Đề cương chi tiết | Thông tin học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
KHOÁ 2022 NGÀNH THÔNG TIN THƯ VIỆN
1. Thông tin tổng quát
- Tên môn học:
+ Tiếng Việt:
+ Tiếng Anh:
- Mã số môn học:
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức cơ bản
Kiến thức chuyên ngành
Môn học chuyên về kỹ năng chung
- Số tín chỉ: 03
+ Lý thuyết: 03 TC (45 tiết)
+ Thực hành: 00 TC
+ Tự học: 90 giờ
- Môn học tiên quyết/Môn học trước:
- Môn học song hành:
2. Mô tả môn học
Thông tin học đại cương
General Information Science
THU024.1
Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức khác
Môn học đồ án/luận văn tốt nghiệp
Không yêu cầu
Không yêu cầu
(vị trí của môn học đối với chương trình đào tạo (CTĐT), những mục đích và nội dung chính yếu của
môn học)
- Vị trí: Môn học bắt buộc dành cho SV năm thứ nhất ngành TT-TV.
- Mục đích: Trang bị cho SV kiến thức nền tảng về thông tin và thông tin học.
- Nội dung chính: (1) Bản chất của thông tin thông tin học, (2) Dây chuyền thông tin, (3)
Hành vi thông tin, (4) Công nghệ thông tin, (5) hội thông tin, (6) Chính sách các vấn đề
pháp lý về thông tin.
3. Tài liệu học tập
(Các giáo trình, tài liệu tham khảo, các phần mềm, không quá 5 cuốn)
Giáo trình:
[1] David Bawden, Lyn Robinson (2013), Introduction to Information Science. Chicago: Neal-
Schuman. [TVTT]
[2] Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học: giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin. Hà Nội:
ĐHQG Hà Nội. [TV ĐH KHXH&NV]
Tài liệu khác:
[3] Đào Trí Úc, Vũ Công Giao (2015), Những điều cần biết về pháp luật tiếp cận thông tin. Hà Nội:
ĐHQG Hà Nội. [TVTT]
[4] Frank Webster (2014), Theories of the information society. Abingdon, Oxon: Routledge. [TV ĐH
KHXH&NV]
[5] Richard E. Rubin, Rachel G. Rubin, Camila Alire (2020), Foundations of Library and Information
Science (5th ed.). ALA Neal-Schuman.
4. Mục tiêu môn học
(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chuẩn đầu ra của CTĐT và trình
độ năng lực (TĐNL) được phân bổ cho môn học)
Mục tiêu
Mô tả mục tiêu
CĐR của CTĐT
TĐNL
1
lOMoARcPSD| 40799667
(Gx) (1)
(2)
(X.x.x) (3)
(4)
G1
Cung cấp kiến thức cơ
1.1.2. Phân tích được bối cảnh môi trường
3
bản về thông tin và thông
thông tin và hoạt động TT-TV
tin học
1.2.1. Phân tích được các lý thuyết, nguyên
tắc, cách thức của các công tác trong hoạt
3
động TT-TV
1.2.2. Áp dụng được các kiến thức về
nghiên cứu khoa học và quản lý tổ chức để
thực hiện các hoạt động nghiên cứu chuyên
2
môn và vận hành các hoạt động trong cơ
quan TT-TV
2.1.1. Thực hiện được các kỹ thuật với các
công cụ tiêu chuẩn trong việc thu thập, xử
2
lý, tổ chức, bảo quản, tra cứu, và phục vụ
thông tin
2.1.3. Sử dụng được các ứng dụng CNTT và
2
truyền thông trong hoạt động TT-TV
4.2.1. Xác lập được các yêu cầu phù hợp
cho việc ứng dụng CNTT và truyền thông
2
cho các hoạt động của cơ quan TT-TV
4.2.2. Ứng dụng linh hoạt các tiện ích
CNTT và truyền thông vào hoạt động TT-
2
TV
G2
Hình thành phẩm chất của
2.2.2. Bảo vệ quyền lợi của người sử dụng
người làm việc trong lĩnh
và tìm kiếm giải pháp tối ưu phục vụ người
2
vực thông tin
sử dụng
(1): Ký hiệu mục tiêu của môn học. (2): Mô tả các mục tiêu bao gồm các động từ chủ động,
các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát
(3), (4): Ký hiệu CĐR của CTĐT và TĐNL tương ứng được phân bổ cho môn học.
5. Chuẩn đầu ra môn học
(các mục cụ thể hay CĐR của môn học và mức độ giảng dạy I, T, U)
CĐR
Mô tả CĐR
Mức độ giảng dạy
(X.x)
(I, T, U)
(2)
(1)
(3)
G1.1
Trình bày được bản chất của thông tin và thông tin học
T
G1.2
Mô tả được dây chuyền thông tin và các hoạt động trong dây
I, T
chuyền thông tin
G1.3
Trình bày được các khía cạnh về lịch sử, con người, đạo đức,
I, T
quản lý và môi trường thông tin của thông tin học
G2.1
Nhận diện được các yêu cầu về phẩm chất cần có của người
I
làm việc trong lĩnh vực thông tin
(1): Ký hiệu CĐR của môn học
(2): Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR ở cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối
cảnh áp dụng cụ thể.
(3): I (Introduce): giới thiệu; T (Teach): dạy; U (Utilize): sử dụng
6. Đánh giá môn học
(các thành phần, các bài đánh giá, các tiêu chí đánh giá, chuẩn đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện
sự tương quan với các CĐR của môn học)
2
lOMoARcPSD| 40799667
Bài đánh giá (Ax.x)
CĐR môn học (G.x.x) (3)
Tỷ lệ %
giá (1)
(2)
(4)
A1.
Đánh giá quá
A1.1
Bài tập nhóm thuyết
G1.1; G1.2; G1.3
30%
trình/trình bày poster
G2.1
A2.
Đánh giá giữa kỳ
A2.1
Thi trắc nghiệm
G1.1; G1.2; G1.3
20%
A3.
Đánh giá cuối kỳ
A3.1
Thi tự luận
G1.1; G1.2; G1.3
50%
G2.1
(1): các thành phần đánh giá của môn học
(2): các bài đánh g
(3): các CĐR được đánh giá
(4): tỷ lệ điểm của các bài đánh giá trong tổng điểm môn học
(5): chuẩn đánh giá/thang điểm
+ Mức 1 - Xuất sắc: 9 – 10 điểm
+ Mức 2 - Giỏi: 8 và 8,5 điểm
+ Mức 3 - Khá: 7 và 7,5 điểm
+ Mức 4 - Trung bình: 5 6,5 điểm
+ Mức 5 - Không đạt: dưới 5 điểm
Ma trận kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học
Nội dung MH
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
Bài 6
Kiểm tra định kỳ
CĐR MH
Giữa kỳ
Cuối k
A2
A3
G1.1
A1.1
A1.1
(A3.1)
X
X
(A2.1)
(A3.1)
G1.2
(A3.1)
X
X
G1.3
X
X
G2.1
A1.1
X
(A3.1)
Trọng số (%)
30
-
20
50
Loại đánh giá
Quá trình (A1)
Tổng kết (A2; A3)
Điểm môn học
Giữa kỳ
Cuối k
50%
50% (A1+A2)
(A3)
(6): tiêu chí đánh g
A1.1. BÀI TẬP NHÓM THUYẾT TRÌNH/TRÌNH BÀY POSTER
(1) Cấu trúc bài tập:
- SV làm bài tập theo nhóm, mỗi nhóm gồm 5 SV.
- Mỗi nhóm SV thực hiện một trong hai kiểu bài tập khác nhau (bốc thăm chọn kiểu bài tâp, trong
đó:
+ Nhóm 1: bốc thăm theo chủ đề GV đã xác định trước để chuẩn bị bài thuyết trình.
+ Nhóm 2: tự chọn chủ đề để thiết kế poster về “..[chủ đề]…trong xã hội thông tin”
- SV thiết kế 1 bài trình chiếu trên máy tính và nộp về cho GV trong thời hạn quy định.
- Thời điểm nộp: khi buổi báo cáo kết thúc.
(2) Thời điểm thực hiện: bài 5.
(3) Mức đánh giá: 30% tổng điểm môn học.
3
lOMoARcPSD| 40799667
(4) Mức cộng thêm: 0đ.
(5) Ghi chú:
- SV không xác định người thuyết trình trước mà bốc thăm ngẫu nhiên để chọn người thuyết trình.
- SV không tham gia làm bài tập nhóm sẽ không được tính điểm cho bài tập này. Trưởng nhóm thông
báo cho GV về các trường hợp này khi nộp bài.
Tiêu chí đánh g
Thang điểm
1
2
3
4
5
(9-10)
(8-8.5)
(7-7.5)
(5-6.5)
(<5)
Trình bày đa
Trình bày đa
Trình bày đa
Trình bày
Không trình
Mức độ phân tích định
dạng và
dạng và
dạng và
một định
bày các
nghĩa các khái niệm
đúng (từ 2
đúng (từ 2
đúng (từ 2
nghĩa đúng
định nghĩa;
cơ bản (20%)
trở lên) các
trở lên) các
trở lên) các
cho mỗi
hoặc định
định nghĩa
định nghĩa
định nghĩa
khái niệm
nghĩa sai
cho mỗi
cho mỗi
cho mỗi
cơ bản
các khái
khái niệm
khái niệm
khái niệm
niệm cơ
cơ bản; có
cơ bản; tuy
cơ bản; tuy
bản
đối sánh
nhiên
nhiên
các định
không đáp
không đáp
nghĩa với
ứng một
ứng hai yêu
nhau; rút ra
trong hai
cầu sau: có
được kết
yêu cầu
đối sánh
luận phù
sau: có đối
các định
hợp
sánh các
nghĩa với
định nghĩa
nhau; rút ra
với nhau;
được kết
rút ra được
luận phù
kết luận
hợp
phù hợp
Mức độ phân tích mối
Trình bày
Trình bày
Trình bày
Trình bày
Không trình
quan hệ giữa thông
mối quan
mối quan
mối quan
mối quan
bày mối
tin và các khái niệm
hệ hai
hệ hai
hệ một
hệ một
quan hệ
liên quan (40%)
chiều giữa
chiều giữa
chiều giữa
chiều giữa
giữa thông
thông tin và
thông tin và
thông tin và
thông tin và
tin và các
các khái
các khái
các khái
các khái
khái niệm
niệm liên
niệm liên
niệm liên
niệm liên
liên quan;
quan, trong
quan, trong
quan, trong
quan, trong
hoặc trình
đó với mỗi
đó với mỗi
đó có từ 2 ý
đó có 1 ý
bày mối
chiều nêu
chiều nêu
trở lên
thuyết phục
quan hệ đó
được từ 2 ý
được 1 ý
thuyết phục
không
trở lên
thuyết phục
thuyết phục
thuyết phục
Mức độ phân tích các
Cung cấp đủ
Cung cấp đủ
Cung cấp đủ
Cung cấp đủ
Không cung
ví dụ về mối quan hệ
và thuyết
và thuyết
và thuyết
và thuyết
cấp ví dụ
giữa thông tin và các
phục ví dụ
phục ví dụ
phục ví dụ
phục ví dụ
chứng
khái niệm liên quan
cho mỗi ý
cho mỗi ý
cho mỗi ý
cho mỗi ý
minh mối
(40%)
thể hiện
thể hiện
thể hiện
thể hiện
quan hệ
mối quan
mối quan
mối quan
mối quan
giữa thông
hệ giữa
hệ giữa
hệ giữa
hệ giữa
tin và các
thông tin và
thông tin và
thông tin và
thông tin và
khái niệm
các khái
các khái
các khái
các khái
liên quan;
niệm liên
niệm liên
niệm liên
niệm liên
hoặc ví dụ
quan được
quan được
quan được
quan được
không phù
nêu ở trên
nêu ở trên
nêu ở trên
nêu ở trên
hợp
4
lOMoARcPSD|40799667
(hai chiều
và từ 2 ý
trở lên)
(hai chiều
và 1 ý)
(một chiều
và từ 2 ý
trở lên)
(một chiều
và 1 ý)
A2.1. THI TRẮC NGHIỆM GIỮA KỲ
(1) Cấu trúc đề thi:
- Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm. Phạm vi nội dung nằm trong bài 1 đến bài 4 của môn học.
- Thời gian làm bài: từ 40 phút.
(2) Thời điểm thi: sau khi kết thúc bài 4 của môn học.
(3) Mức đánh giá: 20% tổng điểm môn học.
(4) Mức cộng thêm: 0đ.
(5) Ghi chú: đề mở, SV được sử dụng tài liệu giấy.
Thang điểm
Tiêu chí đánh g
1 Mức độ chính xác của đáp án từ 18-20 câu
(9-10)
2 Mức độ chính xác của đáp án từ 16-17 câu
(8-8.5)
3 Mức độ chính xác của đáp án từ 14-15 câu
(7-7.5)
4 Mức độ chính xác của đáp án từ 10-13 câu
(5-6.5)
5 Mức độ chính xác của đáp án từ 0-9 câu
(<5)
A3.1. THI TỰ LUẬN CUỐI KỲ
(1) Cấu trúc đề thi:
- Đề thi gồm 4 câu hỏi. Phạm vi nội dung là toàn bộ nội dung của môn học.
- Thời gian làm bài: 90 phút.
(2) Thời điểm thi: theo lịch của nhà trường.
(3) Mức đánh giá: 50% tổng điểm môn học.
(4) Mức cộng thêm: 0đ.
(5) Ghi chú: đề mở, SV được sử dụng tài liệu giấy.
Thang điểm
Tiêu chí đánh g
Nội dung chính của câu hỏi
Trình bày câu trả lời
(80%)
(20%)
1
Hoàn thành từ 90%-100% các yêu cầu của
Câu trả lời được trình bày với cấu trúc rõ
(9-10)
câu hỏi một cách chính xác.
ràng, sạch sẽ, không có lỗi chính tả, văn
phong súc tích.
2 Hoàn thành từ 80%-85% các yêu cầu của Câu trả lời được trình bày không đáp ứng
(8-8.5)
câu hỏi một cách chính xác.
một trong các yêu cầu sau: rõ ràng, sạch sẽ,
không có lỗi chính tả, văn phong súc tích.
3 Hoàn thành từ 70%-75% các yêu cầu của Câu trả lời được trình bày không đáp ứng
(7-7.5)
câu hỏi một cách chính xác.
hai trong các yêu cầu sau: rõ ràng, sạch sẽ,
không có lỗi chính tả, văn phong súc tích.
4
Hoàn thành từ 50%-65% các yêu cầu của
Câu trả lời được trình bày không đáp ứng ba
(5-6.5)
câu hỏi một cách chính xác.
trong các yêu cầu sau: rõ ràng, sạch sẽ,
không có lỗi chính tả, văn phong súc tích.
5
Hoàn thành dưới 50% các yêu cầu của câu
Câu trả lời được trình bày không đáp ứng
(<5)
hỏi một cách chính xác.
tất cả các yêu cầu sau: rõ ràng, sạch sẽ,
không có lỗi chính tả, văn phong súc tích.
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
5
lOMoARcPSD| 40799667
(các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự tương quan với các CĐR của môn học, các hoạt
động dạy và học (ờ lớp, ở nhà) và các bài đánh giá của môn học)
Lý thuyết
Tuần/Buổi
Nội dung
CĐR môn học
Hoạt động dạy và học
Bài đánh giá
học
(2)
(3)
(4)
(5)
(1)
1 & 2
Giới thiệu về môn học
G1.1
Dạy:
A1.1
G1.3
-
Thuyết giảng
A2.1
Bài 1. Thông tin và thông
G2.1
-
Truy vấn
A3.1
tin học
-
Hướng dẫn thảo
1.1
Một số khái niệm cơ bản
luận nhóm
-
Dữ liệu
Học ở lớp:
-
Cơ sở dữ liệu
-
Dự lớp, nghe giảng
-
Siêu dữ liệu
và tham gia phát
-
Thông tin
biểu ý kiến
-
Kiến thức
-
Thảo luận nhóm
-
Tài liệu
Học ở nhà:
-
Bộ sưu tập
-
Nghiên cứu tài liệu
1.2
Thuộc tính của thông tin
[1, Chapter 1 & 4],
và phân loại thông tin
[2, Chương 1], [5,
-
Vai trò của thông tin
Chapter 1 & 7]
-
Các thuộc tính của thông
tin
-
Phân loại thông tin
1.3
Lịch sử phát triển kỹ
thuật truyền tin
-
Thời tiền sử và cổ đại
-
Trung cổ
-
In ấn
-
Thế kỷ 19
-
Thế kỷ 20
1.4
Thông tin học và các
khoa học liên quan
-
Khái niệm và đặc điểm
của thông tin học
-
Các khoa học có liên
quan đến thông tin học
3
Bài 2. Dây chuyền thông tin
G1.2
Dạy:
A1.1
2.1 Dây chuyền thông tin
G2.1
-
Thuyết giảng
A2.1
-
Khái niệm
-
Truy vấn
A3.1
-
Quy trình
-
Hướng dẫn thảo
-
Mục đích của việc quản
luận nhóm
lý dây chuyền thông tin
Học ở lớp:
2.2 Tài nguyên thông tin
-
Dự lớp, nghe giảng
-
Khái niệm tài nguyên
và tham gia phát
thông tin
biểu ý kiến
-
Phân loại tài nguyên
-
Thảo luận nhóm
thông tin
Học ở nhà:
2.3 Phân tích dây chuyền
-
Nghiên cứu tài liệu
thông tin
[1, Chapter 10], [2,
-
Tạo lập, tập hợp thông
tr. 45-50]
tin
6
lOMoARcPSD| 40799667
-
Lưu trữ
-
Xử lý
-
Phân phối
-
Sử dụng
-Thanh lọc/loại bỏ/tái sử
dụng
4
Bài 3. Hành vi thông tin
G1.3
Dạy:
A1.1
3.1 Các khái niệm liên quan
G2.1
-
Thuyết giảng
A2.1
đến hành vi thông tin
-
Truy vấn
A3.1
-
Nhu cầu
-
Hướng dẫn thảo
-
Nhu cầu tin
luận nhóm
-Tìm kiếm thông tin
Học ở lớp:
-Truy hồi thông tin
-
Dự lớp, nghe giảng
-
Sử dụng thông tin
và tham gia phát
-
Người dùng tin
biểu ý kiến
3.2 Hành vi thông tin
-
Thảo luận nhóm
-Khái niệm hành vi thông
Học ở nhà:
tin
-
Nghiên cứu tài liệu
-
hình hành vi thông tin
[1, Chapter 9]
-Yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi thông tin
-Hành vi thông tin của các
nhóm người dùng tin cụ
thể
5
Bài 4. Công nghệ thông tin
G1.3
Dạy:
A1.1
4.1 Khái niệm công nghệ
G2.1
-
Thuyết giảng
A2.1
thông tin và các công nghệ
-
Truy vấn
A3.1
có khả năng ứng dụng trong
-
Hướng dẫn thảo
lĩnh vực thông tin
luận nhóm
-Khái niệm công nghệ
Học ở lớp:
thông tin
-
Dự lớp, nghe giảng
-
Công nghệ số
và tham gia phát
-
Mạng
biểu ý kiến
-
Công nghệ di động
-
Thảo luận nhóm
-
Phần mềm
Học ở nhà:
-Tương tác giữa người và
-
Nghiên cứu tài liệu
máy tính
[1, Chapter 7], [2,
-
Ứng dụng công ngh
Chương 7], [5,
thông tin trong dây
Chapter 4]
chuyền thông tin
4.2 Hệ thống thông tin
-
Khái niệm hệ thống thông
tin
-
Các thành phần của hệ
thống thông tin
6
Bài 5. Xã hội thông tin
G1.3
Dạy:
A1.1
5.1 Khái niệm xã hội thông
G2.1
-
Thuyết giảng
A3.1
tin
-
Truy vấn
-Khía cạnh kinh tế
-
Hướng dẫn thảo
-
Khía cạnh nghề nghiệp
luận nhóm
-Khía cạnh công ngh
Học ở lớp:
-Khía cạnh chính trị
-
Dự lớp, nghe giảng
-
Khía cạnh văn hoá- hội
và tham gia phát
5.2 Khung lý thuyết về xã hội
biểu ý kiến
7
lOMoARcPSD| 40799667
thông tin
-
Thảo luận nhóm
-
Chính sách thông tin
Học ở nhà:
-
Khung pháp lý về thông
-
Nghiên cứu tài liệu
tin
[1, Chapter 11], [2],
-Đạo đức và giá trị thông
[2, tr. 119-124], [4]
tin
5.3 Vấn đề trong xã hội thông
tin
-Quá tải thông tin và lo
lắng về thông tin
-Nghèo thông tin và phân
chia số
7-8
Thuyết trình và trình bày
G1.1
Dạy:
A1.1
poster
G1.2
-
Đưa yêu cầu
-Thông tin và chính trị
G1.3
-
Hướng dẫn thuyết
-
Thông tin và kinh tế
G2.1
trình và nhận xét
-
Thông tin và văn hoá -
Học ở lớp:
hội
-
Thuyết trình
-
Thông tin và các vấn đề
-
Nhận xét và thảo
pháp lý
luận chéo
-
Đạo đức thông tin
Học ở nhà:
-
Poster “…[chủ
-
SV chuẩn bị bài
đề]…trong xã hội thông
thuyết trình/poster
tin
theo yêu cầu
9
Bài 6. Chính sách và các
G1.3
Dạy:
A3.1
vấn đề pháp lý về thông
G2.1
-
Thuyết giảng
tin
-
Truy vấn
6.1 Khái niệm và vai trò của
-
Hướng dẫn thảo
chính sách thông tin
luận nhóm
-
Khái niệm chính sách
Học ở lớp:
thông tin
-
Dự lớp, nghe giảng
-
Vai trò của chính sách
và tham gia phát
thông tin
biểu ý kiến
6.2 Các vấn đề pháp lý liên
-
Thảo luận nhóm
quan đến thông tin
Học ở nhà:
-
Vai trò của các văn bản
-
Nghiên cứu tài liệu
pháp lý về thông tin
[1, Chapter 12], [3],
-
Văn bản pháp lý về thông
[5, Chapter 9 & 10]
tin của Việt Nam
(1): Thông tin về tuần/buổi học. (2): Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục
(3): Liệt kê CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x),
(4): Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu
cầu)
(5): Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.x)
Thực hành
Tuần/Buổi học
Nội dung
CĐR môn học
Hoạt động dạy và học
Bài đánh giá
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
N/A
(1): Thông tin về tuần/buổi học. (2): Liệt kê nội dung thực hành theo bài thực hành
(3): Liệt kê CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x),
(4): Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu
8
lOMoARcPSD| 40799667
cầu)
(5): Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.x)
8 Quy định của môn học
8.1. Quy định về nhiệm vụ của SV
- SV phải đi học đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp
- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp
- Tích cực pháp biểu ý kiến xây dựng bài
- Tham gia cùng nhóm làm các bài tập
- Tuyệt đối không được vắng trong buổi thuyết trình của nhóm
- Hoàn thành bài tập nhóm đúng thời hạn quy định
- Sử dụng công nghệ/phần mềm cho bài thuyết trình/poster
8.2. Quy định về thi cử, học vụ
- Theo quy định chung hiện hành của Nhà trường
- Cấm thi đối với SV không tham dự đủ tối thiểu 80% thời gian lên lớp
- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ
- Trường hợp đạo văn hoặc không trích dẫn nguồn sẽ bị hủy kết quả bài tập/bài thi đó
8.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng
- SV liên hệ qua email để được hỗ trợ các nội dung liên quan đến học phần
- SV liên hệ văn phòng khoa để gặp GV giảng dạy theo lịch trực chuyên môn (lịch trực chuyên
môn các học phần được xếp theo từng học kỳ/năm học)
9 Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Thư viện – Thông tin học. Bộ môn: Thông tin học
- Địa chỉ và email liên hệ Khoa: thuvienthongtin@hcmussh.edu.vn
- Giảng viên: Ngô Thị Huyền
- Địa chỉ và email liên hệ giảng viên: ngohuyen@hcmussh.edu.vn
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 8 năm 2022
NGƯỜI BIÊN SOẠN TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA
Ngô Thị Huyền Ninh Thị Kim Thoa Nguyễn Hồng Sinh
| 1/9

Preview text:


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
KHOÁ 2022 NGÀNH THÔNG TIN – THƯ VIỆN
1. Thông tin tổng quát - Tên môn học: + Tiếng Việt:
Thông tin học đại cương + Tiếng Anh: General Information Science - Mã số môn học: THU024.1
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: Kiến thức cơ bản
Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Môn học chuyên về kỹ năng chung
Môn học đồ án/luận văn tốt nghiệp - Số tín chỉ: 03 +
Lý thuyết: 03 TC (45 tiết) + Thực hành: 00 TC + Tự học: 90 giờ
- Môn học tiên quyết/Môn học trước: Không yêu cầu - Môn học song hành: Không yêu cầu 2. Mô tả môn học
(vị trí của môn học đối với chương trình đào tạo (CTĐT), những mục đích và nội dung chính yếu của môn học) -
Vị trí: Môn học bắt buộc dành cho SV năm thứ nhất ngành TT-TV. -
Mục đích: Trang bị cho SV kiến thức nền tảng về thông tin và thông tin học. -
Nội dung chính: (1) Bản chất của thông tin và thông tin học, (2) Dây chuyền thông tin, (3)
Hành vi thông tin, (4) Công nghệ thông tin, (5) Xã hội thông tin, (6) Chính sách và các vấn đề pháp lý về thông tin.
3. Tài liệu học tập
(Các giáo trình, tài liệu tham khảo, các phần mềm, không quá 5 cuốn) Giáo trình:
[1] David Bawden, Lyn Robinson (2013), Introduction to Information Science. Chicago: Neal- Schuman. [TVTT]
[2] Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học: giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin. Hà Nội:
ĐHQG Hà Nội. [TV ĐH KHXH&NV] Tài liệu khác:
[3] Đào Trí Úc, Vũ Công Giao (2015), Những điều cần biết về pháp luật tiếp cận thông tin. Hà Nội: ĐHQG Hà Nội. [TVTT]
[4] Frank Webster (2014), Theories of the information society. Abingdon, Oxon: Routledge. [TV ĐH KHXH&NV]
[5] Richard E. Rubin, Rachel G. Rubin, Camila Alire (2020), Foundations of Library and Information
Science (5th ed.). ALA Neal-Schuman.
4. Mục tiêu môn học
(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chuẩn đầu ra của CTĐT và trình
độ năng lực (TĐNL) được phân bổ cho môn học)
Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT TĐNL 1 lOMoAR cPSD| 40799667 (Gx) (1) (2) (X.x.x) (3) (4) G1 Cung cấp kiến thức cơ
1.1.2. Phân tích được bối cảnh môi trường 3
bản về thông tin và thông
thông tin và hoạt động TT-TV tin học
1.2.1. Phân tích được các lý thuyết, nguyên
tắc, cách thức của các công tác trong hoạt 3 động TT-TV
1.2.2. Áp dụng được các kiến thức về
nghiên cứu khoa học và quản lý tổ chức để
thực hiện các hoạt động nghiên cứu chuyên 2
môn và vận hành các hoạt động trong cơ quan TT-TV
2.1.1. Thực hiện được các kỹ thuật với các
công cụ tiêu chuẩn trong việc thu thập, xử 2
lý, tổ chức, bảo quản, tra cứu, và phục vụ thông tin
2.1.3. Sử dụng được các ứng dụng CNTT và 2
truyền thông trong hoạt động TT-TV
4.2.1. Xác lập được các yêu cầu phù hợp
cho việc ứng dụng CNTT và truyền thông 2
cho các hoạt động của cơ quan TT-TV
4.2.2. Ứng dụng linh hoạt các tiện ích
CNTT và truyền thông vào hoạt động TT- 2 TV G2
Hình thành phẩm chất của 2.2.2. Bảo vệ quyền lợi của người sử dụng
người làm việc trong lĩnh
và tìm kiếm giải pháp tối ưu phục vụ người 2 vực thông tin sử dụng
(1): Ký hiệu mục tiêu của môn học. (2): Mô tả các mục tiêu bao gồm các động từ chủ động,
các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát
(3), (4): Ký hiệu CĐR của CTĐT và TĐNL tương ứng được phân bổ cho môn học.
5. Chuẩn đầu ra môn học
(các mục cụ thể hay CĐR của môn học và mức độ giảng dạy I, T, U) CĐR
Mức độ giảng dạy Mô tả CĐR (X.x) (I, T, U) (2) (1) (3) G1.1
Trình bày được bản chất của thông tin và thông tin học T
Mô tả được dây chuyền thông tin và các hoạt động trong dây G1.2 I, T chuyền thông tin
Trình bày được các khía cạnh về lịch sử, con người, đạo đức, G1.3 I, T
quản lý và môi trường thông tin của thông tin học
Nhận diện được các yêu cầu về phẩm chất cần có của người G2.1 I
làm việc trong lĩnh vực thông tin
(1): Ký hiệu CĐR của môn học
(2): Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR ở cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối
cảnh áp dụng cụ thể.
(3): I (Introduce): giới thiệu; T (Teach): dạy; U (Utilize): sử dụng
6. Đánh giá môn học
(các thành phần, các bài đánh giá, các tiêu chí đánh giá, chuẩn đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện
sự tương quan với các CĐR của môn học)
2 lOMoAR cPSD| 40799667 Thành phần đánh
Bài đánh giá (Ax.x) Tỷ lệ %
CĐR môn học (G.x.x) (3) giá (1) (2) (4) A1. Đánh giá quá
A1.1 Bài tập nhóm thuyết G1.1; G1.2; G1.3 30% trình trình/trình bày poster G2.1 A2. Đánh giá giữa kỳ A2.1 Thi trắc nghiệm G1.1; G1.2; G1.3 20% G1.1; G1.2; G1.3 A3. Đánh giá cuối kỳ A3.1 Thi tự luận 50% G2.1
(1): các thành phần đánh giá của môn học (2): các bài đánh giá
(3): các CĐR được đánh giá

(4): tỷ lệ điểm của các bài đánh giá trong tổng điểm môn học
(5): chuẩn đánh giá/thang điểm +
Mức 1 - Xuất sắc: 9 – 10 điểm +
Mức 2 - Giỏi: 8 và 8,5 điểm +
Mức 3 - Khá: 7 và 7,5 điểm +
Mức 4 - Trung bình: 5 – 6,5 điểm +
Mức 5 - Không đạt: dưới 5 điểm
Ma trận kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học Nội dung MH Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6 Kiểm tra định kỳ CĐR MH Giữa kỳ Cuối kỳ A2 A3 G1.1 A1.1 A1.1 (A3.1) X X (A2.1) (A3.1) G1.2 (A3.1) X X G1.3 X X G2.1 A1.1 X (A3.1) Trọng số (%) 30 - 20 50 Loại đánh giá Quá trình (A1) Tổng kết (A2; A3) Điểm môn học Giữa kỳ Cuối kỳ 50% (A1+A2) 50% (A3)
(6): tiêu chí đánh giá
A1.1. BÀI TẬP NHÓM THUYẾT TRÌNH/TRÌNH BÀY POSTER
(1) Cấu trúc bài tập:
- SV làm bài tập theo nhóm, mỗi nhóm gồm 5 SV.
- Mỗi nhóm SV thực hiện một trong hai kiểu bài tập khác nhau (bốc thăm chọn kiểu bài tâp, trong đó:
+ Nhóm 1: bốc thăm theo chủ đề GV đã xác định trước để chuẩn bị bài thuyết trình.
+ Nhóm 2: tự chọn chủ đề để thiết kế poster về “..[chủ đề]…trong xã hội thông tin”
- SV thiết kế 1 bài trình chiếu trên máy tính và nộp về cho GV trong thời hạn quy định.
- Thời điểm nộp: khi buổi báo cáo kết thúc.
(2) Thời điểm thực hiện: bài 5.
(3) Mức đánh giá:
30% tổng điểm môn học. 3 lOMoAR cPSD| 40799667
(4) Mức cộng thêm: 0đ. (5) Ghi chú:
- SV không xác định người thuyết trình trước mà bốc thăm ngẫu nhiên để chọn người thuyết trình.
- SV không tham gia làm bài tập nhóm sẽ không được tính điểm cho bài tập này. Trưởng nhóm thông
báo cho GV về các trường hợp này khi nộp bài. Tiêu chí đánh giá Thang điểm 1 2 3 4 5 (9-10) (8-8.5) (7-7.5) (5-6.5) (<5) Trình bày đa Trình bày đa Trình bày đa Trình bày Không trình
Mức độ phân tích định dạng và dạng và dạng và một định bày các
nghĩa các khái niệm đúng (từ 2 đúng (từ 2 đúng (từ 2 nghĩa đúng định nghĩa; cơ bản (20%) trở lên) các trở lên) các trở lên) các cho mỗi hoặc định định nghĩa định nghĩa định nghĩa khái niệm nghĩa sai cho mỗi cho mỗi cho mỗi cơ bản các khái khái niệm khái niệm khái niệm niệm cơ cơ bản; có cơ bản; tuy cơ bản; tuy bản đối sánh nhiên nhiên các định không đáp không đáp nghĩa với ứng một ứng hai yêu nhau; rút ra trong hai cầu sau: có được kết yêu cầu đối sánh luận phù sau: có đối các định hợp sánh các nghĩa với định nghĩa nhau; rút ra với nhau; được kết rút ra được luận phù kết luận hợp phù hợp
Mức độ phân tích mối Trình bày Trình bày Trình bày Trình bày Không trình
quan hệ giữa thông mối quan mối quan mối quan mối quan bày mối
tin và các khái niệm hệ hai hệ hai hệ một hệ một quan hệ liên quan (40%) chiều giữa chiều giữa chiều giữa chiều giữa giữa thông thông tin và thông tin và thông tin và thông tin và tin và các các khái các khái các khái các khái khái niệm niệm liên niệm liên niệm liên niệm liên liên quan; quan, trong quan, trong quan, trong quan, trong hoặc trình đó với mỗi đó với mỗi đó có từ 2 ý đó có 1 ý bày mối chiều nêu chiều nêu trở lên thuyết phục quan hệ đó được từ 2 ý được 1 ý thuyết phục không trở lên thuyết phục thuyết phục thuyết phục
Mức độ phân tích các Cung cấp đủ Cung cấp đủ Cung cấp đủ Cung cấp đủ Không cung
ví dụ về mối quan hệ và thuyết và thuyết và thuyết và thuyết cấp ví dụ
giữa thông tin và các phục ví dụ phục ví dụ phục ví dụ phục ví dụ chứng
khái niệm liên quan cho mỗi ý cho mỗi ý cho mỗi ý cho mỗi ý minh mối (40%) thể hiện thể hiện thể hiện thể hiện quan hệ mối quan mối quan mối quan mối quan giữa thông hệ giữa hệ giữa hệ giữa hệ giữa tin và các thông tin và thông tin và thông tin và thông tin và khái niệm các khái các khái các khái các khái liên quan; niệm liên niệm liên niệm liên niệm liên hoặc ví dụ quan được quan được quan được quan được không phù nêu ở trên nêu ở trên nêu ở trên nêu ở trên hợp 4 lOMoARcPSD|407 996 67 (hai chiều (hai chiều (một chiều (một chiều và từ 2 ý và 1 ý) và từ 2 ý và 1 ý) trở lên) trở lên)
A2.1. THI TRẮC NGHIỆM GIỮA KỲ (1) Cấu trúc đề thi: -
Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm. Phạm vi nội dung nằm trong bài 1 đến bài 4 của môn học. -
Thời gian làm bài: từ 40 phút.
(2) Thời điểm thi: sau khi kết thúc bài 4 của môn học.
(3) Mức đánh giá: 20% tổng điểm môn học.
(4) Mức cộng thêm: 0đ.
(5) Ghi chú
: đề mở, SV được sử dụng tài liệu giấy. Thang điểm
Tiêu chí đánh giá 1
Mức độ chính xác của đáp án từ 18-20 câu (9-10) 2
Mức độ chính xác của đáp án từ 16-17 câu (8-8.5) 3
Mức độ chính xác của đáp án từ 14-15 câu (7-7.5) 4
Mức độ chính xác của đáp án từ 10-13 câu (5-6.5) 5
Mức độ chính xác của đáp án từ 0-9 câu (<5)
A3.1. THI TỰ LUẬN CUỐI KỲ (1) Cấu trúc đề thi: -
Đề thi gồm 4 câu hỏi. Phạm vi nội dung là toàn bộ nội dung của môn học. -
Thời gian làm bài: 90 phút.
(2) Thời điểm thi: theo lịch của nhà trường.
(3) Mức đánh giá: 50% tổng điểm môn học.
(4) Mức cộng thêm: 0đ.
(5) Ghi chú: đề mở, SV được sử dụng tài liệu giấy. Thang điểm Tiêu chí đánh giá
Nội dung chính của câu hỏi
Trình bày câu trả lời (80%) (20%) 1
Hoàn thành từ 90%-100% các yêu cầu của Câu trả lời được trình bày với cấu trúc rõ (9-10)
câu hỏi một cách chính xác.
ràng, sạch sẽ, không có lỗi chính tả, văn phong súc tích. 2
Hoàn thành từ 80%-85% các yêu cầu của Câu trả lời được trình bày không đáp ứng (8-8.5)
câu hỏi một cách chính xác.
một trong các yêu cầu sau: rõ ràng, sạch sẽ,
không có lỗi chính tả, văn phong súc tích. 3
Hoàn thành từ 70%-75% các yêu cầu của Câu trả lời được trình bày không đáp ứng (7-7.5)
câu hỏi một cách chính xác.
hai trong các yêu cầu sau: rõ ràng, sạch sẽ,
không có lỗi chính tả, văn phong súc tích. 4
Hoàn thành từ 50%-65% các yêu cầu của
Câu trả lời được trình bày không đáp ứng ba (5-6.5)
câu hỏi một cách chính xác.
trong các yêu cầu sau: rõ ràng, sạch sẽ,
không có lỗi chính tả, văn phong súc tích. 5
Hoàn thành dưới 50% các yêu cầu của câu
Câu trả lời được trình bày không đáp ứng (<5)
hỏi một cách chính xác.
tất cả các yêu cầu sau: rõ ràng, sạch sẽ,
không có lỗi chính tả, văn phong súc tích.
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết 5 lOMoAR cPSD| 40799667
(các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự tương quan với các CĐR của môn học, các hoạt
động dạy và học (ờ lớp, ở nhà) và các bài đánh giá của môn học)
Lý thuyết Tuần/Buổi Nội dung CĐR môn học
Hoạt động dạy và học Bài đánh giá học (2) (3) (4) (5) (1) 1 & 2
Giới thiệu về môn học G1.1 Dạy: A1.1 G1.3 - Thuyết giảng A2.1
Bài 1. Thông tin và thông G2.1 - Truy vấn A3.1 tin học - Hướng dẫn thảo
1.1 Một số khái niệm cơ bản luận nhóm - Dữ liệu Học ở lớp: - Cơ sở dữ liệu - Dự lớp, nghe giảng - Siêu dữ liệu và tham gia phát - Thông tin biểu ý kiến - Kiến thức - Thảo luận nhóm - Tài liệu Học ở nhà: - Bộ sưu tập - Nghiên cứu tài liệu
1.2 Thuộc tính của thông tin [1, Chapter 1 & 4], và phân loại thông tin [2, Chương 1], [5, -
Vai trò của thông tin Chapter 1 & 7] -
Các thuộc tính của thông tin -
Phân loại thông tin
1.3 Lịch sử phát triển kỹ thuật truyền tin -
Thời tiền sử và cổ đại - Trung cổ - In ấn - Thế kỷ 19 - Thế kỷ 20 1.4 Thông tin học và các khoa học liên quan -
Khái niệm và đặc điểm của thông tin học -
Các khoa học có liên
quan đến thông tin học 3
Bài 2. Dây chuyền thông tin G1.2 Dạy: A1.1 2.1 Dây chuyền thông tin G2.1 - Thuyết giảng A2.1 - Khái niệm - Truy vấn A3.1 - Quy trình - Hướng dẫn thảo -
Mục đích của việc quản luận nhóm
lý dây chuyền thông tin Học ở lớp: 2.2 Tài nguyên thông tin - Dự lớp, nghe giảng -
Khái niệm tài nguyên và tham gia phát thông tin biểu ý kiến -
Phân loại tài nguyên - Thảo luận nhóm thông tin Học ở nhà: 2.3 Phân tích dây chuyền - Nghiên cứu tài liệu thông tin [1, Chapter 10], [2, -
Tạo lập, tập hợp thông tr. 45-50] tin 6 lOMoAR cPSD| 40799667 - Lưu trữ - Xử lý - Phân phối - Sử dụng
Thanh lọc/loại bỏ/tái sử - dụng 4
Bài 3. Hành vi thông tin G1.3 Dạy: A1.1
3.1 Các khái niệm liên quan G2.1 - Thuyết giảng A2.1 đến hành vi thông tin - Truy vấn A3.1 - Nhu cầu - Hướng dẫn thảo - Nhu cầu tin luận nhóm Tìm kiếm thông tin Học ở lớp: - Truy hồi thông tin - Dự lớp, nghe giảng - Sử dụng thông tin và tham gia phát - - Người dùng tin biểu ý kiến 3.2 Hành vi thông tin - Thảo luận nhóm
Khái niệm hành vi thông Học ở nhà: - tin - Nghiên cứu tài liệu
Mô hình hành vi thông tin [1, Chapter 9] -
Yếu tố ảnh hưởng đến - hành vi thông tin
Hành vi thông tin của các -
nhóm người dùng tin cụ thể 5
Bài 4. Công nghệ thông tin G1.3 Dạy: A1.1 4.1 Khái niệm công nghệ G2.1 - Thuyết giảng A2.1
thông tin và các công nghệ - Truy vấn A3.1
có khả năng ứng dụng trong - Hướng dẫn thảo lĩnh vực thông tin luận nhóm
Khái niệm công nghệ Học ở lớp: - thông tin - Dự lớp, nghe giảng - Công nghệ số và tham gia phát - Mạng biểu ý kiến
Công nghệ di động - Thảo luận nhóm - - Phần mềm Học ở nhà:
Tương tác giữa người và - Nghiên cứu tài liệu - máy tính [1, Chapter 7], [2,
Ứng dụng công nghệ Chương 7], [5, - thông tin trong dây Chapter 4] chuyền thông tin 4.2 Hệ thống thông tin
Khái niệm hệ thống thông - tin
Các thành phần của hệ - thống thông tin 6
Bài 5. Xã hội thông tin G1.3 Dạy: A1.1
5.1 Khái niệm xã hội thông G2.1 - Thuyết giảng A3.1 tin - Truy vấn Khía cạnh kinh tế - Hướng dẫn thảo -
Khía cạnh nghề nghiệp luận nhóm -
Khía cạnh công nghệ Học ở lớp: -
Khía cạnh chính trị - Dự lớp, nghe giảng -
Khía cạnh văn hoá-xã hội và tham gia phát -
5.2 Khung lý thuyết về xã hội biểu ý kiến 7 lOMoAR cPSD| 40799667 thông tin - Thảo luận nhóm
Chính sách thông tin Học ở nhà: -
Khung pháp lý về thông - Nghiên cứu tài liệu - tin [1, Chapter 11], [2],
Đạo đức và giá trị thông [2, tr. 119-124], [4] - tin
5.3 Vấn đề trong xã hội thông tin
Quá tải thông tin và lo - lắng về thông tin
Nghèo thông tin và phân - chia số 7-8
Thuyết trình và trình bày G1.1 Dạy: A1.1 poster G1.2 - Đưa yêu cầu Thông tin và chính trị G1.3 - Hướng dẫn thuyết - Thông tin và kinh tế G2.1 trình và nhận xét -
Thông tin và văn hoá - xã Học ở lớp: - hội - Thuyết trình
Thông tin và các vấn đề - Nhận xét và thảo - pháp lý luận chéo Đạo đức thông tin Học ở nhà: - Poster “…[chủ - - SV chuẩn bị bài
đề]…trong xã hội thông thuyết trình/poster tin theo yêu cầu 9
Bài 6. Chính sách và các G1.3 Dạy: A3.1
vấn đề pháp lý về thông G2.1 - Thuyết giảng tin - Truy vấn
6.1 Khái niệm và vai trò của - Hướng dẫn thảo chính sách thông tin luận nhóm
Khái niệm chính sách Học ở lớp: - thông tin - Dự lớp, nghe giảng
Vai trò của chính sách và tham gia phát - thông tin biểu ý kiến
6.2 Các vấn đề pháp lý liên - Thảo luận nhóm quan đến thông tin Học ở nhà:
Vai trò của các văn bản - Nghiên cứu tài liệu -
pháp lý về thông tin [1, Chapter 12], [3],
Văn bản pháp lý về thông [5, Chapter 9 & 10] - tin của Việt Nam
(1): Thông tin về tuần/buổi học. (2): Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục
(3): Liệt kê CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x),
(4): Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu)
(5): Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.x) Thực hành Tuần/Buổi học Nội dung CĐR môn học
Hoạt động dạy và học Bài đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) N/A
(1): Thông tin về tuần/buổi học. (2): Liệt kê nội dung thực hành theo bài thực hành
(3): Liệt kê CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x),
(4): Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu 8 lOMoAR cPSD| 40799667 cầu)
(5): Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.x)
8 Quy định của môn học
8.1. Quy định về nhiệm vụ của SV
- SV phải đi học đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp
- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp
- Tích cực pháp biểu ý kiến xây dựng bài
- Tham gia cùng nhóm làm các bài tập
- Tuyệt đối không được vắng trong buổi thuyết trình của nhóm
- Hoàn thành bài tập nhóm đúng thời hạn quy định
- Sử dụng công nghệ/phần mềm cho bài thuyết trình/poster
8.2. Quy định về thi cử, học vụ
- Theo quy định chung hiện hành của Nhà trường
- Cấm thi đối với SV không tham dự đủ tối thiểu 80% thời gian lên lớp
- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ
- Trường hợp đạo văn hoặc không trích dẫn nguồn sẽ bị hủy kết quả bài tập/bài thi đó
8.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng
- SV liên hệ qua email để được hỗ trợ các nội dung liên quan đến học phần
- SV liên hệ văn phòng khoa để gặp GV giảng dạy theo lịch trực chuyên môn (lịch trực chuyên
môn các học phần được xếp theo từng học kỳ/năm học)
9 Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Khoa Thư viện – Thông tin học. Bộ môn: Thông tin học
- Địa chỉ và email liên hệ Khoa: thuvienthongtin@hcmussh.edu.vn
- Giảng viên: Ngô Thị Huyền
- Địa chỉ và email liên hệ giảng viên: ngohuyen@hcmussh.edu.vn
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 8 năm 2022 NGƯỜI BIÊN SOẠN TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA Ngô Thị Huyền Ninh Thị Kim Thoa Nguyễn Hồng Sinh