Đề cương chi tiết học phần - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương chi tiết học phần - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HC VIN NGOI GIAO
KHOA CHÍNH TR QUC T
VÀ NGOI GIAO
CNG HOÀ XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM
Đc lp - T do - Hnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ
(Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Quan hệ quốc tế,
ban hành kèm Quyết định số 629/QĐ-HVNG ngày 17 tháng 09 năm 2021
của Giám đốc Học viện Ngoại giao)
1. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên học phần: Lý luận Quan hệ Quốc tế
(Theories of International Relations)
1.2. Mã học phần: IR.008.03
1.3. Số tín chỉ: 03
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Khoa phụ trách: Khoa CTQT&NG
1.6. Giảng viên giảng dạy:
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đỗ Thị Thủy
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, Tiến sĩ
- Điện thoại:
- Email: dothuy@dav.edu.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên:
- Chức danh, học hàm, học vị:
- Điện thoại:
- Email:
Trợ giảng, cố vấn học tập (nếu có)
2. HỌC LIỆU
2.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Vũ Tùng & Nguyễn Hoàng Như Thanh (biên soạn), Lý luận Quan
hệ quốc tế, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội, 2017.
2. Hoàng Khắc Nam (chủ biên), Lý thuyết quan hệ quốc tế, Nxb Thế giới, Hà
Nội 2017
1
2.2. Tài liệu tham khảo:
3. Paul R. Viotti & Mark V. Kauppi, , Học viện Lý luận Quan Hệ Quốc Tế
QHQT, Hà Nội, 2001
4. Đỗ Thị Thủy (biên soạn), , NXB Lao Động Xã Chính trị quốc tế hiện đại
Hội, Hà Nội, 2018.
3. THÔNG TIN MÔN HỌC
3.1. Mô tả tóm tắt học phần:
Học phần thuộc nhóm kiến thức sở ngành, trang bị cho sinh viên những kiến
thức cơ bản về các trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế, hệ thống các phạm trù (khái
niệm) chính, tính quy luật quy luật vận động phát triển của quan hệ quốc tế; giúp
sinh viên hình thành duy, phương pháp nghiên cứu khoa học cũng như hình thành
phương pháp luận Mác xít, cách tiếp cận khoa học trong việc xem xét, phân tích, đánh
giá thực chất và dự báo các vấn đề cơ bản của quan hệ quốc tế.
3.2. Mục tiêu của học phần:
Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên:
Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của
CTĐT
Trình độ
năng lực
Kiến thức
- Nắm vững các trường phái thuyết
quan hệ quốc tế chính
- Hiểu được tính quy luật của sự vận động
phát triển của quan hệ quốc tế
- Hình thành tư duy lý luận và vận dụng lý
thuyết trong tiếp cận, phân tích các vấn đề
quốc tế
KT5 3/6
Kỹ năng
năng lực tự bổ sung nâng cao kiến
thức liên quan đến các thuyết quan hệ
quốc tế, nắm bắt được những sự phát triển
trong lĩnh vực nghiên cứu
KN3 3/5
kỹ năng sử dụng ngoại ngữ hiệu quả
trong tìm kiếm, khai thác tài liệu
KN4 3/5
Mức độ tự
chủ và trách
nhiệm
Có khả năng tự định hướng, thích nghi với
các môi trường làm việc luôn biến động
trong bối cảnh hội nhập quốc tế bản
lĩnh nghề nghiệp vững vàng, kiên định
trên nền tảng duy luận cách tiếp
cận lý thuyết QHQT đã được trang bị
NLTC1 3/5
2
Ghi chú: Điểm mức độ yêu cầu theo thang năng lực Bloom: Kiến thức (1-6), Dave: kỹ
năng (1-5), Krathwohl: Đạo đức và trách nhiệm (1-5)
3.3. Chuẩn đầu ra (CĐR) của học phần
Mục tu
học phần
Chuẩn đầu
ra
tả chuẩn đầu ra Trình độ
ng lực
Kiến thức
1.1 Hiểu được tính quy luật của sự vận động, phát
triển của quan hệ quốc tế
2/6
1.2 Nắm vững các tờng phái lý thuyết quan h
quốc tế chính
3/6
1.3 Vận dụng ch tiếp cận thuyết o phân
ch những vấn đề quốc tế cụ thể
3/6
Kỹ năng
2.1 Có năng lực ngoại ngữ đáp ứng yêu cầum
kiếm, khai tc tài liệu
3/5
2.2 Có khả năng nắm bt cập nhật c ớc
phát triển của các thuyết quan h quốc tế
3/5
Mức tự
ch
trách
nhiệm
3.1 Có khả năng tự định hướng, thích nghi với
các môi trường làm việc khác nhau; tự học
tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
3/5
3.2
Có bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng và
kiên định trong bối cảnh hội nhập
3/5
3.4. Phân bổ thời gian giảng dạy và học tập
Tuần/
Buổi học
Nội dung Hoạt động dạy và học
Kiểm tra
đánh giá
Đóng
góp vào
CLO
1
(03 tiết)
Nhập môn
- Vai trò của Lý luận quan
hệ quốc tế với cách
một bộ môn khoa học
nghiên cứu về quan hệ
quốc tế.
- Đối tượng nghiên cứu
của n học luận
quan hệ quốc tế
Tài liệu bắt buộc:
Hoàng Khắc Nam (ch
biên), thuyết quan hệ
quốc tế, NXB Thế giới, tr.
7-20.
Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Tùng và
- Đánh
giá quá
trình, thái
độ học
tập, mức
độ chủ
động
trong các
CLO
1.1,
CLO 2.2
3
- Nhiệm vụ của môn học
luận quan hệ quốc tế.
- Quá trình hình thành
phát triển của các
thuyết QHQT
Nguyễn Hoàng Như
Thanh (biên soạn),
luận quan hệ quốc tế:
- 2. Stephen Walt, “Quan
hệ quốc tế: Một thế
giới, nhiều lý thuyết”,
- “Cuộc đối thoại Melos”
- Carr, “Bản chất của
chính trị”
Trên lớp:
- Thuyết giảng
- Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
- thuyết gì?
- Quan hệ quốc tế gì?
- Chính trị quốc tế
chính trị nội địa
giống và khác nhau?
hoạt động
trên lớp:
10%
- Thuyết
trình:
15%
2
(03 tiết)
Chủ nghĩa Hiện thực
- Quá trình hình thành và
phát triển
- Các luận điểm và khái
niệm cơ bản:
o Tình trạng vô chính
phủ của môi trường
quốc tế
o Chủ thể quốc gia và
mục tiêu của chủ thể
o Sức mạnh và cân bằng
sức mạnh
o Thế tiến thoái lưỡng
nan về an ninh.
- Chủ nghĩa hiện thực
kinh điển
- Chủ nghĩa hiện thực mới
(cấu trúc)
o CN Hiện thực tấn công
Tài liệu bắt buộc:
Hoàng Khắc Nam (chủ
biên), thuyết quan hệ
quốc tế, NXB Thế giới, tr.
21-52.
Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Tùng
Nguyễn Hoàng Như
Thanh (biên soạn),
luận quan hệ quốc tế:
- Morgenthau, “Sáu
nguyên tắc của chủ
nghĩa hiện thực chính
trị”&“Cân bằng quyền
lực”
- Kenneth Waltz, “Các
cấu trúc chính trị”,
- Đánh
giá quá
trình, thái
độ học
tập, mức
độ chủ
động
trong các
hoạt động
trên lớp:
10%
- Thuyết
trình:
15%
CLO
1.1,
CLO
2.1,
CLO 3.2
4
o CN Hiện thực phòng
thủ
- Những bước phát triển
hiện nay
Mearsheimer, “Vô
chính phủ cuộc đấu
tranh vì quyền lực”
Trên lớp:
- Thuyết giảng
- Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
- Bối cảnh ra đời chủ
nghĩa hiện thực?
- Điểm thống nhất của
các tác giả phái hiện
thực?
- Áp dụng chủ nghĩa
hiện thực để giải thích
một sự kiện quốc tế nổi
bật (xung đột Biển
Đông, cạnh tranh Mỹ-
Trung…)
3
(03 tiết)
Chủ nghĩa tự do
- Quá trình hình thành
phát triển
- Các luận điểm khái
niệm cơ bản:
o Khái niệm phụ thuộc
lẫn nhau
o Quan niệm về chủ thể
- Chủ nghĩa Tự do cổ điển
- Thuyết chức năng
- Trường phái Anh
- Chủ nghĩa Tân Tự do
thể chế
- Thuyết hòa bình dân chủ
(Democratic Peace)
- - Những bước phát triển
Tài liệu bắt buộc:
Hoàng Khắc Nam (chủ
biên), thuyết quan hệ
quốc tế, NXB Thế giới, tr.
53-83.
Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Tùng
Nguyễn Hoàng Như
Thanh (biên soạn),
luận quan hệ quốc tế:
- Keohane Nye,
“Quyền lực sự phụ
thuộc lẫn nhau”
- Helen Milner, “Quyền
lực, phụ thuộc lẫn nhau
và chủ thể phi quốc gia
trong nền CTQT: Một
- Đánh
giá quá
trình, thái
độ học
tập, mức
độ chủ
động
trong các
hoạt động
trên lớp:
10%
- Thuyết
trình:
15%
CLO
1.2,
CLO
2.1,
CLO
2.2,
CLO
3.1,
CLO 3.2
5
hiện nay khuôn khổ nghiên cứu”
Trên lớp:
- Thuyết giảng
- Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
- Bối cảnh ra đời của
chủ nghĩa tự do?
- So sánh luận điểm căn
bản của phái tự do với
phái hiện thực?
- Áp dụng chủ nghĩa tự
do để giải thích một sự
kiện quốc tế nổi bật
(vai trò của LHQ trong
QHQT, sự hình thành
DOC tiến tới COC
trên Biển Đông…)
4
(03 tiết)
Chủ nghĩa Mác
tưởng HCM về QHQT
Quá trình hình thành
phát triển
- Các luận điểm cơ bản:
o Quan niệm về chủ thể
QHQT
o thuyết giá trị thặng
o Phương tiện sản xuất
phương thức sản
xuất
- Thuyết phụ thuộc
- Thuyết Hệ thống thế
giới
- tưởng HCM về
Tài liệu bắt buộc:
Hoàng Khắc Nam (chủ
biên), thuyết quan hệ
quốc tế, NXB Thế giới, tr.
115-145.
Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Tùng
Nguyễn Hoàng Như
Thanh (biên soạn),
luận quan hệ quốc tế:
- Gilpin, “Ba tưởng
về kinh tế chính trị”
- Kegley Raymond,
“Người giàu Kẻ
nghèo trong chính trị
thế giới: Số phận buồn
thảm của phương
Nam”
- Đánh
giá quá
trình, thái
độ học
tập, mức
độ chủ
động
trong các
hoạt động
trên lớp:
10%
- Thuyết
trình:
15%
CLO
1.1,
CLO
3.1,
CLO 3.2
6
QHQT:
o bất biến ứng vạn
biến
o Độc lập tự chủ
Trên lớp:
- Thuyết giảng
- Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
- Bối cảnh ra đời
thuyết Mác-xít về
QHQT?
- So sánh luận điểm căn
bản của chủ nghĩa Mác
với các thuyết
QHQT khác?
Áp dụng tưởng HCM
để phân tích hoạt động
đối ngoại của VN ngày
nay?
5
(03 tiết)
Chủ nghĩa kiến tạo
Quá trình hình thành
phát triển
- Các luận điểm khái
niệm cơ bản:
o Ba loại văn hóa
chính phủ
o Bản sắc lợi ích
quốc gia
o Vai trò của chuẩn
mực
- thuyết kiến tạo cấu
trúc
- thuyết kiến tạo cấp
độ quốc gia
- thuyết kiến tạo tổng
hợp
Tài liệu bắt buộc:
Hoàng Khắc Nam (chủ
biên), thuyết quan hệ
quốc tế, NXB Thế giới, tr.
84-114.
Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Tùng
Nguyễn Hoàng Như
Thanh (biên soạn),
luận quan hệ quốc tế:
- Wendt, “Vô chính phủ
những các quốc
gia tạo nên: quá trình
kiến tạo hội của
chính trị cường quyền”
- Hofp, “Triển vọng của
chủ nghĩa kiến tạo đối
với các thuyết quan
hệ quốc tế”
- Đánh
giá quá
trình, thái
độ học
tập, mức
độ chủ
động
trong các
hoạt động
trên lớp:
10%
- Thuyết
trình:
15%
CLO
1.1,
CLO
2.2,
CLO
3.1,
CLO 3.2
7
Trên lớp:
- Thuyết giảng
- Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
- Bối cảnh ra đời trường
phái kiến tạo?
- So sánh luận điểm căn
bản của phái kiến tạo
với phái hiện thực
tự do?
- Áp dụng chủ nghĩa tự
do để giải thích một sự
kiện quốc tế nổi bật
(kết thúc Chiến tranh
Lạnh, quá trình nhất
thể hóa châu Âu,
ASEAN…)
6+7
Thực
hành
(giữa kỳ)
(06 tiết)
Thuyết trình nhóm
Vận dụng các lý thuyết đã
học để giải thích 01 sự
kiện/hiện tượng trong QHQT
Đánh giá mức độ nắm
vững vận dụng kiến
thức đã học
Giữa kỳ: 25%
CLO 1.1,
CLO 2.2,
CLO 3.2
8
(03 tiết)
thuyết phê phán
- Quá trình hình thành
phát triển
- Các khái niệm luận
điểm cơ bản:
o Cách tiếp cận của khoa
học xã hội đối với
nghiên cứu QHQT
o Quá trình kiến tạo
hội của tri thức/kiến
thức
o Phương pháp diễn giải
- Trường phái Frankfurt:
Tài liệu bắt buộc:
Hoàng Khắc Nam (chủ
biên), thuyết quan hệ
quốc tế, NXB Thế giới, tr.
198-224.
Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Tùng
Nguyễn Hoàng Như
Thanh (biên soạn),
luận quan hệ quốc tế:
- 2. Cox, “Các lực lượng
hội, nhà nước
trật tự thế giới: Vượt
trên các thuyết quan
- Đánh
giá quá
trình, thái
độ học
tập, mức
độ chủ
động
trong các
hoạt động
trên lớp:
10%
- Thuyết
trình:
15%
CLO
1.1,
CLO
1.2,
CLO
2.1,
CLO
2.2,
CLO
3.1,
CLO 3.2
8
Andrew Linklater
- Trường phái tân
Gramsci: Robert Cox
- Mộti lý thuyết p
phán hiện đại: thuyết nữ
quyền, thuyết hậu cấu
trúc…
hệ quốc tế”
- Battistella, “Nghiên
cứu quan hệ quốc tế
Pháp: Cách tiếp cận
hội học”
Trên lớp:
- Thuyết giảng
- Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
- Bối cảnh ra đời trường
phái kiến tạo?
- So sánh luận điểm căn
bản của phái phê phán
với phái kiến tạo, tự do
và hiện thực?
- Áp dụng thuyết phê
phán để giải thích một
sự kiện quốc tế nổi bật
(chủ nghĩa khủng bố,
hoạt động gìn giữ hòa
bình…)
09
(03 tiết)
Lý thuyết phi phương Tây
- Quá trình hình thành
phát triển:
- Các luận điểm cơ bản:
o IR toàn cầu (Global
IR): xây dựng tri thức
QHQT dựa trên nền
tảng tưởng, truyền
thống thực tiễn
QHQT cả thế giới
phương Tây phi
phương Tây. Đại diện
tiêu biểu: Amitav
Tài liệu bắt buộc:
- Nguyễn Tùng
Nguyễn Hoàng Như
Thanh (biên soạn),
luận quan hệ quốc tế:
- Diêm Học Thông, “Tư
tưởng của Tôn Tử về
chính trị quốc tế
hàm ý của chúng”
- Tần Á Thanh, “Tính
quan hệ kiến tạo
tiến trình: Đưa
tưởng Trung Quốc vào
thuyết Quan hệ
quốc tế”
- Đánh
giá quá
trình, thái
độ học
tập, mức
độ chủ
động
trong các
hoạt động
trên lớp:
10%
- Thuyết
trình:
15%
CLO
1.1,
CLO
2.1,
CLO
3.1,
CLO 3.2
9
Acharya.
o Đưa lịch sử đặc
thù khu vực vào
thuyết QHQT: dụ
luận điểm “bringing
East Asia into IR
Theory” của David
Kang, thuyết Đạo
(Daoist theory) về
chính trị quốc tế của
Lily Ling.
- Bước đầu xây dựng các
trường phái quốc gia về
QHQT:
o Trường phái Trung
Quốc (The Chinese
School of IR): thuyết
thiên hạ (Zhao
Tingyang), thuyết
quan hệ hay còn gọi
‘thuyết kiến tạo mang
đặc sắc Trung Quốc’
(Qin Yaqing), chủ
nghĩa hiện thực đạo
(Yan Xuetong…)
o Trường phái Nhật Bản,
Hàn Quốc về QHQT
o Trường phái Nga về
QHQT
- Đánh giá triển vọng
thách thức
- Acharya, “Các quan
điểm thuyết về quan
hệ quốc tế ở châu Á”
Trên lớp:
- Thuyết giảng
- Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
- Bối cảnh ra thuyết
phi phương Tây?
- Tại sao châu Á cần
thuyết riêng về
QHQT?
- thuyết phi phương
Tây có thể thay thế các
thuyết chủ lưu được
không?
10-12
(09 tiết)
Quan điểm của các lý
thuyết về các khái niệm và
Đọc các phần liên quan
trong Đỗ Thị Thủy (biên
CLO
1.1,
10
vấn đề chính của QHQT
- Chủ thể, trật tự thế giới,
hệ thống quốc tế
- Quyền lực và chuyển dịch
quyền lực
- Quy luật và tính quy luật
của QHQT
soạn), Chính trị quốc tế
hiện đại, NXB Lao Động
Xã Hội, Hà Nội, 2018.
CLO
2.1,
CLO
3.1,
CLO 3.2
13&14 Thuyết trình nhóm
- Vận dụng các lý thuyết đã
học để phân tích các quá
trình chính đang nổi lên
trong hệ thống quốc tế
(chuyển dịch quyền lực
Mỹ-Trung, cân bằng quyền
lực và tập hợp lực lượng
khu vực, sự hình thành trật
tự thế giới mới…)
Sinh viên thực hành để
đánh giá mức độ hiểu
vận dụng kiến thức đã học
15
(03 tiết)
o Ôn tập và tổng kết
3.5. Ma trận đóng góp của CĐR học phần tới CĐR của Chương trình đào tạo
1
R
của
học
phầ
n
CĐR của CTĐT
K
T1
K
T2
K
T3
K
T4
K
T5
K
T6
K
T7
K
N1
K
N2
K
N3
K
N4
K
N5
NLT
C1
NLT
C2
CL
O
1.1
X X
CL
O
1.2
X X X X X
1
Tuân thủ theo đúng Bảng mô tả CTĐT, đánh dấu “X” cho CLO có đóng góp hỗ trợ cho CĐR của CTĐT: ví dụ
CĐR về kiến thức số 1 (CLO1.1) đóng góp cho CĐR về kiến thức 1 của CTĐT thì đánh dẫu “x” vào ô số 1
11
CL
O
1.3
X X X X X
CL
O
2.1
X X X X
CL
O
2.2
X X X
CL
O
3.1
X X
CL
O
3.2
X X
Học
phầ
n
4. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH
VIÊN
- Dự lớp đầy đủ (tối thiểu 80% thời lượng thuyết môn học, ra vào lớp đúng giờ
quy định)
- Hoàn thành tốt nội dung tự học giảng viên giao cho nhân cho nhóm
hàng tuần.
- Sinh viên vắng mặt trong buổi kiểm tra giữa kỳ tại lớp nếu không có lý do chính
đáng thì nhận điểm 0.
- Các bài kiểm tra phải nộp đúng thời gian quy định, đúng yêu cầu về cả nội dung
và hình thức.
- Kết quả đánh giá quá trình học tập của học phần (trừ điểm thi kết thúc học phần)
sẽ được công bố tới sinh viên muôn nhất vào buổi học cuối cùng.
5. PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Hình thức
đánh giá
Nội dung
đánh giá
Thời
điểm
CĐR
học
Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ
(%)
12
phần
Đánh giá
quá trình
học
Bài 1, 2, 3, 4,
5, 6, 8
Từ tuần
1 đến
tuần 15
(trừ tuần
13 kiểm
tra giữa
kì)
1.1,
1.2,
2.1,
3.1, 3.2
- Mức độ chuẩn bị bài
học từ nhà (đầy đủ, kỹ
lưỡng)
- Mức độ chuyên cần
qua các buổi học
- Mức độ tham gia trả
lời câu hỏi của giảng
viên (số lần chất
lượng ý kiến trả lời)
- Mức độ tham gia đặt
câu hỏi
10%
Tham gia
thảo luâ n
và trả lời
câu hỏi
trên lớp
Bài 1 đến 8 Từ tuần
1 đến
tuần 15
1.1,
1.2,
1.3,
2.1,
2.3,
3.1, 3.2
- Nắm bắt được các nội
dung bài đọc nhà
trình bày theo nhóm
trên lớp.
- Phân chia hoạt động
của các thành viên trong
nhóm
- Chất lượng nội dung
thảo luâ n, cách thức
trình bày cách thức
trả lời câu hỏi của giảng
viên các thành viên
trong lớp
15%
Đánh giá
giữa kỳ
Bài 1 đến 6 Tuần 13 1.1,
1.2, 1.3
Mức độ hoàn thành bài
tập nhân (viết/trắc
nghiệm) (đúng thời
gian, chất lượng bài tập
gắn với mực độ đạt
được của kiến thức, kỹ
năng mức độ tự chủ
trách nhiệm của
chuẩn đầu ra học phần)
15%
Đánh giá
cuối kỳ
Bài 1 đến 8 Tuần 16 1.2,
1.3,
- Mức độ hoàn thành
bài nhân (viết/vấn
60%
13
2.2, 3.2 đáp) (đúng thời gian,
chất lượng bài kiểm tra
gắn với mực độ đạt
được của kiến thức, kỹ
năng mức độ tự chủ
trách nhiệm của
chuẩn đầu ra học phần)
(Các hình thức đánh giá, kiểm tra tùy vào các học phần có thể điều chỉnh)
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Trưởng Ban Đào tạo Trưởng Khoa
14
| 1/14

Preview text:

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc VÀ NGOẠI GIAO
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ
(Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Quan hệ quốc tế,
ban hành kèm Quyết định số 629/QĐ-HVNG ngày 17 tháng 09 năm 2021
của Giám đốc Học viện Ngoại giao) 1. THÔNG TIN CHUNG 1.1. Tên học phần:
Lý luận Quan hệ Quốc tế
(Theories of International Relations) 1.2. Mã học phần: IR.008.03 1.3. Số tín chỉ: 03
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Khoa phụ trách: Khoa CTQT&NG
1.6. Giảng viên giảng dạy: Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đỗ Thị Thủy
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, Tiến sĩ - Điện thoại:
- Email: dothuy@dav.edu.vn  Giảng viên 2: - Họ và tên:
- Chức danh, học hàm, học vị: - Điện thoại: - Email:
Trợ giảng, cố vấn học tập (nếu có) 2. HỌC LIỆU
2.1. Tài liệu bắt buộc:

1. Nguyễn Vũ Tùng & Nguyễn Hoàng Như Thanh (biên soạn), Lý luận Quan
hệ quốc tế, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội, 2017.
2. Hoàng Khắc Nam (chủ biên), Lý thuyết quan hệ quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 2017 1
2.2. Tài liệu tham khảo:
3. Paul R. Viotti & Mark V. Kauppi, Lý luận Quan Hệ Quốc Tế, Học viện QHQT, Hà Nội, 2001
4. Đỗ Thị Thủy (biên soạn), Chính trị quốc tế hiện đại, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội, 2018. 3. THÔNG TIN MÔN HỌC
3.1. Mô tả tóm tắt học phần:

Học phần thuộc nhóm kiến thức cơ sở ngành, trang bị cho sinh viên những kiến
thức cơ bản về các trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế, hệ thống các phạm trù (khái
niệm) chính, tính quy luật và quy luật vận động phát triển của quan hệ quốc tế; giúp
sinh viên hình thành tư duy, phương pháp nghiên cứu khoa học cũng như hình thành
phương pháp luận Mác xít, cách tiếp cận khoa học trong việc xem xét, phân tích, đánh
giá thực chất và dự báo các vấn đề cơ bản của quan hệ quốc tế.
3.2. Mục tiêu của học phần:
Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên: Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của Trình độ CTĐT năng lực
- Nắm vững các trường phái lý thuyết KT5 3/6 quan hệ quốc tế chính
- Hiểu được tính quy luật của sự vận động
phát triển của quan hệ quốc tế Kiến thức
- Hình thành tư duy lý luận và vận dụng lý
thuyết trong tiếp cận, phân tích các vấn đề quốc tế
Có năng lực tự bổ sung và nâng cao kiến KN3 3/5
thức liên quan đến các lý thuyết quan hệ
quốc tế, nắm bắt được những sự phát triển Kỹ năng
trong lĩnh vực nghiên cứu
Có kỹ năng sử dụng ngoại ngữ hiệu quả KN4 3/5
trong tìm kiếm, khai thác tài liệu
Có khả năng tự định hướng, thích nghi với NLTC1 3/5
các môi trường làm việc luôn biến động Mức độ tự
trong bối cảnh hội nhập quốc tế và có bản chủ và trách
lĩnh nghề nghiệp vững vàng, kiên định nhiệm
trên nền tảng tư duy lý luận và cách tiếp
cận lý thuyết QHQT đã được trang bị 2
Ghi chú: Điểm mức độ yêu cầu theo thang năng lực Bloom: Kiến thức (1-6), Dave: kỹ
năng (1-5), Krathwohl: Đạo đức và trách nhiệm (1-5)
3.3. Chuẩn đầu ra (CĐR) của học phần Mục tiêu Chuẩn đầu
Mô tả chuẩn đầu ra Trình độ học phần ra năng lực 1.1
Hiểu được tính quy luật của sự vận động, phát 2/6
triển của quan hệ quốc tế 1.2
Nắm vững các trường phái lý thuyết quan hệ 3/6 Kiến thức quốc tế chính 1.3
Vận dụng cách tiếp cận lý thuyết vào phân 3/6
tích những vấn đề quốc tế cụ thể 2.1
Có năng lực ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu tìm 3/5
kiếm, khai thác tài liệu Kỹ năng 2.2
Có khả năng nắm bắt và cập nhật các bước 3/5
phát triển của các lý thuyết quan hệ quốc tế 3.1
Có khả năng tự định hướng, thích nghi với 3/5 Mức tự
các môi trường làm việc khác nhau; tự học chủ và
tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để trách
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhiệm 3.2
Có bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng và 3/5
kiên định trong bối cảnh hội nhập
3.4. Phân bổ thời gian giảng dạy và học tập Đóng Tuần/ Kiểm tra Nội dung
Hoạt động dạy và học góp vào Buổi học đánh giá CLO 1 Nhập môn
Tài liệu bắt buộc: - Đánh CLO
(03 tiết) - Vai trò của Lý luận quan Hoàng Khắc Nam (chủ giá quá 1.1,
hệ quốc tế với tư cách biên), Lý thuyết quan hệ trình, thái CLO 2.2
một bộ môn khoa học quốc tế, NXB Thế giới, tr. độ học
nghiên cứu về quan hệ 7-20. tập, mức quốc tế. độ chủ
- Đối tượng nghiên cứu Tài liệu tham khảo: động
của môn học Lý luận - Nguyễn Vũ Tùng và trong các quan hệ quốc tế 3
- Nhiệm vụ của môn học
Nguyễn Hoàng Như hoạt động
Lý luận quan hệ quốc tế.
Thanh (biên soạn), trên lớp: - Quá trình hình thành và
luận quan hệ quốc tế: 10%
phát triển của các lý - 2. Stephen Walt, “Quan - Thuyết thuyết QHQT
hệ quốc tế: Một thế trình:
giới, nhiều lý thuyết”, 15%
- “Cuộc đối thoại Melos” - Carr, “Bản chất của chính trị” Trên lớp: - Thuyết giảng - Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận: - Lý thuyết là gì?
- Quan hệ quốc tế là gì?
- Chính trị quốc tế và
chính trị nội địa có gì giống và khác nhau? 2
Chủ nghĩa Hiện thực
Tài liệu bắt buộc: - Đánh CLO
(03 tiết) - Quá trình hình thành và Hoàng Khắc Nam (chủ giá quá 1.1, phát triển
biên), Lý thuyết quan hệ trình, thái CLO
- Các luận điểm và khái
quốc tế, NXB Thế giới, tr. độ học 2.1, niệm cơ bản: 21-52. tập, mức CLO 3.2 o Tình trạng vô chính độ chủ phủ của môi trường
Tài liệu tham khảo: động quốc tế
- Nguyễn Vũ Tùng và trong các o Chủ thể quốc gia và
Nguyễn Hoàng Như hoạt động mục tiêu của chủ thể
Thanh (biên soạn), trên lớp: o Sức mạnh và cân bằng sức mạnh
luận quan hệ quốc tế: 10% o Thế tiến thoái lưỡng
- Morgenthau, “Sáu - Thuyết nan về an ninh.
nguyên tắc của chủ trình: - Chủ nghĩa hiện thực
nghĩa hiện thực chính 15% kinh điển
trị”&“Cân bằng quyền
- Chủ nghĩa hiện thực mới lực” (cấu trúc) - Kenneth Waltz, “Các o CN Hiện thực tấn công cấu trúc chính trị”, 4 o CN Hiện thực phòng Mearsheimer, “Vô thủ chính phủ và cuộc đấu
- Những bước phát triển tranh vì quyền lực” hiện nay Trên lớp: - Thuyết giảng - Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận: - Bối cảnh ra đời chủ nghĩa hiện thực? - Điểm thống nhất của các tác giả phái hiện thực? - Áp dụng chủ nghĩa
hiện thực để giải thích
một sự kiện quốc tế nổi bật (xung đột Biển Đông, cạnh tranh Mỹ- Trung…) 3
Chủ nghĩa tự do
Tài liệu bắt buộc: - Đánh CLO
(03 tiết) - Quá trình hình thành và Hoàng Khắc Nam (chủ giá quá 1.2, phát triển
biên), Lý thuyết quan hệ trình, thái CLO
- Các luận điểm và khái quốc tế, NXB Thế giới, tr. độ học 2.1, niệm cơ bản: 53-83. tập, mức CLO độ chủ 2.2, o
Khái niệm phụ thuộc Tài liệu tham khảo: động CLO lẫn nhau
- Nguyễn Vũ Tùng và trong các 3.1, o Quan niệm về chủ thể
Nguyễn Hoàng Như hoạt động CLO 3.2
- Chủ nghĩa Tự do cổ điển
Thanh (biên soạn), trên lớp: - Thuyết chức năng
luận quan hệ quốc tế: 10% - Keohane và Nye, - Thuyết - Trường phái Anh
“Quyền lực và sự phụ trình: - Chủ nghĩa Tân Tự do thuộc lẫn nhau” 15% thể chế - Helen Milner, “Quyền
- Thuyết hòa bình dân chủ
lực, phụ thuộc lẫn nhau (Democratic Peace) và chủ thể phi quốc gia
- - Những bước phát triển trong nền CTQT: Một 5 hiện nay khuôn khổ nghiên cứu” Trên lớp: - Thuyết giảng - Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận: - Bối cảnh ra đời của chủ nghĩa tự do? - So sánh luận điểm căn
bản của phái tự do với phái hiện thực? - Áp dụng chủ nghĩa tự
do để giải thích một sự kiện quốc tế nổi bật (vai trò của LHQ trong QHQT, sự hình thành DOC và tiến tới COC trên Biển Đông…) 4
Chủ nghĩa Mác và Tư Tài liệu bắt buộc: - Đánh CLO (03 tiết)
tưởng HCM về QHQT
Hoàng Khắc Nam (chủ giá quá 1.1,
Quá trình hình thành và biên), Lý thuyết quan hệ trình, thái CLO
quốc tế, NXB Thế giới, tr. độ học 3.1, phát triển 115-145. tập, mức CLO 3.2
- Các luận điểm cơ bản: độ chủ o
Quan niệm về chủ thể Tài liệu tham khảo: động QHQT
- Nguyễn Vũ Tùng và trong các o
Lý thuyết giá trị thặng
Nguyễn Hoàng Như hoạt động dư
Thanh (biên soạn), trên lớp:
luận quan hệ quốc tế: 10% o
Phương tiện sản xuất - Gilpin, “Ba tư tưởng - Thuyết và phương thức sản
về kinh tế chính trị” trình: xuất - Kegley và Raymond, 15% - Thuyết phụ thuộc “Người giàu – Kẻ - Thuyết Hệ thống thế nghèo trong chính trị giới
thế giới: Số phận buồn thảm của phương - Tư tưởng HCM về Nam” 6 QHQT: o
Dĩ bất biến ứng vạn Trên lớp: biến - Thuyết giảng - Thảo luận nhóm o Độc lập tự chủ
Câu hỏi thảo luận: - Bối cảnh ra đời lý thuyết Mác-xít về QHQT? - So sánh luận điểm căn bản của chủ nghĩa Mác với các lý thuyết QHQT khác? Áp dụng tư tưởng HCM
để phân tích hoạt động đối ngoại của VN ngày nay? 5
Chủ nghĩa kiến tạo
Tài liệu bắt buộc: - Đánh CLO (03 tiết)
Quá trình hình thành và Hoàng Khắc Nam (chủ giá quá 1.1, phát triển
biên), Lý thuyết quan hệ trình, thái CLO
quốc tế, NXB Thế giới, tr. độ học 2.2,
- Các luận điểm và khái niệm cơ bản: 84-114. tập, mức CLO độ chủ 3.1, o
Ba loại văn hóa vô Tài liệu tham khảo: động CLO 3.2 chính phủ
- Nguyễn Vũ Tùng và trong các o Bản sắc và lợi ích
Nguyễn Hoàng Như hoạt động quốc gia
Thanh (biên soạn), trên lớp: o Vai trò của chuẩn
luận quan hệ quốc tế: 10% mực
- Wendt, “Vô chính phủ - Thuyết
- Lý thuyết kiến tạo cấu
là những gì các quốc trình: trúc
gia tạo nên: quá trình 15%
- Lý thuyết kiến tạo cấp kiến tạo xã hội của độ quốc gia
chính trị cường quyền”
- Lý thuyết kiến tạo tổng - Hofp, “Triển vọng của hợp
chủ nghĩa kiến tạo đối với các lý thuyết quan hệ quốc tế” 7 Trên lớp: - Thuyết giảng - Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
- Bối cảnh ra đời trường phái kiến tạo? - So sánh luận điểm căn bản của phái kiến tạo với phái hiện thực và tự do? - Áp dụng chủ nghĩa tự
do để giải thích một sự kiện quốc tế nổi bật (kết thúc Chiến tranh Lạnh, quá trình nhất thể hóa châu Âu, ASEAN…) 6+7
Thuyết trình nhóm
Đánh giá mức độ nắm CLO 1.1, Thực
Vận dụng các lý thuyết đã
vững và vận dụng kiến CLO 2.2, hành
học để giải thích 01 sự thức đã học CLO 3.2
kiện/hiện tượng trong QHQT (giữa kỳ) Giữa kỳ: 25% (06 tiết) 8
Lý thuyết phê phán
Tài liệu bắt buộc: - Đánh CLO
(03 tiết) - Quá trình hình thành và Hoàng Khắc Nam (chủ giá quá 1.1, phát triển
biên), Lý thuyết quan hệ trình, thái CLO
quốc tế, NXB Thế giới, tr. độ học 1.2,
- Các khái niệm và luận 198-224. tập, mức CLO điểm cơ bản: độ chủ 2.1, o
Cách tiếp cận của khoa Tài liệu tham khảo: động CLO học xã hội đối với
- Nguyễn Vũ Tùng và trong các 2.2, nghiên cứu QHQT
Nguyễn Hoàng Như hoạt động CLO
Thanh (biên soạn), trên lớp: 3.1, o Quá trình kiến tạo xã
luận quan hệ quốc tế: 10% CLO 3.2 hội của tri thức/kiến
- 2. Cox, “Các lực lượng - Thuyết thức
xã hội, nhà nước và trình: o Phương pháp diễn giải
trật tự thế giới: Vượt 15% - Trường phái Frankfurt: trên các lý thuyết quan 8 Andrew Linklater hệ quốc tế” - Trường phái tân - Battistella, “Nghiên Gramsci: Robert Cox
cứu quan hệ quốc tế ở Pháp: Cách tiếp cận xã
- Một vài lý thuyết phê hội học”
phán hiện đại: thuyết nữ quyền, thuyết hậu cấu Trên lớp: trúc… - Thuyết giảng - Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận:
- Bối cảnh ra đời trường phái kiến tạo? - So sánh luận điểm căn bản của phái phê phán
với phái kiến tạo, tự do và hiện thực? - Áp dụng lý thuyết phê
phán để giải thích một
sự kiện quốc tế nổi bật (chủ nghĩa khủng bố, hoạt động gìn giữ hòa bình…) 09
Lý thuyết phi phương Tây
Tài liệu bắt buộc: - Đánh CLO
(03 tiết) - Quá trình hình thành và - Nguyễn Vũ Tùng và giá quá 1.1, phát triển:
Nguyễn Hoàng Như trình, thái CLO
Thanh (biên soạn), độ học 2.1,
- Các luận điểm cơ bản:
luận quan hệ quốc tế: tập, mức CLO o
IR toàn cầu (Global - Diêm Học Thông, “Tư độ chủ 3.1, IR): xây dựng tri thức
tưởng của Tôn Tử về động CLO 3.2 QHQT dựa trên nền
chính trị quốc tế và trong các tảng tư tưởng, truyền hàm ý của chúng” hoạt động
thống và thực tiễn - Tần Á Thanh, “Tính trên lớp: quan hệ và kiến tạo 10% QHQT ở cả thế giới
tiến trình: Đưa tư - Thuyết phương Tây và phi
tưởng Trung Quốc vào trình: phương Tây. Đại diện Lý thuyết Quan hệ 15% tiêu biểu: Amitav quốc tế” 9 Acharya. - Acharya, “Các quan o Đưa lịch sử và đặc điểm lý thuyết về quan thù khu vực vào Lý
hệ quốc tế ở châu Á”
thuyết QHQT: ví dụ Trên lớp:
luận điểm “bringing - Thuyết giảng
East Asia into IR - Thảo luận nhóm Theory” của David
Kang, Lý thuyết Đạo Câu hỏi thảo luận:
(Daoist theory) về - Bối cảnh ra lý thuyết phi phương Tây?
chính trị quốc tế của - Tại sao châu Á cần lý Lily Ling. thuyết riêng về
- Bước đầu xây dựng các QHQT?
trường phái quốc gia về - Lý thuyết phi phương QHQT: Tây có thể thay thế các
lý thuyết chủ lưu được o Trường phái Trung không? Quốc (The Chinese School of IR): thuyết thiên hạ (Zhao Tingyang), lý thuyết quan hệ hay còn gọi ‘thuyết kiến tạo mang đặc sắc Trung Quốc’ (Qin Yaqing), chủ
nghĩa hiện thực đạo lý (Yan Xuetong…) o Trường phái Nhật Bản, Hàn Quốc về QHQT o Trường phái Nga về QHQT
- Đánh giá triển vọng và thách thức 10-12
Quan điểm của các lý Đọc các phần liên quan CLO (09 tiết)
thuyết về các khái niệm và trong Đỗ Thị Thủy (biên 1.1, 10
vấn đề chính của QHQT
soạn), Chính trị quốc tế CLO
- Chủ thể, trật tự thế giới,
hiện đại, NXB Lao Động 2.1, hệ thống quốc tế Xã Hội, Hà Nội, 2018. CLO 3.1,
- Quyền lực và chuyển dịch CLO 3.2 quyền lực
- Quy luật và tính quy luật của QHQT 13&14
Thuyết trình nhóm Sinh viên thực hành để
- Vận dụng các lý thuyết đã đánh giá mức độ hiểu và
học để phân tích các quá
vận dụng kiến thức đã học
trình chính đang nổi lên
trong hệ thống quốc tế
(chuyển dịch quyền lực
Mỹ-Trung, cân bằng quyền
lực và tập hợp lực lượng
khu vực, sự hình thành trật
tự thế giới mới…) 15 o Ôn tập và tổng kết (03 tiết)
3.5. Ma trận đóng góp của CĐR học phần tới CĐR của Chương trình đào tạo1 CĐR của CTĐT R của K K K K K K K K K K K K NLT NLT học T3 T5 T6 T7 N2 N3 N4 N5 T1 T2 T4 N1 C1 C2 phầ n CL O X X 1.1 CL O X X X X X 1.2
1 Tuân thủ theo đúng Bảng mô tả CTĐT, đánh dấu “X” cho CLO có đóng góp hỗ trợ cho CĐR của CTĐT: ví dụ
CĐR về kiến thức số 1 (CLO1.1) đóng góp cho CĐR về kiến thức 1 của CTĐT thì đánh dẫu “x” vào ô số 1 11 CL O X X X X X 1.3 CL O X X X X 2.1 CL O X X X 2.2 CL O X X 3.1 CL O X X 3.2 Học phầ n
4. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
- Dự lớp đầy đủ (tối thiểu 80% thời lượng lý thuyết môn học, ra vào lớp đúng giờ quy định)
- Hoàn thành tốt nội dung tự học mà giảng viên giao cho cá nhân và cho nhóm hàng tuần.
- Sinh viên vắng mặt trong buổi kiểm tra giữa kỳ tại lớp nếu không có lý do chính đáng thì nhận điểm 0.
- Các bài kiểm tra phải nộp đúng thời gian quy định, đúng yêu cầu về cả nội dung và hình thức.
- Kết quả đánh giá quá trình học tập của học phần (trừ điểm thi kết thúc học phần)
sẽ được công bố tới sinh viên muôn nhất vào buổi học cuối cùng.
5. PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Hình thức Nội dung Thời CĐR Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá đánh giá điểm học (%) 12 phần Đánh giá Bài 1, 2, 3, 4, Từ tuần 1.1,
- Mức độ chuẩn bị bài 10% quá trình 5, 6, 8 1 đến 1.2,
học từ nhà (đầy đủ, kỹ học tuần 15 2.1, lưỡng)
(trừ tuần 3.1, 3.2 - Mức độ chuyên cần 13 kiểm qua các buổi học tra giữa - Mức độ tham gia trả kì) lời câu hỏi của giảng viên (số lần và chất
lượng ý kiến trả lời) - Mức độ tham gia đặt câu hỏi Tham gia Bài 1 đến 8 Từ tuần 1.1,
- Nắm bắt được các nội 15% thảo luâ ’n 1 đến 1.2, dung bài đọc ở nhà và và trả lời tuần 15 1.3, trình bày theo nhóm câu hỏi 2.1, trên lớp. trên lớp 2.3, - Phân chia hoạt động
3.1, 3.2 của các thành viên trong nhóm - Chất lượng nội dung thảo luâ ’n, cách thức trình bày và cách thức
trả lời câu hỏi của giảng viên và các thành viên trong lớp Đánh giá Bài 1 đến 6 Tuần 13 1.1,
Mức độ hoàn thành bài 15% giữa kỳ
1.2, 1.3 tập cá nhân (viết/trắc nghiệm) (đúng thời
gian, chất lượng bài tập gắn với mực độ đạt
được của kiến thức, kỹ
năng và mức độ tự chủ và trách nhiệm của
chuẩn đầu ra học phần) Đánh giá Bài 1 đến 8 Tuần 16 1.2,
- Mức độ hoàn thành 60% cuối kỳ 1.3, bài cá nhân (viết/vấn 13
2.2, 3.2 đáp) (đúng thời gian,
chất lượng bài kiểm tra gắn với mực độ đạt
được của kiến thức, kỹ
năng và mức độ tự chủ và trách nhiệm của
chuẩn đầu ra học phần)
(Các hình thức đánh giá, kiểm tra tùy vào các học phần có thể điều chỉnh)
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Trưởng Ban Đào tạo Trưởng Khoa 14