Đề cương chi tiết môn Triết học Mác - Lênin

Đề cương chi tiết môn Triết học Mác - Lênin giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Trường:

Đại học Thủy Lợi 223 tài liệu

Thông tin:
28 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chi tiết môn Triết học Mác - Lênin

Đề cương chi tiết môn Triết học Mác - Lênin giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

133 67 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36126207
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Môn học: Triết học Mác - Lênin
Tên tiếng Anh: Philosophy of Marxist anh Leninist
1.Thông tin về giảng viên
- Tên học phần: Triết học Mác - Lênin
- Mã học phần: THML01
- Số tín chỉ: 03
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại
học
- Ngành học: Huấn luyện thể dục thể thao
- Hình thức đào tạo: Chính quy
- Học phần: Tự chọn . Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: không
- Các học phần kế tiếp: Kinh tế chính trị -
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
PPGD & TH
: 0 tiết
Nghe giảng lý thuyết:
: 32 tiết
Bài tập
: 0 tiết
Thực tập phương pháp
: 0 tiết
Tự học
: 105 tiết
Kiểm tra, thi kết thúc học phần: 03 tiết
Thảo luận, hoạt động theo nhóm : 10 tiết
Thi kết thúc học phần: : 02 tiết Theo kế hoạch chung của phòng đào tạo
- Đối tượng học tập: Sinh viên khoá đại học 15 -
Khoa phụ trách học phần: Khoa Kiến thức cơ bản
2. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Đây là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo ngành Y sinh học TDTT
Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức kỹ năng về nguồn gốc, bản
chất của triết học; sự hình thành, phát triển của triết học Mác Lênin vai trò của trong
đời sống xã hội. Các quan điểm của triết học Mác – Lênin về vật chất, ý thức; các nguyên lý,
các quy luật, các cặp phạm trù; lý luận nhận thức; Quan điểm duy vật lịch sử về sự tồn tại, vận
động, phát triển của các hình thái kinh tế -xã hội, giai cấp, dân tộc, nhà nước, cách mạng
hội, ý thức xã hội và triết học về con người.
Sau khi kết thúc học phần, người học nắm vững lý luận triết học Mác Lênin, trên
sở đó xác lập được thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng lý
luận đó để nhận thức cải tạo thế giới; xác lập được phẩm chất đạo đức cách mạng, lập
trường tư tưởng chính trị vững vàng.
3. Mục tiêu của học phần.
Mục
tiêu
Mô tả
Chuẩn đầu ra
CTĐT
lOMoARcPSD|36126207
2
4.1.
Về kiến thức: Khái quát về nguồn gốc, bản chất
của triết học; sự hình thành, phát triểnvà vai trò
của triết học Mác Lênin trong đời sống hội.
Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý
thức; các nguyên lý, các quy luật, các cặp phạm
trù; bản chất của nhận thức, thực tiễn và vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức. Quan điểm duy
vật lịch sử về sự tồn tại, vận động, phát triển
của các hình thái kinh tế - hội trong lịch sử;
về nguồn gốc, bản chất giai cấp, đấu tranh giai
cấp, dân tộc, nhà nước, cách mạng hội, ý
thức xã hội và con người.
Sau khi kết thúc học phần, người học nắm
vững (trình bày, phân tích, lấy được
dụ…) về nguồn gốc, bản chất của triết
học; sự hình thành, phát triểnvà vai trò của
triết học Mác Lênin trong đời sống
hội.Quan điểm duy vật biện chứng về vật
chất, ý thức,về sự tồn tại, vận động của thế
giới, về lý luận nhận thức. Quan điểm duy
vật lịch sử về sự tồn tại, vận động, phát
triển của lịch sử - xã hội, giai cấp, dân tộc,
nhà nước, cách mạng xã hội, ý thức xã hội
và triết học về con người.
4.2
Về kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá
vàgiải quyết các hiện tượng của tự nhiên, hội
duy trên lập trường DVBC phương
pháp luận biện chứng duy vật.
- Biết vận dụng kiến thức luận của môn
họcvào việc tiếp cận các môn khoa học chuyên
ngành, vào hoạt động thực tiễn của bản thân
một cách năng động và sáng tạo;
- Biết vận dụng những vấn đề luận để
hiểurõ thực hiện tốt chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Người học xác lập được thế giới
quan,nhân sinh quan phương pháp luận
khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới;
- Vận dụng được kiến thức luận của
môn học để tiếp cận bước đầu giải
quyết vấn đề nảy sinh trong hoạt động
nhận thức hoạt động thực tiễn của bản
thân;
- Vận dụng được kiến thức luận
đểhiểu và thực hiện tốt chủ trương, đường
lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước.
4.3
Về thái độ:
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức cách
mạng, cólập trường, tưởng chính trị vững
vàng;
- Nhìn nhận một cách khách quanvề vai
tròcủa chủ nghĩa Mác-Lênin trong đời sống
hội trong sự nghiệp đổi mới Việt Nam hiện
nay.
- Xác lập được phẩm chất đạo đức
cáchmạng, lập trường, tưởng chính tr
vững vàng.
- cái nhìn khách quan về vai trò
củachủ nghĩa Mác-Lênin trong đời sống
hội trong sự nghiệp đổi mới Việt
Nam hiện nay.
4. Chuẩn đầu ra học phần:
TT
Kết quả mong muốn đạt được
Chuẩn đầu ra
CTĐT
A
Người học nắm được một cách cóhệ
thống luận triết học Mác Lênin
vai trò của nó trong đời sống xã hội; hệ
thống các khái niệm, phạm trù các
quy luật bản của sự vận động, phát
triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Nắm vững kiến thức chung về triết
học Mác Lênin vai trò của
trong đời sống hội; hệ thống các
khái niệm, phạm trù các quy luật
bản của sự vận động, phát triển
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
lOMoARcPSD|36126207
B
Xác lập được thế giới quan, nhân sinh
quan, phương pháp luận khoa học, vận
dụng lý luận triết học Mác Lênin vào
vào việc tiếp cận các môn khoa học
chuyên ngành, vào hoạt động thực tiễn
của bản thân, thực hiện tốt chủ trương,
đường lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước.
kỹ năng vận dụng kiến thức
luận của môn học để tiếp cận và bước
đầu giải quyết vấn đề của các môn
khoa học chuyên ngành; thực hiện tốt
chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước.
C
Người học hình thành được phẩm chất
đạo đức cách mạng,lập trường, tưởng
chính trị vững vàng, có niềm tin vào sự
nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng
và lãnh đạo.
phẩm chất đạo đức cách mạng, lập
trường, tư tưởng chính trị vững vàng,
tin tưởng tuyệt đối vào sự nghiệp đổi
mới do Đảng ta khởi xướng lãnh
đạo.
5. Mục tiêu nhận thức nội dung chi tiết học phần: (theo Thang đo Bloom)
STT
Tên nội dung
Mô tả nội dung nhận thức (Dùng
động từ xác định theo Bloom)
Bậc (1-6)
1.
Chương 1. Triết học và
vai trò của Triết học
trong đời sống xã hội
- Hiểu được các khái niệm, vấn đề cơ
bản củatriết học.
- Sự ra đời và phát triển của triết học
Mac –Lênin
- Đối tượng và chức năng của triết học
Mac –Lênin
- Vai trò của triết học Mac – Lênin
trong đờisống xã hội và trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay
1, 2, 3
2.
Chương 2. Chủ nghĩa
duy vật biện chứng
- Hiểu được Vật chất và các hình thức
tồn tại của vật chất
- Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý
thức
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức-
Nhớ và phân biệt được giữa vật chất và ý
thức
- Phân tích được hai loại hình biện
chứng vànội dung của phép biện chứng duy
vật. - Vận dụng Thực tiễn và vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức vào trong cuộc sống -
Đánh giá (liên hệ) được mối quan hệ phép
chứng trong hoạt động TDTT
- Sáng tạo,tư duy trong cách trình bày
1, 2, 3, 4,
5, 6
3.
Chương 3. Chủ nghĩa
duy vật lịch sử
- Nhớ lại khái niệm sản xuất, suất vật
chất ởphần thực tiễn.
- Hiểu được giai cấp đấu tranh giai
cấp- Vận dụng được sản xuất vật chất là cơ sở
của sự tồn tại và phát triển xã hội
- Phân ch Biện chứng giữa lực lượng
sản
1, 3, 4, 5,
6
lOMoARcPSD|36126207
4
xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến
trúc thượng tầng của xã hội.
- Liên hệ ý thức xã hội đối với sinh viên
TDTT
- Sáng tạo trong cách trình bày
6. Tài liệu phục vụ học phần
Giáo trình chính
Bộ Giáo dục & ĐT, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội 2019
Tài liệu tham khảo
Bộ Giáo dục & ĐT, Giáo trình Những nguyên lý bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2013.
Bộ Giáo dục & ĐT, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội 2007
7. Phương pháp tổ chức dạy học:
Phương pháp tổ
chức dạy học
Mục đích
Đạt được CĐRHP
Phương
pháp tổ
chức
dạy học
1. Phương pháp dạy học trực tiếp
Thuyết trình
Dùng lời nói để trình bày nội
dung bài học một cách hệ
thống và chi tiết
Hiểu các khái niệm, tính
chất, nội dung và ý nghĩa
các nguyên lý, quy luật,
thực tiễn của phép biện
chứng duy vật cũng như chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
1, 2
Bài tập thực hành
Nhằm đánh giá tức thời thái
độ, kỹ năng của SV, cho kết
quả ngay.
Vận dụng các mối quan hệ
biện chứng của các nguyên
lý, phạm trù vào thực tiễn
sinh viên TDTT Đà Nẵng
2, 3
Thảo luận nhóm
Giảng viên chia lớp thành
nhiều nhóm nhỏ. Các thành
viên trong nhóm đều phải làm
việc, trao đổi từ đó đưa ra ý
kiến chung của cả nhóm về
vấn đề được giao.
Đánh giá được thái độ học
tập thảo luận, điều khiển
nhóm của sinh viên
5
2. Phương pháp tự học
Giao bài thảo
luận về nhà, làm
bài tập nhóm.
Theo dõi việc tự học cũng
giúp GV đánh giá được thái độ
học tập của SV
Tính chuyên cần, tính tự
giác, khả năng tìm kiếm tư
liệu, khả năng giải quyết
vấn đề, khả năng khắc phục
các khó khăn...
4, 5
8. Nội dung và hình thức tổ chức dạy - học
lOMoARcPSD|36126207
8.1. Lịch trình chung:
Tuần
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học học phần
thuyết
PPGD&Th
ực hành
Phương
pháp thi
đấu, TT
Thực
tế,
kiến
tập
Tự
học,
ngoại
khoá..
.
1
Nội dung 1
.
4
12
2
Nội dung 2
2
2
9
3
Nội dung 3
4
9
4
Nội dung 4
2
9
2
5
Nội dung 5
2
2
12
Nội dung 6
6
4
9
7
Nội dung 7
2
9
2
8
Nội dung 8
4
9
Nội dung 9
9
2
9
2
Nội dung 10
10
4
9
Nội dung 11
11
2
9
Tổng
32
10
105
lOMoARcPSD|36126207
6
8.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:
Nội dung 1, Tuần 1
Chương 1: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
Hình
thức
T/C DH
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu
cầu SV
chuẩn
bị
Chuẩn đầu ra
HP
Lý thuyết
3 tiết
Giảng
đường
1.Triết học
vấn đề bản
của triết học.
2. Những
điềukiện ra đời,
phát triển của
triết học Mác-
Lênin.
3. Đối
tượng,chức năng
vai trò của
triết học Mác –
Lênin.
1.SV nắm đượckhái
niệm, nguồn gốc, bản
chất, đối tượng nghiên
cứu, vấn đề bản
củatriết học.
2. SV nắmđược những
điều kiện khách quan và
chủ quan của sự ra đời
triết học Mác Lênin. 3.
SV hiểu được khái niệm,
đối tượng, chức năng và
vai trò của triết học Mác
– Lênin.
SV đọc
tài liệu:
TL1: từ
tr 1–16;
SV đọc
tài liệu:
TL1: từ
tr 18–
24
SV đọc
tài liệu:
TL1: từ
tr 42–
52;
1.SV nắm được
khái niệm, vấn đề
bản, đối tượng
nghiên cứu
cách giải quyết
vấn đề cơ bản của
các trường phái
triết học.
2.SV thấy đươc
tính tất yếu của sự
ra đời triết học
Mác- Lênin.
3.SVnắmvững
khái niệm, đối
tượng, chức năng
và vai trò của triết
học Mác Lênin
Tự học
ở nhà,
ở thư
viện
1.Sự hình thành
phát triển của
Triết học Mác.
2. Thế giới quan,
phương pháp
luận triết học.
- SV trình bày khái quát
quá trình hình thành
phát triển (Những tác
phẩm, luận chủ yếu)
của Triết học Mác-
Lênin.
2. SV hiểu đúng về thế
giới quan phương
pháp luận
SV đọc
tài liệu:
TL1: từ
tr 24–
42; SV
đọc tài
liệu:
TL1:
từ
45-52
1.SV nắm được
được quá trình
hình thành và
phát triển Triết
học Mác-Lênin.
2.SV hiểu đúng
về thế giới quan
và phương pháp
luận
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc VP
BM/kho
a
GV trả lời các
vấn đề sinh viên
yêu cầu trong
chương 1
Giúp sinh viên hiểu
đúng về các vấn đề các
em yêu cầu tư vấn
- Lựa
chọn
VĐ cần
tư vấn
Tuần 2: Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Hình
thức
T/C
DH
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
lOMoARcPSD|36126207
thuyết
3 tiết
Giảng
đường
1.Quan niệm
của triết học
Mác-Lênin về
vật chất
2.Tính thống
nhất vật chất
của thế giới.
3. Nguồn
gốc,bản chất,
kết cấu của ý
thức.
4. Mối
quanhệ giữa
VC và YT.
1. – Tình bày được những
nội dung bản trong
định nghĩa vật chất của
Lênin.
- Phân biệt được vật
chấtvới cách phạm
trù triết học với các dạng
vật thể.
- Chỉ ra được thuộc
tínhquan trọng nhất của
vật chất “thực tại khách
quan”.
- Rút ra được ý
nghĩaphương pháp luận
của định nghĩa vật chất
của Lênin.
2.- Hiểu được những quan
điểm của CNDVBC về
tính thống nhất VC của
thế giới.
3.- Chỉ ra được nguồn
gốc, bản chất kết cấu
của ý thức.
- So sánh được sự
khácbiệt về bản chất giữa
ý thức với vật chất.
4. - Hiểu được mối quan
hệ biện chứng giữa vật
chất - ý thức ý nghĩa
phương pháp luận của
mối quan hệ đó.
Đọc tài liệu:
TL1 : tr.56-
60
Đọc tài liệu:
TL1 :
tr.6567
Đọc tài liệu:
TL1 : tr.67-
78
SV đọc tài
liệu:
TL1: từ tr
78–83;
1.- hiểu biết đúng
đắn sâu sắc về định
nghĩa vật chất của
Lênin.
- thể nhận diện được
đâu vật chất đâu
cái không thuộc về vật
chất trong tự nhiên
cũng như hội. - Đánh
giá đúng giá trị của
định nghĩa vật chất của
Lênin cả về mặt lý luận
và thực tiễn.
2.- thế giới quan
duy vật về thế giới,
tránh rơi vào duy tâm,
n dị đoan tin vào
một thế giới siêu nhiên
nào đó.
3.- hiểu biết đúng
đắn về nguồn gốc, bản
chất kết cấu của ý
thức trên lập trường
DVBC.
4. quan điểm khách
quan trong hoạt động
nhận thức và hoạt động
thực tiễn, đồng thời biết
phát huy nh năng
động chủ quan của ý
thức, chủ động, tích cực
sáng tạo trong
duy.
1. Thực chất
và ý nghĩa
1. SV nắm ý nghĩa
tính cách mạng trong lĩnh
- Chuẩn bị
vào giấy
1. SV nhận thức được
ý nghĩa và tính cách
lOMoARcPSD|36126207
8
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường
cuộc cách
mạng trong
triết học do
Mác
Ăngghen thực
hiện.
2. Thuộc
tínhcơ bản
nhất của vật
chất gì?
Phân biệt vật
chất với ý
thức.
3. Thế
nào làquan
điểm khách
quan? Thế nào
bệnh chủ
quan, duy ý
chí? Cho
dụ?
vực Triết học do Mác
Ăngghen thực hiện.
2. - Chỉ ra được thuộc
tính bản của VC là tồn
tại khách quan.
- Chỉ ra được sự khác biệt
giữa VC và ý thức.
3. - Chỉ ra được sở
luận và yêu cầu của quan
điểm khách quan trong
nhận thức trong hoạt
động thực tiễn. Lấy được
ví dụ.
- Chỉ ra được dấu hiệu
của bệnh chủ quan, duy ý
chí. Lấy được VD.
những nội
dung thảo
luận.
- Chuẩn
bị ýkiến để
tham gia thảo
luận tích cực.
- Chia
nhómtừ 8-10
SV thảo luận
và viết biên
bản thảo
luận
nhóm.
mạng trong nh vực
Triết học doMác
Ăngghen thực hiện.
2.Có kỹ năng nhận
diện phân biệt vật
chất với ý thức.
3. Vừa quan điểm
khách quan trong nhận
thức và hoạt động thực
tiễn, vừa biết phát huy
vai trò của duy, ý
thức trong quá trình
cải tạo thực tiễn.
Tự
học
ở nhà,
thư
viện.
1. Quan
niệmcủa
CNDT
CNDV trước
Mác về vật
chất.
2. Cuộc
cáchmạng
trong KHTN
cuối TK 19,
đầu TK 20
sự phá sản của
các quan điểm
DVSH về vật
chất.
3. Các
hìnhthức tồn
1.- Hiểu được một cách
khái quát các quan niệm
của CNDT CNDV
trước Mác về vật chất.
- Chỉ ra được
nhữngđiểm ch cực
hạn chế trong các quan
niệm trên. 2.- Trình bày
được bản chất giá trị
của những phát minh
đại trong lĩnh vực KHTN
cuối TK 19, đầu TK 20.
- Tnh bày được
nguyênnhân và thực chất
của cuộc khủng hoảng
trong lĩnh vực vật học
giai đoạn này vấn đề
đặt ra đối với triết học.
3.- Hiểu được vận động
phương thức tồn tại
của VC các hình thức
vận động bản cũng
như mối quan hệ giữa
vận động và đứng im.
SV đọc TL:
TL1: tr53-55
SV đọc TL:
TL1: tr.55-
56
SV đọc TL:
TL1:60-65
1.- kiến thức khái
quát về các quan niệm
của CNDT và CNDV
trước Mác về vật chất,
- Đánh giá được những
điểm tích cực hạn
chế trong các quan
niệm trên.
2.- Hiểu được bản chất
giá trị của những
phát minh đại trong
lĩnh vực KHTN cuối
TK 19, đầu TK 20.
- Hiểu được nguyên
nhân thực chất của
cuộc khủng hoảng
trong lĩnh vực vật
học giai đoạn này
vấn đề đặt ra đối với
triết học.
3.- Nắm vững kiến
thức về vận động,
không gian, thời gian
với tư cách là phương
lOMoARcPSD|36126207
tại của vật
chất.
- Hiểu được không gian
thời gian những
hình thức tồn tại của VC
vận động.
thức hình thức tồn
tại của vật chất, không
tách rời vật chất.
vấn
của
GV
Trực
tiếp ở
trên
lớp,
văn
phòng
BM
hoặc
qua
ĐT,
email
Những vấn đề
liên quan đến
nội
dung
trong tuần 2
mà SV yêu
cầu.
- Hiểu sâu sắc hơn
nhữngvấn đề đã được
trình bày trong giáo trình.
- Mở rộng thêm
kiến thứcvà nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên hệ
những kiến thức đã học
vào nhận thức các vẫn đề
thực tiễn.
- Nghiên
cứukỹ bài học
trước
khi
yêu cầu GV tư
vấn.
- Lựa
chọnkỹ các
vấn đề cần
được tư vấn.
Tuần 3: Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (tiếp theo)
lOMoARcPSD|36126207
10
Hình
thức
T/C DH
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
Lý thuyết
2 tiết
Giảng
đường
1. Phép biện
chứng duy vật.
2.Hai nguyên
lý của
PBCDV.
3. Những
nguyên tắc
phương pháp
luận được rút
ra từ hai
nguyên lý.
1.- Hiểu được khái niệm
phép biện chứng ba
hình thức bản của
PBC.
- Hiểu được PBCDV
và đặc trưng của nó.
2.- Hiểu được nội dung
nguyên về mối liên hệ
phổ biến và nguyên lý về
sự phát triển.
3. Hiểu được sở
luận và yêu cầu của quan
điểm toàn diện, quan
điểm phát triển quan
điểm lịch sử - cụ thể.
Đọc tài liệu: -
TL1, tr. 8385.
- TL1, tr.
8591.
Đọc tài liệu: -
TL1, tr. 8591.
1. Nhận thức và lý giải
được tại sao PBCDV
lại đỉnh cao của
PBC.
2.Hiểu được nguyên lý
khách quan của sự tồn
tại vận động của các
SV, HT trong thế giới.
3. Vận dụng được các
quan điểm trên vào
hoạt động nhận thức
hoạt động thực tiễn của
bản thân.
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường
1. Phân ch
quan điểm
DVBC về mối
quan hệ giữa
vật chất ý
thức, từ đó rút
1. Phân tích đúng mối
quan hệ giữa vật chất
ý thức theo quan điểm
của CNDVBC.
- Rút ra được ý nghĩa
phương pháp luận.
- Chuẩn
bịvào giấy
những nội
dung thảo
luận.
- Chuẩn
bị ý
1- Phân tích đúng được
mối quan hệ giữa vật
chất ý thức theo
quan điểm của
CNDVBC.
- Nhận thức đươc ý
lOMoARcPSD|36126207
ra ý nghĩa
phương pháp
luận.Liên hệ sự
vận dụng quan
điểm trên
Việt Nam.
2. Phân tích
quan điểm toàn
diện quan
điểm lịch sử cụ
thể. Đảng ta đã
vận dụng các
quan điểm này
vào sự nghiệp
đổi mới hiện
nay như thế
nào.
- Nhận thức được
sự vậndụng quan điểm
của CNDVBC về mối
quan hệ giữa VC - YT
của Đảng ta thời kỳ trước
và thời kỳ đổi mới.
2.- Hiểu được sở
luận yêu cầu của các
quan điểm trên.
- Chỉ ra được sự
vận dụngcác quan điểm
trên của Đảng ta trong sự
nghiệp đổi mới hiện nay
kiến để tham
gia thảo luận
tích cực.
- Chia nhóm
từ 8-10 SV
thảo luận và
viết biên bản
thảo
luận
nhóm.
nghĩa phương pháp
luận của mối quan hệ
này.
- Nhận thức được sự
vận mối quan hệ này
của Đảng ta trong thực
tiễn
2.- Quán triệt các quan
điểm toàn diện quan
điểm lịch sử - cụ thể
vào hoạt động nhận
thức thực tiễn của
bản thân.
Tự học
ở nhà,
thư
viện.
1. Hai loại
hình biện
chứng
1. - Hiểu được hai loại
hình biện chứng
BCKQ và BCCQ.
Đọc tài liệu: -
TL1, tr. 8384.
1. Nhận thức được biện
chứng chủ quan chỉ
sự phản ánh biện
chứng khách quan.
Tư vấn
của GV
Trực
tiếp ở
trên
lớp,
văn
phòng
BM
hoặc
qua
ĐT,
email
Những vấn đề
liên quan đến
nội dung trong
tuần 3 SV
yêu cầu.
- Hiểu sâu sắc hơn
nhữngvấn đề đã được
trình bày trong giáo trình.
- Mở rộng thêm
kiến thứcvà nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên hệ
những kiến thức đã học
vào nhận thức các vẫn đề
thực tiễn.
- Nghiên
cứukỹ bài học
trước
khi
yêu cầu GV tư
vấn.
- Lựa
chọnkỹ các
vấn đề cần
được tư vấn
nội dung bài
học.
Tuần 4, Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (tiếp theo)
Hình
thức
T/C DH
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
Lý thuyết
2tiết
Giảng
đường
1. Các cặp
phạm trù
bản của
PBCDV.
1. - Hiểu được nội dung
của các cặp phạm trù: cái
chung - cái riêng; nguyên
nhân - kết quả; nội dung -
Đọc tài liệu:
- TL1, tr.
92102.
1.- Hiểu vận dụng
được các phạm trù vào
hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn của
lOMoARcPSD|36126207
12
hình thức; bản chất - hiện
tượng; tất nhiên - ngẫu
nhiên; khả năng - hiện
thực.
bản thân.
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường
1. Ý
nghĩaphương
pháp luận của
các cặp phạm
trù.
2. Vận
dụngcặp phạm
trù cái chung
cái riêng để
nhận thức chủ
trương phát
triển nền
KTTT định
hướng XHCN
ở nước ta.
1. Rút ra được ý
nghĩaphương pháp luận
từ việc nghiên cứu các
cặp phạm trù.
2. Chỉ ra được mối
quanhệ giữa cái chung
cái riêng được biểu hiện
trong mối quan hệ giữa
nền kinh tế thị trường nói
chung với kinh tế thị
trường định hướng
XHCN nước ta nói
riêng.
- Chuẩn
bịvào giấy
những nội
dung thảo
luận.
- Chuẩn
bị ýkiến để
tham gia thảo
luận tích cực.
- Chia
nhómtừ 8-10
SV thảo luận
viết biên
bản thảo
luận
nhóm.
1.- Biết vận dụng vào
hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn
của bản thân, lấy
đượcví dụ và phân tích
được các tình huống cụ
thể.
2. Nhận thức đúng
đóng góp tích cực
trong việc xây dựng
nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN
nước ta hiện nay.
Tự học
ở nhà,
thư
viện.
1. Ý nghĩa
phương pháp
luận của các
cặp phạm trù.
1. Rút ra được ý nghĩa
phương pháp luận của
các cặp phạm trù.
Đọc tài liệu: -
TL1, tr.
92102.
1.- Vận dụng vào hoạt
động nhận thức
thực tiễn của bản thân.
Tư vấn
của GV
Trực
tiếp ở
trên
lớp,
văn
phòng
BM
hoặc
qua
ĐT,
email
Những vấn đề
liên quan đến
nội
dung
trong tuần 4
mà SV yêu
cầu.
- Hiểu sâu sắc hơn
nhữngvấn đề đã được
trình bày trong giáo trình.
- Mở rộng thêm
kiến thứcvà nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên hệ
những kiến thức đã học
vào nhận thức các vẫn đề
thực tiễn.
- Nghiên
cứukỹ bài học
trước
khi
yêu cầu GV tư
vấn.
- Lựa
chọnkỹ các
vấn đề cần
được tư vấn
nội dung bài
học.
KT, ĐG
(BT
nhân lần
1)
Giảng
đường,
15 phút
vào giờ
TL
Kiểm tra nhận
thức của SV
về những nội
dung đã học từ
tuần 1- 4.
- Trình bày được các nội
dung đã học từ tuần 1- 4.
Chuẩn bị
những nội
dung đã học từ
tuần 1- 4.
- Phân tích được
những nội dung cơ bản
bước đầu biết vận
dụng vào thực tiễn.
Tuần 5, Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (tiếp theo)
lOMoARcPSD|36126207
Hình
thức
T/C DH
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
Lý thuyết
2 tiết
Giảng
đường
1. Các quy
luật bản
của PBCDV.
1. - Hiểu được nội dung 3
quy luật bản của
PBCDV: quy luật từ
những sự thay đổi về
lượng dẫn đến sự thay đổi
về chất ngược lại; quy
luật thống nhất đấu
tranh của các mặt đối lập;
quy luật phủ định của phủ
định.
Đọc tài liệu:
- TL1, tr.
102-115
1.- Hiểu vận dụng
được các quy luật đó
vào hoạt động nhận
thức hoạt động thực
tiễn của bản thân.
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường
1. Rút ra
ýnghĩa PP
luận của quy
luật lượng -
chất. Từ đó
liên hệ vào
thực tiễn cách
mạng Việt
Nam hiện nay.
2. Vận
dụngquy luật
phủ định của
phủ định để
nhận thức chủ
trương phát
triển nền văn
hoá tiên tiến,
đậm đà bản
sắc dân tộc
nước ta hiện
nay.
1. - Từ nội dung quy luật
rút ra ý nghĩa phương
pháp luận.
- Biết xem xét sự vận
dụng quy luật lượng chất
vào thực tiễn của Đảng ta
trước đổi mới thời kỳ
đổi mới.
2. - Nêu khái quát được
nội dung quy luật phủ
định của phủ định. - Hiểu
được chủ trương phát
triển nền văn hoá tiên
tiến, đậm bản sắc dân
tộc sở luận của
nó.
- Chuẩn
bịvào giấy
những nội
dung thảo
luận.
- Chuẩn
bị ýkiến để
tham gia thảo
luận tích cực.
- Chia
nhómtừ 8-10
SV thảo luận
viết biên
bản thảo
luận
nhóm.
1. Vận dụng đúng
quyluật lượng - chất
vào hoạt động nhận
thức thực tiễn của
bản thân, tránh những
sai lầm như: nôn nóng,
đốt cháy giai đoạn hay
bảo thủ, trì trệ vi phạm
quy luật này.
2. Nhận thức
được vaitrò của bản
thân trong việc xây
dựng phát triển nền
văn hoá tiên tiến, đậm
dà bản sắc dân tộc.
Tự học
ở nhà,
thư
viện.
1. Ý nghĩa
phương pháp
luận của quy
luật lượng
chất; quy luật
mâu thuẫn;
quy luật phủ
định của phủ
1. - Rút ra được ý nghĩa
phương pháp luận của ba
quy luật.
Đọc tài liệu:
- TL1, tr.
106-112
1.- Vận dụng được nội
dung của ba quy luật
trên vào hoạt động
nhận thức hoạt động
thực tiễn của bản thân.
định.
lOMoARcPSD|36126207
14
Tư vấn
của GV
Trực
tiếp ở
trên
lớp,
hoặc
qua
ĐT,
email
Những vấn đề
liên quan đến
nội
dung
trong tuần 5
mà SV yêu
cầu.
- Hiểu sâu sắc hơn
nhữngvấn đề đã được
trình bày trong giáo
trình.
- Mở rộng thêm
kiến thứcvà nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên hệ
những kiến thức đã học
vào nhận thức các vẫn đề
thực tiễn.
- Nghiên
cứukỹ bài học
trước
khi
yêu cầu GV tư
vấn.
- Lựa
chọnkỹ các
vấn đề cần
được tư vấn.
Hình
thức
T/C DH
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
Lý thuyết
2 tiết
Giảng
đường
1. Các
nguyêntắc của
luận nhận
thức DVBC
2. Nguồn
gốc,bản chất
của nhận thức.
3. Thực
tiễnvà vai trò
của thực tiễn
đối với nhận
thức.
4. Các
giaiđoạn
bản của quá
trình nhận
thức
1. Nắm vững được
banguyên tắc của lý luận
nhận thức DVBC.
2. Hiểu được
nguồngốc bản chất
của quá trình nhận thức
theo quan điểm của
CNDVBC.
3. - Hiểu được khái
niệmthực tiễn ba hình
thức bản của hoạt
động thực tiễn.
- giải được
được vaitrò của thực tiễn
đối với nhận thức.
- Rút ra quan điểm
thựctiễn đối với nhận
thức.
4. Chỉ ra được hai giai
đoạn của quá trình nhận
thức NT cảm trính
NT lý tính cũng như mối
quan hệ biện chứng giữa
chúng.
Đọc tài liệu:
- TL1,
tr.112-113
- TL1,
tr.113-115
- TL1,
tr.115-120
- TL1,
tr.115-123
1. Có lập trường
DVBC trong quá trình
nhận thức của bản
thân.
2. Tránh được
quanđiểm duy tâm về
nguồn gốc bản chất
của quá trình nhận
thức.
3. - Có được nhận
thứcđúng đắn về vai
trò của thực tiễn, từ đó
coi trọng hoạt động
thực tiễn hơn, tránh
luận suông, giáo điều.
- Tránh được hai
sailầm: tuyệt đối hóa
vai trò của luận hoặc
tuyệt đối hóa vai trò
của thực tiễn.
4.- Biết nhận thức từ dễ
đến khó, từ thấp đến
cao.
- Biết coi trọng
cảnhận thức cảm tính
nhận thức tình
trong quá trình nhận
thức của bản thân.
1. Tại sao nói
mâu thuẫn là
1.- Chỉ ra được mâu
thuẫn là gì? Sự thống
- Chuẩn bị vào
giấy
1. Biết phát hiện
giải quyết mâu thuẫn
lOMoARcPSD|36126207
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường
nguồn gốc,
động lực bên
trong của sự
vận động
phát triển?
2. Làm rõ luận
điểm của
Lênin: từ
TTSĐ đến
TDTT từ
TDTT đến
thực tiễn, đó
con đường
biện chứng
của sự nhận
thức chân lý”.
nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập.
- Làm được kết quả của
sự đấu tranh giữa các mặt
đối lập làm cho cái mới ra
đời thay thế cái cũ.
2. - Chỉ ra được mối quan
hệ giữa hai giai đoạn của
quá trình nhận thức.
- Nêu được mối quan hệ
giữa nhận thức thực
tiễn, qua đó khái quát
được con đường biện
chứng của sự nhận thức.
.
những nội
dung thảo
luận.
- Chuẩn
bị ýkiến để
tham gia thảo
luận tích cực.
- Chia
nhómtừ 8-10
SV thảo luận
và viết biên
bản thảo
luận
nhóm.
khi mâu thuẫn đã chín
muồi để mở đường cho
sự phát triển. Không né
tránh mâu thuẫn hay
xoa dịu mâu thuẫn.
2.- Tránh được sai lầm
“duy cảm” hoặc “duy
lý” trong nhận thức.
Coi trọng cả hai giai
đoạn của quá trình
nhận thức.
Tự học
ở nhà,
thư
viện.
1. Tính chất
của chân lý
1. Hiểu được khái niệm
chân các tính chất
của chân lý.
Đọc tài liệu:
- TL1,
tr.123-124
1. thái độ khách
quan trong nhận thức
chân lý, tránh chủ
quan, duy ý chí, a dua,
máy móc...
Tư vấn
của GV
Trực
tiếp ở
trên
lớp,
hoặc
qua
ĐT,
email
Những vấn đề
liên quan đến
nội
dung
trong tuần 6
mà SV yêu
cầu.
- Hiểu sâu sắc hơn những
vấn đề đã được trình bày.
- Mở rộng thêm kiến thức
nâng cao kỹ năng vận
dụng, liên hệ vào nhận
thức thực tiễn.
- Nghiên cứu
kỹ bài học. -
Lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần được
vấn.
Tuần 6, Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Hình
thức
T/C
DH
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
lOMoARcPSD|36126207
16
thuyết
3 tiết
Giảng
đường
1.Sản xuất vật
chất.
2. Biện chứng
giữalực lượng sản
xuất quan hệ sản
xuất.
3. Biện chứng
củacơ sở hạ tầng
kiến trúc thượng
tầng.
1.SV hiểu trình bày
được:SXVC vai trò
của sản xuất vật chất
trong đời sống xã hội.
2.- Khái niệm, vị trí,
vai trò của các yếu tố
cấu thành của PTSX. -
Tính quy luật của mối
quan hệ giữa LLSX
QHSX.
- Ý nghĩa của quy luật
trong đời sống xã hội.
3. SV hiểu và trình bày
được:
- Khái niệm
CSHT vàKTTT.
- Tính quy luật
của mốiquan hệ giữa
CSHT và KTTT.
- Ý nghĩa phương
phápluận được rút ra.
SV đọc tài
liệu:
TL1: từ tr
126 - 128.
TL1: từ tr
128 - 135.
TL1: từ tr
135 - 140.
.
1 SV nắm cách
thức và tính tất yếu
của việc SXVC.
2. Nắm được
nộidung quy luật
QHSX phù hợp với
trình độ phát triển
củaLLSX. Biết vận
dụng tính QL này
để giải thích con
đường đi lên
CNXH VN hiện
nay.
3. Nắm được
nộidung quy luật
CSHT quyết định
KTTT. Biết vận
dụng QL này để
giải thích những
chủ trương, đường
lối Đảng, Nhà nước
hiện nay.
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường…
1. Phân ch
vai tròcủa thực tiễn
đối với nhận thức
rút ra ý nghĩa
phương pháp luận.
2. hay
khôngcó chân
tuyệt đối? Vì sao?
1. - Phân tích được vai
trò của thực tiễn đối với
nhận thức.
- Tnh bày được nội
dung, yêu cầu của quan
điểm thực tiễn.
2. Đưa ra căn cứ để
khẳng định chân
tuyệt đối.
- Chuẩn
bịvào giấy
những nội
dung thảo
luận.
- Chuẩn
bị ýkiến để
tham gia thảo
luận tích cực.
- Chia
nhómtừ 8-10
SV thảo luận
viết biên
bản thảo
luận
nhóm.
1.- Coi trọng hoạt
động thực tiễn với
cách sở,
động lực, mục đích
của nhận thức để
không ngừng hoàn
thiện năng lực nhận
thức của bản thân.
2. Hiểu được chân
một quá trình
nhận thức không
bao giờ là đủ, từ đó
luôn nỗ lực, tích
cực, tự giác trong
hoạt động nhận
thức để
nâng cao trình độ
hiểu biết của bản
thân.
1. Bản chất quan - SV nắm được những SV đọc tài 1.SV nhận thức được
điểm duy vật về hạn chế của các quan liệu: sự sáng tạo vĩ đại lịch sử của triết điểm
triết học về lịch TL1: từ tr của Triết học Máchọc Mác-Lênin. sử và tính khoa học,
lOMoARcPSD|36126207
125-126 Lênin trong việc ở nhà, cách mạng của Triết sáng tạo
ra ở thư học Mác-Lênin. CNDVLS.
Tự học viện 2.Khái niệm, kết - SV nhận diện được TL1: từ tr 2. Nhận diện được cấu, vị trí, vai trò được nội
dung, kết cấu, 128-131 được nội dung, kết của các yếu tố cấu vị trí vai trò của các cấu, vị trí vai
trò của lực lượng sản xuất, yếu tố cấu lực lượng các yếu tố cấu lực quan hệ sản xuất. sản xuất,
quan hệ sản lượng sản xuất, quan
xuất.. hệ sản xuất
Trên lớp GV trả lời các vấn Giúp sinh viên hiểu - Lựa chọn Tư vấn hoặc VP
đề sinh viên yêu đúng về các vấn đề các vấn đề cần tư
của GV BM/ cầu trong chương em yêu cầu tư vấn vấn khoa 1
KT, ĐG Giảng Kiểm tra nhận - Trình bày, phân tích Chuẩn bị - Khắc sâu các kiến (Kiểm đường, thức của
SV về và liên hệ vận dung những nội thức đã được học. tra giữa 45 phút những nội dung đã được các nội
dung đã dung đã học Liên hệ, vận dụng kỳ 1 vào giờ học từ tuần 1- 7. học từ tuần 1- 7. từ tuần 1- 7. được
vào thực tiễn tiết) TL và hoạt động bản
thân.
Tuần 7: Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp theo)
Hình
thức
T/C
DH
T.gian
địa điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Chuẩn đầu ra
HP
thuyết
3 tiết
Giảng
đường
1. Sự phát triển
các hình thái
kinh tế - hội
một quá trình
lịch sử - tự
nhiên.
1. SV nắm được:
- Nội dung, kết cấu
vàchức năng của các yếu tố
cấu thành HTKT-XH.
- Sự phát triển của
cáchình thái kinh tế - hội
là một quá trình lịch sử - tự
nhiên.
- Tính tất yếu của sự
ra đờihình thái KT-XH
CSCN.
- Hiểu đúng chủ
trương bỏqua hình thái KT-
XH TBCN tiến lên CNXH
của VN.
2. SV nắm được:
1. SV nắm được
khái niệm,kết
cấu chức năng
của các yếu tố
cấu thành HT
KT-XH.
- Thấy được tính
tất yếu, nguyên
nhân của việc
thay thế các TH
KT-XH trong
lịch sử.
2. Nắm được giá
trị lý luận và giá
lOMoARcPSD|36126207
18
2. Giá trị khoa
học ý nghĩa
cách mạng của
luận hình thái
KT-XH của TH
Mác – Lênin.
- Tính khoa học
cáchmạng của luận hình
thái KT-XH của TH Mác –
Lênin.
- Sự vận dụng luận
nàycủa Đảng ta trong quá
trình xây dựng Chủ nghĩa
xã hội.
.
trị thực tiễn của
luận hình thái
KT-XH.
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường…
1. Những
tiền đềxuất phát
C.Mác dựa
vào để xây dựng
luận hình thái
kinh tế- xã hội?
2. Quy
luậtQHSX phù
hợp với trình độ
phát triển của
LLSX và sự vận
dụng quy luật
này của Đảng ta
trong sự nghiệp
đổi mới đất nước
hiện nay.
SV trình bày được những
tiền đề xuất phát mà C.Mác
dựa vào để xây
dựng lý luận hình thái kinh
tế - xã hội.
2. SV trình bày được nội
dung quy luật QHSX phù
hợp với trình độ phát triển
của LLSX. Sự vận dụng
quy luật này của Đảng ta
trong sự nghiệp đổi mới đất
nước hiện nay.
SV nắm được
tính duy vật
trong cách tiếp
lý luận hình thái
kinh tế- xã hội.
2. SV nắm được
nội dung quy
luật QHSX phù
hợp với trình độ
phát triển của
LLSX.
- Nhận thức sự
vận dụng quy
luật này của
Đảng ta trong sự
nghiệp đổi mới
đất nước hiện
nay.
Tự học
nhà,
thư viện
Khái niệm, kết
cấu, vị trí, vai trò
của các yếu tố
cấu CSHT và
KTTT
Nhận diện được nội dung,
kết cấu, vị trí, vai trò của
các yếu tố cấu CSHT
KTTT.
Nắm được nội
dung, kết cấu, vị
trí, vai trò của
các yếu tố cấu
CSHT
KTTT.
TV
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
GV trả lời các
vấn đề SV yêu
cầu.
Giúp sinh viên hiểu đúng
về vấn đề các em yêu
cầu tư vấn
Tuần 8: Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp theo)
Hình
thức
T/C
DH
T.gian,
địa điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra
HP
lOMoARcPSD|36126207
thuyết
3 tiết
Giảng
đường
1. Giai
cấp, đấutranh
giai cấp và vai
trò của đấu
tranh giai cấp.
2. Dân
tộc vàmối
quan hệ giữa
giai cấp dân
tộc nhân
loại.
3. Nhà
nước
1. SV nắm được:
- Khái niệm,
nguồn gốc hình
thành giai cấp.
-Khái niệm đấu
tranh giai cấp,
thực chất, tính tất
yếu; vai trò của
đấu tranh giai cấp
trong hội
giai cấp.
2. SV nắm
đượckhái niệm,
quá trình hình
thành, đặc trưng
của dân tộc; mối
quan hệ giữa giai
cấp - dân tộc
nhân loại.
3. SV hiểu
đúng vềnguồn
gốc, bản chất, đặc
trưng, chức năng
của nhà nước.
Đọc tài liệu:
TL1: từ tr 146
157.
TL1: từ tr
165174
TL1: từ tr
174177
1.Hiểu đúng về
bản chất, gốc
hình thành giai
cấp; đấu tranh
giai cấp vai
trò của đấu tranh
giai cấp trong
XH có giai cấp.
2.SV hiểu đúng
về dân tộc, quá
trình hình thành
dân tộc; mối
quan hệ giữa
giai cấp dân
tộc – nhân loại.
3.SV hiểu đúng
về bản chất,
nguồn gốc, đặc
trưng, chức
năng của nhà
nước.
- Nắm được sự
“đặc biệt” nhà
nước vô sản.
Thảo
luận
nhóm
2tiết
Giảng
đường…
- Mối quan hệ
biện chứng
giữa CSHT
KTTT. Đảng
ta đã vận dụng
mối quan hệ
này như thế
nào trong quá
trình xây dựng
CNXH nước
ta hiện nay.
.
- SV phân
tích đượcmối
quan hệ biện
chứng giữa sở
hạ tầng kiến
triến thượng tầng.
- Chỉ ra
được Đảngta đã
vận dụng mối
quan hệ biện
chứng này như
thế nào trong quá
trình xây dựng
CNXH hiện nay.
- Chia
các
nhóm TL.
- Chuẩnbị
trước
ND TL
- Nắm
vững tínhquy
luật của mối
quan hệ biện
chứng CSHT
KTTT
- Thấy
được sựkiên
định nhưng
không máy móc
của Đảng ta
trong quá trình
vận dụng mối
quan hệ giữa
CSHT
lOMoARcPSD|36126207
20
KTTT vào xây
dựng CNXH ở
VN.
Tự học
ở nhà,
1. thư
viện.
1. Kết cấu
hội- giai cấp..
2. Đu
tranh giaicấp
của giai cấp
sản .
1. SV nắm được
kếtcấu hôi - giai
cấp. đồ hóa được
kêt cấu giai tầng
trong các XH giai
cấp.
2. SV trình bày
đượcnhững biểu hiện
bản cuộc đấu
tranh giai cấp của
giai cấp sản hiện
nay.
Đọc tài
liệu:
TL1: từ
tr
152153
TL1: từ
tr
157163
SV nắm được đấu
tranh giai cấp của
giai cấp sản;
đặc điểm của đấu
tranh giai cấp
trong thời kỳ quá
độ lên CNXH.
2. SV nắm được
các hình thức
cộng đồng người
trước khi hành
thành dân tộc.
Tư vấn
của
GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
Trả lời các vấn
đề SV yêu cầu
trong chương 3
Giúp SV hiểu đúng
về các vấn đề mà các
em yêu cầu tư vấn
- Lựa
chọn v/đ
tư vấn
lOMoARcPSD|36126207
Tuần 9 Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp theo)
Hình
thức
T/C
DH
T.gian
địa điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
thuyết
3 tiết
Giảng
đường…
1.Cách mạng xã
hội.
2. Mối quan hệ
giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội
- SV nắm được
nguồngốc, bản chất,
vai trò của của cách
mạng xã hội.
- SV hiểu
trình bàyđược khái
niệm,mối quan hệ
biện chứng giữa tồn
tại hội ý thức
xã hội.
Đọc tài liệu:
TL1: từ tr
183187
TL1: từ tr
193200
1. SV hiểu được
nguồn gốc, bn
chất, và vai trò
cách mạng XH.
2.SV hiểu đúng
mối quan hệ giữa
tồn tại xã hội và ý
thức xã hội.
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường…
1. Cống hiến của
Triết học Mác
Lênin vào sự phát
triển luận về
giai cấp đấu
tranh giai cấp.
2 Đấu tranh giai
cấp vai trò của
nó đối với sự phát
triển của hội có
giai cấp đối
kháng. Sự vận
dụng của Đảng ta
trong thời kỳ quá
độ đi lên CNXH
nước ta hiện nay?
- SV trình bày khái
quát những cống
hiến của TH Mác
Lênin trong sự phát
triển luận về giai
cấp đấu tranh giai
cấp.
2. SV trình bày đúng
về khái niệm đấu
tranh giai cấp, vai trò
của đấu tranh giai
cấp sự vận dụng
luận này của Đảng
ta trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa
hội.
- Chiacác
nhóm TL.
- Chuẩnbị
trước
ND TL
1.Hiểu được cống
hiến của TH Mác
Lênin trong sự
phát triển luận
về giai cấp, đấu
tranh giai cấp.
2 - Hiểu đúng về
đấu tranh giai cấp,
vai trò của đấu
tranh giai cấp.
- Nhận diện được
những biểu hiện
của cuộc đấu
tranh giai cấp
VN hiện nay. -
Thấy được sự lãnh
đạo tài nh của
Đảng ta trong
cuộc đấu tranh
giai cấp hiện nay.
Tự
học
ở nhà,
thư
viện
1. Các hình
thứccộng đồng
người trước khi
hành thành dân
tộc.
2. Tính chất
chất,lực lượng, đối
1.SV nắm được các
hình thức cộng đồng
người trước khi hành
thành dân tộc.
2. SV trình bày được:
bản chất, tính chất,
lực
Đọc tài liệu:
TL1: từ tr
163165 TL1:
từ tr 184-
1. SV nắm
được cáchình thức
cộng đồng người
trước khi hành
thành dân tộc
2. SV nắm
đượcbản chất;
tính chất, lực
lượng, đối
lOMoARcPSD|36126207
22
tượng, tình thế, thời
cách mạng
hội
3. Vấn đề cách
mạng hội trên
thế giới hiện nay.
lượng, đối tượng, tình
thế, thời cơ cách mạng
hội, tình hình cách
mạng xã hội.
3. SV thấy được xu
thế, diễn tiến cách
mạng hội trên thế
giới hiện nay.
187
TL1: từ tr
188198
tượng, tình thế, thời
cách mạng
hội.
3.Hình thành kỹ
năng phân tích,
đánh giá đúng đắn
tình hình cách mạng
hội trên thế giới
hiện nay.
Tư vấn
của
GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
GV trả lời các vấn
đề sinh viên yêu cầu
trong phạm vi
chương 3
Giúp sinh viên hiểu
đúng, đủ về các vấn đề
các em yêu cầu
vấn
- Lựa chọn các
vấn đề cần tư
vấn
Tư vấn
của GV
KT –
ĐG
(BTC
N)
Trên giảng
đường
Các nội dung từ
chương 3
Tnh bày, khắc sâu
kiến thức đã học từ
chương 3 liên hệ
vận dụng vào thực tiễn
XH VN
Bài kiểm tra 30
phút
- Khắc sâu
được
kiến thức đã học
- Biết liên hệ
vậndụng vào thực
tiễn
XH VN
Tuần 10: Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp theo)
Hình
thức
T/C DH
T.gian,
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
Lý thuyết
2 tiết
Giảng
đường…
1. Triết học
con người
1.
2.Quan hệ cá
nhân và xã
hội; vai trò
của
quần
chúng nhân
dân và lãnh tụ
trong lịch sử
- SV trình được
khái niệm, bản
chất, vai trò của
con người trong
lịch sử.
2. SV trình này
đượcmối quan hệ
nhân
hội; vai trò của
quần chúng nhân
dân và lãnh tụ
trong lịch sử
Đọc tài
liệu:
TL1: từ tr
203–208
TL1: từ tr
211-217
1- Xác lập cho SVquan
niệmduy vật về con
người, bản chất, vai trò
của con người đối với
lịch sử và bản thân mình.
2.Xác lập cho SV lối
sống hài hòa giữa nhân
tập thể, nhân
hội, loại bỏ tệ sùng bái
lãnh tụ, xem thường
QCND .
Thảo
luận
nhóm
2 Tiết
Giảng
đường
1. Phân
tích mối quan
hệ giữa tồn tại
xã hội và ý
thức xã hội
1 -Trình bày
đúng khái niệm
tồn tại hội, ý
thức xã hội.
-Phân tích rõ m
- Chia các
nhóm TL. -
Chuẩn bị
trước ốiND
TL
1.Hình thành kỹ năng
nhận diện giải thích
đúng các hiện tượng ý
thức đang tồn tại phát
triển ở Việt Nam hiện
lOMoARcPSD|36126207
2. Tác động
trở lại của ý
thức hội
đến sự phát
triển kinh tế
Việt Nam hiện
nay.
quan hệ giữa tồn
hội ý thức
hội.
2- SV khái quát
được đặc điểm
của đời sống 琀椀
nh thần của hội
Việt Nam hin
nay.
- Chỉ ra tác động
tích cực tiêu
cực của YTXH
đến sự phát triển
kinh tế ở VN hiện
nay.
tại
nay.
2.-Rèn luyện kỹ năng khái
quát, tổng hợp, đánh giá ở
SV,
- SV nhận thức
nhữngưu điểm hạn chế
trong đời sống tinh thần
của XH VN hiện nay.
- Khái quát được
nhữngtác động tích cực
tiêu cực của YTXH đến sự
phát triển kinh tế VN
hiện nay.
Tự học
nhà,
thư viện
Khái niệm,
kết cấu, mối
quan hệ giữa
các yếu tố cấu
thành tồn tại
hội ý
thức xã hội.
SV trình bày Khái
niệm, kết cấu, mối
quan hệ giữa các
yếu tố cấu thành
tồn tại hội ý
thức xã hội.
.
Đọc tài
liệu:
TL1: từ tr
189 – 193
SV hiểu được bản chất,
kết cấu, vị trí và mối quan
hệ giữa các yếu tố cấu
thành tồn tại hội ý
thức xã hội.
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
GV trả lời các
vấn đề SV yêu
cầu trong
phạm vi
chương 4
Giúp sinh viên
hiểu đúng, đủ về
các vấn đề mà các
em yêu cầu
tư vấn
- Lựa chọn
các vấn đề
cần tư vấn
Tư vấn
của GV
Tuần 11: Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp theo)
Hình
thức
T/C DH
T.gian,
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
Thảo
luận
nhóm
2 Tiết
Giảng
đường
1. Quan
điểm của triết
học Mác Lênin
về bản chất con
người.
2. Hiện
tượngtha hóa
con
2. SV trình bày
được quan điểm
của triệt học Mác-
Lênin về vấn đè
con người.
2.- SV hiểu được
thực chất hiện
tượng tha hóa.
- Nắm được quan
- Chia c
nhóm TL. -
Chuẩn bị
trước ND
TL
- Xác lập được nhân sinh
quan khoa học, duy vật
cho sinh viên về cấn đề
con người.
2. SV hiểu được thực
chất hiện tượng tha hóa.
lOMoARcPSD|36126207
24
người vấn đề
giải phóng con
người.
điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin
về giải phóng con
người.
1.
- Nắm được quan điểm
của chủ nghĩa MácLênin
về việc giải phóng con
người.
2.
Xác lập được nhân sinh
quan ch cực.
Tự học
nhà,
thư viện
1.Thực chất của
hiện tượng tha
hóa con người.
2. Vấn đề giải
phóng
con
người khỏi ách
bóc lột, ách áp
bức.
1.SV trình bày
được Thực chất
của hiện tượng tha
hóa con người.
2. SV trình bày
được quan niệm
của TH Mác-
Lênin về vấn đề
giải phóng con
người.
Đọc tài
liệu:
TL1: từ tr
208 - 209
TL1: từ tr
209 - 210
2.Sinh viên hiểu được
bản chất nguồn gốc
của tha hóa.
2.SV hiểu được ý nghĩa
cách thức của công
cuộc giải phóng con
người.
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
GV trả lời các
vấn đề SV yêu
cầu trong phạm
vi chương 4
Giúp sinh viên
hiểu đúng, đủ về
các vấn đề các
em yêu cầu tư vấn
- Lựa chọn
các vấn đề
cần tư vấn
Tư vấn
của GV
9. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
Buổi
học
Nội dung chính
Đạt được
CĐRHP
Bậc
Chương 1: Triết học vai trò của triết học trong đời sống
xã hội
I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học.
1.1. Khái lược về triết học
1.2. Vấn đề cơ bản cuả triết học
1.3. Biện chứng và siêu hình
II. Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác –
Lênintrong đời sống xã hội
2.1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác- Lênin
2.2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin
CĐRHP
1,2
CĐRHP1,
2,5
1
2
Buổi
học
Nội dung chính
Đạt được
CĐRHP
Bậc
lOMoARcPSD|36126207
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
I. Vật chất và ý thức
1.1 vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
1.2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
II. Phép biện chứng duy vật
2.1.Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
2.2.Nội dung của phép biện chứng duy vật.
III. Lý luận nhận thức
3.1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
3.2. Nguồn gốc, bản chất nhận thức
3.3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
3.4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức
3.5 Tính chất của chân lý
CĐRHP
1,2,3,4,5,
5
CĐRHP
1,2,3,4,5,
6
CĐRHP
1,2,3,4,5,
6
1,3,
4
1,3,
4,5,
6
2,3,
4
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử I. Học thuyết hình thái
kinh tế - xã hội
1.1. Sản xuất vật chất sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
1.2. Biện chứng giữ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.3. Biện chứng giữa CSHT và KTT
1.4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá
trình lịch sử tự nhiên II. Giai cấp và Dân tộc
2.1 Giai cấp và đấu tranh giai cấp
2.2. Dân tộc
2.3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc - nhân loại
III. Nhà nước và cách mạng xã hội
3.1. Nhà nước
3.2. Cách mạng xã hội
IV. Ý thức xã hội
4.1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn
tạixã hội
4.2. ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội
V. Triết học về con người
4.1. Khái niệm con người và bản chất con người
4. 2.Hiện tượng tha hoá con người vấn đề giải phóng
con người
4.3. Quan hệ cá nhân và xã họi; vai trò của quần chúng
nhândân và lãnh tụ trong lịch sử
4.4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt
Nam
CĐRHP3
CĐRHP4
3
3
3,4
Ôn tập, kiểm tra giữa kỳ
10 . Đánh giá kết quả học tập:
lOMoARcPSD|36126207
26
(Dựa trên phương pháp đánh, giảng viên bộ môn/ Khoa thiết kế các rubrics đánh giá
kết quả học tập của sinh viên.Sử dụng thang Rubric Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả các
hình thức đánh giá trong học phần).
10.1.Đánh giá chuyên cần: trọng số 20%
Rubric 1. Chuyên cần
Tiêu chí
đánh giá
Mức độ đạt chuẩn quy định
Trọng số
(20%)
Xuất sắc,
giỏi
Khá, tốt
Đạt
Yếu
Kém
9-10
7-8
5-6
3-4
0-2
Chuyên cần
Tham dự
>95%
buổi học
Tham dự
90% -
95% buổi
học
Tham dự
80%-90%
buổi học
Tham dự
70- 80%
buổi học
Tham dự
<70%
buổi học
10%
Thái độ học
tập
Nhiệt tình
trao đổi,
phát biểu,
trả lời
nhiều câu
hỏi
Có đặt/trả
lời > 4 câu
hỏi
Có đặt/trả
lời > 2 câu
hỏi
Có đặt/trả
lời ít nhất
1 câu hỏi
Không
tham gia
thảo luận,
trả lời,
đóng góp
10%
10.2. Đánh giá quá trình: trọng số 20%
Rubric 2. Quá trình (Bài tập, thảo luận nhóm, kiểm tra giữa kỳ)
Tiêu chí đánh
giá
Mức độ đạt chuẩn quy định
Trọng
số
(20%)
Xuất sắc,
giỏi
Khá, tốt
Đạt
Yếu
Kém
9-10
7-8
5-6
3-4
0-2
Bài
tập,
thảo
luận
nhóm
Nội
dung
Tnh bày
đầy đủ nội
dung yêu
cầu về chủ
đề, có thêm
ý kiến sáng
tạo.
Tnh bày
đầy đủ nội
dung yêu
cầu về chủ
đề.
Tnh bày
không đủ
nội dung
theo yêu
cầu về chủ
đề
Tnh bày
nội dung
sơ sài.
Tnh bày
nội dung
quá sơ sài.
10%
Hình
thức,
báo cáo
Cách trình
bày rõ ràng,
dễ hiểu, có
sáng tạo.
Cách trình
bày rõ ràng,
dễ hiểu.
Tnh bày
sơ sài
Tnh bày
quá sơ sài,
người
nghe
không thể
hiểu được
nội dung
Cẩu thả, sơ
sài
Trả lời
câu hỏi
Các câu hỏi
được trả lời
đầy đủ, rõ
ràng, và
thỏa đáng
Trả lời
được
70% câu
hỏi
Trả lời
được 50%
câu hỏi
Trả lời
được 30%
câu hỏi
Không trả
lời được câu
nào
lOMoARcPSD|36126207
Làm
việc
nhóm
Thể hiện sự
cộng tác
giữa các
thành viên
Có sự cộng
tác giữa các
thành viên
trong nhóm
Có sự
cộng tác
giữa các
thành viên
trong
Bài báo
cáo chưa
hoàn
chỉnh.
Bài báo cáo
chưa
hoàn chỉnh,
thiếu thành
trong nhóm.
Có phân
chia câu trả
lời và báo
cáo giữa các
thành viên
nhưng
không phân
chia câu trả
lời cho các
thành viên
nhóm
Chưa có
sự phối
hợp
các thành
viên nhóm
viên nhóm.
Kiểm
tra
giữa
kỳ
Nội
dung
Làm bài
đúng theo
yêu cầu
>90%
Làm bài
đúng theo
yêu cầu
70% -80%
Làm bài
đúng theo
yêu cầu
50%-60%
Làm bài
đúng theo
yêu cầu
30%-40%
Làm bài
đúng theo
yêu cầu
<20%
10%
Hình
thức
Hình thực
đẹp,
sạch sẽ,
trình bày
có logic
Hình thức
đẹp,
trình bày có
logic
Hình thức
đẹp
Hình thức
tạm được
Cẩu thả,
trình
bày không
logic
10.3. Đánh giá cuối kỳ (tổng kết): trọng số 60%
Rubric 3. Tổng kết (kiểm tra kết thúc)
Tiêu chí
đánh giá
Mức độ đạt chuẩn quy định và Tiêu chí đánh giá
Trọng
số
(60%)
Xuất sắc,
giỏi
Khá, tốt
Đạt
Yếu
Kém
9-10
7-8
5-6
3-4
0-2
Nội dung
Đúng yêu
cầu >90%
Đúng yêu
cầu 70%-
80%
Đúng yêu
cầu 50%-
60%
Đúng yêu
cầu 30%-
40%
Đúng yêu
cầu <20%
40%
Vận dụng
Bài làm có
tính sáng
tạo
Bài làm có
khả năng
vận dụng
kiến thức
Thực hiện
đúng chủ
đề bài
giảng
Thực hiện
chưa đầy đủ
chủ đề bài
giảng
Không thực
hiện được
bài tập
10%
Hình thức
Tnh bày
rõ ràng,
logic
Tnh bày
logic
Tnh bày
tương đối
Tnh bày
không rõ
ràng
Tnh bày
sơ sài
10%
Các kết quả đánh giá được tổng hợp theo thang điểm 10 dưới đây
* Điểm tổng hợp học phần
Điểm CC *2 + Điểm QT*2 + Điểm TK*6
Điểm tổng hợp học phần =
10
Trong đó: CC: Điểm chuyên cần, QT: Điểm quá trình, TK: Điểm tổng kết cuối kỳ
11. Các quy định đối với giảng day học phần
a) Cam kết của giảng viên:
- Thuyết trình kết hợp trình chiếu, bảng viết.- Sinh viên thuyết trình trên lớp, đặt câu hỏi
thảo luận - Thảo luận.
lOMoARcPSD|36126207
28
- Theo dõi, đánh giá quá trình học tập của sinh viên.- Cung cấp tài liệu học tập cho sinh
viên - Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giảng dạy. b) Quy định đối với sinh viên:
- Tích cực tham gia học tập, chuyên cần.
- Sinh viên tự đọc tài liệu, xem bài giảng hướng dẫn.
- Sinh viên thực hiện bài tập ở nhà, chuẩn bị câu hỏi để tham gia thảo luận trên lớp.
- Sinh viên tham gia nghe giảng, thảo luận nhóm
c) Quy định đối với học vụ:
- Lên lịch học cho sinh viên, lịch giảng dạy cho giáo viên.
- Tổ chức và quản lý lớp học.
- Tổ chức đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Xửu lý các vấn đề phát sinh..d)
Yêu cầu đối với điều kiện giảng dạy:
+ Cơ sở vật chất: phòng học đủ ánh sáng, thông thoáng. Có máy chiếu, âm thanh và bảng viết.
+ Yêu cầu khác...
12. Thông tin về giảng viên tham gia giảng dạy học phần
TT
Họ và tên
Học hàm, học vị
Email
Giảng dạy các nội dung
1
Nguyễn Thị Thảo
Thạc sĩ
nguyenthaollct
@gmail.com
Toàn bộ môn học
2
Hoàng Anh
Thạc sĩ
Toàn bộ môn học
Ngày… tháng …… năm…… Ngày ….tháng….. năm …… Ngày tháng 12 năm 2021 Trưởng
khoa (quản lý HP) Trưởng khoa Giảng viên biên soạn
Nguyễn Thị Thảo
TL. HIỆU TRƯỞNG
Trưởng khoa (quản lý CTĐT)
| 1/28

Preview text:

lOMoARcPSD|36126207
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Môn học: Triết học Mác - Lênin
Tên tiếng Anh: Philosophy of Marxist anh Leninist
1.Thông tin về giảng viên -
Tên học phần: Triết học Mác - Lênin - Mã học phần: THML01 - Số tín chỉ: 03 -
Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học -
Ngành học: Huấn luyện thể dục thể thao -
Hình thức đào tạo: Chính quy -
Học phần: Tự chọn . Bắt buộc  -
Các học phần tiên quyết: không -
Các học phần kế tiếp: Kinh tế chính trị -
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: PPGD & TH : 0 tiết Nghe giảng lý thuyết: : 32 tiết Bài tập : 0 tiết Thực tập phương pháp : 0 tiết Tự học : 105 tiết
Kiểm tra, thi kết thúc học phần: 03 tiết
Thảo luận, hoạt động theo nhóm : 10 tiết
Thi kết thúc học phần:
: 02 tiết Theo kế hoạch chung của phòng đào tạo
- Đối tượng học tập: Sinh viên khoá đại học 15 -
Khoa phụ trách học phần: Khoa Kiến thức cơ bản
2. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Đây là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo ngành Y sinh học TDTT
Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng về nguồn gốc, bản
chất của triết học; sự hình thành, phát triển của triết học Mác – Lênin và vai trò của nó trong
đời sống xã hội. Các quan điểm của triết học Mác – Lênin về vật chất, ý thức; các nguyên lý,
các quy luật, các cặp phạm trù; lý luận nhận thức; Quan điểm duy vật lịch sử về sự tồn tại, vận
động, phát triển của các hình thái kinh tế -xã hội, giai cấp, dân tộc, nhà nước, cách mạng xã
hội, ý thức xã hội và triết học về con người.
Sau khi kết thúc học phần, người học nắm vững lý luận triết học Mác – Lênin, trên cơ
sở đó xác lập được thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng lý
luận đó để nhận thức và cải tạo thế giới; xác lập được phẩm chất đạo đức cách mạng, có lập
trường tư tưởng chính trị vững vàng.
3. Mục tiêu của học phần. Mục Mô tả Chuẩn đầu ra tiêu CTĐT lOMoARcPSD|36126207 4.1.
Về kiến thức: Khái quát về nguồn gốc, bản chất Sau khi kết thúc học phần, người học nắm
của triết học; sự hình thành, phát triểnvà vai trò vững (trình bày, phân tích, lấy được ví
của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội. dụ…) về nguồn gốc, bản chất của triết
Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý học; sự hình thành, phát triểnvà vai trò của
thức; các nguyên lý, các quy luật, các cặp phạm triết học Mác – Lênin trong đời sống xã
trù; bản chất của nhận thức, thực tiễn và vai trò hội.Quan điểm duy vật biện chứng về vật
của thực tiễn đối với nhận thức. Quan điểm duy chất, ý thức,về sự tồn tại, vận động của thế
vật lịch sử về sự tồn tại, vận động, phát triển giới, về lý luận nhận thức. Quan điểm duy
của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử; vật lịch sử về sự tồn tại, vận động, phát
về nguồn gốc, bản chất giai cấp, đấu tranh giai triển của lịch sử - xã hội, giai cấp, dân tộc,
cấp, dân tộc, nhà nước, cách mạng xã hội, ý nhà nước, cách mạng xã hội, ý thức xã hội
thức xã hội và con người.
và triết học về con người. 4.2 Về kỹ năng: -
Hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá -
Người học xác lập được thế giới
vàgiải quyết các hiện tượng của tự nhiên, xã hội quan,nhân sinh quan và phương pháp luận
và tư duy trên lập trường DVBC và phương khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới;
pháp luận biện chứng duy vật.
- Vận dụng được kiến thức lý luận của -
Biết vận dụng kiến thức lý luận của môn môn học để tiếp cận và bước đầu giải
họcvào việc tiếp cận các môn khoa học chuyên quyết vấn đề nảy sinh trong hoạt động
ngành, vào hoạt động thực tiễn của bản thân nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản
một cách năng động và sáng tạo; thân; -
Biết vận dụng những vấn đề lý luận để -
Vận dụng được kiến thức lý luận
hiểurõ và thực hiện tốt chủ trương, đường lối, đểhiểu và thực hiện tốt chủ trương, đường
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. 4.3 Về thái độ: -
Rèn luyện phẩm chất đạo đức cách -
Xác lập được phẩm chất đạo đức
mạng, cólập trường, tư tưởng chính trị vững cáchmạng, lập trường, tư tưởng chính trị vàng; vững vàng. -
Nhìn nhận một cách khách quanvề vai -
Có cái nhìn khách quan về vai trò
tròcủa chủ nghĩa Mác-Lênin trong đời sống xã củachủ nghĩa Mác-Lênin trong đời sống
hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt nay. Nam hiện nay.
4. Chuẩn đầu ra học phần: TT
Kết quả mong muốn đạt được Mục tiêu Chuẩn đầu ra CTĐT A
Người học nắm được một cách cóhệ Mục tiêu Nắm vững kiến thức chung về triết
thống lý luận triết học Mác – Lênin và về kiến
học Mác – Lênin và vai trò của nó
vai trò của nó trong đời sống xã hội; hệ thức
trong đời sống xã hội; hệ thống các
thống các khái niệm, phạm trù và các
khái niệm, phạm trù và các quy luật
quy luật cơ bản của sự vận động, phát
cơ bản của sự vận động, phát triển
triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
trong tự nhiên, xã hội và tư duy. 2 lOMoARcPSD|36126207 B
Xác lập được thế giới quan, nhân sinh Mục
Có kỹ năng vận dụng kiến thức lý
quan, phương pháp luận khoa học, vận tiêuvề kỹ
luận của môn học để tiếp cận và bước
dụng lý luận triết học Mác – Lênin vào năng
đầu giải quyết vấn đề của các môn
vào việc tiếp cận các môn khoa học
khoa học chuyên ngành; thực hiện tốt
chuyên ngành, vào hoạt động thực tiễn
chủ trương, đường lối, chính sách của
của bản thân, thực hiện tốt chủ trương,
Đảng, pháp luật của Nhà nước.
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. C
Người học hình thành được phẩm chất Mục tiêu
Có phẩm chất đạo đức cách mạng, lập
đạo đức cách mạng,lập trường, tư tưởng về thái độ trường, tư tưởng chính trị vững vàng,
chính trị vững vàng, có niềm tin vào sự
tin tưởng tuyệt đối vào sự nghiệp đổi
nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng
mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh và lãnh đạo. đạo.
5. Mục tiêu nhận thức nội dung chi tiết học phần: (theo Thang đo Bloom)
Mô tả nội dung nhận thức (Dùng STT Tên nội dung
động từ xác định theo Bloom) Bậc (1-6) -
Hiểu được các khái niệm, vấn đề cơ bản củatriết học. -
Sự ra đời và phát triển của triết học Chương 1. Triết học và Mac –Lênin 1. vai trò của Triết học -
Đối tượng và chức năng của triết học 1, 2, 3 trong đời sống xã hội Mac –Lênin -
Vai trò của triết học Mac – Lênin
trong đờisống xã hội và trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay -
Hiểu được Vật chất và các hình thức
tồn tại của vật chất -
Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức -
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức-
Nhớ và phân biệt được giữa vật chất và ý Chương 2. Chủ nghĩa thức 1, 2, 3, 4, 2. duy vật biện chứng -
Phân tích được hai loại hình biện 5, 6
chứng vànội dung của phép biện chứng duy
vật. - Vận dụng Thực tiễn và vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức vào trong cuộc sống -
Đánh giá (liên hệ) được mối quan hệ phép
chứng trong hoạt động TDTT -
Sáng tạo,tư duy trong cách trình bày 3. Chương 3. Chủ nghĩa -
Nhớ lại khái niệm sản xuất, suất vật 1, 3, 4, 5, duy vật lịch sử
chất ởphần thực tiễn. 6 -
Hiểu được giai cấp và đấu tranh giai
cấp- Vận dụng được sản xuất vật chất là cơ sở
của sự tồn tại và phát triển xã hội -
Phân tích Biện chứng giữa lực lượng sản lOMoARcPSD|36126207
xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng của xã hội.
- Liên hệ ý thức xã hội đối với sinh viên TDTT
- Sáng tạo trong cách trình bày
6. Tài liệu phục vụ học phần
Bộ Giáo dục & ĐT, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb. Chính trị Giáo trình chính quốc gia, Hà Nội 2019
Bộ Giáo dục & ĐT, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2013. Tài liệu tham khảo
Bộ Giáo dục & ĐT, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007
7. Phương pháp tổ chức dạy học: Đạt được CĐRHP Phương Phương pháp tổ pháp tổ Mục đích chức dạy học chức dạy học
1. Phương pháp dạy học trực tiếp
Hiểu các khái niệm, tính
chất, nội dung và ý nghĩa
Dùng lời nói để trình bày nội các nguyên lý, quy luật, Thuyết trình
dung bài học một cách hệ 1, 2
thực tiễn của phép biện thống và chi tiết
chứng duy vật cũng như chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Vận dụng các mối quan hệ
Nhằm đánh giá tức thời thái
biện chứng của các nguyên
Bài tập thực hành độ, kỹ năng của SV, cho kết 2, 3
lý, phạm trù vào thực tiễn quả ngay. sinh viên TDTT Đà Nẵng
Giảng viên chia lớp thành
nhiều nhóm nhỏ. Các thành
Đánh giá được thái độ học
viên trong nhóm đều phải làm Thảo luận nhóm
tập thảo luận, điều khiển 5
việc, trao đổi từ đó đưa ra ý nhóm của sinh viên
kiến chung của cả nhóm về vấn đề được giao.
2. Phương pháp tự học
Tính chuyên cần, tính tự Giao bài thảo
Theo dõi việc tự học cũng
giác, khả năng tìm kiếm tư luận về nhà, làm
giúp GV đánh giá được thái độ liệu, khả năng giải quyết 4, 5 bài tập nhóm. học tập của SV
vấn đề, khả năng khắc phục các khó khăn...
8. Nội dung và hình thức tổ chức dạy - học 4 lOMoARcPSD|36126207 8.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học học phần Tự Thực Phương học, Tuần Nội dung PPGD&Th tế, pháp thi ngoại thuyết ực hành kiến đấu, TT khoá.. tập . 1 Nội dung 1 . 4 12 2 Nội dung 2 2 2 9 3 Nội dung 3 4 9 4 Nội dung 4 2 2 9 5 Nội dung 5 2 2 12 6 Nội dung 6 4 9 7 Nội dung 7 2 2 9 8 Nội dung 8 4 9 9 Nội dung 9 2 2 9 10 Nội dung 10 4 9 11 Nội dung 11 2 9 Tổng 32 10 105 lOMoARcPSD|36126207
8.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:
Nội dung 1, Tuần 1
Chương 1: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội Thời Yêu Hình gian, cầu SV Chuẩn đầu ra thức địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể chuẩn HP T/C DH điểm bị
1.Triết học và 1.SV nắm đượckhái SV đọc 1.SV nắm được
vấn đề cơ bản niệm, nguồn gốc, bản tài liệu: khái niệm, vấn đề của triết học.
chất, đối tượng nghiên TL1: từ cơ bản, đối tượng
cứu, vấn đề cơ bản tr 1–16; nghiên cứu và củatriết học. cách giải quyết vấn đề cơ bản của các trường phái triết học. SV đọc 2.SV thấy đươc Lý thuyết 2. Những
2. SV nắmđược những tài liệu: tính tất yếu của sự
điềukiện ra đời, điều kiện khách quan và TL1: từ ra đời triết học
phát triển của chủ quan của sự ra đời tr 18– Mác- Lênin.
triết học Mác- triết học Mác – Lênin. 3. 24 Lênin.
SV hiểu được khái niệm, SV đọc 3.SVnắmvững 3. Đối
đối tượng, chức năng và tài liệu: khái niệm, đối
tượng,chức năng vai trò của triết học Mác TL1: từ tượng, chức năng – Lênin. và vai trò của triết 3 tiết và vai trò của tr 42– học Mác Lênin Giảng triết học Mác – 52; đường Lênin. ở nhà,
- SV trình bày khái quát SV đọc 1.SV nắm được ở thư
1.Sự hình thành quá trình hình thành và tài liệu: được quá trình viện
và phát triển của phát triển (Những tác TL1: từ hình thành và Triết học Mác.
phẩm, lý luận chủ yếu) tr 24– phát triển Triết của Triết học Mác- 42; SV học Mác-Lênin. Tự học Lênin. đọc tài
2. Thế giới quan, 2. SV hiểu đúng về thế liệu: 2.SV hiểu đúng phương
pháp giới quan và phương TL1: về thế giới quan luận triết học. pháp luận từ và phương pháp 45-52 luận
Trên lớp GV trả lời các Giúp sinh viên hiểu - Lựa Tư vấn
hoặc VP vấn đề sinh viên đúng về các vấn đề các chọn của GV BM/kho yêu cầu trong em yêu cầu tư vấn VĐ cần a chương 1 tư vấn
Tuần 2: Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng Hình Thời thức gian, Nội dung Yêu cầu SV Mục tiêu cụ thể Chuẩn đầu ra HP T/C địa chính chuẩn bị DH điểm 6 lOMoARcPSD|36126207 Lý 3 tiết 1.Quan niệm
1. – Tình bày được những Đọc tài liệu: 1.- Có hiểu biết đúng thuyết Giảng của triết học
nội dung cơ bản trong TL1 : tr.56-
đắn và sâu sắc về định đường
Mác-Lênin về định nghĩa vật chất của 60 nghĩa vật chất của vật chất Lênin. Lênin. - Phân biệt được vật
- Có thể nhận diện được
chấtvới tư cách là phạm
đâu là vật chất và đâu là
trù triết học với các dạng
cái không thuộc về vật vật thể. chất trong tự nhiên - Chỉ ra được thuộc
cũng như xã hội. - Đánh
tínhquan trọng nhất của giá đúng giá trị của
vật chất là “thực tại khách
định nghĩa vật chất của quan”.
Lênin cả về mặt lý luận - Rút ra được ý và thực tiễn. nghĩaphương pháp luận
của định nghĩa vật chất 2.- Có thế giới quan 2.Tính thống của Lênin. duy vật về thế giới,
nhất vật chất 2.- Hiểu được những quan Đọc tài liệu: tránh rơi vào duy tâm, của thế giới.
điểm của CNDVBC về TL1 : mê tín dị đoan tin vào
tính thống nhất VC của tr.6567
một thế giới siêu nhiên thế giới. nào đó.
Đọc tài liệu: 3.- Có hiểu biết đúng 3.
Nguồn 3.- Chỉ ra được nguồn TL1 : tr.67-
đắn về nguồn gốc, bản
gốc,bản chất, gốc, bản chất và kết cấu 78
chất và kết cấu của ý
kết cấu của ý của ý thức. thức trên lập trường thức. - So sánh được sự DVBC.
khácbiệt về bản chất giữa ý thức với vật chất. SV đọc tài
4. - Hiểu được mối quan liệu: 4. Có quan điểm khách 4. Mối
hệ biện chứng giữa vật TL1: từ tr quan trong hoạt động
quanhệ giữa chất - ý thức và ý nghĩa 78–83;
nhận thức và hoạt động VC và YT. phương pháp luận của
thực tiễn, đồng thời biết mối quan hệ đó. phát huy tính năng động chủ quan của ý
thức, chủ động, tích cực và sáng tạo trong tư duy.
1. Thực chất 1. SV nắm rõ ý nghĩa và - Chuẩn bị 1. SV nhận thức được và ý nghĩa
tính cách mạng trong lĩnh vào giấy ý nghĩa và tính cách lOMoARcPSD|36126207 Thảo 2 tiết cuộc
cách vực Triết học do Mác và những
nội mạng trong lĩnh vực luận Giảng mạng trong Ăngghen thực hiện. dung
thảo Triết học doMác và nhóm đường triết học do luận. Ăngghen thực hiện. … Mác - Chuẩn và bị ýkiến để Ăngghen thực tham gia thảo hiện.
2. - Chỉ ra được thuộc luận tích cực. 2.Có kỹ năng nhận
tính cơ bản của VC là tồn - Chia diện và phân biệt vật 2. Thuộc tại khách quan. nhómtừ 8-10 chất với ý thức. tínhcơ
bản - Chỉ ra được sự khác biệt SV thảo luận
nhất của vật giữa VC và ý thức. và viết biên chất là gì? bản thảo
Phân biệt vật 3. - Chỉ ra được cơ sở lý 3. Vừa có quan điểm
chất với ý luận và yêu cầu của quan luận khách quan trong nhận thức. nhóm. điểm khách quan trong
thức và hoạt động thực 3. Thế
nhận thức và trong hoạt
tiễn, vừa biết phát huy nào
làquan động thực tiễn. Lấy được vai trò của tư duy, ý điểm khách ví dụ. thức trong quá trình
quan? Thế nào - Chỉ ra được dấu hiệu cải tạo thực tiễn.
là bệnh chủ của bệnh chủ quan, duy ý
quan, duy ý chí. Lấy được VD. chí? Cho ví dụ? Tự ở nhà, 1. Quan
1.- Hiểu được một cách SV đọc TL: 1.- Có kiến thức khái học thư niệmcủa
khái quát các quan niệm TL1: tr53-55 quát về các quan niệm viện. CNDT và của CNDT và CNDV của CNDT và CNDV
CNDV trước trước Mác về vật chất.
trước Mác về vật chất, Mác về vật - Chỉ ra được
- Đánh giá được những chất.
nhữngđiểm tích cực và điểm tích cực và hạn hạn chế trong các quan chế trong các quan niệm trên. 2.- Trình bày niệm trên.
được bản chất và giá trị
2.- Hiểu được bản chất 2. Cuộc
của những phát minh vĩ SV đọc TL: và giá trị của những cáchmạng
đại trong lĩnh vực KHTN TL1: tr.55- phát minh vĩ đại trong
trong KHTN cuối TK 19, đầu TK 20. 56 lĩnh vực KHTN cuối cuối TK 19, - Trình bày được TK 19, đầu TK 20.
đầu TK 20 và nguyênnhân và thực chất - Hiểu được nguyên
sự phá sản của của cuộc khủng hoảng nhân và thực chất của
các quan điểm trong lĩnh vực vật lý học cuộc khủng hoảng
DVSH về vật giai đoạn này và vấn đề trong lĩnh vực vật lý chất.
đặt ra đối với triết học. học giai đoạn này và
3.- Hiểu được vận động
vấn đề đặt ra đối với
là phương thức tồn tại triết học.
của VC và các hình thức 3.- Nắm vững kiến vận động cơ bản cũng thức về vận động, 3. như mối quan hệ giữa Các SV đọc TL: không gian, thời gian
hìnhthức tồn vận động và đứng im. TL1:60-65 với tư cách là phương 8 lOMoARcPSD|36126207 tại của vật chất. - Hiểu được không gian thức và hình thức tồn và thời gian là những
tại của vật chất, không
hình thức tồn tại của VC tách rời vật chất. vận động. Tư Trực Những vấn đề - Hiểu sâu sắc hơn - Nghiên vấn tiếp ở
liên quan đến nhữngvấn đề đã được cứukỹ bài học của trên nội
trình bày trong giáo trình. trước GV lớp, dung - Mở rộng thêm khi văn trong tuần 2
kiến thứcvà nâng cao kỹ yêu cầu GV tư phòng mà SV yêu
năng vận dụng, liên hệ vấn. BM cầu.
những kiến thức đã học - Lựa hoặc
vào nhận thức các vẫn đề chọnkỹ các qua thực tiễn. vấn đề cần ĐT, được tư vấn. email
Tuần 3: Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (tiếp theo) lOMoARcPSD|36126207 Thời Hình gian, Nội dung Yêu cầu SV thức địa Mục tiêu cụ thể Chuẩn đầu ra HP chính chuẩn bị T/C DH điểm Lý thuyết 2 tiết
1. Phép biện 1.- Hiểu được khái niệm Đọc tài liệu: - 1. Nhận thức và lý giải Giảng
chứng duy vật. phép biện chứng và ba TL1, tr. 8385. được tại sao PBCDV đường hình thức cơ bản của lại là đỉnh cao của PBC. PBC.
- Hiểu được PBCDV là gì - TL1, tr.
2.Hai nguyên và đặc trưng của nó. 8591. lý của
2.- Hiểu được nội dung 2.Hiểu được nguyên lý PBCDV.
nguyên lý về mối liên hệ khách quan của sự tồn
phổ biến và nguyên lý về
tại và vận động của các sự phát triển.
Đọc tài liệu: - SV, HT trong thế giới. 3. Những
TL1, tr. 8591. 3. Vận dụng được các nguyên
tắc 3. Hiểu được cơ sở lý quan điểm trên vào
phương pháp luận và yêu cầu của quan
hoạt động nhận thức và
luận được rút điểm toàn diện, quan
hoạt động thực tiễn của ra từ
hai điểm phát triển và quan bản thân. nguyên lý.
điểm lịch sử - cụ thể.
1. Phân tích 1. Phân tích đúng mối -
Chuẩn 1- Phân tích đúng được quan
điểm quan hệ giữa vật chất và bịvào giấy mối quan hệ giữa vật 2 tiết
DVBC về mối ý thức theo quan điểm những nội chất và ý thức theo Giảng quan hệ giữa của CNDVBC. dung thảo quan điểm của đường Thảo
vật chất và ý - Rút ra được ý nghĩa luận. CNDVBC. … luận
thức, từ đó rút phương pháp luận. -
Chuẩn - Nhận thức đươc ý nhóm bị ý 10 lOMoARcPSD|36126207 ra ý nghĩa -
Nhận thức được kiến để tham nghĩa phương pháp
phương pháp sự vậndụng quan điểm gia thảo luận luận của mối quan hệ
luận.Liên hệ sự của CNDVBC về mối tích cực. này.
vận dụng quan quan hệ giữa VC - YT - Chia nhóm - Nhận thức được sự
điểm trên ở của Đảng ta thời kỳ trước từ 8-10 SV vận mối quan hệ này Việt Nam. và thời kỳ đổi mới. thảo luận và của Đảng ta trong thực viết biên bản tiễn thảo luận 2. Phân tích nhóm.
quan điểm toàn 2.- Hiểu được cơ sở lý
diện và quan luận và yêu cầu của các 2.- Quán triệt các quan
điểm lịch sử cụ quan điểm trên. điểm toàn diện và quan thể. Đảng ta đã - Chỉ ra được sự
điểm lịch sử - cụ thể
vận dụng các vận dụngcác quan điểm vào hoạt động nhận
quan điểm này trên của Đảng ta trong sự
thức và thực tiễn của
vào sự nghiệp nghiệp đổi mới hiện nay bản thân. đổi mới hiện nay như thế nào. 1. Hai loại
1. - Hiểu được hai loại Đọc tài liệu: - 1. Nhận thức được biện ở nhà, hình biện
hình biện chứng là TL1, tr. 8384. chứng chủ quan chỉ là thư chứng BCKQ và BCCQ. sự phản ánh biện Tự học chứng khách quan. viện. Tư vấn Trực Những vấn đề - Hiểu sâu sắc hơn - Nghiên của GV tiếp ở
liên quan đến nhữngvấn đề đã được cứukỹ bài học trên
nội dung trong trình bày trong giáo trình. trước lớp, tuần 3 mà SV - Mở rộng thêm khi văn yêu cầu.
kiến thứcvà nâng cao kỹ yêu cầu GV tư phòng
năng vận dụng, liên hệ vấn. BM
những kiến thức đã học - Lựa hoặc
vào nhận thức các vẫn đề chọnkỹ các qua thực tiễn. vấn đề cần ĐT, được tư vấn email nội dung bài học.
Tuần 4, Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (tiếp theo) Thời Hình gian, Nội dung Yêu cầu SV thức địa Mục tiêu cụ thể Chuẩn đầu ra HP chính chuẩn bị T/C DH điểm Lý thuyết
1. Các cặp 1. - Hiểu được nội dung Đọc tài liệu: 1.- Hiểu và vận dụng 2tiết
phạm trù cơ của các cặp phạm trù: cái - TL1, tr.
được các phạm trù vào Giảng bản của
chung - cái riêng; nguyên 92102.
hoạt động nhận thức và đường
nhân - kết quả; nội dung -
hoạt động thực tiễn của PBCDV. lOMoARcPSD|36126207
hình thức; bản chất - hiện bản thân.
tượng; tất nhiên - ngẫu nhiên; khả năng - hiện thực. Thảo 2 tiết 1. Ý 1. Rút ra được ý -
Chuẩn 1.- Biết vận dụng vào luận Giảng nghĩaphương
nghĩaphương pháp luận bịvào
giấy hoạt động nhận thức nhóm đường
pháp luận của từ việc nghiên cứu các những
nội và hoạt động thực tiễn …
các cặp phạm cặp phạm trù. dung
thảo của bản thân, lấy trù. luận.
đượcví dụ và phân tích -
Chuẩn được các tình huống cụ bị ýkiến để thể. 2. Vận 2.
Chỉ ra được mối tham gia thảo 2. Nhận thức đúng và
dụngcặp phạm quanhệ giữa cái chung và luận tích cực. có đóng góp tích cực
trù cái chung cái riêng được biểu hiện - Chia trong việc xây dựng
cái riêng để trong mối quan hệ giữa nhómtừ 8-10 nền kinh tế thị trường
nhận thức chủ nền kinh tế thị trường nói SV thảo luận định hướng XHCN ở trương
phát chung với kinh tế thị và viết biên nước ta hiện nay. triển nền trường định hướng bản thảo KTTT
định XHCN ở nước ta nói hướng XHCN riêng. luận ở nước ta. nhóm.
1. Ý nghĩa 1. Rút ra được ý nghĩa Đọc tài liệu: - 1.- Vận dụng vào hoạt ở nhà,
phương pháp phương pháp luận của TL1, tr. động nhận thức và thư
luận của các các cặp phạm trù. 92102.
thực tiễn của bản thân. Tự học cặp phạm trù. viện. Tư vấn Trực Những vấn đề - Hiểu sâu sắc hơn - Nghiên của GV tiếp ở
liên quan đến nhữngvấn đề đã được cứukỹ bài học trên nội
trình bày trong giáo trình. trước lớp, dung - Mở rộng thêm khi văn trong tuần 4
kiến thứcvà nâng cao kỹ yêu cầu GV tư phòng mà SV yêu
năng vận dụng, liên hệ vấn. BM cầu.
những kiến thức đã học - Lựa hoặc
vào nhận thức các vẫn đề chọnkỹ các qua thực tiễn. vấn đề cần ĐT, được tư vấn email nội dung bài học. KT, ĐG Giảng
Kiểm tra nhận - Trình bày được các nội Chuẩn bị - Phân tích được (BT
cá đường, thức của SV dung đã học từ tuần 1- 4. những
nội những nội dung cơ bản nhân lần 15 phút về những nội
dung đã học từ và bước đầu biết vận 1)
vào giờ dung đã học từ tuần 1- 4. dụng vào thực tiễn. TL tuần 1- 4.
Tuần 5, Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (tiếp theo) 12 lOMoARcPSD|36126207 Thời Hình gian, Nội dung Yêu cầu SV thức địa Mục tiêu cụ thể Chuẩn đầu ra HP chính chuẩn bị T/C DH điểm Lý thuyết 2 tiết
1. Các quy 1. - Hiểu được nội dung 3 Đọc tài liệu: 1.- Hiểu và vận dụng Giảng
luật cơ bản quy luật cơ bản của - TL1, tr. được các quy luật đó đường của PBCDV.
PBCDV: quy luật từ 102-115 vào hoạt động nhận những sự thay đổi về
thức và hoạt động thực
lượng dẫn đến sự thay đổi tiễn của bản thân.
về chất và ngược lại; quy
luật thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập;
quy luật phủ định của phủ định. Thảo 2 tiết 1.
Rút ra 1. - Từ nội dung quy luật - Chuẩn 1. Vận dụng đúng luận Giảng ýnghĩa
PP rút ra ý nghĩa phương bịvào
giấy quyluật lượng - chất nhóm đường
luận của quy pháp luận. những
nội vào hoạt động nhận …
luật lượng - - Biết xem xét sự vận dung
thảo thức và thực tiễn của
chất. Từ đó dụng quy luật lượng chất luận. bản thân, tránh những
liên hệ vào vào thực tiễn của Đảng ta -
Chuẩn sai lầm như: nôn nóng,
thực tiễn cách trước đổi mới và thời kỳ bị ýkiến để đốt cháy giai đoạn hay mạng Việt đổi mới.
tham gia thảo bảo thủ, trì trệ vi phạm Nam hiện nay.
luận tích cực. quy luật này. 2. Vận - Chia 2. Nhận thức
dụngquy luật 2. - Nêu khái quát được nhómtừ 8-10 được vaitrò của bản
phủ định của nội dung quy luật phủ SV thảo luận thân trong việc xây
phủ định để định của phủ định. - Hiểu và viết biên dựng và phát triển nền
nhận thức chủ được chủ trương phát bản
thảo văn hoá tiên tiến, đậm trương
phát triển nền văn hoá tiên dà bản sắc dân tộc.
triển nền văn tiến, đậm dà bản sắc dân luận
hoá tiên tiến, tộc và cơ sở lý luận của nhóm. đậm đà bản nó. sắc dân tộc ở nước ta hiện nay. Tự học ở nhà,
1. Ý nghĩa 1. - Rút ra được ý nghĩa Đọc tài liệu:
1.- Vận dụng được nội thư
phương pháp phương pháp luận của ba - TL1, tr. dung của ba quy luật viện. luận của quy quy luật. 106-112 trên vào hoạt động luật lượng
nhận thức và hoạt động chất; quy luật
thực tiễn của bản thân. mâu thuẫn; quy luật phủ định của phủ định. lOMoARcPSD|36126207 Tư vấn Trực Những vấn đề - Hiểu sâu sắc hơn - Nghiên của GV tiếp ở liên quan đến
nhữngvấn đề đã được cứukỹ bài học trên nội
trình bày trong giáo trước lớp, dung trình. khi hoặc trong tuần 5 -
Mở rộng thêm yêu cầu GV tư qua mà SV yêu
kiến thứcvà nâng cao kỹ vấn. ĐT, cầu.
năng vận dụng, liên hệ - Lựa email
những kiến thức đã học chọnkỹ các
vào nhận thức các vẫn đề vấn đề cần thực tiễn. được tư vấn. Thời Hình gian, Nội dung Yêu cầu SV thức địa Mục tiêu cụ thể Chuẩn đầu ra HP chính chuẩn bị T/C DH điểm Lý thuyết 2 tiết 1. Các 1.
Nắm vững được Đọc tài liệu: 1. Có lập trường Giảng
nguyêntắc của banguyên tắc của lý luận - TL1, DVBC trong quá trình
đường lý luận nhận nhận thức DVBC. tr.112-113 nhận thức của bản thức DVBC thân. 2. Nguồn - TL1, gốc,bản chất 2.
Hiểu rõ được tr.113-115 2. Tránh được
của nhận thức. nguồngốc và bản chất quanđiểm duy tâm về
của quá trình nhận thức
nguồn gốc và bản chất 3. Thực theo quan điểm của của quá trình nhận tiễnvà vai trò CNDVBC. - TL1, thức. của thực tiễn 3.
- Hiểu được khái tr.115-120 3. - Có được nhận
đối với nhận niệmthực tiễn và ba hình thứcđúng đắn về vai thức. thức cơ bản của hoạt
trò của thực tiễn, từ đó động thực tiễn. coi trọng hoạt động - Lý giải được
thực tiễn hơn, tránh lý
được vaitrò của thực tiễn luận suông, giáo điều. đối với nhận thức. - Tránh được hai - Rút ra quan điểm sailầm: tuyệt đối hóa
thựctiễn đối với nhận
vai trò của lý luận hoặc thức. tuyệt đối hóa vai trò 4. Các của thực tiễn. giaiđoạn cơ - TL1,
4.- Biết nhận thức từ dễ bản của quá tr.115-123
đến khó, từ thấp đến trình
nhận 4. Chỉ ra được hai giai cao. thức
đoạn của quá trình nhận - Biết coi trọng
thức là NT cảm trính và cảnhận thức cảm tính NT lý tính cũng như mối và nhận thức lý tình
quan hệ biện chứng giữa trong quá trình nhận chúng. thức của bản thân.
1. Tại sao nói 1.- Chỉ ra được mâu - Chuẩn bị vào 1. Biết phát hiện và mâu thuẫn là thuẫn là gì? Sự thống giấy giải quyết mâu thuẫn 14 lOMoARcPSD|36126207 Thảo 2 tiết
nguồn gốc, là nhất và đấu tranh của các những
nội khi mâu thuẫn đã chín luận Giảng
động lực bên mặt đối lập. dung
thảo muồi để mở đường cho nhóm đường
trong của sự - Làm rõ được kết quả của luận.
sự phát triển. Không né …
vận động và sự đấu tranh giữa các mặt -
Chuẩn tránh mâu thuẫn hay phát triển?
đối lập làm cho cái mới ra bị ýkiến để xoa dịu mâu thuẫn.
2. Làm rõ luận đời thay thế cái cũ. tham gia thảo điểm
của 2. - Chỉ ra được mối quan luận tích cực. Lênin:
“từ hệ giữa hai giai đoạn của - Chia 2.- Tránh được sai lầm TTSĐ đến quá trình nhận thức.
nhómtừ 8-10 “duy cảm” hoặc “duy
TDTT và từ - Nêu được mối quan hệ SV thảo luận lý” trong nhận thức. TDTT
đến giữa nhận thức và thực và viết biên Coi trọng cả hai giai
thực tiễn, đó là tiễn, qua đó khái quát bản thảo đoạn của quá trình con
đường được con đường biện nhận thức. biện
chứng chứng của sự nhận thức. luận của sự nhận . nhóm. thức chân lý”. 1. Tính chất
1. Hiểu được khái niệm Đọc tài liệu: 1. Có thái độ khách ở nhà, của chân lý
chân lý và các tính chất - TL1, quan trong nhận thức Tự học thư của chân lý. tr.123-124 chân lý, tránh chủ viện. quan, duy ý chí, a dua, máy móc... Tư vấn Trực
Những vấn đề - Hiểu sâu sắc hơn những - Nghiên cứu của GV tiếp ở
liên quan đến vấn đề đã được trình bày. kỹ bài học. - trên nội
- Mở rộng thêm kiến thức Lựa chọn kỹ lớp, dung
và nâng cao kỹ năng vận các vấn đề hoặc trong tuần 6
dụng, liên hệ vào nhận cần được tư qua mà SV yêu thức thực tiễn. vấn. ĐT, cầu. email
Tuần 6, Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Nội dung chính Chuẩn đầu ra HP T/C Mục tiêu cụ thể địa chuẩn bị DH điểm lOMoARcPSD|36126207 1.Sản xuất vật
1.SV hiểu và trình bày SV đọc tài 1 SV nắm cách chất.
được:SXVC và vai trò liệu: thức và tính tất yếu
của sản xuất vật chất TL1: từ tr của việc SXVC.
trong đời sống xã hội. 126 - 128. 2.- Khái niệm, vị trí, 2. Nắm được 2.
Biện chứng vai trò của các yếu tố nộidung quy luật
giữalực lượng sản cấu thành của PTSX. - TL1: từ tr QHSX phù hợp với
xuất và quan hệ sản Tính quy luật của mối 128 - 135. trình độ phát triển xuất. quan hệ giữa LLSX và củaLLSX. Biết vận QHSX. dụng tính QL này - Ý nghĩa của quy luật để giải thích con Lý
trong đời sống xã hội. đường đi lên thuyết CNXH ở VN hiện 3. SV hiểu và trình bày nay. được: TL1: từ tr 3. Nắm được 3. Biện chứng - Khái niệm 135 - 140. nộidung quy luật
củacơ sở hạ tầng và CSHT vàKTTT. . CSHT quyết định kiến trúc thượng - Tính quy luật KTTT. Biết vận tầng. của mốiquan hệ giữa dụng QL này để CSHT và KTTT. giải thích những chủ trương, đường 3 tiết - Ý nghĩa phương lối Đảng, Nhà nước Giảng phápluận được rút ra. hiện nay. đường Thảo 2 tiết 1.
Phân tích 1. - Phân tích được vai -
Chuẩn 1.- Coi trọng hoạt luận Giảng
vai tròcủa thực tiễn trò của thực tiễn đối với bịvào
giấy động thực tiễn với nhóm
đường… đối với nhận thức nhận thức. những nội tư cách là cơ sở,
và rút ra ý nghĩa - Trình bày được nội dung
thảo động lực, mục đích
phương pháp luận. dung, yêu cầu của quan luận. của nhận thức để điểm thực tiễn. - Chuẩn không ngừng hoàn
bị ýkiến để thiện năng lực nhận 2. Có hay
tham gia thảo thức của bản thân.
khôngcó chân lý 2. Đưa ra căn cứ để luận tích cực. 2. Hiểu được chân tuyệt đối? Vì sao?
khẳng định có chân lý - Chia lý là một quá trình tuyệt đối.
nhómtừ 8-10 và nhận thức không
SV thảo luận bao giờ là đủ, từ đó
và viết biên luôn nỗ lực, tích bản
thảo cực, tự giác trong hoạt động nhận luận thức để nhóm. nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân. 1. Bản chất quan
- SV nắm được những SV đọc tài 1.SV nhận thức được điểm duy vật về
hạn chế của các quan liệu: sự sáng tạo vĩ đại lịch sử của triết điểm triết học về lịch TL1: từ tr
của Triết học Máchọc Mác-Lênin. sử và tính khoa học, 16 lOMoARcPSD|36126207 125-126 Lênin trong việc ở nhà,
cách mạng của Triết sáng tạo ra ở thư học Mác-Lênin. CNDVLS.
Tự học viện 2.Khái niệm, kết - SV nhận diện được TL1: từ tr 2. Nhận diện được cấu, vị trí, vai trò được nội
dung, kết cấu, 128-131 được nội dung, kết của các yếu tố cấu vị trí vai trò của các cấu, vị trí vai
trò của lực lượng sản xuất, yếu tố cấu lực lượng các yếu tố cấu lực quan hệ sản xuất. sản xuất,
quan hệ sản lượng sản xuất, quan xuất.. hệ sản xuất
Trên lớp GV trả lời các vấn Giúp sinh viên hiểu - Lựa chọn Tư vấn hoặc VP
đề sinh viên yêu đúng về các vấn đề các vấn đề cần tư
của GV BM/ cầu trong chương em yêu cầu tư vấn vấn khoa 1
KT, ĐG Giảng Kiểm tra nhận - Trình bày, phân tích Chuẩn bị - Khắc sâu các kiến (Kiểm đường, thức của
SV về và liên hệ vận dung những nội thức đã được học. tra giữa 45 phút những nội dung đã được các nội
dung đã dung đã học Liên hệ, vận dụng kỳ 1 vào giờ học từ tuần 1- 7. học từ tuần 1- 7. từ tuần 1- 7. được
vào thực tiễn tiết) TL và hoạt động bản thân.
Tuần 7: Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp theo) Hình Yêu cầu thức T.gian Chuẩn đầu ra Nội dung chính SV T/C Mục tiêu cụ thể địa điểm HP chuẩn bị DH Lý 3 tiết
1. Sự phát triển 1. SV nắm được: Đọc 1. SV nắm được thuyết Giảng các hình thái - Nội dung, kết cấu tài khái niệm,kết đường
kinh tế - xã hội là vàchức năng của các yếu tố liệu: cấu và chức năng
một quá trình cấu thành HTKT-XH. TL1: từ tr của các yếu tố lịch sử - tự -
Sự phát triển của 140-146 cấu thành HT nhiên.
cáchình thái kinh tế - xã hội KT-XH.
là một quá trình lịch sử - tự - Thấy được tính nhiên. tất yếu, nguyên - Tính tất yếu của sự nhân của việc ra đờihình thái KT-XH thay thế các TH CSCN. KT-XH trong - Hiểu đúng chủ lịch sử.
trương bỏqua hình thái KT- XH TBCN tiến lên CNXH 2. Nắm được giá của VN. trị lý luận và giá 2. SV nắm được: lOMoARcPSD|36126207 2. Giá trị khoa -
Tính khoa học và TL1: từ tr trị thực tiễn của
học và ý nghĩa cáchmạng của lý luận hình 143-146 lý luận hình thái
cách mạng của thái KT-XH của TH Mác – KT-XH.
lý luận hình thái Lênin. KT-XH của TH - Sự vận dụng lý luận Mác – Lênin.
nàycủa Đảng ta trong quá
trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội. . 1. Những
SV trình bày được những SV nắm được
tiền đềxuất phát tiền đề xuất phát mà C.Mác tính duy vật
mà C.Mác dựa dựa vào để xây trong cách tiếp
vào để xây dựng dựng lý luận hình thái kinh lý luận hình thái
lý luận hình thái tế - xã hội. kinh tế- xã hội. kinh tế- xã hội? 2. Quy 2. SV nắm được
luậtQHSX phù 2. SV trình bày được nội nội dung quy Thảo 2 tiết
hợp với trình độ dung quy luật QHSX phù luật QHSX phù luận phát triển của Giảng
hợp với trình độ phát triển hợp với trình độ nhóm LLSX và sự vận đường… của LLSX. Sự vận dụng phát triển của
dụng quy luật quy luật này của Đảng ta LLSX.
này của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới đất - Nhận thức rõ sự
trong sự nghiệp nước hiện nay. vận dụng quy đổi mới đất nước luật này của hiện nay. Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.
Khái niệm, kết Nhận diện được nội dung, . Đọc tài Nắm được nội
cấu, vị trí, vai trò kết cấu, vị trí, vai trò của liệu: dung, kết cấu, vị
ở nhà, ở của các yếu tố các yếu tố cấu CSHT và TL1: từ tr trí, vai trò của
Tự học thư viện cấu CSHT và KTTT. 135-136 các yếu tố cấu KTTT CSHT và KTTT.
Trên lớp GV trả lời các Giúp sinh viên hiểu đúng - Lựa chọn TV hoặc
vấn đề SV yêu về vấn đề mà các em yêu vấn đề tư của GV VPBM cầu. cầu tư vấn vấn
Tuần 8: Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp theo) Hình thức T.gian, Nội dung Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra Mục tiêu cụ thể T/C
địa điểm chính chuẩn bị HP DH 18 lOMoARcPSD|36126207 3 tiết 1. Giai 1. SV nắm được: Đọc tài liệu: 1.Hiểu đúng về Giảng
cấp, đấutranh - Khái niệm, và TL1: từ tr 146 bản chất, gốc đường
giai cấp và vai nguồn gốc hình 157. hình thành giai
trò của đấu thành giai cấp. cấp; đấu tranh
tranh giai cấp. -Khái niệm đấu giai cấp và vai tranh giai cấp, trò của đấu tranh thực chất, tính tất giai cấp trong yếu; vai trò của XH có giai cấp. đấu tranh giai cấp
trong xã hội có TL1: từ tr 2. Dân giai cấp. 165174 tộc vàmối 2. SV nắm 2.SV hiểu đúng
quan hệ giữa đượckhái niệm, về dân tộc, quá Lý
giai cấp dân quá trình hình trình hình thành thuyết
tộc – nhân thành, đặc trưng dân tộc; mối loại. của dân tộc; mối quan hệ giữa
quan hệ giữa giai TL1: từ tr giai cấp – dân cấp - dân tộc – 174177 tộc – nhân loại. 3. Nhà nhân loại. nước 3. SV hiểu 3.SV hiểu đúng đúng vềnguồn về bản chất, gốc, bản chất, đặc nguồn gốc, đặc trưng, chức năng trưng, chức của nhà nước. năng của nhà nước. - Nắm được sự “đặc biệt” nhà nước vô sản. Thảo 2tiết - Mối quan hệ - SV phân - Chia - Nắm luận Giảng biện chứng tích đượcmối các vững tínhquy nhóm
đường… giữa CSHT và quan hệ biện nhóm TL. luật của mối
KTTT. Đảng chứng giữa cơ sở - Chuẩnbị quan hệ biện
ta đã vận dụng hạ tầng và kiến trước chứng CSHT và
mối quan hệ triến thượng tầng. ND TL KTTT này như thế - Chỉ ra - Thấy
nào trong quá được Đảngta đã được sựkiên
trình xây dựng vận dụng mối định nhưng
CNXH ở nước quan hệ biện không máy móc ta hiện nay. chứng này như của Đảng ta . thế nào trong quá trong quá trình trình xây dựng vận dụng mối CNXH hiện nay. quan hệ giữa CSHT và lOMoARcPSD|36126207 KTTT vào xây dựng CNXH ở VN. 1. Kết cấu 1. SV nắm được Đọc tài SV nắm được đấu
xã hội- giai cấp.. kếtcấu xã hôi - giai liệu: tranh giai cấp của
cấp. Sơ đồ hóa được TL1: từ giai cấp vô sản; kêt cấu giai tầng tr đặc điểm của đấu trong các XH có giai 152153 tranh giai cấp ở nhà, cấp. trong thời kỳ quá 2. Đấu Tự học ở1. thư 2.
SV trình bày TL1: từ độ lên CNXH. tranh giaicấp viện.
đượcnhững biểu hiện tr 2. SV nắm được
của giai cấp vô cơ bản cuộc đấu 157163 các hình thức sản . tranh giai cấp của cộng đồng người giai cấp vô sản hiện trước khi hành nay. thành dân tộc.
Tư vấn Trên lớp Trả lời các vấn Giúp SV hiểu đúng - Lựa của hoặc
đề SV yêu cầu về các vấn đề mà các chọn v/đ GV VPBM
trong chương 3 em yêu cầu tư vấn tư vấn 20 lOMoARcPSD|36126207
Tuần 9 Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp theo) Hình Yêu cầu SV thức T.gian chuẩn bị Nội dung chính Chuẩn đầu ra HP T/C Mục tiêu cụ thể địa điểm DH 1.Cách mạng xã -
SV nắm được Đọc tài liệu: 1. SV hiểu được hội.
nguồngốc, bản chất, TL1: từ tr nguồn gốc, bản
vai trò của của cách 183187 chất, và vai trò mạng xã hội. cách mạng XH. TL1: từ tr 3 tiết Lý 2. Mối quan hệ - SV hiểu và 193200 Giảng 2.SV hiểu đúng thuyết trình bàyđược khái giữa tồn tại xã hội
đường… và ý thức xã hội mối quan hệ giữa niệm,mối quan hệ biện chứng giữa tồn tồn tại xã hội và ý tại xã hội và ý thức thức xã hội. xã hội.
1. Cống hiến của - SV trình bày khái -
Chiacác 1.Hiểu được cống
Triết học Mác quát những cống nhóm TL. hiến của TH Mác
Lênin vào sự phát hiến của TH Mác – -
Chuẩnbị – Lênin trong sự
triển lý luận về Lênin trong sự phát trước phát triển lý luận
giai cấp và đấu triển lý luận về giai ND TL về giai cấp, đấu tranh giai cấp. cấp và đấu tranh giai tranh giai cấp. cấp. 2 - Hiểu đúng về 2 Đấu tranh giai đấu tranh giai cấp, Thảo 2 tiết
cấp và vai trò của 2. SV trình bày đúng vai trò của đấu luận Giảng
nó đối với sự phát về khái niệm đấu tranh giai cấp. nhóm
triển của xã hội có tranh giai cấp, vai trò đường… - Nhận diện được giai cấp
đối của đấu tranh giai những biểu hiện
kháng. Sự vận cấp và sự vận dụng của cuộc đấu
dụng của Đảng ta lý luận này của Đảng tranh giai cấp ở
trong thời kỳ quá ta trong thời kỳ quá VN hiện nay. -
độ đi lên CNXH ở độ lên chủ nghĩa xã Thấy được sự lãnh nước ta hiện nay? hội. đạo tài tình của Đảng ta trong cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay. Tự ở nhà, 1. Các hình Đọc tài liệu: 1. SV nắm học ở thư thứccộng
đồng 1.SV nắm được các TL1: từ tr được cáchình thức viện hình thức cộng đồng người trước khi
163165 TL1: cộng đồng người người trước khi hành hành thành dân từ tr 184- trước khi hành thành dân tộc. tộc. thành dân tộc 2. SV nắm 2.
Tính chất 2. SV trình bày được: đượcbản chất;
chất,lực lượng, đối bản chất, tính chất, tính chất, lực lực lượng, đối lOMoARcPSD|36126207
tượng, tình thế, thời lượng, đối tượng, tình 187 tượng, tình thế, thời
cơ cách mạng xã thế, thời cơ cách mạng cơ cách mạng xã hội xã hội, tình hình cách hội. mạng xã hội. 3. SV thấy được xu 3.Hình thành kỹ
3. Vấn đề cách thế, diễn tiến cách TL1: từ tr năng phân tích,
mạng xã hội trên mạng xã hội trên thế 188198 đánh giá đúng đắn
thế giới hiện nay. giới hiện nay. tình hình cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay.
GV trả lời các vấn Giúp sinh viên hiểu - Lựa chọn các
Tư vấn Trên lớp đề sinh viên yêu cầu đúng, đủ về các vấn đề vấn đề cần tư Tư vấn của hoặc trong phạm
vi mà các em yêu cầu tư vấn của GV GV VPBM chương 3 vấn KT –
Các nội dung từ Trình bày, khắc sâu Bài kiểm tra 30 - Khắc sâu ĐG chương 3
kiến thức đã học từ phút được (BTC chương 3 và liên hệ kiến thức đã học Trên giảng N)
vận dụng vào thực tiễn - Biết liên hệ đường XH VN vậndụng vào thực tiễn XH VN
Tuần 10: Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp theo) Hình T.gian, Yêu cầu Nội thức dung địa
Mục tiêu cụ thể SV Chuẩn đầu ra HP chính T/C DH điểm chuẩn bị
1. Triết học - SV trình được Đọc tài 1- Xác lập cho SVquan con người khái niệm, bản liệu: niệmduy vật về con
chất, vai trò của TL1: từ tr người, bản chất, vai trò con người trong 203–208
của con người đối với lịch sử.
lịch sử và bản thân mình. 2 tiết
1. 2. SV trình này TL1: từ tr 2.Xác lập cho SV lối Lý thuyết Giảng
2.Quan hệ cá đượcmối quan hệ 211-217
sống hài hòa giữa cá nhân đường… nhân và xã cá nhân và xã
và tập thể, cá nhân và xã hội; vai trò hội; vai trò của
hội, loại bỏ tệ sùng bái của quần chúng nhân lãnh tụ, xem thường quần dân và lãnh tụ QCND . chúng nhân trong lịch sử dân và lãnh tụ trong lịch sử Thảo 2 Tiết 1.
Phân 1 -Trình bày - Chia các 1.Hình thành kỹ năng luận Giảng
tích mối quan đúng khái niệm nhóm TL. - nhận diện và giải thích nhóm đường
hệ giữa tồn tại tồn tại xã hội, ý Chuẩn bị
đúng các hiện tượng ý xã hội và ý thức xã hội.
trước ốiND thức đang tồn tại và phát thức xã hội TL triển ở Việt Nam hiện -Phân tích rõ m 22 lOMoARcPSD|36126207
2. Tác động quan hệ giữa tồn tại nay.
trở lại của ý xã hội và ý thức xã thức xã hội hội. đến sự phát
2.-Rèn luyện kỹ năng khái
triển kinh tế ở 2- SV khái quát
quát, tổng hợp, đánh giá ở
Việt Nam hiện được đặc điểm SV, nay. của đời sống 琀椀 - SV nhận thức rõ nh thần của xã hội
nhữngưu điểm và hạn chế Việt Nam hiện
trong đời sống tinh thần nay. của XH VN hiện nay. - Chỉ ra tác động - Khái quát được tích cực và tiêu
nhữngtác động tích cực và cực của YTXH
tiêu cực của YTXH đến sự đến sự phát triển
phát triển kinh tế ở VN kinh tế ở VN hiện hiện nay. nay. Ở nhà, ở Khái
niệm, SV trình bày Khái Đọc tài
SV hiểu được bản chất,
thư viện kết cấu, mối niệm, kết cấu, mối liệu:
kết cấu, vị trí và mối quan
quan hệ giữa quan hệ giữa các TL1: từ tr hệ giữa các yếu tố cấu
các yếu tố cấu yếu tố cấu thành 189 – 193 thành tồn tại xã hội và ý Tự học thành tồn tại thức xã hội. tồn tại xã hội và ý
xã hội và ý thức xã hội. thức xã hội. .
GV trả lời các Giúp sinh viên - Lựa chọn
Trên lớp vấn đề SV yêu hiểu đúng, đủ về các vấn đề Tư vấn Tư vấn hoặc cầu
trong các vấn đề mà các cần tư vấn của GV của GV VPBM phạm vi em yêu cầu chương 4 tư vấn
Tuần 11: Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp theo) Hình T.gian, Yêu cầu Nội thức dung địa Mục tiêu cụ thể SV Chuẩn đầu ra HP chính T/C DH điểm chuẩn bị Thảo 2 Tiết 1. Quan
2. SV trình bày - Chia các - Xác lập được nhân sinh luận Giảng
điểm của triết được quan điểm nhóm TL. - quan khoa học, duy vật nhóm
đường học Mác Lênin của triệt học Mác- Chuẩn bị cho sinh viên về cấn đề …
về bản chất con Lênin về vấn đè trước ND con người. người. con người. TL 2.- SV hiểu được thực chất hiện 2. Hiện tượng tha hóa. 2. SV hiểu được thực tượngtha hóa - Nắm được quan
chất hiện tượng tha hóa. con lOMoARcPSD|36126207
người và vấn đề điểm của chủ
1. - Nắm được quan điểm
giải phóng con nghĩa Mác-Lênin của chủ nghĩa MácLênin người. về giải phóng con về việc giải phóng con người. người.
2. – Xác lập được nhân sinh quan 琀 ch cực.
Ở nhà, ở 1.Thực chất của 1.SV trình bày Đọc tài 2.Sinh viên hiểu được
thư viện hiện tượng tha được Thực chất liệu:
bản chất và nguồn gốc
hóa con người. của hiện tượng tha TL1: từ tr của tha hóa. hóa con người. 208 - 209 Tự học 2. Vấn đề giải
2. SV trình bày TL1: từ tr
2.SV hiểu được ý nghĩa phóng
được quan niệm 209 - 210 và cách thức của công con của TH Mác- cuộc giải phóng con
người khỏi ách Lênin về vấn đề người. bóc lột, ách áp giải phóng con bức. người.
GV trả lời các Giúp sinh viên - Lựa chọn Trên lớp Tư vấn
vấn đề SV yêu hiểu đúng, đủ về các vấn đề Tư vấn hoặc của GV
cầu trong phạm các vấn đề mà các cần tư vấn của GV VPBM vi chương 4 em yêu cầu tư vấn
9. Kế hoạch giảng dạy chi tiết Buổi Đạt được học Nội dung chính Bậc CĐRHP
Chương 1: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống 1 xã hội I.
Triết học và vấn đề cơ bản của triết học. CĐRHP
1.1. Khái lược về triết học 1,2
1.2. Vấn đề cơ bản cuả triết học 2
1.3. Biện chứng và siêu hình II.
Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác –
Lênintrong đời sống xã hội CĐRHP1,
2.1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác- Lênin 2,5
2.2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin Buổi Đạt được học Nội dung chính Bậc CĐRHP 24 lOMoARcPSD|36126207 CĐRHP 1,3,
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng 1,2,3,4,5, 4 I. Vật chất và ý thức 5
1.1 vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
1.2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
II. Phép biện chứng duy vật CĐRHP 1,3,
2.1.Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật 1,2,3,4,5, 4,5,
2.2.Nội dung của phép biện chứng duy vật. 6 6 III. Lý luận nhận thức
3.1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng CĐRHP
3.2. Nguồn gốc, bản chất nhận thức 1,2,3,4,5, 2,3,
3.3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 6 4
3.4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức
3.5 Tính chất của chân lý
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử I. Học thuyết hình thái CĐRHP3 3 kinh tế - xã hội
1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
1.2. Biện chứng giữ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.3. Biện chứng giữa CSHT và KTT
1.4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá CĐRHP4 3
trình lịch sử tự nhiên II. Giai cấp và Dân tộc
2.1 Giai cấp và đấu tranh giai cấp 2.2. Dân tộc
2.3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc - nhân loại
III. Nhà nước và cách mạng xã hội 3.1. Nhà nước 3.2. Cách mạng xã hội IV. Ý thức xã hội 4.1.
Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tạixã hội 4.2.
ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội
V. Triết học về con người
4.1. Khái niệm con người và bản chất con người 4.
2.Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề giải phóng con người 4.3.
Quan hệ cá nhân và xã họi; vai trò của quần chúng
nhândân và lãnh tụ trong lịch sử 4.4.
Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam 3,4
Ôn tập, kiểm tra giữa kỳ
10 . Đánh giá kết quả học tập: lOMoARcPSD|36126207
(Dựa trên phương pháp đánh, giảng viên và bộ môn/ Khoa thiết kế các rubrics đánh giá
kết quả học tập của sinh viên.Sử dụng thang Rubric và Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả các
hình thức đánh giá trong học phần).
10.1.Đánh giá chuyên cần: trọng số 20% Rubric 1. Chuyên cần
Mức độ đạt chuẩn quy định Tiêu chí Trọng số Xuất sắc, đánh giá Khá, tốt Đạt Yếu Kém (20%) giỏi 9-10 7-8 5-6 3-4 0-2 Tham dự Tham dự Tham dự Tham dự Tham dự 90% - Chuyên cần >95% 80%-90% 70- 80% <70% 10% 95% buổi buổi học buổi học buổi học buổi học học Nhiệt tình Không trao đổi, Có đặt/trả Có đặt/trả Thái độ học phát biểu, Có đặt/trả tham gia
lời > 4 câu lời > 2 câu lời ít nhất 10% tập thảo luận, trả lời nhiều câu hỏi hỏi 1 câu hỏi trả lời, hỏi đóng góp
10.2. Đánh giá quá trình: trọng số 20%
Rubric 2. Quá trình (Bài tập, thảo luận nhóm, kiểm tra giữa kỳ)
Mức độ đạt chuẩn quy định Trọng Tiêu chí đánh Xuất sắc, số Khá, tốt giá Đạt Yếu Kém (20%) giỏi 9-10 7-8 5-6 3-4 0-2 Bài Trình bày Trình bày 10% tập, đầy đủ nội Trình bày không đủ thảo dung yêu đầy đủ nội nội dung Trình bày Trình bày luận Nội cầu về chủ theo yêu nhóm dung yêu nội dung nội dung dung đề, có thêm
cầu về chủ cầu về chủ sơ sài. quá sơ sài. ý kiến sáng đề. đề tạo. Trình bày quá sơ sài, Cách trình Hình Cách trình người bày rõ ràng, Trình bày Cẩu thả, sơ thức, bày rõ ràng, nghe dễ hiểu, có sơ sài sài báo cáo dễ hiểu. không thể sáng tạo. hiểu được nội dung Các câu hỏi Trả lời Trả lời được trả lời Trả lời được 50% được 30% Không trả Trả lời đầy đủ, rõ được câu hỏi câu hỏi lời được câu câu hỏi ràng, và 70% câu nào thỏa đáng hỏi 26 lOMoARcPSD|36126207 Làm
Thể hiện sự Có sự cộng Có sự Bài báo Bài báo cáo việc cộng tác tác giữa các cộng tác cáo chưa chưa nhóm giữa các giữa các thành viên hoàn hoàn chỉnh, thành viên trong nhóm thành viên chỉnh. thiếu thành trong trong nhóm. Chưa có viên nhóm. Có phân nhưng sự phối chia câu trả không phân hợp nhóm lời và báo chia câu trả các thành lời cho các cáo giữa các viên nhóm thành viên thành viên Làm bài Làm bài Làm bài Làm bài Làm bài Nội đúng theo đúng theo đúng theo đúng theo đúng theo dung yêu cầu yêu cầu yêu cầu yêu cầu yêu cầu Kiểm >90% 70% -80% 50%-60% 30%-40% <20% tra giữa Hình thực 10% Hình thức Cẩu thả, kỳ đẹp, Hình sạch sẽ, đẹp, Hình thức Hình thức trình thức đẹp tạm được trình bày trình bày có bày không có logic logic logic
10.3. Đánh giá cuối kỳ (tổng kết): trọng số 60%
Rubric 3. Tổng kết (kiểm tra kết thúc)
Mức độ đạt chuẩn quy định và Tiêu chí đánh giá Tiêu chí Trọng Xuất sắc, Khá, tốt Đạt Yếu Kém số đánh giá giỏi (60%) 9-10 7-8 5-6 3-4 0-2 Đúng yêu Đúng yêu Đúng yêu Đúng yêu Đúng yêu Nội dung cầu 70%- cầu 50%- cầu 30%- 40% cầu >90% 80% cầu <20% 60% 40% Bài làm có Thực hiện Thực hiện Bài làm có Không thực khả năng đúng chủ chưa đầy đủ Vận dụng tính sáng hiện được 10% vận dụng đề bài chủ đề bài tạo bài tập kiến thức giảng giảng Trình bày Trình bày Trình bày Trình bày Trình bày Hình thức rõ ràng, không rõ 10% logic tương đối sơ sài logic ràng
Các kết quả đánh giá được tổng hợp theo thang điểm 10 dưới đây
* Điểm tổng hợp học phần
Điểm CC *2 + Điểm QT*2 + Điểm TK*6
Điểm tổng hợp học phần = 10
Trong đó: CC: Điểm chuyên cần, QT: Điểm quá trình, TK: Điểm tổng kết cuối kỳ
11. Các quy định đối với giảng day học phần
a) Cam kết của giảng viên:
- Thuyết trình kết hợp trình chiếu, bảng viết.- Sinh viên thuyết trình trên lớp, đặt câu hỏi
thảo luận - Thảo luận. lOMoARcPSD|36126207
- Theo dõi, đánh giá quá trình học tập của sinh viên.- Cung cấp tài liệu học tập cho sinh
viên - Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giảng dạy. b) Quy định đối với sinh viên:
- Tích cực tham gia học tập, chuyên cần.
- Sinh viên tự đọc tài liệu, xem bài giảng hướng dẫn.
- Sinh viên thực hiện bài tập ở nhà, chuẩn bị câu hỏi để tham gia thảo luận trên lớp.
- Sinh viên tham gia nghe giảng, thảo luận nhóm
c) Quy định đối với học vụ:
- Lên lịch học cho sinh viên, lịch giảng dạy cho giáo viên.
- Tổ chức và quản lý lớp học.
- Tổ chức đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Xửu lý các vấn đề phát sinh..d)
Yêu cầu đối với điều kiện giảng dạy:
+ Cơ sở vật chất: phòng học đủ ánh sáng, thông thoáng. Có máy chiếu, âm thanh và bảng viết. + Yêu cầu khác...
12. Thông tin về giảng viên tham gia giảng dạy học phần TT Họ và tên Học hàm, học vị Email
Giảng dạy các nội dung nguyenthaollct 1 Nguyễn Thị Thảo Thạc sĩ Toàn bộ môn học @gmail.com 2 Hoàng Tú Anh Thạc sĩ Toàn bộ môn học
Ngày… tháng …… năm……
Ngày ….tháng….. năm …… Ngày tháng 12 năm 2021 Trưởng khoa (quản lý HP) Trưởng khoa
Giảng viên biên soạn
Nguyễn Thị Thảo TL. HIỆU TRƯỞNG
Trưởng khoa (quản lý CTĐT) 28