
mô hình phân tích xây dựng trong các hoạt online
tế, NXB CTQG, 2020, tr. 78-
dựa trên vấn đề đã xác định tỏ động trên lớp: 28/10/22 93
ra không khả thi (Bước 4) 10% offline Tài liệu tham khảo:
- Mô hình nghiên cứu = sự - Thảo luận:
xắp xếp theo trật tự lô gic Quivy và Campenhoudt, 15%
các giả thuyết nghiên cứu Manuel de recherche en
- Giả thuyết = mối quan hệ sciences sociales, tr. 107-
giữa khái niệm – khái niệm, 154.
hiện tưng – hiện tưng Trên lớp:
hay khái niệm – hiện tưng.
- Có hai phương pháp xây - Thuyết giảng
dựng mô hình nghiên cứu: - Thảo luận nhóm
o Diễn dịch: từ lý thuyết đã có Câu hỏi thảo luận:
áp dụng/xây dựng khái Vai trò của mô hình nghiên
niệm, lý thuyết tiếp cận đối cứu đối với nghiên cứu tưng nghiên cứu khoa học ?
o Quy nạp: từ quan sát thực Có những mô hình nghiên
tiễn xây dựng khái niệm, giả
thuyết cho đối tưng cứu nào trong quan hệ nghiên cứu quốc tế ? 8
Thực hành dự án nghiên cứu Tài liệu bắt buộc: - Đánh giá quá
theo nhóm: Lập mô hình trình, thái độ (03 tiết) GS. TS. Vũ Dương Huân, nghiên cứu học tập, mức
Giáo trình Phương pháp 04/11/22
Xét mô hình nghiên cứu cho độ chủ động
nghiên cứu Quan hệ quốc các câu hỏi nghiên cứu trong các hoạt offline
tế, NXB CTQG, 2020, tr. 94-
1. Các yếu tố dẫn đến thành động trên lớp: 97
công trong học tập của học 10% Tài liệu tham khảo: sinh cấp 1 là gì? - Thảo luận: McNabb, « Bước 3 : Quyết
2. Nguyên nhân của hiện 15%
định chiến lưc nghiên
tượng băng đảng tội phạm là
cứu » và « Bước 4 : Chuẩn
gì? hay Tại sao người ta tham
bị kế hoạch nghiên cứu »,
gia/thành lập băng đảng tội trong Các phương pháp phạm?
nghiên cứu chính trị học, tr. 44-45.
Lập mô hình nghiên cứu cho
vấn đề nghiên cứu nhóm đã Trên lớp: xác định trong buổi 4
- Thảo luận nhóm, thuyết trình - Học theo dự án 9+10+11
Giai đoạn 3 “Thẩm định” Tài liệu bắt buộc: - Đánh giá quá trình, thái độ (09 tiết) 1. Bước 5: Quan sát GS. TS. Vũ Dương Huân, học tập, mức
- Xây dựng công cụ thu thập Giáo trình Phương pháp 11/11/22 độ chủ động
dữ liệu: bảng điều tra, câu nghiên cứu Quan hệ quốc trong các hoạt &
hỏi phỏng vấn, bảng đọc tài tế, NXB CTQG, 2020, tr. 98- động trên lớp: 18/11/22 liệu (lecture grill) 190 10% - Thử nghiệm công cụ & Tài liệu tham khảo: - Thu thập dữ liệu - Thảo luận: Quivy và Campenhoudt, 25/11/22
2. Bước 6: Phân tích dữ liệu 15%
- Chuẩn bị dữ liệu để phân Manuel de recherche en offline
tích: phương pháp mô tả và sciences sociales, tr. 213- tổng hp 245.
- Mục tiêu: phân tích mối Nguyễn Vũ Tùng (biên quan hệ giữa các biến soạn), « Phương pháp
- So sánh kết quả với giả nghiên cứu định tính »,
thuyết trong mô hình phân « Phương pháp nghiên cứu
tích và giải thích sai biệt định lưng » và « Phương (nếu có) pháp so sánh », trong
a. Phương pháp định lưng:
Phương pháp nghiên cứu
- Định nghĩa: nghiên cứu định khoa học, tr. 175-234. lưng quan tâm đến số Trên lớp: lưng/đo lường 🡪 dùng số
liệu để xác định/chứng minh - Thuyết giảng quan hệ giữa hai biến - Thảo luận nhóm
- Công cụ: số liệu thống kê Câu hỏi thảo luận:
- Phương pháp: thống kê So sánh điểm giống và khác
tương quan và hồi quy... 🡪 của phương pháp định
hệ số đồng biến r, hệ số xác lưng và định tính ?
định bội r2, phương trình hồi quy y=b + ax... Phương pháp nào thường -
đưc sử dụng trong quan Phương pháp nghiên cứu hệ quốc tế ? Tại sao ?
đại diện: lấy mẫu đại diện cho tập hp Có thể áp dụng phương
- Phân tích dữ liệu gián tiếp: pháp định lưng trong ▪ Ưu: có sẵn, chi phí quan hệ quốc tế ở các trường hp nào ?
thấp, nguồn dữ liệu khổng
lồ theo số lưng và theo thời gian ▪
Nhưc: vấn đề lấy mẫu,
vấn đề thu thập dữ liệu, độ
tin cậy và bảo mật của số liệu
b. Phương pháp định tính: - Phương pháp không tập trung vào số liệu. Nếu phương pháp định tính
chứng minh có tồn tại mối
quan hệ giữa các biến, thì
phương pháp định lưng
xác định tính chất của mối
quan hệ đó (có phải nhân quả hay không…)
- Công cụ: phân tích nội dung,
phân tích loại hình, phân tích so sánh… c. Case-study về phương pháp
định lưng và định tính trong QHQT: lý thuyết hoà bình dân chủ:
- Về định lưng: số liệu cho
thấy hiếm (hoặc không) có
chiến tranh giữa hai quốc gia tự do dân chủ (Doyle 1983, 1986, 1997; Levy
1988) 🡪 có mối liên hệ giữa
“dân chủ”, “tự do” và “chiến tranh”.
- Về định tính: tại sao các
quốc gia dân chủ tự do ít
(hoặc không) gây chiến lẫn nhau? ▪ Định nghĩa “tự do”, “dân chủ” ▪ Cách giải thích “từ bên trong” (structural/monadic explanation) ▪ Cách giải thích “từ bên ngoài” (normatic/dyadic explanation) 3. Bước 7: Kết luận
Khi kết luận/báo cáo kết quả nghiên cứu, cần:
- Nhắc lại đề tài nghiên cứu:
câu hỏi nghiên cứu, giả
thuyết nghiên cứu, mô hình
phân tích, giai đoạn thẩm
định (thu thập và phân tích
dữ liệu, so sánh kết quả với giả thuyết)
- Nêu các đóng góp của đề tài
nghiên cứu: kiến thức về đối
tưng nghiên cứu, kiến thức lý thuyết chung (nếu có)
- Khả năng nghiên cứu mới từ các đóng góp trên: thông
thường, nêu thêm các hạn
chế của đề tài nghiên cứu 🡪
từ đó mở ra dự án mới để
khắc phục các hạn chế này 12+13
Một số phương pháp nghiên Tài liệu bắt buộc: - Đánh giá quá (06 tiết)
cứu QHQT đặc thù trình, thái độ GS. TS. Vũ Dương Huân, học tập, mức 2/12/22 - Nghiên cứu động thái
Giáo trình Phương pháp độ chủ động - Phân tích diễn ngôn
nghiên cứu Quan hệ quốc & trong các hoạt
- Đọc, phân tích và tóm tắt tế, NXB CTQG, 2020, tr. động trên lớp: 9/12/22
báo chí, bài nghiên cứu, 193-213 10% offline diễn văn… Tài liệu tham khảo: - Viết báo cáo - Thảo luận:
- Nghiên cứu chuyên đề, khoá Vũ Dương Huân, “Vài suy 15%
luận, đề tài nghiên cứu các nghĩ về công tác thông tin cấp
và phân tích thông tin của cơ quan đại diện ngoại
giao”, trong Một số vấn đề
quan hệ quốc tế, chính
sách đối ngoại và ngoại
giao Việt Nam, NXB Chính
trị - Hành chính, Hà Nội, 2009, tr. 374-387. Trên lớp: - Thuyết giảng - Thảo luận nhóm Câu hỏi thảo luận:
Phân tích các phương pháp
nghiên cứu đặc thù của ngành ngoại giao ?
Những khó khăn gặp phải khi nghiên cứu trong ngành ngoại giao ? 14
Trình bày kết quả nghiên cứu Tài liệu bắt buộc: - Đánh giá quá
khoa học (Viết + Thuyết trình) trình, thái độ (03 tiết) GS. TS. Vũ Dương Huân, học tập, mức
- Kỹ năng viết, thuyết trình
Giáo trình Phương pháp 16/12/22 độ chủ động
- Một số nguyên tắc phải đảm nghiên cứu Quan hệ quốc offline trong các hoạt
bảo (tính khách quan…) và tế, NXB CTQG, 2020, tr. động trên lớp:
điểm cần tránh (đạo văn…) 214-216. 10% của nghiên cứu khoa học Tài liệu tham khảo:
- Format trình bày kết quả - Thảo luận:
nghiên cứu; cách trích Quivy và Campenhoudt, 15%
nguồn; hướng dẫn sử dụng Manuel de recherche en phần mềm trích nguồn
sciences sociales, tr. 247- 256. Nguyễn Vũ Tùng (biên
soạn), « Viết đề cương
nghiên cứu” và “Từ những vụ án văn chương nổi
tiếng”, trong Phương pháp
nghiên cứu khoa học, tr. 235-252. Trên lớp: - Thuyết giảng - Thảo luận nhóm Câu hỏi thảo luận: Các nguyên tắc cần nắm
vững khi trình bày kết quả nghiên cứu ?
Sự khác nhau giữa luận văn
tốt nghiệp, đề tài nghiên
cứu theo đặt hàng, bài báo khoa học ? 15
Thực hành thuyết trình báo Trên lớp: -Đánh giá mức
cáo đề tài nghiên cứu độ nắm vững (03 tiết)
- Thảo luận nhóm, thuyết và vận dụng
Sinh viên chuẩn bị thuyết trình trình 23/12/22 kiến thức đã
và phản biện các báo cáo - Học theo dự án học offline
nghiên cứu (cá nhân/nhóm) -Thuyết trình: 25%
3.5. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần Buổi
Nội dung giảng dạy
Chuẩn đầu ra của học phần 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 1+2
Các vấn đề phương pháp luận của nghiên 2 2
cứu khoa học QHQT (6 tiết) 1. Nghiên cứu là gì?
2. Nghiên cứu như thế nào? 3. Nghiên cứu cái gì?
4. Quy trình nghiên cứu: 3 giai đoạn 7 bước 3, 4
Giai đoạn 1 “Bước lùi” 2 2 2 (6 tiết)
1. Bước 1: Đặt câu hỏi nghiên cứu
2. Bước 2: Khai thác tài liệu
3. Bước 3: Đặt vấn đề 5
Thực hành dự án nghiên cứu theo nhóm: 2 2 2 2 2
Đặt câu hỏi nghiên cứu (3 tiết) 6, 7
Giai đoạn 2 “Xây dựng” 2 2 2 2 (6 tiết) -
Mô hình nghiên cứu = sự xắp xếp
theo trật tự lô gic các giả thuyết nghiên cứu -
Giả thuyết = mối quan hệ giữa khái
niệm – khái niệm, hiện tưng – hiện tưng
hay khái niệm – hiện tưng. -
Có hai phương pháp xây dựng mô hình nghiên cứu: o
Diễn dịch: từ lý thuyết đã có áp
dụng/xây dựng khái niệm, lý thuyết tiếp cận đối tưng nghiên cứu o
Quy nạp: từ quan sát thực tiễn xây
dựng khái niệm, giả thuyết cho đối tưng nghiên cứu 8
Thực hành dự án nghiên cứu theo nhóm: 2 3 2 3 2 2
Lập mô hình nghiên cứu (3 tiết)
9, 10, 11 Giai đoạn 3 “Thẩm định” 2 3 3 (9 tiết) 1. Bước 5: Quan sát
2. Bước 6: Phân tích dữ liệu 3. Bước 7: Kết luận 12, 13
Một số phương pháp nghiên cứu QHQT 3 3 2 3 đặc thù (6 tiết) - Nghiên cứu động thái - Phân tích diễn ngôn
- Đọc, phân tích và tóm tắt báo chí, bài nghiên cứu, diễn văn… - Viết báo cáo
- Nghiên cứu chuyên đề, khoá luận, đề tài nghiên cứu các cấp 14
Trình bày kết quả nghiên cứu khoa học 3 3 4
(Viết + Thuyết trình) (3 tiết) 15
Thực hành thuyết trình báo cáo đề tài 3 3 3 3 3 4 nghiên cứu (3 tiết)
4. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
- Dự lớp đầy đủ (tối thiểu 80% thời lượng lý thuyết môn học, ra vào lớp đúng giờ quy định)
- Hoàn thành tốt nội dung tự học mà giảng viên giao cho cá nhân và cho nhóm hàng tuần.
- Sinh viên vắng mặt trong buổi thuyết trình cuối kỳ tại lớp nếu không có lý do
chính đáng thì nhận điểm 0.
- Các bài kiểm tra phải nộp đúng thời gian quy định, đúng yêu cầu về cả nội dung và hình thức.
- Kết quả đánh giá quá trình học tập của học phần (trừ điểm thi kết thúc học phần)
sẽ được công bố tới sinh viên muôn nhất vào buổi học cuối cùng.
5. PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Hình Nội dung đánh Thời CĐR học Tỷ lệ thức Tiêu chí đánh giá giá điểm phần (%) đánh giá
Đánh giá Bài 1 đến bài 9
Từ tuần 1.1, 1.2, - Mức độ chuẩn bị bài 10% quá trình
1 đến 2.1, 2.2, học từ nhà (đầy đủ, kỹ học tuần 15 3.1, 3.2 lưỡng)
- Mức độ chuyên cần qua các buổi học Thảo Bài 1 đến bài 8
Từ tuần 1.1, 1.2, - Nắm bắt đưc các nội 15% luận, trả
1 đến 2.1, 2.2, dung bài đọc ở nhà và lời câu tuần 14 3.1, 3.2 trình bày theo nhóm trên hỏi tại lớp. lớp - Phân chia hoạt động của các thành viên trong nhóm
- Mức độ tham gia trả lời
câu hỏi của giảng viên (số
lần và chất lưng ý kiến trả lời) - Mức độ tham gia đặt câu hỏi Đánh giá Bài 9 Tuần 15
1.2, 2.2, Mức độ hoàn thành bài 15% giữa kỳ 3.2 báo cáo kết quả nghiên cứu cá nhân/nhóm (đúng
thời gian, chất lưng bài
tập gắn với mực độ đạt
đưc của kiến thức, kỹ
năng và mức độ tự chủ
và trách nhiệm của chuẩn đầu ra học phần)
Đánh giá Báo cáo kết Tuần 16
1.2, 2.2, - Mức độ hoàn thành bài 60% cuối kỳ quả nghiên 3.1 tiểu luận nhóm/cá nhân cứu (bài tiểu (đúng thời gian, chất luận cá nhân) lưng bài kiểm tra gắn
với mực độ đạt đưc của kiến thức, kỹ năng và
mức độ tự chủ và trách
nhiệm của chuẩn đầu ra học phần)
(Các hình thức đánh giá, kiểm tra tùy vào các học phần có thể điều chỉnh)
Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2020
Q. Trưởng Ban Đào tạo Trưởng Khoa