Đề cương chủ nghĩa chính trị | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương chủ nghĩa chính trị | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

Thông tin:
5 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chủ nghĩa chính trị | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương chủ nghĩa chính trị | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

65 33 lượt tải Tải xuống
ĐỀ 2
Câu 1: Vì sao nói: “Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất hiện một cách khách quan,
song, để biến khả năng khách quan đó thành hiện thực tphải thông qua những nhân tố
chủ quan,”?
Trả lời: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong Đảng Cộng
sản, giai cấp công nhân tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh để giải phóng mình giải
phóng toàn xã hội khỏi mọi áp bức, bất công, xoá bỏ chủ nghĩa tư bản và các chế độ áp bức,
bóc lột, bất công để xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế
giới.
Thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN là sự nghiệp cách mạng của chính bản thân GCCN và
của quần chúng, mang lại lợi ích cho đa số. Sứ mệnh lịch sử của GCCN không phải thay
thế chế độ sở hữunhân này bằng một chế độ sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triệt để
tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. Việc GCCN giành lấy quyền lực thống trị xã hội là tiền đề
để cải tạo toàn diện, sâu sắc triệt để hội xây dựng thành công hội mới với
mục tiêu cao nhất là giải phóng con người
Giai cấp công nhân được các nhà kinh điển xác định trên hai phương diện cơ bản như :
GCCN trên phương diện kinh tế xã hội: là con đẻ của nền đại công nghiệp, GCCN với phương
thức lao động công nghiệp ngày càng hiện đại trong nền sản xuất bản chủ nghĩa, đó
những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vậnnh các công cụ sản xuất tính chất
công nghiệp ngày càng hiện đại hội hóa cao. Theo C.Mác, Ph.Ăngghen công nhân
công nghiệp công xưởng bộ phận tiêu biểu cho giai cấp công nhân hiện đại. Các ông
cũng nhấn mạnh rằng “Các giai cấp khác đều suy tàn tiêu vong cùng với sự phát triển
của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”
và “công nhân cũng là một phát minh của thời đại mới, giống như máy móc vậy”
GCCN trên phương diện chính trị xã hội: Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, GCCN
những người lao động không sở hữu liệu sản xuất chủ yếu của hội. Họ phải bán sức
lao động cho n bản bị chủ bản bóc lột giá trị thặng dư. Đối diện với nhà bản
công nhân những người lao động tự do, nghĩa tự do bán sức lao động của mình để
kiếm sống. Chính điều này khiến cho GCCN trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản
về lợi ích cơ bản.
Nhưng điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN:
- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN: Theo Mác Ăngghen, sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải do ý muốn chủ quan của giai cấp công
nhân hoặc do sự áp đặt của các nhà tư tưởng mà do những điều kiện khách quan quy định.
Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định. Giai cấp công nhân đại
diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện đại mang trình độ xã hội
hóa cao. Nền sản xuất hiện đại với xu thế xã hội hóa mạnh mẽ hiện nay đang tạo ra “tiền đề
thực tiễn tuyệt đối cần thiết” cho sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Giai cấp công nhân là sản
phẩm chủ thể của nền đại công nghiệp; sản xuất vật chất chủ yếu; do đó, giai cấp
quyết định sự tồn tại và phát triển của hội. Trong chủ nghĩa tư bản, xét từ địa vị chính trị
giai cấp công nhân là đối tượng bị bóc lột trực tiếp và nặng nề nhất nên họ có tinh thần cách
mạng triệt để và là giai cấp cách mạng nhất.
Thứ hai do đặc điểm chính trị hội của giai cấp công nhân quy định. Quá trình dân chủ
hóa trong đời sống bản chủ nghĩahệ quả của xu thế hội hóa sản xuất kết quả
của đấu tranh dân chủ tiến bộ hội của giai cấp công nhân nhân dân lao động,
cũng tạo ra điều kiện thuận lợi để giai cấp công nhân tập dượt từng bước thực hiện sứ
mệnh của mình. Sự thống nhất cơ bản về lợi ích của giai cấp công nhân với lợi ích của nhân
dân lao động cũng tạo ra điều kiện để hiện thực hóa đặc điểm này. Trong cuộc đấu tranh ấy
vị trí của giai cấp công nhân là giai cấp thống trị về chính trị, lãnh đạo toàn xã hội thông qua
đội tiên phong của mình là Đảng cộng sản.
Thứ ba là do mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản quy định. Quá trình sản xuất mang tính
hội hóa cao làm cho mâu thuẫn bản trong lòng phương thức sản xuất bản chủ
nghĩa; đó mâu thuẫn giữa tính chất hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với
tính chất tư hữu của quan hệ sản sản xuất. Mâu thuẫnbản của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa thể hiện ra về mặt xã hội là mâu thuẫn cơ bản giữa các giai cấp công nhân và
tư sản. Giải quyết mâu thuẫn là động lực chính của cuộc đấu tranh giai cấp hiện đại và giai
cấp công nhân chính là lực lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử ấy.
- Điều kiện chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN: Chủ nghĩa Mác Lênin chỉ ra
những điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan để GCCN hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình
đó là
Thứ nhấtsự phát triển của bản thân giai cấp công nhân: Với tư cáchchủ thể thực hiện
sứ mệnh lịch sử, sự phát triển giai cấp công nhân là yếu tố chủ quan quy định chất lượng
quy mô, tốc độ của quá trình này; kết quả của quá trình phát triển tự thân, tự giác, chủ
động. Sứ mệnh lịch sử chỉ được thực hiện khi: giai cấp sản phát triển đầy đủ để tự cấu
thành giai cấp; cuộc đấu tranh của giai cấpsản với giai cấp tư sản mang tính chất chính
trị; lực lượng sản xuất phát triển đầy đủ trong lòng bản thân giai cấp sản để ra cho
người ta thấy được những điều kiện vật chất cần thiết cho sự giải phóng của giai cấp vô sản
và sự thành lập một xã hội mới
Sự phát triển giai cấp công nhân được thể hiện trên các phương diện: phát triển về lượng và
phát triển về chất
Sự phát triển về lượng của GCCN bao gồm sự phát triển số lượng, tỷ lệ cấu, phù hợp
với yêu cầu của sản xuất công nghiệp hiện đại và cơ cấu kinh tế. Thông qua sự phát triển về
lượng thể thấy được trình độ, quy mô của công nghiệp hóa sự chuẩn bị về lượng của
GCCN để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình
Sự phát triển về chất của GCCN được thể hiện trên hai mặt: năng lực làm chủ công nghệ
hiện đại và ý thức giác ngộ giai cấp, ý thức dân tộc. Với tư cách là bộ phận quan trọng nhất
của lực lượng sản xuất hiện đại, năng lực làm chủ công nghệ hiện đại của công nhân xác
nhận vị thế đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, vì họ là giai cấp thường trực của xã
hội hiện đại gắn liền với những tiến bộ của sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại. Với tư
cách chủ thể của sứ mệnh lịch sử, GCCN cần phải đạt tới trình độ giác ngộ cao về chính
trị, trước hết ở trình độ giác ngộ về giai cấp; phải hiểu biết ở tầm lý luận về “mình là gì và cần
phải làm gì với lịch sử” được tập trung trong nhận thức về sứ mệnh lịch sử của GCCN. Trong
xã hội hiện đại, GCCN cũng đại biểu cho lợi ích chân chính của dân tộc; cùng với dân tộc
để giải quyết những nhiệm vụ lịch sử trong quá trình phát triển của quốc gia dân tộc - đó
phẩm chất chính trị cần được tu dưỡng với GCCN và chính đảng của nó.
Thứ hai, Đảng cộng sản điều kiện chủ quan quan trọng nhất đgiai cấp công nhân thực
hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử
Mác - Lênin khẳng định, việc GCCN tổ chức được một chính đảng của mình dấu hiệu đã
trở thành giai cấp tự giác và trưởng thành về chính trị, tư tưởng tổ chức để thực hiện sứ
mệnh lịch sử. Về mặt thực tiễn, những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các
đảng công nhân tất cả các nước, bộ phận luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên. Về
mặt lý luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấpsản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện,
tiến trình kết quả chung của phong trào sản. Sự hình thành Đảng Cộng sản sự kết
hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân - kết quả hội của quá trình
công nghiệp hóa và đấu tranh giai cấp hiện đại.
Mục tiêu của Đảng thực hiện nội dung chính trị trong sứ mệnh lịch sử của GCCN, Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản đã chỉ rõ: “Mục đích trước mắt của những người cộng sản cũng
mục đích trước mắt của tất cả các đảng sản khác: tổ chức những người sản thành
giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền.”
Tính chất tiền phong trong thực tiễn vàluận, tính tổ chức khoa họcchặt chẽ của Đảng
xác định đây người lãnh đạo, hạt nhân của GCCN. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng về
chiến lược, sách lược, tổ chức tưởng điều kiện đảm bảo cho GCCN hoàn thành sứ
mệnh lịch sử toàn thế giới
Thứ ba, thực hiện khối liên minh GCCN với nông dân, trí thức; vươn lên nắm ngọn cờ dân tộc
thực hiện chủ nghĩa quốc tế của GCCN những điều kiện chủ quan để tăng cường sức
mạnh của GCCN
Đó sự thống nhất về tư tưởng, ý chí đoàn kết, hợp tác hành động của GCCN trên toàn
thế giới đã được liên hiệp lại để chống chủ nghĩa tư bản toàn cầu và xây dựng hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa trên thế giới. C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng chỉ rõ: “Tình cảnh
của công nhân tất cả các nước đều giống nhau, bởi lẽ lợi ích của họ thống nhất, những kẻ
thù của họ cùng một, cho nên họ cần hiệp lực đấu tranh chung họ cần đem liên minh
anh em của công nhân tất cả các dân tộc đối lập với cái liên minh anh em của giai cấp
sản tất cả các dân tộc.”
Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa quốc tế đó trước tiên xuất phát từ tính chất xã hội hóa của sản
xuất hiện đại. Do sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp hiện đại với quy mở rộng
và trình độ công nghệ ngày càng cao đã “nối liền tất cả các dân tộc trên trái đất lại với nhau”
và phụ thuộc vào nhau. Chủ nghĩa quốc tế của GCCN vềbản thống nhất với lợi ích chính
đáng của các dân tộc và nó cũng đối lập với các biểu hiện tiêu cực của chủ nghĩa dân tộc
Câu 2:Vì sao nói: “Sự yếu kém về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự bần cùng về
kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng, bất lực trước những bất công xã hội là nguồn gốc sâu
xa của tôn giáo”? Anh (chị) hãy làm rõ những nội dung cơ bản trong chính sách tôn giáo của
Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
Trả lời:Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: Tôn giáo bắt nguồn từ sự nhận thức còn hạn
chế, mơ hồ về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số phận của con người. Con người
đã gán cho những sức mạnh siêu nhiên, tạo ra các biểu tượng tôn giáo. Khoa học
nhiệm vụ từng bước khám phá những điều chưa biết. Song, khoảng cách giữa biết chưa
biết luôn luôn tồn tại; điều khoa học chưa giải thích được thì điều đó dễ bị tôn giáo
thay thế.
Mặt khác, trong quá trình của nhận thức, con người có thể nảy sinh những yếu tố suy diễn,
tưởng tượng xa lạ với hiện thực khách quan
Về quan điểm và chính sách tôn giáo của Đảng Nhà nước ta hiện nay : một nước đa
tôn giáo, nhưng cộng đồng các tôn giáo hoạt động Việt Nam luôn gắn với dân tộc;
đồng thời, nhân tố hội văn hoá tích cực góp phần làm cho nền văn hoá Việt Nam
phong phú, đa dạng đặc sắc. Việt Nam còn một đất nước rất ôn hoà trong quan hệ
giữa các tôn giáo, truyền thống đoàn kết tôn giáo, đoàn kết toàn dân trong quá trình
dựng nước giữ nước. Việc chung sống hoà bình và bao dung giữa các tôn giáo cùng với
tính nhân ái, nhân bản của con người và xã hội Việt Nam đã tạo ra một bức tranh sinh động
về tín ngưỡng, tôn giáoViệt Nam: thuần tuý nhưng phong phú, đan xen nhưng không mâu
thuẫn. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, quan hệ tích cực mang tính xây dựng giữa các
tôn giáo và Nhà nước đã được thể hiện rất rõ và ngày càng được củng cố. Đại đoàn kết toàn
dân tộc, trong đó đoàn kết hoà hợp các tôn giáonguồn sức mạnh và nhân tố quyết
định bảo đảm cho mọi thắng lợi của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nghị quyết 25-NQ/TW ngày 12-3-2003 (khóa IX) đề ra 5 quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà
nước ta về tôn giáo, chính sách tôn giáo và công tác tôn giáo:
Một là, tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận Nhân dân, đang và sẽ tồn
tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội nước ta. Nước ta hiện nay
khoảng 16 tôn giáo, với trên 13,2 triệu tín đồ, chiếm khoảng 13,7% dân số nhiều tổ chức
tôn giáo; hơn 80 hiện tượng tôn giáo mới; hơn 85% dânsốđời sống duy tâm. Tín ngưỡng
tôn giáo hiện đangđứa con tinh thần của một bộ phận đông đảo nhân dân, sẽ tồn tại lâu
dài cùng dân tộc và cùng với chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Tuy nhiên, tín ngưỡng tôn
giáo đang có những thay đổi vô cùng mạnh mẽ trước biến động của thế giới và sự phát triển
đi lên của đất nước. vậy, quán triệt quan điểm này cần khắc phục các biểu hiện: Chủ
quan, duy ý chí, phiến diện trong nhận thức và giải quyết vấn đề tôn giáo.
Hai là, Đảng Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc: Đồng
bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Do vậy, thực hiện quan
điểm này, một mặt phải đoàn kết đồng bào theo những tôn giáo khác nhau; mặt khác, phải
đoàn kết đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo, giải quyết tốt mối quan
hệ người tín ngưỡng khác nhau với người theo chủ nghĩa thần. Quán triệt quan điểm
này cần khắc phục các biểu hiện như phân biệt đối xử, đố kỵ, mặc cảm vìdo tín ngưỡng
tôn giáo kiên quyết chống ấm mưu, thủ đoạn lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo, chia rẽ, phá
hoại khối đại đoàn kết dân tộc.
Ba là, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng nhân dân.
Đây là tư tưởng chỉ đạo quan trọng nói lên bản chất của công tác tôn giáo gắn với mục tiêu
là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Mục tiêu trên chính là tiền đề
để phát huy sự tương đồng, khắc phục sự khác biệt của nhân dân đạo. Đối tượng của
công tác vận động quần chúng nhân dân bao gồm: tín đồ,chức sắc, nhà tu hành chức
việc trong từng tôn giáo; đồng thời cũng phải vận động quần chúng không có tôn giáo thực
hiện chính sách tôn giáo. Công tác vận động quần chúng trong công tác tôn giáo bao gồm:
Công tác giáo dục, tuyên truyền, tổ chứcphong trào quần chúng, tổ chứcc chương trình
phát triển kinh tế - hội y dựng hệ thống chính trị địa phương, sở. Quán triệt
quan điểm này cần khắc phục các biểu hiện: Hành chính, quan liêu, cửa quyền, xa rời quần
chúng hoặc hữu khuynh theo đuôi quần chúng.
Bốn là, công tác tôn giáo trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Công tác tôn giáo liên
quan đến tất cả lĩnh vực, mọi mặt của đời sống hội, mọi ngành nghề mọi cấp bậc t
Trung ương đến sở. Trong công tác tôn giáo, Đảng là nhân tố lãnh đạo, quyết định toàn
bộ hệ thống chính trị trong quá trình tiến hành công tác; Nhà nước quản hoạt động tôn
giáo và công tác tôn giáo theo quy định của Hiến pháp, pháp luật; Mặt trận và các đoàn thể
nhân dân quán triệt đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về vận
động quần chúng thực hiện tốt chính sách tôn giáo. Quán triệt quan điểm này cần khắc
phục các biểu hiện: thiếu sự cộng tác, phối hợp chặt chẽ đồng bộ để phát huy sức mạnh
tổng hợp hoặc buông lỏng quản lý, lấn sân lẫn nhau.
Năm là, vấn đề theo đạo và truyền đạo. Đây cũng là một quan điểm quan trọng nhằm xác
định rõ các hoạt động tôn giáo (bao gồm: hành đạo, quản đạo và truyền đạo) đều phải tuân
thủ Hiến pháp và pháp luật. Nhà nước bảo hộ chính đạo, đồng thời bày trừ tà đạo. Quán triệt
quan điểm này cần khắc phục các biểu hiện như can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ tôn
giáo; buông lỏng quản lý trước các hành vi vi phạm các quy định của Hiến pháp, pháp luật
trong hoạt động tôn giáo.
| 1/5

Preview text:

ĐỀ 2
Câu 1: Vì sao nói: “Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất hiện một cách khách quan,
song, để biến khả năng khách quan đó thành hiện thực thì phải thông qua những nhân tố chủ quan,”?
Trả lời: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng
sản, giai cấp công nhân tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh để giải phóng mình và giải
phóng toàn xã hội khỏi mọi áp bức, bất công, xoá bỏ chủ nghĩa tư bản và các chế độ áp bức,
bóc lột, bất công để xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới.
Thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN là sự nghiệp cách mạng của chính bản thân GCCN và
của quần chúng, mang lại lợi ích cho đa số. Sứ mệnh lịch sử của GCCN không phải là thay
thế chế độ sở hữu tư nhân này bằng một chế độ sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triệt để
tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. Việc GCCN giành lấy quyền lực thống trị xã hội là tiền đề
để cải tạo toàn diện, sâu sắc và triệt để xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới với
mục tiêu cao nhất là giải phóng con người
Giai cấp công nhân được các nhà kinh điển xác định trên hai phương diện cơ bản như :
GCCN trên phương diện kinh tế xã hội: là con đẻ của nền đại công nghiệp, GCCN với phương
thức lao động công nghiệp ngày càng hiện đại trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó là
những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất
công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Theo C.Mác, Ph.Ăngghen công nhân
công nghiệp công xưởng là bộ phận tiêu biểu cho giai cấp công nhân hiện đại. Các ông
cũng nhấn mạnh rằng “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển
của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”
và “công nhân cũng là một phát minh của thời đại mới, giống như máy móc vậy”
GCCN trên phương diện chính trị xã hội: Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, GCCN là
những người lao động không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức
lao động cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Đối diện với nhà tư bản
công nhân là những người lao động tự do, nghĩa là tự do bán sức lao động của mình để
kiếm sống. Chính điều này khiến cho GCCN trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản về lợi ích cơ bản.
Nhưng điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN:
- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN: Theo Mác và Ăngghen, sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải do ý muốn chủ quan của giai cấp công
nhân hoặc do sự áp đặt của các nhà tư tưởng mà do những điều kiện khách quan quy định.
Thứ nhất, là do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định. Giai cấp công nhân là đại
diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện đại mang trình độ xã hội
hóa cao. Nền sản xuất hiện đại với xu thế xã hội hóa mạnh mẽ hiện nay đang tạo ra “tiền đề
thực tiễn tuyệt đối cần thiết” cho sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Giai cấp công nhân là sản
phẩm và chủ thể của nền đại công nghiệp; sản xuất vật chất là chủ yếu; do đó, là giai cấp
quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Trong chủ nghĩa tư bản, xét từ địa vị chính trị
giai cấp công nhân là đối tượng bị bóc lột trực tiếp và nặng nề nhất nên họ có tinh thần cách
mạng triệt để và là giai cấp cách mạng nhất.
Thứ hai là do đặc điểm chính trị xã hội của giai cấp công nhân quy định. Quá trình dân chủ
hóa trong đời sống tư bản chủ nghĩa là hệ quả của xu thế xã hội hóa sản xuất và là kết quả
của đấu tranh vì dân chủ và tiến bộ xã hội của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
cũng tạo ra điều kiện thuận lợi để giai cấp công nhân tập dượt và từng bước thực hiện sứ
mệnh của mình. Sự thống nhất cơ bản về lợi ích của giai cấp công nhân với lợi ích của nhân
dân lao động cũng tạo ra điều kiện để hiện thực hóa đặc điểm này. Trong cuộc đấu tranh ấy
vị trí của giai cấp công nhân là giai cấp thống trị về chính trị, lãnh đạo toàn xã hội thông qua
đội tiên phong của mình là Đảng cộng sản.
Thứ ba là do mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản quy định. Quá trình sản xuất mang tính
xã hội hóa cao làm cho mâu thuẫn cơ bản trong lòng phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa; đó là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với
tính chất tư hữu của quan hệ sản sản xuất. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa thể hiện ra về mặt xã hội là mâu thuẫn cơ bản giữa các giai cấp công nhân và
tư sản. Giải quyết mâu thuẫn là động lực chính của cuộc đấu tranh giai cấp hiện đại và giai
cấp công nhân chính là lực lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử ấy.
- Điều kiện chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN: Chủ nghĩa Mác Lênin chỉ ra
những điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan để GCCN hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình đó là
Thứ nhất là sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân: Với tư cách là chủ thể thực hiện
sứ mệnh lịch sử, sự phát triển giai cấp công nhân là yếu tố chủ quan quy định chất lượng và
quy mô, tốc độ của quá trình này; là kết quả của quá trình phát triển tự thân, tự giác, chủ
động. Sứ mệnh lịch sử chỉ được thực hiện khi: giai cấp vô sản phát triển đầy đủ để tự cấu
thành giai cấp; cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản với giai cấp tư sản mang tính chất chính
trị; lực lượng sản xuất phát triển đầy đủ trong lòng bản thân giai cấp tư sản để hé ra cho
người ta thấy được những điều kiện vật chất cần thiết cho sự giải phóng của giai cấp vô sản
và sự thành lập một xã hội mới
Sự phát triển giai cấp công nhân được thể hiện trên các phương diện: phát triển về lượng và phát triển về chất
Sự phát triển về lượng của GCCN bao gồm sự phát triển số lượng, tỷ lệ và cơ cấu, phù hợp
với yêu cầu của sản xuất công nghiệp hiện đại và cơ cấu kinh tế. Thông qua sự phát triển về
lượng có thể thấy được trình độ, quy mô của công nghiệp hóa và sự chuẩn bị về lượng của
GCCN để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình
Sự phát triển về chất của GCCN được thể hiện trên hai mặt: năng lực làm chủ công nghệ
hiện đại và ý thức giác ngộ giai cấp, ý thức dân tộc. Với tư cách là bộ phận quan trọng nhất
của lực lượng sản xuất hiện đại, năng lực làm chủ công nghệ hiện đại của công nhân xác
nhận vị thế đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, vì họ là giai cấp thường trực của xã
hội hiện đại gắn liền với những tiến bộ của sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại. Với tư
cách là chủ thể của sứ mệnh lịch sử, GCCN cần phải đạt tới trình độ giác ngộ cao về chính
trị, trước hết ở trình độ giác ngộ về giai cấp; phải hiểu biết ở tầm lý luận về “mình là gì và cần
phải làm gì với lịch sử” được tập trung trong nhận thức về sứ mệnh lịch sử của GCCN. Trong
xã hội hiện đại, GCCN cũng là đại biểu cho lợi ích chân chính của dân tộc; cùng với dân tộc
để giải quyết những nhiệm vụ lịch sử trong quá trình phát triển của quốc gia dân tộc - đó là
phẩm chất chính trị cần được tu dưỡng với GCCN và chính đảng của nó.
Thứ hai, Đảng cộng sản là điều kiện chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực
hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử
Mác - Lênin khẳng định, việc GCCN tổ chức được một chính đảng của mình là dấu hiệu đã
trở thành giai cấp tự giác và trưởng thành về chính trị, tư tưởng và tổ chức để thực hiện sứ
mệnh lịch sử. Về mặt thực tiễn, những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các
đảng công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên. Về
mặt lý luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện,
tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản. Sự hình thành Đảng Cộng sản là sự kết
hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân - kết quả xã hội của quá trình
công nghiệp hóa và đấu tranh giai cấp hiện đại.
Mục tiêu của Đảng là thực hiện nội dung chính trị trong sứ mệnh lịch sử của GCCN, Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản đã chỉ rõ: “Mục đích trước mắt của những người cộng sản cũng là
mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản khác: tổ chức những người vô sản thành
giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền.”
Tính chất tiền phong trong thực tiễn và lý luận, tính tổ chức khoa học và chặt chẽ của Đảng
xác định đây là người lãnh đạo, là hạt nhân của GCCN. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng về
chiến lược, sách lược, tổ chức và tư tưởng là điều kiện đảm bảo cho GCCN hoàn thành sứ
mệnh lịch sử toàn thế giới
Thứ ba, thực hiện khối liên minh GCCN với nông dân, trí thức; vươn lên nắm ngọn cờ dân tộc
và thực hiện chủ nghĩa quốc tế của GCCN là những điều kiện chủ quan để tăng cường sức mạnh của GCCN
Đó là sự thống nhất về tư tưởng, ý chí và đoàn kết, hợp tác hành động của GCCN trên toàn
thế giới đã được liên hiệp lại để chống chủ nghĩa tư bản toàn cầu và xây dựng hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa trên thế giới. C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng chỉ rõ: “Tình cảnh
của công nhân tất cả các nước đều giống nhau, bởi lẽ lợi ích của họ thống nhất, những kẻ
thù của họ cùng là một, cho nên họ cần hiệp lực đấu tranh chung và họ cần đem liên minh
anh em của công nhân tất cả các dân tộc đối lập với cái liên minh anh em của giai cấp tư
sản tất cả các dân tộc.”
Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa quốc tế đó trước tiên xuất phát từ tính chất xã hội hóa của sản
xuất hiện đại. Do sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp hiện đại với quy mô mở rộng
và trình độ công nghệ ngày càng cao đã “nối liền tất cả các dân tộc trên trái đất lại với nhau”
và phụ thuộc vào nhau. Chủ nghĩa quốc tế của GCCN về cơ bản thống nhất với lợi ích chính
đáng của các dân tộc và nó cũng đối lập với các biểu hiện tiêu cực của chủ nghĩa dân tộc
Câu 2:Vì sao nói: “Sự yếu kém về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự bần cùng về
kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng, bất lực trước những bất công xã hội là nguồn gốc sâu
xa của tôn giáo”? Anh (chị) hãy làm rõ những nội dung cơ bản trong chính sách tôn giáo của
Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
Trả lời:Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: Tôn giáo bắt nguồn từ sự nhận thức còn hạn
chế, mơ hồ về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số phận của con người. Con người
đã gán cho nó những sức mạnh siêu nhiên, tạo ra các biểu tượng tôn giáo. Khoa học có
nhiệm vụ từng bước khám phá những điều chưa biết. Song, khoảng cách giữa biết và chưa
biết luôn luôn tồn tại; điều gì mà khoa học chưa giải thích được thì điều đó dễ bị tôn giáo thay thế.
Mặt khác, trong quá trình của nhận thức, con người có thể nảy sinh những yếu tố suy diễn,
tưởng tượng xa lạ với hiện thực khách quan
Về quan điểm và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay : Là một nước đa
tôn giáo, nhưng cộng đồng các tôn giáo hoạt động ở Việt Nam luôn gắn bó với dân tộc;
đồng thời, là nhân tố xã hội và văn hoá tích cực góp phần làm cho nền văn hoá Việt Nam
phong phú, đa dạng và đặc sắc. Việt Nam còn là một đất nước rất ôn hoà trong quan hệ
giữa các tôn giáo, có truyền thống đoàn kết tôn giáo, đoàn kết toàn dân trong quá trình
dựng nước và giữ nước. Việc chung sống hoà bình và bao dung giữa các tôn giáo cùng với
tính nhân ái, nhân bản của con người và xã hội Việt Nam đã tạo ra một bức tranh sinh động
về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam: thuần tuý nhưng phong phú, đan xen nhưng không mâu
thuẫn. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, quan hệ tích cực và mang tính xây dựng giữa các
tôn giáo và Nhà nước đã được thể hiện rất rõ và ngày càng được củng cố. Đại đoàn kết toàn
dân tộc, trong đó có đoàn kết hoà hợp các tôn giáo là nguồn sức mạnh và là nhân tố quyết
định bảo đảm cho mọi thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nghị quyết 25-NQ/TW ngày 12-3-2003 (khóa IX) đề ra 5 quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà
nước ta về tôn giáo, chính sách tôn giáo và công tác tôn giáo:
Một là, tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận Nhân dân, đang và sẽ tồn
tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Nước ta hiện nay có
khoảng 16 tôn giáo, với trên 13,2 triệu tín đồ, chiếm khoảng 13,7% dân số và nhiều tổ chức
tôn giáo; hơn 80 hiện tượng tôn giáo mới; hơn 85% dânsố có đời sống duy tâm. Tín ngưỡng
tôn giáo hiện đang là đứa con tinh thần của một bộ phận đông đảo nhân dân, sẽ tồn tại lâu
dài cùng dân tộc và cùng với chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Tuy nhiên, tín ngưỡng tôn
giáo đang có những thay đổi vô cùng mạnh mẽ trước biến động của thế giới và sự phát triển
đi lên của đất nước. Vì vậy, quán triệt quan điểm này cần khắc phục các biểu hiện: Chủ
quan, duy ý chí, phiến diện trong nhận thức và giải quyết vấn đề tôn giáo.
Hai là, Đảng và Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc: Đồng
bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Do vậy, thực hiện quan
điểm này, một mặt phải đoàn kết đồng bào theo những tôn giáo khác nhau; mặt khác, phải
đoàn kết đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo, giải quyết tốt mối quan
hệ người có tín ngưỡng khác nhau với người theo chủ nghĩa vô thần. Quán triệt quan điểm
này cần khắc phục các biểu hiện như phân biệt đối xử, đố kỵ, mặc cảm vì lý do tín ngưỡng
tôn giáo và kiên quyết chống ấm mưu, thủ đoạn lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo, chia rẽ, phá
hoại khối đại đoàn kết dân tộc.
Ba là, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng nhân dân.
Đây là tư tưởng chỉ đạo quan trọng nói lên bản chất của công tác tôn giáo gắn với mục tiêu
là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Mục tiêu trên chính là tiền đề
để phát huy sự tương đồng, khắc phục sự khác biệt của nhân dân có đạo. Đối tượng của
công tác vận động quần chúng nhân dân bao gồm: tín đồ,chức sắc, nhà tu hành và chức
việc trong từng tôn giáo; đồng thời cũng phải vận động quần chúng không có tôn giáo thực
hiện chính sách tôn giáo. Công tác vận động quần chúng trong công tác tôn giáo bao gồm:
Công tác giáo dục, tuyên truyền, tổ chứcphong trào quần chúng, tổ chức các chương trình
phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng hệ thống chính trị ở địa phương, cơ sở. Quán triệt
quan điểm này cần khắc phục các biểu hiện: Hành chính, quan liêu, cửa quyền, xa rời quần
chúng hoặc hữu khuynh theo đuôi quần chúng.
Bốn là, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Công tác tôn giáo liên
quan đến tất cả lĩnh vực, mọi mặt của đời sống xã hội, mọi ngành nghề mọi cấp bậc từ
Trung ương đến cơ sở. Trong công tác tôn giáo, Đảng là nhân tố lãnh đạo, quyết định toàn
bộ hệ thống chính trị trong quá trình tiến hành công tác; Nhà nước quản lý hoạt động tôn
giáo và công tác tôn giáo theo quy định của Hiến pháp, pháp luật; Mặt trận và các đoàn thể
nhân dân quán triệt đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về vận
động quần chúng thực hiện tốt chính sách tôn giáo. Quán triệt quan điểm này cần khắc
phục các biểu hiện: thiếu sự cộng tác, phối hợp chặt chẽ đồng bộ để phát huy sức mạnh
tổng hợp hoặc buông lỏng quản lý, lấn sân lẫn nhau.
Năm là, vấn đề theo đạo và truyền đạo. Đây cũng là một quan điểm quan trọng nhằm xác
định rõ các hoạt động tôn giáo (bao gồm: hành đạo, quản đạo và truyền đạo) đều phải tuân
thủ Hiến pháp và pháp luật. Nhà nước bảo hộ chính đạo, đồng thời bày trừ tà đạo. Quán triệt
quan điểm này cần khắc phục các biểu hiện như can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ tôn
giáo; buông lỏng quản lý trước các hành vi vi phạm các quy định của Hiến pháp, pháp luật
trong hoạt động tôn giáo.