Đề cương cho phần vấn đáp môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội

Đề cương cho phần vấn đáp môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Mác và Ăngghen đánh giá cao vai trò của Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh
chống lại cái gì?
d. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
2. Nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học do Mác và
Ăngghen thực hiện là gì?
b. Sáng tao ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
3. Mác và Ăngghen đã kế thừa gì ở Hêghen?
c. Phép biện chứng
4. Bất khả tri luận là trường phái triết học:
b. Phủ nhận khả năng nhận thức của con người.
5. Một trong những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác trong quan niệm
về vật chất là gì?:
Chọn một câu trả lời:
a. Đồng nhất vật chất với vật thể.
b. Cho rằng vật chất là đem lại cho con người trong cảm giác.
c. Cho rằng vật chất là bất biến(không vận động)
d. Cho rằng vật chất là hữu hạn trong không gian và thời gian.
6. Nguồn gốc nhận thức của chủ nghĩa duy tâm là gì?
a. Sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó
của quá trình nhận thức.
7. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo có quan hệ với nhau như thế nào?
b. Thường có mối liên hệ mật thiết với nhau.
8. Trong triết học Mác- Lênin, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng có quan hệ
với nhau như thế nào?
c. Là hai bộ phận có quan hệ thống nhất hữu cơ
9. Chức năng cơ bản của triết học Mác - Lênin là gì?
d. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
10. Việc chia triết học thành hai trường phái lớn chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm là tùy thuộc vào câu trả lời cho câu hỏi:
d. Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
11. Theo chủ nghĩa duy vật, thuộc tính phổ biến nhất của vật chât là gì?
a. Tồn tại khách quan.
12. Quy luật phủ định của phủ định là quy luật về:
b. Khuynh hướng chung của vận động và phát triển.
13. Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
c. Nguyên về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.
14. Vì sao phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm?
a. Vì ông coi biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan.
15. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
d. Mọi khả năng đều trở thành hiện thực.
16. Tiền đề lý luận trực tiếp của của Chủ nghĩa Mác là gì?
b. Triết học cổ điển Đức, kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không
tưởng Anh, Pháp.
17. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
d. Những năm 40 của thế kỷ XIX
18. Một trong những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác trong quan niệm
về vật chất là gì?:
a. Đồng nhất vật chất với vật thể.
19. Quan điểm triết học nào khẳng định bản chất thế giới là tinh thần?
d. Chủ nghĩa duy tâm
20. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
d. Bản chất không bao giờ thay đổi.
21. Câu nào sau đây thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
c. Phủ định biện chứng là phủ định có tính kế thừa
22. Các hình thức vận động cơ bản của vật chất sắp xếp theo hứ tự từ thấp đến
cao là:
c. Vận động cơ học, vận đông vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học và vận
động xã hội.
23. Những hoạt động nào được xem là các hình thức cơ bản của thực tiễn?
c. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị- xã hội và hoạt động thực nghiệm
khoa học.
24. Ai là tác giả của định nghĩa “ “vật chất là một phạm trù tiết học dung để chỉ
thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”?
d. Lênin
25. Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là gì?
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
26. Cụm từ “trực quan sinh động” dùng để chỉ loại nhận thức nào?
c. Nhận thức cảm tính thức
27. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
d. Có tồn tại nguyên nhân đầu tiên.
28. Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản nào?
c. Quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức và quan hệ phân phối
29. Yếu tố nào là quan trọng nhất của tồn tại xã hội?
c. Sản xuất vật chất
30. Nguồn gốc trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước là gì?
b. Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
31. Nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội là gì?
c. Mâu thuẫn, xung đột giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội
32. Quan hệ sản xuất có quan hệ như thế nào với lực lượng sản xuất?
a. Có xu hướng phải phù hợp
33. Nguyên nhân cơ bản của đấu tranh giai cấp là gì?
b. Sự đối lập cơ bản về lợi ích giữa các giai cấp
34. Lực lượng sản suất thể hiện quan hệ của con người với
c. Tự nhiên
35.
| 1/3

Preview text:

1. Mác và Ăngghen đánh giá cao vai trò của Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh chống lại cái gì?
d. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
2. Nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học do Mác và
Ăngghen thực hiện là gì?

b. Sáng tao ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
3. Mác và Ăngghen đã kế thừa gì ở Hêghen? c. Phép biện chứng
4. Bất khả tri luận là trường phái triết học:
b. Phủ nhận khả năng nhận thức của con người.
5. Một trong những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác trong quan niệm
về vật chất là gì?:
Chọn một câu trả lời:
a. Đồng nhất vật chất với vật thể.
b. Cho rằng vật chất là đem lại cho con người trong cảm giác.
c. Cho rằng vật chất là bất biến(không vận động)
d. Cho rằng vật chất là hữu hạn trong không gian và thời gian.
6. Nguồn gốc nhận thức của chủ nghĩa duy tâm là gì?
a. Sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó
của quá trình nhận thức.
7. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo có quan hệ với nhau như thế nào?
b. Thường có mối liên hệ mật thiết với nhau.
8. Trong triết học Mác- Lênin, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng có quan hệ
với nhau như thế nào?

c. Là hai bộ phận có quan hệ thống nhất hữu cơ
9. Chức năng cơ bản của triết học Mác - Lênin là gì?
d. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
10. Việc chia triết học thành hai trường phái lớn chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm là tùy thuộc vào câu trả lời cho câu hỏi:

d. Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
11. Theo chủ nghĩa duy vật, thuộc tính phổ biến nhất của vật chât là gì? a. Tồn tại khách quan.
12. Quy luật phủ định của phủ định là quy luật về:
b. Khuynh hướng chung của vận động và phát triển.
13. Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
c. Nguyên về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.
14. Vì sao phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm?
a. Vì ông coi biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan.
15. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
d. Mọi khả năng đều trở thành hiện thực.
16. Tiền đề lý luận trực tiếp của của Chủ nghĩa Mác là gì?
b. Triết học cổ điển Đức, kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh, Pháp.
17. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
d. Những năm 40 của thế kỷ XIX
18. Một trong những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác trong quan niệm
về vật chất là gì?:

a. Đồng nhất vật chất với vật thể.
19. Quan điểm triết học nào khẳng định bản chất thế giới là tinh thần? d. Chủ nghĩa duy tâm
20. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
d. Bản chất không bao giờ thay đổi.
21. Câu nào sau đây thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
c. Phủ định biện chứng là phủ định có tính kế thừa
22. Các hình thức vận động cơ bản của vật chất sắp xếp theo hứ tự từ thấp đến cao là:
c. Vận động cơ học, vận đông vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội.
23. Những hoạt động nào được xem là các hình thức cơ bản của thực tiễn?
c. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị- xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.
24. Ai là tác giả của định nghĩa “ “vật chất là một phạm trù tiết học dung để chỉ
thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”?
d. Lênin
25. Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là gì?
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
26. Cụm từ “trực quan sinh động” dùng để chỉ loại nhận thức nào?
c. Nhận thức cảm tính thức
27. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
d. Có tồn tại nguyên nhân đầu tiên.
28. Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản nào?
c. Quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức và quan hệ phân phối
29. Yếu tố nào là quan trọng nhất của tồn tại xã hội? c. Sản xuất vật chất
30. Nguồn gốc trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước là gì?
b. Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
31. Nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội là gì?
c. Mâu thuẫn, xung đột giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội
32. Quan hệ sản xuất có quan hệ như thế nào với lực lượng sản xuất?
a. Có xu hướng phải phù hợp
33. Nguyên nhân cơ bản của đấu tranh giai cấp là gì?
b. Sự đối lập cơ bản về lợi ích giữa các giai cấp
34. Lực lượng sản suất thể hiện quan hệ của con người với c. Tự nhiên 35.