Tài liệu kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

52 26 lượt tải Tải xuống
Kết Luận:
Ngày càng có nhiều vụ việc quốc tế được công nhận và cho thi hành tại Việt
Nam. Tòa án nước ngoài và trọng tài nước ngoài thường có thẩm quyền đối với
các vụ việc quốc tế trừ khi các vụ việc đó thuộc thẩm quyền riêng biệt của tòa án
Việt Nam. Các tòa án Việt Nam ngày càng có xu hướng nghiêng về việc cho
phép công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định của tòa án nước ngoài,
phán quyết của trọng tài nước ngoài.
Các bên được thi hành bản án/phán quyết trọng tài phải luôn lưu ý trường hợp
tài sản của bên phải thi hành bản án/phán quyết trọng tài được đặt tại Việt Nam,
và do đó họ nên xem xét cách tốt nhất để bảo đảm bản án/phán quyết trọng tài
được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Mặc dù có xu hướng tích cực gần
đây, các bên cần xem xét các nguyên nhân mà tòa án Việt Nam có thể áp dụng
để từ chối công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài,
phán quyết của trọng tài nước ngoài.
Việc tuyên truyền, phổ biến các điều ước quốc tế liên quan đến giải quyết
tranh chấp kinh tế yếu tố nước ngoài đầu nước ngoài Việt Nam đã
ký kết hoặc tham gia, trong đó Công ước New York năm 1958 về công nhận
thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài cũng như các Hiệp định tương
trợ tư pháp chưa được tiến hành rộng rãi, hoạt động tác nghiệp trong lĩnh vực
pháp quốc tế chưa được phổ biến cụ thể cho các cán bộ trực tiếp thực hiện các
hoạt động tố tụng dân sự kinh tế, quốc tế, đã dẫn đến tình trạng một số Toà án
lúng túng khi xử lý các vấn đề này.
Có thể nói rằng xuất phát từ việc chưa nhận thức được một cách đầy đủ ý
nghĩa và tầm quan trọng của các điều ước quốc tế trong lĩnh vực này, nên từ đó
chúng ta chưa sự quan tâm đúng mức đến việc thực hiện chúng, chưa đề ra
được một kế hoạch tổng thể cũng như kế hoạch của mỗi ngành, mỗi địa phương,
các biện pháp đồng bộ cụ thể giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến
điều ước quốc tế thuộc chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngành, địa phương, làm
cho chúng ta luôn ở thế bị động.
Kiến nghị:
Để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao đối với hoạt động tư pháp quốc tế trong
thời kỳ mới, cần thiết phải củng cố và tăng cường hơn nữa hoạt động tương tr
tư pháp quốc tế và giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế với các yêu cầu căn bản
sau:
Một là, tăng cường sự phối hợp giữa cácquan Nội chính Trung ương
và các quan đối ngoại nhằm đề xuất với các quan lãnh đạo của Đảng, của
Nhà nước giải quyết tốt các vấn đề vĩ mô cơ bản, xây dựng và hoàn thiện khung
pháp luật về trọng tài nói chung công nhận thi hành quyết định của trọng
tài nước ngoài nói riêng, tổ chức tốt chủ động hơn các hoạt động đàm phán,
ký kết các Hiệp định tương trợ pháp giữa Việt Nam với nước ngoài, các điều
ước quốc tế đa phương khác liên quan đến giải quyết tranh chấp thương mại
quốc tế nói chung và việc công nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định
của Toà án nước ngoài, quyết định trọng tài nước ngoài nói riêng, tạo sở
pháp cho việc thực hiện các hoạt động tố tụng dân sự - kinh tế kể cả với
những nước chưa có Hiệp định với Việt Nam.
Hai là, tiếp tục củng cố và tăng cường năng lực của các Cơ quan Tư pháp,
Toà án, của cán bộ trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực tương trợ tư pháp quốc tế
và giải quyết tranh chấp dân sự - kinh tế quốc tế, kể cả cán bộ quan đại diện
Ngoại giao, quan Lãnh sự của Việt Nam nước ngoài, ngang tầm với các
yêu cầu đòi hỏi của tình hình quốc tế hiện nay và thời gian tới.
Tóm lại, những thành tựu về xây dựng hoàn thiện thể chế về pháp
quốc tế nói chung và công nhận thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng
tài nước ngoài nói riêng đã góp phần tạo ra hành lang pháp thông thoáng
an tâm cho các nhà đầu nước ngoài, củng cố niềm tin, sự an tâm cho các nhà
đầu nước ngoài tại Việt Nam nói chung cũng như cho các công dân nước
ngoài khi đến và làm việc với Việt Nam nói riêng, đồng thời cũng thể hiện quan
điểm của Nhà nước ta luôn sẵn sàng tương trợ, hợp tác với các nước về mặt
pháp.
| 1/2

Preview text:

Kết Luận:
Ngày càng có nhiều vụ việc quốc tế được công nhận và cho thi hành tại Việt
Nam. Tòa án nước ngoài và trọng tài nước ngoài thường có thẩm quyền đối với
các vụ việc quốc tế trừ khi các vụ việc đó thuộc thẩm quyền riêng biệt của tòa án
Việt Nam. Các tòa án Việt Nam ngày càng có xu hướng nghiêng về việc cho
phép công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định của tòa án nước ngoài,
phán quyết của trọng tài nước ngoài.
Các bên được thi hành bản án/phán quyết trọng tài phải luôn lưu ý trường hợp
tài sản của bên phải thi hành bản án/phán quyết trọng tài được đặt tại Việt Nam,
và do đó họ nên xem xét cách tốt nhất để bảo đảm bản án/phán quyết trọng tài
được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Mặc dù có xu hướng tích cực gần
đây, các bên cần xem xét các nguyên nhân mà tòa án Việt Nam có thể áp dụng
để từ chối công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài,
phán quyết của trọng tài nước ngoài.
Việc tuyên truyền, phổ biến các điều ước quốc tế liên quan đến giải quyết
tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngoài và đầu tư nước ngoài mà Việt Nam đã
ký kết hoặc tham gia, trong đó có Công ước New York năm 1958 về công nhận
và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài cũng như các Hiệp định tương
trợ tư pháp chưa được tiến hành rộng rãi, hoạt động tác nghiệp trong lĩnh vực tư
pháp quốc tế chưa được phổ biến cụ thể cho các cán bộ trực tiếp thực hiện các
hoạt động tố tụng dân sự kinh tế, quốc tế, đã dẫn đến tình trạng một số Toà án
lúng túng khi xử lý các vấn đề này.
Có thể nói rằng xuất phát từ việc chưa nhận thức được một cách đầy đủ ý
nghĩa và tầm quan trọng của các điều ước quốc tế trong lĩnh vực này, nên từ đó
chúng ta chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc thực hiện chúng, chưa đề ra
được một kế hoạch tổng thể cũng như kế hoạch của mỗi ngành, mỗi địa phương,
các biện pháp đồng bộ và cụ thể giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến
điều ước quốc tế thuộc chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngành, địa phương, làm
cho chúng ta luôn ở thế bị động. Kiến nghị:
Để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao đối với hoạt động tư pháp quốc tế trong
thời kỳ mới, cần thiết phải củng cố và tăng cường hơn nữa hoạt động tương trợ
tư pháp quốc tế và giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế với các yêu cầu căn bản sau:
Một là, tăng cường sự phối hợp giữa các Cơ quan Nội chính Trung ương
và các cơ quan đối ngoại nhằm đề xuất với các cơ quan lãnh đạo của Đảng, của
Nhà nước giải quyết tốt các vấn đề vĩ mô cơ bản, xây dựng và hoàn thiện khung
pháp luật về trọng tài nói chung và công nhận và thi hành quyết định của trọng
tài nước ngoài nói riêng, tổ chức tốt và chủ động hơn các hoạt động đàm phán,
ký kết các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với nước ngoài, các điều
ước quốc tế đa phương khác liên quan đến giải quyết tranh chấp thương mại
quốc tế nói chung và việc công nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định
của Toà án nước ngoài, quyết định trọng tài nước ngoài nói riêng, tạo cơ sở
pháp lý cho việc thực hiện các hoạt động tố tụng dân sự - kinh tế kể cả với
những nước chưa có Hiệp định với Việt Nam.
Hai là, tiếp tục củng cố và tăng cường năng lực của các Cơ quan Tư pháp,
Toà án, của cán bộ trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực tương trợ tư pháp quốc tế
và giải quyết tranh chấp dân sự - kinh tế quốc tế, kể cả cán bộ Cơ quan đại diện
Ngoại giao, Cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, ngang tầm với các
yêu cầu đòi hỏi của tình hình quốc tế hiện nay và thời gian tới.
Tóm lại, những thành tựu về xây dựng và hoàn thiện thể chế về tư pháp
quốc tế nói chung và công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng
tài nước ngoài nói riêng đã góp phần tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng và
an tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài, củng cố niềm tin, sự an tâm cho các nhà
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam nói chung cũng như cho các công dân nước
ngoài khi đến và làm việc với Việt Nam nói riêng, đồng thời cũng thể hiện quan
điểm của Nhà nước ta luôn sẵn sàng tương trợ, hợp tác với các nước về mặt tư pháp.